Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Nâng cao năng lực đấu thầu tại Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
MỤC LỤC
Qua bảng trên cho thấy: 15
SV: Lê Xuân Anh Page
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Qua bảng trên cho thấy: 15
SV: Lê Xuân Anh Page
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
LỜI NÓI ĐẦU
• Lý do chọn đề tài:
Năm 2007 đánh dấu năm đầu tiên Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ
chức Thương mại Thế giới WTO. Tham gia hội nhập kinh tế cũng góp phần mở
rộng thị trường cho các doanh nghiệp xây lắp trong nước. Để mở rộng thị trường
xây lắp sang các nước khác trong khu vực thì doanh nghiệp xây lắp Việt Nam cần
nhanh chóng nâng cao năng lực xây lắp của mình bởi áp lực cạnh tranh quốc tế sẽ
rất gay gắt. Việc hội nhập cũng vừa là tạo cơ hội cũng như thách thức cho các
doanh nghiệp Việt Nam. Là một doanh nghiệp lớn của ngành xây dựng Công ty cổ
phần bê tông xây dựng Hà Nội cố gắng tập trung xây dựng trở thành một tập đoàn
kinh tế mạnh đa ngành nghề. Trong đó mục tiêu của toàn thể Công ty là quyết tâm
xây dựng trở thành một nhà thầu mạnh, có khả năng làm tổng thầu nhiều công trình
trên cả nước. Vấn đề đặt ra là cần có những mục tiêu, định hướng giải pháp cụ thể
như thế nào để nâng cao năng lực đấu thầu xây lắp. Qua quá trình thực tế tại Công
ty em đã được tìm hiểu các qui trình đấu thầu xây lắp của Công ty được diễn ra như
thế nào và kết quả đấu thầu trong những năm vừa qua. Dựa trên những kiến thức đã
được học trong những năm vừa qua em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Nâng cao
năng lực đấu thầu xây lắp của Công ty Cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội. Dựa trên
những tài liệu tham khảo em đã định hình và xây dựng được một số những giải
pháp nhằm đóng góp vào quá trình nâng cao năng lực đấu thầu cho Công ty. Lượng
kiến thức bao la, trong quá trình tìm kiếm em đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc
tìm kiếm thông tin. Chính vì thế có thể những biện pháp sau đây em đưa ra chưa


thật đầy đủ. Song em hy vọng với những thông tin em tìm kiếm và đưa ra được sẽ
có một đóng góp nào đó cho Công ty trong công cuộc nâng cao năng lực đấu thầu
xây lắp.
Chính vì thế em đã chọn tên đề tài là: Nâng cao năng lực đấu thầu tại Công
ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội.
•Mục đích nghiên cứu:
Phân tích, đánh giá tình hình đấu thầu xây lắp tại Công ty ( điểm mạnh và
điểm yếu). Đưa ra các giải pháp và kiến nghị.
• Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu năng lực đấu thầu của Công ty, các dự án đã đấu thầu xây lắp và
các dự án sắp đấu thầu xây lắp.
SV: Lê Xuân Anh Page
3
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
• Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu các giải pháp nhằm đẩy mạnh năng lực đấu thầu xây lắp của Công ty.
• Kết quả dự kiến:
Đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao năng lực đấu thầu xây lắp cho Công ty.
Đề tài này bao gồm 3 chương chính:
Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội.
Chương II: Thực trạng hoạt động đấu thầu của Công ty cổ phần bê tông xây
dựng Hà Nội
Chương III: Một sô giải pháp và kiến nghị nâng cao khả năng thắng thầu xây
lắp tại Công ty bê tông xây dựng Hà Nội.
Trong thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài này em đã được giúp đỡ hết sức
tận tình của thầy giáo THS : Đoàn Xuân Hậu. Thầy đã giúp đỡ em định hình được
kết cấu của một bài đề tài hết sức lô-gic, giúp em tiếp cận vấn đề một cách khoa
học. Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề thực
tập này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn phòng Kinh tế- Dự án và toàn thể ban lãnh

đạo Công ty đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình em đến thực tập tại
Công ty và hoàn thành tốt bài chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn !!!
SV: Lê Xuân Anh Page
4
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BÊ TÔNG XÂY DỰNG
HÀ NỘI
1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội
1.1.1 Thông tin chung về công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần bể tông xây dựng Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế : HaNoi concrete construction joint-stock company
(Vibex)
Trụ sở chính: Xã Đông Ngạc , Từ Liêm , Hà Nội
Điện thoại: 04 383 61 998/ 04 383 61 999
Fax: 04 383 89 283
Email:
Website: www.vibex.com.vn
Vốn điều lệ : 15.000.000.000 VND
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội (viết tắt VIBEX, JSC) tiền thân là
Nhà máy bê tông đúc sẵn Hà Nội được thành lập ngày 06 tháng 5 năm 1961 theo quyết
định số 472/BKT của Bộ Kiến trúc, sau đổi là Xí nghiệp liên hợp Bê tông Xây dựng
Hà Nội. Từ ngày 26 tháng 4 năm 1996, Xí nghiệp liên hợp Bê tông Xây dựng Hà Nội
sáp nhập vào Tổng Công ty xây dựng Hà Nội và được đổi tên là Công ty Bê tông Xây
dựng Hà Nội. Thực hiện quyết định số 2283/QĐ-BXD ngày 13 tháng 12 năm 2005 của
Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội từ một doanh nghiệp nhà
nước được chuyển đổi thành Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội.
SV: Lê Xuân Anh Page

