Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TẾ BÀO HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.34 KB, 8 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN





ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TẾ BÀO HỌC


1. Thông tin và giảng viên:
- Họ và tên: Trịnh Xuân Hậu
- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS, TS.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, tại
Phòng thí nghiệm Tế bào, bộ môn Tế bào, Mô, Phôi và Lý sinh nhà T1 trường
ĐHKHTN, 334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, trường ĐHKHTN, 334 Nguyễn Trãi, Quận
Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại, email:

- Các hướng nghiên cứu chính: Tế bào học, Phóng xạ tế bào, Siêu cấu trúc tế
bào, Nuôi cấy tế bào và Phát sinh phát triển giao tử.
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Tế bào học
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động


+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Giờ thực hành: 7
+ Tự học: 3
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Tế bào, Mô, Phôi và Lý sinh
+ Khoa: Sinh học
- Môn tiên quyết: Sinh học
- Môn học kế tiếp: Mô học, Di truyền học, Sinh học phát triển,
Siêu cấu trúc tế bào, Tế bào học phân tử

2
3. Mục tiêu môn học:
* Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và hiện đại về
cấu trúc và chức năng của tế bào - đơn vị cấu tạo của mọi cơ thể sống, từ vi sinh vật
đến con người, thấy được mối liên hệ biện chứng giữa các cấu trúc và chức năng
trong sinh học nói chung cũng như trong tế bào học nói riêng. Trên cơ sở đó sinh
viên có thể tiếp thu được các giáo trình sinh học cơ bản như: Mô học, sinh học phát
triển, di truyền học, sinh lý học, sinh hoá học
* Kỹ năng: Có khả năng sử dụng các thiết bị quang học thông thường và hiện
đại trong nghiên cứu tế bào, di truyền tế bào
* Các mục tiêu khác: Rèn luyện cho sinh viên đức tính chăm chỉ, tỉ mỉ,
chuyên cần và có đầu óc sáng tạo.
4. Tóm tắt nội dung:
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và hiện đại về cấu trúc và
chức năng của tế bào - đơn vị tổ chức cơ bản của mọi cơ thể sống. Đồng thời giáo
trình còn giới thiệu cho sinh viên về tổ chức phân tử và siêu cấu trúc của tế bào, các
bào quan, về các quá trình hoạt động sống của tế bào như trao đổi chất, trao đổi
năng lượng, tích và truyền thông tin di truyền, sinh trưởng và sinh sản. Từ đó sinh
viên có thể tiếp thu được các giáo trình cơ bản về sinh học như: Mô học, Sinh học
phát triển, Sinh lý học, Sinh hoá học, Sinh học phân tử Cũng như các môn học

công nghệ sinh học như: Công nghệ tế bào, Công nghệ phôi, Công nghệ gen
5. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TẾ BÀO
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu tế bào
1.2. Một số phương pháp nghiên cứu tế bào
Chương 2. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
2.1. Nước
2.2. Muối khoáng và ion
2.3. Các đại phân tử sinh học
Chương 3. SỰ TIẾN HOÁ CỦA TẾ BÀO
3.1. Từ phân tử đến tế bào đầu tiên

3
3.2. Từ tế bào Procaryota đến tế bào Eucaryota
3.3. Từ đơn bào đến cơ thể đa bào
Chương 4. CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA TẾ BÀO
4.1. Các cấu trúc trước tế bào
4.2. Tế bào Prokaryota
4.3. Tế bào Eukaryota
Chương 5. HÌNH THÁI TẾ BÀO
5.1. Hình dạng tế bào
5.2. Kích thước tế bào
5.3. Số lượng tế bào trong cơ thể
5.4. Cấu trúc đại cương của tế bào động vật và thực vật
Chương 6. MÀNG SINH CHẤT (PLASMA MEMBRANE)
6.1. Khái niệm về màng sinh học (biological memlarane)
6.2. Cấu tạo màng sinh chất
6.3. Chức năng của màng sinh chất
6.4. Cấu trúc chuyên hoá bề mặt tế bào

6.5. Lớp màng ngoài
Chương 7. TẾ BÀO CHẤT VÀ CÁC BÀO QUAN
7.1. Tế bào chất và chức năng
7.2. Các bào quan phổ biến (organelles)
7.3. Các bào quan chuyên hoá (metaplasma)
7.4. Các chất ẩn nhập (paraplasma)
Chương 8. LƯỚI NỘI SINH CHẤT VÀ RIBOSOME
8.1. Lưới nội sinh chất hạt (Granuloendoreticulum)
8.2. Lưới nội sinh chất không hạt (Agranuloendoreticulum)
8.3. Ribosome
Chương 9. TY THỂ (MITOCHONDRIA)
9.1. Hình thái cấu trúc ty thể
9.2. Chức năng của ty thể

4
9.3. Sự phát sinh ty thể
Chương 10. LẠP THỂ (PLASTIDE)
10.1. Các loại lạp thể
10.2. Cấu trúc và chức năng của lục lạp (Chloroplast)
10.3. Sự phát sinh của lục lạp
Chương 11. CÁC BÀO QUAN KHÁC
11.1. Phức hệ Golgy (Golgy complex)
11.2. Lisosome
11.3. Peroxysome
11.4. Bộ xương của tế bào (cytoskeleton), vi sợi và vi ống
11.5. Trung thể (Centrosome)
11.6. Lông và roi
Chương 12. NHÂN TẾ BÀO (NUCLEUS)
12.1. Cấu trúc nhân gian kỳ
12.2. Chất nhân

