Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Vai trò của Kitô giáo trong văn hóa - xã hội Nhật Bản giai đoạn từ 1945 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 76 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN





ĐỖ THỊ KIM THOA




VAI TRÕ CỦA KITÔ GIÁO TRONG
VĂN HÓA - XÃ HỘI NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN
TỪ 1945 ĐẾN NAY





LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Châu Á Học








HÀ NỘI - 2013

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




ĐỖ THỊ KIM THOA



VAI TRÕ CỦA KITÔ GIÁO TRONG
VĂN HÓA - XÃ HỘI NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN
TỪ 1945 ĐẾN NAY





Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học
Mã số: 60 31 50


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hƣng





HÀ NỘI - 2013


3
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG 4
MỞ ĐẦU 5
CHƢƠNG 1 13
KHÁI LƢỢC VỀ KITÔ GIÁO VÀ SỰ TRUYỀN BÁ VÀO NHẬT BẢN 13
1.1 Khái lƣợc về Kitô giáo 13
1.2 Khái lƣợc lịch sử truyền đạo Kitô vào Nhật Bản 19
CHƢƠNG 2 30
VAI TRÕ CỦA KITÔ GIÁO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC - Y TẾ VÀ CÔNG TÁC XÃ
HỘI NHẬT BẢN TỪ 1945 ĐẾN NAY 30
2.1 Vai trò của Kitô giáo đối với giáo dục Nhật Bản 31
2.2 Vai trò của Kitô giáo đối với y tế và công tác xã hội 41
CHƢƠNG 3 50
VAI TRÕ CỦA KITÔ GIÁO ĐỐI VỚI SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA
NHẬT BẢN TỪ 1945 ĐẾN NAY 50
3.1 Đám cƣới theo phong cách Công giáo 51
3.2 Lễ Giáng Sinh 55
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤC 74










4
DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng
Tên bảng
Trang
2.1
Số lƣợng các cơ sở giáo dục của tổ chức Công giáo
Nhật Bản qua một số năm
33
2.2
Số lƣợng các công trính từ thiện của tổ chức Công
giáo Nhật Bản qua một số năm
46

























5
MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Tìn ngƣỡng nói chung và tôn giáo của một dân tộc n ói riêng là một trong
những yếu tố biểu hiện rõ nét nhất thế giới quan và nhân sinh quan của dân tộc
đó. Đối với Nhật Bản điều này cũng không phải là một ngoại lệ. Thần Đạo, Phật
giáo và Kitô giáo đã biểu hiện rất rõ nét cách nhín thế giới của ngƣời Nhật. Tuy
nhiên phải nói rằng Nhật Bản là một trong những quốc gia có sự không nhất
quán về tôn giáo khi điều tra về số lƣợng những ngƣời theo đạo. Tổng số lƣợng
những ngƣời theo các loại tôn giáo khác nhau bao giờ cũng cao hơn tổng dân số
của cả nƣớc rất nhiều. Ngƣời Nhật hính thành những thói quen và thực hành các
phong tục tập quán có nguồn gốc và theo phong cách tôn giáo khác nhau. Họ
đến lễ ở các đền của đạo Shinto (Thần đạo) vào năm mới, đi thăm các chùa
chiền của đạo Phật vào mùa xuân nhƣng tổ chức tiệc tùng và tặng quà nhau vào
dịp lễ Noel theo cách của đạo Kitô. Nếu nhƣ ma chay thƣờng đƣợc tiến hành
theo nghi lễ của Phật giáo thí đám cƣới lại thƣờng mang phong cách của Thần
đạo hoặc Kitô giáo.

Theo số liệu thống kê đến cuối tháng 12 năm 2008, số lƣợng những ngƣời
theo đạo Kitô ở Nhật tƣơng đối ìt, chiếm khoảng 1.1% dân số [44], song cộng
đồng này có tiếng nói và những đóng góp nhất định trên lĩnh vực văn hóa - xã
hội bằng những việc làm thiết thực góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp vào sự tiến
bộ xã hội Nhật Bản, không chỉ làm thay đổi diện mạo văn hóa mà còn làm
phong phú hơn bản sắc văn hóa dân tộc tạo tiền đề phát triển xã hội.
Nói đến Giáo hội Nhật Bản ngƣời ta thƣờng nói rằng đó là giáo hội anh
hùng vƣợt lên số phận lịch sử nghiệt ngã. Cũng giống nhƣ nhiều nƣớc Châu Á
khác, Nhật Bản cũng có sự hính thành cộng đồng Kitô giáo qua những bƣớc
thăng trầm khác nhau. Tuy nhiên, quá trính hính thành và phát triển của tôn giáo
này ở đất nƣớc “mặt trời mọc” có nhiều điểm đặc biệt hơn ở những nơi khác. Có

6
thể nói lịch sử hính thành giáo hội Kitô giáo Nhật Bản đã trải qua những trang
sử thấm đầy máu, nƣớc mắt và cả sự đấu tranh để tồn tại dù dƣới hính thức ẩn
danh hay lộ diện .
Từ thế kỷ 18 khi các nƣớc phƣơng Tây đã lần lƣợt tiến lên con đƣờng tƣ
bản chủ nghĩa thí Nhật Bản vẫn đang thi hành chình sách "bế quan toả cảng" cô
lập với thế giới bên ngoài của chế độ Mạc Phủ. Nhƣng chỉ trong vòng hơn 200
năm, Nhật Bản đã trở thành một trong 13 nƣớc tƣ bản phát triển nhất trên thế
giới. Sự phát triển của Nhật đã làm cho thế giới chú ý, và ngƣời ta đua nhau tím
hiểu về Nhật Bản, về quá trính phát triển kinh tế của Nhật Bản. Những tím hiểu
đó đã đem đến một kết quả đáng kinh ngạc đó là trong giai đoạn 1952 - 1973,
kinh tế Nhật Bản phát triển với một tốc độ vƣợt bậc, ngƣời ta gọi giai đoạn này
là "giai đoạn phát triển thần kỳ của Nhật Bản". Sau chiến tranh thế giới thứ 2, từ
một nƣớc bại trận phải đầu hàng đầu minh vô điều kiện, nền kinh tế thí bị tàn
phá nặng nề, Nhật Bản đã vƣơn lên thành cƣờng quốc kinh tế thứ hai trên thế
giới sau Mỹ vào năm 1968. Những điều đó làm cho chúng ta phải tự đặt ra
những câu hỏi: Sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản là do những nguyên nhân gí
và tại sao Nhật Bản vừa đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và liên tục trong

điều kiện đất nƣớc mới thoát khỏi chiến tranh, vừa đồng thời giảm đƣợc bất bính
đẳng. Các nhà nghiên cứu về kinh tế và phát triển lại cùng nhau đi tím câu trả lời.
Một số công trính đã lý giải sự thành công của Nhật Bản bằng những yếu tố văn
hóa và thể chất, những yếu tố mang đặc thù Phƣơng Đông truyền thống, chẳng
hạn nhƣ vai trò của Khổng giáo và các thiết chế gia đính. Một loạt các công
trính khác, đặc biệt là báo cáo nghiên cứu "Sự thần kỳ Đông Á" của nhóm
chuyên gia Ngân hàng thế giới xuất bản năm 1993, đánh giá rất cao vai trò của
chình sách cộng đồng trong tăng trƣởng kinh tế và giảm bất bính đẳng ở Nhật
Bản. Một trong những lý do đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm phân tìch đó là
vai trò của nhân tố con ngƣời trong sự phát triển kinh tế của Nhật Bản hay nói rõ
hơn là vấn đề giáo dục, quản lý nhân công… Những công trính đó đã đạt đƣợc

