Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

: NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.25 KB, 55 trang )

Đề án Kinh tế đầu tư

ĐỀ TÀI : NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH THỰC
TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.
THỰC HIỆN : NHÓM 11 – Kinh tế đầu tư 48B
Danh sách thành viên:
1. Phạm Văn Hùng
2. Hồng Thị Nhung
3. Ngơ Thanh Phương
4. Phạm Thị Thuận

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
....................................................................................................................................................
4..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
NỘI

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

DUNG

1



Đề án Kinh tế đầu tư
....................................................................................................................................................
5
Chương I. Những vấn đề lý luận về nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp và việc sử
dụng
vốn
đầu

phát
triển
của
DNNN
....................................................................................................................................................
5
I. Nguồn vốn đầu tư của DN......................................................................................................
1.
Khái
niệm

bản
chất
của
nguồn
vốn
đầu

....................................................................................................................................................
5
2.


Các
nguồn
vốn
đầu

của
doanh
nghiệp
..............................................................................................................................................
7

II. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước. Vấn đề huy động và sử dụng vốn đầu tư
phát
triển
của
DNNN
....................................................................................................................................................
10
1.
Nguồn
vốn
đầu

của
DNNN
....................................................................................................................................................
10
2.
Huy
động

vốn
đầu

tại
DNNN
....................................................................................................................................................
12
3.
Sử
dụng
vốn
đầu

phát
triển
của
DNNN
....................................................................................................................................................
17
Chương II . Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN Việt
Nam
giai
đoạn
2001-2007
....................................................................................................................................................
20
I.

Thực


trạng
hoạt
động
DNNN
trong
giai
đoạn
2001-2007
..................................................................................................................................
20

II. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN giai đoạn 2001-2007

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

2


Đề án Kinh tế đầu tư
....................................................................................................................................................
22
1. Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển của DNNN giai đoạn 2001-2007
....................................................................................................................................................
22
2. Thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN giai đoạn 2001-2007
....................................................................................................................................................
28
III. Kết quả và các tồn tại trong hoạt động huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của
DNNN
....................................................................................................................................................

32
1. Kết quả hoạt động huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN
....................................................................................................................................................
32
2. Các vấn đề còn tồn tại trong hoạt động huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của
DNNN
....................................................................................................................................................
37
3.
Nguyên
nhân
của
các
tồn
tại
trên
....................................................................................................................................................
39
Ch¬ng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử
dụng
vốn
đầu
t

phát
triển
của
DNNN
................................................................................................................................................
42

I. Xu hng phỏt triển và nhu cầu đầu tư tại DNNN đến năm 2010
....................................................................................................................................................
42
II Một số giải pháp nhằm tng cng huy động vốn và nõng cao hiu qu s dụng vốn đầu
t

phát

triển

của

DNNN

44.............................................................................................................
1.

Cỏc

gii

phỏp

v

mụ

44
Nhúm 11 – Kinh tế đầu tư 48B


3


Đề án Kinh tế đầu tư
2. Giải pháp vi mơ
47
KẾT
LUẬN
....................................................................................................................................................
52
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
....................................................................................................................................................
53

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

4


Đề án Kinh tế đầu tư

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tài chính DN có một vị trí quan trọng đặc biệt,
chi phối tất cả các khâu của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một DN, trong đó
nguồn vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới các bước của quá trình sản
xuất kinh doanh. Vậy nguồn vốn của DN là gì ? Và nguồn vốn của DN có đặc điểm như
thế nào?

Một vấn đề được đặt ra đó là trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay
tìm cách để huy động vốn đã khó, nhưng tìm cách sử dụng các phương tiện tài chính hữu
ích cao nhất lại là vấn đề khó hơn. Trong giai đoạn phát triển kinh tế ở nước ta, việc thu
hút vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh chưa cao, lượng vốn đầu tư vào cho DN còn hạn
hẹp. Để có thể thu hút các nguồn vốn đầu tư phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh,
trước hết các DN cần phải sử dụng có hiệu quả nhất là nguồn vốn kinh doanh của mình.
Thế nhưng trong các DN, đặc biệt là DNNN vẫn còn tiếp tục sử dụng lãng phí nguồn vốn,
hiệu quả sử dụng vốn thấp…. Vậy thực trạng quá trình huy động và sử dụng vốn của
DNNN trong giai đoạn vừa qua như thế nào? Và nguyên nhân nào làm cho DNNN hoạt
động kém hiệu quả trong những năm vừa qua. Và những giải pháp nào mà Nhà nước nói
chung cũng như DNNN nói riêng cần thực hiện để huy động và sử dụng đồng vốn có hiệu
quả hơn, trở thành một DN vững mạnh định hướng hoạt động cho các thành phần kinh tế
khác? Đây là một trong những bài tốn khó đã, đang đặt ra đối với DNNN. Và với những
vấn đề đặt ra ở trên nhóm em xin trình bày những ý kiến của mình về đề tài: “ Nguồn vốn
của doanh nghiệp. Phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển
của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn 2001-2007”
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Từ Quang Phương, tiến sĩ Phạm Văn
Hùng đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này.

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

5


Đề án Kinh tế đầu tư
NỘI DUNG
Chương I. Những vấn đề lý luận về nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp và việc sử
dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN.
I. Nguồn vốn đầu tư của DN.
1. Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư.

1.1. Khái niệm.
Có thể nói nguồn vốn đầu tư là nguồn rất quan trọng khơng chỉ trong cả nền kinh tế
quốc dân mà cịn đối với hoạt động của các DN. Nhưng nguồn vốn này từ đâu mà có và
xuất phát từ đâu và có vai trị như thế nào?
Trong nền kinh tế quốc dân, để thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng và góp phần
làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội thì chúng ta phải thực hiện tích lũy và tiết kiệm
cả trên góc độ tồn bộ nền kinh tế vĩ mô cũng như là trong từng DN. Nó bao gồm các
nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy nội bộ của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của
khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, các DN và tiết kiệm của chính phủ hoặc là từ các
nguồn vốn nước ngoài như kiều hối, quỹ hỗ trợ tín dụng của các ngân hàng thương mại
quốc tế được huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội, và các nguồn này tồn tại dưới
dạng giá trị. Có thể có một thời điểm nào đó có một số cá nhân, DN có tích lũy nhưng
khơng trực tiếp tham gia đầu tư. Trong khi đó, có một số cá nhân, DN lại thực hiện đầu tư
khi chưa hoặc tích lũy chưa đủ. Khi đó, thị trường vốn sẽ tham gia giải quyết vấn đề bằng
việc điều tiết khoản vốn từ nguồn dư thừa hoặc tạm thời dư thừa sang người có nhu cầu
đầu tư sử dụng. Ví dụ, DN có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn thực hiện
một dự án đầu tư nào đó từ các DN khác, hộ gia đình hay các cá nhân – người dư thừa
hoặc tạm thời dư thừa vốn.
Như vậy có thể khẳng định rằng: nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy
được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát
triển của xã hội.
1.2.Bản chất.
Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm hay tích lũy mà
nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Điều này được

