Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người chăm ở vĩnh lộc thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 124 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

trịnh thị nga

Đời sống văn hoá tinh thần cộng
đồng ngời chăm ở vĩnh lộc thanh
hoá
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
MÃ số: 60.22.54

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Ngời hớng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Trọng Văn


2
Vinh - 2009
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử của một dân tộc xét cho cùng là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Nh
chúng ta đà biết, Việt Nam vốn là một quốc gia đa dân tộc, đa văn hoá. Vì thế
muốn tìm hiểu lịch sử Việt Nam trớc hết cần nghiên cứu văn hoá và con ngời
Việt Nam, trong đó văn hoá là vấn đề có ý nghĩa then chốt. Đặc biệt, ngày nay,
đất nớc ta ®ang chun m×nh trong xu thÕ héi nhËp chung cđa thÕ giíi. Tríc
thỊm thiªn niªn kû míi - thÕ kû của nền tri thức, với quyết tâm đẩy nhanh sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn


và lạc hậu, nhanh chóng hội nhập vào xu thế phát triển chung của các dân tộc
trên thế giới. Vấn đề đặt ra đối với chúng ta hiện nay là quá trình hội nhập, đổi
mới, tiếp thu cái hiện đại nh thế nào để không bị hoà tan, bị đánh mất mình trớc
xu hớng bùng nổ thông tin và giao thoa văn hoá mang tính toàn cầu hiện nay.
Thực tiễn cho thấy, bên cạnh những quốc gia giải quyết thành công mối quan hệ
giữa văn hoá và phát triển, giữa hiện đại và truyền thống, còn không ít quốc gia,
dân tộc phải trả giá cho sự ngộ nhận, cho đờng lối phát triển bằng mọi giá, bỏ
qua các giá trị truyền thống, đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc mình. Đảng ta
đà xác định văn hoá là nền tảng tinh thần của xà hội, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội . Đại hội toàn quốc lần thứ VIII
của Đảng đà chỉ rõ: ... Trong điều kiện kinh tế thị trờng và mở rộng giao lu
quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế
thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc...
khai thác và phát triển mọi sắc thái và giá trị văn hoá, nghệ thuật của các dân
tộc trên đất nớc ta, tạo ra sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phú của
nền văn hoá Việt Nam.... Bởi vậy, việc nghiên cứu văn hoá các dân tộc nói
chung và đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm nói riêng ®ang lµ


3
vấn đề đặt ra không chỉ trong nhận thức và tầm quan trọng của di sản văn hoá
dân tộc, mà còn là đòi hỏi cấp bách của chiến lợc đại đoàn kết dân tộc trong
giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay.
Phải nghiên cứu thật kỹ và toàn diện toàn bộ các mặt của đời sống từng dân
tộc, nắm vững đặc điểm từng dân tộc, đánh giá đúng đắn di sản văn hoá truyền
thống từng dân tộc, lấy đó làm xuất phát điểm để đi lên công nghiệp hoá và
hiện đại hoá. Nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm ở
Vĩnh Lộc Thanh Hoá trớc hết là để đáp ứng yêu cầu đó.
Đặc biệt, cho đến nay, trên lĩnh vực nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần
cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá còn tồn tại nhiều vấn đề cần đi

sâu nghiên cứu và thảo luận, còn nhiều khoảng trống cần phải san bằng. Bao
nhiêu bí mật, bao nhiêu ẩn số về lịch sử quá trình xuất hiện, định c và phát triển
của cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc cho đến nay vẫn còn đang để ngỏ, vẫn
nh một dấu chấm hỏi thách thức mọi sự lý giải.
ĐÃ đến lúc cần trả lại cho lịch sử Việt Nam tất cả nội dung phong phú, đa
dạng của cuộc sống của cộng đồng c dân Việt Nam gồm nhiều tộc ngời đà từng
sinh sống trên lÃnh thổ Việt Nam hiện nay, trong đó có lúc yên bình, êm đẹp,
nhng có lúc sóng gió với những mâu thuẫn và xung đột lịch sử phức tạp.
ở mỗi khu vực khác nhau, văn hoá của các dân tộc cũng có những đặc trng,
sắc thái khác nhau. Vĩnh Lộc Thanh Hoá là một khu vực lịch sử - dân tộc học
có ba dân tộc cïng sinh sèng nh: d©n téc Kinh, d©n téc Mêng và dân tộc Chăm,
trong đó ngời Chăm chiếm tỷ lệ nhỏ. Song trong suốt chiều dài lịch sử cùng tồn
tại và phát triển với các dân tộc, ngời Chăm ở đây đà tạo dựng đợc những giá trị
văn hoá hết sức đặc sắc cần đợc bảo tồn và phát huy.
Với tác giả may mắn đợc tìm hiểu về đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng
ngời Chăm ở Vĩnh Lộc, lµ niỊm tù hµo cđa mét ngêi con xø Thanh, là niềm đam
mê của một học viên ngành Lịch sử. Tác giả thiết nghĩ việc nghiên cứu, tìm
hiểu đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá
là đề tài hấp dẫn và mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần nêu cao vai trß


4
của các yếu tố văn hoá Chăm trong nền văn hoá Việt và trong nền văn hoá của
cộng đồng các dân tộc ở nớc ta.
Mặt khác nó còn giúp chúng ta nhận ra trong đời sống văn hoá của ngời
Chăm ở Vĩnh Lộc có những mặt tốt, mặt hạn chế để từ đó chọn giải pháp cho
việc bảo tồn, phát huy những nét đẹp văn hoá, loại trừ những tập tục lạc hậu, cha phù hợp, những ảnh hởng không tốt, góp phần bảo vệ bản sắc văn hoá của quê
hơng, của dân tộc Việt Nam.
Có thể nói, cộng đồng ngời Chăm là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam. Tìm hiểu lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm tức là tìm hiểu một

bộ phận của đời sống văn hoá dân tộc Việt Nam. Tác giả mạnh dạn chọn vấn đề
Đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá
làm đề tài luận văn Thạc sĩ với mong muốn sẽ góp một phần vào việc nâng cao
thêm một bớc nhận thức khoa học về lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm và
vùng đất Vĩnh Lộc.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vĩnh Lộc là một huyện đa dân tộc, đa văn hoá. Vì thế muốn tìm hiểu lịch
sử, văn hoá và con ngời Vĩnh Lộc, trớc hết cần nghiên cứu các tộc ngời và văn
hoá các dân tộc, trong đó văn hoá cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc là vấn đề
có ý nghĩa sâu sắc.
Xuất phát từ nhận thức đó, trong mấy thập kỷ gần đây, các nhà nghiên cứu
Việt Nam trong và ngoài nớc đặc biệt quan tâm đến đời sống văn hoá tinh thần
cộng đồng ngời Chăm và gắn với nó là vùng đất Vĩnh Lộc. Nhiều công trình
nghiên cứu về vấn đề này đà đợc xuất bản, công bố.
Ngay từ thời phong kiến đà có những tác phẩm đề cập đến vùng đất Vĩnh
Lộc và các dân tộc thuộc vùng đất đó nh bộ Đại Việt sử ký toàn th của Ngô Sỹ
Liên, bộ Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú, bộ Khâm định Việt
sử thông giám cơng mục, bộ Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều
Nguyễn,... Có thể nói, đây là những công trình địa chí sớm nhất khảo về vùng
đất Vĩnh Lộc và văn hoá cộng đồng các dân tộc ngời Vĩnh Lộc. Tuy nhiên, vì


