Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 125 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN





PHẠM VĂN HÙNG




NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI
TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA


LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN
















Hà Nội – 2009

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN





PHẠM VĂN HÙNG




NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI
TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA


Chuyên ngành Khoa học Thư viện
Mã số: 60 32 20



LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN



Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Viết Nghĩa










Hà Nội - 2009

2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU…………………………………………………… …………… …… 3
Chƣơng 1. VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ QUỐC GIA 8
1.1. Giới thiệu chung về Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia 8
1.2. Định hƣớng phát triển Trung tâm trong thời gian tới 16
1.3. Tầm quan trọng của nguồn tài nguyên số nội sinh đối với sự phát triển Trung tâm 18
1.3.1. Một số khái niệm 18
1.3.2. Tài nguyên số nội sinh trong sự phát triển của Trung tâm 21
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM 25

2.1. Nguồn tài nguyên số nội sinh trong cơ cấu vốn tài liệu của Trung tâm 25
2.1.1. Cơ sở dữ liệu thƣ mục 25
2.1.2. Cơ sở dữ liệu toàn văn 25
2.2. Hiện trạng công tác phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh 26
2.2.1. Khung khổ pháp lý 26
2.2.2. Quy trình tạo lập tài liệu số 31
2.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu 39
2.2.4. Tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số nội sinh 59
2.2.5. Công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn tài nguyên số nội sinh 71
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỐI ƢU HOÁ CÔNG TÁC XÂY DỰNG
VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM 73
3.1. Đảm bảo tính pháp lý cho nguồn tài nguyên số nội sinh 73
3.2. Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào 78
3.3. Nâng cao chất lƣợng nguồn tài nguyên số nội sinh 80
3.3.1. Tối ƣu hoá công tác số hoá tài liệu truyền thống 80
3.3.2. Hoàn thiện công tác biên mục 82
3.3.3. Tối ƣu hoá quá trình trao đổi và lƣu dữ liệu giữa các bộ phận 89
3.4. Tổ chức lại các bố sƣu tập số 92
3.5. Hoàn thiện hệ thống phần mềm 95
3.6. Một số giải pháp khác 108
3.6.1. Tăng cƣờng chia sẻ nguồn tài nguyên số nội sinh 108
3.6.2. Đảm bảo an toàn cho dữ liệu số 111
3.6.3. Xây dựng cơ chế truy cập phù hợp 113
3.6.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu nguồn tài nguyên số nội sinh 114
3.6.5. Phát triển đội ngũ cán bộ 115
KẾT LUẬN………………… ………………………………… 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….……….… 118
PHỤ LỤC………………………………………………………………………… ……121

3


BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BSTS
Bộ sƣu tập số
CNTT
Công nghệ thông tin
CSDL
Cơ sở dữ liệu
KH&CN
Khoa học và công nghệ
KQNC
Kết quả nghiên cứu
NDT
Ngƣời dùng tin
STD
Scientific and technological documents
TEIN
Trans – Eurasia information network
TLS
Tài liệu số
TNS
Tài nguyên số
TNSNS
Tài nguyên số nội sinh
TTKH&CNQG
Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
TT-TV
Thông tin – Thƣ viện
TVS

Thƣ viện số
VINAREN
Vietnam research and education network

4
MỞ ĐẦU
Nhân loại đang bƣớc vào kỷ nguyên mới – “kỷ nguyên thông tin”, trong đó
thông tin là nhân tố quyết định mọi hoạt động kinh tế xã hội của con ngƣời. Vì thế
các quốc gia phát triển đã sớm đề ra chính sách phát triển hạ tầng thông tin quốc
gia, theo đó nhiều dự án phát triển nguồn tài nguyên số và xây dựng thƣ viện số đã
đƣợc triển khai. Trong đó có nhiều dự án mang tính quốc gia nhƣ dự án “Digital
libraries initiative” ở Mỹ, dự án “Electronic Libraries Programme” ở Anh, dự án
“Digital Image Library” ở Úc,…Các dự án này đã mở đƣờng cho chiến dịch phát
triển thƣ viện số trên thế giới.
Ở Việt Nam, ngay từ đầu những năm 90 chúng ta đã ý thức đƣợc vai trò quan
trọng của thông tin trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc cũng nhƣ tình
trạng lạc hậu về thông tin của nƣớc nhà. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã đặt mục tiêu
"phổ cập văn hoá thông tin" trong xã hội nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho đất
nƣớc chuẩn bị hƣớng tới một "xã hội thông tin" [10] .
Lý do chọn đề tài: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
với chức năng là cơ quan đứng đầu hệ thống thông tin khoa học và công nghệ trong
cả nƣớc, thực hiện chức năng “thông tin, thư viện trung tâm của cả nước về khoa
học và công nghệ”. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm Thông tin
Khoa học và Công nghệ Quốc gia là thu thập, quản lý và lƣu giữ các nguồn tài liệu
nội sinh quan trọng nhƣ kết quả nghiên cứu, tài liệu hội nghị, các tạp chí khoa học
v.v… Bên cạnh những lợi thế về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ cán bộ,
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia cũng gặp không ít khó khăn
trong quá trình xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nhƣ thu thập tài liệu, xây
dựng quy trình số hóa, xây dựng công cụ tìm kiếm v.v Vấn đề xây dựng và phát
triển nguồn tài nguyên số đã từ lâu thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên

cứu. Trong những năm qua, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến
nguồn tài nguyên số tại Trung tâm nhƣ đề tài “Nghiên cứu xây dựng cơ chế tổ chức
và khai thác hiệu quả ngân hàng dữ liệu khoa học và công nghệ quốc gia tại Trung
tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá” ; một số bài nghiên cứu trên Tạp chí Thông tin & Tƣ

5
liệu liên quan đến các hoạt động nhƣ số hoá tài liệu, đảm bảo chất lƣợng tài liệu số,
xây dựng cơ sở dữ liệu, Tuy nhiên, các công trình trên mới chỉ dừng lại ở mức
khái quát hoặc nghiên cứu từng khía cạnh của vấn đề hoặc không còn phù hợp với
hoàn cảnh hiện tại. Thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề xây dựng và quản lý
nguồn tài nguyên số nội sinh và sự thiếu vắng các nghiên cứu có tính hệ thống về
vấn đề này, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng và quản lý
nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc
gia” làm đề tài cho luận văn của mình.
Mục đích nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu xây dựng và quản lý nguồn
tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia”
là nhằm hoàn thiện các quy trình xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh
tại Trung tâm bao gồm:
- Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
- Quy trình quản lý, tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số nội sinh
Bên cạnh đó, tác giả cũng hy vọng những kinh nghiệm này có thể áp dụng cho
các đơn vị khác trong hệ thống, đồng thời góp phần hoàn thiện về mặt lý luận cho
công tác phát triển nguồn tài nguyên số trong các cơ quan thông tin – thƣ viện nói
chung.
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
- Khảo sát toàn bộ quy trình số hoá tài liệu gồm (khung khổ pháp lý cho công
tác số hoá, thiết bị và phƣơng pháp số hoá)
- Nghiên cứu quy trình xây dựng các cơ sở dữ liệu gồm (các phần mềm, các
chuẩn và những công cụ đƣợc sử dụng và quy trình kỹ thuật trong xây dựng cơ sở

dữ liệu)
- Nghiên cứu công tác tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số gồm (các hình thức
cung cấp thông tin, cơ chế quản lý ngƣời dùng tin và hiệu quả khai thác nguồn tài
nguyên số)
- Phân tích những thế mạnh, khả năng, thuận lợi, khó khăn và những hạn chế
trong từng quy trình.
- Xây dựng các mô hình và giải pháp giúp hoàn thiện các quy trình xây dựng và
quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh.

