Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đối với đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào Khơ Me Tây Nam Bộ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.44 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ KIÊN
ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TIỂU THỪA ĐỐI vứl
ĐỜI SÔNG VÃN HOÁ TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO
KHƠ ME TÂY NAM BỘ HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH : TRIÊT HỌC
MÃ SỐ : 60.22.80
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HỔ TRỌNG HOÀI
0
« , H O C Q U O C GIA HA |\^ |
TRUNG TÂM THÔNG Ĩ!N ĨHL’ v;ẺÍ'/
HÀ NỘI - 2006
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đổ lài 2
- Tình hình nghiên cứu của đề tài
2
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4
- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
4
- Cơ sở và phương pháp nghiên cứu

4
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

5


- Kết cấu của luận văn 5
NỘI DUNG
Chươngl: Tình hình kinh tế - xã hội và một số đặc điểm của Phật
giáo Tiểu thừa khu vực đồng bào Khơme Tây Nam bộ hiện nay 6
1.1. Tinh hình kinh lố - xã hội khu vực dồng bào Khơme Tay Nam bộ
hiện nay 6
1.2. Đặc điểm Phật giáo Tiểu thừa của đồng bào Khơme Tây Nam bộ 19
Chương 2: Ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đến một sô lĩnh vực
của đồi sống tinh thần đồng bào Khơme Tây Nam bộ hiện nay

25
2.1. Khái lược quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo Tiểu thừa
vào khu vực đổng bào Khơme TAy Nam bộ hiện nay 25
2.2. Ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đến đòi sống tinh thần của đồng
bào Khơme Tây Nam bộ ở một số phương diện chủ yếu

30
2.2.1. Về tư tưởng chính trị
31
2.2.2. Về đạo đức, lối sống 41
2.2.3. Về văn hoá, nghệ thuật
47
Chương 3: Những giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn
chế ảnh hưởng tiêu cực trong sinh hoạt Phật giáo của đồng bào
Khơme Tây Nam bộ 57
3.1. Dự báo vồ xu hướng biến dộng cúa Phật giáo Tiổu thừa khu vực
đổng bào Khưme Tíly Nam bộ 57
3.2. Các giải pháp 66
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

PHỤ L Ụ C 84
- I
MỞ ĐẨU
l.Tính cấp thiết của để tài
Cùng với xu thế phát triển của thời đại, công cuộc đổi mới đất nước
làm cho đời sống tâm linh, tôn giáo của đông đảo quần chúng được thoả
mãn. Tuy vậy, có nhiều nơi đã xuất hiện những tình huống mất ổn định, khu
vực Tây Nam bộ nơi góp mật của hầu hết các tôn giáo (Phạt giáo, Công giáo,
Tin lành, Cao Đài, Hoà Hảo, Hồi giáo, cùng các tôn giáo lạ khác như Thanh
Hải vô thượng sư, Vô Vi pháp), nơi có đông đảo đồng bào Khơme theo Phật
giáo Tiểu thừa sinh sống đang có những biến động phức tạp, tiềm ẩn những
nhân tô' mất ổn định khu vực và an ninh quốc gia.
Từ lâu Phật giáo Tiểu thừa là linh hổn của xã hội Khơme, chi phối
toàn bộ đời sống văn hoá tinh thần của người Khơme thì hiện nay một số đã
bỏ đạo Phật truyền thống để đi theo các tôn giáo khác không phải xuất phát
từ nhu cầu chuyển đổi tín ngưỡng mà phần lớn do bị kích động, xúi giục,
mua chuộc bằng vật chất Mâu thuẫn đã bắt đầu nảy sinh trong từng Phum,
Sróc, thâm chí ngay ĩ rong từng gia đình của các tín đồ, tính cố kếl bén vững
trong cộng đổng Khơme bước đầu bị phá vỡ. Trong khi nhu cầu chuyến đổi
tâm linh chưa được xác định, đời sống đổng bào Khơme lại rất nghèo so với
các đAn tộc khác, các thế lực thù địch lợi dụng những khe hở, thiếu sót để
kích dộng bạo loạn không những gủy mấl 011 định an ninh quốc gia, chia rẽ
khối đại đoàn kết dân tộc mà còn làm giảm uy tín chính trị của Việt Nam
trong cộng đổng quốc tế. Đây cũng là khu vực nhạy cảm về chính trị, lại là
địa bàn mang tính chiến lược quốc gia nôn những ảnh hưởng liêu cực vổ tôn
giáo sẽ gíiy ra những há LI quả không lưòng trước được. Với lý do dó, lác giả
chọn hướng nghiên cíai “Ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đối với đời
sổng vãn lioá tinh thần cíia đổng bào Klurmc T.ìy Nam hộ hiỌn nay” làm (lổ
tài luân văn thạc sĩ Triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề tôn giáo ở khu vực Tây Nam Bộ đã được giới nghiên cứu quan
l.ìm lừ lAu. Tuy nhiòn sự quan líìm (ló v;m chư;i đúng mức, vì vẠy (líiiiịỉ có íl
-2-
công trình liên quan trực liếp đến đổ lài được công bố. Các công trình liêu
biểu như: Hồ Trọng Hoài (chủ nhiệm), ký yếu khoa học về: Vấn dề tôn giáo
ở khu vực đồng bào Khome Tây Nam Bộ hiện nay, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh 2002. Nhóm tác giả của đề tài này đã trình bày tirơng đối
cụ Ihể, khái quát tình hình kinh tố - xã hội, vãn hoá, giáo dục, sinh hoạt tôn
giáo tại khu vực Tây Nam bộ, đồng thời chỉ ra nguyên nhân, xu hướng, thực
trạng, giải pháp và những yêu cầu cấp bách cần phải thực hiện đối với khu
vực này, đặc biệt là đồng bào Khơme theo Phật giáo Tiểu thừa. Trịnh Quốc
Tuân (chủ nhiệm), kỷ yếu khoa học về: Việc thực hiện cliúih xácli clân tộc và
tôn giáo của Đàng và Nliả nước qua tổiiị’ kết thực tiễn ở Tây Num bộ, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2002. Nhóm tác giả đã trình bày một
cách tổng quái lình hình tôn giáo klui vực Tây Nam hộ, đồng Ihời chỉ ra
những việc đã làm được cũng như những việc chưa làm được qua 10 năm
thực hiện chính sách tôn giáo tại khu vực này và đưa ra những kiến nghị giải
pháp trong việc thực hiện chính sách lôn giáo đối với đồrig bào dăn tộc,
trong đó chú trọng đến chính sách tôn giáo đối với đồng bào Khơme Táy
Nam bộ. Cùng với một số bài viết của Phan An - Phật qiáo troiìíỊ dời sấníỊ
ni>ười Khơme Nam B(5; Nguyễn Xuân Nghĩa - Đạo phật Tiêu thừa Khơme ở
vítm; nỏniỊ thôn đồn (Ị bu nạ sông cửu Loiiíị; Cao Xuân Phổ - Đạo Phật của
niỊưởi Khơme ở Sóc Trúniị', Đặng Thanh All - Vài néI vê văn lioá, tín niỊit'õ'111’,
tôn giáo của đổng bào Khơme Nam bộ; Nguyễn Mạnh Cường(2003) - Ánh
hưởng của Phật giáo Tìieravada trong tang ma của lìgiỉời Khơme, Tạp chí
nghiên cứu tôn giáo, số 5. Các tác giả nêu lén những nét cơ bản ảnh hướng
của Phật giáo Tiểu thừa đến từng bộ phận trong đời sống vãn hoá, tinh thần,
ttư tưởng, kinh tế của đồng bào Khơme. Nguyễn Thanh Thuỷ (1999-2000),
chuyên đề “những biến dổi về kinh tế - xã hội vìtníị dồng bào Khơme ở CÍỐIIÍỊ
bihiỊỊ sông Cửu Loiiịị" và “những tliácli ủổ cùa sự phứt triển kinh tế - xã hội

