Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: Lịch sử sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.34 KB, 19 trang )


496
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Lịch sử sách
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Thông tin - Thư viện Bộ môn: Thư viện - Thư mục

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thế Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: P.5, A13, Khu Tập thể Nguyễn Ái Quốc 10 - Phường
Trung Liệt - Quận Đống Đa - Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0904 122894.
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; Lịch sử sách; Công tác với
người đọc; Cơ sở vật chất kĩ thuật trong cơ quan Thông tin - Thư viện.
1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Thị Quý
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa Thông tin - Thư viện. Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn.
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4, Nhà A
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0913 525 419
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; xử lý thông tin; phân loại
khoa học và phân loại tài liệu; Lịch sử sách; Thư viện và sự nghiệp thông
tin - thư viện.


1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Chu Ngọc Lâm
Chức danh, học hàm, học vị : Tiến sĩ, chuyên viên chính
Giám đốc Thư viện Hà Nội.
Địa điểm làm việc: Thư viện Hà Nội, 47 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại : 04-7344715 Mobile : 0912.075218
Địa chỉ liên hệ :Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện.
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04-8583903
Hoặc: Thư viện Hà Nội, 47 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Các hướng nghiên cứu chính: Công tác địa chí thư viện, Tổ chức và quản
lý hoạt động Thông tin – Thư viện, hệ thống Thông tin – Thư viện lực
lượng vũ trang, Thư mục học – Thư viện học, Phân loại và tổ chức mục

497
lục Phân loại, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Thông tin – Thư
viện.

2. Thông tin chung về môn học
Tên môn học: Lịch sử sách
Số tín chỉ: 2
Môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Thư viện học đại cương
Các môn học kế tiếp:
Yêu cầu về trang thiết bị:
- Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm;
- Thư viện thực hành bao gồm sách, các loại từ điển tra cứu các
ngành/ chuyên ngành khoa học và các Bảng phân loại tài liệu;
- Máy chiếu projector, máy tính, bảng, phấn.
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động

- Nghe giảng lý thuyết: 20
- Làm bài tập trên lớp: 1
- Thảo luận: 5
- Thực hành bài tập: 0
- Tự học: 4
Địa chỉ Khoa Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04-8583903

3. Mục tiêu của môn học

Môn học “Lịch sử sách” nhằm trang bị cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện:
Về kiến thức:
Nắm vững kiến thức cơ bản những vấn đề lý luận chung về sự hình thành và
phát triển của chữ viết, giấy, sách.
Hiểu rõ vai trò của sách trong đời sống xã hội và hoạt động Thông tin - Thư
viện
Nắm được lịch sử sách các thời kỳ lịch sử ở Việt Nam.
Hiểu rõ lịch sử ra đời của các cuốn sách, bộ sách và vai trò của các tác giả.
Nắm vững các thành tựu về công tác xuất bản ở miền Bắc trước năm 1975;
Những đặc điểm của công tác xuất bản ở miền Nam trong thời kì Mỹ - ngụy
Hiểu được giá trị của sách trong công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh.
Biết cách nghiên cứu và sưu tầm, bảo vệ những di sản văn hóa Việt Nam (các
di chỉ văn hóa, sách cổ, sử thi v.v…)
Về kỹ năng:

498
Có kỹ năng nhận biết đánh giá vai trò chữ viết khái quát, vật liệu tạo thành
sách trong đời sống xã hội nói chung và trong hoạt động thông tin - thư viện