12.3. Dịch nhân
12.4. Màng nhân và phức hệ lỗ màng nhân
12.5. Thể nhân, nhiễm sắc chất và nhiễm sắc thể
12.6. Hạch nhân (nucleolus) và chức năng
12.7. Chức năng của nhân
Chương 13. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO
13.1. Chu kỳ sống của tế bào
13.2. Sự biệt hoá của tế bào
13.3. Sự già và chết của tế bào
13.4. Các quần thể tế bào
Chương 14. PHÂN BÀO
14.1. Trực phân (Amitosis)
14.2. Nguyên phân (Mitosis)
14.3. Gián phân (Meiosis)
14.4. Nội phân (Endomitosis)
14.5. Hiện tượng đa sợi (politen)

5
6. Học liệu
Học liệu bắt buộc
1. Trịnh Bình, Phạm Phan Địch, Đỗ Kích. 2002. Mô học. Nhà xuất bản Y học.
2. Nguyễn Như Hiền - Trịnh Xuân Hậu. 2006
Tế bào học (in lần thứ 3). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Học liệu tham khảo
3.Nguyễn Như Hiền – 2006. Giáo trình sinh học tế bào. Nhà xuất bản Giáo dục.
4. W.D.Philips - T.J.CHILTON
Sinh học. Tập 1 (Dịch từ tiếng Anh). Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Bruce Alberts et all . 1994
Molecular Biology of the cell 3
d

ed. Garland Publishing, Inc. New York
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Lên lớp Thực
hành thí
nghiệm
điền dã
Tự học tự
nghiên
cứu
Lý thuyết Bài tập
Thảo
luận
Chương 1 1 1
Chương 2
1




1
Chương 3 1 1
Chương 4
1


1

1
3
Chương 5 2 1 1 4
Chương 6
2


1
1
4
Chương 7 1 1
Chương 8 1 1
Chương 9 1 1
Chương 10 1 1
Chương 11
2


1

3
Chương 12 2 1 3
Chương 13
2




2
Chương 14 2 2 4


6
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần
Nội dung
chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Hình thức tổ chức
dạy học
Ghi
chú
1

Chương 1
Đọc tài liệu [1] chương 1 và
chương 2: trang: 9 - 52
Lý thuyết
Chương 2
Đọc tài liệu [4] phần A. Sinh
học tế bào và hoá sinh, trang:
7-68
Lý thuyết
2 Thực hành
Đọc tài liệu và chuẩn bị dụng
cụ, mẫu vật thí nghiệm
Thực hành và tự
nghiên cứu

3


Chương 3
Đọc tài liệu [5] chương 1,
trang: 4 - 49
Lý thuyết
Chương 4
Đọc tài liệu [2] chương 1,
trang: 7 - 20
Lý thuyết
4 Thực hành
Đọc tài liệu và chuẩn bị dụng
cụ, mẫu vật thí nghiệm
Thực hành và tự
nghiên cứu

5

Chương 5
Đọc tài liệu [1] chương 1,
trang: 9 - 118
Lý thuyết
Chương 6
Đọc tài liệu [2] chương 2,
trang: 21 - 58
Lý thuyết
6 Thực hành
Đọc tài liệu và chuẩn bị dụng
cụ, mẫu vật thí nghiệm
Thực hành và tự
nghiên cứu


7

Chương 7
Đọc tài liệu [2] chương 3,
trang: 59 - 75
Lý thuyết
Chương 8
Đọc tài liệu [2] chương 1,
trang: 59 - 75
Lý thuyết
8 Chương 9
Đọc tài liệu [2] chương 4,
trang: 76 - 89
Lý thuyết
9

Thi giữa kỳ
Chương 10
Đọc tài liệu [2] chương 5,
trang: 90 - 101 và tài liệu [4]
chương 11, trang: 87 - 98
Lý thuyết
10 Thực hành
Đọc tài liệu và chuẩn bị dụng
cụ, mẫu vật thí nghiệm
Thực hành và tự
nghiên cứu



7
11 Chương 11
Đọc tài liệu [2] chương 6,
trang: 102 - 130
Lý thuyết và thực
hành

12 Chương 12
Đọc tài liệu [2] chương 7,
trang: 131 - 163
Lý thuyết và thực
hành

13 Chương 13
Đọc tài liệu [2] chương 8,
trang: 164 - 183 và tài liệu [3]
chương 9, trang 213 - 234
Lý thuyết
14 Thực hành
Đọc tài liệu và chuẩn bị dụng
cụ, mẫu vật thí nghiệm
Thực hành và tự
nghiên cứu

15 Chương 14
Đọc tài liệu [2] chương 9,
chương 10, trang: 183 - 228
Lý thuyết và thực
hành


Sau tuần 15 sẽ thi cuối kỳ

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Các giờ lý thuyết phải được giảng dạy tại các phòng học chuẩn
- Phải có đủ tài liệu cho sinh viên mượn về nhà hoặc đọc tại thư viện nhà
trường.
- Phần thực hành phải được tiến hành sau phần lý thuyết, mỗi sinh viên phải
được trang bị bộ thiết bị thực hành.
- Phải có chỗ đủ cho sinh viên tự học
- Sinh viên phải tích luỹ đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định của môn
học
9. Phương pháp và hình thức đánh giá kiểm tra môn học:
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Điểm thực hành 20%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ 20%
- Điểm kiểm tra cuối kỳ 60%
9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
Thi giữa kỳ: Tuần thứ 9
Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15
Thi lại sau kỳ thi chính từ 3 đến 5 tuần


8
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
sinh viên.
- Sinh viên nộp báo cáo phần thực hành, giáo viên cho điểm theo thang điểm
10 có điểm phần thực hành và kiểm tra giữa kỳ mới cho vào thi cuối kỳ.

×