Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA SAIGON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.41 KB, 62 trang )

Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
LỜI MỞ ĐẦU
α 
1. Lý do chọn đề tài.
Thương mại và vận tải là hai lĩnh vực có mối quan hệ khắng khít và tương hỗ lẫn
nhau. Vận tải đẩy nhanh q trình trao đổi giao lưu hàng hố giữa các khu vực và trên
phạm vi thế giới còn thương mại là điều kiện để vận tải ra đời phát triển.
Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa và đổi mới kinh tế, cùng với các
ngành kinh tế khác, ngành vận tải nói chung và vận tải hàng khơng nói riêng đã có
những bước tiến nhảy vọt. Mạng lưới vận tải hàng khơng nội địa được phủ kín, nhiều
đường bay quốc tế được mở rộng và nâng cấp. Nhờ đó khối lượng hàng hố xuất nhập
khẩu bằng đường khơng đã tăng lên đáng kể, kim ngạch bn bán giữa Việt Nam và các
nước ngày càng tăng nhanh, thị trường được mở rộng, thương mại quốc tế ngày càng
phát triển.
Là một trong những Cơng ty có uy tín trong lĩnh vực giao nhận hàng hố xuất nhập
khẩu bằng đường khơng, cơng ty đang từng bước củng cố và phát triển hoạt động kinh
doanh của mình để có thể đáp ứng tốt nhất những u cầu của khách hàng, cạnh tranh
để tồn tại, đứng vững trong nền kinh tế thị trường và góp phần phục vụ cho hoạt động
kinh tế đối ngoại của đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giao nhận bằng đường hàng khơng
đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và ở VOSA nói riêng, qua một
thời gian trực tiếp tìm hiểu hoạt động kinh doanh nghiệp vụ giao nhận hàng khơng ở
VOSA, em đã chọn đề tài: "Hồn thiện cơng tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường hàng khơng tại VOSA SAIGON"
2. Mục tiêu đề tài
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm phân tích hoạt động kinh doanh, các
biện pháp phát triển giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng
nhằm làm nổi rõ tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển thương mại quốc tế
của Việt Nam nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung.
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 1 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA


3. Phương pháp nghiên cứu
- Dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp, thu thập thơng tin, tra cứu số liệu, tài
liệu và tham gia vào q trình làm việc tại cơng ty
4. Phạm vi nghiên cứu .
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu tình hình kinh
doanh dịch vụ giao nhận bằng hàng khơng trong khoảng thời gian từ năm 2007,
2008, 2009
5. Giới thiệu kết cấu chun đề :
Đề tài chia làm 3 phần:
CH ƯƠNG I: Cơ sở lý luận về việc giao nhận hàng hóa bằng đường hàng khơng.
CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường
hàng khơng tại Vosa Saigon
CHƯƠNG III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác giao nhận
hàng hóa Xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng tại Vosa Saigon

SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 2 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
CH ƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG
1.1. Khái qt về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng
khơng
1.1.1 Khái niệm về giao nhận và vai trò của giao nhận trong thương mại
1.1.1.1 Khái niệm về giao nhận
Dịch vụ giao nhận hàng hố là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ
giao nhận hàng hố nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển , lưu kho, lưu bãi, làm
các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo
sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhận khác ( gọi
chung là khách hàng) - Điều 136 Luật Thương mại ” .
Trước kia, việc giao nhận có thể do người gửi hàng ( nhà xuất khẩu), người nhận

hàng (nhà nhập khẩu ) hay do người chun chở đảm nhiệm và tiến hành. Tuy nhiên,
cùng với sự phát triển của bn bán quốc tế, phân cơng lao động quốc tế với mức độ và
qui mơ chun mơn hố ngày càng cao, giao nhận cũng dần dần được chun mơn hóa,
do các tổ chức, các nghiệp đồn giao nhận chun nghiệp tiến hành và giao nhận đã
chính thức trở thành một ngành nghề.
Như vậy, nói một cách ngắn gọn:” Dịch vụ giao nhận là một dịch vụ liên quan
đến q trình vận tải nhằm tổ chức việc vận chuyển hàng hố từ nơi nhận hàng đến nơi
giao hàng”.
1.1.1.2 Vai trò của giao nhận đối với sự phát triển của thương mại
Trong xu thế quốc tế hố đời sống xã hội hiện nay, cũng như là sự mở rộng giao
lưu hợp tác thương mại giữa các nước, đã khiến cho giao nhận ngày càng có vai trò
quan trọng. Điều này được thể hiện ở :
- Giao nhận giúp cho người chun chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của các
phương tiện vận tải, tận dụng được một cách tối đa và có hiệu quả dung tích và
tải trọng của các phương tiện vận tải, các cơng cụ vận tải, cũng như các phương
tiện hỗ trợ khác.
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 3 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
- Giao nhận giúp giảm giá thành hàng hố xuất nhập khẩu.
- Bên cạnh đó, giao nhận cũng giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt các chi phí
khơng cần thiết như chi phí xây dựng kho tàng bến bãi của người giao nhận hay
do người giao nhận th, giảm chi phí đào tạo nhân cơng.
1.1.2 Khái niệm về người giao nhận
Đầu tiên người giao nhận là một đại lý hưởng hoa hồng, thay mặt cho người nhập
khẩu thực hiện những cơng việc như xếp dỡ hàng hóa, sắp xếp phương tiện vận tải, thu
tiền từ khách hàng
Ngày nay, người giao nhận đóng một vai trò hết sức quan trọng trong giao nhận và
vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu. Người giao nhận làm các dịch vụ như: làm thủ tục hải
quan, đặt chỗ, kê khai hải quan với một lơ hàng. Có thể làm ln cả dịch vụ vận
chuyển và phân phối

