Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Một số phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa nghệ thuật và triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 88 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VĂN
KHOn TRICT HỌC
(Dỗ THỊ M M ÍT H Ả O
MỘT SỐ PHƯƠNG DlệN cơ BẢN củn MỐI OUIÌN Hệ
• • •
ỡlửn NGHẽ THUẬT VÒ TRlẽT HỌC
• • •
Chuyên ngành : Thẩm mỹ học Mác - Lénin
Mã sô : 50105
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC TRIẾT HỌC
Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. Đỗ HUY
Viện Triết học
\ w y
HÀ N ỘI - 2001
MỤC LỤC
% %
Trang
Mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4
6. Đóng góp của luận văn 4
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vãn 5
8. Kết cấu của luận văn 5
Chương 1: Cội nguồn của nghệ thuật và triết học 6
1.1. Cội nguổn của nghệ thuật 6
1.1.1. Các tư tưởng cơ bản của Mác - Ảngghen về nguồn 6
gốc của ý thức thẩm mỹ


1.1.2. Tư duy hình tượng tạo nên đặc trưng của tư duy hình 15
tượng nghệ thuật
1.1.3. Phạm vi khái quát của nghệ thuật 27
1.2. Cội nguồn của triết học 32
1.2.1. Tư duy khái quát hai thành tó' 32
1.2.2. Từ hình thức triết lý truyền miệng dân gian đến triết 35
học cổ đại Hy Lạp
1.2.3. Mười đặc điểm của triết học cổ đại Hy Lạp 40
Chưưng 2 : Hai phưưng diện cơ bản của môi quan hẻ 51
giữa triết hợc và nghệ thuật
2.1. Triết học - phương pháp luận của nghệ thuật 51
2.1.1. Quá trình hình thành vai trò phương pháp luận của 51
triết học đối với nghệ thuật
2.1.2. Vai trò phương pháp luận của triết học đối với nghệ
thuật thông qua mỹ học (xét trong mỹ học cổ đại Hy
Lạp và mỹ học Mác - Lênin)
2.2. Nghệ thuật - hiện hữu cảm quan của triết học
2.2.1. Bẩy tiền đề đã được nghệ thuật tạo ra để thực hiện vai
trò hiện hữu cảm quan của triết học
2.2.2. Triết học - người đông sáng tạo nghệ thuật
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Về mặt lý luận, hướng nghiên cứu đề tài mối quan hệ %iữa nghệ thuật và
triết học đã trở nên yêu cầu bức bách khi nó không chỉ giúp cho chúng ta có
điều kiện đi sâu hơn vể mối quan hộ biện chứng giữa triết học và nghê thuật
trong suốt tiến trình lịch sử nhân loại, mà còn góp phần phát triển lý luân của
chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ hữu cơ giữa hai hình thái ý thức xã hội
này.

Về thực tiễn, lý luận về mối quan hộ giữa nghệ thuật và triết học sẽ góp
phần chỉ đạo hoạt động nghệ thuật, tạo cơ sở cho việc nâng cao kiến thức về
nghệ thuật, khai thác và thưởng ngoạn các tác phẩm nghệ thuật. Việc luận giải
sâu sắc hơn mối quan hệ giữa các lớp triết - mỹ của hình tượng nghệ thuật
dưới nhiều góc độ, tạo tiền đề cho sự phát huy, khơi dậy tối đa những năng lực
nhận thức, sáng tạo vốn có trong con người. Sự kết hợp uyển chuyển, hiệu quả
hai hình thái ý thức xã hội này sẽ tạo ra bước phát triển mới, cân đối hơn về
khả năng nhận thức và sáng tạo của con người vói tư cách chủ thể văn hóa mới
trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước ta.
Rõ ràng, các hình thái ý thức xã hội là độc lập tương đối với nhau,
không một hình thái ý thức xã hội nào là có thể phản ánh đầy đủ hết các
chiều, các phương diện vô cùng phong phú, phức tạp của tồn tại xã hội, để có
thể thay thế các hình thái ý thức xã hội khác. Mỗi một hình thái ý thức xã hội
có một sức mạnh nhận thức riêng; và vì thế, trước sự tồn tại của các hình thái
ý thức xã hội khác, chúng không những không chồng chéo mà ngược lại, còn
bổ sung cho nhau, lấp đầy những chỗ hạn chế của nhau, tạo nên sự toàn diện
trong nhận thức và hoạt động của con người.
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội do cơ chế tư điều
chỉnh của mỗi hình thái và của toàn bộ ý thức xã hội quyết định, và do đó
chúng có thể phản ánh các diễn biến của tồn tại xã hội một cách đáy du và
hiện chứng.
Chính viộc nhận thức quá trình tác động qua lại này dẫn đến phát hiện
luật cân bằng và cơ chế tự điều chỉnh, tức là luật phát triển không mất cân đối,
giúp ta khắc phục tính một chiều thái quá trong tư duy của chủ nghĩa duy tâm,
cũng như tính cơ giới của chủ nghĩa duy vật máy móc. Điều này cho phép
chúng ta khám phá mối quan hệ gần gũi gắn kết đôi ba hình thái ý thức xã hội
nhằm thúc đẩy tư duy biện chứng duy vật của con người lên một bước mới.
Với tất cả những lý do nêu trên, mối quan hệ ạiữa triết học và nạhệ
thuật là một đề tài có thể góp phần khám phá luật cân bằng và cơ chế tự điều
chỉnh của hai hình thái ý thức xã hội này. Tuy vậy, vấn đê “Mối quan hệ giữa

triết học và nghệ thuật” là rất rộng. Trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ,
đề tài “Một số phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa nghệ thuật và triết
học” cố gắng tìm hiểu cội nguồn của triết học và nghệ thuật cũng như một vài
phương diện tương tác giữa triết học và nghệ thuật xoay quanh vai trò phương
pháp luận của triết học đối với nghệ thuật và nghệ thuật thể hiện một cách
cảm quan của triết học.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ tà i
Ở Việt nam, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về "'Một số
phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa nẹhệ thuật và triết học”. Các sách
giáo khoa triết học Mác-Lênin thường trình bày vấn đề dưới hình thức lí luận
chung, trong phần sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự
phát triển của chúng. Cuốn Nguyên lí mỹ học Mác- Lênin (4 tập, Viện Hàn
lâm khoa học Liên Xô, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960); cuốn Mỹ học Mác-Lênin
của TSKH. Đỗ Văn Khang và GS.TS Đỗ Huy (Nxb Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, 1985); cuốn Mỹ học đại cươnọ, do TSKH. Đỗ Văn Khang chủ
biên (Nxb Giáo dục, 1997); cuốn Mỹ học với tư cách một khoa học của GS.TS
Đỗ Huy (Nxb Chính trị quốc gia, 1996); cuốn Mỹ học Mác - Lênin cứa
PGS.TS Vũ Minh Tâm (Nxb Đại học Quốc gia Hà nội- Trường Đại học Sư
Phạm) và trong nhiều cuốn Mỹ học khác xuất bản ớ nước ta, vấn đê này chi
được đề cập sơ sài ở phần chức năng nghệ thuật hoặc phân phương pháp nghe
thuật.
Vì vậy, luận vãn có ý định đi sâu nghiên cứu “A/ộr sô phươnạ diện cơ
bản của mối quan hệ giữa nghệ thuật và triết học” nhăm tạo bước đi đáu tién
cho việc tìm hiểu sau này về “Mới' quan hệ giữa triết học và nẹhệ thuật” như
một hệ thống hoàn chỉnh, cũng là nhằm góp phần nâng cao khả nãng nhận
thức và sáng tạo của con người.
3.PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI
Đề tài “ Một số phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa nghệ thuât và
triết học” được nghien cứu trong phạm vi xem xét nghệ thuật và triết học với
tư cách là hai hình thái ỷ thức xã hội. Với nhận thức duy vật về lịch sử, các

