Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 122 trang )

MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của đề tài……………………………………
1
2.
Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………
3
3.
Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………
4
4.
Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………….
4
5.
Khách thể và phạm vi nghiên cứu……………………………………………
4
6.
Giả thuyết nghiên cứu………………………………………………………
5
7.
Hệ phương pháp nghiên cứu………………………………………………….
5
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ THÍCH ỨNG VÀ THÍCH ỨNG TÂM LÝ
1.1.
Vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề thích ứng và thích ứng tâm
lý…………………………………………………………………………….
7
1.1.1.


Trên thế giới………………………………………………………………
7
1.1.2.
Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam……………………………………
12
1.2.
Các khái niệm cơ bản của đề tài…………………………………………….
15
1.2.1.
Khái niệm thích ứng ………………………………………………………
15
1.2.2.
Khái niệm thi, kiểm tra…………………………………………
32
1.2.3
Khái niệm phương pháp trắc nghiệm khách quan….…………………
34
1.2.3.
Khái niệm thích ứng tâm lý đối việc thi, kiểm tra bằng hình thức
TNKQ…………………………………………
38
1.2.4.
Vai trò của sự thích ứng tâm lý đối việc thi, kiểm tra bằng hình TNKQ
39
1.3.
Những đặc điểm tâm lý của học sinh THPT đối việc thi, kiểm tra bằng hình
thức TNKQ ………………………………………………………………
40
1.4.
Các biểu hiện sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với thi, kiểm tra

bằng hình thức TNKQ…………………………………………………….
42
Chương 2:
TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.
Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu…………………………….
47
2.1.1.
Vài nét về địa bàn…………………………………………………
47
2.1.2.
Khách thể nghiên cứu……………………………………………………
48
2.2.
Tổ chức và phương pháp nghiên cứu……………………………………
50
2.2.1.
Giai đoạn nghiên cứu lý luận……………………………………………
50
2.2.2.
Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn………………………………………….
50
2.3.
Các phương pháp nghiên cứu……………………………………………
52
2.3.1.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu………………………………………
52
2.3.2.

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ……………………………………
52
2.3.3.
Phương pháp phỏng vấn sâu ……………………………………………
54
2.3.4.
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình ………………………
54
2.3.5.
Phương pháp chuyên gia ………………………………………………
55
2.3.6.
Phương pháp quan sát …………………………….
55
2.3.7.
Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê……………….
56
2.4.
Cách thức đánh giá sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với việc
thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ……………………………………….
56
Chương 3:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.
Thực trạng sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với việc thi,
kiểm tra bằng hình thức TNKQ………………………………………
59

3.1.1
Mặt nhận thức…………………………………………………………….

59
3.1.1.1.
Nhận thức của học sinh THPT về tầm quan trọng của sự thích ứng tâm
lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ………………………
58
3.1.1.2.
Nhận thức của học sinh THPT về phương pháp TNKQ………………
60
3.1.1.2.
Nhận thức của học sinh THPT về các yêu cầu của phương pháp TNKQ
trong quá trình học tập…………………………………………………

67
3.1.2.
Mặt thái độ……………………………………………………………
73
3.1.2.1.
Thái độ của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức
TNKQ và những yêu cầu của TNKQ trong quá trình học tập……………
74
3.2.2.
Đánh giá của học sinh THPT về mức độ phù hợp đối với một số môn
thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ…………………………………
80
3.1.3.
Mặt hành vi……………………………………………………………….
83
3.1.3.1.
Sự thích ứng về mặt hành vi của học sinh THPT đối với việc thực hiện
các yêu cầu của TNKQ trong quá trình học tập……………………….

83
3.1.3.2.
Những khó khăn của học sinh trong quá trình học tập khi thi, kiểm tra
bằng hình thức TNKQ và các hành vi khắc phục ………………………
89
3.1.4
Các bảng tổng hợp……………………………………………………….
91
3.2.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT
đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ………………………
94
3.2.1.
Nguyên nhân chủ quan…………………………………………………
96
3.2.2.
Nguyên nhân khách quan………………………………………………
97
3.3.
Mô tả chân dung điển hình về sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT
đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ…………………………
98
3.3.1.
Chân dung thứ nhất
98
3.3.2.
Chân dung thứ hai
100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
102


DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT

CL :
Công lập
KQHT :
Kết quả học tập
NCL :
Ngoài công lập
QTHT
Quá trình học tập
TNKQ :
Trắc nghiệm khách quan
THPT :
Trung học phổ thông
TTGDTX:
Trung tâm giáo dục thường xuyên
DANH MỤC BẢNG BIỂU


Trang
Bảng
3.1.
Sự thích ứng tâm lý về mặt nhận thức của học sinh
THPT đối với các yêu cầu của việc thi, kiểm tra bằng
hình thức TNKQ trong quá trình học
tập………………………………………
68
Bảng
3.2.

Sự thích ứng tâm lý về mặt thái độ của học sinh THPT
đối với các yêu cầu của việc thi, kiểm tra bằng hình thức
TNKQ trong quá trình học
tập………………………………………………
75
Bảng
3.3.
Sự thích ứng tâm lý về mặt hành vi của học sinh THPT
đối với các yêu cầu của việc thi, kiểm tra bằng hình thức
TNKQ trong quá trình học
tập……………………………………………
84
Bảng
3.4.
Tổng hợp các mặt thích ứng tâm lý của học sinh THPT
đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức
TNKQ……………………
92
Bảng
3.5.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng tâm lý của
học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức
TNKQ………
95





1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chặng đường đổi mới mà Đảng, Nhà nước ta đã và đang thực hiện hơn
20 năm trôi qua( kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI - 12/1986) đạt nhiều thành tựu
trên tất cả các phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục
…Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước là
đúng đắn, sáng suốt và kịp thời. Thời gian qua cùng với quá trình Việt Nam
gia nhập các tổ chức quốc tế như : APEC, WTO, … hoà cùng bạn bè thế giới,
Việt Nam đang từng bước thực hiện điều mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta
hằng mong muốn: dân tộc ta “ sánh ngang cùng cường quốc năm châu”.
Trong quá trình hội nhập để phát triển kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước ta
đã không ngừng đổi mới để đáp ứng nhiệm vụ cách mạng thời kỳ mới. Kỷ
nguyên mới đòi hỏi chúng ta phải đào tạo ra những con người năng động, hiểu
biết và nắm vững khoa học kỹ thuật – công nghệ. Mặt khác đòi hỏi chúng ta
phải tăng cường hội nhập nhưng phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. Chúng ta “ hòa nhập”
mà không “ hoà tan”. Để quá trình hội nhập đạt nhiều thành công thì ngành
giáo dục cần được quan tâm. Điều này đã được Đảng và Nhà nước ta xác định:
“ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự
phát triển”. Chỉ có xây dựng và phát triển một nền giáo dục hiện đại mới có
thể đào tạo những con người Việt Nam hiện đại và năng động.
Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của khoa học công
nghệ, sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, sự hình thành và phát
triển của nền kinh tế tri thức, giáo dục thế giới nói chung và giáo dục nước ta
nói riêng luôn đòi hỏi đổi mới và cải cách không ngừng để đáp ứng nhu cầu về
nguồn nhân lực cho xã hội. Một trong những trọng tâm của làn sóng cải cách
giáo dục là hình thành phẩm chất, năng lực của thế hệ trẻ và người lao động và
ý thức, trách nhiệm tích cực, chủ động, năng lực sáng tạo, tính thích ứng
nhanh, phát huy cá tính lẫn bản sắc của người học. Ở nước ta, cải cách giáo



