Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TIỂU LUẬN CHUẨN MỰC CHO BÀI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.65 KB, 18 trang )

1
B GIO DC V ĐO TO
TRƯNG ĐI HC SƯ PHM Tp. H CH MINH
TIỂU LUẬN
ĐO LƯNG ĐNH GI
Đề tài:
CHUẨN MỰC CHO BI TRẮC NGHIỆM HÓA
HC MỚI
Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Trung Ninh
Người thực hiện: Phan Thị Thủy Hương
Phan Thiên Thanh
Hoàng Bích Trâm
Cao học khoá 23: 2012 – 2014
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Hóa Học

TP. H CH MINH
Tháng 10/2013
2
MC LC
3
MỞ ĐẦU
Đo lường, đánh giá đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc kiểm tra
khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh cũng như năng lực của mỗi một cá nhân.
Việc đo lường đánh giá được thực hiện qua các bài kiểm tra được soạn thảo
dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng bài học, môn học cụ thể. Trong đó bài
kiểm tra được trình bày dưới hai dạng hình thức là luận đề (trắc nghiệm luận đề)
hoặc trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan).
Luận đề và trắc nghiệm khách quan đều là những phương tiện kiểm tra khả
năng học tập, và cả hai đều là trắc nghiệm (test) và đều được sử dụng để:
• Đo lường mọi thành quả học tập mà một bài khảo sát viết có thể đo
lường được.


• Khảo sát khả năng hiểu và áp dụng các nguyên lí.
• Khảo sát khả năng suy nghĩ có phê phán.
• Khảo sát khả năng giải quyết các vấn đề mới.
• Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và các nguyên tắc
để phối hợp chúng lại với nhau nhằm giải quyết những vấn đề phức tạp.
• Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức.
Trắc nghiệm dùng để đánh giá kết quả học tập có nhiều mục đích khác nhau
. Có thể là được dùng để xác định học sinh nắm vững kiến thức đến mức độ nào
từng đơn vị học tập được sắp xếp theo một trình tự nhất định trong chương trình
môn học. Mục đích khác nữa là để cho điểm và xếp hạng học sinh sau khi họ
hoàn tất một chương trình học, một khóa học. Dù với mục đích nào thì nội dung
và cấu trúc của một bài trắc nghiệm phải được đặt trên cơ sở các mục tiêu giảng
dạy. Và để đo lường được, các mục tiêu ấy phải được định nghĩa rõ ràng và mức
độ thành quả đạt được cũng cần phải được xác định.
Với bài tiểu luận này nhóm chúng tôi đưa ra bài kiểm tra 45 phút lớp 12
dưới dạng hình thức trắc nghiệm khác quan. Nội dung của bài kiểm tra gồm có
30 câu hỏi gồm câu hỏi biết, câu hỏi hiểu, câu hỏi vận dụng thấp và câu hỏi vận
dụng cao trong nội dung chương Este-lipit và Cacbohidrat nhằm mục đích cải
tiến việc giảng dạy theo từng giai đoạn học tập và cho điểm, xếp hạng học sinh
sau khi hoàn tất một chương trình học.
Môi trường
Môi trường
Phương pháp
Phương pháp
Phương tiện
Phương tiện
Kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra, đánh giá
Phương pháp
Phương pháp