6
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là toàn bộ hoạt động xây dựng, phát triển
nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm, trong đó gồm các cơ sở dữ liệu thƣ
mục, cơ sở dữ liệu toàn văn và các bản tin điện tử.
Do đặc điểm của đề tài nghiên cứu chủ yếu liên quan đến nguồn tài nguyên số
nên phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ tập trung vào công tác xây dựng, phát
triển nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ
Quốc gia từ khi tiến hành xây các cơ sở dữ liệu (từ năm 1987 đến nay).
Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình làm luận văn này, tác giả đã sử
dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu toàn
bộ quá trình xây dựng, phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh của Trung tâm, ngoài
ra tác giả còn vận dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, quan sát và
phỏng vấn trực tiếp ngƣời dùng tin, cán bộ thông tin để tìm hiểu và đánh giá toàn bộ
những vấn đề có liên quan đến công tác xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên số
nội sinh.
Giả thuyết khoa học xuất phát từ thực tiễn phát triển Trung tâm Thông tin
Khoa học và Công nghệ Quốc gia với mục tiêu trở thành một Trung tâm dữ liệu về
khoa học và công nghệ của cả nƣớc, vấn đề đầu tiên là cần phát triển một kho dữ
liệu số (trong đó bao gồm cả nguồn tài nguyên số nội sinh) có chất lƣợng tốt. Bên
cạnh đó, việc quản lý và phổ biến nguồn tài nguyên này cũng cần đƣợc nghiên cứu
triệt để.

Trên cơ sở tìm hiểu rõ từng quy trình, phát hiện những mặt hạn chế, đồng thời
tham khảo kinh nghiệm và kỹ thuật tại các đơn vị trong và ngoài nƣớc, luận văn đƣa
ra những giải pháp giúp hoàn thiện toàn bộ quy trình xây dựng và quản lý nguồn tài
nguyên số nội sinh tại Trung tâm.
Cấu trúc của luận văn gồm: Phần mở đầu, phần nội dung và kết luận, trong
đó phần nội dung gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1 giới thiệu khái quát về Trung tâm Thông tin Khoa học và Công
nghệ Quốc gia; trình bày vị trí, vai trò của nguồn tài nguyên số nội sinh đối với sự
phát triển của Trung tâm đồng thời đƣa ra khái niệm tài nguyên số nội sinh và các
khái niệm liên quan.

7
Chƣơng 2 tập trung tìm hiểu và đánh giá toàn bộ quy trình phát triển nguồn tài
nguyên số nội sinh tại Trung tâm bao gồm: Quy trình số hoá tài liệu, xây dựng các
cơ sở dữ liệu, lƣu giữ tài liệu số và tổ chức khai thác, quảng bá nguồn tài nguyên số
nội sinh tại Trung tâm
Chƣơng 3 đề xuất một số giải pháp tối ƣu hoá công tác xây dựng và quản lý
nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm nhƣ giải pháp cho vấn đề bản quyền
trong công tác số hoá tài liệu; vấn đề đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ số hoá;
công tác tổ chức, lƣu giữ và phổ biến nguồn tài nguyên số nội sinh…

8


C
C
h
h
ƣ
ƣ

ơ
ơ
n
n
g
g


1
1
.
.


V
V
A
A
I
I


T
T
R
R
Ò
Ò



C
C


A
A


N
N
G
G
U
U


N
N


T
T
À
À
I
I


N
N

G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


S
S




N
N


I
I


S
S
I
I

N
N
H
H


Đ
Đ


I
I


V
V


I
I


S
S




P
P

H
H
Á
Á
T
T


T
T
R
R
I
I


N
N


C
C


A
A


T
T

R
R
U
U
N
N
G
G


T
T
Â
Â
M
M


T
T
H
H
Ô
Ô
N
N
G
G



T
T
I
I
N
N


K
K
H
H
O
O
A
A


H
H


C
C


V
V
À
À



C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H




Q
Q
U
U


C
C



G
G
I
I
A
A


1
1
.
.
1
1
.
.


G
G
i
i


i
i



t
t
h
h
i
i


u
u


c
c
h
h
u
u
n
n
g
g


v
v





T
T
r
r
u
u
n
n
g
g


t
t
â
â
m
m


T
T
h
h
ô
ô
n
n
g
g



t
t
i
i
n
n


K
K
h
h
o
o
a
a


h
h


c
c


v
v

à
à


C
C
ô
ô
n
n
g
g


n
n
g
g
h
h




Q
Q
u
u



c
c


g
g
i
i
a
a


Lịch sử phát triển
Trung tâm TTKH&CNQG trực thuộc Bộ KH&CN đƣợc thành lập ngày 24
tháng 9 năm 1990 theo Quyết định số 487/TCCB của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học
Nhà nƣớc (nay là Bộ KH&CN) trên cơ sở hợp nhất hai đơn vị:
Thƣ viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ƣơng, 1960-1990
Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ƣơng, 1972-1990
Trong thời gian hoạt động, Trung tâm TTKH&CNQG đã thay đổi tên nhƣ sau:
Trung tâm Thông tin Tƣ liệu KH&CN Quốc gia 1990-2004
Trung tâm TTKH&CNQG, 2004 – đến nay
Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
Chức năng
Ngày 13/5/2004, Bộ KH&CN ban hành Quyết định số 11/2004/QĐ-BKHCN
quy định điều lệ về tổ chức và hoạt động của Trung tâm TTKH&CNQG.
Theo Điều lệ, Trung tâm TTKH&CNQG là đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN, tổ
chức đứng đầu hệ thống các tổ chức thông tin KH&CN, thực hiện chức năng “thông
tin, thư viện trung tâm của cả nước về KH&CN”.
Nhiệm vụ
Tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện các chủ trƣơng, chiến lƣợc, chính

sách, quy hoạch, kế hoạch, văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động thông tin
KH&CN; phát triển nguồn lực thông tin KH&CN của đất nƣớc;
Thu thập, chọn lọc, xử lý, lƣu trữ và phát triển nguồn tin KH&CN trong
nƣớc và thế giới, đặc biệt là nguồn tin về tài liệu điều tra cơ bản, luận án trên đại
học, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học, các nhiệm vụ KH&CN đang tiến hành;

