Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Phim tài liệu chân dung truyền hình (TFS) - Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.3 MB, 156 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÙI THỊ THỦY
PHIM TÀI LIỆU CHÂN DUNG
TRUYỀN HÌNH (TFS) - ĐÀI TRUYỀN
HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÙI THỊ THỦY
PHIM TÀI LIỆU CHÂN DUNG
TRUYỀN HÌNH
[Khảo sát qua hãng phim truyền hình (TFS) - Đài truyền hình
Thành phố Hồ Chí Minh từ 1991 đến nay]
CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC
MÃ SỐ: 60.32.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH THÁI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1
CHƯƠNG 1: SO SÁNH KÝ CHÂN DUNG TRÊN BÁO IN VỚI PHIM
TÀI LIỆU CHÂN DUNG TRUYỀN HÌNH VÀ PHIM TÀI
LIỆU CHÂN DUNG TRÊN ĐIỆN ẢNH. . . . . . . . . . . . . . . .8
1. 1. Đặc thù các thể loại báo chí: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8
1.1.1. Ký chân dung báo in . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10
1.1.2. Phim tài liệu chân dung truyền hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14
1.1.3. Phim tài liệu chân dung điện ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14


1.2. Sự liên quan và hỗ trợ giữa PTLCDTH với các loại
KCD báo chí khác. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .16
1.3. So sánh KCDBI với PTLCDTH và PTLCDĐA . . . . . . . . . . . . . . . . . . .19
1.3.1. Đối tượng phản ánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .19
1.3.2. Ngôn ngữ thể hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
1.3.3. Các thành phần thực hiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
1.3.4. Ưu thế khai thác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .23
1.3.5. Dung lượng- Thời lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .24
1.3.6. Chi phí thực hiện thông qua việc trả nhuận bút
. . . . . . . . . . . . .26
1.3.7. Kênh chuyển tải thông tin, lượng người xem . . . . . . . . . . . . . . .26
CHƯƠNG II. KHẢO SÁT MỘT SỐ PHIM TÀI LIỆU CHÂN DUNG
DO TFS SẢN XUẤT TỪ 1991-2006. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .30
2.1. Vài nét chung về TFS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .30
2.2. Nội dung cốt lõi trong một số PTLCD của TFS . . . . . . . . . . . . . . . . . . .32
2.2.1. Phim Chân dung người mẹ miền Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .32
2.2.2. Phim Giữa ngàn thác lũ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .34
2.2.3. Phim Gặp lại Ấp Bắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .36
2.2.4. Phim Thời gian vónh cữu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .39
2.2.5. Phim Đêm trắng Vónh Lộc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .41
2.2.6. Phim Tiến só Võ Tòng Xuân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43
2.2.7. Phim Mùa xuân trên nông trường Sông Hậu . . . . . . . . . . . . . . . .45
2.2.8. Phim Những người gác rừng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .48
2.2.9. Phim Người mẹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .49
2.2.10. Phim Cô bé bán khoai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .51
2.2.11. Phim Quá khứ vẫn còn ở phía trước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .53
2.2.12. Phim Người đàn bà hội nhập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .55
2.2.13. Phim Bà đại sứ Tôn Nữ Thò Ninh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .58
2.2.14. Phim Doanh nhân Vũ Thò Lan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .59
2.2.15. Phim Cuộc hội ngộ sau 35 năm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .62

2.3. Những kinh nghiệm từ cách tổ chức thực hiện PTLCDTH . . . . . . . . . .63
2.3.1. Những kinh nghiệm về khai thác nguồn đề tài . . . . . . . . . . . . . .63
2.3.2 Những kinh nghiệm tổ chức kòch bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .68
2.3.3 Những kinh nghiệm chỉ đạo của công tác đạo diễn . . . . . . . . . .71
2.3.4 Những kinh nghiệm của người quay phim- cameraman . . . . . . .73
2.3.5 Kinh nghiệm sử dụng đạo cụ
trong phim tài liệu chân dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .74
2.3.6 Cách tạo âm thanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .77
2.3.7 Nghệ thuật làm hậu kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .80
CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ NGHE NHÌN CỦA PHIM TÀI LIỆU
CHÂN DUNG TRUYỀN HÌNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .84
3.1. Tác động của cơ quan công quyền từ cấp nhà nước đến cơ sở,
nguồn tham khảo để nhànước điều chỉnh, ban hành những nghò đònh,
nghò quyết, chỉ thò nhằm tăng cường pháp chế XHCN
phù hợp lòng dân, ý Đảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .84
3.2. Khả năng xã hội hóa nhanh chóng, sâu rộng, từ những
nhân vật được chọn làm PTLCDTH có thể làm thay đổi nhận thức,
quan điểm sống, lý tưởng của công chúng, góp phần rèn luyện
nhân cách thế hệ trẻ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .90
3.3. Ảnh hưởng trực tiếp đến số phận cuộc sống nhân vật được
thể hiện trong PTLCDTH. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .92
3.4. Góp phần hiệu quả trong giáo dục truyền thống.
được thuyết phục, giáo dục từ những “chân dung” tỏa sáng;
công chúng sẽ có những hành động tích cực cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .93
3.5 PTLCDTH tác động trở lại các phương tiện truyền thông
đại chúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .101
KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .107
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .111
PHỤ LỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .116

