Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản ở chi nhánh tổng công ty thương mại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.28 KB, 75 trang )

Chuyên đề thực tập
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN:

CHYÊN ĐỀ THỰC TẬP
TÊN ĐỀ TÀI:
THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Ở CHI
NHÁNH TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn
:
PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN
Họ và tên sinh viên
:
ĐỖ ĐỨC TRỌNG
Mã sinh viên
:
CQ502814
Chuyên ngành
:
HẢI QUAN
Lớp
:
HẢI QUAN 50
Khóa
:
50
Hệ
Thời gian thực tập
:


:
CHÍNH QUY
06/02/2012  21/05/2012
1
Chuyên đề thực tập

HÀ NỘI,THÁNG 05 NĂM 2012
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN CAM ĐOAN
Tên em là: Đỗ Đức Trọng
Mã SV : CQ502814
Lớp : Hải quan 50
Khoa : Thương mại và Kinh tế quốc tế
Em xin cam đoan rằng Chuyên đề thực tập này là hoàn toàn do em tự nghiên
cứu đề tài hoàn thành, không sao chép. Các số liệu sử dụng trong bài là tài liệu
em thu thập được hoàn toàn có nguồn gốc rõ ràng bám sát với tình hình hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản của Trung tâm xuất nhập khẩu phía
Bắc- Tổng cty thương mại Hà Nội (Hapro).
Nếu có điều gì vi phạm em xin chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường!
Hà Nội, tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Đỗ Đức Trọng
2
Chuyên đề thực tập
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn đã tận tình giúp đỡ
và hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, cũng xin được cảm ơn
các cô chú và anh chị tại phòng Giao Nhận Vận Tải-Trung tâm XNK phái Bắc -
Tổng công ty thương mại Hà Nội đã hướng dẫn và cung cấp các tài liệu cần thiết

trong quá trình em thực tập.
Xin chân thành cảm ơn sự góp ý của thầy cô và các bạn!
3
Chuyờn thc tp
DANH MC CC T VIT TT
CIF : Cost and insurance freight
C/O : Giy chng nhn xut x hng húa
DN : Doanh nghip
FOB : Free on board
KCS : Kim tra cht lng hng húa
KD : Kinh doanh
KHKD : K hoch kinh doanh
UNDP : Phỏt trin Liờn Hp Quc
T/T : Telegraphic Transfer
WTO : T chc thng mi th gii
XK : Xut khu
XNK : Xut nhp khu
DANH MC S BNG BIU
Bng 1: Lợi thế kinh tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Bảng 2: Sản lợng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam
giai đoạn 2003 2008
Bng 3: Kt qu kinh doanh ca tng cụng ty Thng Mi H Ni giai on
2008-2011
Bng 4: Kt qu kinh doanh ca tng cụng ty Thng Mi H Ni 2010-2011
Bng 5: Giỏ tr v t trng mt hng xut khu ca Hapro giai on 2007-2011.
Bng 6 : Kim ngch xut khu mt s mt hng nụng sn xut khu ca Hapro.
Bng 7: Kim ngch xut khu nụng sn theo th trng ca Hapro.
Bng 8: C cu cỏc mt hng nụng sn xut khu ca Hapro.
Bng 9: Kt qu xut khu nụng sn theo phng thc ca Hapro.
Bng 10: Cỏc ch tiờu phỏt trin ca tng cụng ty Thng Mi H Ni

Bng 11: Ch tiờu xut khu mt s mt hng nụng sn nm 2012.
Biu 1 : Tng trng vn v doanh thu
Biu 2: Kim ngch xut khu ca Hapro nm 2011
4
Chuyờn thc tp
MC L C
LI NểI U 1
CHNG 1: NHNG Lí LUN C BN V HOT NG XUT KHU NễNG SN
CA DOANH NGHIP 3
1. Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu 3
1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu. 3
1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 3
1.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 6
1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu 7
2. Vai trò của hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản.15
2.1. Đặc điểm của mặt hàng nông sản 15
2.2. Đặc điểm thị trờng hàng nông sản thế giới 16
2.3. Tình hình sản xuất và xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 17
CHNG 2:THC TRNG HOT NG XUT KHU NễNG SN CA
TNG CễNG TY THNG MI H NI 23
1. KHI QUT V TNG CễNG TY THNG MI H NI (HAPRO). 23
1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh, phỏt trin ca Hapro 23
1.2. Lch s hỡnh thnh, phỏt trin ca cụng ty 25
1.3. Chc nng, nhim v ca tng cụng ty Thng Mi H Ni 26
1.4. T chc b mỏy v chc nng nhim v ca cỏc b phn 27
1.5. Danh mc cỏc mt hng 28
2. KT QU HOT NG KINH DOANH CA HAPRO 29
2.1. Nhng kt qu t c 29
2.2. Nhng mt cn khc phc 32
3. THC TRNG XUT KHU NễNG SN CA HAPRO 33

