Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Sử dụng một số mô hình phân tích động thái giá cổ phiếu ngành Khai thác khoáng sản trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 62 trang )

1
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I 5
GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI GIÁ CỔ PHIẾU 5
I.1 MÔ HÌNH CÂY NHỊ PHÂN 5
I.1.1 Mô hình cây nhị phân một giai đoạn 5
I.1.2 Mô hình cây nhị phân hai giai đoạn 5
I.1.3 Mô hình cây nhị phân n giai đoạn 6
I.1.4 Ước lượng các tham số của mô hình 7
I.2 MÔ HÌNH GBM 9
I.2.1 Dạng rời rạc của mô hình GBM về giá cổ phiếu 9
I.2.2 Dạng liên tục của mô hình GBM về giá cổ phiếu 10
I.2.3 Mô hình GBM và quá trình loga giá cổ phiếu 10
I.2.4 Kiểm định và ước lượng các tham số của mô hình 11
I.3 MÔ HÌNH PHỤC HỒI TRUNG BÌNH 12
I.3.1 Mô hình 12
I.3.2 Kiểm định và ước lượng các tham số của mô hình 12
CHƯƠNG II 14
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ CÁC CỔ PHIẾU NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG
SẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 14
II.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 14
II.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 14
II.1.2 Khoáng sản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước 15
II.2 THỰC TRẠNG NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15
II.2.1 Một vài số liệu thống kê 15
II.2.2 Các nhân tố ản hưởng đến hoạt đông của ngành 18
II.2.3 So sánh ngành khai thác khoáng sản Việt Nam với ngành khai thác khoáng sản một số


nước trên thế giới 25
II.3 GIỚI THIỆU CUNG VỀ CÁC CỔ PHIẾU NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 25
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
2
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
II.3.1 Xu hướng biếm động của nhóm cổ phiếu ngành khai thác khoáng sản trong thời gian
qua 25
II.3.2 Những rủi ro có thể gặp phải khi đầu tư vào cổ phiếu ngành Khai thác khoáng sản 26
II.4 THÔNG TIN MỘT SỐ CÔNG TY THUỘC NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN ĐƯỢC CHỌN LỌC 26
II.4.1 Trên sàn HOSE 26
II.4.2 Trên sàn HNX 28
CHƯƠNG III 31
ÁP DỤNG MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI GIÁ CỔ PHIẾU NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG
SẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 31
III.1 ĐỒ THỊ CHUỖI LOGA GIÁ ĐÓNG CỬA CỦA CÁC CỔ PHIẾU 31
III.2 MÔ HÌNH CÂY NHỊ PHÂN 33
III.3 MÔ HÌNH GBM 44
III.4 MÔ HÌNH PHỤC HỒI TRUNG BÌNH 60
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
3
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
LỜI NÓI ĐẦU
Thị trường chứng khoán Việt Nam mới ra đời đầu năm 2000. Thuật ngữ “
Thị trường chứng khoán” còn khá mới mẻ đối với công chúng Việt Nam. Trong khi
đó đối với nhiều nước trên thế giới thị trường chứng khoán đã phát triển rất sôi

động. Đầu tư vào thị trường chứng khoán có vị trí quan trọng đối với nhiều cá nhân
muốn kiếm lời từ hoạt động đầu tư.
Tuy nhiên, để thực sự tham gia được vào thị trường chứng khoán đòi hỏi các
nhà đầu tư phải có một lượng kiến thức nhất định về thị trường chứng khoán. Thị
trường chứng khoán chỉ có thể phát triển được khi có sự tham gia ngày càng đông
đảo của những người có đầy đủ kiến thức về thị trường chứng khoán. Do đó, kiến
thức đối với nhà đầu tư ở Việt Nam đòi hỏi được nâng cao. Thị trường chứng khoán
vỗn sẵn có sự hấp dẫn riêng, nó không chỉ quan trọng đối với nền kinh tế của một
nước mà còn quan trọng đối với cá nhân mỗi nhà đầu tư vì khả năng sinh lời. Vì
vậy, mỗi cá nhân tùy theo điều kiện, khả năng của mình mà tiếp cận kiến thức để
tham gia đầu tư một cách có hiệu quả vào thị trường chứng khoán. Góp phần đưa
thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển.
Nhận biết được tầm quan trọng đó, cá nhân em được trang bị đầy đủ những
kiến thức về toán tài chính, chứng khoán, đặc biệt là tư duy về mô hình hóa nên
cũng muốn áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để phân tích biến động giá của
các cổ phiếu được niêm yết triên thị trường chứng khoán Viêt Nam, đặc biệt là
nhóm cổ phiếu ngành Khai thác khoáng sản.
Đề tài nghiên cứu: “ Sử dụng một số mô hình phân tích động thái giá cổ
phiếu ngành Khai thác khoáng sản trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
Lý do chọn ngành khai thác khoáng sản: Đây là ngành có mức tăng
trưởng tốt qua các năm. Tuy nhiên trong thời gian qua khủng hoảng nền kinh tế thế
giới kéo theo sự ảm đạm của thị trường chứng khoán Việt Nam, giá cổ phiếu ngành
Khai thác khoáng sản cũng chịu sự tác động đáng kể. Bài viết phân tích biến động
giá cổ phiếu ngành này nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư.
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
4
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích khái quát về cổ phiếu ngành Khai thác
khoáng sản, từ đó chọn ra một nhóm cổ phiếu phù hợp để di sâu vào đánh giá, xem

xét để đưa ra dự báo giá, khuyến nghị đầu tư.
Đối tượng và phạm vi: Các cổ phiếu ngành Khai thác khoáng sản được
niêm yết trên sàn HNX và HOSE giai đoạn từ 02/01/2009 đến ngày 30/1/2012.
Thông tin về cổ phiếu được lấy từ bản cáo bạch công ty niêm yết, số liệu thống kê
từ website www.cophieu68.com.
Chuyên đề được chia làm 3 chương.
Chương I – Giới thiệu một số mô hình phân tích động thái giá cổ phiếu
Giúp người đọc có được kiến thức lý thuyết về các phương pháp, mô hình
phân tích kỹ thuật để phân tích động thái giá cổ phiếu.
Chương II – Tổng quan về ngành Khai thác khoáng sản và các cổ phiếu
ngành khai thác khoáng sản trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Cung câp thông tin khái quát về ngành Khai thác khoáng sản Việt Nam và
các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành.
Chương III – áp dụng một số mô hình phân tích động thái giá cổ phiếu
ngành Khai thác khoáng sản trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Đưa ra các ứng dụng thực tế của các mô hình với một số cổ phiếu phù hợp
thuộc nhóm ngành Khai thác và chế biến khoáng sản. Phân tích và đưa ra dự báo,
khuyến nghị đối với giá cổ phiếu.
Trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và thực
tập tại Công ty cổ phần chứng khoán Quốc tế Việt Nam ( VIS), em đã nhận được sự
chỉ dạy tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Toán Kinh Tế và các anh chị phòng
Tư vấn doanh nghiệp nơi em thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Hoàng Đình Tuấn đã hướng
dẫn nhiệt tình giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này! Em xin chân thành cảm
ơn Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viên Công ty cổ phần chứng khoán
Quốc tế Việt Nam ( VIS) đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập!
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
5
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế

CHƯƠNG I.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI GIÁ CỔ
PHIẾU
I.1 MÔ HÌNH CÂY NHỊ PHÂN
Giả thiết mô hình
Mô hình cây nhị phân sử dụng giá chứng khoán trong thời gian rời rạc.
Giả sử :
0
S
là giá chứng khoán tại thời điểm t = 0 ( Thời điểm đầu chu kỳ
khảo sát) và 0< d < 1 < u sao cho tại thời điểm kế tiếp giá chứng khoán sẽ là d
0
S
hoặc u
0
S
( Với u >0 ,d > 0).
I.1.1 Mô hình cây nhị phân một giai đoạn
Giả sử trong suốt kỳ hạn của quyền chọn, giá cổ phiếu chỉ biến động một lần.
Khi đó ta có mô hình cây nhị phân một giai đoạn.
Với giá cổ phiếu đầu chu kỳ là
c
ta có:




=
)1(':
':

0
0
ptsuâXácdS
ptsuâXácuS
S
T
Kí hiệu
u
f
,
d
f
là thu hoạch của tuyển chọn tại T( Tại các nút cuối của sơ đồ
hình cây) ứng với trường hợp giá tăng (u) và giá giảm (d) và f là giá quyền chọn tại
t = 0.
Ta có hình minh họa động thái giá của cổ phiếu và quyền chọn trên ( Hình 1)
( Hình 1)
I.1.2 Mô hình cây nhị phân hai giai đoạn
Nếu trong suốt kỳ hạn của quyền chọn, giá cổ phiếu chỉ biến động hai lần,
khi đó ta có mô hình cây nhị phân hai giai đoạn.
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
6
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Ta có:




=

)1(':
':
0
0
1
ptsuâXácdS
ptsuâXácuS
S
Theo quy luật nhị phân ta có:




=
)1(':
':
1
1
2
ptsuâXácdS
ptsuâXácuS
S
Khi đó động thái giá cổ phiếu theo mô hình cây nhị phân hai giai đoạn là:






−=

2
0
2
0
2
0
2
2
)1(':
)1(':
':
ptsuâXácSd
pptsuâXácduS
ptsuâXácSu
S
Ta có hình minh họa giá cổ phiếu và quyền chọn trên ( Hình 2)
( Hình 2)
Từ ( Hình 2) ta nhận thấy giá cổ phiếu có bốn quỹ đạo.
I.1.3 Mô hình cây nhị phân n giai đoạn
Phân phối xác suất của
0
S

có dạng:
inii
n
ini
n
ppCSduSP
−−

−==
)1()(
0
Trong đó:
ni ,0
=
)!(!
!
ini
n
C
i
n

=
Trong n giai đoạn, giá cổ phiếu có i giai đoạn tăng , (n-i) giai đoạn giảm ứng
với mức giá là u
i
d
n-i
S
o.
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
7
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Mô hình cây nhị phân n giai đoạn cho thấy quá trình giá cổ phiếu gồm 2
n
quỹ đạo.
I.1.4 Ước lượng các tham số của mô hình

I.1.4.1 Ước lượng đơn giản từ số liệu giá cổ phiếu trên thị trương.
Bước 1. Thu thập số liệu về giá cổ phiếu trong một chu kỳ
Bước 2. Chọn ngẫu nhiên một số chu kỳ con trong chu kỳ quan sát. Tính số
phiên giao dịch tăng giá và tính tỷ lệ số phiên này so với tổng số phiên trong chu kỳ
con. Ước lượng p (xác suất giá cổ phiếu tăng sau mỗi phiên) bằng trung bình các tỷ
lệ trên.
Bước 3. Tính tỷ lệ tăng và giảm giá trung bình ứng với các chu kỳ con g
u
, g
d
sau đó ước lượng: u = 1+
u
g
d = 1-
d
g
I.1.4.2 Ước lượng từ tham số của lợi suất cổ phiếu
Phân tích:
Nếu tại thời điểm đầu kỳ mua cổ phiếu với giá S
o,
cuối thời kỳ nếu giá cổ
phiếu là
0
SduS
ini
n

=
khi đó lợi suất đầu tư:
( )

ini
ini
duLn
S
Sdu
Lnr


=








=
0
0
Vậy nên phân phối xác suất của r là:
[ ]
inii
n
ini
ppCduLnrP
−−
−===
)1()(
Trong đó:

ni ,0
=
)!(!
!
ini
n
C
i
n

=
-
Tính lợi suất kỳ vọng
µ
Ta có công thức tính:
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
8
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
)(
)1()()(
0
dnLn
d
u
npLnr
ppCduLnrrE
ini
n
i

i
n
ini
+






=
−==

=


Như vậy
)(dnLn
d
u
npLn
+






=
µ

- Tính phương sai (
2
σ
)
Từ :








=

1t
t
t
S
S
Lnr
Ta có:

=
+


=









=








=
n
t
t
t
t
t
tt
t
r
S
S
S
S
S

S
Ln
S
S
Lnr
1
0
1
2
1
10



=⇒
n
t
t
rVarrVar
1
)()(
Mặt khác ta có phân phối xác suất của
0
S




=



)1(':
':
1
1
1
ptsuâXácdS
ptsuâXácuS
S
t
t
Suy ra phân phối xác suất của
t
r




=
)1(':)(
':)(
ptsuâXácdLn
ptsuâXácuLn
r
t
Khi đó:
2
2
)1()(
)1()(













−=












−=
d
u
LnpnprVar
d

u
LnpprVar
t
Lời giải xấp xỉ mà Lox- Ross – Rubinstein đưa ra như sau:
n
p
u
deu
du
e
p
u
deu
n
dtr
t
1
2
1
2
1
;
1
;
;
1
;
1
σ
µ

σ
σ
+===

===
−∆

Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
9
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Nhận xét
- Biến động giá chứng khoán thực sự rất phức tạp trong khi mô hình định giá
tài sản cây nhị phân lại khá đơn giản. Cho nên kết quả dự báo chỉ là tương
đối, có tác dụng khá hiệu quả giúp các nhà đầu tư đưa ra các quyết định đầu
tư trong ngắn hạn.
I.2 MÔ HÌNH GBM
Mô hình GBM (Geomotric Brownian Motion) còn được gọi là “mô hình
chuyển động Brown hình học” được Paul Samuelson đề xuất năm 1965. Mô hình
GBM mô tả động thái giá cổ phiếu trên cơ sở phân tích thực nghiệm các quá trình
giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Mỹ, mô hình mô tả động thái giá cổ phiếu.
I.2.1 Dạng rời rạc của mô hình GBM về giá cổ phiếu
Nếu quá trình giá cổ phiếu {S
t
} trong khoảng thời gian [t,t+
t