hình thái ý thức xã hội được nghiên cứu trên cơ sở phản ánh tồn tại xã hội, có
tính độc lập tương đối và tác động biện chứng lẫn nhau.
Quan hệ trong sinh thành và tính độc lập tươnẹ đối của các hình thái ý
thức xã hội ( xuất phát từ sự phản ánh tổn tại xã hội và xét đến cùng là bị qui
định bởi tốn tại xã hội), thực chất lại chính là vấn đé về các phương thức tư
duy ( hình tượng, khái niệm ) trong lịch sử tư duy nhân loại. Với logic này,
luận văn cũng lần lượt làm sáng tỏ tính độc lập tương đối của các hình thái ý
thức xã hội: nghệ thuật và triết học từ góc độ phương thức tư duy hình tượng,
phương thức tư duy khái niệm và mối quan hệ giữa chúng.
Chính vì triết học là một khoa học, còn nghệ thuật là một phương thức
nhận thức ( biểu hiện) thế giới bằng hình tượng, nén khi xem xét chúng là hai
hình thái ý thức xã hội đã cho phép nhìn nhận mối quan hệ gần gũi, gắn kết
giữa chúng trong quá trình hình thành và phát triển.
Luận vãn còn giới hạn phạm vi nghiên cứu chú yếu trên cơ sở nghé
thuật và triết học phương Tây.
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM vụ CỦA LUẬN VÃN
a. Mục đích cùa Luận vãn
Làm sáng tỏ một số phương diện cơ bản cúa mối quan hệ biện chứng
giữa nghệ thuật và triết học chủ yếu trên bình diện nguyén tắc chung, va phán
nào có chú ý đến bình diện logic- lịch sử.
b. Nhiệm vụ cúa luận văn
3
Để đạt được mục tiêu trên, luận vãn cần nghiên cứu : cội nguổn của
nghệ thuật và của triết học, qua đó xác định thời điểm ra đời của hai hình thái
ý thức xã hội này để làm rõ vai trò của tư duy hình tượng đối với sự hình thành
tư duy khái niệm trong lịch sử.
Luận văn còn nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa triết học và nghẹ
thuật trên hai phương diện: Triết học - Phương pháp luận của nghệ thuật và
nghệ thuật- một cách cảm quan của tư tưởng triết học.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u

Luận văn không thể thực hiện được nếu không dựa trên phương pháp
duy vật biện chứng, kết hợp phương pháp lôgic và lịch sử, phân tích và tổng
hợp, theo quan điểm Mác-Lênin (có sử dụng phương pháp mỏ hình).
6. ĐÓNG GÓP CÚA LUẬN VÁN
-Luận văn đã mở rộng các nghiên cứu về mối quan hệ giữa nghệ thuật
và triết học, đi sâu, đồng thời làm sáng tỏ điểm xuất phát và sự tác động trở
lại của nghệ thuật đối với triết học không chỉ trên bình diện nguyên tắc chung,
mà còn cố gắng thể hiện phần nào trên bình diện tiến trình lôgic- lịch sứ cua
mối quan hệ đó.
-Luận vàr) đã có sự phán biệt giữa phương thức tư duy hình tượng và
phương thức tư duy hình tượng nghệ thuật, khi lý giải về nguồn gốc của nghẹ
thuật. Điểu này cũng chứng minh rằng giữa hai giai đoạn luyện cồng cụ (giai
doan chế tác ẹhè đẽo và giai đoan tinh luyện các giác quan hình thành cảm
xúc thẩm mỹ và nhu cẩu thưởng ngoạn thẩm mỹ ở con nụcời, làm xuất hiện
sánq tạo nạhệ thuật), là một giai đoạn trung ạian (giai đoạn đầu của cóng
trường tạc vẽ mô tả) đánh dấu bước chuyển từ giai đoạn chế tác cống cụ phục
vụ trực tiếp thao tác lao động chân tay sang giai đoạn luyện thao tác cóng cụ
tính ẹiúp trực tiếp cho hành vi nhận thức, tư duy của con người.
- Luận vãn đã góp phần vào việc nghiên cứu khoa học mỹ học, giải
quyết một số những ván đề về phương pháp luận của việc nghiên cứu mỹ học,
đó là sự biểu hiện đặc biệt của mối quan hệ giữa cái phổ biến, cái đơn nhất va
cái đặc thù, mối liên hệ giữa lôgic và lịch sử trong việc nghiên cứu. Đổng thời
4
luận văn đã xác định được hai phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa triết
học và nghệ thuật.
7. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu,
giảng dạy mỹ học Mác-Lênin, lịch sử mỹ học và nghệ thuật học; cũng như các
khoa học về nghệ thuật chuyên ngành, đặc biệt là văn học.
8. KẾT CÂU CỦA LUẬN VÃN

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 2 chương với 4 mục.
Chương 1
CỘI NG U Ổ N CỦA NG H Ệ TH UẬT VÀ TRIẾT HỌC
• • • •
1.1. CỘI NGUỔN CỦA NGHỆ THUẬT
1.1.1. Các tư tưởng cơ bản của Mác - Ảngghen về nguồn gốc của ý thức
thẩm mỹ
Trong lịch sử mỹ học có rất nhiều quan niệm khác nhau về cội nguồn của
nghệ thuật. Các nhà mỹ học trước Mác và ngoài mácxít đã đé cập và bàn đến
cội nguồn của nghệ thuật trong rất nhiều tác phẩm khác nhau. Platon, trong
tác phẩm lun đã nghién cứu và trình bày cội nguôn của nghệ thuật từ các hoạt
động linh cảm của con người. Nhà bách khoa toàn thư thời cố đại- Arixtốt đã
chứng minh cội nguồn của nghệ thuật là bản nănạ bắt chước của cun nạ ười.
Mỹ học của I.Kant khẳng định cội nguồn của nạhệ thuật thuần túy là các tro
chơi cá nhản. Còn nhà phân tâm học nổi tiếng Freud đã khắng định : Các (>iấí
mơ là cội nguồn chân chính của nghệ thuật.
Khác với tất cả các nhà triết học trên, Mác và Ảngghen đã khẳng định
nghệ thuật có nguồn gốc từ lao đông thực tiễn làm xuất hiện ý thức thẩm
mỹ ở con người. Nhận thức duy vật về lịch sử là cơ sở quan trọng giải thích
đúng đắn cội nguồn cua nghệ thuật.
Ảngghen viết: “ Giống như Đác-uyn đã tìm ra quy luật phát triển cúa thế
giới hữu cơ, Mác đã tìm ra quy luật phát triển của lịch sứ loài người : Cái sự
thật giản dơn đã bị nhữnạ tầng tầng lớp lớp tư tưởng phủ kín cho đến nẹày nay
là : Con người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ ở và mặc đã rổi mới có thế làm
chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo và v.v được; vì vậy, việc sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp và chính, mỗi một giai đoạn phát
triển kinh tế nhất định của một dân tộc hay một thời đại tạo ra một cơ sở, từ đó
mà người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quy én, nghệ
thuật, và thậm chí ca những quan niệm tôn giáo của con người ta, cho nén

