Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 115 trang )



Đ
Đ


I
I




H
H


C
C


Q
Q
U
U


C
C


G


G
I
I
A
A


H
H
À
À


N
N


I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N

N
G
G


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C


K
K
H
H
O
O
A
A



H
H


C
C


X
X
Ã
Ã


H
H


I
I


V
V
À
À


N

N
H
H
Â
Â
N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-










N
N
G
G
U
U
Y
Y



N
N


H
H
U
U
Y
Y


P
P
H
H
Ò
Ò
N
N
G
G

















Đ
Đ


C
C


Đ
Đ
I
I


M
M


K
K



C
C
H
H


N
N
G
G
U
U
Y
Y


N
N


H
H
U
U
Y
Y


T

T
Ư
Ư


N
N
G
G




















L

L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H


C
C


S
S
Ĩ

Ĩ


L
L
Í
Í


L
L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


H
H



C
C













































H
H
À
À


N
N


I
I



-
-


2
2
0
0
1
1
0
0

Đ
Đ


I
I




H
H


C
C



Q
Q
U
U


C
C


G
G
I
I
A
A


H
H
À
À


N
N



I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


Đ
Đ


I
I


H
H



C
C


K
K
H
H
O
O
A
A


H
H


C
C


X
X
Ã
Ã


H
H



I
I


V
V
À
À


N
N
H
H
Â
Â
N
N


V
V
Ă
Ă
N
N



-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-











N
N
G
G
U
U
Y
Y


N
N


H
H
U
U
Y
Y


P
P
H
H

Ò
Ò
N
N
G
G














Đ
Đ


C
C


Đ
Đ

I
I


M
M


K
K


C
C
H
H


N
N
G
G
U
U
Y
Y


N
N



H
H
U
U
Y
Y


T
T
Ư
Ư


N
N
G
G















C
C
H
H
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


N
N
G
G
À
À
N
N
H
H
:
:



L
L
Í
Í


L
L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


H
H



C
C


M
M
Ã
Ã


S
S


:
:


6
6
0
0


2
2
2
2



3
3
2
2




L
L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H



C
C


S
S
Ĩ
Ĩ


L
L
Í
Í


L
L
U
U


N
N


V
V

Ă
Ă
N
N


H
H


C
C












N
N
g
g
ư
ư



i
i


h
h
ư
ư


n
n
g
g


d
d


n
n


k
k
h
h

o
o
a
a


h
h


c
c
:
:


P
P
G
G
S
S
.
.
T
T
S
S



P
P
h
h


m
m


T
T
h
h
à
à
n
n
h
h


H
H
ư
ư
n
n
g
g






































H
H
À
À


N
N


I
I


-
-


2
2
0
0
1
1

0
0

- 1 -
M
M


C
C


L
L


C
C



Mở đầu

trang

1. Lí do chọn đề tài
1
2. Lịch sử vấn đề
3
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

8
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
8
Chương 1
HÀNH TRÌNH KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG
1.1. Kịch Nguyễn Huy Tưởng trong sự phát triển của kịch nói Việt Nam
1.2. Những vở kịch trước cách mạng tháng 8/1945
1.3. Những vở kịch sau cách mạng tháng 8/1945
Chương 2
ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT VÀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG
KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG
2.1. Đề tài lịch sử - cách mạng
2.2. Hình tượng nhân vật trung tâm
2.2.1. Hình tượng nhân vật kẻ sĩ
2.2.2. Hình tượng nhân vật phản diện
2.2.3. Hình tượng những con người mới
2.3. Cảm hứng và khuynh hướng tư tưởng chủ đạo
Chương 3

NGHỆ THUẬT KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG
3.1. Xung đột kịch
3.1.1. Xung đột dân tộc
3.1.2. Xung đột giữa khát vọng cá nhân và hiện thực xã hội
3.2. Ngôn ngữ kịch
3.2.1. Ngôn ngữ nhân vật
3.2.2. Ngôn ngữ tác giả
3.3. Không gian - thời gian nghệ thuật
3.3.1. Sự đan xen giữa không gian gia đình và không gian xã hội
3.3.2. Thời gian đồng hiện giữa hiện tại và quá khứ


Kết luận

Tài liệu tham khảo




9


13

17





21
30

31

35

41


50




58
59

68

77
78

88

93
93

100


108


111





- 2 -
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Kịch là loại hình nghệ thuật tổng hợp, từ xa xƣa đó đƣợc xem nhƣ là một
trong ba phƣơng thức cơ bản của văn học trong sự phản ánh cuộc sống. Mặc dù
ra đời muộn so với nhiều loại hình nghệ thuật khác nhƣng kịch đã nhanh chóng
khẳng định đƣợc ƣu thế, vai trò quan trọng, tác động trực tiếp vào ngƣời đọc,
ngƣời xem, tạo đƣợc những ấn tƣợng tốt đẹp, khơi dậy trong công chúng những
giá trị nhân văn, hƣớng thiện, đẩy lùi, phê phán cái xấu để cuộc sống ngày càng
văn minh, hiện đại.
Ở Việt Nam, kịch ra đời vào những năm 20 của thế kỉ XX, là kết quả của
quá trình giao lƣu văn hóa Đông - Tây, góp phần đắc lực vào công cuộc đổi mới
và hiện đại hóa văn học, từng bƣớc đƣa văn học nƣớc nhà hội nhập với văn học
thế giới. Nhắc đến các kịch gia, ta không thể không nhắc tới Vũ Đình Long,
Nam Xƣơng, Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy
Tƣởng, Lƣu Quang Vũ… những ngƣời đã đặt nền móng cho sự ra đời và phát
triển của kịch Việt Nam. Sự xuất hiện của kịch và các nhà hát đã đem đến một
luồng gió mới giúp công chúng hiểu sâu hơn, nhận thức rõ hơn về những vấn đề
của đất nƣớc, những bài học luân lí, những cuộc đấu tranh thiện - ác…Song
hành với chặng đƣờng phát triển của lịch sử xã hội, các nhà viết kịch, các đạo
diễn đã có đóng góp to lớn, cổ vũ động viên tinh thần nhân dân trong cuộc đấu
tranh vì một cuộc sống công bằng, nhân đạo, vì độc lập, tự do dân tộc
Một trong những tác giả kịch bản tài ba có tầm vóc lớn trong văn học Việt
Nam hiện đại là Nguyễn Huy Tƣởng. Ngay từ tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô đến
Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người ở lại, và ngay cả kịch bản phim
Lũy Hoa, nhà văn đã ý thức rõ về sứ mệnh, trách nhiệm của ngƣời cầm bút, hết
lòng hết sức phụng sự nhân dân, vì sự tiến bộ của xã hội. Đề tài lịch sử mang âm
hƣởng sử thi bi tráng, hào hùng với những xung đột gay gắt trong bản thân nhân
vật và giữa nhân vật với cộng đồng là những nét đặc sắc trong kịch Nguyễn Huy
Tƣởng. Đằng sau lớp ngôn từ bình dị, những con ngƣời gần gũi quen thuộc, tác

- 3 -
giả đã đặt ra nhiều vấn đề mang tầm thời đại. Kịch Nguyễn Huy Tƣởng là một

thực thể sống động, đa thanh, nhiều tầng nghĩa tiềm ẩn mà nhiều nhà nghiên
cứu, phê bình vẫn gắng công tìm hiểu, giải mã. Đã có nhiều công trình, bài viết
bàn về kịch Nguyễn Huy Tƣởng nhƣng mới chỉ dừng lại trên những bình diện
khái quát những vấn đề về nội dung, tƣ tƣởng của từng vở kịch chứ chƣa có cái
nhìn tổng quan, xuyên suốt cả hành trình sáng tác, chƣa thực chú trọng đến
những phƣơng diện nghệ thuật, tài năng sử dụng ngôn từ, cách tổ chức, xây
dựng những xung đột, mâu thuẫn, hành động kịch. Vận dụng lí thuyết thể loại và
kinh nghiệm nghiên cứu, phê bình thi pháp học của nhiều học giả lâu nay, trong
công trình nghiên cứu này chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tƣởng
với mong muốn chỉ ra đƣợc những nét riêng, những đặc trƣng khu biệt độc đáo
làm nên phong cách kịch Nguyễn Huy Tƣởng.
Ngày nay, trƣớc sự bùng nổ của Công nghệ thông tin, điện ảnh, nhu cầu của
ngƣời thƣởng thức có những thay đổi nhanh chóng với những đòi hỏi cao, trong
khi đó sự thiếu vắng của các kịch gia tài năng khiến kịch Việt Nam hiện đại có
lúc lâm vào khủng hoảng, bế tắc. Nghiên cứu kịch Nguyễn Huy Tƣởng cũng sẽ
giúp những cây bút trẻ có thêm kinh nghiệm trong nghệ thuật viết kịch để có thể
làm nóng lên đời sống sân khấu nƣớc nhà, làm phong phú đời sống văn hóa
nghệ thuật, góp thêm một động lực tinh thần cho đất nƣớc đi lên.
Với những lí do đó, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu kịch Nguyễn Huy
Tƣởng với đề tài: Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Huy Tƣởng là một trong những nhà văn lớn của thế kỉ XX, giải
thƣởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt I, 1996), những sáng tác của
ông có tác động lớn lao, mạnh mẽ tới sự phát triển của văn học dân tộc cũng nhƣ
sự phát triển của xã hội. Bên cạnh những tiểu thuyết đồ sộ, có quy mô, những
trang bút kí nóng hổi tính thời sự…là những vở kịch có sức vang lớn, tác động
trực tiếp đến công chúng, tạo dƣ luận tích cực. Nghiên cứu, tìm hiểu kịch
Nguyễn Huy Tƣởng đã có nhiều bài viết của các nhà báo bình luận ngay sau khi