] thỏa mãn:
tStSS
tttt

∆+∆=∆
εσµ
Trong đó:
)1,0(~
0,
N
tt
t
ε
>∆
Thì khi đó quá trình giá cổ phiếu {S
t
} gọi là quá trình GBM.
I.2.1.1 Kỳ vọng và phương sai giá cổ phiếu
Nếu {S
t
} tuân theo mô hình GBM với giá ban đầu của cổ phiếu tại t=0 là
0
S
thì:
- Giá kỳ vọng tại thời điểm t:
t
t
eSSE
µ
0
)(
=
- Phương sai của giá tại thời điểm t:
)1()(

2
22
0
−=
tt
t
eeSSVar
σµ
I.2.1.2 Mô phỏng quỹ đạo giá cổ phiếu
Cần biết được các tham số
σµ
,
(
µ
là Lợi suất kỳ vọng,
σ
là Độ giao động) của
quá trình giá cổ phiếu mới có thể mô phỏng quỹ đạo giá cổ phiếu. Khi biết được giá
trị
σµ
,
, khi đó ta tiến hành mô phỏng quỹ đạo giá cổ phiếu như sau:
- Cho
0
S
là giá trị ban đầu của cổ phiếu, chọn

là một số dương khá nhỏ.
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
10

Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
- Mô phỏng dãy gồm k giá trị:
k
εεεε
, ,,
321
với
)1,0(~ N
ε
.
Tính quỹ đạo mô phỏng:
kkttExpSS
k
k
tt
,1);(
0
=∆+∆=
∆+
σεµ
I.2.2 Dạng liên tục của mô hình GBM về giá cổ phiếu
Qúa trình giá
{ }
t
S
tuân theo mô hình GBM nên có:
- Phương trình vi phân ngẫu nhiên có dạng:
dWtSdSdS
tttt

σµ
+=
- Tương đương vớicác giả thiết:
• Lợi suất
t
r
có phân phối chuẩn
• Gía
t
S
có phân phối loga chuẩn
I.2.3 Mô hình GBM và quá trình loga giá cổ phiếu
I.2.3.1 Dạng liên tục của quá trình loga giá
Nếu quá trình giá
{ }
t
S
tuân theo mô hình GBM thì quá trình loga của giá
)(
tt
SLnX =
là quá trình Ito có phương trình:
dWtdtdX
t
σ
σ
µ
+









−=
2
2
I.2.3.2 Dạng rời rạc của quá trình loga giá
Dạng rời rạc của quá trình loga giá có dạng:
tt
S
S
LnX
t
t
tt
∆+∆








−=









=∆
∆+
σε
σ
µ
2
2
Khi đó ta có:






∆∆


















∆+
ttN
S
S
Ln
t
tt
2
2
,
2
~
σ
σ
α
Nếu
1
=∆
t
thì khi đó
























∆+
2
2
,
2
~
σ
σ
α

N
S
S
Ln
t
tt
I.2.3.3 Khoảng tin cậy của giá cổ phiếu
Khoảng tin cậy 95% cho giá cổ phiếu sau khoảng thời gian
t

được xác định:






∆+∆−+<<






∆+∆−−
∆+
ttSLnExpSttSLnExp
tttt
96.1)
2

()(96.1)
2
()(
22
σ
µ
σ
µ
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
11
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
I.2.4 Kiểm định và ước lượng các tham số của mô hình
I.2.4.1 Kiểm định mô hình GBM
Ta thực hiện kiểm định sau để kiểm định xem quá trình giá
{ }
t
S
có tuân thủ
theo mô hình GBM hay không:
- Xét quá trình loga giá
{ }
t
X
:
)(
tt
SLnX =
- Lập mô hình hồi quy đơn:
ttt

uXX ++=
−110
ββ
với nhiễu
),0(~
2
σ
Nu
t
- Sử dụng kiểm định Dickey – Fuller kiểm định cặp giả thuyết:



<
=
1:
1:
1
0
β
β
H
H
Nếu chấp nhận giả thuyết
{ }
t
SH

0
là quá trình GBM hay

{ }
t
X
là bước ngẫu
nhiên, chuỗi
{ }
t
X
là chuỗi không dừng.
Nếu bác bỏ
{ }
t
SH

0
không là quá trình GBM.
I.2.4.2 Ước lượng các tham số của mô hình GBM
Hai tham số của mô hình :
σµ
,
Do
{ }
t
X
là bước ngẫu nhiên nên mô hình kinh tế lượng của chuỗi:
tt
uX
+=∆
0
β

Với :
2
2
0
σ
µβ
−=
),0(~
2
σ
σε
Nut
u
tt
=
Do đó ta chỉ cần ước lượng
σ
hay
2
σ
- Ước lượng độ giao động trực tiếp từ số liệu quan sát
• Thu thập số liệu chuỗi giá
{ }
n
SSS , ,
10
với độ dài kỳ quan sát là
T( theo năm)
• Tính lợi suất:









=

1t
t
t
S
S
Lnr
với t=
n,1
• Ước lượng độ lệch chuẩn của
( )
1
:
1


=

=
n
rr
sr

n
t
t
t
với
r

là trung bình
mẫu của
t
r
.
• Ước lượng độ dao động
( )
σ
theo công thưc:

T
s
=
σ
ˆ
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
12
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Khi đó sai số tiêu chuẩn của ước lượng là:

nT
s

2
- Ước lượng độ giao động từ mô hình kinh tế lượng
Có thể ước lượng
( )
µ

( )
σ
theo công thức:
• Hệ số kỳ vọng:
2
ˆ
ˆ
ˆ
2
0
σ
βµ
+=
• Hệ số dao động:
2
ˆ

=
n
RSS
σ
Với RSS ( Sum Squared Resid) là tổng bình phương các phần dư.
I.3 MÔ HÌNH PHỤC HỒI TRUNG BÌNH
I.3.1 Mô hình

I.3.1.1 Mô hình dạng liên tục
Khi xét quá trình loga giá cổ phiếu
{ }
t
X
, nếu động thái của quá trình được
mô tả bởi phương trình vi phân ngẫu nhiên là :

dWdtXXdX )(
ση
+−=
thì quá
trình loga giá là Quá trình phục hồi trung bình.
Trong đó ta có:
X
: Mức giá trị cân bằng
σ
: Độ dao động
η
: Tốc độ phục hồi
I.3.1.2 Mô hình dạng rời rạc
Dạng rời rạc của mô hình:
ttXXX
t
∆+∆−=∆
σεη
)(
Hay là:
ttt
XeeXX

