Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.04 KB, 51 trang )

MỤC LỤC
3.1.2 Nguyên nhân đạt đựơc 37
3.1.3 Hạn chế 38
3.2.4 Tăng cường công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường 44
TÀI LIỆU THAM KHAO 51
DANH MỤC BẢNG BIỂU
3.1.2 Nguyên nhân đạt đựơc 37
3.1.3 Hạn chế 38
3.2.4 Tăng cường công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường 44
TÀI LIỆU THAM KHAO 51
LỜI MỞ ĐẦU
Khi nói đến sản xuất kinh doanh thì cho dù dưới hình thức kinh tế xã hội
nào vấn đề được nêu ra trước tiên cũng là hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là
mục tiêu phấn đấu của một nền sản xuất, là thước đo về mọi mặt của nền kinh
tế quốc dân cũng như từng đơn vị sản xuất.
Việt Nam đã và đang phát triển nền kinh tế thị trường, với các chính sách
kinh tế mở và chiến lược tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển kinh tế thị
trường đã, đang và sẽ đặt nền kinh tế nước ta nói chung và các doanh nghiệp nói
riêng đối diện với những thách thức, khó khăn trước sự cạnh tranh ngày càng
khốc liệt mang tính quốc tế nhằm giành giật khách hàng và mở rộng thị trường
ngay trong nước cũng như thế giới. Trong nền kinh tế thị trường, một khi không
còn sự bảo hộ của nhà nước, các doanh nghiệp trong nước phải tự điều hành
quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả để có thể đứng
vững trên thị trường và ngày càng phát triển. Mặt khác mục tiêu quan trọng nhất
mà tất cả các doanh nghiệp đều hướng tới là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Bởi nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện sống còn của
doanh nghiệp, đồng thời nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng nguồn
lực hợp lý cũng như thúc đẩy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công
nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Là một doanh nghiệp sản xuất, và cung ứng các sản phẩm dịch vụ đô thị
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng đang đứng trước những


cơ hội và thách thức to lớn trên thị trường. Công ty luôn nỗ lực nghiên cứu
điều chỉnh phương hướng hoạt động của mình, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm,
sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất, nắm bắt được các nhân tố ảnh hưởng
cùng mức độ và xu hướng tác động của từng yếu tố đến kết quả và hiệu quả
sản xuất kinh doanh để từ đó có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Công ty.
3
Qua quá trình học tập nghiên cứu tại trường Đại Học Ngoại Thương và
thực tập tại công ty Công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng đã
chọn đề tài 
 !"#$%& làm chuyên đề tốt nghiệp
của mình.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần như sau:
'()*+, -/(01
'(2*34!5
 !"#$%
'(6*+,789
5 !"#$%
Do thời gian và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, nhất là trong quá trình
tiếp cận với những vấn đề mới nên chuyên đề của em không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của thầy cô và
các bạn để chuyên đề của em hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Th.S Vũ Thành Toàn đã tận tình giúp đỡ em,
cảm ơn các cô chú, anh chị trong công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị
Việt Hưng đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập để em hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
4
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP
1.1.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh
):):):);8
- Về thời gian: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải là
hiệu quả đạt được trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, và trong cả quá trình
không giảm sút.
- Về mặt không gian: Hiệu quả SXKD được coi là đạt được khi toàn bộ
hoạt động của các bộ phận, các đơn vị đều mang lại hiệu quả cao trong hoạt
động kinh doanh chung và trở thành mục tiêu phấn đấu của toàn công ty.
- Về mặt định lượng: Hiệu quả SXKD biểu hiện mối tương quan giữa
kết quả thu được và chi phí bỏ ra để sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất
kinh doanh chỉ đạt được khi kết quả cao hơn chi phí bỏ ra, và khoảng cách
này càng lớn thì hiệu quả đạt được càng cao và ngược lại.
- Về mặt định tính: Hiệu quả SXKD không chỉ biểu hiện bằng các con
số cụ thể mà thể hiện trình độ năng lực quản lý các nguồn lực, các ngành sản
xuất, phù hợp với phương thức kinh doanh, chiến lược và kế hoạch kinh
doanh.
- Ngoài ra, còn biểu hiện về mặt xã hội, Hiệu quả sản xuất kinh doanh
phản ánh qua địa vị, uy tín các doanh nghiệp trên thị trường, vấn đề môi
trường, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, giải quyết thất nghiệp.
Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù
kinh tế, biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh
trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm
5
thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao
nhất hay thu được lợi nhuận lớn nhất với chi phí thấp nhất. Nó phản ánh mối
quan hệ giữa kết quả thu được so với chi phí đã bỏ ra để đạt được kết quả đó
trong từng thời kỳ
):):):2<5

