Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Trò chơi truyền hình của Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng và hướng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 125 trang )



1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN



LÊ THỊ PHƢƠNG THẢ O



TR CHƠI TRUYỀN HNH
CỦA ĐÀI TRUYỀN HNH TP H CH MINH
THƢ̣ C TRẠ NG VÀ HƢỚ NG PHÁ T TRIỂ N




LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀ NH BÁO CHÍ HỌC







TP. Hồ Chí Minh-2011



2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN



LÊ THỊ PHƢƠNG THẢ O



TR CHƠI TRUYỀN HNH
CỦA ĐÀI TRUYỀ N HÌ NH TP HỒ CHÍ MINH
THƢ̣ C TRẠ NG VÀ HƢỚ NG PHÁ T TRIỂ N


Luậ n văn Thạ c sĩ Chuyên ngành Báo chí học
Mã số: 60.32.01


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Hườ ng





TP. Hồ Chí Minh, 2011



3

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1. Tính cấp thiết v l do chọn đề ti 3
2. Lịch sử nghiên cứ u đề tà i 6
3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứ u của luận văn 8
4. Đối tượng v phạm vi nghiên cứu 8
5. Phương pháp nghiên cứu 8
6.  ngha l luận v thực tin của đề ti 9
7. Kết cấu của luận văn 10
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG TR CHƠI TRUYỀN HNH CỦA ĐÀI
TRUYỀN HNH TPHCM HIỆN NAY 11
1.1. Khái niệm về tr chơi truyền hnh 11
1.2. Vi nt về tr chơi truyền hnh trên thế giới v Việt Nam 12
1.3. Khái quát về trò chơi truyền hnh của Đi Truyền hnh TP.HCM 19
1.3.1. Giớ i thiệ u về Đà i Truyề n hình TPHCM 19
1.3.2. Tr chơi truyền hnh của Đi Truyền hnh TPHCM 22
Tiểu kết chƣơng 1 44
CHƢƠNG 2: THƢ̣ C TRẠ NG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG
TRNH TR CHƠI TRUYỀN HNH TẠI ĐÀI TRUYỀN HNH
TPHCM 46
2.1. Quy trình , cách thức tổ chức , sản xuất trò chơi truyề n hình trên Đà i
truyề n hình TP Hồ Chí Minh 46
2.1.1. Mô hình và cá c chứ c danh cầ n thiế t trong mộ t chương trình trò chơi
truyề n hình 50
2.1.2. Các bước tổ chức sản xuất chương trnh tr chơi truyền hnh 51
2.2. Nhữ ng khó khăn , bấ t cậ p trong công tá c tổ chứ c sả n xuấ t trò chơi truyề n
hnh của HTV hiện nay 56



4

2.2.1. Về phương thứ c sả n xuấ t 56
2.2.2. Về nộ i dung tư tưở ng 57
1.3. Vai trò củ a tr chơi truyền hnh đối vớ i công chú ng 59
1.4.1. Chức năng phát triển văn hoá v giải trí 60
1.4.2. Chức năng giáo dục tư tưởng 61
1.4.3. Chứ c năng thông tin 62
2.3. Ảnh hưởng của tr chơi truyền hnh đối với khán giả v xã hội 63
2.3.1. Ảnh hưởng đến tâm lý 64
2.3.2. Ảnh hưởng đến nhậ n thứ c 65
2.3.3. Ảnh hưởng đến học tập, lm việc 66
2.3.4. Ảnh hưởng đến hnh vi ứng xử , lố i số ng, đạ o đứ c 67
2.3.5. Nhữ ng ả nh hưở ng tiêu cự c 68
Tiểu kết chƣơng 2 71
CHƢƠNG 3: KINH NGHIỆ M VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÁC CHƢƠNG TRNH TR CHƠI TRUYỀN
HÌNH TRÊN HTV 73
3.1. Những yêu cầu của khán giả hiện nay đối với tr chơi truyền hnh 73
3.2. Những bi học kinh nghiệm 79
3.3. Giải pháp nâng cao chấ t lượ ng, hiệ u quả của tr chơi truyền hnh trên Đi
truyề n hình TP Hồ Chí Minh thờ i gian tớ i 81
3.3.1. Về công tá c sả n xuấ t ………………………………………………81
3.3.2. Về công tá c nghiên cứ u – đà o tạ o 97
Tiểu kết chƣơng 3 101
PHẦN KẾT LUẬN 103
Ti liệu tham khảo 107
Phụ lục 112




5

PHẦ N MỞ ĐẦ U
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài:
Truyền hình đã phôi thai từ những năm giữa thế kỷ XIX, nhưng thế kỷ
XX mới thật sự là giai đoạn phát triển mạnh và nhanh nhất của một trong
những ngành kỹ thuật làm thay đổi bộ mặt nhân loại. Nếu như trên thế giới,
cùng với sự phát triển của khoa học v công nghệ vo đầu những năm 30 của
thế kỷ XX, truyền hnh ra đời với sự đánh dấu sự xuất hiện của một loại hnh
dịch vụ mới chỉ với tiêu chuẩn phát sóng 240 dng ở 25 khuôn hnh/giây, th
ngy nay, truyền hnh đã phát triển một cách vượt bậc về chất lượng truyền
dẫn phát sóng v nội dung phong phú đa dạng.
Ở Việt Nam, tối ngày 7/9/1970, chương trình truyền hình đầu tiên đã
được phát đi, phần tin tức dài 15 phút do Phát thanh viên trực tiếp đọc trên
micro. Giây phút lịch sử này đánh dấu sự ra đời của 1 thể loại báo chí mới
trên đất nước Việt Nam: thể loại báo hình.
Tại TP Hồ Chí Minh, đúng 19 giờ ngày 1/5/1975, tức chỉ hơn 1 ngày
sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, truyền hình cách mạng Sài Gòn
được khai sinh, sau này là Đài Truyền hình TPHCM (HTV). Dù chương trình
phát hình đầu tiên chỉ có 60 phút nhưng cũng được cấu tạo hết sức phong phú,
bao gồm các mảng tin thời sự, các thông báo của Ban quân quản Sài Gòn, các
tiết mục văn nghệ
Qua hơn 35 năm hình thành và phát triển, Đài Truyền hình TPHCM đã
không ngừng đổi mới về phương tiện kỹ thuật, máy móc thiết bị và đào tạo
nhân lực, đáp ứng yêu cầu của Đảng, Nhà nước, phục vụ người dân thành phố
và khán giả cả nuớc.
Với nhịp sống năng động, sôi nổi của thành phố mang tên Bác, nhu cầu
giải trí là không thể thiếu của mỗi người, mỗi gia đình. Nhữ ng năm qua , nề n