6
phải xuất phát từ cơ sở đó mà giải thích những cái này, chứ không phải ngưưí
lại, như từ trước đến nay người ta đã làm”[40,499-450],
Vê mặt phương pháp luận, luận điểm này giúp cho luận văn có cơ sơ
triển khai hướng nghiên cứu về quá trình nảy sinh ý thức thẩm mỹ từ trơn ẹ
thực tiễn lao động sản xuất, mà trước hết là chính quá trình tạo tác cônẹ cụ
của người tiền sử. Hoạt động chế tác công cụ phục vụ cho hai hình thức nhu
câu cơ bản của đời sống vật chất và đời sống tinh thán, nhạn thức, đã được
người nguyên thủy tiến hành. Điều này cho phép chúng ta nhìn nhận biện
chứng hơn về cơ sở của hai nhân tố vật chất và tinh thần trong mọi hoạt động
của con người. Những nhu cầu của đời sống vật chất đi trước, nhưng ngay sau
đó và đồng thời cùng với nó, nhu cầu của đời sống tinh thần được nảy nớ,
chúng luôn song song tác động qua lại lẫn nhau, làm tiền đề và ảnh hưởng tới
sự phát triển của nhau trong mọi hoạt động của con người.
Có thế luận chứng một cách cụ thể hơn như sau :
Thế giới vật chất trong sự vận động vô cùng tận của nó đã phơi bày - giới
tự nhiên, như là tác phẩm của nó, trong tính hiện thực của nó.
Sinh tồn thực thụ trên trái đất này là sinh tồn có tính tộc loại. Ngươi
nguyên thủy trong cuộc sống thích nghi đã tìm cách vượt qua bản thân sự hiện
diện của giống loài của mình trong tính quy định của sự hiện thán như một
mắt xích, một trật tự của thế giới vật chất vận động vô tận - bãng quá trình lau
độnẹ thích nạhi phổ biến. C.Mác, trong tác phẩm Bản thảo kinh tế - triết học
năm 1844, đã chỉ ra rằng: “Con vật đồng nhất trực tiếp hoạt động sinh sông
của nó. Nó không tự phân biệt nó với hoạt động sinh sống của nó. Nó là hoạt
động sinh sông ấy. Con con người thì làm cho bản thán hoạt độnq sinh sốn%
của mình trở thành dối tượnẹ của V chí và cứa ý thức của mình. Hoạt động
sinh sống của con người là hoạt động sinh sống có ý thức. Đó khỏng phải là
cái tính quy định mà con người trực tiếp hòa làm một với nó. Hoạt động sinh
sống có ý thức trực tiếp phân biệt con người với hoạt động sinh sống cua con
vật. Chính chỉ vì thế mà con nẹười là một sinh vật có tính /ớà/”[44,136|.

7
Trong những giai đoạn đầu của lao động thích nghi, người nguyên thùv
vẫn chưa đạt tới hình thức sản xuất đặc thù của xã hội. Ớ trinh độ đó, hình
thức nguyên thủy của ý thức được tìm kiếm trong chính quá trình người
nguyên thủy sử dụng các vật có sẵn trong tự nhiên làm dụng cụ ( hoạt động
dụng cụ tính), dẫn đến giai đoạn chế tác công cụ đầu tiên của loài người. Còn
trong tính “hiện thực trực tiếp” của nó, ý thức được khảo cứu thỏng qua đặc
trưng ngôn ngữ. Có hai cơ sở tạo nên con người, đó là lao động và ngôn ngũ',
lúc đầu là ngôn ngữ cử chỉ chỉ dẫn. Ảngghen viết: “Trước hết là lao động, sau
lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ ; đó là hai sức kích thích chu
yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần biến
chuyến thành bộ óc của con người”[41,646 ].
Trong hoạt động sinh tôn, n^ỏn ngữ cử chỉ chí dần được bây đan sãn bát
triển khai trước đối tượng, thoạt tiên bằng hình thức vòng cung của cử chỉ chỉ
dẫn hướng vể con mồi. Đó chính là hình thức người này lặp lại người khác,
cho chính mình, và soi mình, tự nhận ra mình trước tiên chỉ trong một người
khác : “Nhân vì họ, đổng thời mỗi người nói với chính mình dấu hiệu ma họ
phát ra cho nhau, khiến cho tự lần lộn vào nhau tron ẹ cùn ạ một sự vận động
trưng đó mỗi người thấy mình trong nhữnạ kẻ khác như trong chính mình. Do
đó mà dấu hiệu, xuất hiện như vậy đối với mỗi cá nhân như là vốn sống trong
bản thân với tư cách hắn tham gia hành vi của nhóm và đồng nhất hóa với
nhóm, trên một ý nghĩa nào đó là được mang vác bởi bản thán quan hệ xã
hội” [61, 37-38]. Động tác chỉ dẫn qua lại, trong lao động tập thể thích nghi,
bao hàm một sự đổng hóa hoàn toàn giữa các chủ thể, họ chỉ dẫn lẫn cho nhau
đối tượng trong nỗ lực chung của họ : như thế ý thức nảy sinh như là “đơn
giản quần đoàn” hoặc “ý thức cừu đàn” Cái thực tiễn hãy còn là “vô danh”
[61,41 ]. Nhờ sự lặp lại bền vững trong hành vi lao động thích nghi cùa loài,
bầy đàn nguyên thủy trong trình độ cao hơn đã đạt đến một thứ ngon ngữ chí
dần trực tiếp - thao tác chỉ dẫn trực tiếp từ xa hướng thẳng tới đối tượng va
tronẹ chiêu nẹược lại cho chính mình (được trừu xuất từ hình thức chi dẫn

vòng cung và nội hàm trong nó ngôn ngữ cử chỉ chỉ dẫn hình vong cung).
8 '
Trên đây là những tién đề chuẩn bị cho những bước tiến dài của người
nguyên thủy trong hành vi chuẩn bị dụng cụ vắng mặt đôi tượng sản bảt.
Chính vì khả năng có thể cảm giác trong tính xác thực vé thực té khách
quan tính ngoại hiện của đối tượng (cảm giác có được từ một khoản % cách
xa đối tượng mà động tác chỉ dẫn có thể đạt tới đối tượn í> băn ẹ khoản o cách
không gian và bằng trực chỉ). Với tính chất này, ở trình độ người vượn giúp
cho bầy đàn nguyên thủy không chỉ ở khả năng ghi nhớ trong đầu hình ảnh về
con mồi, mà xa hơn, có thể tái hiện hình ảnh ấy bằng hình thức ký ức còn phôi
thai trong những điều kiện đối tượng vắng mặt như khi bầy đàn không còn bị
hối thúc bởi hành vi sinh tồn trực tiếp, mà là những hoạt động sinh hoạt có
tính chất “công xưởng” trong hang động cư trú của mình. Như vậy, với việc
chuẩn bị dụng cụ trong điều kiện vắng mặt khách thể, người nguyên thúy
trong lao động thích nghi buộc phải gia tăng vai trò của bộ não (hoạt động của
ký ức, trí nhớ hình ảnh về con mồi đến những chỉ dẫn ban đầu của ý thức cho
những thao tác chuấn bị dụng cụ xa cách đối tượng sơ khai nhất). Vai trò não
bộ càng được gia tăng với sự tích tụ kinh nghiệm trong giai đoạn thao tác ghè
đẽo đế vượt qua thói quen sử dụng đá sắc có sẵn trong tự nhiên làm dụng cụ
lao độnẹ. Sự phân biệt vai trò của hai hòn đá trở thành tất yếu, khi bầy đàn
nguyên thủy lấy một hòn đá làm đối tượng lao động và một hòn đá khác trơ
thành thủ đoạn lao độnẹ, làm nên tiến trình ghè đẽo. Chủ thể của thói quen
tạo công cụ một cách đặc trưng như vậy (dùng công cụ trung gian tạo ra cóng
cụ - cởng cụ của cống cụ) đã tiên những bước dài trớ thành chủ thế cúa một
tiến trình lao động kinh nghiệm. Mác viết : “Cô nhiên, con vật cũng san xuát.
Nó xây dựng tổ, chỗ ở của nó, như con ong, con hải ly, con kiếnv.v Nhưng
con vật chỉ sản xuất cái mà bản thân nó hoặc con nó trực tiếp cần đến; nó sản
xuất một cách phiến diện, trong khi con người sán xuất một cách toàn diện ;
con vật chỉ sản xuất vì bị chi phối bởi nhu cầu thể xác trực tiếp ”[44,137 ].
Lao động của con ong đổng nhất với thú đoạn duy trì sự sông, qua việc đáp

