Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 63 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn V¨n HiÓn
MôC lôc
Lu V¨n Ph¬ng Líp: Qu¶n lý kinh tÕ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
DaNH MụC BảNG BIểU
Bảng 2.8. Bảng chi phí bán hàng và chi phí quản lý 31
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
LờI NóI ĐầU
Vốn là yếu tố bắt đầu của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Trong điều kiện giới hạn về nguồn lực sản xuất thì việc làm
sao để quản lí và sử dụng vốn có hiệu quả trở thành một vấn đề đợc quan
tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà n-
ớc.
Do đó, việc nghiên cứu và phân tích đanh giá hiệu quả của việc quản
lý và sử dụng vốn đối với các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam có ý nghĩa
và vai trò quan trọng.Nó không những giúp cho bản thân cac doanh nghiệp
tìm cách sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn hiện có của mình, mà còn
giúp cho cơ quan chủ quản của doanh nghiệp có các biện pháp quản lí thích
hợp .
Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng Ninh - xí nghiệp khai
thác than Đông Triều là một doanh nghiệp nhà nớc cũng đang đứng trớc
thách thức đó, phải làm sao quản lí và sử dụng nguồn vốn nhà nớc sao cho
có hiệu quả, làm thế nào để bảo toàn và phát triển đợc nguồn vốn là câu hỏi
thách thức đối với ban lãnh đạo của công ty.
Đứng trớc những yêu cầu và đòi hỏi đó, sau quá trình thực tập tại Công
ty cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng Ninh, đợc sự hớng dẫn của thầy giáo
Nguyễn Văn Hiển và các cô chú trong công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài :
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại
Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng Ninh.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề thực tập này là nêu bật lên thực


trạng về tinh hình quản lý và sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Xi Măng và
xây dựng Quảng Ninh,cả những kết quả đạt đợc và những mặt còn tồn tại,
từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý và sử
dụng vốn của công ty.
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
Chuyên đề thực tập gồm 3 chơng chính sau:
Chơng I: Lý LUậN CHUNG Về VốN Và CÔNG TáC QUảN
Lý VốN TRONG DOANH NGHIệP
CHƯƠNG II: THựC TRạNG HIệU QUả Sử DụNG VốN TạI
CTCP XI MĂNG Và XÂY DựNG QUảNG NINH
CHƯƠNG III: MộT Số GIảI PHáP NHằM NÂNG CAO HIệU
QUả QUảN Lý Và Sử DụNG VốN TạI CTCP XI MĂNG Và XÂY
DựNG QUảNG NINH
Do thời gian và trình độ hạn chế nên chuyên đề thực tập không tránh
khỏi những sai sót về nội dung và hình thức trình bày, em rất mong nhận đợc
sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, và sự góp ý của các bạn đọc để chuyên đề
của em đợc hoàn thiện và có ý nghĩa thực tế hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo thầy giáo Nguyễn Văn Hiển cùng
các cô, các chú trong phòng tài chính của công ty đã giúp đỡ để em hoàn
thành tốt đề tài nghiên cứu của mình.
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
Chơng I: Lý LUậN CHUNG Về VốN Và CÔNG TáC QUảN
Lý VốN TRONG DOANH NGHIệP
1.1:TổNG QUAN Về VốN
1.1.1: Khái niệm về vốn trong doanh nghiệp
Vốn là gì ?

- Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để thành lập một doanh
nghiệp và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong mọi loại hình
hoạt động của doanh nghiệp vốn đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh để tạo
ra lợi nhuận, tức là làm tăng thêm giá trị cho chủ sở hữu doanh nghiệp .
Vậy vốn là gì?
+ Theo quan điểm của Mác, dới góc độ các yếu tố sản xuất, Mác cho
rằng: Vốn (T bản) là giá trị đem lại giá trị thặng d là đầu vào của quá trình
sản xuất . Định nghĩa của Mác có một tầm khái quát lớn vì nó bao hàm
đầy đủ bản chất và vai trò của vốn.Tuy nhiên Mac mới chỉ bó hẹp khái
niệm về vốn trong khu vực sản xuất vật chất và cho rằng chỉ có qúa trình
sản xuất mới tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế.
+Theo quan điểm của David Begg, trong cuốn Kinh tế học của
mình, đã đa ra hai định nghĩa về vốn. Đó là vốn hiện vật và vốn tài chính
của doanh nghiệp :
Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuất các
hàng hoá khác.
Vốn tài chính là các giấy tờ có giá và tiền mặt của doanh nghiệp.
Nh vậy David Begg đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp.
+ Thực chất vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả
các tài sản doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh. Bởi vì mọi quá
trình sản xuất kinh doanh đều đợc khái quát bởi công thức :
T- H - (TLLĐ, TLSX) - H - T
Để có các yếu tố đầu vào t liệu lao động(TLLĐ), t liệu sản xuất
(TLSX) thì doanh nghiệp phải có một lợng tiền ứng trớc, lợng tiền này gọi
là vốn của doanh nghiệp và nó đợc coi nh là một hàng hoá đặc biệt.
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
- Trớc hết, vốn là hàng hoá vì nó có giá trị và giá trị sử dụng :
+ Giá trị của vốn đợc thể hiện ở chi phí mà chúng ta bỏ ra để có đợc

