Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Quản trị rủi ro trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu của công ty cổ phần gia dụng Goldsun

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.63 KB, 48 trang )

Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
MỤC LỤC
1
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2009 đến 2011
Bảng 3.2. Bảng đánh giá mức độ thực hiện các nội dung của công tác quản trị rủi ro
trong quá trình kiểm tra bếp nướng gas barbecue xuất khẩu của công ty cổ phần gia
dụng Goldsun.
Bảng 3.3. Đánh giá mức độ thường xuyên của các nguyên nhân rủi ro mà công ty
cổ phần gia dụng Goldsun gặp phải trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nước gas
barbecue xuất khẩu
Bảng 3.4. Tồng hợp các rủi ro mà công ty cổ phần gia dụng Goldsun đã gặp phải
trong quy trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas XK trong năm 2011
Bảng3.5. Đánh giá mức độ thường xuyên của các tổn thất mà công ty phải chịu khi
gặp phải những rủi ro trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue
XK
Bảng 3.6. Đánh giá hiệu quả các biện pháp thường được công ty sử dụng khi tiến
hành xây dựng phương án né tránh rủi ro và hạn chế tổn thất trong quá trình kiểm
tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu
SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần gia dụng Goldsun
Biểu đồ 3.2. Doanh thu bán hàng của công ty qua các năm 2009, 2010, 2011
Biểu đồ 3.3. Kim ngạch xuất khẩu bếp nướng ga barbecue sang thị trường Đức.
2
Đào Đức Việt


K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt
1 NK Nhập khẩu
2 XK Xuất khẩu
3 XNK Xuất nhập khẩu
4 DN Doanh nghiệp
5 TMQT Thương mại quốc tế
6 SXKD Sản xuất kinh doanh
7 CBNV Cán bộ nhân viên
TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
STT
Từ viết
tắt
Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt
1 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
2 EU European Union Liên minh châu Âu
3 L/C Letter of credit Thư tín dụng
4 C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ
3
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “ QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TRA MẶT HÀNG BẾP NƯỚNG GAS
BARBECUE XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIA DỤNG

GOLDSUN”
1.1 . Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, vấn đề hội nhập với kinh tế thế giới là một
trong những vẫn đề sống còn đối với các doanh nghiệp, nhất là khi Việt Nam đã gia
nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc gia nhập tổ chức này mở ra một cơ
hội rất lớn cho nền kinh tế đất nước trong việc mở rộng thị trường và thúc đẩy nền
kinh tế phát triển nhưng đồng thời nó cũng mang lại không ít những khó khăn cho
các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam
nói riêng.
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008-2009, công ty cổ phần gia
dụng Goldsun trở thành một trong ba công ty đứng đầu Việt Nam về lĩnh vực xuất
khẩu hàng gia dụng. Thị trường xuất khẩu của công ty ngày càng được mở rộng và
sản phẩm của công ty ngày càng chinh phục được các thị trường khó tính như: Hoa
Kỳ, Anh, Trung Đông… Trong đó, xuất khẩu sản phẩm bếp nướng gas barbecue là
một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ đạo của công ty sang các thị trường như
Hồng Kông, Đức, Pháp, Mỹ, Anh…
Một trong những khó khăn của các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nói
chung và Công ty cổ phần gia dụng Golsun nói riêng đó là môi trường cạnh tranh
rất cao. Trong lĩnh vực hàng gia dụng công ty cổ phần gia dụng Goldsun phải đối
mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn trong nước như Sunhouse, Happy cook và
các doanh nghiệp xuất khẩu hàng gia dụng của các nước như: Trung Quốc, Ấn Độ,
Malaysia… Như vậy, để có thể đứng vững được trên thị trường thì công ty cần có
những chính sách cũng như các biện pháp nhằm làm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của
khách hàng.
4
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
Để làm được điều đó thì một trong những vấn đề quan trọng đặt ra đối với bất

kì công ty xuất khẩu nào đó là việc làm thế nào để có thể thực hiện hợp đồng xuất
khẩu một cách hiệu quả nhất. Như vậy, doanh nghiệp cần phải làm thật tốt tất cả các
khâu trong quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của mình. Vì thế, sự thành công
hay thất bại của quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu nói chung và quá trình kiểm tra
mặt hàng xuất khẩu nói riêng cũng sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả của việc thực hiện
hợp đồng xuất khẩu.
Hoàn thiện quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu nói chung và quá trình kiểm tra
mặt hàng xuất khẩu nói riêng để có thể phát huy tối đa việc sử dụng các nguồn lực,
nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh của công ty, giúp công ty có những phản
ứng linh hoạt đối với những thay đổi của môi trường kinh doanh, giúp hạn chế
những khó khăn tiềm ẩn. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay việc công
ty gặp phải những khó khăn trong hoạt động của mình, nhất là những rủi ro trong
quá trình kiểm tra mặt hàng xuất khẩu là điều không thể tránh khỏi.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên cùng với việc nghiên cứu công tác quản trị
rủi ro trong quá trình kiểm tra hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gia dụng Goldsun
cũng như lợi ích của nó đem lại cho hiệu quả kinh doanh của công ty vì thế em xin
chọn đề tài: “Quản trị rủi ro trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas
barbecue xuất khẩu của công ty cổ phần gia dụng Goldsun” để nghiên cứu sâu
hơn các vấn đề và từ đó có thể đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình tác
nghiệp này.
1.2 . Tổng quan tình hình nghiên cứu của những công trình năm trước
Trong khoảng thời gian từ năm 2008-1011, tại khoa Thương mại quốc tế thuộc
trường đại học Thương Mại chưa có luận văn, công trình nghiên cứu nào thực hiện
đề tài: “Quản trị rủi ro trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue
xuất khẩu của công ty cổ phần gia dụng Goldsun”. Sau đây là một số luận văn có
liên quan:
5
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại

Quốc Tế
- Luận văn của Lê Thị Huyền năm 2011 với đề tài: “Hoàn thiện quy trình chuẩn
bị hàng gia dụng xuất khẩu sang thị trường châu Mỹ tại công ty cổ phần gia dụng
Goldsun”.
Trong luận văn trên tác giả đã nghiên cứu về quy trình chuẩn bị hàng gia dụng
xuất khẩu nói chung sang thị trường châu Mỹ của công ty cổ phần gia dụng
Goldsun. Tác giả đã đưa ra và phân tích được thực trạng quy trình chuẩn bị hàng gia
dụng xuất khẩu đồng thời đã đưa ra được một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy
trình chuẩn bị hàng gia dụng xuất khẩu sang thị trường châu Mỹ của công ty cổ
phần gia dụng Goldun. Luận văn được thực hiện vào năm 2011, Đây là luận văn có
tính cấp thiết rất lớn đối với công ty gia dụng Golsun. Tuy nhiên, mục đích và mặt
hàng mà luận văn nghiên cứu là rất khác đối với luận văn mà em đang thực hiện
“Quản trị rủi ro trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất
khẩu của công ty cổ phần gia dụng Goldsun”.
- Luận văn của Nguyễn Thị Thanh Huyền năm 2010 với đề tài: “Giải pháp hoàn
thiện quy trình chuẩn bị hàng mây tre đan xuất khẩu sang thị trường EU của công ty
cổ phần xuất nhập khẩu mây tre đan Việt Nam – Barrotex”
Đối với luận văn này tác giả tiến hành nghiên cứu về quy trình chuẩn bị hàng
mây tre đan xuất khẩu sang thị trường EU của công ty Barrotex. Luận văn đã nêu
bật được những bước trong quy trình chuẩn bị hàng mây tre đan xuất khẩu, nêu ra
được những đặc điểm của mặt hàng mây tre đan và thị trường EU một trong những
thị trường rất lớn và khắt khe đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Từ thực trạng
chuẩn bị hàng xuất khẩu của công ty Barrotex tác giả đã đưa ra một số những giải
pháp nhằm hoàn thiện được quy trình chuẩn bị hàng mây tre đan xuất khẩu sang EU
cho công ty.
- Luận văn của Nguyễn Thị Thu Hường năm 2009 với đề tài: “Hoàn thiện quy
trình chuẩn bị hàng mây tre đan xuất khẩu tại công ty Hà Tây”.
Trong luận văn này tác giả cũng nghiên cứu quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu
đối với sản phầm mây tre đan xuất khẩu nhưng tại công ty Hà Tây. Từ những thực
trạng trong từng bước chuẩn bị hàng xuất khẩu của công ty Hà Tây, tác giả cũng

đưa ra một số giái pháp nhằm hoàn thiện quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu. Tuy
6
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
nhiên, những giải pháp mà tác giả đưa ra chỉ mang tính đóng góp xây dựng cho
công ty mà chưa có ý nghĩa thực tiễn.
- Luận văn của Vũ Trà My năm 2009 với đề tài: “Hoàn thiện quy trình chuẩn bị
hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Hanosimex”.
Việt Nam là một trong những quốc gia có đồ thủ công mỹ nghệ được rất nhiều
nước trên thế giới ưa chuộng. Việc chuẩn bị hàng xuất khẩu đối với hàng thủ công
mỹ nghệ xuất khẩu đòi hỏi một sự cần trọng và chính xác cao để có được sản phầm
tốt xuất khẩu. Trong luận văn này tác giả đã nghiên cứu rất kỹ đặc điểm của mặt
hàng thủ công mỹ nghệ và quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu của công ty
Hanosimex để từ đó đưa ra được những giải pháp thực sự thiết thực nhằm hoàn
thiện quy trình chuẩn bị hàng thủ công mỹ nghệ cho công ty.
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần gia dụng Goldsun cũng như nghiên
cứu các luận văn trên, em khẳng định luận văn của em là hoàn toàn khác với tất cả
các luận văn trước đó do công ty mà em thực tập trong thời gian qua là công ty cổ
phần gia dụng Goldsun, vấn đề mà khóa luận đi sâu nghiên cứu là: Quản trị rủi ro
trong quá trình kiểm tra hàng xuất khẩu, mặt hàng mà đề tài nghiên cứu là bếp
nướng gas barbecue.
Ngoài ra, từ trước cho tới nay chưa có luận văn nào nghiên cứu về đề tài: “Quản
trị rủi ro trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu của
công ty cổ phần gia dụng Goldsun”. Chính vì thế em mong muốn đi sâu nghiên cứu
đề tài này của mình để có thể đưa ra những biện pháp tốt nhất nhằm quản trị rủi ro
trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu cho công ty.
1.3 . Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về các vấn đề còn tồn tại công tác quản trị rủi ro trong quá trình

kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu của công ty cổ phần gia dụng
Goldsun, từ đó đưa ra một số các giải pháp nhằm né tránh những rủi ro và hạn chế
những tổn thất trong quá trình kiểm tra mặt hàng xuất khẩu của công ty, đồng thời
đưa ra một số kiến nghị với nhà nước trong công tác hỗ trợ hoạt động xuất khẩu cho
doanh nghiệp.
1.4 . Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài
7
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
- Nghiên cứu: Quản trị rủi ro trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas
barbecue xuất khẩu.
- Mặt hàng nghiên cứu: Bếp nướng gas barbecue.
- Thời gian: 2009-2011
- Không gian: Xuất khẩu sang thị trường Đức.
1.5 . Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
1.5.1.1. Dữ liệu sơ cấp
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp là phương pháp điểu tra xã hội học, sử
dụng phiếu điều tra trắc nghiệm và phương pháp phỏng vấn chuyên gia.
Phương pháp điều tra xã hội học: phiếu điều tra được thiết kế bao gồm hệ
thống 9 câu hỏi, tập trung vào vấn đề quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro
trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu nói riêng của
công ty cổ phần gia dụng Goldsun. Các câu hỏi được thiết kế cho phép dẽ dàng
phân tích và tổng hợp các thông tin thu được. Phiếu điều tra trắc nghiệm này được
tiến hành phát cho 5 cán bộ, nhân viên thuộc phòng thủ tục xuất nhập khẩu, đây là
những người trực tiếp thực hiện công tác quản trị rủi ro trong quá trình kiểm tra
hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu của công ty. Việc thu thập thông tin thông
qua phiếu điều tra trắc nghiệm đã cung cấp rất nhiều thông tin quan trọng giúp ích

