Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT môn học tâm lý học quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.14 KB, 20 trang )

Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1. Tên mơn học : TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
2. Giảng viên : TS. Vũ thò Phượng
3. Bậc đào tạo: Đại học Hệ đào tạo : Chính quy Khóa : K35
4. Thời lượng: 3 tín chỉ.
 Lý thuyết: 2 tín chỉ ( 30 tiết học)
 Thảo luận, kiểm tra giữa kỳ: 1 tín chỉ ( 15 tiết học)
5. Điều kiện tiên quyết (các mơn học phải học trước): Quản Trò Nguồn Nhân Lực
6. Mơ tả mơn học:
Môn “Tâm Lý Học Quản Ly”ù dùng cho sinh viên ngành Nhân lực Trường
ĐHKT TP.HCM được xây dựng nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên ngành
nhân lực những kiến thức căn bản về tâm lý nhân viên và tâm lý nhà quản lý,
để qua quá trình nghiên cứu, người học sẽ được trang bò những kiên thức cần
thiết về tâm lý con người; sau đó ứng dụng vào quá trình tuyển dụng & sử dụng
nguồn nhân lưc như biết dùng các yếu tố tâm lý để thuyết phục nhân viên, để
động viên khuyến khích hay giữ chân nhân viên . . .
Ngoài ra, môn học này con giúp các nhà quản lý tự đánh giá chính bản thân
mình để chon cho mình 1 phong cách lãnh đạo ; điều chỉnh hành vi, cách giao
tiếp sao cho phù hợp.
7. Mục tiêu:
Chương trình môn “Tâm Lý Học Quản Lý” dùng cho sinh viên ngành Nhân lực
Trường ĐHKT TP.HCM được xây dựng nhằm mục đích:
 Trang bò cho học viên những kiến thức cơ bản về Tâm Lý Học Quản Lý.
 Vận dụng những kiến thức về Tâm Lý Học Quản Lý vào việc giải quyết các
vấn đề trong Quản Lý Nguồn Nhân Lực như ứng dụng kiến thức tâm lý quản lý
vào quá trình tuyển dụng; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; vào việc duy trì
và tạo động lực làm việc cho nhân viên; giữ chân nhân viên . . .
 Giúp các Nhà quản lý có nhận thức đúng về các vấn đề tâm lý trong quản lý, để
từ đó có hành vi cách ứng xử đúng trong giao tiếp với nhân viên.


TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
1
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

 Thay đổi cách nghó của Nhà quản lý về nhiều vấn đề trong Tâm lý nhân viên ,
để từ đó có những hành vi phù hợp hơn trong giao tiếp với nhân viên.
 . . .
8. Phương pháp giảng dạy :
 Phương pháp đào tạo tích cực -Phù hợp với chương trình đào tạo học chế tín chỉ
– Giảng viên hướng dẫn, còn sinh viên tự học là chính bằng cách đọc tài liệu;
thuyết trình; giải quyết các tình huống; làm bài tập theo nhóm hoặc cá nhân.
 Học qua trải nghiệm, tức là lấy người học làm trung tâm để phát huy tối đa tính
tích cực và chủ động của họ.
 Các hoạt động dạy/học tạo điều kiện cho học viên sử dụng những kinh nghiệm,
năng lực và kỹ năng sẵn có để tiến hành giải quyết các tình huống trên lớp.
 50% thời gian dành cho thảo luận và thực hành trên lớp.
9. Phương pháp đánh giá:
- Phương pháp đánh giá q trình (chun cần, bài tập, làm việc nhóm, thảo luận, kiểm
tra giữa kỳ…): 50%
- Thi hết mơn 50%
Tổng cộng : 100%
Môn “Tâm Lý Học Quản Lý” có 1 lần kiểm tra và 1 lần thi kết thúc môn
học
1. Kiểm tra giữa kỳ :
 Hình thức kiểm tra:Tự luận
 Thời gian làm bài: 90 phút
 Người ra đề kiểm tra: Giảng viên giảng dạy
 Thời gian kiểm tra: Học xong 2/3 chương trình của môn học.
 Trọng số: 50% điểm

 Nội dung kiểm tra: Những phần đã học
2. Thi kết thúc môn học :
 Hình thức thi: Trắc nghiệm. Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo
 Thời gian làm bài: 60 phút
 Người ra đề thi: Giảng viên dạy
 Thời gian thi: Sau khi học xong toàn bộ chương trình môn học
 Trọng số: 50% điểm
 Nội dung thi: Toàn bộ chương trình đã học
 Người chấm thi: Do Tổ bộ môn phân công
3. Điểm khuyến khích trong quá trình học của sinh viên:
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
2
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