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ĐƯC
SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
I. Một số từ viết tắt:
BTPNNB Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ
CNXH Chủ nghóa xã hội
CTV Cộng tác viên
HTV Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh
HTX Hợp tác xã
KCD Ký chân dung
KCDBI Ký chân dung báo in
LHP Liên hoan phim
NSND Nghệ só nhân dân
NSƯT Nghệ só ưu tú
NXB Nhà xuất bản
PTL Phim tài liệu
PTLCDĐA Phim tài liệu chân dung điện ảnh
PTLCDTH Phim tài liệu chân dung truyền hình
SGK Sách giáo khoa
STK Sách tham khảo
TFS
Hãng phim truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
UBND Ủy ban nhân dân
VTV Đài truyền hình Việt Nam
XHCN Xã hội chủ nghóa
II. Một số thuật ngữ chuyên ngành:
1. Người quay phim: từ tiếng Anh là Cameraman.
2. Chèn hình: Từ gốc tiếng Anh là Insert, trong phim tài liệu được xem là kỹ
thuật đưa những hình ảnh, tài liệu chèn vào, lồng vào một cảnh phim, giúp khán
giả có thêm lượng thông tin, khắc phục những lỗi ráp nối hình ảnh

3. Chồng mờ: Từ gốc tiếng Anh là overlay, là một kỹ xảo làm mờ dần hình ảnh
trong dựng phim, nhằm tạo ấn tượng và chiều sâu trong một cảnh phim.
4. Hiện hình và nói, xảy ra đồng thời: Từ gốc tiếng Pháp là Synchrone.
Synchrone thường được sử dụng nhiều trong PTLCD, nhằm đáp ứng nhu cầu được
nghe, nhìn nhân vật một cách trực tiếp, cùng một lúc cả hình và tiếng nói thật.
5. Ê-kip: Từ gốc tiếng Pháp là Équipe, được hiểu là một đội, nhóm, đoàn. Ê-
kip làm phim được hiểu là một nhóm người gồm nhiều thành phần đảm nhận
những công việc được giao và phối hợp với nhau để làm nên một bộ phim.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Truyền hình ngay sau khi ra đời đã nhanh chóng khẳng đònh là một phương
tiện thông tin đại chúng hữu hiệu nhờ hiệu quả nghe nhìn của công chúng. Trong
các chương trình được phát sóng trên các kênh truyền hình, phần văn hoá văn
nghệ, ngoài phim truyện, không thể không kể đến thể loại phim tài liệu. Trong
phim tài liệu, nhiều phim chân dung dạng "người tốt việc tốt" được thể hiện sinh
động, phong phú; tác động mạnh mẽ vào nhận thức công chúng. Phim TLCD cũng
là thể loại chiếm dung lượng khá lớn trong danh mục phim tài liệu của các hãng
phim truyền hình.
Cùng là KCD nhưng khi KCD trên báo hình được gọi là PTLCD được phát
sóng trên truyền hình có hiệu quả xã hội vô cùng to lớn. Những phim tài liệu chân
dung truyền hình góp phần quan trọng trong giáo dục truyền thống, lối sống, đạo
đức, thẩm mỹ; đònh hướng lý tưởng, cái nhìn tích cực về tương lai, mục đích sống
của cả một lớp người, một thế hệ, một cộng đồng và có thể lý tưởng của cả một
dân tộc. Thật vậy, ngay cả những đoạn phim ngắn tái hiện một phần nhỏ về đời
thường của lãnh tụ Hồ Chí Minh cũng có tác động sâu sắc đến lý tưởng của những
thế hệ hôm qua và hôm nay. Những bộ PTLCD không chỉ tuyên truyền sâu rộng
những điển hình tiên tiến, những tấm gương sống, chiến đấu và xây dựng Tổ quốc
mà còn giúp Nhà nước Việt Nam có thêm thông tin để tham khảo trong quá trình
điều chỉnh, ban hành các chính sách tác động tích cực đến sự nghiệp xây dựng và
phát triển đất nước.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, thể loại PTLCD
TH còn rất hạn chế, so với nhu cầu tuyên truyền, phát động sâu rộng trong quần
chúng những nhân tố tốt, mới, tích cực. Trong khi đó, hàng ngày; những nhân tố
1
tiêu cực, những "chân dung đen" về tham nhũng, vô trách nhiệm, thiếu năng lực
trong quản lý, gây thất thoát hàng tỷ đồng cho ngân sách Nhà nước, lạm dụng chức
quyền chiếm đoạt tài sản nhân dân; những tội ác, bạo lực, hoạt động các băng
đảng, cách gây án, thủ ác được khai thác với dung lượng khá dày đặc trên báo
chí. Sự khai thác các phương tiện thông tin đại chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu
thông tin, tính tò mò của một số công chúng đôi khi dẫn đến những tác hại không
lường của xã hội. Trong xã hội ngày nay, sống giữa núi thông tin đã có người bò
nhiễu loạn thông tin. Một số người bò hội chứng sợ đọc báo, bởi giở trang báo nào
ra cũng thấy tham nhũng, cũng xã hội đen, băng nhóm, thanh toán đẫm máu, cũng
giật dọc, cướp bóc, lừa đảo
Tuy nhiên, không hiểu vì lẽ gì mà ngày nay trên báo chí ít xuất hiện chuyên
mục "người tốt việc tốt". Quần chúng không quá ngây thơ tin cuộc đời chỉ có hoa
hồng. Sự tha hóa của con người hiện đại và cả quyền lực là điều không thể tránh
khỏi. Trong sâu thẳm; những "chân dung đen" kia dù là hiện tượng xã hội không
hiếm gặp vẫn không thể nào che lấp được giá trò tốt đẹp, bền vững của cuộc sống.
Góp phần làm nên giá trò tốt đẹp, bền vững ấy không chỉ là những con người tài
đức, có tên tuổi mà còn là những con người vô danh, lặng lẽ, chìm khuất giữa mọi
con người. Bổn phận của những chủ thể làm PTLCD là đưa những con người "chìm
khuất" ấy ra ánh sáng, trả về cho họ những giá trò thật, để công chúng hiểu họ là
những con người thật đáng ngưỡng mộ, tôn vinh; cần được chia sẻ. Và công chúng,
đặc biệt là lớp trẻ học hỏi được nhiều điều từ những chân dung tỏa sáng ấy
Trong thời kỳ đất nước phát huy mọi nguồn lực, tiềm lực tiến hành, đẩy mạnh
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; hơn lúc nào hết, xã hội cần biểu dương
những người tốt, việc tốt, những con người dám đương đầu với khó khăn, thử thách
tìm ra những mô hình mới, lối đi mới vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng văn minh. Sự nghiệp to lớn, sôi động ấy hàng ngày, hàng giờ cọ xát với cái