Thực chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nâng
cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi
phí các nguồn lực đó để đạt được mục đích sản xuất kinh doanh. Đó là hai
mặt của vấn đề đánh giá hiệu quả.
Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải
đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu (thời gian hao phí lao động thấp nhất).
Điều này có nghĩa là: Với mức chi phí nhất định thì doanh nghiệp phải đạt kết
quả tối đa hoặc ngược lại, đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu.
Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt
động sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm
hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trước đây trong lý
luận cũng như thực tiễn đã tồn tại sự nhầm lẫn giữa hai phạm trù hiệu quả và
kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, khi đó đã coi kết quả là mục tiêu,
mục đích và coi hiệu quả của sản xuất kinh doanh là mục tiêu. Từ quan niệm
nhầm lẫn đó đã dẫn đến sự hạn chế trong phương pháp luận giải quyết vấn đề,
đôi khi người ta hay coi đạt được kết quả là đạt được hiệu quả và rõ ràng điều
đó có nghĩa là không cần chú ý đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đây là
quan niệm sai lầm và cần phải được thay đổi.
Hiện nay, chúng ta có thể hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình
sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh
nghiệp, có thể được biểu hiện bằng đơn hiện vật hoặc đơn vị giá trị. Các đơn
vị hiện vật cụ thể được sử dụng còn tùy thuộc vào đặc trưng của sản phẩm mà
6
quá trình kinh doanh tạo ra, nó có thể là: tấn, tạ, kg,… Các đơn vị giá trị có
thể là đồng, triệu đồng… Kết quả cũng có thể phản ánh mặt chất lượng của
sản xuất kinh doanh hoàn toàn mang tính định tính như: uy tín, danh tiếng của
doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm… Hơn nữa, hầu như quá trình sản xuất lại
tách rời quá trình tiêu thụ nên ngay cả khi sản phẩm sản xuất xong ở một thời
kỳ nào đó cũng chưa thể khẳng định được liệu sản phẩm đó có được tiêu thụ

hay không và bao giờ thì tiêu thụ và thu được tiền về
Trong khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để có
được kết quả đó. Trong lý thuyết và thực tế thì hai đại lượng này có thể xác
định bằng đơn vị giá trị hay hiện vật nhưng nếu sử dụng đơn vị hiện vật thì
khó khăn hơn vì đơn vị tính của đầu vào và đầu ra là khác nhau còn sử dụng
đơn vị giá trị sẽ luôn đưa được các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị.
Trong thực tế người ta sử dụng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là
mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất cũng có những trường hợp sử dụng
nó như là một công cụ để đo lường khả năng đạt đến mục tiêu đã đặt ra.
):):):6=9- 8>
Nâng cao hiệu quả SXKD là một vấn đề quan trọng, là một tất yếu
khách quan đối với mọi doanh nghiệp, đồng thời nó cũng góp phần nâng cao
hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội. Và xét về phương diện mỗi quốc gia thì
hiệu quả SXKD là cơ sở để phát triển để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn
lạc hậu. Vì vậy nó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp
mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội, bởi vì các lý do sau:
- Xuất phát từ sự khan hiếm các nguồn lực làm cho điều kiện phát triển
sản xuất theo chiều rộng bị hạn chế do đó phát triển theo chiều sâu là một tất
yếu khách quan. Nâng cao hiệu quả SXKD là một hướng phát triển kinh tế
theo chiều sâu nhằm sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm và có hiệu
quả.
7
- Để có thể thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp phải đảm bảo thu được kết quả đủ bù đắp chi phí
và có lợi nhuận. Đối với các doanh nghiệp thì hiệu quả SXKD xét về số tuyệt
đối chính là lợi nhuận, do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở để
giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
- Thị trường càng phát triển thì sự cạnh tranh của các doanh nghiệp
ngày càng khốc liệt, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh

tranh như vậy buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả
SXKD nhằm chiếm được ưu thế trong cạnh tranh trên thị trường.
- Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang trên đường hội nhập với các
nước trong khu vực và thế giới, sự yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam
đang buộc họ đứng trước những sức ép to lớn từ các doanh nghiệp nước
ngoài. Nâng cao hiệu quả SXKD hiện nay gắn liền với sự sống còn của các
doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để nâng cao thu nhập
cho chủ sở hữu và cho người lao động trong doanh nghiệp, trên cơ sở đó góp
phần nâng cao mức sống của người dân nói chung.
Như vậy, nâng cao hiệu quả SXKD vừa là điều kiện sống còn của
doanh nghiệp, vừa có ý nghĩa thiết thực đối với nền kinh tế, là tiền đề cho sự
phát triển đất nước trong công cuộc đổi mới hiện nay, là một tất yếu khách
quan vì lợi ích của doanh nghiệp và của toàn xã hội.
):):):?+,@ >

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, chúng ta không chỉ quan tâm
đến kết quả SXKD mà còn quan tâm đến hiệu quả SXKD. Vì chỉ tiêu kết quả
chưa nói lên được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, ta phải biết để đạt được
kết quả đó thì doanh nghiệp đã phải bỏ ra bao nhiêu chi phí, hiệu quả sử dụng
các nguồn lực sản xuất kinh doanh và tiết kiệm được chi phí đầu vào như thế
nào thì mới đánh giá được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Hiệu quả sản
8
xuất kinh doanh là thước đo chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, phản
ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất và là vấn đề sống còn đối với tất cả các
doanh nghiệp.
Hiệu quả SXKD không chỉ đánh giá trình độ sử dụng tổng hợp các
nguồn lực đầu vào trong phạm vi doanh nghiệp mà còn nói lên trình độ sử
dụng từng nguồn lực trong từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp, kết quả
càng cao và chi phí bỏ ra càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao.