5
nhiều lý do những thông tin chi tiết về lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm ở
Vĩnh Lộc vẫn cha đợc đề cập đến và còn rất sơ lợc.
Ngoài các bộ sử biên niên, còn có những tác phẩm tuy không tập trung
nghiên cứu về lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá.
Nhng ít nhiều đà đề cập đến vấn đề này và cung cấp cho chúng ta những t liệu
phong phú, có giá trị nh : Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam của Phan Huy
Lê - Chu Thiên - Vơng Hoàng Tuyên - Đinh Xuân Lâm, Di dân của ngời Việt

từ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XIX cđa ViƯn sư học, Nhận diện văn hoá các dân tộc
thiểu số ở Việt Nam của Nguyễn Đăng Duy, ... Đây là những công trình nghiên
cứu đà đề cập đến lịch sử, văn hoá và con ngời Vĩnh Lộc nói chung và văn hoá
cộng đồng ngời Chăm nói riêng nhng rất sơ lợc, còn nhiều khoảng trống, thậm
chí đôi khi có phần né tránh các vấn đề phức tạp của lịch sử.
Ngoài ra, trong các tài liệu nh : Thanh Hoá tỉnh chí của Hoàng Mậu - Lê Bá
Đằng, Thanh Hoá quan phong của Vơng Duy Trinh, Thanh Hoá Vĩnh Lộc
huyện chí của Lu Công Đạo, ... là những tác phẩm đợc biên soạn khá công phu,
sâu sắc về địa lý, lịch sử, văn hoá và con ngời xứ Thanh. Tuy nhiên, các tác
phẩm này mới chỉ dừng lại ở việc nhìn nhận lịch sử văn hoá cộng đồng ngời
Chăm một cách rải rác, khái quát dới góc độ lịch sử.
Trong những năm gần đây, nhiều học giả, nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm
đến lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc. Nhiều công trình nghiên
cứu về văn hoá cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc đà đợc xuất bản, công bố.
Trong đó tiêu biểu và điển hình nhất là: Lịch sử văn hoá và kiến trúc nghệ
thuật chùa Hoa Long của Nguyễn Đăng Ngân, Chùa Hoa Long xà Vĩnh Thịnh
một giá trị lịch sử kiến trúc văn hoá độc đáo ở xứ Thanh của Trịnh Đình
Hoè,...Có thể nói, đây là những công trình nghiên cứu sớm nhất về văn hoá
cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc với những góc độ và khía cạnh khác nhau.
Tóm lại, hầu hết các tác phẩm, các công trình nghiên cứu đó chỉ mang tính
tổng quan, cha có những chuyên khảo thực sự sâu sắc về đời sống văn hoá tinh


6
thần cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Hay nhìn chung các tác
phẩm, các công trình nghiên cứu khoa học mới chỉ dừng lại tìm hiểu, biên soạn,
nghiên cứu ở một lĩnh vực, một khía cạnh nhất định nào đó chứ cha phản ánh đợc một cách toàn diện, đầy đủ về lịch sử xuất hiện, định c và phát triển của cộng
đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá.
Mặt khác đối với học viên ngành Lịch sử - trờng Đại học Vinh, vấn đề đời
sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc là một vấn đề tơng

đối mới, cha đợc tìm hiểu nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc. Riêng tác giả bớc đầu
mạnh dạn tìm hiểu vấn đề này với mong muốn sÏ më ra mét híng nghiªn cøu
míi cho häc viªn khoá sau. Hy vọng nó sẽ ít nhiều góp phần vào việc giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Chăm nói riêng, văn hoá các dân tộc ở Vĩnh
Lộc Thanh Hoá nói chung, từ đó góp phần bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc
Việt Nam.
3. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Nguồn tài liệu
Tác giả đà cố gắng tập hợp và khai thác thông tin từ nhiều nguồn tài liệu
khác nhau. Song để hoàn thành luận văn này, nguồn tài liệu của tác giả phần lớn
tập trung ở một số lĩnh vực sau:
3.1.1. Nguồn tài liệu thành văn
Đây là một trong những nguồn tài liệu có ý nghĩa to lớn đối với luận văn.
Tài liệu thành văn là các sử liệu gốc, bao gồm các bộ sử nh bộ Đại Việt sử ký
toàn th của Ngô Sĩ Liên, bộ Khâm định Việt sử thông giám cơng mục và bộ
Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn, bộ Lịch triều hiến
chơng loại chí của Phan Huy Chú. Có thể nói, đây là những công trình sử liệu
sớm nhất khảo về vùng đất Vĩnh Lộc. Tuy nhiên, riêng về đời sống văn hoá tinh
thần cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc cũng nh những di tích lịch sử có liên
quan cha đợc đề cập tới nhiều và còn rất sơ lợc.


7
Ngoài các bộ sử biên niên, một nguồn tài liệu thành văn khác cũng có giá trị
đặc biệt quan trọng là địa bạ. Đây là loại tài liệu chứa đựng các thông tin về
ruộng đất, qua đó có thể hiểu đợc tình hình ruộng đất và chế độ sở hữu ruộng
đất của huyện Vĩnh Lộc. Đặc biệt, địa bạ của các xÃ, thôn liên quan đến lịch sử
văn hoá cộng đồng ngời Chăm nh xà Vĩnh Thịnh, xà Vĩnh Ninh đà đợc khảo
sát, phân tích. Kết quả phân tích từ nguồn tài liệu này góp phần làm sáng tỏ tình
hình kinh tÕ - x· héi cđa hun VÜnh Léc nãi chung và cộng đồng ngời chăm

nói riêng.
Cùng với địa bạ, gia phả cũng là một nguồn tài liệu đợc quan tâm khai thác.
Tuy chỉ nói về một dòng họ, nhng trong mỗi quyển gia phả của các dòng họ
lớn, quan trọng nh họ Trịnh, họ Hoàng,họ Vũ, ... có quan hệ chặt chẽ với các sự
kiện lịch sử. Đặc biệt là gia phả của dòng họ Vũ đà đợc khai thác và sử dụng
trong luận văn. Theo gia phả họ Vũ thì ông tổ dòng họ này là một tớng lĩnh ngời Chăm, bị quân đội của vua Lê Thánh Tông bắt về sau lần chinh phạt năm
(1471). Trải qua nhiỊu thÕ hƯ, ngµy nay hä Vị lµ mét trong những dòng họ lớn
trên vùng đất Vĩnh Lộc.
Để thực hiện đợc đề tài, tác giả còn khai thác triệt để nguồn t liệu dân tộc
học và nguồn t liệu văn hoá học nh: Góp phần nghiên cứu văn hoá và tộc ngời
của Nguyễn Từ Chi, Nhận diện văn hoá các dân tộc thiểu số ở Việt nam của
Nguyễn Đăng Duy, Đặc điểm phân bố các tộc ngời ở miền núi Thanh hoá
của Lê Sỹ Giáo, Việt Nam văn hoá sử cơng của Đào Duy Anh, Văn hoá các
dân tộc thiểu số từ một góc nhìn của Vi Hồng Nhân, Tìm về bản sắc văn hoá
Việt Nam của Trần Ngọc Thêm, Bản sắc văn hoá Việt Nam của Nguyễn Khoa
Điềm,...
Tóm lại, luận văn đà đợc xây dựng trên cơ sở một hệ thống sử liệu gốc
phong phú và đa dạng. Đồng thời luận văn cũng khai thác triệt để nguồn t liệu
địa phơng bao gồm các sách địa chí, lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc, các báo
cáo sơ thảo, tổng kết, các lý lịch di tích, sắc phong,... đợc lu giữ tại các th viện,