7
một số thành công nhất định trong việc phân tìch nguyên nhân làm nên giai đoạn
phát triển thần kỳ của Nhật Bản.
Qua từng chặng đƣờng phát triển kinh tế của Nhật Bản với những điều kiện
bƣớc đầu không mấy thuận lợi nhƣng bù lại Nhật Bản lại có những định hƣớng,
chình sách quản lý đúng đắn của nƣớc Nhật. Điều đó làm thức tỉnh cho tất cả
mọi nƣớc đang phát triển phải học tập, nhất là đối với Việt Nam khi nƣớc ta
đang có những xu hƣớng phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nƣớc. Sự phát triển vƣợt bậc và làm cả thế giới biết đến Nhật Bản không
phải là trong chốc lát một sớm một chiều. Đó là kết quả của quá trính kết tinh,
hội tụ các yếu tố, trong đó việc du nhập kiến thức, khoa học kỹ thuật phƣơng
Tây đóng một vai trò vô cùng lớn lao mà Kitô giáo chình là cầu nối trực tiếp và
gián tiếp cho quá trính du nhập đó.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn
Hiện nay đã có không ìt những công trính nghiên cứu về Nhật Bản ở Việt
Nam và thế giới trong đó có một số công trính đề cập đến tôn giáo ở Nhật Bản.
Nhƣng viết chuyên về Kitô giáo Nhật Bản thí gần nhƣ chƣa có và lại càng khan
hiếm những đề tài viết về vai trò của tôn giáo này đối với văn hóa xã hội Nhật

Bản giai đoạn 1945 đến nay.
Phạm Hồng Thái với công trính “Đời sống tôn giáo Nhật Bản hiện nay”
(Nhà xuất bản Khoa học xã hội – 2005). Tác giả là một trong những chuyên gia
hàng đầu của Việt Nam về Nhật Bản ở lĩnh vực tôn giáo. Trong công trính này
tác giả đã khái quát đƣợc diện mạo chủ yếu của tôn giáo Nhật Bản bằng việc đề
cập đến hầu hết các tôn giáo chình nhƣ Thần đạo, Phật giáo, Kitô giáo và các
giáo đoàn thuộc hệ Kitô giáo. Tác giả cũng dành thời lƣợng chủ yếu để đề cập
đến vấn đề tôn giáo trong đời sống văn hóa xã hội Nhật Bản hiện nay. Tuy nhiên
công trính chủ yếu viết về sự xuất hiện của các tôn giáo mới và ảnh hƣởng của
chúng đến văn hóa xã hội cũng nhƣ trong quá trính hiện đại hóa đất nƣớc Nhật

8
Bản mà không đề cập nhiều đến Kitô giáo ngoại trừ một phần nói về giáo dục.
Bên cạnh đó tác giả cũng viết về chình sách tôn giáo của nhà nƣớc Nhật Bản từ
1945 đến nay. Công trính này có ý nghĩa tham khảo cao nhƣng lại không nhiều
do tác giả công trính không tập trung khai thác về Kitô giáo nói riêng.
Nguyễn Văn Kim với “Nhật Bản với châu Á – Những mối liên hệ lịch sử
và chuyển biến kinh tế – xã hội” Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003. Với rất
nhiều đầu sách và các bài viết nghiên cứu khoa học đã đƣợc đăng tải trên các tạp
chì, Kỷ yếu khoa học trong nƣớc và quốc tế, tác giả là chuyên gia hàng đầu ở
Việt Nam về lĩnh vực lịch sử thế giới nói chung và lịch sử Nhật Bản nói riêng.
Với cuốn sách hơn 500 trang trên đây trên cơ sở phân tìch mối quan hệ bang
giao của Nhật Bản với một số nƣớc tiêu biểu trong khu vực, tác giả đã trính bày
tƣơng đối chi tiết về những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế xã hội của
Nhật Bản với châu Á tập trung ở thời kỳ Edo. Tác phẩm cho ngƣời đọc một cái
nhín tƣơng đối đa diện và hệ thống về một số vấn đề tiêu biểu trong lịch sử xã
hội cũng nhƣ đời sống văn hóa Nhật Bản. Đặc biệt có một phần nói về xã hội
Nhật Bản cuối thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVII qua con mắt của giáo sỹ Allesandro.
Mặc dù không đề cập nhiều đến Kitô giáo cũng nhƣ vai trò của tôn giáo này đối
với Nhật Bản nhƣng tài liệu cũng là nguồn tƣ liệu quì báu cho tác giả luận văn

tham khảo và khai thác hoàn thiện đề tài của mính. Đồng thời cũng gợi mở cho
tác giả có những hƣớng suy nghĩ mới mẻ.
Trƣơng Ngọc Dũng với cuốn Nhật Bản học, Nxb Tổng hợp Tp HCM, 2008.
Trong chuyên luận này tác giả phân tìch mối quan hệ giữa Tôn giáo và chình trị
trong lịch sử Nhật Bản đồng thời đề cập đến vai trò của đạo Thiên chúa đối với
tiến trính hiện đại hóa Nhật Bản. Tuy nhiên tác giả không đề cập nhiều đến quá
trính truyền giáo cũng nhƣ chỉ đề cập đến một vài ảnh hƣởng nhỏ của Kitô giáo
với Nhật Bản trong giai đoạn đầu.
Sueki Fumihiko với cuốn Lịch sử tôn giáo Nhật Bản. Tác giả là một
chuyên gia hàng đầu của Nhật Bản trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng,

9
đặc biệt là tƣ tƣởng tôn giáo hiện nay. Ông đã có một thời gian dài giảng dạy tại
đại học Tokyo sau đó chuyển sang công tác tại trung tâm nghiên cứu văn hóa
Nhật Bản Quốc tế (Nichibunken), nơi tập trung nhiều chuyên gia hàng đầu của
Nhật Bản về các lĩnh vực trong ngành khoa học xã hội nhân văn. Khác với
Maruyama Masao, một cây đại thụ trong nghiên cứu tƣ tƣởng Nhật Bản, trong
trƣớc tác này Sueki Fumihiko đã tái cấu trúc khái niệm cổ tầng và thiết định đây
là thứ đƣợc hính thành và bồi tụ trong quá trính lịch sử, chứ không phải là yếu tố
bản sắc bất biến. Với những kiến thức uyên thâm và lập luận chặt chẽ, ông đã
nhƣ một ảo thuật gia sử dụng khái niệm này để bóc tách các tầng văn hóa có
đƣợc bởi các tôn giáo nhằm tím ra cổ tầng, yếu tố chi phối toàn bộ tƣ duy, tƣ
tƣởng tôn giáo của Nhật Bản. Cũng trong tác phẩm này Sueki Fumihiko đã đƣa
ra cách nhín toàn diện về luồng tƣ tƣởng dẫn đến việc Nhật Bản tham chiến. Tuy
nhiên cũng trong trƣớc tác này thí phần để nói về Kitô giáo không nhiều. Dƣờng
nhƣ nó chỉ là phần điểm xuyết bên cạnh việc tập trung nói về Thần Đạo và Phật
Giáo.
Tác giả Joseph M.Kitagawa với cuốn Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản. Tác
giả là một học giả nổi tiếng ngƣời Nhật có nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy
lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Phƣơng Đông học ở các trƣờng Đại học Hoa Kỳ.

