Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 86 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC


THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN
PHỤ NỮ
TUỔI MÃN KINH QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ
NỘI
(Nghiên cứu trường hợp phường Xuân La,
quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội)

CHUYấN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC
Mó số: 60 31 30


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim
Hoa
Người thực hiện: Phạm Thị Tú Anh











MỤC LỤC


Lời cảm ơn 3
Bảng các từ viết tắt 5
Mục lục 7
MỞ ĐẦU
1. T ính cấp thiết của đề tài 9
2. í nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 11
2.1. Ý nghĩa lý luận 11
2.1. Ý nghĩa thực tiễn 11
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiờn cứu 12
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 12
2.1. Đối tượng nghiên cứu 12
2.1. Khách thể nghiên cứu 12
4.3. Phạm vi nghiên cứu 12
4.4. Phạm vi khảo sát 13
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 13
5.1. Phương pháp luận 13
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 14
5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu 14
5.2.2 Phương pháp pháng vấn bằng bảng hỏi 15
5.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu 15
5.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung 15



6. Giả thuyết nghiờn cứu 16
7. Khung lý thuyết 17

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận 18
1.1.1. Một số lý thuyết xó hội học 18
1.1.2. Các khái niệm công cụ 21
1.2. Tổng quan nghiên cứu 22
1.2.1. Nghiờn cứu trờn thế giới về chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh
22
1.2.2. Nghiên cứu trong nước về chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh
23
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về chăm sóc sức khoẻ sinh sản
25
CHƯƠNG 2
CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN PHỤ NỮ TUỔI MÃN KINH TẠI
PHƢỜNG XUÂN LA QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Thực trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh
27
2.1.1. Nhận thức của phụ nữ tuổi mãn kinh về SKSS, chăm sóc SKSS 27
2.1.2. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh 33
2.1.3. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh 48
2.1.3.1. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh
thông qua hoạt động phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn
và viêm nhiễm qua đường sinh dục 48
2.1.3.2. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh
thông qua hoạt động tình dục có trách nhiệm 52



2.1.3.3. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh
thông qua hoạt động phòng và điều trị các bệnh ác tính ở cơ
quan sinh sản, loãng xương, tim mạch, mất trí nhớ 60
2.2. Một SỐ NHÕN TỐ ảnh hƣởng tới hoạt động chăm sóc
sức khoẻ sinh sản của phụ nữ TUỔI mãn kinh quận Tây
Hồ, thành phố Hà Nội 73
2.2.1. Chính sách của Đảng và nhà nước 73
2.2.2 Hệ thống dịch vụ y tế 75
2.2.3. Đặc điểm cộng đồng 76
2.2.4. Hoạt động của truyền thông 77
2.2.5. Đặc điểm cá nhân 80

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85





BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT


SKSS: Sức khoẻ sinh sản
CSSKSS: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản
SKTD: Sức khoẻ tình dục
PTCS: Phổ thông cơ sở
THCS: Trung học cơ sở
PTTH: Phổ thông trung học




Phần mở đầu 9

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề “giới và sức khoẻ sinh sản” đã và đang trở thành mối quan tâm
chung của nhiều quốc gia từ sau Hội nghị quốc tế về “Dân số và Phát triển” tại
Cairo năm 1994. Ở Việt Nam, vấn đề này được Đảng và Chính phủ ủng hộ mạnh
mẽ và đề ra trong chiến lược sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010 như sau:
“Đảm bảo đến năm 2010 tình trạng sức khoẻ sinh sản được cải thiện rõ rệt và
giảm được sự chênh lệch giữa các vùng và các đối tượng bằng cách đáp ứng tốt
hơn những nhu cầu đa dạng về chăm sóc sức khoẻ sinh sản ứng với các giai
đoạn của cuộc sống và phù hợp với điều kiện của các cộng đồng ở từng địa
phương, đặc biệt chú ý đến các vùng và các đối tượng có khó khăn…”
Theo KẾT QUẢ điều tra biến động dân số, nguồn lao động và KHHGĐ
1/4/2006, dân số toàn quốc là 83.892,2 nghỠN NGười, nữ chiếm 50,85%. Nền
kinh tế thị trường với đa dạng hoá sản xuất và ngành nghề đã tạo ra nhiều cơ hội
cho phụ nữ phát huy hết năng lực của mình trên mọi lĩnh vực, nhưng mặt khác
cũng đã trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ của họ,
bước vào giai đoạn liên quan nhiều đến sức KHOẺ NÚI chung và SKSS quanh
tuỔi MÓN kinh NÚI RIỜNG - giai đoạn có nhiều biến đổi về tâm lý, sinh lý và
bệnh lý do thiếu hụt các nội tiết tố sinh dục nữ. Giai đoạn này người phụ nữ cần
sự quan tâm chăm sóc của những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
và đặc biệt là của chính mình. Chức năng sinh con và nuôi con là chức năng
thiên bẩm, không thể thay thế của người phụ nữ vì vậy mỗi người phụ nữ thường
bị chức năng này chi phối khoảng 20 năm (từ 25-45 tuổi), quãng đời đẹp nhất
của mình. Sau tuổi 45 người phụ nữ mới có điều kiện tập trung cho công việc xã
hội vì lúc này con cái đã khôn lớn, gia đình ổn định, kiến thức và kinh nghiệm
công tác được tích luỹ tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, cũng chính lúc này người
Phần mở đầu 10