8
BNC&BSLSTH, Ban văn hoá huyện Vĩnh lộc, Sở Văn hoá - Thông tin Thanh
Hoá.
Có thể nói, để hoàn thành đợc luận văn, tác giả đà cố gắng tập hợp và khai
thác thông tin triệt để từ nhiều nguồn tài liệu kh¸c nhau.
3.1.2. Ngn t liƯu vËt chÊt (di tÝch, di vật lịch sử)
Luận văn không phải là một công trình chuyên sâu về các hiện vật khảo cổ
của cộng đồng ngời Chăm trên đất Vĩnh Lộc nên các di tích và di vật chỉ đợc sử

dụng nh những t liệu làm sáng tỏ thêm lịch sử vùng đất này.
Tác giả đà đi khảo sát ở một số làng, xà tiêu biểu của huyện Vĩnh Lộc, đặc
biệt là đến làng Kênh Thủ (x· VÜnh ThÞnh), x· VÜnh ThÞnh, x· VÜnh Ninh, nơi
đợc xem là điển hình văn hoá của ngời Chăm. Ngoài ra tác giả đà đi khảo sát
thực địa tại di tích chùa Hoa Long (xà Vĩnh Thịnh), chùa Thông (xà Vĩnh
Ninh) nơi chứa đựng những di vật lịch sử mang đậm dấu ấn Chăm. Bằng chứng
còn lại là phong cách kiến trúc, điêu khắc đá ở Hơng án thờ phật, bệ đá toà sen
đặc tả các vũ nữ Chăm với những động tác múa uyển chuyển, hình tợng sấu đá,
hay tợng võ sỹ, tợng phỗng quỳ, hình tợng đầu rồng, mình ngựa, rồng ẩn dới đài
sen, các bia ký,...
Có thể nói, trong quá trình khảo sát thực địa, tác giả luận văn mới chỉ dừng
lại qua các cuộc điều tra khảo sát di tích trên bề mặt và chủ yếu đợc giới hạn
trong phạm vi nhỏ hẹp của chùa nội. Tuy kết quả khảo sát mới chỉ dừng lại với
t cách là di chỉ khảo cổ học nhằm phục vụ công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di
tích này. Nhng bớc đầu đà định hớng cho việc tìm hiểu, nghiên cứu về đời sống
văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc.
3.1.3. Nguồn tài liệu dân gian
Để nghiên cứu lịch sử, nguồn t liệu này có một hạn chế lớn là tính thiếu
chính xác. Vì vậy, khi sử dụng phải xử lý thận trọng và tham chiếu với nhiều t
liệu khác. Tuy nhiên, t liệu dân gian lại có giá trị phản ánh chân thật cuộc sống
và cách nghĩ của nhân dân nên có thể là nguồn t liệu bổ sung có hiệu quả cho
những thiếu hơt cđa chÝnh sư. Qua nh÷ng t liƯu trun miƯng, ca dao, d©n ca,


9
văn hoá dân gian,... đợc thể hiện sâu sắc qua phơng ngữ giao tiếp và sinh hoạt
hàng ngày có thể bớc đầu định hớng cho tác giả nhận biết, tìm hiểu về lịch sử
nguồn gốc, văn hoá cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc,... những điều mà dựa
vào chính sử không thể biết đợc.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu

Trên cơ sở nguồn tài liệu su tầm đợc, đề tài cố gắng trình bày theo phơng
pháp logic kết hợp với phơng pháp lịch sử nhằm phác hoạ lại một cách chân
thực, khách quan bøc tranh tỉng thĨ vỊ lÞch sư ngn gèc, văn hoá cộng đồng
ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Bên cạnh đó, tác giả luận văn còn sử dụng
kết hợp nhiều phơng pháp khác nh: phơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, đối
chiếu, phân tích, ... với tất cả những phơng pháp tiếp cận này, các vấn đề nghiên
cứu luôn đợc xem xét trong mối quan hệ tơng tác với nhau và trong quan hệ với
điều kiện tự nhiên và môi trờng sinh thái.
Đặc biệt, để luận văn đợc phong phú, đa dạng và thể hiện sâu sắc tính chân
thực, tác giả luận văn đà sử dụng phơng pháp điền dà dân tộc học trong quá
trình nghiên cứu. Tác giả đà trực tiếp khảo sát thực địa tại một số địa bàn c trú
của ngời Chăm ở Vĩnh lộc, trực tiếp khảo sát thực địa tại các di tích, di vật lịch
sử, tham gia sinh hoạt văn hoá, quan sát thực tế, tìm hiểu phong tục tập quán, lễ
hội, tín ngỡng, tôn giáo,... những thành tố cơ bản tạo nên bản sắc văn hoá
Chăm. Từ đó phân tích, đánh giá, rút ra những nhận xét, những kết luận khoa
học, khách quan.
4. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống, phân tích các nguồn t liệu, khảo sát thực tế, luận văn
nhằm đạt tới các mục tiêu sau:
1. Hệ thống lại các thành quả của điều tra xà hội học, của các công trình
nghiên cứu khoa học trớc đây, xây dựng lại thành một chỉnh thể về bản sắc văn
hoá của cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc.


10
2. Cung cấp thêm t liệu và qua đó đính chính một số nhận định lệch lạc hoặc
thiếu quan điểm lịch sử và góp phần tìm hiểu chung về lịch sử nguồn gốc, văn
hoá cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc.
3. Xây dựng một hệ thống t liệu lịch sử địa phơng, từ đó nâng cao chất lợng

dạy - học lịch sử Việt Nam, lịch sử địa phơng trong nhà trờng, giáo dục, bồi dỡng và nâng cao hiểu biết những giá trị văn hoá, làm giàu cho hành trang tri
thức văn hoá truyền thống của dân tộc.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đợc đề tài, tác giả đà sử dụng tổng hợp nhiều nguồn t liệu: t
liệu thành văn, t liệu vật chất, t liệu dân gian kết hợp với điều tra khảo sát thực
địa. Tác giả tự đặt cho mình những nhiệm vụ?
1. Luận văn góp phần vào việc nhận thức một cách đầy đủ và chính xác hơn
về lịch sử nguồn gốc xuất hiện, quá trình định c và phát triển của cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá.
2. Trên cơ sở nhận thức đầy đủ, chính xác những chặng đờng lịch sử của
cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá, bớc đầu sẽ góp phần làm sáng tỏ
đợc đời sống văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, cũng nh những đóng góp to
lớn của văn hoá cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc, góp phần làm phong phú
thêm kho tàng văn hoá, văn nghệ của các dân tộc trên toàn bộ lÃnh thổ Việt
Nam.
3. Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên có tính hệ thống, toàn diện về
đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc, góp một cái nhìn
tổng quan về quá trình giao thoa văn hoá của cộng đồng ngời Chăm với các dân
tộc Kinh, dân tộc Mờng ở Vĩnh Lộc. Từ đó cũng góp phần tìm ra sự khác biệt
giữa văn hoá truyền thống của ngời Chăm bản địa và cộng đồng ngời Chăm ở
Vĩnh Lộc Thanh Hoá.
4. Từ việc nghiên cứu vùng đất Vĩnh Lộc và nghiên cứu đời sống văn hoá
tinh thần cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc trong mối quan hệ giữa thế giới
biểu trng và thế giới thực tại. Từ đó, đề ra những giải pháp, những chÝnh s¸ch


11
hợp lý để giữ gìn, bảo lu và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống đó nhằm
góp phần xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc.
4.3. Đối tợng nghiên cứu

