Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.88 KB, 26 trang )


1
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG 1
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn
Khoa Tâm lý học Bộ môn: Tâm lý học Đại cương
1. Thông tin về giảng viên
1.1.Họ và tên giảng viên 1: Nguyễn Hữu Thụ
Chức danh, học hàm, học vị: Chủ nhiệm khoa, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 4, 6 Tại: văn phòng Khoa Tâm lý học
Tầng 1 nhà D. Trƣờng Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học khoa học Xã Hội và
Nhân Văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 84-4-8588003. Di động: 0913042833. Email:
Các hƣớng nghiên cứu chính:
- Tâm lý học đại cƣơng
- Tâm lý học quản trị kinh doanh
- Tâm lý học du lịch
- Tâm lý học tuyên truyền quảng cáo
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Hoàng mộc lan
Chức danh, học hàm, học vị: Phó chủ nhiệm khoa, tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 4, 6 Tại: P:102, Khoa Tâm lý học
Tầng 1 nhà D. Trƣờng Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn
Điện thoại: 84-4-8588003. Di động: 0989131549. Email:




2


2. Thông tin chung về môn học.
2.1. Tên môn học: Tâm lý học đại cƣơng
2.2. Mã số môn học
2.3. Số tín chỉ: 2
2.4. Môn học: - Bắt buộc
2.5. Các môn học tiên quyết: Triết học Mác- Lênin
2.6. Các môn học kế tiếp:
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 giờ tín chỉ
+ Thảo luận: 5 giờ tín chỉ
+ Bài tập: 5 giờ tín chỉ
+ Tự học: 2 giờ tín chỉ
2.8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Khoa Tâm lý học, Tầng 1, Nhà D,
Trƣờng Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học.
3.1. Mục tiêu chung
3.1.1.Kiến thức: Ngƣời học cần hiểu đƣợc tâm lý học là gì, sự hình thành và
phát triển của tâm lý, các hiện tƣợng, qui luật và cơ chế vận hành của các qui
luật tâm lý ngƣời cùng với cơ sở tự nhiên và xã hội của các hiện tƣợng tâm
lý.
3.1.2. Kĩ năng: nắm đƣợc các kĩ năng đọc tài liệu, kĩ năng chuẩn bị xemina
theo yêu cầu của giáo viên, kĩ năng phân tích và tổng hợp các tri thức tâm lý
đƣợc học để nhận dạng các hiện tâm tâm lý cơ bản, kĩ năng làm việc nhóm
và tự học, tự nghiên cứu tài liệu.

3
3.1.3. Thái độ: Ngƣời học cần có thái độ tích cực nghe giảng trên lớp, chăm
chỉ trong việc chuẩn bị bài ở nhà, hỗ trợ và hợp tác làm việc theo nhóm có
kết quả.

3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể
Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3
Nội dung 1
Nêu đƣợc các mục
quan trọng trong
đề cƣơng môn
Tâm lý học đại
cƣơng
Viết lại đƣợc tổng
quan môn học
trong khoảng 150
từ
Xác định đƣợc kế
hoạch học tập môn
Tâm lý học đại
cƣơng.
Chỉ ra đƣợc mối
quan hệ giữa Tâm
lý học đại cƣơng và
các chuyên ngành
tâm lý học khác


4
Nội dung 2
Nắm đƣợc bản
chất các hiện
tƣợng tâm lý
ngƣời, cơ sở tự
nhiên và cơ sở xã
hội của tâm lý
Hiểu đƣợc cơ sở
sinh lý và bản chất
xã hội của các hiện
tƣợng tâm lý. Các
qui luật hoạt động
thần kinh cấp cao,
phản xạ có điều
kiện. Hoạt động,
giao lƣu và sự phát
triển tâm lý
Vận dụng các tri
thức tâm lý học đai
cƣơng để giải quyết
các bài tập tâm lý
học đại cƣơng
(nhận dạng các
hiện tƣợng tâm lý
hoặc giải thích tại
sao lại nhƣ vậy)
Nội dung 3
Nắm đƣợc các giai
đoạn hình thành,

phát triển tâm lý
về phƣơng diện
loài và phƣơng
diện cá thể. Ý thức
là gì, các cấp độ
của ý thức và chú
ý
Hiểu đƣợc bản chất,
tiêu chí cơ bản của
các giai đoạn hình
thành và phát triển
tâm lý về phƣơng
diện loài và cá thể.
Bản chất xã hội của
ý thức. Tại sao nói ý
thức là hiện tƣợng
tâm lý cao cấp nhất
của con ngƣời
Vận dụng các kiến
thức đƣợc học để
giải quyết các bài
tập về nhận dạng
và đánh giá đƣợc
các giai đoạn phát
triển tâm lý hoặc
chỉ ra đƣợc bản
chất các hiện tƣợng
tâm lý trong các
tình huống nêu ra.
Nội dung 4