5
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
1.1.3. Cơ cấu bộ máy của công ty
1.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
SV: Lê Xuân Anh Page
6
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
1.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
1.3.2.1.1 Hội đồng Quản trị: Hội là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty,
có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động
của Công ty Hiện tại Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội
có 5 thành viên, nhiệm kỳ tối đa của mỗi thành viên là 5 năm.
1.3.2.1.2 Ban Tổng Giám đốc: Ban Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ
nhiệm, Tổng Giám đốc là ông Phạm Việt Khoa người đại diện theo pháp luật của
Công ty có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng ngày của Công ty theo những chiến lược và kế hoạch đã được Hội đồng
quản trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua và chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị về việc thực hiện quyền và các nghĩa vụ được giao. Giúp việc cho Tổng
Giám đốc là các Phó Tổng giám đốc; Các Phó Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm
trước Tổng giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những
công việc đã được Tổng giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng chế độ chính
sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty. Các thành viên Ban Tổng giám đốc có
nhiệm kỳ là 5 năm.
1.3.2.1.3 Ban giám sát : Thực hiện chức năng nhiệm vụ theo Luật doanh
nghiệp, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty bê tông xây dựng Hà Nội và
nhiệm vụ khác do Hội đồng thành viên giao.
1.3.2.1.4 Phòng Kinh tế và Dự án
Chức năng
•Tham mưu giúp việc cho tổng giams đốc Công ty trong lĩnh vực kế hoạch,
sản xuất kinh doanh.Xây dựng và triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất,

bao gồm kế hoạch ngăn hạn, dài hạn của Công ty và trong lĩnh vực dự án đầu tư,
quản lí toàn diện và trực tiếp việc thực hiện các dự án đầu tư trong phạm vi toàn
công ty.
•Tiếp thị và tham gia đấu thầu cung cấp sản phẩm của công ty.
Nhiệm vụ
 Công tác kế hoạch
•Lập kế hoạch tháng, quí, năm của công ty và biện pháp thực hiện kế hoạch
dựa trên cơ sở điều kiện thức tế của công ty, giao chỉ tiêu kế hoạch cho đơn vị trực
thuộc, và thường xuyên kiểm tra.
SV: Lê Xuân Anh Page
7
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
 Công tác thị trường
• Tổ chức nghiên cưu thị trường trên cơ sở thu thập các thông tin về thị
trường từ đó đề xuất vơi lãnh đạo công ty.
 Công tác hợp đồng và điều độ sản xuất
• Quản lí theo dõi việc thực hiện hợp đông kinh tế của đơn vị trực thuộc
•Phân tích hiệu quả kinh tế đối vơi hợp đồng giá trị lớn, Soạn thảo các hợp
đồng.
1.3.2.1.5 Phòng tổ chức hành chính
Chức năng
•Phòng tổ chức hành chính tham mưu chông tông giám đốc về các mặt:công
tác tổ chức lao động-tiền lương; thi đua – khen thưởng-kỉ luật, giải quyết chính sách
cho người lao động
Nhiệm vụ
 Công tác tổ chức cán bộ và nhân sự
• Giải quyết các vấn đề về lao động, các phương án tách giải thể các xí
nghiệp các phòng ban chức năng và giải quyết các chế độ, quyền lợi cho người lao
động.
 Công tác đào tạo

• Lập kế hoạch đào tạo bồi dương cán bộ, cử cán bộ đi học lớp ngăn dài hạn,
hoặ tổ chức các lớp đào tạo chuyên môn kĩ thuật , tổ chức đào tạo nâng bậc công
nhân.
1.3.2.1.6 Phòng kĩ thuật và bảo hiểm lao động
Chức năng
•Tham mưu cho tông giám đốc công ty tổ chức, chỉ đạo triển khai công tác
khoa học công nghệ; quản lí chất lượng vật tư dầu vào và chất lương sản phẩm đầu
ra, quản lí mặt bằng công nghệ sản xuất của công ty.
Nhiệm vụ
•Xây dựng và quản lí các quy trình công nghệ, quy phạm kĩ thuật, các định
mức tiêu hao vât tư, tiêu chuẩn kĩ thuật.
 Công tác ISO
•Lập kế hoạch và chương trình đánh giá nội bộ theo quy đinh của hệ thông
SV: Lê Xuân Anh Page
8
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
quản lí chất lượng, lưu giữ tài liệu và hồ sơ của hệ thống chất lương theo quy định.
1.3.2.1.7 Phòng tài chính kế toán
Chức năng
•Tham mưu cho tổng giám đốc công ty tổ chức, triển khai thực hiện công tác
tài chính kế toán, thông tin kinh tế và hạch toán kế toan theo đúng luật kế toán và
điều lệ công ty.
•Tổ chức phân tích hiệu quả kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
1.3.2.1.8 Phòng thanh tra bảo vệ.
Chức năng.
•Tham mưu cho Tổng giám đốc tổ chức thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm
tra bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của công ty và thực
hiện công tác quân sự địa phương, công tác phòng chống cháy nổ và phòng chống
giảm nhẹ thiên tai.