nói riêng qua các giai đoạn lịch sử.
Có kỹ năng phân biệt được các giai đoạn lịch sử Việt Nam để thiết lập
chương trình nghiên cứu của môn học này.
Có kỹ năng sử dụng các công cụ tra cứu bổ trợ cho việc học tập.
Có kỹ năng nhận biết các tên sách, các tác giả Việt Nam trong từng giai
đoạn lịch sử.
Có kỹ năng nhận biết đánh giá giá trị của những tác phẩm những tác giả
trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam.
Có kỹ năng tìm tin bằng ký hiệu phân loại theo những phương pháp truyền
thống và hiện đại để phục vụ cho việc nghiên cứu học tập bộ môn lịch sử
sách và tìm hiểu mối liên hệ với khảo cổ học.
Về thái độ, chuyên cần:
Yêu thích môn học để từ đó yêu thích hoạt động tìm hiểu tài liệu địa chí, sử
thi, sưu tầm các chứng cứ lịch sử về sự xuất hiện sách ở Việt Nam
Nhận thấy tầm quan trọng của lịch sử sách có ý nghĩa quyết định đến chất
lượng học tập môn học.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng học tập kiến thức mới một
cách sáng tạo đáp ứng yêu cầu đỏi hỏi của chương trình đào tạo nghề thông
tin - thư viện.
Có ý thức tự giác rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình tìm kiếm tài liệu nói
chung và phân loại tài liệu nói riêng với những khám phá khảo cổ học mới
được phát hiện liên quan đến sách.
Quan tâm và biết đến việc hoàn thiện lý luận và thực tiễn của môn học lịch
sử sách Việt Nam với hệ thống công nghệ thông tin hiện đại.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1

Bậc 2
Bậc 3
Chƣơng 1:
Những vấn đề
chung về sách
- Hiểu được nội
hàm bản chất của
sách
- Hiểu rõ vai trò
tác dụng của sách
trong xã hội.
- Nêu được đặc tính
cấu tạo của sách.
- Hiểu được nội
dung cấu tạo của
sách, hình thành
- Phân tích được
sách là thành quả
của quá trình lao
động.
- Giải thích được
bản chất, nội dung
của định nghĩa về
sách.
- Lý giải được quy
luật hình thành và
phát triển của
- Đánh giá được
bản chất của sách
vừa là sản phẩm

tinh thần vừa là
sản phẩm vật chất
do con người sáng
tạo ra.
- So sánh được sự
giống và khác
nhau của các định
nghĩa về sách.

499
và phát triển khoa
học; Các yếu tố để
nhận biết một bộ
môn khoa học.
- Nắm được nội
dung, mối quan hệ
giữa bản chất và
tác dụng của sách.
- Nêu được sách là
điều kiện quan
trọng để xây dựng
thành công chủ
nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng
sản.

sách; Các yếu tố
cấu thành sách.
Chƣơng 2:
Quá trình hình

thành sách
- Nêu được tóm
lược lịch sử hình
thành chữ viết
trên thế giới.
- Nắm được lịch
sử vật liệu tạo
thành sách.
- Hiểu rõ hình
thức cơ bản trong
kĩ thuật in sách.

- Phân tích được
các giai đoạn lịch
sử hình thành chữ
viết.
- So sánh được
các vật liệu tạo
thành sách.
- Đánh giá được
nguyên nhân tác
động tới sự tiến
triển của kỹ thuật
in sách.

Chƣơng 3:
Sách Việt Nam
từ thời kỳ phong
kiến đến năm
1930


- Hiểu được lịch
sử ra đời của các
sách tiêu biểu
- Mô tả được hệ
thống về các
ngành khoa học.
- Nêu được ưu,
nhược điểm, ảnh
hưởng của nho
giáo, tôn giáo đến
sách.
- Biết được lịch
sử, chiến đấu bảo
vệ Tổ quốc của
nhân dân Việt
Nam.
- Phân tích được
nguyên nhân,
hoàn cảnh ra đời
của các sách .
- Nắm vững nội
dung chính của
những cuốn sách
đã nêu.
- Phân biệt được
sự giống và khác
nhau.
- Đánh giá và lý
giải được những

thành tựu đã đạt
được về xuất bản
sách.


500

Chƣơng 4:
Sách Việt Nam
giai đoạn
1930 - 1945

- Hiểu được lịch sử
ra đời của những
tên sách tiêu biểu
thời kỳ này.
- Nắm được tên
các cuốn sách
thuộc các ngành
khoa học khác
nhau.
- Mô tả hệ thống
chính xác các tác
giả của sách.
- Đảng lãnh đạo
cách mạng Việt
Nam với những tên
sách cách mạng.
- Phân tích được
nguyên nhân và

hoàn cảnh ra đời
của sách báo.
- Nắm được nội
dung cụ thể những
cuốn sách tiêu
biểu: “Đường
cách mệnh”

- Đánh giá được
sự giống và khác
nhau của sách
thuộc các nhà xuất
bản.
Chƣơng 5:
Sách Việt Nam
giai đoạn
1945 - 1954

- Hiểu được bối
cảnh lịch sử kinh
tế xã hội.
- Nắm được hoạt
động xuất bản sách
Việt Nam giai
đoạn 1945 - 1954.
- Sự nghiệp xuất
bản dưới chế độ
mới và hoạt động
xuất bản ở chiến
khu.