vùng dồng bào Khơme Nam bộ trong thời kỳ CÔIÌÍỊ nghiệp hoú, hiện đại
hoa". Tác giả đã nêu lên thực trạng kinh tế - xã hội của đồng bào Khơme
Tây Nam bô, những thách thức và sức ép trong quá trình hội nhập kinh lố
văn hoá của đồng bào Khơme Nhìn chưng các tác giả nêu lên những khía
- 3 -
cạnh nhai định ảnh hưởng của Phật giáo Ti cu thừa trong đời sòng văn hoá,
tinh thần của đổng bào Khơme.
Tuy nhiên, vấn đồ ảnh hường của Phật uiáo Tiêu thừa đối với đời sống
vãn hoá, tinh thần của đồng bào Khơme rất đa dạng, nhiều vé. Vì vậy cần
thiết phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, hệ thống hơn nhằm cung cấp những
cứ liệu phục vụ tốt hơn cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo
an ninh chính trị, trậl tự an loàn xã hội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đến đời
sống vãn hoá tinh thần mà tín đồ là đổng bào dân tộc Khơme khu vực Tây
Nam bộ.
4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Luận vãn phân tích ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đến một số lĩnh
vực của đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào Khơme Táy Nam bộ hiện
nay và trôn cơ sở ấy đề xuất một số giải pháp nhàm đảm báo chơ sinh lioạl
Phật giáo đi đúng phương châm “ đạo pháp - dân tộc - chủ nghĩa xã hội”.
Để thực hiện mục đích đó, luận văn giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Khái quái tình hình kinh tế - xã hội cùa khu vực đổng hào Khơrne
Tây Nam bộ.
- Phân tích thực trạng ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đến một số
lĩnh vực của đời sống vãn hoá tinh thần cùa đồng bào Khơme Tây Nam hộ.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn
chế ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo Tiểu thừa phục vụ sự nghiệp đối mới
đất nước.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghicn cứu

Luận vãn dựa trôn những quan điếm cơ bán của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm cùa Đảng về vấn đề phát
triển con người, dân tộc, tôn giáo, đại đoàn kết dàn tộc
Luận vãn kế thừa những kết quả có liên quan trực liếp đến dề tài.
- 4
LuẠn văn chù yếu kết hợp giữa phương pháp lịch sử và lô gíc. phân
tích và tổng hợp. Ngoài ra luận văn còn sử dụng mội số phương pháp khác
như: điều tra xã hội học, thống kê, so sánh.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Luận văn góp phần làm rõ thêm ánh lnrửng của Phạt giáo Tiểu thừa
đối với đổng bào Khơme Tây Nam bộ. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải
pháp chủ yếu đô làm tốt công tác tôn giáo, hoạch định chính sách tôn giáo,
từng bước ổn định và nâng cao đời sống kinh tế cũng như nhận thức chính trị
cho tín đồ Khơme, đồng thời đập tan âm mưu gây mất ổn định, chia rẽ thâm
độc của kẻ thù.
Với những kết quả đã đạt được, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu
tham khảo cho nghiê'11 cứu, giảng dạy những vAn đổ có liôii quan tlốn nội
dung đề tài và cũng có thế làm căn cứ đế hoạch định chính sách tôn giáo đối
với đồng bào Khơme.
7. Kết câu của luận VỈÍI1
Ngoài phán mở chill, kết luận, danh mục lài liộu tham kháo, phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Tình hình kinh tế - xã hội và một số đặc điểm của Phật giáo Tiểu
thừa khu vực đồng bào Khơme Tây Nam hộ hiện nay.
Chương II: Ánh hưởng của Phật giáo Tiếu thừa đến một số lĩnh vực của đời
sống tinh thần đồng bào Khơme Tây Nam bộ hiện nay.
Chương III: Những giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế
ảnh hưởng liêu cực Irong sinh hoạt Phạt giáo của đồng bào Khơme Tây Nam
NỘI DUNG
CHƯƠNG I

TÌNH HÌNH KINH TÊ - XÃ HỘI VÀ MỘT s ố ĐẶC ĐIỂM c ủ a p h ậ t g iá o
TIỂU THÙA KHU v ự c ĐổNC. BÀO KHOM li TÂY NAM BỘ HIỆN NAY
l.l.T ình hình kinh tẻ - xã hội khu vực đồng bào Khơme Táy Nam bộ
hiện nay
Trong số các cộng đổng các-dân tộc lliiêu số « Việt Nam hiện nay,
dân số dân tộc Khơme khoảng 1,2 triệu người (đứng hàng thứ 6 theo số các
dán tộc ở nước ta, đứng thứ 5 xếp theo dân số các dân tộc thiểu số) (59, tr
23). Như vậy, trong cộng đồng các dân tộc thiêu số Việl Nam dân tộc
Khơme có số dân tương đối lớn. Bên cạnh đó, ti lệ tãng dãn số tự nhiên nhìn
chung rất,cao và còn có khuynh hướng gia tăng, trong khi tí lệ tăng tự nhiên
của các dân tộc lính Cừu Long biến thiên từ 22,33% - 23,98% th ì ở người
Kliơmc là 27% (69, Ir 131. Ti lệ người Kliomc lang đÀn Ihco lìniịi cụm cư
trú cụ thể ở từng Phum, Sróc. Những nơi này do kết cấu tụ cư cổ truyền qua
nhiều thế hệ đã để lại hình thức cư trú tập trung, có những Sróc có tí lệ hơn
00% là người Khơmc và càng lui vồ qiiií khứ có nhiều Plium, Sróc chi loàn
người Khơme cư ngụ (69, tr 15). Đến thế ký XV đã hình thành những vùng
cư trú ổn định của người Khơme bên cạnh các yếu tố tộc ngirời khác. Tiến
trình lịch sử di dân được tiếp diễn cho đến nửa đẩu thế kỷ XIX bằng sự di cư
của người Việt, Hoa và Chăm đã lạo IIÍMI (liệ-11 mạo (lân tộc và dân cư lỏn
giáo như ngày nay. Tuy cộng cư với các dân tộc khác, nhưng hình thái cư trú
của người Khơme có những đặc điểm riêng. Bên cạnh đó, các đặc điểm tộc
người với các yếu tố văn hoá, tập tục dã lạo nên những đặc điếm rií-ng hiệt
của cộng đổng Kliơme so với các cộng đổng dân tộc lliiểu số khác.
Người Khơme Tây Nam bộ sống ở khu vực địa lý có nhiều thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp. Trong lịch sử họ đã sát cánh cùng các cộng đồng
ilan cir kliiíc (Viột, llo;i, Mil Lai ) trong chi' ngự lliicn nhiên, (luy III, phái
-6-
triển cuộc sống, góp phần tôn tạo, bồi đắp các giá trị tinh than truyền thống
của dân tộc Việt Nam. Do cùng chung vận mệnh của nhĩmg người di dân
khấn hoang, cùng chịu sự tác động của các điều kiện tự nhiên của vùng đồng

bằng sông nước, do sự giao lưu tiếp xúc vãn hoá ngày càng phát triển nên
đã hình thành một diện mạo văn hoá vùng với những nét chung hoà đồng,
phổ cập, đồng thời người Khơme vẫn bảo Um những nét văn hoá đặc trưng
riêng.
Người Khơme thường sống quần cư, tập trung ở những giồng đất, doi
đất cao. Họ thường cư trú trên đất giồng, đất ruộng, ven kênh và các con lạch
nhỏ, hoặc theo trục lộ giao thông và dạng “vành khăn” ven chân núi. Đơn vị
cu trú và tổ chức xã hội tự quản truyền thống của người Khơme là Phum* và
Sróc“.
Khác với cấu Ink xã hội của các dân lộc theo hệ Ihống phụ hệ hay
mẫu hệ, trong gia đình Khơme quan hệ vợ chổng khá bình đáng và mặc dù
các yếu tố phụ hệ đang dần được xác lập, củng cố nhưng yếu tố mẫu hệ vẫn
còn bào lưu khá đậm nét. Việc dung nạp cả dâu và rể là nhũng cơ sở tạo nên
một cấu trúc xã hội mang tính cách “mở”.
Mê Phum là người đứng đầu và cũng là người có trách nhiệm chính
trong công việc đối nội. đối ngoại của Phu 111. Trong Phum mọi người có
trách nhiệm và nghĩa vụ giúp đỡ lẫn nhau. Họ đối xử với nhau theo tinh thần
của những người bà con thân thuộc, gắn bó với nhau về quan hệ huyết thống,
hôn nhân, tình cảm, kinh lế, tín ngưỡng. Điều đó tạo nôn một Ihiốt chế xã hội
*Phum: là đơn vị xã hội nhỏ nhất, bao gồm một số gia đình, họ tụ cư trong một
khuôn viên nhất định trên các giồng đất, mõi Phum có qui mô lớn nhỏ khác nhau. Các
(hành viên trong gia đình người Khơme bao gồm quan họ huyết thống và quan hệ hôn
nhãn vể phía cả cha và mẹ, cỉmg với những người có quan hộ than nhan với họ.
**Sróc: là một đơn vị cư trú tập trung bao gồm nhiều Phum lớn nhỏ khác nhau,
ranh giới giữa các Sróc cổ truyền không được phân (tịnh theo địa giới hành chính mil
được qui ước theo sự thoá thuận giữa các Sróc với nhau và thóng thường được xác định
qua vị trí ngôi chùa và tên gọi riêng của nó.
-7-
đặc thù, mang nlũmg đặc điểm riêng của truyền thống văn hoá tộc người của
người Khơme.

