ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
o0o
ĐỖ THỊ LỆ MỸ
SỰ THÍCH ỨNG TÂM LÝ ĐỐI VỚI VIỆC THI,
KIỂM TRA BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM
CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC
Mã ngành: 60 31 80
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Thị Minh Loan
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
o0o
ĐỖ THỊ LỆ MỸ
SỰ THÍCH ỨNG TÂM LÝ ĐỐI VỚI VIỆC THI, KIỂM
TRA BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM CỦA HỌC
SINH PHỔ THÔNG
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC
Mã ngành: 60 31 80
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Thị Minh Loan
Hà Nội - 2011
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của đề tài……………………………………
1
2.
Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………
3
3.
Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………
4
4.
Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………….
4
5.
Khách thể và phạm vi nghiên cứu……………………………………………
4
6.
Giả thuyết nghiên cứu………………………………………………………
5
7.
Hệ phương pháp nghiên cứu………………………………………………….
5
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ THÍCH ỨNG VÀ THÍCH ỨNG TÂM LÝ
1.1.
Vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề thích ứng và thích ứng tâm
lý…………………………………………………………………………….
7
1.1.1.
Trên thế giới………………………………………………………………
7
1.1.2.
Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam……………………………………
12
1.2.
Các khái niệm cơ bản của đề tài…………………………………………….
15
1.2.1.
Khái niệm thích ứng ………………………………………………………
15
1.2.2.
Khái niệm thi, kiểm tra…………………………………………
32
1.2.3
Khái niệm phương pháp trắc nghiệm khách quan….…………………
34
1.2.3.
Khái niệm thích ứng tâm lý đối việc thi, kiểm tra bằng hình thức
TNKQ…………………………………………
38
1.2.4.
Vai trò của sự thích ứng tâm lý đối việc thi, kiểm tra bằng hình TNKQ
39
1.3.
Những đặc điểm tâm lý của học sinh THPT đối việc thi, kiểm tra bằng hình
thức TNKQ ………………………………………………………………
40
1.4.
Các biểu hiện sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với thi, kiểm tra
bằng hình thức TNKQ…………………………………………………….
42
Chương 2:
TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.
Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu…………………………….
47
2.1.1.
Vài nét về địa bàn…………………………………………………
47
2.1.2.
Khách thể nghiên cứu……………………………………………………
48
2.2.
Tổ chức và phương pháp nghiên cứu……………………………………
50
2.2.1.
Giai đoạn nghiên cứu lý luận……………………………………………
50
2.2.2.
Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn………………………………………….
50
2.3.
Các phương pháp nghiên cứu……………………………………………
52
2.3.1.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu………………………………………
52
2.3.2.
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ……………………………………
52
2.3.3.
Phương pháp phỏng vấn sâu ……………………………………………
54
2.3.4.
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình ………………………
54
2.3.5.
Phương pháp chuyên gia ………………………………………………
55
2.3.6.
Phương pháp quan sát …………………………….
55
2.3.7.
Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê……………….
56
2.4.
Cách thức đánh giá sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với việc
thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ……………………………………….
56
Chương 3:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.
Thực trạng sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với việc thi,
kiểm tra bằng hình thức TNKQ………………………………………
59
3.1.1
Mặt nhận thức…………………………………………………………….
59
3.1.1.1.
Nhận thức của học sinh THPT về tầm quan trọng của sự thích ứng tâm
lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ………………………
58
3.1.1.2.
Nhận thức của học sinh THPT về phương pháp TNKQ………………
60
3.1.1.2.
Nhận thức của học sinh THPT về các yêu cầu của phương pháp TNKQ
trong quá trình học tập…………………………………………………
67
3.1.2.
Mặt thái độ……………………………………………………………
73
3.1.2.1.
Thái độ của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức
TNKQ và những yêu cầu của TNKQ trong quá trình học tập……………
74
3.2.2.
Đánh giá của học sinh THPT về mức độ phù hợp đối với một số môn
thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ…………………………………
80
3.1.3.
Mặt hành vi……………………………………………………………….
83
3.1.3.1.