ν
ηη
+−+−=∆

−−
1
)1()1(
Trong đó:
)1(
2
);,0(~
2
2
22
η
νν
η
σ
σσν

−=
eN
t
I.3.2 Kiểm định và ước lượng các tham số của mô hình
I.3.2.1 Kiểm định mô hình
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
13
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Lập mô hình kinh tế lượng: ∆X

t
= β
o
+ β X
t-1
+
t
ν
• Ước lượng phương trình.
• Kiểm định gặp giả thuyết



<
=
1:
1:
1
0
β
β
H
H
bằng kiểm định Dickey –
Fuller.
 Nếu chấp nhận giả thuyết
0
H
thì
{ }

t
X
là bước ngẫu nhiên không
là quá trình phục hồi trung bình.
 Nếu bác bỏ giả thuyết
0
H
thì
{ }
t
X
là quá trình phục hồi trung
bình.
I.3.2.2 Ước lượng các tham số của mô hình
Các tham số của mô hình được ước lượng như sau:



−=
β
β
0
X
)1(
∧∧
+−=
βη
Ln



∧∧
−+
+
=
1)1(
)1(2
2
β
β
σσ
ν
Ln
∧∧

+
−==
)1(
22
βη
Ln
LnLn
H
Trong đó H là tham số bán thời gian - cho ta biết khoảng thời gian trung bình
để X
t
từ một giá trị cụ thể đạt nửa quảng đường hội tụ tới
X
.
Nhận xét Mô hình phục hồi trung bình cho các dự báo khá tốt. Có thể sử
dụng cho mục đích chiến lược đầu tư, giá cả… tuy nhiên chỉ nên áp dụng trong giai

đoạn ngắn do lượng mẫu không nhiều nên độ chính xác không cao khi áp dụng giai
trong đoạn dài.
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
14
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
CHƯƠNG II.
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ CÁC CỔ
PHIẾU NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
II.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
II.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
II.1.1.1 Khai thác khoáng sản thời tiền sử
Khoảng 4000 năm trước công nguyên, con người đã biết sử dụng mọi thứ
xung quanh mình. Sau một thời gian dùng hết những khoáng sản tìm thấy trên mặt
đất như đá…, con người bắt đầu đào bới để tìm những thứ họ cần. Ban đầu đá được
dùng làm công cụ khai thác các khoáng sản. Những cái mỏ đầu tiên chỉ là những cái
hố nông nhưng rồi những người khai thác mỏ buộc phải đào sâu thêm để tìm kiếm.
II.1.1.2 Khai thác khoáng sản thời trung cổ
Các dụng cụ, di vật cổ được phát hiện thuộc các thời đại đồ đá cũ ở Thanh
Hóa – Nghệ An, Ninh Bình…đồ đá giữa với văn hóa Hòa Bình, đồ đá mới với văn
hóa Bắc Sơn, đồ đồng thời đại Hùng Vương dựng nước từ giai đoạn Phùng Nguyên
đến giai đoạn văn hóa Đông Sơn ( giữa thiên niên kỷ I trước Công nguyên đến thế
kỷ I – II sau Công nguyên), đã phát triển đến đỉnh cao rực rỡ của công nghệ đồng –
thau, sắt của người Việt cổ.
Trải qua các triều đại Lý , Trần, Lê các công việc tìm dò và khai thác mỏ dần
dần được hình thành và phát triển, đến thời kỳ Chúa Trịnh, Nhà Nguyễn đã có đến
hàng trăm mỏ kim loại, than… lớn nhỏ đã được khai thác.
Qua những sử liệu trên, có thể thấy công cuộc khai thác khoáng sản của
người Việt đã đạt được trình độ nhất định và đáng tự hào.

II.1.1.3 Khai thác khoáng sản thời hiện đại
Từ khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng, công tác điều tra địa chất và tìm
kiếm, thăm dò khoáng sản mới được triển khai trên quy mô toàn lãnh thổ Việt Nam.
Trong công tác điều tra cơ bản, bằng việc lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
15
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
1/50.000, đã phát hiện thêm nhiều vùng, điểm mỏ có triển vọng lớn. Kết quả của
công tác điều ra, khảo sát, thăm dò địa chất cho thấy, Việt Nam có tiềm năng
khoáng sản khá phong phú, đa dạng. Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn như bô xit,
quặng sắt, đất hiếm, apatit,…chủng loại khoáng sản đa dạng.
Năm 2010 – Cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam được nâng câp thành
Tổng cục Địa chất Khoáng sản thuộc bộ Tài nguyên và Môi trường.
II.1.2 Khoáng sản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước
Khoáng sản là tài nguyên không tái tạo, là một trong những nguồn lực quan
trọng để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Trong những
năm qua, ngành công nghiệp khai khoáng đã có bước phát triển cung cấp nguyên
liệu cho nhiều lĩnh vực sản xuất, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước và góp
phần tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngành khai thác khoáng sản Việt Nam đã có lịch sử phát triển hàng trăm
năm, tuy nhiên sự phát triển và hiệu quả đóng góp của ngành đối với nền kinh tế
còn chưa tương xứng với tiềm năng. Hiện ngành khoáng sản đóng góp khoảng 10%
GDP của cả nước.
II.2 THỰC TRẠNG NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
II.2.1 Một vài số liệu thống kê
II.2.1.1 Trữ lượng khoáng sản ( ước tính) ở Việt Nam hiện nay
Việt Nam là một đất nước có tài nguyên khoáng sản đa dạng. Tuy nhiên trữ
lượng nguồn khoáng sản Việt Nam không lớn như dự tính. Sau đây là thông tin