Nhiệm vụ.
•Công tác thanh tra và giải quyết khiếu nạy
•Công tác bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
•Công tác quân sự
Công tác phòng chống cháy nổ và phòng chống giảm nhẹ thiên tai
1.1.4. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của công ty bê tông xây dựng Hà Nội
1.1.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của công ty
Tổng Công ty bê tông xây dựng Hà Nội là Tổng công ty cổ phần trực thuộc
tổng công ty xây dựng Hà Nội, gồm các doanh nghiệp thành viên có quan hệ gắn bó
mật thiết với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, dịch vụ, thông tin, đào
tạo nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong cả nước, nhằm thực hiện nhiệm vụ Nhà
nước và Bộ xây dựng giao cho là tham gia xây dựng phát triển kinh tế đất nước.
Tổng công ty vừa là cơ quan quản lý cấp trên của các doanh nghiệp thành
viên, vừa trực tiếp kinh doanh thông qua triển khai điều hành thi công các dự án,
hợp đồng đã trúng thầu, được chỉ định thầu.
Ngành nghề kinh doanh chính của Tổng công ty theo đăng ký kinh doanh
được Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, bao gồm :
SV: Lê Xuân Anh Page
9
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
•Sản xuất các sản phẩm bê tông: bê tông thương phẩm, các loại cấu kiện bê
tông (cột điện, ống nước, cọc, cột, dầm, sàn…)
•Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công cộng; các công trình
kỹ thuật hạ tầng cơ sở khu đô thị và khu công nghiệp; các công trình giao thông
(cầu đường, bến cảng…) các công trình thuỷ lợi (đê đập, kè chắn, kênh mương…);
trang trínộingoại thất; kinh doanh nhà ở…
•Tư vấn xây dựng các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp và các công
trình kỹ thuật hạ tầng.
•Xây dựng lắp đặt các trạm biến thế và đường dây tải điện.
•Sản xuất, gia công, lắp đặt thiết bị và các mặt hàng cơ khí phục vụ cho kinh

doanh.
•Kinh doanh bất động sản, kinh doanh nhà ở, khách sạn, văn phòng làm
việc
•Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng nung và không nung, chuyển giao
công nghệ, chế tạo lắp đặt máy móc thiết bị để sản xuất vật liệu xây dựng.
•Sản xuất và thi công lắp dựng kết cấu thép.
•Vận tải hàng hóa bằng ô tô chuyên dùng: vận chuyển bơm bê tông.
•Dịch vụ chuyển giao công nghệ phục vụ ngành xây dựng.
1.1.2.2 Đặc điểm về khách hàng
•Công ty Cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội đầu là công ty trực thuộc của
Tổng công ty xây dựng Hà Nội thôn do đó Công ty thường xuyên nhận được những
công trình giao thông, thủy lợi , nhà ở , kiến trúc ở Hà Nội
•Cùng với những công trình tự tham gia đấu thầu, Công ty còn nhận được
những gói thầu dưới hình thức chỉ định thầu do Tổng công ty giao xuống.
•Bên cạnh đó, Công ty cũng đang phát triển những khách hàng mới, nằm
ngoài khu vực công.
•Tổng công ty tổ chức thi công những công trình do Tổng công ty xây dựng
Hà Nội giao để thực hiện nhiệm vụ về kinh tế - quốc phò. Ngoài ra đơn vị còn tự
tìm kiếm các công trình xây dựng khác nhằm đảm bảo công việc cho toàn bộ cán bộ
công nhân viên của Tổng công ty.
SV: Lê Xuân Anh Page
10
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
Bảng 1.1 : Tỷ trọng khách hàng chủ yếu các năm 2008 – 2010
Năm
Khách hàng
2009 2010 2011
Các Bộ, Cục, Vụ, Viện trực thuộc các Bộ (bao
gồm cả các Ban QLDA trực thuộc các Bộ)
78, 5% 71, 7% 70.1%

Các Doanh nghiệp, Tổng công ty 0, 4% 6, 9% 14, 5%
Cơ quan Nhà nước khác 21, 1% 21, 4% 15, 4%
(Nguồn : Tổng Công ty bê tông xây dựng Hà Nội)
Hình 1. 1 biểu đồ tỉ trọng khách hàng của tổng công ty
1.1.2.3 Đặc điểm về sản phẩm
•Sản phẩm xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp có tính chất liên
ngành, thường gắn liền với đất, có tính đơn chiếc, riêng lẻ.
•Sản phẩm của ngành xây dựng thường sản xuất theo phương pháp đơn chiếc,
thi công công trình theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư.
•Các công trình xây dựng thường có thời gian tồn tại lâu.
•Quá trình sản xuất (thi công) không ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh
thổ.
•Thời gian xây dựng công trình dài, chi phí sản xuất lớn.
SV: Lê Xuân Anh Page
11
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
•Sản xuất (thi công) xây dựng chung thực hiện ở ngoài trời nên chịu ảnh
hưởng nhiều của điều kiện thiên nhiên.
•Sản phẩm chủ yếu của Tổng công ty là các công trình giao thông (bao gồm
cầu và đường), các công trình thủy lợi, thủy điện, các công trình dân dụng như nhà
ở, các dự án khảo sát thiết kế.
Bảng 1.2 : Tỷ trọng về sản phẩm của Tổng công ty từ năm 2008 – 2010
Năm
Loại hình SP
2009 2010 2011
Các công trình xây dựng nhà, nền
móng
77% 89, 6% 70, 3%
Các công trình thủy lợi 18, 5% 8, 2% 20, 5%
Các công trình khác 5, 5% 2, 2% 9, 2%