- 4 -

vở đƣợc dàn dựng, công diễn. Vở Bắc Sơn công diễn ngày 6/4/1946 tại Nhà hát
lớn đƣợc các báo Độc lập (số 118, 7/4/1946), Tiên Phong (số 9, 16/4/1946), Vì
Nƣớc (số 77, 7/4/1946), Đồng Minh (số 31, 7/4/1946), Kiến Thiết (số 8,
14/4/1946), Sự Thật (số 31, 13/4/1946), Dƣ Luận (số 9, 16/6/1946) đều nhất trí
khen ngợi, đánh giá: “Bắc Sơn mở ra nền kịch mới”, mặc dù vẫn còn một số hạn
chế về hành động, suy nghĩ của nhân vật có phần vội vàng và lối diễn của một
số diễn viên còn gƣợng. Năm 1948, nhiều đoàn kịch chuyên nghiệp và nghiệp
dƣ trích dựng một số hồi của vở Những người ở lại. Ngày 17/8/1957, Những
người ở lại đƣợc diễn tại Nhà hát lớn, vở kịch gây nhiều tranh cãi. Nhà báo
Hồng Lĩnh viết: “Chúng tôi hoan nghênh sự cố gắng của tác giả Những người
ở lại. Nhưng những khuyết điểm lớn về tư tưởng và sự cấu tạo nội dung làm cho
vở kịch chưa thành công.”[3; 3]. Riêng với tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô (1941)
sau hơn nửa thế kỷ (1995) mới đƣợc NSND Phạm Thị Thành đƣa lên sân khấu
bởi tính phức tạp đa nghĩa của hình tƣợng nhân vật cũng nhƣ tƣ tƣởng không
rạch ròi của tác giả trong lời đề tựa. Vở diễn gây đƣợc sự chú ý, quan tâm của
đông đảo công chúng, nhận đƣợc những lời khen ngợi, đánh giá cao. Nhà nghiên
cứu văn học Phan Trọng Thƣởng trong bài viết Suy nghĩ thêm về Vũ Như Tô
nhân vở kịch được dàn dựng trên sân khấu nhận định: “Câu hỏi của Nguyễn
Huy Tưởng trong lời đề tựa: Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Vũ
Như Tô phải. Đài cửu trùng nên mừng hay nên tiếc? Có thể tìm được câu trả
lời: Bi kịch của Vũ Như Tô là bi kịch của của người nghệ sĩ và người công dân
sinh bất phùng thời. Kẻ đáng nguyền rủa và đáng lên án là Lê Tương Dực và
bọn gian nịnh”[30; 25]. Có thể nói, những ý kiến, nhận xét xuất hiện trên các
báo chủ yếu bình luận sau khi vở đƣợc công diễn chứ chƣa thực chú trọng đến
kịch bản, mặc dù vở diễn dựa trên kịch bản nhƣng từ kịch bản đến trình diễn vẫn
có một khoảng cách mà nhiều khi diễn viên không truyền tải hết đƣợc những ý
đồ, tín hiệu nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm. Các bài viết đều tập trung
vào giá trị nội dung, tƣ tƣởng, những tác động của vở diễn đối với công chúng

- 5 -

hay cách diễn xuất của diễn viên chứ chƣa đi sâu vào tài nghệ viết kịch của
ngƣời sáng tác.
Công trình nghiên cứu đầu tiên có tính chất học thuật về toàn bộ sự nghiệp
sáng tác của Nguyễn Huy Tƣởng là công trình: Nguyễn Huy Tưởng (1912-
1962) của GS. Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ biên soạn, NXB Văn học ấn hành
năm 1966. Trong công trình này, các tác giả nghiên cứu khá kĩ về cuộc đời,
hành trình sáng tác, những tác phẩm đầu tay, những trăn trở, suy tƣ của nhà văn
trong buổi đầu đến với văn chƣơng. Sau chƣơng 1 có tính chất dẫn nhập, cuốn
sách đi sâu khảo sát những sáng tác tiêu biểu của nhà văn trƣớc và sau cách
mạng, chỉ ra đƣợc những đặc điểm nổi bật, những giá trị lớn về nội dung, tƣ
tƣởng, những thành công và hạn chế trong cách miêu tả, phản ánh cuộc sống
trong các cuốn tiểu thuyết, kịch, truyện thiếu nhi. Tuy nhiên, với tính chất là một
chuyên luận giới thiệu về tác giả, tác phẩm, công trình cũng mới chỉ dừng lại ở
những nét khái quát nhất giúp ngƣời đọc hình dung đƣợc con đƣờng sáng tác
nghệ thuật của nhà văn với những tác phẩm để đời làm nên tên tuổi của một nhà
nghệ sĩ lớn. Trong phần viết về kịch, GS. Hà minh Đức đặc biệt chú ý đến vở
Vũ Như Tô, ông cho rằng: “Cách đặt vấn đề và suy nghĩ của Nguyễn Huy
Tưởng là tích cực và tiến bộ nhưng do thái độ ngập ngừng giữa lí trí và tình
cảm nên tác giả đã giải quyết vấn đề không triệt để. Sự lúng túng của Nguyễn
Huy Tưởng được bộc lộ ngay trong lời đề tựa khiến cho nhân vật Vũ Như Tô trở
nên vừa đáng giận vừa đáng thương”[8; 17]. Sau này trong các chuyên luận và
các bài viết, ông cũng vẫn giữ quan điểm trên: “Sở dĩ nhân vật Vũ Như Tô có
phần đựơc phóng đại và lí tưởng hóa, những sai lầm của nhân vật này không bị
phê phán triệt để là do mâu thuẫn trong thế giới quan của tác giả”
1
. Có thể nói,
suốt gần 20 năm bị lãng quên, đến những năm 60 và 90 của thế kỉ XX, Vũ Như
Tô mới gây đƣợc sự chú ý của đông đảo giới nghiên cứu, lí luận, phê bình. Trên
tạp chí Văn học, GS. Phan Cự Đệ đƣa ra những kết luận khá mới mẻ: “Phải đặt
tác phẩm vào hoàn cảnh lịch sử, viết Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng muốn giải


1
Lời nói đầu Tuyển tập kịch Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học 1963, tr9

- 6 -
quyết ba vấn đề: vấn đề quan hệ giữa nghệ sĩ với quần chúng; nghệ thuật chống
cường quyền; vấn đề văn hóa dân tộc” [35; 26], Nguyễn Đình Thi thì lại cho
rằng: “Bi kịch của Vũ Như Tô là bi kịch của sự nhận thức. Chính Vũ Như Tô đã
làm thức tỉnh những nghệ sĩ đã tách dời nghệ thuật với vận mạng của quần
chúng lao khổ” [23; 7], Còn với Tô Hoài: “ Vũ Như Tô vừa là một khắc khoải
vừa là một niềm tin” [38; 4]. Tiếp tục dòng suy nghĩ về những vấn đề đặt ra
trong tác phẩm và lời đề tựa, các bài viết của Nguyễn Văn Thành (Tìm hiểu
kịch Nguyễn Huy Tưởng, tạp chí Sân Khấu 1/1984); Nguyễn Phƣơng Chi (Vũ
Như Tô và gửi gắm của Nguyễn Huy Tưởng qua nhân vật Đan Thiềm, Tạp
chí Văn học, 3/1985); Phong Lê (Vũ Như Tô - thời gian và thẩm định, Giáo
dục và thời đại chủ nhật, 4/5/1997); Văn Tâm (Vũ Như Tô trong cuộc đời bát
nháo, Nguyễn Huy tưởng một sự nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học, 1992),
Tất Thắng, Phạm Xuân Nguyên… đã dày công bóc tách từng lớp phƣơng diện
nội dung, tƣ tƣởng để thấy đƣợc quan điểm sáng tác, thế giới quan của nhà văn
và bi kịch của nhân vật.Cuối những năm 90, GS. Đỗ Đức Hiểu với tƣ duy phân
tích, tài thẩm định sắc sảo đã đƣa ra những cái nhìn mới, độc đáo về bi kịch Vũ
Như Tô giúp ngƣời đọc có nhận thức đúng về giá trị muôn đời của tác phẩm:
“Vũ Như Tô là một bi kịch hiện đại của Việt Nam, một bi kịch mang tính anh
hùng ca. Vũ Như Tô mang tính vĩnh cửu và toàn nhân loại” [5; 13].
Bên cạnh Vũ Như Tô, Cột đồng Mã Viện, hai vở kịch sau cách mạng Bắc
Sơn, Những người ở lại cũng là những đối tƣợng thẩm mĩ đƣợc các nhà nghiên
cứu đi sâu tìm hiểu, chỉ ra những mặt thành công và hạn chế của từng vở. Nhiều
hội thảo khoa học, nhiều tập sách lần lƣợt ra đời sƣu tầm và tập hợp những bài
nghiên cứu, những cảm tƣởng, hồi ức, suy nghĩ của bạn bè, ngƣời thân về thân
thế, sự nghiệp, con ngƣời Nguyễn Huy Tƣởng. Đặc biệt vào tháng 5/1992, Viện

