Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.59 KB, 33 trang )

Chuyên đề
Chuyên đề
: PPDH HIỆN ĐẠI
: PPDH HIỆN ĐẠI
Gv hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Oanh
Hv thực hiện: Nguyễn Hữu Tài
Đề tài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
LỚP LL -& PPDH HÓA HỌC KHÓA23
NỘI DUNG
1.1. Khái niệm
3.1. Yêu cầu về bài tập Hóa học
3.3. Nguyên tắc lựa chọn một bài tập hóa học để dạy cho HS
1. Bài tập hóa học
1.2. Phân loại bài tập hóa học
3. Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học
2. Tác dụng của bài tập
3.2. Một số dạng bài tập phát huy tính tích cực của học sinh
3.4. Những chú ý khi dạy bài tập hóa học
3.6. Các bước giải một bài toán hóa học trên lớp
3.5. Một số phương pháp giải toán hóa thông dụng
Theo từ điển Tiếng Việt: “ Bài tập là bài ra cho
học sinh làm để vận dụng những điều đã học.”
Như vậy bài tập hóa học là những bài liên quan
đến hóa học, trong đó đưa ra những vấn đề đòi
hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức vốn có để
giải quyết.
1. BÀI TẬP HÓA HỌC
1. BÀI TẬP HÓA HỌC
1.1. Khái niệm
1.1. Khái niệm


1. BÀI TẬP HÓA HỌC
1. BÀI TẬP HÓA HỌC
Dựa vào nội
dung toán học
của bài tập
Bài tập định tính
Bài tập định lượng
Dựa vào hoạt
động của học
sinh khi giải
bài tập
Bài tập lý thuyết
Bài tập thực nghiệm
www.themegallery.comwww.themegallery.com
1. BÀI TẬP HÓA HỌC
1. BÀI TẬP HÓA HỌC
Dựa vào nội
dung hóa học
của bài tập
Bài tập hóa đại cương
Bài tập hóa vô cơ
Dựa vào nhiệm
vụ đặt ra và
yêu cầu của bài
tập
Bài tập viết chuỗi phản ứng
Bài tập điều chế
Bài tập hóa hữu cơ
Bài tập nhận biết


1. BÀI TẬP HÓA HỌC
1. BÀI TẬP HÓA HỌC
Dựa vào khối
lượng kiến thức,
mức độ phức tạp
của bài tập
Bài tập cơ bản
Bài tập tổng hợp
Dựa vào cách
thức tiến hành
kiểm tra
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập tự luận
www.themegallery.comwww.themegallery.com
1. BÀI TẬP HÓA HỌC
1. BÀI TẬP HÓA HỌC
Dựa vào
phương pháp
giải bài tập
Bài tập tính theo CT và ptpư
Bài tập biện luận
Dựa vào mục
đích sử dụng
Bài tập kiểm tra đầu giờ
Bài tập củng cố kiến thức
Bài tập dùng các giá trị
trung bình …
Bài tập ôn luyện, tổng kết

Phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS.

2. TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP
2. TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP
Giúp HS hiểu rõ và khắc sâu kiến thức.
Hệ thống hóa kiến thức đã học: một số đáng kể bài tập đòi
hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều nội
dung trong bài, trong chương. Dạng tổng hợp HS phải huy
động vốn hiểu biết trong nhiều chương, nhiều bộn môn.
Cung cấp thêm kiến thức mới, mở rộng hiểu biết của HS
về các vấn đề thực tiễn đời sống và sản xuất hóa học.
Rèn luyện một số kĩ năng, kĩ xảo: phát hiện vấn đề, sử
dụng ngôn ngữ hóa học, tính theo công thức và phương
trình, lập công thức, cân bằng phương trình phản ứng,……
Thí dụ: Viết các PTHH để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
(ghi rõ điều kiện phản ứng, mỗi mũi tên là một phản ứng),
xác định phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử :
KClO
3
→ O
2
→ SO
2
→ H
2
SO
4
→ SO
2
→ S → FeS

2. TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP

2. TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP
Giúp GV đánh giá được kiến thức và kĩ năng của HS. HS
cũng tự kiểm tra biết được những lỗ hổng kiến thức để kịp
thời bổ sung.
Phát triển tư duy: HS được rèn luyện các thao tác tưu
duy: phân tích , tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch…
Rèn tư duy logic cho HS.
Rèn luyện tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận, chính xác
khoa học.
Làm cho các em thêm yêu thích môn học, say mê khoa
học.
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC
HÓA HỌC
BÀI TẬP
HÓA HỌC
Nội dung ngắn gọn, súc tích
Không nặng về thuật toán,
rèn luyện và phát triển năng lực nhận thức
Mở rộng kiến thức và các ứng dụng
vào thực tiễn cuộc sống
Có sự phân hóa phù hợp với trình độ của
các học sinh.
3.1. Yêu cầu về bài tập hóa học
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC
HÓA HỌC
3.2. Một số dạng bài tập phát huy tính tích cực của học sinh

3.2.1. Bài tập thực nghiệm
3.2.2. Bài tập thực tiễn
Thí dụ:
Không được dùng bất kì thuốc thử nào, hãy nêu cách nhận
biết 2 dung dịch riêng biệt: AlCl
3
và NaOH.
Thí dụ:
Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất bao
nhiêu kg glucozơ, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%?
a
0,75a
a
0,75a
1,25a
3
CaCO
n
2
CO
n
3.2.3. Bài tập sử dụng đồ thị
Thí dụ:
a. Vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCO
3
theo số mol CO
2
bị hấp
thụ bởi dung dịch Ca(OH)
2

theo điều kiện sau:
- Dung dịch chứa a mol Ca(OH)
2
- Số mol bị hấp thụ lần lượt là 0; 0,25a; 0,5a; 1a; 1,25a; 1,5a; 2a.
b. Dựa vào đồ thị, hãy tính số mol CO
2
đã phản ứng khi số mol kết
tủa là 0,75a.
Thí dụ :
Hãy cho biết cách mô tả như ở các hình A, B, C có thể
áp dụng để thu được những khí nào trong số các khí sau:
H
2
, O
2
, N
2
, Cl
2
, CO
2
, HCl, NH
3
, SO
2
, H
2
S.
(A) (B)
(C)

3.2.4. Bài tập sử dụng hình vẽ
3.2.5. Bài tập rèn tư duy cho học sinh
Thí dụ:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe ,CaO và KOH tác dụng hết
với dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được 0,15 mol hỗn hợp
muối. Tính giá trị của m?
M
Fe
= M
CaO
= M
KOH
= 56

Thí dụ:
Oxi hóa hết m gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng bởi CuO thành anđehit. Sau
phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 0,16g và thu được
hỗn hợp hơi có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 13,75. Tính giá trị
của m.
Cách 1: Phương pháp đại số tính theo PTHH
Cách 2: Phương pháp tăng giảm khối lượng
Cách 3: Phương pháp bảo toàn khối lượng
3.2.6. Bài tập có nhiều cách giải
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC

HÓA HỌC
HÓA HỌC
3.3. Nguyên tắc lựa chọn một bài tập hóa học
để dạy cho học sinh
- Mục đích sử dụng của bài tập là gì? để nghiên cứu tài
liệu mới, hoàn thiện kỹ năng, hay kiểm tra đánh giá?
- Dùng bài tập ở dạng định tính hay định lượng?
- Dạng bài cơ bản hay nâng cao ?
- Thông qua bài tập đó đạt được những tác dụng nào?
học sinh sẽ tư duy ra sao? nhận thức như thế nào?
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC
HÓA HỌC
3.4. Những chú ý khi dạy bài tập hóa học
* Xác định rõ mục đích của từng bài tập, mục đích của tiết
bài tập
Ôn tập kiến thức gì?
Bồi dưỡng kiến thức cơ bản?
Bổ sung kiến thức bị hụt hẫng?
Hình thành phương pháp giải với một dạng bài tập nào đó?
* Chọn chữa các bài tập tiêu biểu, điển hình. Tránh trùng
lặp về kiến thức cũng như về các dạng bài tập. Chú ý các bài:
Có trọng tâm kiến thức hóa học cần khắc sâu
Có phương pháp giải mới
Dạng bài quan trọng, phổ biến, hay thi
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC
HÓA HỌC

