1
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
Khoa Tâm lý học
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Tâm lý học giao tiếp
(The Psychology of Communication)
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên giảng viên: Hoàng Mộc Lan
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 5 tại: P 102, khoa Tâm lý học, Phòng 102, tầng 1,
nhà D, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Điện thoại: 84-4-8588003, Di động: 0989131549.
Email:
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
phòng 108, tầng 1, nhà D, 336 Nguyễn Trãi , Thanh Xuân, Hà Nội.
Các hƣớng nghiên cứu chính
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tâm lý học
- Khoa học chẩn đoán tâm lý
- Tâm lý học giao tiếp
- Tâm lý học quản lý
2. Thông tin chung về môn học.
- Tên môn học: Tâm lý học giao tiếp
- Mã số môn học: PSY 6019
- Số tín chỉ: 3
- Môn học: lựa chọn.
3. Mục tiêu môn học.
* Mục tiêu kiến thức:
- Học viên cần nắm được kiến thức về các lý thuyết giao tiếp, hành vi, kỹ năng giao tiếp
và các đặc điểm giao tiếp của các nhóm xã hội và những yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến
giao tiếp.
* Mục tiêu kỹ năng:
- Học viên có một số kỹ năng giao tiếp cơ bản nhất như: nói, viết, nghe, thuyết phục,
điều khiển quá trình giao tiếp, kỹ năng giao tiếp với cá nhân, với nhóm, kỹ năng giao
2
tiếp qua phương tiện truyền thông, ngoại giao, giao tiếp với công chúng, kỹ năng phân
tích đánh giá tình huống, sử dụng các phương tiện giao tiếp.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học cung cấp các kiến thức lý luận và thực tiễn về giao tiếp, hành vi, các
kỹ năng giao tiếp cơ bản trong môi trường xã hội, các kỹ năng sử dụng các phương tiện
giao tiếp.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học.
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và
học
Thực
hành thí
nghiệm
Tự học
tự
nghiên
cứu
Tổn
g
Lên lớp
Lý
thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Chương 1. Những vấn đề chung về
tâm lý học giao tiếp
1. Đối tượng nhiệm vụ, phương
pháp nghiên cứu của tâm lý học
giao tiếp
2. Các lý thuyết nghiên cứu về giao
tiếp
3. Hành vi giao tiếp
4. Phong cách giao tiếp
5. Các nguyên tắc giao tiếp
3
1
1
5
Chương 2. Giao tiếp trong nhóm xã
hội
1. Nghĩa và sự truyền đạt nghĩa
2. Đặc điểm giao tiếp trong nhóm
3. Cấu trúc của nhóm và quá trình
giao tiếp
4. Các hình thức giao tiếp trong
nhóm
2
1
1
1
5
Chương 3. Giao tiêp liên cá nhân và
giao tiếp đại chúng
1. Giao tiếp liên cá nhân
3
1
2
1
7
3
2. Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm
3. Giao tiếp giữa nhóm và nhóm
4. Giao tiếp qua các phương tiện
truyền thông
5. Ảnh hưởng của phương tiện
truyền thông đến hành vi và các mối
quan hệ của cá nhân, nhóm xã hội
Chương 4. Kỹ năng giao tiếp
1. Khái niệm, phân loại kỹ năng
giao tiếp
2. Một số kỹ năng cơ bản trong giao
tiếp
3. Tự nhận thức bản thân và sự cởi
mở trong giao tiếp
4. Sự hình thành và rèn luyện kỹ
năng giao tiếp
2
2
2
1
7
Chương 5. Kỹ năng nói trước công
chúng
1. Những vấn đề cần thiết khi nói
trước công chúng
2. Chuẩn bị bài diễn văn
3. Sử dụng ngôn ngữ
4. Giọng nói
5. Trang phục, cử chỉ, tư thế thân
thể
2
2
2
1
7
Chương 6. Giao tiếp đối ngoại
1. Hành vi của chủ thể và khách thể
trong giao tiếp
3. Đặc điểm giao tiếp với những
nhân vật và các tình huống đặc biệt
4. Quà tặng
5. Giao tiếp thư từ và công việc
2
2
1
1
6
Chương 7. Đặc điểm giao tiếp của
các nhóm xã hội
3
2
2
1
8
4
1. Đặc điểm giao tiếp của người
Việt Nam
2. Đặc điểm giao tiếp của nhóm
nông dân
3. Đặc điểm giao tiếp của nhóm
công nhân
4. Đặc điểm giao tiếp của nhóm trí
thức
5. Một số đặc điểm giao tiếp của
người nước ngoài
6. Ảnh hưởng của ngôn ngữ phong
tục, tập quán trong giao tiếp
Tổng
17
10
11
7
45
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Khoa học giao tiếp, Nxb GD, Hà Nội 2000, Phòng tư
liệu Khoa.