Nắm đƣợc các
khái niệm qui luật
cơ bản của các quá
trình nhận thức
cảm tính cơ bản:
Hiểu đƣợc các qui
luận cơ bản của cảm
giác tri giác, so sánh
đƣợc cảm giác, tri
giác và quan hệ
Vận dụng các tri
thức về cảm giác tri
giác để giải quyết
các bài tập nhận
dạng và tìm ra qui

5
cảm giác, tri giác,
vai trò của nhận
thức cảm tính đối
với sự phát triển
tâm lý
giữa cảm giác, tri
giác trong quá trình
hoạt động nhận
thức, hiểu đƣợc cơ
sở sinh lý thần kinh
của cảm giác, tri
giác
luật của các hoặc

phân biệt cảm giác
tri giác quan các
tình huống cụ thể
Nội dung 5
Nắm đƣợc khái
niệm, bản chất,
các qui luật của tƣ
duy và tƣởng
tƣợng, vai trò của
nhận thức lý tính
trong cuộc sống
con ngƣời và xã
hội
Hiểu đƣợc bản chất,
sự khác biệt giữa tƣ
duy và tƣởng tƣợng.
Mối quan hệ giữa
nhận thức cảm tính
và nhận thức lý
tính.
Sử dụng các kiến
thức đƣợc học để
phê phán một số
quan niệm sai về tƣ
duy, tƣởng tƣợng.
Giải quyết các bài
tập nhận dạng tƣ
duy, tƣởng tƣợng
hoặc chỉ ra qui luật
của chúng trong

các tình huống đƣa
ra
Nội dung 6
Nắm đƣợc khái
niệm, đặc điểm,
các giai đoạn và
qui luật của trí
nhớ, vai trò của trí
nhớ đối với đời
sống của con
Hiểu đƣợc bản chất
của trí nhớ, phân
biệt đƣợc các loại
trí nhớ và làm sáng
tỏ đƣợc mối quan
hệ giữa trí nhớ với
các hiện tƣợng tâm
Sử dụng các tri
thức về trí nhớ để
giải quyết các bài
tập nhận dạng,
đánh giá các giai
đoạn hoặc phát
hiện các qui luật

6
ngƣời.
lý khác
của trí nhớ trong
các tình huống đƣa

ra
Nội dung 7
Biết đƣợc ngôn
ngữ là gì, vai trò
và chức năng của
ngôn ngữ, các loại
ngôn ngữ, cách
thức hoàn thiện
ngôn ngữ cá nhân
Hiểu đƣợc bản chất
ngôn ngữ, mối quan
hệ giữa ngôn ngữ
với các hiện tƣợng
tâm lý cao cấp của
con ngƣời, và các
giai đoạn hoạt động
ngôn ngữ.
Vận dụng các kiến
thức đƣợc học để
phân tích, nhận
dạng ngôn ngữ, các
giai đoạn hoạt động
ngôn ngữ, vẽ và chỉ
ra đƣợc các trung
khu ngôn ngữ trên
não.
Nội dung 8
Nắm đƣợc khái
niệm xúc cảm,
tình cảm, các mức

độ, qui luật của
xúc cảm, tình cảm.
Nắm đƣợc khái
niệm các phẩm
chất của ý chí,
hành động ý chí
và hành động tự
động hoá
Hiểu đƣợc bản chất
các qui luật của xúc
cảm, tình cảm, bản
chất của ý chí. Phân
biệt đƣợc xúc cảm
và tình cảm, hành
động ý chí và hành
động tự động hoá,
kĩ xảo và thói quen.
Sử dụng các kiến
thức đƣợc học để
giải quyết các bài
tập nhận dạng,
phân biệt xúc cảm,
tình cảm. Nhận
dạng và phân biệt
đƣợc các phẩm
chất của ý chí, hành
động ý chí và hành
động tự động hoá.
Nội dung 9
Nắm đƣợc khái

niệm nhân cách,
các đặc điểm nhân
Hiểu đƣợc các quan
hệ giữa các thuộc
tính tâm lý nhân
Trên cơ sở các kiến
thức đƣợc học hãy
giải quyết các bài

