Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần Hoàng Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.23 KB, 41 trang )

Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
MỤC LỤC
B¶ng kª xuÊt nguyªn nhiªn liÖu cho s¶n xuÊt 26
Ghi cã TK 152 26
Quý I/2010 26
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
Lun vn tt nghip H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni
LI NểI U
Nền kinh tế thị trờng với những mặt tích cực đã mở ra cho các doanh
nghịêp nhiều cơ hội mới để tồn tại, hội nhập và phát triển. Song cơ hội bao giờ
cũng đi kèm với những thử thách, đó là sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt mang
tính sống còn đối với các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trong cạnh tranh và
không ngừng lớn mạnh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm ra đợc chiến lợc kinh
doanh phù hợp, có một bộ máy kế toán khoa học và hợp lý bởi lẽ nó là công cụ
của hệ thống quản lý và hạch toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có
nhiệm vụ phản ánh chính xác đầy đủ các chi phí phát sinh của doanh nghiệp từ
đó làm cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp giúp các doanh
nghiệp có biện pháp kế hoạch sản xuất trong tơng lai. Chính vì thế mà hạch toán
kế toán trong doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết trong nền kinh tế hội
nhập hiện nay.
Trong công tác quản lý chi phí sản xuất - kinh doanh, chỉ tiêu giá thành
sản phẩm giữ vai trò quan trọng. Giá thành là thớc đo mức chi phí tiêu hao phải
bù đắp, là căn cứ để xác định hiệu quả kinh doanh. Qua những kiến thức đã đợc
học tại trờng và qua thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Hoàng Tiến, nhận
thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề em đã lựa chọn đề tài Kế toán tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm làm luận văn thực tập tốt nghiệp của mình
Ngo i ph n m u v k t lun, ni dung lun vn c gm 3 chng:
Chng I: Khái quát chung về Công ty cổ phần Hoàng Tiến
Chng II: Tình hình thc t k toán tp hp chi phí sn xut v
tính giá th nh s n phm Công ty c phn Hoàng Tiến
Chng III: Mt s ý kin góp phn nâng cao cht lng công tác


k toán tp hp chi phí sn xut v tính giá th nh s n phm Công ty
c phn Hoàng Tiến.
Em xin chõn thnh cm n!
SV: Ha Th Qunh Mai Lp: 5TCDKT05
2
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1.1 Khái niệm về chí phí sản xuất
Một trong những mục tiêu cuối cùng của mọi loại doanh nghiệp khi hoạt
động là tìm được lợi nhuận tối đa cho mình. Bởi vậy, doanh nghiệp phải bỏ ra
những khoản chi phí nhất định trong quá trình hoạt động thực hiện kinh doanh.
Bên cạnh các chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp muốn
kinh doanh đạt kết quả cao thì phải kết hợp nhịp nhàng mọi hoạt động trong doanh
nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phát sinh thêm các khoản chi phí khác bằng
tiền liên quan tới hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp như tiền nộp
thuế môn bài, tiền bảo hiểm tài sản, tiền điện thoại, điện nước…và các nghiệp vụ
bất thường khác.
Hiện nay, chi phí hoạt động của doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các hao
phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh
nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng
tiền và tính cho một kỳ nhất định.
Như vậy, Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí
mà doanh nghiệp chi ra để sản xuất sản phẩm, bao gồm chi phí về lao động