 Những sinh viên có khả năng ứng dụng cao các vấn đề đã học vào việc giải
quyết các tình huống thực tế do giảng viên đưa ra; Những sinh viên xung phong
thuyết trình trước lớp; Những sinh viên làm bài tiểu luận 1 mình; . . . thì được
điểm khuyến khích.
10. Tài liệu đọc bắt buộc (giáo trình, tài liệu tham khảo chính, tài liệu địch, phương tiện
học tập khác,…)
1. TS.Vũ Thò Phượng .“Tâm lý học”. NXB. Trướng ĐHKT
2. TS. Vũ Thò Phượng. “Giao tiếp và các kỹ năng trong giao tiếp”. Tài liệu lưu hành nội
bộ.
3. TS.Thái Trí Dũng. “ Tâm lý học quản trò kinh doanh”. NXB.Trẻ.2008
4. Giáo trình tâm lý học quản lý kinh tế . Trường Đại học Kinh tế quốc dân. NXB.Khoa
hoc va Kỹ thuật. 2000.
5. Ngô Công Hoan và Nguyễn Thò Thanh Bình & Nguyễn Thò Kim Qúy . “ Những trắc
nghiệm tâm lý “ .Tập 1 và Tập 2. NXB.Đại học sư phạm 2004
6. “ Thành công trong dùng người” . NXB.Thế Giới 2006

7. “Tạo động lực làm việc – phải chăng chỉ có thể bằng tiền”. Bộ sách tăng hiệu quả làm
việc cá nhân. NXB.Trẻ.2004
8. “Giao tiếp trong quản lý- để tránh những lỗi giao tiếp hàng ngày”. Bộ sách tăng hiệu
quả làm việc cá nhân. NXB.Trẻ.2004
9. ACHIEVING EXECELLENCE . “ Nhà quản lý xuất sắc” . NXB. Tỗng hợp
TP.HCM.2006
10. Cẩm nang kinh doanh HARVARD “ Tuyển dụng và đãi ngộ người tài”. Nxb.Tổng
hợp TPHCM.2006
11. Cẩm nang quản lý hiệu quả. “ Làm việc với người khó tính”. NXB. Tỗng hợp
TP.HCM. 2007
12. Cẩm nang quản lý hiệu quả – “Kỹ năng phỏng vấn”. NXB. Tỗng hợp TP.HCM. 2005
13. ” 103 Sai lầm của Nhà quản lý”. NXB. Văn hóa Thông tin. 2005
14. Nhiệm Trò Thao & Thiên Thư . ‘Thuật khích lệ lòng người” .NXB.Lao động Xã hội.
2003
15. Tạ Ngọc Ánh . “ Biết Người, dùng người, quản người”. NXB. Văn hóa thông tin.2005
16. Sở Nhật Lý . “ Phép dùng người”. NXB.Thanh niên.2001.
17. ESSENTIAL MANAGERS . “101 bí quyết thành công – khuyến khích nhân viên”.
NXB. Thanh niên 2001
18. J.LESLIE MCKEOWN . “ Nghệ thuật giữ chân nhân viện giỏi”. NXB.Lao Động Xã
hội. 2008
19. BRIAN TRACY. “ Bí quyết tuyển dụng & Đãi ngộ người tài”. NXB. Tỗng hợp
TP.HCM. 2007
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
3
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

20. BRIAN TRACY. “100 quy luật bất biến để thành công trong kinh doanh. NXB.TRẺ
– FIRST NEWS.2007.
21. ROBERT B. CIALDINI .“ Thuyết phục bằng tâm lý”. NXB.Lao Động Xã hội. 2009

22. LORIN WOOLFE. “ Kinh thánh về nghệ thuật Lãnh đạo”. NXB.Tri Thức.2006
23. M ATTHEW J DELUCA & NANETTE F. DELUCA .“Những câu trả lời hay nhất cho
201 câu hỏi phỏng vấn”. NXB.Lao Động Xã hội. 2008
24. HALF. ROSENBLUTH & DIANE McFERRIN PETERS. “ Khách hàng chưa phải là
thượng đế. Đặt nhân viên lên hàng đầu để khách hàng thực sự là thượng đế”. NXB.Tri
Thức.2009
25. Minh Ánh (biên soạn) . Cẩm nang nhà quản lý. “Tiêu chuẩn dùng người của 500 tập
đoàn hàng đầu thế giới”. NXB.Văn hóa thông tin.2005
26. Mã Ngân. “Tính cách quyết đònh thành bại” .Tập 1 & 2. NXB.Lao Động 2008
27. ANNE BRUCE & J.S.PSPITONE .“Bí quyết truyền cảm hứng làm việc cho cấp dưới”.
NXB.Trẻ.2001
28. Vương Minh Kiệt “ Giữ chân nhân viên bằng cách nào”. NXB.Lao Động Xã hội. 2005
29. Nguyễn Bá Cao (biên soạn) . “ Nhìn người, dùng người, chọn bạn làm ăn”. NXB.Lao
Động Xã hội. 2006
30. Phương Lược. “Tài nguyên tiềm tàng. 14 biện pháp dùng người của các nhà quản lý”.
NXB.Lao Động Xã hội. 2004.
30. WARREN BLANK. “108 Kỹ năng của Nhà Lãnh đạo bẩm sinh”. NXB.Lao Động Xã
hội. 2005
31. Tài liệu trên mạng.
11. Nội dung mơn học (lịch giảng dạy; các chương, phần; thời lượng cho mỗi chương,
phần):
Ngày
(số tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chương, phần, phương pháp
giảng dạy)
Tài liệu
đọc
(chương,
phần)