cho việc nghiên cứu đề tài.
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Bên cạnh việc đưa ra các câu hỏi trắc
nghiệm đã có trong phiếu trắc nghiệm, em còn tiến hành phỏng vấn các cán bộ,
nhân viên để có thể nhận được những thông tin, quan điểm của riêng họ. Qua các
cuộc phỏng vấn, những rủi ro trong quy trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas
barbecue xuất khẩu được tìm hiều cụ thể hơn, điều này giúp tạo điều kiện đưa ra
những giải pháp phù hợp hơn đối với doanh nghiệp.
1.5.1.2. Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu từ nguồn bên trong công ty: Các tài liệu liên quan về thực hiện hợp
đồng xuất khẩu của công ty, các báo cáo tài chính, số liệu từ các phòng nhân sự,
phòng kế toán, phòng bán hàng, phòng tài chính trong những năm 2009-2011
8
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
Dữ liệu từ nguồn bên ngoài: Những tài liệu chuyên ngành kinh tế, báo, tạp chí,
các website, các văn bản liên quan đến hoạt động xuất khẩu.
1.5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập dữ liệu thông qua các số liệu thu thập được, thống kế, mô tả
thành các bảng số liệu, sơ đồ, hình vẽ, sử dụng phần mềm máy tính Excel để xử lý
các số liệu có được và vẽ bảng biểu, biểu đồ.
1.6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu đề tài: “Quản trị rủi ro trong quá trình kiểm
tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu của công ty cổ phần gia dụng
Goldsun”.
Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro trong quy trình chuẩn bị
hàng xuất xuất khẩu nói chung và kiểm tra hàng xuất khẩu nói riêng.
Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro trong quá trình kiểm tra bếp nướng gas
barbecue xuất khẩu của công ty cổ phần gia dụng Goldsun.

Chương 4: Định hướng phát triển và đề xuất các giải pháp nhẳm quản trị rủi ro
trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu của công ty cổ
phần gia dụng Goldsun.
9
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG QUY TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU NÓI CHUNG VÀ
KIỂM TRA HÀNG XUẤT KHẨU NÓI RIÊNG
2.1. Một số vấn đề cơ bản về rủi ro, tổn thất và quản trị rủi ro trong hoạt
động kinh doanh xuất khẩu
2.1.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Kinh doanh luôn gắn liền với rủi ro mạo hiểm, những nhà kinh doanh chấp
nhận rủi ro như là một điều không thể tránh khỏi được. Tuy nhiên, chỉ có những nhà
kinh doanh nào biết phân tích, đánh giá, đo lường trước được những rủi ro để đưa ra
những biện pháp phòng ngừa rủi ro một cách hợp lý thì nhà kinh doanh đó mới
thành công.
Rủi ro có thể xảy ra với các doanh nghiệp bất cứ khi nào, đặc biệt đối với
những doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thì rủi ro càng đa đạng và phức tạp hơn.
Rủi ro trong kinh doanh là điều tất yếu, không thể loại bỏ hẳn được rủi ro nhưng có
thể phòng ngừa và hạn chế được tác động của rủi ro biến rủi ro thành cơ hội cho
doanh nghiệp.
Theo Flank Knight, một học giả Mỹ định nghĩa: “Rủi ro là những bất trắc có thể
đo lường được”.
Theo Willet, một học giả Mỹ khác cho rằng: “Rủi ro là một bất trắc cụ thể liên
quan đến một biến cố không mong đợi”.
Inrving Perfer (Mỹ) lại cho rằng: “Rủi ro là tổng hợp những sự cố ngẫu nhiên
có thể đo lường được bằng xác suất”.

Ngoài ra, còn có một số các định nghĩa khác về rủi ro:
10
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
Rủi ro là sự bất trắc gây mất mát.
Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở kết quả.
Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
Như vậy, theo các khái niệm trên thì rủi ro có thể đo lường được, có thể xác
định được và từ đó có thể lường trước và phòng ngừa cũng như hạn chế ở mức tối
đa. Từ những khái niệm trên có thể đi đến khái niệm về rủi ro trong kinh doanh xuất
khẩu như sau:
“Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu là những bất trắc có thể xảy ra ngoài
ý muốn trong quá trình kinh doanh xuất khẩu, gây thiệt hại cho doanh nghiệp
xuất khẩu”.
2.1.2. Phân loại rủi ro
Với xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, chiến lược phát triển kinh tế của đất nước
đang hướng mạnh đến xuất khẩu. Rủi ro trong xuất khẩu ngày càng phức tạp và đa
dạng, việc phân loại rủi ro xuất khẩu có ý nghĩa thiết thực giúp ta có thể đưa ra
được các giải pháp pháp phòng ngừa rủi ro có hiệu quả.
Rủi ro có thể được phân loại thành:
2.1.2.1. Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán
Rủi ro thuần túy: là những rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hay không tổn
thất, trường hợp tốt nhất là tổn thất không xảy ra.
Rủi ro suy đoán: là những rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hoặc sinh lợi, phần
sinh lợi gọi là phần thưởng cho rủi ro.
2.2.2.2. Rủi ro đặc trưng và rủi ro thị trường

- Rủi ro đặc trưng (rủi ro có thể đa dạng được): đây là rủi ro thường xảy ra trong
phạm vi hẹp, mang tính riêng có, cá thể và có thể phân chia, giảm thiểu được bằng
cách đa dạng hóa bằng các nguồn quỹ góp chung. Các dạng rủi ro đặc trưng:
11
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
Rủi ro quản lý: là những rủi ro nảy sinh do trình độ yếu kém của người quản lý
vì vậy quyết định của họ đưa ra có thể sai lầm gây tổn thất thậm chí phá sản doanh
nghiệp.
Rủi ro tài sản: là những rủi ro nảy sinh do tài sản và cơ cấu tài sản của doanh
nghiệp nắm giữ.
Rủi ro tài trợ: là những rủi ro và trách nhiệm pháp lý nảy sinh từ cơ cấu nguồn
vốn của doanh nghiệp.
- Rủi ro thị trường (rủi ro không thể đa dạng hóa): đây là loại rủi ro nảy sinh từ
tác động to lớn của thị trường nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp và không
thể giảm thiểu được bằng cách đa dạng hóa rủi ro như:
Những thay đổi trong cơ chế quản lý
Những thay đổi trong thị hiếu của khách hàng
Tiến bộ khoa học kỹ thuật
Chuyển dịch trong dòng vốn đầu tư
Thay đổi và dịch chuyển lực lượng lao động, dân số
2.1.3. Khái niệm tổn thất và phân loại tổn thất
2.1.3.1. Khái niệm tổn thất
Theo giáo trình quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế xuất bản năm 2010 do
PGS.TS Doãn Kế Bôn chủ biên: “Tổn thất được hiểu là những thiệt hại, mất mát về
tài sản, cơ hội mất hưởng về con người, tinh thần, sức khỏe và sự nghiệp của họ do
những nguyên nhân từ các rủi ro gây ra”.
2.1.3.2. Phân loại tổn thất