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

6



Đề án Kinh tế đầu tư
cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mác Lênin và các nhà kinh tế học hiện đại
chứng minh.
Trước hết là trường phái kinh tế học cổ điển mà đại diện là nhà kinh tế học Adam
Smith, trong tác phẩm “ Của cải của các dân tộc” đã khẳng định:“ Tiết kiệm là nguyên
nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy cho q trình tiết kiệm.
Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưng khơng có tiết kiệm thì vốn khơng bao giờ
tăng lên”.
Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ giữa các khu
vực của nền sản xuất xã hội, về các vấn đề có liên quan trực tiếp đến q trình tích lũy,
theo C.Mác ông đã phân chia nền kinh tế thành hai khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản
xuất, khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng. Trong đó cơ cầu tổng giá trị của từng khu vực
đó là : (c + v + m) trong đó c là phần tiêu hao vật chất, (v + m) là phần giá trị mới sáng tạo
ra. Khi đó điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng khơng ngừng thì xã hội phải đảm bảo
rằng tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I khơng chỉ bồi hồn tiêu dùng tiêu hao vật chất
của toàn bộ nền kinh tế mà cịn phải dư thừa để tăng quy mơ tư liệu sản xuất cho nền kinh
tế tức là:
( C + V + M) ( I) > C (I) + C (II)
Và đối với khu vực II thì cũng cần đảm bảo rằng: toàn bộ giá trị của cả hai khu vực phải
lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất của khu vực II tức là :
(C + V +M) (II) < (V+ M) (I) + ( V + M ) (II)
Như vậy theo C.Mác con đường về cơ bản quan trọng và lâu dài để tái sản xuất mở rộng
đó là phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm ở cả trong sản xuất và tiêu dùng hay nói
cách khác nguồn lực cho đầu tư phát triển chỉ có thể được đáp ứng do sự gia tăng sản xuất
và tích lũy của nền kinh tế.
Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu tư lại được các nhà kinh tế học hiện đại
chứng minh. Theo Keynes, đã chứng minh rằng : Đầu tư chính bằng phần thu nhập mà
không chuyển vào tiêu dùng. Đồng thời ông chỉ ra rằng tiết kiệm chính là phần dơi ra của
thu nhập so với tiêu dùng
Tức là

Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư
Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

7


Đề án Kinh tế đầu tư
Hay là

Tiết kiệm = Đầu tư

Trong đó thu nhập chính là mức chênh lệch giữa doanh thu từ bán hàng hóa hoặc cung ứng
dịch vụ và tổng chi phí. Nhưng tồn bộ sản phẩm sản xuất ra phải được bán cho người tiêu
dùng hoặc cho các nhà sản xuất khác. Mặt khác đầu tư hiện hành chính bằng phần tăng
thêm năng lực sản xuất mới trong kỳ. Vì vậy chính phần dơi ra của tiêu dùng chính là bằng
phần đầu tư của doanh nghiệp. Nhưng điều kiện cân bằng chỉ đạt được trong nền kinh tế
đóng, và phần tiết kiệm chính là phần tiết kiệm của toàn bộ nền kinh tế bao gồm tiết kiệm
của cá nhân và tiết kiệm của chính phủ khơng nhất thiết là được tiến hành cùng bởi cùng
một cá nhân hay cùng một doanh nghiệp. Có thể có những cá nhân thực hiện đầu tư khi
chưa tích lũy đủ. Khi đó thị trường vốn sẽ hình thành và tham gia giải quyết vấn đề bằng
việc điều tiết khoản vốn từ nguồn dư thừa hoặc tạm thời dư hừa sang cho người có nhu cầu
sử dụng.
Trong nền kinh tế mở, đẳng thức đầu tư bằng tiết kiệm không phải bao giờ cũng được
thiết lập. Mức chênh lệch giữa đầu tư và tiết kiệm chính là tài khoản vãng lai. Phần tích lũy
của nền kinh tế có thể lớn hơn nhu cầu đầu tư tại nước sở tại, và tài khoản vãng lai thặng
dư và khi đó sẽ xuất hiện dịng vốn chảy ra ngoài để thực hiện đầu tư, hoặc cho nước ngoài
vay vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. Và ngược lại, vốn tích lũy của
nền kinh tế có thể nhỏ hơn nhu cầu đầu tư của nền kinh tế và tài khoản vãng lai bị thâm

hụt, khi đó nền kinh tế có thể huy động được nguồn vốn từ nước ngồi. Khi đó thu hút đầu
tư nước ngoài hay vay nợ nước ngoài có thể trở thành một trong những nguồn vốn đầu tư
quan trọng của nền kinh tế.
Như vậy thông qua việc nghiên cứu các quan điểm của các trường phái kinh tế có thể
thấy rằng thực chất của nguồn vốn đầu tư đó là phần tiết kiệm của nền kinh tế để thực hiện
tái sản xuất mở rộng đáp ứng sự gia tăng sản xuất và tích lũy của nền kinh tế.
2. Các nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp.
2.1. Nguồn vốn bên trong.
Khi DN mới được thành lập thì nguồn vốn chủ sở hữu là vốn điều lệ do chủ DN, các
nhà đầu tư góp vốn, được sử dụng để đầu tư mua sắm các loại tài sản của DN. Trong quá
trình hoạt động nguồn vốn của chủ sở hữu được bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh
của DN. Các loại hình DN khác nhau sẽ có nguồn vốn chủ sở hữu khác nhau. Đối với DN
Nhà nước thì nguồn vốn ban đầu này chính là do nhà nước đầu tư. Với các cơng ty cổ phần

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

8


Đề án Kinh tế đầu tư
thì đây là do các cổ đơng đóng góp, mỗi cổ đơng là chủ sở hữu của công ty và chịu trách
nhiệm hữu hạn trên số vốn mà mình đã đóng góp. Cịn đối với cơng ty tư nhân thì chủ DN
phải có đủ số vốn pháp định cần thiết để xin đăng kí thành lập công ty. ( Vốn pháp định là
số vốn tối thiểu do pháp luật quy định để thành lập công ty ).
Bên cạnh đó nguồn vốn nội bộ cịn được bổ sung từ một số nguồn khác như lợi nhuận
không chia, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự trữ tài chính, thặng dư vốn, thu nhập giữ lại, vốn
khấu hao …. Các công ty dùng phần lợi nhuận sau thuế không dùng để chia cổ tức cho các
cổ đông mà giữ lại để thực hiện tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
* Ưu điểm:
Nguồn vốn của chủ sở hữu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với q trình sản xuất

kinh doanh của DN, nó tạo điều kiện thuận lợi cho chủ DN chủ động hoàn toàn trong sản
xuất. Chủ DN có cơ sở để chủ động và kịp thời đưa ra các quyết sách quyết định trong
kinh doanh để đạt được mục tiêu của mình mà khơng phải tìm kiếm và phụ thuộc vào
nguồn vốn tài trợ.
* Hạn chế:
Tuy nhiên nguồn vốn này thường bị hạn chế về quy mô nên không đáp ứng được mọi
nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, mặt khác việc sử dụng nguồn vốn này không chịu
sức ép về chi phí sử dụng vốn và có thể thiếu kiểm tra, giám sát, hoặc tư vấn của các
chuyên gia, các tổ chức như trong sử dụng nguồn vốn đi vay, do đó có hiệu quả sử dụng
vốn khơng cao hoặc có thể sẽ có những quyết định đầu tư khơng khơn ngoan.
2.2. Nguồn vốn bên ngồi.
2.2.1. Vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại.
2.2.1.1. Vốn tín dụng ngân hàng.
Có thể nói rằng nguồn vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng
nhất, không chỉ đối với bản thân các DN mà cịn đối với tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự
hoạt động và phát triển của các công ty, các DN đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do
các ngân hàng thương mại cung cấp, trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn tín dụng.
Trong q trình hoạt động, các DN thường vay ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho
các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng
hay đầu tư chiều sâu của DN.