Việc quản ìý xã hội truyền thống của Sróc được vận hành theo mộI cơ
ch ế khá đặc biệt bao gồm quyền lực của cộII í’ dồng và vai trà của Phật giáo
Tic'll thừa.
Bộ phận tự quản của Sróc quản lý mọi mặt của đời sống dân cư và bộ
máy quản lý nhà chùa chăm lo Phật sự. Khác với làng của người Kinh mà sự
vận hành chủ yếu dựa trên cơ sở pháp lý các hương ước, các buôn làng của
các dân tộc Tây Nguyên theo tập quán pháp, thì Sróc chủ yếu dựa trên những
tập quán dân tộc truyền thống và những định chế của Phật giáo Tiểu thừa. Vì
thế Đạo Phật có một tầm quan trọng đặc biệt chi phối nhiều mặt đời sống
văn hoá, xã hội và tâm linh của cư dân.
Vai trò của Phật giáo Tiểu thừa càng đirực tăng lên khi nhà Nguyễn và
thực dân Pháp thiết lập bộ máy hành chính nhà nước làm cho bộ máy tự
quản của Sróc dần dần bị tích hợp vào cơ cấu xã hội theo mô hình cứa người
Kinh. Tuy nhiôn, sự tích hợp đó diễn ra không đồ dàng. Để duy trì và hảo vệ
cơ cấu xã hội truyền thống của mình trước chính sách đổng hoá cưỡng bức
của chính quyền thực dân - phong kiến, cư dân Khơme đã dựa vào hệ thống
quản lý nhà chùa để giải quyết những công việc của nội bộ cộng đồng. Vì
thố, bộ máy quản lý của nhà chùa ngoài chức năng tôn giáo còn đảm nhiệm
chức nãng tổ chức xã hội khác. Ban quản trị chùa với tư cách là đơn vị tổ
chức xã hội của tín đồ, được củng cố đ ể vừa châm lo phật sự vừa chăm lo tất
rả các sinli hoạt văn Imá - xã hội của CIÍ (lâu. Đủy chính là IIÓI dặc llùi cùa
cư càu tổ chức xã hội truyền thống Khưme khi họ buộc phải chấp nhận sự
hiện diện của chính quyền nhà nước địa phương.
Vùng nông thôn Khơme hiện nay được phân định thành các khu vực
hành chính llirtng nliííl: ííp. xà, IniyỌn. Phu
111
, Sióc killing phiii là những thru
vị hành chính chính thức, nó ngày càng bị tích hợp vào các ấp, xã của các
đơn vị hành chính hiện nay. Trong hệ thống bộ máy tự quản của Sróc truyền
thôYie chỉ còn lại bộ máy quản lý nhà chùa. Nhung thực tế cho thấy, trong

lãm lí và hành vi của người dàn Kliưmc, co chẽ lự quán ván pliál huy lác
dụng ở mức độ nhất định, Phum, Sróc vần được xem như những đơn vị cư trứ
cơ sở dù nó có mối quan hệ như thế nào đối với ranh giới hành chính hiện
hữu. Dù có thuộc các ấp, xã khác nhau nhưng người Khơme vẫn hành lễ ở
ngôi chùa cũ như trước đây và được đối xử như các thành viên cùng một
Sróc sinh hoạt cùng một chùa.
Trong cuộc sống hàng ngày, khi có việc liên quan đến chính quyền
cần giải quyết, dủn vần rụt rè, e ngại khi đói diện với cán bộ lãnh đạo chính
quyền địa phương nhưng họ rất hồn nhiên, cởi mở khi tiếp xúc với sư sãi và
trí thức người dân tộc Khơme. Nhiều bà con vẫn thường nhờ vả sư sãi làm
người Irung gian khi cđn giao thiệp với chính quyền. Nhiều cuộc Iranh chấp,
xích mích trong nội bộ nhân dân phải nhờ các sư sãi và dư luận xã hội phân
xử, giải quyết, cán thiết lắm họ mới tới chính quyền.
Có thể thấy liai co' cliế quản lý trên dây mang tính lưữiiỊỊ diện đổng
thời phản ánh được một thực tế lịch sử trong quá trình phát triển của xã hội
Klĩơme. Tụy có chức năng và đặc điểm khác nhơn, nhưng nó bổ sung cho
nhau d ể duy trì sự ổn định xã hội víinq (ìân tộc Khơme. Trải qua nhiên thê kỷ
lần lại, niềm tin tòn ýú o dã trử tliủnli nhàn lò lie'll kờì các thành viên tliủnli
cộng đồng vững chắc.
Người Khơme có quan hệ tộc người với người Khơme Campuchia và
hiện vẫn giữ những nét về thuộc về cá tính, lâm lí, phong tục lập quán, tín
ngưỡng, kinh nghiệm tổ chức và tổ chức xã hội giống như người Campuchia.
Tuy nhiên, trong quá trình giao lưu văn hoá với các cộng đồng dân tộc khác,
người Khơme đã dần chuyển hoá, hoà nhập với cộng đổng các dân tộc Việt
Nam.
Bản chất là cư dân nông nghiệp, ngoài sinh hoạt tín ngưỡng người
Khơme hiện nay vẫn có nhiều hoạt động vãn hoá dán gian như múa, hát và
nghệ Ihuạt síln khấu nlnr sân khấu Rô Băm, kịch hát Du Kê và nhiều lỗ tục,
hội lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp. Những loại hình nghệ thuật này
đã góp phẩn bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc Khơme.

Nói đến sinh hoạt tinh thần của người Khơme không thể không đề cập
đến một nền điôu khác, kiến trúc đạl đến độ dính cao và biểu hiện lập trung
- 9 -
trong kiến trúc chùa chiền. Trong nghệ thuật kiến trúc chùa, rồng là con vật
trung tâm, được trang trí trên mái chùa và CỘI cái trong Phật điện. Điều này
có thể xuất phát từ quan niệm người Việt Nam luôn xem mình là “con Rồng,
cháu Tiên”. Ngoài rồng, rắn cũng là loài vật được bô' trí trên bộ mái chùa.
Không phải ngẫu nhiên mà cả rồng và rắn đểu là hai con vật được bố trí tập
trung trên những vị trí được xem là thiêng liêng ờ ngôi chùa, bởi lẽ trong
Phật thoại rắn cũng là con vật ling thiêng và được thờ cúng ở các quốc gia
theo đạo Phật Tiểu thừa. Phật giáo Tiểu thừa đã tiếp thu thêm truyền thống
văn hoá Việt Nam và chính sự hội nhập giữa nền văn hoá Phật giáo với nền
văn hoá - tín ngưỡng bản địa đã làm ngôi chùa Khơme trở nên phong phú
hơn.
Người Khơme đi đến đâu lập chùa đến đấy. Vì vậy, ngay từ đầu, chùa
không chỉ là nơi thoả nguyện tám linh mà trở thành một trung tâm có vai trò
về nhiều mặt. Chùa đóng vai trò cố kết cộng đổng, truyền dạy tri thức, đạo lí.
Chùa là trung tâm y tế vì sư lăng cũng am hiểu nghề thuốc, hơn thế nữa SƯ
tăng luôn tham gia những công việc hệ trọng của cộng đổng, vì thế dấu ấn
của nhà chùa rất sâu đậm. Hiện nay, trong điều kiện các tôn giáo có sự cạnh
tranh quyết liệt giành giậl tín đổ, cộng them những lác động lừ các nhãn lô
ngoại cảnh khác, cơ bản nhà chùa vẫn duy trì được vị thế của mình. Tuy
nhiên cũng đã xuất hiện những biểu hiện mới liên quan đến Phật giáo.
Phật giáo Irong lịch sử được người Kliơme chấp nhận vì nó khuyên
dạy con người hướng đến điều hay, điều đẹp, khuyên dạy con người tu thân
để được đên một cảnh giới an lạc là Niết Bàn. Vì thế nó khá thích hợp với
một xã hội nông nghiệp có tính bình ổn, đưa lại một mẫu nhán cách ít có sự
ganh đua, cạnh tranh và lấy chữ “ Hoà” làm trọng. Trong cơ chế thị trường,
mẫu nhân cách đó không còn hoàn loàn phù hợp và nếu không (lược Ihay dổi
lliì sẽ là một tác nhãn lạo nôn sự lụi hậu ngày càng xa vổ kinh tê - xã hội so

