LÀM GÌ ĐỂ KHAI THÁC VÀ PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA
HỆ THỐNG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM
Đỗ Xuân Đán
4
1. Từ thực trạng của giáo dục đại học Việt am
Hiện nay, ở Việt Nam đã có hàng trăm trường đại học khác nhau, thuộc tất cả
các chuyên ngành và lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhưng người ta vẫn băn khoăn
tự hỏi, tại sao trong rất nhiều trường đại học đó, kể cả các trường có bề dày kinh
nghiệm đào tạo, từ các trường thành lập lâu năm cho đến các trường mới được
thành lập, vẫn không có trường đại học nào được xếp hạng quốc tế? Đây là câu hỏi
mà chắc chắn nhiều học giả và những nhà quản lý của Việt Nam quan tâm và
muốn có câu trả lời xác đáng. Có nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan
dẫn đến thực trạng trên. Nhưng sau đây, chỉ xin đề cập đến một vấn đề nhỏ, nhưng
lại được các trường đại học trên thế giới hết sức quan tâm và coi trọng: đó là thư
viện trường đại học.
Trước hết xin giới thiệu những điều chúng ta dễ dàng nhận thấy khi giao
lưu, tiếp xúc với người nước ngoài, hoặc tham quan trường đại học và hợp tác
về giáo dục với họ.
- Khi tham quan hoặc khảo sát về bất cứ trường nào, người ta đều yêu cầu cho
tham quan hệ thống thư viện (hoặc các phòng thực hành).
- Tòa nhà dành cho thư viện luôn được đặt ở vị trí đẹp nhất, trang trọng nhất,
thuận tiện nhất trong khuân viên của trường đại học, và gần như được coi là biểu
tượng kiến trúc của trường đó.
- Trang thiết bị đồng bộ và nguồn tài liệu phong phú luôn là niềm mơ ước của
chúng ta khi tham quan hệ thống thư viện của họ, ngay cả những nước không giàu
có hơn ta là mấy.
- Chất lượng phục vụ chuyên nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu của người
học luôn là tiêu chí hàng đầu đối với hệ thống thư viện đại học nước ngoài.
4
ThS. GĐ Trung tâm TT-TV Trường Đại học Lao động -Xã hội
- Thư viện trường đại học nước ngoài thật sự là trung tâm văn hóa, trung tâm
nghiên cứu khoa học của mỗi trường.
Và thực trạng của hệ thống thư viện đại học Việt am
Trong mấy năm gần đây, một số trường đại học có được một số nguồn kinh
phí từ các dự án khác nhau, và đã đầu tư, cải tạo cho thư viện một cách nghiêm túc
và bài hơn. Tuy nhiên, so với nhu cầu đặt ra, vẫn còn quá nhiều bất cập và hạn chế.
Thực tế cho thấy, qua khảo sát và công bố trên các phương tiện truyền thông, vẫn
có khoảng 80% hệ thống thư viện đại học chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhiều đầu
sách giáo trình thậm chí được xuất bản cách đây hai, ba chục năm vẫn bê nguyên
ra giảng dạy, hoặc nhiều trường các giảng viên chỉ có mỗi tập bài giảng viết tay
hoặc đánh máy, đến lớp thầy đọc, trò ghi. Khi tham quan, khảo sát thư viện các
trường đại học của Việt Nam, dễ dàng nhận thấy:
- Về vị trí của thư viện: nhiều trường được sắp đặt hoặc tận dụng ở những chỗ
không (chưa) dùng cho các công việc khác của trường. Đó có thể là các phòng học
hoặc hội trường, thậm chí có thể là nhà kho, căng tin không thuận tiện cho bạn đọc
lui tới.
- Về đội ngũ cán bộ: nhiều thư viện không được tuyển dụng những cán bộ
được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, mà thực tế phải tiếp nhận những người
chưa qua trường lớp nào, thậm chí học trái ngành, hoặc bị sa thải hoặc luân chuyển
từ tác vị trí khác của trường, sau khi không phát huy được tác dụng ở những bộ
phận khác. Trên thực tế, hầu như cán bộ không thể xin vào làm ở những vị trí khác
trong trường, họ mới phải chấp nhận làm ở thư viện, và khi có có hội là họ xin
chuyển ngay công tác khác, và những người tâm huyết với ngành thư viện không
nhiều. Nguyên nhân là do nhận thức và đánh giá cho nghề nghiệp này chưa được
đúng mức. Bên cạnh đó là nguồn thu nhập của cán bộ làm công tác thư viện
thường khó khăn hơn các vị trí công việc khác.