2

dục là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhà nước và các ban nghành. Bởi lẽ:
chất lượng giáo dục thực tế chưa đáp ứng được nhu cầu, còn nhiều mất cân đối
trong giáo dục, xuất hiện xu hướng không lành mạnh trong giáo dục, cơ sở vật
chất phục vụ cho giáo dục còn nghèo nàn và lạc hậu so với nhu cầu đào tạo.
Ngay tại hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, ông
Nguyễn Khoa Điềm đã nhấn mạnh: “… Chất lượng giáo dục vẫn là vấn đề day
dứt nhất”. Quả thực muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả trong giáo dục thì
một trong những việc cần làm là phải coi trọng khâu kiểm tra, đánh giá
KQHT vì kiểm tra, đánh giá KQHT có vai trò quan trọng như nội dung. Thực
tế, trong những năm gần đây giáo dục Việt Nam không ngừng đổi mới từng
bước, từng khâu hướng tới sự đồng bộ, hiệu quả.
Một trong những mục tiêu quan trọng của cải cách giáo dục phổ thông
là đổi mới chương trình và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực
chủ động và sáng tạo của học sinh. Để thực hiện mục tiêu này, trong thời gian
qua ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực xây dựng lại chương trình theo hướng
cập nhật và giảm tải, áp dụng phương pháp giáo dục chủ động với phương
châm lấy người học làm trung tâm và biên soạn sách giáo khoa tài liệu giảng
dạy để đảm bảo chuyển tải được nội dung và thực hiện được những phương
pháp mới. Tinh thần này được quán triệt đến toàn thể giáo viên, đem lại những
thành công bước đầu trong việc xây dựng một đội ngũ giáo viên có kinh
nghiệm sử dụng phương pháp mới một cách thành thạo. Tại một số trường có
điều kiện giảng dạy và học tập tốt, ngày càng có nhiều học sinh chứng tỏ năng
lực, khả năng tự học, làm việc độc lập và tư duy sáng tạo ở mức khá cao. Điều
này cho thấy công cuộc cải cách giáo dục hiện nay là thực sự cần thiết và đang
phát triển đúng hướng.Tuy nhiên, bên cạnh một số thành tựu đã nêu có thể
thấy hiệu quả cải cách giáo dục trong thời gian qua còn khá hạn chế. Phương

pháp giáo dục chủ động đã được đưa vào áp dụng nhưng đa số giáo viên hiện
nay vẫn chỉ sử dụng phương pháp “ Thầy đọc trò ghi”. Kết quả thực tế của
việc giáo dục giảm tải chương trình hình như không đáng kể và hai điểm nóng
nổi bật của giáo dục Việt Nam trong nhiều năm qua là sức ép thi cử và bệnh


3

thnh tớch trm trng vi tỏc ng tiờu cc n ton b h thng cho n nay
vn cha h cú du hiu gim sỳt. Mt iu ỏng lu ý l trong khi mc tiờu,
ni dung v phng phỏp giỏo dc ó v ang c thay i trong quỏ trỡnh
ci cỏch thỡ khõu kim tra, ỏnh giỏ KQHT li hu nh khụng h thay i.
Nhng hỡnh thc kim tra, ỏnh giỏ KQHT truyn thng vn ỏp dng trong
nn giỏo dc Vit Nam( hỡnh thc t lun). Mc dự vic thi, kim tra bng
hỡnh thc TNKQ ó c ỏp dng mt s mụn hc, trong nhng kỡ thi nh:
thi gia kỡ, thi cui kỡ v c thi tt nghiờp, thi tuyn sinh i hc Cao ng.
C th trong nm hc 2005-2006, B giỏo dc quyt nh t chc thi TNKQ
mụn ngoi ng cho k thi tt nghip THPT. Trong k thi tuyn sinh i hc
nm 2007-2008, cỏc mụn: ngoi ng, vt lý, hoỏ hc, ó a cõu hi trc
nghim vo trong thi. Song vic ỏp dng kim tra, ỏnh giỏ KQHT bng
hỡnh thc TNKQ cha ph bin.
Cựng vi vic thc hin chng trỡnh chng tiờu cc trong thi c, bnh
thnh tớch trong giỏo dc, thỡ vic kim tra, ỏnh giỏ nghiờm tỳc KQHT ca
hc sinh cng c chỳ ý hn ht. Hỡnh thcTNKQ không phải là mới lạ mà
đã đ-ợc nghiên cứu và thảo luận hơn 100 năm qua trên thế giới và đến năm
1960 cũng đã đ-ợc sử dụng và nghiên cứu ở Việt Nam. Song Vit Nam thỡ
vic ỏp dng thi, kim tra bng hỡnh thc TNKQ cũn l vn núng bng ó
v ang c nhiu nh nghiờn cu giỏo dc quan tõm.
ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v s thớch ng( s thớch ng hc
tp, s thớch ng ngh nghip) v v phng phỏp TNKQ. Song, những

nghiên cứu về sự thích ứng tâm lý của học sinh PTTH còn hạn chế. Đặc biệt
ch-a có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu về sự thích ứng tâm lý của học
sinh THPT đối với vic thi, kim tra bằng hỡnh thc TNKQ. Vì vậy, chúng tôi
mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Sự thích ứng tâm lý đối với vic thi,
kim tra bng hỡnh thc TNKQ ca hc sinh ph thụng .
2. i tng nghiờn cu
S thớch ng tõm lý i vi vic thi, kim tra bng hỡnh thc TNKQ
ca hc sinh ph thụng


4

3. Mc ớch nghiờn cu
Lm rừ mc thớch ng tõm lý i vi vic thi, kim tra bng hỡnh
thc TNKQ, phõn tớch cỏc nguyờn nhõn ca thc trng v trờn c s ú
xut mt s kin ngh nhm nõng cao mc thớch ng i vi vic thi, kim
tra bng hỡnh thc TNKQ.
4. Nhim v nghiờn cu
- Xõy dng cỏc khỏi nim cụng c ca ti nh: thớch ng tõm lý,
thớch ng tõm lý i vi vic thi, kim tra bng hỡnh thc TNKQ.
- Kho sỏt thc trng mc thớch ng tõm lý ca hc sinh THPT i
vi vic thi, kim tra bng hỡnh thc TNKQ. Phõn tớch mt s nguyờn nhõn
nh hng n s thớch ng tõm lý ú.
5. Khỏch th v phm vi nghiờn cu.
5.1. Khỏch th nghiờn cu:
- Khỏch th chớnh: Chỳng tụi tin hnh kho sỏt 420 hc sinh ca 4
trng THPT v TTGDTX .
- Khỏch th ph: 20 cỏn b lónh o, qun lý giỏo dc, giỏo viờn; 20
ph huynh hc sinh
5.2. Phm vi nghiờn cu:

- Ni dung nghiờn cu: ti ch tp trung nghiờn cu s thớch ng
tõm lý i vi vic thi, kim tra bng hỡnh thc TNKQ ca hc sinh THPT.
- a bn nghiờn cu: chỳng tụi tin hnh kho sỏt hc sinh cỏc
trng THPT: THPT T thc Bỡnh Minh, THPT Dõn lp Nguyn Bnh
Khiờm, THPT Tõn lp, THPT Thng Cỏt v TTGDTX Huyn Phỳc Th.
6. Giả thuyết nghiờn cu
Phần lớn học sinh THPT ở ngoại thành Hà Nội có mức độ thích ứng tâm
lý thấp đối với vic thi, kim tra bằng hỡnh thc TNKQ. Cú nhiu nguyờn nhõn
dn n thc trng ny trong ú nguyờn nhõn ch quan t phớa ngi hc l c
bn; cỏc nguyờn nhõn khỏch quan cng lm nh hng khụng nh n quỏ
trỡnh thớch ng tõm lý ú.
7. H ph-ơng pháp nghiên cứu


5

7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tìm đọc, phân tích, tổng hợp các công trình nghiên cứu liên quan đến
đề tài nghiên cứu. Từ đó xác định nội dung của các khái niệm cơ bản, xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
7.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đề tài sử dụng bảng hỏi dành cho học sinh và 2 bảng hỏi dùng cho
phỏng vấn bán cấu trúc( dành cho học sinh và giáo viên) để thu thập những
thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu.
7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn: 20 học sinh và 10 cán bộ, giáo viên giảng dạy và quản lý
của trường THPT nhằm thu thập những thông tin bổ sung cho kết quả thu
được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
7.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Lựa chọn một học sinh có mức độ thích ứng cao và một học sinh có

mức độ thích ứng ở mức độ thấp để làm nghiên cứu sâu và mô tả về quá trình
thích ứng của các em từ khi thi, kiểm tra bằng hình thức TNKQ.
7.5. Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia
Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia đã và đang nghiên cứu về vấn
đề liên quan đến sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên. Ngoài ra
còn tham khảo ý kiến của những cán bộ làm công tác quản lý học sinh, và
những giá viên có kinh nghiệm giảng dạy tạo các trường THPT.
7.6. Phương pháp quan sát
Dự giờ tại một số lớp được nghiên cứu để quan sát việc học tập của học
sinh ở trên lớp, thái độ của học sinh khi làm bài thi, kiểm tra bằng hình thức
TNKQ; tới gia đình thăm hỏi phỏng vấn một số phụ huynh học sinh và quan
sát học sinh tự học ở nhà
7.7. Phương pháp phân xử lý số liệu bằng toán thống kê
Phương pháp này được sử dụng để xử lý, phân tích, đánh giá các kết
quả thu thập được bằng các phương pháp nêu trên. Chúng tôi sử dụng chương


6

trỡnh SPSS 13.0 x lớ kt qu thu c t phng phỏp iu tra bng bng
hi.



















Chng 1: C S Lí LUN CA VN
THCH NG V THCH NG TM Lí
1.1. S lc v lch s nghiờn cu vn thớch ng v thớch ng tõm lý
1.1.1. Mt vi nghiờn cu tiờu biu trờn th gii
Trong tõm lý hc, vn thớch ng ó c quan tõm nghiờn cu t khỏ
lõu. Khi u phi k n nhà triết học xã hội ng-ời Anh H.Spencer(1802-
1903). ễng cho rằng cuộc sống là sự thích nghi liên tục các quan hệ bên trong
với quan hệ bên ngoài ( hành vi cá thể có bản chất thích ứng). Các hiện t-ợng
tâm lý, ý thức chỉ là công cụ mới của sự thích ứng gia c th vi mụi trng


7

đ-ợc biểu hiện bằng hệ thống hành vi. Mt khỏc, ụng coi chọn lọc tự nhiên là
quy luật cơ bản của sự thích ứng tâm lý, sự thích ứng tâm lý có cùng bản chất
với thích nghi sinh học nên ch-a thực sự thuyết phục về mặt khoa học. Song t-
t-ởng của H.Spencer đ-ợc các nhà nghiên cứu kế cận kế tục và phát triển. V
nh tõm lý hc ngi M W.James(1842-1910) ó k tc nghiên cứu và phát
triển t- t-ởng của H.Spencer một cách xuất sắc. ễng đã xây dựng thành một
tr-ờng phái tâm lý học thích ứng ở Mỹ. Theo W.James, công cụ chính để
nghiên cứu sự thích ứng đó là "chức năng". Nghĩa là các hiện t-ợng tâm lý

phải phục vụ cho sự thích ứng giữa cơ thể với môi tr-ờng. W.James xây dựng
tâm lý học theo kiểu các kho sự vật, ụng cũng đ-a ra nguyên tắc cơ bản để
nghiên cứu tâm lý : nguyên tắc công nhận tính chất đ-ơng nhiên của các hiện
t-ợng tâm lý( nghĩa là phải dựa vào tính có ích của chúng cho cơ thể) và lấy
nguyên tắc đó để xây dựng khoa học tâm lý. Tõm lý hc cú nhim v nghiên
cứu xem các hiện t-ợng tâm lý tồn tại là để phục vụ cái gì ? Các cá nhân sử
dụng những chức năng tâm lý để thích ứng với những biến đổi của môi tr-ờng
ra sao ? Theo James, cần phải tìm ra những con đ-ờng để cho cá nhân thích
ứng một cách hiệu quả hơn. õy l úng gúp cú ý ngha rt ln cho tõm lý hc
hin i khi nghiờn cu v tõm lý con ngi c bit l v kh nng thớch ng
ca con ngi trc s thay i ca mụi trng sng.
Sự phát triển của quá trình nghiên cứu lý luận về vấn đề thích ứng đ-ợc
các tr-ờng phái tâm lý học lớn quan tâm nh- : Phân tâm học, tâm lý học hành
vi, tâm lý học phát sinh nhận thức và đặc biệt là tâm lý học hoạt động( chúng
tụi sẽ trình bày kỹ ở phần sau). Nhìn chung, nghiên cứu của các tr-ờng phái
tâm lý( trừ tâm lý học hoạt đông) còn có nhiều hạn chế nh-: hiểu ch-a đúng
bản chất của vấn đề thích ứng, nghiên cứu một cách ch-a chuyên biệt về vấn
đề thích ứng mà th-ờng là vấn đề thích ứng đ-ợc giải quyết hoặc là trực tiếp
hoặc là gián tiếp thông qua các phạm trù hay khái niệm khác. Do vậy, lý luận
về sự thích ứng vẫn ch-a thực sự khoa học và mang tính thuyết phục cao chỉ
cho tới khi tâm lý học hoạt động vào cuộc.