Sự thích ứng về mặt hành vi của học sinh THPT đối với việc thực hiện
các yêu cầu của TNKQ trong quá trình học tập……………………….
83
3.1.3.2.
Những khó khăn của học sinh trong quá trình học tập khi thi, kiểm tra
bằng hình thức TNKQ và các hành vi khắc phục ………………………
89
3.1.4
Các bảng tổng hợp……………………………………………………….
91
3.2.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT
đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ………………………
94
3.2.1.
Nguyên nhân chủ quan…………………………………………………
96
3.2.2.
Nguyên nhân khách quan………………………………………………
97
3.3.
Mô tả chân dung điển hình về sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT
đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ…………………………
98
3.3.1.
Chân dung thứ nhất
98
3.3.2.
Chân dung thứ hai
100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
102
MỞ ĐẦU
Chặng đường đổi mới mà Đảng, Nhà nước ta đã và đang thực hiện hơn
20 năm trôi qua( kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI - 12/1986) đạt nhiều thành tựu
trên tất cả các phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục
…Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước là
đúng đắn, sáng suốt và kịp thời. Thời gian qua cùng với quá trình Việt Nam
gia nhập các tổ chức quốc tế như : APEC, WTO, … hoà cùng bạn bè thế giới,
Việt Nam đang từng bước thực hiện điều mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta
hằng mong muốn: dân tộc ta “ sánh ngang cùng cường quốc năm
châu”.nguyên mới đòi hỏi chúng ta phải đào tạo ra những con người năng
động, hiểu biết và nắm vững khoa học kỹ thuật – công nghệ. Mặt khác đòi hỏi
chúng ta phải tăng cường hội nhập nhưng phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. Chúng ta “ hòa
nhập” mà không “ hoà tan”. Để quá trình hội nhập đạt nhiều thành công thì
ngành giáo dục cần được quan tâm. Điều này đã được Đảng và Nhà nước ta xác
định: “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho
sự phát triển”. Chỉ có xây dựng và phát triển một nền giáo dục hiện đại mới có
thể đào tạo những con người Việt Nam hiện đại và năng động.
Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ,
sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, sự hình thành và phát triển của
nền kinh tế tri thức, giáo dục thế giới nói chung và giáo dục nước ta nói riêng
luôn đòi hỏi đổi mới và cải cách không ngừng để đáp ứng nhu cầu về nguồn
nhân lực cho xã hội. Một trong những trọng tâm của làn sóng cải cách giáo dục
là hình thành phẩm chất, năng lực của thế hệ trẻ và người lao động và ý thức,
trách nhiệm tích cực, chủ động, năng lực sáng tạo, tính thích ứng nhanh, phát
huy cá tính lẫn bản sắc của người học. Ở nước ta, cải cách giáo dục là vấn đề
thu hút sự quan tâm của nhà nước và các ban nghành. Bởi lẽ: chất lượng giáo
dục thực tế chưa đáp ứng được nhu cầu, còn nhiều mất cân đối trong giáo dục,
xuất hiện xu hướng không lành mạnh trong giáo dục, cơ sở vật chất phục vụ
cho giáo dục còn nghèo nàn và lạc hậu so với nhu cầu đào tạo. Ngay tại hội
nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, ông Nguyễn
Khoa Điềm đã nhấn mạnh: “… Chất lượng giáo dục vẫn là vấn đề day dứt
nhất”. Quả thực muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả trong giáo dục thì một
trong những việc cần làm là phải coi trọng khâu kiểm tra, đánh giá KQHT vì
kiểm tra, đánh giá KQHT có vai trò quan trọng như nội dung. Thực tế, trong
những năm gần đây giáo dục Việt Nam không ngừng đổi mới từng bước, từng
khâu hướng tới sự đồng bộ, hiệu quả.
Một trong những mục tiêu quan trọng của cải cách giáo dục phổ thông là
đổi mới chương trình và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ
động và sáng tạo của học sinh. Để thực hiện mục tiêu này, trong thời gian qua
ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực xây dựng lại chương trình theo hướng cập
nhật và giảm tải, áp dụng phương pháp giáo dục chủ động với phương châm
lấy người học làm trung tâm và biên soạn sách giáo khoa tài liệu giảng dạy để
đảm bảo chuyển tải được nội dung và thực hiện được những phương pháp mới.