2. Allan Pease, Ngôn ngữ của cử chỉ, NXB Đà nẵng, 1994, Phòng tư liệu Khoa.
3. Nguyễn Thị Oanh, Tâm lý học truyền thông đại chúng và giao tiếp, Đại học Mở bán
công, 1995, Phòng tư liệu Khoa.
4. Nguyễn Hiến Lê, Nghệ thuật nói trước công chúng, NXB Đồng Tháp, 1993, Phòng tư
liệu Khoa.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
5. Nickky Hays, Nền tảng tâm lý học, NXB Lao động, 2005, Phòng tư liệu Khoa.
6. Paul Hersey Ken Blanc Hard, Quản trị hành vi tổ chức, Nxb Thống kê, 2001, Phòng
tư liệu Khoa.
7. Hoàng Văn Tuấn, Các qui tắc hay trong giao tiếp, Nxb Thanh Niên, 1996, Phòng tư
liệu Khoa.
8. Sheila Osstrander, Nghệ thuật giao tiếp, Nxb Long An, 1989, Phòng tư liệu Khoa.
9. Lê Thị Bừng, Tâm lý học ứng xử, Nxb GD, 1997, Phòng Tư liệu Khoa.
10. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb TPHCM, 1990, Phòng tư liệu Khoa.
5
7. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
7.1. Kiểm tra- đánh giá thường xuyên:
Được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên thông qua
các giờ thảo luận và các giờ bài tập trên lớp.
7.1.1. Mục tiêu:
Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố các tri thức, hình thành các kĩ
năng giao tiếp và giải quyết các bài tập được giao, kĩ năng hợp tác và làm việc theo
nhóm, đồng thời hình thành thái độ tích cực đối với môn học. Nắm được thông tin phản
hồi để điều chỉnh cách học và cách dạy cho phù hợp.
7.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên.
- Nắm được các lý thuyết cơ bản của Tâm lý học giao tiếp.
- Thể hiện các kỹ năng giao tiếp trong giải quyết các bài tập.
- Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn.
- Chuẩn bị bài tập đầy đủ
- Tích cực tham gia ý kiến.
7.1.3. Hình thức kiểm tra thường xuyên.
Kiểm tra bài tập, viết chuyên đề thảo luận
7.2. Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ
7.2.1. Bài kiểm tra giữa kì
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức và các kĩ năng thu được sau nửa học
kỳ, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy và học.
- Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng đọc, viết, kĩ năng phân tích,
tổng hợp, phê phán các vấn đề, quan điểm nghiên cứu.
- Các kĩ thuật đánh giá:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý.
+ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ
nghiên cứu.
- Hình thức: Bài làm viết trên lớp (1 giờ tín chỉ)
6
7.2.2. Bài thi cuối kỳ
- Mục đích: đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức và các kĩ năng thu được của
cả môn học của sinh viên, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy của giảng
viên và cách học của sinh viên.
- Các kĩ thuật đánh giá:
+ Nắm được các lý thuyết cơ bản trong Tâm lý học giao tiếp.
+ Thể hiện các kĩ năng giao tiếp trong việc giải quyết các tình huống giao tiếp.
+ Trình bày rõ ràng, lôgic các vấn đề
+ Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, khoa học.
- Hình thức: Bài làm viết trên lớp (2 giờ tín chỉ)
Bảng đánh giá môn học.
Kiểu đánh giá
Tỷ trọng
Cách thức
Định kỳ
20%
- Chuẩn bị bài và tích cực thảo luận 10%
- Chuẩn bị bài tập : 10%
Giữa kỳ
20%
Bài viết 20%
Cuối kỳ
60%
Bài viết 60%
Tổng
100%
Điểm môn học (100%)
Phê duyệt của Trƣờng
Chủ nhiệm Khoa
PGS.TS Nguyễn Hữu Thụ
Chủ nhiệm Bộ môn
TS. Hoàng Mộc Lan
Ngƣời biên soạn
TS. Hoàng Mộc Lan