Luận văn tìm hiểu về đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm ở
Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Bởi vậy, đối tợng nghiên cứu trọng tâm là đời sống văn
hoá tinh thần và quá trình giao thoa văn hoá của cộng đồng ngời Chăm với các
dân tộc khác ở Vĩnh Lộc.
4.4. Phạm vi nghiên cứu
* Về thời gian: Có thể nói, thời gian nghiên cứu của luận văn tơng đối dài,
xuyên suốt gần VII thế kỷ (từ giữ TK XIV đến ci thÕ kû XX), tøc tõ khi xt
hiƯn nh÷ng ngêi Chăm đầu tiên trên vùng đất Vĩnh Lộc đến nay.
* Về không gian: Bối cảnh không gian nghiên cứu của luận văn nhìn chung
chỉ bó hẹp trong phạm vi xà Vĩnh Thịnh và xà Vĩnh Ninh, nơi đợc xem là ốc
đảo của ngời Chăm. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, tác giả có đặt văn
hoá cộng đồng ngời Chăm trong mối quan hệ với các dân tộc Kinh, dân tộc Mờng ở Vĩnh Lộc.
5. Đóng góp của luận văn
1. Đây là lần đầu tiên những chặng đờng lịch sử của cộng đồng ngời Chăm
ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá đợc tái hiện lại một cách đầy đủ, toàn diện và sâu sắc
nhất. Qua đó, luận văn góp phần khắc hoạ quá trình xuất hiện, định c và phát
triển của cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá.
2. Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên có tính hệ thống, toàn diện về
đời sống văn hoá tinh thần của cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc vừa phong
phú, đa dạng nhng vẫn có những đặc điểm riêng biệt, những bản chắc văn hoá
riêng tạo nên nét khu biệt độc đáo, hấp dẫn, góp phần làm phong phú thêm kho
tàng văn hoá của các dân tộc trên toàn bộ lÃnh thổ Việt Nam.
3. Từ việc nghiên cứu vùng đất Vĩnh Lộc và đời sống văn hoá tinh thần
cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc, luận văn góp phần tìm ra sự khác biệt giữa


12
văn hoá truyền thống của ngời Chăm bản địa và cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh
Lộc, cũng nh quá trình giao thoa văn hoá của cộng đồng ngời Chăm với các
dân tộc Kinh, dân tộc Mờng ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Từ đó, giúp các nhà quản

lý văn hoá hoạch định những chính sách, những giải pháp hợp lý để giữ gìn, bảo
lu và phát huy những truyền thống văn hoá đó nhằm góp phần xây dựng một
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
4. Luận văn còn là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho công tác
nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy bộ môn lịch sử Việt Nam, lịch sử địa phơng,
dân tộc học, văn hoá học,... góp phần hiểu biết thêm về đất nớc, danh thắng và
con ngời xứ Thanh.
5. Đặc biệt, luận văn còn có tác dụng tuyên truyền, giáo dục lòng tự hào dân
tộc, tình cảm trân trọng và biết giữ gìn những giá trị văn hoá, truyền thống của
dân tộc Việt Nam nói chung, cộng đồng ngời Chăm nói riêng, trong mọi tầng
lớp nhân dân Thanh Hoá nói chung, nhân dân huyện Vĩnh Lộc nói riêng, đặc
biệt là thế hệ trẻ - những chủ nhân tơng lai của nớc nhà.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, mục lục và tài liệu tham
khảo. Luận văn của tác giả đợc triển khai trong 3 chơng.
Chơng 1: Khái quát về cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá
Chơng 2: Đời sống văn hoá tinh thần của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh
Hoá
Chơng 3: Quá trình giao thoa văn hoá của cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh
Lộc Thanh Hoá


13

Chơng 1
Khái quát về cộng đồng ngời chăm ở Vĩnh Lộc
Thanh Hoá
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Vĩnh Lộc Thanh Hoá

Vĩnh Lộc là một huyện có vị thế quan trọng của tỉnh Thanh Hoá. Nằm trong

khu vùc chun tiÕp tõ vïng nói xng ®ång b»ng nên từ xa xa vùng đất này đÃ
là nơi tụ hội của nhiều luồng c dân và là nơi diễn ra quá trình giao thoa của
những truyền thống văn hoá khác nhau. Có thể nói, vị trí địa lý và điều kiện tự
nhiên phong phú, đa dạng và phức tạp là những yếu tố có ý nghĩa quyết định
đến việc hình thành và phát triển của huyện Vĩnh Lộc.
1.1.1. Vị trí địa lý
Vĩnh Lộc là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá. Đây là một vùng có
kiến tạo địa chất phức tạp. Nằm giữa miền núi và đồng bằng, Vĩnh Lộc là vùng
đất bán sơn địa có đủ các dạng địa hình, địa mạo, có núi đá vôi, núi thấp, đồi,
có sông suối lại có cả đồng bằng.
Vĩnh Léc cã diƯn tÝch tù nhiªn réng 157,41km2 [78, 8] nằm trên toạ độ
19057 - 20008 độ vĩ Bắc, 105033 - 105046 độ kinh Đông, cách thành phố
Thanh Hoá 45km, cách thị xà Bỉm Sơn 20km và cách đờng mòn Hå ChÝ Minh
(ë CÈm Thủ) 25km. VÜnh Léc gi¸p hun Hà Trung về phía Đông, huyện Cẩm
Thuỷ về phía Tây, huyện Yên Định về phía Nam và huyện Thạch Thành về phía
Bắc [47, 1].
Về địa hình, Vĩnh Lộc nằm trong khu vùc chun tiÕp tõ vïng nói xng
®ång b»ng víi những dÃy núi đá vôi bị phong hoá mạnh, đồi núi đất thấp xen kẽ
các cánh đồng phù sa cổ do các con sông MÃ, sông Bởi bồi đắp [4, 11].
Sách ĐNNTC viết về huyện Vĩnh Lộc nh sau: Đông Tây cách nhau 79
dặm, Nam Bắc cách nhau 26 dặm, phía Đông đến địa giới huyện Nga Sơn
phủ Hà Trung 37 dặm, phía Tây đến địa giới huyện Cẩm Thuỷ 42 dỈm, phÝa


14
Nam đến địa giới huyện Yên Định phủ Thiệu Hoá 2 dặm, phía Bắc đến địa
giới huyện Thạch Thành và địa giới huyện Tống Sơn phủ Hà Trung 24 dặm
[65, 232]
N»m ë vÞ thÕ quan träng cđa xø Thanh, VÜnh Lộc không chỉ có quan hệ với
các huyện trong tỉnh mà còn thuận lợi trong giao lu nhiều mặt với c¸c vïng l·nh

thỉ trong khu vùc. Tõ xa xa VÜnh Lộc là địa bàn sinh tụ của nhiều tộc ngời khác
nhau, trong đó ngời Kinh giữ vai trò chủ thể.
Đặc điểm phong phú về điều kiện tự nhiên, môi trờng sinh thái, đa dạng về
c dân đà có tác động không nhỏ đến phơng thức sản xuất, trồng trọt và chăn
nuôi, tạo nên những đặc trng văn hoá của các cộng đồng c dân Vĩnh Lộc.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên
Nằm giữa miền núi và đồng bằng, Vĩnh Lộc là vùng đất bán sơn địa có đủ
các dạng địa hình, địa mạo, có điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng và phức
tạp.
* Hệ thống núi, đồi và đồng bằng
Núi, đồi là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên diện mạo tự nhiên
của Vĩnh Lộc. Tuy nhiên, trải qua quá trình khai thác lâu dài của con ngời, các
dÃy núi đá không còn nguyên vẹn, bề mặt đà bị chia cắt bào mòn thành những
vách đá có độ dốc cao. Thiên nhiên hiển yếu của vùng đất Vĩnh Lộc đợc tạo bởi
hệ thống các dÃy núi đá vừa tạo nên những thuận lợi cho việc phát triển kinh tế
- văn hoá, nhng đồng thời cũng đặt ra không ít những thách thức buộc con ngời
phải luôn sáng tạo để khắc phục và thích ứng.
Có thể nói, các dÃy núi đá không chỉ là địa bàn c trú, hoạt động của con ngời thời kỳ đầu tiên mà còn là ranh giới tự nhiên của vùng đất Vĩnh Lộc qua các
thời kỳ lịch sử. Tại địa phận xà An Tôn, xa gọi là động An Tôn, vùng đất đắc
địa mà Hồ Quý Ly đà lựa chọn cuối cùng khi định đô, là nơi cuối nớc đầu
non [46, 190], ở cách huyện Vĩnh Lộc 29 dặm về phía Tây, mạch núi từ
huyện Cẩm Thuỷ theo ven sông kéo đến [65, 256] là núi An Tôn. Đây là dÃy
núi đá có độ dốc cao, vách đứng bao quanh khu vực thành Tây §«.