6

kinh tế phá t triể n , đờ i số ng ngườ i dân thà nh phố đượ c nâng cao rõ rệ t , nhu
cầ u giả i trí cũ ng không ngừ ng tăng lên . Sau những giờ làm việc, học tập vất
vả, căng thẳng, trở về với gia đình, chiếc tivi đã trở thành người bạn thân
thiết. “Sự xuấ t hiệ n củ a nhữ ng kênh tr uyề n hình có tính chấ t giả i trí là mộ t
điể m mớ i trong hoạ t độ ng củ a hệ thố ng thông tin đạ i chú ng ở nướ c ta , nhằ m
đá p ứ ng nhu cầ u giả i trí của người dân… Các sân chơi trên sóng phát thanh
truyề n hình ngà y cà ng trở thà nh mộ t hoạ t độ ng giả i trí hấ p dẫ n cho công
chúng. Để đá p ứ ng yêu cầ u giả i trí củ a công chú ng , trên truyề n hình đã xuấ t
hiệ n xu hướ ng trò chơi hó a…” [38, tr. 207]. Nắm bắt nhu cầu đó, các đài
truyền hình đã không ngừng đổi mới để tăng số lượng người xem (rating) và
cùng với xu thế chung của ngành truyền hình, các game show (trò chơi trên
truyền hình) đã ra đời. Hằng ngày, chỉ cần bật truyền hình, từ các đài truyền
hình trung ương đến địa phương, khán giả có thể thấy hầu như đài nào cũng
có rất nhiều tr chơi phát kín vào các giờ vàng (giờ có lượng người xem đông
nhất - thường vào khoảng từ 19 – 22 giờ). Theo thống kê sơ bộ, từ năm 1996
đến nay, các đài truyền hình trên cả nướ c đã sả n xuấ t g ần 100 tr chơi truyền
hình– đây là một con số không nhỏ. Riêng đài truyền hình TP .HCM có
khoảng 20 chương trình.
Tr chơi truyền hnh được phát vào những giờ vàng (giờ đẹp trong
ngày, được đánh giá là có lượng người xem đông nhất). Xét về mặt tích cực,
ngoài mục đích giải trí, các tr chơi còn cung cấp cho người xem thêm nhiều
kiến thức có giá trị dành cho các bạn học sinh – sinh viên (Rồng vng, Mọi
người cùng thắng, Kim Tự Tháp, Rung chuông vàng, Tìm người thông minh,
Đường lên đỉnh Olympia, Thần đồng Đất Việt, Vui để học ) kiến thức ứng
xử trong gia đình (Bí mật gia đình, Chuyện nhỏ, Tình yêu của mẹ, Những em
b thông minh, Vui cùng b yêu, IQ toả sáng), kiến thức về âm nhạc (Trò

chơi âm nhạc, Hát với ngôi sao, Nốt nhạc vui, Nào ta cùng hát ), giúp người


7

nội trợ tiếp cận một số sản phẩm mới và giá cả các mặt hàng (Siêu thị may
mắn, Ở nhà chủ nhật, Hãy chọn giá đúng ), tìm hiểu kho tàng ca dao, dân ca,
tục ngữ (Trúc xanh, Hội ngộ bất ngờ ).
Các đài truyền hình thi nhau cho ra đời những tr chơi truyền hnh mới,
đa số l mua bản quyền nước ngoài, để cạnh tranh, thu hút khán giả. Về khía
cạnh nào đó, đây cũng là những động thái tích cực của những người làm
truyền hình. Tuy nhiên, sau một thời gian gần như chiếm lnh khung giờ vàng
và được phát gần như mỗi ngày trên các đài truyền hình, tr chơi truyền hnh
đã bộc lộ những hạn chế của mình. Từ nhu cầu của khán giả truyền hình, các
nhà quảng cáo đã tận dụng khai thác, bắt tay cùng với các nhà sản xuất cho ra
đời ồ ạt các tr chơi truyền hnh, trong đó có cả tr chơi kém chất lượng. Bên
cạnh đó, người dẫn chương trình một lúc đảm nhận nhiều trò chơi truyề n
hnh, nhiều chương trình chạy theo thị hiếu đã mời nghệ sỹ dẫn, đôi lúc không
phù hợp, đưa đến sự nhàm chán, người xem đài bắt đầu cảm thấy bội thực với
tr chơi truyền hnh.
Để tăng sức hút cho chương trình, nhiều game show mời nghệ sỹ nổi
tiếng tham gia chơi, nhưng đối lúc khán giả cảm thấy sự thiếu công bằng giữa
người nghệ sỹ và người chơi bình thường khi nghệ sỹ luôn thắng. Khán giả
cũng nghi ngờ tính trung thực về kết quả dự đoán dành cho khán giả chơi trực
tuyến. Thêm vào đó, xu hướng xã hội hoá truyền hình - một xu hướng tất yếu
trong điều kiện phát triển của truyền hình, cũng gây phản cảm đối với khán
giả khi các sản phẩm quảng cáo xuất hiện quá lộ liu trên màn ảnh
Có ý kiến cho rằng, tr chơi truyền hnh đã đến lúc thoái trào, truyền
hình thực tế lên ngôi. Điều đó có đúng với thực tế không? Cần lm g để tr
chơi truyền hnh luôn hấp dẫn v thu hút khán giả? Tính cấp thiết của đề tài là

đánh giá thực trạng tr chơi truyền hnh của Đi Truyền hnh TP Hồ Chí


8

Minh trong giai đoạn hiện nay, đi tìm giải pháp để có được những tr chơi
truyền hnh chất lượng, phù hợp, thu hút đượ c kh án giả xem đài và đáp ứng
được sự phát triển của truyền hình trong giai đoạ n m ới. Vớ i lý do đó , chúng
tôi chọ n đề tà i “Trò chơi truyề n hình củ a Đà i Truyề n hình TP Hồ Chí Minh –
Thự c trạ ng và hướ ng phá t triể n” là m luậ n văn thạ c sĩ bá o chí họ c củ a mì nh .
Luận văn mong muốn nghiên cứu những quy luật v đặc điểm của hnh
thức mới, khảo sát những thế mạnh của tr chơi truyền hnh, tm ra hướng
phát triển cho công tác tổ chức sản xuất các tr chơi truyền hnh – một công
việc có  ngha quan trọng quyết định sự hấp dẫn v thnh công của một
chương trnh. Qua đó, góp phần xây dựng để tr chơi truyền hnh trên sóng
HTV vừa phát triển tính giải trí, đồng thời mang đầy đủ chức năng của báo
chí cách mạng: chức năng thông tin, chức năng giáo dục tư tưởng, chức năng
phát triển văn hoá v giải trí, chức năng chỉ đạo, quản l, giám sát xã hội…
Luận văn cũng mong muốn góp phần vo việc định hướng v quy hoạch sản
xuất các chương trnh tr chơi truyền hnh của HTV trong thời gian tới.
2. Lch s nghiên cứu đề tài:
Trước đây, đã có một số khoá luận tốt nghiệp đại học v sau đại học
trnh by về các chương trnh truyền hnh, talk show, phim ti liệu, tr chơi
truyền hnh như Luậ n văn tố t nghiệ p cử nhân Trường ĐH KHXH &NV, ĐH
QG Hà Nộ i năm 1998 của tác giả Hong Thị Hải với đề ti “Tr chơi truyn
hnh – Mộ t thể loạ i mớ i củ a truyề n hì nh Việ t Nam”, Luậ n văn tố t nghiệ p Thạ c
s, Học viện Báo chí – Tuyên truyền của tác giả Đỗ Thu Hằng năm 2000 với
đề ti “Tâm lý tiế p nhậ n sả n phẩ m bá o chí củ a công chú ng thanh niên sinh
viên hiệ n nay”, đề ti “Tổ chứ c sả n xuấ t cc tr chơi truyn hnh” (luậ n văn
thạc s báo chí của tác giả Vũ Thanh Hường , ĐH KHXH&NV – ĐH Quố c gia