Nội dung
Nội dung
4
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯNG ĐNH GI
1.1. Quan hệ giữa dạy, học và đánh giá
Trên đây là các khâu của quá trình dạy học. Trong đó, kiểm tra đánh giá là
một khâu quan trọng trong quá trình đó.
Thứ nhất là chỉ qua kiểm tra đánh giá chúng ta mới biết được mục tiêu
giáo dục được đặt ra có phù hợp hay không và có đạt được hay không.
Hai là việc giảng dạy có hiệu quả hay không, người học có tiến bộ hay
không.
Nếu không có kiểm tra đánh giá thì không thể biết việc học và việc dạy
xảy ra như thế nào, thậm chí có thực sự xảy ra không (dù rằng về bên ngoài có
thể vẫn có các hình thức tổ chức dường như là để dạy và học), và kết quả đạt
được như thế nào.
1.2. Khái niệm trắc nghiệm, đo lường, đánh giá
Trắc nghiệm là một thao tác đo lường, bằng cách nào đó tạo phản ứng của
sự vật rồi từ phản ứng đó thu kết quả đo lường. Đề trắc nghiệm (ĐTN) (hoặc đề
kiểm tra nói chung) là một công cụ để đo lường, một thước đo.
Đo lường là gán các con số vào các cá thể sự vật theo một hệ thống quy
tắc nào đó để biểu diễn đặc tính của sự vật đó. Còn đánh giá là đưa ra phán
quyết về mức độ giá trị hoặc chất lượng của sự vật đó.
Như vậy, đo lường chỉ để thu được các con số chứ chưa phán xét về sự vật
gắn với con số đó ở mức độ giá trị hoặc chất lượng nào; còn đánh giá là phán
xét về mức độ giá trị hoặc chất lượng của sự vật, tức là nhận định sự vật là lớn
hay bé, cao hay thấp, tốt hay xấu, ở mức độ nào. Quan hệ giữa đo lường và
5
đánh giá là: đo lường nhằm cung cấp số liệu để đánh giá, kết quả đo lường là
căn cứ để đánh giá.
1.3. Các loại hình đánh giá trong học tập

6
Chương 2. THỰC HNH ĐO LƯNG ĐNH GI VỚI MT BI
TRẮC NGHIỆM
2.1. Các tham số cho một câu hỏi trắc nghiệm, một vấn đề trắc nghiệm
2.1.1. Độ khó
Độ khó p bằng tỉ số phần trăm TS làm đúng CH trên tổng số TS tham gia
làm CH đó:
®
Tængsè TS lµm ®óng CH
é khã cña CH =
Tængsè TS tham gia lµmCH
p
Qui ước:

p Độ khó câu hỏi
0 ≤ p ≤ 0,2
rất khó
0,2 ≤ p ≤ 0,4
khó
0,4 ≤ p ≤ 0,6
trung bình
0,6 ≤ p ≤ 0,8
dễ
0,8 ≤ p ≤ 1
rất dễ
2.1.2. Độ phân biệt của câu hỏi
Khi ra một câu hỏi hoặc một đề trắc nghiệm cho một nhóm học sinh nào đó,
người ta thường muốn phân biệt trong nhóm học sinh ấy những người có năng
lực khác nhau: giỏi, trung bình, kém
Khả năng của câu trắc nghiệm thực hiện được sự phân biệt ấy được gọi là

độ phân biệt.
Độ phân biệt
C T
D
S

=
C: Số HS giỏi trả lời đúng
T: Số HS kém trả lời đúng
S: là số lượng HS của một trong hai nhóm nói trên
- Độ phân biệt tốt khi: 0,4 ≤ D
D Độ phân biệt câu hỏi
0,4 ≤ D
Rất tốt
0,3 ≤ D ≤ 0,39
Khá tốt, nhưng có thể làm tốt hơn
0,2 ≤ D ≤ 0,29
Tạm được, cần hoàn chỉnh
Dưới 0,19 Kém, cần loại bỏ hay sửa chữa
2.1.3. Độ tin cậy của đề trắc nghiệm
Độ tin cậy của ĐTN là đại lượng biểu thị mức độ chính xác của phép đo
nhờ đề trắc nghiệm.
7
Sự phụ thuộc của độ tin cậy của đề trắc nghiệm vào độ dài của nó được tính
theo công thức tổng quát Spearman–Brown:
2
1
hh
SB
hh

r
r
r
=
+
Trong đó: r
hh
: hệ số tương quan chẳn lẻ
r
SB
≥ 0,7: tin cậy được X
2
Cách tính r
hh
:
2 2 2 2
. . ( ).( )
[ . ( ) ].[ . ( ) ]
hh
N X Y X Y
r
N X X N Y Y
Σ − Σ Σ
=
Σ − Σ Σ − Σ
- Gọi X: tổng số điểm HS làm đúng câu lẻ
- Gọi Y: tổng số điểm HS làm đúng câu chẳn
Học sinh X Y X.Y X
2
Y