- Mô tả được hoạt
động xuất bản và
phục vụ sách
trong vùng địch
tạm chiếm.

- Phân tích được
nguyên nhân và
hoàn cảnh ra đời
của sách báo.
- Nắm được nội
dung cụ thể của
những cuốn sách
tiêu biểu: “Lời kêu
gọi toàn quốc
kháng chiến” của
Hồ Chủ Tịch. Chỉ
thị của Thủ tướng
Chính phủ số 191-
CT/TTg “Về việc
giữ bí mật trong
các ấn loát phẩm”
ngày 25/7/1952.

- Đánh giá hoặc
so sánh được các
dòng sách chính
trị, sách văn nghệ,
sách khoa học - kỹ
thuật.

Chƣơng 6:
Sách Việt Nam
giai đoạn
1954 - 1975

- Hiểu được bối
cảnh kinh tế xã
hội ở miền Bắc xã
hội chủ nghĩa.
- Nắm được hoạt
động xuất bản ở
miền Bắc, ở miền
Nam dưới chế độ
- Phân tích được
các thành tựu hoạt
động xuất bản ở
miền Bắc xã hội
chủ nghĩa.

- Đánh giá được
số lượng nhà xuất
bản và số lượng
đầu sách đã xuất
bản ở miền Nam.

501
Mỹ - Ngụy . Hoạt
động xuất bản trong
vùng giải phóng.


Chƣơng 7:
Sách Việt Nam
giai đoạn
1975 - 1985

- Hiểu được bối
cảnh kinh tế xã
hội ở miền Bắc.
- Nắm được hoạt
động xuất bản và
những thành tựu
đạt được 1975 -
1985.
- Phân tích được
những thiếu sót
trong công tác xuất
bản 1975-1985.
- Phân tích khả năng
khắc phục những
tàn tích và di hại của
xuất bản dưới thời
kì Mỹ - Ngụy.

- Đánh giá được
kết quả hoạt động
xuất bản, ưu
nhược điểm chính
của công tác xuất
bản giai đoạn
1975 -1985

Chƣơng 8:
Sách Việt Nam
thời kỳ đổi mới
của đất nƣớc từ
năm 1986 đến
nay

- Hiểu được
những điều kiện
mới của việc xuất
bản sách từ năm
1986 đến nay.
- Nắm được
những thành tựu
bước đầu và
những vấn đề mới
nảy sinh trong
công tác xuất bản
với tiến trình hội
nhập.

- Phân tích được
những ưu điểm
lớn của hoạt động
quản lý Nhà nước
về xuất bản.
- Luật xuất bản ra
đời 7/7/1993 làm
nền tảng lí luận và
pháp lí cho hoạt

động xuất bản
phát triển.
- Đánh giá công
tác xuất bản ở
Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới từ
năm 1986 - nay.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Lịch sử sách là một môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình hình
thành và phát triển của sách, dựa trên cơ sở các điều kiện cơ bản hình
thành sách như chữ viết, các loại giấy, kĩ thuật in. Bản chất của sách trong
đời sống xã hội loài người.Quá trình hình thành sách được trình bày khái
quát từ quá trình hình thành chữ viết, vật liệu tạo thành sách, kỹ thuật in
sách; Sách Việt Nam đã xuất hiện từ thời kì phong kiến đến năm 1930.
Tiếp đó, Sách Việt Nam có trong giai đoạn 1930 - 1945; Sách Việt Nam
giai đoạn 1945-1954; Sách Việt Nam có trong giai đoạn 1954-1975. Việc
xuất hiện của sách luôn gắn chặt với bối cảnh lịch sử kinh tế xã hội, đặc
biệt giai đoạn 1975-1985. Sách Việt Nam thời kì đổi mới của đất nước từ
năm 1986 đến nay. Những thành tích to lớn trong công tác xuất bản ở Việt
Nam phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