7
cách, cấu trúc tâm
lý và các thuộc
tính, các yếu tố cơ
bản trong sự hình
thành và phát triển
nhân cách.
cách. Phân tích
đƣợc vai trò của yếu
tố giáo dục, hoạt
động, giao lƣu, tập
thể và tự phấn đấu
rèn luyện trong sự
hình thành và phát
triển nhân cách.
tập cụ thể (trong
bài tập) nhằm nhận
dạng các thuộc
tính, chỉ ra các đặc
điểm, đánh giá
đƣợc vai trò của

các yếu tố giáo dục,
hoạt động, giao
tiếp…vai trò của
gia đình, nhà
trƣờng…trong sự
hình thành, phát
triển nhân cách
Nội dung
10
Thi hết môn



4. Tóm tắt nội dung môn học
Tâm lý học đại cƣơng cung cấp cho ngƣời học các khái niệm cơ bản của
tâm lý học nhƣ: tâm lý, tâm lý học, hoạt động, giao tiếp, nhân cách; các
phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản của tâm lý học nhƣ: quan sát, điều tra, trắc
nghiệm, thực nghiệm, phỏng vấn ; quá trình hình thành và phát triển tâm lý
ngƣời; các đặc điểm, qui luật và cơ chế tâm lý của các quá trình, trạng thái
và thuộc tính tâm lý con ngƣời; phân tích và chứng minh vai trò của các yếu
tố cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân cách; dự báo các xu hƣớng,
tiềm năng và tiền đồ phát triển của khoa học tâm lý trong thể kỉ XXI.
5. Nội dung chi tiết môn học

8
5. 1. Bài 1. Tâm lý học là một khoa học
1.1. Đối tƣợng nhiệm vụ của tâm lý học
1.2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tƣợng tâm lý.
1.3. Các nguyên tắc và phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý ngƣời
5.2. Bài. 2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người.

1.1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý ngƣời
1.1.1. Di truyền và tâm lý
1.1.2. Não và tâm lý
1.1.3. Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não
1.1.4. Phản xạ có điều kiện và tâm lý
1.1.5. Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý
1.1.6. Hệ thống tín hiệu thứ hai và tâm lý
1.2. Cơ sở xã hội của tâm lý ngƣời
1.2.1. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý con ngƣời
1.2.2. Hoạt động và tâm lý
1.2.3. Giao tiếp và tâm lý
5.3.Bài 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức
1.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý
1.1.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý về phƣơng diện loài
1.1.2. Sự hình thành và phát triển tâm lý về phƣơng diện cá thể
1.2. Sự hình thành và phát triển ý thức
1.2.1. Khái niệm chung về ý thức
1.2.2. Sự hình thành và phát triển ý thức
1.2.3. Các cấp độ ý thức
1.2.4. Chú ý - điều kiện hoạt động có ý thức
5.4. Bài.4. Cảm giác và tri giác
1.1. Cảm giác

9
1.1.1 Khái niệm cảm giác
1.1.2 Đặc điểm của cảm giác
1.1.3 Các qui luật của cảm giác
1.2. Tri giác
1.2.1. Khái niệm tri giác
1.2.2. Đặc điểm của tri giác

1.2.3. Các qui luật của cảm giác
5.5. Bài 5. Tư duy và tưởng tượng
1.1. Tƣ duy
1.1.1. Khái niệm tƣ duy
1.1.2. Đặc điểm của tƣ duy
1.1.3. Các qui luật của tƣ duy
1.2. Tƣởng tƣợng
1.2.1. Khái niệm về tƣởng tƣợng
1.2.2. Đặc điểm của tƣởng tƣợng
1.2.3. Các qui luật của tƣởng tƣợng
5.6. Bài 6. Trí nhớ
1.1. Khái niệm trí nhớ
1.2.Đặc điểm của trí nhớ
1.3. Các giai đoạn của trí nhớ
1.4. Các qui luật của trí nhớ
5.7. Bài 7. Ngôn ngữ và tâm lý
1.1. Khái niệm ngôn ngữ
1.2. Đặc điểm, chức năng của ngôn ngữ
1.3. Các loại ngôn ngữ
1.4. Hoạt động ngôn ngữ
1.5. Ngôn ngữ và tâm lý