HN, 2003), “Chương trì nh trò chơi truyề n hì nh vớ i khá n giả Việ t Nam ” (luậ n


9

văn thạ c sĩ bá o chí củ a tá c giả Đỗ Thị Bạ c h Dương, ĐH KHXH&NV – ĐH
Quố c gia HN , 2003), “Chương trì nh Ngườ i đương thờ i” (Từ Lê Tâm , đề ti
tố t nghiệ p cử nhân bá o chí , ĐHKHXH&NV TPHCM , 2004)… Ngoà i ra có
luậ n văn tố t nghiệ p cử nhân xã hộ i họ c vớ i đề tà i về sự khá c nhau tro ng “Ứng
xử truyề n thông củ a công chú ng thông qua việ c hưở ng ứ ng cá c trò chơi
truyề n hình ” của tác giả V Hunh Tấn Ti – Trườ ng ĐH KHXH &NV
TPHCM, 2005, luậ n văn thạ c sĩ xã hộ i họ c củ a tá c giả Nguyễ n Đà m Trú c
Chinh – ĐH KHXH&NV TPHCM, 2007, nghiên cứ u về “ Hiệ u ứ ng xã hộ i từ
cc tr chơi truyn hnh”.
Năm 2001, nh báoTạ Bích Loan cho ra đời công trnh nghiên cứu
“Sứ c hấ p dẫ n củ a thể loạ i trò chơi truyề n hình” (Bo ch, nhữ ng điể m nhìn từ
thự c tiễ n, tậ p 2, Nxb Văn hó a Thông tin, H Nội).
Năm 2005, trong đề ti nghiên cứu “Quy chuẩ n hó a hoạ t độ ng nghiệ p
v v đi ng sn xut chương trnh ti trưng quay ca Đi truyn hnh Vit
Nam nhằ m tăng năng suấ t lao độ ng và nâng cao chấ t lượ ng chương trì nh ”,
nhà báo Tạ Bích Loan cũng đã đề cập đến công tác tổ chức sản xuất chương
trnh tr chơi truyền hnh tại Đi Truyền hnh Việt Nam.
Năm 2005, Nh xuất bản Khoa họ c Xã hộ i , TP Hồ Chí Minh đã xuất
bản cuốn “Văn hó a nghe nh n v gii tr ” do TS Đỗ Nam Liên chủ biên .
Cuốn sách đã đề cập đến hiệu quả, sự tác động v những ảnh hưởng của tr
chơi truyền hnh đối với giới trẻ ngy nay.
Bên cạnh đó, đề ti “nh hưng ca tr chơi truyn hnh đi vi gii
tr  TP Hồ Chí Minh ” của Việ n Nghiên cứ u và phá t triể n TPHCM (năm
2009) cũng khảo sát tâm l, xu hướng tiếp nhận của khán giả trẻ ở TPHCM
đối với tr chơi truyền hnh.

Ngoài ra, có nhiều bi báo in v báo điện tử có các chuyên mục tham
luậ n về tr chơi truyền hnh . Nhưng chưa có đề ti nghiên cứu riêng và


10

chuyên sâu về tr chơi truyền hnh trên Đi Truyền hnh TP. Hồ Chí Minh
(HTV). Có thể nói, đây l mộ t trong nhữ ng đề ti đầu tiên đi sâu nghiên cứu
về các tr chơi truyền hnh của HTV trong thờ i gian qua và dự bá o hướ ng
phát triển trong thời gian tới .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của lun văn:
Mục đích của đề ti l đá nh giá sự phát triển tr chơi truyền hnh trên
Đi Truyền hnh TPHCM trong thờ i gian qua , nhữ ng thà n h công và hạ n chế ,
phân tích v đánh giá thực trạng của hoạt động tổ chức sản xuất tr chơi
truyền hnh của Đi truyền hnh TP Hồ Chí Minh , nhữ ng ả nh hưở ng củ a trò
chơi truyề n hình đố i vớ i công chú ng , đề xuất giải pháp nâng cao chấ t lượ ng
để trò chơi truyền hnh tiếp tục l món ăn tinh thần phong phú , hấp dẫn của
khán giả.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu l các tr chơi truyền hnh trên sóng HTV.
Luậ n văn khả o sá t trò chơi truyề n hình củ a Đà i tru yề n hình TPHCM từ
năm 2000, tuy nhiên, trong khuôn khổ củ a luậ n văn thạ c sĩ , s đi sâu phân tích
giai đoạ n từ 2009 – 2011.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu ti liệu , thu thậ p thông tin ,
quan sát, miêu tả, tổng hợp, phân tích . Ngoi các phương pháp công cụ th
việc phỏng vấn sâu những chuyên gia , các nhà báo, các nh sản xuất có thâm
niên trong lĩ nh vự c truyền hnh s được chú trọng bởi tính thực tin v kinh
nghiệm của họ.
Ngoi ra cn phát 300 phiếu điều tra cho các đồng nghiệp đang công

tác tại nhiều vị trí khác nhau tại các đi phát thanh truyền hnh địa phương


11

(những người đã có ít nhiều kinh nghiệm sản xuất các chương trnh truyền
hnh tại Đi Truyền hnh KTS VTC (miền Bắc), Đi PTTH Khánh Ho (miền
Trung), Đi PTHH Bnh Dương (miền Nam) cùng 500 phiếu điều tra khán giả
ở H Nội, Nha Trang, Bnh Dương v TPHCM (các đối tượng có trnh độ,
giới tính, độ tuổi… khác nhau) nhằm thăm d  kiến về sức hấp dẫn của tr
chơi truyền hnh, thực trạng của công tác tổ chức tr chơi truyền hnh của
HTV hiện nay v hướng phát triển trong thời gian tới.
6. Ý nghĩa lý lun và thực tiễn của đề tài:
Truyền hnh là phương tiệ n thông tin , giải trí v thương mại . V vậy,
trước hết, các chương trnh truyền hnh cũng cần thực hiện nhiệm vụ ny. Các
tr chơi truyền hnh cũng cần ho nhịp với cuộc sống hiện đại nhưng cũng
cần lưu  bảo tồn những giá trị văn hoá của Việt Nam. Tr chơi truyền hnh
có nguồn gốc từ nước ngoi, khi xuất hiện tại Việt Nam cần được Việt hoá
như thế no để có thể trở thnh món ăn tinh thần hấp dẫn của người Việt.
Do đó, đề cương s lm r vấn đề một cách có hệ thống để tm một
hướng đi phù hợp cho tr chơi truyền hnh trên sóng HTV trong bối cảnh hiện
nay.
Đây l mộ t trong nhữ ng đề ti đầu tiên nghiên cứu sâu về tr chơi
truyền hnh trên đi Truyền hnh TP Hồ Chí Minh. Hy vọng những kết quả
nghiên cứu v đề xuất của luận văn s góp phần giúp những người sản xuất
chương trnh tr chơi truyền hnh nhn nhận lại một cách có hệ thống cách
thức tổ chức hợp l, hiệu quả cho một số dạng chương trnh tr chơi truyền
hnh cụ thể để có những cải tiến nâng cao chất lượng chương trnh trong
tương lai. Hy vọng luận văn s l ti liệu tham khảo cho những đồng nghiệp,
những người lm truyền hnh trong quá trnh trực tiếp tham gia sản xuất