9
Tổ chức và thực hiện đăng ký, lƣu giữ kết quả nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ;
Thực hiện nhiệm vụ Thƣ viện trung tâm của cả nƣớc về KH&CN; xây dựng
thƣ viện điện tử quốc gia về KH&CN;
Tổ chức và thực hiện việc cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý
nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, giáo dục, đào tạo, sản xuất, kinh doanh;
Xuất bản “Sách KH&CN Việt Nam”; Tạp chí “Thông tin và Tƣ liệu”, ấn
phẩm thông tin; công bố danh mục các nhiệm vụ KH&CN trong nƣớc đang tiến
hành và kết quả thực hiện các nhiệm vụ KH&CN nói trên;
Phát triển Mạng thông tin KH&CN Việt Nam (VISTA), Chợ ảo Công nghệ
và Thiết bị Việt Nam;
Tổ chức và thực hiện công tác thông tin tuyên truyền KH&CN, đƣa tri thức
khoa học đến với mọi ngƣời, đặc biệt là thông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh
tế - xã hội nông thôn, miền núi, phục vụ các doanh nghiệp nhỏ và vừa;
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, áp dụng các chuẩn trong lĩnh
vực thông tin, thƣ viện KH&CN;
Phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ thông tin
KH&CN;
Phối hợp thực hiện các nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thông tin
KH&CN;
Đƣợc thực hiện các dịch vụ trong lĩnh vực thông tin KH&CN theo quy định
của pháp luật;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trƣởng Bộ KH&CN giao.

Cơ cấu tổ chức
Theo Điều lệ, cơ cấu tổ chức của Trung tâm có Ban Giám đốc và 15 đơn vị
trực thuộc:
1. Phòng Phát triển hoạt động thông tin KH&CN
2. Phòng Phát triển nguồn tin
3. Phòng Cơ sở dữ liệu
4. Phòng Đọc sách
5. Phòng Đọc tạp chí

10
6. Phòng Tra cứu và cung cấp tài liệu điện tử
7. Phòng Phân tích thông tin
8. Phòng Thông tin thị trƣờng KH&CN
9. Phòng Thông tin nông thôn, miền núi
10. Phòng Tin học
11. Phòng Hợp tác quốc tế
12. Phòng Thông tin tuyên truyền KH&CN
13. Phòng In – sao
14. Trung tâm Infoterra Việt Nam
15. Văn phòng
Nguồn nhân lực:

Tổng số
165
100%
Trình độ đại học và trên đại học
120
72,72%
Tiến sỹ
7

4,24%
Thạc sỹ
22
13,33%
Đại học
91
55,15%
Trình độ khác
45
21,81%
Nguồn tin và các dịch vụ
Nguồn tin
Trung tâm TTKH&CNQG là đơn vị có nguồn lực thông tin lớn nhất cả nƣớc với
nhiều dạng tài liệu khác nhau:
- Tài liệu dạng in gồm có:
+ Sách: Trên 450.000 đầu sách
+ Tạp chí: Khoảng 7.000 tên tạp chí và ấn phẩm kế tiếp xuất bản trên giấy,
trong đó có gần 1000 tên tạp chí đƣợc bổ sung thƣờng xuyên.
+ Kết quả nghiên cứu: Khoảng 9000 báo cáo kết quả nghiên cứu của các đề tài
các cấp
- Các CSDL do Trung tâm xây dựng
Hiện Trung tâm có trên 10 CSDL, trong đó có các CSDL lớn đƣợc xây dựng
từ nhiều năm trƣớc nhƣ STD (Tài liệu KH&CN Việt Nam) đƣợc xây dựng từ năm

11
1987; Book (Sách tại Thƣ viện Khoa học Kỹ thuật Trung ƣơng); KQNC (Báo cáo
kết quả nghiên cứu khoa học),…
- Các CSDL KH&CN thế giới:
Trên 10 CSDL, trong đó có các CSDL nổi tiếng nhƣ IEEE/IEE Fulltext (Thƣ
viện điện tử về CNTT, điện và điện tử) Chemical Abstracts (Tạp chí tóm tắt về hoá

học); PASCAL (CSDL đa ngành về KH&CN), đặc biệt là các CSDL trực tuyến nhƣ
ScienceDirect, EBSCO, WEB OF SCIENCE, EBRARY,…
- Mạng Vista
Mạng Thông tin KH&CN Việt Nam (Vietnam Information for Science and
Technology Advance) bao gồm nhiều dịch vụ về KH&CN nhƣ:
+ Các dịch vụ thƣ viện thông qua Web site Thƣ viện Khoa học và Kỹ thuật
Trung ƣơng (www.clst.ac.vn)
+ Khai thác thông tin KH&CN trên các CSDL thƣ mục và toàn văn của Trung
tâm TTKH&CNQG
+ Khai thác các thông tin trong chợ ảo về công nghệ và thiết bị Việt Nam
thông qua web site www.techmartvietnam.com.vn
+ Cung cấp các dịch vụ Internet (World Wide Web, Truyền tệp, Thƣ điện tử,
Dịch vụ Web hosting )
+ Quảng cáo trên mạng VISTA
- Chợ Công nghệ và Thiết bị Việt Nam trên mạng (Techmart ảo)
Chợ công nghệ ảo có chức năng giới thiệu công nghệ, thiết bị cần mua và chào
bán trong và ngoài nƣớc đồng thời là sàn giao dịch về công nghệ, thiết bị và tƣ vấn
KH&CN.
- Xuất bản phẩm
Hiện Trung tâm có hàng chục xuất bản phẩm dạng in nhƣ Sách KH&CN Việt
Nam; Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu; Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế và
hàng chục bản tin điện tử nhƣ Nông thôn đổi mới; Khoa học công nghệ và môi
trƣờng; Vietnam infoterra newsletter,…
- Các chương trình phim KHCN
Các phim KH&CN trong nƣớc và nƣớc ngoài đƣợc cung cấp cho NDT dƣới
dạng các đĩa VCD, DVD theo yêu cầu