Theo Liên đồn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA thì:” Người giao nhận là
người lo toan để hàng hố được chun chở theo hợp đồng uỷ thác và hành động vì lợi
ích của người uỷ thác mà bản thân anh ta khơng phải là người chun chở. Người giao
nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi cơng việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như
bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hố …
Người giao nhận phải có các nghiệp vụ chun mơn như:
- Biết kết hợp nhiều phương thức vận tải khác nhau
- Biết vận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các cơng cụ vận tải nhờ vào dịch vụ
gom hàng
- Biết kết hợp giữa vận tải-giao nhận-xuất nhập khẩu và liên hệ tốt với các tổ chức
liên quan đến vận chuyển như: hải quan, đại lý hãng tàu, bảo hiểm, Ga , Cảng
- Người giao nhận còn tạo điều kiện cho người kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt
động có hiệu quả nhờ vào dịch vụ giao nhận của mình
- Nhà xuất nhập khẩu có thể sử dụng kho bãi của người giao nhận hay của người
giao nhận đi th từ đó giảm được chi phí kho bãi
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 4 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
- Nhà xuất nhập khẩu giảm được chi phí quản lý hành chính, bộ mặt tổ chức đơn
giản, có điều kiện tập trung vào kinh doanh xuất nhập khẩu
1.1.3 Phạm vi các dịch vụ giao nhận
1.1.3.1 Thay mặt người xuất nhập khẩu:
Theo u cầu của khách hàng, người giao nhận sẽ:
• Chọn lộ trình, phương thức vận tải và hãng vận chuyển thích hợp
• Lưu cước với người chun chở đã chọn
• Nhận hàng và cấp những chứng từ có liên quan đến việc nhận hàng
• Kiểm tra những điều khoản của thư tín dụng và những quy định của
chính phủ áp dụng cho lơ hàng ở nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, nước
q cảnh và chuẩn bị những chứng từ cần thiết
• Đón hàng
• Lưu kho hàng hóa nếu cần

• Mua bảo hiểm hàng hóa nếu chủ hàng u cầu
• Vận chuyển hàng hóa đến cảng, làm thủ tục hải quan, các giấy tờ cần
thiết có liên quan và giao cho chủ tàu
• Theo dõi q trình chun chở hàng hóa thơng qua liên lạc với người
chun chở và đại lý giao nhận của mình ở nước ngồi
1.1.3.2 Thay mặt người nhập khẩu
• Theo dõi q trình chun chở hàng hóa khi hàng hóa nằm dưới quyền
định đoạt của người nhận hàng
• Nhận và kiểm tra tồn bộ chứng từ có liên quan đến việc chun chở
hàng hóa
• Nhận hàng từ người chun chở và trả cước phí nếu cần
• Làm thủ tục hải quan và trả thuế, phí, lệ phí cho các thủ tục có liên
quan
• Lưu kho q cảnh hàng hóa nếu cần
• Giao hàng cho người nhận hàng
• Giúp người nhận hàng giải quyết những khiếu nại nếu có
Ngồi những dịch vụ trên, tùy thuộc vào u cầu của khách hàng, người giao
nhận sẽ cung ứng các dịch vụ giao nhận đặc biệt như: dịch vụ gom hàng, hàng đi triễn
lãm, tư vấn cho khách hàng về thị trường tiềm năng, tình hình cạnh tranh
1.1.3.3 Những dịch vụ khác
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 5 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
Tùy theo u cầu của khách hàng, người giao nhận có thể làm những dịch vụ
khác. Trong q trình chun chở, cả những dịch vụ đặc biệt như: gom hàng (tập hợp
những lơ hàng lẻ lại), hàng cơng trình, cơng trình chìa khóa trao tay, cung cấp thiết bị,
xưởng… sẵn sàng vận hành)…vv. .
Người giao nhận cũng có thể cung cấp cho khách hàng của mình về nhu cầu tiêu
dùng, thị trường mới, tình hình cạnh tranh, chiến lược xuất khẩu, cung cấp những điều
khoản thích hợp cần đưa vào mua bán hợp đồng ngoại thương.
1.1.4 Mối quan hệ của người giao nhận với các bên

1.1.4.1 Chính phủ và các nhà đương cục khác
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đối với đường hàng khơng, đường thủy hay
đường bộ…thì tồn bộ quy trình đưa hàng về đến cửa khẩu nhập xuất cũng như đưa
hàng ra tiêu thụ đều chịu sự quản lí của cơ quan quản lí nhà nước.
Trước khi tiến hành nhập khẩu hoặc xuất khẩu hàng hóa, người giao nhận sẽ làm
việc với Cơ quan Hải quan để khai báo hải quan, khai báo thơng tin về doanh nghiệp,
hàng hóa xuất nhập khẩu, thuế…
Khi đã hồn thành thủ tục khai báo hải quan với Cơ quan Hải quan, người giao
nhận sẽ liên hệ với Cơ quan Cảng Vụ để làm thủ tục thơng quan, đưa hàng về hay xuất
hàng lên tàu biển, máy bay.
Về thanh tốn, người giao nhận sẽ liên hệ với các Ngân hàng thương mại để làm
thủ tục thanh tốn cho/với khách hàng nước ngồi.
Đối với các chủng loại hàng hóa như thiết bị y tế, dược phẩm, động thực vật…
Người giao nhận sẽ liên hệ với Bộ y tế , Cục Thú Y …để xin giấy phép y tế, kiểm dịch
động vật và thực vật
Đối với hàng hóa xuất khẩu, người giao nhận sẽ liên hệ với Phòng Thương Mại
và Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI) để xin giấy chứng nhận xuất xứ.
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 6 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
Ngồi ra, người giao nhận còn phải liên hệ với cơ quan kiểm sốt nhập khẩu như
Bộ Cơng thương để xin giấy phép nhập khẩu tự động, cơ quan cấp giấy phép vận tải để
chun chở hàng hóa từ cảng về kho riêng lưu giữ hàng
1.1.4.2 Các bên tư nhân.
Sau khi đã thực hiện xong các thủ tục về Hải quan, người giao nhận còn phải liên
hệ với các đối tượng sau để thực hiện những cơng việc tiếp theo thì mới có thể đưa hàng
ra tiêu thụ, cụ thể:
+ Liên hệ với người chun chở hay các đại lý khác như :
- Chủ tàu/ máy bay (đóng các chi phí chun chở cần thiết )
- Người kinh doanh vận tải bộ, xe tải, xe container
- Người kinh doanh vận tải nội thủy về mặt sắp xếp lịch trình vận chuyển và lưu