10
5.7. Bài 8: Xúc cảm, tình cảm và ý chí
I. Xúc cảm, tình cảm
1.1. Khái niệm về xúc cảm, tình cảm
1.2. Đặc điểm của xúc cảm, tình cảm
1.3. Các mức độ của xúc cảm, tình cảm
1.4. Các qui luật của xúc cảm, tình cảm
II. Ý chí và hành động ý chí

2.1. Khái niệm ý chí
2.2. Các phẩm chất ý chí
2.3. Hành động ý chí
2.4. Hành động tự động hóa
5.9. Bài. 9. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
1.1. Khái niệm chung về nhân cách
1.2. Cấu trúc nhân cách
1.3. Các kiểu nhân cách
1.4. Các phẩm chất tâm lý của nhân cách
1.5. Những thuộc tính tâm lý của nhân cách
1.6. Sự hình thành và phát triển của nhân cách
6. Học liệu
6.1.Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên). Tâm lý học đại cƣơng. NXB ĐHQG HN.
1998. Thƣ viện ĐHQG. Phòng tƣ liệu khoa
2. Phạm Minh Hạc. Tuyển tập tâm lý học. NXB GD. 2002. Thƣ viện ĐHQG
HN. Phòng tƣ liệu khoa.
3. Phạm Minh Hạc (chủ biên). Tâm lý học. NXB GD. 1983.Thƣ viện ĐHQG
HN. Phòng tƣ liệu khoa.

11
4. Trần Thị Minh Đức (chủ biên). Tâm lý học đại cƣơng. NXB GD 1995.
Thƣ viện ĐHQG HN. Phòng tƣ liệu khoa.
5. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lý học. NXB ĐHQG
HN, 2002. Thƣ viện ĐHQG HN, phòng tƣ liệu khoa.
6.2.Học liệu tham khảo:
6. A.N. Lêônchép. Hoạt động, ý thức, nhân cách. (dịch từ tiếng Nga).
NXB GD. 1989. Thƣ viện KHGD. Phòng tƣ liệu khoa.
7. L.X. Vƣgôtxki. Tuyển tập tâm lý học. (dịch từ tiếng Nga). NXB GD.
1997. Thƣ viện ĐHQG HN. Phòng tƣ liệu khoa.

8. Rita L. Atkinson, Richard C. Atkinson, Edward E. Smith. Hilgard’s
Introduction To Psychology. Hacourt Brace College Publishers. 2001.
Phòng tƣ liệu khoa.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung


Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học

Tổng
Lªn
líp

Thùc
hµnh, thÝ
nghiÖm
Tù häc,
tù nghiªn
cøu

thuyÕt
Bµi tËp
Th¶o
luËn



Nội dung 1
2


1


3
Nội dung 2
2
1



3
Nội dung 3
2



1
3
Nội dung 4
1
1
1


3
Nội dung 5
2
1




3
Nội dung 6
2

1


3

12
Kiểm
tra
Nội dung 7
2
1



3
Nội dung 8
2



1
3
Nội dung 9
2


1


3
Nội dung
10
1




3
Tổng
18
5
5

2
30

7.2 Lịch trình tổ chức dạy cụ thể
Nội dung 1, tuần 1
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
(2 h)

- Đối tƣợng, nhiệm vụ
TLH
- Bản chất, chức năng
- Phƣơng pháp luận và
phƣơng pháp nghiên cứu
tâm lý
- Các trƣờng phái cơ bản
trong tâm lý học

Đọc Q.1 tr 5-
24. Câu hỏi:
1, 2, 3 (tr 24)
Q.2. tr 383-
395
Q.3. tr 4-24.
Câu hỏi: 1, 2
(tr 24)
Q. 4. tr 5-38


Nội dung 2, tuần 2
Hình thức
Thời

Nội dung chính
Yêu cầu SV
Ghi

13
tổ chức dạy
học
gian, địa
điểm
chuẩn bị
chú
Lí thuyết
(2 h)