12
Các dịch vụ chủ yếu
+ Dịch vụ phục vụ bạn đọc

+ Thông tin phục vụ cho công tác hoạch định chính sách, xây dựng chiến lƣợc
và dự báo về kinh tế, KH&CN.
+ Cung cấp thông tin về thị trƣờng công nghệ, chuyển giao công nghệ, các cơ
hội liên doanh với bạn hàng trong và ngoài nƣớc
+ Tổ chức các hội thảo, hội nghị khách hàng, triển lãm, chợ công nghệ nhằm
giới thiệu công nghệ và sản phẩm mới.
+ Tra cứu và chỉ dẫn theo các yêu cầu thông tin của các cá nhân, tổ chức, cơ
quan
+ Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc
+ Cung cấp nội dung thông tin trực tuyến trên Internet
+ Tổ chức các khoá đào tạo nghiệp vụ theo yêu cầu
+ Tƣ vấn về công tác xây dựng, tổ chức, điều hành thƣ viện, cơ quan thông tin
+ Tổ chức các đoàn nghiên cứu, khảo sát và học tập ở nƣớc ngoài về thông tin
KH&CN
Công tác nghiên cứu và đào tạo
Công tác nghiên cứu đƣợc đẩy mạnh theo hƣớng gắn kết với những yêu cầu
thực tiễn, góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của
Trung tâm TTKH&CNQG. Trong đó tập trung vào hiện đại hoá hệ thống thông tin
KH&CN, xây dựng thƣ viện điện tử, xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia,
quốc tế vào hoạt động thông tin, thƣ viện.
Hàng năm Trung tâm tổ chức trên 20 khoá đào tạo cho cán bộ thông tin
KH&CN trong mạng lƣới. Đặc biệt, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ đƣợc
chú trọng hƣớng vào các vấn đề ứng dụng CNTT và các tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt
động TT-TV.
Hợp tác quốc tế
Trung tâm TTKH&CNQG trao đổi thông tin, tài liệu với hơn 50 tổ chức của
35 nƣớc trên thế giới; hợp tác song phƣơng, đa phƣơng với các thƣ viện và các
trung tâm thông tin của hơn 70 nƣớc trên thế giới.
- Trung tâm TTKH&CNQG là thành viên của


13
+ UNESCO/IFA, Chƣơng trình Thông tin cho mọi ngƣời (Trụ sở tại Paris,
Pháp)
+ IFLA - Hiệp hội Thƣ viện Quốc tế (Trụ sở tại Hague, Hà Lan)
+ ICSTI - Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc tế
- Trung tâm TTKH&CNQG là đầu mối quốc gia của:
+ INFOTERRA- Mạng Thông tin Môi trƣờng Toàn cầu
+ APIN - Mạng Thông tin châu Á - Thái Bình Dƣơng (Trụ sở tại New Delhi,
ấn Độ)
+ Trung tâm ISSN Quốc tế (Trụ sở tại Pari, Pháp)
+ Mạng thông tin khoa học công nghệ ASEAN
+ Mạng Nghiên cứu và đào tạo Á-Âu (TEIN2, TEIN3)
Quá trình ứng dụng công nghệ thông tin và những thành tựu đạt được
Trung tâm TTKH&CNQG là một trong những đơn vị đi tiên phong và đạt
đƣợc nhiều thành quả trong việc ứng dụng CNTT. Từ những năm 80 của thế kỷ XX
Trung tâm đã triển khai nghiên cứu áp dụng CNTT vào hoạt động. Quá trình này
đƣợc chia thành những giai đoạn sau:
Giai đoạn mở đầu bằng việc sử dụng các máy tính IBM 360, họ máy tính ES
để tổ chức và phục vụ thông tin. Viện thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung Ƣơng (
tiền thân của Trung tâm TTKH&CNQG) đã khai thác các băng từ thông tin
KH&CN của Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Quốc Tế để phục vụ thông
tin chọn lọc cho NDT trong nƣớc bằng cách tận dụng công nghệ truyền tin mạng
viễn thông quốc tế, Viện đã tiến hành các đợt thử nghiệm truy cập từ xa -
Teledostup" vào các CSDL của Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Quốc Tế
Với tốc độ 8 bít/giây. Các ứng dụng CNTT thời kỳ này mới chỉ mang tính thử
nghiệm, rất ít sản phẩm đƣợc áp dụng trên quy mô công nghiệp. Phần mềm đƣợc sử
dụng để xây dƣng CSDL và số hoá các nguồn tin chủ yếu là Dbase.
Giai đoạn tiếp theo từ 1990-1997, với sự đầu tƣ của nhà nƣớc việc số hoá các
nguồn tài liệu đƣợc triển khai bằng việc xây dựng các CSDL thƣ mục do các cơ
quan thông tin thƣ viện trong nƣớc đảm nhiệm. Hệ thống quản lý thƣ điện tử

TOOLNET do Hà Lan hỗ trợ, Mạng Thông tin Kinh tế, KH&CN Việt Nam (mạng
VESTENET) với hàng chục CSDL của Trung tâm TTKH&CNQG và các CSDL

14
thƣ mục khác do các cơ quan thông tin trong mạng lƣới xây dựng là cơ sở để tiến
hành việc tổ chức phục vụ thông tin trực tuyến trong cả nƣớc. Các CSDL này có thể
làm việc đƣợc trên mạng, sử dụng phần mềm quản trị CDS/ISIS. Dbase, Foxpro, bộ
mã tiêu chuẩn TCVN 5712 đã đƣợc đƣa vào áp dụng. Ở giai đoạn này, NDT có thể
khai thác các dịch vụ và sản phẩm thông tin bằng phƣơng thức truy cập từ xa vào
các CSDL trên (đƣợc cài đặt trên máy chủ) tra cứu trên CD-ROM (on-line), hoặc
mạng nội bộ hay đặt hàng theo phƣơng thức dịch vụ thông tin có chọn lọc. Tháng
11/1997 cùng với mốc Việt Nam chính thức hoà mạng Intemet, Trung tâm
TTKH&CNQG là một trong những cơ quan đầu tiên đã kết nối mạng Internet và
đƣa mạng của mình (lúc này đã đổi tên thành Mạng Thông tin KHCN Việt Nam-
VISTA chạy trên hệ điều hành Windows NT) lên phạm vi toàn cầu.
Giai đoạn 1998-2002, việc số hoá các nguồn tài liêu của Trung tâm
TTKH&CNQG đƣợc nâng lên một bƣớc về chất lƣợng nhờ ứng dụng công nghệ
Internet và phát triển CSDL tích hợp. Trung tâm đã tập trung xây dựng mạng
VISTA trên cơ sở công nghệ Web tĩnh với hệ điều hành là Windows NT, địa chi
URL là: . Cũng trong thời gian này các hệ quản trị CSDL
nhƣ SQL server, Oracle đã đƣợc triển khai nghiên cứu nhƣng chƣa đƣa vào sử
dụng.
Ciai đoạn 2003 đến nay đƣợc đánh dấu bằng việc áp dụng công nghệ mới
(công nghệ Portal) để xây dựng và tổ chức mạng thông tin tích hợp dữ liệu KH&CN
với trang web động có khả năng liên kết dữ liệu với hệ điều hành Windows 2000 và
Windows 2003, hệ quản trị CSDL là MSQL server, Oracle, Đặc biệt, từ đầu năm
2004 Trung tâm tiến hành xây dựng CSDL toàn văn Tài liệu KH&CN Việt Nam
trên cơ sở số hoá các bài trích trong các tạp chí khoa học và những tài liệu hội nghị
hội thảo khoa học. Cũng trong năm 2004, Trung tâm tiến hành xây dựng thƣ viện
điện tử với phần mềm Libol của Công ty Tinh Vân và triển khai các CSDL thƣ mục

về tài liệu KH&CN Việt Nam. Do vậy phƣơng thức truy cập mở đƣợc triển khai và
áp dụng mạnh mẽ giúp cho NDT khai thác các sản phẩm và dịch vụ thông tin một
cách dễ dàng và thuận tiện hơn.
Một trong những sự kiện đánh dấu một bƣớc phát triền mới trong quá trình
ứng dụng CNTT tại Trung tâm là Dự án TEIN 2 (Dự án nhằm hỗ trợ các nƣớc đang

