Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty CP Đầu Tư Công trình Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.33 KB, 61 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì năng xuất, chất lượng v hià ệu
quả luôn l mà ục tiêu h ng à đầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các
doanh nghiệp dùng rất nhiều các biện pháp, chính sách để đạt được mục tiêu
đó.Trong đó tiền lương được coi l mà ột trong những chính sách quan trọng, nó
l nhân tà ố kích thích người lao động hăng hái l m vià ệc nhằm đạt hiểu quả
kinh tế cao trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương đối với người lao động là phần thu nhập chủ yếu, là nguồn
sống, là điều kiện để người lao động tái sản xuất sức lao động mà họ đã hao phí.
Đối với doanh nghiệp thì tiền lương được coi là một khoản chi phí trong quá trình
sản xuất và được tính vào giá thành sản phẩm.
Thực tế đã chứng minh rằng ở doanh nghiệp n o có chính sách tià ền
lương đúng đắn, tiền lương m ngà ười lao động nhận được xứng đáng với
công sức m hà ọ đã bỏ ra thì người lao động trong doanh nghiệp đó sẽ hăng hái
lao động, tích cực cải tiến kỹ thuật, sáng tạo đem lại hiệu quả sản xuất kinh
doanh cao. Ngược lại nếu doanh nghiệp không có chính sách tiền lương tốt,
người lao động được trả lương không xứng đáng với công sức m hà ọ bỏ ra
hoặc không công bằng trong việc trả lương thì sẽ không kích thích được
người lao động thậm chí họ sẽ bỏ việc.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiền lương, sau quá trình học
tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc Dõn và thời gian thực tập tại Công ty Cổ
phần Đầu Tư Công trỡnh Hà Nội,em đã chọn đề tài: “Một số giải phỏp nhằm
hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty CP Đầu Tư Công trỡnh Hà
Nội” làm đề tài chuyên đề thực tập, em hy vọng qua chuyên đề này sẽ nghiên cứu
sâu hơn về vấn đề tiền lương tại Công ty và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện
hơn công tác quản lý quỹ tiền lương.
1
Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần :
Chương I : Cơ sở lí luận chung về tiền lương và quản lí tiền lương trong
doanh nghiệp
Chương II : Tình hình quản lí tiền lương tại công ty CP Đầu tư công trình


Hà Nội
Chương III : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lí
tiền lương tại công ty CP Đầu tư công trình Hà Nội.
2
Chương I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG
VÀ QUẢN LÍ TIỀN LƯƠNG
I. Khái niệm chung về tiền lương :
1. Khái niệm tiền lương
Tiền lương phản ánh nhiều mối quan hệ trong kinh tế xã hội. Trong nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lương không phải là giá cả của sức lao động,
không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng như khu vực
quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Trong kinh tế thị trường, tiền lương được hiểu là: "Tiền lương được biểu
hiện bằng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Được hình
thành thông qua quá trình thảo luận giữa hai bên theo đúng quy định của nhà
nước". Thực chất tiền lương trong nền kinh tế thị trường là giá cả của sức lao
động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế, xã hội, tuân thủ theo nguyên tắc cung
cầu giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước. Tiền lương là một khái
niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân
phối.
Tiền lương dưới chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN).
Trong thời kỳ TBCN, mọi tư liệu lao động điều được sở hữu của các nhà tư
bản, người lao động không có tư liệu lao động phải đi làm thuê cho chủ tư bản, do
vậy tiền lương được hiểu theo quan điểm sau: “Tiền lương là giá cả của sức lao
động mà người sử dụng lao động trả cho người lao động”. Quan điểm về tiền
lương dưới CNTB được xuất phát từ việc coi sức lao động là một hàng hoá đặc
biệt được đưa ra trao đổi và mua bán một cách công khai.
Tiền lương luôn được coi là đối tượng quan tâm hàng đầu của người lao
động và của các doanh nghiệp. Đối với người lao động thì tiền lương là nguồn thu
3

nhập chủ yếu của bản thân người đó và với gia đình họ, còn đối với doanh nghiệp
thì tiền lương lại là một yếu tố nằm trong chi phí sản suất.
Trong mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì
quan niệm về tiền lương cũng có sự thay đổi để phù hợp với hình thái kinh tế xã
hội.
2. Bản chất, chức năng của tiền lương.
2.1. Bản chất của tiền lương .
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tiền lương có đặc điểm sau :
-Tiền lương không phải giá cả của sức lao động, không phải là hàng hoá cả
trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng như quản lý nhà nước xã hội .
- Tiền lương là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên
tắc của quy luật phân phối .
Tiền lương được hiểu là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình
thức tiền tệ, được nhà nước phân phối có kế hoạch cho công nhân - viên chức -
lao động phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đã cống
hiến, tiền phản ánh việc trả lương cho công nhân - viên chức - lao động dựa trên
nguyên tắc phân phối theo lao động.
Tiền lương được phân phối công bằng theo số lượng, chất lượng lao động
của người lao động đã hao phí và được kế hoạch hoá từ trung ương đến cơ sở.
Được nhà nước thống nhất quản lý.
Từ khi nhà nước ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp,
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Do sự thay đổi của quản lý kinh tế, do quy luật cung cầu, giá cả. Thì khái
niệm về tiền lương được hiểu một cách khái quát hơn đó là: "Tiền lương chính là
giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế - xã hội, tuân thủ các
4
nguyờn tc cung cu, giỏ c th trng v phỏp lut hin hnh ca nh nc xó hi
ch ngha".
i cựng vi khỏi nim v tin lng cũn cú cỏc loi nh tin lng danh
ngha, tin lng thc t, tin lng ti thiu, tin lng kinh t, v.v

Tin lng danh ngha l mt s lng tin t m ngi lao ng nhn t
ngi s dng lao ng, thụng qua hp ng tho thun gia hai bờn, theo quy
nh ca phỏp lut. Thc t, ta thy mi mc tr cho ngi lao ng u l danh
ngha.
Tin lng thc t c xỏc nhn bng khi lng hng hoỏ tiờu dựng v
dch v m ngi lao ng nhn c qua tin lng danh ngha.
Tiền lơng thực tế đợc xác định từ tiền lơng danh nghĩa bằng công thức :
I
LTT
=
I
GDN
I
G
Trong đó: I
LTT
: Chỉ số tiền lơng thực tế
I
LDN
: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa.
I
G
: Chỉ số giá cả.
Tiền lơng thực tế là sự quan tâm trực tiếp của ngời lao động, bởi vì đối với
họ lợi ích và mục đích cuối cùng sau khi đã cung ứng sức lao động là tiền lơng
thực tế chứ không phải là tiền lơng danh nghĩa vì nó quyết định khả năng tái sản
xuất sức lao động.
Nếu tiền lơng danh nghĩa không thay đổi. Chỉ số giá cả thay đổi do lạm
phát, giá cả hàng hoá tăng, đồng tiền mất giá, thì tiền lơng thực tế có sự thay đổi
theo chiều hớng bất lợi cho ngời lao động.