những khoán sản có trữ lượng ( ước tính) tiêu biểu:
Dầu khí: Việt Nam có tiềm năng dầu khí đáng kể. Tiềm năng và trữ lượng
dầu khí có khả năng thu hồi của các bể trầm tích Đệ tam của Việt Nam khoảng
4.300 tỷ tấn dầu quy đổi, trong đó trữ lượng phát hiện là 1.208 tỷ tấn và trữ lượng
dầu khí có khả năng thương mại là 814,7 triệu tấn dầu quy đổi.
Than khoáng: Việt Nam là nước có tiềm năng về than khoáng các loại. Than
biến chất thấp ( lignit – á bitum) ở phần lục địa trong bể than sông Hồng tính đến
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
16
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
chiều sâu 1.700m có tài nguyên trữ lượng đạt 36.960 tỷ tấn. Nếu tính đến độ sâu
3.500m thì dự báo tổng tài nguyên than đạt đến 210 tỷ tấn.
Than biến chất trung bình (bitum) đã được phát hiện ở Thái Nguyên, vùng
sông Đà và vùng Nghệ Tĩnh với trữ lượng không lớn, chỉ đạt tổng tài nguyên gần 80
triệu tấn.
Than biến chất cao ( anthracit) phân bố chủ yếu ở các bể than Quảng Ninh,
Thái Nguyên, Sông Đà, Nông Sơn với tổng tài nguyên đạt trên 18 tỷ tấn. Bể than
Quảng Ninh là lớn nhất với trữ lượng đạt trên 3 tỷ tấn. Bể than Quảng Ninh đã được
khai thác từ hơn 100 năm nay phục vụ tốt cho các nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Urani: Ở Việt Nam đã phát hiện nhiều tụ khoáng Urani ở Đông Bắc Bộ,
Trung Trung Bộ và Tây Nguyên. Tổng tài nguyên Urani ở Việt Nam được dự báo
trên 218.000 tấn U
3
0
8
có thể là nguồn nguyên liệu khoáng cho các nhà máy điện hạt
nhân trong tương lai.
Bauxit: Có 2 loại chủ yếu là Diaspor và gibsit.
Địa nhiệt: Việt Nam có nhiều nguồn nước nóng, ở phần đất liền có 264

nguồn có nhiệt độ 30
0
C là trở lên. Các nguồn nướ nóng chủ yếu được phân bố ở
Tây Bắc, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Ngoài ra nhờ khoan thăm dò, khai thác
dầu khí chúng ta cũng phát hiện được nguồn nước nóng ở dưới sâu thuộc Bể Sông
Hồng và Bể Cửu Long. Tiềm năng địa nhiệt của Việt Nam không lớn nhưng có thể
coi là nguồn năng lượng bổ sung cho các nguồn năng lượng truyền thống phục vụ
cho nhu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Gibsit: Có nguồn gốc phong hóa từ đá Bazan, phân bố chủ yếu ở Tây
Nguyên với trữ lượng đật gần 2,1 tỷ tấn ( Sở Địa chất Mỹ năm 2010 đã công bố
sách hàng hóa khoáng sản thế giới và xếp Bauxit Việt Nam đứng hàng thứ 3 thế
giới sau Guinea 7,4 tỷ tấn và Australia 6,2 tỷ tấn). Hiện Bauxit đang được khai thác
thử nghiệm để sản xuất alumina ở Tân Rai, Lâm Đồng và Nhân cơ, Đawk Nông.
Đất hiếm: Ở Việt Nam tập trung chủ yếu ở Tây Bắc Bộ với tổng tài nguyên
trữ lượng đạt gần 10 triệu tấn đứng thứ 3 trên thế giới sau Trung Quốc (36 triệu tấn)
và Mỹ (13 triệu tấn). Qặng đất hiếm ở Việt Nam chưa được khai thác sử dụng.
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
17
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Quặng titan (Ilmenit): Ở Việt Nam có 3 loại là quặng gốc trong đá xâm
nhập mafic, quặng trong vỏ phong hóa và quặng sa hoáng ven biển.
Quặng titan gốc trong đá xâm nhập mafic ở Cây Châm, Phú Lương Thái
Nguyên có trữ lượng 4,83 triệu tấn ilmenit và tài nguyên đật 15 triệu tấn đang được
khai thác.
Quặng ilmenit trong vỏ phong hóa và sa khoắng ở các huyện Phú Lương và
Đại Từ Thái Nguyên với tài nguyên dự báo đạt 2,5 triệu tấn.
Quặng titan sa khoáng ven biển phân bố trải rác từ Móng Cái đến Vũng Tàu.
Đặc biệt ở một số diện tích ven biển tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Bà Rịa –
Vũng Tàu có tiềm năng lớn, tài nguyên dự báo đạt hàng trăm triệu tấn . Ngoài

khoáng vật ilmenit, còn có các khoáng vật có giá trị kinh tế kỹ thuật là zircon và
monazit. Một số mỏ ilmenit ở Hà Tĩnh, Bình Định, Bình Thuận v.v đã được khai
thác và xuất khẩu.
Quặng Wolfram : Tập trung chủ yếu ở tụ khoáng Đá Liền, Đại Từ, Thái
Nguyên. Công ty Tiberon Minerals đã tiến hành thăm dò xác định tài nguyên và trữ
lượng đạt 110,2 triệu tấn quặng chứa 227.500 tấn WO
3
, 8,5 triệu tấn CàF
2
, 191.800
tấn Cu, 20,8 tấn Au và 107.000 tấn Bi. Đây là vùng quặng rất đáng được quan tâm
chú ý vì có tài nguyên dự báo đáng kể.
Quặng Crôm sa khoáng : Có giá trị kinh tế kỹ thuật được tìm thấy ở Cổ
Định, Nông Cống Thanh Hóa với trữ lượng 22 triệu tấn đang được khai thác. Đi
kèm Crôm còn có trữ lượng đáng kể của Nickel và Cobal…cần được nghiên cứu sử
dụng.
Apatit: Phân bố chủ yếu dọc bờ phải sông Hồng, từ biên giới Việt Trung ở
Phía Bắc đến vùng Văn Bản dài trên 100 Km, rộng trung bình 1Km, được đánh giá
có tài nguyên đến độ sâu 100m, là 2,5 tỷ tấn và trữ lượng đã được thăm dò đạt 900
triệu tấn.
Baryt : Phân bố ở miền Bắc Việt Nam, thường đi kèm với quặng Pb – Zn và
đất hiếm. Tổng tài nguyên dự báo đạt 25 triệu tấn ( trong tụ khoáng Đông Pao, Lai
Châu có 4 triệu tấn).
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
18
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Graphit : Có ở Lào Cai, Yên Bái và Quảng Ngãi vơi tổng tài nguyên và trữ
lượng đạt gần 16,5 triệu tấn.
Việt Nam có nhiều mỏ vật liệu xây dựng: sét gạch ngói, sét xi măng,