15
phát triển trong ASEM thông qua việc cung cấ p và củ ng cố đƣờ ng trụ c (backbone)
tốc độ cao lên tới 155 Mbps cho liên khu vƣ̣ c Âu -Á ). Dự án này đƣợc bắt đầu từ
đầu năm 2004 và đã mở ra cơ hội lớn đối với cộng đồng NDT Việt Nam nói chung
và đối với Trung tâm TTKH&CNQG nói riêng. Tháng 4 năm 2006 Trung tâm
TTKH&CNQG đƣợc Bộ KH&CN giao cho nhiệm vụ làm đầu mối và chủ trì tham
gia dự án TEIN2. Đây là một sự kiện quan trọng đánh mở đầu cho sự ra đời và phát
triển của mạng VINAREN.
Mạng VINAREN là mạng Nghiên cứu và Đào tạo quốc gia hoạt động phi lợi
nhuận, chính thức khai trƣơng trên toàn quốc ngày 27/3/2008, do Trung tâm phát
triển và quản lý. Mục tiêu của VINAREN là xây dựng và phát triển Mạng nghiên
cứu và đào tạo Việt nam kết nối với các mạng nghiên cứu và đào tạo của các nƣớc
trong khu vực và trên thế giới nhằm nâng cao hiệu quả, thúc đẩy hợp tác và hội
nhập quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo thông qua TEIN2, TEIN3 với tốc
độ từ 45 đến 155 Mbps. Thành viên VINAREN bao gồm các viện nghiên cứu,
trƣờng đại học, bệnh viện và trung tâm thông tin hàng đầu trong nƣớc. VINAREN
kết nối các nhà nghiên cứu và đào tạo Việt Nam với cộng đồng 30 triệu nhà khoa
học ở khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng, châu Âu và các khu vực khác.
Sau một năm hoạt động, đến năm 2008 quy mô của VINAREN đã vƣơn tới
hơn 50 trung tâm nghiên cứu và đào tạo quan trọng của đất nƣớc thuộc 11 tỉnh,
thành phố. Năm 2008 cũng là năm thử nghiệm việc truy cập, khai thác các nguồn
tin số hoá, trực tuyến trong nƣớc và quốc tế giữa các thành viên của VINAREN ở cả
trong và ngoài nƣớc. Lần đầu tiên các CSDL KH&CN trong nƣớc do Trung tâm
Thông tin KH&CN Quốc gia xây dựng đƣợc đƣa lên mạng VINAREN để truy cập

và khai thác theo chế độ mạng.
Tóm lại, có thể thấy quá trình ứng dụng CNTT tại Trung tâm TTKH&CNQG
đã diễn ra rất sớm, nhanh chóng và hiệu quả. Tuy nhiên, các giai đoạn phát triển
phụ thuộc vào sự phát triển chung trong lĩnh vực CNTT. Để có đƣợc những thành
quả trên là nhờ có sự quan tâm ngày càng tăng của Nhà nƣớc đến lĩnh vực TT-TV.
Bên cạnh đó cũng phải kể đến những nỗ lực không mệt mỏi của các thế hệ cán bộ
của Trung tâm trong việc thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT vào hoạt động. Với
những điều kiện về công nghệ hiện nay, trong một thời gian không xa nữa Trung

16
tâm TTKH&CNQG có thể trở thành một Trung tâm thông tin/TVS tầm cỡ quốc tế.
Để nắm bắt những cơ hội này, đòi hỏi phải có những nghiên cứu mang tính toàn
diện và tuân theo xu hƣớng chung của thế giới, đó là tập trung nghiên cứu phát triển
và quản lý nguồn TNS.
1
1
.
.
2
2
.
.


Đ
Đ


n
n

h
h


h
h
ư
ư


n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
t
t


t
t
r
r

i
i


n
n


T
T
r
r
u
u
n
n
g
g


t
t
â
â
m
m


t
t

r
r
o
o
n
n
g
g


t
t
h
h


i
i


g
g
i
i
a
a
n
n



t
t


i
i


Để phấn đấu xây dựng Trung tâm trở thành tập đoàn dịch vụ công về thông tin
KHCN, Trung tâm TTKH&CNQG đã đƣa ra 10 định hƣớng phát triển giai đoạn
2006-2010 và tầm nhìn đến 2015, trong đó hầu hết các nội dung đều liên quan đến
việc xây dựng và quản lý nguồn TNSNS đó là:
- Xúc tiến và phát triển thị trường công nghệ trong đó tập trung vào xây dựng
CSDL đa phương tiện "Hồ sơ công nghệ" nhằm tư liệu hoá và giới thiệu, phổ biến
thông tin về:
+ Kết quả nổi bật của các chƣơng trình, đề tài, dự án KHCN trọng điểm cấp
Nhà nƣớc qua các giai đoạn.
+ Hồ sơ các công nghệ sẵn sàng cho chuyển giao, nhân rộng.
+ Phim tƣ liệu KHCN.
+ Hồ sơ các phát minh, sáng chế có tính đột phá của KHCN thế giới.
- Phát triển hệ thống thông tin KHCN nông thôn thông qua việc tăng cường cung
cấp thông tin KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, theo
hướng:
+ Hỗ trợ các địa phƣơng nhân rộng mô hình cung cấp thông tin KHCN phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội tại cơ sở (xã, phƣờng).
+ Xây dựng và phát triển mô hình phổ biến tri thức khoa học và thông tin
chuyển giao công nghệ tuyến quận, huyện.
+ Hình thành và phát triển Mạng thông tin KHCN nông thôn, miền núi hoạt
động trên quy mô toàn quốc (từ Trung ƣơng tới cơ sở).
- Phát triển dịch vụ thông tin KHCN phục vụ các doanh nghiệp theo hướng:

+ Phát triển Ngân hàng cung cấp thông tin KHCN phục vụ các doanh nghiệp,
nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