3.1. Cỏc hot ng xut khu nụng sn Hapro 33
3.2. Kt qu hot ng xut khu nụng sn Hapro 41
4. Nhn xột chung v hot ng xut khu nụng sn ca tng cụng ty thng mi
H Ni: 46
4.1.Nhng thnh tu m Hapro ó t c: 46
4.2. Nhng hn ch cũn tn ti: 48
4.3. Nguyờn nhõn ca nhng tn ti hn ch: 49
5
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN
CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 51
1. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC: 51
1.1. Những cơ hội: 51
1.2. Những thách thức: 52
2. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI 54
2.1. Dự báo nhu cầu của thị trường 54
2.2. Xu hướng chính sách của Đảng và nhà nước 54
3. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU: 56
3.1. Gi¶i ph¸p ®èi víi c«ng ty 56
3.2. KiÕn nghÞ víi nhµ níc 63
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
6
Chuyên đề thực tập
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế
giới được hơn một năm nay( từ ngày 11/01/2007),đó đến nay thì xu hướng tự do hóa
thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu dường như là
một tất yếu với các doanh nghiệp dù là bất cứ hình thức sở hữu nào thuộc bất cứ thành

phần kinh tế nào.
Tuy nhiên với nền kinh tế mở, mức độ cạnh tranh chính là thước đo độ mở cửa
của nền kinh tế như hiện nay thì hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam nói
chung của tổng công ty thương mại Hà Nội nói riêng vẫn đang vấp phải sự cạnh tranh
lớn, tồn tại không ít khó khăn, hạn chế,vậy làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu nông sản, giữ vững thị trường truyền thống, xâm nhập và mở rộng các thị trường
mới, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu đang là câu hỏi mang tính cấp thiết cần
được giải quyết.
Nông nghiệp vẫn được Đảng và Nhà nước ta xác định là ngành hàng kinh tế
trọng điểm và nông sản ngay từ đầu cũng được xác định là mặt hàng chủ lực của Việt
Nam, với lợi thế sẵn có về vị trí địa lý,các hoạt động, chính sách hỗ trợ có hiệu quả của
Đảng và Nhà nước thì xuất khẩu của Việt Nam đã đạt được thành tựu đáng kể đặc biệt
là xuất khẩu nông sản,tổng công ty thương mại Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước,
hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực cùng với các doanh nghiệp khác trong cả nước
tổng công ty đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu nông
sản, thúc đẩy kinh tế phát triển, cải thiện đời sống nhân dân.
Từ thực tế đó tôi đã lựa chọn đề tài “Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản
ở chi nhánh tổng công ty thương mại Hà Nội” làm chuyên đề thực tập.
2, Mục đích nghiên cứu của chuyên đề: phân tích từ cơ sở lý luận đến thực tế
để thấy được thực trạng xuất khẩu nông sản của tổng công ty thương mại Hà Nội
Lớp: Hải Quan 50
Đỗ Đức Trọng
Chuyên đề thực tập
những thuận lợi khó khăn điểm mạnh điểm yếu của tổng công ty từ đó đề xuất các giải
pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: chuyên đề nghiên cứu lý luận và thực tế
hoạt động xuất khẩu nông sản của Trung tâm xnk phía Bắc - tổng công ty thương mại
Hà Nội(văn phòng tổng công ty) trong những năm gần đây( 2008-2011).
4. Kết cấu của chuyên đề: Chuyên đề của tôi gồm ba chương:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu nông sản của doanh

nghiệp .
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của tổng công ty thương
mại Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản của tổng công
ty thương mại Hà Nội.
Lớp: Hải Quan 50
Đỗ Đức Trọng
Chuyờn thc tp
CHNG 1: NHNG Lí LUN C BN V HOT NG XUT
KHU NễNG SN CA DOANH NGHIP
1. Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu.
1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia
trong phân công lao động quốc tế,việc trao đổi hàng hóa mang lại lợi ích cho
các quốc gia do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.
Xuất khẩu là việc bán hàng hóa (hoặc dịch vụ) cho nớc ngoài trên cơ sở dùng
tiền tệ làm phơng tiện thanh toán theo nguyên tắc ngang giá,tiền tệ ở đây có thể
là ngoại tệ đối với ít nhất một bên trong mối quan hệ này.
1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
a. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với một quốc gia.
Xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu.
Sự tăng trởng kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào 4 nhân tố đó là: vốn,
công nghệ, nhân lực và tài nguyên song không phải quốc gia nào cũng có đầy đủ
cả 4 yếu tố này đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển và chậm phát
triển. Mô hình:
Thiếu vốn
Khả năng sản xuất kém Công nghệ lạc hậu
Thực tiễn cho thấy để có đủ một lợng ngoại tệ đáp ứng cho nhu cầu này các quốc
gia có thể sử dụng các nguồn huy động vốn chính sau:
Nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ.

Nguồn đầu t nớc ngoài.
Nguồn vay nợ, viện trợ.
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
Nguồn từ các dịch vụ thu ngoại tệ nh dịch vụ ngân hàng , du lịch.
Hiện nay hầu hết các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển đều thiếu vốn
thế nên họ không có cơ hội để nhập khẩu công nghệ hiện đại.Và không thể đầu
t nâng cao trình độ nguồn nhân lực do đó trình độ sản xuất của họ rất thấp.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển chậm lại nh hiện nay thì
các quốc gia đang phát triển chậm phát triển sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong
việc huy động đợc nguồn vốn từ các hoạt động đầu t, vay nợ, viện trợ và các
dịch vụ thu ngoại tệ.
Hoạt động xuất khẩu phát huy đợc lợi thế của quốc gia.
Để hoạt động xuất khẩu có hiệu quả thì các quốc gia thờng phải lựa chọn
các mặt hàng sản xuất ở quốc gia đó có lợi thế hơn so với sản xuất tại các quốc
gia khác,ây chính là những mặt hàng có sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào,
lao động rẻ, ứng dụng nền sản xuất trong nớc.
Ta có thể chứng minh điều này ở ví dụ sau: Giả sử trong nền kinh tế thế giới chỉ
có hai quốc gia Việt Nam,Hn Quc sản xuất hai loại mặt hàng là thép và vải.
Bng 1: Lợi thế kinh tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Quốc gia
Hàng hóa
Việt Nam
Hn Quc
Thép ( kg/1 công ) 1 6
Vải ( m/1h công ) 4 3
Theo quy luật lợi thế so sánh, cả hai quốc gia sẽ cùng có lợi nếu Việt Nam
chuyên môn hoá sản xuất vải còn Hn Quc chuyên môn hoá sản xuất thép,sau
đấy hai nớc sẽ mang trao đổi một phần sản phẩm cho nhau,nếu tỷ lệ trao đổi

