Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Kế toán bán hàng xi măng tại công ty cổ phần xi măng Sông Cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.68 KB, 62 trang )

GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
TÓM LƯỢC
Đề tài nghiên cứu “Kế toán bán mặt hàng xi măng tại công ty cổ phần xi măng
Sông Cầu” dựa trên những lý thuyết cơ bản về kế toán bán hàng để tiến hành nghiên
cứu trên các nội dung và đề xuất giải pháp về kế toán bán hàng.
Đề tài sử dụng phương pháp hệ nghiên cứu bao gồm: phương pháp thu thập dữ liệu
và phương pháp sử dụng dữ liệu, tiến hành nghiên cứu kết hợp có sở lý luận chung và
thực tranh hoạt động của công ty để từ đó phân tích, thống kê, tổng hợp, đối chiếu, so
sánh các dữ liệu thứ cấp nhằm đánh giá kế toán bán hàng của công ty.
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng.
Trình bày các khái niệm bán hàng, khái niệm doanh thu, các khoản giảm trừ doanh
thu, giá gốc hàng bán, phương thức thanh toán, phương thức bán, các quy định của
chuẩn mực kế toán và quyết định 15/2006/QĐ-BTC chi phối nghiệp vụ bán hàng về
mọi mặt chứng từ, tài khoản, trình tự,sổ kế toán.
Chương 2: Thực trạng vấn đề kế toán bán hàng xi măng tại công ty Cổ phần xi
măng Sông Cầu.
Giới thiệu rất đầy đủ từ quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm tổ chức quản lý
cho đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Chương 3: Các kết luận và đề xuất về kế toán bán hàng xi măng tại công ty cổ phần
xi măng Sông Cầu.
Khóa luận đã đưa ra được các nhận xét, đánh giá ưu điểm và tồn tại trong công ty
về mặt chứng từ, tài khoản và sổ kế toán. Từ đó nêu lên các đề xuất , ý kiến kiến nghị
nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán bán hàng xi măng tại công ty xi măng Sông Cầu.
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Trong khoản thời gian thực tập tại công ty xi măng Sông Cầu, em đã nỗ lực hoàn
thiện khóa luận với đề tài: “Kế toán bán hàng xi măng tại công ty cổ phần xi măng
Sông Cầu ”. Ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự khích lệ từ rất nhiều
phía nhà trường, thầy cô, gia đình và bạn bè.


Trước hết con xin cảm ơn cha mẹ luôn động viên và tạo điều kiện tốt để con học tập
và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể cán bộ, giảng viên khoa kế toán
kiểm toán trường Đại Học Thương Mại đã truyền cho em những kiến thức quý báu
trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em cũng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu
sắc nhất đến TS Vũ Tuấn Duy, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá
trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Xin cảm ơn tất cả bạn bè đã và đang động viên em trong quá trình hoc tập và hoàn
thành khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
PHỤ LỤC
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
GVHD: TS V Tun Duy Khúa lun tt nghip
Danh mục các chữ viết tắt
STT Viết tắt Diễn giải
1 DNTM Doanh nghiệp thơng mại
2 Cty CPTĐ Công ty cổ phần tập đoàn
3 NKC Nhật ký chung
4 GTGT Giá trị gia tăng
5 TKĐƯ Tài khoản đối ứng
6 PNK Phiếu nhập kho
7 PXK Phiếu xuất kho
8 HĐ Hóa đơn
9 DT Doanh thu
10 SH Số hiệu
11 TK Tài khoản
12 SPS Số phát sinh
13 DPGGHTK Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

14 KH Khách hàng
DANH MC S , HèNH V
Hỡnh 2.1 S t chc b mỏy cụng ty c phn xi mng Sụng Cu
Hỡnh 2.2 S c cu t chc phũng k toỏn ti chớnh
Bng 2.3: Cỏc sn phm xi mng ca cụng ty
Bng 2.4. Cỏc ch tiờu cht lng xi mng PCB30,PCB40,PC30,PC40
SVTH: Phan Th Liờn- SB14D Khoa: K toỏn- kim
toỏn
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
Hình 2.5. Phương thức bán hàng
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Về lý thuyết: Nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
xuất hiện như một động lực thúc đẩy sự phát triển của sản xuất kinh doanh. Để có chỗ
đứng trên thị trường, doanh nghiệp phải biết giải bài toán chất lượng sản phẩm và chi
phí. Và để hàng hóa đến với người sử dụng thì quá trình bán hàng có vai trò đặc biệt
quan trọng. Do vậy, sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp trong cơ chế thị
trường là làm thế nào để sản phẩm hàng hóa của mình bán hàng được trên thị trường và
được thị trường chấp nhận đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí bỏ ra, điều đó cũng
đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp phải không ngừng đẩy mạnh tổ chức và quản lý
tốt công tác bán hàng. Quản lý tốt công tác bán hàng là quản lý đồng thời cả về doanh
thu, về giá vốn và tình hình thanh toán với khách hàng sao cho phù hợp với điều kiện
và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn như vậy thì bộ phận kế toán trong
doanh nghiệp cần phải nắm rõ, nghiên cứu và thực hiện tốt nhiệm vụ này.
Về góc độ thực tiễn: Qua kết quả điều tra khảo sát từ ban lãnh đạo và cán bộ công
nhân viên trong công ty CP xi măng Sông Cầu, hầu hết những người được phỏng vấn
đều cho rằng cần hoàn thiện công tác kế toán bán hàng xi măng hoàn chỉnh hơn. Bước