Chuẩn bị của sinh
viên
(bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống…)
Ghi
chú
Ngày 1
( 5 tiết)
Chương 1: Sơ lược về tâm lý
học quản lý
Xem cụ
thể trong
từngchươn
g
- Thuyết trình
- Giải quyết tình
huống
Ngày 2
(5 tiết)
Chương2: Tâm Lý Trong Hoạt Động
Quản Trò
I.Vò Trí, Chức Năng Và Đặc Điểm
Xem cụ
thể trong
từng
- Bài tập nhom
hoac ca nhan
- Thuyết trình
TS- VŨ THỊ PHƯNG

0903.134.998
4
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

Nghề Nghiệp Của Nhà Quản Lý.
II. Tâm Lý Nhà Quản Lý Là:
chương
- Giải quyết tình
huống…
Ngày 3
(5 tiết)
Chương2: Tâm Lý Trong Hoạt Động
Quản Trò
I.Những khía cạnh tâm lý của uy tín
nhà quản lý
II.Nhà quản lý và các kiểu phong
cách lãnh đạo
II.Tâm lý trong quá trình ra quyết
đònh và thực hiện quyết đònh quản trò
Xem cụ
thể trong
từng
chương
- Bài tập nhom
hoac ca nhan
- Thuyết trình
Giải quyết tình
huống…
Ngày 4
(5 tiết)

Chương 3: Những hiện tượng tâm lý
cá nhân Của nhân viên
I.Khái niệm về Tâm lý của nhân
viên;
II. Tầm quan trọng của việc
nghiên cứu tâm lý của nhân
viên đối với Nhà Lãnh Đạo:
III. Những vấn đề tâm lý nhân
viên cần phải nghiên cứu
trong quản lý nguồn nhân lực:
1Động cơ làm việc của nhân
viên.
2. Các nhu cầu của họ và cách
mà nhà quản lý có thể sử dụng
để thoả mãn các nhu cầu của
nhân viên:
Xem cụ
thể trong
từng
chương
- Bài tập nhom
hoac ca nhan
- Thuyết trình
-Giải quyết tình
huống…
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
5
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY


Ngày 5
(5 tiết)
Chương 3: Những hiện tượng tâm lý
cá nhân Của nhân viên
3. Năng lực cá nhân và sự ảnh hưởng
của nó tới quá trình làm việc của con
người.
4. Tính cách ( đạo đức) và sự ảnh
hưởng của nó tới cách làm việc của
nhân viên.
5. Tính khí ( khí chất) và sự ảnh
hưởng của nó tới việc bố trí nhân sự
cũng như kết quả làm việc của nhân
viên.
6. Những yếu tố thường làm suy yếu
động lực làm việc của nhân viên.
7. Đời sống tình cảm của con người
và ảnh hưởng của nó tới bầu không
khí tâm lý xã hội trong nhóm.
Xem cụ
thể trong
từng
chương
- Bài tập nhom
hoac ca nhan
- Thuyết trình
Giải quyết tình
huống…
Ngày 6
( 5 tiết)

Chương IV: Những hiện tượng
tâm lý nhóm – tập thể cần chú
ý trong quản lý
I.Thế nào là các hiện tượng tâm lý
xã hội trong quản lý?
II. Các hiện tượng tâm ly xã hội
trong quản lý cần phải nghiên cứu:
a. Cacù mối quan hệ không chính
thức trong nhóm:
b. Cacù nhóm nhỏ không chính thức
trong tổ chức:
c. Thủ lónh trong các nhóm nhỏ
không chính thức:
Xem cụ
thể trong
từng
chương
- Bài tập nhom
hoac ca nhan
- Thuyết trình
Giải quyết tình
huống…
Ngày 7
( 5 tiết)
1.Kiểm tra giữa kỳ
Chương IV: Những hiện tượng
tâm lý nhóm – tập thể cần chú
ý trong quản lý
Xem cụ
thể trong

từng
chương
- Kiểm tra giữa kỳ
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
6
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

2. Các hiện tượng tâm ly xã
hội trong quản lý cần phải
nghiên cứu:
4. Bầu không khí tâm lý xã hội
trong tổ chức:
5. Xung đột trong nhóm:
6. Hiên tượng áp lực nhóm:
7. Dư luận và tin đồn trong tổ
chức:
8. Những hiện tượng tâm lý xã
hội khác:
Ngày 8
(5 tiết)
- Thuyết trình
- Giải quyết tình huống…
Xem cụ
thể trong
từng
chương
- Bài tập nhom
hoac ca nhan
- Thuyết trình

Giải quyết tình
huống…
Ngày 9
( 5 tiết)
Ôn thi cuối khóa Xem cụ
thể trong
từng
chương
- Bài tập nhom
hoac ca nhan
- Thuyết trình
Giải quyết tình
huống…
Tổng
cộng :
45 tiết
CHƯƠNG I: SƠ LƯC VỀ TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
Ù Mục đích & yêu cầu của chương này:
Mục đích
 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về tâm lý con người; Các phương pháp
nghiên cứu Tâm lý con người; . . .
 ng dụng những kiến thức đó vào trong Quản trò nguồn nhân lực
Yêu cầu:
 Sinh viên phải nắm được các khái niệm căn bản như tâm lý là gi? Các phương pháp
nghiên cứu tâm lý; bản chất tâm lý con người . . .
 Hiểu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu và ứng dụng tâm lý trong QTNNL
 Biết sử dụng các phương pháp nghiên cứu Tâm lý con người . . .
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
7

Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

I. Sơ Lược Về Các Hiện Tượng Tâm Lý:
1. Khái niệm về Tâm lý con người
1.1. Khái niệm : Tâm lý và Tâm lý học quản lý
1.2. Khái niệm :Tâm lý nhà quản lý
1.3. Khái niệm :Tâm lý nhân viên
2. Tầm Quan Trọng Của Các Hiện Tượng Tâm Lý Trong Quản Lý Nguồn Nhân Lực)
• Muốn sử dụng người phải hiểu và biết người, trong đó có tâm lý của con người.
Do đó phải nghiên cứu tâm lý của nhân viên
• Việc nghiên cứu tâm lý của nhân viên giúp bạn chọn đúng người; bố trí công việc
sao cho phù hợp; sử dụng nguồn nhân lực 1 cách có hiệu quả và giữ chân những
người giỏi.
• Nhà quản lý có thể sử dụng các yếu tố tâm lý để tác động tới hành vi của nhân
viên nhằm duy trì và tạo động lực làm việc cho họ tốt hơn.
3 .Chức Năng Của Các Hiện Tượng Tâm Lý:
II. Khái niệm về Tâm Lý Học Quản Lý:
III. Sơ Lược Về Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Tâm Lý Học Quản Lý:
IV. Các Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Con Người Trong Quản Lý:
1. Một số nguyên tắc trong nghiên cứu tâm lý con người.
2.Các phương pháp nghiên cứu tâm lý con ngươi:
Nhà quản lý có thể sử dụng các phương pháp nào để đánh giá tâm lý của nhân viên:
a. Phương pháp quan sát.
b. Phương pháp phỏng vấn cả chính thức lẫn không chính thức.
c. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử.
d. Phương pháp trắc nghiệm tâm lý.
e. Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi.
f. Phương pháp thử thách trong nhiều tình hùng khác nhau.
g. Phương pháp đo løng xã hội.
h. Các phương pháp khác để nhân viên bộc lộ tâm lý của mình ra bên ngoài

KẾT LUẬN:
 Tâm lý học quản lý là gì?
 Tâm lý con người là gì?
 Tâm lý của nhà lãnh đạo và tâm lý nhân viên là gì?
 Sự khác nhau trong tâm lý của nhà lãnh đạo và của nhân viên
 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý con người
 ng dụng các hiện tượng; các quy luật tâm lý . . . vào QTNNL
 . . .
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
8
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

CHƯƠNG II: TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
M ục đích & yêu cầu của chương này:
Mục đích
 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về tâm lý của Nhà Lãnh Đạo như Cá
tính, phẩm chất tâm lý của nhà lãnh đạo; phong cách lãnh đạo . . .
 Luyện một số kỹ năng cần thiết cho Nhà Lãnh Đạo
 ng dụng những kiến thức đó vào việc lựa chọn phong cách lãnh đạo; điều chỉnh hành
vi của mình.
Yêu cầu:
 Sinh viên phải nắm được các kiến thức căn bản của chương này
 Sử dụng một số kỹ năng cần thiết như kỹ năng khen thưởng; phê bình nhân viên; kỹ
năng thuyết phục nhân viên . . .
 Hiểu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu và ứng dụng tâm lý của Nhà Lãnh Đạo
trong QTNNL
I. Vò Trí, Chức Năng Và Đặc Điểm Nghề Nghiệp Của Nhà Quản Lý.
II. Tâm Lý Nhà Quản Lý :
1.Tầm quan trọng của việc nghiên cứu tâm lý của Nhà Lãnh Đạo:

2. Tâm lý Nhà Lãnh Đạo là:
2.1. Cá tính của người lãnh đạo:
Các phẩm chất tâm lý của nhà quản lý:
• Tại sao Nhà Lãnh Đạo cần phải có những phẩm chất tâm lý nhất đònh?
• Sự ảnh hưởng của các phẩm chất tâm lý của Nhà Lãnh Đạo tới phong cách lãnh
đạo và cách quản lý nhân viên; tới sự thành đạt của Nhà Lãnh Đạo . . .
• Phát huy năng lực bản thân- Gây dựng những tố chất chủ yếu.
• Những phẩm chất tâm lý cần thiết của Nhà Lãnh Đạo là gì?
 Tố chất làm nên nhà quản lý tài ba: Thụ động và thiếu đầu óc là 2 khuyết
điểm lớn của nhà quản lý. Sự cộng tác là một yếu tố quan trọng vì không
ai có thể hành động được một mình. Những tố chất cần thiết của nhà quản
lý hiện đại là:
 Quản lý chính mình - tố chất tự vấn.
 Quản lý tổ chức : tố chất phân tích.
 Quản lý bối cảnh : tố chất thực tế.
 Quản lý mối liên hệ : tố chất cộng tác. – quan trọng trong quản lý
nhân sự.
 Quản lý biến cáo : tố chất hành động .
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
9
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