Giữa kết quả và hiệu quả có mối quan hệ mật thiết với nhau. Kết quả
thu được phải là kết quả tốt, có ích, nó có thể là một đại lượng vật chất được
tạo ra do có chi phí hay mức độ thoả mãn của nhu cầu và có phạm vi xác
định. Hiệu quả SXKD trước hết là một đại lượng so sánh giữa đầu ra và đầu
vào, so sánh giữa chi phí kinh doanh với kết quả thu được. Như vậy, kết quả
và chi phí là hai giai đoạn của một quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, chi phí là tiền đề để thực hiện kết quả đặt ra.
1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp gồm có: môi trường vĩ mô và
môi trường vi mô. Môi trường vĩ mô gồm những lực lượng trên bình diện xã
hội rộng lớn có ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp
như các yếu tố kinh tế, xã hội,chính trị, tự nhiên và kỹ thuật. Môi trường vi
mô bao gồm những lực lượng có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp như
nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và công chúng trực tiếp. Phân
tích môi trường kinh doanh giúp cho doanh nghiệp thấy được mình đang trực
diện với những gì từ đó xác định được chiến lược kinh doanh phù hợp để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.2.1 Những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
):2:):)A>,>
Các yếu tố kinh tế có vai trò quan trọng quyết định đối với việc hình
thành và hoàn thiện môi trường kinh doanh, đồng thời các yếu tố này cũng
9
góp phần quyết định năng suất sản xuất, khoa học công nghệ, khả năng thích
ứng của doanh nghiệp. Nó có thể trở thành cơ hội hay nguy cơ đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố kinh tế bao gồm: tốc
độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất ngân hàng, các chính sách kinh tế của
nhà nước…Chúng không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của doanh
nghiệp mà còn ảnh hưởng tới môi trường vi mô của doanh nghiệp. Trong thời
đại nền kinh tế mở cửa, tư do cạnh tranh như hiện nay đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp phải có vị thế nhất định đảm bảo chống lại những tác động tiêu cực từ

môi trường, mặt khác các yếu tố kinh tế tương đối rộng nên các doanh nghiệp
cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể ảnh hưởng trực tiếp nhất đến
doanh nghiệp từ đó có các giải pháp hạn chế những tác động xấu.
):2:):2A>,B!#C-/
Nhà nước có thể chế chính trị, hệ thống luật pháp rõ ràng, đúng đắn và
ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp
trong nước hoạt động SXKD và thúc đẩy các nhà đầu tư nước ngoài. Hiện
nay, các doanh nghiệp hoạt động SXKD theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước, nhà nước đóng vai trò điều hành quản lý nền kinh tế thông qua
các công cụ vĩ mô như: pháp luật, chính sách thuế, tài chính…cơ chế chính
sách của nhà nước có vai trò quyết định trong việc thúc đẩy hay kìm hãm sự
phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành sản xuất xi măng nói riêng.
):2:):6A>,
Khoa học- công nghệ là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với các nước đang phát triển giá cả
và chất lượng có ý nghĩa ngang nhau trong cạnh tranh. Tuy nhiên, trên thế
giới hiện nay công cụ cạnh tranh đã chuyển từ cạnh tranh về giá sang cạnh
tranh về chất lượng, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lượng
KHCN cao.
Việc áp dụng những thành tựu KHCN đã đem lại những kết quả đáng
10
kể trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tạo ra
nhiều mẫu mã đẹp, tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, đồng
thời bảo vệ môi trường sinh thái.
):2:):?A>,8!D4E
Yếu tố tự nhiên bao gồm nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,
môi trường sinh thái, vị trí địa lý của tổ chức kinh doanh…là một trong những
yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của tất cả các
doanh nghiệp.
):2:):FA>,G