Tiền lơng tối thiểu: Theo nghị định 197/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994
về việc thi hành bộ luật lao động ghi rõ: "Mức lơng tối thiểu là mức lơng của ngời
lao động làm công việc đơn giản nhất, (không qua đào tạo, còn gọi là lao động
phổ thông), với điều kiện lao động và môi trờng bình thờng ". Đây là mức lơng
thấp nhất mà nhà nớc quy định cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế
trả cho ngời lao động.
5
Tiền lơng kinh tế là số tiền trả thêm vào lơng tối thiểu để đạt đợc sự cung
ứng lao động theo đúng yêu cầu của ngời sử dụng lao động.
Về phơng diện hạch toán, tiền lơng của ngời lao động trong các doanh
nghiệp sản xuất đợc chia làm 2 loại tiền lơng chính và tiền lơng phụ.
Trong đó tiền lơng chính là tiền trả cho ngời lao động trong thời gian họ
thực hiện nhiệm vụ chính của mình, bao gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ
cấp kèm theo. Còn tiền lơng phụ là tiền trả cho ngời lao động trong thời gian họ
thực hiện công việc khác ngoài nhiệm vụ chính của họ.
2.2. Chức năng ca tiền lơng.
Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu của ngời lao động do vậy khi thực hiện
việc chi trả lơng chúng ta cần phải biết đợc các chức năng của tiền lơng nh sau :
2.2.1. Chức năng thớc đo giá trị của sức lao động.
Cũng nh mối quan hệ của hàng hoá khác sức lao động cũng đợc trả công
căn cứ vào giá trị mà nó đã đợc cống hiến và tiền lơng chính là biểu hiện băng
tiền của giá trị sức lao động trong cơ chế thị trờng. Ngày nay ở nớc ta thì tiền lơng
còn thể hiện một phần giá trị sức lao động mà mỗi cá nhân đã đợc bỏ ra trong quá
trình sản xuất kinh doanh .
2.2.2. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động .
Đây là chức năng cơ bản của tiền lơng đối với ngời lao động bởi sau mỗi
quá trình sản kinh doanh thì ngời lao động phải đợc bù đắp sức lao động mà họ
đã bỏ ra để có thể bù đắp lại đợc, họ cần có thu nhập mà bằng tiền lơng cộng với
các khoản thu khác (mà tiền lơng là chủ yếu) do vậy mà tiền lơng phải giúp ngời
lao động bù đắp lại sức lao động đã hao phí để họ có thể duy trì liên tục quá trình

sản xuất kinh doanh.
Mặt khác do yêu cầu của đời sống xã hội nên việc sản xuất không ngừng
tăng lên về quy mô, về chất lợng để đáp ứng đợc yêu cầu trên thì tiền lơng phải đủ
để họ duy trì và tái sản xuất sức lao động với ý nghĩa cả về số lợng và chất lợng.
2.2.3. Chức năng động lực đối với ngời lao động .
Để thực hiện tốt chức năng này thì tiền lơng là phần thu chủ yếu trong tổng
số thu nhập của ngời lao động, có nh thế ngời lao động mới dành sự quan tâm
vào công việc nghiên cứu tìm tòi các sáng kiến cải tiến máy móc thiết bị và quy
trình công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề làm cho hiệu quả kinh tế cao .
2.2.4. Chức năng kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã hội .
6
Khi tiền lơng là động lực cho ngời lao động hăng hái làm việc sản xuất thì
sẽ làm cho năng xuất lao động tăng lên, đây là tiền đề cho việc phân công lao
động xã hội một cách đầy đủ hơn. Ngời lao động sẽ đợc phân công làm những
công việc thuộc sở trờng của họ .
Ngoài các chức năng trên tiền lơng còn góp phần làm cho việc quản lý lao
động trong đơn vị trở nên dễ dàng và tiền lơng còn góp phần hoàn thiện mối quan
hệ xã hội giữa con ngời với con ngời trong quá trình lao động .
3.Vai tr ũ v ý ngha ca tin lng trong vic nõng cao hiu qu sn xut
kinh doanh trong doanh nghip.
Đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất,
còn đối với ngời lao động tiền lơng là một nguồn thu nhập chủ yếu. Tiền lơng
dùng để trang trải mua sắm t liệu sinh hoạt, các dịch vụ và nhu cầu cần thiết phục
vụ cho cuộc sống hàng ngày của ngời lao động nh ăn ở đi lại. Tiền lơng không chỉ
đảm bảo cho cuộc sống vật chất mà còn đảm bảo cho cuộc sống vật chất mà còn
đảm bảo cho cuộc sống tinh thần nh: văn hóa, nghỉ ngơi, tham quan du lịch,
Mục đích của nhà sản xuất là muốn tối đa hóa lợi nhuận, còn mục đích của
ngời lao động là tiền lơng. Vì thế phấn đấu để tăng tiền lơng là một nhu cầu tất
yếu của ngời lao động. Với ý nghĩa đó tiền lơng không chỉ mang tính chất chi phí
mà còn trở thành phơng tiện tạo ra giá trị mới hay đúng hơn là nguồn cung ứng