15
Cách huyện Vĩnh Lộc 24 dặm về phía Tây là núi Hý MÃ. Mạch núi cũng
chạy ven sông MÃ từ phía Nam núi An Tôn đến. Với hình thế đặc biệt, núi cao
sừng sững, vách đá cheo leo, mở ra khép lại giống nh trờng đua ngựa nên có
tên gọi là Hý MÃ. Theo sách ĐNNTC thì núi này có tên gọi nữa là Du Anh, núi

đứng một mình, phong cảnh rất đẹp [65, 257].
Cạnh núi Du Anh là núi Xuân Đài, nằm trên địa phận xà Vĩnh Ninh hiện
nay. Đây là dÃy núi đá vôi dáng cao, vách đứng, có ngọn nh lâu đài nên có tên
gọi là núi Xuân Đài. Mạch núi từ núi Hý MÃ kéo đến, phía Đông có sông MÃ
ôm lại, phía Bắc có sông Bởi vòng quanh.
Sách ĐNNTC viết: Ngoài động có khối đá trông nh hình con cóc cúi
đầuthạch nhũ ở trong động sắc đỏ; lại có hang đá quanh co dài hơn 10 tr ợng, có thể đi vào đợc, chổ tận cùng có giếng đá, sâu không cùng; cửa động
có hai tợng đá, tơng truyền là tợng của Hồ Công và Phí Trờng Phòng[65,
226-227].
Cạnh núi Xuân Đài là núi Tiến Sĩ. Núi có dáng ngời ngồi cạnh chồng sách
đá nên gọi là núi Tiến Sĩ. Truyền thuyết dân gian cho rằng: ông Tiến sĩ quay
mặt về làng Bồng nên làng Bồng có nhiều ngời đỗ Tiến sĩ.
Phía Tây Bắc huyện Vĩnh Lộc là nơi ngự trị của núi Đốn Sơn và núi Trác
Bút. Đây là dÃy núi đá vôi có sờn dốc và bị các dòng chảy chia cắt dữ dội. Theo
quan niệm dân gian núi Đốn Sơn đợc coi là tiền án của thành Tây Đô. Đốn Sơn
gắn liền với sự tích Thợng tớng Trần Khát Chân mu giết Hồ Quý Ly. Trên núi
có đàn tế Nam Giao, giếng Ngự Dục, xếp đá làm thành thềm bậc vẫn còn.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà địa lý học, phía Đông huyện Vĩnh Lộc
là nơi quy tụ của hệ thống các dÃy núi đá vôi đợc cấu tạo từ Đại cổ sinh, cách
ngày nay khoảng 129 triệu năm và đà trải qua thời kỳ bào mòn, xâm thực rất dài
nh: núi Hùng Lĩnh - cái nôi của cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân
lÃnh đạo; núi Kim Sơn vách đứng với 26 ngọn, tầng tầng vút cao nh lâu đài, bên
trong có nhiều hang đợc tạo bởi hiện tợng Caxtơ nh động Tiên Phan, Tiên Sơn
và động Ngọc Long với thạch nhũ óng ánh sắc vàng.


16
Sách ĐNNTC viết: Đứng xa mà trông, hiện ra nhiều hình nh tàn, nh lọng,
nh lâu đài, nh cờ quạt, nh voi ngùa, nh triƯu gÊm hoa, nh b×nh phong, khi râm
khi nắng, buổi sáng, buổi chiều, khí sắc luôn thay đổi[65, 228].

Núi Cô Sơn hình sắc nh vẽ có các ngọn nh nhị thập bát tú bày la liệt [28,
12]; núi Kim Âu rậm rạp xanh ngắt; núi Nham Sơn với những dòng suối từ
trong khe đá chảy ra, nhìn trong suốt đáy [65, 259]; núi ấn Sơn chỗ chìm chỗ
nổi, có chỗ lại vút cao, trên núi có chùa Linh Xứng, tháp Chiêu Ân; núi Kim Tử,
núi Eo Cò trùng điệp làm ranh giới tự nhiên với huyện Hà Trung.
Có thể nói, hệ thống núi đá vôi ở đây không những tạo thành những dải núi
hiểm trở mà còn tạo nên những danh thắng nổi tiếng nh động Hồ Công (Vĩnh
Ninh), động Kim Sơn (Vĩnh An),... Đặc biệt, xét từ phơng diện địa - chính trị và
địa - quân sự, Vĩnh Lộc có nhiều lợi thế phù hợp víi viƯc x©y dùng mét trung
t©m chØ huy qu©n sù trong thời kỳ có chiến tranh. Đây là vùng đất có thể tận
dụng địa hình hiểm trở với hệ thống núi, đồi liên hoàn để phòng thủ. Hơn thế,
đá núi còn là nguồn vật liệu tại chỗ có thể dùng vào việc xây dựng những công
trình quân sự kiên cố.
Là một huyện nằm trên con đờng thợng đạo Bắc - Nam và là nơi hợp lu của
sông Bởi với sông MÃ. Vĩnh Lộc còn là vùng đất bán sơn địa độc đáo với những
vùng đồi đá cuội và đồi đất phong phú, đa dạng, kéo dài xuyên suốt từ phía Tây
xuống phía Đông. Hai hệ thống đồi đất và đồi đá cuội tơng đối thấp, liên hoàn,
tạo thành một ranh giới tự nhiên giữa vùng châu thổ và vùng núi, vừa không
cách trở về mặt giao thông mà lại tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh
tế và văn hoá.
Xen kẽ hệ thống núi đồi cao thấp là những cánh đồng bằng đợc bồi đắp bởi
hệ thống phù sa cổ của các con sông Bởi và sông MÃ.
Đồng bằng là một vùng có vị thế quan trọng trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc.
Đây là vùng có kiến tạo địa chất phức tạp, đan xen các dạng địa hình đồng bằng
đất trũng, vùng đất bÃi và đồng bái.


17
Do bị các núi đá và các dải đồi cao thấp chia cắt nên đồng bằng ở Vĩnh Lộc
nhỏ hẹp và có độ dốc khá lớn với nhiều ô trũng. Tuy không rộng và bằng phẳng

nhng đồng bằng vùng hạ lu sông Mà đợc hình thành khá sớm và ngay từ đầu đÃ
đợc con ngời chiếm lĩnh khai phá [25, 9]. Trung tâm đông bằng Vĩnh Lộc là
vùng đất Ngà - Ba - Bông. Đây là nơi sông Mà trổ thêm nhánh sông Lèn có lợng
phù sa đợc bồi đắp rất lớn, tạo nên một vùng đất tự nhiên ở ngà ba sông. Tuy
diện tích canh tác không lớn nhng đất đai ở đây tơng đối màu mở, phì nhiêu,
nguồn nớc tới tự nhiên dồi dào nên rất thuận lợi cho việc canh tác và sản xuất
nông nghiệp.
Cùng với những cánh đồng bằng phẳng là những vùng đất trũng, đất thấp và
đầm lầy. Do đợc che chắn bởi các đồi gò xen kẽ nên ngay cả trong mùa lũ vẫn
không bị ngập nớc. Những ô trũng của vùng đất này còn tạo điều kiện rất thuận
lợi cho việc phát triển chăn nuôi thuỷ sản nớc ngọt (cá, tôm,...).
Ngoài đồng bằng và đất trũng, Vĩnh Lộc còn có vùng đất bÃi ở ven hoặc
giữa sông, vùng đồng bái nỗi lên giữa các cánh đồng trũng. Tuy diện tích không
lớn nhng loại đất này rất phù hợp cho việc phát triển các loại rau thực phẩm và
canh tác hoa màu.
Tóm lại, đồng bằng là một vùng có vị trí đặc biệt quan trọng trên địa bàn
huyện Vĩnh Lộc. Đây là vùng có đầy đủ tính chất của đồng bằng châu thổ, màu
mỡ, phì nhiêu và có ý nghĩa to lớn đối với việc hình thành và phát triển của
huyện Vĩnh Lộc.
* Đất đai
Đặc điểm địa hình và quá trình biến động địa chất lâu dài đà để lại cho vùng
đất Vĩnh Lộc nhiều loại đất đai phức tạp, phong phú và đa dạng.
Trong tổng số 15.40,99 ha diện tích tự nhiên, có 4.304 ha đất có thể canh
tác (bao gồm đất phù sa và đất không đợc bồi đắp phù hợp cho các loại cây
nông nghiệp và cây công nghiệp), chiếm 2,32%. Đất vàng trên đá phiến sét và
đất cát kết phù hợp cho trồng các loại cây lâm nghiệp và ăn quả có hơn 4.900
ha, chiếm 31,61%. Hiện nay, Vĩnh Lộc ®· ®a vµo sư dơng 8.810,69 ha, trong ®ã