Hình thức, thể chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết
định các chính sách, đường lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực,
loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Một môi
trường chính trị ổn định sẽ có tác dụng thu hút đầu tư nước ngoài, tạo điều
kiện giúp các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
thông qua các hình thức liên doanh, liên kết với nước ngoài. Ngược lại, nếu
môi trường chính trị bất ổn thì không những hoạt động hợp tác kinh doanh với
nước ngoài hầu như là không có mà ngay cả hoạt động kinh doanh trong nước
cũng gặp nhiều khó khăn.
Các doanh nghiệp cần phân tích các yếu tố xã hội nhằm nhận biết các
cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra, từ đó giúp doanh nghiệp có thể xây dựng các
chiến lược kinh doanh phù hợp với đặc điểm văn hóa xã hội của từng khu
vực. Các yếu tố xã hội như dân số, văn hóa, thu nhập
1.2.2 Những yếu tô thuộc môi trường vi mô
):2:2:); 
Khách hàng là những người quyết định quy mô và cơ cấu nhu cầu trên
thị trường của doanh nghiệp, là yếu tố quan trọng hàng đầu khi xây dựng
chiến lược kinh doanh, là những người quyết định sự thành công hay thất bại
của doanh nghiệp. Do vậy, tìm hiểu kỹ lưỡng và đáp ứng đủ nhu cầu cùng sở
11
thích thị hiếu của khách hàng mục tiêu sẽ là điều kiện sống còn cho sự tồn tại
và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
):2:2:2,5!
Trong nền kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh là một điều tất yếu, số
lượng các đối thủ cạnh tranh trong ngành càng nhiều thì mức độ cạnh tranh
càng gay gắt. Các đối thủ cạnh tranh và hoạt động của họ luôn được xem là
một trong yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến việc ra quyết định kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên trên phương diện xã hội thì cạnh tranh sẽ có lợi
cho người tiêu dùng và thúc đẩy xã hội phát triển. Việc phân tích các đối thủ
cạnh tranh trong ngành nhằm nắm được các điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ

để từ đó xác định chiến lược nhằm tạo được thế vững mạnh trên thị trường.
):2:2:6' H
Các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất của
doanh nghiệp có ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Nếu việc cung ứng
NVL gặp khó khăn, giá NVL cao sẽ đẩy giá thành sản xuất lên cao và làm
tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy, các nhà quản lý doanh
nghiệp phải lựa chọn cho mình những nhà cung ứng thích hợp vừa giảm được
chi phí vừa đảm bảo chất lượng. Thông thường giá cả, chất lượng, tiến độ
giao hàng…là những tiêu chí quan trọng để lựa chọn nhà cung ứng.
1.3 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1.3.1 Nhóm chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh
):6:):)3I3JK
TR = ΣQi x Pi
Trong đó: TR doanh thu bán hàng;
Qi: khối lượng sản phẩm i bán ra;
Pi: giá bán sản phẩm i
12
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp,
doanh thu càng lớn thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
):6:):23BI3'K
TC = FC + VC
Trong đó : FC là chi phí cố định
VC là chi phí biến đổi
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến sự tồn tại
và hoạt động của doanh nghiệp.
):6:):6LM/IL=K
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí


Π
= TR - TC
Là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, phản ánh kết quả kinh tế
của mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp và là cơ sở để tính toán các chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả SXKD.
1.3.2 Nhóm chỉ tiêu tương đối phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh
):6:2:)=N8OEPQ,
Để phản ánh một cách chung nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
a. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định
+ Hiệu suất sử sụng vốn cố định:

S
H
=
VCĐ
TR
Trong đó: H
S
là hiệu suất sử dụng vốn cố định
VCĐ
là vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân một đơn vị vốn cố định sẽ tạo ra được
bao nhiêu đơn vị doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
13
+ Mức đảm nhiệm vốn cố định:
VCĐ
M
=
TR

VCĐ
Trong đó:
VCĐ
M
là mức đảm nhiệm vốn cố định
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu thì cần chi phí bao
nhiêu đơn vị vốn cố định.
+ Mức doanh lợi vốn cố định:

VCĐ
r
=
VCĐ
Π

Trong đó:
VCĐ
r
: là mức doanh lợi vốn cố định

Π
: là lợi nhuận thu được trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khi đầu tư vào sản xuất kinh doanh một đợn vị
vốn cố định thì thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.
b. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
+ Số vòng quay vốn lưu động :

l
=
VLĐ

TR
Trong đó: l: là số vòng quay vốn lưu động
Chỉ tiêu này biểu hiện mỗi đơn vị vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh
có thể mang lại bao nhiêu đơn vị doanh thu.
+ Mức đảm nhiệm vốn lưu động:

VLĐ
M
=
TR
VLĐ
Trong đó:
VLĐ
M

: là mức đảm nhiệm vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu thì cần chi phí bao
nhiêu đơn vị vốn lưu động.
14
+ Mức doanh lợi vốn lưu động

VLĐ
r
=
VLĐ
Π

Trong đó:
VLĐ
r


: mức doanh lợi vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh
có thể mang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.
+ Độ dài vòng quay vốn lưu động (D):

D
=
N
l

Trong đó: N: là độ dài kỳ nghiên cứu (N= 360 ngày)
Độ dài vòng quay vốn lưu động phụ thuộc vào tốc độ chu chuyển vốn
lưu động, số vòng quay càng nhiều thì độ dài của mỗi vòng quay càng rút
ngắn và ngược lại.
Trong đó:
TC
I
Π

là lợi nhuận/ chi phí
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư và
phát triển đô thị Việt Hưng
Ngày thành lập: 19 - 08 – 2003
+ Các thành viên sáng lập:
Công ty TNHH Duy Nghĩa - Ông Lương Xuân Hà
Công ty CP Tư vấn XD Nam Thành Đô - Ông Đào Ngọc Thanh
Công ty CPĐT&XD Thành Nam - Ông Đào Ngọc Thanh

Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Nam Thanh - Ông Đào Ngọc
Thanh
Công ty CP Xây dựng kiến trúc AA - Ông Nguyễn Quốc Khanh
15
Công ty TNHH Thương mại Phụng Thiên - Bà Đặng Thị Ngọc Bích
Công ty TNHH Thương mại Bảo Tín - Ông Hồ Trọng Thân
Ông Thái Ngọc Hùng
Ông Nguyễn Công Hồng
Công ty CP đầu tư và phát triể đô thị Việt Hưng (VIHAJICO) được thành
lập bởi 7 pháp nhân và 2 thể nhân. Đây là sự kế thừa và phát huy kinh
nghiệm, năng lực của những tên tuổi quen thuộc trong lĩnh vực kinh doanh
bất động sản, khách sạn, dịch vụ, du lịch, xây dựng: Công ty CP xây dựng –
kiến trúc AA, Công ty Kiến trúc ATA, Công ty CP tư vấn xây dựng Nam
Thành Đô, Công ty CP đầu tư và xây dựng Thành Nam, Công ty TNHH Duy
Nghĩa, Công ty TNHH TM Phụng Thiên, Công ty TNHH TM & DL Nam
Thanh, Công ty TNHH TM Bảo Tín
2.1.2 Đặc điểm về bộ máy tổ chức của công ty
Bộ máy của công ty cổ phần đầu tư & phát triển đô thị Việt Hưng được
chia làm 4 khối:
A.Khối tham mưu :
1. Phòng Nhân sự,
2. Phòng Hành chính,
3. Phòng CNTT,
4. Ban ISO
5. Phòng Tài chính – Kế toán
6. Phòng pháp lý
7. Phòng quản lý kỹ thuật
8. Phòng nghiên cứu phát triển dự án và quản lý Hợp đồng
B.Khối kinh doanh bán hàng :
9. Phòng đầu tư

16
10. Phòng tiếp thị bán hàng
11. Phòng quan hệ công chúng
C. Khối sản xuất
12. Các ban quản lý dự án
13. Ban giải phóng mặt bằng
14. Ban tái định cư
D. Khối Công ty thành viên
1. Công ty tư vấn Vihaconsult
2. Công ty dịch vụ Vihajicogfyt
3. Công ty xây lắp Vihajico
2.1.3 Tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2:):6:)RS8
VIHAJICO là nhà đầu tư cho dự án khu đô thị Văn Giang, khu đô thị
chức năng có đẳng cấp hàng đầu tại Việt Nam và trong khu vực. Theo đó,
trong tương lai đây sẽ là:
Khu ở cao cấp với đầy đủ tiện nghi và đảm bảo an ninh
Trung tâm tài chính, thương mại của cả vùng
Mục tiêu phát triển của VIHAJICO là xây dựng Khu đô thị Văn Giang
trở thành khu du lịch mang phong cách truyền thống Việt Nam
Với quy mô gần 500ha, khu đô thị Văn Giang được xem là khu đô thị
lớn nhất miền Bắc (tính đến thời điểm năm 2006). Đây là cở sở để xây dựng
một khu đô thị hoàn chỉnh, đồng bộ về hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm hướng
đến một môi trường sống hoàn hảo
Với các sản phẩm:
Rừng cọ : Căn hộ hiện đại
17
Phố trúc : Nhà phố cộng đồng
Vườn tùng, vường mai : Biệt thự cộng đồng
- Nằm cách trung tâm Hà Nội 13 km (20 phút lái xe)

- Nằm gần các khu công nghiệp trong khu vực nên được hưởng nhiều
thị trường và nhu cầu nhà ở của một bộ phận cán bộ làm việc trong các khu
công nghiệp này.
- Nằm gần làng nghề truyền thống (gốm sứ Bát Tràng) là địa điểm thu
hút khách du lịch trong và ngòai nước và hình thành các tuyến du lịch
- Kết nối dễ dàng với mạng lưới giao thông hiện hữu của khu vực
(đường cao tốc 5A, 5B, quốc lộ 1B, đường liên tỉnh Hà Nội-Hưng Yên,
đường giao thông thủy dọc theo sông Hồng, cảng hàng không quốc tế Nội
Bài…)
- Định hướng xây dựng Khu đô thị Văn Giang phù hợp với chủ trương
chính, sách phát triển của tỉnh Hưng Yên nên dự án đã và đang nhận được
những ưu đãi về đầu tư.
2:):6:23TT-5!0U8I2VVWX2V))K
Nguồn lực con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định của lực
lượng sản xuất, vì thế lao động là một nguồn lực quan trọng đối với nền kinh
tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng. Lực lượng lao động phản ánh
quy mô của doanh nghiệp,cơ cấu lao động phản ánh lĩnh vực hoạt động và
đặc điểm công nghệ,mứ độ hiện đại hóa sản xuất của doamh mghiệp.Chất
lượng lao động sẽ quyết định và được thể hiện thông qua kết quả và hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn lao động công ty luôn coi
trọng việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng lao động hợp lý nhằm
mục đích đem lại năng suất lao động cao nhất, tạo điều kiện cho lao động
trong công ty phát huy hết khả năng của mình để xây dựng công ty ngày càng
phát triển.
18
BẢNG 1: T\NH H\NH LAO ĐỘNG C]A CÔNG TY QUA 3 NĂM
NĂM 2009 -2011
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010