nó.
+ Giá trị sử dụng của vốn thể hiện ở việc ta sử dụng nó để đầu t vào
quá trình sản xuất kinh doanh - mua máy móc, mua vật t, hàng hoá.
- Vốn là hàng hoá đặc biệt bởi vì có sự tách biệt rõ ràng giữa quyền
sử dụng và sở hữu. Khi mua nó chúng ta chỉ có quyền sử dụng chứ không
có quyền sở hữu. Vốn không bị hao mòn hữu hình trong quá trình sử dụng
mà còn có khả năng tạo ra giá trị lớn hơn bản thân nó. Chính vì vậy,giá trị
của vốn phụ thuộc và rất nhiều yếu tố của môi trờng kinh tế vĩ mô, nó
không phụ thuộc vào lợi ích cận biên của bất kì một doanh nghiệp nào.
Điều này đặt ra nhiệm vụ đối với các nhà quản trị tài chính là phải làm sao
sử dụng tối đa hiệu quả của vốn để đem lại một giá trị thặng d tối đa, đủ chi
trả cho chi phí bỏ ra mua nó từ đó có đợc lợi nhuận tối đa.
1.1.2: Phân loại vốn trong doanh nghiệp
- Xét theo nguồn hình thành.
+ Vốn do ngân sách nhà nớc cấp: là vốn do nhà nớc cấp cho doanh
nghiệp (đợc xác nhận trên cơ sở biên bản giao nhận) gồm vốn cấp ban đầu và
vốn cấp bổ sung. Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này phải nộp ngân sách
một tỷ lệ phần trăm nào đó trên vốn cấp gọi là mức thu sử dụng vốn.
+ Vốn tự bổ sung: là vốn nội bộ của doanh nghiệp bao gồm vốn
khấu hao cơ bản, lợi nhuận để lại, vốn cổ phần
+ Vốn liên doanh liên kết là vốn do doanh nghiệp liên kết với các
doanh nghiệp khác trong và ngoài nớc để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Vốn vay gồm những khoản vay từ ngân hàng và các tổ chức tín
dụng, vay cán bộ công nhân viên, vay nớc ngoài, phát hành trái phiếu
- Xét theo tính chất sở hữu.
Nguồn vốn đợc chia thành hai loại là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
của doanh nghiệp.
+ Vốn chủ sở hữu gồm vốn do ngân sách cấp, vốn thông qua phát
hành cổ phiếu, lợi nhuận giữ lại, thặng d vốn
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế

6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu và chi phí vốn
của mình, từ đó xác định đợc cơ cấu và chi phí vốn hợp lí với mức chi phí
thấp nhất.
+ Nợ phải trả:gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Nợ ngắn hạn là các khoản tín dụng ngắn hạn, các khoản vay dự trữ
phải trả trong vòng một năm. Khoản này thờng bao gồm tín dụng thơng mại
và tín dụng ngân hàng.
Tín dụng thơng mại: Nguồn vốn này đợc khai thác tự nhiên trông
quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm, hay trả góp. Đây là một phơng
thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh, mặt khác nó còn tạo khả
năng mở rộng các quan hệ kinh doanh một cách lâu bền.
Tín dụng ngân hàng: Các ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn
tức thời cho doanh nghiệp theo phơng thức nh cho vay theo từng món, cho
vay luân chuyển
Nợ dài hạn gồm các khoản tín dụng dài hạn, vốn do phát hành trái
phiếu công ty
- Xét trên góc độ luân chuyển của vốn
Vốn gồm hai bộ phận vốn cố định và vốn lu động
+ Vốn cố định là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm ,xây dựng hay
lắp đặt các tài hình. Quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy
mô của tài sản cố định từ đó ảnh hởng đến trình độ trang bị kĩ thuật và công
nghệ năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Ngợc lại những đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong quá trình sử
dụng cũng có ảnh hởng quyết định chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu
chuyển của vốn cố định. Chính vì vậy vốn cố định có những đặc thù sau:
Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất sản phẩm.
Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ
sản xuất, cấu thành nên chi phí sản xuất của sản phẩm(khấu hao).

Sau nhiều chu kì sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân
chuyển (khấu hao hết).
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
Xuất phát từ những đặc điểm trên việc quản lí vốn cố định phải luôn
đợc gắn với việc quản lí hình thái hiện vật của nó là tài sản cố định của
doanh nghiệp.
+ Vốn lu động là số tiền ứng trớc hay đầu t và tài sản lu động nhằm
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp diễn ra thờng xuyên
liên tục. Quá trình này đợc gọi là quá trình tuần hoàn chu chuyển của vốn l-
u động. Qua mỗi giai đoạn của chu kì kinh doanh vốn lu động lại thay đổi
hình thái biểu hiện. Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái
vốn vật t hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất rồi cuối cùng lại trở về hình thái
vốn tiền tệ. Sau mỗi chu kì tái sản xuất, vốn lu động hình thành một vòng
luân chuyển.
- Nh vậy so với vốn cố định thì vốn lu động có tốc độ chu chuyển
nhanh hơn. Trong khi vốn cố định chu chuyển đợc một vòng thì vốn lu
động đã chu chuyển đợc nhiều vòng.
- Thông qua cách phân chia này, các doanh nghiệp thấy đợc tỷ
trọng cơ cấu cũng nh hoạt động luân chuyển vốn, sự ảnh hởng qua lại của
các hình thái khác nhau của tài sản từ đó xác định đợc hiệu quả vòng
quay vốn. Nh vậy đứng trên quan điểm hiệu quả thì vốn đợc xem xét dới
trạng thái động.
1.1.3: Đặc điểm vốn trong doanh nghiệp
* c im ca vn c nh trong doanh nghip
Vỡ vn c nh l khon vn ng trc mua sm ti sn c nh
cho nờn c im vn ng ca ti sn nh s quyt nh c im vn
ng ca vn c nh. Da trờn mi liờn h ú ta cú mt s c im khỏi
quỏt ca vn c nh nh sau :