sang năm 2011 tình hình thế giới có nhiều biến động, lạm phát tiếp tục tăng nhanh, Để
có thể quản lý, giám đốc một cách chính xác, kịp thời tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh nói chung và tình hình tiêu thụ hàng hoá nói riêng thì kế toán có vai trò hết
sức quan trọng. Do vậy, cần phải tìm ra những tồn tại trong công tác kế toán bán hàng
xi măng, để từ đó tìm hiểu nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, phát
hiện và khai thác những tiềm năng của doanh nghiệp để kịp thời khắc phục, nhằm
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, đồng thời có những điều chỉnh thích hợp trong quản
lý.
Qua quá trình học tập tại trường và quá trình thực tế tại công ty cổ phần xi măng
Sông Cầu, em nhận thấy quá trình bán hàng mặt hàng xi măng có nhiệm vụ quan trọng
và ảnh hưởng sâu rộng đối với công ty. Do vậy em đã lựa chọn đề tài “Kế toán bán
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
1
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
hàng xi măng tại công ty cổ phần xi măng Sông Cầu” làm đề tài cho bài khóa luận
của mình.
2. Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài
- Về mặt lý luận: Hệ thống hóa phân tích, làm rõ những lý luận cơ bản về kế toán
bán hàng trong doanh nghiệp cũng như doanh nghiệp thương mại ứng dụng trong thực
tế.
- Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá đúng thực trạng kế toán bán hàng tại công ty
về mặt sổ sách, chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng, công tác hạch toán nghiệp vụ bán
hàng. Từ đó đưa ra điểm mạnh, tiềm năng và những mặt còn tồn tại để đề xuất những
giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty cổ phần xi măng
Sông Cầu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế toán bán hàng trong
DNTM
- Không gian nghiên cứu: Tại công ty cổ phần xi măng Sông Cầu. Địa chỉ: Thôn

Đạo Ngạn- Quang Châu- Việt Yên- Bắc Giang.
- Thời gian nghiên cứu: Số liệu được khảo sát về kế toán bán xi măng trong quí
1/2012
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
*) Phương pháp thu thập dữ liệu, số liệu
• Phương pháp quan sát: là phương pháp thu thập dữ liệu dựa vào mắt quan sát trực
tiếp quy trình thực hiện kế toán nghiệp vụ bán hàng đang diễn ra tại công ty.
Mục đích: nhằm tiếp cận trực tiếp, theo dõi được các hoạt động, các thao tác và quá
trình làm việc một hệ thống kế toán để có thể thấy được công tác kế toán bán hàng của
đơn vị đã phù hợp với chuẩn mực chưa, hiệu quả chưa và có ưu nhược điểm gì.
• Phương pháp phát phiếu điều tra: la phương pháp thu thập dữ liệu thông qua việc
phát phiếu điều tra có mẫu sãn được thiết kế sãn. Nội dung chủ yêu liên quan đến kế
toán bán hàng, quan điểm của nhà quản trị đối với kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công
ty.
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
2
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
Mục đích: Thu thập thông tin mang tính chất khách quan về kế toán nghiệp vụ bán
hàng xi măng của công ty cổ phần xi măng Sông Cầu. Đồng thời giúp ta thấy được
quan điểm của nhà quản trị đối với kế toán nghiệp vụ bán hàng trong kỳ.
Đối tượng: Phiếu điều tra trắc nghiệm được phát cho các phòng ban liên quan đến
đề tài nghiên cứu: Ban giám đốc, Phòng kế toán; Phòng kinh doanh.
Kết quả thu thập được: Hiểu sâu và rõ hơn về tình hình bán hàng và công tác kế
toán bán hàng của Doanh nghiệp có phù hợp chế độ kế toán hiện hàng và quy định của
chuẩn mực kế toán hay không. Qua đó phát hiện những mặt tốt để phát huy và những
hạn chế để có những hướng giải quyết hợp lý.
• Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập dữ liệu một cách chính xác
nhất thông qua các câu trả lời trực tiếp của Ban lãnh đạo, nhân viên phòng kế toán qua
đó thấy được những tồn tại yếu kém để đưa ra biện pháp giải quyết phù hợp.

Mục đích : Thu thập thông tin chính xác chất lượng từ ban lãnh đạo từ đó có thể tìm
hiểu sâu hơn về kế toán mặt hàng xi măng.
Đối tượng phỏng vấn: Những đặc điểm về hoạt động kinh doanh của công ty nói
chung và đặc điểm về công tác kế toán bán hàng nói riêng.
Nội dung: Phương pháp này dùng để phỏng vấn trực tiếp các đối tượng có liên quan
đến đề tài nghiên cứu. Qua đó có thể hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của công ty
cũng như công tác quản lý kế toán bán hàng.
• Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Trong công ty: Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, qua
báo cáo bán hàng, qua nhân viên kế toán…
Ngoài công ty: Qua phương tiện truyền thông như website của công ty, truyền hình,
radio, internet
*) Phương pháp xử lý dữ liệu
• Đối với dữ liệu thứ cấp: sử dụng phương pháp lập bảng, biểu đồ thống kê ngân
sách, doanh số bán qua các kỳ. Tiến hành so sánh và phân tích đánh giá hiệu quả thu
được và những mặt tồn tại đi kèm nguyên nhân, từ đó rút ra được nhận định chung về
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
3
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
hiệu ứng marketing đối với phát triển thị trường sản phẩm xi măng của công ty xi
măng Sông Cầu.
• Đối với dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phần mềm Excel để phân tích, xử lý các thông tin
qua các câu trả lời. Kết quả phỏng vấn chuyên gia được tổng hợp và sử dụng làm cơ sở
đề ra các giải pháp.
5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận của kế toán bán hàng tại doanh nghiêp.
Chương 2: Thực trạng về kế toán bán hàng xi măng tại công ty cổ phần xi măng
Sông Cầu.