Năm
2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
SL % SL % SL % +/-
%tăng
giảm
+/-
%tăng
giảm
Tổng LĐ
23
0 100
24
5 100
21
0 100 15 6.52 -35 -14,3
1.Phân theo giới tính
- Nam
17
0
73,9
1
18
0
73,4
7
16
0 76,19
1

0 5,88 -20 -11,11
- Nữ 60 26,09 65 26,53 50 23,81 5 8,33 -15 -23,07
2. Phân theo trình độ
- Đại học và trên
đại học 30
13,0
4 38 15,51 35 16.67 8 26,67 -3 -7,89
- Cao đẳng

15 5,51 20 8,16 18 8,57 5 33,33

-2 -10
- Trung cấp 10 12,82 12 4,9 11 5,24 2 20 -1 -8,33
- Công nhân nghề 150 54,19
16
0
65,3
1
14
0 66,67
1
0 6,67 -20 -12,5
- Chưa qua đào tạo 25 14,25 15 6,12 6 2,86
-
1
0 -40 -9 -60
3. Phân theo tính chất
- LĐ trực tiếp
18
0 78,26 200

81,6
3
16
0 76,19 20 11,11 -40 -20
- LĐ gián tiếp 50 21,74 45
18,3
7 50 23,81 -5 -10 5 11,11
ĐVT: Người
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động c4a công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô
thị Việt Hưng)
=/Y*
ZY[!T*Qua bảng số liệu ở bảng 1 cho thấy, số lao động qua
các năm (2009 -2011) về tổng số lao động đã giảm đi và đấy là xu thế tất yếu
của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất theo xu hướng ngày càng hiện đại.
Về mặt số lượng, lao động năm 2009 là 230 lao động đến năm 2010
tăng lên 245 lao động, tiếp tục đến năm 2011 giảm xuống 210 lao động.
Ngược lại, chất lượng lao động không ngừng tăng cao. Cụ thể là lao động có
19
trình độ trên đại học và đại học tăng liên tục, lao động chưa qua đào tạo giảm
đáng kể.
Điều này chứng tỏ trình độ đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên
không ngừng tăng cao, sản xuất kinh doanh của công ty ngày một tiên tiến.
ZY[\B: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là
sản xuất các sản phẩm phục vụ cho xây dựng như xi măng, clinker, thép…nên
trong quá trình sản xuất có nhiều khói, bụi các chất độc cũng như tính chất
các công việc là nặng nhọc như điều khiển máy, bốc vác, vận chuyển nguyên
vật liệu, thành phẩm Chính vì vậy, cần phải có lực lượng lao động có sức
khoẻ tốt, có khả năng chống chịu tốt nên nó phù hợp với nam giới hơn là nữ
giới. Còn số lao động nữ chiếm tỷ lệ ít hơn và phần đa số lao động là nữ giới
này hoạt động ở các lĩnh vực văn phòng, văn thư, vệ sinh…. Do đó, trong 3

năm (2009 - 2011) lực lượng lao động nam luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn rất
nhiều so với lao động nữ trong Công ty.
ZY[B* Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
vật liệu xây dựng bởi vậy tỷ trọng lao động trực tiếp cao hơn rất nhiều so với
lao động gián tiếp. Năm 2009, số lao động trực tiếp chiếm 78,26% tương ứng
với 180 người, lao dộng gián tiếp chỉ chiếm 21,74% tương ứng với 50 người.
Năm 2010, lao động trực tiếp của Công ty tăng so với năm 2009, tăng 20
người, tương ứng tăng 11,11 %. Lao động gián tiếp năm 2010 đang có xu
hướng giảm so với năm 2009, giảm 5 người, tức là giảm 10%. Năm 2011, lao
động trực tiếp giảm so với năm 2010 tương ứng giảm 40 người (20%). Lao
động gián tiếp tăng 11,11% tương ứng tăng 5 người.
20
2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
2:):?:)]9B>5
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những chỉ tiêu
đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp đó hoạt động
có hiệu quả hay không, bởi kết quả SXKD phản ánh năng lực hoạt động của
công ty, khả năng phát triển của công ty trong tương lai. Biểu hiện của kết
quả kinh doanh là chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận
BẢNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH C]A
CÔNG TY QUA 3 NĂM (2009 -2011)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(Công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng )
ĐVT: 1000đ
STT Chỉ tiêu Mã Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Doanh thu SX và cung cấp
dịch vụ
01 254.468.527 502.637.799 603.201.899
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - - 21.108.766
3 Doanh thu thuần về SX và