502

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SÁCH
1.1. Bản chất của sách
1.1.1. Sách là thành quả của quá trình lao động, là động lực quan trọng

thúc đẩy sự phát triển không ngừng của xã hội
1.1.2. Sách là sản phẩm tinh thần, vật chất do con người sáng tạo thông
qua quá trình lao động lâu dài
1.2. Các định nghĩa về sách
1.2.1. Định nghĩa về sách nhìn từ góc độ chữ viết
1.2.2. Định nghĩa về sách nhìn từ góc độ vật liệu tạo thành sách
1.2.3. Định nghĩa về sách nhìn từ góc độ kỹ nghệ in
1.2.4. Định nghĩa về sách nhìn từ góc độ công dụng của sách
1.2.5. Định nghĩa về sách nhìn từ góc độ nội dung tri thức
1.3. Vai trò, ý nghĩa và tác dụng của sách trong đời sống xã hội loài ngƣời
1.3.1. Sách phản ánh đầy đủ và sinh động thế giới tự nhiên, xã hội và tư
duy của con người
1.3.2. Sách là công cụ đắc lực giúp con người học tập suốt đời
1.3.3. Sách là công cụ lao động đặc biệt giúp con người cải tạo thế giới
1.3.4. Sách là vũ khí đấu tranh giai cấp
1.3.5. Sách là điều kiện quan trọng để xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản
1.4. Cấu tạo của sách
1.4.1. Bộ, phần, tập, quyển.
1.4.2. Theo số thứ tự của đĩa CD - ROM

CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SÁCH
2.1. Quá trình hình thành chữ viết
2.1.1. Chữ hình vẽ cụ thể
2.1.2. Chữ hình vẽ khái quát (chữ tượng hình)
2.1.3. Chữ hình vẽ ghi ý
2.1.4. Chữ ghi âm
2.2. Vật liệu tạo thành sách
2.2.1. Sách bằng đất sét nung
2.2.2. Sách bằng vỏ cây sậy (chỉ thảo, Papirut)

2.2.3. Sách bằng da
2.2.4. Sách bằng xương thú, mai rùa
2.2.5. Sách bằng đồng
2.2.6. Sách bằng đá
2.2.7. Sách bằng tre
2.2.8. Sách bằng gỗ
2.2.9. Sách bằng lụa

503
2.2.10. Sách bằng giấy
2.2.11. Sách bằng một số vật liệu khác
2.3. Kỹ thuật in sách
2.3.1. In chữ bằng dấu gỗ
2.3.2. In chữ trên ngói (hoa cương)
2.3.3. Khắc chữ trên đá (thạch bàn)
2.3.4. In chữ bằng các bảng khắc gỗ (Điều bản)
2.3.5. Kỹ thuật in chữ rời
2.3.6. Guytenbéc và sự phát triển của nghề in

CHƢƠNG 3: SÁCH VIỆT NAM TỪ THỜI KÌ PHONG KIẾN ĐẾN NĂM 1930
3.1. Lịch sử sách Việt Nam thời kỳ phong kiến
3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội
3.1.2. Tình hình hoạt động xuất bản
3.2. Lịch sử sách Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 đến đầu năm 1930
3.2.1. Lịch sử sách Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 đến đầu năm 1930
3.2.2. Lịch sử sách Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ 20

CHƢƠNG 4: SÁCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945
4.1. Bối cảnh lịch sử chính trị kinh tế xã hội
4.2. Hoạt động xuất bản sách báo giai đoạn 1930 - 1945

4.3. Vài nhận xét về tình hình xuất bản sách báo trƣớc 1945

CHƢƠNG 5: SÁCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
5.1. Bối cảnh lịch sử kinh tế xã hội
5.2. Hoạt động xuất bản sách Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954
5.2.1. Sự nghiệp xuất bản sách dưới chế độ mới
5.2.2. Hoạt động xuất bản ở Chiến khu
5.2.3. Hoạt động xuất bản và phục vụ sách trong vùng địch tạm chiếm