phụ nữ phải chuẩn bị để bước vào thời kì mãn kinh, phải đương đầu với những
thay đổi về sinh lý, tâm lý Và về bệnh lý do thiếu hụt các nội tiết tố sinh dục nữ
quan trọng. Đây là thời kỳ thường kèm theo những thay đổi của chu kỳ kinh
nguyệt, tim mạch, tình dục, dấu hiệu về tiết niệu, tâm lý, nhận thức, trầm cảm, về
lâu dài là chứng thiếu xương, loãng xương, bệnh lý tim mạch, bệnh Alzheimer.
Theo nhận định của WHO “việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ
mãn kinh ở Việt Nam hiện nay vẫn là một khoảng trống mặc dù phụ nữ ở độ tuổi
này chiếm tỷ lệ tương đối cao”. Phụ nữ ở tuổi mãn kinh (trên 42 tuổi) và mãn
kinh (48,5 tuổi), tuổi thọ trung bình của phụ nữ hiện nay 73 tuổi. Nghĩa là trung
bình mỗi phụ nữ sẽ sống khoảng 24 năm sau mãn kinh với buồng trứng ngưng
hoạt động nên sẽ gây những ảnh hưởng trước mắt và lâu dài xen kẽ với tuổi già.
Tại sao tình trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh hiện nay
vẫn còn ít được chăm sóc hoặc chính họ không biết đến việc chăm sóc sức khoẻ
sinh sản trong khi nhân loại đang chứng kiến những bước tiến thần kỳ về công
nghệ sinh học, về y tế ở đầu thế kỷ 21. Tại sao số phụ nữ tuổi mãn kinh bị viêm
nhiễm đường sinh dục, bị bất bình đẳng trong hoạt động thương lượng về tình
dục, bị ung thư cổ tử cung, ung thư vú, mất trí nhớ, loãng xương vẫn còn là
những vấn đề chưa được giải quyết? Sức khoẻ sinh sản không chỉ cần sự quan
tâm ở những nơi vùng sâu vùng xa, ở những nơi có điều kiện sống thấp kém mà
còn cả ở những phụ nữ mãn kinh sống ở những đô thị lớn, sống trong môi trường
có hệ thống truyền thông tốt về sức khoẻ, về những thông tin mới trong chăm sóc
sức khoẻ sinh sản, qua hệ thống phát thanh, sách báo, vô tuyến truyền hình,
mạng internet, thậm chí cả ở những phụ nữ trí thức ? Đến nay tình trạng này
không chỉ còn là một nguy cơ mà đã trở thành một vấn đề xã hội. Đã đến lúc
chúng ta cần nhận thức lại một cách nghiêm túc những vấn đề liên quan đến
chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung, chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ ở
độ tuổi mãn kinh nói riêng và có những phân tích đầy đủ.
Phụ nữ là một nửa của nhân loại. Nghiên cứu “chăm sóc sức khoẻ sinh sản
phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ, Hà Nội” hiện nay là một nhu cầu cấp thiết

nhằm GÚP phần luận giải đầy đủ hơn cơ sở khoa học và thực tiễn cho vấn đề
này. Đây không chỉ đơn thuần là quan niệm mang tính trách nhiệm, đạo đức xã
Phần mở đầu 11

hội, mà hơn thế nữa, nó còn có quan hệ đến nhận thức, hành vi của những người
thân trong gia đình-những người đảm nhận không nhỏ vai trò hỗ trợ chăm sóc
sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ tuổi mãn kinh. Nếu có được nhận thức đúng đắn,
họ sẽ đầu tư và quan tâm hơn cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở những
phụ nữ khi bước vào tuổi mãn kinh của gia đình mình.
Xét về chiến lược phát triển lâu dài, cũng như những nhiệm vụ cấp bách
trước mắt, thì việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh là vấn đề
hết sức cấp thiết. Công việc đó không chỉ thiết thực có tác dụng nâng cao chỉ số
phát triển con người mà Liên Hiệp Quốc đã nêu và Việt Nam đang phấn đấu, mà
còn có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển của dân tộc Việt Nam thời kỳ CNH-
HĐH đất nước. Vì vậy xét theo cả góc độ y học và xã hội học thì chăm sóc sức
khoẻ sinh sản thời kì mãn kinh đang trở thành vấn đề cần quan tâm trong lĩnh
vực sức khoẻ cộng đồng ở nước ta. Đó cũng chính là những lý do mà chúng tôi
lựa chọn đề tài này để nghiên cứu.
2. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
2.1. Ý nghĩa lý luận
- Nghiên cứu đã vận dụng và làm sáng rõ các lý THUYẾT xã hội học như cấu
trúc chức năng về biến đổi xÓ HỘI, hành động xÓ HỘI, các lý thuyết xã hội
học sức khoẻ - bệnh tật, quan điểm của Đảng và Nhà nước về chăm sóc sức
khoẻ
- Kết quả nghiên cứu hình thành những quan niệm khoa học về lĩnh vực
SỨC KHOẺ, sức khoẻ sinh sản bởi trên thực tế xã hội vẫn còn nhiều
người có những quan niệm sai lầm về vấn đề này. KẾT QUẢ nghiên cứu
cũng LàM SỎNG RỪ những kiến thức VỀ MẶT Y học, tâm lý học những
triệu chứng mà phụ nữ gặp phải trong giai đoạn đầu của thời kỠ MÓN
KINH cũng như NHỮNG HẬU QUẢ LÕU DàI về BỆNH tật mà họ dễ

mắc trong giai đoạn này như TIM MẠCH, BỆNH LOÓNG Xương, bệnh
mất trí nhớ, ung thư .
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Phần mở đầu 12

- Kết quả nghiên cứu góp phần giúp các nhà hoạch định chính sách có ý
nghĩa thực thi hơn về sức kHOẺ NÚI CHUNG Và SỨC KHOẺ SINH
SẢN PHỤ NỮ MÓN KINH NÚI RIỜNG TRONG GIAI đoạn tới.
- GIỲP Chính quyền đoàn thể tại địa phương có cách nhỠN TỔNG QUAN
VỀ THỰC TRẠNG CHăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ mÓN KINH
để từ đó xây dựng được những phương pháp giúp các hoạt động chăm sóc
sức khoẻ cho phụ nữ hiệu quả hơn trên địa bàn mình phụ trách.
- Gia đình và người thân có suy nghĩ đúng hơn và thấu đáo hơn về người
phỤ NỮ MÓN KINH TRONG GIA đỠNH Và TỪ đó có thể hỗ trợ họ tốt
hơn trong giai đoạn mÓN KINH.
- Phụ nữ trong các độ tuổi trước và sau mÓN KINH CÚ thêm kiến thức về
những triệu chứng có thể xảy ra, những khó khăn gặp phải về tâm lý cũng
như một số giải pháp cho tỠNH TRẠNG NàY Mà họ CÚ THỂ LỰA
CHỌN.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ mãn kinh
quận Tây Hồ, trên cơ sở đó tìm hiểu những nhân tố cơ bản tác động tới hoạt
động này ở họ, xu hướng chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ mãn kinh trong
thời gian tới, từ đó đưa ra những khuyến nghị mang tính khả thi.
4. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng NGHIỜN CỨU
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh.
4.2 KHỎCH THỂ NGHIỜN CỨU
PHỤ NỮ Ở tuổi mãn kinh sinh sống trên địa bàn phường Xuân La, quận
Tây Hồ, thành phố Hà Nội.