- Dựa vào mức độ của tổn thất
Căn cứ vào mức độ của tổn thất được chia ra:
Tổn thất toàn bộ: là tổn thất hoàn toàn đối tượng như mất kiện hàng, hư hỏng
hoặc bị phá hủy tất cả hàng hóa.
12
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
Tổn thất bộ phận: là tổn thất một phần của đối tượng như đổ vỡ một số lượng
nhất định hàng hóa, hàng bị ẩm mốc một phần.
- Dựa vào tính chất của tổn thất
Căn cứ vào tính chất của tổn thất được chia ra:
Tổn thất riêng: là những tổn thất của đối tượng bảo hiểm của những bên tham
gia bảo hiểm như tổn thất của hàng khi bị mất hàng hóa vận chuyển, tổn thất về con
tàu của chủ tàu.
Tổn thất chung: là tổn thất hoặc chi phí do hành động cố ý của người chuyên
chở, thuyền trưởng.
- Dựa vào đối tượng bị thiệt hại
Căn cứ vào đôi tượng bị thiệt hại được chia thành:
Tổn thất hữu hình: là những thiệt hại về hàng hóa, tiền bạc.
Tổn thất vô hình: là những tổn thất về tinh thần, uy tín trong kinh doanh.
2.1.4. Khái niệm quản trị rủi ro và nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động
kinh doanh xuất khẩu
2.1.4.1. Khái niệm quản trị rủi ro
Thực tế có rất nhiều quan điểm về quản trị rủi ro, trong phạm vi khóa luận này
em xin đưa ra khái niệm về quản trị rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu như sau:
“ Quản trị rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu là một quá trình có tính chất toàn
diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, tìm ra nguyên nhân, sau đó kiểm soát và
phòng ngừa nhằm giảm thiểu những tổn thất, mất mát và những ảnh hưởng bất lợi

trong quá trình kinh doanh xuất khẩu”.
2.1.4.2. Nội dung quản trị rủi ro
2.1.4.2.1. Nghiên cứu, nhận dạng rủi ro
Đây là nhiệm vụ quan trọng trong quản trị rủi ro nhằm thu thập và phân tích các
nguồn thông tin về rủi ro, các nguy cơ rủi ro cũng như nguyên nhân dẫn đến các rủi
ro trong quá khứ hoặc dự báo, từ đó phân loại rủi ro theo những tiêu chí khác nhau
13
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
và làm căn cứ xác lập các biện pháp phòng ngừa theo từng nhóm rủi ro đã phân
loại.
Nghiên cứu về rủi ro và đối tượng rủi ro: Các nguồn rủi ro trong chuẩn bị hàng
xuất khẩu nói chung và kiểm tra hàng xuất khẩu nói chung rất đa dạng và phức tạp.
Các nguồn rủi ro có thể từ hành vi của người bán từ sự điều chỉnh của chính sách,
từ các yếu tố tự nhiên, thời tiết… Mỗi nguồn rủi ro lại có những tác động rất khác
nhau đến công tác chuẩn bị hàng xuất khẩu nói chung và kiểm tra hàng xuất khẩu
nói riêng. Vì thế, khi nghiên cứu nguồn rủi ro cần phân chia chúng hợp lý thành
từng nhóm, bên cạnh đó khi nghiên cứu về nguồn rủi ro cũng cần chú ý rằng việc
không bao quát hết các nguồn rủi ro có thể dẫn đến bị động trong các hoạt động ứng
phó khi xảy ra rủi ro và thiệt hại có thể bị tăng thêm vì lý do này. Nghiên cứu đối
tượng rủi ro chính là nghiên cứu những đối tượng sẽ chịu thiệt hại, tổn thất do rủi ro
xảy ra trong quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu nói chung và kiểm tra hàng xuất
khẩu nói riêng. Đối tượng rủi ro thường là hàng hóa, uy tín thương mại, cơ hội xuất
khẩu hàng…
Nhận dạng rủi ro: Từ kết quả nghiên cứu và phân tích về nguồn rủi ro và đối
tượng rủi ro, các nhà quản trị cần sử dụng các phương pháp khác nhau để nhận dạng
được rủi ro một cách càng chính xác càng tốt để không bỏ sót rủi ro. Việc nhận
dạng rủi ro trong chuẩn bị hàng XK nói chung và kiểm tra hàng XK nói riêng được