Trong công trính tác giả đề cập đến hầu hết các loại tôn giáo ở Nhật Bản trong
đó nhấn mạnh nhiều đến Phật giáo. Tuy nhiên điểm hạn chế của đề tài là tác giả
chƣa trực tiếp đánh giá ảnh hƣởng của tôn giáo đối với xã hội nói chung và đời
sống tinh thần của xã hội Nhật Bản nói riêng cũng nhƣ chƣa đề cập đến vai trò
của Kitô giáo ở Nhật Bản.
Joseph Jennes, CICM với cuốn Lịch sử giáo hội công giáo Nhật Bản. Tác
phẩm trính bày tƣơng đối chi tiết về lịch sử hính thành giáo hội Công Giáo Nhật
Bản theo các mốc lịch sử. Đặc biệt đề cập sâu đến phần ảnh hƣởng của các sách
vở Trung - Âu do các thừa sai Dòng Tên ở Trung Quốc viết và đƣợc bì mật đƣa
sang Nhật Bản. Hơn nữa, một phần về số phận của các Kitô hữu lƣu vong tại

10
nhiều khu định cƣ khác nhau ở Đông Nam Á cũng đƣợc đề cập đến. Tác phẩm
đƣợc xem nhƣ là một tài liệu chi tiết cho những ai muốn tím hiểu về lịch sử giáo
hội. Tuy nhiên, tác phẩm chƣa đề cập nhiều đến những ảnh hƣởng của Kitô giáo
đối với văn hóa xã hội Nhật Bản. Và một điểm hạn chế nữa của tác phẩm là mới
chỉ viết đến thời kỳ Minh Trị.
Ngoài ra cũng còn có nhiều công trính khác nghiên cứu về tôn giáo Nhật
Bản nhƣng chủ yếu là về Phật giáo và Thần đạo. Ở nƣớc ta chƣa hề có công
trính nào tập trung viết về vai trò của Kitô giáo với văn hóa – xã hội Nhật Bản từ
1945 đến nay. Công trính này hy vọng có những đóng góp đầu tiên về vấn đề
này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Luận văn tập trung làm rõ vai trò của Kitô giáo trong một số lĩnh vực văn
hóa, xã hội nổi bật của Nhật Bản nhƣ: giáo dục, y tế - công tác xã hội, sinh hoạt
văn hóa.
3.2. Nhiệm vụ
Trên cơ sở phân tìch các đặc điểm, các giai đoạn phát triển của Kitô giáo
cũng nhƣ các nhân tố tác động qua lại, luận văn chứng minh đƣợc vai trò của tôn

giáo này đối với một số lĩnh vực văn hóa xã hội Nhật Bản từ 1945 đến 2010.
Đồng thời cũng để ngƣời đọc hính dung đƣợc một cách cơ bản nhất quá trính
phát triển tôn giáo này ở Nhật Bản.
4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của luận văn
Ví những điều kiện khách quan và chủ quan tác giả luận văn chỉ lựa chọn
một số lĩnh vực văn hóa xã hội tiêu biểu để nghiên cứu và giới hạn chủ yếu
trong khoảng thời gian từ 1945 đến 2010.

11
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
- Cơ sở lý luận: Luận văn chủ yếu vận dụng lý luận triết học duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử về tôn giáo để nghiên cứu.
Luận văn tham khảo một số công trính nghiên cứu chình của ngƣời Nhật và
các học giả Việt Nam cũng nhƣ nƣớc ngoài về lịch sử truyền giáo, tính hính đạo
Kitô ở Nhật Bản (từ năm 1945 đến khoảng 2010)
Tác giả cũng khai thác một số công trính nghiên cứu của các tác giả Nhật
Bản về mối quan hệ của Kitô giáo với sự phát triển của Văn hóa – xã hội Nhật
Bản từ 1945 trở lại đây đặc biệt trên lĩnh vực hội nhập văn hóa Đông Tây; quá
trính hiện đại hóa của văn hóa và xã hội Nhật Bản.
Luận văn có tham khảo một số công trính mới xuất bản gần đây của các tác
giả Việt Nam về Lịch sử, Lịch sử Tôn giáo và Lịch sử Văn hóa Nhật Bản.
- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng kết hợp các phƣơng pháp
nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp phân tìch, so sánh hệ thống, khái quát nói chung
trên cơ sở tiếp thu thành tựu có liên quan từ những tài liệu sẵn có.
6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
Đóng góp thêm những nghiên cứu mới về vai trò của Kitô giáo trong đời
sống văn hóa xã hội Nhật Bản từ 1945 đến 2010 thông qua một số lĩnh vực cụ
thể.
Mở ra thêm một hƣớng nghiên cứu mới về Kitô giáo Nhật Bản nói riêng và
trên thế giới nói chung.

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:

12
Chƣơng 1. Khái lƣợc về Kitô giáo và sự truyền bá vào Nhật Bản
Chƣơng 2. Vai trò của Kitô giáo đối với giáo dục, y tế và công tác xã hội
của Nhật Bản từ 1945 đến nay
Chƣơng 3. Vai trò của Kitô giáo đối với sinh hoạt văn hóa của Nhật Bản từ
1945 đến nay














13
CHƢƠNG 1
KHÁI LƢỢC VỀ KITÔ GIÁO VÀ SỰ TRUYỀN BÁ VÀO NHẬT BẢN

1.1 Khái lƣợc về Kitô giáo

Tôn giáo xuất hiện từ rất lâu và con ngƣời mặc nhiên chấp nhận nó. Việc đặt

ra câu hỏi: “Tôn giáo là gí” mới chỉ đƣợc giới khoa học đề cập trong thời gian
gần đây, khi mà vấn đề tôn giáo trở thành bức xúc và phức tạp. Khi câu hỏi này
đƣợc đặt ra cũng là lúc mà tôn giáo trở thành đối tƣợng nghiên cứu của nhiều
ngành khoa học riêng biệt. Đối tƣợng nghiên cứu của tôn giáo xuất phát từ châu
Âu khá sớm nhƣng bộ môn khoa học về tôn giáo chỉ ra đời vào cuối thế kỷ XIX.
Các nhà thần học cho rằng “Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con
ngƣời”. Một số nhà tâm lý học lại cho rằng “Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá
nhân trong nỗi cô đơn của mính, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chƣa từng cô
đơn thí anh chƣa bao giờ có tôn giáo”. Theo quan điểm của C.Mác: “Tôn giáo là
tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim,
cũng nhƣ nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc
phiện của nhân dân” [1, tr.437.]. Ph.Ăngghen có một khái niệm mang khìa cạnh
nguồn gốc của tôn giáo là: “Tôn giáo là sự phản ánh hoang đƣờng vào trong đầu
óc con ngƣời những lực lƣợng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống
hàng ngày …”. Còn theo từ điển tiếng Anh quốc tế của Webster xuất bản năm
1993 thí „Tôn giáo là một sự cảm nhận hay xác tìn cá nhân về sự hiện hữu của
một đấng tối cao hay của những quyền lực hay một ảnh hƣởng siêu nhiên khống
chế định mệnh của bản thân, của nhân loại hay của vạn vật” [11, tr.7]
Một trong ba tôn giáo lớn nhất thế giới hiện nay là Kitô giáo. Kitô giáo bao
gồm nhiều truyền thống tôn giáo với các dị biệt văn hóa và các giáo phái khác
nhau. Số lƣợng tìn đồ Kitô giáo chiếm khoảng một phần ba dân số thế giới [6,
tr.581]. Nó cũng là tôn giáo có khu vực ảnh hƣởng rộng nhất và đóng vai trò cực
kỳ quan trọng trong tiến trính văn minh nhân loại và phát triển xã hội. Kitô giáo