với cộng đồng khác. Vì thế, trên thực tế, vai trò cúa Phậl giáo Tiểu thừa ít
nhiều đã bị giảm sút. Hơn nữa, trong điều kiện thông tin bùng nổ, các
phương tiện nghe nhìn phát triển nhanh, chùa chiền mâì đắn vai trò là nơi
(niyi'n ilạv 1 ri llmv, iruyi‘11 tliiy kinh nglúọm. Trong dời song xa liọi, v;ú Im
- 10-
của sư Wing cũng không hang giai đoạn mrớc bới nhà chùa khổng có sự giúp
đỡ đáng kể nào về kinh tế cho tín đồ trong khi lẻ nghi rất rườm rà, cầu kì và
tốn kém. Vì thế, nếu như theo truyền thống, con trai Khơme sắp đến tuổi
trưởng thành thì vào chùii tu luyện 3 năm và người Khơme cho đó là (liéu
vinh hạnh song nay họ vào chùa chưa hắn vì tâm nguyện tin Phật, theo Phật
mà chủ yếu mà chủ yếu là để trả lễ, trả ơn
Ngoài những hiển hiộn liên, lình hình sinh hoại (ỎI1 giáo ớ khu vực
này cho thấy có sự gia tăng của hai nhân tô tôn giáo mới: đạo Tin lành và
Công giáo. Cả hai đều ráo riết truyền đạo, lôi kéo người Khơme tin theo.
Đến nay ở Trà Vinh, Sóc Trăng, số người Khơme theo Tin lành và Công giáo
mỗi linh khoảng 2000 người. Hai là, các âm num cúa các thế lực phản động
lợi dụng tôn giáo, kích động tâm lí dân tộc cực đoan, tuyên truyền về cái gọi
là “nhà nước Khơme - Crôm”. Nhiều tố chức chính trị phản động ở nước
ngoài cũng tăng cường hoạt động chống phá bàng nhiều hình thức. Những
dấu hiệu này cho thấy, tồn giáo và dân tộc dang bị các thế lực chính trị phản
động chính trị hoá nhằm gây rạn nứt xã hội, chia rẽ đoàn kết dân tộc, thậm
chí còn chuẩn bị cho các hoạt động bạo loạn lật đổ, bạo loạn li khai.
N hữnq vấn đê trên lỉày dan (Ị (lặt ra veil cầu cấp b ách ph ả i có cácli
lỊÍải quyết thoa đúng vấn dê dân tộc, tôn giáo ớ khu vực rất nhạy cảm này.
Nghề sống chủ yếu của người Khơme từ trước đến nay là nghề nông
(có những nghề thủ công nhưng không phổ biến). Do sinh sống chủ yếu ở
vùnsĩ nông thôn với việc canh tác lúa nước là chính vì vậy đa sô cư dân
Khơme ở Tây Nam bộ là nông dân. Quan hệ sán xuất chủ đạo ở họ thế hiện
chủ yếu trong việc chiếm hữu tư liệu sản xuất là ruộng đất, nhirng sở hữu
ruộng (1:íl ur là hình thírc chiếm ưu Ihố. mộng (lãl khai phá (lược ngay lừ buổi

đầu đã là ruộng đấl tư và dược lưu truyén qua llùra kố, hoặc báng chuyến
nhượng, mua bán giữa nông dân Khơme, Việt, Hoa với nhau.
Cho đến trước ngày giải phóng 1975 còn tồn tại nhiều hình ihức sở
lùm. Ruộng clất của nông (lãn vùng nóng llión Khơme dã bị chiếm (loại dưới
nhiều hình thức, vào thế kỷ XIX nhà Nguyền đã tiến hành những đợt ké khai
suất đinh và suất điền; dưới triều Minh Mạng, Tự Đức cho phép các quan lại
-II-
đứng ra lập đồn điền bao chiếm đất đai; dưới thời Pháp thuộc địa chủ cáu kết
với thực dân xâm lược tước đoạt ruộng đất, đây cũng là thời kỳ xuất hiện các
đại địa chủ Pháp, Hoa, Việt ở Nam kỳ; chrới thời Ngô Đình Diệm, Nguỵ
quyền mua lại ruộng đất cấp phát cho nông dân nhimg trên thực tế nông dân
phải thuê mướn ruộng đất để canh tác và như vậy giai cấp địa chủ cũng chí
bị xoá bỏ trên danh nghĩa mà thôi. Trong giai cấp nông dân Khơme có thể
phân chia thành 2 bộ phận chủ yếu: Trung nông* và bần nông**, trong tầng
lớp bần nông còn có cả cố nông” *. Uớc tính ớ vùng nông thôn Khơme thì
“trung nông chiếm 35 - 40% số hộ; bần nông có tỉ lệ trung bình từ 50 - 55%,
có nơi lên đến 65%”. {59, tr 15}.
Ngày nay sự phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn đã làm thay đổi
diện mạo của Phum, Sróc cổ truyền. Hình thức cư trú tập trung đã trở nên bất
cập trước sự phát triển - xã hội. Do sức ép về dân số, đất trong Phum không
đủ cho cư trú, các gia đình mới thành lập buộc phải chọn nơi cư trú mới ở
ven giồng hay trên đất ruộng, tách khỏi khuôn viên của Phum Nhu cầu
phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, ao cá, canh tác rau mầu, cây ãn quả
thúc đẩy hộ gia đình tách ra cư trú ở phần đất ruộng để xây dựng kinh tế hộ
gia đình mới. Trước đây tập quán vần công, đổi công trong sản xuất nông
nghiộp là một trong những cách tương trợ lẫn nhau của người Khơme. Các
gia đình trong Phum, Sróc tập trung sức lao động cho một gia đình kịp hoàn
thành công việc gieo trổng, sau đó gia đình được hỗ trợ có trách nhiệm hoàn
trả công cho các gia đình khác khi có yêu cầu thì nay hình thức vần công,
đổi công trong sản xuất dần được thay thế hằng tlnic mướn nhân công. Điều

đó thể hiện một bước tiến trong phân công lao động xã hội của cộng đổng
Khơme.
"'Trung Mỏng: Có mộng ilaì Ining bình lừ 5 - 1(1 lui cho mỏi gia dinh.
**Bần nông: Là những người có ít ruộng đất, số lượng ruộng đất không đủ đám
bảo cuộc sống, hoặc phải sống rất khó khăn.
***CỐ nông: Là những người đạc biệt nghèo, không có ruộng đất, phái di làm
thuê, l;'un mướn‘ sinh sống qua niỉày.
- 12 -
Đời sống hiện nay của người Khơme so với các cộng đồng cư dân
khác nhìn chung thấp. Tý lệ đói nghèo cao (chiếm khoảng 17% so với tí lệ
chung cùa cộng đồng các dân tộc thiểu số là 14%), cá biệt có vùng lên tới
30%. Trong khi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đang dần được xác lập thì
trình độ tích luỹ và trình độ lực lượng sản xuất của người Khơme còn thấp,
đó là nguyên nhân sâu xa giải thích tại sao nhiều hộ nông dân vì con cái ốm
đau, thời tiết không thuận lợi dẫn đến mâì mùa, giá nông sản thấp lại không
ổn định, cầm cố ruộng đất với giá quá cao rồi không chuộc lại được dẫn
đến tình trạng không có đất canh tác (chiếm 17%) {59, tr 49 Ị.
Đại đa số đổng bào Khơme thường cư trú ở các Phum, Sróc sâu, xa,
việc đi lại và lưu ihông hàng hoá cũng như học hành rất khó khăn vì cơ sở hạ
tầng thấp kém, nhà ở thường sơ sài, tạm bợ, cất lợp bằng tre và lá cây dừa
nước. Nhiều hộ gia đình không có đủ đất canh tác, nên lao động chính chủ
yếu đi làm thuê, làm mướn.
Trong chế độ cũ, thanh niên đến tuổi đều phải đi lính, một hộ phận
trốn lính bằng cách vào chùa lu hành, số hộ nghèo đói chiếm 50%, phổ biến
thiếu ãn từ 3 tháng tới nửa năm, có một số thiếu đói kinh niên. Nạn suy dinh
dưỡng ở phụ nữ và trẻ em lên tới 80%; tuyệt đại đa số dân cir không biết chữ,
dịch bệnh liCn miên (69, tr 252 - 253). Với một đời sống kinh tế - văn hoá
như vậy thì những ảnh hưởng của nó không dễ gì thay đổi trong một thời
gian ngắn được.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, do ảnh hưởng của cơ chế