thực hiện bằng phương pháp nhận dạng nhóm tác nghiệp. Yêu cầu cơ bản là phải
chỉ ra được những nguy cơ có thể xảy ra trong chuẩn bị, kiểm tra hàng xuất khẩu và
sắp xếp chúng theo tần xuất xuất hiện của rủi ro dựa trên những số liệu quá khứ của
chính doanh nghiệp và của nhiều doanh nghiệp trong cùng ngành hoặc khác ngành.
2.1.4.2.2. Phân tích và dự báo rủi ro và tổn thất
Phân tích tổn thất được tiến hành dựa trên các số liệu quá khứ về tổn thất của
doanh nghiệp đã trải nghiệm cũng như các nguồn thông tin bên ngoài doanh nghiệp
về những trường hợp tương tự trong quá trình chuẩn bị hàng xuát khẩu nói chung và
kiểm tra hàng xuất khẩu nói riêng. Khi phân tích tổn thất cần chia tách riêng các tổn
thất về tài sản, tổn thất liên đới, tổn thất về uy tín thương mại… Việc tách riêng
14
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
tưng loại tổn thất gặp nhiều khó khăn do vậy cần sử dụng nghiệp vụ dự báo, suy
đoán để phân tích các tổn thất gián tiếp, liên đới.
Kết quả phân tích tổn thất phải phản ánh được mức độ tổn thất, tỷ lệ tổn thất,
tình trạng nguy hiểm của tổn thất, nguyên nhân của tổn thất. Để có được những
thông tin và dữ liệu phục vụ cho phân tích tổn thất, bộ phận quản trị rủi ro cần xây
dựng mẫu báo cáo tổn thất và yêu cầu áp dụng trong các bộ phận có liên quan đến
công tác chuẩn bị hàng xuất khẩu nói chung và kiểm tra hàng xuất khẩu nói riêng
của doanh nghiệp.
2.1.4.2.3. Thiết lập bảng liệt kê cảnh báo rủi ro, tổn thất
Một nhiệm vụ đặt ra trong quản trị rủi ro là thiết lập bảng kê cảnh báo rủi ro để
phục vụ cho quá trình chuẩn bị hàng XK nói chung và kiểm tra hàng XK nói riêng.
Bảng liệt kê có thể theo những khuôn mẫu khác nhau tùy theo yêu cầu và nội dung
công việc của từng DN. Bảng liệt kê cảnh báo tổn thất có thể gồm các nội dung :
Các rủi ro có thể gặp phải, nguyên nhân gây ra rủi ro, các tổn thất có thể phải đối
mặt và các biện pháp được khuyến cáo áp dụng. Bảng liệt kê càng chi tiết sẽ càng

thuận lợi cho việc triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro.
2.1.4.2.4. Xây dựng phương án né tránh rủi ro và hạn chế tổn thất
Đối với từng trường hợp cụ thể các phương án né tránh rủi ro và hạn chế tổn
thất sẽ được xây dựng sao cho phù hợp với từng loại mặt hàng, từng đối tác kinh
doanh, đặc điểm khu vực thị trường và các nhân tố khách quan khác trên cơ sở bảng
liệt kê rủi ro và kết quả phân tích tổn thất. Để xây dựng phương án né tránh rủi ro
và hạn chế tổn thất các nhà quản trị rủi ro sẽ dựa trên bảng liệt kê rủi ro và kết quả
phân tích tổn thất để đề xuất phương án phù hợp.
2.2. Một số vấn đề cơ bản về chuẩn bị hàng xuất khẩu nói chung và kiểm tra
hàng xuất khẩu nói riêng
2.2.1. Khái niệm về chuẩn bị hàng xuất khẩu
Chuẩn bị hàng xuất khẩu là việc thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu,
chủ hàng xuất khẩu phải tiến hàng chuẩn bị hàng xuất khẩu theo đúng tên hàng, số
lượng, chất lượng, bao bì, ký mã hiệu phù hợp để có thể giao hàng đúng thời gian
15
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
quy định trong hợp đồng TMQT. Quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 4
khâu:
- Tập trung hàng hóa xuất khẩu: là tập trung về lô hàng đủ về số lượng, phù hợp
về chất lượng và đúng thời điểm, tối ưu hóa được chi phí, là hoạt động rất quan
trọng của các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu. Nhưng tùy thuộc vào từng
loại hình doanh nghiệp với các đặc trưng khác nhau mà quá trình tập trung hàng
xuất khẩu là khác nhau để đảm bảo được hiệu quả của quá trình xuất khẩu.
- Bao gói xuất khẩu: bao gói là loại vật phẩm dùng để bao gói và chứa đựng hàng
hóa, hạn chế những tác động của môi trường bên ngoài nhằm bảo vệ hàng hóa trong
quá trình vận chuyển, bảo quản đồng thời có tác dụng quảng cáo và hướng dẫn
người tiêu dùng.

- Mã ký hiệu hàng xuất khẩu: kí hiệu là những kí hiệu bằng chữ, bằng số hoặc
bằng hình vẽ được ghi trên bao bì nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho quá
trình giao nhận, bốc dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng hóa.
- Kiểm tra hàng xuất khẩu: là công việc cần thiết, là sự tiếp tục quá trình các
công đoạn thực hiện hợp đồng xuất khẩu, là việc kiểm tra mức độ phù hợp của hàng
hóa về số lượng, chất lượng…. đã phù hợp với hợp đồng xuất khẩu chưa.
2.2.2. Các căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu
- Căn cứ vào hợp đồng xuất khẩu
Hàng hóa xuất khẩu được chuẩn bị thì căn cứ đầu tiên là dựa vào hợp đồng ký
kết. Sau khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp cần thực hiện đúng và đầy đủ các điều
khoản được ký kết. Bên giao hàng cần chuẩn bị hàng xuất khẩu để thực hiện đúng
hợp đồng đã ký. Doanh nghiệp tiến hành sắp xếp những phần việc phải làm, ghi
thành bảng tiến độ theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng , ghi lại những diễn biến kịp
thời, những văn bản phát đi và nhận được để có những biện pháp khắc phục nhanh
chóng.
- Căn cứ vào nguồn hàng của công ty
Khi chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu doanh nghiệp cần quan tân đến nguồn hàng
của công ty là bao nhiêu, liệu có đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng hay không.
Nguồn hàng của công ty có thể là những nguồn hàng sẵn có với những doanh
16
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
nghiệp thương mại hay mà những nguyên vật liệu đối với những doanh nghiệp sản
xuất.
- Căn cứ vào khả năng tài chính
Khả năng tài chính của công ty quyết định rất lớn đến khả năng thực hiện hợp
đồng của doanh nghiệp. Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu công ty cần có một số
vốn nhất định để có khả năng thu mua hàng hóa dự trữ, trả chi phí…