sống và lao động vật hóa, chi phí về các loại dịch vụ và chi phí khác bằng tiền.
1.1.1.2 Giá thành sản phẩm
Trong quá trình sản xuất kinh doanh luôn tồn tại mối quan hệ mật thiết
giữa chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra và sản phẩm hoàn thành. Để quản lí,
doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí đã chi ra cho từng loại hoạt động, từng loại
sản phẩm, dịch vụ là bao nhiêu; số chi phí đã chi ra đã cấu thành trong số sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành là bao nhiêu; tỷ trọng từng loại chi phí, khả
năng hạ thấp các loại chi phí này… Chỉ tiêu phản ánh những nội dung trên chính
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
3
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
là giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng, một đơn
vị sản phẩm hoặc một công việc, lao vụ đã hoàn thành. Nói cách khác giá thành
sản xuất sản phẩm được xác định bao gồm những chi phí về lao động sống, lao
động vật hoá và các chi phí khác được dùng để sản xuất hoàn thành một khối
lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định. Như vậy giữa chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm vừa giống nhau lại vừa khác nhau. Chúng giống nhau về
chất vì cũng phản ánh hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất, chế biến
sản phẩm, nhưng lại khác nhau về lượng.
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.2.1 Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống
các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan
hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, do
vậy được doanh nghiệp rất quan tâm.
Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học,
hợp lý và đúng đắn góp phần quản lý tài sản, vật tư lao động, tiền vốn một
cách hiệu quả và tiết kiệm, giúp hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo ưu thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp.

Mặt khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là
cơ sở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là
căn cứ để xác định kết quả kinh doanh. Kế toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm với nội dung chủ yếu thuộc về kế toán quản trị, cung cấp thông tin phục
vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Hơn nữa, nó lại là khâu trung tâm của
toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp, chi phối đến chất lượng các phần
hành kế toán khác cũng như chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý kinh
tế tài chính của doanh nghiệp. cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá
thành sản phẩm, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp ra được các quyết định
một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.
1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Với vai trò trên, kế toán doanh nghiệp phải xác định rõ nhiệm vụ của
mình trong tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm như sau:
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phù
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
4
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chí phí sản xuất và
giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai
thường xuyên và kiểm kê định kỳ) mà daonh nghiệp đã lựa chọn.
Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chí phí sản xuất theo đúng đối
tượng hạch toán chi phí sản xuất đã xác định theo các yếu tố chi phí và khoản
mục giá thành, xác định giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Định ký cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho các cấp
quản lý doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức và
dự toán chi phí, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá
thành sản phẩm đồng thời tổ chức tốt công tác kiểm kê và đánh giá khối lượng
sản phẩm dở dang trong kỳ một cách khoa học đầy đủ và chính xác để từ đó
phát hiện những hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp để giảm

chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất.
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất từ quan điểm của kế toán tính giá thành
sản phẩm
Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như
phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần
được phân loại theo những tiêu thức phù hợp.
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất dựa vào mục đích, công dụng của chi phí
Theo cách phân loại này, các chi phí có mục đích, công dụng giống nhau
thì sắp xếp vào cùng khoản giống nhau. Theo cách phân loại này, chi phí sản
xuất được phân thành 3 khoản mục:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồm: Chi phí về vật liệu
chính, vật liệu liệu phụ, nguyên liệu liên quan đến việc sản xuất, chế tạo ra sản
phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: chi phí tiền công, phụ cấp lương,
các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất theo quy định: BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ cho việc quản lý tại
phân xưởng, tổ, đội sản xuất như chi phí vật liệu, chi phí tiền công của nhân
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
5
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
viên phân xưởng tổ đội: chi phí về công cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ,
chí phí dịch vụ mua ngoài và chí phí khác bằng tiền
Theo chuẩn mực kế toán số 02 “ hàng tồn kho”, chí phí sản xuất chung
lại được phân thành 2 loại: chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản
xuất chung cố định.
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất dựa vào phương pháp tập hợp chi phí
( khả năng quy nạp) vào các đối tượng chịu chi phí

