Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỐNG KÊ SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.34 KB, 11 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
THỐNG KÊ SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG SINH HỌC

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Chu Văn Mẫn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Nhân học -
Sinh lí học, phòng 330, nhà T1, Trường Đại học KHTN
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, nhà T1, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Di truyền học người, Sinh học người, Sinh học phân
tử,Quản lý và phân tích số liệu sinh học.

- Họ và tên: Trịnh Hồng Thái
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, phó giáo sư, tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Nhân học-
Sinh lý học (P.330, nhà T1) hoặc Phòng Proteomic thuộc PTNTĐ Công nghệ Enzym-
Protein (P.440, nhà T1).
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nôi.
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Proteomic huyết tương người, sinh học phân tử người,
nghiên cứu protein-enzym và ứng dụng trong y học, nông nghiệp.


- Họ và tên: Phạm Trọng Khá
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

2
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các giờ hành chính trong ngày, Phòng thí nghiệm Sinh
lý học người và động vật, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN.
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Nhân học – Sinh lý học, Khoa Sinh học, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên.
- Điện thoại: email: email:
,
- Các hướng nghiên cứu chính: Sinh học thần kinh, nội tiết, huyết học.

2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Thống kê sinh học và ứng dụng tin học trong sinh học
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 3
- Giờ tín chỉ đối các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 15
+ Làm bài tập trên lớp: 30
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Bộ môn Nhân học - Sinh lí học
+ Khoa: Sinh học
- Các môn học tiên quyết:
+ Tn học cơ sở
+ Xác suất thống kê toán học
+ Các môn sinh học cơ sở
- Các môn học kế tiếp: không
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu về kiến thức:
+Cung cấp cho sinh viên về cách thu thập số liệu trong nghiên cứu sinh học, sắp xếp

hệ thống hoá số liệu đã thu được, tìm ra những tham số đặc trưng cho bộ số liệu này.
+ Cung cấp các phương pháp phân tích các quy luật biến thiên của các bộ số liệu thu
được, xác định mối liên hệ giữa nhiều hệ thống số liệu.
+ Cung cấp phương pháp giải bài toán sinh học, xử lí thống kê và quản lí số liệu, khai
thác một cơ sở dữ liệu nghiên cứu sinh học bằng phần mềm excel
- Mục tiêu về kỹ năng: Hình thành kỹ năng tổ chức lưu trữ, quản lý, khai thác và phân

3
tích dữ liệu tự động, thể hiện thông tin phục vụ thực tế; sử dụng thành thạo các thủ tục
phân tích thống kê, giải bài toán mô tả biến động quần thể bằng phần mềm excel.
- Các mục tiêu khác (thái độ học tập ): Rèn luyện sinh viên có tính thận trọng, tỉ mỉ và
sáng tạo trong khi thao tác với dữ liệu.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Giới thiệu về Microsoft Excel, với những khái niệm cơ bản, những thủ thuật và
thao tác với bảng tính Excel, giải các bài toán sinh học trên bảng điện tử excel.
Khái niệm mẫu và tổng thể, các đặc trưng thống kê của mẫu; phương pháp gọi
hàm trong excel để tính các đặc trưng thống kê của mẫu; phương pháp ước lượng
các tham số thống kê của tổng thể, ước lượng dung lượng mẫu và các phương
pháp tính trên bảng tính điện tử excel. Các phương pháp xử lý thống kê số liệu
nghiên cứu sinh học các công cụ phân tích thống kê trong excel; phân tích thống
kê nhiều biến số trong nghiên cứu Sinh học hay phân tích tương quan hồi quy trên
excel; Thiết kế thí nghiệm thực nghiệm và giải bài toán tìm cự trị bằng phần mềm
excel; quản lý và khai thác một cơ sở dữ liệu trong nghiên cứu Sinh học bằng bảng
tính excel.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM EXCEL
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Các thao tác cơ bản trong bảng tính
1.3. Giải các bài toán sinh học bằng phần mềm excel
Chương 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỐNG KÊ SINH HỌC