bằng tỷ lệ trao đổi nội địa của mỗi quốc gia thì một trong hai quốc gia sẽ từ chối
trao đổi. Do vậy tỷ lệ trao đổi quốc tế phải nằm ở khoảng giữa. Tức là: 6/3 >
Tỷ lệ trao đổi quốc tế (thép/vải) > 1/4. Giả sử tỷ lệ trao đổi của Việt Nam và Hn
Quc là 6 thép lấy 6 vải,khi đó, Hn Quc sẽ đợc lợi 3 mét vải tơng đơng với tiết
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
kiệm đợc một giờ công lao động. Việt Nam sẽ đợc lợi 18 mét vải tơng đơng với
tiết kiệm đợc 4,5 giờ công lao động.
Qua bảng số liệu trong ta thấy: trong ngành sản xuất thép năng suất lao động của
Hn Quc lớn hơn năng suất lao động của Việt Nam,tuy nhiên trong ngành sản
xuất vải thì Việt Nam lại có năng suất lao động lớn hơn,do vậy Việt Nam có lợi
thế trong sản xuất thép còn Hn Quc có lợi thế trong sản xuất vải.
Hoạt động xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập,
nâng cao mức sống, trình độ của ngời lao động.
Hoạt động xuất khẩu là một trong những hoạt động mang lại nguồn lợi
nhuận lớn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh,chính vì vậy số lợng lao
động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu hàng hóa không ngừng
tăng.
Hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
Thông thờng các nhà xuất khẩu sẽ tập trung vào xuất khẩu những mặt hàng
có lợi thế của đất nớc,khi lợi nhuận thu đợc từ xuất khẩu mặt hàng ấy càng lớn
thì số ngời tập trung vào sản xuất mặt hàng ấy ngày càng nhiều. Do vậy cơ cấu
sản xuất trong nớc sẽ thay đổi,sự thay đổi này không chỉ diễn ra trong ngành mà
còn diễn ra ở cả những ngành phụ trợ cho ngành hàng xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín của quốc gia trên trờng quốc tế
Để đánh giá uy tín của một quốc gia ngời ta thờng dựa vào 4 điều kiện đó
là: GDP, lạm phát, thất nghiệp,cán cân thanh toán.
b. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp.
Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào cuộc

cạnh tranh về giá cả, chất lợng, mẫu mã hàng hóa trên thị trờng thế giới,chính
yếu tố này buộc doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo hơn, phải không ngừng
nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, tăng cờng đầu t đổi mới trang thiết bị để
tự hoàn thiện mình.
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để mở rộng
,nâng cao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm thu nhập ổn định cho ngời lao
động trong doanh nghiệp.
Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệ
buôn bán với nhiều nớc từ đó ngời lao động trong doanh nghiệp có thể nâng cao
năng lực chuyên môn của mình tiếp thu học hỏi kinh nghiệm quản lý của đối tác.
1.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.
a. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp, hình thức xuất khẩu các hàng hóa hoặc dịch vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc tới các
khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình.
b. Xuất khẩu ủy thác.
Trong hình thức này, đơn vị xuất khẩu (bên nhận ủy thác) nhận xuất khẩu
một lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình,nhận đợc một khoản thù lao theo
thỏa thuận với đơn vị có hàng xuất khẩu (bên ủy thác).
c. Buôn bán đối lu.
Là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu,
bên bán hàng đồng thời là bên mua hàn, lợng hàng hóa mang trao đổi thờng có
giá trị tơng đơng,mục đích ở đây không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà là
nhằm mục đích có đợc một lô hàng có giá trị tơng đơng với lô hàng xuất khẩu.
d. Xuất khẩu theo nghị định th.
Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu mà nhà nớc giao
cho để tiến hành xuất khẩu một, một số loại hàng hóa nhất định cho chính phủ n-

ớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã đợc ký giữa hai chính phủ.
e. Xuất khẩu tại chỗ.
Là hình thức kinh doanh mà hàng xuất khẩu không cần vợt qua biên giới
quốc gia nhng khách hàng vẫn có thể mua đợc, hình thức này doanh nghiệp
không cần phải đích thân ra nớc ngoài đàm phán trực tiếp với ngời mua mà chính
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
ngời mua lại tìm đến với doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp tránh đợc những
thủ tục rắc rối của hải quan, không phải thuê phơng tiện vận chuyển v không
phải mua bảo hiểm hàng hóa.
f. Gia công quốc tế.
Là hình thức xuất khẩu trong đó có một bên nhập nguyên liệu, bán thành
phẩm (bên nhận gia công) của bên khác (bên đặt gia công) để chế tạo ra thành
phẩm giao lại cho bên đặt gia công ,qua đó thu đợc một khoản lệ phí nh thỏa
thuận của cả hai bên.
g. Tái xuất khẩu.
Với hình thức này một nớc sẽ xuất khẩu những hàng hóa đã nhập từ một n-
ớc khác sang nớc thứ ba,u điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu
đợc một khoản lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào trang
thiết bị, nhà xởng v khả năng thu hồi vốn cao.
1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
Bất kỳ một hoạt động thơng mại nào cũng chịu ảnh hởng sâu sắc của môi
trờng kinh doanh,môi trờng kinh doanh có thể tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy
hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp song cũng có thể tạo ra những khó khăn
v kìm hãm sự phát triển của hoạt động này.
Các nhân tố vĩ mô:
a. Các công cụ của nhà nớc trong quản lý kinh tế.
Các quốc gia khác nhau thờng có những chính sách thơng mại khác nhau
thể hiện ý chí , mục tiêu của nhà nớc trong việc can thiệp , điều chỉnh các hoạt