Văn học kết hợp với Hội Nhà văn và một số cơ quan xuất bản báo chí tổ chức
hội thảo khoa học: Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) nhân dịp kỉ niệm 80 ngày
sinh của nhà văn. Hội thảo đã có những nhìn nhận toàn diện, đầy đủ và khách
quan về sự nghiệp sáng tác của nhà văn và những vấn đề còn bỏ ngỏ đƣợc đặt ra

- 7 -
trong những tác phẩm tâm huyết. Ngay tháng 12 năm đó, công trình Nguyễn
Huy Tưởng - một sự nghiệp chưa kết thúc do Viện Văn học biện soạn, tập hợp
những bài báo, bài nghiên cứu, phát biểu trong hội thảo cũng đƣợc ra mắt công
chúng.
Năm 1997, NXB Hà Nội ấn hành cuốn: Nguyễn Huy tưởng trong vầng
sáng hồi nhớ, nói về những kí ức của ngƣời thân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp
đối với nhà văn. Năm 2000, NXB Giáo Dục cho ra mắt cuốn: Nguyễn Huy
Tưởng về tác gia tác phẩm, đây là công trình đồ sộ cung cấp cho bạn đọc những
bài viết hay, những khám phá phát hiện mới mẻ về con ngƣời - văn chƣơng
Nguyễn Huy Tƣởng.
Có thể khảng định rằng, những tác phẩm của Nguyễn Huy Tƣởng có sức
cuốn hút mạnh mẽ bởi những vấn đề đặt ra mang tầm thời đại, nêu lên quy luật
muôn đời của văn chƣơng nghệ thuật, chất chứa trong đó tình ngƣời, khát vọng
lớn lao về một nền văn học rực rỡ sánh ngang bằng với các nền văn học lớn trên
thế giới.
Theo thống kê chƣa đầy đủ, hiện có 40 bài viết và công trình tìm hiểu về
kịch Nguyễn Huy Tƣởng, trong đó chủ yếu là các bài viết riêng lẻ, duy nhất có
chuyên luận của GS. Hà Minh Đức và Phan Cự Đệ là đề cập một cách toàn diện,
khái quát, có hệ thống. Nhƣng công trình đó cũng mới chỉ dừng lại ở việc đánh
giá tác phẩm trên bình diện nội dung tƣ tƣởng, chƣa đi sâu vào phƣơng diện
nghệ thuật, tài năng, bút phát xây dựng nhân vật, cách tổ chức kết cấu kịch bản,
những xung đột, mâu thuẫn và sự vận động của hình tƣợng kịch trƣớc và sau
cách mạng. Đây là những vấn đề còn bỏ ngỏ, chƣa có công trình luận văn Thạc
sĩ, Tiến sĩ nào đề cập nghiên cứu một cách thấu đáo.

Với công trình Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng, chúng tôi có tham vọng
lí giải một số vấn đề phức tạp, những mâu thuẫn trong bản thân nhân vật của
từng tác phẩm dƣớc góc nhìn thi pháp để từ đó khái quát lên những đặc điểm
chung của kịch Nguyễn Huy Tƣởng, góp một tiếng nói mới trong việc thƣởng
thức những tác phẩm kịch có thể xếp vào hàng kinh điển của kịch nói Việt Nam.

- 8 -
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nguyễn Huy Tƣởng sáng tác trên nhiều thể loại nhƣng luận văn chỉ quan
tâm và nghiên cứu thể loại kịch, khám phá, tìm hiểu tác phẩm từ phƣơng diện
hình thức nghệ thuật, từ những đặc trƣng thể loại để thấy đƣợc những nét riêng
và đóng góp của nhà văn.
Trong di sản kịch, ngoài tập kịch ngắn (Anh sơ đầu quân, 3 vở, Nxb Văn
Nghệ 11/1949) phục vụ kịp thời kháng chiến; kịch bản phim Lũy Hoa (Nxb Văn
học, 1960) chúng tối chủ yếu hƣớng vào hai kịch bản chính Vũ Như Tô, Bắc
Sơn làm đối tƣợng nghiên cứu, bởi đây là hai tác phẩm nổi tiếng đƣợc giới
nghiên cứu đánh giá cao, làm nên sự thành công của nhà văn. Bên cạnh đó, luận
văn cũng đối sánh với vở Cột đồng Mã Viện, Những người ở lại để thấy đƣợc
những nét chung, đặc sắc trong hành trình kịch Nguyễn Huy Tƣởng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu, xác định đặc điểm kịch của một tác giả hiện thực chủ nghĩa,
chúng tôi xuất phát từ phƣơng pháp luận Mácxít, xem sáng tác văn học nhƣ một
hình thái ý thức, phản ánh hiện thực đời sống lịch sử.
Nói tới đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tƣởng là nói tới những đặc điểm trên cả
hai phƣơng diện: nội dung và hình thức. Do vậy phƣơng pháp luận nghiên cứu
cơ bản trong luận văn này là phƣơng pháp kết hợp giữa phƣơng pháp thực
chứng - lịch sử và phƣơng pháp hình thức - thi pháp học. Đó là hai phƣơng pháp
chủ đạo nhằm xác định những đặc điểm khu biệt kịch Nguyễn Huy Tƣởng từ
góc nhìn nội dung và góc nhìn thi pháp học.
Với hƣớng tiếp cận đó, ngoài phần mở đầu, kết cấu của luận văn gồm 3

chƣơng với những tiểu mục nhƣ sau:
Chƣơng 1:
Hành trình kịch Nguyễn Huy Tưởng
Chƣơng 2
Tư tưởng thẩm mĩ, cảm hứng chủ đạo trong kịch Nguyễn Huy Tưởng
Chƣơng 3 Nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tưởng

- 9 -

Chương 1.
HÀNH TRÌNH KỊCH NGUYỄN HUY TƯỞNG
1.1. Kịch Nguyễn Huy Tưởng trong sự phát triển của kịch nói Việt Nam
Đầu thế kỉ XX, cùng với những biến chuyển tích cực trong đời sống kinh tế,
chính trị, xã hội, đời sống văn hóa nƣớc nhà cũng có những khởi sắc và đạt
nhiều thành tựu rực rỡ. Sau nhiều thế kỉ chịu ảnh hƣởng và tác động của văn hóa
Trung Hoa, trí thức Việt Nam trong đó có các văn nghệ sĩ đã từng bƣớc thoát ra
khỏi những ảnh hƣởng cố hữu của văn hóa vùng để tiếp nhận những luồng tƣ
tƣởng văn minh phƣơng Tây. Sự xâm lƣợc của thực dân Pháp với chiêu bài khai
hóa văn minh cho xứ thuộc địa đã làm nảy sinh nhiều nhân tố mới: một số nhà
trƣờng Pháp -Việt đƣợc mở ra, đào tạo đƣợc nhiều nhân tài mang trong mình cả
hai nền văn hóa Đông -Tây; báo chí, nhà in hình thành; văn chƣơng trở thành
một nghề kiếm sống. Nếp nghĩ về con ngƣời, thời cuộc của văn nghệ sĩ cũng có
những thay đổi, nhiều quan niệm nhân sinh mới mẻ xuất hiện làm nên cuộc cách
mạng trong văn chƣơng. Quá trình giao lƣu văn hóa Đông -Tây trên đất nƣớc
Việt Nam tạo ra một bƣớc ngoặt lớn trên mọi mặt. Xét trên bình diện đời sống
văn học, cuộc tiếp biến giữa văn học truyền thống với văn học phƣơng Tây (đặc
biệt là Pháp) đã thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình hiện đại hóa văn học nƣớc nhà.
Chữ quốc ngữ đã thay thế cho chữ Hán, chữ Nôm, tầng lớp tri thức Tây học thay
cho tầng lớp Nho sĩ, nhiều thể loại mới ra đời nhƣ: tiểu thuyết tâm lí, phóng sự,
thơ mới, lí luận phê bình, kịch… Với những cách tân táo bạo về hình thức biểu

hiện và nội dung phản ánh, các văn sĩ hiện đại đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh
thiêng liêng cao cả trong cuộc chuyển giao thời đại.
Trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc, việc một số thể loại mới ra
đời đáp ứng đƣợc nhu cầu của công chúng là biểu hiện của sự phát triển. Những
năm đầu thế kỉ XX, văn học Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ, tăng tốc cả về
số lƣợng, chất lƣợng các tác giả, tác phẩm với các cây bút tài năng nhƣ: Thế Lữ,
Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Ngô Tất Tố, Nguyễn