17
+ Triển khai dịch vụ thông tin cảnh báo cạnh tranh và cảnh báo chiến lƣợc
nhằm hỗ trợ phát triển các ngành hàng chủ lực của Việt Nam.
+ Triển khai các dịch vụ tra cứu - chỉ dẫn thông tin theo yêu cầu của các doanh
nghiệp.
+ Hình thành và phát triển Mạng thông tin KHCN phục vụ các doanh nghiệp.
- Hiện đại hoá và nâng cao chất lượng hoạt động của Thư viện Trung ương của
cả nước về KHCN với các nội dung:
+ Tổ chức và triển khai Dịch vụ cung cấp tài liệu theo yêu cầu
+ Phát triển liên kết bổ sung và chia sẻ nguồn tin KHCN (Vietnam Consortium
on STI Resources).
- Hoàn thiện và phát triển Mạng thông tin KHCN Việt Nam - Trung tâm liên kết
mạng lưới các tổ chức dịch vụ thông tin KHCN theo hướng:
+ Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống phần mềm theo hƣớng một Cổng thông tin
tổng hợp về KHCN của Việt Nam.
+ Phát triển các nội dung số hoá theo hƣớng chuyên nghiệp và hiện đại.
+ Thƣờng xuyên nâng cấp năng lực truy cập, lƣu giữ, xử lý, an ninh và phổ
biến thông tin trên mạng.
- Triển khai Trung tâm đăng ký, lưu giữ và phổ biến các kết quả nhiệm vụ KHCN
trong đó tập trung vào việc:
+ Xây dựng và vận hành CSDL toàn văn về các đề tài, dự án.
+ Tổ chức phổ biến, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ về các đề tài, dự án
KHCN đang tiến hành và thông tin về kết quả các nhiệm vụ KHCN đã hoàn thành.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phân tích thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý
với các nội dung:
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ đầu mối cung cấp thông tin phân tích cho các cơ
quan lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc.

+ Thực hiện tốt nhiệm vụ cung cấp nội dung về KHCN trên Website của
Chính phủ.
- Xây dựng Thư viện điện tử quốc gia về KHCN trong đó tập trung vào việc xây
dựng và triển khai bước đầu dự án Thư viện điện tử quốc gia về KH&CN tại khuôn

18
viên 24-26 Lý Thường Kiệt, Hà Nội theo hướng một Tổ hợp dịch vụ công về thông
tin KHCN, bao gồm:
+ Thƣ viện điện tử Trung ƣơng của cả nƣớc về KHCN với vai trò đầu mối liên
kết trung tâm (Central Hub) của Hệ thống thông tin quốc gia về KHCN, đủ sức
phục vụ hàng vạn ngƣời tại chỗ và hàng triệu ngƣời qua mạng.
+ Trung tâm giao dịch quốc gia về công nghệ - trung tâm thúc đẩy thƣơng mại
hoá sản phẩm KHCN và cầu nối các nhà khoa học và các doanh nghiệp.
+ Trung tâm giao lƣu, hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế.
+ Bảo tàng Trung ƣơng về KHCN của Việt Nam.
Tầm nhìn đến năm 2015
Tới năm 2015, Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia phấn đấu trở thành Tập
đoàn dịch vụ công về thông tin KHCN, trong đó có:
- Thƣ viện điện tử quốc gia về KHCN đạt trình độ tiên tiến trong khu vực;
- Ngân hàng dữ liệu quốc gia cung cấp thông tin KHCN cần thiết cho các doanh
nghiệp, các tổ chức KHCN;
- Trung tâm xúc tiến thị trƣờng công nghệ, bao hàm Sàn giao dịch điện tử về
công nghệ, Techmart Việt Nam, Techmart khu vực, ;
- Mạng thông tin KHCN Việt Nam - mạng nòng cốt của Hệ thống thông tin quốc
gia về KHCN.
- Trung tâm nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực về thông tin KHCN;
- Bảo tàng quốc gia về KHCN góp phần giáo dục truyền thống và nâng cao nhận
thức của xã hội về KHCN.
1
1

.
.
3
3
.
.


T
T


m
m


q
q
u
u
a
a
n
n


t
t
r
r



n
n
g
g


c
c


a
a


n
n
g
g
u
u


n
n


t
t

à
à
i
i


n
n
g
g
u
u
y
y
ê
ê
n
n


s
s




n
n



i
i


s
s
i
i
n
n
h
h


đ
đ


i
i


v
v


i
i



s
s




p
p
h
h
á
á
t
t


t
t
r
r
i
i


n
n


T
T

r
r
u
u
n
n
g
g


t
t
â
â
m
m


1
1
.
.
3
3
.
.
1
1
.
.



M
M


t
t


s
s




k
k
h
h
á
á
i
i


n
n
i
i



m
m


Để tìm hiểu khái niệm nguồn TNSNS, cần có cách hiểu đúng đắn về TNS,
TLS và BSTS. Trong đó cần phân biệt rõ khái niệm TLS và TNS.
Tài nguyên số
Hiện tại vẫn chƣa có khái niệm rõ ràng về TNS. Tuy nhiên, TNS đƣợc hiểu
là toàn bộ thông tin do con ngƣời tạo ra dƣới hình thức số hoá nhằm mục đích phục

19
vụ cho những lợi ích của con ngƣời. Nguồn TNS có thể tồn tại dƣới nhiều dạng
khác nhau (dạng văn bản, dạng hình ảnh và âm thanh hoặc kết hợp hai hay ba dạng
trên). Nguồn TNS cũng có thể tồn tại dƣới dạng thƣ mục hay dạng toàn văn.
Tài liệu số
Theo từ điển giải nghĩa của Mindwrap, “Tài liệu số” là những tài liệu đƣợc
lƣu giữ bằng máy tính. TLS có thể đƣợc tạo lập bởi máy tính nhƣ việc xử lý các file
văn bản, các bảng biểu hoặc chúng có thể đƣợc chuyển đổi sang dạng số từ những
tài liệu dạng khác. TLS cũng đƣợc đề cập đến nhƣ là tài liệu điện tử.
Từ định nghĩa trên cho thấy, TLS đƣợc xây dựng thông qua hai kênh:
- Kênh 1: Tạo lập tài liệu gốc bằng máy tính thông qua việc xử lý các file văn bản,
hình ảnh, bảng biểu,…
- Kênh 2: Tạo lập TLS thông qua hình thức chuyển đổi định dạng các tài liệu đã
đƣợc tạo lập ở dạng khác nhƣ (Scan, ghi âm,…)
Tóm lại có thể hiểu TLS là tất cả những tài liệu đƣợc trình bày dƣới dạng số
mà máy tính có thể đọc đƣợc.
Phân biệt giữa tài nguyên số và tài liệu số
Hiện nay, vẫn chƣa có sự lý giải xác đáng nào về sự phân biệt hai khái niệm

trên. Tuy nhiên có thể khẳng định rằng:
+ TLS thuộc về nguồn TNS
+ Một số dạng của TNS không phải là TLS
Thí dụ:
Một biểu ghi thƣ mục trên máy tính không thể coi là TLS bởi vì bản thân
một biểu ghi thƣ mục không đƣợc coi là một tài liệu. Do vậy, khi chúng ta đề cập
đến vấn đề “biên mục cho tài liệu số” các biểu ghi thƣ mục sẽ không thuộc diện đối
tƣợng biên mục.
Bộ sưu tập số
Theo từ điển giải nghĩa các thuật ngữ khoa học của trƣờng Đại học Bay Lor,
“bộ sưu tập số là bộ sưu tập của thư viện hoặc các tài liệu lưu trữ được chuyển đổi
sang định dạng thuật ngữ máy tính nhằm mục đích bảo quản hoặc phục vụ truy cập
điện tử”