(nguồn : Tổng Công ty bê tông xây dựng Hà Nội)
Hình 1. 2 : biểu đồ tỉ trọng các loại công trình công ty đã xây dựng
SV: Lê Xuân Anh Page
12
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
1.1.2.4. Đặc thù về lao động.
Nhìn chung, lao động trong ngành xây dựng thường không ổn định, luôn biến
động theo thời gian, theo tính chất đặc điểm công trình và địa phương có công trình
xây dựng.
Tổng công ty bê tông xây dựng Hà Nội cung không nằm ngoài qui luật đó, đối
vơi những công nhân viên được biên chế cố định trong công ty, số lao động trực
tiếp sản xuất luôn thay đổi theo tính chất công trình. Công ty có thể thuê thêm nhân
công hay cắt giảm lao động sao cho phù hợp.Là Công ty chuyên về lĩnh vực xây
dựng cho nên số lao động là nam giới trong công ty chiếm chủ yếu 88, 9%, nữ giới
chiếm 11, 1%. Lao động hợp đồng với trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ văn
hóa đa dạng : Tiến sỹ, Kỹ sư, cử nhân, Trung cấp, Sơ cấp, công nhân kỹ thuật, lao
động phổ thông chưa qua đào tạo Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật chuyên
môn nghiệp vụ, công nhân, lái máy được đào tạo từ các nguồn khác nhau. Số lao
động gián tiếp chiếm 36, 04% tổng quân số, số lao động trực tiếp chiếm 63, 96%.
Nguồn nhân lực của Công ty được cung cấp được 2 nguồn chính :
- Nguồn do Công ty tuyển từ bên ngoài trên các phương tiện thông tin đại
chúng : các sinh viên đại học, trung cấp, cao đẳng… mới ra trường được công ty tổ
chức phỏng vấn tuyển chọn.
- Nguồn do lao động do các nhân viên bên trong giới thiệu, đề cử.
1.1.2.5. Đặc điểm về sản phẩm.
•Sản phẩm xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp có tính chất liên
ngành, thường gắn liền với đất, có tính đơn chiếc, riêng lẻ.
•Sản phẩm của ngành xây dựng thường sản xuất theo phương pháp đơn chiếc,
thi công công trình theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư.
•Các công trình xây dựng thường có thời gian tồn tại lâu.

•Quá trình sản xuất (thi công) không ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh
thổ.
•Thời gian xây dựng công trình dài, chi phí sản xuất lớn.
•Sản xuất (thi công) xây dựng chung thực hiện ở ngoài trời nên chịu ảnh
hưởng nhiều của điều kiện thiên nhiên.
1.1.2.6. Đặc điểm nguyên nhiên vật liệu
•Do đặc thù ngành, nguyên vật liệu chính Công ty sử dụng trong sản xuất
SV: Lê Xuân Anh Page
13
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
kinh doanh là những vật liệu có giá trị lớn (sắt, thép, xi măng, …. ) chiếm tỷ trọng
cao trong giá thành sản phẩm (giá gói thầu nhận được).
•Nguyên vật liệu trong xây dựng luôn có biến động về giá phức tạp, nhưng lại
có khả năng lưu trữ lâu. Công ty cần tính toán phù hợp để có thể cân đối lượng mua
hoặc mua hàng dự trữ nhằm tránh tình trạng trượt giá quá lớn.
•Do sử dụng nhiều loại máy móc thi công trực tiếp nên nhiên liệu là một vấn
đề quan trọng. Giá xăng, dầu, điện ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của
Công ty. Ngoài ra do tình hình thiếu hụt điện trên cả nước, nguồn cung cấp điện ở
những tháng mùa khô không ổn định làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công. Nếu công
ty sử dụng máy phát thì chi phí xăng dầu là rất lớn.
1.2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua.
Trong những năm qua, hoạt động kinh tế của các ngành nghề đều gặp nhiều
khó khăn đó là do ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm
2007. Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi nền kinh tế trên thế giới.
Việt Nam cũng không nằm ngoài cơn bão khủng hoảng đó. Do tác động của kinh tế
thế giới, chính phủ điều chỉnh nhiều chính sách, đặc biệt chính sách thắt chặt tiền tệ
điều đó tác động trực tiếp tới các công ty trong lĩnh vực xây dựng.
Qua một số báo cáo sau đây, ta sẽ phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty
Cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội trong những năm qua.
1.2.3.1.Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty

SV: Lê Xuân Anh Page
14
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
Bảng 1.3: Tình hình tài sản và nguồn vốn Tổng Công ty từ năm 2008 đến 2011
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
6 tháng /
2011 Trong đó
Toàn
tổng
công ty
SS
2006
(%)
Toàn
tổng
công ty
SS
2007
(%)
Toàn
tổng
công ty
SS
2008
(%)
Toàn
tổng

công ty
SS
2009
(%)
Toàn Cty
Công ty
mẹ
Công ty
con
1 Tổng tài sản Tr. đồng 249.847 126.5 325.294 130.2 355.868 109, 4 397.596 111, 7 398.868 242.358 156.509
1.1 Tài sản ngắn hạn " 214.873 129.1 277.451 129.1
307.91
9 111, 0 348.369 113, 1 349.548 219.361 130.186
1.2 Tài sản dài hạn " 34.974 111.7 47.843 136.9 47.949 100, 2 49.227 102, 7 49.320 22.997 26.323
2 Tổng nguồn vốn " 249.847 126.5 325.294 130.2 355.868 109, 4 397.596 111, 7 398.868 242.358 156.509
2.1 Nợ phải trả " 219.442 127.1
288.89
3 131.6 313.764 108, 6 355.153 113, 2 355.823 220.151 135.671
2.2 Vốn chủ sở hữu " 30.405 122.4 36.401 119.7 42.104 115, 7 42.443 100, 8 43.045 22.207 20.838
(Nguồn: Tổng công ty bê tông xây dựng Hà Nộ i)
SV: Lê Xuân Anh
15
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
1.2.3.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2007 đến tháng 6/2011
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty từ năm 2007 đến tháng 6/2011
TT Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6 tháng đầu năm 2011
Toàn