ứng các nhu câu sinh hoạt vật chất trực tiếp cua nó. Còn hoạt động lao động
của con người đi từ cảm giác về tính ngoại hiện trực tiếp khách quan của đối
9
tượng đến kinh nghiệm vê đối tượng dẫn tới sự tái hiện hình ảnh vé đối tượng,
chính là cơ sở dẫn tới tư duy hình tượng, sau đó là tư duy hình tượng nghệ
thuật.
Việc tạo nên một hình thức điển hình của thao tác ghè đẽo các cạnh sắc,
mài nhẵn trên tất cả các mặt của công cụ, là quá trình gia công rõ ràng phán
hữu ích của công cụ và quá trình tạo lập ở con người thói quen ngắm nghía
đối tượng trong tầm tay, tu chỉnh và hoàn thiện nó. Thói quen dẫn đến những
trình độ người trong những kỹ năng điều hòa, tạo nên sự tu chỉnh đãng đối,
cân xứng. Sự lặp lại các thao tác ngắm nghía, tu chỉnh và hoàn thiện dần cùng
trang trí là những mắt khâu chuẩn bị cho ý thức thẩm mỹ ở người nguyên thủy,
là điều kiện cho phép lao động tu chỉnh gắn kết cái đẹp và cái có ích để tăng
hiệu quả chuyển sang lao động sản xuất. Con người với tư cách vừa là kết quả
vừa là chủ thể của quá trình lao động sản xuất bước ra từ chính quá trình đó -
quá trình thực hiện đồng thời hiệu quả của trí tưởng tượng có mục đích riêng,
của hoạt động kinh nghiệm có ý thức và ý thức thẩm mỹ ở trình độ lao động tu
chỉnh đã tạo nén một hình thức toàn phần hoàn chỉnh dấn dần xóa bỏ hẳn hình
thức tự nhiên của công cụ băng đá. Đó là hành vi sản xuất của giống người,
bởi lao động sản xuất đánh dấu con người tách khỏi tự nhiên với tư cách người
chế tác công cụ lao động theo quy luật cái đẹp.
Tuy nhiên, con người chế tác công cụ không dừng lại ớ giai đoạn này
(giai đoạn chế tác công cụ phục vụ trực tiếp cho thao tác lao động chân tay :
cái rìu, cái để nạo, khoan đá). Chính là trong hoạt động lâu dài đó, con người
đã sản sinh cùnẹ lúc hai đôi tượnẹ cho chủ th ể: đối tượnẹ trước mắt và đối
tượníị bên tronẹ, tiềm ẩn lâu dài mà bền vững làm nên động lực thôi thúc
người tiền sử ; đó là quá trình tích tụ kinh nghiệm, sự tăng trưởng của các khả
năng qua rèn luyện, là mục đích riêng của con người đang tìm cách vượt lén
một chặng mới của lao động thích nghi phổ biến- đó là đối tượng của hoạt

động ý thức, của nhu cầu nhận thức của con người đang dần lớn dậy không
ngừng - những tri thức. Người tiền sứ trong sự kê nói hai giai đoan đã náng
mình lên ở trình độ của thao tác cóng cụ tính của hanh vi ý thức, tư duy
10
Giai đoạn này phản ánh rõ nét hơn những cách thức bầy đàn nguyên thủy tìm
kiếm để dẫn dắt loài người thực hiện được hành vi lao động phổ biến. Muốn
làm vậy, loài người phải trải qua những thời kỳ vượt lên nhữnẹ giới hạn thích
nghi động vật, cải biến vật chất các khả năng người, đáp ứng lao độnẹ thích
nghi phổ biến, vươn tới những hành vi của chủ thể sáng tạo và trở thành chù
thể sáng tạo để từ đó các đối tượng cho nó và vì nó được liên tiếp sản sinh là
hành trình có tính phổ biến ở loài người.
Trong giai đoạn đào luyện công cụ tính, phục vụ trực tiếp cho thao tác
nhận thức tư duy, các cách thức dường như lặp lại giai đoạn chế tác công cụ
đầu tiên (công cụ phục vụ trực tiếp thao tác lao động chân tay), tuy nhiên ở
một trình độ cao hơn. Đó là việc dùng những công cụ trung gian (lĩhữnẹ mũi
nhọn dùng để vẽ và chạm khắc) để tạo ra công cụ - một hình thức tạo cônẹ cụ
rất điển hình ỏ loài người. Tuy nhiên bản thân khái niệm công cụ ở đây klìóni>
đồng nhất với hình thức cônẹ cụ được hoàn thiện toàn phần trên vật thể tự
nhiên của giai đoạn đấu mà nó đã mang hình thức công cụ tính của tư duy
con nẹười, giúp cho bầy đàn nguyên thủy thông nhất ngón ngữ biểu hiện,
giao tiếp bầy đàn trong việc xác lập một phương thức tư duy hình tượng, tạo
điều kiện xã hội nguyên thủy phát triển lên một trình độ cao hơn.
Như vậy, giai đoạn luyện thao tác công cụ tính giúp trực tiếp cho việc
nhận thức, tư duy của người tiền sử, dựa trước hết vào cảm giác xác thực vé
tính ngoại hiện khách quan của đối tượng săn bắt từ yếu tô' khoản ạ cách
khônq gian. Đó là cơ sở của quá trình để có được công cụ tính - hỉnh tượnạ
của nhữnẹ con vật dược thao tác mô tả lặp đì lặp lại một cách kiên trì ở các
hình vẽ trên vách hang động cư trú. Đó chính là cơ sở vững chấc để kinh
nghiệm và toàn bộ những nội dung phản ánh của nhận thức của con người (có
tính chất là sự phản ánh thực tại khách quan của ý thức con người, là hình ảnh