4.3 PHẠM VI NGHIỜN CỨU
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản theo Hội Nghị quốc tế về “Dân số và Phát
triển” ở Cairo (1994) bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Kế hoạch hoá gia đình
Phần mở đầu 13

- Chăm sóc tốt sức khoẻ bà mẹ, đảm bảo thai nghén và sinh đẻ an
toàn
- Kiểm soát có hiệu quả các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (bao
gồm cả các bệnh lây truyền theo đường tình dục)
- Hành vi sinh sản và tình dục có trách nhiệm
- Phòng và điều trị vô sinh
- Loại trừ phá thai không an toàn
- Phòng và điều trị các bệnh ác tính ở cơ quan sinh sản
Phụ nữ độ tuổi mãn kinh là những người phần lớn kết thúc giai đoạn sinh
sản, nên những nội dung như kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc tốt sức khoẻ bà
mẹ, đảm bảo thai nghén và sinh đẻ an toàn, phòng và điều trị vô sinh, loại trừ
phá thai không an toàn chúng tôi không đề cập trong luận văn, ở đây chúng tôi
chỉ chủ yếu tập trung vào những nội dung còn lại như:
- Các bệnh nhiễm khuẩn và lây nhiễm qua đường tình dục
- Tình dục có trách nhiệm
- Phòng và điều trị các bệnh ác tính ở cơ quan sinh sản
Tuy nhiên trong những nghiên cứu chuyên sâu của y học gần đây đã khẳng
định những hậu quả trầm trọng và lâu dài ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản của
tuổi mãn kinh mà nguyên nhân chính là do thiếu hụt nội tiết buồng trứng gây ra
là bệnh loãng xương, mất trí nhớ, tim mạch và ung thư đường sinh dục. Vì vậy
trong luận văn này chúng tôi cũng tìm hiểu nhận thức và việc chăm sóc của phụ
nữ tuổi mãn kinh đối với những hậu quả này.
4.4. Phạm vi khảo sát
Nghiên cứu tại phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội

Thời gian: năm 2006-2007
5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp luận
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Phần mở đầu 14

ChỦ nghĨa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở lý luận
cơ bản và là nguyên tắc chung cho mọi khoa học nói chung và khoa học xã hội
học nói riêng. Vận dụng tổng hợp những lý luận này chúng tôi tuân theo các yêu
cầu sau: Những quy luật vận động phát triển của xã hội phải được xem xét khách
quan như nó đang tồn tại. Những hiện tượng xã hội phải được xem xét trong mối
quan hệ biện chứng với nhau. Xem xét các hiện tượng xã hội phải hướng đến cái
bản chất, không hướng tới cái ngẫu nhiên, bất bình thường.
Tuân thủ các nguyên tắc lịch sử cụ thể: Xem xét yếu tố con người mang bản
chất xã hội trong tính hiện thực của nó, con người là “tổng hoà các mối quan hệ
xã hội”, đồng thời cũng là chủ thể của xã hội. Từ đó, coi việc ra sức phát huy
nhân tố, con người, coi chiến lược con người là điểm mấu chốt của sự phát triển
kinh tế - xã hội
* Tiếp cận sinh thái học văn hoá
Hoạt động chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh đều không
thể vượt ra ngoài sự chi phối của khuôn mẫu văn hoá ấy. Nói cách khác, văn hoá
cộng đồng, tiểu văn hoá gia đình là yếu tố vô cùng quan trọng không thể xem
nhẹ khi nghiên cứu về chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh. Họ
quan niệm về sức khoẻ sinh sản như thế nào? cách thức chăm sóc và bảo vệ ra
sao? Nhất là khi họ bị nhiễm bệnh những căn bệnh ác tính ở cơ quan sinh sản?
Khi vấn đề giới tính và tình dục giữa vợ với chồng ở Việt Nam vẫn còn là vấn đề
khó nói… luôn ghi đậm dấu ấn văn hoá của cộng đồng và tiểu văn hoá gia đình
thẩm thấu vào cá nhân thông qua quá trình xã hội hoá. Vì vậy, nghiên cứu về
chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ ở tuổi mãn kinh chúng tôi không tách chủ thể
khỏi môi trường văn hoá nơi họ sinh sống. Hiểu biết về phong tục về phong tục

tập quán, về thói quen và tâm lý cộng đồng về tín ngưỡng, niềm tin, và những
quan hệ xã hội của chủ thể là cơ sở đáng tin cậy để lý giải hoạt động chăm sóc
sức khoẻ sinh của phụ nữ tuổi mãn kinh.
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Phần mở đầu 15

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như
xã hội học, y học, tâm lý học, văn hoá học… trong đó trọng tâm là xã hội học
giới, xã hội học sức khoẻ và y tế, xã hội học văn hoá.
5.2.1. PHương pháp phân tích tài liệu
Sử dụng các đề tài luận án đÓ NGHIỜN CỨU VỀ phụ nữ tuổi mãn kinh để
tìm hiểu những ảnh huởng tới sức khoẻ sinh sản của phụ nữ khi bước vào tuổi
mãn kinh cũng như những cách phòng và chữa bệnh.
 Vũ ĐỠNH CHỚNH (1996), NGHIỜN CỨU LOÓNG Xương và một
số yếu tố liên quan tới loÓNG Xương ở phụ nữ sau mÓN KINH
THUỘC HUYỆN CẨM BỠNH TỈNH HẢI Hưng, tóm tắt luận án
phó tiến sĩ khoa học y dược.
 LỜ THỊ THANH VÕN (2003), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
của rong kinh rong huyết cơ năng tuổi dậY THỠ Và TUỔI TIỀN
MÓN KINH, LUẬN ỎN TIẾN SĨ Y HỌC.
 GS.TS. Phạm Thị Minh Đức chủ nhiệm đề tài (2004), Báo cáo tổng
kết đề tài độc lập cấp nhà nước, Nghiên cứu thực trạng sức khoẻ
sinh sản của phụ nữ Việt Nam mÓN KINH Và đề xuất các giải pháp
can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống của phụ nữ lứa tuổi này,
Trường Đại học Y Hà Nội.
TỠM HIỂU CỎC THỤNG TIN VỀ MẶT Y HỌC TRONG CỎC TẬP
SỎCH VỀ CHăm sóc sức khoẻ sinh sản cũng như các bài báo trên mạng.
5.2.2 Phương pháp phỏng vấn BẰNG BẢNG HỎI
SỬ DỤNG 202 BẢNG HỎI để thu thập thông tin phụ nữ từ 45 TUỔI TRỞ
LỜN tại 7 KHU dân cư trên địa bàn phường Xuân La quận Tây Hồ thành phố