2
mới, xuất hiện những nhân tố mới, con người mới. Cái tốt trong những con người
tốt ấy có khi bò giấu kín đằng sau hình thức xù sì, gai góc; bằng thái độ phản
kháng, bằng cả sự khao khát được thoát ra khỏi lối mòn tư duy cũ kỹ, những ràng
buộc của cơ chế đã lỗi thời
Trong cuộc sống hiện thực, nhất là giới doanh nhân, tầng lớp từ không được
công nhận trong xã hội nông nghiệp truyền thống, nay đã được công nhận trong
xã hội Việt Nam hiện đại. Thậm chí, họ được tôn vinh hàng năm. Kể từ năm 2004,
ngày 13.10 được gọi là ngày Doanh nhân Việt Nam. Thủ tướng Phan Văn Khải đã
ví doanh nhân như những chiến só thời bình. Bí thư Thành ủy TP.HCM Lê Thanh
Hải nói: "Doanh nhân là đồng tác giả với chính quyền để kiến tạo một thành phố
phồn vinh". Trong cuộc sống sôi động của một thành phố được xem là trung tâm
kinh tế, dòch dụ, thương mại của cả nước, có biết bao nhân tố mới, vấn đề, sự kiện
mới phát sinh và luôn nảy nở các gương mặt mới mẽ, phong phú, đa dạng. Vậy
mà mãi đến những năm gần đây, PTLCD về đề tài các "chiến só thời bình" mới
được tìm tòi, thể nghiệm, thể hiện một cách dè dặt. Tuy nhiên, dù cơ chế còn
nhiều bất cập trong sản xuất PTLCD, tác phẩm báo chí ở dạng này đã khẳng đònh
sự cộng hưởng to lớn từ phía khán giả về lượng người xem; về hiệu quả hình ảnh,
âm thanh tác động mãnh liệt đến khả năng nghe, nhìn của con người.
Tuy không phủ nhận tác động, hiệu quả xã hội của những KCDBI nhưng công
chúng ngày nay dù muốn hay không cũng phải thừa nhận rằng: so với các loại hình
báo chí, ký chân dung trên báo hình có tính năng vô cùng ưu việt khi nhận lấy
trọng trách mà Bác Hồ ký thác cho báo chí trong việc nhân lên những nhân tố tích
cực trong xã hội [20, tr 274, 275].
3
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu, khảo sát nội dung, cách tổ chức thực hiện và hiệu quả của một
số PTLCDTH ở góc độ tác phẩm báo hình; một số KCD trên báo in- một trong
những nguồn chính để TFS thực hiện những PTLCDTH và những bài viết về PTL-

CDTH trên các báo in, báo trực tuyến như Sài Gòn Giải phóng, Tuổi trẻ, Phụ nữ
TP.HCM, Thanh niên, Người lao động, Lao động, Khoa học phổ thông ; một số
kòch bản, lời bình, băng dóa PTLCDTH đã hoàn chỉnh; phim, ảnh tư liệu được sử
dụng trong các PTLCDTH; những nhân chứng, nhân vật có liên quan và được chọn
làm PTLCDTH; một số nghò đònh, quyết đònh cấp Nhà nùc, cấp bộ, cấp thành phố
ra đời sau khi PTLCDTH được phát sóng
- Phạm vi nghiên cứu:
Một số PTLCD có hiệu quả xã hội nhất đònh đối với công chúng do TFS sản
xuất trong quá trình 15 năm thành lập và phát triển (1991-2006), những tác phẩm
KCD trên báo in được TFS chọn thể hiện thành PTLCD; những chân dung từ nhiều
nguồn được TFS chọn lọc, đề xuất thực hiện làm PTLCD; cách tổ chức thực hiện
một KCD trên báo in và KCD trên truyền hình trong điều kiện cơ sở vật chất hiện
có của TFS; mối quan hệ giữa KCDBI, PTLCDĐA, PTLCDTH, cách bố trí
PTLCD trong các chương trình phát sóng ở những thời điểm đặc biệt thích hợp để
tăng cường hiệu quả của thể loại báo chí này đối với công chúng
-Về thời gian khảo sát: Qua 15 năm thành lập và phát triển của TFS từ 18-10-
1991 đến 18-10-2006.
4
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:
* Mục đích nghiên cứu:
-Góp phần đưa ra những biện pháp tăng cường hiệu quả PTLCDTH. Đó là sự
tăng cường về số lượng, chất lượng phim; về sự đa dạng của đề tài; về sự mở rộng
không gian, thời gian thể hiện trong PTLCD; về sự tìm tòi, khám phá, thể nghiệm,
sáng tạo trong cách thể hiện tính cách nhân vật. Đó còn là sự kết hợp tính ưu việt
của các loại hình nghệ thuật để tăng cường hiệu quả của PTLCD, giúp thể loại
phim này như một dạng tác phẩm báo chí xâm nhập sâu rộng vào quần chúng.
PTLCD ngày càng bám sát cuộc sống, đi vào nhiều giới, nhiều ngành nghề, nhiều
lónh vực; rất nỗ lực tìm tòi, sáng tạo để không chỉ đặc tả bên ngoài mà còn đi vào
chiều sâu tâm linh, lột tả được bản sắc nhân vật.
- Từ hiệu quả cụ thể của những bộ PTLCD được khảo sát ở những thời điểm