2
A…
N=(Tổng
số HS)
ΣX ΣY ΣX.Y ΣX
2
ΣY
2
2.1.4. Độ giá trị của đề trắc nghiệm
Độ giá trị của đề trắc nghiệm là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục
tiêu đề ra cho phép đo nhờ đề trắc nghiệm.
Để đề trắc nghiệm có độ giá trị cao, cần phải xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đo
qua đề trắc nghiệm và bám sát mục tiêu đó trong quá trình xây dựng ngân hàng
câu hỏi trắc nghiệm cũng như khi tổ chức triển khai kì thi.
Khi đề trắc nghiệm không có độ tin cậy cao thì nó cũng không thể có độ giá
trị.
Tuy nhiên, đôi khi phép đo nhờ đề trắc nghiệm có thể đo chính xác, nhưng
nó đo một cái gì khác chứ không phải cái nó cần đo; trong trường hợp đó thì
ĐTN có độ tin cậy cao nhưng độ giá trị thấp.
2.2. Ma trận đề
LỚP: CHK23 – ĐHSP Tp.HCM
HC VIÊN: Phan Thị Thủy Hương
Phan Thiên Thanh
8
Hoàng Bích Trâm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ – LỚP 12 – “ESTE – CACBONHIDRAT”
NÂNG CAO
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận
dụng
cao

Tổng
1. ESTE 15 8,17,25 2,3,7,9,13,21,24
1 câu (0,33đ) 3 câu (1đ) 7 câu (2,33đ) 11 câu
(3,67đ)
2. LIPIT 1 12 16,19,23 20,22
1 câu (0,33đ) 1 câu (0,33đ) 3 câu (1đ) 2 câu
(0,67đ)
7 câu
(2,33đ)
3. Cacbonhidrat 14,26,27,28,30 4,5,10,18 11,6 29
5 câu (1,67đ) 4 câu (1,33đ) 2 câu (0,67đ) 1 câu
(0,33đ)
12 câu
(4đ)
Tổng 7câu (2,33đ) 8 câu (2,67đ) 12 câu (4đ) 3 câu
(1đ)
10 điểm
2.3. Đề kiểm tra sẽ đo lường đánh giá
Trường THPT chuyên Nguyễn Bình Khiêm ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ
2, LỚP 12NC
Môn: HÓA HC
Ngày kiểm tra: 23/09/2013
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên HS:………………………… , lớp 12…
Số báo danh:………………………………………
Trắc nghiệm (30 câu, 10,0 điểm)
Câu 1: (nhận biết) Triolein là tên gọi của:
A. (C
17
H

33
COO)
3
C
3
H
5
B. (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5

C. (C
17
H
33
OOC)
3
C
3
H
5
D. (C
17

H
31
COO)
3
C
3
H
5
Câu 2: (vận dụng thấp) Hai este X và Y là dẫn xuất của benzen có công thức
phân tử là C
9
H
8
O
2
. X và Y đều cộng hợp với brom theo tỷ lệ mol là 1:1. X tác
dụng với xút cho một muối và một andehit. Y tác dụng với xút dư cho hai muối
9
và nước, các muối có khối lượng mol phân tử lớn hơn khối lượng mol phân tử
natri axetat. CTCT của X, Y là:
A. C
6
H
5
COOCH=CH
2
và C
2
H
5

COOC
6
H
5
B. CH
2
=CHCOOC
6
H
5
và C
6
H
5
COOC
2
H
5
C. C
6
H
5
COOCH=CH
2
và CH
2
=CHCOOC
6
H
5

D. C
6
H
5
COOCH=CH
2
và C
2
H
5
COOC
6
H
5
Câu 3: (vận dụng thấp) Cho 35.2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng
phân của nhau có tỉ khối hơi đối với H
2
bằng 44. Tác dụng với 2 lít dung dịch
NaOH 0,4M, cô cạn dung dịch thu được 44,6 gam chất rắn. Công thức của 2 este
là:
A. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
B. C
2

H
5
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
C. HCOOC
3
H
7
và CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOC
3
H
7
và CH
3
COOCH
3
Câu 4: (Hiểu) Nhóm các chất tác dụng với Cu(OH)
2