Hà Nội. Mẫu nghiên cứu được lựa chọn ngẫu nhiên lựa chọn theo tiêu chí 5
người chọn một lần lượt theo thứ tự danh sách tên của phụ nữ mÓN KInh trên
địa bàn từng KHU dân cư.
5.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
Chúng tôi thực hiện 13 cuộc phỏng vấn sâu trong đó bao gồm:
Phần mở đầu 16

 5 phỏng vấn sâu đối với phụ nữ lứa tuổi từ 45-60 bao gồm cán bộ đoàn
thể, cán bộ nhà nước về hưu, người làm nông nghiệp.
 5 PHỎNG VẤn sâu đối với chồng, con của phụ nữ tuổi mÓN KINH.
 3 phỏng vấn sâu đối với cán bộ y tế, đại diện chính quyền, Hội phụ nữ của
phường Xuân La và quận Tây Hồ.
5.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung
THỰC HIỆN 3 THẢO LUẬN NHÚM TẬP TRUNG NHỮNG PHỤ nữ ở
độ tUỔI MÓN KINH TRỜN 7 KHU dân cư tại địa bàn phường Xuân La, QUẬN
TÕY HỒ, THàNH PHỐ Hà NỘI:
Nhóm 1: gồm 8 người với cơ cấu nghề nghiệp là những người làm nông nghiệp,
làm nghề tự do, trình độ học vấn tiểu học, trung học cơ sở.
Nhóm 2: gồm 7 người với cơ cấu nghề nghiệp là cán bộ nhà nước, cán bộ hưu
trí, trình độ học vấn là Cao đẳng, Đại học.
Nhóm 3: Gồm 8 người là những cụm trưởng của các cụm dân cư, phụ nữ trong
độ tuổi mãn kinh với nghề nghiệp là nông nghiệp, cán bộ nhà nước, cán bộ hưu
trí và trình độ học vấn là tiểu học, THCS, PTTH, Cao đẳng, Đại học.
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
 Nhận thức và hành động chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn
kinh còn hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan như kiến
thức của phụ nữ tuổi mãn kinh, hoạt động của hệ thống truyền thông y tế
quận, phường, hoạt động của chính quyền, đoàn thể địa phương, phong tục
tập quán (văn hoá cộng đồng, gia đình)
 Đại đa số phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh phường Xuân La có biết về

những hậu quả của tuổi mãn kinh tuy nhiên kiến thức của họ còn chưa
được hệ thống, nhiều kiến thức cơ bản phụ nữ vẫn còn nhầm lẫn. Tuy vậy
nhu cầu được tư vấn, khám bệnh cũng như sự quan tâm của gia đình cộng
đồng là rất lớn
Phần mở đầu 17

 Việc chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ mãn kinh đang gặp rất nhiều khó
khăn trong việc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh vì nguồn kinh phí đầu
tư còn hạn hẹp, cơ sở vật chất phục vụ khám bệnh, chẩn đoán bệnh còn
nghèo nàn, thiếu các bác sĩ chuyên khoa.
Phần mở đầu 18

7. KHUNG LÝ THUYẾT


Điều kiện kinh tế -
chính trị-văn hoá-xã hội Hà
Nội thời kì đổi mới
Chính sách của
Đảng và Nhà
nước về chăm
sóc sức khỏe
sinh sản
Hệ thống
dịch vụ y tế
Đặc điểm
cộng đồng
Chăm sóc SKSS
phụ nữ tuổi mãn kinh
Hoạt động

của truyền
thông văn
hoá
Đặc điểm
cá nhân
(văn hoá,
học vấn,
gia đình )
Hành động CSSKSS
phụ nữ tuổi mãn kinh
Nhận thức, Nhu cầu của phụ
nữ tuổi mãn kinh về , SKSS,
CSSKSS


Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 18

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Một số lý thuyết xã hội học
Lý thuyết cấu trúc chức năng
Talcott Parsons khẳng định rằng mỗi xã hội phải thoả mãn bốn nhu cầu
chức năng để tồn tại. Nói cách khác, đây là những nhiệm vụ cơ bản mà một xã
hội bất kì phải thực hiện thành công
Thích nghi: Một xã hội phải thích nghi với môi trường tự nhiên để tồn tại.
Parson cho rằng nhiệm vụ đầu tiên của một xã hội bất kỳ là phải tạo ra và phân
phối tài nguyên vật chất cần thiết để duy trì đời sống của các thành viên
Đạt mục đích: Một khi xã hội thoả mãn nhu cầu cụ thể của các thành viên
thì nhiệm vụ chung thứ hai là phải phát triển và giải quyết các mục tiêu xã hội

khác. Những nhu cầu này bao gồm nâng cao mức sống của con người và quản
lý mối quan hệ với các xã hội khác. Một khi các mục tiêu khác nhau được nhận
dạng thì tầm quan trọng tương đối phải được đánh giá và nỗ lực tổ chức phải
thực hiện để đạt mục đích.
Hội nhập: Muốn đạt đến một mục tiêu bất kỳ, một xã hội phải hình thành
một số hình thức tổ chức bên trong. Xã hội hiện đại phải đặc biệt bao gồm nhiều
con người tham gia vào những hoạt động chuyên môn hoá cao. Nỗ lực của mọi
thành viên trong xã hội phải được định hướng và phối hợp nếu muốn đạt mục
đích.
Duy trì nếp mẫu: Hợp nhất nỗ lực của con người tuỳ thuộc vào động cơ
thúc đẩy mọi người phải tuân thủ với các mẫu suy nghĩ và hành động đã xác
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 19