CHƢƠNG 6: SÁCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
6.1. Bối cảnh lịch sử chính trị - kinh tế - xã hội
6.2. Tình hình hoạt động xuất bản sách ở hai miền Nam Bắc
6.2.1. Hoạt động xuất bản sách ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa (1954 -
1975)
6.2.2. Các nhiệm vụ chủ yếu của công tác xuất bản ở miền Bắc
6.2.3. Hoạt động xuất bản ở miền Nam dưới chế độ Mỹ - Ngụy (1954 -
1975)
6.2.4. Hoạt động xuất bản trong vùng giải phóng

CHƢƠNG 7: SÁCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 - 1985
7.1. Bối cảnh lịch sử kinh tế - xã hội
7.2. Hoạt động xuất bản sách 1975 -1985
7.3. Những thành tựu của hoạt động xuất bản 1975 - 1985

504
7.4. Những thiếu sót trong công tác xuất bản 1975 - 1985
7.5. Khắc phục những tàn tích và di hại xuất bản dƣới thời Mỹ - Ngụy 1954 -
1975

CHƢƠNG 8: SÁCH VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI CỦA ĐẤT NƢỚC TỪ NĂM 1986 ĐẾN

NAY
8.1. Những điều kiện mới của việc xuất bản sách từ năm 1986 đến nay
8.2. Hoạt động quản lý Nhà nƣớc về xuất bản
8.3. Những thành tựu bƣớc đầu và những vấn đề mới
8.4. Ngành xuất bản Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa của Thế kỉ 21

6. Học liệu

6.1. Tài liệu đọc bắt buộc
1. Hoàng Sơn Cường, Lịch sử sách: giáo trình dùng cho học sinh các lớp Đại
học thư viện H.: Trường Cao đẳng nghiệp vụ văn hóa, 1981 224 tr (Nơi
có tài liệu: Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQGHN và Phòng tư liệu
Khoa TT - TV và giảng viên)
2. Trần Thị Quý. Lịch sử sách: Tập bài giảng. -H.: ĐHKHXH & NV, 2003
158 tr. (Nơi có tài liệu : Phòng tư liệu Khoa TT - TV và giảng viên)
3. Nguyễn Thế Tuấn. Lịch sử sách: Đề cương bài giảng H.: GTVT, 2006
52 tr. (Phòng tư liệu Khoa TT - TV và giảng viên)
4. Vũ Hoan. Thực trạng xuất bản Việt Nam, một số đặc điểm cần khắc phục
để phát triển bền vững xuất bản Việt Nam. - 2006. - Số 8. - tr 10 (Nơi có
tài liệu: Trung tâm TT - TV ĐHQGHN và giảng viên)

6.2. Tài liệu đọc thêm
5. Dương Bích Hồng. Lịch sử sự nghiệp thư viện Việt Nam trong tiến trình
văn hóa dân tộc. - H.: Vụ thư viện, 1999. - 270 tr. (Nơi có tài liệu: Trung
tâm TT - TV ĐHQGHN và giảng viên)
6. Hà Minh Đức. Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn. - H.: Giáo dục,
1994. - 154 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT - TV ĐHQGHN và giảng viên)
7. Nguyễn Hữu Viêm. Đã đến lúc kiểm kê toàn bộ tên sách đã được xuất bản
tại Việt Nam. Một loại di sản văn hóa dân tộc vô giá // Sách. - 2000 số 4
(34). - tr. 10 (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT - TV ĐHQGHN và giảng viên)

8. Nguyễn Huyền Anh. Việt Nam danh nhân Từ điển Sài Gòn: Nhà sách Khai
Trí, 1970 678 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT - TV ĐHQGHN và giảng
viên)
9. Tứ Thư/ Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu
Phong; Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ thuật dịch H.: QĐND, 2003
812 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT - TV ĐHQGHN và giảng viên)


505
7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung

Nội dung/ Tuần
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Lên lớp
Thực
hành
Tự
học

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Nội dung 1, tuần 1: Những vấn
đề chung về sách


2




2
Nội dung 2, tuần 2: Quá trình
hình thành sách

2




2
Nội dung 3, tuần 3: Sách Việt
Nam từ thời phong kiến đến
năm 1930

2




2
Nội dung 4, tuần 4: Sách Việt
Nam giai đoạn 1930 - 1945

2





2
Nội dung 5, tuần 5: Sách Việt
Nam giai đoạn 1930 - 1945
(tiếp theo)

2




2
Nội dung 6, tuần 6: Sách Việt
Nam giai đoạn 1945 - 1954

1



1
2
Nội dung 6, tuần 7: Sách Việt
Nam giai đoạn 1945 - 1954
(tiếp theo)

1




1
2
Nội dung 6, tuần 8: Kiểm tra
các nội dung 1, 2, 3, 4, 5, 6.