chương trnh tr chơi truyền hnh, từ đó có kế hoạch xây dựng, quy hoạch sản


12

xuất v phát triển các tr chơi truyền hnh của HTV cũng như các đơn vị sản
xuất chương trnh khác.
7. Kết cấu của lun văn:
Chƣơng 1: Thực trạng trò chơi truyền hình của Đài Truyền hình
TPHCM hiện nay
1.1. Khái niệm về tr chơi truyền hnh
1.2. Vi nt về tr chơi truyền hnh trên thế giới v Việt Nam
1.3. Trò chơi truyề n hình củ a Đà i truyề n hình TP Hồ Chí Minh
Chƣơng 2: Tổ chức sản xuất tr chơi truyền hình trên HTV hiệ n nay
2.1. Quy trình, cách thức tổ chức, sản xuất trò chơi truyề n hình củ a HTV
2.2. Nhữ ng khó khăn , bấ t cậ p trong tổ chứ c sả n xuấ t trò chơi truyề n hình củ a
HTV hiệ n nay
2.3. Ảnh hưởng của tr chơi truyền hnh đối với khán giả v xã hội
2.4. Vai trò củ a trò chơi truyề n hình đố i vớ i công chú ng
Chƣơng 3: Kinh nghiệ m và giải pháp để nâng cao chấ t lƣợ ng và hiệ u quả
các chƣơng trình tr chơi truyền hình trên HTV
3.1. Những yêu cầu của khán hiện nay đối với trò chơi truyề n hình
3.2. Nhữ ng bà i họ c kinh nghiệ m
3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng , hiệ u quả củ a trò chơi truyề n hình trên
HTV thờ i gian tớ i
Kết lun
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
CHƢƠNG 1



13

THỰC TRẠNG TR CHƠI TRUYỀN HNH CỦA ĐÀI
TRUYỀN HNH TPHCM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1.1. Khái niệm về tr chơi truyền hình :
Khái niệm về “tr chơi” : Tr chơi l một trong những hoạt động đa
dạng và tự nhiên của con người xuất hiện đồng thời với lao động v có lao
động mới có vui chơi giải trí. Trong cuộc sống, một điều d dng nhận thấy l
tr chơi góp phần giúp con cuộc sống của con người cân bằng, hi ho sau
những giờ phút học tập, lao động vất vả v căng thẳng. Con người ở mọi lứa
tuổi, mọi ngnh nghề, mọi hon cảnh đều có nhu cầu vui chơi giải trí. Từ điển
bách khoa ton thư của Nga v La Russ của Pháp đều coi tr chơi l một hoạt
động thoát khỏi những tính toán sinh lợi của đời thường [53, tr. 18]. Từ điể n
Tiế ng Việ t định nghĩ a về trò chơi : “Xé t theo ngha hẹp, tr chơi l hoạt động
by ra để vui chơi giải trí” . Cn theo triết học phương Tây : Tr chơi l hnh
thứ c tự thể hiệ n củ a con ngườ i , hnh thức đi hỏi phải có tính cởi mở thật sự
đố i vớ i thế giớ i và đượ c tri ển khai đưới hnh thức tranh đua hoặc dưới hnh
thứ c trình diễ n , diễ n xuấ t , tái hiện những tnh huống ,  ngha, trạng thái [54,
tr. 10]. Nhiề u nhà nghiên cứ u đã phân loạ i cá c dạ ng thứ c khá c nhau củ a trò
chơi, nhn chung đượ c phân loạ i theo hai chứ c năng chính là trò chơi rè n
luyệ n về trí tuệ và trò chơi rè n luyệ n về thể chấ t . Tr chơi no cũng có những
nguyên tắ c và luậ t chơi riêng buộ c ngườ i tham gia phả i tuân theo , mục đích
của tr chơi l rn luyện sự phát triển trí tuệ , thể chấ t, kỹ năng, tính tập thể ,
tính kỷ luật , các giá trị chân – thiệ n – mỹ, v một điểm nữa rất quan trọng l
tham gia trò chơi vớ i ý nghĩa không vụ lợ i .
Tr chơi truyền hnh xuất hi ện có một lịch sử lâu đời , đã xuấ t hiệ n tạ i
Mỹ từ những năm 1950, sau đó phổ biế n ở cá c nướ c châu Âu (Anh, Pháp…),
đây là mộ t mả ng giả i trí khá quan trọ ng trên truyề n hình . Bách khoa ton thư



14

mở Wikipedia định nghĩ a về tr  chơi truyền hnh như sau : “Trò chơi truyề n
hnh (hay game show) l mt dng văn ha , gii tr đưc hnh thnh sau khi
truyề n hình trở thà nh mộ t phương tiệ n truyề n thông đạ i chú ng . Tr chơi
truyề n hình gồ m rấ t nhiề u loạ i hì nh như: tr chơi tr tu , tr chơi vn đng ,
tr chơi gii tr , tr chơi mo him… nhưng tt c đu c mt đc đim
chung là hì nh thà nh , tồ n tạ i và phá t triể n nhờ và o sứ c mạ nh thu hú t củ a
truyề n hình… Phầ n lớ n cá c trò chơi truyề n hì nh đượ c thự c hiệ n tạ i trườ ng
quay củ a đà i truyề n hình hoặ c trong mộ t diệ n tí ch hẹ p phù hợ p vớ i hoạ t độ ng
thu hì nh , do đó , số lượ ng ngườ i chơi thườ ng không lớ n . Hiệ n nay , cc tr
chơi truyề n hình đượ c cá c cô ng ty cung cấ p bả n quyề n trò chơi truyề n hì nh
sng to v sn xut th . Cc hng truyn hnh , cc công ty qung co s
mua lạ i bả n quyề n trò chơi nà y và thự c hiệ n lạ i chú ng”. Tại các nước mua lại
bản quyền của tr chơi , nộ i dung và hình thứ c trò chơi cũ ng sẽ đượ c thay đổ i
để phù hợp với phong tục tập quán v văn hóa của nước đó . Có nhiều tr chơi
tồ n tạ i gầ n 40 năm, sản xuất v phát sóng tại nhiều quốc gia trên thế giới , cho
thấ y sứ c hú t củ a loạ i hình giả i trí nà y vô cù ng mạ nh mẽ , đượ c công chú ng
đó n nhậ n và ưa thích .
1.2. Vài nt về tr chơi truyền hình trên thế giới và Việt Nam:
1.2.1. Một số trò chơi truyền hình thành công nhất trên thế giới [71]
Trên lnh vực giải trí truyền hnh, trong nửa thế kỷ trở lại đây có thể
nêu ra một số tr chơi truyền hnh đã thnh công, nổi tiếng nhất trên thế giới
v đã được nhiều quốc gia mua bản quyền như:
- Who wants to be a millionaire ? – Ai muốn lm triệu phú.
Kênh truyền hnh phát sóng: ABC
Thời gian tồn tại: 1999 - 2002