- Vn c nh tham gia vo nhiu chu k sn xut kinh doanh, c
im ny l do ti sn c nh cú th phỏt huy tỏc dng trong nhiu chu k
sn xut kinh doanh. Vỡ vy vn c nh (Hỡnh thỏi biu hin bng tin
ca ti sn c nh) cng tham gia c vo nhiu chu k sn xut kinh
doanh tng ng vi ti sn c nh.
- Vn c nh c luõn chuyn tng phn : Khi tham gia vo quỏ
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
trỡnh sn xut , giỏ tr s dng ca ti sn c nh gim dn, cng trong
quỏ trỡnh ú vn c nh cng c tỏch lm hai phn: mt phn s gia
nhp vo giỏ thnh sn phm di hỡnh thc khu hao ti sn c nh.
Phn cũn li vn c nh c c nh trong nú. Trong cỏc chu k sn
xut tip theo phn vn c nh tip tc c luõn chuyn vo giỏ thnh
sn phm sn xut trong k v phn vn c nh li dn dn gim i
tng ng vi quỏ trỡnh gim dn ca ti sn c nh. Khi kt thỳc s bin
thiờn ngc chiu dú cng l lỳc ti sn c nh ht thi gian s dng vn
c nh cng hon thnh mt vũng luõn chuyn. Nh vy trong quỏ trỡnh
sn xut, vn c nh c luõn chuyn dn tng phn vỡ vy phi sau mt
thi gian di vn c nh mi hon thnh c vong luõn chuyn.
*c im ca vn lu ng
c im ca ti sn lu ng l bao gm nhiu loi, tn ti nhiu
khõu v bin ng rt nhanh nhm m bo cho quỏ trỡnh sn xut kinh
c tin hnh liờn tc, thun li. Do vy vn lu ng luụn c chuyn
hoỏ liờn tc qua nhiu hỡnh thỏi khỏc nhau, bt u t hỡnh thỏi tin t sang
hỡnh thỏi vt t, hng hoỏ v cui cựng li tr li hỡnh thỏi tin t ban u
ca nú.Quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca doanh nghip din ra liờn tc cho
nờn vn lu ng cng ng khụng ngng v cú tớnh cht chu k.
Vn lu ng luụn luõn chuyn ton b giỏ tr ngay trong mt ln vn
ng v hon thnh mt vũng tun hon sau mi chu k sn xut v khụng

gi nguyờn hỡnh thỏi vt cht ban u. Vn lu ng vn ng nhanh hay
chm ph thuc rt nhiu vo vic xỏc nh nhu cu thng xuyờn, ti
thiu v vn lu nh, thi gian nm trong cỏc khõu ca quỏ trỡnh sn xut
v lu thụnh cú hp lý hay khụng, s lng vt t hng hoỏ c s dng
tit kim hay khụng.
1.1.4: Tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
- Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải có
máy móc, nhà xởng, các trang thiết bị kỹ thuật(TSCĐ), và các nguyên vật
liệu, vật t, nhân công (TSLĐ). Đây chính là những dạng cụ thể của vốn
sản xuất kinh doanh. Nh vậy vốn là điều kiền cần thiết là tiền đề cho sự
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
phát triển của doanh nghiệp. Nếu thiếu vốn thì quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp sẽ bị ngừng trệ thậm chí dẫn đến phá sản từ đó kéo
theo hàng loạt các tác động tiêu cực khác ảnh hởng đến chính bản thân
doanh nghiệp và xã hội.
- Để cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và có kết quả
thì doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu t vào các giai đoạn khác nhau của
quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp có đủ vốn thì mới làm ăn có
hiệu quả và ngợc lại khi làm ăn có hiệu quả thì doanh nghiệp mới bảo toàn
và phát triển vốn đầy đủ.
- Vốn đợc sử dụng vào hoạt động sản suất kinh doanh của doanh
nghiệp phải luôn có sẵn trớc khi hoạt động này phát sinh. Đó là khoản vốn
mà doanh nghiệp phải ứng trớc và nó tham gia vào tất cả các khâu của quá
trình sản xuất kinh doanh. Mỗi khâu đợc biểu hiện dới những hình thái khác
nhau nh vật t, nguyên liệu, hàng hoá và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu
là tiền tệ.Nh vậy sau một chu kỳ sản xuất vốn phải đợc thu hồi để tiếp tục
chu kỳ khác nếu không doanh nghiệp sẽ bị phá sản. Nhiệm vụ của các doanh

nghiệp là phải có các biện pháp quản lý vốn có hiệu quả, đảm bảo vốn đầu t
dùng thời diểm, đúng chỗ từ đó giảm đợc tối đa chi phí sử dụng vốn, năng
cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mình.
1.2: Công tác quản lý và sử dụng vốn trong doanh
nghiệp
1.2.1: Khái niệm về quản lý vốn trong doanh nghiệp
Qun lý núi chung l mt hot ng khỏch quan ny sinh khi cn cú
n lc tp th thc hin mc tiờu chung V ni dung, thut ng qun
lý cú nhiu cỏch din t khỏc nhau. Vi ý ngha thụng thng, ph bin
thỡ qun lý cú th hiu l vic ch th (thng l Nh nc hoc ngi
ng u t chc) s dng cỏc cụng c hnh chớnh, kinh t, phỏp lut vv
nhm tỏc ng mt cỏch cú t chc v nh hng vo mt i tng nht
nh iu chnh cỏc quỏ trỡnh xó hi v hnh vi ca con ngi nhm duy
trỡ tớnh n nh v phỏt trin ca i tng theo nhng mc tiờu ó nh.
Nh vy, bn thõn khỏi nim qun lý vn trong doanh nghip cng cú
th hiu hai ngha. Nú cú th l hot ng qun lý ca Nh nc, cng cú th
l hot ng qun lý ca n v s dng vn. Trong phm vi chuyờn ny,
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
qun lý vn trong doanh nghip c hiu l mt ni dung qun lý Nh
nc trong lnh vc ti chớnh cụng. Vi cỏch hiu ny ta cú nh ngha sau:
Qun lý vn l s tỏc ng liờn tc, cú hng ớch ca ch th qun
lý (Nh nc) lờn i tng (cỏc n v HCSN) v khỏch th qun lý nhm
thc hin mc tiờu chung.
- Ch th qun lý: Cỏc c quan c Nh nc giao thm quyn,
trỏch nhim qun lý vn núi chung v vn trong doanh nghip núi riờng.
+ i vi cp Trung ng: B K hoch v u t, B Xõy dng,
B Ti chớnh, cỏc b, ngnh cú liờn quan.
+ i vi cp tnh: UBND tnh, thnh ph, cỏc S chc nng giỳp vic.