Chi phí sản xuất có thể được tập hợp bằng phương pháp trực tiếp hoặc
bằng phương gián tiếp. Theo tiêu thức này chi phí sản xuất được phân thành
2 loại:
Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng
chịu phí ( từng loại sản phẩm, công việc, giai đoạn công nghệ, phân xưởng sản
xuất…)
Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi
phí, do vậy để xác định chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí cần phải dùng
phương pháp phân bổ gián tiếp thông qua tiêu thức phân bổ thích hợp.
Cách phân loại này giúp xác định phương pháp tập hợp và phân bổ chi
phí cho các đối tượng một cách đúng đắn và hợp lý.
1.2.2 Phân loại giá thành
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý và hạch toán, giá thành sản xuất được phân
chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo các tiêu thức phân loại được sử dụng.
1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính
giá thành
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành sản phẩm
được chia thành:
Giá thành định mức: là giá thành được tính căn cứ và các định mức
kinh tế kỹ thuật hiện hành, ví dụ về định mức tiêu hao vật tư, định mức về tiền
lương ( đơn giá lương), định mức về chi phí sản xuất chung và tính cho từng
đơn vị sản phẩm.
Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính dựa vào chi phí sản xuất kế
hoạch và sản lượng kế hoạch.
Giá thành thực tế: là giá thành được tính căn cứ vào tổng số chi phí sản
xuất thực tế đã phát sinh đã được kế toán tập hợp và phân bổ bằng các phương
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
6
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
pháp thích hợp, giá thành thực tế chỉ được tính khi sản phẩm đã hoàn thành,

được nghiệm thu và nhập kho, nó có thể tính cho toàn bộ sản phẩm và cho đơn
vị sản phẩm
1.2.2.2 Phân loại giá thành dựa vào nội dung của chi phí cấu thành và theo
phạm vi tính toán của giá thành.
Theo phương thức này, giá thành sản phẩm được chia thành hai loại:
Giá thành sản xuất: là giá thành được xác định dựa vào chi phí nguyên
liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để
sản xuất và chế biến sản phẩm. giá thành sản xuất chỉ liên quan đến sản phẩm
sản xuất và nhập kho
Giá thành
sản xuất
=
CPSX đở
dang đầu kỳ
+
CPSX phát
trong kỳ
-
CPSX dở dang
cuối kỳ
Giá thành toàn bộ : là giá thành được xác định dựa vào giá thành sản xuất,
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp và nó chỉ được xác định khi
sản phẩm được bán ra, do vậy nó được gọi là giá thành toàn bộ của sản phẩm
tiêu thụ.
Giá thành
toàn bộ
=
Giá thành sản xuất
của sản phẩm
+

CP quản lý
doanh nghiệp
+
CP bán
hang
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt nhưng
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng giống nhau về chất vì đều là những
hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá
trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Chi phí sản xuất là cơ sở để tính toán, xác
định giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, xét về mặt lượng thì chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm lại không giống nhau:
Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định còn giá thành sản
phẩm luôn gắn liền với một loại sản phẩm, công việc nhất định.
Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong một kỳ nhất định
(tháng, quý, năm), còn giá thành liên quan đến cả chi phí của kỳ trước chuyển
sang (chi phí dở dang đầu kỳ) và chi phí của kỳ này chuyển sang kỳ sau (chi
phí dở dang cuối kỳ).
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
7
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
qua biểu thức sau:
Tổng giá
thành sản
phẩm
=
Chi phí SX dở
dang đầu kỳ
+

Chi phí SX
phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí SX dở
dang cuối kỳ
1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.4.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí phát
sinh được tập hợp để đáp ứng yêu cầu xác định giá thành và kiểm tra, phân tích
chi phí sản xuất
Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên
trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất. Thực chất đó là việc xác định nơi
phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ…) hoặc
đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng…).
Theo đó, đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp có thể
dựa vào căn cứ sau:
- Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất .
- Dựa vào đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh.
- Dựa vào loại hình sản xuất sản phẩm
- Dựa vào yêu cầu quản lý và trình độ quản lý
1.4.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng
để tập hợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo
các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định.
1.4.2.1 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên
vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ…sử dụng trực tiếp cho
việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ. Chi

phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp.
Trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan đến
một đối tượng chịu chi phí thì kế toán áp dụng phương pháp áp dụng trực tiếp,
tức là chi phí phát sinh bao nhiêu thì tính vào đối tượng chịu chi phí bấy nhiêu.
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
8
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trược tiếp phát sinh liên quan đến
nhiều đối tương chịu chi phí thì kế toán phải áp dụng phương pháp phân bổ gián
tiếp, trước hết kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, các chứng từ liên quan như phế
liệu thu hồi, vật liệu không sử dụng hết nhập lại kho để xác định tổng chi phí
nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phân bổ trong kỳ theo công thức:
Tổng chi phí NL,VL
trực tiếp phải phân
bổ trong kỳ
=
Trị giá thực tế
NL,VL đã xuất
trong kỳ
-
Trị giá
phế liệu
thu hồi
-
Trị giá NL,VL không
dùng hết nhập lại
cuối kỳ
Sau khi đã xác định được tổng chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cần
phân bổ trong kỳ, kế toán lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp. Tiêu chuẩn

phân bổ có thể là:
- Theo chi phí định mức
- Theo chi phí kế hoạch
- Hoặc theo khối lượng hoạt động…
Chi phí NL,VL trực tiếp phân bổ cho đối tượng chịu chi phí được xác định như
sau:
Chi phí NL, VL trực tiếp
phân bổ cho đối tượng i
=
Tổng chi phí NL,VL
trực tiếp cần phân bổ
x
Tiêu chuẩn phân bổ
cho đối tượng i
Tổng tiêu chuẩn
phân bổ
Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho nguyên liệu, vật liệu
dùng cho sản xuất, Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng; Bảng phân bổ giá trị
nguyên liệu, vật liệu.
Tài khoản sử dụng: TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trình tự hạch toán: (sơ đồ 01)
1.4.2.2 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ, bao gồm:
tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ.
Cũng giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
9
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

trực tiếp thường là các khoản chi phí trực tiếp nên nó được tập hợp trực tiếp
vào các đối tượng tập hợp chi phí liên quan.
Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương và các
khoản phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, Bảng phân bổ tiền lương, các
khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)
của công nhân trực tiếp sản xuất.
Tài khoản sử dụng: TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Trình tự hạch toán: ( sơ đồ 02).
1.4.2.3 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ
cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh, sau đó kế
toán phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí dựa vào tiêu thức phân bổ thích
hợp. Các tiêu chuẩn được sử dụng để phân bổ có thể là:
- Phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp
- Theo chi phí nguyên liệu,vật liêu trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung định mức( hoặc theo kế hoạch)
- Theo giờ máy chạy…
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng, đội sản xuất,
quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chung còn
phải được tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi.
Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho
mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất.
CPSXC biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế.
Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
của nhân viên phân xưởng; Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, cụng cụ, dụng cụ,
dùng cho hoạt động ở phân xưởng; Bảng phân bổ giá trị nguyên vật liệu, công
cụ, dụng cụ; Bảng trích khấu hao TSCĐ; Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng của
chi phí dịch vụ mua ngoài; Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối
tượng chịu chi phí…

Tài khoản sử dụng: TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Trình tự hạch toán: (sơ đồ 03)
1.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
10
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Trong doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản
phẩm đang trong quá trình sản xuất chế tạo, đang nằm trên dây chuyền công
nghệ chưa hoàn thành.
1.5.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở dựa trên chi phí sản xuất
thực tế
Theo chi phí thực tế, trị giá sản phẩm dở dang có thể được đánh giá theo
chi phí nguyên liệu trực tiếp ( hoặc chi phí nguyên vật liệu chính) theo sản
lượng tương hoàn thành.
1.5.1.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí
nguyên liệu vật liệu trực tiếp
Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
chung tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Chi phí
sản xuất
của SPDD
cuối kỳ
=
Chi phí SX của SPDD
đầu kỳ (NL,VL)
+
Chi phí NVL trực
tiếp phát sinh
trong kỳ