15

Số lượng khán giả trung bnh: 27,9 triệu (trong năm 1999-2000)
Luật chơi: Người chơi trả lời các câu hỏi do chương trnh đặt ra với mức độ
khó tăng dần để đạt tới giải thưởng trị giá 1 triệu USD.
- Who wants to be a millionaire ? – Ai muốn lm triệu phú.
Kênh truyền hnh phát sóng: Syndicated
Thời gian tồn tại: 2004 – nay
Số lượng khán giả trung bnh: 4,5 triệu
Luật chơi: l phiên bản giống hệt chương trnh của ABC, tuy nhiên
phát sóng vào ban ngày.
- The price is right - Hãy chọn giá đúng
Kênh truyền hnh phát sóng: CBS
Thời gian tồn tại: 1956 – nay
Số lượng khán giả trung bnh: 5,6 triệu (trong mùa 2003 – 2004)
Luật chơi: Khán giả có mặt tại chương trnh được chọn ngẫu nhiên để
tham gia những tr liên quan đến việc đoán giá cả. Hai thí sinh cn lại cuối
cùng s thi đối đầu để ginh trọn bộ giải thưởng ở vng thi chung kết mang
tên Showcase Showdown.
- Wheel of Fortune - Chiếc nón k diệu
Kênh truyền hnh phát sóng: Syndicated
Thời gian tồn tại: 1975 - nay
Số lượng khán giả trung bnh: 12 triệu (trong năm 2005)
Luật chơi: Người chơi tm cách ghp các chữ cái vo ô trống để tm ra
từ hoặc cụm từ bị giấu. Trước mỗi lần đoán, họ được php quay bánh xe một
lần để xác định số điểm ghi được nếu trả lời đúng - tương ứng với số tiền
nhận được khi thắng cuộc.
- Deal or No Deal
Kênh truyền hnh phát sóng: NBC



16

Thời gian tồn tại: 2005 - nay
Số lượng khán giả trung bnh: 14,8 triệu (trong năm 2006 - 2007)
Luật chơi: Những người chơi chọn ngẫu nhiên trong số 26 vali bất k
(bên trong có chứa các khoản tiền từ 10.000 -1 triệu USD) v cố gắng ghi
điểm để ginh giải thưởng trị giá cao nhất.
- Weakest Link
Kênh truyền hnh phát sóng: NBC
Thời gian tồn tại: 200o - 2003
Số lượng khán giả trung bnh: 12,8 triệu (trong năm 2000 - 2001)
Luật chơi: Sau mỗi vng câu hỏi các thí sinh s chọn bỏ phiếu để chọn
ra “mắt xích yếu nhất” (“weakest link”), ngha l người chơi có khả năng thua
cuộc nhất. Hai thí sinh cuối cùng cn lại s thi đối đầu để ginh giải thưởng
bằng tiền mặt.
- Are You Smarter Than a 5
th
Grader?
Kênh truyền hnh phát sóng: Fox
Thời gian tồn tại: tháng 2/2006 - nay
Số lượng khán giả trung bnh: 12,5 triệu (trong năm 2006 - 2007)
Luật chơi: bên cạnh những bạn nhỏ học lớp 5, các thí sinh lớn tuổi phải
trả lời hng loạt câu hỏi ở trnh độ tiểu học.
- The Singing Bee
Kênh truyền hnh phát sóng: NBC
Thời gian tồn tại: tháng 7/2007 - nay
Số lượng khán giả trung bnh: 11,3 triệu (trong năm 2007)
Luật chơi: Các khán giả có mặt tại chương trnh s được chọn ngẫu
nhiên để tham gia các tr chơi liên quan đến bi hát.

- Don’t Forget the Lyics!
Kênh truyền hnh phát sóng: Fox


17

Thời gian tồn tại: tháng 7/2007 - nay
Số lượng khán giả trung bnh: 8,5 triệu (trong năm 2007)
Luật chơi: Giống như “Singing Bee”, những người chơi phải nhớ lại lời
bi hát để ginh giải thưởng bằng tiền mặt của chương trnh.
- Jeopardy!
Kênh truyền hnh phát sóng: Syndicated
Thời gian tồn tại: 1984 - nay
Số lượng khán giả trung bnh: 10,7 triệu (trong năm 2005)
Luật chơi: Mỗi chương trnh s có ba thí sinh cùng trả lời các câu hỏi
v ghi điểm. Trả lời đúng được cộng thêm cn trả lời sai bị trừ điểm.
1.2.2. Trò chơi truyền hình trên Đài truyền hình Việt Nam (VTV) và một số
đài phát thanh truyền hình địa phương
1.2.2.1. Tại Việt Nam , từ khi SV 96 đượ c sả n xuấ t và phục vụ khán giả trên
Đà i Truyề n hình Việ t Nam , tr chơi truyền hnh đã bắt đầu phát triển với tốc
độ rấ t nhanh , hầ u hế t cá c đà i lớ n đề u cho ra đờ i nhiề u chương trình mớ i .
Trước hết, xin điểm qua một vi tr chơi truyền hnh tiêu biểu và đượ c đông
đả o công chú ng yêu mế n của Đi Truyền hnh Việt Nam (VTV) từ năm 2000
đến nay.
- Chiếc nn kỳ diu: Đây l một trong những tr chơi truyền hnh được
xem l thnh công nhất của VTV. Tr chơi đạt được mục đích lớn của một tr
chơi giải trí, tính giải trí của chương trnh được đánh giá cao nhất, tiếp theo l
tính nâng cao hiểu biết v giáo dục tư tưởng. Mặc dù lượng kiến thức trong
chương trnh không phải l nhiều nhưng vẫn được khán giả đánh giá cao về
tính mới lạ v lượng thông tin m chương trnh mang lại.