puzzolan, cát sỏi, đá vôi, đá hoa trắng, đá ốp lát, đá ong. Các mỏ vật liệu xây dụng
đã và đang được khai thác phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế
của đất nước.
Ngoài các loại khoáng sản kể trên, từ năm 1987 chúng ta đã phát hiện nhóm
đá quý Ruby, Saphia, Peridot,…Nhưng trữ lượng không lớn. Riêng Ruby ở Yên Bái
và Nghệ An có chất lượng cao được thế giới đánh giá đạt chuẩn quốc tế, tương
đương với Ruby nổi tiếng của Myanmar.
II.2.1.2 Nhu cầu về khoáng sản và kế hoạch phát triển
Đứng đầu trong chuỗi giá trị sản xuất, ngành khoáng sản cung cấp đầu vào
cho rất nhiều ngành công nghiệp sản xuất, chế tạo và xây dựng. Do đó, sự phát triển
của nền kinh tế thế giới nói chung và của nền kinh tế Việt Nam nói riêng sẽ tạo ra
sức cầu quan trọng, hấp thụ các sản phẩm của ngành. Dự báo của Economywatch
đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và của Việt Nam cho thấy nhu cầu
nguyên vật liệu cho sản xuất – xây dựng còn lớn, do vậy tiềm năng phát triển của
ngành vẫn còn nhiều. Bộ Công thương cũng đưa ra dự báo, trong giai đoạn từ 2011
– 2015, ngành có thể đạt mức tăng trưởng bình quân khoảng 0.55%/năm.
Dự báo phát triển kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam và ngành khai khoáng
( Nguồn : Economywatch, Bộ công thương)
II.2.2 Các nhân tố ản hưởng đến hoạt đông của ngành
II.2.2.1 Các yếu tố thuận lợi ( điểm mạnh) và triển vọng của ngành
a. Trữ lượng khoáng sản phong phú
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
19
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Ngoài các yếu tố từ phía cầu, triển vọng của Ngành khoáng sản nước ta còn thể hiện
từ phía cung, là tiềm năng phong phú của nhiều loại khoáng sản. Một số loại
khoáng sản có trữ lượng xếp hạng thế giới như Bauxite ( thứ 3 thế giới), đất hiếm
( thứ 3 thế giới), Graphit ( thứ 2 thế giới, Apatit ( thứ 6 thế giới)… Các doanh
nghiệp khai khoáng đang niêm yết hiện nay tập trung vào một số khoáng sản chính

như sắt, titan, mangan, vàng, chì , kẽm, đồng, autimony, đá, sét… Trữ lượng thăm
dò của các loại khoáng sản này cũng tương đối phong phú, có thẻ khai thác hàng
chục năm. Ngoài ra, trữ lượng dự báo của nhiều loại khoáng chất lớn gấp nhiều lần
trữ lượng thăm dò, nên việc tiếp tục thăm dò mở rộng còn nhiều tiềm năng.
( Nguồn: Đại học mỏ địa chất)
b. Xu hướng tăng giá của nhiều loại khoáng sản
Để phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt là đối với các nền kinh tế
lớn mạnh như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu…, nhu cầu nguyên vật liệu
tăng nhanh thậm chí trong một số thời điểm còn vượt cả khả năng cung cấp của thị
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
20
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
trường. Mặc dù tiêu thụ nhiều nguyên liệu nhất thế giới, nhưng do lo sợ càn kiệt
nguồn tài nguyên, gần đây chính phủ Trung Quốc lại có chính sach hạn chế xuất
khẩu nhiều kim loại khoáng sản như đất hiếm, antimony… khiến cho nguồn cung
nhiều loại khoáng sản càng bị căng thẳng. Chỉ số giá kim loại thế giới MPI (metal
price index) có xu hướng tăng mạnh trong thập kỉ vừa qua. Do đó, triển vọng của
ngành khoáng sản nước ta trong thời gian tới sẽ tiếp tục được hưởng lợi từ xu
hướng tăng giá này.
c. Nhân tố Trung Quốc
Sự tham gia của nền kinh tế Trung Quốc đóng một vai trò quan trọng đối với
triển vọng của ngành khoáng sản Việt Nam. Trung Quốc không chỉ là nhà cung cấp
mà còn là nước tiêu thụ khoáng sản nhiều nhất thế giới. Để có đủ nguồn nguyên vật
liệu cung cấp cho “ đại công trường” sản xuất khổng lồ của mình, hằng năm Trung
Quốc thu mua một lượng khoáng sản rất lớn từ nhiều quốc gia trên thế giới, thậm
chí còn có chính sách tiếp cận với các quốc gia châu Phi thông qua chương trình “
Đổi hạ tầng lấy khoáng sản”. Đối với Việt Nam, Trung Quốc cũng là bạn hàng lớn
nhất chiếm tới 65% tổng giá trị quặng khoáng sản xuất khẩu của Việt Nam năm
2010. Được đánh giá là nền kinh tế có tiềm năng phát triển lớn nhất hiện nay, nhu

cầu nhập khẩu khoáng sản của Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ sẽ thúc đẩy sức cầu
đối với sản phẩm của ngành khoáng sản nước ta. Đặc biệt, Việt Nam lại có vị trí địa
lý ngay gần Trung Quốc nên việc vận chuyển khoáng sản xuất khẩu bằng đường bộ
cũng như đường thủy dễ dàng và thuận tiện cũng góp phần làm tăng sức ảnh hưởng
của nhân tố Trung Quốc đối với ngành.
( Nguồn : Bộ công thương)
d. Triển vọng phát triển theo hướng tăng cường chế biến sâu
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
21
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Như đã chỉ ra, ngành khoáng sản nhìn chung còn ở giai đoạn xuất khẩu
quặng thô và tinh quặng với giá trị thấp, sau đó phải nhập khẩu kinh loại đã qua tinh
luyện chế biến với giá cao nên hiệu quả kinh tế còn hạn chế. Trong năm 2010, giá
trị nhập khẩu kinh loại gấp tới 56 lần giá trị xuất khẩu quặng. Do vậy, để nâng cao
hiệu quả và giá trị sản phẩm, ngành cần phát triển theo hướng tăng cường chế biến
sâu, bên cạnh việc htam dò khai thác các mỏ mới.
II.2.2.2 Các yếu tố bất lợi, rủi ro ( điểm yếu)
a. Rủi ro về chính sách pháp luật
Luật khoáng sản mới thay đổi những quy định về việc cấp phép theo hướng
thắt chặt và tốn kém hơn, theo đó việc cấp phép thăm dò và khai thác sẽ theo cơ chế
“ đấu giá”, đi kèm với những quy định nâng cao yêu cầu về năng lực tài chính của
chủ đầu tư, yêu cầu về công nghệ khai thác và trách nhiệm với việc bảo vệ môi
trường. Ngoài ra, các loại nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp khai khoáng phải
nộp( thuế tài nguyên, thuế xuất khẩu, phí bảo vệ môi trường…) đều có xu hướng
tăng lên. Từ 1/7/2010, thuế xuất khẩu tài nguyên của hầu hết khoáng sản đã tăng
trung bình gần 50%, từ 1/2011 phí bảo vệ môi trường với khai thác vàng đã gấp 4
lần, thuế xuất khẩu vàng tăng từ 0 lên 10%, từ háng 4/2011 thuế xuất khẩu với
quặng sắt tăng từ 30 lên 40% Điều đáng nói là hệ thống pháp luật của Việt Nam
còn đang trong quá trình hoàn thiện, nên không tránh khỏi hiện tượng chính sách