- 10 -
Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng…mà ngày nay tên tuổi
của họ với những tác phẩm vƣợt thời gian vẫn đƣợc bạn đọc nhắc đến với niềm
kính trọng, khâm phục. Nhắc đến sự phát triển của văn học giai đoạn 1930 -
1945, Vũ Ngọc Phan trầm trồ, thán phục: “Một năm có thể kể như ba mươi năm
của người”[45; 50]. Một trong những thể loại ra đời vào những năm đầu thế kỉ
XX là loại hình kịch nói, một thể loại xung kích, gặt hái đƣợc nhiều thành công,
tác động trực tiếp đến ngƣời đọc, ngƣời xem, mang lại những hiệu quả thẩm mĩ
tích cực. Trƣớc khi xuất hiện ở Việt Nam, kịch nói có lịch sử phát triển khá lâu
đời. Ngay từ thời cổ đại, ở HiLạp - La Mã, Ai Cập, các sân khấu kịch, các nhà
hát đóng vai trò trung tâm trong đời sống sinh hoạt văn hóa, thu hút đƣợc số
lƣợng lớn các tầng lớp xã hội quan tâm, thƣởng thức. Những vở kịch của
Xôphôclơ, Esin, Ơripit, Pie Coocnây, Raxin, Môlie, U.Sêchxpia…đã tạo ra một
nền tảng vững chắc cho kịch thế giới. Từ cái nôi sản sinh và phát triển, theo
không gian và thời gian, những tác phẩm kịch kinh điển đƣợc dịch và trình diễn
trên sân khấu nhiều nƣớc trong khu vực và thế giới. Ở Việt Nam, hình thức sấn
khấu dân gian tuồng, chèo hình thành từ rất sớm, tồn tại và lƣu truyền trong dân
gian. Những gánh tuồng từ Bình Định đến các tích chèo sân đình ở đồng bằng
Bắc Bộ đã phản ánh một cách sinh động những vấn đề của xã hội nhƣ: cuộc đấu
tranh giữa thiện - ác , lên án áp bức bất công, phản ánh tâm tƣ, tình cảm của
nhân dân. Loại hình sân khấu này phù hợp với cƣ dân nông nghiệp lúa nƣớc,
đáp ứng nhu cầu nghe, nhìn, thƣởng thức trực diện của tầng lớp bình dân. Có

nhiều ý kiến cho rằng kịch nói có nguồn gốc từ tuồng chèo, vì tuồng chèo có yếu
tố thoại, yếu tố nói kẻ. Dựa vào yếu tố thoại trong vở tuồng Nghêu sò ốc hến,
nhà nghiên cứu Hoàng Châu Ký nhận định: “ Tuồng đồ là kịch nói sử dụng một
số làn điệu tuồng” [29; 40], còn tác giả của công trình Những vấn đề lịch sử
văn học kịch Việt Nam lại khẳng định: “Kịch nói Việt Nam có nguồn gốc từ
phương Tây, ảnh hưởng phương Tây không những không làm giảm phẩm chất
và tổn thương danh giá của nó mà còn trả lại tính khách quan lịch sử cho nó,
khẳng định lại quy luật về sự ảnh hưởng của văn hóa, văn học giữa các khu vực

- 11 -
như một hiện tượng phổ biến trong văn học thế giới” [29; 42], “sự ra đời của
kịch nói vào những năm đầu thế kỉ là kết quả của quá trình giao lưu văn hóa,
của sự ảnh hưởng có lúc cưỡng bức, có lúc tự giác của văn hóa phương Tây,
trực tiếp là văn hóa Pháp đối với văn hóa Việt Nam …sự ra đời của kịch nói ở
đô thị là kết quả của một tác động lịch sử và văn hóa từ bên ngoài vào chứ chưa
phải là kết quả của một quá trình phát triển nội tại, nảy sinh trong những điều
kiện lịch sử, kinh tế và văn hóa nội tại” [29; 62]. Có thể nói nhìn ở góc độ đồng
đại và lịch đại, nguồn gốc của kịch nói Việt Nam có sự kết hợp hài hòa của yếu
tố truyền thống và hiện đại. Sức sống nội sinh của các loại hình sân khấu dân
gian tạo nền tảng, động lực để để cơn gió của quá trình giao lƣu, hội nhập kích
thích, hình thành. Kịch là sản phẩm của quá trình giao lƣu văn hóa Đông - Tây
mà dấu ấn hiện đại chi phối rõ nét. Sự xuất hiện của kịch nói là “sự khởi đầu
một thời đại mới trong văn học thành văn của dân tộc”[44; 502], “là một thể
loại mới nhất của ta” [45; 220]. Với tƣ cách là một loại hình nghệ thuật tổng
hợp, kịch vừa là một thể loại văn học vừa là loại hình nghệ thuật biểu diễn sân
khấu: “Kịch không những là một nghệ thuật tổng hợp mà đúng hơn, một giao
hưởng những nghệ thuật”[6; 27], nhƣng để có một vở diễn trên sân khấu, yếu tố
đầu tiên là phải có kịch bản, kịch bản có vai trò quan trọng, then chốt quyết định
đến thành công của sân khấu trình diễn.
Những năm 20 của thế kỉ XX, trên Đông Dương tạp chí, An Nam tạp chí

ngƣời đọc thấy xuất hiện các vở hài kịch, bi kịch của nƣớc ngoài nhƣ: Người
bệnh tưởng, Trưởng giả học làm sang, Người biển lận, Lôi xích, Hòa Lạc,
Chàng ngốc hóa khôn vô tình… đƣợc các dịch giả Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn
Vĩnh biên soạn, giới thiệu, đem đến cho bạn đọc món ăn tinh thần mới, đồng
thời kích thích, mở ra hƣớng đi mới cho các kịch gia nƣớc nhà khám phá, thể
hiện. Cũng trong thời gian này, chính quyền thực dân bảo hộ cho xây dựng các
nhà hát ở Hà Nội, Hải Phòng phục vụ nhu cầu thƣởng thức văn hóa của tầng lớp
trí thức, thị dân. Các hội Khai trí Tiến Đức, Hội Uẩn Hoa đã lần lƣợt cho công
diễn những vở kịch mô phỏng kịch Tây, mang lại không khí mới cho đời sống

- 12 -
văn hóa, văn học nƣớc nhà. Và cũng từ những tối đi xem kịch đó, những trí thức
nặng lòng với quê hƣơng đất nƣớc đã ý thức về trách nhiệm của mình với non
sông, nhiều ngƣời trong số họ tự hỏi: tại sao ngƣời nƣớc mình lại đi diễn kịch
Tây? mặc những bộ quần áo của mấy kỉ trƣớc cho ngƣời mình xem?. Để trả lời
cho câu hỏi đó, những vở kịch của Trần Tuấn Khải, Nguyễn Ngọc Sơn, Đoàn
Ân, Đoàn Phú Tứ, Vi Huyền Đắc, Nam Xƣơng…đã khơi dòng cho kịch nói Việt
Nam từng bƣớc hòa vào biển lớn của kịch thế giới. Ngƣời đƣợc coi là đã khai
sinh cho kịch Việt Nam là Vũ Đình Long với vở Chén thuốc độc, in trên báo
Hữu Thanh (Tản Đà làm chủ bút) số 4 - 5 tháng 9/1921. Sau đêm công diễn trên
sân khấu Nhà hát lớn Hà Nội ngày 22/10/1921, các báo chí xuất bản bằng chữ
Quốc ngữ nhƣ: Thực nghiệp dân báo, Hữu Thanh, Nam Phong đã liên tiếp
dăng tải các bài phê bình gây xôn xao dƣ luận. Ông Nguyễn Mạnh Bổng khi
giới thiệu vở Chén thuốc độc đã coi “ngày 22 octobre 1921 là một ngày kỉ niệm
lớn trong văn học sử nước ta…lối văn kịch trong văn học sử nước ta có lẽ sẽ kể
từ bản kịch Chén thuốc độc của ông Vũ Đình Long”[29; 61]. Tản Đà trên báo
Hữu Thanh số 3/1921 cũng viết: “Vở kịch của ông Vũ Đình Long in ra đây so
với văn giới các nước thời chưa biết ra làm sao, so với quốc văn sau này cũng
chưa dám biết ra làm sao. Nhưng cứ trong áng văn chương hiện thời của ta nay
thời vở kịch của ông tưởng cũng đáng là có giá trị”. Vở kịch của Vũ Đình Long