- Đưng lên đỉnh Olympia: l một cuộc thi kiến thức trên truyền hnh
dnh cho học sinh THPT cả nước. Nội dung của các phần thi đều xoay quanh


18

kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên v khoa học xã hội được học trong nh
trường v một phần kiến thức nâng cao đi hỏi các em phải quan sát v đọc
thêm sách báo. Hnh thức của các câu hỏi l kết hợp suy luận thông minh v
ghi nhớ kiến thức.
- Ai L Triu Phú: l sân chơi mang tính trí tuệ, phù hợp với mọi đối
tượng, không phân biệt giới tính, tầng lớp xã hội, hay khả năng cá nhân. Mỗi
cuộc chơi l một cuộc kiểm tra kiến thức, văn hoá, sự hiểu biết không giới
hạn. Chương trnh thách thức cả người chơi, người dẫn chương trnh, những
khán giả trong trường quay v tất cả khán giả ngồi trước mn ảnh nhỏ, tôn
vinh trí tuệ, giu tính giáo dục, tính giải trí, hồi hộp, căng thẳng, sảng khoái.
Sức hấp dẫn của chương trnh không chỉ ở giải thưởng rất cao. Kinh nghiệm ở
Anh v các nước đã phát sóng chương trnh ny cho thấy, chương trnh góp
phần kích thích tinh thần ham học hỏi, rn luyện bản lnh v sự tự tin trong
ứng xử của mọi người. Tại những quốc gia chương trnh đã có mặt, chương
trnh tạo ra cơn sốt “triệu phú”.
- Rung Chuông Vàng: thật sự l một sân chơi trí thức lôi cuốn v hấp
dẫn sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên thể hiện sự hiểu biết, góp phần bổ
sung kiến thức cho thanh niên, sinh viên. Đồng thời tạo điều kiện để các
trường có thể quảng bá hnh ảnh v kết quả công tác đo tạo của mnh thông
qua Đi Truyền hnh Viêt Nam tới người xem cả nước. Cuộc thi cũng giúp
tăng cường mối quan hệ gắn bó, hiểu biết giữa thầy v tr, giữa các sinh viên
trong nh trường thông qua các tiết mục văn nghệ, các tr chơi tập thể có sự
kết hợp giữa thầy cô giáo v sinh viên.
- Đu Trưng 100: xoay quanh những câu hỏi về đời sống xã hội v

kinh nghiệm sống, điểm gay cấn nhất của tr chơi ny l người tham gia
không thể dừng bất cứ lúc no như trong Ai l triệu phú, Rồng vng Muốn


19

chiến thắng họ phải bảo ton số điểm đến phút chót v phải vượt qua tất cả 99
người khác.
- Chìa khóa thành công: l một sân chơi hữu ích cho tất cả những ai đang
sống v lm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp ở mọi vị trí công tác: từ những
nh quản trị cao cấp đến nhân viên. Chương trnh mong muốn mang đến cho
cộng đồng sự giải trí cũng như những bi học nhẹ nhng về quan hệ của con
người trong kinh doanh, kỹ năng ứng xử trong kinh doanh.
- Hy chọn gi đúng: các nh sản xuất giới thiệu sản phẩm của mnh
tới người tiêu dùng bằng cách tham gia đưa sản phẩm vo chương trnh để
người chơi chọn giá.
- Hnh trnh văn ho: Các câu hỏi của chương trnh luôn hấp dẫn v
mới lạ về văn hoá các nước trên thế giới, điều ny đã thu hút sự t m của
khán giả, muốn tm hiểu, khám phá về phong tục tập quán, lịch sử địa l của
các nước bạn.
- Vưn cổ tch: Chương trnh dnh cho thiếu nhi với những câu hỏi,
những tr chơi ngộ nghnh, đã thu hút sự theo di không chỉ của các b m
cn của cha mẹ v người lớn, những người luôn quan tâm đến con trẻ.
L đơn vị đầu tiên tổ chức sản xuất tr c hơi truyề n hình ở nướ c ta , Đà i
Truyề n hình Việ t Nam đã có rấ t nhiề u nỗ lự c và sá ng tạ o để trò chơi truyề n
hnh hấp dẫn v gần gũi với khán giả , cung cấ p thêm mộ t mó n ăn tinh thầ n bổ
ích trên sóng truyền hnh nói riêng v trong lnh vực giải trí nói chung . Có thể
nói nội dung các tr chơi truyền hnh trên VTV rất đa dạng, nhiều tr chơi
cn góp phần vo việc chủ trương tuyên truyền, phổ biến kiến thức v kinh
nghiệm cho khán giả xem truyền hnh . Trong giai đoạ n h iệ n nay , tr chơi

truyề n hình củ a VTV có gầ n 10 chương trình , chủ yếu phát sóng trên VTV 3
như: Ai là triệ u phú , Chúng tôi l chiến s , Tr chơi âm nhc , Hy chọn gi


20

đú ng, Đưng lên đỉnh Olympia , Rung chuông và ng , Ô cử a bí mậ t, Vui khỏ e
c ch… Ngoà i ra cò n mộ t số trò chơi dà nh cho thanh thiế u niên phá t só ng
trên VTV6.
1.2.2.2. Điểm qua các tr chơi truyền hình của một số đài phát thanh
truyền hình đa phƣơng và khu vƣ̣ c :
Thờ i gian qua , không chỉ nhữ ng đà i lớ n như Đà i Truyề n hình Việ t
Nam, Đà i Truyề n hình TP Hồ Chí Minh mà mộ t điề u dễ nhậ n thấ y là hầ u như
đà i truyề n hình nà o cũ ng phá t só ng cá c chương trình trò chơi truyề n hình , nế u
không có khả năng sả n xuấ t thì mua lạ i hoặ c phố i hợ p sả n xuấ t, phát sóng với
nhữ ng đà i khá c. Điể n hình có thể kể đế n :
- Đi phát thanh - truyền hnh H Nội: Đuổi hnh bắt chữ, Khuôn hì nh
b n, Những n s vng, Vưt qua th thch, H Ni 36 phố phườ ng
- Đi truyền hnh Bnh Dương: Công dân thờ i @, (trướ c đây có “Đồng
hnh vi BTV”, “Vit Nam quê hương tôi”…)
- Đi phát thanh - truyền hnh Hải Phng: Con tu may mắn, Siêu thị
sao, Cuc sng muôn mu, Sắc mu Hoa phưng
- Trung tâm truyền hnh Việt Nam tại TP Đ Nẵng (VTV Đ Nẵng):
Hnh trnh khm ph (pht sng trc tiếp ti ch nht hng tun ), Cha kha
vng…
- Trung tâm truyền hnh Việt Nam tại TP Cầ n Thơ (VTV Cầ n Thơ ): Ô
chữ và ng, Sn phm ca bn…
Hai năm trở lạ i đây , việ c sả n xuấ t tr chơi truyền hnh không cn sôi
độ ng tạ i cá c đà i địa phương như trướ c , nhiề u đà i không sả n xuấ t trò chơi nữ a ,
như Đà i phá t thanh truyề n hình Khá nh Hò a , Đà i Truyề n hình Kỹ thuậ t số