lập. Nói cách khác, thành viên của một xã hội phải chia sẻ phần lớn các giá trị
văn hoá và tuân thủ các tiêu chuẩn văn hoá như nhau. Điều này đảm bảo các
mẫu xã hội sẽ được duy trì với sự chia rẽ tối thiểu.
Parson cho rằng bốn hệ thống có những mức độ quan trọng đối với hoạt
động xã hội. Dĩ nhiên tất cả các thể chế xã hội đều góp phần ít nhất nào đó
trong việc đáp ứng mỗi yêu cầu trong bốn yêu cầu này. Tuy nhiên, quan điểm
của Parsons là mỗi thể chế xã hội đóng một vai trò có phần chuyên môn hoá
trong quá trình chung đảm bảo sự tồn tại của xã hội.
Đảng và Nhà nước có những quan tâm rất lớn đối với sức khoẻ sinh sản
của người dân nói chung ở mọi độ tuổi, tuy nhiên hiện nay phụ nữ tuổi mãn
kinh chưa được quan tâm đúng mức trong chiến lược quốc gia về chăm sóc sức
khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010, chính vì vậy dẫn đến mọi chi phí đầu tư cho
chăm sóc, chẩn đoán, chữa trị đều bị ảnh hưởng. Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa
không đầy đủ tại cơ sở khám chữa bệnh địa phương, cơ sở y tế thiếu thốn đã
ảnh hưởng trực tiếp đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ mãn kinh.
Lý thuyết biến đổi xã hội
MỌI XÓ HỘI đều có những biến đổi mỗi ngày theo những cách thức,

mức độ, thời điểm khác nhau. Những biến đổi đều ít nhiều có sự kế thừa từ quá
khứ của nó và theo đuổi một mẫu hỠNH HAY MỘT DỰ định mới được cụ thể
rỪ RàNG. VẬY NHỮNG TRường hợp nào được coi là biến đổi xÓ HỘI?
Thứ nhất, biến đổi xÓ HỘI Là MỘT HIỆN Tượng tập thể, tức là nó phải
bao hàm một tập thể hay một khu vực được đánh giá như là một tập thể; nó phải
tác động tới những điều kiện hay những lối sống hay thậm chí đến thế giới tinh
thần không chỈ CỦA MỘT VàI CỎ NHÕN
Thứ hai, một biến đổi xÓ HỘI PHẢI Là MỘT BIẾN đổi cấu trúc, tức là
người ta phải có thể quan sát được sự thay đổi trong tổng thể hay trong một vài
bộ phận của tổ chức xÓ HỘI. THỰC TẾ, để nói về sự biến đổi xÓ HỘI, CHỦ
YẾU Là NGười ta có thể chỉ ra sự thay đổi về những thành phần cấu trúc hay
văn hoá của tổ chức xÓ HỘI Và CÚ THỂ MỤ TẢ MỘT CỎCH đầy đủ và
chính xác nhất về những thay đổi đó.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 20

Thứ ba, giả định rằng trước kia người ta có thể xác định được sự biến đổi
cấu trúc. Nói cách khác, người ta có thể mô tả được tổng thể những chuyển đổi
hay sự nối tiếp của những chuyển đổi đó giữa hai hay nhiều thời điểm từ trước
đó (giữa các điểm T1,T2 Tn). Thực tế, người ta chỉ có thể đánh giá và đo
lường sự biến đổi xÓ HỘI đối với một thời điểm tham khảo trong quá khứ. Từ
thời điểm tham khảo này người ta có thể nói rằng đÓ CÚ SỰ BIẾN đổi, có cái
đÓ BIẾN đổi và trong phạm vi nào đó đÓ CÚ SỰ BIẾN đổi.
Thứ tư, để thực sự là một biến đổi cấu trúc, thỠ MỌI BIẾN đổi xÓ HỘI
PHẢI CÚ TỚNH LIỜN TỤC, TỨC Là những chuyển đổi quan sát được không
phải chỉ là những chuyển đổi bề ngoài và trong chốc lát. Ít nhất những chuyển
đổi đó phải kéo dài hơn nhiều so với một phương thức nhất thời nào đó.
Có thể định nghĩa về biến đổi xÓ HỘI NHư sau: Biến đổi xÓ HỘI Là
TẤT cả các chuyển đổi đÓ QUAN SỎT được trước đây có tác động, không chỉ
tạm thời hay chốc lát, đến cấu trúc hay chức năng của tổ chức xÓ HỘI CỦA
MỘT TẬP THỂ NàO đó và thay đổi tiến trỠNH LỊCH SỬ CỦA TẬP THỂ đó.

Lý thuyết hành động xã hội
THEO MAX WEBER THỠ Hành động xã hội được chia ra thành bốn
loại: hành động phù hợp với mục đích, hành động phù hợp với giá trị, hành
động truyền thống và hành động cảm xúc. Những kiểu hành động này được
phân biệt tuỳ theo loại của nghĩa ngụ Ý CHỦ QUAN.
Hành động truyền thống, người hành động trả lời cho câu hỏi về cơ sở
của động cơ là từ trước đến nay người ta vấn làm như thế. Hành động cảm xúc
do tỠNH YỜU HAY LŨNG Căm thù khó khăn hơn là việc mô tả hành động
hợp lý. Ở đây luôn luôn là sự cân nhắc giữa mục đích và phương tiện. Nếu như
các mục đích hoặc mục tiêu đÓ XỎC định, thỠ PHương tiện phải tối ưu để đạt
chúng; Weber gọi đó là tính hợp lý về giá trị; ở đây không có sự lay động nàO
Ở GIỎ TRỊ CỦA QUỎ TRỠNH định hướng. Với tính hợp lÝ MỤC TIỜU
THỠ PHỨC TẠP Hơn: Nó tồn tại ở nơi mà cả phương tiện và mục tiêu đều
thay đổi, những thứ mà giờ đây cũng chịu sự sắp đặt của lÝ TRỚ BIẾT TỚNH
TOỎN. MỤC TIỜU được đo như thế nào? Bằng chi phí của phương tiện sử
dụng. Có thể là ở một mục tiêu chính trị đề ra hay mục tiêu đề ra để thu lời-việc
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 21