động thơng mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế quốc gia mình.
Thuế quan
Ngoài thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập khẩu cũng có tác động đến hoạt
động xuất khẩu của doanh nghiệp. Thuế quan nhập khẩu là thuế quan mà nớc
nhập khẩu đánh vào một đơn vị hàng nhập khẩu.
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
Trong hoạt động xuất khẩu v thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng
xuất khẩu,việc đánh thuế xuất khẩu đợc chính phủ ban hành nhằm quản lý hoạt
động xuất khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho quốc gia.
Hạn ngạch
Hạn ngạch đợc hiểu nh là quy định của nhà nớc về số lợng cao nhất một
mặt hàng hay một nhóm hàng doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu.
Quốc gia xuất khẩu sẽ quy định hạn ngạch xuất khẩu nhằm điều chỉnh lợng hàng
xuất khẩu v nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Ngoài hai công cụ thuế quan, hạn ngạch, một công cụ khác tinh vi hơn ngày
càng đợc nhiều quốc gia sử dụng đó là việc đề ra các tiêu chuẩn chất lợng, kỹ
thuật cho sản phẩm nhập khẩu,ây là biện pháp phi thuế quan cũng nhằm mục
đích hạn chế lợng hàng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
Tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến
khích xuất khẩu.
Trợ cấp xuất khẩu cũng là một trong những biện pháp có tác dụng thúc đẩy, mở
rộng xuất khẩu đối với mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu,biện pháp này th-
ờng đợc nhiều quốc gia sử dụng vì khi xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài doanh
nghiệp sẽ gặp phải rủi ro cao hơn với thị trờng trong nớc.
Tỷ giá hối đoái là sức mua của một đồng tiền so với đồng tiền khác,sức mua của
đồng tiền,khả năng thanh toán của một đơn vị tiền tệ với một khối lợng hàng
xuất khẩu nhất định gắn liền với thanh thanh toán quốc tế.

Các chính sách đối với cán cân thanh toán và thơng mại
Nh vậy nhìn chung việc giữ cân bằng cán cân thanh toán , cán cân thơng
mại đã chứa đựng trong đó yếu tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của quốc gia.
Việc đảm bảo cán cân thanh toán, cán cân thơng mại sẽ góp phần củng cố
lòng tin của đối tác nớc ngoài với quốc gia v nâng cao uy tín của quốc gia trên
trờng quốc tế.
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
b. Các quan hệ kinh tế quốc tế.
Các mối quan hệ quốc tế sẽ có tác động cực kỳ mạnh mẽ tới hoạt động th-
ơng mại quốc tế của một quốc gia nói chung, tác động tới hoạt động thơng mại
của doanh nghiệp nói riêng.
Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới nh hiện nay, nhiều hiệp định kinh
tế song phơng, đa phơng đã đợc ký kết, nhiều liên minh kinh tế đã đợc hình
thành với mục tiêu giảm bớt thuế quan giữa các nớc tham gia, giảm giá cả, thúc
đẩy hoạt động thơng mại trong khu vực, trên thế giới.
Khi hàng hóa của doanh nghiệp xâm nhập đợc vào thị trờng của một quốc
gia thì nó sẽ đợc hởng chính sách u đãi hoặc phải đối mặt với các rào cản thơng
mại từ quốc gia này: thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu v các tiêu chuẩn kỹ thuật
sản phẩm
c. ảnh hởng của nền sản xuất, thơng mại trong nớc và quốc tế.
Sản xuất trong nớc là nhân tố chủ yếu quyết định đến lợng cung hàng xuất
khẩu,nếu nền sản xuất trong nớc phát triển, khả năng cung ứng hàng xuất khẩu
sẽ tăng lên, giá cả thu mua hàng xuất khẩu sẽ giảm xuống v doanh nghiệp sẽ
gặp thuận lợi trong khâu đầu vào.
Vấn đề không đơn thuần chỉ có các yếu tố cung, cầu, giá cả mới tác động
đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp,rất nhiều các yếu tố khác cũng tác
động đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nh: chất lợng, mẫu mã v
chủng loại của sản phẩm.