VTC (trướ c đây khá “đình đá m” vớ i “Sao online”, “Thầ n đồ ng Đấ t Việ t )…


21

Nguyên nhân chủ yế u vì không tìm đượ c chương trình phù hợ p , kinh tế khó
khăn nên nhiề u doanh nghiệ p cắ t giả m chi phí quả ng cá o dẫ n đế n việ c không
có nguồn ti trợ để sản xuất chương trnh . Bên cạnh đó, sự cạ nh tranh vớ i cá c
đà i lớ n cũ ng là mộ t thá ch thứ c đá ng kể đố i vớ i cá c đà i địa phương . Khán giả
của các đi truyền hnh địa phương giờ đây đa phần xem tr chơi truyền hnh
từ cá c đà i lớ n , có độ phủ sóng r ộng như Đi Truyền hnh Việt Nam , Đà i
truyề n hình TP Hồ Chí Minh…
1.3. Trò chơi truyền hình của Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh
1.3.1. Giớ i thiệ u về Đà i truyề n hì nh TPHCM :
Tọa lạc tại góc đường Nguyn Thị Minh Khai v Đinh Tiên Hong,
Quận 1, TPHCM, Đi truyền hnh TP . Hồ Chí Minh (HTV) l đi do nh
nước quản l , trực thuộc Uỷ ban Nhân dân TP . Hồ Chí Minh . Tiế p quả n Đà i
truyề n hình Sà i Gò n và o chiề u 30/04/1975, ngy hôm sau 01/05/1975, lúc
19g, truyề n hình thà nh phố đã nhanh chóng phát sóng chương trnh đầu tiên .
Đó là thờ i khắ c lịch sử củ a nhữ ng ngườ i trong ngà nh truyề n hình Việ t Nam ,
dù thời gian phát sóng chỉ 60 phút.
Hơn 25 năm đổ i mớ i , từ truyề n hình đen trắ ng mộ t kênh , HTV đã
chuyể n sang truyề n hình mà u , vớ i hai kênh truyề n thố ng phá t só ng 24/24,
kênh HTV2 đã phá t analogue , 16 kênh kỹ thuậ t số , gầ n 70 kênh truyề n hình
cáp. Không chỉ tăng về số lượ ng , truyề n hì nh thà nh phố luôn đổ i mớ i từ nộ i
dung đế n hình thứ c thể hiệ n chương trình , chú trọng đến việc đổ i mớ i nâng
cao chương trình sả n xuấ t theo hướ ng cậ p nhậ t vớ i nhữ ng sự kiệ n phá t triể n
kinh tế xã hội của thnh phố cũng như cả nước . HTV là đơn vị đầ u tiên củ a
ngnh truyền hnh cả nước chuyển từ kỹ thuật phát hnh đen trắng sang truyền
hnh mu , từ việ c á p dụ ng kỹ thuậ t betacam hiệ n nay đã chuyể n sang digital

trong sả n xuấ t và phá t só ng cá c chương trình củ a đà i . Theo xu hướ ng củ a thế


22

giớ i, đà i đang tìm tò i nghiên cứ u chuyể n sang phá t só ng theo công nghệ HD .
HTV cũ ng là đơn vị đầ u tiên sử dụ ng kỹ thuậ t phá t hình tự độ ng , ứng dụng
hiệ u quả kỹ thuậ t là m tin không giấ y và phim trườ ng ả o .
Vươn lên tầ m cao mớ i , phù hợp với xu thế hội nhập , ngy 27/04/2006,
Đà i truyề n hình TPHCM đã khá nh thà nh và đưa và o sử dụ ng Tò a nhà Trung
tâm truyề n hình có tấ t cả 16 tầ ng, vớ i tổ ng diệ n tích 19.460 m
2
, gồ m 10 phim
trườ ng, vớ i tổ ng số vố n đầ u tư là 162 tỷ đồng, đầ u tư đế n 400 tỷ đồng trang bị
nhữ ng phương tiệ n kỹ thuậ t hiệ n đạ i nhấ t . Đặc biệt, Nh hát truyền hnh HTV
vớ i diệ n tích 1000 m
2
só sức chứa 700 chỗ ngồ i, đây là sự kế t hợ p hoà n hả o
giữ a phim trườ ng có chỗ ngồi dnh cho khán giả với một sân khấu di động , có
thể lắ p rá p ở hai đầ u hoặ c ở giữ a . Ngoi ra , sảnh rộng của ta nh l nơi tổ
chứ c cá c hoạ t độ ng liên quan đế n truyề n hình như giớ i thiệ u cá c sả n phẩ m củ a
truyề n hình , tổ chứ c cá c buổ i gặ p mặ t , hộ i thả o , sinh hoạ t câu lạ c bộ cho
nhữ ng ngườ i là m bá o chí – truyề n hình.
Sóng của HTV đã đến với nhiều tỉnh thành từ Bắc vào Nam, đã thực
hiện đượ c nh ững cầu truyền hình kỷ niệm các ngày l lớn của dân tộc: Mãi
mãi là mùa xuân, Việt Nam - Đất nước tôi, Chung một bóng cờ, Tết làm điều
hay, Chung tay đón tết, Thiêng liêng Việt Nam nối cầu truyền hình với các
nước bạn Lào, Campuchia (Cầu truyền hnh “Nhịp cầu hữu nghị Việt Nam –
Lo” v “Nhịp cầu hữu nghị Việt Nam – Campuchia”). Song song đó, không
thể không kể đến những chương trình ký sự đã để lại dấu ấn trong lòng khán

giả như: Mêkông ký sự, Ký sự Hành trình theo chân Bác, Trở lại Volga, Ký
sự hỏa xa, Ký sự Tam Đảo, Ký sự Những ngày đông ấm áp, Đi tìm dấu tích
ba vua, Đuốc sáng Việt Nam – Hành trình theo chân Bác, Thăng Long k sự,
K sự Thiên Đô HTV cũng đã tổ chức những cuộc thi đã trở thành truyền
thống như: Cuộc đua xe đạp cúp truyền hình (từ năm 1988), Cuộc thi Tiếng
hát truyền hình (từ năm 1990, hiện đã đổi tên gọi l Ngôi sao tiếng hát truyền


23

hình), Tiếng hát măng non, Người dẫn chương trình truyền hình (từ 2004),
Duyên dáng Truyền hình. Ngoi ra , để góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc ,
HTV phố i hợ p vớ i Hộ i Sân khấ u TP tổ chứ c “Giả i triể n vọ ng Trầ n Hữ u
Trang” hà ng năm , cùng với cuộc thi Chu ông vàng vọng cổ (từ 2006), đã dấ y
lên phong trà o giữ gì n và phá t triể n bộ môn nghệ thuậ t sân khấ u cả i lương ở
thnh phố v các tỉnh thnh trong cả nước . Bên cạnh đó , cuộc thi “Duyên
dáng truyền hnh ASEAN” dnh cho các phóng viên, biên tập viên, người dẫn
chương trnh các đi truyền hnh trong khu vực Asean, cũng đã tạo được ấn
tượng tốt đẹp trong lng khán giả v các đồng nghiệp trong khu vực. Mới
nhất vo tháng 4/2011 l cuộc thi “Tiếng hát mãi xanh” dnh cho đối tượng l
những người trên 35 tuổi, yêu ca hát, trong đó có thí sinh 74 tuổi vo vng
chung kết, cuộc thi đã thu hút đông đảo khán giả theo di v bnh chọn cho
các thí sinh.
HTV đang bắ t kịp xu h ướng chung của các tập đon truyền thông hiện
nay trên thế giớ i , đã có dá ng dấ p củ a mộ t tậ p đoà n truyề n thông lớ n vớ i 6
kênh truyề n hình đạ i chú ng , hệ thố ng truyề n hình cá p gầ n 70 kênh, trang web
HTV cậ p nhậ t hà ng ngà y , tạp chí HTV thông tin đầ y đủ về cá c chương trình
phát sóng , Hãng phim truyền hnh với nhiều phim có giá trị về nghệ thuật ,
lịch sử, giáo dục v giải trí . Ngoi ra, HTV cò n có mộ t số đơn vị hoạ t độ ng
kinh tế hiệ u quả , đó ng gó p và o ngân sá ch nhà nướ c như Trung tâm dịch vụ