20
Tóm lại, bộ sƣu tập số đƣợc hiểu là “ một tập hợp có tổ chức nhiều tài liệu đã
được số hoá dưới nhiều hình thức khác nhau (văn bản, hình ảnh, Audio, Video…)
về một chủ đề. Mặc dù mỗi loại hình tài liệu có sự khác nhau về cách thể hiện,
nhưng nó đều cung cấp một giao diện đồng nhất mà qua đó các tài liệu có thể truy
cập dễ dàng” [5].
Ví dụ:
Bộ sƣu tập số về chủ tịch Hồ Chí Minh gồm các văn bản, các tác phẩm văn
học, các văn kiện chính trị do Bác viết và do ngƣời khác viết về Bác; những bài hát,
bản nhạc viết về Hồ Chí Minh; những đoạn phim, những băng video phản ánh cuộc
đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Ngƣời. Trên thế giới đã có những bộ sƣu
tập lớn đƣợc xây dựng nhằm phục vụ khai thác trên web nhƣ Bộ sƣu tập các tin tức
truyền hình Vanderbilt Television News Archive do trƣờng đại học Vanderbilt xây
dựng, bộ sƣu tập này tập hợp các tin tức đã đƣợc phát trên truyền hình từ tháng 8
năm 1968 của các kênh truyền hình ABC, CBS, NBC, CNN, Fox News và tin tức từ
một số mạng truyền hình khác [30].

Nhƣ vậy, một TVS có thể bao gồm nhiều bộ sƣu tập theo các chủ đề khác
nhau, có thể do tập thể hoặc cá nhân tự xây dựng hoặc trao đổi, mua bán. Các BSTS
có thể đƣợc lƣu giữ tại thƣ viện nhƣng cũng có thể nằm ngoài thƣ viện thông qua
một kênh cung cấp từ phía đối tác (ví dụ: CSDL toàn văn mua quyền truy cập theo
thời gian nhƣ Science direct, Ebrary,…).
Phân biệt giữa BSTS và CSDL
Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về BSTS, có những quan niệm cho
rằng, CSDL cũng chính là BSTS. Điều này theo chúng tôi là chƣa chính xác bởi lẽ:
Theo khái niệm về tài liệu và TLS thì một biểu ghi thƣ mục không phải là
TLS. Trong khi đó, BSTS đƣợc định nghĩa là “một tập hợp có tổ chức nhiều tài liệu
đã được số hoá…”. Nhƣ vậy, một CSDL thƣ mục không thể gọi là BSTS.
Nguồn tài nguyên số nội sinh
Nhƣ trên đã trình bày, nguồn TNS có thể bao gồm nhiều BSTS/CSDL khác
nhau, trong đó có những BSTS/CSDL do chính cơ quan, tổ chức tự thiết kế xây
dựng và những bộ sƣu tập đƣợc mua hoặc trao đổi từ bên ngoài. Nhƣ vậy, chúng ta

21
có thể coi nguồn TNSNS là nguồn tài nguyên do cơ quan/tổ chức, tự xây dựng dƣới
dạng bộ sƣu tập.
Nguồn TNSNS gồm một số đặc trưng sau:
+ Do cơ quan/đơn vị tạo ra hoặc tự thu thập, xử lý và xây dựng
+ Phải đƣợc xử lý bởi cơ quan/đơn vị sở hữu
+ Có thể đƣợc sản sinh ra trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức (các
báo cáo, thống kê, bản tin hoạt động,…)
+ Lƣu giữ cục bộ trên máy tính, server riêng
+ Có thể bao gồm những tài liệu từ bên ngoài đƣợc xử lý và tổ chức lại theo
một cơ chế thống nhất.
+ Có thể truy cập từ xa thông qua mạng máy tính
Thí dụ, nguồn TNSNS tại Trung tâm TTKH&CNQG là toàn bộ những sản
phẩm do Trung tâm làm ra dƣới dạng số hoá nhƣ biểu ghi thƣ mục, biểu ghi toàn

văn, các bản tin điện tử,…
Tóm lại, nguồn TNSNS là nguồn tài nguyên đƣợc sản sinh ra ngay trong cơ
quan/đơn vị chứ không phải những nguồn tài nguyên đƣợc mua hay trao đổi từ bên
ngoài mà chƣa đƣợc xử lý hay biên soạn lại.
1
1
.
.
3
3
.
.
2
2
.
.


T
T
à
à
i
i


n
n
g
g

u
u
y
y
ê
ê
n
n


s
s




n
n


i
i


s
s
i
i
n
n

h
h


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g


s
s




p
p
h
h
á
á
t
t



t
t
r
r
i
i


n
n


c
c


a
a


T
T
r
r
u
u
n
n

g
g


t
t
â
â
m
m


Trong 10 định hƣớng phát triển và tầm nhìn chiến lƣợc đến năm 2015 của
Trung tâm, nguồn TNSNS giữ vị trí quan trọng hàng đầu thể hiện ở một số điểm
chính sau:
- Nguồn TNSNS đóng vai trò quan trọng giúp thực hiện chức năng lưu giữ và
quản lý kho tài liệu truyền thống tại Trung tâm.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm đƣợc quy định trong
Điều 16 Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 của Chính phủ về hoạt
động thông tin khoa học và công nghệ và Điều 25 Luật Khoa học công nghệ là
“Đăng ký, hiến tặng và lƣu giữ kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ”.
Bên cạnh đó, quá trình lƣu giữ toàn bộ nguồn tài liệu truyền thống tại Trung tâm
cũng phụ thuộc rất nhiều vào nguồn TNSNS (giúp thực hiện chức năng thống kê,
quản lý tài liệu truyền thống)

22
- Nguồn TNSNS là cơ sở để Trung tâm phổ biến nguồn tài liệu truyền thống hiện
có.
Trong điều kiện hiện nay, hầu hết các cơ quan TT-TV đã ứng dụng CNTT vào
hoạt động và cho phép tra cứu bằng máy tính, đặc biệt là tra cứu thông qua mạng