2.1. Nhắc lại một vài khái niệm và kí hiệu
2.2. Tổng thể và mẫu
2.3. Đặc trưng thống kê của mẫu
2.3.1. Đại lượng trung bình
2.3.2. Các chỉ số phân tán
2.4. Tính các đặc trưng thống kê mẫu bằng hàm trong excel
Chương 3. ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA TỔNG THỂ DỰA TRÊN MẪU
NGHIÊN CỨU
3.1. Đặt vấn đề và một vài khái niệm
3.2. Ước lượng số trung bình, phương sai và xác suất của tổng thể

4
3.2.1. Ước lượng số trung bình, phương pháp tính trong excel
3.2.2. Ước lượng phương sai, phương pháp tính trong excel
3.2.3. Ước lượng xác suất (tỷ lệ) của một tổng thể, phương pháp tính trong
excel
3.3. Xác định dung lượng mẫu cần thiết, phương pháp tính trong excel
Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ VỀ CÁC THAM SỐ CỦA
ĐẶC TRƯNG SINH HỌC
4.1. Đặt bài toán và một vài khái niệm
4.2. Phương pháp so sánh kết quả thống kê các mẫu nghiên cứu
4.2.1. Ý nghĩa
4.2.2. So sánh kết quả thống kê các mẫu nghiên cứu độc lập
4.2.2.1. Kiểm định giả thiết Ho: µ
1
= µ
2

4.2.2.2. Kiểm định giả thiết Ho: µ
1

= = µ
k
với k≥3
4.2.3. So sánh kết quả thống kê các mẫu nghiên cứu liên hệ
4.2.3.1. Kiểm định giả thiết Ho: µ
1
= µ
2

4.2.3.2. Kiểm định giả thiết Ho: µ
1
= = µ
k
với k≥3
4.2.4. Kiểm định tính độc lập và so sánh các tỷ lệ
4.2.4.1. So sánh tỷ lệ
4.2.4.2. Kiểm định tính độc lập của các yếu tố thí nghiệm
4.3. Phương pháp phân tích phương sai (analysis of variance - ANOVA)
4.3.1. Đặt bài toán
4.3.2. Phân tích phương sai một nhân tố đối với các thí nghiệm ngẫu nhiên
hoàn toàn (fully randomized designs)
4.3.3. Phân tích phương sai hai nhân tố
Chương 5. MÔ HÌNH HÓA QUY LUẬT PHÂN BỐ CỦA MỘT ĐẶC TRƯNG
SINH HỌC
5.1. Tiêu chuẩn χ
2

5.2. Kiểm định một mẫu theo một hàm phân phối
5.2.1. Hàm phân phối chuẩn
5.2.2. Luật xác suất nhị thức

5.2.3. Luật xác suất Poisson
5.2.4. Phân bố giảm (phân bố mũ hàm Meyer)
5.2.5. Phân bố Weibull
5.2.6. Phân bố khoảng cách

5
Chương 6. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY
6.1. Khái niệm về phân tích thống kê nhiều biến số
6.2. Xác định mức độ liên hệ giữa các đại lượng - hệ số tương quan R
6.3. Phân tích tương quan hồi quy
6.3.1. Hồi quy tuyến tính một lớp
6.3.2. Liên hệ tuyến tính nhiều lớp
6.4. Phân tích tương quan phi tuyến tính
6.4.1. Giới thiệu một số hàm phi tuyến tính
6.4.2. Phân tích mối liên hệ giữa các đại lượng tương quan phi tuyến
6.5. Thiết lập tương quan hồi quy bằng biểu đồ
6.5.1. Giới thiệu chế độ biểu đồ của phần mềm excel
6.5.2. Thiết lập biểu đồ tương quan
Chương 7. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM
7.1. Khái niệm cơ bản
7.1.1. Khái niệm về thiết kế thí nghiệm
7.1.2. Mô hình thiết kế thí nghiệm
7.1.3. Các bước thực hiện thiết kế thí nghiệm
7.2. Thiết kế thí nghiệm
7.2.1. Mục tiêu
7.2.2. Lựa chọn các biến
7.2.3. Lựa chọn thiết kế thí nghiệm
7.2.4. Thiết kế thí nghiệm bậc 1
7.3. Tối ưu hoá thực nghiệm
7.3.1. Phương pháp thực nghiệm theo đường dốc nhất