Cơ sở tự nhiên của tâm lý
- Phản xạ có điều kiện và
tâm lý
- Vấn đề định khu chức
năng tâm lý trong não
- Hệ thống tín hiệu thứ hai
và tâm lý
- Cơ sở xã hội của tâm lý
ngƣời
- Quan hệ xã hội, nền văn
hoá xã hội và tâm lý con
ngƣời
- Hoạt động và tâm lý
- Giao lƣu và tâm lý




Đọc Q.1 tr
31-52 Câu
hỏi 1, 2 (tr
52)
Q.3. tr 51-
80, 62-68.
Câu hỏi:
Q.4. (tr 5-
39)


Nội dung 1

+ 2, tuần 3
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

14
Thảo luận
(1h)



- Bản chất hiện tƣợng tâm

- Mối quan hệ giữa tâm lý
học và các ngành khoa
học khác

Làm bài tập:
2, 4, 11, 14,
21
Q. 5 tr 1-14

Bài tập
(1h)


+ Quy luật HĐTKCC và
tâm lý
+ Hoạt động và tâm lý
Q.5 Bài
tập:16, 17,
25, 26, 27,
31, 32, 33 ( tr
10-25)



Nội dung 3, tuần 4
Hình thức

tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
(1 h)

1. Sự hình thành và phát
triển tâm lý
- Sự hình thành và phát
triển tâm lý về phƣơng
diện loài
- Sự hình thành và phát
triển tâm lý về phƣơng
diện cá thể
2. Sự hình thành và phát
Đọc Q.1 tr
53-62. Câu
hỏi: 1, 2, 3 (tr
70)
Q.2. tr 80-99
Q. 3. tr 69-80
Q.4. tr 39-54




15
triển ý thức
- Khái niệm ý thức
- Các cấp độ ý thức
- Chú ý
Thảo luận
(1h)

Lao động và ngôn ngữ
trong sự hình thành ý thức
Tham khảo.
Q. 1. (tr140-
179)






Nội dung 4, tuần 5
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV

chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
(2 h)

1. Cảm giác
- Khái niệm cảm giác
- Đặc điểm cảm giác
- Quy luật cảm giác
2. Tri giác
- Khái niệm tri giác
- Đặc điểm tri giác
- Quy luật tri giác
3. Vai trò của nhận thức
cảm tính trong hoạt động
nhận thức
Đọc Q.1, tr
71- 91. Câu
hỏi: 1, 2, 3, 4,
5 (tr91)
Q2. tr80- 99
Q4. tr88- 106



16

Nội dung 3 +4, tuần 6
Hình thức

tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
(1 h)

Nhận dạng và phân biệt
cảm giác, tri giác thông
qua các bài tập.
Q. 5. Bài tập:
105-137 (tr
82-101)

Tự học,
tự nghiên cứu
(1 h)

So sánh cảm giác và tri
giác
Có hƣớng
dẫn






Nội dung 5 tuần 7
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
(2 h)

+ Tƣ duy
- Khái niệm tƣ duy
- Đặc điểm, các giai đoạn
của tƣ duy
- Quy luật tƣ duy
+ Tƣởng tƣợng
- Khái niệm tƣởng tƣợng
- Đặc điểm, các loại tƣởng
Đọc Q.1 tr
92-110. Câu
hỏi: 1, 2
(tr110)


Q.3.tr. 118-
149 câu hỏi
1, 2, 3, 4 (tr


17
tƣợng
- Các cách sáng tạo ra
hình ảnh mới trong tƣởng
tƣợng
+ Vai trò của nhận thức lý
tính trong hoạt động nhận
thức
+ Tƣ duy và tƣởng tƣợng
sáng tạo
195)
Q. 4. 107-129

Nội dung 6, tuần 8
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi

chú
Lí thuyết
(2 h)

1. Trí nhớ
- Khái niệm trí nhớ
- Đặc điểm của trí nhớ
- Các giai đoạn của trí nhớ
- Các qui luật của trí nhớ
- Các học thuyết, quan
điểm khác nhau về trí nhớ

Đọc Q.1 tr
111-128, Câu
hỏi: 1, 2, 3, 4,
5 (tr128)
Q.2. tr 308-
318
Q.3. tr 265-
274 Câu hỏi:
1, 2 (tr 289)
Q. 4. tr 129-
151
Q. 5 Bài tập:


18
138-172 (tr
101-124)


Nội dung 5 + 6 tuần 9
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Kiểm tra giữa
kỳ
(1 h)




Bài tập
(1h)