thay đổi liên tục khiến doanh nghiệp không thích ứng kịp. Các doanh nghiệp sản
xuất Titan như SQC, BMC đã từng phải đóng cửa nhà máy ngừng xuất khẩu khi
thuế xuất khẩu xi titan lên 18% vào giữa năm 2010, rồi sau đó khi mức thuế giảm
xuống 15% và cuối cùng là 10% vào đầu năm 2011, họ mới có thể tiêu thụ số hàng
tồn kho và mở cửa nhà máy trở lại. Hay công ty Canada Olympus Pacific Minerals
đã tính đến việc rút vốn 100 triệu USD đầu tư khỏi Việt Nam sau khi thuế xuất khẩu
vàng tăng từ 0 lên 10%. Những rủi ro chính sách như trên có thể ảnh hưởng tiêu cực
đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khoáng sản.
b. Rủi ro do phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế thế giới và Việt Nam
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
22
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Sự phát triển kinh tế thế giới trong đó có cả Việt Nam tạo ra sức cầu quan
trọng đối với ngành khoáng sản. Gía bán nhiều loại khoáng sản hiện cũng phụ thuộc
vào mặt bằng chung của thế giới. Điều đó cũng đồng nghĩa rằng nếu như nền kinh
tế toàn cầu suy thoái, sức cầu suy giảm sẽ dẫn đến giá bán nhiều loại khoáng sản
giảm sút ẽ là những rủi ro rất lớn mà các doanh nghiệp trong ngành phải đối mặt.
Trong đó, chúng tôi muốn lưu ý đến thị trường Trung Quốc – đối tác nhập khẩu đến
65% các loại quặng khoáng sản của Việt Nam. Nếu như nền kinh tế Trung Quốc có
biến động, hoặc chính sách của chính phủ Trung Quốc đối với việc xuất phập khẩu
các mặt hàng này thay đổi thì ảnh hưởng của nó đến đầu ra của ngangh khoáng sản
Việt Nam sẽ là không nhỏ. Riêng đối với phân nhóm khai thác vật liệu sản xuất, rủi
ro suy thoái kinh tế có thể biểu hiện rõ trong năm nay, do chính sách cắt giảm đầu
tư công của Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát và sự lkhos khăn chung của thị
trường bất dộng sản. Theo đó, kế hoạch xây dựng nhiều công trình lớn sẽ bị hoãn lại
hoặc giãn chế độ, khiến cho đầu ra của nhóm có thể gặp khó khăn nhất định.
c. Rủi ro tăng chi phí đầu vào
Từ đầu năm 2011, giá của hầu hết các mặt hàng đều có xu hướng tăng cao :
Gía các loại nhiên liệu như giá điện tăng 15.28%, giá xăng dầu đã hai lần tăng 30%,

ngoài ra giá nhiều yếu tố đầu và khác như hóa chất, thuốc nổ, tiền lương nhân
công…cũng đều tăng khiến cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Khả năng giá
điện và xăng dầu vẫn còn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Đặc biệt đối với các
doanh nghiệp khoáng sản, do nhiêu liệu chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng chi phí
sản xuất nên rủi ro tăng chi phí đầu vào làm ăn mòn lợi nhuận của doanh nghiệp là
rất lớn.
d. Rủi ro trong việc thăm dò, khai thác
Một đặc thù của ngành Khoáng sản là trước khi khai thác một mỏ khoáng
sản cần phải thực hiện thăm dò trữ lượng, chất lượng của mỏ. Qúa trình thăm dò tốn
kém nhiều chi phí, nhiều thời gian (2-3 năm), nhưng nếu kết quả thăm dò cho thấy
trữ lượng mỏ nhỏ, hoặc điều kiện khai thác không thuận lợi ( mỏ nằm quá sâu)…
khiến cho việc khai thác không thể thực hiện được vì lí do kinh tế - kỹ thuật thì rủi
ro chi phí chìm sẽ là rất lớn. Ngoài ra, trong quá trình khai thác, do hoạt động trong
điều kiện ngoài trời, doanh nghiệp còn phải chịu những rủi ro về thiên tai, lũ lụt, rủi
ro xảy ra tai nạn lao động, rủi ro gây ô nhiễm môi trường… Những tai nạn sập mỏ
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
23
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
đá, sập hầm vàng gây chết người liên tiếp xảy ra gần đây làm rung lên hồi chuông
cảnh báo về những nguy cơ mất an toàn trong quy trình tổ chức khai thác mỏ hiện
nay. Hoặc nếu trong quá trình khai thác, doanh nghiệp không thực hieenjd dầy đủ
các quy định bảo vệ môi trường thì có thể gặp phải sự phản đối của người dân, thậm
chí bị rút giấy phép hoạt động. Ví dụ như công ty KSS đang phải đối mặt với cáo
buộc gây ô nhiễm nghiêm trọng nước hồ Ba Bể do khai thác tại mỏ quặng sắt Pù Ổ
là một ví dụ.
II.2.2.3 Cấu trúc cạnh tranh trong ngành
a. Rào cản gia nhập ngành
Chi phí đầu tư thăm dò ban đầu khá lớn mà rủi rỏ lại cao ( rủi ro vè trữ lượng
mỏ, về điều kiện khai thác…) là những rào cản gia nhập ngành. Trước đây, việc cấp

phép khai thác mỏ được thực hiện theo cơ chế “ xin – cho” nên kha dễ dàng, nhất là
các mỏ của địa phương được phân quyền cho UBND tỉnh cấp. Tuy nhiên từ
1/7/2011, theo Luật Khoáng sản mới, muốn được cấp phép thăm dò và khai thác
đều phải thực hiện đấu thầu, do vậy chi phí thăm dò sẽ tăng lên cũng làm tăng rào
cản gia nhập ngành.
b. Áp lực từ phía yếu tố đầu vào
Đầu vào chủ yếu của ngành Khai thác khoáng sản là quyền khai thác mỏ. Áp lực
đầu vào lớn đối với các doanh nghiệp chỉ được cấp phép bởi UBND tỉnh ( VD:
KSS, KSH), đây là những mỏ quy mô nhỏ, thời gian cấp phép không dài. Trong khi
đó, những doanh nghiệp có giấy phép của Bộ sẽ có ưu thế do đây là mỏ nằm trong
quy hoạch của trung ương, quy mô lớn, thời hạn cấp phép dài ( VD: HGM, BMC).
Ngoài ra, các loại nhiêu liệu như xăng dầu, điện, than… và một số loại hoác chất,
thuốc nổ… cũng là những đầu vào rất quan trọng. Đối với doanh nghiệp khai thác
đá, giá điện chiếm tới 20% tổng chi phí, trong khi đó, đối với doanh nghiệp khai
thác quặng thì giá xăng dầu chiếm khoảng 15%, giá điện chiếm 5 – 10% tổng chi
phí sản xuất. Các loại nhiên liệu thường được phân phối bởi một số ít nhà cung cấp
mang tính độc quyền cao, nên khả năng đàm phán về giá là khó. Trong thời gian tới,
áp lực tăng đầu vào đối với ngành là khá lớn.
c. Áp lực từ phía khách hàng
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
24
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
Do vai trò quan trọng của khoáng sản làm nguyên liệu cho nhiều ngành công
nghiệp sản xuất, chế tạo và xây dựng, nhu cầu khoáng sản phục vụ cho phát triển
kinh tế là rất lớn. Có thể nói, do lượng cung hiện nay chưa đáp ứng đủ nhu cầu, nên
áp lực tiêu thụ sản phẩm khoáng sản là không nhiều. Các sản phẩm của ngành
khoáng sản được sản xuất chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong nước, lượng xuất
khẩu chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ. Trong năm 2010, giá trị sản xuất ngành khai thác
mỏ là 249.000 tỉ gấp tới 73 lần giá trị xuất khẩu (3.410 tỉ). Trong nhóm khoáng sản