nhất đònh, người làm luận văn mong muốn gửi thông tin đến TFS tham khảo trong
kế hoạch sản xuất ngày càng nhiều hơn những “ký chân dung” có chất lượng trên
truyền hình, nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục, thẩm mỹ, đònh hướng cho công
chúng; góp phần tôn vinh cái đẹp con người và thúc đẩy sự phát triển.
- Mong muốn tạo cầu nối, cung cấp cái nhìn tổng thể và chuyên sâu, phương
pháp thực hiện PTLCDTH về lý thuyết lẫn thực tiễn cho sinh viên khoa báo chí
của các trường đại học, các nhà báo có lòng đam mê, yêu mến và mong muốn thực
hiện những tác phẩm báo chí dạng PTLCD.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nêu những vấn đề lý luận cơ bản của thể loại báo chí, đặc biệt là KCDBI,
PTLCDĐA, PTLCDTH
- Khảo sát một số PTLCDTH có hiệu quả xã hội nhất đònh đối với công chúng.
Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng, số lượng PTLCD trên HTV
và hiệu quả PTLCDTH đối với công chúng.
5
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận:
Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghóa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, dựa trên đường lối chính sách, quan điểm của Đảng, Nhà
nước Việt Nam về chức năng, nhiệm vụ báo chí; đồng thời kế thừa kết quả nghiên
cứu của các công trình khoa học có liên quan đã được công bố.
* Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài dựa trên phương pháp luận khoa học của Chủ nghóa Mác - Lênin, kết
hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, logic và lòch sử, phân tích và tổng hợp, điều
tra xã hội học, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn. Vì nghiên cứu
theo phương pháp này, đề tài không chỉ dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn báo chí
đã được học trong chương trình đào tạo Đại học và Cao học của khoa báo chí,
không chỉ dựa trên những vấn đề đặc trưng thể loại và phương pháp nghiên cứu
phân tích, tổng hợp, đa ngành và liên ngành, có đối chiếu, so sánh mà còn tìm
hiểu, nghiên cứu chính trong thực tiễn- nơi các cơ quan chức năng sản xuất ra tác

phẩm báo chí dạng PTLCD.
Đề tài huy động nhiều biện pháp tiếp cận thực tế, phỏng vấn trực tiếp nguồn
nhân lực gián tiếp và trực tiếp- cơ quan chức năng sản xuất ra những tác phẩm
báo chí thể loại PTLCD; trong đó vai trò của nhà đầu tư, nhà văn, nhà báo, tác giả
kòch bản, đạo diễn, nhà sử học, nhà ngoại giao, nhà xã hội học cùng hòa trộn,
kết hợp trong tác phẩm báo hình.
Mặt khác, đề tài cũng được thực hiện bằng phương pháp điều tra xã hội học,
có xác minh, đối chiếu với thực tiễn nhằm phân tích, tổng hợp những con số phản
ánh chất lượng, số lượng khán giả quan tâm đến thể loại PTLCD, điều tra thực tế
hiệu quả và mức độ tác động của thể loại PTLCD vào công chúng.
6
5. Ý nghóa khoa học và thực tiễn:
Luận văn đã so sánh được sự khác biệt trong cách thức thực hiện KCDBI với
PTLCDTH và PTLCDĐA. Với đặc thù ngôn ngữ truyền hình và kênh chuyển tải
thông tin, PTLCDTH có ưu thế xâm nhập sâu, rộng vào quần chúng.
Đánh giá được hiệu quả một số PTLCD qua 15 năm thành lập và phát triển
của TFS.
Cung cấp những vấn đề lý luận chuyên ngành; những đúc kết, kinh nghiệm
thực tiễn, nhằm giúp cho những nhà báo, nhất là các bạn mới vào nghề tham khảo
cách thực hiện và khả năng tạo nên hiệu quả một bộ PTLCD.
Đề xuất một số giải pháp tích cực, mới mẻ, mang tính chuyên nghiệp nhằm
nâng cao số lượng, chất lượng và hiệu quả PTLCDTH đối với công chúng.
6. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung luận
văn gồm ba chương:
Chương I: So sánh ký chân dung báo in với phim tài liệu chân dung truyền
hình và phim tài liệu chân dung điện ảnh.
Chương II: Khảo sát một số phim tài liệu chân dung do TFS sản xuất từ
1991-2006.
Chương III: Hiệu quả nghe nhìn của phim tài liệu chân dung truyền hình.