Ví dụ: Trong cuốn sách “ The Sales Bible – Kinh Thánh về nghệ thuật BÁN HÀNG” –
NXB. Lao động- xã hội – 2007 có đưa ra những phẩm chất tâm lý của nhà lãnh đạo như
sau:
Phẩm chất của 1 nhà lãnh đạo:
1. Giư thái độ tích cực: đònh hướng giải quyết;dònh hướng hành động; đònh hướng con người
–hăng hái dẫn đến thành công
2. Chấp nhận sự thay đổi: Sự thay đổi là tất nhiên;chấp nhận . . . Và biết tận dụng những cơ

hội mà sự thay đổi này đem lại
3. Thể hiện lòng can đảm: Những nhà lãnh đạo đều lựa chọn sự can đảm.
4. Mạo hiểm: Những nhà lãnh đạo quyết tâm chiến thắng hoặc thử lại lần nữa
5. Lắng nghe: Nhà lãnh đạo nghe để học hỏi
6. Giao tiếp: Nhà lãnh đạo làm cho 1 cuộc giao tiếp trở nên cởi mở;họ sử dụng cái đầu của
họ.Nói những gì họ cảm thấy và nói từ trái tim
7. Uỷ quyền và uỷ nhiệm: Nhà lãnh đạo luôn chia sẻ công việc. Họ o ra lệnh mà họ làm
gương cho người khác noi theo. Nhà lãnh đạo khuyến khích người khác vươn lên bằng cách
thử thách họ với những công việc mới, khích lệ họ thành công và ủng hộ họ nếu họ thất bại.
Nhà lãnh đạo hiểu rằng thất bại là bài học trên con đường thành công
8. Hiểu người khác;hiểu bản thân và tình huống của bạn:
9. Cam kết:Sự cam kết là chất xúc tác làm cho những phẩm chất của 1 nhà lãnh đạo trở
thành sự thật.
2.2. Là quan điểm, nhân thức của họ về các vấn đề trong quản lý nguồn nhân lực:
• Nhận thức ( quan điểm, suy nghó . . .) của nhà quản lý về các vấn đề trong quản lý
nguồn nhân lực như tuyển chọn nhân viên; thu hút nhân tài; bố trí nhân sự; sử dụng
nguồn nhân lực sao cho có hiệu quả; đánh giá nhân viên; duy trì và tạo động lực làm
việc cho nhân viên; tiền lng, tiền thưởng . . .
• Ví dụ về quan điểm liên quan tới tiêu chuẩn dùng người của 500 Tập đoàn lớn
nhất thế giới:Tiêu chuẩn dùng người của 500 tập đoàn lớn nhất thế giới
 Nhân tài là yếu tố quan trọng hàng đầu và căn bản của doanh nghiệp
 Sự khác biệt căn bản giữa các doanh nghiệp là sự khác biệt về con người
• Ví dụ: Tiêu chuẩn dùng người của SHELL – TẬP đoàn hàng đầu thế giới
 Có 3 chỉ tiêu đánh giá:
 Ước muốn thành đạt và năng lực thành đạt
 Năng lực giao tiếp
 Năng lực phân tích
2.3. Là cảm xúc của nhà lãnh đạo được thể hiện trong hoạt động và giao tiếp của họ.
• Ví dụ về vấn đề cảm xúc của Nhà Lãnh đạo
TS- VŨ THỊ PHƯNG

0903.134.998
10
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

• Trong cuốn sách “ 100 quy luật bất biến để thành công trong kinh doanh” của Brian
Tracy có viết:
• “ Quy luật cảm xúc chín chắn-Tr.131”
- Người lãnh đạo luôn bình thản điềm tónh và tự chủ khi đối mặt với các vấn đề nan
giải, khó khăn và nghòch cảnh.
• - Cảm xúc chín chắn là 1 trong những phẩm chất quan trọng nhất của ngươi lãnh đạo
• - Sự chín chắn về cảm xúc sẽ giúp bạn tránh được trạng thái căng thẳng hay giận dữ,
khi đối mặt những tình huống nan giải . . .
• - Hãy chấp nhận xung đột, sự thay đổi như 1 phần tất yếu
• - Sự chín chắn về cảm xúc đòi hỏi bạn có cái nhìn tích cực về bản thân; sẵn sàng lắng
nghe sự phê bình hay phản đối của người khác với 1 thái độ mang tính chất xây dựng.
• - Người có cảm xúc chín chắn biết đặt ra các mục tiêu. Họ cũng biết thời điểm thích
hợp để đưa ra quyết đònh
• - Họ là người o quá phức tạp và ổn đònh về mặt tâm lý

2.4.Là hành vi của nhà lãnh đạo được thể hiện trong hoạt động và giao tiếp của họ.
• Mọi hành vi của Nhà Lãnh Đạo đều phản ánh tâm lý của họ
• Nhân viên dựa vào hành vi của Nhà Lãnh Đạo để đánh giá về họ.
• Hành vi và tình cảm(thích, ghét) của nhà quản lý đối với nhân viên bò chi phối bởi
nhận thức của họ về những vấn đề trên, và được thể hiện trong cách giao tiếp, ứng xử
và phong cách quản lý. Chính những điều này đã tác động mạnh tới nhân viên. Do
vậy, nhà quản lý cần phải có những kỹ năng giao tiếp nhất đònh như:
Kỹ năng trả lời các câu hỏi của nhân viên.
 Thế nào là câu trả lời “hay”.?
 Bạn phải làm gì, trước khi trả lời các câu hỏi của nhân viên?
 Các phương án trả lời có thể có là gi?