14
xuất hiện vào thế kỷ thứ I ở khu vực phìa đông của đế quốc La Mã với chế độ
chiếm hữu nô lệ. Đế chế La Mã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lƣợc tàn
khốc, tạo ra nhiều mâu thuẫn và xung đột gay gắt trong đời sống xã hội. Trong
bối cảnh ấy đã làm nảy sinh những tƣ tƣởng đƣợc giải phóng và tự do. Bên cạnh
đó, vùng Trung Cận đông là nơi tiếp giáp 3 châu lục, dân cƣ ở đây vốn theo đa

thần giáo, trong quá trính thống nhất của đế chế đã xuất hiện yêu cầu thống nhất
về tƣ tƣởng, trong đó có nhu cầu về tôn giáo độc thần, ví vậy Kitô giáo đã ra đời
trên cơ sở của Do Thái giáo vốn đang tồn tại ở vùng này.
Kitô giáo bắt đầu là một chi phái của Do Thái giáo trong thế kỷ I trƣớc
công nguyên khi Đế quốc La mã cực thịnh và hoàng đế Augustus Ceasar (63
trƣớc công nguyên đến 14 trƣớc công nguyên) trị ví. Trong thời cổ đại Kitô giáo
xuất hiện và hoạt động trong cộng đồng ngƣời Do Thái nhƣng bị những ngƣời
theo Do Thái giáo đả kìch và chình quyền La Mã đàn áp. Trong thời gian giữa
năm 64 và 330, Kitô giáo trải qua mấy thời kỳ bị Đế quốc La mã bách hại rồi lại
chấp nhận. Về mặt chình thức, Đế quốc La mã khoan dung mọi tôn giáo. Tuy
nhiên ngƣời Kitô giáo thỉnh thoảng gặp khó khăn ví họ từ chối không chấp nhận
các vị thần của La mã và thờ phụng những thần này vào những dịp quốc lễ. Khi
số lƣợng ngƣời Kitô giáo tăng lên sự chống đối họ cũng tăng lên ví họ từ chối
trung thành tuyệt đối với Hoàng đế, và ví thỉnh thoảng họ từ chối gia nhập quân
đội La Mã. Kết quả là sự bách đạo. Sang thế kỷ II, sau những thời kỳ yên tĩnh lại
đến những cuộc bách hại nặng nề. Tƣ cách pháp nhân của ngƣời Kitô giáo trong
Đế quốc chƣa bao giờ đƣợc bảo đảm. Bất cứ lúc nào các quan chức địa phƣơng
đều có thể bách hại họ. Cuộc bách hại qui mô lớn diễn ra dƣới thời Hadrian
(hoàng đế thứ 117 đến 138) và Marcus Aurelius (hoàng đế thứ 161 đến 180) [11,
tr.484]. Trong kỷ nguyên này Đế quốc La Mã cổ đại bị tan rã do các thế lực bên
trong và bên ngoài thƣờng coi những ngƣời Kitô giáo nhƣ là mối đe dọa đối với
sự thống nhất và sức mạnh của những đƣờng lối La mã cổ đại. Do đó họ bách
hại Kitô giáo với hy vọng là khôi phục Roma trở lại thời kỳ trƣớc khi có Kitô
giáo.

15
Giai đoạn giữa sự sụp đổ của Đế quốc La Mã và sự trỗi dậy của những
quốc gia Châu Âu hiện đại thƣờng đƣợc gọi là thời Trung cổ hay Trung Đại.
Trong giai đoạn này Giáo hội Kitô giáo là lực lƣợng chủ yếu chi phối mọi mặt
đời sống kinh tế, chình trị, văn hóa, xã hội của nhiều nƣớc phong kiến châu Âu.

Quá trính mở rộng ảnh hƣởng của đạo Kitô đã gây ra nhiều cuộc xung đột, mâu
thuẫn gay gắt giữa Kitô giáo với Do Thái giáo và Hồi giáo với những cuộc Thập
tự chinh tàn khốc và đẫm máu. Ngay trong bản thân Kitô giáo cũng nảy sinh
mâu thuẫn gay gắt, quyết liệt dẫn đến sự phân hoá Kitô giáo lần thứ nhất vào
năm 1054 thành 2 phái: Công giáo – thế lực lớn nhất ở phìa Tây La Mã và
Chình thống giáo ở phìa Đông La Mã.
Vào thế lỷ XVI, Giáo hội phƣơng Tây bị xé ra từng mảnh ví một cuộc cách
mạng dữ dội mà từ đó Giáo hội không bao giờ phục hồi đƣợc. Cuộc cách mạng
này đƣợc gọi là Cuộc Cải Cách [11, tr. 494], nhƣng nó đi xa hơn là việc cải cách
Kitô giáo bởi nó làm xáo trộn, phá vỡ sự thống ngự trên châu Âu của Kitô giáo,
thách thức quyền bình của Kitô giáo và làm ngăn trở tôn giáo ấy nhiều thế kỷ.
Những nguyên nhân của cuộc cách mạng này rất nhiều, đa dạng và phức tạp.
Tuy nhiên, những nguyên nhân chình có thể nêu lên một cách rộng rãi là sự trỗi
dậy của chủ nghĩa quốc gia châu Âu, kiến thức mới của thời Phục Hƣng và sự
sụp đổ quyền lực Giáo hoàng. Sự khởi đầu của cuộc Cải Cách Tin Lành thƣờng
đƣợc ghi nhận là vào năm 1517, khi Martin Luther (1483 – 1546) [6, tr. 631] dán
95 luận đề của ông trên cửa Giáo hội ở Wittenberg. Tiếp đó là sự cải cách John
Calvin (1509 – 1546) [6, tr. 634] với việc cho ra đời một quyển sách đồ sộ mà
sau này trở thành kinh điển của thần học Tin Lành, các qui tắc của Kitô giáo.
Ngoài ra còn có sự cải cách của Ulrich Zwingli (1484 – 1531) và một số nhà
lãnh đạo của các phong trào cải cách khác. Kết quả là đã làm xuất hiện Giáo hội
cải cách gọi là Tin lành [6, tr. 633]. Cũng trong thế kỷ XVI vua Anh tách Công
giáo ở Anh khỏi sự chỉ đạo của Giáo Hoàng và lập ra Anh giáo. Ngày nay, Kitô
giáo có hơn 400 dòng khác nhau trong đó có 4 nhánh lớn là Công giáo, Chình
thống giáo, đạo Tin Lành và Anh giáo.

16
Giáo lý Công giáo là một hệ thống từ giản đơn cho đến phức tạp của các
học thuyết kinh viện với các quan điểm triết học và thần học siêu hính, căn cứ
vào kinh thánh nhƣng phải dựa vào những lời giải thìch truyền thống và là thẩm