8

Chúng tôi muốn đi sõu vo tỡm hiu những công trình nghiên cứu
chuyên biệt của các tác giả kế thừa quan điểm tâm lý học hoạt động khi nghiên
cứu về vấn đề thích ứng. ú l: công trình nghiên cứu của hai nhà tâm lý học
B.Barisova và M.Baxrusev năm 1962-1964 về : "Quá trình thích ứng học tập
của sinh viên tr-ờng Đại học s- phạm Svetlovsk". Họ đã nghiên cứu những yếu

tố ảnh h-ởng của động cơ, thái độ tr-ớc khi vào học của sinh viên đối với sự
thích ứng học tập. Hai nhà nghiên cứu đã chia khách thể thành 3 nhóm ứng với
3 loại động cơ, thái độ học tập là: Tích cực, trung bình và yếu; kết quả cho
thấy, sự thích ứng ở 3 nhóm này là hoàn toàn khác nhau. Các ông đã đ-a ra
một số khuyến nghị để thúc đẩy nhanh sự thích ứng học tập của từng nhóm
sinh viên khác nhau này trong quá trình học tập.
Khi cun sỏch "Những tiêu chuẩn sinh lý của sự thích ứng" ra i(
1968), các tác giả( N.D.Carsev, L.N.Khadeeva và K.D.Pavlov đã trình bày khá
sâu về cơ sở sinh lý của học sinh đối với chế độ học tập rèn luyện trong nhà
tr-ờng, những phản ứng sinh lý, những biến đổi của các hệ, các cơ quan( đặc
biệt là hệ tuần hoàn và hệ thần kinh đ-ợc các tác giả quan tâm và chỉ ra những
biến đổi rất cụ thể). Đồng thời, họ cũng nêu ra một số tiêu chuẩn của sự thích
ứng nghề nghiệp.
Năm 1971, V.I.A.Laudie và A.I.Meseracov thuộc tr-ờng Đại học tổng
hợp Lômônôxôp đã xây dựng một cách tiếp cận mới đối với vấn đề thích ứng
học tập của sinh viên đại học. Trên cơ sở nghiên cứu quá trình hình thành hoạt
động học tập của các sinh viên tật nguyền của khoa tâm lý học tr-ờng Đại học
tổng hợp Matxcơva, các tác giả đã đi đến kết luận cho rằng: Nghiên cứu sự
thích ứng thực chất là sự tổ chức lại quá trình phát triển của ng-ời học, tiếp cận
đ-ợc với hệ thống tri thức và kinh nghiệm xã hội lịch sử. Và thấy rằng: đặc
tr-ng chủ yếu của quá trình thích ứng đối với hoạt động học tập là việc tổ chức
học tập và rèn luyện cho sinh viên. Nhiệm vụ đó đ-ợc triển khai theo các tuyến
kỹ năng học tập độc lập với nhau. Cụ thể là cỏc nhúm k nng: về tổ chức và
sử dụng quỹ thời gian cá nhân của sinh viên ; ghi bài giảng, khai thác tài liệu,


9

chọn lọc thông tin; hình thành tính tích cực học tập của sinh viên trong quá
trình học tập với giáo viên.

Năm 1972, D.A.Andreeva trong cuốn Thanh niên và giáo dục, tác giả
đã phân tích khái niệm thích ứng một cách sâu sắc hơn( chúng tôi trình bày
kĩ ở phần khái niệm). Bà nghiên cứu và chỉ ra sự khác nhau cơ bản về bản chất
giữa 2 khái niệm thích ứng và thích nghi sinh học. Một năm sau(1973),
trong cuốn sách Con ng-ời và xã hội, D.A.Andreeva đã bổ sung những phân
tích về khái niệm thích ứng. Khi bà so sánh hai khái niệm thích ứng và xã
hội hoá để đi đến kết luận: 2 khái niệm này hoàn toàn khác nhau về nội dung.
Vì thích ứng phản ánh quá trình thích nghi đặc biệt của con ng-ời với điều
kiện hoạt động mới là sự xâm nhập của con ng-ời vào những điều kiện hoạt
động mới một cách không g-ợng ép. Bà đã xây dựng lên một khái niệm thích
ứng tâm lý thoát ly hẳn lập tr-ờng sinh học, xem xét d-ới góc độ của hoạt
động của con ng-ời, vạch rõ bản chất và làm cho nó mang sắc thái đặc tr-ng
của tâm lý học.
Mt quan im khỏc cho rằng: trong xã hội hoá nhân cách trớc hết
là đối tợng của các tác động xã hội, còn quá trình thích ứng nhân cách là
chủ thể của quá trình đó. Quá trình xã hội hoá diễn ra liên tục trong suốt
cuộc đời con ng-ời, phụ thuộc vào ý thức chủ quan của cá nhân, nó tác động
đến mọi mặt trong đời sống tâm lý của cá nhân. Trong khi, quá trình thích
ứng chỉ diễn ra khi con ngời gặp những điều kiện hoàn cảnh mới. Tuy vậy,
thực tế chúng ta không nên tách rời mt cách máy móc mà phải nhận thức một
các đúng đắn về sự đan xen giữa chúng trong hoạt động sống của con ng-ời
với môi tr-ờng xung quanh để phát triển nhân cách của mình ngày càng hoàn
thiện. Hay cú tỏc gi li xem xột mi quan h gia yu t trớ tu v s thớch
ng ngh nghip, thớch ng xó hi. H a ra kt lun: ch s trớ tu cng cao
thỡ s thớch ng ngh nghip cng thun li. Tht võy, trong hot ng hc
tp, nu ch s trớ tu ca cỏ nhõn cng cao cng giỳp cho cỏ nhõn thớch ng
tõm lý mt cỏch d dng hn, nhanh hn v hiu qu hn vi iu kin hon
cnh mi.



10

Trong cụng trỡnh nghiờn cu ca mỡnh nm 1979 v Sự lựa chọn nghề
nghiệp và giáo dục nhân cách cho học sinh, A.E. Golomstooc không sử dụng
thuật ngữ thích ứng mà sử dụng thuật ngữ thích hợp để nói lên sự thích
nghi đặc biệt của con ng-ời với nghề nghiệp. Trong đó, tác giả nhấn mạnh mặt
tình cảm của con ng-ời trong quá trình thích hợp nghề nghiệp và coi nó nh-
một thuộc tính của nhân cách. ễng phê phán các quan niệm truyền thống chỉ
xem thích ứng nh- là quá trình lĩnh hội, thâm nhập vào các điều kiện mới;
đồng thời ông nêu lên nh-ng lý thuyết về sự thích hợp nghề nghiệp phù hợp
với những tài liệu thực nghiệm của tâm lý học hiện đại. Tuy nhiên, nghiên cứu
của A.E. Golomstooc cũng chỉ mới đề cập tới vấn đề thích hợp nghề nghiệp
nói chung chứ ch-a đi sâu vào một nghề cụ thể.
Sang đến đầu thập niên 80 của thế kỉ XX, trên tạp chí Những vấn đề
tâm lý học (số 4/1983), A.A.Kirintxeva đã trình bày công trình nghiên cứu
của mình về Những đặc điểm tâm lý của sự thích ứng đối với sản xuất của
những học sinh mới ra tr-ờng ở các tr-ờng trung cấp, kỹ thuật chuyên nghiệp,
tr-ờng phổ thông trung học cho thấy: Thích ứng là quá trình làm quen với
sản xuất và nêu ra các chỉ số đặc tr-ng của sự thích ứng nghề. Đó là: Sự
nhanh chóng nắm vững chuyên ngành sản xuất, các chuẩn mực, kỹ năng; sự
phát triển tay nghề : vị thế xã hội trong tập thể v s hài lòng đối với công
việc, vị thế của cá nhân trong tập thể.
Mt s nhà tâm lý học các n-ớc khác cũng có mối quan tâm chung
nghiên cứu về vấn đề thích ứng nh : nh tõm lý hc J.Piaget ( Thy s). Khi
nghiên cứu về đặc điểm tâm lý và vấn đề giáo dục trẻ em, ông cho rằng: giáo
dục chính là quá trình thích ứng của trẻ với môi tr-ờng của ng-ời lớn. Một
mặt, thích nghi là sự cân bằng và sự thích nghi đ-ợc thực hiện bằng hai cơ chế
không tách biệt là đồng hoá và điều ứng: sự thích nghi sinh học là sự cân bằng
giữa đồng hoá với môi tr-ờng. Mặt khác sự thích ứng tâm lý là một thực tế
riêng biệt trong đó con ng-ời vừa đồng hoá với những điều kiện mới của thực

tế đặt ra. Ông cho rằng thích ứng đóng một vai trò rất quan trọng trong giáo
dục: Giáo dục là giúp tr thích ứng với môi tr-ờng xã hội của ng-ời lớn nghĩa