TổNG
CÔNG
TY
SS 2006
(%)
Toàn
TổNG
CÔNG
TY
SS
2007
(%)
Toàn
TổNG
CÔNG
TY
SS
2008
(%)
Toàn
TổNG
CÔNG TY
SS
2009
(%)
Tổng số
Công ty
mẹ
Công ty
con

1 Doanh thu Triệu đồng 144.500 117.5 163.800 113.4 252.400 154.1 262.000 103.8 85.280 29.750 55.530
3 Lợi nhuận Triệu đồng 2.579 516.6 1.502 58.3 6.026 401.0 4.570 75.8 1.062 406 656
4
Số lao động
bình quân Người 605 100 605 100 606 100.01 605 99.09 605 349 256
5
NS lao động
bình quân Trđ/ng/năm 102 105.0 121 118.1 151 124.7 178 118.0 167 147 181
6
Thu nhập bình
quân ng/tháng Triệu đồng 2.4 129.0 3.2 133.3 4.3 133.3 4. 9 115.0 4.6 4.7 4.5
SV: Lê Xuân Anh
16
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
Qua bảng trên cho thấy:
 Doanh thu hàng năm của Tổng công ty có sự tăng trưởng. Tuy nhiên, 6
tháng đầu năm 2011 bắt đầu giảm mạnh là do:
• Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu.
• Thực hiện NQ11/CP của Chính phủ về thắt chặt chính sách tài khóa, cắt
giảm đầu tư công nên nhiều công trình đã phải dừng hoặc tạm dừng thi công.
• Trượt giá do lạm phát, lãi vay ngân hàng cao, điều kiện vay khó khăn.
 Nộp ngân sách nhà nước hàng năm đều tăng, đóng góp đáng kể vào ngân
sách Nhà nước.
- Lợi nhuận: đây là chỉ tiêu phản ánh chân thực, khách quan nhất hoạt động
kinh doanh của Tổng Công ty, phù hợp với diễn biến của nền kinh tế đất nước và
khu vực. Năm 2007 đạt 2.579 tỷ đồng, năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế nên lợi nhuận giảm xuống còn 1.502 tỷ đồng. Tuy nhiên Tổng Công ty đã có
sự phục hồi trở lại vào năm 2009, lợi nhuận đạt trên 6 tỷ đồng và năm 2010 đạt
4.570 tỷ đồng, dự kiến năm 2011 sẽ đạt thấp do ảnh hưởng của khủng hoảng tài
chính toàn cầu.

- Số lao động bình quân của Tổng Công ty luôn ở mức 605 người, bao gồm
cán bộ, công nhân và lao động thời vụ. NSLĐ của người lao động tăng đều qua các
năm. Năm 2007 là 102 triệu đồng/người/năm, đến năm 2010 là 178 triệu
đồng/người/năm. Thu nhập cơ bản của cán bộ, công nhân viên tăng từ 2, 4 triệu
đồng/tháng năm 2007 lên thành 4, 3 triệu đồng/tháng năm 2009 và xấp xỉ 5 triệu
đồng/tháng năm 2010. Điều đó cho thấy Tổng Công ty đã có nhiều cố gắng, tạo
được công ăn việc làm cho người lao động, đời sống vật chất, tinh thần luôn giữ
được ổn định và nâng cao.
Bảng 1.5: đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn
- Đơn vị tính: triệu đồng
Lợi nhuận
ròng
Tổng tài sản
Vốn chủ sở
hữu
ROA
(%)
ROE
(%)
Năm 2010 4.570 397.596 42.443 1.15% 10.7%
Năm 2009 6.026 355.868 42.104 1.7% 14.3%
Năm 2008 1.502 325.294 36.401 0.46% 4.1%
 Chỉ tiêu ROA là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản. ROA qua 3 năm qua có
tăng đều. Tuy nhiên ROA vẫn ở mức rât thấp. Công ty cần phải điều chỉnh hoạt
SV: Lê Xuân Anh
15
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
động sản xuất kinh doanh. Giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, …để cải
thiện tình hình.
 Chỉ tiêu ROE là tỷ xuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. ROE của các năm

đều dương, chứng tỏ Công ty kinh doanh vẫn có lãi. Tuy nhiên cũng như ROA,
ROE của 3 năm trở lại đây đều thấp.
1.2.Tổng quan về hoạt động đấu thầu xây lắp của công ty cổ phần bê tông
xây dựng Hà Nội
Công tác tham dự thầu là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với bất kì một
công ty xây dựng nào, bởi nó không chỉ liên quan đến sự tồn tại và phát triển bền
vững của công ty trong nền kinh tế thị trường, mà nó còn là vấn đề góp phần nâng
cao chất lượng của mọi công các công trình trong toàn bộ nền kinh tế vì sự cạnh
tranh trong đấu thầu rất cao. Với sự đổi mới kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản đã buộc phải có một quy chế đấu thầu để quản lý một cách thống nhất,
hiệu quả hoạt động đấu thầu trong cả nước.
Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước
chuyển đổi, hoạch toán độc lập có khả năng tham gia đấu thầu các công trình, dự án
thuộc lĩnh vực kinh doanh ngành nghề mình. Những thành quả bước đầu của công
ty đạt được là kết qủa của nhiều yếu tố song một trong những yêú tố quan trọng
hàng đầu là công ty ngày càng coi trọng công tác đấu thầu
Khi bên mời thầu có thông báo mời thầu, công ty cổ phần bê tông xây dựng
Hà Nội nếu muốn tham gia đấu thầu thì phải cử cán bộ đến để mua hồ sơ mời thầu.
Trước khi mua hồ sơ mời thầu, cán bộ của công ty xem xét, đánh giá yêu cầu
của gói thầu có phù hợp với khả năng của công ty hay không? Nếu thực hiện nó khả
năng có lãi thì nhà thầu phải tính được tương đối lợi nhuận là bao nhiêu. Sau khi
xem xét đánh giá kỹ lưỡng gói thầu công ty mới quyết định có mua hồ sơ mời thầu
hay không?
• Công tác đấu thầu của công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội được chia
làm hai giai đoạn do hai phòng chức năng đảm nhiệm:
- Phòng Kinh tế – Kế hoạch: Chịu trách nhiệm ở giai đoạn tiếp thị mua hồ
sơ dự thầu.
- Phòng Kinh tế - Dự án : chịu trách nhiệm ở giai đoạn lập, nộp hồ sơ dự
thầu, ký kết hợp đồng và giao khoán.
SV: Lê Xuân Anh