quyền của Giáo hội. Công giáo đề cao thuyết thần quyền tuyệt đối (mọi việc do
Chúa định) và thuyết giáo quyền tập trung (Giáo Hoàng là đại diện Thiên chúa ở
trần gian).
Kinh thánh theo quan niệm của giáo hội là “lời Chúa truyền dạy đời đời” [21, tr.
398] là một bộ sách gồm 73 quyển đƣợc chia làm 2 bộ Tân ƣớc và Cựu ƣớc
[21, tr. 399]. Ban đầu Kinh thánh đƣợc truyền khẩu trong dân gian. Đến thế kỷ II
thí bắt đầu đƣợc viết trên da dê, từ thế kỷ IV – VI đƣợc viết trên giấy Papêrút và
đến thế kỷ VII mới viết thành sách. Kinh thánh là một kho tàng lịch sử và điển
tìch văn học. Kinh thánh bao gồm toàn bộ quan điểm, tƣ tƣởng của giáo lý và tìn
điều của các đạo Kitô. Tùy theo đạo mà số kinh này đƣợc chấp nhận theo yêu
cầu của giáo lý các đạo. Vì dụ Đạo Chình thống chú trọng 5 cuốn đầu tiên của
Kinh Cựu ƣớc. Đạo Tin Lành lại lấy 4 cuốn Kinh Phúc âm làm giáo nghĩa cơ
bản….
Về cơ cấu tổ chức thí đứng đầu là Giáo hội [21, tr. 349]. Đây là tổ chức tôn
giáo theo mô hính kim tự tháp lấy Tòa thánh Roma làm cơ quan quyền lực tối
cao. Trƣớc đây, khi nhắc đến giáo hội, Công giáo thƣờng hiểu là một tổ chức mà
chủ yếu nhấn mạnh đến chức năng lãnh đạo, truyền giảng bao gồm các chức sắc
từ Giáo Hoàng đến các hồng y, giám mục, linh mục, tu sĩ… mà quên mất các tìn
đồ, các “con chiên”, cơ sở của công giáo. Ngày nay giáo hội đƣợc Công giáo
hiểu bao hàm các giáo phẩm, tu sĩ, giáo dân. Tức vừa là tổ chức lãnh đạo, chế
định ra các thể chế, truyền bá, giáo dục… vừa là toàn thể cộng đồng tôn giáo.
Cơ quan lãnh đạo giáo hội công giáo thế giới ở Toà thánh Vaticăng, do
Giáo hoàng [21, tr. 350] trực tiếp lãnh đạo, bên dƣới là đoàn Hồng y giáo chủ do
chình Giáo hoàng bổ nhiệm. Cơ quan chủ yếu của Toà thánh gồm có: Quốc vụ
viện, Cục văn thƣ, Cục tài chình, Toà án, Thánh bộ và Ban bì thƣ

17
Theo quan niệm của Kitô giáo nói chung, Giáo hoàng là ngƣời kế vị Thánh
Pierre [21, tr. 350] và thay mặt Đức Chúa Giêsu làm đầu Hội thánh ở trần gian.
Đức Giáo hoàng là biểu tƣợng và cơ sở của sự thống nhất trong đức tin và sự

hiệp thông của các tìn đồ. Giáo hoàng có quyền lực cao nhất và có trách nhiệm
điều khiển mọi công việc của Hội thánh. Dƣới Toà thánh Vaticăng là Hội thánh
ở các địa phận. Điều khiển các Toà thánh ở địa phận là các giám mục. Giám mục
có quyền lực tối cao trong địa phận mính cai quản và tuyệt đối tuân lệnh Giáo
hoàng. Giám mục điều hành mọi công việc của địa phận, mỗi năm không đƣợc
vắng quá 3 tháng ở các địa phận, không đƣợc cƣ ngụ ở nhà anh em. Cơ sở thấp
nhất của Hội thánh là Giáo xứ (xứ đạo, họ đạo). Điều khiển giáo xứ và chăn dắt
tìn đồ là linh mục [21, tr. 352], linh mục tuyệt đối tuân lệnh giám mục. Có hai
loại linh mục: linh mục “Triều” là những linh mục theo đơn vị hành chình từ xứ
họ trở lên, linh mục “Dòng” là linh mục làm chuyên môn. Các linh mục có
nhiệm vụ chăm sóc giáo dân, không đƣợc rời xa quá 2 tháng trong một năm,
quyền lợi của các linh mục là quyền đƣợc làm các bì tìch và giáo huấn cho các
tìn đồ.
Vào lúc khởi đầu giáo hội Kitô giáo là một thành phần của Do Thái giáo và
tuân theo lịch những ngày lễ, hội của Do Thái Giáo. Khi sự phân chia giữa hai
tôn giáo phát triển, Kitô giáo bắt đầu thành lập lịch riêng của mính. Một số ngày
lễ chình của Kitô giáo có thể nhắc đến nhƣ: Lễ Giáng sinh đánh dấu ngày sinh
nhật chúa Giesu đƣợc Kitô giáo phƣơng Tây ăn mừng vào 25/12 trong khi Kitô
giáo phƣơng Đông lại tiến hành vào tháng Giêng. Mƣời hai ngày sau lễ Giáng
Sinh ngƣời Kitô giáo phƣơng Tây mừng lễ Ba Vua để tƣởng nhớ các nhà thông
thái đến Bethlehem tím chúa hài đồng Giesu. Lễ Phục Sinh là lễ xƣa nhất và
đƣợc chấp nhận rộng rãi nhất trong lịch Kitô giáo. 40 ngày trƣớc lễ Phục Sinh
ngƣời Kitô giáo có ngày thứ tƣ Lễ Tro. 40 ngày kế tiếp ngƣời Kitô giáo giữ mùa
chay. Mùa chay kết thúc với Tuần Thánh. Ngày đầu tiên của tuần lễ này đƣợc
gọi là Chúa nhật Lễ lá khi ngƣời Kitô giáo tƣởng nhớ việc vào thành Gierusalem
vinh quang của chúa Giesu. Ngoài ra còn có một số ngày lễ khác nhƣ lễ Chúa

18
Nhật, Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống…
Kitô giáo ngày nay đối mặt với nhiều vấn đề độc đáo. Trong tất cả các tôn

giáo trên thế giới, Kitô giáo có lƣợng tìn đồ lớn nhất và trải khắp một vùng địa
lý rộng hơn bất cứ tôn giáo nào khác. Tuy nhiên chình qui mô và sự đa dạng của
Kitô giáo đã làm cho tôn giáo này có những vấn đề độc đáo mang màu sắc riêng.
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, cộng đồng Kitô giáo cho thấy nhiều bộ
mặt khác nhau. Ở châu Âu với mô thức những giáo hội quốc gia, Kitô giáo đang
tĩnh tại. Tôn giáo ấy đƣợc các chình phủ quốc gia ủng hộ về mặt tài chình và có
uy tìn. Những trƣờng đại học và những giáo hội châu Âu tiếp tục đào tạo nhiều
học giả Kitô giáo hàng đầu. Tuy nhiên sự ủng hộ của ngƣời dân không nhiều.
Trong một vài quốc gia châu Âu, số ngƣời đi nhà thờ ƣớc tình khoảng 2% dân
số [11, tr.522] khác với Mỹ nơi mà số ngƣời đi nhà thờ khá cao. Nhƣng ở Mỹ
Kitô giáo lại vấp phải vấn đề trong việc tím cho đủ nam và nữ tu sĩ phục vụ cộng
đồng tìn đồ bởi ví Kitô giáo vẫn tiếp tục đòi hỏi tu sĩ phải sống độc thân. Tuy
nhiên cũng chình ví sự thiếu hụt nam, nữ tu sĩ đã dẫn đến việc tham gia đông
đảo của giáo dân vào sinh hoạt phụng vụ của Giáo hội. Sự phát triển đáng lƣu ý
nhất của Kitô giáo ở Mỹ trong những năm gần đây là những vị thế của những
nhóm Tin Lành Phúc âm. Phái này đã làm chủ đƣợc những phƣơng tiện thông
tin đại chúng. Ở châu Phi ngƣời Kitô giáo bây giờ đông hơn ngƣời Hồi giáo. Ở
Nam Triều Tiên, nơi mà truyền thống là Phật giáo và Khổng giáo, Kitô giáo
cũng đang phát triển với mức trung bính 10% năm [11, tr.523].
Với một lịch sử khoảng 2000 năm, Kitô giáo từ khi ra đời đã không ngừng
truyền bá và lan tỏa ảnh hƣởng rộng rãi ra toàn thế giới, nhất là trong xã hội
phƣơng Tây. Bởi vậy nó có ảnh hƣởng to lớn đến đời sống sản xuất văn hóa các
dân tộc, có tác dụng không nhỏ đối với sự phát triển chình trị, kinh tế, pháp luật,
triết học, văn học nghệ thuật và khoa học kỹ thuật của nhiều quốc gia. Vì dụ nhƣ
ở Châu Mỹ Latinh do có sự truyền bá mạnh mẽ của Thiên Chúa Giáo, mà sắc
thái văn hóa Thiên chúa giáo ở đây rất đậm. Ở Bắc Mỹ thí thịnh hành thuyết lập
giao ước của Kitô giáo và chủ trƣơng khoan dung tôn giáo, tự do tín ngưỡng của