11

là nó biến đổi cấu tạo tâm sinh lý của con ng-ời cá thể khi căn cứ vào toàn bộ
những thực tế của tập thể mà tâm thức chung gán cho chúng một giá trị nào đó.
Nh- vậy, giáo dục một mặt tạo nên con ng-ời cá thể đang lớn lên, mặt khác là
những giá trị xã hội, trí tuệ, đạo đức mà ng-ời thầy giáo có trách nhiệm truyền
lại.
Nhà tâm lý học Stephonvie(Tiệp Khắc) nghiên cứu về sự thích ứng học
đ-ờng và thích ứng kt lun : thích ứng là sự không hài lòng hay hài lòng về
những điều kiện mới, hoàn cảnh mới. Nh tõm lý hc l A. P. Allen(M) tiếp
cận vấn đề thích nghi với học tập của sinh viên thông qua một hệ thống các tác
động hình thành kĩ năng học tập ở tr-ờng đại học nh-: quản lí chặt chẽ quỹ
thời gian của cá nhân, hình thành các hành động học tập, kiểm soát các cảm
xúc tiêu cực, chủ động luyện tập và hình thành các thói quen hành vi mang
tính nghề nghiệp
Trong cuốn sách "Sự thích nghi của con ng-ời"( 1992) ca nhà tâm lý
học M.S. Tremblay(M.S. Tremblay) cho rng: Sự thích nghi tâm lý- xã hội là
sự tìm kiếm giữa các cân bằng xung năng, những ham muốn của bản thân với
những đòi hỏi mong đợi từ môi tr-ờng bên ngoài. Nh- vậy, thích nghi là sự cân
bằng và có hai loại thích nghi: Thích nghi bên ngoài( là khi các cá nhân có
đ-ợc sự cân bằng hoà hợp, hoà nhập với môi tr-ờng sống bên ngoài) v thích
nghi bên trong( là sự thoải mái, dễ chịu, sự hài lòng khi những nhu cầu của
mình đ-ợc thoả mãn; khi những động cơ, tình cảm, thái độ của mình đ-ợc đáp
ứng đầy đủ tạo nên một trạng thái hài hoà và cân bằng về mặt tâm lí). Theo
ụng, khi xem xét một ng-ời nào đó, chúng ta phải tính đến hai nhóm yếu tố
ảnh h-ởng đến quá trình thích nghi của họ: Nhóm các yếu tố chủ quan( những

đặc điểm riêng của cá nhân, lịch sử phát triển của cá nhân, cá nhân đ-ợc tự do
hay không khi lựa chọn và quyết định hành vi, cách ứng xử của mình) v nhóm
các yếu tố khách quan( các thành phần cấu thành môi tr-ờng sống của mỗi cá
nhân: truyền thống văn hoá, lối sống, phong tục tập quán ). Đây là hai tiêu
chí để đánh giá một cá nhân có thích nghi đ-ợc hay không thích nghi với
những điều kiện, hoàn cảnh mới đối mặt với họ.


12

Nh- vậy, trên thế giới có khá nhiều các nhà tâm lý học quan tâm,
nghiên cứu về sự thích ứng song vẫn còn phân tán ở nhiều góc độ khác nhau.
Nội hàm khái niệm Thích ứng đa ra cha có sự nhất quán nên cha thể hình
thành một hệ thống lý luận chung do gốc la tinh của thuật ngữ thích ứng
đ-ợc các nhà tâm lý học, xã hội học, giáo dục học rút ra từ nguồn gốc sinh vật
học. Tuy nhiên, họ đã tạo những tiền đề và có những đóng góp rất quan trọng
cho khoa học tâm lý nói chung và tạo nền tảng cho các công trình nghiên cứu
tiếp sau về vấn đề thích ứng trong tâm lý học sau này nói riêng về các lĩnh vực
khác nhau nh- trong hot ng hc tp của học sinh - sinh viên, trong nghề
nghiệp, trong lao động Chúng tôi kế thừa và phát triển những ht nhõn phự
hp ca cỏc quan điểm, t- t-ởng trên trong việc xây dựng cơ sở lý luận cho đề
tài nghiên cứu ca mỡnh về sự thích tõm lý i vi vic thi, kim tra bằng hỡnh
thc TNKQ.
1.1.2. Các cụng trỡnh nghiên cứu ở Việt Nam
Việt Nam, vấn đề thích ứng cũng đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan
tâm nhng phn lớn các công trình do: Khoa Tâm lý giáo dục tr-ờng ĐHSP I
Hà Nội, Khoa Tâm lý học tr-ờng ĐHKHXH&NV, Học viện chính trị quân sự,
Viện Khoa học & giáo dục, Viện Tâm lý thực hiện. Các công trình nghiên
cứu của các tác giả ở Việt Nam đ-ợc tiến hành theo 3 h-ớng cơ bản : 1/
Nghiên cứu sự thích ứng nghề nghiệp. 2/ Nghiên cứu sự thích ứng với điều

kiện sống mới. 3/ Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập. Do phạm vi
nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ điểm lại một số công trình nghiên cứu
nghiờn cu sinh, học viên cao học v cỏc ti cp b, cp quc gia tiêu biểu.
Năm 1981, tác giả Bùi Ngọc Dung( luận văn Thạc sỹ) với đề tài: B-ớc
đầu tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp của ng-ời giáo viên khoa Tâm lý giáo
dục đã nghiờn cu v đ-a ra một số chỉ số chủ quan và khách quan để đánh
giá khả năng thích ứng nghề nghiệp của giảng viên khoa Tâm lý- giáo dục
ĐHSP Hà Nội.
Năm 1983, tỏc gi Hoàng Doãn Trần( luận văn Thạc sỹ) với đề tài: Sự
thích ứng học tập của sinh viên đ-ợc nghiên cứu trên khách thể là sinh viên


13

khoa Toán, Văn năm 1,2,3 của tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội ó nghiờn
cu v đ-a ra một số nguyên nhân ảnh h-ởng đến quá trình thích ứng với công
việc học tập của sinh viên khoa toán, văn v xut một số biện pháp nhằm
rút ngắn quá trình thích ứng cho sinh viên.
Năm 1986, tác giả Trịnh Ngọc Tân( luận văn Thạc sỹ) với đề tài : B-ớc
đầu tìm hiểu hiệu quả của một số biện pháp nâng cao tốc độ thích ứng học tập
của sinh viên năm thứ nhất đã đi sâu nghiên cứu các biện pháp tác động để
nâng cao khả năng thích ứng học tập của sinh viên với phng phỏp nghiên
cứu chủ yếu là các thử nghiệm tác động. Tỏc gi h-ớng vào một mảng nhỏ của
vấn đề thích ứng với hot ng hc tp: những biện pháp tác động để sinh viên
thích ứng nhanh.
Năm 1996 đề tài cấp bộ nghiên cứu về Sự thích ứng học tập của học
sinh tiểu học do Tiến sỹ Vũ Thị Nho cùng các cán bộ Viện Khoa Học Giáo
Dục thực hiện. Tác giả đã chỉ ra quá trình thích nghi với học sinh tiểu học đ-ợc
thể hiện chủ yếu trên hai mặt : 1/ Sự thích nghi với các mối quan hệ ở lớp học,
tr-ờng học( quan hệ thầy- trò, quan hệ học sinh- học sinh, quan hệ học sinh-