Chương 3: Các kết luận phát hiện và đề xuất về kế toán bán hàng xi măng tại công
ty cổ phần xi măng Sông Cầu.
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
4
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI
DOANH NGHIỆP.
1.1.Các khái niệm và yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng.
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về kế toán bán hàng.
1.1.1.1. Các khái niệm về bán hàng.
 Khái niệm bán hàng: Bán hàng được hiểu là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt
động kinh doanh của một DNTM. Nó chính là quá trình chuyển giao quyền sở hữu về
hàng hóa từ tay người bán sang tay người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc
quyền được đòi tiền ở người mua (Giáo trình kinh tế DNTM, tr101Ths. Trần Thúy
Lan).
 Bán buôn hàng hóa
Bán buôn hàng hoá là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại,các doanh
nghiệp sản xuất….đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng vẫn còn nằm trong khâu
lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Hàng thường được bán theo lô hoặc bán với
số lượng lớn. Lưu chuyển hàng hoá bán buôn theo hai hình thức:
- Bán buôn qua kho: Hàng hoá được mua và dự trữ trước trong kho, sau đó mới xuất
ra bán.
Có hai hình thức
+ Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp (bán hàng tại kho)
+ Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng
- Bán buôn không qua kho (Bán buôn vận chuyển thẳng): lúc này hàng hoá được
mua đi bán lại ngay mà không phải qua thủ tục nhập xuất kho của doanh nghiệp. Có
hai hình thức
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (hình thức giao tay

ba
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng
√ Bán lẻ hàng hóa.
Là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng. Có bốn hình thức.
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
5
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
- Hình thức bán hàng thu tiền tập trung: Theo hình thức này nhân viên bán
hàng phụ
trách việc quản lý hàng, giao hàng, thu tiền do nhân viên khác đảm
nhiệm. Cuối ngày
hay cuối ca, nhân viên thu tiền lập phiếu nộp tiền, nhân viên bán hàng lập báo cáo bán
hàng.
- Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực
tiếp thu tiền và giao hàng cho khách hàng. Hết ca, hết ngày bán hàng,nhân viên bán hàng
nộp tiền cho thủ quỹ và làm giấy nộp tiền bán hàng. Sau đó, kiểm kê hàng hoá tồn quầy
để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán hàng.
- Hình thức bán hàng tự phục vụ: Theo hình thức này, khách hàng tự chọn lấy hàng
hoá, trước khi ra khỏi cửa hàng mang đến bộ phận thu tiền để thanh toán tiền hàng. Nhân
viên thu tiền nhập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng. Hình thức này phổ biến
ở các siêu thị.
- Hình thức bán hàng trả góp: Theo hình thức này, người mua được trả tiền mua hàng
thành nhiều lần. Lúc này, DNTM còn được thu thêm phần lãi tiền hàng do trả chậm của
khách hàng.
 Gửi bán đại lý.
Theo hình thức này, DNTM giao hàng cho cơ sở đại lý. Bên đại lý sẽ trực tiếp bán
hàng và thanh toán tiền hàng cho DNTM và sẽ hưởng phần hoa hồng tương ứng với số
hàng bán ra. Hàng giao bên đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của DNTM, bên đại lý phải
nộp thuế GTGT đối với khoản tiền hoa hồng nhận được từ hoạt động đại lý. Đại lý khi

bán hàng sẽ lập hoá đơn GTGT của cơ sở đại lý.Định kì lập bảng kê hàng bán ra (theo
mẫu số 02/GTGT) gửi cho doanh nghiệp để doanh nghiệp lập hoá đơn GTGT cho hàng
hoá thực tế đã tiêu thụ.
1.1.1.2. Các khái niệm về doanh thu bán hàng.
Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế
toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu giảm trừ bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán
bị trả lại,
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
6
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
- Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách
hàng mua với số lượng lớn.
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm
chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
- Doanh thu hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định tiêu thụ
bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
- Doanh thu thuần về bán hàng: là số chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ với các khoản giảm trừ doanh thu. Khoản doanh thu thuần này có thể
thấp hơn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ban đầu do các khoản chiết khấu
thương mại, giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại.
1.1.1.3. Khái niệm về giá gốc, giá vốn hàng bán.
*) Giá gốc hàng mua đã bán: Chi phí chế biến, chi phí thu mua và các chi phí liên
quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho tại vị trí và trạng thái như hiện
tại.
- Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc
sản xuất sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung cố định ( chi phí khấu hao máy móc nhà xưởng…) và chi phí