cước (dùng cho vận tải các loại hàng trên đường sơng).
+ Liên hệ với người cho th kho để lưu giữ hàng hố.
+ Liên hệ với người bảo hiểm để bảo hiểm hàng hố trong q trình chun
chở
+ Liên hệ với tổ chức đóng gói bao bì để đóng gói hàng hóa theo u cầu của
khách hàng
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 7 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA

Tố tụng
Mối quan hệ này có thể được mơ tả bởi sơ đồ sau :
1.2 Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu chun chở bằng đường hàng khơng
1.2.1 Các tổ chức quốc tế về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
hàng khơng
1.2.1.1. Tổ chức hàng khơng dân dụng quốc tế (INternational Civil Aviation
Organization - ICAO) .
Tổ chức trực thuộc Liên Hiệp Quốc, tổ chức được thành lập năm 1994. Là một
tổ chức liên chính phủ, mục tiêu hoạt động của ICAO là thúc đẩy sự hợp tác của các
nước trong lĩnh vực hàng khơng dân dụng nhằm:
Bảo đảm cho hàng khơng dân dụng quốc tế tăng trưởng an tồn và trật tự trên
tồn thế giới
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 8 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Người bảo hiểm hàng
hố
Chính phủ & các nhà đương cục khác
Các cơ quan cảng Cơ quan hải quan
Cơ quan cấp giấy phép y tế, Cơ
quan lãnh sự
Người gửi/ người
nhận

Người giao nhận
Người chun chở và các đại lý khác
Chủ tàu
Người KD vận tải bộ/đường sắt/vận
tải nội thủy
Người giữ kho
Người bảo hiểm trách
nhiệm
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
- Khuyến khích nghệ thuật thiết kế và điều khiển máy bay cho mục đích hòa bình
- Khuyến khích phát triển đường bay, sân bay và các phương tiện khơng vận
- Đáp ứng u cầu đi lại của hành khách và nhu cầu chun chở hàng hóa bằng
đường hàng khơng an tồn, đều đặn, hiệu quả và tiết kiệm.
1.2.1.2. Hiệp hội vận tải hàng khơng quốc tế (International Air Trans port
Association - IATA).
IATA là một tổ chức tự nguyện phi chính trị của các hãng hàng khơng trên thế giới
được thành lập năm 1945. Thành viên của Hiệp hội này được dành cho tất cả những
hãng hàng khơng có danh sách đăng ký ở những nước là thành viên của ICAO và một
số thành viên khác.
Mục đích của IATA là đẩy mạnh việc vận chuyển hàng khơng an tồn, thường
xun và kinh tế vì lợi ích của nhân dân thế giới, khuyến khích thương mại bằng đường
hàng khơng và nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến vận chuyển hàng khơng.
Cung cấp những phương tiện để phối hợp hành động giữa các vụ vận tải hàng khơng
quốc tế hợp tác với ICAO và các tổ chức khác. Ngồi ra IATA còn nghiên cứu để thống
nhất các quy định luật lệ quốc tế về hàng khơng, nghiên cứu tập qn hàng khơng. Hoạt
động của IATA bao gồm tất cả các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực kỹ thuật, pháp lý,
tài chính của vận tải hàng khơng nhưng quan trọng nhất vẫn là sự điều chỉnh cơ cấu giá
cước và giá vé của các tổ chức hội viên.
Hiện nay VOSA đang chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết cho bộ phận hàng khơng
có đủ trình độ để gia nhập IATA, làm đại lý hàng khơng cho IATA.

1.2.1.3. Liên đồn các hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA.
Liên đồn các hiệp hội giao nhận quốc tế - FIATA được thành lập năm 1926, bao
gồm các hội viên chính thức là những hiệp hội quốc gia những người giao nhận và các
hội viên cơng tác là những hãng giao nhận cá thể trên thế giới. Tên viết tắt của FIATA
bắt nguồn từ tên tiếng Pháp : Fédération Internationale des associations de transitaires et
assmilés.
Mục tiêu chính của FIATA là bảo vệ và phát huy lợi ích của người giao nhận,
nghiên cứu các biện pháp, thủ tục giao nhận nhằm nâng cao hiệu quả của nó. Việc vận
chuyển hàng khơng của FIATA giải quyết những vấn đề cước hàng khơng nhằm bảo vệ
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 9 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
lợi ích chung của các đại lý hàng khơng FIATA & IATA cùng những tổ chức quốc tế
khác liên quan đến cơng nghệ chun chở hàng khơng có quan hệ với nhau.
1.2.2 Giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu chun chở bằng đường hàng khơng.
1.2.2.1Khái niệm về giao nhận hàng khơng .
Giao nhận hàng khơng là tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến qúa trình vận tải
hàng khơng nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hố từ nơi gửi hàng tới nơi nhận hàng.
Giao nhận hàng khơng thực chất là tổ chức qúa trình chun chở và giải quyết các thủ
tục liên quan đến qúa trình chun chở hàng hố bằng đường hàng khơng.
Hiện nay dịch vụ giao nhận hàng hố bằng đường hàng khơng thường do đại lý
hàng hố hàng khơng và người giao nhận hàng khơng thực hiện.
+ Đại lý hàng hố hàng khơng là bên trung gian giữa một bên là người chun chở
(các hãng hàng khơng) và một bên là chủ hàng (người xuất khẩu hoặc người nhập
khẩu). Nói đến đại lý hàng hố hàng khơng, người ta thường gọi là đại lý FIATA vì đây
là đại lý tiêu chuẩn nhất.
Đại lý hàng hố FIATA là một đại lý giao nhận được đăng ký bởi hiệp hội vận tải
hàng khơng quốc tế, được các hãng hàng khơng là thành viên của FIATA chỉ định và
cho phép thay mặt họ.
• Các điều kiện để trở thành một đại lý hàng hố FIATA
Để có thể được đăng ký làm đại lý hàng hố FIATA, người giao nhận hoặc tổ chức