sáng tạo sức sản xuất lao động để sản sinh ra giá trị gia tăng.
Nhận đợc tiền lơng xứng đáng với giá trị sức lao động sẽ kích thích ngời lao
động gắn bó với doanh nghiệp, không ngừng học hỏi nâng cao năng lực sáng tạo,
từ đó nâng cao năng suất lao động. Mỗi mức giá thỏa đáng cho ngời lao động sẽ
tạo ra sự gắn kết cộng đồng giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, giữa lợi
ích của ngời lao động và lợi ích của doanh nghiệp.
Ngợc lại nếu chủ doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận thuần túy tiền lơng
cho ngời lao động quá thấp sẽ ảnh hởng trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần
của ngời lao động dẫn đến hậu quả tất yếu là một số nhân lực có trình độ kỹ thuật
sẽ bỏ doanh nghiệp đi làm nơi khác có lơng cao hơn, hoặc là ngời lao động không
hứng thú làm việc, chán nản bi quan ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Tiền lơng không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt xã
hội. Một mức lơng hiệu quả có tác dụng đến cả ngời lao động và chủ doanh
nghiệp. Đối với các doanh nghiệp mức lơng trả cho ngời lao động bằng doanh thu
biên của ngời công nhân.
7
4.Cỏc yu t nh hng n tin lng trong doanh nghip.
* Nhóm các yếu tố căn cứ vào bản thân công việc:
Đánh giá công việc là một khâu trong hệ thống đãi ngộ, qua đó một tổ chức
xác định giá trị và tầm quan trọng của công việc so với các công việc khác. Đánh
giá công việc nhằm đạt các mục tiêu sau:
- Xác định cấu trúc công việc của tổ chức.
- Mang lại bình đẳng và trật tự trong mối tơng quan công việc.
- Triển khai một thứ bậc gía trị của công việc đợc sử dụng để thiết lập cơ
cấu lơng bổng.
* Nhóm yếu tố căn cứ vào bản thân nhân viên:
Tiền lơng không chỉ phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc của nhân viên,
nó còn phụ thuộc vào các yếu tố nội tại của nhân viên nh: thâm niên, kinh
nghiệm, sự trung thành, tiềm năng và có thể ảnh hởng cả chính thị trờng lao động.
Đợc hiểu theo nghĩa rộng, thị trờng lao động bao gồm yếu tố lơng bổng trên

thị trờng, chi phí sinh hoạt, công đoàn, xã hội, nền kinh tế và pháp luật, sở dĩ chịu
ảnh hởng của các yếu tố trên bởi nó không thể tách rời khỏi những môi trờng
xung quanh nó nh địa lý, kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật. Tổ chức muốn tồn
tại phải chịu sự chi phối của các quy luật trong các môi trờng đó.
* Môi tr ờng Công ty:
Là yếu tố chủ quan tác động đến tiền lơng bên cạnh chính sách của Công
ty, bầu không khí văn hoá, khả năng chi trả, cơ cấu tổ chức cũng có ảnh hởng đến
cơ cấu tiền lơng. Bởi với một cơ cấu tổ chức nhiều tầng thì chi phí trả lơng cho ng-
ời lao động cũng nh cán bộ nhân viên.
II. H thng qun lớ tin lng trong doanh nghip.
1.Cỏc yờu cu c bn ca vic qun lớ tin lng trong doanh nghip :
- Cách tính đơn giản, dễ hiểu để ngời lao động dễ kiểm tra tiền lơng của
mình.
- Hệ thống tiền lơng của Doanh nghiệp phải tuân thủ theo pháp luật.
- Trong cơ cấu tiền lơng luôn phải có phần cứng (ổn định) và phần mềm
(linh hoạt).
-Tiền lơng trả cho ngời lao động phải tuân thủ phân phối theo lao động tức
là làm đợc nhiều hởng nhiều, làm đợc ít hởng ít.
-Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động.
8
2. Cỏc nguyờn tc tr lng trong doanh nghip:
Để có thể tiến hành trả lơng một cách chính xác và có thể phát huy đợc một
cách hiệu quả nhất những chức năng cơ bản của tiền lơng thì việc trả công lao
động cần phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
- Trả lơng ngang nhau cho lao động ngang nhau.:ây là nguyên tắc cơ bản
hàng đầu, nó phản ánh việc phân phối theo lao động, dựa trên số lợng và
chất lợng lao động, đảm bảo tính công bằng, không phân biệt tuổi tác, giới
tính dân tộc.
- Đảm bảo tăng tốc độ, tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền l-
ơng bình quân: ây là nguyên tắc làm cơ sở cho việc hạ giá thành sản phẩm,

tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, tăng năng xuất lao động là điều kiện
để phát triển sản xuất. Tăng tiền lơng bình quân là để tăng sự tiêu dùng.
- Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, vì khi ngời lao động làm
việc sẽ tiêu hao sức lao động do đó cần có sự bù đắp phần hao phí đó. Vì
vậy trong tiền lơng phải tính đến điều đó để duy trì sức lao động bình thờng
cho ngời lao động để họ tiếp tục làm việc.
- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa các nghành, các lĩnh vực
kinh tế quốc dân.Nhằm đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các ngành, các
lĩnh vực cũng nh tầm quan trọng về ý nghĩa của nó (tiền lơng), trong nền
kinh tế quốc dân. Nguyên tắc này hiện nay chúng ta cha vận dụng một cách
đầy đủ, dẫn đến bậc lơng cao. Tay nghề giỏi bỏ doanh nghiệp đi làm ngoài,
nơi có tiền lơng cao hơn. Hoặc chuyển từ ngành này sang ngành khác, gây
mất cân đối về lao động trong các ngành.
3.C ỏc phng phỏp xõy dng n giỏ tin lng v qu lng trong
doanh nghip:
Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mà có hình thức trả l-
ơng thích hợp.
3.1. Trả lơng theo thời gian:
Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian lao động và cấp bậc để tính l-
ơng cho từng ngời lao động. Hình thức này thờng áp dụng chủ yếu cho lao động
gián tiếp, còn lao động trực tiếp thờng áp dụng đối với những bộ phận không định
mức đợc sản phẩm.
9
Hình thức này có 2 cách:
Trả lơng theo thời gian lao động giản đơn.
Trả lơng theo lao động giản đơn: Đây là phơng thức mà tiền lơng nhận đợc của
ngời lao động tuỳ thuộc vào cấp bậc và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít,
bao gồm:
Lơng tháng: Là lơng trả cho ngời lao động theo tháng, theo bậc lơng đã sắp
xếp và các khoản phụ cấp (nếu có) áp dụng đối với ngời lao động không xác