 Những điểm cần chú ý khi trả lời các câu hỏi:
Kỹ năng đặt câu hỏi để thu thập thông tin về nhu cầu, tâm tư cảm xúc. . . của nhân
viên.
o Bạn cần thu thập thông tin gì?
o Bạn đã có thông tin gì?
o Bạn sẽ đặt những câu hỏi nào, bằng cách nào?
o Khi nào bạn sẽ hỏi?.
Kỹ năng phỏng vấn nhân viên.
Kỹ năng thuyết phục nhân viên.
o Thuyết phục là gì?
o Bạn cần phải thuyết phục vấn đề gì?
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
11
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

o Ai sẽ thuyết phục họ?
o Các phương tiện để thuyết phục người khác là gì?
o Những điểm cần chú ý khi thuyết phục:
Kỹ năng đánh giá nhân viên.
Kỹ năng khen thưởng nhân viên, khi họ hoàn thành tốt công việc được giao.
o Tác dụng của lời khen từ phía nhà quản lý tới nhân viên.
o Những điểm cần chú ý, khi khen nhân viên.
Kỹ năng phê bình nhân viên, khi họ có sai lầm.
o Tại sao phải phê bình?
o Những sai lầm và những khó khăn , khi phê bình nhân viên:
o Tâm lý của nhân viên khi bi phê bình.
o Những điểm cần chú ý khi phê bình nhân viên.
Kỹ năng nói chuyện trước công chúng.
o Tâm quan trọng của kỹ năng này đối với nhà quản lý:

o Tìm hiểu đối tượng nghe:
o Thiết kế bài nói chuyện:
o Thuyết trình trước công chúng như thế nào?
Kỹ năng tổ chức các cuộc họp và hội nghò.
Các kỹ năng khác
• Cải thiện các kỹ năng của bạn để trở thành Nhà Lãnh Đạo giỏi.
2.5.Kết luận
• Cá tính của nhà lãnh đạo là yếu tố chính, dựa vào đó mà ông ta chọn lựa những phong
cách, phương pháp lãnh đạo phù hợp
• Mọi hành vi của chúng ta, từ cách ăn nói đến cách đi đứng, đều bộc lộ cá tính của
mình. Tuỳ vào cá tính, mỗi người sẽ thích 1 lối lãnh đạo nào đó.
• Kiểm tra cá tính của bạn:
Nếu bạn o biết cá tính của mình, thì bạn o thể chọn 1 phương pháp lãnh đạo phù hợp
với tâm lý , tình cãm của bạn, và nhất đònh bạn ít có khả năng thoả mãn trong nghề
nghiệp.
• 1 lối lãnh đạo tài tình đòi hỏi chúng ta đôi khi phải làm ngược lại với sở thích, phải
linh hoạt, biết sử dụng nhiều thủ thuật và nhiều phương pháp khác nhau. Chúng ta nên
coi trọng đúng mức cá tính của mình.
• Trong thực tế, cá tính có thể giúp bạn quyết đònh phương pháp bạn thường dùng ở
những điều kiện “bình thường”. Tuy nhiên, những yếu tố khác như đặc điểm của nhân
viên , của nhóm, tình huống đặc biệt xảy ra có thể buộc bạn phải chuyển qua sử dụng
những phương pháp khác.
• Phải biết thời điểm nào áp dụng phương pháp nào là hữu hiệu nhất.
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
12
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

• BẠN HÃY DỰA VÀO CÁ TÍNH CỦA BẠN MÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO –
Nghệ thuật lãnh đạo

• Bạn khó có thể thay đổi cá tính, nhưng bằng lý trí, bạn có thể thay đổi hành động của
mình.
• Việc tìm hiểu cá tính sẽ giúp bạn:
 Điều chỉnh lại phương pháp lãnh đạo sao cho phù hợp với cá tính của mình
 Giúp bạn chế ngự cá tính của mình để thay đổi phương pháp, nếu có yếu tố khác tác
động đến hoạt động của bạn.
III. Những Khía Cạnh Tâm Lý Của Uy Tín Nhà Quản Lý
IV. Nhà Quản Lý Và Các Kiểu Phong Cách Lãnh Đạo
V. Tâm Lý Trong Quá Trình Ra Quyết Đònh Và Thực Hiện Quyết Đònh Quản Trò
KẾT LUẬN:
 Tâm lý Nhà Lãnh Đạo là gì?
 Những khía cạnh tâm lý của nhà lãnh đạo.
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
13
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

CHƯƠNG III: NHỮNG HIỆN TƯNG TÂM LÝ CÁ NHÂN
CỦA NHÂN VIÊN
M ục đích & yêu cầu của chương này:
Mục đích
 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về tâm lý cá nhân của nhân viên –
nghóa là những hiện tượng tâm lý của 1 người cụ thể.
 ng dụng những kiến thức đó vào việc chọn nhân viên; tác động tới 1 nhân viên cụ thể.
Yêu cầu:
 Sinh viên phải nắm được các khái niệm căn bản như cá tính của nhân viên; động cơ
làm việc; động lực làm việc; tính cách; tính khí . . .
 Hiểu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu và ứng dụng tâm lý nhân viên trong
QTNNL
 Biết sử dụng các phương pháp nghiên cứu Tâm lý của 1 người cụ thể.