giao nhận phải gửi đơn xin gia nhập, trong đó phải đưa ra các bằng chứng chứng minh
anh ta có đủ các khả năng sau đây :
- Chứng minh được khả năng phát triển kinh doanh dịch vụ hàng hố hàng khơng
mà anh ta đang đảm nhiệm.
- Có đội ngũ nhân viên có trình độ, trong đó có ít nhất 2 chun viên đủ trình độ làm
hàng nguy hiểm, đã tốt nghiệp lớp học do FIATA tổ chức.
- Có nguồn cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết kể cả cơ sở làm việc thích hợp.
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 10 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
- Có tiềm lực tài chính cần thiết để tiến hành các hoạt động tiếp thị, xử lý hàng hố
và cấp các chứng từ tài liệu kèm theo.
Đơn xin gia nhập FIATA được gửi trực tiếp đến ban quản lý FIATA.
+ Người giao nhận hàng khơng : Là người kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng
khơng. Người giao nhận hàng khơng có thể là đại lý FIATA hoặc khơng phải là đại lý
FIATA, dịch vụ mà người giao nhận thường làm chủ yếu là dịch vụ gom hàng.
1.2.2.2Vai trò của người kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng khơng trong thương
mại quốc tế
Ngày nay, ngành vận tải hàng hố quốc tế bằng đường hàng khơng ngày càng tỏ
rõ ưu thế của nó so với các phương thức vận tải khác. Khi thương mại quốc tế ngày mở
rộng thì cũng là lúc ngành vận tải hàng hố hàng khơng đi vào qũy đạo, phát triển mạnh
mẽ. Để tiến trình này phát huy được hiệu quả tốt nhất thì nhất thiết phải cần tới sự tham
gia tích cực của những đại lý hàng hố hàng khơng và người giao nhận hàng khơng.
* Vai trò của đại lý hàng hố hàng khơng:
Đại lý hàng hố hàng khơng được coi như một mắt xích quan trọng, cần thiết trong
mối quan hệ giữa người gửi hàng/người nhận hàng và hãng hàng khơng cũng như trong
hoạt động vận chuyển hàng hố.
Đối với hãng hàng khơng, đại lý là người khá am hiểu về tình hình thị trường hàng
hố, về nhu cầu vận chuyển hàng hố bằng đường hàng khơng của các nhà xuất nhập
khẩu. Với mạng lưới tiếp thị của mình, các đại lý có thể bảo đảm nguồn hàng tương đối
thường xun để các hãng hàng khơng thực hiện nghiệp vụ vận chuyển của mình. Có

thể nói tỷ trọng hàng hố vận chuyển bằng đường hàng khơng do các đại lý mang lại lớn
hơn rất nhiều so với những đơn hàng trực tiếp tới các hãng hàng khơng, tỷ trọng này
thường tới 90%. Hơn nữa, với tư cách là người được các hãng hàng khơng ủy thác, các
đại lý hàng khơng có thể thực hiện, cung cấp các dịch vụ cho người gửi hàng và đảm
bảo giao hàng cho các hãng hàng khơng trong điều kiện hàng đã sẵn sàng để chở. Bởi
vậy, sẽ thuận tiện hơn nhiều cho các hãng hàng khơng. Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng
các hãng hàng khơng và các đại lý cùng tham gia vào một chương trình vận tải nên có
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 11 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
thể coi là những đối tác của nhau trong một cuộc kinh doanh, trong đó sự hợp tác là tối
quan trọng.
* Vai trò của người giao nhận hàng khơng:
Như trên đã định nghĩa, người giao nhận hàng khơng cũng có thể là đại lý IATA
hoặc khơng phải là đại lý IATA nhưng họ chun về dịch vụ gom hàng. Bởi vậy vai trò
của người giao nhận hàng khơng cũng tương tự như vai trò của đại lý hàng hố hàng
khơng, nhưng thêm một số vai trò về dịch vụ gom hàng như sau :
- Đối với người gửi hàng, dịch vụ gom hàng làm giá cước thấp hơn. Hơn nữa, khi
giao dịch với người gom hàng, người gửi hàng cảm thấy thuận lợi hơn với người vận
tải bởi người gom hàng có thể lo việc vận tải cho lơ hàng một cách thích hợp.
- Đối với người chun chở, họ sẽ tiết kiệm được chi phí giấy tờ, thời gian, do
khơng phải trực tiếp giải quyết những lơ hàng lẻ. Người chun chở có thể tận dụng hết
khả năng của phương tiện vận tải và họ cũng khơng sợ khơng thu được tiền của các chủ
hàng lẻ do đã có người gom hàng thu hộ.
- Đối với người giao nhận khơng làm dịch vụ gom hàng, họ sẽ được hưởng giá
cước thấp hơn của các hãng hàng khơng cho những lơ hàng lớn. Họ sẽ chuyển một
phần lợi này cho khách hàng bằng cách chào cho họ giá cước thấp hơn mà người gửi
hàng phải trả cho các hãng hàng khơng. Vì vậy, người giao nhận hàng khơng có thể
đưa ra bản giá cước riêng của mình khi anh ta làm nhiệm vụ thu gom hàng và đồng thời
anh ta sẽ được hưởng khoản chênh lệch giá cước giữa tiền cước mà anh ta phải trả cho
những hàng khơng và tiền cước thu được của các chủ hàng lẻ.