chủ quan của thế giới khách quan), có được một hình thức ngoại hiện trực tiếp
của mình, một thứ ngôn ngữ đặc biệt- ngôn ngữ hình tượng. Ngôn ngữ hình
tượng giúp cho việc thiết lập mạng lưới thông tin tri thức, kinh nghiệm của
toàn thể xã hội cộng đồng nguyên thủy đang chuyển mình đến một xã hội
11
phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều hơn ở khá năng tư duy trí tuệ của con người.
“Hình tượng” - trước hết với chức năng “công cụ tính" phục vụ cho việc nhận
thức của con người, sau đó là “phương thức tư duy hình tượnẹ" đã được cà
bầy đàn chuẩn bị cho mục tiêu sinh tồn bằng trí tuệ của con người.
Đi sâu nghiên cứu chúng ta có thể thấy, ở giai đoạn này ngay cả dưới
hình thức sơ khai nhất, những hình vẽ trên các hang động ở hang Antamiara
(Bắc Tây Ban Nha), hang Látxcô (miền Nam nước Pháp) đều đóng vai trò
như một phương tiện đặc thù để nhận thức tự nhiên. Chúng (bán thân các hình
vẽ) được trình ra với chức năng công cụ tính phục vụ nhu cầu nhận thức của
con người; hay tính ngoại hiện trực tiếp của sự phản ánh có ý thức ở người tiền
sử, của ký ức con người chụp lại, chép lại hình ảnh lẫn với tri thức về đối
tượng. Đó chính là ngôn ngữ hình tượng đang trong quá trình phôi thai và chín
muồi trong điều kiện công sức rèn luyện của bầy đàn đạt đến tính điển hình
của sự phản ánh (những hình tượng về các con thú đạt đến trình độ mô tả
chính xác cao). Ở điều kiện chín muồi đó, ngôn ngữ hình tượng sẽ tiêm ấn
trong nó ngôn ngữ hỗn hợp của điều kiện hoạt động công trường chế tác ghè
đẽo được tinh luyện hơn, đang phức tạp dần lên với sự đan xen công trường
tạc vẽ mô tả. Ở đây chúng ta cần lưu ý thêm về tính điển hình của sự phản ánh
khâu tạo ra công cụ tính. Tính điển hình của sự phản ánh ớ đây được hiếu la
con người có khả năng sử dụng vào thao tác tư duy của minh những hình
tượng về các con thú có độ chính xác cao trong mô tả, người ta có thể nhận ra
đó là con thú gì, nó có những đặc trưng gì về cặp sừng hay bộ móng v.v Đó
là chuẩn mực dường như lặp lại nhưng ở hình thức cao hơn của thao tác chế
tác toàn phần - điển hình trên đối tượng lao động bằng đá, xóa đi trên mọi bé
mặt của hòn đá, dấu vết của tự nhiên.

Như vậy, hai giai đoạn chế tác và đạo luyện công cụ trên là hai giai đoan
trung gian chuẩn bi cho con người irong hoat động lao đống thực tiễn từ hoai
động thực tiễn vật chất sang hoạt động thực tiễn tinh thần - tình cảm. Hai giai
đoạn này phản ánh nhu cầu nhận thức ngày càng cao ở bây đan nguyên thúy
đã làm nảy sinh nhu cầu tinh luyện các giác quan con người. Trải qua nhiéu
12
thế kỷ thời tiền sử, lao động của người tiền sử qua hai giai đoạn chế tác và đào
luyộn công cụ này đã giúp cho quá trình tích tụ và giải phóng những nãng lực
của con người, đưa con người vượt qua chặng đường mông muội bằng chính
hoạt động tự đào luyện, tự phát triển, tự giáo dục của các giác quan (Mác).
Cấu tạo các giác quan với tư cách là các giác quan của con người dần trở nên
hoàn chỉnh hom. Sau này Ảngghen đã viết: “Mắt chim đại bàng nhìn thấy xa
hơn mắt người rất nhiều, nhưng mắt người nhận thấy trong sự vật được nhiếu
hơn mắt đại bàng rất nhiều”[41,646]. Bên cạnh việc đào luyện các giác quan
phục vụ cho hoạt động nhận thức giới tự nhiên thì hai giai đoạn đào luyện và
chế tác công cụ cũng đã đem lại cho con người một năng lực có thể biểu hiện
mình, mở đường cho quá trình tự nhận thức mình sau này. Năng lực này đặc
biệt quan trọng, mặc dù với tính chất sơ khởi, nhưng nó rèn luyện cho con
người khả năng biết giao cảm, biết chuyển nhập mình một cách tinh tế, biết
biểu hiện mình ra dưới những hình thức vật chất (như năng lực “vật thể hóa”
trong sáng tạo nghệ thuật).
Như vậy, việc làm rõ cơ sở lao động của hai công trường chế tác và đào
luyện công cụ của người tiền sử, cho thấy giai đoạn con người đào luyện cóniị
cụ phục vụ trực tiếp cho thao tác tư duy trí tuệ, cẩn được nhìn nhận như một
giai đoạn trung gian giữa giai đoạn con người trở thành chủ thể của tiến trình
chế tác - kinh nạhiệm và con người là chủ thể sáng tạo nạ hệ thuật - nqhệ sĩ.
Đồng thời chính trong hoạt động lao động của hình thức “CÔIĨÍỊ trường trung
gian” này mà con nẹười đã cải biến các khả năng của vượn người thành con
người thực thụ - con người xã hội, chủ thể sáng tạo và chủ thể thẩm mỹ tạo ra
chất mới tronẹ quan hệ với giới tự nhiên - quan hệ thẩm mỹ. Điểu này sẽ góp

phần quan trọng trong việc giải quyết biện chứng mối quan hệ giữa nhân tó
vật và nhân tô Người xét từ cội nguồn lao động. Thấy được hai giai đoạn luyện
cônq cụ và cônẹ cụ tính chính là thấy được bước đi lịch sử của con người đi
đến sinh tồn bằng trí tuệ. Tuy nhiên, việc phát hiện ra “đối tượng bén trong”
củng là cơ sở làm nảy sinh ý thức thẩm mỹ cho thấy bước đi lịch sử cua loài
n
người không chỉ đi đến sinh tồn báng trí tuệ, mà còn sinh tón băng mọi
cảm giác, cảm xúc của chính mình.
Vê đối tượng bén trong, Mác viết : “Đặc điểm sức mạnh của bất cứ con
người nào cũng chính là cái bản chất riêng của họ, vì vậy cũng là cái cách
thức riêng của việc khách quan hóa của họ, tức là cách thức riêng của cái thực
thể sinh động của họ, thực thể “khách quan và thực tể' [45,24]. Như vậy, khi
và chỉ khi con người phát hiện ra đối tượng bên trong, tạo ra bản chất riêng
của cả loài người, và của mỗi người, con người mới đạt đến bản chất là con
người xã hội từ phương diện là con người có tư duy trừu tượng. Sự nhân rộng
ra cái thực thể sinh động của chính bản thân con người với tư cách một thực
thể khách quan và thực tế đã dẫn tới hình thành một kiểu tư duy làm nền cho
nghệ thuật sau này - một kiểu tư duy thực thể sinh động chủ quan - khách
quan, thực tế. vế điêu này, C.Mác cũng đã khắng định : “Như vậy là không
phải chỉ ớ trong tư duy mà bằng tất cả các giác quan, con người do đó đã tổn
tại rõ rệt trong thế giới khách quan”[45,24J. Với ý nghĩa đó, tư duy khởi
nguồn của nghệ thuật là một loại tư duy kép : tư duy đông hanh với cam
giác, cảm xúc qua các giác quan. Tư duy đồng hành với cảm giác, cám xúc
qua các giác quan không phải là ioại “đơn trị” mà luôn được nhân lên theo sự
phong phú của quá trình đối tượng hóa bản chất người. Mác viết : “Sự đối
tượng hóa bản chất con người là tất yếu - xét về phương diện lý luận cũn%
như về phương diện thực tiễn - để một mặt nhãn hóa cảm giác của con người,
và mặt khác tạo ra cám giác con người tương ứng với toàn bộ sự phong phú
của bản chất con người và tự nhiên”[44,\16] (Cảm giác chủ quan đóng vai
trò quan trọng cho sự sản sinh ra nghệ thuật).