Đối với nền sản xuất nớc ngoài thì ngợc lại,khi nền sản xuất nớc ngoài phát
triển, nhu cầu nhập khẩu sẽ ít đi v khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp
vào thị trờng của họ sẽ bị hạn chế.
Ngoài ra, sự phát triển của hoạt động thơng mại trong nớc, quốc tế cũng góp
phần hạn chế hay khuyến khích xuất khẩu vì nó quyết định đến sự chu chuyển
hàng hóa trong nội bộ nền kinh tế một quốc gia với nền kinh tế thế giới.
d. Trình độ phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng, thông tin liên lạc,
cơ sở hạ tầng quốc gia.
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đang phát triển khá mạnh, có can
thiệp rất lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trong mọi lĩnh vực dù
doanh nghiệp đó thuộc thành phần kinh tế nào, hoạt động trong lĩnh vực nào.
Hệ thống cơ sở hạ tầng quốc gia cũng có tác động rất lớn tới hoạt động xuất
khẩu của doanh nghiệp,một quốc gia có hệ thống đờng xá, cầu cống phát triển sẽ
góp phần thúc đẩy sản xuất v nâng cao khả năng tham gia của doanh nghiệp
vào thị trờng thơng mại quốc tế. Đặc biệt các bến bãi, các nhà ga v các cảng
biển có tác động trực tiép tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Hệ thống thông tin liên lạc của một quốc gia cũng góp phần thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp thông qua việc cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác
, nhanh chóng cho doanh nghiệp.
Các nhân tố vi mô
a. Nguồn nhân lực
Con ngời là chủ thể của mọi hoạt động xã hội, hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp suy đến cùng cũng là do con ngời và vì con ngời,bởi vậy con ngời
luôn đợc đặt ở vị trí trung tâm khi xem xét đến các vấn đề liên quan đến doanh
nghiệp,một đội ngũ lao động vững vàng trong chuyên môn, có kinh nghiệm
trong buôn bán quốc tế, có khả năng ứng phó linh hoạt trớc biến động của thị tr-
ờng, đặc biệt có lòng say mê trong công việc luôn là đội ngũ lý tởng trong hoạt

động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
b. Khả năng tài chính
Khả năng tài chính là một trong những nhân tố quyết định sức mạnh của
doanh nghiệp trong thời đại ngày nay,nếu có tiềm lực tài chính mạnh, doanh
nghiệp sẽ có thể đầu t đổi mới công nghệ, thu hút lao động có chất lợng cao, mở
rộng quy mô hoạt động,ngoài ra khi có tiềm lực về tài chính doanh nghiệp có
trong thể thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mình thông qua việc cấp tín dụng
cho khách hàng qua hình thức mua trả chậm.
c. Vị trí địa lý
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
Nếu đợc bố trí ở gần nơi cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản
xuất kinh doanh hoặc vùng gần nhà ga cảng biển, doanh nghiệp sẽ giảm đợc chi
phí vận chuyển đây là cơ sở để doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm v tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
d. Uy tín của doanh nghiệp.
Uy tín của doanh nghiệp chính là tình cảm, là sự tin tởng mà khách hàng
dành cho doanh nghiệp,khi doanh nghiệp đã có uy tín cao v đối với khách hàng
nhiều khi họ mua hàng dựa trên uy tín của doanh nghiệp chứ không hoàn toàn
dựa trên chất lợng hàng của doanh nghiệp.
1.3Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
Giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ ngoại thơng có những nét đặc trng,
phức tạp hơn nhiều so với hoạt động thơng mại trong nớc.
a. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng
Công việc này bao gồm nghiên cứu hàng hóa thế giới, lựa chọn mặt hàng,
nắm bắt dung lợng thị trờng, giá cả hàng hóa.
Nghiên cứu thị trờng hàng hóa thế giới
Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền sản xuất với lu thông hàng
hóa, đâu có sản xuất và lu thông hàng hóa thì ở đó có thị trờng.

Nh vậy, thị trờng có thể nhìn thấy cũng có thể không nhng nó bao gồm các quan
hệ mua bán hàng hóa , dịch vụ ,dung lợng thị trờng.
Trong nghiên cứu thị trờng hàng hóa thế giới, đặc biệt là khi muốn kinh
doanh xuất khẩu thành công công việc nhận biết sản phẩm phù hợp với thị tr-
ờng ,năng lực xuất khẩu là không thể thiếu đợc đối với doanh nghiệp,muốn vậy
doanh nghiệp phải xác định đợc các vấn đề sau:
Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào?
Mặt hàng đợc ngời tiêu dùng mua theo thói quen, đợc thể hiện ở: thời gian tiêu
dùng, thị hiếu tiêu ding v quy luật biến động của quan hệ cung cầu mặt hàng
đó.
Mặt hàng thị trờng đang cần là mặt hàng gì?
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
Điều này đòi hỏi phải bán cái mà thị trờng cần chứ không phải bán cái mà ta có.
Doanh nghiệp xuất khẩu cần phải tìm hiểu nhu cầu thị trờng nớc ngoài về mạt
hàng, quy cách, phẩm chất, mẫu mã, chủng loại v số lợng.
Mặt hàng đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?
Mỗi mặt hàng đều có một khoảng thời gian tồn tại mhất định v mỗi khoảng thời
gian này đợc thể hiện qua bốn pha của chu kỳ sống của sản phẩm bao gồm:
+ Pha triển khai: Về cơ bản cha có sản phẩm và đơn vị cạnh tranh,do vậy
doanh nghiệp cần phải nỗ lực làm cho khách hàng biết tới sản phẩm của mình.
+ Pha suy thoái: Mặt hàng trong giai đoạn này hầu nh không còn bán đợc trên
thị trờng,vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp phải dự đoán đợc khoảng thời gian
lão hoá của sản phẩm để thay thế bằng sản phẩm mới khác chặn đứng tình trạng
suy thoái.
+ Pha tăng trởng: sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận, doanh nghiệp cần phải
đẩy nhanh quá trình kinh doanh để đa sản phẩm có tính độc đáo của mình vào
thị trờng, qua đó tạo đợc môi trờng tốt v tăng mở rộng thị trờng cho sản phẩm.
+ Tình hình sản xuất mặt hàng đó ra sao?