1.2.2.3Nội dung chủ yếu của dịch vụ giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu chun
chở bằng đường khơng .
• Chuẩn bị các chứng từ.
Chứng từ thường dùng trong vận chuyển hàng khơng là :
- Vận đơn hàng khơng - Vận đơn "chủ"/ Vận đơn nhà
- Thư chỉ dẫn của người, gửi hàng
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 12 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
- Hố đơn thương mại
- Tờ khai của người gửi hàng về hàng nguy hiểm
- Giấy chứng nhận về súc vật sống
- Giấy chứng nhận về vũ khí đạn dược.
• Quy trình làm giao nhận của các đại lý hàng khơng.
- Hỗ trợ người gửi hàng tìm hiểu các thơng tin liên quan và cần thiết theo u cầu của
nước nhập khẩu, khơng chỉ khi ký kết hợp đồng mà cả khi đàm phán hợp đồng.
- Tạo phương tiện cho việc thu gom những chuyến hàng xuất khẩu của khách hàng.
- Chuẩn bị đầy đủ các chứng từ hàng khơng, hồn thành việc lập vận đơn hàng khơng
kể cả mọi chi phí tính trong đó và đảm bảo những hóa đơn chứng từ đó đáp ứng được
mọi u cầu của việc vận chuyển hàng khơng của cơ quan hải quan.
- Kiểm tra giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu của lơ hàng có đầy đủ và hồn tồn phù
hợp với luật lệ Nhà nước khơng.
- Đảm bảo là giấy chứng nhận đóng gói và bản kê khai của người gửi hàng (trong
trường hợp hàng nguy hiểm và súc vật sống) do người xuất khẩu cung cấp phù hợp với
thể lệ của IATA và của Nhà nước.
- Lo thu xếp bảo hiểm cho khách hàng
- Thu xếp vận chuyển và lưu khoang máy bay với hãng hàng khơng và định lịch trình
giao hàng tại sân bay.
- Theo dõi việc di chuyển hàng
- Tạo phương tiện cho việc tiếp nhận những chuyến hàng nhập khẩu.
- Lo thu xếp bảo hiểm cho khách hàng

- Thu xếp vận chuyển và lưu khoang máy bay với hãng hàng khơng và định lịch trình
giao hàng tại sân bay.
- Theo dõi việc di chuyển hàng
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 13 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
- Tạo phương tiện cho việc tiếp nhận những chuyến hàng nhập khẩu.
- Lo thu xếp việc chia hàng lẻ, cung cấp phương tiện vận chuyển lơ hàng từ sân bay
đến tay người nhận hàng.
• Quy trình làm giao nhận hàng khơng của người giao nhận
+ Đối với hàng xuất khẩu :
- Gom hàng : Là việc tập hợp những lơ hàng nhỏ, lẻ từ nhiều người gửi hàng thành
những lơ hàng lớn và gửi ngun đi theo cùng một vận đơn tới cùng một nơi đến cho
một hay nhiều người nhận. Việc gom hàng sẽ làm giảm cước phí, tăng khả năng vận
chuyển của phương tiện, đặc biệt là vận chuyển bằng đường hàng khơng bởi trong hệ
thống giá cước của các hãng hàng khơng, những lơ hàng lớn thường được hưởng giá
cước thấp hơn những lơ hàng nhỏ.
- Giám sát việc di chuyển hàng của khách bao gồm việc chuyển tải và chuyển tiếp đến
địa điểm giao hàng cuối cùng.
- Cung cấp chuyến hàng lớn để th tồn bộ, th một phần hay th từng phần nhỏ
của máy bay.
- Dán nhãn cho hàng hố
- Xếp hàng vào Container của máy bay để giao cho hãng hàng khơng nhận chở.
- Thu xếp việc thu hồn lại các khoản thuế, phí trước đã thanh tốn cho hàng nhập, nay
tái xuất.
+ Đối với hàng nhập khẩu.
- Thu xếp dỡ hàng, chia hàng lẻ
- Thu xếp việc khai báo hải quan
- Giao hàng
- ứng tiền để thanh tốn các khoản thuế, phí cho khách hàng
- Thực hiện lập lại chứng từ về hàng tái xuất

SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 14 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
- Thực hiện việc chu chuyển hàng hố trong nước đến địa điểm khai báo cuối cùng.
- Lo thu xếp xin giảm các khoản thuế phí cho hàng tái nhập.
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 15 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
CH ƯƠNG I I :
GIỚI THIỆU VỀ ĐẠI LÝ HÀNG HẢI SÀI GỊN (VOSA SÀI GỊN)
2.1 Giới thiệu về Đại lý Hàng Hải Sài Gòn (Vosa Saigon)
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của VOSA
Cách đây 45 năm, nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ đại lý tàu biển nước ngồi ra
vào các cảng Hải Phòng, Hòn Gai và Cẩm Phả, góp phần tích cực vào cơng cuộc khơi
phục và phát triển kinh tế Miềm Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà ở Miềm Nam, ngày
13 tháng 3 năm 1957 Bộ giao thơng vận tải và Bưu Điện nước ta lúc bấy giờ đã ban
hành nghị định số 50 chính thức thành lập Cơng ty Đại Lý Tàu Biển Việt Nam (tiền
thân của Đại lý Hàng Hải Việt Nam ngày nay) với tên giao dịch là Viietnam Ocean
Shipping Agency, viết tắc :”Vosa”.
Ngồi các chi nhánh ở Hòn Gai, Cẩm Phả, Bến Thủy và Đồng Hới, trụ sở chính
đóng ở Hải Phòng, là thành phố cảng quan trọng nhất bấy giờ .
Sau khi nghị quyết trung ương đảng lần VI ra đời cùng với đường lối đổi mới của
đảng,tất cả các ngành từng bước thay đổi tư duy,c ung cách làm ăn trong hoạt động kinh
tế. Để phù hợp với tình hình mới, theo đề nghị của Đại lý tàu biển Việt Nam,ngày
8/8/1989 Bộ Giao Thơng Vận Tải có quyết định số 143/QĐ-tccb-LĐ đổi tên “Đại Lý
Tàu Biển Việt Nam” thành” Đại Lý Hàng Hải Việt Nam” trực thuộc liên hiệp Hàng Hải
Việt Nam và cho phép chuyển trụ sở Hải Phòng vào Thành Phố Hồ Chí Minh, đó là
bước ngoặc căn bản của VoSa VietNam trong tiến trình hoạt động
Nhận thấy rõ hiệu quả hoạt động của Vosa cùng với nhu cầu mở rộng đại lý
Hàng Hải trong cả nước, liên tiếp các chi nhánh được thành lập khắp các cảng thường
xun có tàu cập bến. Và cho đến nay Vosa có đến 14 Đại lý đóng tại các cảng biển và
thành phố quan trọng trong cả nước gồm:

- Đại lý hàng hải Quảng Ninh (bao gồm cà Hòn Gai và Cẩm Phả)
- Đại lý hàng hải Quy Nhơn
- Đại lý hàng hải Hải Phòng
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 16 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
- Đại lý hàng hải Bến Thủy
- Đại lý hàng hải Đà Nẵng
- Đại lý hàng hải Nha trang
- Đại lý hàng hải Vũng tàu
- Đại lý hàng hải Cần Thơ
- Đại lý hàng hải Sài Gòn
- Cơng ty Kiểm Kiện Hải Phòng(vietalco HaiPhong)
- Cơng ty Kiểm Kiện Vitamas
- Đại lý hàng hải Hà Nội
- Cơng ty Đại lý Dịch Vụ Hàng Hải Samtra
- Cơng ty Vận tải Phía Bắc(NorthFreight)
Vosa hiện nay là thành viên đầy đủ của các tổ chức hiệp hội sau:
- Hội Đồng Hàng Hải Quốc Tế và Ban Tích(BIMCO)
- Hiệp Hội Vận Tải Hàng Khơng Quốc Tế(IATA)
- Liên Đồn Quốc Tế Các Hiệp Hội Giao Nhận(FIATA)
- Phòng Thương Mại và Cơng nghiệp Việt Nam(VCCI)
- Hiệp Hội Các Nhà Mơi Giới và Đại Lý tàu Biển Việt
Nam(VISABA)
Ngồi ra, Đại Lý Hàng Hải Việt Nam còn mở rộng vào các hoạt động liên doanh
liên kết khác như: là thành viên góp vốn liên doanh mua tàu Viên Hải, liên doanh Hải
Hà ở Hải Phòng và ký hợp đồng đại lý với China Shipping Việt Nam, EXEL, Đơng
Nam Á…,là Đại cổ đơng của ngân hàng Hàng Hải Việt Nam, đã có mặt trên nhiều cảng
thế giới và Vosa VietNam đã được khách hàng trên thế giới biết đến như một đại lý
phục vụ hiệu quả nhất và uy tín nhất Việt nam
Cơ cấu tổng thể của Vosa

SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 17 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
Đại lý Hàng Hải Việt Nam là một doanh nghiệp trung ương đóng tại các
cảng biển, trực thuộc cục Hàng Hải-Bộ giao thơng vận tải. Về mặt tổ chức, đó là một xí
nghiệp liên doanh vì nó bao gổm: Cơng ty đại lý Hàng Hải trước đây và cơng ty kiểm
kiện Viatmas sáp nhập hiện nay
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Đại Lý Hàng hải Việt Nam:
2.1.2 Chức năng-nhiệm vụ và quyền hạn của VOSA Sài Gòn
2.1.2.1Chức năng :
Vosa sài gòn là một doanh nghiệp nhà nước (trực thuộc của Đại Lý Hàng Hải
Việt nam), có các chức năng kinh doanh chủ yếu sau đây:
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 18 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
VITAMAS
SAMTRA SAFI
Đại lý hàng hải
Bến Thủy
Đại lý hàng hải
Đà nẵng
Đại lý
hàng hải
Hà Nội
VIETALCO
Hải Phòng
NORTH
FREIGHT
Hải Phòng
Đại lý
hàng hải
Hải Phòng
ĐẠI LÝ HÀNG HẢI

VIỆT NAM(VOSA
Group of Company)
Đại lý hàng hải
Quảng Ninh
Đại lý hàng hải
Cần Thơ
Đại lý hàng hải
Nha Trang
Đại lý hàng hải
Vũng Tàu
Đại lý hàng hải
Quy Nhơn
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
- Thực hiện dịch vụ đại lý tàu biển theo ủy thác của các hãng tàu trong và ngồi
nước
- Cung cấp dịch vụ mơi giới hàng hải
- Cung ứng hàng hải (lương thực, thực phẩm, nước ngọt, dầu…) và các dịch vụ
khác tại cảng biển Việt nam
- Thực hiện dịch vụ đại lý vận tải, giao nhận, kinh doanh kho bãi(đường biển và
đường hàng khơng)
- Xuất, nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng chun ngành giao thơng vận tải và
hàng hóa khác
- Kinh doanh các ngành nghề khác nếu được cấp phép theo quy định của pháp luật
2.1.2.2Nhiệm vụ và quyền hạn
Căn cứ vào chức năng hoạt động và sự ủy thác của người ủy thác, Vosa Saigon
trực tiếp hoặc ủy quyền cho các đơn vị trực thuộc thay mặt người ủy thác phối hợp với
cảng và các ngành liên quan thực hiện tốt nhiệm vụ đại lý, dịch vụ tàu biển, bốc xếp
giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và các dịch vụ khác, nhằm thu ngoại tệ cho đất nước
đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người ủy thác
- Xây dựng phương án đầu tư phát triển đại lý hàng hải Việt Nam tham gia các tổ