sản xuất chung biến đổi ( chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp)
trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm.
- Chi phí mua hàng tồn kho bao gồm giá mua, các khoản thuế không được hoàn lại, chi
phí vận chuyển, bục xếp và bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có
liên quan trực tiếp đến việc thu mua hàng tồn kho trừ (-) các khoản chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng mua do hàng không đúng phẩm chất quy cách.
- Chi phí liên quan trực tiếp khác là những chi phí khác ngoài chi phí thu mua và chi
phí chế biến ví dụ như chi phí thiết kế cho một đơn đặt hàng cụ thể.
*) Giá vốn hàng xuất bán của doanh nghiệp thương mại chính là trị giá mua của
hàng hoá cộng với chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất kho trong kỳ.
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
7
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
Theo nguyên tắc phù hợp khi ghi nhận doanh thu và chi phí, khi ghi nhận doanh thu
đồng thời phải ghi nhận giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán: Là giá gốc của hàng
xuất kho để bán
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm: Chi phí
mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng
tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng
1.1.2.1. Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng
Trong quá trình bán hàng, tài sản của doanh nghiệp chuyển từ hình thái hàng hóa
sang hình thái tiền tệ. Do đó để quản lý nghiệp vụ bán hàng, các doanh nghiệp thương
mại cần phải quản lý chặt cả hai mặt tiền và hàng, cụ thể quản lý nghiệp vụ bán hàng
cần phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:
- Quản lý về doanh thu bán hàng hóa, đây là cơ sở quan trọng để xác định nghĩa vụ
của doanh nghiệp đối với nhà nước, đồng thời là cơ sở để xác định chính xác kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Trong nền kinh tế thị trường, quản lý doanh
thu bao gồm:

+ Quản lý tổng doanh thu: Doanh thu thực tế là doanh thu được tính theo giá bán
ghi trên hóa đơn hoặc trên hợp đồng bán hàng.
+ Quản lý doanh thu theo địa điểm bán
+ Quản lý doanh thu theo phương thức hình thức bán:
+ Quản lý doanh thu theo từng lần bán
- Quản lý giá vốn hàng bán
+ Quản lý tổng giá vốn
+ Quản lý giá vốn theo địa điểm bán
+ Quản lý giá vốn theo phương thức hình thức bán
+Quản lý giá vốn theo từng lần bán
- Quản lý tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ phải thu ở
người mua. Kế toán phải theo dõi chặt chẽ thời hạn thanh toán tiền hàng để kịp thời thu
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
8
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
hồi tiền ngay khi đến hạn để tránh bị chiếm dụng vốn kinh doanh. Phải quản lý giá vốn
của hàng hóa đã tiêu thụ, đây cũng là cơ sở để xác định kết quả bán hàng.
+ Quản lý tổng công nợ
+ Quản lý theo từng khách hàng
+ Quản lý theo từng nghiệp vụ
1.1.2.2. Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp
thương mại, nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.Vì vậy để quản lý tốt nghiệp vụ này, kế toán nghiệp vụ bán hàng cần phải thực
hiện các nhiệm vụ:
- Ghi chép và phản ánh chính xác kịp thời tình hình bán hàng của doanh nghiệp cả
về số lượng, cả về giá trị theo từng mặt hàng, nhóm hàng.
- Phản ánh và giám đốc chính xác tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh
toán công nợ phải thu ở người mua.

- Tính toán chính xác giá vốn cảu hàng hóa tiêu thụ, từ đó xác định chính xác kết
quả của bán hàng.
- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, trên cơ sở
đó có những biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh, giúp cho ban
giám đốc nắm được thực trạng, tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp mình và
kịp thời có những chính sách điều chỉnh thích hợp với thị trường. Định kỳ tiến hành
phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả của doanh
nghiệp.
1.2. Một số lý luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ bán hàng.
1.2.1. Sự chi phối của VAS đến kế toán bán hàng
1.2.1.1. Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng và xác định doanh thu bán hàng
theo quy định của VAS14 “Doanh thu và thu nhập khác”.
 Quy định về điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
Theo VAS14, doanh thu bán hàng được ghi nhận đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện
sau:
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
9
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
- Doanh nghiệp không còn nẵm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng
hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Như vậy doanh nghiệp xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa cho người mua trong từng trường hợp cụ thể:
- Trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu
hàng hóa thì giao dịch không được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu không được

ghi nhận.
- Nếu doanh nghiệp chỉ còn phải chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sở
hữu hàng hóa thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận.
 Quy định về xác định doanh thu bán hàng
“Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thỏa thuận giữa
doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị hợp
lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản CKTM, GGHB
và HBBTL” (Theo thông tư số 161/2007/TT-BTC mục VIII – VAS14 – Doanh thu và
thu nhập khác).
Theo đoạn 05, 06, 07, 08 của VAS14 thì:
- Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được.
- Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh nghiệp
với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của các
khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản CKTM, GGHB, HBBTL.
- Đối với các khoản tiền và tương đương tiền không được ghi nhận ngay thì doanh
thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu được
trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi suất
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
10
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
hiện hành. Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giá trị danh
nghĩa sẽ thu được trong tương lai.
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác
không tương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao
dịch tạo ra doanh thu.
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác
không tương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra
doanh thu.
1.2.1.2. Kế toán nghiệp vụ bán hàng theo quy định của VAS 02 “Hàng tồn kho”.