1
1


2
Nội dung 6, tuần 9:
(tiếp theo)





2
2
Nội dung 6, tuần 10: Sách Việt
Nam giai đoạn 1954 - 1975
(tiếp theo)

2





2
Nội dung 6, tuần 11: Sách Việt
1

1


2

506
Nam giai đoạn 1954 - 1975
(tiếp theo)

Nội dung 6, tuần 12: Sách Việt
Nam giai đoạn 1954 - 1975
(tiếp theo)

1

1


2
Nội dung 7, tuần 13: Sách Việt
Nam giai đoạn 1975 – 1985

1

1



2
Nội dung 8, tuần 14: Sách Việt
Nam giai đoạn đổi mới của đất
nước từ năm 1986 đến nay

2




2
Nội dung 9, tuần 15: Ôn tập,
giải đáp thắc mắc của sinh viên

1

1


2

Tổng cộng

20
1
5

4
30


7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề chung về sách

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú



Lý thuyết



2 giờ
- Bản chất của sách
- Các định nghĩa về
sách
- Vai trò ý nghĩa và tác
dụng của sách trong đời
sống xã hội loài người.
- Cấu tạo của sách
- Đọc tài liệu số

2 từ trang 3 đến
trang 7.
- Đọc tài liệu số
3 từ trang 6 đến
trang 27
- Chuẩn bị
những câu hỏi
cho giờ thảo
luận ở tuần 3.


Nội dung 2, tuần 2: Quá trình hình thành sách

Hình thức
tổ chức
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú

507
dạy học
Lý thuyết
2 giờ
- Quá trình hình thành
chữ viết
- Vật liệu tạo thành
sách

- Kỹ thuật in sách

- Đọc tài liệu
số 2 từ trang 8
đến trang 18.
- Đọc tài liệu số
3 từ trang 28
đến trang 46.


Nội dung 3, tuần 3: Sách Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đến 1930

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Lịch sử sách Việt
Nam thời kỳ phong
kiến
- Lịch sử sách Việt
Nam từ cuối thế kỉ 19
đến đầu năm 1930
- Đọc tài liệu số

2 từ trang 18 đến
trang 28
- Đọc tài liệu số 3
từ trang 40 - 65


Nội dung 4, tuần 4: Sách Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Bối cảnh lịch sử kinh
tế xã hội
- Hoạt động xuất bản
sách giai đoạn 1930 -
1945
- Vài nét nhận xét sách
báo trước năm 1945.
- Đọc tài liệu số
2 từ trang 28
đến trang 40
- Đọc tài liệu số

3 từ trang 66
đến trang 78.


Nội dung 4, tuần 5: Sách Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Bối cảnh lịch sử kinh
tế xã hội
- Hoạt động xuất bản
sách báo giai đoạn 1930
- 1945.
- Đọc tài liệu số
2 từ trang 28
đến trang 40
- Đọc tài liệu số
3 từ trang 66


508

- Vài nét nhận xét sách
báo trước năm 1945
đến trang 75.

Nội dung 5, tuần 6: Sách Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
- Bối cảnh lịch sử kinh
tế xã hội
- Hoạt động xuất bản
sách báo giai đoạn 1945
- 1954

- Đọc tài liệu số
2 từ trang 40
đến trang 60
- Đọc tài liệu số
3 từ trang 78
đến trang 87.


Tự học, tự
nghiên cứu
1 giờ tự
học ở thư
viện hoặc
ở nhà

- Thành quả hoạt động
xuất bản sách báo giai
đoạn 1945 - 1954
Nộp bài lại cho
giảng viên sau
giờ tự học


Nội dung 5, tuần 7: Sách Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
- Bối cảnh lịch sử kinh
tế xã hội

- Hoạt động xuất bản
sách báo giai đoạn 1945
- 1954

- Đọc tài liệu số
2 từ trang 40
đến trang 60
- Đọc tài liệu số
3 từ trang 78
đến trang 87.