+ i vi cp huyn: UBND qun, huyn v cỏc Phũng chc nng
giỳp vic.
- i tng qun lý: Cỏc i tng s dng vn, ú l cỏc c quan,
n v HCSN.
Mc tiờu qun lý l qun lý v s dng vn ỳng phỏp lut, ỳng
mc ớch, ỳng hiu qu, tit kim.
1.2.2: Hiệu quả quản lý vốn trong doanh nghiệp
Hiu qu l mt phm trự kinh t phn ỏnh trỡnh s dng cỏc
ngun nhõn ti, vt lc ca doanh nghip t c kt qu cao nht vi
tng mc chi phớ mc thp nht. Trong kinh doanh thỡ hiu qu l mt
vn cú ý ngha then cht , gn lin vi s tn ti , phỏt trin hay i
xung ca doanh nghip. Vỡ vy phõn tớch hiu qu s dng vn trong
doanh nghip cú c s ỏnh giỏ cht lng v mt qun lý v hiu qu
s dng vn ca doanh nghip ng thi giỳp cho nh qun lý ra cỏc k
hoch chin lc nhm nõng cao hiu qu s dng vn.
1.2.3: Đặc điểm công tác quản lý vốn trong doanh nghiệp
* Qun lý vn c nh
Vn c nh cú vai trũ cc k quan trng trong doanh nghip, quy
mụ ca vn c nh quyt nh quy mụ sn xut kinh doanh ca doanh
nghip, quyt nh n trỡnh trang thit b, cụng ngh k thut ca
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
doanh nghip.Vi nhng c im vn ng theo quy lut riờng khỏc vi
vn lu ng, vn c nh gi mt v trớ then cht trong quỏ trỡnh sn xut.
Vỡ vy, vic qun lý s dng vn c nh c coi l trng im ca cụng
tỏc ti chớnh doanh nghip.
* Qun lý vn lu ng.
Vic qun lý v s dng ti sn lu ng , vn lu ng s cú nh
hng rt ln n hiu qu ca quỏ trỡnh kinh doanh ca doanh nghip.Cỏc

doanh nghip phi ỏp dng nhng bin phỏp ti u qun lý cht ch, nõng
cao hiu qu s dng vn lu ng núi riờng v vn kinh doanh núi chung.
1.2.4: Nội dung công tác quản lý vốn trong doanh nghiệp
Qun lý vn trong doanh nghip l mt trong rt nhiu ni dung ca
qun lý Nh nc trong lnh vc ti chớnh cụng m c th l qun lý mt loi
vn thuc Ngõn sỏch Nh nc. Vỡ vy ta phi xem xột trờn hai gúc :
- Xột trờn gúc qun lý hnh chớnh Nh nc, ni dung qun lý bao
gm:
+ Xõy dng v ban hnh h thng vn bn phỏp lut, chớnh sỏch, ch
quy nh, quyt nh qun lý vn.
+ T chc thc hin theo h thng vn bn qun lý nờu trờn.
+ Thanh tra, kim tra vic chp hnh, thc hin ca cỏc c quan, n v.
Cỏc vn bn qun lý chia ra lm nhiu loi phõn theo cỏc tiờu thc
khỏc nhau.
+ Theo c quan ra vn bn, cú: Vn bn do Quc hi, Chớnh ph, cỏc
B ban hnh, vn bn ca UBND, ca cỏc S vv
+ Theo ni dung vn bn, cú vn bn qun lý chung, vn bn qun lý
chung, vn bn qun lý c th tng lnh vc, cỏc vn bn h tr.
- Xột trờn gúc qun lý ti chớnh Nh nc, ni dung qun lý bao gm:
+ Qun lý vic lp k hoch v thụng bỏo k hoch vn doanh nghip
+ Qun lý vic thanh toỏn vn (thuc ni dung chp hnh d toỏn
Ngõn sỏch).
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
+ Qun lý vic quyt toỏn vn (thuc ni dung chp hnh d toỏn
Ngõn sỏch).
1.2.5: Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
- Hiệu quả của bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào đều thẻ hiện
mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra:

+ Về mặt định lợng : Hiêu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm
vụ kinh tế - xã hội biểu hiện ở mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi
phí bỏ ra. Nếu xét về tổng lợng ngời ta chỉ thu đợc hiệu quả kinh tế khi nào
kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng
cao và ngợc lại .
+ Về mặt định tính : mức độ hiệu quả kinh tế cao thu đợc phản ánh
sự cố gắng, nỗ lực, trình độ quản lí của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống
công nghiệp và sự gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu
kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị xã hội .
- Do đó hiệu quả đạt đợc phải có đầy đủ cả hai mặt trên có nghĩa là
trong những biểu hiện về mặt định - lợng phải nhằm đạt đợc mục tiêu chính
trị xã hội nhất định .
Vậy, hiệu quả sử dụng vốn có thể hiểu nh sau:
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế
phán ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đíc sinh lợi tối đa với chi phí
thấp nhất .
1.2.6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn đợc phản ánh ở trạng thái động cho nên khi
xem xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
ngoài chỉ tiêu chung về hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn ngời ta thờng xem xét
hai chỉ tiêu chính sau: chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
- Cơ cấu vốn
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
+ Vốn của doanh nghiệp đợc đầu t vào hai loại tài sản là TSCĐ và
TSLĐ.Việc thiết lập cơ cấu đầu t vào hai loại tài sản la rất cần thiết, có thiết

lập đợc cơ cấu tài sản hợp lý thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
mới đạt hiệu quả cao.
TSCĐ
Tỷ trọng TSCĐ =


TS
TSLĐ
Tỷ trọng TSLĐ =

TS
+ Công thức trên đây cho ta rõ một đồng vốn đầu t vào doanh
nghiệp thì có bao nhiêu đồng đầu t vào TSCĐ, bao nhiêu đồng đầu t vào
TSLĐ. Tuỳ theo đặc điểm của ngành nghề sản xuất kinh doanh mà doanh
nghiệp sẽ có tỷ trọng của từng loại tài sản thấp hay cao. Cơ cấu này đợc bố
trí càng hợp lí bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao bấy nhiêu, nếu
bố trí không hợp lí làm mất cân đối giữa TSCĐ và TSLĐ thì sẽ gây lãng phí
vốn , làm tăng giá thành sản phẩm.
- Vòng quay toàn bộ vốn
Doanh thu thuần
Vòng quay toàn bộ vốn =
Tổng số vốn bình quân trong kì
Tống số vốn bình quân trong kì =(Vốn đầu kì + Vốn cuối kì )/2
+ Chỉ tiêu này cho biết nếu doanh nghiệp bỏ ra một đồng vốn trong
kì thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.Vòng quay càng lớn thì khả năng
thu hồi vốn và thu hồi lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao.
* chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nội
dung quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp .Thông qua đó doanh
nghiệp có đợc những căn cứ xác đáng để đa ra các quyết định về mặt tài