ở nhiệt độ thường cho dung
dịch màu xanh lam là:
A. Glixerol, glucozơ, axit axetic, saccarozơ
B. Glixerol, glucozơ, andehit axetic, saccarozơ
C. Saccarozơ, glucozơ, andehit axetic,etylaxetat.
D. Axetilen, glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
Câu 5: (Hiểu) Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ
A. Có trong củ cải đường. B. Tham gia phản ứng tráng gương.
C. Hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường. D. Sử dụng trong y học làm “huyết
thanh ngọt”
Câu 6: (vận dụng thấp) Thể tích dung dịch HNO
3
67,5% (khối lượng riêng là 1,5
g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là
(biết lượng HNO
3
bị hao hụt 20%)
A. 55 lít B. 49 lít C. 81 lít D. 70 lít
Câu 7: (vận dụng thấp) Đốt cháy hoàn toàn a gam este (E) cần 0,2 mol O
2
. Cho
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch KOH thì khối lượng dung dịch tăng
12,4 gam. Công thức phân tử của (E) là
A. C
3
H
6
O

2
B. C
2
H
4
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2
Câu 8: (hiểu) Xà phòng hóa một hợp chất có CTPT C
10
H
14
O
6
trong dung dịch
NaOH dư thư được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối.Công thức của 3 muối đó là:
A. CH
3
COONa, HCOONa và CH

3
CH=CHCOONa
B. HCOONa, CH≡C–COONa và CH
2
=CH–COONa
C. HCOONa, CH≡C–COONa và C
2
H
5
COONa
D. HCOONa, C
2
H
5
COONa và CH
2
=CH–COONa
Câu 9: (vận dụng thấp) Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp 2 este đơn chất
X và Y cần 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu
10
được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu
tạo thu gọn của 2 este là:
A. HCOOCH
3
và HCOOCH
2
CH
3
B. C
2

H
5
COOCH
3
và C
2
H
5
COOC
3
H
7
C. CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOCH2CH
3
D. C
3
H
7
COOCH
3
và C
4
H
9

COOCH
2
CH
3
Câu 10: (hiểu)Cho dãy các chất: HCHO, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, HCOOH,
C
2
H
5
OH, HCOOCH
3
, C
6
H
12
O
6
(glucozơ), C
12
H
22
O

11
(saccarozơ). Số chất trong
dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 11: (vận dụng thấp) Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hết
7,02 gam hỗn hợp này trong môi trường axit thành dung dịch Y. Trung hòa hết
axit trong dung dịch Y rồi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/ NH
3
thì thu
được 8,64 gam Ag. Phần trăm về khối lượng của sacarozơ trong hỗn hợp X là
A. 97,14% B. 48,72 % C. 24,35 % D. 12,17%
Câu 12: (hiểu)Cho glixenrin trioleat (triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa
riêng biệt: Na, Cu(OH)
2
, CH
3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều
kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 13: (vận dụng thấp) Có 2 este là đồng phân của nhau và đều do các axit no
đơn chức và ancol no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp 2
este nói trên phải dùng vừa hết 12 gam NaOH nguyên chất. CTCT của 2 este là:
A. CH
3
COOC
2

H
5
và HCOOC
3
H
7
B. C
2
H
5
COOCH
3
và CH
3
COOCH
3
C. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
D. C
2
H
3
COOCH
3

và HCOOC
3
H
5
Câu 14: (biết)Phát biểu đúng là:
A. Xenlulozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết β - [1,6] glicozit
B. Amilozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết α - [1,6] glicozit
C. Amilopectin là polime được tạo thành bởi các liên kết α - [1,4] glicozit và α -
[1,6] glicozit
D. Amilozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết β - [1,4] glicozit và α -
[1,6] glicozit
Câu 15: (biết)Thủy phân este đơn chức thu được 2 muối và nước. CTCT của este
có dạng:
A. RCOOR
1
B. RCOOCH=CHR
1
C. RCOOC
6
H
4
R
1
D. C
6
H
5
COOR
1
11

Câu 16: (vận dụng thấp) Để thủy phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo cần
vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu được 0.368 kg glixerol và hỗn hợp muối của axit béo.
Biết muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà
phòng thu được là:
A. 15,69 kg B. 16,00 kg C. 17,50 kg D. 19,00 kg
Câu 17: (hiểu)Cho các chất sau: (1) CH
3
COOH, (2) HCOOCH
3
, (3) CH
3
CH
2
OH,
(4) CH
3
CHO. Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất là:
A. (1),(2),(3),(4) B. (2),(4),(3),(1) C. (4),(2),(3),(1) D. (4),(3),(2) ,(1)
Câu 18: (hiểu)Dữ kiện thực nghiệm dùng để chứng minh được cấu tạo của
glucozơ ở dạng mạch vòng:
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan.
B. Có 2 nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
C. Tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh lam.
D. Có phản ứng tráng bạc.
Câu 19: (vận dụng thấp) Để trung hòa 14,0 gam chất béo thì cần 15ml dung dịch
NaOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là:
A. 5,6 B. 6 C. 7 D. 4,29
Câu 20: (vận dụng cao) Trong cơ thể chất béo bị oxi hóa thành:

A. NH
3
, CO
2
B. NH
3
, CO
2
, H
2
O C. CO
2
, H
2
O D. NH
3
, H
2
O
Câu 21: (vận dụng thấp) Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250ml dung dịch
NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 19,8 B. 8,2 C. 10,2 D. 21,8
Câu 22: (vận dụng cao) Có 2 bình mất nhãn chứa dầu bôi trơn máy và dầu thực
vật. Có thể nhận biết 2 chất trên bằng cách:
A. Dùng KOH dư
B. Đun nóng với NaOH, để nguội rồi thêm HCl vào.
C. Dùng Cu(OH)
2
D. Đun nóng với KOH dư, để nguội rồi thêm CuSO

4
vào.
Câu 23: (vận dụng thấp) Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg
tristearat (có chứa 20% tạp chất) với dung dịch NaOH (phản ứng hoàn toàn) là:
A. 1,780 kg B. 0,184 kg C. 0,890 kg D. 1,840 kg
12
Câu 24: (vận dụng thấp) Đun nóng 132,35 gam axit axetic với 200 gam ancol
isoamylic (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
OH có H
2
SO
4
đặc xúc tác thu được este isoamyl
axetat (dầu chuối). Lượng este thu được với hiệu suất đạt 68% là
A. 97,5 gam B. 292,5 gam C. 195,0 gam D. 1559,0 gam
Câu 25: (hiểu)Khử hoàn toàn hỗn hợp các este có cùng CTPT C
4
H
8
O
2
bằng
LiAlH

4
thì số ancol thu được là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 26: (biết)Phát biểu nào không đúng:
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom
B. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
C. Khi glucozơ ở dạng mạch vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với
CH
3
OH
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 27: (biết)Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là:
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 28: (biết)Phát biểu không đúng là:
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch
hở.
D. Metyl α-glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở.
Câu 29: (vận dụng cao) Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo
người ta thực hiện quá trình:
A. Hidro hóa (Ni, t
o
) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao.
C. Làm lạnh D. Xà phòng hóa.
Câu 30: (biết)Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong
nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuaric đặc) (4);
tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6).
Các tính chất của xenlulozơ là:

A. (1), (2), (4) B. (2), (3), (5) C. (1), (3), (4), (6) D. (3), (5), (6)
Đáp án:
13
Số câu Đáp
án
Số HS làm
sai
1 A 5
2 C 14
3 C 10
4 A 15
5 C 9
6 D 8
7 B 6
8 D 20
9 A 9
10 B 10
11 B 8
12 A 19
13 C 7
14 C 7
15 C 12
16 A 5
17 C 21
18 B 29
19 B 6
20 C 9
21 D 9
22 D 22
23 B 7

24 C 6
25 C 22
26 C 5
27 B 6
28 B 3
29 A 3
30 C 4
2.3.1. Độ khó
Độ khó của các câu hỏi trong đề trắc nghiệm
Câu
hỏi
Đáp án Số HS trả lời
đúng
Số HS trả lời
sai
Độ khó p Độ khó câu hỏi
1 A 34 5 0.871795 Rất dễ
2 C 23 16 0.589744 Trung bình
3 C 29 10 0.74359 Dễ
4 A 24 15 0.615385 Dễ
5 C 29 10 0.74359 Dễ
6 D 31 8 0.794872 Dễ
7 B 33 6 0.846154 Rất dễ
8 D 16 23 0.410256 Trung bình
14
9 A 28 11 0.717949 Dễ
10 B 27 12 0.692308 Dễ
11 B 28 11 0.717949 Dễ
12 A 18 21 0.461538 Trung bình
13 C 31 8 0.794872 Dễ