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

9


Đề án Kinh tế đầu tư
Hệ thống ngân hàng của Việt Nam hiện nay khá đa dạng và phong phú bao gồm : 5
ngân hàng trực thuộc nhà nước, 5 ngân hàng liên doanh, 35 ngân hàng thương mại cổ phần
và 23 chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, đáp ứng được phần nào nhu cầu về

vốn của các DN.
2.2.1.2. Vốn tín dụng thương mại.
Nguồn vốn này hình thành một cách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bán
chậm hay trả góp. Nguồn vốn tín dụng thương mại có ảnh hưởng hết sức to lớn khơng chỉ
với các DN mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế. Trong một số cơng ty, nguồn vốn tín dụng
thương mại dưới dạng các khoản phải trả có thể chiếm tới 20% tổng số nguồn vốn, thậm
chí có thể chiếm tới 40% tổng nguồn vốn.
2.2.1.3 Nguồn vốn do phát hành cổ phiếu.
Phát hành cổ phiếu là một kênh quan trọng để huy động vốn dài hạn cho công ty một
cách rộng rãi thông qua sự liên hệ với thị trường chứng khoán. Ở những nước phát triển thị
trường tài chính là nơi hội tụ những hoạt động tài chính sơi động nhất của nền kinh tế. Có
thể nói : thị trường chứng khoán là cái xương sườn của kinh tế tự do và là động cơ phát
triển chính của kinh tế, huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế. Khi các nhà đầu tư mua
chứng khốn của cơng ty phát hành, số tiền tiết kiệm của họ được đưa vào kinh doanh, sản
xuất. Nhờ thị trường chứng khoán , thơng qua việc phát hành cổ phiếu, DN có thể huy
động được nguồn vốn lớn từ các nhà đầu tư.
2.2.1.4 Nguồn vốn do phát hành trái phiếu.
.

Khi một DN có nhu cầu đầu tư, huy động vốn để triển khai các dự án hoặc thậm chí để

trả các khoản nợ, lúc đó họ có thể phát hành trái phiếu DN. Trái phiếu doanh nghiệp là
một loại chứng khoán nợ do DN phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả cả gốc và lãi của DN
phát hành đối với người sở hữu trái phiếu. Thông qua việc phát hành trái phiếu, DN có thể
huy động được nguồn vốn lớn từ các cá nhân hay các tổ chức trong nền kinh tế. Từ khi có
nghị định 52 cho phép tất cả các DN có thể huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu
để phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, và từ khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO thì các DN có thể huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu ra nước
ngồi. Nguồn vốn này cũng là nguồn vốn rất quan trọng và cần thiết đối với các DN.
Ưu điểm của nguồn vốn bên ngồi là DN có thể huy động được nguồn vốn lớn để mở

rộng quy mô đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ. Tuy nhiên nguồn

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

10


Đề án Kinh tế đầu tư
vốn bên ngồi có nhược điểm đó là nó chứa đựng nhiều rủi ro tài chính đối với DN. Nếu
DN phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngồi thì DN mất quyền độc lập về tài chính,
mất khả năng thanh tốn khi DN làm ăn thua lỗ. Ngồi ra cịn gặp phải các rủi ro về tín
dụng.
II. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước. Vấn đề huy động và sử dụng vốn
đầu tư phát triển của DNNN.
1. Nguồn vốn đầu tư của DNNN.
1.1 Doanh nghiệp nhà nước.
1.1.1 Khái niệm DNNN.
DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn
góp chi phối.
Hiện nay ở Việt Nam có các loại hình DNNN :
+ Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước do
trung ương quản lý và do địa phương quản lý.
+ Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, đó là
các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước do trung ương quản lý và do địa phương quản
lý.
+ Công ty cổ phần vốn trong nước mà nhà nước chiếm giữ trên 50% vốn điều lệ.
Ỏ DNNN mọi vấn đề như việc cung cấp vốn, cơ sở hạ tầng, tuyển nhân lực đều do nhà
nước quyết định và quản lý. Và vì thế DNNN chỉ hoạt động trong các lĩnh vực trọng điểm
của nền kinh tế như : ngân hàng, điện, nước, dầu khí, tài chính, bưu điện và hình thành nên
những tập đoàn kinh tế lớn của nhà nước : Tập đồn Than khống sản Việt Nam, Tập đồn

điện lực Việt Nam, Tập đồn dầu khí Petro Việt Nam, Tập đồn cơng nghiệp dệt may Việt
Nam, Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng ...
1.1.2 Vai trị của DNNN trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
Nước ta đã và đang xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà
nước đóng vai trị chủ đạo. DNNN là một bộ phận của kinh tế nhà nước. Trước hết DNNN
là công cụ của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của nhà nước. DNNN
đã đóng góp to lớn vào việc tạo ra “bộ mặt “kết cấu hạ tầng quốc gia, cầu nối chủ lực với
kinh tế nước ngồi, đảm bảo nguồn lực thiết yếu cho quốc phịng, nhu cầu thiết yếu cho

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

11


Đề án Kinh tế đầu tư
dân chúng ở vùng sâu, vùng khó khăn, và những nơi, những lĩnh vực cần thiết cho nền
kinh tế quốc dân, mà các thành phần kinh tế khác không làm được hoặc là không chịu làm
do hiệu quả kinh tế thấp. DNNN đã tạo thế chủ động và dẫn dắt nhiều DN trong nước chủ
động nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đóng vai trị
định hướng cho các thành phần kinh tế khác. Tuy còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng trong
thời gian qua DNNN đã thực sự là cơng cụ hữu ích để nhà nước bình ổn giá cả, điều tiết thị
trường, tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách và giữ vững ổn định xã hội.
1.2 Nguồn vốn của DNNN.
Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được để thành lập một DN và tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường và thị
trường tài chính sẽ sớm tạo điều kiện để các DN mở rộng khả năng thu hút vốn vào kinh
doanh. Vì thế có rất nhiều nguồn hình thành nên vốn của DN nhưng nguồn vốn của DNNN
có đặc điểm gì khác so với các nguồn vốn của DN tư nhân, hay DN có vốn đầu tư nước
ngồi ?