cung cấp dịch vụ
10 254.468.527 502.637.799 582.093.133
4 Chi phí SX và CCDV 11 250.487.232 495.572.637 565.473.216
5 Lợi nhuận gộp về SX và
CCDV
20 3.981.295 7.065.162 16.619.872
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 30.647.588 39.176.753 40.675.817
7 Chi phí tài chính 22 20.475.261 20.985.375 26.786.457
- Trong đó: CP lãi vay 23 15.674.213 16.321.687 17.861.211
8 Chi phí QLDN 24 5.632.415 6.647.786 8.100.326
9 Lợi nhuận từ hoạt động
SXKD
30 8.521.207 18.558.754 22.408.906
10 Thu nhập khác 31 - 3.518.140 4.541.896
11 Chi phí khác 32 - 2.756.327 3.541.218
12 Lợi nhuận khác 40 - 761.813 793.678
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế TNDN
50 8.521.207 19.320.567 23.346.584
14 Chi phí thuế TNDN 51 2.130.301 4.830.141 5.836.646
15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 6.390.906 14.490.426 17.509.938
(Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng )
Nhìn vào bảng doanh thu hoạt động những năm gần đây ta thấy có sự tăng
trưởng mạnh mẽ cụ thể như sau : doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng
21
97,5% tương đương tăng 248.169.279 (nghìn đồng) kéo theo lợi nhuận tăng
117,67% tương đương tăng 7.519.903 (nghìn đồng). Doanh thu năm 2011 so với
năm 2010 tăng 20% tương đương tăng 100.564.100 (nghìn đồng) từ đó kéo theo
lơi nhuận tăng 20,83% tương đương tăng 2.898.731 (nghìn đồng).
Với khả năng và trình độ đáp ứng được các mục tiêu đề ra, công ty ngày

một phát triển và tạo được uy tín trên thị trường đầu tư xây dựng trong nước . Từ
đó đặt ra nhiều hứa hẹn với công ty trong giai đoạn đất nước ngày càng phát
triển .
2:):?:23TT^,5!0U8I2VVWX2V))K
Cùng với nguồn lực con người thì vốn là một yếu tố cơ bản quyết định sự
tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Vốn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nhiệp nên trong quá trình SXKD của doanh nghiệp
cần đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn và cơ cấu của nguồn vốn để từ đó có các
giải pháp và sử dụng vốn kinh doanh tốt đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao.
BẢNG 3: T\NH H\NH NGUỒN VỐN C]A CÔNG TY QUA 3 NĂM
2009-2011
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
GT
Tỷ
lệ(%)
GT
Tỷ
lệ(%)
GT
Tỷ
lệ(%)
GT
%tăng,
giảm
GT
%tăng,

giảm
Tổng vốn 400000 100,00 520000 100,00 600000 100,00 120000 30 80000 15,38
1. Phân theo tính chất
- Vốn lưu
động 150000 37,5 70000 13,46 40000 6,67 -80000 -24,04 -30000 -6,79
- Vốn cố
định 250000 62,5
45000
0 86,54 560000

93,33 200000 24,04 110000 6,79
2. Phân theo NV
- NV CSH
40000
0 520000 600000 120000
+ Vốn tự

30000
0 75
47000
0 90,38
5800
00 96,67 170000 15,38 110000 6,29
+Vốn vay 100000 25 50000 9,62
2000
0 3,33
-5000
0 -15,38
-3000
0 -6,29

Tổng cộng
40000
0 520000 600000 120000
(Nguồn: Phòng kế toán - thống kê - tài chính)
22
=/Y* Thông qua bảng số liêu trên ta thấy để tạo vốn kinh doanh
ngoài vốn tự có của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp còn thực hiện nhiều biện
pháp để huy động vốn như đầu tư lĩnh vực khác, vay từ ngân hàng hoặc các
cổ đông. Ta thấy VCĐ của doanh nghiệp năm 2010 tăng lên với số tiền
120.000.000.000 đồng, trong đó vốn tự có tăng 170.000.000.000 đồng với tỷ
lệ tăng 15,38%. Năm 2011VCĐ tăng với số tiền 110.000.000.000 đồng với tỷ
lệ 6,29%.Điều này chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, khả năng huy
động vốn tốt. Vốn vay giảm dần qua 3 năm chứng tỏ doanh nghiệp ít bị chiếm
dụng vốn.
So sánh năm 2010 với năm 2009 vốn lưu động giảm về số tuyệt đối
80000 triệu đồng hay giảm 24,04%. Mặt khác vốn cố định tăng về số tuyệt
đối là 200000 triệu đồng hay tăng 24,04%. Chứng tỏ công ty đã đầu tư nhiều
cho công nghệ sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực
sản xuất của công ty.Vốn tự có của doanh nghiệp tăng về số tuyệt đối là
170000 triệu đồng hay tăng 15,38% ; Trong khi đó vốn vay của doanh nghiệp
giảm còn 50000 triệu đồng về số tuyệt đối hay giảm 15,38%. Năm 2011 vốn
tự có của doanh nghiệp tăng 110000 triệu đồng hay 6,29 %,và vốn vay giảm
30000 triệu đồng hay giảm 6,29 %. Đây là tín hiệu tốt chứng tỏ doanh nghiệp
ít bị chiếm dụng và nguồn lực của công ty ngày càng lớn mạnh.
2.1.5 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty
2:):F:)'>,8!D_8
• Yếu tố kinh tế
Nước ta trong những năm qua kinh tế tăng trưởng đạt ở mức khá cao, tốc
độ tăng trưởng của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tương đối