Tinh thần này được quán triệt đến toàn thể giáo viên, đem lại những thành công
bước đầu trong việc xây dựng một đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm sử dụng
phương pháp mới một cách thành thạo. Tại một số trường có điều kiện giảng
dạy và học tập tốt, ngày càng có nhiều học sinh chứng tỏ năng lực, khả năng tự
học, làm việc độc lập và tư duy sáng tạo ở mức khá cao. Điều này cho thấy
công cuộc cải cách giáo dục hiện nay là thực sự cần thiết và đang phát triển
đúng hướng.Tuy nhiên, bên cạnh một số thành tựu đã nêu có thể thấy hiệu quả
cải cách giáo dục trong thời gian qua còn khá hạn chế. Phương pháp giáo dục
chủ động đã được đưa vào áp dụng nhưng đa số giáo viên hiện nay vẫn chỉ sử
dụng phương pháp “ Thầy đọc trò ghi”. Kết quả thực tế của việc giáo dục giảm
tải chương trình hình như không đáng kể và hai điểm nóng nổi bật của giáo dục
Việt Nam trong nhiều năm qua là sức ép thi cử và bệnh thành tích trầm trọng
với tác động tiêu cực đến toàn bộ hệ thống cho đến nay vẫn chưa hề có dấu
hiệu giảm sút. Một điều đáng lưu ý là trong khi mục tiêu, nội dung và phương
pháp giáo dục đã và đang được thay đổi trong quá trình cải cách thì khâu kiểm
tra, đánh giá KQHT lại hầu như không hề thay đổi. Những hình thức kiểm tra,
đánh giá KQHT truyền thống vẫn áp dụng trong nền giáo dục Việt Nam( hình
thức tự luận). Mặc dù việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ đã được áp dụng
mt s mụn hc, trong nhng kỡ thi nh: thi gia kỡ, thi cui kỡ v c thi tt
nghiờp, thi tuyn sinh i hc Cao ng. C th trong nm hc 2005-2006,
B giỏo dc quyt nh t chc thi TNKQ mụn ngoi ng cho k thi tt nghip
THPT. Trong k thi tuyn sinh i hc nm 2007-2008, cỏc mụn: ngoi ng,
vt lý, hoỏ hc, ó a cõu hi trc nghim vo trong thi. Song vic ỏp dng
kim tra, ỏnh giỏ KQHT bng hỡnh thc TNKQ cha ph bin.
Cựng vi vic thc hin chng trỡnh chng tiờu cc trong thi c, bnh
thnh tớch trong giỏo dc, thỡ vic kim tra, ỏnh giỏ nghiờm tỳc KQHT ca
hc sinh cng c chỳ ý hn ht. Hỡnh thcTNKQ không phải là mới lạ mà đã
đợc nghiên cứu và thảo luận hơn 100 năm qua trên thế giới và đến năm 1960
cũng đã đợc sử dụng và nghiên cứu ở Việt Nam. Song Vit Nam thỡ vic ỏp
dng thi, kim tra bng hỡnh thc TNKQ cũn l vn núng bng ó v ang
c nhiu nh nghiờn cu giỏo dc quan tõm.
ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v s thớch ng( s thớch ng hc
tp, s thớch ng ngh nghip) v v phng phỏp TNKQ. Song, những
nghiên cứu về sự thích ứng tâm lý của học sinh PTTH còn hạn chế. Đặc biệt cha
có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu về sự thích ứng tâm lý của học sinh
THPT đối với vic thi, kim tra bằng hỡnh thc TNKQ. Vì vậy, chúng tôi mạnh
dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Sự thích ứng tâm lý đối với vic thi, kim tra
bng hỡnh thc TNKQ ca hc sinh ph thụng .