- Về nguồn kinh phí, cơ sở vật chất và trang thiết bị: Cho đến nay, mặc dù đã
trải qua một thời kỳ dài trong quá trình phát triển của nền của giáo dục nước nhà
nói chung và giáo dục đại học nói riêng; có biết bao hội thảo và các công trình
nghiên cứu, nhưng các cơ quan quản lý vẫn chưa xây dựng đưc mt quy chuNn
chung cho hot ng ca thư vin trưng i hc. Các trưng i hc by lâu nay
vn không bit áp dng bao nhiêu sinh viên phi có mt cán b thư vin, cùng vi
ó là s u sách tương ng; mt bng din tích, trang thit b làm vic, quy chuNn
nghip v, cách thc phc v bn c. S u tư và phát trin cho thư vin tùy
thuc vào s quan tâm và ý thích ca b máy lãnh o ca mi trưng. Thm chí,
ngay tên gi cũng chưa có s thng nht: (thư vin, trung tâm thông tin - thư vin,
thông tin tư liu, tư liu thư vin… nơi thì gi là trung tâm, nơi thì t, nơi thì ban,
nơi thì phòng; nơi trc thuc giám hiu, nơi trc thuc phòng, ban…) nhiu trưng
mi thành lp cũng chng có thư vin, trong khi mi năm ào to hàng chc ngàn
sinh viên, nhưng bn năm hc tp, sinh viên ó không h có khái nim và bit
n thư vin ca trưng là gì.
- V hiu qu áp ng yêu cu ào to: Chính vì nhng khó khăn, tn ti
như phân tích nêu trên, ã làm cho hiu qu và cht lưng phc v ca thư vin
không cao. Căn bnh trm kha ca giáo dc Vit N am là ging dy theo li
mòn, xa ri thc t, truyn t mt chiu, ging viên không yêu cu sinh viên
phi tìm tòi tài liu c thêm, thm chí nhiu ging viên cũng không bao gi
bit n thư vin; cùng vi ó là nhng tn ti hn ch ca h thng thư vin
các trưng, ã to cho sinh viên thói quen ch quan tâm n kt qu im thi sau
khi kt thúc mi môn hc, mà không mun tip cn thư vin nghiên cu và
ào sâu kin thc. Chính vì vy, chúng ta không h ngc nhiên khi các doanh
nghip tuyn dng sinh viên Vit N am mi ra trưng, c bit là các doanh
nghip có vn u tư nưc ngoài, h u kêu ca là có ti 70% s nhân s ưc
tuyn dng phi ào to li.
2. Làm gì để phát huy hiệu quả của hệ thống thư viện trường đại học.
- Thay đổi về mặt nhận thức.
Rõ ràng là ngành thư vin nói chung và thư vin trưng i hc by lâu nay
chưa ưc quan tâm mt cách úng mc. N gưi ta vn còn suy nghĩ, cán b, nhân
viên không b trí ưc âu thì xp vào làm thư vin, hoc ai mà chng làm ưc
thư vin. Chúng ta thưng phi chu cnh nu còn tin thì u tư cho thư vin, ht
thì thôi. Trong các nhà trưng, thư vin không ưc coi như mt khâu u tư bt
buc. sinh viên cũng không coi thư vin là mt nơi nâng cao kin thc ngoài
ging ưng. Vì vy, vic nâng cao nhn thc t các cơ quan qun lý, n cán b,
ging viên và sinh viên trong vic khai thác và phát huy vai trò ca thư vin là mt
yêu cu quan trng và cp thit.
- Cần có những chính sách kịp thời, tạo điều kiện cho các nhà trường và
cán bộ quản lý có cơ sở đầu tư và phát triển hệ thống thư viện trường đại học.
Thc t, thư vin ưc coi là mt trong các thit ch ca ngành văn hóa.