chính nh điều chỉnh quy mô, cơ cấu vốn đầu t, đầu t mới hay hiện đại hoá
TSCĐ , về các biện pháp khai thác năng lực của TSCĐ hiện có, nhờ đó nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
Thông thờng các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định gồm
các chỉ tiêu tổng hợp sau:
* Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định(VCĐ).
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ cho biết: 1đồng VCĐ bình quân bỏ ra
trong một kì có thể tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu.
- Chỉ tiêu hàm lợng VCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu
đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh .
-Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
+ Lợi nhuận là chỉ tiêu cht lng tổng hợp phản ánh kết quả cuối
cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, căn cứ vào
chỉ tiêu lợi nhuận tình theo số tuyệt đối cha thể đánh giá đúng chất lợng
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, khi phân tích hiệu
quả sử dụng vốn, bên cạnh việc xem xét mức biến động của lợi nhuận còn
phải đánh giá bằng số tơng đối(tỷ suất lợi nhuận) thông qua việc so sánh
giữa tổng lợi nhuận trong kì với số vốn bỏ ra để đạt đọc số lợi nhuận đó.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận =
Tổng số vốn bình quân trong kì
+ Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn bình quân bỏ ra trong kỳ thì
tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Ngoài những chỉ tiêu tổng hợp trên ,ngời ta còn có thể sử dụng một số chỉ
tiêu phân tích nh: hệ số hao mòn TSCĐ, tỷ suất sử dụng TSCĐ, hệ số trang
bị TSCĐ ,tỷ suất đầu t TSCĐ hay kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp

* chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ, các doanh nghiệp có thể sử
dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ sử dụng bình quân trong kì tạo
ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
* Hàm l ợng VLĐ (hay còn gọi là mức đảm nhận VLĐ).
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ thì
cần bao nhiêu đồng VLĐ
* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận .
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ
càng cao.
* Chỉ tiêu tốc độ l u chuyển VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh trong một chu kì sản suất kinh doanh VLĐ
quay đợc bao nhiêu vòng. Nếu số vòng quay lớn chứng tỏ VLĐ luân
chuyển nhanh , hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả và ng-
ợc lại.
* Thời gian một vòng luân chuyển.
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để VLĐ quay đợc một vòng.
Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn
càng lớn và ngợc lại
Tốc độ luân chuyển vốn phản ánh sự phát triển trình độ sản xuất kinh
doanh công tác quản lí, kế hoạch hoá và tình hình tài chính cùa doanh
nghiệp. Nếu không hoàn thành đợc một kỳ luân chuyển nghĩa là vốn còn ứ
đọng ở một khâu nào đó, cần có biện pháp khai thông kịp thời.
Tốc độ luân chuyển vốn phát triển giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc

VLĐ sử dụng cho những hoạt động khác.
- Ngoài những chỉ tiêu trên ngời ta còn đánh giá hiệu quả sử dụng
VLĐ thông qua các chỉ tiêu: vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình
quân, khả năng thanh toán.
1.3: Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
trong doanh nghiệp
1.3.1: Các nhân tố khách quan
- Các chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nớc.
Nhà nớc bằng pháp luật và hệ thống chính sách kinh tế ,thực hiện chức
năng quản lý và điều tiết các nguồn lực trong nền kinh tế .các chính sách
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
khuyến khích đầu t và những u đãi về thuế ,về vốn đã thực sự đem lại cho
các doanh nghiệp một môi trờng kinh doanh ổn định ,sôi động để phát triển
sản xuất .Vì đứng trớc các quyết định đầu t ,tổ chức , doanh nghiệp luôn
phải xét tới các chính sách của Nhà nớc .
- Sự bảo đảm của nền kinh tế
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với sự
bảo đảm của nền kinh tế .Do vậy khi nền kinh tế bị biến động thì hoạt động
của doanh nghiệp cũng bị biến động .Khi nền kinh tế có lạm phát kéo theo
sự biến động của giá cả ,giá của đồng vốn và mức lu chuyển hàng hoá .
- Đặc điểm của quá trình sản xuất kinh doanh
Nhu cầu của thị trờng mang tính thời vụ ,chính vì vậy hoạt động sản
xuất kinh doanh có tính chất thời vụ .Vốn là nhân tố thiết yếu của quá trình
sản xuất kinh doanh cho nên vốn cũng chịu ảnh hởng của tính thời vụ .Để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải chú trọng đến tính
thời vụ .
Tốc độ đổi mới của quá trình sản xuất kinh doanh cũng có ảnh hởng
đến hiệu quả sử dụng vốn vì tốc độ này càng cao thì chu kỳ sản xuất kinh

doanh cũng rút ngắn ,vòng quay vốn càng nhanh .Do vậy vốn doanh nghiệp
phải cải tiến quy trình sản xuất hàng năm để tăng tốc độ luân chuyển vốn .
Ngoài ra hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp còn chịu tác động
trực tiếp cuả các nhân tố bất khả kháng nh : thiên tai, thảm hoạ.
1.3.2: Các nhân tố chủ quan
- Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp
Vị thế của sản phẩm trên thị trờng có ảnh hởng lớn tới kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì nó ảnh hởng đến lợng hàng
bán và giá cả của đơn vị sản phẩm từ đó làm ảnh hởng đến doanh thu và lợi
nhuận suy cho cùng là ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Xuất phát từ lý
do đó nên khi quyết định sản phẩm hay ngành nghề kinh doanh, doanh
nghiệp phải nghiên cứu kĩ nhu cầu của thị trờng va chu kỳ sống của sản
phẩm. Có nh vậy doanh nghiệp mới mong thu đợc lợi nhuận.
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
- Nguồn vốn
+ Cơ cấu vốn có ảnh hởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh
nghiệp vì nó liên quan trực tiếp đến chi phí (khấu hao vốn lu động, tốc độ
luân chuyển vốn lu động ).Nếu doanh nghiệp đầu t vào nguồn tài sản
không sử dụng dến hay ít sử dụng sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ,gây ra
lãng phí tài sản hoặc tài sản không phù hợp với quá trình sản xuất làm giảm
vòng quay vốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
+ Nhu cầu vốn: Nhu cấu vốn của doanh nghiệp tại bất kì thời điểm
nào cũng bằng chính tổng số tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm
bảo cho hoạt động kinh doanh .Việc xác định nhu cầu vốn của doanh
nghiệp là hết sức quan trọng ,khi doanh nghiệp xác định nhu cầu không
chính xác nêu thiếu hụt sẽ gây hậu quả gián đoạn hoạt động sản xuất kinh
doanh, ảnh hởng xấu tới tiến độ thực hiện hợp đồng đã kí kết với các đối tác
làm mất uy tín của doanh nghiệp Ng ợc lại xác định vốn quá cao vợt ra