2. i tng nghiờn cu
3. Mc ớch nghiờn cu
4. Nhim v nghiờn cu
5. Khỏch th v phm vi nghiờn cu.
5.1. Khỏch th nghiờn cu:
5.2. Phm vi nghiờn cu:
6. Giả thuyết nghiờn cu
Phần lớn học sinh THPT ở ngoại thành Hà Nội có mức độ thích ứng tâm
lý thấp đối với vic thi, kim tra bằng hỡnh thc TNKQ. Cú nhiu nguyờn nhõn
dn n thc trng ny trong ú nguyờn nhõn ch quan t phớa ngi hc l c
bn; cỏc nguyờn nhõn khỏch quan cng lm nh hng khụng nh n quỏ
trỡnh thớch ng tõm lý ú.
7. H phng pháp nghiên cứu
7.1. Phng phỏp nghiờn cu ti liu
7.2. Phng phỏp iu tra bng bng hi
7.3. Phng phỏp phng vn sõu
7.4 Phng phỏp nghiờn cu trng hp in hỡnh
7.5. Phng phỏp tham vn ý kin chuyờn gia
7.6. Phng phỏp quan sỏt
7.7. Phng phỏp phõn x lý s liu bng toỏn thng kờ
Chng 1: C S Lí LUN CA VN
THCH NG V THCH NG TM Lí
1.1. S lc v lch s nghiờn cu vn thớch ng v thớch ng tõm lý
1.1.1. Mt vi nghiờn cu tiờu biu trờn th gii
1.1.2. Các cụng trỡnh nghiên cứu ở Việt Nam
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm thích ứng
1.2.2. Khỏi nim thi, kim tra
1.2.3. Khỏi nim phơng pháp trắc nghiệm khỏch quan
1.2.4. Khỏi nim thớch ng tõm lý i vi vic thi, kim tra bng hỡnh thc
TNKQ
S thớch ng tõm lý ca hc sinh THPT i vi vic thi, kim tra bng
hỡnh thc TNKQ l quỏ trỡnh hot ng tớch cc, ch ng, sỏng to ca hc
sinh trong quỏ trỡnh hc tp nhm hỡnh thnh v phỏt trin t duy cng nh cỏc
k nng cn thit ỏp ng nhng yờu cu ca hỡnh thc thi, kim tra mi. ú
chớnh l s phn ng nhanh, chớnh xỏc, logic v hiu qu i vi nhng tỡnh
hung c th trong hc tp. S thớch ng ny c th hin thng nht c 3
phng din ca i sng tõm lý l: nhn thc, thỏi v hnh vi.
1.3. Nhng c im tõm ca hc sinh THPT trong vic thi, kim tra bng
hỡnh thc TNKQ
1.4. Các biểu hiện sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với việc thi,
kiểm tra bằng hình thức TNKQ
Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Vài nét về địa bàn khách thể nghiên cứu
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
2.2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận
2.2.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn
2.3. Các phương pháp nghiên cứu
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. THỰC TRẠNG SỰ THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT
ĐỐI VỚI VIỆC THI, KIỂM TRA BẰNG HÌNH THỨC TNKQ
3.1.1. Mặt nhận thức
3.1.1.1. Nhận thức của học sinh THPT về tầm quan trọng của sự thích ứng
tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ
3.1.1.2. Nhận thức của học sinh THPT về phương pháp TNKQ
3.1.1.3.
Nhận thức của học sinh THPT về các yêu cầu của TNKQ trong
quá trình học tập
3.1. 2. Mặt thái độ
3.1.2.1.Thái độ của học sinh THPT đối với các yêu cầu của việc thi, kiểm tra
bằng hình thức TNKQ trong quá trình học tập
3.1.2.2. Đánh giá của học sinh THPT về mức độ phù hợp đối với một số môn
học thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ
3.1.3. Mặt hành vi
3.1.3.1. Sự thích ứng tâm lý về mặt hành vi của học sinh THPT đối với việc thực
hiện các yêu cầu của TNKQ trong quá trình học tập
3.1.3.2. Những khó khăn của học sinh trong quá trình học tập khi thi, kiểm
tra bằng hình thức TNKQ và các hành vi khắc phục.