- Căn cứ vào cơ sở vật chất
Các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu nói
riêng thì cơ sở vật chất ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh và khả năng thực
hiện hợp đồng xuất khẩu. Một doanh nghiệp có cơ sở vật chất tốt sẽ tạo ra được
những sản phẩm mới hơn, chất lượng cao hơn. Ngoài ra, giá thành sản phẩm có thể
điều chỉnh để cạnh tranh được với sản phẩm của các doanh nghiệp khác.
- Căn cứ vào nguồn nhân lực của công ty
Nguồn nhân lực là một bộ phận không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh
nghiệp nào. Số lượng đội ngũ nhân viên có trình độ cao sẽ góp phần đẩy nhanh tiến
độ chuẩn bị hàng xuất khẩu cho doanh nghiệp.
2.2.3. Vai trò của quản trị rủi ro trong quy trình kiểm tra hàng xuất khẩu
Công tác kiểm tra hàng xuất khẩu là bước cuối cùng của quy trình chuẩn bị
hàng xuất khẩu, đây là một khâu vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của
quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Công tác kiểm tra hàng xuất khẩu là kiểm
tra về số lượng, chất lượng, mã ký hiệu hàng hóa, các thủ tục chứng từ đính kèm
hàng hóa… Nếu công tác kiểm tra hàng hóa không được thực hiện môt cách cẩn
thận và chính xác sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh và uy tín của công ty.
Quan trọng là vậy nhưng công tác kiểm tra hàng xuất khẩu luôn luôn gặp phải
rất nhiều những rủi ro vì thế nó gây ra nhiều tổn thất cho DN. Khi gặp phải rủi ro
này DN sẽ có thể bị phạt vì thực hiện sai hợp đồng, mất uy tín đối với đối tác. Như
vậy, có thể thấy được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro trong quy trình
kiểm tra hàng xuất khẩu. Các DN nếu làm tốt công tác quản trị rủi ro trong quy
trình kiểm tra hàng xuất khẩu sẽ có thể né tránh được các rủi ro và hạn chế được
17
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
những tổn thất, thực hiện hợp đồng xuất khẩu một các có hiệu quả, tạo được uy tín
trên thị trường.

2.2.4. Nguyên nhân của những rủi ro trong quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu
nói chung và kiểm tra hàng xuất khẩu nói riêng
2.2.4.1. Rủi ro do khan hiếm nguồn hàng cung ứng cho xuất khẩu
Do những yếu tố bất lợi về thời tiết, dịch bệnh, nguồn nguyên liệu, năng lực sản
xuất có thể dẫn đến khan hiếm nguồn hàng xuất khẩu. Khi đó, người xuất khẩu luôn
tìm mọi cách để giảm lượng hàng hóa XK hoặc yêu cầu thay thế bằng hàng hóa
khác, thậm chí là tự ý không thực hiện việc giao hàng. Ngay cả trong một số trường
hợp, nguồn hàng cung ứng cho XK thực tế không thiếu nhưng do người bán đã
không tổ chức tốt công tác thu gom hàng hóa nên đã không có hàng cho XK, tạo ra
sự khan hiểm “giả tạo” ở một thời điểm nhất định. Thiệt hại trong trường hợp này
không chỉ đối với người NK mà cả đối với người XK. Với người NK thì do chậm
nhận đơn hàng, nhận không đủ số lượng hàng hoặc không nhận được hàng sẽ dẫn
đến những thiệt hại về lợi nhuận, đọng vốn do mở L/C, làm suy giảm uy tín trong
các giao dịch kế tiếp, ảnh hưởng nhiều đến kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
2.2.4.2. Rủi ro do sự biến động giá cả hàng hóa
Trong nền kinh tế thị trường, sự biến động giá cả hàng hóa diễn ra một cách
thường xuyên dưới những tác động của hàng loạt các yếu tố môi trường kinh tế vĩ
mô và những điều chỉnh trong chính sách vi mô của mỗi quốc gia. Rõ ràng khi giá
cả tăng, việc thu mua sẽ trở nên khó khăn hơn, lợi nhuận sẽ bị giảm sút. Nguy cơ
giao hàng không đủ số lượng hoặc chậm giao hàng là rất cao. Tổn thất trong trường
hợp này là không chỉ xảy ra đối với người XK mà cả đối với người NK.
2.2.4.3. Rủi ro liên quan đến số lượng và chất lượng hàng hóa xuất khẩu
Đây là rủi ro có nguyên nhân xuất phát từ những hành vi chủ quan của những
người tham gia và có liên quan đến công tác chuẩn bị hàng xuất khẩu như không thể
kiểm tra toàn bộ số lượng và chất lượng của lô hàng do tập kết không cùng thời
điểm hoặc do lô hàng có số lượng lớn, do chủ quan tin tưởng những nhà cung ứng,
do thiếu kiểm soát trong các hợp đồng có nhiều bên tham gia … với những trường
18
Đào Đức Việt
K44E3

Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
hợp như vậy có thể gây ra tổn thất cho cả người XK và NK. Rủi ro liên quan đến số
lượng, chất lượng có thể là hàng hóa không được chuẩn bị đủ về số lượng và không
đúng về chất lượng, bị lẫn chủng loại… Khi đó, người XK có thể phải sửa chữa
hàng hóa, thay thế bằng một lượng hàng hóa khác, tiến hành bổ xung hoặc thay thế
bao bì. Với người NK, rủi ro liên quan đến số lượng, chất lượng của hàng hóa trong
quá trinh chuẩn bị của đối tác thì nguy cơ thiệt hại là rất cao.
2.2.4.4. Rủi ro do biến đổi phẩm chất hàng hóa xuất khẩu
Ngay trong quá trình chuẩn bị hàng hóa đã có thể bị suy giảm chất lượng do
những tác động từ môi trường tự nhiên cũng như từ ý thức và hành vi của con
người. Ngoại trừ những trường hợp hàng hóa bị suy giảm chất lượng rõ rệt như: vỡ,
nứt, hóa lỏng… thì rất nhiều những trường hợp khác mà bằng mắt thường không thể
nhận biết được vì thế gây ra những tổn thất không nhỏ và thường ít có những biện
pháp để xỷ lý.
2.2.4.5. Rủi ro do sai lệch trong bao gói, ghi nhãn hàng hóa xuất khẩu
Hầu hết hàng hóa trong TMQT yêu cầu phải được đóng gói hàng hóa trong quá
trình vận chuyển, bảo quản. Người XK vì những nguyện nhân khác nhau đã không
đóng gói hàng hóa một cách phù hợp gây ra những hỏng hóc về hàng hóa, khiến
hàng hóa bị suy giảm về chất lượng, hàng hóa bị trả lại, phải sửa chữa… người XK
phải chịu những chi phí sửa chữa, thay thế hàng hóa…
Việc ghi nhãn hàng hóa được tiến hàng đối với bao bì thương phẩm và phải
được thực hiện theo quy định. Ghi nhãn hàng hóa không đúng sẽ khiến hàng hóa bị
trả lại. Khác với việc ghi nhãn hàng hóa, việc kẻ mã ký hiệu hàng hóa được tiến
hàng đối với bao bì vận tải. Rủi ro trong kẻ mã kí hiệu thường là ghi sai nội dung
như: Tên người nhận, tên người gửi, trọng lượng, số hiệu chuyến hàng, tên nước….
2.2.5. Sự cần thiết của việc kiểm tra hàng xuất khẩu
Trước khi giao hàng xuất khẩu cho người nhập khẩu thì nhà xuất khẩu cần phải
kiểm tra hàng hóa: số lượng, chất lượng, trọng lượng, bao bì… nếu đó là động vật,
19

Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
thực vật thì phải tiến hành kiểm dịch, nếu là thực phẩm thì phải tiến hành kiểm tra
vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tác dụng:
- Thực hiện trách nhiệm của người xuất khẩu trong thực hiện hợp đồng, đảm bảo
uy tín của nhà xuất khẩu.
- Ngăn chặn kịp thời các hậu quả xấu dẫn đến các khuyết tật, đổi hàng mới, buộc
phải giảm giá…
- Phân tích được trách nhiệm của các bên trong quá trình xuất nhập khẩu, đảm
bảo quyền lợi của khách hàng và người xuất khẩu.
Việc kiểm tra hàng hóa được thực hiện ở hai cấp độ là kiểm tra tại cơ sở sản
xuất và kiểm tra tại cửa khẩu:
- Kiểm tra tại cơ sở: do chính các cơ sở sản xuất tiến hành hoặc tổ chức kiểm tra
sản phẩm. Riêng việc kiểm tra động vật, thực vật ở cơ sở do phòng bảo vệ thực vật
tiến hành.
Nội dung kiểm tra:
Kiểm tra về chất lượng: Chỉ cho phép những hàng hóa đủ tiêu chuẩn chất lượng
trong hợp đồng xuất khẩu, kiểm tra sự phù hợp của bao bì như hình dáng, kích
thước, số lượng, bao gói, vật liệu là bao bì, tài liệu đi kèm bao bì, nội dung của mã
kí hiệu và chất lượng của mã ký hiệu…
Kiểm tra số lượng và trọng lượng: số lượng mỗi bao kiện, tổng số lượng, trọng
lượng đã chính các với hợp đồng XK chưa.
- Kiểm tra tại cửa khẩu: có tác dụng thẩm định lại kết quả kiểm tra hàng hóa tại
cơ sở. Người xuất khẩu phải căn cứ vào yêu cầu của hợp đồng và L/C để thẩm định
nội dung và yêu cầu giám định, đơn xin giám định hàng hóa, hợp đồng, L/C. Cơ
quan giám định căn cứ vào đơn xin giám định và L/C để giám định hàng hóa. Kiểm
tra về chất lượng, trọng lượng, số lượng, bao bì, mã kí hiệu hàng hóa và cấp các

chứng thư. Đây là chứng từ quan trọng trong thanh toán tiền và giải quyết các khiếu
nại sau này.
2.3. Phân định nội dung về về vấn đề quản trị rủi ro trong quá trình kiểm tra
mặt hàng xuất khẩu
20
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
- Nghiên cứu, nhận dạng các rủi ro của công ty cổ phần gia dụng Golsdun trong
quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu.
- Nghiên cứu và tìm hiểu xem công ty đã tiến hành quản trị rủi ro trong quá trình
kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu như thế nào?
- Công ty đã sử dụng các biện pháp gì để phòng ngừa, né tránh và giảm thiểu các
rủi ro trong quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu?
- Tìm hiểu những thành công, hạn chế của công tác quản trị rủi ro của công ty.
Đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong
quá trình kiểm tra mặt hàng bếp nướng gas barbecue xuất khẩu của công ty cổ
phần gia dụng Goldsun.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUY TRÌNH
KIỂM TRA BẾP NƯỚNG GAS BARBECUE XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN GIA DỤNG GOLDSUN
3.1. Tổng quan về công ty cổ phần gia dụng Goldsun
3.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần gia dụng Goldsun có địa chỉ tại: Lô 7, cụm khu công nghiệp
tập trung vừa và nhỏ Minh Khai, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
Tên tiếng anh: GOLDSUN HOUSEHOLD APPLIANCE JOINT STOCK
COMPANY
Công ty Cổ phần Gia Dụng goldsun được thành lập theo giấy phép đăng ký
kinh doanh số 0103028221 do sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.

Vốn điều lệ: 26.255.000.000 đồng
Website: Địa chỉ email:
Điện thoại công ty: (+84) 4 37658111 Số Fax: (+84) 4 37658110
Năm 1994: Lĩnh vực kinh doanh đầu tiên là kinh doanh gas tại miền Bắc
Năm 1996: Thành lập công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thùng carton và
nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường in ấn và sản xuất bao bì carton cao cấp với công
nghệ và thiết bị hiện đại bậc nhất Đông Nam Á.
21
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
Năm 1998: Thành lập công ty thương mại thiết bị nhà bếp và sử dụng thương
hiệu Goldsun trên toàn quốc với các chi nhánh và showroom tại Hà Nội, Đà Nẵng,
Hồ Chí Minh.
Năm 2002: Lắp đặt dây chuyền sản xuất bếp Gas đầu tiên.
Năm 2004: Nhận được chứng chỉ áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO
9001:2000.
Năm 2005: Công ty tiến hành cổ phần hóa với sự định giá công ty hấp dẫn trên
thị trường, công ty đã nhận được vốn đầu tư của Quỹ tín dụng quốc tế Mekong
Capital.
Năm 2006: Công ty mở rộng sản xuất bằng việc xây dựng nhà xưởng mới với
diên tích 7000 m2, lắp đặt máy móc hiện đại trị giá 4 triệu đô la Mỹ.
Năm 2007: Bán cổ phần cho quỹ đầu tư Việt Nam VIF (đại diện bởi công ty
Liên Doanh Quản Lý đầu tư BIDV- Việt Nam partners). Công ty tiến hành thực
hiện 2 dự án mở rộng nhà máy nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất xuất khẩu tại Nhà
Máy In và Bao Bì Nhật Quang và Nhà Máy Cơ Khí Gia Dụng.
Năm 2009: Góp vốn và thành lập công ty mới và chính thức đi vào hoạt động
ngày 01/01/2009 với tên giao dịch là: Công ty cổ phần gia dụng Goldsun.
Năm 2011: Lắp đặt dây chuyền chống dính, máy ép nhựa hiện đại nhằm phục