Tự học, tự
nghiên cứu
1 giờ tự
học ở thư
viện hoặc
ở nhà

- Đánh giá ưu nhược
điểm của công tác xuất
bản giai đoạn 1945 -
1954

Nộp bài lại cho
giảng viên vào
cuối giờ


Nội dung 5, tuần 8: Kiểm tra các nội dung 1, 2, 3, 4, 5


Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
1 giờ
Thành tựu của công tác



509

xuất bản phục vụ kháng
chiến thành công
KT - ĐG


1 giờ
Các nội dung 1, 2, 3, 4,
5
Sinh viên làm
bài độc lập tại
lớp và nộp bài
ngay cho giảng
viên.



Nội dung 6, tuần 9: Sách Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Bối cảnh lịch sử kinh
tế, xã hội
- Tình hình hoạt động
xuất bản sách ở hai
miền Bắc, Nam.
- Đọc tài liệu số
2 từ trang 60
đến trang 75
- Đọc tài liệu số
3 từ trang 95
đến trang 106.


Nội dung 6, tuần 10: Sách Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (tiếp theo)


Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(tiếp theo)


- Đọc tài liệu số
2 từ trang 60 -
75
- Đọc tài liệu số
3 từ trang 95 -
106

Tự học, tự
nghiên
cứu
2 giờ học
tại thư
viện hoặc
ở nhà
- Các nhiệm vụ chủ yếu
của công tác xuất bản ở
miền Bắc

- Hoạt động xuất bản ở
miền Nam từ năm 1961
- 1975

Nộp bài cho
giảng viên sau
giờ học.


Nội dung 6 , tuần 11: Sách Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú

510
dạy học
Lý thuyết
1 giờ
- Bối cảnh lịch sử kinh
tế, xã hội
- Tình hình hoạt động
xuất bản sách ở hai
miền Bắc Nam.
- Đọc tài liệu số

2 từ trang 60
đến trang 75
- Đọc tài liệu số
3 từ trang 95
đến trang 106.

Thảo luận
1 giờ
- Đánh giá ưu nhược
điểm chung của công
tác xuất bản sách giai
đoạn 1954 -1975



Nội dung 6, tuần 12: Sách báo Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

1 giờ
- Bối cảnh kinh tế xã

hội
- Tình hình hoạt động
xuất bản sách ở hai
miền Bắc Nam.
- Đọc tài liệu số
2 từ trang 60 -
75
- Đọc tài liệu số
3 từ trang 95 -
106

Thảo luận
1 giờ
Những bài học rút ra từ
công tác xuất bản sách
báo ở miền Bắc giai
đoạn 1954 - 1975
Nộp bài cho
giảng viên.


Nội dung 7, tuần 13: Sách Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

1 giờ
- Bối cảnh lịch sử kinh
tế xã hội
- Hoạt động xuất bản
sách từ 1975 -1985
- Những thành tựu của
hoạt động xuất bản sách
năm 1975 -1985
- Khắc phục những tàn
tích và di hại của xuất
bản thời kỳ Mỹ - Ngụy
- Đọc tài liệu số
2 từ trang 75 -
90
- Đọc tài liệu số
3 từ trang 107 -
127


511
Thảo luận
1 giờ
Hoạt động xuất bản
sách từ 1975 - 1985
Nộp bài cho
giảng viên cuối

giờ học.


Nội dung 8, tuần 14: Sách giai đoạn đổi mới từ năm 1986 đến nay

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú



Lý thuyết



2 giờ
- Những điều kiện mới
của việc xuất bản sách từ
năm 1986 đến nay.
- Những thành tựu bước
đầu và những vấn đề mới.
- Ngành xuất bản Việt
Nam của thế kỷ 21.
- Đọc tài liệu số

2 từ trang 90
đến trang 115
- Đọc tài liệu số
3 từ trang 131
đến trang 140.


Nội dung 9, tuần 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc của sinh viên

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú


Lý thuyết


1 giờ
Tổng kết lại toàn bộ các nội
dung đã học trong 8 tuần
vừa qua (Kể cả các nội
dung thảo luận và tự học)
Xem lại các nội
dung đã học.


Thảo luận
1 giờ
Trao đổi và trả lời các thắc
mắc của sinh viên.