sử dụng phương tiện để thực hiện chúng có những hệ quả phụ không tương
xứng với mục đích chính. Người mà điều chỉnh các mục đích tương ứng theo đó
là có hành động hợp lÝ VỀ MỤC TIỜU Và CÚ đạo đức trách nhiệm.
1.1.2. CỎC KHỎI NIỆM CỤNG CỤ
SỨC KHOẺ: THEO Tổ chức y tế thế giới (WHO): Sức khoẻ không chỉ là trạng
thái không bệnh không tật mà còn là trạng thái hoàn toàn thoải mái về các
mặt thể chất, tâm thần và xã hội.
SỨC KHOẺ SINH SẢN: Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) thì sỨC KHOẺ
SINH SẢN Là SỰ THOẢI mái HOàN TOàN VỀ THỂ CHẤT, TINH
THẦN Và XÓ HỘI, KHỤNG CHỈ đơn thuần là không có bệnh tật hoặc tàn
phế của hệ thống sinh sản. Điều này cũng hàm Ý Là MỌI NGười, kể cả
nam và nữ, đều có quyền được nhận thông tin và tiếp cận các dịch vụ chăm

sóc sức khoẻ, các biện pháp kế hoạch hoá gia đỠNH AN TOàN, CÚ HIỆU
QUẢ Và CHẤP NHẬN được theo sự lựa chọn của mỠNH, BẢO đảm cho
người phụ nữ trải qua quá trỠNH THAI NGHỘN Và SINH đẻ an toàn, tạo
cho các cặp vợ chồng cơ may tốt nhất để sinh được đứa con lành
mạnh.[5;12]
SỨC KHOẺ TỠNH DỤC: Là TRẠNG THỎI THOẢI MỎI HOàN TOàN VỀ
THỂ CHẤT, CẢM XỲC, TỠNH THẦN Và XÓ HỘI LIỜN QUAN TỚI
SINH KHOẺ TỠNH DỤC; NÚ KHỤNG CHỈ đơn giản là không có bệnh
tật, yếu hoặc không có khả năng sinh hoạt tỠNH DỤC. SỨC KHOẺ
TỠNH DỤC đŨI HỎI MỘT SỰ TIẾP CẬN HẾT SỨC TỤN TRỌNG VỚI
TỠNH DỤC Và QUAN HỆ TỠNH DỤC CŨNG NHư khả năng mang lại
niềm vui và cảm giác an toàn, không có sự cưỪNG BỨC, đối xử phân biệt
bạo lực. Để đạt được và duy trỠ SỨC KHOẺ TỠNH DỤC, QUYỀN
TỠNH DỤC CỦA MỌI NGười cần phải được tôn trọng, bảo vệ Và THOẢ
MÓN. (THEO định nghĩa sức khoẻ tỠNH DỤC CỦA TỔ CHỨC Y TẾ
THẾ GIỚI Năm 2002).[7;14]
MÓN KINH: Thời kì ngưng kinh nguyệt sau một năm trở lên thường xảy ra ở
tuổi 45-50, ở Việt Nam khoảng 48,5 tuổi. Tuy nhiên ở một số người điều
này có thể xảy ra sớm hơn tuổi 43 và muộn hơn tuổi 55. Nếu sau 12 tháng
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 22

liên tiếp không có kinh nguyệt thì có thể kết luận là đã mãn kinh hoặc dựa
vào số liệu đo hàm lượng FSH trong máu tăng lên trên 20 UI (đơn vị quốc
tế), estradiol dưới 30 pg/ml, hàm lượng prolactin bình thường cũng có thể
kết luận là đã mãn kinh[3;7,8]
Thời kì hậu mãn kinh: là thời kì sống sau mãn kinh của phụ nữ. Nói chung thời
kỳ này ở phụ nữ châu Âu khoảng 30 năm, còn phụ nữ Việt Nam khoảng 22
năm.[3;8]
Tuổi mãn kinh: Theo trường đại học Colombia University 1996, nhóm bác sĩ
bệnh viện Từ Dũ dịch 1998 THIẾU HỤT ESTROGEN Và MÓN KINH

THỠ TUỔI MÓN KINH TỰ NHIỜN KHOẢNG TỪ 40-50. MÓN KINH
TRước 40 tuổi được xem là mÓN KINH SỚM, SAU 55 TUỔI được xem
là mÓN KINH MUỘN.
Theo KẾT QUẢ Của đề tài cấp nhà nước về “NGHIỜN CỨU THỰC
TRẠNG SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM MÓN KINH Và đề
xuất các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống của phụ nữ lứa
tuổi này” THỠ TUỔI MÓN KINH TRUNG BỠNH CỦA PHỤ NỮ VIỆT
NAM THẬP KỈ 90 THẾ KỈ XX là 49 ±3,15 tuổi và cứ 10 năm thỠ TUỔI MÓN
KINH LẠI MUỘN 2 Năm.Tuổi mÓN KINH TRUNG BỠNH CÚ LIỜN
QUAN VỚI KHU VỰC SỐNG (THàNH THỊ/NỤNG THỤN), CHỦNG TỘC,
NGHỀ NGHIỆP, TRỠNH độ học vấn, thời gian chảy máu trong mỗi chu kỠ,
TUỔI Và THỜI GIAN BIẾN động kinh nguyệt trước khi mÓN KINH, TUỔI
LẬP GIA đỠNH, TUỔI CÚ THAI LẦN đầu, tuổi có thai lần cuối, số lần sinh
con và cách nuôi con.[4;150]
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu: Là chăm sóc thiết yếu xây dựng trên những
phương pháp và kỹ thuật thực hành, có cơ sở khoa học được chấp nhận về
mặt xã hội, có thể phổ biến rộng rãi cho mọi cá nhân, gia đình, cộng đồng
xã hội cùng tham gia đầy đủ với một giá mà cộng đồng và nước đó có thể
chịu đựng được ở mọi giai đoạn giai đoạn phát triển theo tình thần tự giác
tự nguyện Các chăm sóc sức khoẻ ban đầu là thành phần đầu tiên của
một quá trình liên tục bảo vệ sức khoẻ (WHO)
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 23