Nhận dạng và phân biệt tƣ
duy và tƣởng tƣợng thông
qua các bài tập
Q.5. Bài tâp:
172-217
(tr124-144)



Nội dung 7 tuần 10
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
(2 h)

+ Ngôn ngữ và tâm lý
- Khái niệm về ngôn ngữ
- Chức năng ngôn ngữ
- Hoạt động ngôn ngữ
- Vai trò của ngôn ngữ đối
với sự phát triển tâm lý
- Ngôn ngữ và phi ngôn
ngữ
Q.1. tr 129-
146
Câu hỏi: 1, 2,
3, 4 (tr 146)
Q.2. 578-611
Q.3. tr178-

187. Câu
hỏi:5 tr195


19
- Nhn dng v ỏnh giỏ
s phỏt trin ngụn ng
thụng qua bi tp
Q. 4.tr 151-
166
Q.5.Bi tp:
41-44 (tr 26-
29)

Ni dung 8 tun 8
Hỡnh thc
t chc dy
hc
Thi
gian, a
im
Ni dung chớnh
Yờu cu SV
chun b
Ghi
chỳ
Lớ thuyt
(1 h)

+ Xỳc cm, tỡnh cm v ý

ch
- Khỏi nim v xỳc cm,
tỡnh cm
- c im ca xỳc cm,
tỡnh cm
- Cỏc mc ca xỳc
cm, tỡnh cm
- Cỏc qui lut ca xỳc
cm, tỡnh cm
+ ý chớ v hnh ng ý chớ
- Khỏi nim ý chớ
- Cỏc phm cht ca ý chớ
- Hnh ng ý chớ v hnh
ng t ng hoỏ
Q. 1. tr175-
186, Cõu hi:
Cõu 3 (tr 202)
Q.3. tr 196-
228. Cõu hi:
1, 2, 3 (tr
229) v 229-
265, Cõu hi:
1, 2, 3, 4, 5
(tr 265)
Q.4. tr 166-
204

Tự học,

Bài tập nhận dạng, đánh

Có h-ớng dẫn


20
tù nghiªn cøu
(1 h)
gi¸ c¸c phÈm chÊt ý chÝ










Nội dung 7 + 8 tuần 11
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập

(1h)


- Nhận dạng và đánh giá
sự phát triển ngôn ngữ
thông qua bài tập
- Ngôn ngữ và phi ngôn
ngữ
Q.5.Bài tập:
41-44 (tr 26-
29)

Thảo luận
(1 h)

So sánh xúc cảm, tình cảm
và nhận thức

Q.5. Bài tập:
218-129, (tr
151-167)


Nội dung 9, tuần 9
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm

Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

21
Lí thuyết
( 2 h)

+ Nhân cách
- Khái niệm chung về
nhân cách
- Đặc điểm nhân cách
- Các loại nhân cách
- Cấu trúc nhân cách
+ Các thuộc tính cơ bản
của nhân cách (xu hƣớng,
khí chất, tính cách, năng
lực)
+ Các quan điểm và lý
thuyết nhân cách trong
tâm lý học

Q.1 tr 165-
195, Câu hỏi:
1,2, (tr
202)
Q.2. 476-499
Q.3. tr 87-

116 và 289-
343 Câu hỏi:
1, 2 (tr 116)
và Câu 1, 2,
3, 4 tr 343
Q.4. tr 204-
227


Nội dung 10 tuần 14
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
(1 h)

- Các yếu tố ảnh hƣởng tới
sự hình thành và phát triển
nhân cách
- Giáo dục gia đình và nhà
trƣờng đối với sự hình
thành và phát triển nhân

cách
Q.1. tr 195-
202
Câu hỏi 5 (tr
202)
Q.3. tr 95-
108
Q.4. 227-334


22
Bài tập
(1 h)

Nhận dạng các thuộc tính
nhân cách thông qua cac
bài tập

Q.5 Bài tập
69-78, tr 42-
52


Nội dung 9 +10, tuần 15
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm

Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
(1 h)

Nhận dạng nhân cách
thông qua các bài tập
Q.5. Bài tập:
56-69 (tr 36-
41)

Thảo luận
(1 h)

Giáo dục và hoạt động
trong sự hình thành và
phát triển nhân cách
Q.1. tr 195-
202
Câu hỏi 5 (tr
202)
Q.3. tr 95-
108
Q.4. 227-334


8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên

Khi học môn học này, yêu cầu sinh viên có ý thức tự học, chuẩn bị tốt các
câu hỏi, bài tập đƣợc giao, có mặt đầy đủ trên lớp, tích cực tham gia các hoạt
động trên lớp nhƣ: nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận nhóm, và hoàn
thành tốt các yêu cầu kiểm tra-đánh giá thƣờng xuyên, kiểm tra-đánh giá
giữa kỳ và kiểm tra-đánh giá kết thúc môn học.

