Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC các bài về nguyên tố - chất hóa học trước khi nghiên cứu lý thuyết chủ đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 35 trang )

Chuyên đề: PPDH HH ở trường PT
GVHD : PGS.TS Đặng Thị Oanh
HVTH : Vũ Văn Hùng
LỚP CAO HỌC LL&PPDH HÓA HỌC_K23
LỚP CAO HỌC LL&PPDH HÓA HỌC_K23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Mục tiêu, nhiệm vụ các bài giảng về chất và NTHH
Sự sắp xếp các bài giảng về chất trong chương trình
Cấu trúc bài giảng
Nhiệm vụ dạy về chất trước lý thuyết chủ đạo
DÀN Ý NỘI DUNG
Phương pháp giảng dạy
Ví dụ
Ví dụ
Các nguyên tắc cơ bản khi giảng dạy về chất THCS
Các nguyên tắc cơ bản khi giảng dạy về chất THCS
Số tiết dạy về nguyên tố và chất trong
chương trình hóa học THCS:
- Lớp 8: 15/70 , tỉ lệ: 21,4%
- Lớp 9: 45/70 , tỉ lệ: 64,3%
1. Mục tiêu, nhiệm vụ của các bài
giảng về nguyên tố và chất hóa học
1.2. Mục tiêu
1.2.1. Kiến thức

HS biết được:
- Từ vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân
tử suy ra tính chất hóa học của các chất.
- Tính chất của một số đơn chất, hợp chất
quan trọng gần gũi với đời sống.


-
Trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế
và ứng dụng của một số chất.
-
Cung cấp một số kiến thức cơ bản, kỹ
thuật tổng hợp, sản phẩm, quá trình hoá
học, thiết bị sản xuất và môi trường
1.2. Mục tiêu
1.2.2.Kỹ năng:
1.2.2.Kỹ năng:
- Tiến hành các thí nghiệm đơn giản
- Tiến hành các thí nghiệm đơn giản


quan
quan
sát, mô tả, giải thích và rút ra kết luận.
sát, mô tả, giải thích và rút ra kết luận.
- Dưạ vào những khái niệm cơ bản và tính chất
- Dưạ vào những khái niệm cơ bản và tính chất
hoá học để phân biệt các chất
hoá học để phân biệt các chất
-
Biết cách hoạt động để chiếm lĩnh tri thức
Biết cách hoạt động để chiếm lĩnh tri thức
-
Biết tổng hợp, phân tích, so sánh, khái quát
Biết tổng hợp, phân tích, so sánh, khái quát
hoá
hoá

-
Có thói quen học tập và tự học
Có thói quen học tập và tự học
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong
tự nhiên, giải thích một số nguyên nhân gây ô
tự nhiên, giải thích một số nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường.
nhiễm môi trường.
- Nhận biết các chất, giải được các bài tập có
- Nhận biết các chất, giải được các bài tập có
liên quan.
liên quan.
- Rèn luyện kỹ năng viết PT hóa học, kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết PT hóa học, kỹ năng
tính toán, kỹ năng thực hành.
tính toán, kỹ năng thực hành.
1.2.3. Về tình cảm, thái độ
- Học sinh tích cực, tự giác, hứng thú học tập.
- Rèn luyện năng lực tự học, phát huy tính sáng tạo của
học sinh.
- Yêu thích khoa học  hình thành thế giới quan và nhân
sinh quan đúng đắn.
- Ý thức trách nhiệm với bản thân, xã hội và cộng đồng;
phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan
trung thực trên cơ sở khoa học.
- Ý thức vận dụng những tri thức hóa học vào cuộc sống
và vận động người khác cùng thực hiện.
- Bước đầu HS có định hướng chọn nghề nghiệp liên
quan đến hóa học.

1.3. Nhiệm vụ
- Cung cấp các kiến thức cơ sở chuẩn bị cho
học sinh tiếp thu các kiến thức lý thuyết, hiểu
được cơ sở lý thuyết hoá học tạo điều kiện
hình thành hệ thống kiến thức hoá học cơ bản.
Ví dụ: Các bài giảng về chất ở THCS vốn là
kiến thức cơ sở để giúp học sinh hiểu được
thuyết electron, hệ thống tuần hoàn được
nghiên cứu ở lớp 10 THPT.
1.3. Nhiệm vụ
- Củng cố, phát triển và hoàn thiện các kiến thức về
ngôn ngữ hóa học: cách gọi tên các chất, CTPT,
CTCT…
- Hình thành, phát triển và hoàn thiện các kỹ năng
hóa học: kỹ năng thực hành, viết và cân bằng các
phương trình hóa học, giải các bài tập hóa học,…
-
Trang bị cho học sinh hệ thống các kiến thức hóa
học cơ bản để giải thích các hiện tượng xảy ra
trong tự nhiên và biết được vai trò quan trọng của
hóa học đối với đời sống, sản xuất.
2. Sự sắp xếp các bài giảng về chất trong
chương trình
Chương trình hoá học THCS đã sắp xếp
nghiên cứu các chất đặc trưng nhất của từng
chất theo từng loại:
- Lớp 8: Oxi, hiđro, nước
- Lớp 9: Các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit,
bazơ, muối, kim loại, phi kim; hợp chất hữu
cơ.