16
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
• Quá trình tham gia đấu thầu của công ty được chia làm
ba giai đoạn:
- Chuẩn bị đấu thầu: giai đoạn này bao gồm các công việc như việc tìm
kiếm các cơ hội “bán hàng”, mua hồ sơ dự thầu . Đây là một quá trình có tính chất
quyết định đến việc thành bại trong hoạt động đấu thầu của công ty.
- Đấu thầu: Là giai đoạn quyết định xem công ty có trúng thầu hay không.
Nó bao gồm việc nộp hồ sơ dự thầu và kí hợp đồng nếu trúng thầu.
- Hậu đấu thầu: Uy tín của công ty được quyết định qua giai đoạn này do
việc có bảo đảm hay không về tiến độ thi công, chất lượng thi công, an toàn lao
động Giai đoạn này bao gồm: thi công, bàn giao, quyết toán và bảo dưỡng định kì
công trình.
1.2.1.Sơ đồ tham dự thầu tại công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội
Dưới đây là sơ đồ khái quát quá trình tham dự thầu tại công ty cổ phần bê tông
xây dựng Hà Nội
Sơ đồ 1.1: quá trình tham dự thầu của Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội
SV: Lê Xuân Anh
17
Chuyờn thc tp GVHD:Th.s on Xuõn Hu
Tiếp thị, mua hồ sơ dự thầu
Lập đơn dự thầu
Nộp hồ sơ dự thầu
Ký hợp đồng
Thi công, bàn giao, quyết toán
Bảo d ỡng định kỳ
T
i

n


đ

u

t
h

u
đ

u

t
h

u
h

u

đ

u

t
h

u
1.2.2.Giai on chun b u thu

1.2.2.1.Cụng tỏc tip th mua h s d thu
Nn kinh t ngy cng phỏt trin, cng cú nhiu cụng ty xõy dng mi c
thnh lp iu ú cng tng thờm tớnh khc lit trong vic cnh tranh gia cỏc
doanh nghip xõy dng. Cnh tranh va l ng lc thỳc y s phỏt trin ca
doanh nghip va l con ng dn n s dit vong ca cỏc n v yu kộm. Vỡ
vy, tn ti v phỏt trin cỏc doanh nghip xõy dng phi tỡm cỏc bin phỏp v
phng thc ỏp dng cho cỏc hot ng kinh doanh ca mỡnh. Trc tỡnh hỡnh ú
cụng ty c phn bờ tụng xõy dng H Ni ó coi cụng tỏc tip th v mua h s mỡ
thu l mt hot ng cú rt quan trng gúp phn ti s thng thu ca cụng ty.
Tt c cỏc thụng tin v u thu do cỏn b cụng nhõn viờn ca cụng ty nhn
c thụn qua mi hỡnh thc (qua bỏo chớ, truyn hỡnh, khỏch hng t trc tip
hoc qua fax, cụng vn, email, website) u c chuyn n phũng Kinh t- D
ỏn . Cỏn b ph trỏch u thu phũng Kinh t D ỏn ghi cỏc yờu cu v bỏo cỏo
SV: Lờ Xuõn Anh
18
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
trưởng phòng.
Trong giai đoạn mua hồ sơ mời thầu thì phòng Kinh tế - Dự án còn có nhiệm
vụ:
- Tìm hiểu các thông tin gói thầu như chủ đầu tủ, ban quản lý dự án, cơ quan
lập dự án….
- Tiến hành phân tích xem năng lực của công ty có phù hợp với gói thầu hay
không, và xem xét đến tính khả thi của dự án.
Kết quả xem xét được giám đốc hoặc trưởng phòng kinh tế - dự án quyết định
có nên tham gia dự thầu hay không.
- Nếu xét thấy công ty không thể tham gia đấu thầu, Công ty gửi thông báo
từ chối tham dự thầu trong trường hợp cần thiết.
- Nếu công ty có đủ khả năng thực hiện đấu thầu và thi công xây lắp giám
đốc hoặc trưởng phòng Kinh tế-dự án quyết định cho tiến hành mua hồ sơ mời thầu
hoặc đăng kí tham gia đấu thầu đến bên mời thầu.