19
đạo Tin lành. Nhín một cách tổng thể văn hóa Bắc Mỹ về cơ bản là bắt nguồn từ

truyền thống văn hóa Kitô giáo châu Âu, ngay cả rất nhiều trƣờng đại học nổi
tiếng với tƣ cách là trung tâm văn hóa tƣ tƣởng, lúc đầu cũng là do các giáo sỹ
truyền giáo hoặc các tìn đồ Kitô giáo đề xƣớng và ủng hộ nên mới đƣợc lập ra.
Bên cạnh đó do sự truyền giáo mạnh mẽ của các giáo sĩ dòng Tên [21, tr.397] ra
các khu vực châu Á, châu Phi ở thế kỷ XVI nên văn hóa Kitô giáo cũng đã ảnh
hƣởng và thâm nhập vào nhiều quốc gia và nhiều dân tộc ở hai khu vực này.
1.2 Khái lƣợc lịch sử truyền đạo Kitô vào Nhật Bản
Kitô giáo xuất hiện trên đất nƣớc mặt trời mọc vào thời điểm mà lịch sử
Nhật Bản gọi là sengoku jidai ( chiến quốc thời đại) hay giai đoạn xung đột
trong nƣớc. Tính trạng vô chình phủ tràn lan và trong nhiều năm đất nƣớc bị nội
chiến tàn phá. Có một điều đáng chú ý là tuy chinh chiến liên miên nhƣ vậy
nhƣng kinh tế và văn hóa trong giai đoạn này lại có nhiều khởi sắc. Năm 1549
những nhà truyền giáo dòng Tên đầu tiên là Francis Xavier (1506 – 1552) và
Cosme Torres (1510 - 70) đã đến Kagoshima và đây là mốc đánh dấu sự có mặt
của đạo Kitô trên xứ sở hoa anh đào. Phạm vi hoạt động chủ yếu của họ là ở
Kyushu (một hòn đảo xa nhất về phìa nam của Nhật Bản). Vài tuần sau khi đến
đây, Xavier đã đƣợc Shimazu Takahisa (lãnh chúa xứ Satsuma) [8, tr.25] tiếp đãi
nồng hậu và cho phép giảng đạo trong lãnh địa của ông. Trong thời gian này
Xavier đã rửa tội cho khoảng 100 ngƣời [8, tr.26]. Sau đó do mâu thuẫn và công
kìch các nhà sƣ Phật giáo trùng với sự kiện một chiếc tàu tiếp theo của ngƣời Bồ
Đào Nha đến và nhả neo ở hải cảng Hirado, hải cảng của kẻ thù của Takahisa
nên Takahisa đã trục xuất những nhà truyền đạo này do những toan tình thƣơng
mại không thành. Thiếu linh mục, những bất ổn về chình trị, sự thù địch của các
nhà sƣ, những cuộc bách hại địa phƣơng và đôi khi là sự sốt sắng thiếu khôn
ngoan của các thừa sai cũng nhƣ của những ngƣời trở lại đạo là những lý do
chình khiến cho Giáo hội chậm phát triển trong nhiều năm.
Năm 1600 khi Tokugawa Ieyasu thay thế Hideyoshi và trở thành tƣớng

20
quân của Nhật Bản, ông đã có thái độ khoan dung tƣơng tự với các nhà truyền

giáo, khuyến khìch ngƣời Nhật tham gia buôn bán với nƣớc ngoài cho phép các
nhà truyền giáo đƣợc ở lại Nhật. Cũng giống nhƣ Hideyoshi và Nobunaga,
Ieyasu không có chút quan tâm cá nhân nào đến giáo lý Kitô giáo theo đúng
nghĩa. Các chình sách khoan dung và thân thiện của ông chỉ là vỉ các lý do
thƣơng mại nhƣng các thừa sai Kitô giáo đã lợi dụng triệt để quyền tự do tƣơng
đối mà vị tƣớng quân này dành cho các ông. Kể từ năm 1601, Giáo Hội ở Nhật
Bản đã bƣớc vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của tự do tƣơng đối và hƣng
thịnh. Các thừa sai có thể dấn thân hoàn toàn cho công việc mục vụ thƣờng
xuyên hơn và sứ vụ tông đồ đƣợc tổ chức tốt hơn. Năm 1607 các thừa sai dòng
Tên có tổng số hơn 140 thành viên. Nagasaki trở thành trung tâm quan trọng
nhất của đời sống Kitô giáo. Gần nhƣ toàn bộ dân số 40.000 ngƣời là ngƣời
Công giáo [8, tr.162]. Các học viện và tập viện của dòng Tên đều đƣợc chuyển
tới đây. Năm 1611 có 11 nhà thờ tại Nagasaki, 4 nhà thờ đƣợc giao cho hàng
giáo sĩ triều [8, tr.163]. Nagasaki thực sự trở thành Roma nhỏ của Nhật Bản.
Tuy nhiên tính hính thực sự đã thay đổi khi Ieyasu nhận thấy ngƣời Tây
Ban Nha không mấy quan tâm đến buôn bán thông qua việc họ gửi khá nhiều
các thừa sai đến thay ví các thợ mỏ hay những đoàn thuyền chở đầy hàng hóa
cộng với việc ngƣời Hà Lan miêu tả các thừa sai nhƣ những ngƣời tiên phong
trong việc xâm lăng ngoại quốc khiến ông bắt đầu có thái độ nghi ngờ và vào
năm 1605 ông đã tím đến với các mối quan hệ khác nhƣ với Hà Lan và Anh.
Năm 1612 ông chình thức quyết định cấm đạo Kitô, triệt phá một số nhà thờ và
áp dụng những biện pháp kiên quyết đối với dân đạo trong giới quân sự, đặc biệt
đối với những quân nhân cao cấp, tuy nhiên vẫn chƣa tƣớc quyền tự do tìn
ngƣỡng, tôn giáo của những ngƣời thuộc tầng lớp khác. Nhiều nhà truyền giáo
đã bị quản thúc tại nhà cho tới lúc chết và đã có nhiều ngƣời tử ví đạo ở Kyoto
và Nagasaki.
Khi Ieyasu qua đời, con trai ông là Hidetada lên cầm quyền và tỏ ra là một