3.1.4. Các bảng tổng hợp
3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÍCH ỨNG TÂM LÝ
CỦA HỌC SINH THPT ĐỐI VỚI VIỆC THI, KIỂM TRA BẰNG HÌNH
THỨC TNKQ
3.5.1. Nguyên nhân chủ quan
3.5.2. Nguyên nhân khách quan
3.3. MÔ TẢ CHÂN DUNG ĐIỂN HÌNH VỀ SỰ THÍCH ỨNG TÂM LÝ
CỦA THPT ĐỐI VỚI VIỆC THI, KIỂM TRA BẰNG HÌNH THỨC
TNKQ
3.3.1. Chân dung thứ nhất: N.T.H.T lớp 12A1- THPT Tân Lập
3.3.2. Chân dung thứ hai: P.D.B lớp 12C- TTGDTX Huyện Phúc Thọ-
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vấn đề thích ứng tâm lý
của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ chúng tôi
rút ra một số kết luận như sau:
1.1 . Nhìn chung, học sinh THPT đã thích ứng được với việc thi, kiểm tra
bằng hình thức TNKQ. Những điều này trái với giả thuyết nghiên cứu ban đầu
chúng tôi đưa ra. Tuy nhiên, mức độ thích ứng tâm lý của học sinh cao – thấp,
nông – sâu ở các yêu cầu cụ thể của hình thức này trong quá trình học tập là
khác nhau ở những hoạt động khác nhau. Học sinh nữ thích ứng tốt hơn học
sinh nam; học sinh các trường CL và NCL thích ứng tốt hơn học sinh các
TTGDTX; học sinh có học lực giỏi - khá thích ứng tốt hơn học sinh có học lực
trung bình… Điều này chứng minh sự cố gắng, nỗ lực của học sinh trong học
tập để chủ động trước sự thay đổi hình thức thi, kiểm tra. Bên cạnh việc thực
hiện được các yêu cầu của hình thức TNKQ trong kiểm tra, đánh giá KQHT
trong quá trình học, học sinh còn chủ động, sáng tạo khắc phục những khó
khăn để kết quả thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ của mình đạt hiệu quả.
1.2 . Mặt khác, chúng tôi thấy có sự tương quan tương đối giữa các mặt của
đời sống tâm lý học sinh. Nếu em nào nhận thức được tầm quan trọng, sự cần
thiết phải thích ứng với việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ; nhận thức
được đúng và đầy đủ các công việc mình phải làm trong quá trình học tập kết
hợp với sự quan tâm, kiểm tra của gia đình, nhà trường thì sẽ có thái độ đúng
đắn, nghiêm túc thì sẽ có những hành vi tương ứng tốt và phù hợp, đem lại hiệu
quả cao.
1.3 . Một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định
đến mức độ thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng
hình thức TNKQ chính là những yếu tố thuộc về người học. Đó là sự ý thức
trong học tập chưa cao; thiếu tinh thần tích cực, chủ động, tự giác; là chưa tìm
ra cách học, cách ôn tập và cách làm bài TNKQ hiệu quả…Nếu giáo viên có
những phương pháp dạy học phù hợp kích thích được những yếu tố nội lực của
người học thì về căn bản sẽ cải thiện và nâng cao được mức độ thích ứng tâm
lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ. Thực tế
vẫn còn nhiều giáo viên lúng túng chưa biết dạy thế nào để đáp ứng yêu cầu
của TNKQ nên học sinh gặp khó khăn trong học tập và làm bài thi, kiểm tra là
điều dễ hiểu.
1.4 . Các biện pháp tác động nhằm nâng cao mức độ thích ứng tâm lý cho
học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ chủ yếu tác
động vào mặt nhận thức. Các em phải được trang bị một cách đầy đủ, bài bản
các kiến thức cần thiết về TNKQ, giúp các em hiểu đầy đủ, đúng đắn về
phương pháp này để từ đó có thái độ nghiêm túc, tích cực, tự giác; khơi dậy
niềm hứng thú, say mê đối với môn học và đối với hình thức TNKQ trong kiểm
tra, đánh giá KQHT của học sinh. Bởi có như vậy các em mới tự xác định được
mục đích đúng đắn và động cơ học tập của bản thân. Đây là cơ sở đầu tiên và
quan trọng dẫn đến những hành vi phù hợp.
2. KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị
sau:
2.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo
Có chiến lược và những điều chỉnh kịp thời những bất cập xung quanh
vấn đề đổi mới toàn diện nền giáo dục. Có sự kết hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa
các khâu trong giáo dục. Hướng dẫn, đôn đốc việc trang bị sự hiểu biết cơ bản
về TNKQ cho học sinh giúp các em không lúng túng và thích ứng tốt với sự
đổi mới này. Cụ thể hóa việc thay đổi hình thức thi, kiểm tra bằng những văn
bản hướng dẫn chi tiết, quán triệt tinh thần để các cấp dưới triển khai thực hiện
hiệu quả.
2.2. Đối với nhà trường, gia đình
Nhà trường tiếp tục bồi dưỡng và kiện toàn đội ngũ giáo viên đạt chuẩn
về trình độ chuyện môn. Giáo viên phải là người chủ động đổi mới và điều
chỉnh phương pháp giảng dạy nhằm phát huy nội lực của người học, tạo hứng
thú của học sinh đối với môn học và hình thức thi, kiểm tra. Đầu tư cơ sở vật
chất, hạ tầng cơ sở, các đầu sách tham khảo, không gian cho học sinh có điều
kiện tự học.
Gia đình tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp các em có thời gian học tập( tự
học và đi học thêm); quan tâm chu đáo, đúng cách, hợp lý; kiểm tra thường
xuyên, đôn đốc việc học tập của các em; định hướng nghề nghiệp cũng như
giúp các em xác định được mục đích, động cơ học tập đúng đắn của mình.
2.3. Đối với tập thể lớp và bản thân mỗi học sinh
Tập thể lớp phải đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; tích cực trao đổi
những kinh nghiệm làm bài TNKQ, tự tin, thân thiện, phát huy tinh thần tự giác
học tập, tổ chức các nhóm học tập tích cực, đôi bạn cùng tiến…
Mỗi học sinh phải tự giác, tích cực và có ý thức học tập; phải xác định
được động cơ, mục đích học tập rõ ràng; chủ động tìm tòi các cách học tập hiệu
quả; học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm làm bài TNKQ hay; nỗ lực khắc phục
khó khăn trong học tập để thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ đạt kết quả cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1 Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học ở trường
Trung học cơ sở, Nxb Giáo Dục.
2 Trần Thị Cẩm, 1992 , Sổ tay khoa học chẩn đoán tâm lý - tập 3, Nxb
Giáo dục
3 Vũ Dũng (chủ biên), 2000, Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội
4 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, 1989, Tâm lý học
Tập1&2, Nxb Giáo Dục.
5 Phạm Minh Hạc, Hồ Thanh Bình, 1989, Tâm lý học Liên xô, Nxb Tiến
bộ Matxcova.
6 Phạm Minh Hạc (chủ biên), 1986, Tuyển tập tâm lý học J.Piaget, Nxb
Giáo Dục.
7 Phạm Minh Hạc, 1998, Tâm lý học Vưgôtxki, Nxb Giáo Dục.
8 Phạm Minh Hạc( chủ biên), 2002, Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo Dục
9 Nguyễn Phụng Hoàng - Vũ Ngọc Lan,1997, Phương pháp trắc nghiệm
trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, Nxb Giáo Dục.
10 Trần Bá Hoành,1995, Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo Dục.
11 Trần Thị Hương, 2004, Lý luận dạy học đại học, ĐHSP Tp Hồ Chí
Minh
12 Hoàng Đức Nhuận và PGS PTS Lê Đức Phúc, 1995, Cơ sở lý luận của
việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương
trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07, Hà Nội.
13 Nghiêm Xuân Nùng và GS.TS Lâm quang Thiệp,1995, Biên dịch, Trắc
nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Bộ GD&ĐT Vụ Đại học
Hà Nội.
14 Đỗ Công Tuất, 2000, Đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học An Giang.
15 Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, 1999, Tâm lý học sư phạm và tâm lý
học lứa tuổi, Nxb ĐHSP Hà Nội.