Công ty đánh giá cao về đội ngũ cán bộ "ngoại giao" trong công tác giới thiệu
năng lực của công ty và tìm hiểu về các yếu tố quan trọng của bên mời thầu. Bởi
vậy đây là những thông tin quý giá góp phần quyết định đến sự thắng thầu của công
ty.
Trong công tác tiếp thị và mua hồ sơ mời thầu của công ty, các chi phí được
thanh toán theo kế hoạch do giám đốc công ty phê duyệt. Riêng quy định về chi phí
và lệ phí đấu thầu được áp dụng theo quy chế đấu thầu đã quy định.
1.2.2.2.Công tác lập hồ sơ mời thầu
Sau khi Phòng Kinh tế – Dự án tiếp thi mua hồ sơ mời thầu, trong thời gian
sớm nhất, phòng sẽ chuyển sang Phòng Dự án - Đầu tư. Tuỳ đặc điểm của gói thầu
mà phòng Dự án - Đầu tư sẽ huy động số cán bộ trong phòng hoặc huy động thêm
cả nhân lực kĩ thuật dưới các đơn vị hay chỉ định một bộ phận tham gia vào từng
bước công việc cụ thể. Tuy nhiên, do công tác đấu thầu đòi hỏi khắt khe về mặt thời
gian cũng như độ chính xác của những kết quả tính toán nên thông thường để hoàn
thành một hồ sơ dự thầu, toàn bộ lực lượng trong phòng được huy động.
Căn cứ vào tính chất thực tế của gói thầu và năng lực của từng người, giám
đốc công ty hoặc trưởng phòng Dự án - Đầu tu sẽ chỉ định người phụ trách. Người
phụ trách chịu trách nhiệm lập kế hoạch cho việc chuẩn bị hồ sơ dự thầu. Trong kế
SV: Lê Xuân Anh
19
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
hoạch phải nêu rõ:
- Nội dung cần thực hiện
- Người thực hiện
- Thời gian hoàn thành
Người phụ trách trình lên giám đốc hoặc trưởng phòng Dự án - Đầu tư duyệt
kế hoạch và phân phối các đơn vị liên quan thực hiện. Các cá nhân và đơn vị tiến
hành thực hiện việc chuẩn bị hồ sơ dự thầu theo đúng nội dung và kế hoạch. Trong
qua trình thực hiện nếu có vướng mắc, cần phối hợp với các đơn vị khác, nếu cần
thiết báo cáo giám đốc hoặc trưởng phòng Dự án - Đầu tư để giải quyết.

Một bộ hồ sơ dự thầu công ty thường trình bày và giải trình các yếu tố sau:
- Đơn dự thầu
- Quyết định thành lập doanh nghiệp, chứng chỉ hành nghề xây dựng, giấy
phép kinh doanh
- Thông tin chung
- Bảng kê năng lực tài chính, biên bản quyết toán thuế 3 năm
- Bảng kê máy móc thiết bị thi công và thiết bị thí nghiệm hiện trường phục
vụ thi công.
- Bố trí nhân lực chủ chốt và số lượng công nhân đưa vào thi công công
trình xây dựng.
- Sơ đồ tổ chức hiện trường
- Bảo lãnh dự thầu
- Thuyết minh phương án kỹ thuật chất lượng thi công
- Biện pháp và tổ chức thi công các hạng mục công trình
- Tiến độ thực hiện công trình
- Biện pháp đảm bảo giao thông, an toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Biểu tổng hợp giá dự thầu + Biểu phân tích đơn giá chi tiết
Trong quá trình lập hồ sơ dự thầu nếu các điểm trong hồ sơ mời thầu chưa rõ
cần tìm hiểu thêm các thông tin để làm hồ sơ dự thầu, phòng Dự án - Đầu tư sẽ liên
hệ với chủ đầu tư để làm rõ, nếu cần tổ chức khảo sát lại hiện trường để đảm bảo
chất lượng hồ sơ dự thầu.
Trường hợp đặc biệt do yêu cầu về chất lượng và tiến độ lập hồ sơ dự thầu,
SV: Lê Xuân Anh
20
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
phòng Dự án - Đầu tư có thể đề nghị giám đốc công ty phê duyệt cho phép thuê
chuyên gia tư vấn.
Các tài liệu của hồ sơ dự thầu sau khi hoàn thành được người phụ trách lập hồ
sơ dự thầu phối hợp với trưởng các đơn vị liên quan kiểm tra, xem xét và trình lên
giám đốc phê duyệt trong trường hợp phó giám đốc kỹ phê duyệt phải có giấy uỷ