khỏi nhu cầu thực của doanh nghiệp sẽ gây lãnh phí vốn .Trong cả hai trờng
hợp doanh nghiệp đều xây dựng vốn không hiệu quả.
+ Chi phí vốn: Muốn sử dụng vốn thì doanh nghiệp phải chi phí.
Nếu chi phí cao sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp , giảm hiệu quả sử
dụng vốn . Vì vậy trong quá trình hoạt động của mình, doanh nghiệp phải
tìm mọi cách để hạ thấp chi phí xuống cụ thể là phải đi tìm kiếm và lựa
chọn các nguồn tài trợ thích hợp.
Các nguồn tài trợ của doanh nghiệp gồm nợ, lợi nhuận gửi lại, vốn
CSH ,thặng d vốn .Mỗi một nguồn tài trợ đều có chi phí khác nhau tuỳ
thuộc vào từng thời điểm mà doanh nghiệp có những lựa chọn nguồn tài trợ
từ đó nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn .
- Trình độ cán bộ công nhân viên
+ Yếu tố con ngời có ý nghĩa quyết định nhất trong việc đảm bảo sử
dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp .
+ Ngời lao động có ý thức trách nhiệm cao, trình độ tay nghề cao thì
sẽ đạt năng suất lao động cao , tiết kiệm đợc thời gian, vật liệu do đó làm
tăng lợi nhuận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
+ Trình độ của các cán bộ quản lý cũng ảnh hởng không nhỏ đến hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp .Có quản lý về mặt nhân sự tốt mới đảm
bảo đợc một đội ngũ lao động có năng lực thực hiện nhiệm vụ, không gây
lãng phí lao động, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .
+ Trình độ quản lý còn thể hiện ở một số mặt cụ thể nh: quản lý hàng
tồn kho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ, chỉ khi các công tác
quản lý này thực hiện tốt thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mới đ-
ợc nâng cao rõ rệt.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật
+ Đây là nhân tố tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn trong

doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đai, áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh thì năng suất lao động sẽ
tăng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng theo và ngợc lại. Tuy nhiên yếu
tố này cũng phụ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp. Không dễ
dàng gì để có thể thay đổi đợc cơ sở vật chất kỹ thuật mà phải dần dần trên
cơ sở ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh .
Trên đây là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào từng loại hình, lĩnh vực
kinh doanh cũng nh môi trờng hoạt động của từng doanh nghiệp mà mức độ
và xu hớng tác động của chúng có thể khác nhau .Nắm bắt đợc các nhân tố
này sẽ giúp cho các doanh nghiệp kịp thời đa ra các biện pháp nhằm hạn
chế tối đa ảnh hởng của chúng tới hoạt động của doanh nghiệp từ đó nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn .
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
CHƯƠNG II: THựC TRạNG HIệU QUả Sử DụNG VốN
TạI CTCP XI MĂNG Và XÂY DựNG QUảNG NINH
2.1: TổNG QUAN Về CTCP XI MĂNG Và XÂY DựNG QUảNG
NINH
2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng ninh tiền thân là Xí
Nghiệp Than Uông Bí thành lập theo quyết định số 460 ngày 24 tháng 7
năm 1987 của UBND Tỉnh Quảng Ninh. Từ một xí nghiệp chỉ khai thác và
sản xuất than với sản lợng khai thác và kinh doanh thấp ,
Ngày 22 tháng 1 năm 1997 UBND Tỉnh Quảng Ninh ra quyết định số
262 QĐ/UB V/v sát nhập Xí nghiệp Xây Dựng Uông Bí vào Xí Nghiệp
Than Uông Bí thành Công ty xi măng và xây dựng Uông Bí.
Ngày 11 tháng 4 năm 1998 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng ninh ra
quyết định số 1125/QĐ - UB, V/v sáp nhập Công ty xi măng và xây dựng

Uông Bí, thành Công ty xi măng và xây dựng Quảng Ninh.
Đứng trớc cơ hội Việt Nam ra nhập Tổ chức thơng mại Thế giới
WTO, Tháng 2 năm 2005 UBND tỉnh Quảng Ninh ra quyết định số 497/QĐ
- UB V/v Phê duyệt Phơng án Cổ phần hoá và chuyển Công ty Xi măng và
xây dựng Quảng Ninh thành Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng
Ninh.
Căn cứ điều lệ tổ chức, hoạt động của Công ty cổ phần xi măng và
xây dựng Quảng Ninh đợc Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày
19/03/2005 và nội dung sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ đã đợc
Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày 13/04/2006 và ngày 08/04/2007
Căn cứ nghị quyết của Hội đồng quản trị Công ty họp ngày
16/10/2007 về việc sắp xếp tổ chức sản xuất, thành lập đơn vị trực thuộc và
bố trí cán bộ.
2.1.2: Cơ cấu tổ chức của CTCP xi măng và xây dựng Quảng Ninh
* Bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng Ninh.
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
- Hội đồng quản trị (HĐQT):1 Chủ tịch HĐQT,1 Phó chủ tịch
HĐQT, 1 Trởng ban kiểm soát, 2 Uỷ viên HĐQT là chuyên gia về pháp
luật, kỹ thuật, kinh tế.
- Ban kiểm soát: gồm 1 Trởng ban (do 1 thành viên trong HĐQT
đảm nhiệm), 2 Thành viên do Chủ tịch HĐQT bổ nhiệm từ đội ngũ cán bộ
của công ty,1 Thành viên đại diện của Tổng cục quản lý vốn và tài sản, 1
Thành viên đại diện của Bộ Năng lợng.
- Ban giám đốc giúp việc cho HĐQT gồm: 1 Tổng giám đốc, 6 Phó
Tổng giám đốc chuyên trách các lĩnh vực :Kinh tế Tổng hợp, Kỹ thuật và
sản xuất than, Chế biến và tiêu thụ than, Đầu t - xây dựng, Vật t và kinh
doanh khác và Phát triển nguồn lực và 1 Kế toán trởng của công ty.
- Các ban chuyên môn giúp việc cho HĐQT và Ban giám đốc. Các