Khác biệt thứ nhất đó là nếu như với các DN ngồi quốc doanh nguồn vốn chủ yếu là
nguồn vốn của chủ sở hữu, là do của chính chủ DN ( cơng ty tư nhân ), hay là vốn góp của
các cổ đơng ( trong các công ty cổ phần ), hay là vốn của chủ đầu tư nước ngồi, thì nguồn
vốn của DNNN chủ yếu là của Nhà nước. Có nhiều loại hình DNNN như : các DN mà nhà
nước chiếm giữ 100% vốn điều lệ, hoặc có các cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có
vốn của nhà nước chiếm trên 51% vốn điều lệ.
Khác biệt thứ hai nữa đó là nguồn vốn huy động bên ngoài của các DNNN. DNNN
cũng có thể huy động vốn thơng qua hình thức vay vốn tín dụng ngân hàng hay vốn tín
dụng thương mại. Nhưng một khác biệt rất lớn đó là DNNN thường nhận được rất nhiều
ưu đãi của nhà nước như : tín dụng của Nhà nước, tín dụng ưu đãi, vốn vay của các ngân
hàng thương mại quốc doanh....

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

12


Đề án Kinh tế đầu tư

Từ các DNNN khác
Từ thu NSNN

Ngân
sách
nhà
nước

Từ viện trợ
Từ vay nước ngoài


Vốn
đầu tư
của
nhà
nước

Từ vay trong nước

Vay qua tài khoản
trên thị trường vốn

DNNN

DN
huy
động
bổ
sung

Vay qua phát hành
trái phiếu công ty

Sơ đồ cấp vốn của DNNN
2. Huy động vốn đầu tư tại DNNN.
2.1. Mục tiêu huy động.
Huy động vốn là một vấn đề quan trọng đối với tất cả các DN. Trong mọi loại hình
DN, vốn phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. DN phải huy
động cho mình một lượng vốn nhất định để thực hiện đầu tư, đổi mới công nghệ, mua sắm
trang thiết bị, thực hiện mở rộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả….Đặc biệt trong nền
kinh tế thị trường hiện nay vấn đề này là vấn đề cấp bách, các phương thức huy động vốn

cho DN được đa dạng hóa, giải phóng các nguồn tài chính trong nền kinh tế, thúc đẩy sự
thu hút vốn vào DN với mục tiêu là huy động được nguồn vốn lớn đáp ứng quá trình đầu
tư tái sản xuất của các DN.
2.2 Các phương thức và công cụ huy động vốn.
Nguồn vốn bên trong hình thành từ phần tích lũy từ nội bộ DN ( vốn góp ban đầu, thu
nhập giữ lại và khấu hao hàng năm ). Nguồn vốn bên ngoài hình thành từ việc vay nợ hoặc
phát hành trái phiếu ra cơng chúng thơng qua hai hình thức tài trợ chủ yếu: tài trợ gián tiếp

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

13


Đề án Kinh tế đầu tư
qua các trung gian tài chính( ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng…) hoặc tài trợ
trực tiếp( qua thị trường vốn: thị trường chứng khốn, hoạt động tín dụng th mua…)
2.2.1. Huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu.
Cổ phiếu là một chứng khoán xác nhận quyền sở hữu hợp pháp và lợi ích hợp pháp đối
với thu nhập của cơng ty cổ phần.
Cổ phiếu chia làm hai loại:
+ Cổ phiếu thường: là loại cổ phiếu có thu nhập khơng cố định, lợi tức biến động tùy theo
sự biến động lợi nhuận của công ty. Cổ phiếu thường là loại cổ phiếu thơng dụng nhất vì
các ưu điểm của nó đáp ứng được yêu cầu của cả người đầu tư và công ty phát hành.
+ Cổ phiếu ưu đãi: là loại cổ phiếu có quyền nhận được thu nhập cố định theo một tỷ lệ lãi
suất nhất định, không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty. Thông thường cổ phiếu ưu đãi
chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổ phiếu được phát hành.
Đây là một trong những hình thức huy động vốn hữu hiệu của DN. DN có thể linh hoạt
hơn trong gia tăng quy mơ vốn, có thể vay nguồn vốn lớn hơn rất nhiều mà không chịu sức
ép trả tiền vốn, không bị ảnh hưởng bởi hệ số tài chính ( khả năng trả nợ tiếp theo ). Hơn
nữa việc huy động thông qua cơ chế thị trường và tín hiệu thị trường sẽ yêu cầu tính minh

bạch cơng khai rất cao và đó là một trong yếu tố thúc đẩy hiệu quả sử dụng vốn của các
DN tốt hơn, khắc phục được tình trạng lãng phí. Tuy nhiên có nguy cơ bị thơn tính cơng ty.
Vì thế cần phải tính đến tỉ lệ cổ phần tối thiểu cần duy trì để giữ vững quyền kiểm sốt của
công ty.
2.2.2. Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu DN.
Trái phiếu là một tên chung của các giấy vay nợ dài hạn và trung hạn bao gồm: trái
phiếu chính phủ, và trái phiếu cơng ty. Trái phiếu cịn gọi là trái khốn.
Các loại trái phiếu:
+ Trái phiếu có lãi suất cố định: Loại này thường được sử dụng phổ biến nhất trong các
loại trái phiếu DN. Lãi suất được ghi ngay trên mặt trái phiếu và không thay đổi trong suốt
kì hạn của nó. Việc thanh tốn lãi trái phiếu cũng thường được qui định rõ. Mức độ hấp
dẫn của trái phiếu phụ thuộc vào: lãi suất của trái phiếu, kỳ hạn của trái phiếu và uy tín của
DN.
+ Trái phiếu có lãi suất thay đổi: Là trái phiếu có lãi suất phụ thuộc vào một nguồn lãi suất
quan trọng khác.

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

14


Đề án Kinh tế đầu tư
+ Trái phiếu có thể thu hồi: Là loại trái phiếu mà DN có thể mua lại vào một thời gian nào
đó. DN phải quy định rõ thời hạn và giá cả khi DN chuộc lại trái phiếu.
+ Trái phiếu có thể chuyển đổi: là loại trái phiếu cho phép có thể chuyển đổi thành một số
lượng nhất định các cổ phiếu thường. Nếu thị giá của cổ phiếu tăng lên thì người giữ trái
phiếu có cơ may nhận được lợi nhuận cao.
* Ưu điểm của việc phát hành trái phiếu.
+ DN không chịu sự can thiệp của chủ nợ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
+ Trường hợp DN cần vốn mà không muốn phát hành cổ phiếu ( sợ bị thao túng bởi các cổ