18

đất nông nghiệp 6.587,70 ha, đất lâm nghiệp 556,90 ha, ®Êt chuyªn dïng
1.270,5 ha, ®Êt ë 403,58 ha. Tuy nhiªn, cho đến nay toàn huyện vẫn còn
6.930,30 ha (chiếm 43,98% diện tích tự nhiên), bao gồm diện tích mặt sông và
núi đá cha đợc khai thác [78, 4].
Nhìn chung, chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của huyện là loại đất feralit,
một số nơi đà bị xói mòn trơ sõi đá. Phần còn lại là đất phù sa đợc bồi đắp thờng xuyên hàng năm bởi sông Mà và sông Bëi.
Cã thĨ nãi, hƯ thèng ®Êt ®ai ë VÜnh Léc phong phú và rất đa dạng. Tính đa
dạng này là kết quả của một quá trình lịch sử kiến tạo lâu dài và phức tạp. Nhng
cũng chính trên mảnh đất đầy nắng gió này, thiên nhiên dờng nh đà vun đắp cho
các tộc ngời ở đây một cảnh quan địa lý đồng nhất mà đa dạng trong khuôn
viên của khu vực huyện Vĩnh Lộc: đó là dÃy núi vòng cung, trùng điệp đợc tạo
thành cách ngày nay chừng 129 triệu năm do chấn động của các tạo sơn, đó là
những dòng sông mẹ nh hình cái quạt xoè ra tạo nên những vùng đồng bằng
bồn địa, châu thổ màu mỡ phì nhiêu, trong đó sự hợp lu của sông Bởi với sông
MÃ nh một hệ thống tuần hoàn mang lại nhÞp sèng cho con ngêi.
* KhÝ hËu
VÜnh Léc n»m trong vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa cđa xø Thanh, có nền
nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình cả nớc khoảng 0,50C. Vĩnh Lộc đợc xem là
một trong những vùng có nền nhiệt độ trung bình tơng đối chênh lệch. Nhiệt độ
tuyệt đối cao nhất đà từng đạt tới 41,50C và thấp nhất tuyệt đối có lúc xuống tới
20C. Mùa hè tơng đối nóng, mùa đông thì không lạnh lắm, nhiệt độ thấp nhất là
vào tháng giêng, cao nhất vào tháng 7. Lợng ma trung bình hàng năm đạt 1.500
- 1.700 mm, năm cao nhất là 2.100 mm và ma theo mùa. Ma lớn nhất vào tháng
9, mùa ma kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10), chiếm 85 - 86% tổng lợng
ma cả năm. Có hai thời kỳ khô ngắn là các tháng 5, 6 và tháng 10, 11. Độ ẩm
trung bình là 85 - 90%. Sự luân chuyển giữa hai mùa ma và khô đà có những tác
động không nhỏ đến sự phát triển kinh tÕ - x· héi cđa vïng ®Êt VÜnh Léc.


19

Giã thỉi theo mïa, híng giã chđ u vÉn lµ gió Đông Nam thổi vào mùa hè
và mùa thu, gió mùa Đông Bắc thổi từ cuối thu đến cuối xuân. Xen kẽ các đợt
gió mùa, từ tháng 5 đến tháng 7 có khoảng 20 - 25 ngày bị ảnh hởng của gió
Phơn Tây Nam khô nóng và hạn hán kéo dài. Thiên tai nguy hiểm nhất là rét
đậm, bÃo, úng, lũ, đôi khi có ma đá.
Tóm lại, khí hậu là một trong những yếu tố tự nhiên quan trọng và có ý
nghĩa to lớn đối với quá trình phát triển của huyện Vĩnh Lộc trên tất cả mọi phơng diện nh kinh tế, chính trị, văn hoá, xà hội,...
* Hệ thống sông, suối
Tuy là một huyện chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng bằng thế nhng Vĩnh
Lộc lại là vùng ®Êt quy tơ cđa rÊt nhiỊu con s«ng, si lín nhỏ khác nhau.
Sông MÃ hay sông Tất MÃ là một trong những con sông lớn nhất trong các
dòng chảy Việt Nam. Khởi nguồn từ Sơn La chảy qua nớc Lào, sau gần một
ngàn cây số quanh co khắp vùng núi Tây Bắc chảy vào đất Thanh Hoá. Sông
MÃ có độ dài 522 km, gần một nửa chiều dài của sông (242km) nằm trên đất
Thanh Hoá [89, 16 - 17]. Trớc khi đến địa phận huyện Vĩnh Lộc, sông MÃ chảy
qua địa phận các huyện Quan Hoá, Cẩm Thuỷ là những huyện miền núi có địa
hình phức tạp. Đoạn chảy trên địa phận Vĩnh Lộc của sông MÃ chính là ranh
giới tự nhiên với huyện Yên Định. Đây là đoạn không có thác ghềnh, độ dốc
không cao nên dòng chảy chậm, hình thành nên một số vực nhỏ, các bÃi cát và
những vùng trên bến dới thuyền với những điểm buôn bán đờng sông tấp nập,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành sớm những thị tứ ven sông nh phố
Giáng, phố Bồng.
Chảy hết đất Vĩnh Lộc, trớc khi ra biển sông MÃ trổ thêm nhánh sông Lèn,
tạo nên một vùng đất tự nhiên ở ngà ba sông (Ngà - Ba - Bông). Vùng đất này là
địa bàn quan trọng không chỉ đối với vĩnh lộc mà của cả xứ Thanh.
Sông MÃ là một trong những con sông lớn ở Việt Nam đợc hợp lu bởi nhiều
nhánh sông nh sông Chu, sông Bởi, sông Cầu Chày. Mỗi chi giang là một chi
long mạch, mà sông MÃ đoạn chảy qua địa phận vùng đất Tây Đô đợc hợp lu