nhóm bạn, tổ học tập, nhóm bạn, tr-ờng học). 2/ Sự thích nghi với chính những
đòi hỏi của hoạt động học tập (thể hiện ở nề nếp học tập, hứng thú học tập, kĩ
năng học tập). Các nguyên nhân cơ bản ảnh h-ởng đến quá trình thích nghi với
HHT của học sinh tiểu học (ảnh h-ởng của giáo dục mẫu giáo trong việc
chuẩn bị tâm thế cho trẻ tới tr-ờng, ảnh h-ởng của giáo dục gia đình đến khả
năng thích nghi khi trẻ đến tr-ờng, vai trò của giáo viên tiểu học trong việc
giúp trẻ nhanh chóng thích nghi với học tập, môi tr-ờng s- phạm văn hóa của
nhà tr-ờng và phng phỏp dạy học).
Năm 2000 - 2001, tỏc gi Phan Quốc Lâm( luận văn Thạc sỹ, sau
chuyn lun ỏn Tin s) nghiên cứu về: Sự thích ứng với hoạt động học tập
của học sinh lớp 1. Tác giả chỉ ra thực trạng mức độ của sự thích ứng với
HHT và các yếu tố ảnh h-ởng chủ yếu đến sự thích ứng với HHT của học
sinh lớp . Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đó b-ớc đầu thử nghiệm một số biện


14

pháp tác động tâm lý- s- phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng học tập của
học sinh trong quá trình dạy học hiện nay.
Tỏc gi Nguyễn Thị Minh Huyền( lun ỏn Tin s) nghiên cứu về Sự
thích ứng với các hình thức hoạt động rèn luyện Nghiệp vụ s- phạm của sinh
viên tr-ờng Cao đẳng s- phạm Nha Trang - Khánh Hoà, ĐHSP Hà Nội. Tác
giả chỉ ra vai trò của sự thích ứng rèn luyện nghiệp vụ s- phạm trong hình
thành và phát triển năng lực nghề nghiệp, tìm hiểu thực trạng sự thích ứng với
các hình thức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ s- phạm của sinh viên cao đẳng
s- phạm Nha Trangvà các yếu tố ảnh h-ởng đến nó, tiến hành thử nghiệm biện
pháp tác động nâng cao sự thích ứng với một loại hình rèn luyện nghiệp vụ s-
phạm và loại hình giải quyết tình huống s phạm cho sinh viên.
Năm 2001, tỏc gi D-ơng Thị Thoan( luận văn Thạc sỹ), ĐHSP Hà Nôi,
nghiên cứu: Sự thích ứng thực tập s- phạm của sinh viên Đại học Hồng Đức-

Thanh Hoá. Tác giả chỉ ra thực trạng thích ứng với các hình thức thực tập
giáo dục của sinh viên, các yếu tố cản trở sự thích ứng với hoạt động thực tập
giáo dục của sinh viên(nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan).
Năm 2004, đề tài nghiên cứu khoa học cấp đặc biệt ĐHQG do PGS.TS
Trần Thị Minh Đức là chủ nhiệm đã đợc thực hiện: Nghiên cứu về sự thích
ứng của sinh viên năm thứ Nhất ĐHQG Hà Nội với môi tr-ờng đại học. Đề
tài này đã chỉ ra thực trạng thích ứng của sinh viên năm I Đại học quốc gia Hà
Nội khi hoc phải thay đổi môi tr-ờng sống, học tập ; thay đổi phng phỏp học
tập của sinh viên ảnh h-ởng nh- thế nào đến việc học tập của họ. Từ đó đ-a ra
các đề xuất giúp sinh viên thích ứng nhanh hơn với môi tr-ờng đại học để đạt
kết quả học tập cao nhất.
Năm 2005, đề tài của tỏc gi Nguyễn Thiện Thuật nghiờn cu: Sự thích
ứng với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên tr-ờng Cao đẳng s-
phạm Bạc Liêu, ĐHSP. Tác giả chỉ ra thực trạng sự thích ứng đối với hoạt
động nghiên cứu khoa học của sinh viên và các yếu tố làm ảnh h-ởng đến thực
trạng này, xây dựng một số biện pháp tác động để giúp sinh viên nhanh chóng


15

thích nghi với hoạt động nghiên cứu khoa học trong quỏ trỡnh hc tp và rèn
luyện ở nhà tr-ờng s- phạm.
Năm 2006, tác giả Vũ Mộng Đoá( luận văn Thạc sỹ), Khoa Tâm lý học
tr-ờng ĐHKHXH&NV nghiên cứu về: Sự thích ứng học tập của sinh viên
khoa Công tác xã hội và phát triển cộng đồng tr-ờng Đại học Đà Lạt .
Nm 2010, tỏc gi Lờ Th Minh Loan ó nghiờn cu v ch ra mc
thớch ng ngh nghip ca sinh viờn sau khi tt nghip.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong n-ớc chủ yếu tập trung phát
hiện thực trạng sự thích ứng với hot ng hc tp của học sinh tiu hc, sinh
viên, hc viờn cỏc trng quõn s; thích ứng nghề nghiệp của giáo viên trẻ

Những công trình nghiên cứu về sự thích ứng tâm lý của khối phổ thông còn
rất hạn chế( có một vài nghiên cứu về sự thích ứng học tập của học sinh Trung
hc c s v chúng tôi ch-a thấy có công trình nào nghiên cứu sự thích ứng
tâm lý trong khối THPT). Trong khi đó, s nghip đổi mới toàn diện v ng
b nền giáo dục Việt Nam đặt ra rất nhiều yêu cầu mới đòi hỏi ng-ời học phải
t c mc nht nh thớch ng v phỏt trin. Nh- vy, các cụng
trỡnh nghiên cứu về sự thích ứng học tập và thích ứng nghề nghiệp đã kể trên
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng. Chỳng tụi k tha, phỏt
trin nhng ht nhõn hp lý vi iu kin, hon cnh, mc ớch, nhim v
nghiờn cu xõy dng c s lý lun cho ti ca mỡnh.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm thích ứng
1.2.1.1. nh ngha
Thuật ngữ "thích ứng" hay "thích nghi" có nguồn gốc Latinh - adaption,
tiếng Anh adaptation, đ-ợc một số khoa học nghiên cứu v sử dụng t khỏ
sm( tr-ớc nú đ-ợc sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực sinh lý học, sang thế kỷ
XX, thut ng ny c s dng nhiu trong lĩnh vực tâm lý học). Mi cỏch
tip cn ca các tác giả đ-a ra những định nghĩa khác nhau về thích ứng.
Chỳng tụi tng hp v thấy có thể phân chia thành hai nhóm chính sau:
Nhóm cỏc tỏc gi đồng nhất khái niệm "thích ứng" với "thích nghi"