Internet. Do đó, nguồn TNSNS đƣợc coi là phƣơng tiện duy nhất giúp NDT có thể
tiếp cận đến nguồn tài liệu truyền thống.
Trung tâm TTKH&CNQG là một trong những cơ quan lƣu giữ kho tài liệu
truyền thống lớn nhất cả nƣớc và giá trị khoa học cao bao gồm sách, tạp chí khoa
học kỹ thuật, báo cáo các đề tài đang tiến hành, kết quả nghiên cứu,…. Do vậy, việc
tạo lập các điểm truy cập tới kho dữ liệu quý này thông qua nguồn TNSNS có ý
nghĩa quyết định hiệu quả khai thác kho dữ liệu truyền thống.
- Nguồn TNSNS giúp đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá Thư viện Trung ương
Theo số liệu thống kê của Trung tâm năm 2007 và 2008 cho thấy, lƣợng bạn
đọc đến khai thác tài liệu dạng truyền thống tại Tung tâm ngày càng giảm đi. Nếu
nhƣ năm 2007, Trung tâm phục vụ 70.725 lƣợt bạn đọc thì năm 2008 con số này
giảm xuống còn 67.824 lƣợt, thay vào đó, số lƣợng NDT truy cập vào các CSDL
của Trung tâm để khai thác dữ liệu ngày càng tăng lên. Chỉ tính riêng dịch vụ “Bạn
đọc đặc biệt” trong 6 tháng đầu năm 2009 đã thu hút 28.998 lƣợt ngƣời truy cập với
khối lƣợng bài toàn văn đƣợc download lên tới 28.074 bài. Điều đó cho thấy, trong
bối cảnh hiện nay, hình thức phục vụ tài liệu dạng truyền thống đã và đang nhƣờng
chỗ cho phƣơng thức cung cấp tài liệu trực tuyến. Do vậy, để đẩy nhanh quá trình
hiện đại hoá và nâng cao chất lƣợng hoạt động của Thƣ viện Trung ƣơng, Trung
tâm cần xây dựng đƣợc các BSTS đủ mạnh về khối lƣợng và chất lƣợng – đó chính
là nguồn TNSNS.
- Phát triển nguồn TNSNS giúp Trung tâm thực hiện và hoàn thành các chức
năng, nhiệm vụ, định hướng và mục tiêu đã đề ra
+ Trong việc xây dựng CSDL đa phƣơng tiện "Hồ sơ công nghệ" phục vụ cho
việc xúc tiến và phát triển thị trƣờng công nghệ, nguồn TNSNS là nhân tố quyết
định toàn bộ CSDL này. Nguồn TNSNS càng lớn, chất lƣợng càng cao, Trung tâm
càng thu hút đƣợc nhiều NDT đặc biệt là các nhà doanh nghiệp và nhà khoa học.

23
+ Tăng cƣờng cung cấp thông tin phục vụ phát triển nông thôn miền núi là
nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc của Trung tâm. Xuất phát từ nhu cầu sử dụng thông

tin ngày càng cao và mở rộng tới các vùng nông thôn, Trung tâm đã có nhiều dự án
triển khai cung cấp thông tin tới các vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, nhu cầu thông
tin ở khu vực này đang ngày một gia tăng. Vì thể, trong những năm tới, nhu cầu
phát triển nguồn TNSNS ở Trung tâm đặc biệt là những tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật
( trong đó có phim khoa học) nhằm cung cấp thông tin, đáp ứng cho nhu cầu phát
triển nông thôn, đặc biệt là vùng sâu vùng xa là rất lớn.
+ Để thực hiện tốt nhiệm vụ cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý
đƣợc giao, đòi hỏi Trung tâm phải xây dựng đƣợc một hệ thống cung cấp thông tin
đủ mạnh luôn sẵn sàng đảm bảo những thông tin cần thiết một cách nhanh nhất và
chính xác nhất dựa trên nguồn TNSNS hiện có.
Từ những phân tích trên cho thấy, nhu cầu phát triển nội dung số tại Trung
tâm trong thời gian tới là rất lớn. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu này, Trung tâm cần huy
động toàn bộ lực lƣợng và điều kiện hiện có để phục vụ cho công tác phát triển
nguồn TNSNS.
Khả năng phát triển nguồn TNSNS tại Trung tâm
Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Nhà Nƣớc, đặc biệt
là Bộ KH&CN, Trung tâm TTKH&CNQG có điều kiện để phát triển về mọi mặt.
Trong đó, phát triển nguồn TNSNS là một trong những vấn đề đƣợc Trung tâm
quan tâm hàng đầu.
Phát triển nguồn TNSNS và đƣa ra phục vụ hiệu quả nguồn tài nguyên đó là
nhiệm vụ đòi hỏi rất nhiều điều kiện về nhân lực và vật lực. Trung tâm
TTKH&CNQG có đầy đủ mọi điều kiện để phát triển và đƣa vào khai thác nguồn
TNSNS một cách hiệu quả dựa trên những điều kiện sau:
- Trung tâm có nguồn tài liệu làm nguyên liệu đầu vào đủ lớn để phục vụ cho
công tác tạo lập nguồn TNS gồm: (Kho sách, tạp chí tiếng Việt và ngoại văn với
khối lƣợng lớn; nguồn thông tin đa dạng và cập nhật đƣợc cung cấp từ các nhà khoa
học, doanh nghiệp…)
- Trung tâm có đội ngũ cán bộ đông đủ về số lƣợng, có trình độ và đƣợc đào tạo
đầy đủ các kỹ năng nghiệp vụ cho nhiệm vụ phát triển TNSNS với khối lƣợng lớn.


24
- Hệ thống máy tính với khoảng 150 máy (đại đa số từ Pentium IV trở lên) và gần
20 máy chủ tốc độ cao, dung lƣợng lớn là cơ sở cho phép Trung tâm tiến hành xử
lý, lƣu giữ và phục vụ một khối lƣợng TNSNS lớn mà ít đơn vị có khả năng thực
hiện đƣợc.
- Máy scanner Kirtas tốc độ 1200 trang/giờ, và hơn 10 máy scanner tốc độ cao
cùng với các thiết bị ghi đĩa CD, VCD cho phép Trung tâm số hoá tài liệu với khối
lƣợng lớn (hàng triệu trang tài liệu và hàng trăm bộ phim KHCN / năm).
- Hệ thống phần mềm đa dạng, linh hoạt (Zope, Libol, Win ISIS, SQL Server,
Oracle portal, ) là cơ sở quan trọng cho phép Trung tâm tiến hành quản lý và khai
thác nguồn TNSNS hiện có và trong tƣơng lai.
- Mạng VINAREN với tốc độ từ 40 đến 155 Mps là điều kiện thuận lợi để Trung
tâm triển khai phục vụ trực tuyến nguồn TNSNS trên phạm vi rộng (trong nƣớc và
quốc tế).
- Ngoài ra, nguồn kinh phí khoảng 50 tỷ đồng của Nhà Nƣớc mỗi năm là tiền đề
quan trọng để phát triển Trung tâm nói chung và phát triển nguồn TNSNS nói riêng.
Những điều kiện trên đây cho phép Trung tâm phát triển nguồn TNSNS với
tốc độ nhanh, khối lƣợng lớn và chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu khai thác
TNS ngày một cao.

×