quản lý cũ kéo dài, cùng với những diễn biến phức lạp của thiên tai, sản xuất
khó khăn, đời sống của một bộ phận đổng bào chật vật. Đặc biệt chiến tranh
biên giới Tây Nam năm 1977 - 1978 lại càng làm cho đời sống thêm khó
khăn hơn. Tinh trạng người vượt biên trái phép sang Campuchia rất phức tạp,
trong đó có một bộ phận là đồng bào Khơme Tây Nam bộ. Chiến tranh biên
giới kết thúc, Đảng và Nhà nirớc ta thực hiện cúc chủ trương, tháo gỡ những
ách tác trong sản xuất và Ill'll lliông phan pliối. Khi thực hiện chi thị 100 -
CT-TW và khoán trong HTX và chỉ thị 68 - CT - TW ngày 18/ 04/ 1991 “Vẻ'
- 13 -
công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khơme” thì đời sống của đồng bào đã có
bước khởi sắc trên nhiều phương diện.
Các nguồn vốn của nhà nước đầu tư vói lãi xuất thấp cho vùng đổng
bào Khơme tập trung vào việc chuộc lại đất cho bà con, hỗ trợ các vùng dân
tộc đặc biệt khó khăn, thực hiện các dự án giãn dân, tách hộ, xắp xếp lại chỗ
ăn ở gắn lao động với đất đai. Các dự án giải quyết việc làm, các chương
trình xoá đỏi, giám ngliòo, chui ur xáy (.lựng ihrờng xá, trường học, bệnh xá,
kéo điện lưới quốc gia ở các tụ điểm dân cư, giải quyết nước sinh hoạt, phát
triển thuỷ lợi hỗ trợ các giống cây trồng, vật nuôi mới có ưu thế hơn thay
thế cho các giống cũ đã Ihoái hoá; hỗ trợ cho những hộ thuộc điện chính
sách xây cất lại nhà cửa, các chương trình, sử dụng lại giống mới, thâm
canh lúa, nuôi tôm, mở rộng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cơ bản
đã làm thay đổi một bước diện mạo vùng nông thôn Khơme. Đặc biệt những
năm gần đây việc đầu tư của nhà nước gắn liền với các dự án thuộc chương
trình 135 nên tao ra sư đổng bộ trong thực hiện ở các mô hình đã mang lai
những hiệu quả khá rồ nét, từng bước tạo được sự chuyển biến lớn trong
vùng đổng bào dân tộc Khơme. Cơ sở hạ tầng, giao thông nông thôn ngày
càng phát triển. Nhiều mô hình sản xuất thâm canh tăng vụ, xen canh được
đưa vào thử nghiệm và đưa vào sản xuất ổn định phù hợp với điều kiện sinh
thái của từng vùng, {phụ lục 1, bảng III, tr 83). Ở nhiều vùng dân tộc
Kliơme việc làm được mủ ra, lao động và lliu nhập có khá hơn, dời sống

đồng bào từng bước ổn định, {phụ lục 1, báng IV- V- VI, tr 85, bảng VII, tr
56}, (30, tr 9-10-11-12-13).
Cơ cấu kinh tế vùng dân tộc Khơme từng bước thay đổi theo hướng
liìng tlíỉn lý trọng các ngành Iighổ tiổu thủ cõng nghiộp, dịch vụ, lí lọ nồng
nghiệp giảm dần. Trong bản ihân ngành nồng nghiệp tình trạng độc canh cây
lúa cũng chuyển dịch theo hướng tăng thêm vụ mới. Nhờ có thuỷ lợi, một số
vùng bà con đã chuyển từ trồng lúa sang trồng rau màu, đậu đỗ, chăn nuôi
phát trie’ll Iheo hướng tăng đàn gia súc, gia cám gán với nâng cao chất lượng
cây trổng, vật nuôi. Một sô' hộ đã biết nuôi tôm xuất khẩu.
- 14 -
Qua hơn 10 năm thực hiện chỉ thị 68/ CT-TW và các chủ chương,
chính sách khác của Đảng, Nlià nước đối với vùng đổng bào dân tộc Kliơme
Nam bộ đã thu được những kết qủa đáng phấn khởi. Tuy vậy, còn một số tồn
tại cần giải quyết. Đó là, sự phát triển kinh tế chưa đều, vẫn còn một số bộ
phạn dAn cư nghèo và lí lệ hộ nghèo cao hơn các cộng đồng khác (Hoa,
Kinh) trong khu vực Tây Nam bộ {30, tr 9 -10}. Tinh trạng sản xuất vẫn độc
canh cây lúa, ngành nghề phát triển chưa nhanh, vốn sản xuất còn thiếu.
Hiện tượng bán cầm cố ruộng đất không giảm mà còn có chiều hướng ngày
càng gia tãng. Phân hoá giàu nghèo trong nội bộ dân cư và giữa các dân tộc
vẫn diễn ra gay gắt.
Tí lệ dủn số Khơme trong cơ cấu dân số chung của tinh thuộc khu vực
Tây Nam bộ như sau:
Tính
Tổng số dân
trong tỉnh
Dân số Khơme
trong tỉnh
Tí lệ dân
Khơme với dân
số trong tỉnh

Tỉ lệ dân Khơme
của tỉnh so với tổng
dân số Khơme
Sóc Trăng
1.222.000
341.300
27,92% 32,32%
Trà Vinh
977.000
297.165
30.41%
28,14%
Kiên Giang
1.399.000 176.029
12,58%
16,67%
Minh Hải
1.812.000 79.948
4,41% 7,57%
An Giang
2.003.000 87.000
4,34% 8,24%
Cần Thơ
1.855.800
33.434
1,80%
3,16%
VTnh Long 1.082.600
24.000 2,21 % 2,27%
{30, tr 4}

Trong khi tỉ lệ dân số Khơme phụ thuộc cao so với toàn vùng thì hiện
có khoảng 17% số hộ là người Khơme vì nhiều lí do “ tráng lay” không có
tlííl sàn xuất, rơi vào lình trạng bần cùng hoá. ơ linh Cán thơ, sổ hộ nghèo
trong đồng bào dân tộc Khơme Nam bộ chiếm tới 40% gấp 3 lần tý lệ nghèo
chung của tỉnh. Tỉnh An Giang có 3.868 hộ /16.678 hộ chiếm 21,88% sớ hộ
nghèo là người dân tộc Khơme và có lới 1.637 hộ không có đất sản xuất.
Tính Trà Vinh có 46.466 hộ nghèo thì có (tốn 20.346 hộ Khơmc chiếm
43,8% so với hộ nghèo toàn tỉnh. Trong 46.466 hộ nghèo có tới 45.700 hộ
nhà lá tạm bợ sơ sài, 4.991 hộ không có đát thổ cư để cất nhà ớ thì hộ
Khơme chiếm gần 50%. Toàn tỉnh có tới 14.751 hộ làm nông nghiệp nhưng
không có đất sản xuất thì có 6500 hộ là người Khơmc chiếm tỷ lệ 44%. Sô'
hộ chuyển nhượng ruộng đất là 2.819 hộ/6626 hộ chiếm 42,51% sỏ' hộ cầm
cố, sang bán ruộng đất là 2.533 hộ. Tỉnh Sóc Trăng sô' hộ nghèo là 21.360 hộ
chiếm 33,10%, số hộ không có đất sản xuất là 9914 hộ, chiếm 15,36%.
Trong số các hộ nghèo, nhà lá rất lạm bợ chiêm đốn 70%. Tính KÌCmi giang
tỷ lệ người Khơme nghèo khổ có nơi hơn 30%. Theo số liệu của Ban dán tộc
tỉnh năm 2000, toàn tỉnh có 34.528 hộ thì dân tộc Khơme là 10.190 hộ
chiếm 29,46%. Sô' hộ không có đất sản xuất chiếm 26,39%. (59, tr 491
Tinh trạng cho vay nặng lãi, bán lúa non vẫn tiếp tục diẻn ra. Sô' người
đi làm thuê trong đồng bào dân tộc Khơme chưa được khắc phục. Việc miễn
giảm thuế và xoá nợ tổn dọng ở các địa phương thực hiện không thống nhất.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đồng bào còn gạp nhiều khó khăn. Chi
phí sản xuất cao, giá cả nông sản luôn luôn biến động, thị trường tiêu thụ
hạn hẹp. Thực trạng này được phản ánh khá rõ nét trong số liệu khảo sát của
đoàn cán bộ Học viện Chính trị quốc gia như sau:
Kết quả khảo sát theo mức độ khó khăn vướng mắc ở 3 linh Trà Vinh,
Sóc Trăng và Kiẽn Giang
STT
Những khó khăn,
ĐVT Sóc Trăng Trà Vinh