16 Phan Trọng Ngọ ( chủ biên), 2003, Các lý thuyết về sự phát triển tâm lý
người, Nxb ĐHSP Hà Nội.
17 Vũ Thị Nho, 2003, Tâm lý học phát triển, ĐHQGHN.
18 Hoàng Phê (chủ biên), 1999, Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng.
19 Hoàng Phê (chủ biên), 1998, Từ điển tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội.
20 Phạm Hữu Tòng, Chương “Cơ sở lý luận chung của kiểm tra đánh giá
kiến thức, kỹ năng của người học”. (Bài giảng cho học viên cao học).
21 Dương Thiệu Tống,1995, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập,
ĐHTH Tp Hồ Chí Minh
22 Lê Nam Trà, Bàn về đặc điểm sinh thể con người Việt Nam, Nxb Khoa
học kỹ thuật.
23 Nguyễn Khắc Viện, 2001, Từ điển tâm lý, Trung tâm nghiên cứu trẻ em
( NT), Nxb Văn hóa- Thông tin.
24 Nguyễn Như Ý( chủ biên), 1999, Đại Từ tiếng việt, Nxb Văn hóa- thông
tin
25 Charles Darwin, 1859, Nguồn gốc của muôn loài, Nxb Văn hóa thông
tin
26 Leonchiev.A.N, 1989, Hoạt động- Ý thức- Nhân cách, Nxb Giáo Dục.
27 Patricia, H.Miler, Vũ Thị Chín (dịch), 2003, Các lý thuyết về tâm lý học
phát triển, Nxb Văn hóa thông tin.
28 A. E. Golomstooc, 1990, Lựa chọn nghề nghiệp & giáo dục nhân cách
cho học sinh, Nxb Giáo dục.
29 Vũ Mộng Đóa, 2006, “ Sự thích ứng học tập của sinh viên công tác xã
hội và phát triển cộng đồng Đại học Đà Lạt”, Luận văn ThS, ĐH
KHXH&NV Hà Nội.
30 Trần Thị Minh Đức, 2004, “ Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên
năm thứ nhất Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học”, đề
tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp ĐHQG
31 Lê Thị Hương, 1999, “ Nghiên cứu sự thích ứng học tập của học sinh
đầu cấp II thành phố Thanh Hóa”, luận văn ThS.
32 Phan Quốc Lâm, 1996, “ Một số biện pháp nhằm nâng cao mức độ hành
vi thích ứng với hoạt động học tập của học sinh lớp 1, tạp chí nghiên
cứu giáo dục”, số 7, trang 7-8.
33 Phan Quốc Lâm, 2000, “ Sự thích ứng với hoạt động học tập của học
sinh lớp 1”, luận án tiến sĩ.
34 Vũ Thị Nho, 1998, “Một số đặc điểm về sự thích nghi với hoạt động học
tập của học sinh đầu bậc tiểu học” Tạp chí tâm lý học số 5.
35 PTS Đào Thị Oanh, 1997, “ Hứng thú học tập & sự thích nghi với cuộc
sống nhà trường của học sinh đầu bậc tiểu học” Tạp chí nghiên cứu
giáo dục số 4, trang 17.
36 Đỗ Mạnh Tôn, 1996, “ Nghiên cứu sự thích ứng đối với hoạt động học
tập & rèn lyện của các học viên các trường sĩ quan quân đội” . Luận
án PTS KH quân sự, học viện chính trị quân sự.
37 Phạm Thị Vượng, 1998, “Nghiên cứu sự thích ứng đối với hoạt động
học tập của học sinh lớp 12 Trường Trung học Quảng Tâm- Quảng
Xương- Thanh Hóa”, viện KHGD.
38 Nghị quyết 14/2005/NQ – CP: Về đổi mới cơ bản & toàn diện giáo dục
đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 ngày 2/11/2005, Viện khoa
học giáo dục.
Tài liệu tiếng anh
39 Maslow.A,1963, Motivation and adjustment, USA.
40 Oxford, Advanced Learner’s Encyclopedic Dictionary, Oxford
University Press
41 Spencer.H, 1998, The Principples of Psychology, Vol1, New York.