cao. Để đáp ứng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần phải xây
dựng được một hệ thống cơ sở vật chất ngày càng hiện đại, trong đó cơ sở hạ
tầng đóng vai trò nền tảng cho sự phát triển. Việc gia nhập Tổ chức thương mại
23
thế giới (WTO) mở ra nhiều cơ hội để đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế và
điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế Việt Nam phát triển trong đó có
ngành vật liệu xây dựng. Với điều kiện kinh tế thuận lợi và tốc độ tăng trưởng
lạc quan của ngành xây dựng , sẽ là điều kiện tốt cho sự phát triển, mở rộng
quy mô của các Công ty xây dựng nói chung vaà của công ty cổ phần đầu tư và
phát triển đô thị Việt Hưng nói riêng.
• Yếu tố chính trị, pháp luật
Việt Nam được đánh giá là nơi an toàn cho đầu tư bởi tình hình an ninh
trật tự được đánh giá là khá ổn định. Bằng những nỗ lực xây dựng nền kinh tế
nước nhà phát triển, nhà nước ta không ngừng phát triển hoàn thiện cơ chế
chính trị pháp luật tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp
phát triển. Chúng ta đang ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài
nước khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường Quốc tế. Với lợi thế chung
của đất nước như vậy công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng
kinh doanh trong môi trường ổn định, không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố an
ninh, chính trị, quốc phòng chi phối.
• Yếu tố công nghệ
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Công ty đã
mạnh dạn thay thế thiết bị dây chuyền lạc hậu và thay vào đó là các máy móc,
thiết bị dây chuyền sản xuất hiện đại. Hiện công ty đang xây dựng dây chuyền
sử dụng công nghệ sản xuất với thiết bị tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các chỉ
tiêu về kỹ thuật, môi trường.Việc ứng dụng công nghệ máy tính, tin học vào
công việc quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh đã giúp Công ty đo lường
các thông số kỹ thuật, quản lý và theo dõi sổ sách kế toán, hệ thống phân phối
và tiêu thụ sản phẩm của Công ty; đồng thời là phương tiện để giao dịch
thương mại, bán hàng và tiếp xúc với khách hàng, tạo cho doanh nghiệp giảm

thời gian và chi phí.
24
• Yếu tố môi trường tự nhiên
Vị trí của công ty có khoáng sản là nguồn cát ven sông Hồng và một số
đất sét sản xuất gạch ngói có thể khai thác phục vụ nhu cầu xây dựng, vị trí
địa lý nằm ngoại thành thủ đô thu hút những khách hàng có thu nhập cao và
có nhu cầu sử dụng các dịch vụ của công ty cũng như sử dụng nhà cao cấp,
biệt thự
• . Yếu tố xã hội
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đời sống của người dân ngày
càng được nâng cao, nhu cầu về xây dựng nhà ở, công trình vui chơi giải trí
tăng cao. Bên cạnh đó, các biện pháp kích cầu của chính phủ như: đầu tư phát
triển hệ thống giao thông đường bộ bằng bê tông xi măng nhất là hệ thống
đường cao tốc, đường ven biên giới, đường giao thông nông thôn …điều đó
kéo theo nhu cầu về sản phẩm, sự thuận tiện cho viêc đi lai giữa các vùng .
Đây là cơ hội đối với công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng.
Tuy nhiên, chính nó cũng đặt ra thách thức trong môi trường cạnh tranh ngày
càng khốc liệt.
• . Môi trường cạnh tranh
Khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế
giới, cùng với việc mở cửa hoàn toàn cho các nhà đầu tư nước ngoài, sự ổn
định về chính trị, dân cư đông đúc đã tạo nên sức cuốn hút mạnh mẽ đối với
các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, hiện nay, các khu đô thị cùng với
các khu trung cư cũng được phát triển mạnh.
Như vậy, Công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng sẽ phải
cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm xây dựng và ngày càng đương đầu với
sự cạnh tranh của các đối tác liên doanh nước ngoài ở Việt Nam, vốn có nhiều
kinh nghiệm trong việc tạo ưu thế bằng đầu tư công nghệ tiên tiến hiện đại
với chi phí giá thành thấp.
25

×