truyề n hình, Trung tâm truyề n hình cá p , Trung tâm sả n xuấ t chương trình .
Ngy 01/05/2005, Đà i truyề n hình TP Hồ Chí Minh đượ c Nhà nướ c
phong tặ ng danh hiệ u “Anh hù ng lao độ ng t hờ i kỳ đổ i mớ i”, ghi nhậ n sự đó ng
góp của hơn 1000 cán bộ, phóng viên, biên tậ p viên và nhân viên củ a đà i .
Đầu năm 2007, y ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh quyết định nâng cấp
quản l của đi , từ Ban giá m đố c đổ i thà nh Ban Tổ n g giá m đố c , vớ i quy mô


24

quyề n hạ n và nhiệ m vụ đượ c mở rộ ng hơn , các đơn vị trực thuộc HTV được
giao thêm quyề n hạ n và nhiệ m vụ trong việ c sả n xuấ t chương trình . Hiệ n nay,
độ i ngũ cá n bộ công nhân viên củ a Đà i truyề n hình TP HCM xấ p xỉ 1000
ngườ i, trong đó có nhiề u nghệ sỹ , phóng viên , biên tậ p viên nhiề u kinh
nghiệ m, có kiến thức chuyên môn v trnh độ chính trị vững vng , có nhiều
cố ng hiế n trong nghề nghiệ p . HTV cũ ng luôn quan tâm , chú trọng đến việc
đà o tạ o nhân lự c bằ ng cá ch gở i kỹ sư , phóng viên đi nước ngoi tu nghiệp ,
cậ p nhậ t và nâng cao kiế n thứ c chuyên môn , liên kế t vớ i cá c đà i truyề n hình ,
trườ ng đạ i họ c nướ c ngoà i để mở lớ p đà o tạ o cho cá n bộ nhân viên.
Vớ i đà phá t triể n hiệ n nay , HTV chắ c chắ n sẽ là mộ t trong nhữ ng đà i
truyề n hình nhanh chó ng hộ i nhậ p vớ i ngà nh truyề n thông hiệ n đạ i củ a thế
giớ i và nắ m bắ t nhữ ng thờ i cơ mớ i trên chặ ng đườ ng phá t triể n củ a mì nh , trở
thnh một trong những đi truyền hnh hiện đại v tầm c khu vực v thế giới .
1.3.2. Tr chơi truyền hình của Đài Truyền hình TPHCM :
1.3.2.1. Giai đoạ n từ 2000 – 2006:
Từ năm 2000, Đi Truyền hnh TP Hồ Chí Minh đã chính thức tiến
hnh sản xuất tr chơi truyền hnh mộ t cá ch có hệ thố ng , đầu tiên l “Vui đ
học”, tiếp theo l “Trúc xanh”. “Vui đ học” l sân chơi dnh cho các bạn
học sinh sinh viên ôn tập v mở rộng kiến thức với những câu hỏi xoay quanh
các chủ đề về Văn học, Lịch sử - Địa l, Khoa học tự nhiên, Thường thức đời

sống … Trong mỗi chương trnh, 3 thí sinh cùng trải qua 3 vng thi chọn ra
người có điểm số cao nhất vo vng đặc biệt, chương trnh được phát sóng
vo lúc 11g trưa thứ 7 v chủ nhật hng tuần trên HTV7. “Trúc xanh” dành
cho mọi đối tượng yêu thích v muốn khám phá kho tng ca dao tục ngữ của
dân tộc. Ngoi những câu ca dao, tục ngữ, thnh ngữ, những câu đố quen
thuộc, "Trúc Xanh" cn mở rộng nội dung khai thác những khía cạnh khác


25

trong kho tng văn học dân gian Việt Nam như: Truyền thuyết, chuyện cổ
tích, tranh dân gian Đông Hồ… Đây l vốn văn học qu báu, có vai tr quan
trọng trong việc phản ánh đời sống của nhân dân, đặc tính của dân tộc từ
trong quá trnh hnh thnh, xây dựng v phát triển đất nước.
“Vui đ học” và “Trúc xanh” nhận được sự ủng hộ của đông đảo khán
giả truyền hnh bởi sự mới lạ của nó khi lầ n đầ u tiên , trên só ng HTV xuấ t
hiệ n trò chơi truyề n hình . Chương trình cũ ng đã tạ o đượ c hiệ u ứ ng khá tố t vì
nộ i dung phong p hú, gầ n gũ i vớ i cuộ c số ng , đem đế n cho khá n giả nhữ ng
giây phú t giả i trí là nh mạ nh và bổ ích . Tuy nhiên, hnh thức của tr chơi cn
khá đơn điệu v thiếu sự tương tác với khán giả xem đi. Hai chương trnh
ny hiện đã ngưng sản xuất v phát sóng trên HTV.
Mặ c dù VTV là đơn vị khở i xướ ng trò chơi truyề n hình vớ i SV96, Tr
chơi liên tỉ nh, by sắc cu vồng, Từ á nh mắ t đế n trá i tim … nhưng HTV mớ i
l đơn vị giữ ngôi đầu bảng với số lượng cũng như tốc độ sản xu ất tr chơi
mớ i. Từ năm 2002, nhậ n thứ c đượ c sứ c hấ p dẫ n và thu hú t củ a trò chơi truyề n
hnh đối với khán giả , HTV đã thà nh lậ p Tiể u ban sả n xuấ t trò chơi truyề n
hnh (thuộ c Ban Chương trình củ a đà i ), vớ i mong muố n đưa tr  chơi truyền
hnh trở thnh một trong những mục tiêu phát triển di hạn cho mảng giải trí .
Từ năm 2000 đến năm 2006 được xem l thời k phát triển mạnh nhất
của tr chơi truyền hnh trên sóng Đi truyền hnh TP Hồ Chí Minh với hng

loạt tr chơi hợp tác cùng các đơn vị khác trong xu hướng xã hội hoá hoạt
động sản xuất các chương trnh truyền hnh . Hầ u như tấ t cả cá c ngà y trong
tuầ n, Đà i Truyề n hình TPHCM đề u phá t só ng ít nhấ t mộ t trò chơi truyề n hình
phục vụ khán giả . Có thể chia tr chơi truyền hnh lm hai loại : mộ t loạ i
chuyên cung cấ p kiế n thứ c như Vui để họ c , Trúc xanh, Rồ ng và ng, Nố t nhạ c
vui… cá c chương trình nà y cù ng vớ i hì nh thứ c giả i trí nhẹ nhà ng , đã cung cấ p

×