21
kẻ bách hại đạo còn kiên quyết hơn cả cha mính cộng thêm với việc ông cũng

không mấy mặn mà với ngoại thƣơng. Nếu nhƣ cuộc tử đạo ở Nagasaki năm
1597 chỉ làm đổ máu ngƣời Kitô hữu Nhật Bản thí năm 1616 Hidetada đã thi
hành sắc lệnh chống Kitô giáo trong đó vừa trục xuất vừa xử trảm các linh mục
ngoại quốc. Năm 1618 có 68 ngƣời tử đạo [8, tr.201]. Đến năm 1619 con số này
là 90 nạn nhân. Bất chấp bách hại liên tục và đẫm máu, các thừa sai vẫn đem
đƣợc một số ngƣời trở lại đạo. Năm 1617 các thừa sai dòng Tên đã rửa tội đƣợc
cho 800 ngƣời, năm 1619 là 1800 và năm 1622 là khoảng 2000 ngƣời [8, tr.205].
Năm 1623 sau khi Hidetada từ chức tƣớng quân trên danh nghĩa, con trai
ông là Iemitsu lên kế nghiệp. Iemitsu đƣợc biết đến trong lịch sử Nhật Bản là
một vị tƣớng quân đã đóng cửa đất nƣớc đối với mọi ảnh hƣởng của ngoại quốc
và tiến hành những cuộc bách hại dữ dội nhất chống lại Kitô giáo. Nếu nhƣ dƣới
thời Ieyasu các nhà truyền giáo ngoại quốc bị trục xuất nhƣng không một linh
mục ngoại quốc nào bị xử tử. Hidetada tiến thêm một bƣớc là nhiều nhà truyền
giáo bị chém đầu hoặc thiêu sống nhƣng các hính phạt tra tấn vẫn chƣa đƣợc áp
dụng. Còn đến thời Iemitsu thí những ngƣời theo đạo Kitô cũng nhƣ các nhà
truyền giáo phải chịu những hính phạt tra tấn khủng khiếp nhất nhƣ dím trong
nƣớc lạnh hay thiêu sống. [8, tr.214] cho tới khi họ công khai chối bỏ đức tin
của mính hoặc mất mạng. Năm 1624 hơn 200 ngƣời theo đạo Kitô đã tử đạo.
Những năm 1627 - 1634 là giai đoạn thảm khốc nhất kể từ khi nổ ra cuộc bách
hại không chỉ về con số mà cả về mức độ tàn bạo của những hính phạt tra tấn.
Tình đến tháng 3-1623 vẫn còn 23 nhà truyền giáo dòng Tên, 1 nhà truyền giáo
dòng Augustino, 2 nhà truyền giáo dòng Đa Minh và 7 hoặc 8 nhà truyền giáo
dòng Phanxico tại Nhật Bản. Với những nỗ lực cuối cùng các nhà truyền giáo
cải trang thành các thƣơng gia bì mật đến Nhật Bản trên một chiếc tàu của Tây
Ban Nha. Tuy nhiên vào khoảng thời gian đó những lệnh nghiêm ngặt đƣợc
chình quyền ban ra tại Macao cấm bất cứ nhà truyền giáo nào đến Nhật Bản trên
các tàu của Bồ Đào Nha. Mặt khác tất cả các quan hệ mậu dịch giữa Manila và
Nhật Bản bị cắt đứt vào năm 1624. Do vậy các nỗ lực của 3 Hội Dòng nhằm

22

phái thêm một số nhà truyền giáo tăng cƣờng cho xứ truyền giáo này đã không
thành công. Tuy nhiên năm 1632, 11 nhà truyền giáo trong đó 3 ngƣời thuộc
dòng Tên, 4 của dòng Augustino, 2 của dòng Đa Minh và 2 của dòng Phanxico
đã vào đƣợc Nhật Bản. Năm 1636, 4 nhà truyền giáo dòng Đa Minh giong buồm
đến đảo Ryukyu hy vọng sẽ tím đƣợc từ đó một con đƣờng an toàn để vào Nhật.
Tuy nhiên các nhà truyền giáo này đều bị phát hiện và thiệt mạng. Trong suốt
thời kỳ 1623 - 1639, các nhà truyền giáo ngoại quốc ở Nhật Bản sau sắc lệnh
trục xuất hay lén đi vào sau đó đã sống trong các mối nguy hiểm thƣờng trực ví
có thể sẽ bị phát hiện, bị bắt và xử tử. Các nhà truyền đạo này đi lại dƣới lốt cải
trang các samurai, công nhân hay thƣơng gia với những cái tên Nhật Bản. Bằng
cách này họ đã thăm viếng các con chiên của mính lẩn trốn đang tán loạn trên
khắp đất nƣớc cho đến khi bị bắt lần cuối cùng và bị hành hính hay chết ví gian
khổ. Trong hoàn cảnh nhƣ vậy các nhà truyền giáo ngƣời Nhật đóng một vai trò
vô cùng quan trọng ví họ có thể đi lại dễ dàng hơn. Tình đến năm 1638 trên đất
Nhật chỉ còn không quá 5 nhà truyền giáo sống sót (3 của dòng Tên và 2 của
dòng Phanxico). Tuy nhiên rồi tất cả cũng đều bị bắt ở miền Bắc và chết trong
hố hoặc bị thiêu sống.
Năm 1636 Nhật chình thức ra sắc lệnh bế quan tỏa cảng theo đó mọi giao
thƣơng với ngoại quốc của các tàu thuyền Nhật Bản bị chấm dứt. Chình sách
này đối với Kitô giáo chẳng khác nào nhổ cỏ tận gốc qua việc ngăn chặn sự
thâm nhập lén lút của các thừa sai vào Nhật Bản và không để bất cứ ảnh hƣởng
nào của Kitô giáo từ bên ngoài lọt vào đƣợc trong nƣớc.
Phủ Điều Tra Tôn Giáo đƣợc thành lập năm 1640 với nhiệm vụ tiêu diệt tất
cả những ngƣời theo đạo Kitô còn sống sót và xóa sổ các vết tìch cuối cùng của
tôn giáo ngoại quốc này ra khỏi đất nƣớc Nhật Bản. Một trong những nhiệm vụ
chình của Phủ Điều Tra Tôn Giáo là do thám và đàn áp các tìn đồ Kitô giáo đang
lẩn trốn. Nhằm đẩy mạnh việc truy nã ráo riết các tìn đồ đang lẩn trốn, chình
quyền đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau dựa vào mật thám đồng thời gây

23

nghi ngờ chia rẽ nhƣ mỗi ngƣời dân buộc phải tố giác những ngƣời tin theo tôn
giáo bị cấm, và để có đƣợc sự hợp tác nhiệt tính hơn của mọi ngƣời, chình
quyền còn đƣa ra hính thức thƣởng tiền cho những ai tố giác các Kitô hữu.
Hậu quả tất yếu của các cuộc điều tra tôn giáo nói trên là hầu nhƣ không
một ngƣời theo đạo Kitô nào còn sót lại nào mà không bị phát hiện cho dù ngƣời
ấy đã cố che dấu đức tin của mính với một cái vỏ bề ngoài là bỏ đạo mà các tài
liệu của Nhật gọi là kakure kirisutan. Trên thực tế các sử liệu của Nhật Bản cho
thấy hàng ngàn ngƣời theo đạo Kitô bị bắt và các cuộc hành quyết tập thể diễn
ra ở nhiều tỉnh trong suốt nửa sau thế kỷ XVII.
Giữa thế kỷ XIX, mâu thuẫn sâu sắc giữa kinh tế tƣ bản chủ nghĩa với quan
hệ sản xuất phong kiến lỗi thời đã dẫn đến một thời kỳ sâu sắc. Những cuộc đấu
tranh của nhân dân nổ ra liên tiếp làm cho chế độ phong kiến Mạc Phủ phải trải
qua một thời kỳ khủng hoảng trầm trọng. Năm 1868 cuộc cách mạng dƣới sự
lãnh đạo của của Thiên hoàng Mutsuhito thắng lợi. Chế độ Tokugawa hoàn toàn
bị xóa bỏ và chình phủ của Thiên hoàng đƣợc thành lập mở đầu một kỷ nguyên
mới của Nhật Bản, kỷ nguyên Minh Trị Duy Tân. Đây là thời kỳ Nhật Bản bắt
đầu công cuộc hiện đại hóa và vƣơn đến vị thế cƣờng quốc trên thế giới. Các hiệp
ƣớc thƣơng mại đã chấm dứt tính trạng bế quan tỏa cảng của Nhật Bản, nhƣng
không tháo gỡ đƣợc lệnh cấm Kitô giáo. Tuy nhiên ví các nƣớc phƣơng Tây đều
theo Kitô giáo nên Nhật Bản không thể không xem xét đến một số điều khoản về
các vấn đề tôn giáo. Đồng thời sau khi phái bộ Iwakura đi tuần du ở Âu mỹ về,
chình phủ Minh Trị thấy rõ sự gắn bó của ngƣời Tây phƣơng với đối với đạo
Thiên chúa và muốn Tây phƣơng chấp nhận Nhật Bản nên đã cho triệt hồi lệnh
cấm Đạo vào năm 1873. Từ đó các nhà truyền đạo Kitô đã vào Nhật cuối thời
Tokugawa để giúp đỡ về giáo dục và y liệu mới có điều kiện để tìch cực truyền
đạo. Trên cơ sở đó Đạo Kitô đã có một vài đóng góp nhất định đặc biệt là vấn đề
giáo dục và các phong trào liên kết thƣơng mại.
Riêng trƣờng hợp đạo Tin lành thí có mặt ở Nhật muộn hơn so với các