TCVL
Tên chất
CTHH
Phân tử
TCHH
Chất
Ứng
dụng
Điều chế
3. Cấu trúc bài giảng
Muoái
Oxit bazô
Bazô
Oxit axit
Axit
Sơ đồ về mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
Sơ đồ về mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
4. Các nguyên tắc cơ bản khi giảng dạy về chất THCS
4. Các nguyên tắc cơ bản khi giảng dạy về chất THCS
-
Sử dụng các phương tiện trực quan, thí nghiệm
hoá học
-
Các chất phải đặt chúng trong mối liên hệ với nhau
- Cần nghiên cứu sự vận động, chu trình biến hoá
của các
chất trong tự nhiên
-
Rèn luyện cho học sinh sử dụng ngôn ngữ hoá học
-

Thực hiện đầy đủ các bài thực hành
- Tăng cường ôn luyện kiến thức, kỹ năng vận dụng
kiến thức, giải các bài tập hoá học để phát triển tư
duy cho học sinh và hình thành phương pháp nhận
thức học tập bộ môn hoá học
5. Nhiệm vụ dạy về chất trước lý thuyết chủ đạo
- Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ sở
về chất, tính chất đặc trưng cơ bản của các đơn
chất, hợp chất vô cơ, hữu cơ cơ bản nhất
- Các kiến thức về nguyên tố hoá học, các chất là
sự kiện để chuẩn bị cho học sinh tiếp thu được
kiến thức lý thuyết chủ đạo
- Hoàn thiện và phát triển các khái niệm hoá học
cơ bản ban đầu
6. Phương pháp giảng dạy
6.1. Sử dụng thường xuyên phương pháp trực quan kết
hợp với phương pháp dùng lời.
- Sử dụng hình thức minh họa hoặc
nghiên cứu
- Thí nghiệm hoá học, phương tiện
trực quan được coi là nguồn kiến thức nên rất quan trọng,
không thể thiếu được trong các bài dạy về chất.
Thí nghiệm
Thí nghiệm
6.2. Dùng phương pháp quy nạp .
- Từ các sự kiện cụ thể về trạng thái, màu sắc, các
tính chất lý học, hoá học thông qua các thí nghiệm
cụ thể và phương tiện trực quan để  các kết luận
về tính chất của các đơn chất và hợp chất cụ thể.
- Từ tính chất của một số đơn chất cụ thể đi đến

tính chất chung của các loại đơn chất: kim loại, phi
kim hoặc các hợp chất.
Ví dụ: Từ oxi, hiđro đi đến tính chất của phi kim

6. Phương pháp giảng dạy
6.3. Phương pháp diễn dịch: đi từ tính chất chung
của loại hợp chất để nghiên cứu tính chất của
một số chất cụ thể.
VD: - Từ định nghĩa, phân loại, gọi tên, tính chất
hoá học chung của oxit để nghiên cứu chất cụ
thể: CaO
- Từ tính chất chung của kim loại, dãy hoạt
động hoá học để nghiên cứu tính chất của nhôm,
sắt.

6. Phương pháp giảng dạy
6.4. Sử dụng SĐTD
6. Phương pháp giảng dạy
VD:
6.5. Dạy học theo dự án
6. Phương pháp giảng dạy
VD:
Lớp Tên chương Tên bài Chủ đề dự án Hình thức dự án
8
8
Oxi – Không
Oxi – Không
khí
khí
Tính chất

Tính chất
của oxi
của oxi
Oxi và các ứng dụng
Oxi và các ứng dụng
Bài thuyết trình –
Tiểu dự án
Hidro - Nước
Hidro - Nước
Nước
Nước
Tài nguyên nước
Tài nguyên nước
Bài thuyết trình –
Tiểu dự án
9
9
Phi kim – Sơ
Phi kim – Sơ
lược BTH
lược BTH
Các oxit của
Các oxit của
cacbon
cacbon
Các oxit của cacbon và
Các oxit của cacbon và
vấn đề môi trường
vấn đề môi trường
Bài thuyết trình-

dự án trung bình
Tiết 3 - Bài 2:
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT (M = 56)
7. VÍ DỤ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày tính chất hóa
học của oxit axit, oxit bazơ (tan
và không tan). Lấy ví dụ minh
hoạ bằng PTHH.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Oxit axit
OA + nước -> dd axit
OA + dd bazơ (kiềm) -> muối + nước
OA + OB tan -> muối
Oxit bazơ
tan
OB tan + nước -> dd bazơ (kiềm)
OB tan+ dd axit-> muối + nước
OB tan + OA -> muối
Oxit bazơ
không tan
OB không tan+ dd axit-> muối + nước
Tiết 3 - Bài 2:
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT (M = 56)
I – CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH
CHẤT VẬT LÝ NÀO?
Em hãy quan sát mẫu Canxi oxit kết hợp đọc
thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: Hãy nêu

một số tính chất vật lý của Canxi oxit
I – CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH
CHẤT NÀO?
1. Tính chất vật lý:
-CaO là chất rắn màu trắng, nóng
chảy ở 2585
0
C.

×