vụ nhu cầu sản xuất nồi cơm điện cùng nhiều sản phầm chống dính khác.
3.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty
- Sản xuất, buôn bán đồ gia dụng và đồ dùng nhà bếp: bếp điện, bếp từ, bình tắm
nóng lạnh dùng điện, máy khử mùi, máy điều hòa, máy sấy…
- Sản xuất, lắp ráp, buôn bán các sản phẩm bằng inox, bằng nhôm, bằng nhựa,
kim khí.
- Đạị lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
- Sản xuất bao bì carton.
- Dịch vụ gia công các sản phẩm bao bì, in ấn trên bao bì, sản xuất các sản phẩm
cơ khí.
- Vận chuyển hàng hóa.
22
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
Mục đích của cơ cấu tổ chức là bố trí, sắp xếp và phối hợp các hoạt động cảu
con người trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung. Cơ cấu tổ chức được thể
hiện thông qua sơ đồ cấu trúc tổ chức. Sơ đồ cấu trúc tổ chức thể hiện vị trí, mối
quan hệ báo cáo và kênh thông tin chính thức trong tổ chức. Sơ đồ cấu trúc tổ chức
biểu thị mối quan hệ chính thức giữa những người quản lý ở các cấp với các nhân
viên trong tổ chức.
Dưới đây là sơ đồ cấu trúc tổ chức của công ty Goldsun.
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần gia dụng Goldsun
(Nguồn: Phòng nhân sự công ty cổ phần gia dụng Goldsun)
- Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của công ty, điều hành mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh.
23
Đào Đức Việt

K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
- Ban kiểm soát: Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của công
ty, kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Phòng Kế hoạch SXKD: Đảm bảo chỉ tiêu kinh tế, đặt hàng, dự báo điều hành
sản xuất thương mại.
- Phòng Marketing: Quản lý các chương trình truyền thông, quản trị thương
hiệu.
- Phòng bán hàng: Xúc tiến xuất khẩu, phát triển thị
- Phòng hành chính nhân sự: Bố trí sắp xếp lao động trong công ty về số
lượng, trình độ nghiệp vụ tay nghề, làm kế hoạch tiền lương.
- Phòng kế toán: Tổ chức tài chính giá cả và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế
nhằm góp phần bảo toàn vốn, phát triển vốn kinh doanh.
- Khối nhà máy: Tổ chức và thực hiện công tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm
mới, cải tiến sản phẩm.
3.1.4. Tiềm lực tài chính của công ty cổ phần gia dụng Goldsun
Công ty Cổ phần Gia dụng Goldsun là Công ty có sự góp vốn của 2 quĩ tài
chính nổi tiếng là Quỹ tín dụng quốc tế Mekong Capital và Quĩ đầu tư Việt Nam
(BVIM). Năm 2010 sau khi vượt qua tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu, tổng nguồn vốn của công ty đạt 353.023.856.444 đồng.
Trong cơ cấu vốn của công ty Cổ phần gia dụng Goldsun thì nguồn vốn cố định
luôn chiếm tỷ trọng tương đối lớn do đầu tư vào nhà xưởng, trang thiết bị sản xuất.
Tuy nhiên, trong 3 năm gần đây nguồn vốn lưu động của công ty đã tăng trưởng
nhanh chóng chứng tỏ nguồn vốn công ty dùng cho hoạt động kinh doanh ngày
càng lớn và ổn định.
3.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty
Goldsun có một tiềm lực lớn về cơ sở vật chất kĩ thuật với 4 nhà máy tại Hà
Nội, 3 chi nhánh Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam với hàng nghìn m2 nhà

xưởng sản xuất trên cả nước.
Riêng tại khu công nghiệp tập trung vừa và nhỏ Minh Khai, Từ Liêm công ty đã có hơn
5000 m2 kho và nhà xưởng phục vụ sản xuất kinh doanh, hàng năm công ty mạnh dạn đầu
24
Đào Đức Việt
K44E3
Trường Đại Học Thương Mại Khoa: Thương Mại
Quốc Tế
tư thêm các trang thiết bị tiên tiến, công nghệ hiện đại để phục vụ sản xuất, như máy đột dập,
máy uốn inox, máy tiện, máy cắt điện tử, thiết bị nâng hạ… được nhập khẩu từ các nước
như Trung Quốc, Đức, Nhật Bản để luôn luôn tạo ra các sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu
cầu người tiêu dùng.
Ngoài ra, công ty cổ phần gia dụng Goldsun đã và đang áp dụng các hệ thông
quản lý chất lượng như: ISO 9001:2000, hệ thống quy trình theo phương pháp tinh
gọn Lean Manufactoring, tiêu chuẩn chất lượng cảu các khách hàng đa quốc gia
như Ikea. Landman, Newell….
3.2. Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần gia dụng
Goldsun giai đoạn 2009-2011
3.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần gia dụng
Goldsun giai đoạn 2009-2011
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2009 đến 2011
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1.Doanh thu bán hàng 25,665 37,600 42,841
2.Khoản giảm trừ doanh thu 8,889 9,255 8,811
3.Doanh thu thuần bán hàng 16,776 28,345 34,030
4.Giá vốn hàng bán 19,404 28,328 29,348
5.Doanh thu HĐ tài chính 1,136 1,624 2,746
6.Chi phí bán hàng 2,653 3,003 4,335
7.Chi phí quản lý DN 1,812 2,547 3,670

8.Thu nhập khác 2,825 3,014 3,517
9.Chi phí khác 1,337 2,160 2,559
25
Đào Đức Việt
K44E3

×