7
CHƯƠNG 1.
SO SÁNH KÝ CHÂN DUNG BÁO IN VỚI PHIM
TÀI LIỆU CHÂN DUNG TRUYỀN HÌNH VÀ PHIM
TÀI LIỆU CHÂN DUNG ĐIỆN ẢNH.
1. 1. Đặc thù các thể loại báo chí:
Trong luận văn này, người viết không đi sâu, phân tích tỉ mỉ các thể loại báo
chí- một vấn đề gây tranh cãi không ít cho các nhà nghiên cứu báo chí trong cũng
như ngoài nước. Tuy nhiên, bằng vào lý luận và thực tiễn, báo chí cũng phải nhìn
nhận rằng, cùng với sự ra đời của báo chí, các thể loại báo chí cũng hình thành và
dần dần được củng cố, phát triển theo tính năng, đặc thù của chúng. Mỗi thể loại
có những đặc thù và các đặc thù đó chỉ rõ tính chất ổn đònh của thể loại báo chí
đó.
Mỗi thể loại báo chí ra đời, hình thành và phát triển đều gắn với bối cảnh, thời
đại và có số phận gắn liền với lòch sử đã sản sinh ra nó. Thật vậy, có một thời thể
loại tin tức- thông tấn là mũi nhọn của thông tin, nhất là trong thời kỳ chiến tranh,
những năm 70 của thế kỷ 20; trên mặt trận xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hàng
ngày thông tấn xã đưa đi những tin tức nóng bỏng đến hang cùng ngõ hẹp của đời
sống, tác động mãnh liệt đến ý thức, ý chí chiến đấu của nhân dân.
Những bài viết thuộc nhóm chính luận gồm Xã luận, Bình luận, Chuyên
luận một thời với lập luận, lý lẽ sắc sảo đã thuyết phục mạnh mẽ công chúng
tin vào sự nghiệp xây dựng miền Bắc XHCN và chiến đấu, thống nhất Tổ quốc.
Lòch sử một thời đã qua cũng không thể phủ nhận vai trò của những dạng Phóng
sự, Bút ký, Ký sự, Ký chân dung phản ánh có chiều sâu, có số phận những gương
điển hình trong lao động và chiến đấu.
8
Theo xu thế phát triển lòch sử và thời đại, nhiều thể loại báo chí cũng bò ảnh
hưởng, hoặc tự đào thải hoặc được biến đổi, làm mới để đáp ứng nhu cầu công
chúng. Một số thể loại mới xuất hiện cùng với sự hình thành Thế giới phẳng. Thế
giới phẳng mở ra những phương tiện, những cầu nối cho đọc giả, khán giả cùng

làm báo, cùng chia sẻ thông tin, cùng giải quyết vấn đề được xã hội đặt ra, quan
tâm, cần sự tháo gỡ. Dạng đối thoại trực tuyến; Blog - dạng nhật ký cá nhân được
tải lên mạng có được xem là một thể loại báo chí hay không có lẽ sẽ còn được các
nhà lý luận bàn cãi rất nhiều. Còn trong thực tế, cái gì mới ra đời, đáp ứng với nhu
cầu công chúng thì nó vẫn cứ tồn tại và phát triển.
Mỗi thời kỳ lòch sử, mỗi quốc gia đều có những quan niệm khác nhau về thể
loại báo chí. Bởi báo chí của mỗi dân tộc gắn liền với tính chất, quan niệm, tập
quán, lý tưởng, mục đích của dân tộc. Từ sự gắn liền, không thể tách rời đó mà
các thể loại báo chí của mỗi nước cũng có những đặc thù riêng. Theo TS Dương
Xuân Sơn, các thể loại báo chí được chia làm ba nhóm chủ yếu [20, tr.9]:
Nhóm thông tấn: gồm tin (nhiều dạng tin: tin vắn, tin đi sâu, tin tổng hợp ),
Tường thuật, Phỏng vấn mà đặc trưng của nó là cái mới của sự kiện, hiện tượng
được phản ánh.
Nhóm chính luận (Nghò luận): gồm các thể loại như Xã luận, Bình luận,
Chuyên luận, Luận văn tuyên truyền, Bài phê bình, Điểm báo, Bình chú
Nhóm chính luận - Nghệ thuật: Gồm các dạng thể ký như Phóng sự, Bút ký,
Ký sự, Ký chân dung, Ký chính luận; Tiểu phẩm, Câu chuyện báo chí
Các dạng thể ký trong báo chí rất gần với văn học. Trong văn học vẫn thừa
nhận vai trò Bút ký, Truyện ký Với cái tôi trần thuật, nhập cuộc; ký báo chí cung
cấp cho đọc giả, khán giả cái nhìn đa dạng, nhiều chiều nhờ sự thể hiện đối tượng
có chiều sâu, sinh động và đa dạng
Trên thực tế, dù mang những đặc thù riêng nhưng bao trùm lên các thể loại
9
báo chí vẫn là tính thông tin, thời sự và sự phân chia các thể loại báo chí chỉ mang
tính tương đối, bởi các thể loại thường chuyển hóa, bổ sung, hỗ trợ nhau.
Mỗi thể loại báo chí hình thành, phát triển, tàn lụi, thậm chí tiêu vong theo
quy luật phát triển của lòch sử. Ngày nay, các thể loại trong nhóm Chính trò (nghò
luận) ít phổ biến, phát triển trong báo chí. Khi trình độ dân trí được nâng cao, khi
sau chiến tranh, bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập; người dân thích tự suy ngẫm,
chiêm nghiệm hơn là những bài "luận" ít nhiều mang tính áp đặt do chức năng