16

Trong từ điển tiếng Anh, động từ adapt có nghĩa là làm cho phù hợp
với hoàn cảnh mới, điều kiện mới hay cách thức sử dụng mới. Danh từ
adaptation là thuật ngữ sinh học dùng để chỉ hành động hoặc quá trình thích
nghi, thích ứng [41,tr10]
Trong từ điển tiếng Việt của Trung tâm từ điển ngôn ngữ: thích nghi
đ-ợc hiểu là có những biến đổi nhất định cho phù hợp với hoàn cảnh môi tr-ờng

mới. Thích ứng có 2 nghĩa: 1, Nghĩa nh thích nghi. 2, Thích ứng là có những
biến đổi cho phù hợp với yêu cầu, điều kiện mới [19, tr 906].
Trong từ điển Tâm lý học do Nguyễn Khắc Viện( chủ biên)) Thuật ngữ
thích ứng và thích nghi đợc dùng chung một mục và đợc giải thích nh
sau: Một sinh vật sống trong một môi tr-ờng có nhiều biến động, bằng cách
thay đổi phản ứng của bản thân, hoặc tìm cách thay đổi môi tr-ờng. B-ớc đầu là
điều chỉnh phản ứng sinh lý( nh- thích nghi với nhiệt độ cao hay thấp, môi
tr-ờng khô hay ẩm ); sau là thay đổi các cách ứng xử, đây là thích nghi tâm lý.
Cũng từ điển này, thích nghi xã hội đ-ợc định nghĩa nh- sau: Một cá nhân
tiếp nhận đ-ợc các giá trị của xã hội, hoà nhập vào xã hội ấy[24, tr 356-357].
Trong Sổ tay khoa học chẩn đoán tâm lý của tác giả Trần Thị Cẩm đã
đồng nhất "thích ứng" và "thích nghi". Đồng thời phân biệt rõ "thích nghi" và
Thích ứng xã hội. Cụ thể: thớch ng là sự thích ứng về cấu tạo và chức năng
của cơ thể bao gồm cả các cơ quan và tế bào của nó đối với điều kiện môi
trờng. Thích ứng xã hội có 2 nghĩa: 1/ Quá trình thích nghi tích cực của cá
nhân đối với những điều kiện của môi tr-ờng xã hội mới. 2/ Kết quả của quá
trình trên[2].
Nh- vậy ở nhóm này, các tác giả khuynh h-ớng đồng nhất hai khái
niệm "thích ứng" và "thích nghi". Xét ở góc độ hình thức, cách hiểu trên là hợp
lý nh-ng khi đề cập đến vấn đề nội dung thì ch-a thoả đáng vì h ch-a đ-a ra
đ-ợc sự khác nhau về nội hàm của 2 khái niệm trên. Vậy câu hỏi đặt ra : Đâu
là ranh giới giữa hai khái niệm? Thích nghi có là thích ứng? Bà D.A.Andreeva
cho rằng: khái niệm "thích ứng" luôn đ-ợc dùng với nghĩa gần với khái niệm
"thích nghi", "tự học tập", "tự tổ chức". Song không nên quy nó vào một trong


17

những ý nghĩa trên bởi khái niệm "thích ứng" đã chứa đựng mọi sắc thái của ý
nghĩa đó.

Nhóm cỏc tỏc gi đề nghị phân biệt sự khác nhau giữa hai thuật ngữ "thích
ứng" và "thích nghi".
Theo nhà tâm lý học hoạt động A.N.Leontiev: Sự khác biệt cơ bản giữa
các quá trình thích nghi theo đúng nghĩa của nó và quá trình tiếp thu, lĩnh hội
là ở chỗ quá trình thích nghi sinh vật là quá trình thay đổi các thuộc tính của
loài, năng lực của cơ thể và hành vi loài của cơ thể. Quá trình tiếp thu hay lĩnh
hội thì khác. Đó là quá trình mang lại kết quả là cá thể tái tạo lại đ-ợc những
năng lực và chức năng ng-ời đã hình thành trong quá trình lịch sử[27,tr 95].
Tác giả D.A.Andreeva lại cho rằng: hai khái niệm này gần nghĩa nh-ng
nếu đem khái niệm "thích ứng" với ý nghĩa là thích nghi sinh học vào giải
thích sự thích ứng tâm lý của con ng-ời sẽ là sai lầm vì thích nghi sinh học vốn
để chỉ sự đồng hoá giữa cơ thể với những tác động khi môi tr-ờng thay đổi.
Thích ứng tâm lý lại hoàn toàn khác biệt về chất, đó phải là quá trình thích
nghi đặc biệt của con ng-ời với điều kiện mới. Nhờ đó, con ng-ời thoát khỏi sự
phụ thuộc có tính chất nô lệ, trực tiếp vào trạng thái cơ thể. Theo bà : thích ứng
là quá trình xây dựng chế độ hoạt động tối -u và có mục đích của nhân cách.
Nghĩa là, con ng-ời vừa thích nghi vừa phải chủ động thâm nhập vào điều kiện
mới để xây dựng một chế độ hoạt động mới phù hợp và đáp ứng đ-ợc những
yêu cầu của điều kiện mới ấy. Từ đây, vấn đề thích ứng luôn đ-ợc gắn với hoạt
động có đối tợng của chủ thể. Hai quá trình thích nghi sinh học và thích
ứng diễn ra đồng thời trong đó sự thích ứng là tiền đề cho hoạt động có hiệu
quả của nhân cách với các vai trò xã hội khác nhau. Nh- vậy, khái niệm thích
ứng nhấn mạnh vai trò tích cực của chủ thể với môi trờng mới. Còn xã hội
hoá về cơ bản phản ánh sự tác động của xã hội tới cá nhân.
Nhìn chung, các nghiên cứu về vấn đề thích ứng cho thấy vẫn ch-a có sự
nhất quán trong nội hàm khái niệm mà các tác giả đ-a ra. Nguyờn nhõn do thuật
ngữ thích ứng đợc lấy từ thuật ngữ thích nghi trong sinh vật học v mi
nh nghiờn cu tip cn gúc khỏc nhau da trờn c s lý lun v phng



18

phỏp khỏc nhau nờn cú cỏch hiu v phõn tớch khụng ging nhau. Nờn, chúng ta
khó có thể lấy một khái niệm nào làm công cụ chung cho tất cả vì nh- vậy sẽ
dn ti s không t-ơng đồng với các điều kiện xã hội - lịch sử khác nhau.
Bên cạnh đó, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc tỏc gi trong nc v
vn thớch ng l s phn ỏnh thc t cú kim nh phự hp vi iu kin, t
nc v con ngi Vit Nam. Theo tác giả Lê Ngọc Lan: Thích ứng là một cấu
trúc tâm lý bao gồm 2 yếu tố cơ bản: Thứ nhất, nắm đ-ợc ph-ơng thức hành vi
thích hợp, đáp ứng đ-ợc nhu cầu của cuộc sống và hoạt động. Thứ hai, hình
thành đ-ợc các cấu tạo tâm lý mới tạo nên tính chủ thể của hành vi và hoạt
động[16,tr 19].
Sự phát triển của con ng-ời không phải là quá trình thích nghi hiểu theo
nghĩa của từ này mà để hiểu đúng đắn về nội hàm khái niệm thích ứng phải xuất
phát từ chủ nghĩa duy vật biện chứng. Theo riết học duy vật biện chứng, mọi hệ
thống vật chất trong quá trình tồn tại của nó luôn duy trì một trạng thái cân bằng
với xung quanh, đó là quy luật phổ biến. Tuy nhiên sự cân bằng này có nội
dung, hình thức, trình độ khác nhau ở những hệ thống vật chất khác nhau. Cùng
với sự phát triển của thế giới vật chất, sự cân bằng cũng ngày càng phức tạp, đa
dạng và ở trình độ cao hơn. Mỗi tổ chức vật chất đều có sự cân bằng riêng gọi là
sự thích nghi đặc biệt tạo nên sự khác biệt về chất so với các hình thức cân bằng
tr-ớc đó, là khả năng cơ thể tiếp nhận và có cơ chế trả lời các kích thích tác
động lên môi tr-ờng. T ú chúng tôi hiu: thích ứng là quá trình thích nghi đặc
biệt của con ng-ời trong môi tr-ờng sống mới của mình. Chính trong quá trình
đó hình thành trong nhân cách của họ những cấu tạo tâm lý mới. Trong ú
con ngi khụng ngng hot ng tớch cc, ch ng, sỏng to chim lnh v
lm ch mi tỡnh hung ca cuc sng. Chớnh s n lc ú giỳp hc tn ti v
phỏt trin tt trong s bin i thng xuyờn ca mụi trng sng.
1.2.1.2. Một số quan điểm nghiên cứu về bản chất của sự thích ứng trong
tâm lý học