định chuẩn xác đợc khối lợng công trình hoàn thành.
Ta có:
Lơng tháng =
Mức lơng theo bảng lơng
của Nhà nớc
+
Các khoản phụ cấp
(nếu có)
Lơng tuần = Tiền lơng ngày x số ngày làm việc/tuần
Lơng ngày: Là lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và số ngày
làm việc thực tế của họ.
Lơng ngày =
Lơng tháng
26 ngày hoặc 22 ngày làm việc tuỳ theo chế độ
Lơng công nhật: Là tiền lơng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động với ngời
lao động, làm việc ngày nào hởng lơng ngày ấy theo quy định đối với từng loại
công việc.
Hình thức trả lơng theo thời gian có u điểm, để tính toán giản đơn.
Nhng mang tính bình quân, thờng không khuyến khích đợc tính tích cực của
ngời lao động, ít quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động.
Trả lơng theo thời gian có thởng:
Thực chất là sự kết hợp trả lơng theo thời gian giản đơn với tiền thởng, khi đạt
đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng và điều kiện thởng quy định.
Lơng tháng =
Tiền lơng theo thời
gian lao động
+ Tiền thởng
Hình thức này không những phản ánh đợc trình độ thành thạo, thời gian thực tế
mà còn gắn liền với những thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ tiêu
xét thởng đã đạt đợc. Do đó nó là biện pháp khuyến khích vật chất đối với ngời

lao động, tạo cho họ tinh thần trách nhiệm cao với công việc.
10
3.2. Trả lơng sản phẩm:
Đây là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng công
việc hoàn thành. Là hình thức trả lơng khá phổ biến hiện nay trong các đơn vị sản
xuất kinh doanh. Tiền lơng của công nhân phụ thuộc vào đơn giá tiền lơng của
đơn vị sản phẩm và số sản phẩm hợp quy cách đã đợc sản xuất ra.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm khá phù hợp với nguyên tắc phân phối
theo lao động, gắn thu nhập với ngời lao động với kết quả sản xuất kinh doanh,
khuyến khích ngời lao động hăng say lao động. Hình thức trả lơng này tỏ ra hiệu
quả hơn so với việc trả lơng theo thời gian.
Công thức tính:
L
SP
= q
i
g
i
Trong đó:
L
SP
: Tiền lơng theo sản phẩm
q
i
: Số lợng sản phẩm loại i sản xuất ra
g
i
: Đơn giá tiền lơng một sản phẩm loại i
i : Số loại sản phẩm.
Hình thức này bao gồm:

+ Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Là hình thức mà số tiền
lng phải trả cho ngời lao động bằng đơn giá tiền lơng trên một đơn vị sản
phẩm nhân với số lợng sản phẩm hoàn thành.
Cách áp dụng đối với ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động
của họ mang tính tơng đối độc lập, có thể tính mức kiểm tra, nghiệm thu sản
phẩm một cách cụ thể riêng biệt.
Tiền lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc tính đơn giản dễ hiểu, khuyến khích
ngời lao động nâng cao trình độ lành nghề, nâng cao năng xuất lao động nhằm
tăng thu nhập. Tuy nhiên chế đọ lơng này làm cho ngời lao động ít quan tâm
đến máy móc thiết bị, chỉ chạy theo số lợng, không chú ý đến chất lợng, tiết
kiệm nguyên vật liệu và không chú ý đến tập thể.
+ Trả lơng theo sản phẩm tập thể: Hình thức tiền lơng này áp dụng đối với
công việc yêu cầu một nhóm ngời phối hợp thực hiện nh lắp ráp thiết bị, sản xuất
các bộ phận, làm việc theo dây chuyền, sửa chữa cơ khí.
11
Trờng hợp công việc đa dạng có thể tiến hành theo mức lao động trên cơ sở
khoa học, nhng thực tiễn tiền lơng dựa trên cơ sở kinh nghiệm đơn giá tiền l-
ơng. Cách tính nh sau:
Nếu tổ chức sản xuất hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ:
Đ
g
= L
CB
x Q
o
Nếu tổ hoàn thành sản phẩm trong kỳ:
Đ
g
= L
CB

x T
o
Trong đó:
Đ
g
: Đơn giá tiền lơng sản phẩm trả theo tổ
L
CB
: Tiền lơng cấp bậc của công nhân
Q
o
: Mức lơng của cả tổ
T
o
: Mức thời gian của cả tổ
Tiền lơng thực tế nhận đợc cả tổ:
L
1
= Q
1
x T
1
Trong đó:
L
1
: Tiền lơng thực tế nhận đợc cả tổ nhận đợc.
Q
1
: Số lợng thực tế tổ hoàn thành.
T

1
: Mức thời gian thực tế của tổ.
Vấn đề quan trọng đặt ra với hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm là xây dựng
quy chế, phơng thức phân phối tiền lơng đến từng ngời trong nhóm.
Tiền lơng theo sản phẩm tập thể có tác dụng khuyến khích mỗi ngời lao
động trong nhóm nâng cao trách nhiệm với tập thể, quan tâm kết quả cuối cùng
của nhóm, khuyến khích các tổ làm việc theo mô hình tổ chức lao động tự quản.
Nhng sản phẩm của mỗi lao động không trực tiếp quyết định đến tiền lơng của họ,
nên ít kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân. Mặt khác
cha tính đợc tình hình của từng ngời lao động cũng nh cố gắng của mỗi ngời nên
cha thể hiện đợc đầy đủ phân phối theo số lợng và chất lợng lao động.
+ Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng tiền lơng cho những ngời làm
công việc phục vụ, cho hoạt động công nhân chính.
- Tiền lơng của công nhân phụ đợc tính bằng cách nhân đơn giá tiền với lơng
cấp bậc của công nhân phục vụ với tỷ lệ % hoàn thành định mức sản lợng bình
quân của công nhân chính.
- Hình thức tiền lơng đợc tính bằng công thức:
12
L
p
= L
CB
x T
C
Trong đó:
L
p
: Tiền lơng của công nhân phục vụ
L
CB

: Mức lơng phụ cấp của công nhân
T
C
: Tỉ lệ % hoàn thành định mức sản lợng của công nhân
chính.
T
C
=
Sản lợng thực hiện
Định mức sản xuất
Cách tính tiền lơng này kích thích công nhân phục vụ tốt hơn cho công nhân
chính nâng cao năng suất lao động. Nhng vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả
của công nhân chính, do đó việc trả lơng cha đợc chính xác, cha đợc đảm bảo
đúng hao phí mà công nhân phụ bỏ ra.
+ Tiền lơng sản phẩm có thởng:
Là tiền lơng trả theo sản phẩm kết hợp với tiền thởng khi công nhân thực hiện
đợc các chỉ tiêu trên.
Trả lơng theo sản phẩm có thởng gồm:
- Phần trả theo sản phẩm cố định là số lợng sản phẩm hoàn thành.
- Phần tiền thởng đợc tính dựa vào mức độ hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu
(thời gian, số lợng, chất lợng)
Tiền lơng sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức:
L
TT
=
l
(M x h)
L + 100
Trong đó:
L : Tiền lơng sản phẩm có thởng.