Doanh nghiệp phải nắm vững tình hình cung cầu mặt hàng doanh nghiệp đang
quan tâm.
+ Pha bão hoà: Lúc này có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các đơn vị tham gia
vào thị trờng,khi đó nếu doanh nghiệp cần dựa vào nguồn vốn tích luỹ để triển
khai chiến lợc v mặt hàng khác biệt tiến tới kinh doanh mặt hàng đặc biệt.
Dung lợng thị trờng, các nhân tố ảnh hởng.
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hóa đợc giao dịch trên phạm vi thị
trờng nhất định trong một thời gian nhất định,dung lợng thị trờng thờng biến
động do chịu ảnh hởng của ba nhóm nhân tố sau:
Nhóm các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến dung lợng thị trờng nh: các nhân tố
thuộc nhóm này rất nhiều v chúng ảnh hởng đến dung lợng thị trờng rất dài.
Nhóm các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chu kỳ: Gồm: sự
vận động của tình hình kinh tế các nớc xuất khẩu, tính thời vụ trong sản xuất, lu
thông, phân phối hàng hóa.
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
Nhóm các nhân tố ảnh hởng có tính tạm thời đến dung lợng thị trờng.
Giá cả hàng hóa trên thị trờng thế giới.
Đây là một vấn đề rất quan trọng,giá cả hàng hóa trên thị trờng sẽ phản ánh
quan hệ cung cầu hàng hóa đó trên thị trờng thế giới,xác định đúng đắn giá cả
hàng hóa có ý nghĩa to lớn đối với kết quả kinh doanh xuất khẩu.
Căn cứ vào giá thành, các chi phí khác (chi phí vận chuyển, mua bảo hiểm,
chi phí bao bì v đóng gói).
Căn cứ gia cả của hàng hóa cạnh tranh.
Căn cứ vào sức mua, nhu cầu của ngời tiêu dùng.
b. Lựa chọn đối tác giao dịch.
Lựa chọn đối tác giao dịch bao gồm các vấn đề lựa chọn nớc để giao dịch
và lựa chọn thơng nhân để giao dịch.
Chọn thơng nhân để giao dịch,trong điều kiện cho phép thì lựa chọn những

ngời nhập khẩu trực tiếp sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả cao nhất.
Khi lựa chọn nớc để làm đối tợng xuất khẩu hàng hóa chúng ta phải tìm hiểu
tình hình sản xuất tiêu thụ hàng hóa của nớc đó, nhu cầu nhập khẩu thuộc đối t-
ợng mặt hàng nghiên cứu v tình hình dự trữ ngoại tệ để biết đợc khả năng nhập
khẩu, phơng hớng nhập khẩu của nớc này, có thể dự đoán đối thủ cạnh tranh.
+ Tình hình sản xuất kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh của thơng nhân.
+ Uy tín và các mối quan hệ của thơng nhân.
+ Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.
+ Thái độ và quan điểm kinh doanh.
Việc lựa chọn đối tác sáng suốt và chính xác là cơ sở vững chắc để dẫn tới thành
công trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ.
c. Lập kế hoạch kinh doanh.
Trên cơ sở những kết quả thu gom đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận
thị trờng, đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh cho mình.
Đề ra mục tiêu cụ thể nh: Sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, giá bán bao nhiêu,
thâm nhập vào thị trờng nào.
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
Đánh giá tình hình thị trờng, dựa trên sự đánh giá đó doanh nghiệp sẽ phác
hoạ nên bức tranh tổng quát về hoạt động kinh doanh, những thuận lợi, khó
khăn.
Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện, phơng thức kinh doanh, sự lựa chọn
này phải có tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan.
Đề ra những biện pháp, cách thực hiện để đạt đợc những mục tiêu,ó có thể
là các biện pháp trong nớc.
Một kế hoạch kinh doanh có khoa học dựa trên sự phân tích chuẩn xác và
đúng đắn về thị trờng v bạn hàng cũng nh nội lực của doanh nghiệp sẽ quyết
định nhiều đến thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp.
d. Ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi nghiên cứu về thị trờng, mặt hàng xuất khẩu, tìm hiểu đối tác, đàm
phán để thoả thuận mọi điều kiện có liên quan thì doanh nghiệp kinh doanh xuất
khẩu ,đối tác sẽ thực hiện bớc tiếp theo là ký kết hợp đồng.
Các định hớng kế hoạch của nhà nớc, các chính sách, chế độ, các chuẩn mực
kinh tế hiện hành.
Tính hợp pháp của hợp đồng kinh tế, khả năng đảm bảo về tài sản của mỗi
bên khi ký kết.
Khả năng phát triển của sản xuất kinh doanh, chức năng hợp đồng kinh tế
của mỗi bên.
Nhu cầu của thị trờng, đơn đặt hàng, chào hàng của bạn hàng.
Một hợp đồng xuất khẩu hàng hóa phải bao gồm các nội dung sau:
Số hợp đồng.
Ngày, tháng, năm, nơi ký hợp đồng.
Các điều khoản của hợp đồng trong đó có những điều kiện bắt buộc.
Điều1: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, bao bì v ký mã hiệu.
Điều2: Giá cả, tên giá v tổng giá trị.
Điều3: Thời gian, địa điểm, phơng tiện giao hàng.
Điều4: Điều kiện xếp hàng v cơ chế thởng phạt.
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
Điều5: Giám định hàng hóa.
Điều6: Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu.
Điều7: Điều kiện thanh toán.
Điều8: Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng.
Điều9: Thủ tục giải quyết tranh chấp.
Điều10: Thời gian hiệu lực của hợp đồng.
Khi ký kết các hợp đồng cần phải lu ý các vấn đề sau:
Hợp đồng phải đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, nội dung phản ánh đúng v