ban đợc chia thành 3 khối: Khối các ban chuyên đảm trách về kỹ thuật và
điều hành sản xuất, Khối các ban chuyên đảm trách về kinh tế - kế hoạch -
tài chính và Khối các ban chuyên đảm trách về các nghiệp vụ khác.
- Các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty cổ phần Xi Măng và xây
dựng Quảng Ninh. đợc chia thành các nhóm : Nhóm các đơn vị thành viên
hạch toán độc lập. Nhóm các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và
Nhóm các đơn vị thành viên hoạt động sự nghiệp (VD : y tế , giáo dục - đào
tạo ).
2.1.3: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xi
măng và xây dng Quảng Ninh
Sản lợng than khai thác năm 2010 tăng 34,3% so với kế hoạch và
giảm 8,7% so với năm 2009. Sở dĩ sản lợng giảm nh do quá trình sản xuất
của công ty khai thác ngày càng xuống sâu, điều kiện địa lý khó khăn, cụ
thể:
+ Than nguyên khai thực hiện năm 2010 tăng 25% so với thực hiện
và giảm 86% so với thực hiện 2009.
+ Than sạch giảm 8,5% so với năm 2009, tăng 43.540 tấn so với kế
hoạc tơng đơng tăng 34,3%
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
Sản lợng tiêu thụ tăng 30,9% so với kế hoạch, giảm 17,7% tơng ứng
với giảm 29.145 tấn so với năm 2009. Sản lợng tiêu thụ tăng là do nhu cầu
thị trờng về than tăng. Trong đó:
+ Sản lợng tiêu thụ than trong nớc: 30,9% so với kế hoạch, giảm
28.684 tấn so với năm 2009.
+ Sản lợng tiêu thụ than xuất khẩu đạt 75 tấn, tăng 19 tấn so với kế
hoạch tơng ứng tăng 33,9%, giảm 86% so với năm 2009.
Tổng số vốn kinh doanh giảm đáng kể, giảm 18,4% so với năm 2009
là do Tài sản ngắn hạn giảm 272.986 tấn so với năm 2009; Tài sản dài hạn

tăng 120.152 tấn. Công ty đầu t thêm một số thiết bị dùng cho văn phòng
nên tài sản dài hạn tăng lên.
Hao phí nhiên liệu tăng là do giá cả xăng dầu trên thị trờng ngày
càng tăng cao, mặt khác là khấu hao của các xe vận chuyển than gần hết
nên tốn nhiên liệu hơn.Trong năm 2010 nhiên liệu tăng cao, tăng 72,8%so
với năm 2009
Tổng quỹ lơng cũng tăng so với năm 2009 và đạt 100% kế hoạch đề
ra. Nhà nớc có quyết định tăng lơng cho cán bộ công nhân viên, Công ty
cũng áp dụng tăng lơng, lơng cơ bản lên 650.000đ/tháng để đáp ứng nhu
cầu đời sống của cán bộ công nhân viên trong thời buổi lạm phát này, chính
vì thế tiền lơng bình quân của công nhân cũng đợc tăng 29,1% so với cùng
kỳ năm trớc và tăng 6,7% so với kế hoạch đề ra.
Năng suất lao động tính bằng giá trị tính cho công nhân toàn công ty
giảm 99,8% so với kế hoạch và tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trớc. Tính
cho 1 công nhân sản xuất năm 2010 đạt: 3.987.422 đồng/ngời/năm.
Giá thành sản phẩm tăng 95,8% so với kế hoạch, tăng 24,5% so với
năm 2009. Công ty nào sản xuất mà chẳng co nhu cầu giảm giá thành, tăng
giá bán nhng do thị trờng biến động, giá cả tăng cao mà nhất là trong năm
2010 vừa qua giá cả về xăng dầu tăng giá mấy lần, tiền điện, tiền nớc cũng
tăng kéo theo đó giá thành tăng theo.
Tóm lại: Năm 2010 hầu hết các chỉ tiêu kinh tế của công ty đều hoàn
thành và vợt mức so với kế hoạch đề ra và so với thực hiện năm 2009 đó là
một dấu hiệu đáng mừng thể hiện sự cố gắng không ngừng của công ty. Tuy
nhiên bên cạnh đó có một số chỉ tiêu không đạt thì công ty cần xem xét để
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
có biện pháp giải quyết, có hớng đi đúng đắn để công ty ngày càng phát
triển, doanh thu tăng theo hàng năm.
2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Của