Quan im ca nhà bác học Jean Piaget(1896 _ 1983)


19

J. Piagiet c coi l nh bỏc hc a lnh vc, nhà tâm lý học lỗi lạc
bậc nhất của thế kỉ XX. Ông là ng-ời rất quan tâm đến vấn đề thích ứng nói
chung và thích ứng của con ng-ời đối với môi tr-ờng sống nói riêng. Ông đ-a
ra hệ thống các khái niệm công cụ nh-: thích nghi, đồng hoá, sơ đồ, điều ứng,
cân bằng v phát biểu định nghĩa thích ứng theo cách nhìn của mình. Theo
ông, cuộc sống của con ng-ời có 2 loại hoạt động gắn liền với nhau là hoạt
động sinh học và hoạt động tâm lý( hoạt động tâm lý có nguồn gốc từ sinh học
- não ngời). Cá thể chỉ có thể tồn tại và phát triển trong mối quan hệ t-ơng
tác giữa cơ thể với môi tr-ờng tạo ra sự cân bằng giữa cơ thể với môi tr-ờng
và cuối cùng cơ thể thích ứng với môi tr-ờng. Từ đó, J. Piaget định nghĩa
Thích nghi là một quá trình tạo lập sự cân bằng giữa hành động của cơ thể lên
môi tr-ờng sống xung quanh. Đó là quá trình tác động giữa cơ thể và môi
tr-ờng [6,tr 379]. ịnh nghĩa ny chỳng ta có thể tiếp cận vấn đề ở hai góc
độ:
1/ Khi cơ thể tác động vào môi tr-ờng: cơ thể sẽ hấp thụ các vật chất từ
môi tr-ờng và biến đổi chúng cho phù hợp với cấu trúc hiện có của cơ thể -
quá trình đồng hoá sinh học( đồng hoá vật chất). Mt khỏc, não tiếp nhận
thông tin từ các kích thích bên ngoài, xử lý và biến nó thành cái có ý nghĩa cho
bản thân - đồng hoá trí tuệ (đồng hoá chức năng. Cái có ý nghĩa đó chính là
các sơ đồ(Schema) - những cấu trúc tâm lý, trí khôn vốn có của cơ thể. Khi vận
dụng sang lĩnh vực trí tuệ thì sơ đồ đ-ợc hiểu là khái niệm, giả thiết hay mô
hình(thuật ngữ này đ-ợc ông lấy trong triết học Hy Lạp của Platon và triết học
Đức của I.Kant) .
2/ Khi môi tr-ờng tác động lên cơ thể: sự đáp lại của cơ thể làm môi
tr-ờng thay đổi những cấu trúc vốn có cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh

mới - điều ứng. õy là quá trình thích nghi của chủ thể đối với những đòi
hỏi đa dạng của môi tr-ờng. Theo ông, có hai cách điều ứng: thay đổi sơ đồ
hiện có cho phù hợp với đặc điểm của khách thể mới v sản sinh ra một sơ đồ
mới t-ơng ứng với khách thể mới. Thc cht, điều ứng là quá trình làm thay


20

đổi về chất một sơ đồ cũ hoặc tạo ra một sơ đồ mới dẫn đến sự phát triển hệ
thống sơ đồ và làm cân bằng trạng thái giữa chủ thể và môi tr-ờng.
Piaget luôn khẳng định: trí tuệ có nguồn gốc sinh học nên ông đã dùng
4 khái niệm có nguồn gốc sinh học để giải thích cơ chế hình thành trí tuệ là:
đồng hoá, điều ứng, sơ đồ và cân bằng. Thích nghi là sự cân bằng giữa đồng
hoá và điều ứng. Cơ chế của nó đ-ợc giải thích bằng các khái niệm đồng hoá,
điều ứng, sự cân bằng. Qua trình này luôn diễn ra ở cả hai mặt biện chứng
thống nhất với nhau là tổ chức( mặt bên trong) và thích nghi(mặt bên ngoài của
một cơ thể xác định). Cân bằng( equilibrium) là tự cân bằng của chủ thể giữa
hai quá trình đồng hoá và điều ứng [6,tr 390]. Piaget cho rằng: để tạo lập sự
thích nghi và phát triển của cơ thể cần phải diễn ra nhiều mô hình cân bằng.
Cân bằng tâm lý đ-ợc thiết lập bởi các sơ đồ trong đó sơ đồ trí tuệ là cân bằng
cao nhất( bởi nó không phải đ-ợc sinh thành mà đ-ợc hình thành trong quá
trình t-ơng tác của cơ thể với môi tr-ờng sống; là kết quả của quá trình t-ơng
tác đó hay nói cách khác, con ng-ời tự sinh thành ra trí tuệ của mình trong quá
trình hoạt động sống). Sự cân bằng không phải là trạng thái tĩnh chỉ đ-ợc thiết
lập một lần là xong mà nó luôn bị phá vỡ do biến đổi của môi tr-ờng sống làm
cho các sơ đồ cũ không còn phù hợp buộc phải thay đổi hoặc tạo ra sơ đồ mới
đáp ứng đ-ợc các điều kiện đó. Nên phải tạo ra quá trình đồng hoá, điều ứng
mới dẫn đến hình thành sự thích nghi mới của con ng-ời ngày càng cao hơn,
tinh vi, phức tạp hơn.
Nhìn chung, do Piaget xem xét sự phát triển tâm lý con ng-ời d-ới góc

độ thích nghi sinh học nên quan điểm của ông ch-a đủ sức thuyết phục v mt
khoa hc khi hiểu về bản chất của sự thích ứng. Nội dung xã hội - lịch sử của
sự thích ứng tâm lý ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức mà lại quá đề cao yếu tố
thành thục sinh học và sự thích ứng, ch-a thấy đ-ợc tầm quan trọng của việc
làm thế nào để phát triển sự thích ứng của trẻ cũng nh- ở các giai đoạn lứa tuổi
khác nhau. Nh-ng không thể phủ nhận Piaget là ng-ời đề cập một cách trực
tiếp đến vấn đề thích ứng, cng nh a ra c cơ chế của sự thích ứng tâm
lý. Những phát hiện của ông về bản chất các thao tác, cấu trúc và cơ chế phát

×