đầy đủ các vấn đề đã thỏa thuận.
Các điều khoản của hợp đồng phải tuân thủ đúng pháp luật quốc tế nh pháp
luật của các bên tham gia ký hợp đồng.
Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng là thứ ngôn ngữ phổ biến mà cả hai bên cùng
thông thạo.
Ngời ký kết hợp đồng phải có đủ thẩm quyền chịu trách nhiệm về nội dung
ký.
Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi lý hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp xuất khẩu sẽ tổ chức thực hiện
hợp đồng mình đã ký,căn cứ vào nội dung hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành sắp
xếp các công việc phải làm v ghi thành bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp
đồng.
Sơ đồ các bớc tiến hành thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
2. Vai trò của hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu
hàng nông sản.
2.1. Đặc điểm của mặt hàng nông sản.
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuẩn bị
hàng hóa
Xin giấy phép
xuất khẩu
Thuê tàu
Kiểm ngiệm
hàng hóa
Làm thủ tục
hải quan
Giải quyết
khiếu nại
Hoàn thành

bộ CTTT
Mua bảo
hiểm
Giao hàng
lên tàu
Chuyờn thc tp
Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời
vụ,vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại,
chất lợng khá đồng đều, giá bán rẻ.
Chất lợng hàng nông sản sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của ng-
ời tiêu ding,chính vì vậy nó luôn là yếu tố đầu tiên đợc ngời tiêu dùng quan
tâm,tại các quốc gia phát triển nhập khẩu hàng nông sản, ngày càng có nhiều yêu
cầu đợc đặt ra đối với hàng nhập khẩu về tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh, an toàn
toàn thực phẩm, kiểm dịch v xuất xứ.
Hàng nông sản chịu ảnh hởng nhiều của yếu tố khí hậu, thời tiết,nếu năm nào,
khu vực nào có ma thuận gió hoà, thì cây cối phát triển, cho năng suất cao, hàng
nông sản sẽ tràn ngập trên thị trờng và giá rẻ,ngợc lại, nếu năm nào, khu vực
nào có khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt xảy ra thờng xuyên thì hàng
nông sản sẽ khan hiếm có chất lợng không cao v gía cao.
Đối với hàng nông sản, khâu bảo quản và chế biến rất quan trọng vì giá
cả hàng nông sản xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào chất lợng,chất lợng hàng nông
sản không những phụ thuộc vào khâu sản xuất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào
khâu bảo quản và chế biến,chính vì vậy, để nâng cao giá hàng nông sản xuất
khẩu thì khâu bảo quản , chế biến phải đợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
Nh vậy, có thể thấy với một loại nông sản nó có thể đợc a thích ở thị trờng này
song lại không đợc chấp nhận ở thị trờng khác v giá có thể cao ở thị trờng này
song lại rất thấp ở thị trờng khác.
Chủng loại hàng nông sản rất phong phú và đa dạng nên chất lợng của cùng một
mặt hàng cũng rất phong phú và đa dạng,thói quen tiêu dùng và sự đánh giá về
cùng một mặt hàng trên thị trờng thế giới rất khác nhau,chẳng hạn: ối với mặt

hàng gạo.
2.2. Đặc điểm thị trờng hàng nông sản thế giới.
Hầu hết các mặt hàng nông sản phục vụ cho nhu cầu ăn, uống của con ng-
ời,cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, nhu cầu hàng nông
sản có phẩm cấp cao ngày càng tăng v nhu cầu hàng có phẩm cấp thấp ngày
càng giảm xuống.
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
Những nớc không có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp là những n-
ớc chính nhập khẩu hàng nông sản ây có thể là các nớc chậm phát triển, đang
phát triển hoặc phát triển,tuy nhiên nhu cầu của mỗi nớc đối với hàng nông sản
rất khác nhau,thông thờng các nớc chậm phát triển, đang phát triển có nhu cầu
nhập khẩu một số lợng lớn sản phẩm lơng thực.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quốc gia xuất khẩu hàng nông sản nhng các
nớc đang phát triển là những nớc xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu,tuy nhiên
hàng nông sản đợc xuất khẩu từ các nớc này chủ yếu là các mặt hàng thô hoặc
mới chỉ qua sơ chế nên có gía trị xuất khẩu cha cao.
Thị trờng nhập khẩu hàng nông sản đã và đang bị thu hẹp lại,hiện tại các n-
ớc phát triển có nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản lớn nhất thế giới,tuy nhiên các
nớc này đã và đang thực hiện một cách phổ biến và sâu rộng chế độ trợ cấp cho
sản xuất nông nghiệp ở mức độ cao v bảo hộ thị trờng nông sản nội địa dới
nhiều hình thức.
Tình hình trên làm cho thị trờng nông sản bị thu hẹp trong khi nguồn cung cấp
nông sản khá dồi dào ở các nớc Châu á, Mỹ La Tinh, Tây Âu, Bắc Mỹ đã đẩy
kinh doanh nông sản trên thị trờng thế giới vào tình trạnh cạnh tranh quyết liệt
khiến cho giá nông sản xuất khẩu trên thị trờng thế giới giảm, gây bất lợi cho
những ngời sản xuất nông nghiệp , cho những nớc xuất khẩu nông sản.
Trớc sức ép của xu hớng tự do hoá thơng mại buộc các nớc phát triển phải nhất
trí sự cần thiết giảm trợ giá cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu v mở rộng tự