l: Tiền lơng trả theo đơn giá cố định.
M : Tỉ lệ % tiền lơng (tính theo lơng sản phẩm với đơn giá cố định)
H: Tỉ lệ % hoàn thành kế hoạch vợt mức đợc tính thởng.
Chế độ tiền lơng này kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động,
chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian hoàn thành các mức lao động. Tăng thu
nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống vật chất.
3.3.Trả lơng khoán:
Hình thức này áp dụng với các công việc nếu giao từng chi tiết, bộ phận sẽ
không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng công việc cho cả nhóm nhân viên
hoàn thành trong một thời gian nhất định. Tiền lơng khoán áp dụng cho công việc
đơn giản, có tính chất đột xuất mà xét không có vụ lợi về mặt kinh tế khi chúng ta
13
tính theo tiền lơng sản phẩm cá nhân. Hình thức khoán gọn áp dụng cho những
doanh nghiệp mà quy trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm
khuyến khích ngời công nhân quan tâm đến sản phẩm cuối cùng.
4. Vai trò của việc xây dựng và quản lí quĩ tiền l ơng trong điều kiện hiện nay.
Trong điều kiện hiện nay để tiền lơng phát huy đợc tác dụng thì trớc hết
mỗi doanh nghiệp phải đảm bảo tiền lơng của mình thực hiện tốt chức năng thấp
nhất và chức năng quan trọng nhất là đảm bảo đủ chi phí để tái sản xuất sức lao
động, tiền lơng phải nuôi sống đuợc ngời lao động và gia đình họ. Bên cạnh đó
doanh nghiệp phải tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm bằng
cách phải sử dụng quĩ tiền lơng của mình có kế hoạch thông qua việc xây dựng
và quản lí quĩ tiền lơng .
Việc trả lơng cho công nhân là trả theo từng tháng. Do đó phần tiền lơng
cha dùng tới phải đợc sử dụng có hiệu quả trong quá trình sản xuất. Muốn làm tốt
đợc vấn đề này thì doanh nghiệp phải nộp kế hoạch quản lí nguồn vốn tạm thời,
công tác này đợc làm tốt sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn nâng cao hơn nữa kết
quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Trong điều kiện ngày nay, việc quản lí và xác định quĩ lơng cho các đơn vị
có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Để có thể kết hợp giữa

phát triển toàn bộ nền kinh tế với việc đảm bảo giá trị sức lao động cho ngời lao
động. Nền kinh tế thị trờng quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
luôn chịu sự tác động của qui luật cạnh tranh rất khắc nghiệt, nó sẵn sàng đào thải
những doanh nghiệp nào làm ăn thua lỗ không hiệu quả. Khi đó chất lợng và giá
cả là yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển.
Để ngời lao động luôn gắn bó với công việc, phát huy hết khả năng sáng
tạo, tinh thần trách nhiệm trong sản xuất thì doanh nghiệp phải có một phơng
pháp quản lí hiệu quả. Trong công tác quản lí thì quĩ tiền lơng có vai trò hết sức
quan trọng, việc trả lơng cho ngời lao động đợc tiến hành nh thế nào để khuyến
khích họ trong sản xuất đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng Nhà nớc không bao cấp cho các doanh
nghiệp mà các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh, sản phẩm sản xuất
phải tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ nên cần phải nâng cao năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm nhằm cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng Tiền lơng là 1 bộ
phận quan trọng trong giá thành sản phẩm nên yêu cầu đặt ra cho các doanh
14
nghiệp là không ngừng hoàn thiện công tác xây dựng và quản lí quĩ tiền lơng. Mỗi
doanh nghiệp có một đặc điểm riêng và công tác tiền lơng luôn có sự thay đổi
theo thời gian và sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp
luôn phải hoàn thiện công tác tổ chức tiền lơng của doanh nghiệp mình cho phù
hợp.
Hiện nay có nhiều doanh nghiệp việc xây dựng kết cấu tiền lơng còn cha
hợp lí, bộ phận tiền lơng biến đổi tỉ trọng còn lớn hơn tiền lơng, tiền lơng không
phản ánh đợc kết quả công việc. Bên cạnh đó việc phân phối quĩ tiền lơng còn cha
hợp lí giữa lao động quản lí và lao động trực tiếp , giữa lao động trong cùng một
bộ phận. Do đó cần phải có những phơng hớng để khắc phục những nhợc điểm
này trong công tác quản lí tiền lơng của các doanh nghiệp.
Chng II: THC TRNG QUN L TIN LNG TI CễNG TY CP
U T CễNG TRèNH H NI
I.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cty CP u t cụng trỡnh H Ni.

15
Được thành lập tại quyết định số 606/QĐ/TCCB-LĐ ngày 05/04/1993của
Bộ GTVT với tên gọi ban đầu là Cty Vật Liệu Xây Dựng, sau đó được đổi tên lần
thứ nhất thành Công ty Vật liệu và Xây Lắp theo quyết định số 124 QĐ/TCCB-
LĐ ngày 23/01/1996 của Bộ GTVT, sau đó lại đổi thành Cty Xây Dựng Công
Trình Hà Nội theo quyết số 997/QĐ-BGTVT ngày 09/04/2002 của Bộ GTVT.
Nay Công ty đổi tên thành Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công trình Hà Nội theo
quyết định số 222/QĐ-TCLĐ ngày 02/05/2007 với số vốn điều lệ là:
12.521.600.000 VNĐ.
Công ty CP Đầu tư Công trình Hà Nội nằm trên địa bàn Quận Hoàng Mai
với tổng diện tích là 12000m2, là Cty có tư cách pháp nhân và hoạt động theo
phương thức tự hạch toán kinh doanh. Công ty có quyền chủ động tổ chức các bộ
phận sản xuất chính ( Xí nghiệp, Đội, Xưởng, Phân xưởng…), sản xuất phụ ( cửa
hàng dịch vụ, xí nghiệp dịch vụ, xưởng dịch vụ…) và các bộ phận quản lí phòng
ban để thực hiện công tác sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.
-Trụ sở chính của Cty tại: Số 19, ngõ 2- Phường Thịnh Liệt – Quận Hoàng Mai –
Hà Nội.
- Cơ Sở 2 tại Xã Tân Minh – Huyện Sóc Sơn – Hà Nội.
Trong hơn 15 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với công cuộc đổi mới
mạnh mẽ, liên tục và toàn diện, và với những thành tựu to lớn của ngành Đường
Sắt đã dạt được, Cty đã vượt từ một đơn vị yếu kém trở thành một đơn vị vững
mạnh, không ngừng trưởng thành về mọi mặt. Mức độ tăng trưởng luôn đạt và
vượt so với kế hoạch. Việc làm và thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng
cao và ổn định. Sức cạnh tranh của công ty ngày càng lớn, đủ sức đấu thầu thi
công các công trình lớn trong cũng như ngoài nghành đường sắt. Với những thành
tích đóng góp trong thời kì đổi mới, Cty đã được Nhà Nước tặng thưởng huân
chương lao động hạng Ba.
Chủ trương đổi mới của Cty là đa dạng hóa nghành nghề, đa dạng hóa sản
phẩm, không ngừng mở rộng thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo
ra nhiều việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động cũng như gia tăng lợi