Rõ ràng, trong quá trình phong phú hóa các mối quan hệ vật chất xã hội,
làm đa dạng hóa bản chất con người thì lại càng đẩy nhanh quá trình : “Chỉ có
nhờ sự phong phú của bản chất con người, thì sự phong phú của tính cảm
giác chủ quan của con người mới phát triển va một phẩn thậm chí lần đấu
tiên được sản sinh ra : lỗ tai thính âm nhạc, con mắt cảm thấy cái đẹp hình
14
thức,, nói vắn tất là những cảm giác có khả năng về những sư hưởng thu có
tính chất mười và tự khẳng định mình như những lực lượng bản chất của con
người”[44,175-176]. Nói đến “tính cảm giác chủ quan" cái tạo nên sự phán
ánh, sự nhận thức và cả sự hưởng thụ có tính người là còn phải kể đến tâm lý
con người. Sự đối tượng hóa bản chất người trong lịch sử lao động sản xuất
chính là cơ sở mở ra tàm lý con người. Nhưng độc đáo là ở chỗ, tâm lý con
người ở giai đoạn đâu tiên cũng bày ra trước mắt chúng ta một cách cảm tính.
Chính là ở đây trong thực tiễn, các giác quan trở thành nhà lý luận. Ỷ thức vê
cái đẹp hình thức và ý thức vê sự hưởng thụ cái đẹp có tính chất người đã là
những bằng chứng của ỷ thức thẩm mỹ. Khi GS. Trần Đức Thảo tìm cách làm
sáng rõ cội nguồn ý thức trong cuốn sách Tìm cội nẹuồn của ngôn nẹữ và ý
thức, ông đã viết : “ ý thức được trình ra cách đồng nhất là ý thức về đối tượng
và ý thức về mình. Là ý thức về đối tượng, nó là hình ảnh của đôi tượnẹ được
đặt như là ở bên ngoài nó. Như là ý thức về mình, nó là hình ảnh của hình ảnh
ấy hoặc hình ảnh của chính nó trong chính nó”[61,34-35]. Với quá trình nảy
sinh “đối tượng bên trong” và hình thành nên ý thức thẩm mỹ ở loài người từ
rất sớm, thì trong giai đoạn đầu:
Ý thức thẩm mỹ trong tính đặc thù cũng đã trình ra một cấu trúc trong
quan hệ thẩm mỹ giữa ý thức thẩm mỹ vê đối tượng và cảm xúc thẩm mỹ
làm nên tính cảm giác chủ quan trong con người: là ý thức thẩm mỹ vê đối
tượng, nó là cảm ạiác xác thực vê hình ảnh của đối tượng được đặt như là ở
bên nẹoài nó, và trong chiều ngược lại, như là ý thức thẩm mỹ vê mình, đó là
tính cảm qiác chủ quan với cảm xúc thẩm mỹ nuôi dưỡng những sự hưởng thụ
cố tính chất người.

1.1.2. Tu duy hình tưựng tạo nén đặc trưng cúa tư duy hình tượng nghệ
thuật
- Cội nguôn của nghệ thuật nầm trong quan hệ thẩm mỹ của con
người, vì vậy, không thể xem xét cội nguôn của nghệ thuật bên ngoài cáu
trúc “cái tổng thể" của ý thức thẩm mỹ
Quá trình chế tác công cụ không chỉ trình cho chúng ta thấy những thay
đổi đối với các giác quan của con người, sự hình thành nên ý thức và ngôn
ngữ, mà nó còn lám nên cuộc đảo lộn về tính quy định của giới tự nhiên. Lao
động chế tác công cụ đã tạo nên - con người - vừa là chủ thể vừa là kết qua ;
và từ đó đã hình thành nên một lịch sử quan hệ chú thế - khách thế giữa con
người và giới tự nhiên như một đối trọng. Giới tự nhiên và con người với tư
cách là một thực thể tộc loại - cái vốn thuộc bản thân nó, hiện diện trong tính
quy định của nó - đang dần trở thành đối trọng với nó bằng hoạt động thực
tiễn và ý thức ngay càng sâu rộng của cả bầy đàn (tính đối trọng ớ đây trước
hết cần được xem xét trong điều kiện của những công trường chế tác công cụ
và tạc vẽ mô tả của người nguyèn thủy chứ không phải xét trên qui mô hoạt
động lao động sản xuất đã phát triển và tầm vóc của một trình độ nhận thức
cao). Lao động chê tác công cụ đã làm nảy sinh cấu trúc tổng thế - thấm mỹ
trong ỷ thức cộng đông và chi phối mọi hình thức hoạt động nói chung của xã
hội thị tộc nguyên thủy.
Ọui mô hoạt động thực tiễn sản xuất của những công trường chế tác cóng
cụ đang hình thành nên những hình thức cấu trúc có tính chất chức nãng phức
tạp hơn ngay ở những công cụ vừa là kết quả quá trình lao động, vừa là vật
trung gian, phương tiện hữu ích cho hoạt động của con người. Điều này có ảnh
hưởng trực tiếp tới mô thức cấu trúc lổìĩị thể - thẩm mỹ trong ý thức và tronẹ
mọi hoạt động nói chung của xã hội thị tộc nguyên thủy. Các nhà nghiên cứu
thẩm mỹ học Nga cũng đã từng đưa ra quan niệm thừa nhận sự tác dụng qua
lại lẫn nhau giữa các yếu tố : (1) Yếu tố tự nhiên tiết tấu và hài hòa theo những
quy luật khách quan ở trong những liên hệ có tĩnh chất hệ thông và cấu trúc
của nó ; (2) bên cạnh đó là lĩnh vực cụ thể tổn tại thực tế ở trong hoạt động xã

hội của những khách thể vật chất do bàn tay con người tao nén (những cóng
cụ và những sản phẩm của lao động) và tái hiện ở trong cấu trúc những quá
16
trình xã hội (3) Nhân tố con người phát triển về mặt cơ thể và về mặt tinh thân
(sự phong phú về tinh thần của xã hội và cả với từng cá nhân riêng lẻ) (4) Bản
thân hoạt động của con người ngày càng hài hòa và trên con đường biểu hiện
của nó những sức mạnh xã hội - giai cấp bắt đầu tăng lên, những sức mạnh
này hình thành trong chừng mực những quan hệ thị tộc - bộ lạc tan rã.
Kết quả là những đặc tính tự nhiên của khách thể tự nhiên được bảo tổn
trong một cấu trúc mới, đồng thời kết hợp trong nó những đặc tính mới ; được
chiếm hữu một cách kỹ thuật - xã hội và mang hỉnh thức tổng hợp của các yếu
tố thực tiễn - tự nhiên - vụ lợi - kỹ thuật - thẩm mỹ. Đây là một hình thức rất
điển hình của các sản phẩm của hoạt động thực tiễn - vật chất do chỗ nó là kết
quả của chủ thể đầu tiên của hoạt động có tính thực tiễn xã hội. Cấu trúc có
tính chất chức năng này được biểu hiện trong những quá trình của mọi hoạt
động của con người, trong những phương tiện được đưa vào quá trình lao động
và trong kết quả của các quá trình hoạt động của xã hội loài người trước khi
những phương diện hoạt động độc lập cao mang tính đặc thù của con người
xuất hiện (hoạt động nghệ thuật, khoa học). Hoạt động sản xuất vật chất là
phong phú đa dạng nhiểu mặt, do đó khi thực hiện hành vi lao động sản xuất,
con người đã không thể chỉ chú ý đến lợi ích của riêng mình mà còn bị chi
phối bởi những qui luật khách quan. Con người biến đổi tự nhiên theo nhu cầu
và mục đích của mình dựa trên những điều con người đã học được ớ tự nhiên.
Con người đã tác động vào tự nhiên làm tự nhiên bộc lộ nhiều thuộc tính vốn
có của nó. Bằng cách đó, con người đã tác động vào tự nhiên theo quy luật
sáng tạo. Ớ một mức độ nhất định, thuộc tính sáng tạo là phẩm chất đầu tiên
của hành vi lao động sản xuất, cội nguồn của sự vận động của lịch sử dẫn dắt
nhân loại đến những giá trị phố biến hơn trong ý tưởng ban đầu thường được
gợi lên ở con người về sự hoàn thiện và hoàn thiện không ngùng. Con người
dã đưa hành vi sáng tạo vào quá trình sản xuất vật chất nhờ đó quá trình sân