ctcp xi măng và xây DựNG quảng ninh
Trong các năm 1999-2000, Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng
Quảng Ninh đã loại bỏ toàn bộ công nghệ lạc hậu có nguồn gốc từ Liên Xô
cũ và thay bằng toàn bộ công nghệ mới, nhập khẩu từ các nớc T bản. Nhờ
đó, hiệu quả khai thác than tăng lên rõ rệt, đặc biệt trong khai thác lộ thiên,
hệ số bóc đất đá đã tăng lên đáng kể (xem bảng 2.1):
Bảng 2.1: Hệ số bốc đất thực hiện qua các năm.
(Đơn vị: %)
Năm
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Toàn ngành
4,67 3,21 2,34 3,3 3,8 4,16 4,54
(Nguồn: Ban Kế toán Thống kê Tài chính)
2.2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phơng hớng kỹ thuật hàng năm và dài hạn của các mỏ lộ thiên, hầm
lò và các cơ sở sàng tuyển đều đợc kiểm tra và giám sát chặt chẽ. Công ty
cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng Ninh đã đi sâu hớng đẫn và quản lý
các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu: hệ số bóc đất đá, hệ số mét lò chuẩn bị sản
xuất, tỷ lệ thu hồi than, phẩm cấp than và tỷ lệ tổn thất tài nguyên. Song
song với việc quản lý các chỉ tiêu kỹ thuật chặt chẽ hơn, Công ty cổ phần Xi
Măng và xây dựng Quảng Ninh cũng luôn chú ý tới việc áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, cụ thể là: công nghệ khấu lớp đứng, sử
dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngợc, cột xà bê tông trong đào lò
- Kể từ năm 2003, Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng
Ninh đã đề ra kế hoạch 5 năm 2003-2008. Kết thúc năm 2008, mặc dù gặp
nhiều khó khăn song ít nhất bớc đầu Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng
Quảng Ninh cũng đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể không những trong
ngành than mà còn cả trong một số ngành khác nh: du lịch, nhiệt điện, cơ
khí Mỏ và một số ngành dịch vụ khác; hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế
hoạch; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc nhng vẫn dành một phần tơng

Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
đối vốn cho đầu t phát triển; cải thiện thu nhập cho cán bộ công nhân viên
( xem bảng 2.2):
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu chủ yếu.
STT
Chỉ tiêu
Đ/v tính 2006 2007 2008
1 Than sạch sản xuất Triệu tấn 7,85 9,29 10,15
2 Than sạch tiêu thụ Triệu tấn 7,39 9,29 10,5
Tr,đó:xuất khẩu Triệu tấn 2,754 3,63 3,5
3 Than nguyên khai Triệu tấn 9,369 10,92 12,6
4 Đất đá bốc Triệu 26,091 30,7 36,5
5 Mét lò đào mới Km 53,599 67,0 81,5
6 Doanh thu Tỷ đồng 4780 4558 4254
+Tr,đó:Sảnxuất than Tỷ đồng 3585 3842 3840
+Sản xuất khác Tỷ đồng 1195 716 414
7 Kim ngạch xuất khẩu Tỷ đồng 86,5 111 116
8 Vốn đầu t tích luỹ Tỷ đồng 489,8 829,3
9 Nộp vào ngân sách Nhà nớc Tỷ đồng 157 154 199
10 Lợi nhuận gộp Tỷ đồng 75 60 68
11 Thu nhập bình quân 1000đ/T 898 1046 1120
12 Giá trị gia tăng Tỷ đồng 1144 1400 1521
(Nguồn: Ban Kế toán Thống kê Tài chính)
2.2.2: Thị trờng và quản lý thị trờng
- Kể từ khi thành lập Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng
Ninh, thị trờng tiêu thụ đã đợc mở rộng hơn rất nhiều, không những đã đáp
ứng tơng đối đủ nhu cầu tiêu thụ than trong nớc mà còn mở rộng thị trờng,
xuất khẩu sang nhiều nớc trên thế giới. Trong đó, sản lợng than tiêu thụ

trong nớc chiếm tỷ lệ hơn 70% còn lại sản lợng xuất khẩu chiếm gần 30%.
Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng Ninh đã mở rộng thị trờng
sang nhiều nớc trên thế giới, duy trì mối quan hệ với nhiều bạn hàng nớc
ngoài truyền thống và hiện nay đang tiếp tục tiến hành tìm kiếm thêm các
khách hàng mới.
Trong nớc, Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng Ninh đợc
Nhà nớc cho phép độc quyền khai thác và cung ứng than cho 4 Tổng công
ty lớn(chiếm khoảng 70% lợng tiêu thụ than trong nớc ): Tổng công ty điện
lực Việt Nam, Tổng công ty Xi măng, Tổng công ty Giấy và Tổng công ty
Hoá chất - Phân đạm.
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hiển
Ngoài ra, Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng Ninh còn
đảm đơng nhiệm vụ cung cấp than cho thị trờng tiêu thụ nhỏ lẻ trong nớc,
mở rộng mạng lới bán lẻ và tăng cờng công tác chế biến các loại than phục
vụ sản xuất và than sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu của các khách hàng nhỏ.
2.2.3: Sản xuất đi đôi với việc bảo vệ môi trờng
- Vấn đề bảo vệ môi trờng đã thực sự đợc quan tâm và chỉ đạo thực
hiện ở tất cả mọi lĩnh vực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty
cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng Ninh. Công ty thờng xuyên phối hợp
với các cấp chính quyền địa phơng xử lý các vấn đề về chống bụi, thoát nớc
chống trôi lấp đất nông nghiệp, sông hồ Nhiều đơn vị đã trồng cây xanh
tại các khu vực khai thác.
2.2.4: An toàn và bảo hộ lao động
- Khai thác than là một ngành công nghiệp tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy
hiểm nhất, dễ gây ra sự cố và tai nạn lao động.Tuy vậy trong những năm
qua Công ty cổ phần Xi Măng và xây dựng Quảng Ninh đã có nhiều biện
pháp tổ chức, kỹ thuật, kinh tế và đã thu đợc kết quả to lớn: Sản xuất và tiêu
thụ hơn 10 triệu tấn than thơng phẩm, đời sống ngời lao động ngày càng đ-

ợc nâng cao: công tác an toàn bảo hộ lao động đã có những tiến bộ ban đầu
rất đáng khích lệ. Nếu so với những năm 2006,2007 thì trong năm 2009
công tác an toàn bảo hộ lao động của công ty đã dần dần đi vào nền nếp, b-
ớc đầu giảm đợc sự cố và tai nạn lao động. Nguyên nhân quan trọng nhất là
sự nhận thức đúng đắn về công tác an toàn bảo hộ lao động của lanh đạo
công ty.Vì vây trong chỉ đạo sản xuất, phơng châm của công ty là:Hiệu
quả -An toàn -Tiết kiệm.
Lu Văn Phơng Lớp: Quản lý kinh tế
25

×