Kiên Giang
vương mac SL %SL SL %SL SL %SL
1
Thiếu vốn, phương
tiện sản xuất
Người 161
89,44 117 76,47 78
51,32
2
Giá nông sản thấp
Người. 81 45,00 87
56,86
96 63,16
3 Ruộng canh tác
Người
95 52,78 78 50,89 54 35,53
4
Đông con Người
67
37,22 42 27,45 26 17,11
5
Làm ăn thua lỗ,
không trả được nợ
Người 90
50,00
64 41,83 31
20,39
6 Điều kiện học tập của
con
Người 93

5 1,67
48
31,37
37
24,34
Nguồn: 59, ìr 49
16
Một điều dễ nhận thấy việc một số hộ Khơme không cổ đất sản xuất
là do cầm cố, sang bán cho người khác. Thực lê có nhiều nguyên nhân đần
đến tình trạng này. Có thể khái quát lại có nhũng nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất, do sinh đẻ thiếu kế hoạch, các gia đình đông con lại thiếu
sức lao động, thỏm vào (ló con cái của họ ilỉHi ốm thường xuyên nén phííi
cầm cô' đất đai sau đó không chuộc lại được, hoặc bán đứt cho người khác đế
lấy tiền nuôi con hoặc chữa bệnh.
Thứ hai, do thiếu vốn, thiếu phương tiện và kỹ thuật sản xuất cộng với
thời tiết không thuận lợi nên mất mùa, thu hoạch không đủ vốn đầu tư, tình
trạng này kéo dài vài vụ dẫn đến tâm lý chán nản, không có vốn sản xuất.
Thứ ba, do mấl mùa nên nếu tính chi li giá thành sản xuất và kết quả
thu được thì hiệu quả không cao bằng ngày công lao động làm thuê (mạc dù
ngày công lao động làm thuê cũng tương đối thấp 20.000đổng/ngày). Do
trình độ hạn chế nên một số hộ Khơme chỉ thấy được cái lợi trước mắt mà
không thấy được lợi ích lâu dài nên đã mang ruộng đất đi cẩm cố hoặc sang
bán để rồi lại đi làm thuê cho người khác.
Có thể thấy rằng, thiếu vốn là nguyên nhân chính, sau đó là đến giá
nông sản thấp và ruộng đất canh tác ít, làm ăn thua lỗ, điều kiện học tập của
con cái gây nên những khó khăn cho đổng bào Khơme. Mặc dù thiếu vốn là
chủ yếu, song xét về nguồn gốc sâu xa tác động lâu dài đến tình trạng thua
lỗ là cách thức làm ăn và điều kiện học tập của con cái. Chứng tò rằng họ
còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm sản xuất.
Vấn dê (lặt ra là phải lliav dổi lií CÌIIV \r kinh tê của nạitởi Khome

bằng cácli xây dựng chiến lược p há t triển lỊÍáo d ục đ ào tạo, kho a học CỎHÍỊ

nghệ đối với đồng bào Khơme Tây Nam bộ nliư th ế nào cho phủ hợp.
Việc tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án đối với đổng
bào dán tộc Khơme Nam bộ thiếu vững chắc và chưa có sự phối hợp một
cách chặt chẽ giữa các ban ngành. Việc tuyên truyền giáo dục trong nội bộ
quần chúng nhân dân thực hiện chưa tốt, thậm chí có một số cán bộ chưa
nắm chắc các chủ tnrơnii chính sách của Đảng và Nhà nước về phái triển ciíc
chương trình, dự án nên sự phối hợp còn ihièu Ihống nhất, thất llioát nhiều.
- 17 -
OAI h Ọ C Q U O C G i* o *
TRUNG TÁM THÔNG TIN THƯ VIẸK
Tinh trạng tranh chấp đất đai, khiếu kiện về ruộng đất diỗn ra nhiều
nơi, dẫn đến xô xát gây thương tích cho nhiều người. Những vụ khiếu nại về
ruộng đất chủ yếu là đòi hoa lợi, tranh chấp giữa các hộ và một số ít tranh
chấp trong thân tộc. Số người khiếu kiện trong 6 tháng đầu năn 2001 có tới
17000 vụ nhưng chỉ giải quyốl được 1500 vụ, còn 200 vụ chưa giải quyết
được. Thậm chí có những vụ mang tính chất phức tạp, kéo dài nhiều năm
như việc đất đã hiến cho cách mạng, hiến cho nống trường nay dân đòi lại,
chưa được các cấp chính quyền giải quyết đến nơi, đến chốn và thoả đáng.
Do đó đã nổ ra 12 điểm nóng khác nhau liên quan đến đất đai. Thậm chí đế
bà con kéo lên tỉnh, lên trung ương để khiếu kiện. {59, tr 50}
Cùng với những tiến bộ trong sản xuất, phát triển kinh tế, nhìn chung
các mặt về văn hoá, xã hội cũng phát triển. Tuy nhiên trình độ (lán trí của
đổng bào Khơme vẫn thấp. Tí lệ người mù chữ chiếm 48,78%, lí lộ người di
học chỉ chiếm 12,3% so với dân số. Trình độ học vấn vào loại thấp nhất
trong các.dân tộc thiểu số ở nước ta
[Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Ban
dãn tộc 3 tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang năm 1991 Ị. Trong khi
tỷ lệ người Khơme biết đọc, biết viết là 68,2% thì người Tày là 88%; người

Thái là 85,4%; người Hoa 90%, người H’Mông là 87%. (30, tr 168 Ị
Sự nghiệp giáo dục trong đồng bào dân tộc Khơme Tây Nam bộ vẫn
CÒ11 chậm, thiếu vững chắc và chấl lượng đạt được chưa cao. Trong đổ: “Tỷ
lệ trẻ em là người dân tộc ở độ tuổi đi học (6-14) đến trường chỉ đạt khoảng
50%. Trong khi đó tỷ lệ học sinh Khơme lưu ban, bỏ học ở các cấp còn
nhiều. Ớ Sóc Trăng năm học 1998 -1999 số học sinh lưu ban ở tiểu học 5%,
THCS 8%, PTTH 7%; bỏ học: tiểu học 8%, THCS 10%, PTTH 9%. Tinh trạng
mù chữ và tái mù chữ ở nhiều nơi còn chiếm tỉ lệ khá cao. Theo số liệu của
Ban dân tộc tỉnh Kicn Giang năm 2001, sô' người mù chữ là dân tộc Khơme có
3.065 người trong lổng so 9.647 người mù chừ của tính chiếm 3 I />K%, sổ đAn
có trình độ vãn hoá chưa qua cấp 1 là 6.102 người trong tống số 20.488 người
của tỉnh chiếm 29,78%” (59, tr 43 Ị. Cơ sở vật chất để phục vụ sự nghiệp giáo
(lục (tang còn nhiều lliiốu Ihrin, chưa được quan lAm đúng mức kc cả phía
chinh quyền và cả nhàn dàn {phụ lục 1, báng V111- IX- X, l! 8()|.
- 18 -
Hiện nay, số người có trình độ từ trung cấp đến đại học là người dân
tộc Khơme rất thấp, tại tỉnh Sóc Trăng, chỉ có khoảng 26,55% số học sinh
con em đồng bào Khơmc học lên cấp II và cấp III {59, tr 121 Ị; tại tinh Trà
Vinh có 673 người có trình độ đại học (trong đó 119 người hệ cử tuyến) (59,
tr 104}; chất lượng đào lạo và sử dụng còn hạn chế hơn nhiều, tại tính Kiên
Giang giáo viên dạy Khơme ngữ cấp 2 và cấp 3 chỉ có 56 người 159, tr 106}.
ĐỐI1 nay cả khu vực đổng hằng sông Cửu Long chưa cỏ họ đào tạo giáo viên
song ngữ Kinh - Khơme và việc dạy tiếng dân tộc còn khó khăn về chương
trình, giáo viên cũng như sách giáo khoa.
Có tliể tluív Mil ti lình liìnli kinh I(' - xã liội ciía (tồiiíỊ hào Khoinc hiện
nay nổi côn lên Iihững vấn dề sau: Sự góp mặt của nhiều tôn giáo trong khu
vực này dã gây nên khônq ít khó khăn cho công tác quản lý của nhà nước
đối với vấn đề tôn giáo. Hiện tượng qua lại Ccimpuchia trái phép của dồng
bào và sư sãi Khơme trong cíiền kiện Phật Ịịiáo Kliơme Campitchia dang dần
khỏi phục vị trí vù luôn ítược các tliếlực chính trị khác nhau tranh thủ, lính