I. Khái niệm về Tâm lý của nhân viên;
1. Là cá tính của họ có ảnh hưởng tới hoạt động, tác phong và kết qủa làm việc . .
Cá tính của nhân viên – 1 vấn đề không thể bỏ qua khi sử dụng người.
• Tầm quan trọng của Cá tính?
• Cần cá tính gì?
• Làm sao biết cá tính của nhân viên ?
• Cá tính này do đâu mà có?
• . . .
VÍ DỤ:Trong cuốn sách

“Cẩm nang quản lý- Tiêu chuẩn dùng người của 500 tập đoàn hàng
đầu thế giới” có viết : “Phẩm chất của nhân viên là gốc rễ của tất ca” û và 4 phẩm chất mà
các tập đoàn hàng đầu thế giới chú ý khi dùng người là:
1.Thành tín:
2.Tự tin
3.Năng lực học tập
4.Tinh thần đồng đội
2. Là suy nghó của nhân viên về các vấn đề như . . .
 Tiền lương, thưởng
 Môi trường làm việc
 Cơ hội thăng tiến . . .
 Nhà quản lý (sếp)
 Đồng nghiệp . . .
 . . .
Những suy nghó này của nhân viên có ảnh hưởng như thế nào tới:
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
14
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY


 Cách làm việc
 Thái độ đối với công việc
 Hiệu quả và kết quả
 . . . .
3. Cảm xúc:
Nhà lãnh đạo biết rằng: cảm xúc của mọi người sẽ tác động lớn đến chất lượng thực hiện
công việc của họ.
• Sách “100 quy luật bất biến để thành công trong kinh doanh” – BRIAN TRACY.
NXB.TRẺ – FIRST NEWS.2007- Quy luật thấu cảm – Tr. 125:
 Người lãnh đạo luôn nhạy cảm và ý thức về nhu cầu , cảm xúc và động cơ của
nhân viên , cấp dưới
 Người lãnh đạo phải có khả năng thấu cảm cao để luôn ý thức được tâm tư, cảm
xúc và những phản ứng tiềm ẩn của người khác đối với những lời nói và hành
động của mình.
 Trước khi đưa ra bất kỳ quyết đònh nào, người lãnh đạo đều phải suy nghó về ảnh
hưởng của nó đối với mọi người
 Nhà lãnh đạo biết rằng: cảm xúc của mọi người sẽ tác động lớn đến chất lượng
thực hiện công việc của họ.
 Lãnh đạo là ngươì luôn biết lắng nghe cẩn thận và tìm cách nắm bắt những ẩn ý,
mong muón đằng sau lời nói của người khác.
4 . H ành vi của nhân viên phản ánh tâm lý của họ và thể hiện tác phong làm việc; kết
quả thực hiện công việc . . .
II. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu tâm lý của nhân viên đối với Nhà Lãnh Đạo:
III. Những vấn đề tâm lý nhân viên cần phải nghiên cứu trong quản lý nguồn nhân lực:
a. Động cơ làm việc của nhân viên.
 Động lực làm việc của nhân viên là gì?
 Các loại động lực làm việc của nhân viên:
 Thế nào là duy trì và tạo động lực làm việc cho con người?
 Tại sao phải duy trì và tạo động lực làm việc cho con người?
 Làm thế nào để duy trì và tạo động lực làm việc cho nhân viên?

b. Các nhu cầu của họ và cách mà nhà quản lý có thể sử dụng để thoả mãn các nhu
cầu của nhân viên:
 Tại sao phải nghiên cứu nhu cầu của nhân viên , khi họ đi làm?
 Các loại nhu cầu của nhân viên?
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
15
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

 Làm thế nào để thoả mãn các nhu cầu của nhân viên nhằm duy trì và tạo động
lực làm việc cho họ?
 Nhu cầu vật chất
 Nhu cầu an toàn
 Nhu cầu xã hội:
 Nhu cầu được tôn trọng
 Nhu cầu thể hiện, khẳng đònh mình
 Làm thế nào để biết được các nhu cầu đó của nhân viên đã được đáp ứng đầy
đủ chưa?
c. Năng lực cá nhân và sự ảnh hưởng của nó tới quá trình làm việc của con người.
 Năng lực cá nhân là gì?
 Các yêu tố tạo ra năng lực cá nhân là gì?
 Đánh giá năng lực cá nhân lúc tuyển dụng và lúc sử dụng họ.
d. Tính cách ( đạo đức) và sự ảnh hưởng của nó tới cách làm việc của nhân viên .
 Tính cách là gì?
 Sự ảnh hưởng của tính cách tới quá trình làm việc của nhân viên.
 Làm thế nào để đánh giá tính cách của nhân viên?
 Tính cách con người do đâu mà có?
e. Tính khí ( khí chất) và sự ảnh hưởng của nó tới việc bố trí nhân sự cũng như kết quả
làm việc của nhân viên.
 Tính khí con người là gì?