 Quy định về giá gốc hàng mua đã bán
- Xác định giá gốc hàng mua đã bán chính là giá gốc hàng tồn kho. Trường hợp
giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có
thể thực hiện được.
- Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên
quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
+ Chi phí mua: Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế
không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng
và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết
khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất
được trừ (-) khỏi chi phí mua.
+ Chi phí chế biến: Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên
quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa
nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm.
 Phương pháp xác định giá gốc hàng bán
Áp dụng trong kế toán bán hàng thì có 4 phương pháp xác định giá gốc hàng bán
gồm:
(a) Phương pháp tính theo giá đích danh;
(b) Phương pháp bình quân gia quyền;
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
11
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
(c) Phương pháp nhập trước, xuất trước;
(d) Phương pháp nhập sau, xuất trước.
1.2.2. Nội dung kế toán nghiệp vụ bán hàng theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt
Nam ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng
BTC
- Đề tài nghiên cứu kế toán bán hàng sẽ cung cấp các thông tin:

+ Lý luận: Nghiên cứu, phân tích làm rõ lý luận cơ bản về kế toán bán hàng trong
doanh nghiệp cũng như doanh nghiệp thương mại
+ Thực tế: Phân tích đánh giá đúng thực trạng kế toán bán hàng tại công ty về mặt
sổ sách, chứng từ, tài khoản sử dụng, công tác hạch toán nghiệp vụ
+ Giải pháp: Từ thực tế trên đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra các
giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty
- Để cung cấp được các thông tin trên đề tài đi nghiên cứu kế toán bán hàng trong
DNTM được quy định trong chế độ kế toán Việt Nam
1.2.2.1. Chứng từ sử dụng
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động bán hàng của
doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một
nghiệp vụ bán hàng phát sinh. Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, rõ
ràng, không tẩy xóa, không viết tắt, số tiền phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số
 Chứng từ sử dụng cho kế toán bán hàng gồm có:
- Hóa đơn GTGT mẫu 01 GTKT3/001 (đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ)
- Hóa đơn bán hàng thông thường mẫu 02 GTKT 3/001 (đối với doanh nghiệp nộp
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng
không chịu thuế GTGT)
- Phiếu xuất kho mẫu 01- VT, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ mẫu 03 PXK-
3LL
- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý mẫu 04 HDL- 3LL
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi mẫu 01-BH
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
12
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa, báo cáo bán hàng
- Hóa đơn cước phí vận chuyển
- Hóa đơn thuê kho, thuê bãi, thuê bốc dỡ hàng hóa trong quá trình bán hàng

- Các chứng từ phản ánh tình hình thanh toán: Phiếu thu mẫu 01-TT, phiếu chi mẫu
02-TT, giấy báo nợ, báo có của ngân hàng…
 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
- Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính vào chứng từ
- Kiểm tra chứng từ kế toán
- Ghi sổ kế toán
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
1.2.2.2. Tài khoản và việc vận dụng tài khoản
• Tài khoản sử dụng:
Tài khoản kế toán nghiệp vụ bán hàng doanh nghiệp sử dụng bao gồm các tài
khoản cấp 1, tài khoản cấp 2, tài khoản trong bảng cân đối kế toán và ngoài bảng cân
đối kế toán thuộc danh mục hệ thống tài khoản kế toán do Bộ tài chính quy định
 Tài khoản 511-“ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Tài
khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh
nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh
 Tài khoản 521, TK 531, TK 532- Các khoản giảm trừ doanh thu: Phản ánh
các khoản giảm trừ doanh thu hoạt động kinh doanh phát sinh bao gồm: Chiết khấu
thương mại, hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán
 Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá
vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp(Đối với
doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ.
 Tài khoản 156- “Hàng hóa”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có
và tình hình biến động tăng, giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm hàng
hóa tại các kho hàng, quầy hàng, hàng hóa bất động sản
 Tài khoản 157- “Hàng gửi đi bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá
hàng hóa đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng; hàng hóa, thành phẩm gửi bán đại
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
13
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp

lý, ký gửi; hàng hóa, sản phẩm chuyển cho các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc để
bán; trị giá dịch vụ đã hoàn thành, bàn giao cho người đặt hàng nhưng chưa được chấp
nhận thanh toán
 Tài khoản 131- Phải thu của khách hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh
các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp
với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ
Ngoài các TK ở trên, kế toán cũng sử dụng các TK khác như: TK 111- Tiền
mặt; TK 112- Tiền gửi ngân hàng, TK 642- Chi phí quản lý kinh doanh, TK 333- Thuế
GTGT phải nộp, TK 635- Chi phí tài chính…
• Phương pháp kế toán
(1) Phương thức bán buôn hàng hoá: Bao gồm hai phương thức sau đây:
- Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho: Trong phương thức này có 2 hình thức:
+ Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp. Căn cứ vào HĐ GTGT do
đơn vị lập, kế toán ghi nhận DT của hàng bán vào bên Có TK 511 và phản ánh thuế
GTGT đầu ra vào bên Có TK 333 (3331), nếu là thanh toán trả ngay thì căn cứ vào
phiếu thu hoặc giấy báo Có của ngân hàng, kế toán ghi tăng TK 111, 112. Nếu khách
hàng nhận nợ thì ghi tăng TK 131 (chi tiết theo từng khách hàng). Căn cứ vào phiếu
xuất kho, kế toán phản ánh giá vốn hàng bán vào bên Nợ TK 632 tương ứng ghi giảm
hàng hóa vào bên Có TK 156 theo giá trị hàng hóa thực tế xuất kho. Nếu hàng hóa bán
có bao bì đi kèm tính giá riêng thì ghi giảm bao bì vào bên Có TK 153: trị giá bao bì,
phản ánh thuế GTGT đầu ra và ghi nhận khoản tiền thu được
+ Bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng cho khách. Căn cứ vào phiếu xuất
kho, phản ánh trị giá thực tế của hàng gửi bán tằng vào bên Nợ TK 157, ghi giảm hàng
hóa: Có TK 156 nhưng chưa được ghi nhận DT. Nếu có bao bì đi kèm với hàng gửi
bán tính giá riêng thì trị giá bao bì được phản ánh vào bên Nợ TK 138 (1388) theo giá
xuất kho, tương ứng ghi giảm vào TK 153 (1532). Nếu phát sinh chi phí trong quá
trình gửi bán: chi phí này do DN chịu thì hạch toán vào chi phí bán hàng (TK 6421)
theo giá chưa thuế, còn nếu là do bên mua chịu nhưng DN trả hộ thì hạch toán vào
khoản phải thu khác TK 138 (1388) theo tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT. Khi
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm

toán
14
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
bên mua chấp nhận thanh toán, hàng gửi bán được xác định là tiêu thụ: Kế toán ghi
nhận DT bàn hàng vào bên Có TK 511, đồng thời kết chuyển giá vốn của hàng gửi bán
vào bến Nợ TK 632: giá vốn của hàng gửi bán, tương ứng ghi giảm hàng gửi bán vào
bên Có TK 157. Nếu lô hàng gửi bán có bao bì tính giá riêng thì ghi giảm khoản phải
thu khác (Có TK 1388), tương ứng ghi tăng thuế GTGT đầu ra, và số tiền thu được.
- Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng: Phương thức này có 2 hình
thức:
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (còn gọi là hình
thức giao tay ba). Căn cứ vào HĐ GTGT và các chứng từ thanh toán của khách hàng,
kế toán ghi nhận DT, thuế GTGT đầu ra, số tiến thanh toán. Đồng thời căn cứ vào HĐ
GTGT (hoặc HĐ bán hàng) do nhà cung cấp lập phản ánh giá vốn hàng bán vào bên
Nợ TK 632, số thuế GTGT đầu vào vào bên Nợ TK 133, và căn cứ vào phiếu chi kế
toán ghi tăng vào bên Có TK 111, 112 hoặc nếu chấp nhận nợ thì ghi có TK 331 (chi
tiết theo từng người cung cấp). Nếu có bao bì tính giá riêng thì phản ánh số tiền thanh
toán với khách hàng và số tiền phải trả nhà cung cấp đồng thời phản ánh số thuế GTGT
đầu ra đầu vào.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng. Khi DN mua hàng sau đó
chuyển thẳng đi bán. Căn cứ vào HĐ GTGT (hoặc HĐ bán hàng) do nhà cung cấp lập
và phiếu gửi hàng đi bán kế toán ghi tăng trị giá hàng gửi đi bán của hàng vận chuyển
thẳng (TK 157), tương ứng phản ánh thuế GTGT đầu vào, và số tiền phải thanh toán
cho nhà cung cấp. Khi hàng gửi bán được xác định là tiêu thụ thì ghi nhận doanh thu
đồng thời phản ánh trị giá vốn hàng bán.
(2) Phương thức bán lẻ hàng hoá: Gồm các hình thức sau:
+ Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp.
+ Hình thức bán hàng tự phục vụ:
+ Hình thức bán hàng trả góp
- Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được bảng kê bán lẻ hàng hóa của mậu dịch

viên, kế toán xác định và ghi nhận DT của số hàng bán và số thuế GTGT đầu ra của
hàng hóa đã tiêu thụ. Nếu số tiền mậu dịch viên nộp nhỏ hơn số ghi trên bảng kê bán lẻ
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
15
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
hàng hóa thì mậu dịch viên phải bồi thường, nếu mậu dịch viên chưa bồi thường thì
phản ánh vào khoản phải thu khác (TK 1388). Nếu số tiền mậu dịch viên thực nộp lớn
hơn doanh số ghi trên bảng kê bán lẻ hàng hóa thì khoản thừa sẽ được hạch toán vào
thu nhập khác (TK 711) của DN. Đồng thời ghi nhận DT thì xác định giá vốn hàng
hóa đã tiêu thụ, phản ánh vào TK 632, tương ứng ghi giảm hàng hóa.
(3) Phương thức bán hàng đại lý . Theo hình thức này doanh nghiệp giao hàng cho
cơ sở đại lý.
- Bên giao đại lý: Căn cứ vào bảng thanh toán hàng bán đại lý do cơ sở đại lý do cơ
sở nhận đại lý lập và gửi tới, kế toán phản ánh DT: ghi tăng TK 511 theo giá bán chưa
có thuế GTGT, tăng TK 333(3331), ghi tăng TK phải thu khách hàng (chi tiết theo
từng khách hàng). Đồng thời căn cứ vào HĐ GTGT của dịch vụ hoa hồng đại lý do bên
bán đại lý giao, kế toán ghi nhận hoa hồng đại lý phải trả: ghi tăng TK 6421, ghi tăng
TK 133 – số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của hoa hồng đại lý, ghi giảm cho TK
131. Khi nhận được tiền do bên đại lý chuyển trả, căn cứ vào các chứng từ thanh toán
kế toán ghi tăng trên các TK tiền (111, 112), ghi giảm TK 131. Đồng thời xác định giá
vốn hàng gửi bán đại lý đã được tiêu thụ và ghi tăng giá vốn hàng bán, giảm giá hàng
gửi bán.
- Bên nhận đại lý: khi nhận hàng hóa do cơ sở giao đại lý chuyển đến, căn cứ vào
biên bản giao nhận để ghi: Nợ TK 003: trị giá hàng hóa nhận đại lý. Khi bán được hàng
hóa, căn cứ vào HĐ GTGT, HĐ bán hàng, bảng kê bán lẻ… kế toán ghi tăng trên TK
111, 112; ghi tăng trên TK331 – số tiền phải trả bên giao đại lý. Cuối tháng, kế toán lập
bảng kê thanh toán hàng bán đại lý và nhận HĐ GTGT cho số hàng nhận đại lý, khi
tính và thanh toán tiền hoa hồng với bên giao đại lý, kế toán lập HĐ GTGT gửi bên
giao đại lý cho số tiền được nhận theo hợp đồng, căn cứ vào đó ghi tăng trên TK 511–