24

nhánh khác. Năm 1854, Nhật Bản xoá bỏ chình sách “Bế quan toả cảng”, các tổ
chức truyền giáo Âu - Mỹ đã tận dụng điều đó và từ năm 1859 đã gửi các nhà
truyền giáo Tin Lành đến Nhật Bản. Theo điều khoản "tự do mậu dịch" của Hiệp
ƣớc Nhật - Mỹ thí ngƣời dân hai nƣớc có thể trao đổi, buôn bán mà không có sự
phân biệt, ngăn cấm nào và do vậy những sách báo, thƣ tịch của đạo Tin Lành
cũng đƣa tự do vào Nhật Bản thông qua sự giúp đỡ của chình những ngƣời Nhật
Bản. Sau 2 thế kỷ “đóng cửa” giờ mở ra đón nhận làn gió mới cho nên lúc đầu
Nhật Bản cũng không phân biệt rõ đƣợc sự khác biệt giữa Tin Lành và Công giáo,
song suy nghĩ chung của chình quyền là nếu Kitô giáo đƣa vào Nhật Bản thí
những giá trị của quốc gia vốn hính thành từ xƣa có thể bị phá hoại. Chình ví vậy,
năm 1854, khi ký Hiệp ƣớc thân thiện Nhật - Mỹ thí phìa Nhật Bản cũng đề cập
đến các điều kiện về tôn giáo. Năm 1859, căn cứ vào danh mục gọi là "Việc trợ
giúp hoạt động tìn ngƣỡng của ngƣời dân chình quốc", có 6 nhà truyền giáo Tin
Lành đã đến Nagasaki. Những nhà truyền giáo này cƣ trú ở những đô thị gần cảng
và rất nỗ lực học tiếng Nhật. Họ vừa dạy tiếng Anh vừa làm công việc chữa bệnh
đồng thời bắt tay vào việc dịch kinh thánh để phục vụ cho công việc truyền giáo
trong tƣơng lai.
Ngoài 6 nhà truyền giáo đầu tiên thí tên tuổi của những nhà truyền giáo khác
thƣờng đƣợc nhắc đến trong thời kỳ đầu nhƣ Ballagh thuộc Công hội Yokohama,
Janes là ngƣời đứng đầu tổ chức giáo viên ở tỉnh Kumamoto, Clark là ngƣời đứng
đầu tổ chức giáo viên ở thành phố Sapporo Các nhà truyền giáo Tin Lành đã
nhanh chóng tiếp cận và giảng dạy cho những ngƣời làm nghề giáo dục để qua đó
họ có thể nắm bắt, chỉ đạo giáo hội, nhà thờ của Nhật Bản. Trong những nhà
truyền giáo không phải không có chủ trƣơng phân chia các giáo phái, song nhín
chung những nhà truyền giáo Mỹ đã du nhập trực tiếp vào Nhật Bản và giữ
nguyên mẫu giáo phái của chình quốc.
Các nhà truyền giáo đã đến Nhật Bản có rất nhiều ngƣời Mỹ với số lƣợng áp
đảo, tiếp đó là ngƣời Anh, Canada, Đức. Điều đó cho thấy, Giáo hội Nhật Bản đã
nhận đƣợc sự ảnh hƣởng rất lớn từ các nhà truyền giáo Mỹ. Cùng với thời gian,


25
những nhà truyền giáo Tin Lành cũng thành công bƣớc đầu với công việc của
mính ngay cả trong thời kỳ cấm đạo của chình quyền Minh Trị.
Sau lệnh dỡ bỏ việc cấm đạo (1873), các hoạt động của đạo Tin Lành mặc
nhiên đƣợc thừa nhận đã mở ra một giai đoạn phát triển mới mạnh mẽ hơn trƣớc.
Thật vậy, những nỗ lực hoạt động từ trƣớc đó cho đến lúc này (1873) của các nhà
truyền giáo Tin Lành ở Nhật Bản đã đạt đƣợc những thành quả nhất định. Từ đây,
Nhật Bản bƣớc vào giai đoạn sùng bái phƣơng Tây nhất là thập niên 80 của thế kỷ
XIX, xu hƣớng phƣơng Tây hoá trở nên thịnh hành đến mức thành trào lƣu xã hội.
Thập niên 90 của thế kỷ XIX chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa dân
tộc và cùng với đó là tƣ tƣởng bài ngoại cũng phát triển rất mạnh, bởi vậy, ảnh
hƣởng của việc truyền đạo đã giảm đến mức thấp nhất.
Tháng 8 năm 1945, nƣớc Nhật Bản bị kiệt quệ và tan nát ví chiến tranh đã
chấp nhận đầu hàng các cƣờng quốc Đồng Minh, và theo chỉ dụ của Thiên
Hoàng, nhân dân đã hạ vũ khì. Suốt hơn sáu năm sau khi đầu hàng, Nhật Bản đã
bị đặt dƣới sự kiểm soát của quân Đồng Minh, chủ yếu là Mỹ. Song song với
việc phục hồi kinh tế, Nhật Bản đã hết sức cố gắng để khôi phục vị trì ngoại giao
quốc tế của mính.
Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc và cuộc chiếm đóng nƣớc Nhật
bắt đầu, các nhà truyền đạo ngoại quốc quay trở lại hoạt động. Các tìn đồ Kitô
Nhật phải vƣợt qua một thời kỳ khó khăn để hàn gắn các vết thƣơng chiến tranh
về thể chất cũng nhƣ tinh thần. Vào lúc nhiều ngƣời mất lòng tin vào nƣớc Nhật
và nhiệt tính hƣớng đến với nƣớc Mỹ, đạo Kitô đã gây đƣợc sự chú ý, nhƣng
những thành tìch lâu dài thực sự lại thuộc về các phong trào tìn ngƣỡng mới của
Nhật Bản nhƣ Soka Gakkai, đƣợc xây dựng trên truyền thống tìn ngƣỡng của
ngƣời Nhật.
Hiến pháp sau chiến tranh đã đảm bảo tự do tìn ngƣỡng và tách tôn giáo ra
khỏi nhà nƣớc. Nhiều nhóm Kitô giáo đã phản đối những biểu hiện của chình

×