8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên
Các bài tập phải nộp đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1
điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày;
trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên).
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá
20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.




9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học


512
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh
viên thông qua các hoạt động;
Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết;
Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp;
Làm bài tập và nộp đúng hạn;
Tham gia phát biểu xây dựng bài;
Tham gia tích cực các buổi thảo luận


9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua 5 nội dung sau:

STT
Hình thức kiểm tra
Tỷ lệ đánh
giá
Đặc điểm
đánh giá
1
Đi học đều đặn, chú ý nghe giảng, tích cực
phát biểu thảo luân và làm việc nhóm.
5%
Cá nhân
2
Các bài tập cá nhân về nhà làm
10%
Cá nhân

3
Kiểm tra giữa kỳ: đánh giá lại kiến thức và
kỹ năng thu được sau khi học xong nội dung
1,2, 3, 4, 5.
15%

Cá nhân
4
Thảo luận các tuần 6 và 9: kỹ năng tìm kiếm
thông tin, áp dụng kiến thức, trình bày và

làm việc nhóm.
15%
Nhóm
5
Kiểm tra cuối kỳ: đánh giá các mục tiêu môn
học đặt ra.
55%
Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
* Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân:

STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
đánh giá
1
Trình bày thiết kế bảng biểu, nội dung các vấn đề thể hiện rõ
ràng
15%
2
Trình bày rõ ràng. Văn phong trong sáng, dễ hiểu
10%
3
Nội dung:
- Phần lý thuyết: Các vấn đề nêu ra đầy đủ, đúng với bài giảng
và có nhận xét, đánh giá sắc sảo, các ví dụ minh họa đầy đủ
- Phần thực hành: Đúng đáp án và yêu cầu quy định
65%
4

Trình bày báo cáo đúng mẫu và đẹp, nộp đúng hạn
10%

* Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm:


513
STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
đánh giá
1
- Chuẩn bị chu đáo tài liệu tự học
10%
2
- Đảm bảo số lượng và chất lượng nội dung của công tác
chuẩn bị đúng yêu cầu
15%
3
Nội dung:
- Phần lý thuyết: Lập luận chặt chẽ, sáng tạo, đúng nội dung,
nhận xét sắc sảo
- Phần thực hành: Trả lời đầy đủ chính xác các bản kê khai
60%
4
Kết quả nghiên cứu thảo luận hay bài tập thực hành có ý kiến
đầy đủ của tất cả các thành viên trong nhóm và có phần tổng
kết của nhóm
15%


* Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận:

STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
đánh giá
1
Có tư duy sáng tạo, đúng hướng nội dung thảo luận
20%
2
Thuyết trình mạch lạc, dễ hiểu
20%
3
Nội dung:
- Có tính khái quát khi nêu vấn đề và lý giải sát với thực tiễn.
- Kết quả bài thực hành đúng, chính xác.
50%
4
- Giải thích nhanh các câu hỏi lại của giáo viên trong buổi thảo luận.
10%

* Tiêu chí đánh giá bài kiểm giữa kỳ và cuối kỳ:
Hình thức thi: Thi viết hoặc vấn đáp.
Nội dung kiểm tra của bài giữa kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào tạo của
nội dung 1, 2, 3, 4, 5, 6
Nội dung kiểm tra cuối kỳ: Trên cơ sở mục tiêu đào tạo của nội dung 1, 2,
3, 4, 5,6, 7, 8. Có câu hỏi kiểm tra mang tính khái quát, tổng hợp.
* Cách xây dựng đề kiểm tra viết theo mục tiêu:
Lựa chọn ngẫu nhiên nội dung
Không cùng hàng cùng cột

Theo từng cấp độ mục tiêu
* Các tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết:
Trả lời đúng nội dung câu hỏi
Có ví dụ minh họa rõ ràng, phù hợp với nội dung câu hỏi
Thể hiện khả năng nhận thức vấn đề và tư duy logic trong giải quyết vấn
đề.
Sáng tạo và ứng dụng tốt các lý thuyết đã học vào thực tiễn
9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại)
Thi giữa kỳ:

514
Thi hết môn:
Thi lại:

Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn





TS. Nguyễn Huy Chƣơng
Giảng viên





TS. Nguyễn Thế Tuấn




×