 Sự ảnh hưởng của tính khí tới việc bố trí nhân sự của nhà quản lý cũng như việc
phát huy khả năng của nhân viên:
 Cách đánh gía tính khí của nhân viên:
 Tính khí con người do đâu mà có?
f. Những yếu tố thường làm suy yếu động lực làm việc của nhân viên.
 Tại sao phải nghiên cứu các yếu tố làm suy yếu động lực làm việc của nhân
viên?
 Những yếu tố nào có thể và thường làm suy yếu động lực làm việc của nhân
viên?
 Làm thế nào để hạn chế sự ảnh hưởng tiêu cực của các yêu tố đó tới động lực
làm việc của nhân viên.
g. Đời sống tình cảm của con người và ảnh hưởng của nó tới bầu không khí tâm lý xã
hội trong nhóm.
 Cảm xúc con người là gì?
 Cảm xúc của nhân viên ảnh hưởng như thế nào tới kết quả làm việc; bầu không
khí tâm lý xã hội trong nhóm và tới quá trình giao tiếp trong tổ chức?
 Các yếu tố ảnh hưởng tới cảm xúc của con người:
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
16
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

h. Những yếu tố tâm lý khác của nhân viên
Kết luận:
 Tâm lý nhân viện là gì?
 Các hiện tượng tâm lý cá nhân của nhân viên
 ng dụng việc nghiêu cứu các hiện tượng này vào QTNNL.
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
17

Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

CHƯƠNG IV: NHỮNG HIỆN TƯNG TÂM LÝ NHÓM – TẬP THỂ CẦN CHÚ Ý TRONG
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
M ục đích & yêu cầu của chương này:
Mục đích
 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về tâm lý nhóm – Tâm lý xã hội như
Các mối quan hệ o chính thức trong nhóm; thủ lónh của nhóm; Bầu không khí tâm lý xã
hội trong nhóm . . .
 ng dụng những kiến thức đó vào trong việc giải quyết các tính huống liên quan tới
QTNNL
Yêu cầu:
 Sinh viên phải nắm được các khái niệm căn bản
 Hiểu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu và ứng dụng tâm lý nhóm trong
QTNNL
 Biết sử dụng các phương pháp nghiên cứu Tâm lý của nhóm.
I.Thế nào là các hiện tượng tâm lý xã hội ?
II. Các hiện tượng tâm lý xã hội trong quản lý cần phải nghiên cứu:
1. Cacù mối quan hệ không chính thức trong nhóm:
• Thế nào là mối quan hệ không chính thức trong tổ chức?
• Mối quan hệ này do đâu mà có?
• Sự ảnh hưởng của mối quan hệ không chính thức tới mối quan hệ chính
thức và bầu không khí tâm lý xã hội trong nhóm:
• Nhà quản lý nên làm gì để tạo ra các mối quan hệ chính thức tốt đẹp với
nhân viên
2. Cacù nhóm nhỏ không chính thức trong tổ chức:
• Thế nào là các nhóm nhỏ trong tổ chức?
• Các loại nhóm nhỏ trong tổ chức?
• Nhà quản lý cần phải làm gì với các nhòm nhỏ này?
3. Thủ lónh trong các nhóm nhỏ không chính thức:

• Thế nào là thủ lónh trong nhóm?
• Tại sao nhà quản lý phải quan tâm tới thủ lónh trong nhóm?
• Các loại thủ lónh trong nhóm?
• Nhà quản lý nên làm gì với các thủ lónh?
4. Bầu không khí tâm lý xã hội trong tổ chức:
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
18
Trường Đại học kinh tế TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

• Thế nào là bầu không khí tâm lý xã hội trong nhóm?
• Tầm quan trọng của bầu không khí tâm lý xã hội trong công tác quản lý con
người:
• Những dấu hiệu của một bầu không khí tốt trong tổ chức là gì?
• Nhà quản lý nên làm gì để tạo ra một bầu không khí tâm lý xã hội tốt trong
tổ chức?
5. Xung đột trong nhóm:
• Thế nào là xung đột ?
• Sự ảnh hưởng của xung đột tới các vấn đề trong quản lý nguồn nhân lực:
• Các loại xung đột trong tổ chức là gì?
• Nguyên nhân dẫn tới xung đột trong tổ chức là gì?
• Cách giải quyết xung đột trong tổ chức:
6. Hiên tượng áp lực nhóm:
• Thế nào là hiện tượng áp lực nhóm trong tổ chức?
• Việc áp dụng nó vào quản lý.
7. Dư luận và tin đồn trong tổ chức:
• Thế nào là dư luận và tin đồn trong tổ chức?
• Sự ảnh hưởng của dư luận và tin đồn trong tổ chức:
• Làm thế nào để hạn chế sự ảnh hưởng tiêu cực của dư luận và tin đồn tới
nhân viên.

8. Những hiện tượng tâm lý xã hội khác:
Kết luận:
 Thế nào là các hiện tượng tâm lý xã hội ?
 Các hiện tượng tâm lý xã hội trong quản lý cần phải nghiên cứu:
 ng dụng việc nghiên cứu các hiên tượng này vào QTNLN
TS- VŨ THỊ PHƯNG
0903.134.998
19
Trửụứng ẹaùi hoùc kinh teỏ TPHCM TAM LY HOC QUAN LY

TS- VUế THề PHệễẽNG
0903.134.998
20

×