7.3.2. Phương pháp khảo sát mặt mục tiêu
7.3.3. Phương pháp đơn hình
7.3.4. Bài toán ví dụ
Chương 8. PHÂN TÍCH CƠ SỞ DỮ LIỆU
8.1. Những khái niệm cơ bản
8.2. Thao tác với cơ sở dữ liệu
8.2.1. Tạo lập một cơ sở dữ liệu
8.2.2. Chỉnh và sửa cơ sở dữ liệu
3. Sắp xếp cơ sở dữ liệu
4. Chọn lọc dữ liệu (Data Filter)

6
4.1. Lọc dữ liệu bằng lệnh Auto Filter
4.2. Lọc dữ liệu bằng Advanced Filter
5. Phân tích dữ liệu bằng kỹ thuật Pivot Table
5.1. Tạo Pivot Table
5.2. Hiệu chỉnh và khai thác Pivot Table
6. Tính tần số các giá trị trong một cơ sở dữ liệu
6.1. Phương pháp dùng hàm Countif trong fx của thanh công cụ
6.2. Phương pháp dùng Tools/ Data analysis/ Histogram để khảo sát hàm
phân phối tần số

6. Học liệu
Học liệu bắt buộc:
1. Chu Văn Mẫn. 2003. Ứng dụng tin học trong sinh học. NXB ĐHQG Hà Nội
2. Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ, 2001.Thống kê Sinh học. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội, 162 tr.
3. Huỳnh Tấn Dũng, 1996. Cẩm nang tra cứu Excel 4.0 & 5.0 Hàm và Macro. NXB
Thống kê, 589 tr.
Học liệu tham khảo:

4. Bruce Hallberg,1998. Excel toàn tập. NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh, 805 tr.(Bản dịch)
5. Đào Hữu Hồ, 1996. Xác suất thống kê. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Phan Quốc Phô, 1999. Giáo trình Windows 95, Word, Excel 7.0. NXB Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội, 332 tr.
7. Ngô Như Hoà, 1981. Thống kê trong nghiên cứu Y học, tập I, Nxb Y học Hà Nội.
8. Ngô Như Hoà, 1982. Thống kê trong nghiên cứu Y học, tập II, Nxb Y học Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Út, 1989. Giáo trình ứng dụng xác suất và thống kê trong sinh học.Tập I,
II. Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thiêm. Kỹ thuật hệ thống công nghệ hoá học. Tập I.
Cơ sở mô hình hoá các quá trình công nghệ hoá học. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Hà
Nội.
11. Mark J. Schervish, 1997. Theory of Statistics. Springer-Verlag New York, Inc.
USA.724pp
9. Ruxton G.D. and N. Colegrave, 2003. Experimental Design for Life Sciences. Oxford
University Press.

7

7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành
trên máy
tính PC
Tự học,
tự nghiên
cứu


thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Chương 1
2


4

6
Chương 2
1


2

3
Chương 3
1


2

3
Chương 4
3



6

9
Chương 5
2


4

6
Chương 6
2


4

6
Chương 7
2


4

6
Chương 8
2


4


6
Tổng
15


30

45
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (1 tuần 2 giờ tín chỉ)
Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
Hình thức tổ
chức dạy học
Ghi
chú


1
Chương 1: mục 1,
Các khái niệm cơ bản,
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 9÷13;
Lý thuyết


Chương 1: Giải bài toán sinh
học bằng phần mềm excel
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 53÷55; tr 58÷63

Làm bài tập
trên máy tính
PC.


2
Chương 1: muc 2
các thao tác trong bảng tính
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 15÷23
Lý thuyết


Chương 1: Giải bài toán sinh
học bằng phần mềm excel
(tiếp theo)
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 53÷55; tr 58÷63
Làm bài tập
trên máy tính
PC.