23
Các bài tập, câu hỏi (bài tập, thảo luận và tự học) trong tuần phải đƣợc
chuẩn bị trƣớc khi thảo luận hoặc kiểm tra-đánh giá, kiểm tra-đánh giá cho
điểm bài tập 1 lần và thảo luận 1 lần, 1 bài kiểm tra-đánh giá giữa kỳ (viết),
và 1 lần kiểm tra-đánh giá cuối kỳ (viết).
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1 Kiểm tra-đánh giá thường xuyên:
Đƣợc thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên
thông qua các giờ thảo luận và các giờ bài tập trên lớp.
9.1.1.Mục tiêu: Kiểm tra-đánh giá thƣờng xuyên nhằm củng cố các tri
thức, hình thành các kĩ năng nhận dạng vấn đề và giải quyết các bài tập đƣợc
giao, kĩ năng hợp tác và làm việc theo nhóm, đồng thời hình thành thái độ
tích cực đối với môn học. Nắm đƣợc thông tin phản hổi để điều chỉnh cách
học và cách dạy cho phù hợp.
9.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên (điều kiện)
- Xác định đƣợc vần đề nghiên cứu, hiểu đƣợc nhiệm vụ, mục đích vấn
đề.
- Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp khi giải quyết nhiệm vụ
- Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn.
- Chuẩn bị bài đầy đủ
- Tích cực tham gia ý kiến
9.1.3. Hình thức kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra bằng miệng, kiểm tra bài tập viết (điều kiện)
9.2. Kiểm tra-đánh giá định kỳ

9.2.1. Hình thức đánh giá định kỳ
9.2.1.1. Đánh giá hoạt động trên lớp
+ Tham dự giờ giảng
+ Nghe giảng và ghi chép bài

24
+ Tích cực phát biểu trao đổi ý kiến.
9.2.1.2.Bài tập cá nhân/tuần - hai lần kiểm tra-đánh giá
- Mục đích: Sử dụng bài tập cá nhân ở dạng bài viết ứng với các nhiệm
vụ, câu hỏi của các giờ giảng lý thuyết hoặc các giờ bài tập và th?o lu?n .
- Các kĩ thuật đánh giá:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý
+ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các
nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn
- Hình thức đánh giá: trình bày viết
+ Trình bày rõ ràng, lô gíc vấn đề
+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ.
- Thời gian; nộp đúng hạn
9.2.1.3. Bài kiểm tra giữa kì. (Bài 6)
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức và các kĩ năng thu đƣợc sau nửa
học kỳ, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy và học.
- Các kĩ thuật đánh giá:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý
+ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các
nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hình thức: Bài làm viết trên lớp (1 giờ)
9.2.1.4. Bài thi cuối kỳ (2 giờ)
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức và các kĩ năng thu
đƣợc của cả môn học của sinh viên, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến

cách dạy của giảng viên và cách học của sinh viên.
- Các kĩ thuật đánh giá:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý.

25
+ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các
nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Trình bày rõ ràng, lô gíc vấn đề
+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ.
- Hình thức: Bài làm viết trên lớp (2 giờ)
Bảng đánh giá môn học
Kiểu đánh
giá
Tỉ trọng
Cách thức
Thƣờng kỳ
Điều kiện
Kiểm tra thƣờng xuyên
Định kỳ lần
1
10%

Giữa kỳ
20%
Bài viết: 20%
Định kỳ lần
2
10%

Cuối Kỳ

60%
Bài viết: 50%
Tổng
100%
Điểm môn học (100%)

9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
- Kiểm tra định kỳ: nội dung 4 tuần 9 và nội dung 8 tuần 13
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần 6
- Kiểm tra cuối kỳ theo lịch của nhà trƣờng.

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên
(Thủ trưởng đơn vị đào tạo) (Ký tên) (Ký tên)


PGS. TS Nguyễn Hữu Thụ

×