N hưng nm trong các trưng i hc, nó li chu s chi phi và qun lý ca
ngành giáo dc, hoc các b ngành ch qun khác (nu trưng nào ó trc
thuc b ngành khác). Chính vì s chung chung này mà by lâu nay, công tác
thông tin thư vin trong các trưng i hc gp phi không ít nhng khó khăn.
Trong rt nhiu cuc hp và hi tho, nhiu ý kin cho rng giáo dc i
hc có cht lưng hơn, rt cn các b ngành liên quan, c bit là B Giáo dc
và ào to cn xây dng ưc mt quy chuNn chung v h thng thư vin cho
các nhà trưng áp dng. Có th t ra mt s nhng tiêu chuNn chung và thng
nht áp dng như:
+ Tiêu chuNn v nh mc cán b so vi s lưng sinh viên hin có ca trưng.
+ Tiêu chuNn v trình bt buc cán b phi qua ào to v nghip v
chuyên môn.
+ nh mc v phân b % ngân sách hàng năm phi u tư cho thư vin.
Thc t có nhng trưng tha tin ngân sách, không gii ngân ht hàng năm,
nhưng lãnh o thư vin lên xin cũng không ưc duyt chi.
+ Các nh mc v din tích mt bng thư vin, cơ s vt cht, trang thit b,
ngun tài liu phc v cho hc tp và nghiên cu.
+ Tiêu chuNn chung v nghip v và cơ ch, phương thc hot ng. Ví d
nhà nưc u tư tt c các trưng i hc s dng chung mt sn phNm phn
mm, va không tn kém, li va hiu qu trong khai thác và s dng.
+ xây dng cơ ch, chính sách dch v thông tin, vic tra cu tài liu và phc
v liên thông gia các thư vin. N u làm ưc iu này, s phát huy hiu qu
ngun u tư t các trưng, phc v cho mc ích chung là nâng cao cht lưng
ào to ngun nhân lc cho t nưc.
- Sự chủ động của các trường và trung tâm thông tin- thư viện
Trưc mt, trong khi chưa có ưc s quan tâm và chính sách phù hp t các
cơ quan qun lý, mi trung tâm thông tin - thư vin trưng i hc cn phát huy và
khai thác ti a cơ s vt cht, trang thit b và ngun tài liu hin có ca mình
theo các hưng sau:
Thứ nhất, tranh th s quan tâm t phía lãnh o nhà trưng, u tư cơ s vt
cht, thit b và ngun tài liu phong phú hơn thu hút ging viên và sinh viên
n vi thư vin hc tp và nghiên cu.
Th hai, cn tăng cưng i mi phương thc phc v, phi hp cht ch
vi các ơn v chc năng trong trưng, c bit là các ơn v ging dy, to
cho sinh viên thói quen và hng thú tìm n thư vin và coi thư vin là mt
công c không th thiu trong vic nâng cao kin thc chuyên môn và tri thc
ca mi ngưi.
Thứ ba, có chính sách cán b phù hp, c gng to thêm nhiu dch v mt
cách hp lý có thêm các ngun thu và ph cp cho cán b, nhm ng viên và
phát huy tính tích cc làm vic ca h.
Thứ tư, cp nht và vn dng các tiêu chuNn nghip v mi, tăng cưng mi
quan h và có s tha thun liên thông, liên kt gia các thư vin, nhm khai thác
ti a ngun lc hin có ca mi thư vin thành viên trong liên hip.
Thứ năm, i vi Liên hip Thư vin, cn tăng cưng s ch ng trong vic
tham gia nghiên cu thc t, tp hp các kin ngh, xut ca các thư vin thành
viên trình lên các cơ quan qun lý nhà nưc có thNm quyn, nhm nhanh chóng
xây dng và ban hành các cơ ch, chính sách và tiêu chuNn chung áp dng cho thư
vin trưng i hc.
Hy vng trương tương lai, vi s quyt tâm ca các cơ quan qun lý nhà
nưc, s u tư có hiu qu t các trưng và c bit là s ch ng, c gng t
nhng ngưi tâm huyt vi ngh thư vin, công tác thông tin - thư vin trong
trưng i hc s phát huy tính hiu qu và vai trò ca nó. Thư vin phi tht s
ưc coi là trái tim và linh hồn ca trưng i hc, góp phn quan trng vào vic
nâng cao cht lưng ào to trong mi nhà trưng.