xuất vật chất có được giá trị phổ quát phản ánh phạm vi tác động của con
người đến tự nhiên một cách sâu rộng mà hành vi sán xuất lệ thuộc cúa súc vật
không thể có được : “Con vật chỉ sản xuất theo kích thước và nhu cầu của
17 Vr
u /
/ V?
loài của nó, còn con người thì có thể sản xuất theo kích thước của bất cứ loài
nào và ở đâu cũng biết vận dụng bản chất cố hữu của mình vào đối tượng”
[44,137]. Với ý nghĩa đó, thuộc tính sáng tạo đầu tiên đã gắn liền với quá
trình con người tạo ra những sán phẩm trung gian để tìm cách xâm nhập, tác
động vào quá trình phát triển của tự nhiên, nó gắn với quá trình chê tác công
cụ lao động.
-Vê cơ sỏ thẩm mỹ, ở đây không thể chối bỏ được cái cơ sở thẩm mỹ của
hai giai đoan chế tác công cụ lao động đã triển khai và phát triến từ trong đó
những khá năng sáng tạo nên sự hài hòa, sự tu chỉnh theo ý thích có được một
hình dáng đăng đối cho công cụ, khả năng hoạt động độc lập dần lên của các
giác quan đã được tinh luyện v.v Đó chính là cơ sở cho sự phát triển sau này
của các loại hình nghệ thuật, các giác quan của con người được tinh luyện đến
mức trở thành những hoạt động độc lập trước âm thanh và màu sắc cua thế
giới, như hoạt động sáng tác - thướng thức qua thính giác của nghệ thuật âm
nhạc, hoạt động sáng tác thưởng ngoạn qua thị giác của nghệ thuật hội họa,
điêu khắc, kiến trúc Tinh trạng thực tiễn này trong quá trình lao động san
xuất làm cho bản thân các quá trình hoạt động cúa con người sớm đi vào một
cấu trúc hài hòa. Và trong sự phát triển của các hình thái tiếp theo cua xã hội
loài người, cấu trúc hài hòa được kêu gọi trong tính chuân mực của nó đối với
các hoạt động nói chung của con người đang theo xu hướng độc lập dán lén.
Tính thống nhất của cấu trúc tổng thể - thẩm mỹ giữa bố cục cứa tự nhién và
hiện thực xã hội cúa ý thức bầy đàn tạo nên ở con người một trình độ, một khá
năng trong xung lực của cảm nghĩ, tình cảm hình thành do tác dung của sự hài
hòa này ; cùng cam xúc cúa quan hệ thị tộc đang gia tãng trong hoạt động

công trường tạo vẽ mô tả khéo léo làm cơ sở cho hoạt đóng thực tiễn -tinh
thần xuất hiện.
Trong giai đoạn kế tiếp, khi các hình tượng con vật trong chức năng cong
cụ tính đã được nấm bắt tốt, sự khéo léo giúp cho con người hước vào giai
đoạn tập làm chủ các thao tác thuộc kỹ năng thẩm mỹ, óc thấm mỹ bát đáu nay
I1Ớ từ những thao tác này. Như chúng ta đã biết, ban đâu hoạt động mó tá cua
18
ý thức đem lại những hình thức của bản thán các hiện tượng giống nhu bỤ lốii
tại của chúng trong thế giới khách quan nói chung - tính chất mônẹ thực, trực
quan. Và như vậy, đối với người nguyên thủy, họ đối xử với những hình ảnh
được miêu tả cũng như với hiện thực vậy. Những hình ảnh mô tả đối với người
nguyên thủy mang tính hiện thực thực sự bởi vì bản thán hoạt động mô tả đã
được nhập vào cấu trúc quan hệ vụ lợi, thực dụng. Ý thức chưa tách rời được
giữa đối tượng hiện thực và hình ảnh về nó là một đối tượng của sự mô tả được
ý thức phản ánh trên các vách đá. Để phân biệt chúng vê mặt chủ quan thì
thực tiễn và kinh nghiệm của một giai đoạn nhất định của cóng trình tạc vẽ mỏ
tả vẫn chưa đủ. Trong điều kiện quỹ thời gian và sinh lực có tính gián tiếp hơn
đối với hoạt động sinh tón trực tiếp, sự vượt qua yéu tô vụ lợi trong hoạt dọng
miêu tả là một quá trình rèn luyện láu dài dẫn tới chỗ bản thán hoạt độnạ
miêu tả xuất hiện khá năng thoát ly khỏi tính chất giống thực cua lôi ta thực
sát sao.
Việc xử lý có tính chất kỹ thuật - thẩm mỹ những khoáng cách khóng
gian giữa các họa tiết hoa văn đem lại sự hứng thú cho hoạt động ý thức trang
trí, tạo nên những nội hàm ứng xử - thẩm mỹ chủ quan về tiết tấu và nhịp điệu.
Còn bản thân các họa tiết hoa văn phản ánh khả năng xứ lý các hình thức
không gian dưa trén các dường, cạnh, hình, khói, cham, diếm, Iren nhưng mại
phẳng. Đó chính là quá trình làm nảy sinh hoạt độnẹ mô ta ụ án tiếp trên cư
sở thoát ly nhữnạ hình ìượnẹ chức năng cóno cụ tính của hoạt độn ạ mô tả của
quan hệ vụ lợi. Trẽn các hình vẽ đã có thể khảo sát được rõ nét mối quan hẹ
vụ lợi và thâm mỹ. Yếu tố kinh nghiệm trong quá trình lao động mỏ tả rõ ràng