với tính chất phê phán những thói hƣ tật xấu trong xã hội đã đặt viên gạch đầu
tiên cho quá trình dựng xây nền kịch nói nƣớc nhà. Sau Vũ Đình Long, các vở
kịch của Vi Huyền Đắc (Uyên ương; Hoàng Mộng Điệp ), Lê Công Đắc (Tiểu
thư đi bộ), Nguyễn Hữu Kim (Bạn và vợ), Trần Đại Thụ (Dây oan nghiệt), Nam
Xƣơng (Ông Tây An Nam), Vũ Trọng Can, Khái Hƣng, Vũ Trọng Phụng,
Nguyễn Nhƣợc Pháp, Huy Thông, Vũ Hoàng Chƣơng, Lƣu Quang Thuận, Thế
Lữ…đã tạo ra diện mạo mới cho sự phát triển của loại hình kịch. Mặc dù còn
một số hạn chế trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, cách bài trí, sắp xếp
phân cảnh chƣa thật hợp lí, nhƣng những đóa hoa đầu mùa của kịch đã chứng tỏ
sức sống mãnh liệt khi nó đƣợc gieo mầm ở mảnh đất màu mỡ, giàu truyền

- 13 -
thống văn hóa. Là loại hình sinh sau đẻ muộn, kịch Việt Nam đã có những bƣớc
tiến đáng kể, từ chỗ phải lệ thuộc, mô phỏng vào kịch Pháp đến đổi mới, sáng
tạo, thuần Việt trong hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ của nhân vật là những nỗ
lực không ngừng của những kịch gia nặng tình với văn hóa, văn học dân tộc,
trong đó có nhà viết kịch tài ba Nguyễn Huy Tƣởng.
1.2. Những vở kịch trước cách mạng tháng tám năm 1945.
So với các bậc đàn anh, Nguyễn Huy Tƣởng tham gia đời sống văn học và
sân khấu muộn, nhƣng những tác phẩm đầu tay của ông lại chứng tỏ sự dày dặn
trong kinh nghiệm, trong vốn sống và độ chín của tài năng nghệ thuật. Tác phẩm
kịch đầu tay của ông là những vở kịch ngắn viết cho các tráng sinh quân diễn
cũng đã gây đƣợc sự chú ý, quan tâm của quần chúng. Nhƣng tên tuổi của nhà
viết kịch Nguyễn Huy Tƣởng chỉ thực sự đƣợc xƣớng lên khi vở Vũ Như Tô
đăng lần lƣợt trên Tri tân từ 18/01/1943 đến 20/04/1944, tác phẩm đã đặt ra
nhiều vấn đề của cuộc sống xã hội, đặc biệt là mối quan hệ giữa nghệ thuật với
cuộc đời. Là kịch bản văn học, Vũ Như Tô có sự hòa quyện chất hiện thực và
chất lãng mạn bay bổng, ngôn ngữ mang đậm dấu ấn của văn chƣơng vì thế cho
đến nay giới nghiên cứu, phê bình vẫn dành nhiều lời ca ngợi, đánh giá Vũ Như
Tô là tác phẩm còn mãi với thời gian. “Về kịch, Kim tiền, Vũ Như Tô, Mơ

hoa, Những bức thư tình không thể phai mờ với thời gian”[6; 15]. Vũ Như
Tô ra đời trong không khí sôi nổi của kịch nƣớc nhà nhƣng lại phải đối mặt với
hiện thực tăm tối của đất nƣớc, phải sau nhiều năm (1995) nó mới đƣợc đƣa lên
sân khấu bởi tính đa nghĩa và phức tạp trong chiều sâu tƣ tƣởng và hành động
kịch của nhân vật. Vũ Nhƣ Tô nhƣ một “tảng băng chìm” của nghệ thuật mà
những tầng vỉa của nó vẫn tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ.
Việc Nguyễn Huy Tƣởng sớm bén duyên với loại hình kịch xuất phát từ cái
nôi văn hóa dân tộc, từ niềm đam mê và ý thức trách nhiệm trƣớc cuộc đời.
Ngay khi ngồi trên ghế nhà trƣờng, ông đã có những những suy nghĩ đúng đắn,
tiến bộ, tự vạch cho mình một con đƣờng đi riêng: con đường viết văn để tỏ
lòng yêu nước. Trong Nhật kí tư tưởng ngày 19/12/1930, Nguyễn Huy Tƣởng

- 14 -
đã khảng định dứt khóat: “Phận sự của một người tầm thường như tôi muốn tỏ
lòng yêu nước thì chỉ có việc viết văn Quốc ngữ thôi”. Sau khi đậu Thành chung
(06/1932) Nguyễn Huy Tƣởng có ƣớc vọng lớn muốn viết đƣợc những tập thơ
trƣờng thiên về Trƣng Vƣơng, Hƣng Đạo, Quang Trung… nên đã ra sức học
chữ Hán để đọc đƣợc những tƣ liệu quý trong sách cổ. Cuộc đời của một trí thức
nghèo luôn thao thức, canh cánh trong lòng tình yêu nƣớc đã thôi thúc ông dấn
thân vào con đƣờng hoạt động cách mạng bằng những việc làm thiết thực có ý
nghĩa. Đó là những năm tháng hoạt động cách mạng trong phong trào học sinh,
sinh viên ở Hải Phòng (treo cờ búa liềm ở chợ Sắt, rải truyền đơn cộng sản),
tham gia Hội văn hóa cứu quốc, lãnh đạo văn nghệ…Những hoạt động đó đã
mang lại cho nhà văn cái nhìn đúng đắn, hiểu rõ về quy luật phát triển của xã
hội, có thế giới quan tiến bộ, sẵn sàng nhận mọi nhiệm vụ, sáng tác kịp thời để
cổ vũ, dộng viên kháng chiến.
Bên cạnh những tiểu thuyết lịch sử có quy mô lớn nhƣ An Tư (1944), Đêm
hội Long Trì (1944), Bốn năm sau (1959), Sống mãi với thủ đô (1961)… nhƣ
là những thƣớc phim quay chậm về những năm tháng đau thƣơng mà hào hùng
của dân tộc: những mối tình đẹp chứa đầy nƣớc mắt; những trận đánh oai hùng;

những con ngƣời quả cảm của thủ đô hoa lệ… đã tạo ra bản hùng ca về đất
nƣớc, con ngƣời Việt Nam. Những trang nhật kí, hồi kí: Nhật kí tư tưởng, Cái
đời tôi thấm đƣợm xúc cảm chân thành của một trái tim đa cảm từ những ngày
đầu cầm bút đến khi từ giã cuộc đời. Lật giở từng trang nhật kí, ta bắt gặp những
trăn trở, suy tƣ, những lo lắng mừng vui về gia đình, nhân tình, thế thái, về
chuyện đời, chuyện nghề…đƣợc nhà văn ghi chép cẩn thận, tỉ mỉ nhƣ đang tự
phác họa bức chân dung về chính con ngƣời thật của mình. Những câu chuyện
viết cho thiếu nhi: Thằng Quấy (1955), An Dương Vương xây thành ốc
(1957), Hai bàn tay chiến sĩ (1958), Tìm mẹ (1960), Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(1960) thấm đƣợm những triết lí nhân sinh, những bài học về tình thƣơng, lòng
từ bi bác ái, về tinh thần quả cảm của những tấm gƣơng anh hùng tiết liệt. Viết
cho thiếu nhi, nhà văn nhƣ đƣợc trở về với những năm tháng tuổi thơ nơi làng