x
Số lượng
SPDD
cuối kỳ
Số lượng sản phẩm
hoàn thành
+
Số lượng SPDD
cuối kỳ
Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, nhanh chóng, khối
lượng tính toán ít nhưng độ chính xác không cao. Do vậy, phù hợp với những
doanh nghiệp có chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.
1.5.1.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn
thành tương đương
Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ toàn
bộ chi phí sản xuất hoàn thành. Để áp dụng được phương pháp này, kế toán cần
kiểm kê và xác định được lượng sản phẩm làm dở và mức độ hoàn thành (%
hoàn thành) của nó, sau đó dựa vào mức độ hoàn thành để quy đổi sản phẩm dở
dang thành sản phẩm tương đương hoàn thành.
Số lượng sản phẩm quy đổi = số lượng sản phẩm dở dang x % hoàn thành
Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất: CPNL, VLTT
thì tính cho sản phẩm làm dở và sản phẩm hoàn thành như nhau
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
11
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Chi phí SX
của
SPDDck
(NL, VL)
=

Chi phí SX của SPDD
đầu kỳ (NL,VL)
+
Chi phí NVL TT
phát sinh trong kỳ
x Số lượng
SPDD
cuối kỳ
Số lượng SP hoàn
thành
+
Số lượng SPDD
cuối kỳ
Đối với chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất bao gồm CPNCTT, CPSXC
tính theo mức độ hoàn thành.
Chi phí
(NCTT
SXC
=
CP SX (NCTT, SX
chung ) SPDD đầu kỳ
+
CP SX (NCTT ,SX
C)phát sinh trong kỳ
Số lượng SP hoàn thành +
Số lượng SPDD quy
đổi
Phương pháp này có ưu điểm là đảm bảo tính hợp lý và độ tin cậy cao. Tuy
nhiên nhược điểm là phương pháp này là khối lượng tính toán nhiều, việc xác
định mức độ hoàn thành của SPDD rất phức tạp và mang nặng tính chủ quan.

1.5.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định
mức
Theo phương pháp này thì sản phẩm dở dang được tính theo chi phí sản
xuất định mức, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ đã
kiểm kê và căn cứ vào định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từng công
đoạn sản xuất đó cho đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối
lượng sản phẩm dở dang sau đó tập hợp lại.
1.6. Tính giá thành sản phẩm.
1.6.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành là các loại SP, công việc, dịch vụ đã hoàn thành,
đã được kiểm nhận bàn giao hoặc nhập kho. Việc xác định đúng đối tượng tính
giá thành là điều rất quan trọng để đảm bảo cho việc tính giá thành được chính
xác. Để xác định đúng đối tượng tính giá thành, cần dựa vào các căn cứ sau:
- Phải dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất ( tập chung, phân tán…)
- Dựa vào loại hình sản xuất ( đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt lớn)
- Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ( giản đơn, phức tạp)
- Dựa vào đặc điểm sử dụng sản phẩm (bán ngay chi tiết sản phẩm, NTP)
- Dựa vào yêu cầu của quản lý, trình độ của cán bộ kế toán và tình hình
trang bị kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
12
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
1.6.2 Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công
việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành
thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính GTSP được khoa học, hợp lý,
đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm kịp thời, trung thực.
Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba trường hợp sau:
- Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên
tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.

- Trường hợp sản xuất mang tính chất thời vụ, chu kỳ sản xuất dài thì kỳ
tính giá thành là hàng năm hay kết thúc mùa vụ.
- Trường hợp tổ chức SX đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng,
chu kỳ SX dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính
giá thành thích hợp là thời điểm mà SP hoặc hàng loạt SP đã hoàn thành.
1.6.3 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.6.3.1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, lao vụ sản xuất phụ trợ.
Trong thực tế, một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có tổ chức các phân
xưởng, bộ phận sản xuất phụ trợ để cung cấp sản phẩm, dịch vụ, lao vụ lẫn
nhau hoặc để bán ra ngoài. Kế toán cần xác định được giá trị lao vụ cung cấp
lẫn nhau giữa các phân xưởng, ở từng phân xưởng , ở từng phân xưởng, bộ
phận được xác định như sau:
Giá trị thực
tế của SP,
lao vụ của
từng PX bộ
phận SX phụ
trợ.
=
Trị
giá
của
SPD
D
đầu
kỳ
+
Chi
phí