đơng bên ngồi hoặc DN có dự án tơt mà khơng muốn cơng lao của mình bị chia sẻ cho
nhiều nhà đầu tư khi phải trả cổ tức ) thì DN phát hành trái phiếu là một giải pháp tối ưu.
+ DN có thể huy động được nguồn vốn ổn định lớn thời hạn vay dài hạn hơn ( tối thiểu là 5
năm)
* Nhược điểm.
+ DN mất thời gian huy động lâu hơn so với vay ngân hàng.
+ Do lãi suất cố định nên DN phải tính toán hợp lý khi đưa ra mức lãi suất .
+ Các DN vừa và nhỏ thường chưa có uy tín trên thị trường nên khó có khả năng thu hút
được các nhà đầu tư, tốn thời gian và tiền bạc cho việc quảng cáo, nâng cao uy tín nên
chưa tham gia phát hành trái phiếu.
+ Các DN chưa có báo cáo tài chính minh bạch, rõ ràng nên giảm độ tin cậy của nhà đầu
tư.
2.2.3. Huy động vốn qua tín dụng ngân hàng.
Có thể nói rằng nguồn vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng
nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các DN mà cịn đối với tồn bộ nền kinh
tế quốc dân. Khơng một cơng ty nào có thể hoạt động tốt mà khơng vay vốn ngân hàng nếu
cơng ty đó muốn tồn tại trên thương trường. Trong quá trình hoạt động, các DN thường
vay ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt
là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư theo chiều sâu của các DN.
Về mặt thời hạn, vốn vay ngân hàng có thể được phân loại theo thời hạn vay, bao gồm :
vay dài hạn ( thường tính từ 5 năm trở lên), vay trung hạn (từ 1 đến 5 năm), và vay ngắn
hạn ( dưới 1 năm), và có nhiều hình thức cho vay như vay đầu tư tài sản cố định, vay vốn

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

15


Đề án Kinh tế đầu tư
lưu động, vay để phục vụ dự án. Hay cũng có những cách phân chia khác như: theo ngành

kinh tế, theo lĩnh vực phục vụ, hoặc theo hình thức bảo đảm khoản vay.
Điều kiện tín dụng : Các ngân hàng thương mại khi cho DN vay vốn ln ln phải đảm
bảo an tồn tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng thơng qua một hệ thống các biện pháp đảm
bảo tín dụng. DN sẽ phải cung cấp những báo cáo tài chính và những thơng tin cần thiết
khác theo yêu cầu của ngân hàng. DN cũng phải đảm bảo tín dụng bằng tài sản thế chấp.
Việc yêu cầu người vay có tài sản thế chấp trong nhiều trường hợp cũng làm cho bên đi
vay không thể đáp ứng được các điều kiện cho vay….gây khó khăn cho một số DN. Do đó,
DN cần tính đến yếu tố này khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Lãi suất tín dụng : lãi suất vay vốn phản ánh chi phí sử dụng vốn. Lãi suất vốn tín dụng
ngân hàng phụ thuộc vào tín dụng trên thị trường trong từng thời kỳ, nếu lãi suất vay quá
cao thì DN phải gánh chịu chi phí sử dụng vốn lớn và làm giảm thu nhập của DN.
Nguồn vốn tín dụng là một phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh
doanh, mặt khác nó cịn tạo ra khả năng mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh lâu bền. Với
hình thức tài sản thế chấp đảm bảo cho DN phải sử dụng nguồn vốn vay một cách hiệu
quả.
2.2.4. Huy động vốn qua tín dụng thương mại.
Tín dụng thương mại được hình thành qua quan hệ mua bán chịu hoặc trả chậm, trả
góp. Người bán chuyển giao cho người mua được sử dụng vốn tạm thời trong một thời hạn
nhất định. Đến thời hạn đã được thoả thuận, người mua hồn lại vốn cho người bán dưới
hình thức tiền tệ và cả phần lãi suất.
Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các DN thường xun xảy ra,
vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt đáp ứng được nhu cầu vốn của DN tạm
thời thiếu, đồng thời giúp cho DN tiêu thụ được hành hố của mình. Mặt khác sự tồn tại
của hình thức tín dụng này giúp cho DN khai thác được vốn nhằm đáp ứng kịp thời cho
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên tín dụng thương mại có những nhược điểm sau:
+ Tín dụng thương mại là do các nhà DN cung cấp và họ chỉ cung cấp với khả năng giới
hạn của họ. Nếu người đi vay có nhu cầu cao hơn thì DN khơng thể đáp ứng được.

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B


16


Đề án Kinh tế đầu tư
+ Hạn chế về thời hạn cho vay: Điều kiện kinh doanh và chu kỳ sản xuất của một DN có
thể khơng phù hợp với nhau, vì vậy mà thời hạn mà người cho vay muốn cung cấp và
người đi vay có nhu cầu khơng phù hợp nhau thì tín dụng này khơng thể xảy ra.
+ Hạn chế về phương hướng: tín dụng thương mại được cung cấp dưới hình thức hàng hố,
vì vậy mà DN chỉ cung cấp cho một số DN nhất định - những DN cần hàng hóa để sử dụng
cho sản xuất hoặc dự trữ để bán.
+ Ngoài ra việc cấp tín dụng thương mại chỉ được thực hiện trên cơ sơ tín nhiệm lẫn nhau.
2.2.5 Thuê tài sản .
Thuê tài chính là quan hệ tín dụng trung dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản
giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê. Bên cho thuê thường là các
công ty cho thuê tài chính. Thuê tài chính chưa thực sự phổ biến và chưa được nhiều DN
sử dụng ở Việt Nam.
Ưu điểm của thuê tài sản là không cần tài sản thế chấp. DN tiết kiệm thời gian do quá
trình xét duyệt khá minh bạch. Giảm thiểu một số cam kết không cần thiết. DN đi thuê có
thể mua lại tài sản đó sau khi hết hạn hợp đồng. Tuy nhiên chi phí cho việc sử dụng tài sản
đi thuê cao, tỷ lệ lãi suất cao, thiếu bảo hiểm cho các khoản vay và yêu cầu có thời hạn trả
vốn vay bắt buộc.
Các DN cịn có thể huy động vốn từ nguồn vốn ODA của các nước tài trợ. Hiện nay
chính phủ VN đã phân tán nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật Bản cho các DN vừa và
nhỏ vay nhằm tăng khả năng về vốn cho DN. Có 8 ngân hàng tham gia vào q trình này:
NH ngoại thương, NH cơng thương, NH đầu tư và phát triển, NH nông nghiệp và phát triển
nông thôn….
2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn của DN.
2.3.1 Thị trường tài chính.
Có thể nói trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thị trường tài chính đóng một vai trị

đặc biệt quan trọng. Thị trường tài chính có vai trị là kênh dẫn vốn từ người tiết kiệm đến
người kinh doanh, giúp việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn khơng chỉ đối với người có tiền
đầu tư mà cịn với người vay tiền để đầu tư, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh
tế xã hội của quốc gia. Dòng vốn đó từ người cho vay đến người vay thơng qua hai con
đường đó là : tài chính trực tiếp, và tài chính gián tiếp ( thơng qua các trung gian tài