14 C 31 8 0.794872 Dễ
15 C 26 13 0.666667 Dễ
16 A 34 5 0.871795 Rất dễ
17 C 18 21 0.461538 Trung bình
18 B 10 29 0.25641 Khó
19 B 33 6 0.846154 Rất dễ
20 C 30 9 0.769231 Dễ
21 D 30 9 0.769231 Dễ
22 D 15 24 0.384615 Khó
23 B 33 6 0.846154 Rất dễ
24 C 32 7 0.820513 Rất dễ
25 C 16 23 0.410256 Trung bình
26 C 35 4 0.897436 Rất dễ
27 B 33 6 0.846154 Rất dễ
28 B 36 3 0.923077 Rất dễ
29 A 36 3 0.923077 Rất dễ
30 C 35 4 0.897436 Rất dễ
2.3.2. Độ phân biệt của câu hỏi
Độ phân biệt của các câu hỏi trong đề trắc nghiệm
Câu
hỏi
HS giỏi trả lời
đúng
HS yếu/ TB trả
lời đúng
Độ phân biệt Xếp loại độ phân
biệt
1 14 6 0.571428571 Rất tốt
2 11 5 0.428571429 Rất tốt
3 14 3 0.785714286 Rất tốt

4 11 6 0.357142857 Khá tốt
5 13 5 0.571428571 Rất tốt
6 14 3 0.785714286 Rất tốt
7 13 6 0.5 Rất tốt
8 7 2 0.357142857 Khá tốt
9 13 5 0.571428571 Rất tốt
10 12 3 0.642857143 Rất tốt
11 13 3 0.714285714 Rất tốt
12 13 0 0.928571429 Rất tốt
13 14 5 0.642857143 Rất tốt
14 14 6 0.571428571 Rất tốt
15
15 14 4 0.714285714 Rất tốt
16 12 8 0.285714286 Tạm được, cần
chỉnh
17 8 4 0.285714286 Tạm được, cần
chỉnh
18 8 1 0.5 Rất tốt
19 13 6 0.5 Rất tốt
20 12 4 0.571428571 Rất tốt
21 11 6 0.357142857 Khá tốt
22 8 2 0.428571429 Rất tốt
23 14 4 0.714285714 Rất tốt
24 14 5 0.642857143 Rất tốt
25 7 2 0.357142857 Khá tốt
26 14 6 0.571428571 Rất tốt
27 14 5 0.642857143 Rất tốt
28 14 7 0.5 Rất tốt
29 14 8 0.428571429 Rất tốt
30 14 8 0.428571429 Rất tốt

2.3.3. Độ tin cậy của đề trắc nghiệm
STT Họ và tên HS Điểm X: số
điểm
của câu
lẻ
Y: số
điểm
của câu
chẳn
X.Y X
2
Y
2
1 Nguyễn Huỳnh Hoàng
Anh
6,7 3.7 3 11.1 13.69 9
2 Nguyễn Phúc Anh 8,0 3.7 4.3 15.91 13.69 18.49
3 Nguyễn Gia Bảo 7,7 4 3.7 14.8 16 13.69
4 Ngô Thanh Bình 8,3 4.7 3.7 17.39 22.09 13.69
5 Nguyễn Thị Kim Chi 4,0 2.3 1.7 3.91 5.29 2.89
6 Nguyễn Phúc Duy 8,0 4.7 3.3 15.51 22.09 10.89
7 Lê Hoàng Minh Đạt 3,7 2 1.7 3.4 4 2.89
8 Trần Thanh Gia 7,3 3.7 3.7 13.69 13.69 13.69
9 Trần Mạnh Giàu 6,3 3.7 2.7 9.99 13.69 7.29
10 Trần Hồng Hạnh 6,7 3.7 3 11.1 13.69 9
11 Lê Hữu Hiền 7,0 3 4 12 9 16
12 Nguyễn Ngọc Hoàng
Huy
5,3 2.3 3 6.9 5.29 9
13 Trương Tấn Hùng 7,7 4 3.7 14.8 16 13.69