1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.2.1. NGHIỜN CỨU TRỜN thế GIỚI về chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi
mãn kinh
Trong ba thập kỉ qua, rất nhiều tác giả ở các nước trên thế giới đặc biệt là
châu Âu và châu Mỹ đÓ TIẾN HàNH NGHIỜN CỨU NHIỀU KHỚA CẠNH
THUỘC LĨNH VỰC SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ MÓN KINH.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1980) nhận định chung cho thấy đÓ

CÚ NHIỀU VẤN đề về mÓN KINH được quan tâm như tuổi mÓN KINH,
CỎC BIẾN đổi ở giai đoạn tiền mÓN KINH, CỎC LỢI điểm của liệu pháp
hormon thay thế trong việc làm giảm các nguy cơ tim mạch và gẫy xương do
loÓNG Xưong ở người mÓN KINH… TUY NHIỜN VẪN CŨN NHIỀU VẤN
đề tồn tại như những tác dụng bất lợi của liệu pháp và đặc biệt là các thông tin
về sức khoẻ của phụ nữ mÓN KINH Ở CỎC Nước đang phát triển cŨN RẤT
ỚT.
THEO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO, 1994) đÓ GHI NHẬN
NHIỀU TIẾN BỘ TRONG NGHIỜN CỨU. MỘT SỐ VẤN đề được làm sáng
tỏ đủ để cho phép đưa ra những khuyến cáo thực hành lâm sàng, sức khoẻ cộng
đồng là lập các chính sách y tế. Đồng thời cũng đÓ NHẬN định những vấn đề
cần ưu tiên trong nghiên cứu và nhấn mạnh sự cần thiết của việc tăng thêm
thông tin về mÓN KINH Ở CỎC Nước đang phát triển[4;31,32]
Rebecca Hardy và Diana Kuh ở Royal Free & University College
Medical School ở London cho biết. Kết quả của một nghiên cứu thuần tập ở
Anh gợi ý rằng hoàn cảnh kinh tế - xã hội thời thơ ấu, chứ không phải tuổi
trưởng thành có ảnh hưởng dồn trên tuổi mãn kinh. Kết quả nghiên cứu cho
thấy một ảnh hưởng trực tiếp trên tốc độ teo nang noãn trong gian đoạn đầu đời
hoặc một sự an bài từ đầu đời về tốc độ teo nang trong cả cuộc đời. Nghiên cứu
1515 phụ nữ ra đời và cùng một tuần lễ trong năm 1946, cho thấy tầng lớp lao
động chân tay và gia đình đông đúc trong thời thơ ấu có sự liên kết có ý nghĩa
với tuổi mãn kinh sớm, cũng như tình trạng ly dị của bố mẹ trước khi trẻ 5 tuổi.
Trái lại, không thấy mối quan hệ nhất quán giữa tuổi mãn kinh và các chỉ số
kinh tế-xã hội khi đã trưởng thành. Hardy và Kuh kết luận rằng: dinh dưỡng,
nhận thức và stress tình cảm thời thơ ấu có thể là nền tảng của độ chênh xã
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 24

hội Cần có thêm nghiên cứu để xem xét những quá trình tiềm ẩn nào có thể đo
lường được và đo được đến đâu”
1.2.2. Nghiên cứu trong nước về chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi mãn

kinh
Mặc dù đÓ TRỞ THàNH VẤN đề bức xúc của xÓ HỘI NHưng “Sức
khoẻ sinh sản của phụ nữ mÓn kinh” hầu như vẫn cŨN Là MỘT KHOẢNG
TRỐNG TRONG Y Văn nước ta đúng như nhận định của WHO. Trong khoảng
10 năm trở lại đây lĩnh vực này mới bắt đầu thu hút được sự quan tâm của một
số nhà khoa học.
Phạm Thị Minh Đức và cộng sự,1995 đÓ CỤNG BỐ KẾT QUẢ điều tra
về chức năng sinh sản và sinh dục của người Việt Nam, trong đó tác giả cũng có
tỠM HIỂU TUỔI MÓN KINH CỦA PHỤ NỮ MỘT SỐ XÓ THUỘC HUYỆN
THANH TRỠ, Hà NỘI Và RỲT RA NHẬN XỘT KHỤNG CÚ SỰ KHỎC
BIỆT VỀ TUỔI MÓN KINH SO VỚI NHỮNG NGHIỜN CỨU VỀ TUỔI
MÓN KINh của phụ nữ khu vực Trung Tự - Hà Nội, chính tác giả đÓ THỬ
TỎCH RIỜNG PHỤ NỮ MÓN KINH THàNH CỎC NHÚM THEO THỜI
GIAN để tính tuổi mÓN KINH TRUNG BỠNH CỦA QUẦN THỂ. BẰNG
CỎCH NàY TỎC GIẢ đÓ RỲT RA NHẬN XỘT RẰNG TUỔI MÓN KINH
CỦA PHỤ NỮ KHU VỰC NàY MUỘN DẦN NẾU SO SỎNH GIỮA THẬP
KỶ 70, 80 VỚI THẬP KỶ 90 CỦA THẾ KỶ XX.
Phạm Thị Minh Đức, 2004 chủ nhiệm đề tài “NGHIỜN CỨU THỰC
TRẠNG SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM MÓN KINH Và đề
xuất các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống của phụ nữ lứa
tuỔI NàY”. Đề tài đưa ra cái nhỠN RẤT TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG
VẤN đề sức khoẻ sinh sản của phụ nữ mÓN KINH Ở CỎC VỰNG MIỀN
CỦA VIỆT NAM. NGOàI RA CŨN đưa ra các giải pháp và đánh giá hiệu quả
của các giải pháp đó lên phụ nữ nhằm giảm đi những khó khăn mà phụ nữ gặp
phải ở giai đoạn này.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 25

Vũ ĐỠNH CHỚNH đÓ đi sâu tỠM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIỜN
QUAN TỚI LOÓNG Xương ở phụ nữ mÓN KINH VỰNG NỤNG THỤN HẢI
Dương.