20
với chi long mạch sông Bởi tại ngà ba cầu Công (xà Vĩnh Khang), tạo thành thế
lỡng long chầu nguyệt.
Sông MÃ không chỉ có vai trò gắn kết hai vùng châu thổ Bắc Bộ mà còn gắn
liền với Lam giang và vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ [33, 13]. Nằm trong hệ
thống giao thông trao đổi quan trọng ở Việt Nam thời xa, sông MÃ nh chiếc cầu
nối vùng đất Vĩnh Lộc với phơng Bắc và phơng Nam. Đây là một trong những
yếu tố tự nhiên quan trọng có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành và phát
triển của huyện Vĩnh Lộc.
Sông Bởi bắt nguồn từ vùng núi Hoà Bình, chảy vào Thanh Hoá qua huyện
Thạch Thành rồi vào đất Vĩnh Lộc ở làng Bào Thôn thuộc xà Vĩnh Tiến và hợp
lu với sông Mà ở địa phận cầu Công (xà Vĩnh Khang). Sông Bởi còn có một số
tên gọi khác nh sông Bái, sông Vải, sông Bảo, sông Định. Tuy không rộng,
dòng chảy chậm, quanh co uốn khúc, nhng sông Bởi lại khá sâu, nhiều lam chớng và thờng xuyên tạo nên lũ quét, ít nhiều đà ảnh hởng đến đời sống c dân
khu vực này.
Ngoài sông Bởi và sông MÃ, Vĩnh Lộc còn có một số sông suối nhỏ khác.
Các dòng sông suối nhỏ này cha có tên trên bản đồ các dòng chảy Việt Nam,
nhng lại gãp phÇn quan träng, bỉ sung níc tíi cÇn thiÕt cho các vùng đồng bÃi,
thoát nớc trong mùa lũ và góp nớc bổ sung vào dòng chảy của sông MÃ và sông
Bởi. Các dòng suối nhỏ đợc hình thành từ các hệ thống núi đồi ở một số xà có
địa hình cao.
Cùng với hệ thống sông, suối, hệ thống núi đồi xen kẽ đà tạo ra những thác
nớc mà tiêu biểu nhất phải kể đến thác Kim Sơn (còn gọi là đền Hàn) nay thuộc
địa phận huyện Hà Trung. Hai bên bờ thác đều là núi, có đá ngầm, nớc chảy
xiết, gây cách trở về mặt giao thông.
Nói tới hệ thống sông suối không thể không nói tới cảng Chiếu Bạch. Trớc
đây cảng thuộc huyện Vĩnh Lộc, nay là địa phận Hà Trung. Đờng cảng từ dới
bến đò Đại Lại của sông MÃ ngoặt về phía Bắc quanh co khuất khúc. Bờ phía
Đông là địa giới huyện Nga Sơn. Núi này giáp với các núi Hoa Lâm, Ngọ Xá.



21
Thời Trung Hng nớc cạn dần. Đến thời Nguyễn, huy động dân định khai thông
nhng không xong, đến nỗi có nơi không có nớc [28, 24].
Trong hệ thống sông suối xứ Thanh thì Vĩnh Lộc là nơi hợp lu của sông MÃ
và sông Bởi và một số sông suối nhỏ khác. Do địa hình Vĩnh Lộc thấp dần theo
hớng Tây Bắc - Đông Nam nên sông ngòi của Vĩnh Lộc cũng chảy theo hớng
này. Hệ thống sông suối ở Vĩnh Lộc tơng đối phức tạp và đa dạng, với các chi lu dày đặc, dòng chảy xiết, tạo nên nhiều ghềnh thác hiểm trở và lũ quét, ít nhiều
đà ảnh hởng đến đời sống c dân khu vực này. Tuy nhiên, trong suốt chiều dài
lịch sử của mình, sông ngòi Vĩnh Lộc đà tạo nên một vị thế tự nhiên đặc biệt
mang lại nhịp sống cho con ngời. Hệ thống sông suối ở Vĩnh Lộc không chỉ có
vai trò hết søc quan träng trong sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội mà còn là
một yếu tố tự nhiên có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng.
* Tài nguyên thiên nhiên
Do cấu trúc địa chất phức tạp nên nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Vĩnh Lộc
rất phong phú và đa dạng. Qua khảo sát, thăm dò, đà phát hiện 16 điểm có
khoáng sản, phân bổ trên diện tích 540,27 ha, trong đó chủ yếu là các loại đá
với trữ lợng khoảng 0,8 tỷ tấn và 46 ha đất làm vật liệu xây dựng.
Là một huyện chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng bằng, Vĩnh Lộc có thể
xem là trung tâm - nơi gặp gỡ nhiều đại diện thực vật quý hiếm có giá trị nh: gỗ
lim, gỗ mun, gỗ nghiến, lát,... Ngoài ra núi rừng Vĩnh Lộc còn là nơi quy tụ của
vô số loại cây thuốc và dợc liệu quý khác nhau, trong đó nổi tiếng nhất là cây
long cốt, sâm Báo thổ sản độc đáo trên núi Trác Bút và Cô Sơn.
Tóm lại, Vĩnh Lộc là một huyện có vị thế quan trọng trên địa bàn tỉnh
Thanh Hoá. Đây là một vùng có kiến tạo địa chất phức tạp, đan xen các dạng
địa hình đồng bằng, vùng đồi và núi đá. Đặc điểm phong phú về điều kiện tự
nhiên, môi trờng sinh thái, đa dạng về c dân đà có tác động không nhỏ đến phơng thức sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi, tạo nên những đặc trng văn hoá của
các cộng đồng c dân Vĩnh Lộc.
1.2. Vài nét về lịch sử cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá



22
Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Thanh Hoá là nơi có 7 dân tộc
(Kinh, Mờng, Thổ, Thái, Dao, H Mông và Khơ Mú) cùng sinh sống. Vĩnh Lộc
là mét hun n»m ë vïng chun tiÕp gi÷a miỊn nói xuống đồng bằng, với đầy
đủ các dạng địa hình, tạo điều kiện thuận lợi để nhiều dân tộc cùng c trú. Ngoài
ngời Kinh là chủ yếu, Vĩnh Lộc còn là địa bàn c trú của ngời Mờng và ngời
Chăm, trong đó ngời Chăm chiếm tỷ lệ nhỏ. Song trong suốt chiều dài lịch sử
cùng tồn tại và phát triển với các dân tộc, ngời Chăm ở đây đà tạo dựng đợc
những giá trị văn hoá hết sức đặc sắc, phong phú và đa dạng.
1.2.1. Tên gọi
Có thể nói, trong lịch sử danh xng của dân tộc Chăm là một vấn đề hết sức
phức tạp, phong phú và đa dạng. Dân tộc Chăm đợc biết đến với nhiều tên gọi
khác nhau nh: Chàm, Chiêm Thành, Hời,... Mỗi một danh xng đều mang một ý
nghĩa riêng biệt, độc đáo.
Chăm là tên một nhóm dân c gốc Nam Đảo (Malayo - Polynesian) trớc kia
là thần dân vơng quốc Chiêm Thành (Campa, champa, hay Chămpa) cũ, sinh
sống trên những vùng đất thấp dọc duyên hải miền Trung. Chămpa là toàn thể
các nhóm dân c thuộc vơng quốc Chiêm Thành cũ gồm cả ngời Chăm đồng
bằng lẫn ngời Thợng (gốc Nam Đảo hoặc Môn Khmer), sinh sống rải rác trên
các vùng rừng núi phía Tây dÃy Trờng Sơn hay Tây Nguyên.
Chămpa là tên một loài hoa màu trắng hồng nhạt hay trắng vàng nhạt, có hơng thơm ngào ngạt có thể tìm thấy tại khắp nơi trên duyên hải miền Trung.
Ngời Việt gọi là hoa Sứ hay hoa Đại, tên khoa học là Michelia Champaca Linn.
Không biết ngời Chăm đà chọn loài hoa này đặt tên cho xứ sở mình từ hồi nào,
nhng chữ Champa đà đợc tìm thấy trên một bia ký tại Mỹ Sơn (Duy Xuyên Quảng Nam), viết bằng chữ Phạn (Sanscrit) với niên đạt 579 (Saka) tức 657 năm
sau Tây lịch.
Trớc đó, trong độ Geographica năm 150 SCN, Claudius ptolémée) (90-168),
nhà địa lý gốc Hy Lạp và là sứ giả của hoàng đế La MÃ Marc - Aurèle Antonin
tại Alexandrie (Ai Cập), đà có lần nói tới một xứ tên Zamba trªn vïng ViƠn