phức rạp lăng lên, điều này không tỊiểkhôiiíỊ ánh hưởng đến cộng đồng Phật
lỊÍáo Kìiơme Tây Nam bộ. Kéo theo đó là í/ium hệ dân tộc - tân giáo vù vấn
cỉê chính trị hoá quan hệ Iiàv. Đòi sấnỊị nia dại bộ phận đồníị bào Khơme
rất klìó khăn, trình cíộ dân tri thấp, ở một hộ phận CÍỒIIÍỊ bào cỉân tộc Khơme
có sự iỊÌcbn sút niềm tin vào tôn IỊÍÚO truyền iIiõiiiị (Phật lỊÍáo Tiểu lliửa).
1.2. Đ ặc điểm Phật giáo Tiểu thừa của đồng bào Khơme Tâv Nam bộ
Phật giáo Tiểu thừa từ khi du nhập vào Việt Nam cho đến khi Ihịnh
hành, phát triển và trở thành tôn giáo truyền thống cua người Khơme Tây
Nam bộ đã hoà nhập vào tín ngưỡng bản địa. Người Khơme Tây Nam bộ đã
đổng hoá, trau chuốt, gọt rũa tôn giáo của mình trên nền tảng Phật giáo
nguyên thuỷ. Vì thế, Phại giáo Tiểu thừa khu vực đổng bào Kliơmc Táy Nam
bộ mang những sắc thái riêng. Tuy nhiên, sự khác nhau giữa Phật giáo Đại
thừa và Phật giáo Tiểu thừa là cả một quá trình phân hoá hàng chục thế kỷ.
- 19 -
100 năm sau cuộc kết tập lần thứ nhất, một nhóm tỳ kheo của bộ tộc
Tì Lư ở thành phố Tìđàlị đề xirớng nội dung mới của “thập giới”, đề nghị
hãi bỏ lổnli cấm imrời diou dó, kCu gọi trứ lại tinh IhÀii thAin S.ÌII cú a Đạo
phật như Đức Phật đã truyền dạy trước đây. Họ cho rằng “ thập í>iới" kìm
hãm tinh thần hợp tác và tính tích cực cần thiết cho việc thực hiện những
mục tiêu chính của Tăng Đoàn là phổ biến rộng rãi Đạo lý Phật. Hội nghị
lần thứ hai đã được triệu lặp dể phán quyết những diễn giải mới này. Chủ loạ
cuộc họp đã chọn ra bảy trâm vị tì kheo và giao cho họ việc niệm các Tạng
Kinh và Luật, cuộc kết tập của bảy trăm vị tì kheo kết thúc và 'những để nghị
của tì kheo xứ Ti Lự đã bị các vị trưởng lão của Tăng đoàn bác bỏ. Sự bất
đồng ý kiến gay gắt về giới luật tách Tăng đoàn làm hai phái : Thượng Toạ
bộ (Theravada tức Tiểu thừa) và Đại Chúng bộ (Mahasanghka tức Đại thừa).
Cho đến 500 năm sau khi Đức Phật nhập diệt, Mã Minh Bồ tát - được
xem là người đầu ticn làm sáng tỏ giáo lý Đại thừa khi ông soạn bộ luận Đại
thừa Khởi Tín, từ đó Đại thừa và Tiểu thừa mới phàn chia rõ rệt. 1000 nãm
sau, Vô Trước Bồ tát viết bộ Nhiếp Đại luận và Thế Thân Bồ tát soạn đến 500

bộ luận Đại thừa, đánh dấu sự phím hoá sâu sác trong 2 hệ phái Phật giáo.
Khi nhận được kết luận của Hội đổng, mười ngàn tì kheo đã tụ họp và
lập ra Hội đổng riêng của họ, được gọi là đại kết tập. Sang một trãm năm
tiếp theo Đạo Phật đã bị chia thành 17 tông phái khác nhau về cách diễn
giải. Trong những thế kỷ tiếp sau, quá trình phân hoá tiếp tục cho tới khi có
tới 12 tông phái thuộc dòng Tiểu thừa và 6 tông phái thuộc dòng Đại thừa.
Như vậy: Sự phân lioá khnníỊ chỉ (lo sự bất dồng về giới luật, mà cliính
sự khác hiệl co' bản vê Í/IKIII diem iro iiiỊ việc lỊÌdi illicit iỊÌáo lý c ủa l)ứ c P liậ l

dẫn đến sự chia rẽ giữa liai nhóm, chứ khôn!> phủi là những cuộc tranh cãi
Iión í; nổi vê việc diễn giúi thập qiới.
Đạo Pháp (lã iliiy là phải cluiyôn CÀU ha việc : (ìiói - Định - Tuệ.
Tiếu ihừa chú trọng việc giữ giới luật, Đại thùa hoà mình vào dàn clnìng, nói
chuyện, chia xẻ nỗi đau khổ và động viên họ thực hành đạo Phật. Với Phật
giáo, mặc dù có sự phân hóa thành Tiểu thừa và Đại thừa song không có bên
nào có ý định tlioá mạ hèn kia. Điều dó cũng nói lẽn đ;)c lính dại lừ, dại bi
-20-
và tinh thần quảng đại đđy nhân đạo rất đặc tnrng của đạo Phật, nó không
những thấm đẫm trong giáo lý mà cả trong những hành động thực tiễn.
Bộ Tạng thứ nhất được soạn ra chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu của
cộng đồng tăng lữ tĩnh tu nên trở thành khó chấp nhận cho những thành viên
nào có ý định sống và hành đạo trong dân chúng. Giữa giới cư sỹ và giới
khất sỹ tồn tại sự khác nhau không chỉ về việc chấp hành luật lệ mà cả cách
thức lĩnh hội giáo lý của Đức Phạt nữa.
Các tì kheo phái Tiểu thừa đã không nhận ra rằng, các luật lệ chẳng
qua chỉ là phương tiện đê bảo đảm tình trạng lành mạnh của Tăng đoàn, chứ
không phải là mục đích cuối cùng phải đạl được. Thay vì phải hoà mình
trong dân chúng để H uyền há những thông điệp của Phạt giáo, họ dã rút lui
khỏi xã hội và tập trung toàn bộ trí lực vào việc hiển đạt của bản thân và tu
luyện. Chính điều đó đã dẫn tới sự xuất hiện cùa phong trào Đại thừa.