"đònh hướng và hướng dẫn công chúng". Nhu cầu giải trí, thưởng thức nghệ thuật,
thỏa mãn, đào sâu thông tin khiến thể loại ký phát triển. Tuy nhiên, để "chinh
phục" công chúng; muốn xâm nhập sâu rộng vào quần chúng, các thể loại ký cũng
phải "tự làm mới" mình. Một trong những thể loại ký trong báo chí đi tìm con
đường mới cho mình về hướng đi lẫn phương thức thể hiện là ký chân dung trên
báo hình, được gọi là phim tài liệu chân dung.
1.1. 1. Ký chân dung báo in
Trong lòch sử báo chí Việt Nam, chưa một nhà nghiên cứu nào xác đònh nhà
báo viết KCD đầu tiên là ai nhưng trong những đêm trước cuộc cách mạng, khi
còn trên xứ người tìm con đường cứu nước, nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc đã
viết hàng loạt KCD về những con người Việt Nam thống khổ, những gương mặt
thực dân bỉ ổi, tàn nhẫn như Méc-lanh, Lơ-me [19, tr41] Nhà hoạt động chính
trò, nhà báo, nhà văn hóa Nguyễn Văn Nguyễn từ năm 1936 đã có những KCD sâu
thẳm, sắc nét về một nữ đồng chí với câu chuyện tình ngang trái mà ông được biết,
về một bé trai bán hột vòt lộn, bé gái bán chè- những lao động trẻ khao khát có
được cuộc sống ấm no [21, tr.164]. Ông còn có những KCD về người tù ở khám
lớn Sài Gòn, Côn Đảo vô cùng sắc nét và sinh động
10
Cùng với sự phát triển của báo chí, các thể loại báo chí, trong đó có KCD
cũng phát triển theo. Đó là những KCD giao thoa cùng phóng sự của các nhà báo
Hải Triều, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam Các nhà báo không chỉ
"vẽ nên" những chân dung trong mọi tầng lớp xã hội, từ những con người có thật
của tầng lớp trên đến những con người lao khổ, lầm than, dưới đáy của xã hội.
Trong cuộc cách mạng giành độc lập tự do và xây dựng đất nước, KCD dạng
"người tốt việc tốt" đóng vai trò quan trọng. Từ thể loại viết về "người mới việc
mới" chuyển sang thể loại "người tốt việc tốt" đến KCD trên báo in là cả một quá
trình vận động thể loại. Những năm đầu hòa bình lập lại ở miền Bắc, Chủ tòch Hồ
Chí Minh có yêu cầu báo Đảng và các đoàn thể mở ra mục "Người mới, việc mới"
nhằm khuyến khích, động viên, cổ vũ mọi người hăng hái làm tròn nhiệm vụ,
gánh vác việc nước việc nhà đánh thắng giặc Mỹ và xây dựng thành công CNXH.

Những chân dung "Người mới, việc mới" được tìm thấy dễ dàng ở các phong trào
thi đua các cấp, các ngành. Đến năm 1968, trong cuộc trao đổi và phát biểu với
một số cán bộ Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng, Bác Hồ đề xuất "Bây giờ nên
gọi là "Người tốt, việc tốt" cho đúng hơn. Đối với anh hùng, dũng só, chiến só thi
đua được Đảng và Nhà nước khen thưởng thì phải qua nhiều cấp, nhiều ngành cân
nhắc, xét duyệt. Còn đối với người tốt làm những việc tốt thì việc khen thưởng có
thể đơn giản hơn" [20, tr.274].
Với những KCD về "Người tốt, việc tốt", nhà báo chỉ cần cây viết, máy ảnh,
về cơ sở điều tra là đã có được một tác phẩm báo chí. Trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và Mỹ, thể loại ký chân dung kiểu "người tốt việc tốt" rất thònh hành,
đáp ứng nhu cầu thông tin cổ động cho sự nghiệp kháng chiến và xây dựng Tổ
quốc. Những năm tháng chiến tranh, tất cả cho tiền tuyến, mọi người lao ra phía
trước, luôn cần những tấm gương để nhắc nhở, thúc giục nhau. Vì vậy, những ký
chân dung về "người tốt, việc tốt" đã hoàn thành sứ mệnh lòch sử của mình.
11
Ngay cả những năm tháng sau chiến tranh, cho đến thời điểm này, KCD về
"người tốt-việc tốt" vẫn tiếp tục phát huy ưu thế thông tin cổ động cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chuyên mục "Người tốt-việc tốt" vẫn được duy trì
đều đặn trên báo chí Việt Nam. Tuy nhiên, dạng bài "Người tốt-việc tốt" bộc lộ
xu thế phát triển không ngừng của cái mới thông tin qua những nhân tố mới, con
người mới. Trước nhu cầu thông tin đa dạng, nhiều chiều; có sự giao lưu, học hỏi,
giao thoa giữa các nền báo chí trên thế giới, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh-
một thành phố năng động, sáng tạo, cửa ngõ quan trọng giao lưu các nền văn hóa
thế giới; thể loại KCD ngày càng đi vào khuynh hướng đặc tả- như một thể loại
báo chí chuyên viết về con người. Đặc tả có khuynh hướng nhân cách hóa sự kiện,
đặt nó vào cách diễn đạt của con người và kể câu chuyện từ góc độ con người.
Dạng đặc tả chân dung này thường được cấu trúc thành một câu chuyện hoàn
chỉnh. Do được trình bày sinh động và có tình cảm, đặc tả có ưu điểm lớn là hấp
dẫn, dễ dàng dẫn dắt công chúng vào mục đích tiếp nhận thông tin mà tác giả có
ý đồ gởi gắm, chuyển tải vào trong "câu chuyện" ấy. Trong thời kỳ đổi mới, nhất