quyền của giám đốc . Sau khi trình giám đốc công ty ký các tài liệu của hồ sơ dự
thầu người phụ trách sẽ tiến cho sao các bộ tài liệu theo quy định của bên mời thầu.
Các bộ sao và gốc phải được đóng riêng thành từng bộ và ngoài bìa phải ghi rõ “bản
gốc” hay “bản sao”.
Hồ sơ dự thầu phải trình bày đây đủ các nội dung theo yêu cầu của hồ sơ mời
thầu, phải trình bày đẹp rõ ràng trước khi niêm phong và nộp hồ sơ dự thầu phải
kiểm tra kỹ các nội dung tránh nhầm lẫn vá sai số. Hồ sơ sau khi đóng thành quyển
tiến hành bao gói, ngoài bao gói được ngi tên hồ sơ, tên nhà thầu, nơi gửi. Tiến
hành niêm phong hồ sơ bằng giấy niêm phong có đóng dấu của công ty. Hồ sơ dự
thầu chỉ những người phân công thực hiện biết được số liệu. Các thành viên tham
gia soạn thảo không được để lộ các số liệu ra bên ngoài.
“Thư giảm giá” là tài liệu duy nhất không sao và chỉ do giám đốc công ty hoặc
người được uỷ quyền ghi giá, được đưa vào phong bì dán kín trước khi đưa bộ phận
đóng gói hồ sơ.
1.2.3.Giai đoạn tham dự thầu.
1.2.3.1.Nộp hồ sơ dự thầu
Hồ sơ sau khi đã được đóng gói được gửi đến nơi nhận hồ sơ dự thầu theo địa
chỉ đã ghi trên hồ sơ mời thầu. Có 2 phương thức để nộp hồ sơ dự thầu:
- Nộp trực tiếp tại nơi nhận: Cán bộ phòng Dự án - Đầu tư đưa hồ sơ đến
nơi nhận hồ sơ theo đúng thời gian và địa điểm đã ghi trong hồ sơ mời thầu.
- Gửi qua đường bưu điện: Áp dụng trong các trường hợp nơi gửi ở xa, hồ
sơ mời thầu cho phép. Việc gửi qua đường bưu điện phải thực hiện qua hình thức
chuyển phát nhanh có bảo đảm .
1.2.3.2.Nhận thông báo kết quả và ký hợp đồng.
Sau khi nộp hồ sơ mời thầu công ty sẽ chờ đến ngày mở thầu và cử cán bộ đi
dự hội nghị mở thầu theo đúng thời gian và địa điểm trong hồ sơ mời thầu.
Nhận thông báo kết quả đấu thầu: Trong trường hợp không trúng thầu thì
phòng Dự án - Đầu tư tiến hành phân tích nguyên nhân và đề ra giải pháp khắc phục
- Trong trương hợp trúng thầu công ty công ty tiến hành nộp bảo lãnh thực
SV: Lê Xuân Anh

21
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
hiện hợp đồng, nhận lại bảo lãnh dự thầu, tiến hành đi vào thương thảo hoàn thiện
và ký kết hợp đồng.
1.2.4.Giai đoạn sau đấu thầu
- Thi công xây dựng công trình: Đối với các công trình trúng thầu, sau khi
ký kết hợp đồng tuỳ thuộc vào tính chất của gói thầu và năng lực thi công của từng
đơn vị mà công ty tiến hành bàn giao cho các đội sản xuất hoặc xí nghiệp thành
viên thi công với mục tiêu tiết kiệm tối đa lượng nguyên liệu hao phí, rút ngắn thời
gian thi công công trình, đảm bảo các công trình đúng chất lượng, kĩ thuật như yêu
cầu của bên mời thầu hoặc chủ đầu tư. Đồng thời trong quá trình thi công, công ty
luôn chú trọng tới các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống
cháy nổ bằng các biên pháp và thực hiện nghiêm ngặt trên công trường theo đúng
quy đinh của Nhà nước.
- Bàn giao công trình và tiến hành bảo dưỡng định kì: Công ty chỉ bàn giao
cho chủ đầu tư các công trình đảm bảo đúng chất lượng như đã kí trong hợp đồng.
Sau khi công trình đã hoàn thành ở giai đoạn cuối, công ty tiến hành kiểm tra tổng
thể công trình gồm: kiểm tra về chất lượng, hình thức, kiểm tra vận hành các thiết bị
điện, nước, hệ thống điều hoà nếu phát hiện khuyết tật, hỏng hóc, công ty tiến
hành sửa chữa ngay và hoàn thiện công trình sau đó báo cho chủ đầu tư và bàn giao
công trình.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
BÊ TÔNG XÂY DỰNG HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA
2.1.Kết quả hoạt đông đấu thầu của công ty từ năm 2008 đến năm 2011.
Kể từ khi thành lập đến nay với lỗ lực của ban lãnh đạo cùng sự cố gắng của
công nhân viên, công ty đã đạt được những kết quả hết sức khả quan mỗi khi tham
dự thầu, việc trúng được nhiều gói thầu lớn trong mỗi năm đã tạo ra công ăn việc
làm tăng thêm thu nhập cho cán bộ công nhân viên của công ty. Hàng năm công ty
luôn đạt được lợi nhuận cao trong sản xuất kinh doanh từ đó đóng góp một khoản

lớn vào ngân sách Nhà nước.
Để hiểu rõ công tác dự thầu của công ty chúng ta đi nghiên cứu bảng sau:
SV: Lê Xuân Anh
22
Chuyên đề thực tập GVHD:Th.s Đoàn Xuân Hậu
Bảng 2.1: Số lượng các công trình công ty đã tham gia dự thầu và trúng thầu
và giá trị trúng thầu
Năm
Công
trình
tham
gia dự
thầu
Công trình
trúng thầu
Mức tăng trưởng
Giá trị trung
bình một
công trình
trúng thầu(tỉ)
Tỉ lệ trúng
thầu theo số
lượng
Số
lượng
Giá
trị(tỉ)
Số
lượng
Giá trị

2009 5 2 16.1 100% 100% 8.05 40%
2010 6 2 66.3 100% 411%
33.15 30%
2011 6 3 1022 133% 1541%
340 50%
Tổng 16 6
(Nguồn Tổng công ty bê tông xây dựng Hà Nội)
Hình 2.1 : Biểu đồ so sánh các dự án tham gian đâu thầu với số lần thắng thầu
Qua bảng trên ta có thể đánh giá khái quát kết quả công tác tham dự thầu của
công ty như sau:
- Từ năm 2008 đến năm 2011 số lượng công trình trúng thầu hàng năm của
công ty tăng lên liên tục. Tuy nhiên tỷ lệ trúng thầu của công ty tăng do công ty
tham gia dự thầu rất ít công trình và mỗi năm công ty chỉ thực hiện 2 đến 3 công
SV: Lê Xuân Anh
23

×