16
14 Trần Phạm Diễm
Hương
7,7 4 3.7 14.8 16 13.69
15 Lạc Thiên Khánh 6,7 4.3 2.3 9.89 18.49 5.29
16 Đỗ Hoàng Khanh 8,7 4.7 4 18.8 22.09 16
17 Hồ Mai Đăng Khoa 7,7 4.7 3 14.1 22.09 9
18 Châu Ngọc Mai 10 5 5 25 25 25
19 Triều Mộng 7,7 3.7 4 14.8 13.69 16
20 Bùi Hải My 8,0 4.3 3.7 15.91 18.49 13.69
21 Lai Kim Ngân 8,7 4.3 4.3 18.49 18.49 18.49
22 Lê Hoàng Thu Nhi 7,7 4 3.7 14.8 16 13.69
23 Lư Ngọc Yến Nhi 7,0 4 3 12 16 9
24 Trần Thiện Phúc 5,0 2.7 2.3 6.21 7.29 5.29
25 Đoàn Minh Quân 7,7 4 3.7 14.8 16 13.69
26 Trần Nhật Sơn 7,7 4 3.7 14.8 16 13.69
27 Huỳnh Hữu Tài 7,3 4 3.3 13.2 16 10.89
28 Nguyễn Triển Tài 8,3 4.3 4 17.2 18.49 16
29 Phạm Lê Tân 3,0 2 1 2 4 1
30 Phan Thị Phương Thảo 10,0 5 5 25 25 25
31 Nguyễn Đức Thông 8,3 4 4.3 17.2 16 18.49
32 Lê Quốc Thống 6,3 3.7 2.7 9.99 13.69 7.29
33 Hà Thị Hồng Thơm 4,7 2 2.7 5.4 4 7.29
34 Nguyễn Thị Minh Thư 8,0 4.3 3.7 15.91 18.49 13.69
35 Đỗ Đức Toàn 3,7 1 2.7 2.7 1 7.29
36 Thái Bảo Trân 4,0 2.3 1.7 3.91 5.29 2.89
37 Trần Ngọc Trân 9,0 5 4 20 25 16
38 Lê Thanh Trúc 9,7 5 4.7 23.5 25 22.09
39 Phạm Trần Thảo Uyên 9,0 4 5 20 16 25
N 39 145.8 132.7 520.91 581.8 485.65

2 2 2 2
. . ( ).( )
[ . ( ) ].[ . ( ) ]
hh
N X Y X Y
r
N X X N Y Y
Σ − Σ Σ
=
Σ − Σ Σ − Σ
2 2
39.520,91 145,8.132,7
0,7
[39.581,8 (145,8) ].[39.485,65 (132,7) ]
hh
r

= =
− −
2
1
hh
SB
hh
r
r
r
=
+


2.0,7
0,0,824
1 0,7
SB
r = =
+
> 0,7
Vậy đề có độ tin cậy chấp nhận được
17
KẾT LUẬN
 Để khảo sát chất lượng của bài kiểm tra trên chúng tôi đã tiến hành thực
nghiệm sư phạm tại lớp 12/1 trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (tỉnh
Vĩnh Long) , với đề kiểm tra bao gồm 30 câu trong đó có 7 câu hỏi biết, 8 câu
hỏi hiểu, 12 câu hỏi vận dụng thấp, 3 câu hỏi vận dụng cao.
 Kết quả thu được
• Số câu hỏi HS trả lời sai nhiều gồm có câu 8 ( hiểu, mức độ
trung bình), 12 (hiểu mức độ trung bình),17 (hiểu mức độ trung bình),
18 (hiểu mức độ khó), 22 (vận dụng cao mức độ khó) và câu 25 ( hiểu
mức độ trung bình).
• Độ phân biệt của câu hỏi cho thấy: Đa số các câu hỏi đều có
độ phân biệt rất tốt và khá tốt, chỉ có câu số 16, 17 là tạm được nên
cần chỉnh sửa lại.
• Độ tin cậy của đề kiểm tra tính được là
0,824
SB
r
=
> 0,7 nên đề
kiểm tra này có độ tin cậy chấp nhận được.
Thông qua kết quả định lượng của bài kiểm tra trên chúng tôi có thể kết

luận đề kiểm tra này đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh cũng
như giáo viên có thể cho điểm, xếp hạng đúng với trình độ của học sinh sau khi
hoàn tất một chương trình học từ đó giáo viên có thể thay đổi, cải tiến cách dạy
học phù hợp với từng đối tượng học sinh.
18
TI LIỆU THAM KHẢO
1. Lâm Quang Thiềm (20012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong
nhà trường, NXB ĐHSP.
2. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB
Khoa học xã hội.
3. Lê Xuân Trọng và các tác giả khác, Hoá học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.
4. Internet.

×