là những năm gần đây, công cuộc hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước được
đẩy mạnh; ký chân dung trên báo in cũng có sự biến đổi theo xu hướng thích ứng
với một số công chúng với những nhu cầu và sự quan tâm mới. Bên cạnh những
chân dung "Người tốt, việc tốt" quen thuộc, trên báo chí còn xuất hiện nhiều chân
dung "đen" nhằm phê phán cái tiêu cực của xã hội.
Trước nhu cầu thưởng thức thông tin ngày càng cao của công chúng, KCD
dạng "chân dung văn học" ngày càng được ưa chuộng và hấp dẫn công chúng. Đó
là chân dung về những con người vượt trội trên các lónh vực, những nhân cách sáng
ngời, những con người làm nên những kỳ tích đáng khâm phục Những tác phẩm
dạng ký văn học này thường có dung lượng rất lớn, đôi khi được in thành sách
hàng ngàn trang, chuyển tải dạng phơi-dơ-tông trên báo hàng tháng trời nhưng có
12
khi nó chỉ chiếm một phần tư hay nửa trang báo. Để đạt được mục đích lý giải
nguyên nhân làm nên "tính vượt trội" của đối tượng phản ánh, KCD văn học có
kết cấu rất linh hoạt, đôi khi phá cách và có sự pha trộn nhiều thể loại khác nhau
nhằm tăng cường hiệu quả cảm xúc thẩm mỹ từ công chúng tiếp nhận.
Tóm lại, dù có sự khác nhau về thuật ngữ, KCD dạng "Người mới, việc mới",
"Người tốt, việc tốt", đặc tả, KCD dạng "chân dung văn học" thì KCD trên báo in
đều có chung đặc thù:
- Đối tượng phản ánh là con người hay tập thể người có thật.
- Con người hay tập thể người có thật ấy được coi là tiêu biểu, điển hình, vượt
trội vào những thời kỳ nhất đònh, đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự. Đó còn là
những con người hay tập thể người có việc làm hoặc suy nghó nội tâm đáp ứng nhu
cầu thông tin của công chúng.
- Có kết cấu linh
hoạt; bút pháp giàu chất
văn học; có sự giao thoa
các thể loại báo chí khác
như Phóng sự, Phỏng
vấn, Ký chính luận, Câu

chuyện báo chí, Bài phản
ánh
- KCD được thể hiện
bằng ngôn ngữ viết, có
sự hỗ trợ của nhiếp ảnh
(bài viết đi kèm với ảnh)
và được chuyển tải trên
báo in.
13
Hình 1. Ký chân dung về 1 nữ doanh nhân trên tạp chí Sài Gòn Mới
số tháng 7 năm 2006. Ảnh do Miss Áo Dài cung cấp
1.1.2. Phim tài liệu chân dung truyền hình:
KCD khi được kết cấu, thể hiện bằng các phương tiện và phương thức sản xuất
của truyền hình, được phát bằng sóng truyền hình, cáp quang, vệ tinh; được phát
hành bằng băng, dóa được gọi là PTLCDTH. Khi truyền hình ra đời, PTLCDTH
nhanh chóng khẳng đònh thế mạnh của thể loại này. Nó có những đặc thù sau:
- PTLCDTH là một dạng của phim tài liệu phản ánh con người, sự kiện có
thật. Đối tượng phản ánh, "đặc tả" của PTLCDTH phải là con người gắn với sự
kiện trên nhiều lónh vực, được diễn đạt bằng ngôn ngữ truyền hình.
- Được thực hiện bằng dây chuyền công nghệ truyền hình.
- PTLCDTH là một chỉnh thể kết hợp linh hoạt rất nhiều loại ký chân dung
trên báo in, báo nói, internet
- PTLCDTH là một công trình tập thể. Nó chỉ được thực hiện với sự tham gia
đồng bộ của một guồng máy mang tính chuyên nghiệp cao.
- Kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật, nhiều ngành nghề, trong đó không thể
thiếu vai trò của điện ảnh. Tuy nhiên, dù kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật để thể
hiện trong kòch bản, tạo hình, dựng phim, âm thanh, ánh sáng , phim tài liệu chân
dung truyền hình vẫn là một loại tác phẩm báo chí, một "bài viết" quan trọng của
báo hình, được viết bằng ngôn ngữ truyền hình. Những "chân dung" được thể hiện
trên phim mang tính báo chí, xã hội đương đại, đương thời, sát với hơi thở đời