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

17


Đề án Kinh tế đầu tư
chính ). Hơn nữa với việc phát triển của thị trường tài chính sẽ thúc đẩy q trình ln
chuyển vốn và cung cấp các cơng cụ tài chính đa dạng cho người đầu tư.
Như vậy một thị trường tài chính phát triển lành mạnh sẽ là một nhân tố quan trọng ảnh
hưởng tới việc huy động nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp.
2.3.2 Ổn định của kinh tế vĩ mô.
Sự ổn định của kinh tế vĩ mô cũng được coi là ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy
động các nguồn vốn đầu tư của DN, đặc biệt là trong việc ổn định giá trị tiền tệ trong việc
kiềm chế lạm phát và khắc phục hậu quả của tình trạng giảm phát nếu xảy ra đối với nền
kinh tế. Chẳng hạn như nếu lạm phát xảy ra và dẫn đến tình trạng giá cả leo thang và sẽ
làm ảnh hưởng tới sự gia tăng của lãi suất. Lãi suất càng cao thì xu hướng tiết kiệm càng
lớn và từ đó tiềm năng của vốn đầu tư càng cao, tuy nhiên tăng lãi suất cũng tương đương
với việc tăng chi phí sử dụng vốn trong đầu tư cao hơn. Điều này sẽ làm giảm lợi nhuận
thực của các nhà đầu tư, và tạo nên một cản trở khó khăn cho các DN thực hiện quá trình
huy động vốn. Đảm bảo sự ổn định mơi trường kinh tế vĩ mô cũng tạo các điều kiện huy
động nguồn vốn bên ngồi làm cho DN có thể huy động được nhiều nguồn đa dạng và
phong phú hơn . Vì vậy nhà nước cần có các chính sách để thực hiện ổn định kinh tế vĩ mô
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DN huy động vốn một cách hiệu quả thực hiện quá
trình sản xuất kinh doanh.

2.3.3 Các chính sách của nhà nước.
Có thể nói các chính sách của nhà nước cũng có những ảnh hưởng khơng nhỏ đối với
việc huy động vốn của DN. Chính sách của nhà nước định hướng cho các DN, tạo điều
kiện và khuyến khích cho DN có thể huy động vốn. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường
hiện nay cạnh tranh là xu hướng tất yếu. Nhà nước cần có các chính sách để khuyến khích,
định hướng các hoạt động thu hút và cung ứng của các DN để cho các DN cơng khai minh
bạch hơn trong tài chính, sử dụng nguồn vốn huy động một cách có hiệu quả.
3. Sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN.
3.1 Mục đích sử dụng vốn.
Trong nền kinh tế, mọi loại hình DNNN đều có thể tham gia hoạt động sản xuất kinh
doanh trên tất cả các lĩnh vực được Nhà nước cho phép hoạt động như công nghiệp, nông
nghiệp, xây dựng, dịch vụ, ….Các DN với chức năng của mình tham gia hoạt động sản
xuất kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích sinh lời. Nhưng cũng có các

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

18


Đề án Kinh tế đầu tư
DN hoạt động ngoài mục tiêu lợi nhuận, khi tham gia sản xuất kinh doanh còn thực hiện
nhiều mục tiêu khác của Nhà nước như phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, chống
độc quyền, hạn chế sự lệ thuộc của nền kinh tế….
3.2 Hoạt động sử dụng vốn của DNNN.
DNNN hoạt động chủ yếu trong các ngành: công nghiệp, xây dựng, nông lâm nghiệp
thủy sản, thương nghiệp.
DNNN sử dụng vốn để tiến hành các dự án đầu tư. Hoạt động đầu tư chủ yếu của
DNNN là:
+ Đầu tư xây dựng cơ bản: bao gồm các hoạt động xây lắp, mua sắm máy móc và thiết
bị. Đây là hoạt động đầu tư quan trọng trong DN, là hoạt động tạo ra cơ sở vật chất kỹ

thuật cho DN. Trong DN vốn chi cho hoạt động này chiếm một tỷ trọng rất lớn. Thường
chiếm trên 50% vốn bỏ ra ban đầu của DN.
+ Đầu tư bổ sung hàng dự trữ: để cho DN luôn trong thế chủ động đáp ứng được nhu cầu
thị trường và hoạt động một cách hiệu quả. Nhiều DN tỷ trọng vốn đầu tư cho mua sắm
hàng dự trữ là lớn.
+ Đầu tư nghiên cứu triển khai (R&D) công nghệ khoa học - kỹ thuật nâng cao chất lượng
sản phẩm dịch vụ của DN. Đây là hoạt động quan trọng nằm trong chiến lược hoạt động
của DN vì khoa học công nghệ càng ngày càng phát triển. Nếu DN không đầu tư cho hoạt
động này thì sẽ bị tụt hậu và không thể cạnh tranh được trên thị trường
+ Đầu tư phát triển nguồn nhân lực(NNL): NNL là yếu tố quan trọng trong hàm sản xuất
của DN. Một DN có chất lượng nguồn nhân lực cao sẽ có nhiều tiềm năng để đưa DN đi
lên và luôn phát triển.
+ Đầu tư cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm:
Quảng cáo không thể thiếu trong kinh doanh. Quảng cáo, tiếp thị giúp cho sản phẩm và
dịch vụ của DN có thể đến với khách hàng. Hiện nay, trong các DN thì hoạt động quảng
cáo và tiếp thị diễn ra liên tục và hoạt động này sử dụng một lượng vốn chiếm tới 5% trong
vốn chi cho hoạt động trong DN.
+ Các hoạt động đầu tư khác.
Đầu tư bất động sản, đầu tư tài chính, đầu tư tín dụng chứng khốn….các hoạt động
này không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ cho DN nhưng nó mang lại một nguồn
thu nhập đáng kể cho DN.

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

19


Đề án Kinh tế đầu tư
3.3. Hiệu quả sử dụng vốn.
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực

khan hiếm. DN huy động vốn và thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình với
mục tiêu thu được lợi nhuận trong tương lai. Nói cách khác mục đích của việc sử dụng vốn
là thu lợi nhuận cho nên hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh vốn dựa trên sự đánh giá
dựa, sự so sánh tương đối giữa lợi nhuận và vốn bỏ ra để có được lợi nhuận đó. Và vì thế
thơng thường trong đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư người ta thường đánh giá thông
qua các chỉ tiêu sau:
3.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là tỷ lệ của tổng số lợi nhuận trước thuế thu được từ
các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác phát sinh
trong năm của DN chia cho tổng doanh thu thuần của DN do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa,
cung cấp các dịch vụ và các thu nhập khác.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh kết quả tiêu thụ được một đồng
doanh thu thì có được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
3.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn là tỷ lệ của tổng số lợi nhuận trước thuế thu được từ các
hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác phát sinh trong
năm của DN chia cho tổng nguồn vốn bình quân năm của DN.
Tổng nguồn vốn bình quân năm = ( tổng nguồn vốn đầu năm + tổng nguồn vốn cuối
năm ) / 2
3.3.3 Hệ số vòng quay vốn lưu động.
Hệ số vòng quay vốn lưu động là chỉ tiêu thể hiện kết quả cuối cùng của việc luân
chuyển vốn lưu động để bảo đảm quá trình sản xuất - kinh doanh được liên tục và có hiệu
quả. Được tính bằng cách so sánh hai đại lượng: khối lượng giá trị sản phẩm thực hiện
trong năm (hoặc quý), và số dư bình quân vốn lưu động trong cùng kì.
H (hệ số luân chuyển) = giá trị sản phẩm thực hiện / vốn lưu động bình quân.
Chỉ tiêu này nói lên trong một năm ( quý ), vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng. Số
vòng quay càng nhiều thì hiệu quả đồng vốn đem lại càng cao.