có khả năng làm trung gian đem lại những thủ pháp có tính chất siêu kinh
nghiệm như yêu tô ước lệ, cách điệu, tượng trưng và cao hơn cả là sự hư cấu.
Muôn vậy yếu tô kinh nqhiệm cấn phải kết hợp với việc đôi tượng bén trong
đanẹ dẩn trỏ thành xu hướnẹ chú đạo (Đối tượng bén trong được hiếu là đối
tượng của nhận thức, của tri thức, tứr là hành VI con người rnuóri trơ thanh một
ctiú thê - một tôn tại phô quát sẽ láy chính hoạt dộng sinh tón cua minh làm
đôi tượng cho mục đích nhận thức, y thức. Đối tượng bén trong con được hiéu
19
là thế giới bên trong, mặt chủ quan của con người và ý thức của con người về
chính mình ngày một rõ nét). BỞI vì, bản thân kinh nghiệm đã nội hàm tri thức
và nó là điều kiện đê đối tượng bên trong trở thành xu hướng chủ đạo.
Sự kết hợp sẽ làm tăng khả năng xử lý có tính chất kỹ thuật - thẩm mỹ
khiến cho ý thức con người vượt lên giới hạn công cụ tính của hình tượnẹ đê
dần có khả năng tách ra khỏi những quan hệ vụ lợi để mà nhận thức về chính
những quan hệ vụ lợi đó và nhận thức chính mình. Vì vậy, ngay khi có được
khả năng của ý thức tách ra khỏi những quan hệ vụ lợi, thì con người đã có
được một phương tiện hữu ích có chức năng giao tiếp xã hội, một hình thức
nẹôn ngữ mà tính nẹoại hiện trực tiếp của nó đáp ứnạ trình độ và tính chất
của lực lượng sản xuất là bầy đàn nguyên thủy - tính hình tượng. Mặt khác,
phươnạ thức tư duy mà con người có được dựa trên n<ịôn ngữ hình tượng có
khá năng lưu giữ bén vững không chỉ các kinh nghiệm xã hội, ma cả yếu tố
khát vọnẹ, CƯ sớ cua trí tưởng tượnq, sức sán ạ tạo. Phưưriíị thức tư duy hình
tượng - hình thức tư duy tổnọ, hợp đấu tiên mà ỷ thức xã hội loài người có
được, như là thứ ngốn ngữ chủ quan của thế giới khách quan đã được phản ánh
và được cải biến, được đầu óc con người quán triệt theo phương thức riêng cúa
- Tư duy hình tượng là hình thức tư duy tạo nén đặc trưng của tư duy
hình tượng nghệ thuật
Điều này có thể thấy khi bàn về bản chất của nghệ thuật, Hêghen cho
rằng : Ní>hệ thuật khám phá chân lý trong hình thức cảm quan của nó. Còn
Biêlinxki cho rằng : Nhà triết học nói bằnẹ phép tam đoạn luận, nhà thơ nói

bânq các hình tượnạ và bức tranh. Như vậy, tư duy thẩm mỹ là loai tư duy
kép: Vừa khái quát hóa vừa cụ thể hóa sinh động bằng hình ảnh cảm quan.
Loại tư duy này phù hợp với trình độ của người nguyên thủy, phù hợp với trình
tự của sự phát triển từ thấp lên cao.
2 0
Mác và Ángghen nhấn mạnh : “Do đó ngay từ đầu, ý thức đã là một sán
phẩm xã hội, và vẫn là như vậy chừng nào con người còn tồn tại. Dĩ nhiên, là
lúc ban đầu, ý thức mới chỉ là ý thức về hoàn cảnh gẩn nhất có thể cảm giác
được, và là ý thức về mối liên hệ hạn chế với những người khác và vật khác o
bên ngoài cá nhân đang bắt đầu có ý thức vể bản thân mình”[37.43- 44]. Như
vậy, sự hiện hữu của con người lúc đầu là có tính giới hạn, nó giới han ở
những phương diện con người có thể cảm giác được . Bởi vì iúc đầu, trong
quan hệ với tư nhiên, con người đứng trước tư nhiên như đứng trước môt trái
núi lớn không thé nào vượt qua nổi. Hơn nữa, tự nhiên có sức mạnh vạn nang
và hoàn toàn xa lạ : bão, chớp, gióng tố, hạn hán, ngập lụt v.v Sức mạnh đó
làm cho người nguyên thủy phải khuất phuc. Ó đây, đã nảy sinh tâm lý tôn thờ
tự nhiên. Sự đối xử của con người với tự nhiên thế hiộn ra bãng sự đói xứ có
giới hạn, bời con người mới cải biến tự nhiên được chút ít mà thôi. Chính vì
thế, Iiăng lực trưu tượng cua tư duy con người cũng ià nãng lực có giới hạn
nghĩa là nó không thế ngay một lúc tách tư duy ra khỏi cảm giác cụ thế. Troníị
điẻu kiện như vậy, tư duy hình tượng là loại tư duy vừa phát irién nân ạ lục
trừu tượng hóa, khái quát hóa, vừa đảm bảo hình thức cảm quan sinh động
('khái niệm loại tư duy kép). Tư duy hình tượng phát triển lén và tạo thành đặc
trưng của tư duy nghệ thuật. Tư duy hình tượnẹ có ưu thế là luón bảo tôn cái
cảm ẹiác xác thực và tính nẹoại hiện khách quan của đối tượnẹ từ yếu tô'
khoảnẹ cách về không gian. Yếu tố này tạo nén hình thức “mỏ phóng” mà
Arixtốt đã chỉ ra trong Thi pháp. “Mô phong” giúp cho người tiền sứ có đươc
hình tương cảm quan, cu thể đến mức gần chính xác về con thú mà họ cần tái
hiện.
Phán ánh là một thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất, trong đó

phán ánh ý thức la một hình thức phán ánh đặc trưng cúa một dạng vật cnất có
tố chức cao nhất đó là bo não con người. Như váy, việc tao nén một hình thức
điển hình của sự phản ánh dưới hình thức công cụ tính (hình tượng) trước hết
chính là phán ánh cảm giác xác thực của con người về đối tượng sán bãt (và
21
sau đối tượng sãn bắt là cả thế giới hiện thực khách quan) trong tính ngo;
hiện khách quan của sự tồn tại đối với tư duy ý thức con người. Theo đó, nh
có hình thức công cụ tính - tính hình tượng, ngôn nẹữ hình tượnạ có điều kiệ
đạt đến một nội hàm phản ánh thực tại khách quan của phương thức tư du
hình tượng qua phương pháp điển hình hóa mà nghẹ thuật đã đặt những nề
tảng cho sự phản ánh cái phổ biến. Từ đó, con người có thể đạt được những t
thức về cái chung, những tri thức về bản chất của sự vật hiện tượng thông qu
khả năng hư cấu và trừu xuất của ngôn ngữ hình tượng - cái cá biệt, cảm quan
Tư duy hình tượng không chỉ bao hàm cái chung và cái riêng, cái khí
quát và cái cụ thể mang tính cảm giác, cảm xúc đồng nhất. Sự đa dạng củ
cuộc sống được phản ánh trong tư duy hình tượng còn kèm theo mầu sắc. Má
nhấn mạnh : “Cảm giác vể màu sắc là hình thức đại chúng nhất cúa khié
thẩm mỹ nói chung”[39,185]. Chính tính cộng đồng cao trong sự nối tiếp cá
thế hệ luyện khả năng cảm ứng hình dạng làm tăng yếu tố trang điểm đã khé
lại giai đoạn luyện hình dáng thô, giản đơn và mở ra giai đoạn luyện các
dùng màu, với sự gia tăng đường nét cách điệu cho khả năng truyên đạt tí
chất liệu vật chất cụ thể những ý tưởng sáng tạo của nội climg bên tronẹ co
người. Giác quan tinh luyện đã thúc đẩy quá trình tư duy sáng tạo hình tượn
nghệ thuật. Trình độ khái quát này của con người mặc dù biểu hiện trong tín
đặc thù thẩm mỹ nhưng đã có những ảnh hưởng nhất định đối với khả năng t
duy của con người đi đến chỗ biết trừu xuất cái chung khỏi cái riêng bãng c
cảm quan vế màu (và màu mang tín hiệu tình cảm).
Đi sâu vào bản chất phương thức tư duy hình tượng dưới hình thức s
khai, cần thiết phải làm rõ các yếu tố cấu thành của nó để làm cơ sở sau nà
phân biệt với phương thức tư duy hình tượng nẹhệ thuật:

22

×