thường, hoặc được người đương thời "làm sống" dậy bằng tấm lòng nhà báo qua
công nghệ truyền hình.
1.1.3. Phim tài liệu chân dung điện ảnh
PTLCDĐA thực chất cũng là ký chân dung về những con người tích cực, điển
hình được thể hiện bằng ngôn ngữ điện ảnh- loại hình nghệ thuật tổng hợp những
kinh nghiệm sáng tạo của tất cả các nghệ thuật ra đời trước nó như sân khấu, văn
xuôi, thơ ca, hội họa, âm nhạc, kiến trúc
14
- Quy trình sản xuất cồng kềnh, phức tạp, đắt tiền, nhất là phim nhựa, lại
không lưu trữ được lâu.
- Mang tính tuyên truyền cổ động, thường được chiếu kèm với phim truyện
trong rạp hay các chương trình chiếu phim lưu động.
- Được chuyển tải bằng hệ thống máy chiếu trong rạp hay các đội chiếu phim
lưu động.
- Được Đài truyền hình phát sóng sau khi dùng kỹ thuật "thu nhỏ" màn ảnh
lại.
Trong bối cảnh hiện nay ở nước ta; cùng với sự thay đổi lối sống, thò hiếu, sự
xuất hiện và phát triển công nghệ truyền hình, hầu như phim tài liệu nhựa về chân
dung rất ít được sản xuất. Tại TP.HCM, hầu như chỉ còn Hãng phim Giải phóng là
còn sản xuất phim tài liệu chân nhưng kinh phí được duyệt cũng rất hạn hẹp.
(Trong danh mục phim tài liệu Hãng phim giải phóng từ năm 1962 đến năm 2006
có 236 phim được sản xuất thì chỉ có khoảng 20 phim tài liệu chân dung). Phim
tài liệu vidéo về chân dung được sản xuất cũng rất hạn chế, lại phụ thuộc vào Đài
truyền hình để phát sóng. Hiện nay, nhiều biên kòch, đạo diễn dù còn rất tâm
huyết nghề nghiệp, tha thiết thực hiện những PTLCD nhưng rất ít trong số họ còn
đeo bám với nghề. Thực sự, một bộ PTLCD được thực hiện rất công phu, tốn kém
nhưng "đầu ra" của nó rất hạn hẹp. Với ưu thế về kinh phí thực hiện và kênh
chuyển tải, TFS hiện nay là nơi dẫn đầu về số lượng PTLCD được sản xuất.
15
1.2. Sự liên quan và hỗ trợ giữa PTLCDTH với các loại

KCD báo chí khác.
Nguồn để thực hiện PTLCD của hãng phim từ những con người, sự kiện có
thật trong cuộc sống; từ nghiên cứu đề xuất của ê-kíp làm phim Nguồn để chọn
chân dung làm phim còn có sự phát hiện của cộng tác viên, biên tập, biên kòch,
đạo diễn PTLCD còn được thực hiện từ chỉ thò, đề xuất cơ quan, tổ chức công
quyền. Tuy nhiên, phần lớn phim tài liệu chân dung do hãng phim thực hiện đều
được tham khảo, bắt nguồn từ các phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm
báo in, báo hình, internet
PTLCDTH, PTLCD ĐA và KCDBI có mối liên quan, hỗ trợ nhau. Phần lớn
đề tài PTLCDTH, PTLCD ĐA được cung cấp từ nguồn báo in. Nhờ những KCD
đăng trên báo in, báo nói, internet mà truyền hình phát triển thành PTLCDTH. Sự
"phát hiện" này trên báo in nhiều hơn so với những KCD được chuyển tải trên
báo nói và internet. Thực tế, các thành viên, cộng tác viên của TFS đọc những
KCDBI và phát triển thành PTLCDTH. Nói cách khác, KCDBI vừa đóng vai trò
gợi mở vừa cung cấp thông tin cho TFS để thực hiện những PTLCDTH.
Ngược lại, PTLCD khi được phát sóng có sự tác động trở lại nhất đònh đối với
báo in cũng như với báo nói, internet. Nhờ tác động và hiệu quả của PTLCDTH
mà báo in mở rộng, phát triển, đào sâu thêm về "chân dung" đã được in trên báo
trước đây. Cũng có những "chân dung" do chính TFS phát hiện và đưa vào kế
hoạch sản xuất PTLCD. Khi phim được phát sóng, gây dư luận, quan tâm trong
công chúng sẽ làm tiền đề cho báo in vào cuộc, dự phần, phát triển, bổ sung cho
những PTLCDTH thêm đậm nét, sống động, phong phú, mới mẻ hơn. Vì mong
muốn được biết thêm những "cái mới" ấy mà khán giả truyền hình lại tìm đến báo
in
16
17
Hình 2. KCD Mẹ nuôi
ở phương nào trên báo
Khoa học phổ thông
được Giám đốc TFS

đọc, phát hiện ra chân
dung thương binh
Nguyễn Thò Lý và đưa
vào sản xuất. KCD Mẹ
nuôi ở phương nào trên
báo in khi đưa vào sản
xuất PTLCDTH mang
tên "Tự sự", được sản
xuất năm 2000, kòch
bản Trầm Hương, biên
tập Minh Dân, đạo diễn
Dư Hoàng, quay phim
Quang Tuệ.
18
Hình 3.
Bộ PTLCD Bác só Trần
Hữu Nghiệp
do TFS sản xuất
năm 2003 (kòch bản và đạo diễn
Trầm Hương, quay phim Lưu
Nguyễn và Thành Đô) sau khi
phát sóng đã có tác động nhất
đònh vào báo in. Chân dung
Trần Hữu Nghiệp với nhiều chi
tiết hấp dẫn, sống động, tính
cách độc đáo, những uẩn khúc
đời riêng được ông và gia đình
tiếp tục giãy bày. Sau khi xem
phim, khán giả bò thúc đẩy tìm
đến báo in để biết thêm chân

dung Bác só Trần Hữu Nghiệp
với những tình tiết, bài học
chiêm nghiệm cuộc đời của một
bác só, nhà văn, nhà giáo nhân
dân mà bộ phim tài liệu với
dung lượng chỉ 20 phút không
thể nào tải hết
Hình 4. Từ phim tài liệu chân dung truyền hình, báo in không chỉ "khai thác" chân dung
trong phim mà còn "khai thác" cả chân dung về người làm phim, ê-kíp làm phim. Trên
báo Sài Gòn Giải phóng chào mừng 60 năm Quốc khánh (2.9.2005) có bày ký chân
dung đặc tả đạo diễn Cao Nguyên Dũng- một trong những đạo diễn gạo cội của hãng
phim truyền hình TP.HCM.

×