Chương 2: mục 2, mục 3
Đặc trưng thống kê của mẫu
Đọc trước tài liệu [2]:
tr 11÷13; tr 28÷31;
Lý thuyết

8


3
tr 36÷39
Chương 2:
Tính các đặc trưng
thống kê của mẫu bằng hàm
trong excel
Đọc trước tài liệu [4]:
tr 122÷ 167
Làm bài tập
trên máy tính
PC.



4
Chương 3: mục 2, mục 3
Ước lượng trung bình, phư
ơng
sai, xác suất
Đọc trước tài liệu [2]:
tr 48÷55;
Lý thuyết
Chương 3: Bài tập ước lượng
các tham số của tổng thể
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 53÷ 55
Làm bài tập
trên máy tính
PC.







5
Chương 4: mục 1, mục 2.2
:
Kiểm định giả thiết về đại
lượng trung bình mẫu độc lập
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 118÷122; tr 127;
tr:138 ÷141
Đọc trước tài liệu [2]:
tr 63÷68;

Lý thuyết
Chương 4: - Kiểm đinh giải
thiết Ho: µ
1
= µ
2

- Kiểm đinh giải thiết Ho:

µ
1
= µ
2

= = µ
m

với m>= 3
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 122÷126;
Đọc trước tài liệu [2]:
tr 70; tr 116÷118;
Làm bài tập
trên máy tính
PC.





6
Chương 4: mục 2.3, mục 2.4
:
Kiểm định giả thiết về đại
lượng trung bình mẫu liên hệ
và so sánh các tỷ lệ
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 141÷146; tr 148;
tr 150÷151
Đọc trước tài liệu [2]:
tr 71÷72; tr 114÷116;
Lý thuyết
Chương 4: - Kiểm đinh giải
thiết Ho: µ

1
= µ
2

- Kiểm đinh giải thiết Ho:

µ
1
= µ
2
= = µ
m

với m>= 3
- Kiểm đinh giả thiết Ho: p1=
Đọc trước tài liệu
[1]:
tr147÷148; tr149;
tr152÷154
Đọc trước tài liệu [2]:
tr 70; tr 72; tr 116÷118
Làm bài tập
trên máy tính
PC.

9
p2, p1=…= p
k






7
Chương 4 mục 3.1, mục 3.2,
mục 3.3:
Phân tích phương sai
Đọc trước tài liệu [1]:

tr 154 ÷159; tr163 ÷168;
tr 174 ÷176
Đọc trước tài liệu [2]:
tr 71; tr 73÷77; tr 83÷85
Lý thuyết
Chương 4: - Kiểm định giả
thiết Ho: F
stát
> F
α
- Kiểm định giả thiết Ho:
F
stát A
> F
αA
; F
stát B
> F
αB
F
stát AB

> F
αAB

Đọc trước tài liệu [1]:
tr 159 ÷163; tr 169 ÷174;
tr 177 ÷179
Đọc trước tài liệu
[2]: tr
77÷82; tr 86÷92;
Làm bài tập
trên máy tính
PC.



8
Chương 5: Mục1
Tiêu chuẩn χ
2


Đọc trước tài liệu [1]:
tr106; tr109 ÷115 ; tr 116
Đọc trước tài liệu [2]:
tr 98 ÷100;

Lý thuyết

Chương 5: Kiểm định một
mẫu theo một hàm phân phối

chuẩn, Luật xác suất nhị thức;
Luật xác suất Poisson

Đọc trước tài liệu
[2]:
tr
102÷104; tr106÷110 tr:
112 ÷114
Làm bài tập
trên máy tính
PC.



9
Chương 5: Mục 2.4; 2.5; 2.6
Phân bố giảm; Phân bố
Weibull; Phân bố khoảng
cách
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 107; tr 113; tr 116
Lý thuyết
Chương 5: Tìm quy luật phân
bố lí thuyết của: Phân bố
giảm; Phân bố Weibull; Phân
bố khoảng cách
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 109; tr 115; tr 117
Làm bài tập
trên máy tính

PC.