chức quốc tế (BIMCO, FIATA,IATA…). Nghiên cứu và phổ biến kịp thời các ứng
dụng khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ, luật pháp, để khơng ngừng nâng cao chất lượng và
hiệu quả kinh doanh
- Giáo dục cán bộ, cơng nhân viên theo các chức năng của mình thơng qua cơng tác
đại lý, làm tốt cơng tác đại lý, cơng tác đối ngoại, tham gia tốt tích cực cơng tác bảo vệ
an ninh chính trị, bí mật của nhà nước
- Quản lý lao động vật tư, tiền vốn tổ chức, hoạch tốn các hoạt động kinh doanh,
báo cáo định kỳ theo quy định của cấp trên
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 19 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
- Xây dựng nội dung của cơng ty, quy hoạch cán bộ, quy chế quản lý của cơng ty…
phù hợp với chế độ, chính sách nhà nước và quy định, hướng dẫn của cấp trên
- Nhiệm vụ và quyền hạn của VOSA Saigon chia thành 2 nhóm:
 Nhóm A : Đối với tàu và hàng
 Thu xếp hợp đồng hoa tiêu, lai dắt, xếp dỡ, kiểm kiện
 Tìm hàng xuất cho tàu
 Đảm bảo việc chuẩn bị và các chứng từ văn bản
 Thơng báo vị trí tàu cho người chủ nhận hàng
 Thu xếp hoặc làm thủ tục hải quan và tất cả dịch vụ khác liên quan đến việc tàu
vào cảng, lưu tại cảng và rời cảng
 Thu xếp việc dỡ hàng,kiểm kiện
 Thu xếp việc giao hàng nhập
 Chăm lo phục vụ khách hàng
 Thu cước hàng xuất nhập
 Kiểm tra chứng từ, hóa đơn và giải quyết cơng nợ
 Chăm lo giải quyết tổn thất chung, khiếu nại và các thủ tục khác
 Nhóm B: Thị trường và mua bán
- Thu cước và phân bổ hàng
- Điều chỉnh biểu cước của cảng và các chi phí khác
- Hợp đồng lưu cước và hợp đồng th tàu

- Những vân đề về Cơng Hội hàng hải
- Thơng báo lịch trình tàu chạy
- Chào giá cước, biểu cước và những điều chỉnh
- Tìm hàng cho tàu
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 20 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
- Liên hệ với người xếp hàng, người nhận hàng,người xuất nhập khẩu, đại lý gởi
hàng, cảng , sân bay, các tổ chức thương mại và các tổ chức cơ quan chức năng
khác
Sơ đồ 2.2: Tổ chức hoạt động tại VOSA Sài Gòn được mơ tả qua sơ đồ sau:
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG KHƠNG Ở
VOSA SAIGON
2.2.1 Tình hình kinh doanh của Cơng ty trong những năm gần đây
Bảng 2.1 : Bảng kết quả kinh doanh của Cơng ty
Đvt:triệu đồng
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 21 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
P.KẾ TỐN-
TÀI VỤ
P.ĐẠI LÝ-
VẬN TẢI
AIRSEA
P.GIÁM ĐỐC
P.PHĨ GIÁM ĐỐC
P.TỔ CHỨC-
HÀNH CHÍNH
P.ĐẠI LÝ-
THƯƠNG VỤ
ĐỘI XE
PHƯƠNG TIỆN
P.CUNG ỨNG

DỊCH VỤ
P.ĐẠI LÝ VẬN
TẢI
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Tổng doanh thu 25.839 26.169 26.244
Nộp ngân sách 1.685 1.557 1.513
Lợi nhuận 1.325 2.328 5.975
LN/DT(%) 5.12% 8.89% 22.76%
Nguồn: Phòng kế tốn – Cơng ty Vosa Saigon
Với các số liệu ở bảng 2.1, ta có đồ thị sau :
Đồ thị tỉ lệ % lợi nhuận đạt được trên tổng doanh thu của Cơng ty


Từ kết quả ở bảng 2.1 và đồ thị trên, ta có thể thấy rằng từ năm 2007 - 2009, tổng
doanh thu bình qn tăng trong mỗi năm. Đạt được điều đó Cơng ty đã phải liên tục
kiện tồn bộ máy quản lý, đồng thời quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp
ứng được u cầu sản xuất kinh doanh, thêm vào đó Cơng ty ln thực hiện đúng kế
hoạch về sửa chữa, xây mới kho xưởng, xí nghiệp bằng nguồn vốn tự có của Cơng ty
theo định kỳ.
2.2.2. Thực trạng hoạt động dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng khơng
Được thành lập từ năm 1957, Vosa được biết đến như một đơn vị dẫn đầu trong
lĩnh vực đại lý và mơi giới tàu với một mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 22 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
Gần đây với những chính sách thơng thống của nhà nước khuyến khích việc
xuất khẩu các mặt hàng trong nước ra nước ngồi, đặc biệt là khi nghị định
57/1998/NĐ- CP được ban hành ngày 31/07/1998 và tiếp theo là nghị định
44/2001/NĐ-CP ban hành ngày 02/08/2001 quy định về việc sửa đổi và bổ sung một số
điều của nghị định 57/1998/NĐ-CP,trong đó cho phép các “ Thương nhân theo quy định