Vũ Thị Thanh Thuỷ đề xuất kiến nghị chế độ theo dỪI Và điều trị dự
phŨNG đốt sống do loÓNG Xương cho phụ nữ MÓN KINH SAU KHI
NGHIỜN CỨU VẤN đề này.
Nguyễn ĐỠNH KHOA đÓ NHẤN MẠNH NGUY Cơ loÓNG Xương
cao khi sử dụng thuốc kéo dài ở phụ nữ mÓN KINH. QUA CỤNG TRỠNH
NGHIỜN CỨU VỀ LOÓNG Xương thứ phát do sử DỤNG CORTICOID
NHỠN CHUNG CỎC CỤNG TRỠNH NGHIỜN CỨU MỚI CHỈ đề cập
đến một số khía cạnh mang tính chuyên sâu dưới góc độ y học VỀ THỜI KỲ
MÓN KINH DO VẬY CHưa đáp ứng được yêu cầu chăm sóc sức khoẻ cho phụ
nữ lứa tuổi này. Bởi dưới góc độ y học các công trình nghiên cứu chỉ chú trọng
giải thích những thay đổi về sinh học những ảnh hưởng đối với lứa tuổi này.
Trong luận văn này chúng tôi đề cập đến nhận thức, nhu cầu, việc chăm
sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh tại địa bàn là mô hình thí điểm
về cung ứng và chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh. Chúng tôi
chú trọng vào đánh giá nhận thức và nhu cầu của phụ nữ khi nói về thời kỳ mãn
kinh của họ, cũng như nhận thức của những người chồng, cán bộ chính quyền,
cán bộ y tế. Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh
sản của phụ nữ tuổi mãn kinh hiện nay. Vai trò của gia đình cộng đồng trong
vấn đề này ra sao.
1.3. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CHĂM SÓC SỨC
KHOẺ SINH SẢN TUỔI MÃN KINH
Đảng và Nhà nước luôn luôn coi trọng chính sách, chiến lược phát triển
con người trong đó đặc bIỆT COI TRỌNG CỎC QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Và
TRẺ EM.
THỰC HIỆN BỠNH đẳng giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tăng
cường vai trŨ CỦA PHỤ NỮ TRONG QUỎ TRỠNH RA QUYẾT định về các
vấn đề liên quan đến chăm sóc sức khoẻ sinh sản, đề cao vai trŨ Và TRỎCH
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 26

NHIỆM CỦA Nam giới trong việc chia sẻ với phụ nữ thực hiện kế hoạch hoá

gia đỠNH Và CHăm sóc sức khoẻ sinh sản.
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản là sự nghiệp chung của toàn xÓ HỘI, Là
TRỎCH NHIỆM CỦA MỖI CỎ NHÕN, MỖI GIA đỠNH, MỖI CỘNG đồng,
của các cấp uỷ Đảng, chính quyền cũng như của các ngành, đoàn thể, các tổ
chức xÓ HỘI Và NGHỀ NGHIỆP.[5;19]
TRONG 7 MỤC TIỜU CỤ THỂ của chiến lược quốc gia về chăm sóc
sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010 để giải quyết những vấn đề cŨN TỒN
TẠI CÚ CỎC MỤC TIỜU SAU CHỲ TRỌNG VàO VẤN đề chăm sóc sức
khoẻ sinh sản của phụ nữ lớn tuổi
MỤC TIỜU 5: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản tốt hơn cho người cao
tuổi, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi, phát hiện và điều trị sớm các
trường hợp ung thư vú và các ung thư khác của đường sinh sản
nam và nữ.
MỤC TIỜU 7: NÕNG CAO SỰ HIỂU BIẾT CỦA PHỤ NỮ Và NAM
GIỚI VỀ GIỚI TỚNH Và TỠNH DỤC để thực hiện đầy đủ quyền
và trách nhiện sinh sản, xây dựng quan hệ tỠNH DỤC AN
TOàN, CÚ TRỎCH NHIỆM, BỠNH đẳng và tôn trọng lẫn nhau
nhằm nâng cao sức khoẻ sinh sản và chất lượng cuộc
sỐNG.[5;22]
Ngoài ra trong chương trỠNH đưa ra giải pháp thông tin - giáo dục -
truyền thông và tuyên truyền vận động, trong các nội dung liên quan đến chăm
sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ ở mọi lứa tuổi nói chung cŨN CÚ MỘT SỐ
NỘI DUNG NHư sau:
THỤNG TIN-giáo dục-truyền thông và tuyên truyền vận động cần tiếp cận
đến mọi đối tượng, từ đại biểu dân cử các cấp, các nhà khoa học, tôn giáo, chính
trị, các cán bộ công tác xÓ HỘI, CỎC NHÚM PHỤ NỮ, THANH NIỜN, HỘI
CHA MẸ HỌC SINH, NHỮNG NGười có uy tín trong cộng đồng, đặc biệt
nhấn mạnh đến trách nhiệm và sự thực hiện của nam giới đối với sức khoẻ sinh
sản và sức khoẻ tỠNH DỤC.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 27


Chú trọng đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền về chăm sóc sức khoẻ sinh sản
người cao tuổi, giải thích những thay đổi về tâm sinh lÝ, NHẤT Là Ở PHỤ NỮ
THỜI KỲ MÓN KINH, VỀ BỆNH UNG THư, cách phŨNG NGỪA Và CỎC
PHương pháp chăm sóc điều trị để mọi người có những hiểu biết cần
thiết.[5;22,23]
Việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phỤ NỮ MÓN KINH hiện nay vẫn
chưa được đưa vào chiến lược chăm sóc sức khoẻ quốc gia. Vì vậy trong luận
văn này chúng tôi muốn nhấn mạnh nội hàm của khái niệm sức khoẻ sinh sản
của tuổi mãn kinh không chỉ nằm ở tình dục an toàn, phòng và chữa trị các bệnh
viêm nhiễm qua đường tình dục, phòng và trị các bệnh ác tính ở cơ quan sinh
dục mà hậu quả lâu dài nhất và đáng được quan tâm nhất đặc trưng cho lứa tuổi
mãn kinh chính là bệnh loãng xương, tim mạch, mất trí nhớ .

×