hoa hồng được hưởng, ghi tăng trên TK 333(3331)- thuế GTGT đầu ra của hoa hồng
đại lý, ghi giảm trên TK 331 bên giao đại lý. Đồng thời kế toán ghi giảm cho TK 003 –
trị giá hàng hóa nhận đại lý đã tiêu thụ. Khi thanh toán tiền với bên giao đại lý, căn cứ
vào phiếu chi, giấy báo Nợ của ngân hàng, kế toán ghi giảm TK 331 – số tiền còn phải
trả bên giao đại lý, ghi giảm TK 111, 112
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
16
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
(4) Các khoản giảm trừ doanh thu
- Chiết khấu thanh toán: khi phát sinh chiết khấu thanh toán do khách hàng thanh
toán tiền trước thời hạn, kế toán ghi nhận khoản chiết khấu thanh toán vào bên Nợ TK
635, tương ứng ghi tăng số tiền nhận được và ghi giảm đo phải thu khách hàng.
- Chiết khấu thương mại: sử dụng TK 5211, TK này phản ánh chiết khấu thương
mại người mua dược hưởng trong kỳ. TH người mua hàng nhiều lần mới đạt được
lượng hàng mua được hưởng chiết khấu thì khoản chiết khấu này được ghi giảm trừ
vào giá bán trên HĐ GTGT hoặc HĐ bán hàng lần cuối. Khi phát sinh CKTM giảm trừ
cho khách hàng kế toán ghi nợ TK 5211: số CKTM cho khách hàng chưa có thuế và
ghi giảm thuế GTGT đầu ra tính trên khoản CKTM, tương ứng ghi nhận tổng số tiền
giảm trừ.
- Giảm giá hàng bán: sử dụng TK 5213, TK này dung để phản ánh khoản giám giá
hàng bán thực tế phát sinh và việc xử lý khoản giảm giá trong kỳ kế toán. Chỉ phản ánh
vào TK này các khoản giảm trừ do việc chấp nhận giảm giá sau khi đã bán hàng và
phát hành hóa đơn. Kế toán ghi nhận giảm giá chưa thuế GTGT váo bên Nợ TK 5213
số thuế GTGT đầu ra tính trên khoản giảm giá, tương ứng là giảm số tiền theo giá
thanh toán.
- Hàng bán bị trả lại: sử dụng TK 5212, đế phản ánh giá trị của số hàng bị khách
hàng trả lại. Bán buôn hàng hóa có phát sinh hàng bán bị trả lại, căn cứ vào biên bản
kiểm nhận hàng hóa và HĐ GTGT do bên bán trả lại hàng lập kế toán phản ánh DT
hàng bán bị trả lại (TK 5212), số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, tương ứng ghi

giảm số tiền theo giá thanh toán. Đơn vị chuyển hàng về nhập kho, ghi giảm giá vốn
hàng bán và tăng hàng hóa. Nêu chưa chuyển thì vẫn ghi giảm giá vốn hàng bán nhưng
ghi tăng hàng gửi bán.
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, hàng
bán bị trả lại để xác định DT thuần.
1.2.2.3. Tổ chức sổ kế toán
Theo quy định thì doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thức sổ
kế toán sau:
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
17
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
• Hình thức Nhật ký chung
- Hình thức Nhật ký chung sử dụng các loại sổ sau cho nghiệp vụ bán hàng: Sổ
Nhật ký chung, Sổ cái TK131, 156, 511…các sổ kế toán chi tiết như sổ chi tiết bán
hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua. Các sổ nhật ký đặc biệt như nhật ký bán
hàng, nhật ký thu tiền.( phụ lục 1.1)
• Hình thức Nhật ký – Sổ cái.
- Hình thức Nhật ký- Sổ cái sử dụng các loại sổ sau cho nghiệp vụ bán hàng:
Sổ Nhật ký- Sổ cái các TK 111, 112,131, 156, 511, 3331 , các sổ hoặc thẻ kế toán chi
tiết như sổ chi tiết bán hàng, báo cáo quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng.
• Hình thức Nhật ký chứng từ.
- Hình thức này sử dụng các loại sổ sau cho nghiệp vụ bán hàng: Nhật ký coán
chứng từ số 8, bảng kê số 1, 2,8, 10, 11, sổ cái các TK 131, 156, 511 , sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết như sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua
• Hình thức Chứng từ ghi sổ.
- Hình thức Nhật ký ghi sổ sử dụng các loại sổ sau cho nghiệp vụ bán hàng: Sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các TK 131, 156, 511 ,các sổ hay thẻ kế toán chi tiết
như sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua
• Hình thức kế toán máy vi tính.