nhuận cho Cty. Xuất phát từ sản xuất đơn thuần là mặt hàng “ Tà vẹt bê tông các
loại” cung cấp cho các tỉnh phía Bắc, thì đến nay Cty đã thi công được nhiều công
trình xây lắp lớn như cầu đường bộ, xây dựng dân dụng, công nghiệp và thủy
lợi… ở khắp các địa phương trong cả nước. Bên cạnh đó thì nghành nghề xây
dựng là một nghành rất vất vả, đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn song Cty đã cố
gắng khắc phục bằng số vốn tự có cộng với các nguồn vốn khác như: vốn vay,
nguồn vốn ngân sách Nhà Nước để duy trì hoạt động của mình ngày càng lớn
mạnh, sản phẩm xây lắp ngày càng có uy tín lớn với nhà đầu tư.
16
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển không ngừng của toàn nghành,
Cty đang từng bước hoàn thành bộ máy quản lí với đội ngũ công nhân lành nghề,
năng động, sang tạo, đổi mới và trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại.
Trong những năm tới, Cty phấn đấu tăng tổng sản lượng hàng năm, nâng cao chất
lượng sản phẩm công trình, hạ giá thành, tăng lợi nhuận và đảm bảo đời sống cho
cán bộ công nhân viên toàn Cty. Để khai thác tinh thần sang tạo và tiềm năng của
người lao động, Cty đã giao quyền chủ động hoạch toán sản xuất kinh doanh cho
các đơn vị sản xuất chính và sản xuất phụ nằm trong tầm kiểm soát của Cty theo
nguyên tắc:
• Sản xuất kinh doanh theo phương thức kinh doanh Xã Hội chủ
Nghĩa, thực hiện đúng đường lối Đảng và Pháp Luật mà nhà nước đã
ban hành.
• Tôn trọng quyền lợi của người lao động trên nguyên tắc bình đẳng,
công bằng và hợp lí.
• Thực hiện đúng các quy định về quản lí doanh nghiệp trong công tác
thống kê-kế toán.
• Chủ động trong công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị
mình có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn và hoàn thành các nghĩa
vụ đối với Nhà Nước
-Có thể đánh giá tình hình phát triển của công ty qua một số chỉ tiêu sau:
17

Bảng 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
ĐVT: Triệu đồng
TT Các chỉ tiêu chủ yếu
Năm
2003
Năm
2005
Năm
2007
Năm
2009
Năm
2010
I Tổng giá trị SXKD 94.224 152.352 148.537 138.997 168.153
Tốc độ tăng trởng (%) 6% -7% -20% 75%
1 Giá trị sản lợng xây lắp 82.097 125.154 123.174 122.597 147.038
Chiếm tỷ lệ trong Tổng
GTSXKD (%)
57% 48% 48% 57% 69%
+ Các công trình giao thầu 22.797 13.037 9.423 8.366 9.105
Tỷ lệ trong xây lắp (%) 81% 52% 41% 44% 19%
+ Các công trình đấu thầu 15.300 112.117 113.751 114.631 137.933
Tỷ lệ trong xây lắp (%) 19% 48% 59% 64% 81%
2
Sản lợng kinh doanh điện 15.427 23.522 22.388 12.347 12.917
3 Sản lợng SXCN và SX khác 5.700 3.676 2.975 4.052 8.198
II Tổng giá trị đầu t 65 79 449 521 9.686
(trong đó NMCK 6.7 tỷ đồng)
III Các chỉ tiêu tài chính
1 Tổng doanh thu 143.792 148.354 157.248 124.808 148.463

Trong đó: Doanh thu xây lắp 68.845 95.156 78.788 34.297 88.204
2 Lợi nhuận thực hiện 1.672 7.199 916 8.496 9.126
3 Các khoản nộp nhà nớc 1.089 1.194 1.433 930 1.737
Trong đó: Nộp ngân sách 906 1.115 954 750 1.380
4
TSCĐ bình quân tính khấu
hao
9.577 10.262 3.205 11.247 13.100
- TS thuộc ngân sách 2.542 2.387 1.888 1.300 2.906
- TS thuộc vốn Tự bổ sung 3.281 3.153 927 3.011 3.393
- TS thuộc vốn T.dụng & V.khác3.754 4.722 389 6.936 6.801
5 Số tiền khấu hao TSCĐ 1.643 825 426 1.247 1.108
Khấu hao cơ bản 1.643 825 426 1.247 1.108
6
TS và nguồn vốn đến cuối
năm
- Nguyên giá TSCĐ đến cuối
năm
11.227 12.028 8.188 8.426 38.397
- G.trị TSCĐ còn lại đến cuối
năm
7.357 7.350 3.085 3.178 15.851
IV Lao động và tiền l ơng
Tổng số CBCNV 324 415 434 487 456
18
L¬ng BQ/ngêi/th¸ng (1.000
®
) 1.164 1.233 1.322 1.427 1.777
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh của Cty CP Đầu Tư Công Trình Hà Nội qua các
năm từ 2003 đến 2010).

19
II.Một số đặc điểm chủ yếu của công ty có ảnh hưởng đến công tác quản lí
tiền lương.
1.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Cty:
1.1. Nghành nghề kinh doanh: kèm theo các quyết định được thành lập, bản đăng
kí kinh doanh số 0106000218 của Cty đã được bổ sung mới các nghành nghề kinh
doanh được cấp năm 2004 đã qui định rất rõ các chức năng của Cty là:
- Xây dựng các công trình giao thông bao gồm: Cầu, xây dựng nền đường,
mặt đường, đường bộ, đường sắt, đường hàng không, san lấp mặt bằng bến bãi…
- Xây dựng các công trình công nghiệp bao gồm: san lấp mặt bằng, xây
dựng nhà xưởng và phần bao che, xây dựng các công trình dân dụng, các công
trình thủy lợi
- Sản xuất các loại cấu kiện bê tông bao gồm: sản xuất tà vẹt bê tong dự
ứng lực, tàvệt bê tông thông thường và kết cấu bê tông khác.
- Đầu tư các dự án khu dân cư, khu dân cư, đô thị, kết cấu hạ tầng
- Thí nghiệm và kiẻm nghiệm vật liệu xây dựng
- Kinh doanh thương mại-dịch vụ, vận tải hàng hóa bằng ôtô.
1.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:
Các công trình của Công ty đang thực hiện đều theo qui chế đấu thầu. Sau
khi
trúng thầu Cty lập dự toán, ký kết hợp đồng với bên chủ đầu tư và sau đó tiến
hành lập kế hoạch cụ thể về tiến độ thi công, phương án đảm bảo
yếu tố đầu vào
nhằm đảm bảo chất lượng công trình. Căn cứ vào giá trị dự toán, Giám đốc công
ty sẽ tiến hành khoán trọn gói cho các đội thi công có thể là cả công trình hoặc
khoản mục công trình. Khi công trình hoàn thành sẽ tiến hành bàn giao cho chủ
đầu tư.
Sơ đồ 1.1: Quy trình và phương thức hoạt động của Cty được thể hiện như sau:

20

DỰ THẦU TIẾP NHẬN
HỢP ĐỒNG
LẬP KẾ HOẠCH
THI
CÔNG
THANH LÍ HỢP
ĐỒNG
QUYẾT TOÁN NGHIỆM THU VÀ BÀN
GIAO
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và thi công sản phẩm:Công ty Cổ Phần Đầu Tư
Công Trình Hà Nội có 12 xí nghiệp, đội thành viên trực thuộc Công ty. Các công
trình xây lắp đều do các xí nghiệp và đội sản xuất đảm nhiệm thi công. Công ty kí
nhận thầu với các chủ đầu tư, sau đó kí hợp đồng nội bộ giao cho các đơn vị sản
xuất.
Nếu công trình Công ty giao cho các đơn vị thì các đơn vị phải trích nộp về Công
ty 9% giá trị truóc thuế của công trình được chủ đầu tư thanh toán. Còn các công
trình đơn vị tự nhận, Công ty kí hợp đồng thì nộp về Công ty 5% giá trị trước
thuế của công trình được chủ đầu tư thanh toán.
Trong quá trình thi công, các đơn vị chủ động bố trí vật tư, nhân lực, máy móc để
phục vụ thi công.
- Về vật tư, vật liệu, công cụ: các đơn vị chủ động trong việc mua, tập kết
vật liệu tại công trình. Những vật tư đặc trưng, quý hiếm thì công ty đứng ra mua
hỗ trợ.
- Về máy móc thi công: các đơn vị có đội máy thi công riêng hoặc thuê
ngoài tùy theo trường hợp cần thiết.
- Về nhân công: ngoài nhân công biên chế của các đơn vị thì các đơn vị
cũng co thể thuê ngoài để phù hợp với thực tế công việc cần phải làm.
Trên thực tế, Công ty chỉ phê duyệt, giám sát, chịu trách nhiệm về công trình
bàn giao, còn việc trực tiếp tiến hành xây lắp được giao cho các xi nghiệp, các đội
sản xuất.

Thông thường, khi công trình hoàn thành bàn giao. Bên A thực hiện thanh
toán theo khối lượng công việc hoàn thành. Căn cứ vào thanh toán giữa bên A
với Công ty thì Cty sẽ tiến hành thanh toán lại cho đơn vị sau khi đã trừ các
khoản trích nộp về Công ty.
2. Cơ cấu tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất kinh doanh:
Để thực hiện quản lí chất lượng Công ty xây dựng, ban hành và thực hiện duy trì
bộ máy quản lí dựa trên các quy trình, quá trình dạng băn bản quy định trách
nhiệm, quyền hạn của mối vị trí trong hệ thống quản lí chất lượng. Với mô hình
tổ chức như trên, hoạt đông của công ty thống nhất từ trên xuống dưới, giám đốc
công ty điều hành quá trình sản xuất kinh doanh thông qua các văn bản, quyết
định, nội quy… các phòng ban, xí nghiệp, các đội xây dựng có trách nhiệm thi
hành các văn bản đó.
21
Các bộ phận chức năng ( phòng, ban) không có quyền ra các hành chính trực tiếp
với các bộ phận dưới( các xí nghiệp, các đội) mà chúng chỉ là bộ phận giúp việc
cho người lãnh đạo theo kiểu chuyên gia hội đồng tư vấn trong phạm vi của mình.
Nó được qui định chi tiết như sau:
-Hội đồng quản trị (HĐQT):Là cơ quan quản trị cao nhất của công ty, HĐQT đề
ra phương hướng, mục tiêu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy
hoạt động, quyết định các vấn đề lien quan đến quyền lợi của công ty phù hợp với
luật pháp, điều lệ công ty, nghị quyết Đại hội cổ đông.
+Giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước cấp trên cơ quan
chủ quản của mình về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tổ chức
đời sống và mọi hoạt động của công ty theo luật doanh nghiệp mà Nhà nước đã
ban hành.
-Quản lí tổng thể mọi hoạt động của công ty:
•Chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng đối với toàn bộ hoạt động tại
Công ty
•Xác định chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng đối với hệ
thống quản lí chất lượng.

•Phê duyệt kế hoạch đối với hành động khắc phục và phòng ngừa trong
các lĩnh vực hoạt động.
•Phê duyệt sổ tay chất lượng, các qui trình quản lí chất lượng của hệ
thống quản lí chất lượng được áp dụng trong công ty.
•Phê duyệt và kiểm soát ngân sách tài chính của công ty
•Phê duyệt danh mục các phép thử và kiểm định hiệu chuẩn.
•Phê duyệt kế hoạch mua sắm thiết bị, hàng hóa, vật tư khi các đơn vị
có nhu cầu.
•Chỉ định người thay thế khi vắng mặt.
+ Phó giám đốc: là những người giúp giám đốc trong việc điều hành sản xuất
kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật những
công việc được phân công. Bao gồm các bộ phận sau:
-Phó giám đốc phụ trách xây dựng:
22
Trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch trong công tác thu thập thông tin về xây dựng,
tham gia đấu thầu.
Chỉ đạo thi công các công trình đúng thiết kế kỹ thuật, đúng tiến độ, đảm bảo chất
lượng, an toàn lao động trong thi công và mang lại hiệu quả kinh tế cho công ty.
Giúp giám đốc trong việc thiết lập mục tiêu chất lượng, hoạch định hệ thống chất
lượng,xem xét định kì hệ thống quản lí chất lượng.
Thực hiện ủy quyền của giám đốc về công tác chất lượng.
-Phó giám đốc phụ trách phụ trách Công nghiệp:
-Trực tiếp chỉ đạo phòng Công nghiệp trong công tác thu thập thông tin để tìm
kiếm các đơn đặt hàng, nghiên cứu, cải tiến công nghệ, hợp lí hóa dây chuyền sản
xuất, đảm bảo các yếu tố kỹ thuật trong sản xuất.
-Chỉ đạo công tác sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp,thu hồi vốn của
Công ty.
-Phó giám đốc( kiêm giám đốc xí nghiệp bê tông dự ứng lực) giúp giám đốc
điều hành xí nghiệp bê tông dự ứng lực chuyên sản xuất tà vẹt bê tông dự ứng lực
với công suất 250.000thanh/năm. Đồng thời căn cứ vào quy chế của công ty để

thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thực hiện nghiêm túc và
báo cáo giám đốc công ty những phần việc được phân công phụ trách.
-Đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR):
Đại diện của ban lãnh đạo để tổ chức xây dựng, chỉ đạo thực hiện, duy trì và cải
tiến Hệ thống quản lí chất lượng phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế ISO
9001:2000, của luật pháp và của công ty CP Đầu tư Công trình Hà Nội.
-Ban áp dụng, duy trì, cải tiến Hệ thống quản lí chất lượng: là tổ chức chịu
trách nhiệm tham mưu cho lãnh đạo công ty và QMR về việc áp dựng, duy trì, cải
tiến hệ thống quản lí chất lượng trong toàn Công ty. Thực hiện việc đôn đốc, theo
dõi, giám sát, chấn chỉnh các phòng và các đơn vị trong việc thực hiện, duy trì,
cải tiến hệ thống quản lí chất lượng.
-Báo cáo thường xuyên tình hình thực hiện áp dụng, duy trì, cải tiến Hệ thống
quản lí chất lượng của các phòng, đơn vị lên giám đốc Công ty và QMR.
-Đề xuất, tham gia xây dựng, sửa đổi tài liệu tùy theo nhu cầu cụ thể.
23
- Là đầu mối tổ chức giải quyết và lưu giữ toàn bộ hồ sơ về khiếu nại của khách
hàng và những yêu cầu không phù hợp nội bộ.
- Phối hợp với thủ trưởng các đơn vị và các trưởng phòng để tiến hành các hành
động khắc phục và phòng ngừa.
-Lập kế hoạch và tổ chức đánh giá chất lượng nội bộ phù hợp với kế hoạch đã
được giám đốc phê duyệt.
-Giúp giám đốc tổ chức các buổi họp xem xét của lãnh đạo.
-Lưu giữ các hồ sơ đánh giá nội bộ, xem xét của lãnh đạo, hồ sơ khắc phục,
phòng ngừa và các tài liệu bản gốc của hệ thống quản lí chất lượng áp dụng trong
toàn công ty.
+Các phòng ban trong công ty, bao gồm:
-phòng kế hoạch: có nhiệm vụ lập kế hoạch cụ thể cho các công trình thi công
chi tiết theo từng khoản mục, theo điều kiện và khả năng cụ thể của công ty, giao
khoán cho các đội xây dựng và soạn thảo nội dung các hợp đồng kinh tế. Cụ thể
là:

•quan hệ trực tiếp với khách hàng, nắm bắt thông tin, tìm hiểu thị trường để
tổ chức triển khai các công việc tham gia đấu thầu. Xây dựng kế hoạch sản xuất
kinh doanh theo tháng/quý/năm.
•giám sát, theo dõi, đôn đốc các đơn vị trong quá trình thi công và kiểm tra
chất lượng công trình, chất lượng vật tư dựa vào xây dựng công trình. Xử lí điều
chỉnh các sai phạm trong quá trình thi công, làm các thủ tục thanh toán, quyết
toán với chủ đầu tư và các đơn vị thi công.
•Nắm bắt thông tin phản hồi từ phía khách hàng, nhà thầu, trình báo cáo và
tham mưu cho giám đốc công ty giải quyết.Tham gia xây dựng, bổ sung nội dung
của hệ thống quản lí chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lí chất
lượng.
-phòng kĩ thuật –vật tư - thiết bị:chỉ đạo các dơn vị trong công ty thực hiện
đúng qui trình, quy phạm kĩ thuật, thường xuyên giám sát các đơn vị thực hiện
đúng hồ sơ thiết kế được duyệt, đảm bảo đúng chất lượng.
Tổ chức nghiệm thu sản phẩm, vật tư, công trình với các đơn vị sản xuất theo qui
định của công ty, của chủ đầu tư. Trên cơ sở đó xác định chất lượng, khối lượng
tháng ,quí theo điểm dừng kĩ thuật.
24
Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý của các đơn vị, lập kế
hoạch cho sản xuất và trực tiếp mua sắm trang thiết bị, vật tư chủ yếu phục vụ
cho sản xuất, đảm bảo chất lượng, kịp tiến độ.
- Phòng tài vụ: tham mưu về tài chính cho giám đốc công ty, thực hiện công tác
kế toán thống kê và tổ chức bộ máy kế toán phù hợp, phản ánh trung thực kịp thời
tình hình tài chính, thực hiện nhiêm vụ kiểm tra, kiểm soát, giúp giám đốc soạn
thảo hợp đồng, giao khoán chi phí sản xuất cho các đơn vị và xây dựng quy chế
phân cấp về công tác tổ chức kế toán của đơn vị trực thuộc.
-Phòng Tổ chức – Lao động: là bộ phận tham mưu cho giám đốc về vấn đề tổ
chức lao động của công ty, quản lí sử dụng lao động và tiền lương. Thực hiện các
chính sách xã hội đối với người lao động, công tác bảo hộ lao động, đồng thời
chịu trách nhiệm về mảng công tác đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ công

nhân viên.
-Phòng hành chính tổng hợp: là nơi bao quát mọi hoạt động của công ty, nơi
nhận công văn giấy tờ, giữ các con dấu của công ty, đòng thời quản lí toàn bộ tài
sản, dụng cụ hành chính của công ty, tiếp khách, phục vụ hội họp, ăn trưa cho cán
bộ nhân viên, công tác bảo vệ, y tế trong toàn công ty.
+Các xí nghiệp, đội, xưởng sản xuất:
Căn cứ vào hợp đòng kinh tế ký với công ty,các đơn vị tự chủ động tổ chức sản
xuất, thi công, quản lí kinh tế và hoạch toán chi phí lỗ lãi trên cơ sở sản phẩm và
công trình phải được sản xuất và thi công đúng thiết kế đảm bảo kĩ thuật, chất
lượng và tiến độ.
Tự khai thác thị trường, tìm kiếm khách hàng để kí hợp đồng, thực hiện sản xuất
và thi công có hiệu quả trên nguyên tác tôn trọng pháp luật và thực hiện đúng
Quy chế phân cấp quản lí trong công ty.
25

×