Chương 6: Mục 1; 2, 3
Phân tích tương quan
hồi quy tuyến tính
Đọc trước tài liệu [1]: tr190
÷197;tr 207÷208
Đọc trước tài liệu [2]:
Lý thuyết

10
10 tr 120 ÷122; tr 124 ÷126
Chương 6: Thiết lập phương
trình lí thuyết y = aX+b;
y=a
o
+ a
1
X
1
+ ….+ a
k
X
k.

Đọc trước tài liệu [1]: tr197
÷121; tr 209÷210
Đọc trước tài liệu [2]:

tr 120 ÷122; tr 124 ÷126
Làm bài tập
trên máy tính
PC.



11
Chương 6: Mục 4,5
Phân tích tương quan hồi quy
phi tuyến
Đọc trước tài liệu [1]:
tr214 ÷215; tr 221
Đọc trước tài liệu [2]:
tr 127 ÷128; tr 132 ÷138.
Lý thuyết
Chương 6:
Thiết lập phương trình lí
thuyết phi tuyến
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 216 ÷220
Đọc trước tài liệu [2]:
tr 129
Làm bài tập
trên máy tính
PC.



12

Chương 7: Mục 1:(1.1; 1.2;
1.3); Mục 2 (2.1; 2.2)
Khái niệm cơ bản, thiết kế thí
nghiệm bậc 1
Đọc trước tài liệu [3]:
Tr 1 ÷ 27 ;
Lý thuyết
Chương 7: Thiết kê thí
nghiệm bậc 1: đầy đủ và rút
gọn theo n yếu tố
(n =
4,5,6.7)
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 53 ÷ 64

Làm bài tập
trên máy tính
PC.


13
Chương 7: Thiết kê thí
nghiệm tối ưu
Đọc trước tài liệu [3]:
Tr 55 ÷ 70;
Lý thuyết
Chương 7: Giải bài toán tìm
cực trị bằng công cụ tools/
solve trong excel
Thu thập số liệu N/C Làm bài tập

t
rên máy tính
PC.

14
Chương 8: Mục 1; 2; 3; 4
Phân tích cơ sở dữ liệu
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 225 ÷ 236
Lý thuyết
Chương 8: Tạo một cơ sở dữ
liệu; tìm kiếm dữ liệu bằng
Data/form; Sắp xếp dữ liệu
bằng Data/sort; lọc dữ liệu
bằng data / filter
Thu thập số liệu N/C Làm bài tập
trên máy tính
PC.

11
15 Chương 8: Mục 5, mục 6
Phân tích dữ liệu; Khảo sát
hàm phân bố tần số
Đọc trước tài liệu [1]:
tr 237 ÷ 246
Lý thuyết
Chương 8: Kĩ thuật pivot
table; phân tích tần số bằng
Tools/ data analysis/
Histogram

Thu thập số liệu N/C Làm bài tập
trên máy tính
PC.

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Các giờ tín chỉ lý thuyết và bài tập phải được ưu tiên thực hiện ở phòng học có máy
tính PC và phương tiện trình chiếu (phòng học tin học).
- Các giờ tín chỉ lên lớp lý thuyết, bài tập có thể xen kẽ với trao đổi dữ liệu, hướng
dẫn tính toán, sinh viên phải luôn mang theo sách giáo khoa, tham khảo, tài liệu
hướng dẫn, phương tiện lưu trữ thông tin, tính toán
- Từng sinh viên phải thực hiện bài tập và thực hành theo đúng lịch trình
- Học viên phải tích lũy đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định của môn học
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá môn học
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:
+ Thực hành máy : 20%
+ Kiểm tra giữa kì: 20%
+ Thi cuối kì: 60%

- Lịch thi và kiểm tra:
+ Bài tập: Làm bài tập trên máy hàng tuần theo lịch trình dạy học cụ thể
+ Kiểm tra giữa kì: sau tuần 8
+ Thi cuối kì: sau tuần 15
+ Thi lại: sau thi cuối kì từ 3 đến 5 tuần
-Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên:
- Giải được về mặt toán (con số) theo yêu cầu của đề trên bảng tính điện tử excel
70 % số điểm
- Nhận xét ý nghĩa sinh học của bài toán 30% số điểm

×