kim loại, một số sản phẩm dược xuất khẩu là quặng sắt, Antimon, Titan, tinh quặng
chì, kẽm. Do sản lượng cung cấp rất nhỏ so với thị trường thế giới, các doanh
nghiệp khoáng sản thường ít có khẳ năng đàm phán về giá mà thường phụ thuộc
vào mức giá thế giới. Ngay cả quặng kim loại tiêu thụ trong nước cũng biến động
cùng chiều với mức giá thế giới hiện nay. Hiện giá của nhiều loại kim loại như sắt,
vàng, đồng, kẽm, antimon đang có xu hương tăng lên. Trong nhóm vật liệu xây
dựng, các sản phẩm xuất khẩu chính là cát công nghiệp, cát thủy tinh, cát sân golf,
đá ốp lát… Còn các sản phẩm như đá, cát xây dựng thông thường chủ yếu phục vụ
thị trường trong nước. Trong thời gian qua, do nhu cầu xây dựng nhà cửa và cơ sở
hạ tầng khá lớn, nên giá các sản phẩm này cũng tăng mạnh.
d. Sự cạnh tranh của hàng hóa thay thế
Đối với một số loại khoáng sản, có thể tồn tại sản phẩm thay thế cho những ứng
dụng nhất định cụ thể ( Ví dụ vật liệu tổng hợp Composite có thể thay thế nhôm
trong sản xuất thân và cánh máy bay) hoặc cũng có trường hợp các loại khoáng sản
có thể là mặt hàng thay thế của nhau ( ví dụ sắt thép cạnh tranh với nhô trong một
số chi tiết của ngành công nghiệp sản xuất ô tô)… Tuy nhiên, nhìn chung thì mỗi
loại khoáng sản có những ứng dụng đặc thù và tính kinh tế trong mỗi ứng dụng khi
so sánh với các khoáng sản khác nên không có một vật liệu nào có thể theay thế
hoàn hảo cho chúng.
e. Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Hiện nay cả nước có khoảng 2,000 điểm khai thác – chế biến khoáng sản có
đăng kí hợp pháp, bên cạnh hàng trăm nghìn cơ sở khai thác bất hợp pháp khác
cùng cạnh tranh với nhau. Cạnh tranh chủ yếu giưa các doanh nghiệp cùng khai
thác một loại khoáng sản là cạnh tranh về giá, cạnh tranh về hàm lượng khoáng sản
tinh chế, cạnh tranh trong việc xin cấp phép mỏ… Trong số các công ty khoáng sản
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50
25
Chuyên đề thực tập
Khoa Toán kinh tế
niêm yết, nhóm công ty sản xuất vật liệu xây dựng có nhiều mặt hàng giống nhau

như đá, cát, sỏi…nên mức độ cạnh tranh lớn hơn, đặc biệt là những công ty có vị trí
địa lí gần nhau. Trong khi đó, những công ty chuyên về một mặt hàng có tính chất
độc quyền như HGM sản xuất antimony, MMC khai thác mangan, SQC khai thác
titan… thì áp lực cạnh tranh nội bộ ngành lại càng nhỏ.
II.2.3 So sánh ngành khai thác khoáng sản Việt Nam với ngành khai thác
khoáng sản một số nước trên thế giới
Đặc điểm tiềm năng tài nguyên khoáng sản của Việt Nam trong bối cảnh
chung về tài nguyên khoáng sản của khu vực và thế giới cho ta thấy rõ tuy Việt
Nam là nước có nhiều loại khoáng sản nhưng trữ lượng hầu hết các loại không
nhiều. Trong khi đó, như đã nêu ở trên, Ngành khai thác khoáng sản việt nam còn
nhiều rủi ro và bất cập. Thêm vào đó, tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác
rát cao. Theo viện Nghiên cứu phát triển tổn thất khai thác hầm lò là 40-60%, khai
thác Apatit là 26-43%, quặng kim loại là 15-30%, dầu khí thậm chí còn là 50-60%.
Do khai thác phần lớn là thủ công nên đa số các mỏ hiện chỉ lấy được những phần
giàu nhất, bỏ đi toàn bộ các quặng nghèo và khoáng sản đi cùng… Chinh vì thế, so
với những nước châu Âu và một số nước châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản,…
Ngành khai thác khoáng sản Việt Nam còn nhiều yếu kém. Vì vậy, Việt Nam cần
đưa ra những chính sách quản lý và phát triển khai thác khoáng sản hiệu quả hơn.
II.3 GIỚI THIỆU CUNG VỀ CÁC CỔ PHIẾU NGÀNH KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
II.3.1 Xu hướng biếm động của nhóm cổ phiếu ngành khai thác khoáng sản
trong thời gian qua
Thị trường chứng khoán những năm vừa qua tương đối ảm đạm. Gía cổ
phiếu đã giảm đi rất nhiều so với thời điểm thị trường sôi động trước đây, và đó
cũng là xu hướng biến động chung của tất cả các cổ phiếu trên thị trường. Cùng với
xu thế đó, các cổ phiếu ngành khai thác khoáng sản cũng giảm giá mạnh. Tuy nhiên
thời gian gần đây cho thấy dấu hiệu thị trường chứng khoán đang dần khởi sắc trở
lại: “ Lãi suất cho vay đầu năm 2012 có thể xuống 14-15%, và năm 2013 là 12 –
13%, khi đó, người dân sẽ chuyển sang các hình thức đầu tư khác, dòng tiền sẽ chảy

vào chứng khoán” - Tiến sỹ Lê Xuân Nghĩa, Phó Chủ tịch Uỷ ban Giám sát Tài
chính Quốc gia nhận định trong buổi hội thảo tổ chức chiều nay (7/10/2012) tại
Cao Thị Mỹ Đức Toán tài chính 50

×