- Đặc trưng cơ bản của hình thức này là công việc kế toán được thực hiện theo
một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế
theo nguyên tắc của 1 trong 4 hình thức kế toán trên. Phần mềm kế toán không hiển thị
đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN
BÁN HÀNG SẢN PHẨM XI MĂNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG
SÔNG CẦU.
2.1. Tổng quan về công ty cổ phần xi măng Sông Cầu và ảnh hưởng của nhân tố
môi trường đến kế toán nghiệp vụ bán xi măng.
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
18
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin thứ cấp, trước tiên phải
xác định được những thông tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu là đặc điểm tổ chức công
tác kế toán và thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng xi măng tại công ty cổ phần xi
măng Sông Cầu. Với đề tài của mình em sẽ thu thập dữ liệu ở nguồn thông tin thu thập:
- Trong công ty: Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,
qua báo cáo bán hàng, qua nhân viên phòng kế toán…
- Ngoài công ty: Qua phương tiện truyền thông như website của công ty, truyền
hình, radio, internet…
2.1.1 Tổng quan về về công ty cổ phần xi măng Sông Cầu.
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Sông Cầu.
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần xi măng Sông Cầu
Địa chỉ: Đạo Ngạn -Đường Nguyễn Khắc Nhu - Quang Châu –Việt Yên –Bắc Giang.
Loại hình công ty: Công ty Cổ phần
Số giấy phép: 2003000053
Mã số thuế: 2400291251
Công ty CP Xi măng Sông Cầu có tiền thân là Nhà máy phân lân Bắc Giang / Công
ty cổ phần phân bón Bắc Giang thành lập từ năm 1977. Đây là cơ sở SX có nhiều khó

khăn. Chuyển hướng SX xi măng là một thành công của nhà máy, so với cả lịch sử nhà
máy thì kết quả sản xuất và đời sống của người lao động hiện nay cũng đang có chiều
hướng tốt.
Sau khi cổ phần hoá với tên gọi Công ty cổ phần Xi măng Sông Cầu, sản phẩm xi
măng và gạch không nung của đơn vị ngày càng chiếm được niềm tin của khách hàng.
Công ty đã không ngừng cải tiến, đổi mới công nghệ sản xuất. Trong năm qua, đơn vị
đã đầu tư hơn 5 tỷ đồng lắp đặt dây chuyền sản xuất xi măng hiện đại, từ đó nâng công
suất của Nhà máy đạt trên 60 nghìn tấn/năm, tăng khoảng 50% so với trước đây. Nhờ
hiệu quả quản lý, giá thành sản phẩm xi măng của đơn vị luôn thấp hơn so với nhiều
đơn vị khác. Đây cũng là yếu tố khiến sản phẩm của đơn vị không ngừng được mở
rộng tiêu thụ tại nhiều tỉnh, thành phố như Hoà Bình, Lạng Sơn, Tuyên Quang… Bên
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
19
GVHD: TS Vũ Tuấn Duy Khóa luận tốt nghiệp
cạnh sản phẩm xi măng, đơn vị đang sản xuất gạch không nung ép thuỷ lực là loại gạch
có độ bền cao, thân thiện với môi trường và giá thành phù hợp với người tiêu dùng
2.1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh quản lý của CTCP xi măng Sông Cầu.
a) Đặc điểm hoạt động.
Hiện nay, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là trên các lĩnh vực:
• Sản xuất xi măng công nghiệp.
• Sản xuất tấm lợp, mái che, pro-xi măng.
• Các Sản phẩm gạch không nung.
• Đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và đô thị.
SVTH: Phan Thị Liên- SB14D Khoa: Kế toán- kiểm
toán
20
GVHD: TS V Tun Duy Khúa lun tt nghip
b) c im t chc qun lý
*) s t chc cụng ty

Hỡnh 2.1 S t chc b mỏy cụng ty c phn xi mng Sụng Cu
*) Nguyờn tc t chc, hot ng v iu hnh ca Cụng ty
C cu t chc ca cụng ty cú th c miờu t qua s t chc b mỏy qun lý
ca doanh nghip
C quan quyt nh cao nht ca Cụng ty l i hi c ụng
i hi c ụng s bu ra Hi ng qun tr kim soỏt mi hot ng kinh
doanh, qun tr, iu hnh Cụng ty.
- Ch tch HQT do Hi ng qun tr b nhim v min nhim. CH tch
HQT l ngi iu hnh hot ng ca Cụng ty, chu trỏch nhim trc Hi ng
qun tr v vic thc hin cỏc quyn v nhim v c giao.
- Giỏm c, phú giỏm c v i din lónh o cht lng giỳp vic cho Ch
tch HQT, chu trỏch nhim trc Ch tch HQT v nhng phn cụng vic c
phõn cụng.
- C ch iu hnh: Hot ng theo iu l Cụng ty ó c i hi ng c
ụng thụng qua.
SVTH: Phan Th Liờn- SB14D Khoa: K toỏn- kim
toỏn
21
Giám đốc
P. GĐ kỹ thuật P. GĐ kinh
doanh
Phòng
Kỹ thuật
Hội đồng quản
trị
Ban kiểm soát
Phòng
Kinh doanh
Phòng
Kế toán

Phòng
Tổ chức hành
chính
Các PX sản xuất
Phòng Bảo vệ

×