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B


20


Đề án Kinh tế đầu tư
Chương II . Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN Việt
Nam giai đoạn 2001-2007.
I. Thực trạng hoạt động DNNN trong giai đoạn 2001-2007.
Sau một chặng đường dài sắp xếp, đổi mới, đến cuối năm 2006, cả nước còn khoảng
3720 DNNN các loại, đang nắm giữ gần 70% tài sản cố định quốc gia, 20% tổng vốn đầu
tư toàn xã hội, gần 50% tổng vốn đầu tư của nhà nước, 70% tổng vốn vay các ngân hàng
nước ngoài và gần 60% tổng lượng vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước.
Thế nhưng hàng năm khối DNNN mới chỉ đóng góp 40% thu nhập trong GDP của cả
nước.
Thứ nhất, về số lượng, tính đến cuối năm 2006, cả nước còn 3720 DNNN đang hoạt
động, chỉ còn chiếm 3,6% tổng số DN đang hoạt động của toàn bộ nền kinh tế và chỉ còn
chưa bằng một phần ba tổng số DNNN trước đổi mới.
Bảng 1: Số lượng DNNN giai đoạn 2001 – 2006.
Năm
2001

2002

2003

2004

2005

2006


5355

5363

4845

4596

4086

3720

1997

2052

1898

1967

1825

1758

3358

3311

2947


2629

2261

1962

DNNN
Tổng số
DNNN
trung ương
DNNN địa
phương

Nguồn: Tổng cục thống kê
Thứ hai, mặc dù quy mơ lao động bình quân một DNNN cao hơn khu vực DN dân
doanh và DN có vốn đầu tư nước ngồi ( cuối năm 2006 số lao động bình quân trong 1
DNNN là 513 người, DN ngồi quốc doanh là 27 người, DN có vốn đầu tư nước ngoài là
343 người ) nhưng số lao động làm việc trong các DNNN đang giảm dần cả về tuyệt đối
( từ trên 4114 nghìn người đầu năm 2002 giảm xuống cịn gần 2041 nghìn người đầu năm
2006 ), cả về tỷ trọng trong tổng số lao động làm việc ở tất cả các DN ( từ 53,8% xuống
cịn 32,7% trong thời gian tương ứng ).

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

21


Đề án Kinh tế đầu tư
Thứ ba, mặc dù quy mơ vốn sản xuất kinh doanh bình qn một DNNN cao hơn khu
vực DN dân doanh và DN có vốn đầu tư nước ngoài ( 475 tỷ đồng so với 8 tỷ đồng và 155

tỷ đồng, năm 2006 ), nhưng tỷ trọng số vốn của DNNN trong tổng số vốn của các DN bị
giảm mạnh (từ 55,9% năm 2001 xuống còn 54,9% năm 2005 ), trong khi của DN dân
doanh lại tăng lên ( từ 12% lên 25%) và của DN có vốn đầu tư nước ngồi giảm ít hơn ( từ
22,1% xuống 20,1%).
Bảng 2: So sánh số lao động, nguồn vốn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn giữa DNNN
với DN ngồi quốc doanh và DN có vốn đầu tư nước ngồi.
Loại hình DN

Tồn bộ DN
trong nền kinh
tế

DNNN

DN ngồi quốc
doanh

DN có vốn đầu
tư nước ngồi

Năm

Số lao động bình
quân một DN
(người)
1

Nguồn vốn bình
quân một DN
( tỷ đồng)

2

Tài sản cố định và
đầu tư dài hạn bình
quân một lao động
( triệu đồng )
3

2001
2002
2003
2004
2005
2006

76
74
72
63
55
51

24
23
23.9
24
24
26

121

119
125
129
153
216

2001
2002
2003
2004
2005
2006

395
421
467
490
499
513

153
167
210.2
265
354
475

124
137
147

160
239
426

2001
2002
2003
2004
2005
2006

30
31
32
29
28
27

4
4
5.2
6
7
8

38
43
50
59
66

89

2001
2002
2003
2004
2005
2006

243
299
326
331
330
343

133
134
139.6
142
143
155

332
247
245
227
221
233


Nguồn: Tổng cục thống kê.
Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

22


Đề án Kinh tế đầu tư
Thứ tư, về kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, trừ những DNNN có lợi thế kinh
doanh, được hưởng nhiều chính sách đặc biệt là có kết quả và hiệu quả cao, cịn lại nhìn
chung là thấp. Trong giai đoạn 2001-2005, doanh thu của DNNN chỉ tăng 9,1%/năm, trong
đó năm 2005 chỉ tăng 7,2% so với năm 2004, tức là chỉ cao hơn tốc độ tăng giá tiêu dùng
một chút. Còn nhiều DN kinh doanh kém hiệu quả và số DN này phần lớn thuộc ngành
nông nghiệp, giấy, dệt, cà phê, dâu tằm tơ, mía đường, thủy sản. Tổng số lỗ năm 2005 của
các DNNN là 1.919 tỷ đồng; số DN kinh doanh thua lỗ chiếm 19,5%, hoà vốn chiếm 8,8%.
Tổng số lỗ luỹ kế tính đến cuối năm 2005 là 6549 tỷ đồng, tuy có giảm 8,7% so với năm
trước, nhưng lại tăng 20% so với năm 2000.
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của DNNN
Năm

Doanh thu thuần

Lợi nhuận trước
thuế

Thuế và các khoản đã
nộp ngân sách

2001
2002
2003

2004
2005
2006

482447
621172
678735
724962
858842
1001104

20146
25959
28192
38282
48877
62285

52331,7
57583
53422,7
53131,5
64664,1
72990

Nguồn: Tổng cục thống kê.

Đơn vị tính: tỷ đồng.

II. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN giai đoạn 20012007.

1. Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển của DNNN giai đoạn 2001-2007.
1.1 Thuận lợi của doanh nghiệp trong quá trình huy động vốn.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thì kinh tế nhà
nước đóng vai trị chủ đạo, trong đó DNNN là một bộ phận của kinh tế nhà nước nên các
DNNN được ưu tiên hơn các DN ngoài quốc doanh và các DN có vốn đầu tư nước ngồi.
Các chính sách của nhà nước ưu đãi rất nhiều cho DN nhà nước. DNNN cũng được các
ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng ưu tiên hơn khi vay vốn.
Xét về môi trường vĩ mô, Việt Nam là một đất nước có chế độ chính trị ổn định,
khơng có chiến tranh, biểu tình và các cuộc đảo chính nên đã tạo sự yên tâm cho các tổ
chức và các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Tháng 11/2006, Việt Nam ra
nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO và kí hiệp định bình thường hóa quan hệ vĩnh viễn
với Mỹ, mọi chính sách kinh tế trở nên thơng thống hơn. Vì vậy Việt Nam đã nhanh
Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

23


Đề án Kinh tế đầu tư
chóng trở thành điểm hấp dẫn đầu tư đứng thứ 7 trên thế giới. Tốc độ tăng GDP trong
những năm gần đây khá cao. Tất cả những điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho tồn bộ nền
kinh tế Việt Nam cũng như DNNN nói riêng trong việc thu hút đầu tư từ nước ngoài, mở ra
cho DN cơ hội huy động được nguồn vốn lớn từ nước ngồi. Chính phủ đã ban hành luật
đầu tư, luật doanh nghiệp và các nghị định hướng dẫn thi hành luật ví dụ như nghị định
52….tạo thuận lợi cho DN trong quá trình huy động vốn. Trong những năm gần đây
DNNN đã huy động được nguồn vốn lớn qua nhiều kênh khác nhau, ngày càng đa dạng và
phong phú hơn .
1.2. Khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình huy động vốn.
1.2.1. Nhà nước đang thắt chặt ngân sách dành cho DNNN.
Để DN nhà nước tự chủ hơn trong hoạt động của mình, nhà nước đã và đang thắt chặt
ngân sách dành cho DNNN. Nhà nước khuyến khích các DN huy động vốn thơng qua thị

trường chứng khốn, cổ phần hóa DN…tránh chơng chờ vào nguồn của nhà nước.
Tỷ trọng tín dụng cấp cho DNNN trong tổng tín dụng ngân hàng đã và đang giảm dần
từ 52%( 1998) xuống 36% (2003). Theo đó, tỷ trọng của DNNN trong tín dụng của các
ngân hàng thương mại quốc doanh đã giảm từ 58% xuống 45% trong cùng kỳ. Điều này
cho thấy, các quy định thắt chặt ngân sách dành cho DNNN ngày càng tỏ ra có hiệu quả
trên phương diện tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên DNNN vẫn có được sự hỗ trợ thơng qua
các khoản vay chính sách, đặc biệt cho vay từ Quỹ hỗ trợ phát triển, để thực hiện các kế
hoạch đầu tư được cho là có ý nghĩa chiến lược.
1.2.2. Hạn chế của nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Khi DN tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng thì DN phải chịu những điều kiện kèm
theo như: điều kiện tín dụng, sự kiểm sốt của ngân hàng cho vay và lãi suất vay vốn.
Trong nhiều trường hợp DN không thể đáp ứng được các điều kiện vay, kể cả các thủ tục
pháp lý về giấy tờ. Đôi khi nhà nước phải đứng ra bảo lãnh cho DNNN vay vốn. Một khi
DN vay vốn ngân hàng thì DN cũng phải chịu sự kiểm soát của Ngân hàng về mục đích và
tình hình sử dụng vốn vay. Nói chung sự kiểm sốt khơng gây ra vấn đề gì quá lớn cho
DN. Tuy nhiên trong một số trường hợp điều đó cũng làm cho DN có cảm giác bị kiểm
sốt. Cịn khi lãi suất vay vốn q cao làm cho các DN không đủ khả năng vay và dẫn đến
tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Và khơng phải lúc nào ngân hàng cũng có đủ vốn
cho DN vay.

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B

24


Đề án Kinh tế đầu tư
1.2.3. Thị trường tài chính yếu kém.
Sau gần 20 năm đổi mới, hệ thống tài chính Việt Nam đã có bước chuyển từ hành
chính, bao cấp sang vận hành theo cơ chế thị trường. Nước ta đã có nhiều cải cách về hệ
thống thuế, đổi mới hệ thống ngân hàng và tiền tệ, phát triển thị trường bảo hiểm, xây

dựng thị trường chứng khốn... Có thể nói đến nay nước ta đã có một cấu trúc thị trường
tài chính khá đầy đủ. Tuy nhiên hệ thống thị trường tài chính nước ta vẫn cịn thiếu đồng
bộ và bất cập cả trên 3 phương diện: cơ sở pháp lý, cơ chế vận hành và năng lực tổ chức
giám sát thực hiện. Có thể nói, thị trường tài chính cịn tụt hậu khá xa so với nhu cầu phát
triển. Có thể thấy điều đó qua những biểu hiện như: duy trì những rào cản đối với việc gia
nhập của các ngân hàng nước ngoài nên 4 ngân hàng thương mại vẫn giữ thế khống chế thị
trường. Ngân hàng Nhà nước đôi khi vẫn sử dụng các biện pháp hành chính để điều tiết thị
trường tiền tệ. Thị trường chứng khốn tuy đã được hình thành, nhưng vẫn còn rất nhỏ bé
và chưa trở thành một kênh huy động vốn hữu hiệu như mong muốn. Do thị trường tài
chính yếu kém nên thị trường chứng khốn cũng chưa phát triển được và chứa đựng nhiều
rủi ro khiến các nhà đầu tư không yên tâm bỏ vốn. Trong khi đó, hoạt động giao dịch cổ
phiếu phi chính thức, thị trường trái phiếu vẫn cịn rất sơ khai, mang tính tự phát và tiềm ẩn
nhiều rủi ro do chưa có luật điều chỉnh. Hiện nay, các ngân hàng thương mại chưa được
kinh doanh theo nguyên tắc thương mại và thị trường một cách triệt để, đôi khi vẫn phải
chấp nhận cho vay các khoản tín dụng chính sách. Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật về thị
trường chứng khốn chưa hồn chỉnh và cịn nhiều chồng chéo đơi khi cịn mâu thuẫn
nhau. Chúng ta đã có một Nghị định về chứng khoán và thị trường chứng khoán nhưng
hoạt động kinh doanh chứng khốn cịn phải chịu sự điều chỉnh của nhiều luật khác như:
Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai... điều này làm cho hoạt động chứng khốn gặp khó khăn
trong công tác quản lý, gây tâm lý thiếu tin tưởng cho các nhà đầu tư.
Thị trường trái phiếu của Việt Nam cịn nhỏ về quy mơ, manh mún và giao dịch khó do
tính thanh khoản chưa tốt. Chi phí cho việc niêm yết trái phiếu vẫn cao so với nhiều nước,
cơ sở hạ tầng của thị trường trái phiếu chưa đủ mạnh và Việt Nam cần xây dựng những
chuẩn mực về tính thanh khoản của trái phiếu. Ngồi ra, nhận thức chung của giới DN Việt
Nam về phát hành trái phiếu là chưa cao cho nên việc thông tin, công bố thông tin... cần
tiến hành chuyên nghiệp hơn.
1. 3 Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển của DNNN giai đoạn 2001-2007.

Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B


25


×