- 15 -
Dục Tú, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh, vùng đất mà nhiều nhà nghiên cứu cho là “tất
cả mọi cái đều là lịch sử”. Với cách dẫn chuyện khéo léo, lôi cuốn, hình tƣợng
nhân vật sinh động, ngôn ngữ giản dị, tinh tế, trong sáng đã truyền đến cho các
em nhiều điều bổ ích, gieo những hạt giống tâm hồn cho muôn đời sau. Có thể
nói, ở ba thể loại tiểu thuyết, nhật ký, truyện thiếu nhi, nhà văn đều khẳng định
đƣợc chỗ đứng trong lòng bạn đọc. Riêng những vở kịch, do đặc thù của loại
hình, nhà văn vừa viết cho ngƣời đọc, vừa viết cho ngƣời xem (qua trình diễn
của diễn viên) nên sự thành công hay thất bại của tác phẩm sẽ đƣợc đánh giá
một cách trực tiếp, khách quan, tên tuổi của nhà văn cũng từ đó mà lan rộng ra
nhiều vùng, nhiều thế hệ. Viết Vũ Như Tô, Cột đồng Mã Viện, ngoài việc tác
giả phải gắng công tìm đọc lí luận viết kịch của các kịch gia bậc thầy trong văn
học Pháp, Nga, Trung Quốc để tích lũy kinh nghiệm, ông còn tìm về quá khứ
của cha ông, tìm trong các pho sử những sự kiện, tình tiết gợi hứng để viết lên
những vở kịch có ý nghĩa. Bằng tài năng và sự nhạy cảm của ngƣời nghệ sĩ,
Nguyễn Huy Tƣởng đã tái hiện một cách tài tình những nhân vật, câu chuyện
lịch sử bằng chất liệu của ngôn ngữ văn chƣơng, ngôn ngữ kịch, tạo ra cái nhìn

đa diện, toàn cảnh về những giai đoạn thời kì xa xƣa của dân tộc với những cách
tân, sáng tạo độc đáo trên nền tảng của những sự thật lịch sử.
Kịch Nguyễn Huy Tƣởng đã tạo đƣợc tiếng vang nhất định trong lòng công
chúng, tuy dung lƣợng không quá đồ sộ nhƣng những vấn đề đặt ra lại mang tầm
thời đại với những triết lí nhân sinh sâu sắc. Đặt trong mối tƣơng quan với các
vở kịch cùng thời (những năm trƣớc cách mạng) ta sẽ thấy đƣợc những đóng
góp lớn của Nguyễn Huy Tƣởng cho nền kịch nói nƣớc nhà. Vở Chén thuốc
độc của Vũ Đình Long phê phán những thói hƣ, tật xấu nhƣ thói đồng bóng, tệ
cờ bạc, cô đầu, con hát…vốn là những sản phẩm trực tiếp của xã hội tƣ sản ở
thành thị. Chính những cám dỗ đó dẫn đến gia đình nhà thầy Thông Thu (nhân
vật chính của vở) từ chỗ đồi bại về đạo đức luân lí đến nguy cơ phá sản một cơ
nghiệp, một gia đình. Lối sống của thầy Thông Thu tiêu biểu cho lối sống của
các gia đình trung lƣu ở thành thị lúc bấy giờ. Mỗi ngƣời đều đi tìm thú vui

- 16 -
riêng của mình theo những cách khác nhau. Những công tử bột nhƣ Ấm Sứt, Cả
Nhắng là hình ảnh tiêu biểu của sự đàng điếm, lêu lổng. Vũ Đình Long đã đặt
mỗi cá nhân, mỗi gia đình cụ thể vào các quan hệ tƣ sản để khảo sát giữa lƣơng
tri và dục vọng, giữa chiều hƣớng vận động của xã hội với hạnh phúc gia đình.
Cùng khai thác đề tài về đạo đức (sự giằng co giữa hai ý thức hệ, hai chuẩn mực
đạo đức, hai lối sống diễn ra ở buổi giao thời) còn có những sáng tác của Vi
Huyền Đắc (Hai tối tân hôn), Nguyễn Hữu Kim….Tiếp theo đó là phong trào
kịch thơ (do ảnh hƣởng của phong trào thơ mới, văn xuôi lãng mạn) với các tên
tuổi nhƣ Huy Thông, Nguyễn Nhƣợc Pháp, Yến Lan, Nguyễn Bính…, các tác
giả cũng đã tạo ra một trào lƣu sáng tác và thƣởng thức nghệ thuật khá hấp dẫn.
Tuy nhiên những vấn đề đặt ra trong các vở còn mang tính nhất thời, đề cao tự
do luyến ái, chống phong kiến lạc hậu, bảo thủ. Một số vở kịch viết về đề tài
lịch sử nhƣng tƣ tƣởng ngƣời viết còn dao động, đôi khi cố tình bóp méo, xuyên
tạc lịch sử dân tộc theo hƣớng có lợi cho bọn thực dân. Xuất hiện trong bối cảnh
văn hóa kịch từ chỗ “trăm hoa đua nở” rồi đi vào bế tắc, khủng hoảng, Nguyễn

Huy Tƣởng đã có những đóng góp quan trọng, mở ra hƣớng đi mới cho kịch nói
nƣớc nhà. Theo thống kê và đánh giá của nhà nghiên cứu Phan Trọng Thƣởng: “
lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng tám, từ 1940 - 1945, tỷ lệ kịch
thơ chiếm đến gần 80% sáng tác. Kịch nói viết theo thể chính kịch vào những
thời kì này chỉ có một vở đáng chú ý nhất là vở Vũ Như Tô (1941) của Nguyễn
Huy Tưởng”[29; 90]. Nhƣ vậy ở giai đoạn sáng tác trƣớc cách mạng, kịch
Nguyễn Huy Tƣởng tuy không phong phú về số lƣợng nhƣng chất lƣợng của tác
phẩm và tài năng nghệ thuật của nhà văn đã đƣợc khẳng định trên văn đàn, có
vai trò và tầm ảnh hƣởng sâu rộng, thúc đẩy con đƣờng phát triển của kịch Việt
Nam tiến xa hơn trong việc chiếm lĩnh công chúng. Sau vở Vũ Như Tô là vở
Cột đồng Mã Viện (3 hồi) - một câu chuyện mang màu sắc hƣ cấu, đƣợc tìm
thấy sau đống tài liệu cũ của nhà văn. Bản thảo đã bị mất một số trang cuối do
sự kiểm duyệt gắt gao của chính quyền thực dân. So với Vũ Như Tô, Cột đồng
Mã Viện hấp dẫn về nội dung, tƣ tƣởng, nhƣng do cách tổ chức, kết cấu và hành

- 17 -
động giản đơn của nhân vật, vở này chƣa thực sự thành công. Tuy nhiên, từ một
chi tiết lịch sử của quá khứ xa xƣa, tác giả đã thổi vào trong đó biết bao tâm sự
trƣớc cảnh nƣớc mất, nhà tan. Có thể nói, trong giai đoạn đầu đến với văn
chƣơng, đặc biệt là đến với loại hình kịch, Nguyễn Huy Tƣởng cũng còn có
những băn khoăn, suy tƣ nhất định, những điều ấy đƣợc thể hiện rõ trong lời của
các nhân vật chính. Thấp thoáng sau bi kịch của nhân vật, ta thấy bóng dáng của
nhà văn với những nỗi niềm, những câu hỏi không dễ trả lời. Đọc những dòng
nhật kí ghi chép tỉ mỉ những công việc hằng ngày, ta thấy đƣợc sự lao động
nghệ thuật quên mình với những nung nấu, buồn vui về đứa con tinh thần. Viết
Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tƣởng có đôi lần chỉnh sửa, bổ sung ở những thời
điểm khác nhau. Điều đó cho thấy ý thức trách nhiệm của nhà văn đối với từng
câu chữ của một loại hình nghệ thuật “khổ hạnh”(chữ dùng của Nguyễn Tuân)
và không bao giờ tự bằng lòng trƣớc những điều chƣa hoàn thiện. Nhƣ vậy trƣớc
cách mạng, kịch gia Nguyễn Huy Tƣởng đƣợc bạn đọc biết đến với hai vở Vũ

Như Tô và Cột đồng Mã Viện, đó là những thử nghiệm và thành công bƣớc
đầu, tạo nền tảng cho những khám phá, trải nghiệm ở giai đoạn sau.
1.3. Những vở kịch sau cách mạng
Cách mạng tháng tám thành công, mở ra cho cả một thế hệ văn nghệ sĩ chân
trời mới, đẩy lùi và xua tan bóng đêm nô lệ. Đó là “cuộc tái sinh màu nhiệm”
(Hoài Thanh), “một cuộc cải lão hoàn đồng” (Nguyễn Tuân). Nhiều nhà văn,
nhà thơ trƣớc vận hội lớn đã phải trải qua quá trình “lột xác”, “tìm đường, nhận
đường” vất vả, nhƣng riêng với Nguyễn Huy Tƣởng, là nhà văn cách mạng, hiểu
và nắm đƣợc quy luật vận động của cuộc sống, với ông, cách mạng tháng Tám
là sự kiện lớn minh chứng cho sức mạnh của quần chúng nhân dân, cho cái
thiện, cái chính nghĩa chiến thắng. Từ đây, nhà văn hồ hởi, tham gia trực tiếp
vào phong trào đấu tranh của quần chúng, lãnh đạo văn nghệ và miệt mài sáng
tác. Cùng với những bộ tiểu thuyết có quy mô phản ánh rộng, kịch Nguyễn Huy
Tƣởng cũng có những đổi mới về nội dung, đề tài, cách tổ chức màn, cảnh hợp
lí đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân lao động. Trong lúc kịch nói nƣớc nhà