của pháp luật được quyền xuất khẩu tất cả các loại hàng hóa, khơng phụ thuộc ngành
nghề, ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” . Nắm bắt được tình
hình thị trường và với nhu cầu cần mở rộng kinh doanh, Vosa đã tiến hành ký kết hợp
đồng đại lý giao nhận với một số hãng giao nhận vận chuyển có tên tuổi trên thế giới
như JH BACK, WUNJIN và gần đây nhất là hãng EXCEL. Phòng đại lý giao nhận
được thành lập với một đội ngũ nhân viên trẻ năng nỗ và có trình độ, cùng với sự lãnh
đạo sang suốt của ban giám đốc, hoạt động giao nhận vận tải ngoại thương đã có những
kết quả khả quan.
Đặc biệt, trong năm 2008, 2009 mặc dù có nhiều biến động lớn trên thị trường
thế giới nhưng tình hình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Vosa Saigon vẫn diễn ra
sơi động và nhộn nhịp. Tính trên tồn tổng cơng ty Đại lý hàng hải Việt nam với doanh
thu đạt 116.539.893.719,00 đồng chỉ hoạt động giao nhận đã chiếm tỉ trọng 20% tổng
doanh thu (đạt 23.537.714.089,00 đồng). Bộ phận giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
đã góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển chung của cơng ty trong năm qua
Với một bề dày trong cơng tác đại lý và mạng lưới các chi nhánh có mặt trên
khắp đất nước, Vosa đã tạo được uy tín và mối quan hệ tốt với bạn hàng và các cơ quan
chức năng. Đặc biệt là trong năm qua với sự mở rộng hoạt động trong lĩnh vực giao
nhận hàng khơng, Vosa đã đạt được những thỏa thuận ưu đãi về giá cước, chế độ hoa
hồng và vai trò đại lý gom hàng với các hãng airlines như China Airlines, Thai Airway,
AirFrance, Lufthansa Airelines, Eva Airlines…
Bên cạnh mối quan hệ với các hãng hàng khơng, Vosa cũng có thêm sự hợp tác
với nhiều cơng ty giao nhận quốc tế khác
Tuy nhiên lĩnh vực giao nhận bằng đường hàng khơng là khá mới mẻ đối với
cơng ty, do đó có sẽ có những bối rối phát sinh, nhưng với những kết quả đáng khích lệ
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 23 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
trong năm qua, chắc chắn Vosa sẽ còn tiến xa hơn nữa trong lĩnh vực giao nhận hàng
hóa và ngày càng tăng thị phần trên thị trường
Và nếu nhìn vào bảng tổng sản lượng giao nhận hàng hố bằng đường hàng khơng
dưới đây, ta thấy hoạt động giao nhận hàng khơng của Cơng ty từng năm có sự biến

động mạnh.
Bảng 2.2 : Tổng sản lượng hàng hố giao nhận hàng khơng.
Đơn vị : Tấn
Năm 2007 2008 2009
Tổng Sản lượng giao
nhận
5207 4890 4507
- Giao nhận hàng xuất 4007 2690 1900
- Giao nhận hàng nhập 1200 2200 2607
Nguồn : Phòng Tổng hợp VOSA
Năm 2007, Cơng ty đã bắt đầu thực hiện kế hoạch mở rộng thị trường của mình
và bước đầu đã có quan hệ với khoảng 17 hãng giao nhận hàng khơng trên thế giới như :
Translink, Sino transport. co, pionneer express, gateway express hầu hết các hãng này
đều là những hãng lớn, có uy tín trong thị trường giao nhận. Chính nhờ những mối quan
hệ này, mà doanh thu từ dịch vụ giao nhận hàng khơng của VOSA có tăng lên mặc dù
sản xuất hàng hố giao nhận giảm.
2.2.2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng khơng tại Vosa
Người xuất khẩu tiến hành giao hàng vận chuyển bằng đường hàng khơng theo các
bước sau:
Sơ đồ 2.3: Quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường hàng khơng
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 24 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH
Đặt chỗ hàng hóa
Làm thủ tục khai hải
quan
Giao hàng cho cơng ty
giao nhận
Chuẩn bị hồ sơ và đưa
hàng vào TCS
Cân hàng
Lập khơng vận đơn

Thanh lý hải quan
Soi an ninh lơ hàng Lưu kho
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VOSA
Bước 1. Cung cấp thơng tin cho người giao nhận hoặc hãng hàng khơng để book
hàng
Người gửi hàng sẽ gửi đầy đủ thơng tin đến người giao nhận hoặc hãng hàng
khơng về tên người gửi, người nhận, bên thơng báo, mơ tả hàng hóa (loại hàng, trọng
lượng, số lượng, thể tích…) , ngày dự kiến bay, tên sân bay đi, tên sân bay đến, cước
phí và thanh tốn. Người giao nhận hoặc hãng hàng khơng sau khi kiểm tra thơng tin và
lịch bay sẽ gửi booking note với đầy đủ thơng tin người gửi hàng đã cung cấp cùng với
tên chuyến bay , ngày giờ bay cho người gửi hàng.
Bước 2. Khai hải quan cho lơ hàng và giao hàng cho cơng ty giao nhận
Khai hải quan cho lơ hàng:
+ Nếu là hàng Phi Mậu dịch thì làm tờ khai hải quan phi mậu dịch kẹp cùng tờ cân màu
xanh đưa vào hải quan. Sau khi hải quan kiểm và soi hàng thì đóng dấu vào tờ cân xanh.
Nếu là hàng Mậu dịch thì thường đưa tờ cân xanh cho chủ hàng để họ khai hải quan. Và
hải quan cũng đóng dấu vào tờ cân xanh
+ Hàng gia cơng:
- Mở tờ khai tại chi cục hải quan quản lý hàng gia cơng
- Lấy số khai và đóng lệ phí hải quan.
- Rút tờ khai bản lưu người khai hải quan giao chung với biên bản bàn giao hải
quan cho cơng ty giao nhận ( nếu là hàng miễn kiểm).
+ Hàng kinh doanh:
- Lên tờ khai
SVTH: LÊ THỊ THANH QUYÊN 25 GVHD: Ths. PHAN THỊ MỸ HẠNH

×