Cùng tiếp thu giáo lý của Đức phật, lấy nó làm nền tảng cho con
đường tu Ịập của mình, Tiểu thừa chủ trương hữu luận, cho ràng vạn pháp
tuy vô thường nhưng vẫn tổn tại một cách tương đối, không thể nói vạn pháp
là khổng được CÒI1 vạn tượng t111 sai hiệt (khác nhau). Đại Ihìra chủ trương
không luận, cho ràng vạn pháp tuy có nhưng thực ra là không vì vạn pháp
không có thực thể. Chính cách hiểu khác nhau trong việc tiếp thu giáo lý dẫn
đến quan điểm của Tiểu thừa và Đại thừa cũng khác nhau trong việc thực
hành giáo lý Phiu.
Về giới luật, Tiểu thừa chủ trương giữ giới luật nghiêm túc, không sai
sót một ly nào. Đại thừa, chủ trương linh động, khoan dung trong giới luật.
Vê nội dtitìỊỊ kinh diên, Tiổu lliừa hám sál lừng chữ, lừng nghĩa Imng
kinh điển. Đại thừa không cố chấp vào lừng chữ trong kinh, mà hiểu kinh
theo một cách linh động, rút ra những bài học về triết lý thực hành.
M ục đích và con đường tu tập, Tiểu thừa, chỉ tôn thờ Đức Phật Thích
Ca MAii Ni, mục đích (II lẠp là sự nỗ lực hoàn (hiện một cá the, quá tôi cao là
La Hán. Vì thế, các đấng Thanh Văn, Duyên Giác chỉ chú trọng việc giải
thoát chính mình. Những đệ tử Tiểu thừa coi Đức Phật tổn tại ở một bậc cao
lum Iián và họ không the sánh kịp. Vì thê’ họ lự hạn chế những nỗ lực của
- 21 -
mình cho sự hiển đạt là quả “La hán” tức quả “Thánh”. Thành viên của Tiểu
llùra đã đóng quanh mình một vành đai hàng rào luậi lộ và giới điều cho lới
khi mọi sự chú ý đều được tập trung vào ký luật của Tăng đoàn. Mục đích
cao cả của Phật giáo là giải thoát cho chúng sinh đều bị gác qua một bên.
Đại Thừa: Lấy mục đích đạt tới cảnh giới Đại ngộ của Phật thông qua việc
giữ và thực hành Bồ tát giới. Họ không quan tâm tới quả La hán. Họ lập luận
rằng Đức Phật không phải là vị Phật duy nhâì mà bất cứ ai thực hành pháp
Bồ tát tương tự như Đức Phật thì người đó cũng đạt được chính quả. Cách
thực hành này được xác định bởi khái niện “lục độ” gồm: Bố thí, giới pháp,
nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định và trí tuệ. Bổ Tát không chỉ vì mình mà phấn
đấu mà điều chính yếu là thực hành Đạo Phật để phổ độ chúng sinh trong khi

Tiểu thừa chỉ chú trọng việc giải thoát cho chính mình. Đây qỉia là một bước
tiến táo bạo và cách mạng trong suy nghĩ của tư tương giải thoát Đại thừa.
Vê Tạng luận, Tiểu thừa nhấn mạnh luật nghiệp chướng, thái độ chủ
yếu là tìm, cách trốn tránh đau khổ do nghiệp lực và nhân sinh gáy ra bằng
cách chạy sang cõi khác, gột bỏ những mộng lirởng và đoạn tuyệt với vòng
luím hồi ctíiy khổ ải clổ dill lới cõi an lạc tức Ni ốt Bàn. Với t|iian Iiiện Niốl
Bàn tách rời sinh tử, con người cũng có thê đạt được cánh giới Niết Bàn
tương đối và tạm thời khi giữ được cái tâm vắng lặng nhờ trì giới và thiền
định, diệt được mọi tham dục, đoạn trừ dược mọi vọng động trong tíim,
không bị cảm giác thê gian chi phối nữa thì chứng được cảnh giới Niết Bàn
ngay trong đời ta đang sống (Niết Bàn hữu dư y); phải đợi đến lúc chết khi 5
căn bị tiêu diệt, 6 thức không còn hoạt độne thì lúc đó mới đạt được cảnh
giới Niết Bàn tuyệt đối và thường còn (Niết Bàn vô dư y).
Đại thừa quan niệm Niết Bàn với luân hổi sinh tử là một. Thế giới hiện
tượng cũng không phải là không cũng không phải là có, phải nhận thức nó
bàng một thứ giác quan đặc biệt, giác quan mà người la chi có thế có được
sau một thời gian tu hành và đạt được “trí tuệ bát nhã”. Chúng sinh vì bị vô
minh che lấp nên mới sinh ra mê lầm, chấp ngã. Vì vậy phải dày công tu
dưỡng mới có thế tự tại sống trong luân hồi sinh tử mà không thấy có phiền
- 00 .
não. Niết Bàn không ngoài sinh tử, chính Irong cuộc sống hiện lại con người
có thể được giải thoát mà không dời thế giới sinh diệt.
Đại thừa lấy “Nguyện và hành” đương đầu với khổ nạn, ihực hiện lời
thề nguyền thực hành đạo của Bồ tát nhằm cứu độ tất cả chúng sinh. Đây là
điểm khác biệt quan trọng khi đứng trirớc những khổ đau mà người đời phải
gánh chịu. Tuy Đức Phật có dạy rằng đời người là bể khổ, nhưng ctó không
phủi là toàn bộ bức thông điệp của Ngưừi.
Mục đích của Tiểu thừa là nỗ lực hoàn thiện của một cá thể, còn Đại
thừa là cứu vớt toàn chúng sinh. Do vậy giáo lý của Đại thừa có sức thuyết
phục quàn chúng hơn. Tiểu thừa bám vào từng cáu chữ trong kinh đien, còn

Đại thừa không câu nệ câu chữ, mà chú trọng khai thác tinh thần thâm sâu
của Đức Thích Ca dạy. Tuy nhiên cả hai phương thức trên đều có ưu và
nhược điếm. Ngày nay vần có nhiều cuộc tranh luận nên theo phirơng thức
nào. Thảo luận nội dung kinh điển gốc mà không liên hệ với đời sống thực tế
bên ngoài, thì những bản luận đó đương nhiên có xu hướng trở thành những
tuyển tập diễn giải triết lý tẩm thường nhưng không vì thế mà bỏ qua việc
nghiên cứi! kĩ và đầy đủ bản gốc. Điểu quan trọng là phái tìm ra dược tinh
thần cơ bản của nó.
Phật giáo Khơme du nhập vào Việt Nam không phải bằng con đường
truyền giáo của các giáo sĩ mà do người dân Campuchia nghèo khổ, trốn
tránh sự hà khắc của triều đại Ảng Ko di cư đến vùng đồng bằng sông Cửu
Long và mang theo tín ngưỡng đến vùng đất mới, Phật giáo Tiểu thừa của
đồng bào Khơme Tây Nam bộ đã tồn tại và phát triển trên nền tảng giáo lý
và những quan (.liêm của Phật giáo nguyên lliuý. Tuy nhiC‘11, PhẠl giáo Tic'll
thừa của đổng bào Khơmc có một số đặc điểm riêng.
Thứ nhất, Họ chỉ thờ Đức Phật Thích Ca mà không thờ các vị khác.
Nhưng ngoài việc thờ Phật, dấu ấn của Bàlamôn giáo còn in đậm nét trong
các ngôi chùa. Tàn dir của Bàlamôn giáo vẫn không bị loại irìr mà bị đồng
hoá bởi tín ngưỡng bản địa.
Thứ hai, Nghi lễ Phật giáo hoà đồng với nghi lễ trong tín ngưỡng dán
gian và các lỗ nghi nồng nghiệp. Nglii lô dược điên ra llico llui' tự dời người,
-23 -
từ khi sinh ra cho đến lúc lớn lên, cưới vợ, lấy chổng rồi chết đi nghĩa là lất
cả các biến cố diễn ra dưới mái ấm gia đình, theo những lễ thức và tập tục,
nó chiếm một vị trí khá lớn trong sinh hoạt gia đình. Lễ xuất gia đi tu trở
thành một tập tục phổ biến.
Tliửba, Nếu như trong Phạt giáo nguyên tliuỷ, việc xuãì gia di lu đổng
nghĩa với việc xa lánh trần tục thì với người Khơme đi tu là để chuẩn bị cho
một cuộc sống ngày mai lốt đẹp hơn, là cơ hội đê học chữ nghĩa, kinh kệ và
đạo đức. Đi tu cũng là một cách để làm phúc cho cha mẹ, gia đình và chính

bản thân mình. Người con trai có thể mặc áo cà sa đi tu và hoàn tục mà không
có gì ràng buộc, còn phụ nữ không được phép đi tu nhưng họ vẫn được dựng
những cái am nhỏ trong khuôn viên ngôi chùa để tụng kinh, niệm Phật.
Thứ tư, chính định chế tu trì rất cởi mờ của Phạt giáo Tiểu thừa khu
vực đồng bào Khơme Tây Nam bộ đã phá vỡ bức tường ngăn cách giữa giới
luật của Phật giáo nguyên thuỷ với đời sông hiện thực, làm cho Phật giáo
Tiếu thừa cổ sức sống láu bổn trong cộng đồng Khơme Nam hộ.
,24-

×