- 18 -
đang rơi vào khủng hoảng, bế tắc “ Từ ngày tổng khởi nghĩa , người ta vẫn đợi
sẵn một vở kịch sôi nổi mang nặng dấu hiệu của thời đại. Nhưng người ta đã
thất vọng hết sức vì các vở diễn từ trước đến nay ở Nhà hát lớn đều quá ư máy
móc. Vở kịch nào cũng chỉ có một mục đích tuyên truyền, tuyên truyền một cách
ngây thơ, kém thông minh, bất chấp cả nghệ thuật sân khấu” (Báo Đồng Minh,
số 41, 07/04/1946), “Của đáng tội, kịch thì không sợ nhưng sợ cái người ta đem
lên sân khấu nói ra rả xuống mặt người xem hết sức kịch liệt mà lại không phải
là kịch.” (Báo Kiến thiết, số 8, 14/04/1946), thì vở kịch 5 hồi Bắc Sơn ra mắt
độc giả vào năm 1946 và ra mắt khán giả Hà Nội (thủ đô của cách mạng) vào
ngày 6/4/1946 tại Nhà hát lớn thành phố. Vở kịch đã tạo đƣợc một bƣớc đột phá,
thoát khỏi những tƣ duy dập khuôn, khô cứng: “Kịch Bắc Sơn là bông hoa rực
rỡ đầu mùa của phong trào kịch nói cách mạng cũng như của phong trào văn
nghệ nói chung sau cách mạng tháng tám… kịch Bắc Sơn cũng đập lại luận

điệu của bọn Việt Nam Quốc dân đảng muốn xuyên tạc thành quả của cách
mạng. Bắc Sơn đã cắm dược cái mốc trên con đường văn nghệ mới và vì thế nó
có một vị trí khá quan trọng trong lịch sử văn học cách mạng” [ 8; 150]. Ngay
sau đêm công chiếu đầu tiên ở Nhà hát lớn, báo chí đƣơng thời đã hết lời ca
ngợi: “Bắc Sơn có thể xứng đáng là một chấm mạnh cảnh tỉnh cho những ai còn
nghi ngờ kịch cách mạng” [2; 441], “Bắc Sơn xứng đáng là vở kịch cách mạng
thành công nhất từ trước tới nay và ông Nguyễn Huy Tưởng phải làm chúng ta
đặt nhiều hy vọng về nghệ thuật viết kịch của ông” (Vì nước, số 77,
05/04/1946), “ Ông đã cứu được cả một mùa kịch vừa qua, ông làm cho người
yêu kịch không đến nỗi tuyệt vọng về nghệ thuật sân khấu xứ này”. (Đồng Minh,
số 31, 07/04/1946) “Bắc Sơn đã đào huyệt cho một thời gian những kịch tuyên
truyền hạng ba xu, Bắc Sơn mở ra nền kịch mới, nó là bước thứ nhất của thời kì
xây dựng một nền văn hóa mới vậy” (Kiến thiết, số 8). Sự thành công của Bắc
Sơn là kết quả của những ngày nhà văn sống, chiến đấu cùng nhân dân, nhạy
cảm tinh tế trƣớc những biến chuyển của cách mạng, là sự vận động biện chứng
của của tƣ tƣởng tiến bộ, tin tƣởng tuyệt đối vào tƣơng lai tƣơi sáng của đất

- 19 -
nƣớc, “một ưu điểm đáng kể của kịch Bắc Sơn là trong những năm đầu cách
mạng nó chứng minh hùng hồn cho đường lối văn nghệ của Đảng: văn nghệ
phải phản ánh cuộc sống đấu tranh cách mạng của quần chúng, phải phục vụ
quần chúng. Có thể nói rằng sau cách mạng tháng tám, Nguyễn Huy Tưởng đã
nhận thức rất rõ phương châm đại chúng hóa để xây dựng một nền văn nghệ
mới. Văn nghệ sĩ muốn sáng tác thành công không thể tách rời cuộc sống mới
của dân tộc. Nhà văn nghệ chân chính của thời đại chỉ có một con đường là lăn
vào quần chúng đang sống hiển hiện trước mắt mình, là xông thẳng vào vào lò
tranh đấu đang sục sôi. là bơi giữa cái nguồn phong phú nhất của văn nghệ, là
đại chúng để mà quan sát, nghiên cứu, phân tích, rút kinh nghiệm” [8; 102]. Sau
Bắc Sơn, Nguyễn Huy Tƣởng viết Những người ở lại và kịch bản phim Lũy
hoa, phản ánh không khí sục sôi của Hà Nội những ngày toàn quốc kháng chiến.

“Đọc Những người ở lại, người ta có cảm tưởng rằng trong lúc viết kịch, tác
giả chịu ảnh hưởng rất nhiều của những người nghệ sĩ tiểu tư sản cấp tiến
Trung Hoa, những người đã viết ra những bản kịch Lôi Vũ, Nhật Xuất,
Thượng Hải ốc dinh hạ. Ảnh hưởng đó đã biểu lộ từ sự phát triển nội bộ của
tấn kịch cho đến kĩ thuật bên ngoài” (Báo Sự thật 15/04/1949). Mặc dù còn một
số hạn chế nhất định, nhƣng hai vở kịch sau cách mạng của nhà văn đã làm toát
lên vẻ đẹp của thủ đô kháng chiến với những cảm tử quân anh dũng, kiên cƣờng.
Hà Nội luôn là mảnh đất ngàn năm văn vật, hội tụ khí thiêng sông núi. Gắn bó
sâu nặng với Hà Nội, am hiểu từng hàng cây góc phố, Nguyễn Huy Tƣởng đã tái
hiện rõ trong kịch bản không khí của thủ đô trong những ngày khói lửa, qua đó
thể hiện lòng biết ơn, kính trọng, ngợi ca những ngƣời con đã “quyết tử cho Tổ
quốc quyết sinh”.
Nhìn lại chặng đƣờng kịch Nguyễn Huy Tƣởng từ tác phẩm đầu tay Vũ
Như Tô đến Những người ở lại, chƣa đầy 10 năm nhƣng đã ghi dấu khá rõ
những bƣớc chuyển biến quan trọng của xã hội Việt Nam những năm tháng
khốc liệt, hào hùng. Kịch Nguyễn Huy Tƣởng phản ánh bƣớc đi và những thành
công của kịch cách mạng trong quá trình tìm đƣờng, nhận đƣờng. Kịch Nguyễn

- 20 -
Huy Tƣởng có sự kế thừa tiếp nối kịch dân tộc với những cách tân, sáng tạo,
định hƣớng trào lƣu cho kịch thời kì mới. Bên cạnh những tập kịch ngắn, bốn
vở: Vũ Như Tô, Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người ở lại đã tạo nên
những dấu mốc quan trọng trong hành trình kịch nói Việt Nam. Nguyễn Huy
Tƣởng từng nói mỗi tác phẩm của mình là một thí nghiệm, một cố gắng và nỗ
lực chủ quan để tìm đến một phƣơng hƣớng sáng tạo. Điều đó cũng chứng minh
rằng Nguyễn Huy Tƣởng không tự thỏa mãn, luôn tìm tòi, suy nghĩ để tiến tới
sự hoàn chỉnh, tuyệt mĩ, “góp phần đáng kể vào sự hình thành của kịch nói Việt
Nam hiện đại, đem đến cho nó cái phẩm chất văn học và tầm vóc chuyên
nghiệp” [40; 81]. Với những cố gắng, nỗ lực bền bỉ không mệt mỏi, kịch
Nguyễn Huy Tƣởng đã đánh dấu những bƣớc phát triển của nền kịch nói Việt

Nam những năm trƣớc và sau cách mạng.


















- 21 -

Chương 2.
ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT VÀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO
TRONG KỊCH NGUYỄN HUY TƯỞNG

2.1. Đề tài lịch sử, cách mạng.
Cùng với tiểu thuyết An Tư, Đêm hội Long Trì, các vở kịch trƣớc cách
mạng nhƣ: Vũ Như Tô, Cột đồng Mã Viện cũng lấy lịch sử làm đề tài, chất
liệu sáng tác. Bằng niềm đam mê các trang sử vẻ vang, hào hùng của cha ông,
Nguyễn Huy Tƣởng trở về với dòng chảy lịch sử dân tộc nhƣ một lẽ tự nhiên.