do hoá thị trờng nông sản thế giới ở một cuộc họp tại Mỹ vào tháng 11 năm
1999.
Các nớc Châu Phi cũng có nhu cầu nông sản lớn nhng khả năng thanh toán
hạn hẹp,trong khi đó Liên Hợp Quốc chỉ còn hỗ trợ nhập khẩu lơng thực cho
những nớc có khủng hoảng chính trị.
Hiện tại thiệt thòi đang thuộc về các nớc đang phát triển,tuy nhiên theo
đánh giá của tổ chức lơng thực, nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) với tốc
độ phát triển nh hiện nay .
2.3. Tình hình sản xuất và xuất khẩu nông sản ở Việt Nam.
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
2.3.1 Tim nng v sn xut hng nụng sn ca Vit Nam:
Việt Nam có tiềm năng khá lớn trong việc sản xuất hàng nông sản, nếu nh
đợc đầu t một cách đồng bộ, lâu dài, khắc phục những yếu kém trong khâu thu
mu v chế biến thì Việt Nam có thể trở thành một trung tâm sản xuất hàng nông
sản lớn.
Về đất đai:
Việt Nam có diện tích 330.363 km2, tiềm năng đất nông nghiệp của nớc ta
là 10 - 11,157 triệu ha với 8 triệu ha cây trồng hàng năm (đất trồng lúa khoảng
5,4 triệu ha, 2,3 triệu ha trồng cây lâu năm) hiện nay nớc ta mới chỉ sử dụng
65% quỹ đất nông nghiệp,trong đó 5,6 triệu ha cho cây trồng hàng năm, cây lâu
năm là 0,86 triệu ha, 0,33 triệu ha đồng cỏ tự nhiên,17 triệu ha mặt nớc.
Đất Việt Nam có tầng dầy tơi xốp với chất dinh dỡng cao kết hợp với sự đa
dạng,phong phú về chủng loại (có 64 loại thuộc 14 nhóm) đây là một điều kiện
rất tốt cho nhiều loại cây trồng phát triển.
Vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích đất đa
vào sử dụng khá cao lần lợt là 93% và 82% tổng diện tích của cả vùng nhng hệ
số sử dụng đất mới chỉ đạt 1,5 lần do tình trạng thâm canh trong nông nghiệp
còn lạc hậu với sự yếu kém về hệ thống thuỷ lợi.

Về khí hậu.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hởng sâu sắc của chế độ gió
mùa Châu á,khí hậu Việt Nam rất đa dạng, phân biệt rõ rệt từ miền Bắc vào
miền Nam,miền Bắc có mùa đông lạnh,tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng
Sông Cửu Long có khí hậu kiểu Nam á.
Tình hình kinh tế của Việt Nam với các chính sách nông nghiệp.
Với mục đích hoà nhập vào đời sống kinh tế thế giới và tiến tới việc mở
rộng thị trờng xuất khẩu cho hàng hóa xuất khẩu, Việt Nam đã tích cực tham gia
vào các tổ chức quốc tế và khu vực.
Vị trí địa lý và các cảng khẩu.
Từ trớc đến nay, một khối lợng lớn hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam
đợc vận chuyển bằng đờng biển,so với các phơng thức vận tải quốc tế bằng đờng
Lp: Hi Quan 50
c Trng
Chuyờn thc tp
sắt, đờng ống và đờng hàng không thì phơng thức vận tải này có nhiều thuận lợi
hơn, thông dụng hơn, có mức cớc phí rẻ hơn.
Trong thực tiễn chuyên chở bằng đờng biển, các doanh nghiệp Việt Nam có
nhiều thuận lợi nổi bật,,ờng biển nớc ta có hình chữ S, hệ thống cảng biển nói
chung đều nằm sát đờng hàng hải quốc tế trải dọc từ Bắc, Trung, Nam, có thể
hành trình theo tất cả các chuyến đi Đông Bắc á, Đông Nam á, Thái Bình Dơng,
Trung cận Đông, Châu Phi v Châu Mỹ,một số cảng có khả năng bốc xếp hàng
xuống tàu lớn, có hệ thống kho bảo quản tốt gần đờng hàng hải quốc tế.
Về nguồn nhân lực.
Dân số nớc ta là gần 80 triệu ngời, cơ cấu dân số trẻ với trên 80% sống
bằng nghề nông,ây là một lực lợng lao động hùng hậu cung cấp cho khu vực
nông nghiệp.
Tháng 7 năm 1995 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của
ASEAN ký kết các văn kiện của hiệp hội nh hiệp định khung về tăng cờng hợp
tác ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhập

WTO.
Tóm lại, với những lợi thế về điều kiện tự nhiên, lao động kết hợp với đờng
lối, chủ trơng đúng đắn của nhà nớc hoạt động sản xuất xuất khẩu hàng nông
sản của Việt Nam trong những năm tới chắc chắn sẽ đạt đợc những bớc lớn góp
phần quan trọng của sự phát triển đất nớc.
2.3.2. Tình hình sản xuất hàng nông sản Việt Nam.
Sau hơn 15 năm thực hiện theo đờng lối đổi mới, ngành nông nghiệp nớc ta
đã đạt đợc những thành tựu to lớn,sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện,
nhiều mặt hàng có tốc độ tăng trởng nhanh ,ổn định. Trong sự phát triển chung
ấy nổi bật nhất, sự phát triển trong sản xuất lơng thực.
Trình độ thâm canh, ứng dụng khoa học vào trong sản xuất nông nghiệp đã
đợc cải thiện do vậy năng suất cây trồng đã tăng đáng kể,rõ ràng nhất là đối với
cây lúa.
Cùng với tốc độ tăng trởng nhanh và ổn định, việc đa dạng hoá cây trồng, mở
rộng diện tích trồng trọ v thực hiện theo phơng châm đất nào trồng cây ấy trong
Lp: Hi Quan 50
c Trng

×