23
Đông. Sau này trong quyển sách địa chí của mình Ptolémée đề cập đến vơng
quốc này là Canf.
Sách Tân Đờng th, do Âu Dơng Tu và Tổng Kỳ biên soạn thế kỷ X, phiên
âm là Chiêm Bà khi nói về Hoàn Vơng Quốc (vơng quốc Lâm ấp cũ). Về sau
Champa đợc ngời Việt biết qua tên phiên âm Hoa ngữ là Chiêm Thành (Tchan Tcheng).
Trớc kia ngời Việt gọi cộng đồng ngời Chăm là Chiêm, Chàm, Hroi,...
Những danh xng này đợc đọc theo cách viết của ngời Trung Hoa, hay theo cách
phát âm của ngời miền Trung, do đó không phản ánh trung thực danh xng chính
xác của ngời Chăm hiện nay.
Chiêm là tên gọi những c dân sinh sống trên lÃnh thổ Chiêm Thành. Danh xng Chiêm thỉnh thoảng vẫn đợc nhắc tới trong sử sách và tài liệu nghiên cứu,
ngoài dân gian ít ai nói tới.
Chàm là cách đọc trại đi từ chữ Champa. Danh xng Chàm hiện còn rất thông
dụng trong dân gian, một vài địa danh còn giữ chữ Chàm kèm theo nh: Cù Lao
Chàm tại Quảng Nam, Tháp Chàm tại Phan Rang, quận Phan Lý Chàm, xà Ma
Lâm Chàm tại Bình Thuận,... Trong nớc, những nhà dân tộc học đà thay chữ
Chàm thành chữ Chăm. Điều này đà làm hài lòng cộng đồng ngời Chăm tại Việt
Nam.
Danh xng Hời rất ít đợc nhắc đến, ngời ta chỉ thấy chữ này xuất hiện một
vài lần trong tập thơ Điêu Tàn (1937) của Chế Lan Viên.
Hời là cách đọc trại đi từ chữ Hroi (Hroi hay Hờ Roi), tên của một bộ lạc
sơn cớc sinh sống trên vùng rừng núi phía Tây các tỉnh Quảng Nam, Quảng
NgÃi và Bình Định. Ngời Hroi thật ra cũng là ngời Chămpa, vì trớc kia là thần
dân của vơng quốc Chiêm Thành cũ di tản lên Tây Nguyên tránh loạn rồi định
c luôn tại đây, họ vẫn còn giữ ngôn ngữ và một số phong tục tập quán của ngời
Chăm đồng bằng trong những sinh hoạt thờng nhật. Ngoài ra còn phải kể thêm
những nhóm Bahnar Chăm, Bru - Vân Kiều, Kaho, Raglai, Rhadé, Djarai,
Stiêng, Churu,... tất cả đều là thần dân của vơng quốc Chiêm Thành cũ di tản



24
lên cao nguyên trong những giai đoạn loạn lạc rồi ở luôn tại đây. Trên khắp cao
nguyên, những nhóm ngời mới hoà nhập và pha trộn với các nhóm ngời cũ tạo
thành những sắc dân hỗn hợp mang hai dòng máu Chăm - Thợng trong những
thời điểm khác nhau. Ngời Chăm lai Thợng gọi là Chăm pal, nhng ngời Việt ít
biết đến tên này.
Vì không có truyền thống đặt tên cho tõng nhãm ngêi, d©n chóng gèc Kinh
gäi chung tÊt cả những c dân sinh sống trên miền núi phía Tây là ngời Hroi, sau
đó biến âm thành ngời Hời.
Chữ Hời mang một nội dung xấu, đó là những nhóm man di chuyên đi cớp
bóc, vì trong quá khứ ngời Hroi đà nhiều lần tiến công vào các làng xà ngời
Kinh cớp bóc lơng thực trong những giai đoạn khó khăn dới thời các chúa
Nguyễn.
Sau này ngời Chăm tại Thuận Hải gọi những c dân gốc Chăm sinh sống tại
các tỉnh Quảng Nam, QuÃng NgÃi và Bình Định là Chăm Hoi hay Chăm Hroi.
Sử sách Việt Nam thời Nguyễn gọi chung là "Mọi đá vách".
Ngoài ra cũng có một số ngời Chăm lai Việt gọi là Chăm Yuôn (Yuôn hay
Yun cã nghÜa lµ ngêi ViƯt). Ngêi ViƯt gäi lµ Kinh Cựu, nhng danh xng này rất
ít ngời biết đến vì ngời Kinh Cựu luôn tự nhận mình là ngời Kinh. Trớc đây,
những binh sĩ hay tội đồ gốc Kinh, bị đày ra vùng biên địa giáp ranh với Chiêm
Thành đà lập gia đình với những phụ nữ Chăm (mà họ cho là ngời Kinh cổ xa),
từ đó mới sinh ra chữ Kinh Cựu.
Về ngôn ngữ, ngời Chăm đợc nhiều nhà nhân chủng học xếp vào họ Nam
Đảo (Malayo - Polynesian), nghĩa là có nguồn gốc xuất phát từ các hải đảo phía
Nam vùng biển Đông Nam á. Điều này có thể đúng khi đối chiếu văn minh
,văn hoá của ngời Chăm với văn minh ,văn hoá của các dân tộc cùng hệ ngôn
ngữ tại Đông Nam á vào thời tạo dựng. Nhng qua những khám phá khảo cổ gần
đây, văn minh và văn hoá của ngời Chăm tại Việt Nam không hoàn toàn do



25
ngoại nhập mà có sự pha trộn yếu tố văn minh và văn hoá của những nhóm c
dân bản địa có mặt từ trớc.
Trong thực tế không có bộ tộc nguyên thuỷ nào có tên Chăm. Chăm chỉ là
tên gọi của nhiều nhóm c dân sau này chọn sinh sống trên lÃnh thổ của vơng
quốc Chămpa hay Chiêm Thành cũ, gọi chung là ngời Chămpa, chứ không phải
tên riêng của một nhóm chủng tộc. Sau này cộng đồng ngời Chăm đồng bằng
chấp nhận danh xng Chăm và đồng hoá nguồn gốc Nam Đảo của mình với nền
văn minh và văn hoá Chiêm Thành cũ để phân biệt với các nhóm Chămpa khác
xuất phát từ nhiều nguồn gốc ngôn ngữ và chủng tộc khác nhau. Có thể nói, vơng quốc Chiêm Thành xa kia là một liên bang đa chủng và đa văn hoá.
Thiên di theo dòng lịch sử, vào Vĩnh Lộc Thanh Hoá, tộc danh Chăm,
Chiêm, Chàm là những danh xng cho cộng đồng dân tộc Chăm trên vùng đất
này. Tuy nhiên, tộc danh Chăm là danh xng chung nhất. Danh xng này đợc
khẳng định mang tính pháp lý từ khi có bảng danh mục thành phần các dân tộc
Việt Nam vào năm 1979. Bản thân ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá cũng có
ý thức về danh xng này rất rõ ràng.
Bên cạnh đó ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá còn mang những tộc danh
nh: Chăm Bàlamôn, Chăm Bà Ni, Chăm Ixlam. Đây là những danh xng đợc
phân định rõ ràng theo từng nhóm, từng khu vực tôn giáo và chịu ảnh hởng sâu
sắc của tôn giáo. Ví nh ngời Chăm theo đạo Bàlamôn thì gọi là Chăm Bàlamôn;
ngòi Chăm theo Hồi giáo đợc chia làm hai nhóm đó là Chăm Bà Ni (Hồi giáo
cũ) và Chăm Ixlam (Hồi giáo mới).
Mặc dù tên gọi khác nhau nhng về cơ bản họ đều có những đặc trng tộc ngời gièng nhau thĨ hiƯn trªn nhiỊu lÜnh vùc kinh tÕ, văn hoá, xà hội và cả nguồn
gốc lịch sử. Một trong những đặc trng cơ bản thống nhất giữa họ là ngôn ngữ
nhng cái cơ bản nhất chính là ý thức về tên gọi chung: Chăm. Bởi vậy, từ năm
1979 trở đi, với sự ra đời mang tính pháp lý của Bảng danh mục thành phần các
dân tộc Việt Nam, những nhóm Chăm này mới tự nhận là những bộ phận của
ngời Chăm.



×