Mỗi sự kiện nhân vật lịch sử đều mang lại cho nhà văn những ấn tƣợng, cảm xúc
đặc biệt. Với tài năng và bút pháp nghệ thuật thuần thục, ông đã làm sống dậy
những sự kiện, nhân vật vốn chỉ đƣợc giới thiệu, điểm xuyết trong các pho sách
sử. Viết về lịch sử với tình yêu, niềm đam mê và sự nhạy cảm tâm hồn của
ngƣời nghệ sĩ khiến những câu chuyện của một thời đã qua đƣợc tái hiện một
cách sinh động, hấp dẫn. Qua ngôn ngữ dung dị, hàm súc, qua cách tổ chức, kết
cấu, xây dựng nhân vật, ngƣời đọc lại có cơ hội thƣởng thức, khám phá những
câu chuyện đã trải qua hàng thế kỉ. Có thể nói, qua bàn tay tài hoa của Nguyễn
Huy Tƣởng, lịch sử dân tộc trong những giai đoạn, thời khắc khác nhau đƣợc
mô tả một cách chân thực, khách quan, đƣợc nhìn nhận ở nhiều chiều, nhiều
khía cạnh, khiến chúng trở nên gần gũi, có hồn và có sức ám ảnh sâu rộng trong
quần chúng nhân dân. Tôn trọng lịch sử đến từng chi tiết, không tô hồng hay
bóp méo, ông tuân thủ đúng quy luật khách quan và sự vận động của lịch sử.
Tuy nhiên, văn chƣơng lại có những quy luật riêng. Cái tài của nhà văn là biết
chọn những tình tiết, sự kiện đắt giá, phù hợp với mục đích sáng tạo, rồi xử lí
vấn đề theo tƣ tƣởng, quan điểm thẩm mĩ tiến bộ nên các vở kịch của ông tạo
đƣợc dƣ luận tốt, tác động tích cực vào sự tiến bộ của xã hội. Nhìn nhận một
cách tổng quát các sáng tác của Nguyễn Huy Tƣởng từ thể loại truyện thiếu nhi
đến tiểu thuyết, kịch, ta đều nhận thấy đề tài lịch sử nhƣ một sợi dây xuyên suốt
hành trình sáng tác. Lịch sử là nền tảng, là nơi khởi nguồn của sức mạnh, động

- 22 -
lực, niềm tin. Việt Nam - đất nƣớc anh hùng với truyền thống đánh giặc giữ
nƣớc, trải qua hàng nghìn năm lịch sử đã có biết bao tấm gƣơng anh hùng gắn
liền với những trận đánh lớn vẫn còn làm rung động trái tim nhiều thế hệ. Viết
về lịch sử là điều không đơn giản, nhiều khi rơi vào mô tả, nói lại những điều
xƣa cũ. Mặc dù đề tài và chất liệu có sẵn nhƣng không phải nhà văn nào cũng có
thể tái hiện thành công bức tranh lịch sử oai hùng bằng ngôn ngữ thơ ca và văn
xuôi. Đó vừa là thuận lợi vừa là thách thức đối với những cây bút đam mê và
can đảm, có ý thức sâu sắc về truyền thống dân tộc. Trong bối cảnh văn học

nƣớc nhà có sự phân hóa mạnh về khuynh hƣớng, trào lƣu sáng tác: Nam Cao,
Ngô Tất Tố hƣớng ngòi bút về những vùng quê nghèo, phản ánh số phận khốn
cùng và những bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời do sƣu cáo thuế nặng và sự
bóc lột, đàn áp vô nhân đạo của thực dân, phong kiến; Vũ Trọng Phụng, Tam
Lang lại trực tiếp phê phán thói ăn chơi xa đọa, tệ mại dâm, cờ bạc bịp của thanh
niên đô thị do thực dân núp bóng, giật dây; Nhất Linh, Khái Hƣng, Hoàng Đạo
ra sức đề cao tự do hôn nhân, phản ứng gay gắt trƣớc những ràng buộc của lễ
giáo phong kiến… thì Nguyễn Huy Tƣởng lặng lẽ tìm về với vốn xƣa dân tộc,
bóc tách từng lớp lang lịch sử để phát hiện ra những điều thú vị, xây dựng nên
những những tác phẩm có sự hòa quyện chất lịch sử và văn chƣơng đậm nét.
Khai thác đề tài quá khứ nhƣng những vấn đề đặt ra lại mang tầm thời đại. Xuất
phát từ những vấn đề của thực tại, tựa vào quá khứ để tồn tại và chống lại những
tàn dƣ, băng hoại của văn hóa ngoại lai, đồng thời tiếp thu những kinh nghiệm,
bài học của quá khứ để giải quyết nhiện vụ hiện tại, đó là hƣớng đi đúng, phù
hợp với sở trƣờng của nhà văn.
Nguyễn Huy Tưởng - người viết sử bằng văn chương, nếu có thể ví lịch sử là
một dòng sông thì những vở kịch của Nguyễn Huy Tƣởng là những cây cầu nối
quá khứ và hiện tại, mà khi ở trên cầu ta sẽ nhìn thấu và rõ hơn lịch sử đất nƣớc
mình. Đề tài lịch sử thể hiện ngay trong nhan đề các vở kịch: Vũ Như Tô, Cột
đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người ở lại. Trƣớc cách mạng, nhà văn có độ
lùi thời gian khá xa khi tiếp cận lịch sử, độ lùi ấy giúp ngƣời viết nhìn nhận,

- 23 -
đánh giá toàn diện, bao quát. Viết Vũ Như Tô, nhà văn chọn thời điểm những
năm 1516 - 1917, giai đoạn cuối thời hậu Lê, khi vua quan lúc này đã lao vào ăn
chơi sa đọa, bỏ bê triều chính chỉ quan tâm đến hƣởng lạc vui thú, mặc cho tiếng
kêu than oán khổ của nhân dân. Hình ảnh vua Lê Tƣơng Dực mà ngƣời đời
thƣờng gọi là vua lợn gắn liền với nhiều thảm cảnh của ngƣời dân vô tội. Nhà
vua say đắm tửu sắc, cho xây đền đài, cung điện để phục vụ nhu cầu hƣởng lạc,
làm hao hụt ngân khố, bao ngƣời tan xƣơng nát thịt vì phu phen, tạp dịch, đói

khổ cùng đƣờng. “Năm Bính Tý (1516) vua cho đắp thành mấy nghìn trượng,
bao vây cả điện Trường Quang, quán Trấn Vũ, chùa Thiên Hoa, chắn ngang
sông Tô Lịch…lại làm điện hơn trăm nóc, đóng thuyền chiến, sai bọn nữ sử cởi
truồng chèo thuyền ở Hồ Tây cùng vua chơi đùa, lấy làm thích thú” [46; 195].
Vũ Nhƣ Tô - một kiến trúc sƣ có tài, sống trong thời đại đó phải đem tài năng
phục vụ uy quyền. Câu chuyện về Vũ Nhƣ Tô đƣợc sử sách chép lại một cách
ngắn ngủi: “Khởi công xây dựng đại điện và Cửu trùng đài .Trước đây, Vũ Như
Tô, một người thợ ở Cẩm Giàng, xếp cây mía làm thành kiểu mẫu cung điện lớn
trăm nóc dâng lên nhà vua, nhà vua bằng lòng, phong cho Như Tô làm đô đốc
đứng trông nom việc dựng hơn trăm nóc cung điện lớn có gác, lại khởi công làm
Cửu trùng đài. Mặt trước điện đào hồ thông với sông Tô Lịch, vòng quanh khuất
khúc, mở thông cửa cống. Nhà vua bất thần ngự thuyền Thiên Quang đi chơi
xem suốt ngày đêm. Quân sĩ trong Ngũ phủ làm việc xây đắp chưa được thành
công, lại bắt quân sĩ các nha môn ở trong và ở ngoài kinh thành làm việc lấp
hồ, san đất. Khi nhà vua đi chơi, thấy người nào làm vừa ý thì thưởng cho thẻ
bài vàng hoặc bạc. Có khi công việc đã làm xong rồi lại thay đổi làm lại; sửa
sang, xây dựng hết năm này qua năm khác. Quân và dân phải đi làm việc bị
bệnh dịch chết mất khá nhiều (….) Duy Sản vì thường can ngăn làm trái ý vua,
nhà vua tức giận sai đánh bằng trượng. Duy Sản bàn cùng Lê Quảng Độ, Trịnh
Chí Sâm bàn mưu bỏ vua này lập vua khác. Họ chuẩn bị sửa soạn binh thuyền
khí giới, hội họp ở bến Thái Cực, nói phao là đem đi đánh giặc, rồi nhân ban
đêm, họ đem quân Kim Ngô hộ vệ hơn ba ngàn người vào cửa Bắc Thần. Lúc

×