3.4. Chú ý khi chữa bài tập hóa học
* Phải nghiên cứu chuẩn bị trước thật kĩ càng
Tính trước kết quả
Giải bằng nhiều cách khác nhau
Dự kiến trước những sai lầm HS hay mắc phải
* Giúp HS nắm chắc phương pháp giải các dạng bài tập
cơ bản
- Chữa bài mẫu thật kĩ
- Cho những bài tương tự để HS về nhà làm
- Khi chữa những bài tương tự: cho HS lên bảng làm,
chỉ nói các bước giải và đáp số hoặc chỉ nói những
điểm mới cần chú ý.
- Ôn luyện thường xuyên
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC
HÓA HỌC
3.4. Chú ý khi chữa bài tập hóa học
* Dùng hình vẽ và sơ đồ trong giải bài tập
Tác dụng:
Cụ thể hóa các vấn đề, quá trình trừu tượng
Trình bày bảng ngắn gọn
Học sinh dễ hiểu bài
Giải được nhiều bài tập khó
* Dùng phấn màu làm bật các chi tiết cần chú ý
* Tiết kiệm thời gian
Đề bài có thể photo phát cho HS hoặc viết trước ra bảng,
bìa cứng
Tận dụng các bài tập trong SGK, SBT
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC

3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC
HÓA HỌC
3.4. Chú ý khi chữa bài tập hóa học
* Gọi HS lên bảng
- Những bài đơn giản, ngắn có thể gọi bất cứ HS nào
nhưng nên ưu tiên các HS trung bình, yếu.
- Những bài khó, dài nên chọn những HS khá, giỏi.
- Phát hiện nhanh chóng lỗ hổng kiến thức, sai sót của
HS để bổ sung, sửa chữa kịp thời.
- Nếu HS có hướng giải sai nên dừng lại ngay
.
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC
HÓA HỌC
3.4. Chú ý khi chữa bài tập hóa học
* Chữa bài tập cho HS yếu
- Đề ra yêu cầu vừa phải, nhắm vào trọng tâm, những
dạng bài tập cơ bản
- Đề bài cần đơn giản, ngắn gọn, ít sử lý số liệu
- Không giải nhiều phương pháp
- Tránh những bài quá khó HS không hiểu được
- Bài tương tự chỉ cho khác chút ít
- Nâng cao trình độ dần từng bước
.
* Chữa bài tập với lớp có nhiều trình độ khác nhau
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC

HÓA HỌC
3.5. Một số phương pháp giải tóan hóa thông dụng
* Phương pháp bảo toàn khối lượng
* Phương pháp bảo toàn nguyên tố
* Phương pháp bảo toàn electron
* Phương pháp bảo toàn điện tích
* Phương pháp giá trị trung bình
* Phương pháp tăng giảm khối lượng
* Phương pháp đại số, ghép ẩn số
* Phương pháp qui đổi
* Phương pháp tự chọn lượng chất
* Phương pháp đường chéo
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC
HÓA HỌC
3.6. Các bước giải một bài toán hóa học trên lớp
Bước 1: Tóm tắt đầu bài một cách ngắn gọn trên bảng
Bước 2: Xử lý các số liệu dạng thô thành dạng cơ bản
Bước 3: Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có)
Bước 4: Gợi ý và hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm lời giải
Bước 5: Tóm tắt, hệ thống những vấn đề cần thiết, quan
trọng rút ra từ bài tập (về kiến thức, kỹ năng, phương pháp)
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
3. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC
HÓA HỌC
3.6. Các bước giải một bài toán hóa học trên lớp
Thí dụ: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3

O
4
và Fe
2
O
3

tác dụng vừa hết với 700 ml dung dịch HCl 1M thu được
dung dịch X và 3,36 lít H
2
(đktc). Cho X phản ứng với dung
dich NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí
đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá
trị của m?
Fe
FeO
Fe
3
O
4
Fe
2
O
3
dd HCl (đủ)
700ml, 1M
H
2
:
dd Y

FeCl
2
FeCl
3

dd NaOH
(dư)
Fe
2
O
3

Fe(OH)
2
Fe(OH)
3


m (g)
(X)
20 (g)
3,36 lit
Tóm tắt đề bài:
Tính m


= m
X
- m
O


= Σn
HCl
– n
HCl tạo H
2
n
Fe
2
O
3

n
Fe
m
Fe
n
O

×