phát
sinh
ban
đầu
+
Giá trị
SP lao
vụ nhận
của PX,
bộ phận
khác
-
Giá trị
của SP
lao vụ
phục vụ
PX, bộ
phận khác
-
Trị giá
SPDD
cuối kỳ
1.6.3.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng ( tính giá thành theo
công việc)
Phương pháp áp dụng với những DNSX theo đơn đặt hàng của khách hàng.
Đối tượng tính GTSP là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Để tính được GTSP
theo đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng được kế toán mở cho một phiếu tính giá
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
13
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

thành. CPSX phát sinh đều được phản ánh trong phiếu tính giá thành.
Đơn
đặt
hàng
=
>
Lệnh
sản
xuất
=>
Tổ chức sản
xuất và tập
hợp CPSX
=>
Phiếu
tính
giá
thành
=>
Tổng giá thành
thực hiện và giá
thành đơn vị thực
tế
1.6.3.3. Phương pháp tính giá thành giản đơn (tính giá thành theo quy trình
công nghệ)
Phương pháp này được áp dụng trong các DN thuộc loại hình SX giản đơn,
khép kín, mặt hàng SX ít, SX với khối lượng lớn và chu kỳ SX ngắn như các
nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác( quặng, than gỗ…)
Tổng giá thành thực
tế của sản phẩm

=
CPSX dở dang
đầu kỳ
+
CPSX phát
sinh trong kỳ
-
CPSX DD
cuối kỳ
Giá thành đơn vị thực tế
của sản phẩm
= Tổng giá thành thực tế
Khối lượng(số lượng) SP thực tế nhập kho
1.6.3.4 Phương pháp tính giá thành loại trừ CPSX của sản phẩm phụ
Phương pháp này được áp dụng trường hợp cùng một quy trình công nghệ
SX, cùng sử dụng một loại nguyên liệu, nhưng kết quả sản xuất ngoài SP chính
còn thu được cả SP phụ. Đối tượng tính GTSP chính, do vậy để tính được giá
thành của nó kế toán phải loại trừ chi phí của SP phụ ra khỏi tổng chi phí sản
xuất phát sinh. Chí phí sản phẩm phụ có thể được xác địnhtheo chi phí ước tính
hoặc dựa vào giá bán của sản phẩm phụ sau khi trừ đi LN định mức ( nếu có)
Chi phí sản xuất của SP phụ theo từng khoản mục được xác định như sau:
Chi phí sản xuất của sản
phẩm phụ theo từng khoản
mục
=
Khoản mục
chi phí X
Tỷ trọng chi phí sản xuất
của sản phẩm phụ
Tỷ trọng CPSX

của SP phụ
=
CPSX của sản phẩm phụ
Tổng CPSX phát sinh trong kỳ
Giá thành thực
tế của SP =
CPSX
SPDD
đầu kỳ
+
CPSX
phát sinh
trong kỳ
-
CPSX
SPDD
cuối kỳ
-
CPSX
SP
hỏng
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
14
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
1.6.3.5 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp có cùng
một quy trình công nghệ sản xuất kết quả sản xuất được nhóm sản phẩm cùng
loại với nhiều phẩm cấp,quy cách khác nhau. Đối tượng kế toán chi phí sản
xuất là toàn bộ quy trình sản xuất đối tượng tính giá thành là từng loại sản
phẩm, từng quy cách sản phẩm. Trình tự tính toán như sau:

Bước 1: Tập hợp và xác định tổng CPSX cho toàn bộ quy trình sản xuất
Bước 2: Xác định tổng sản phẩm quy đổi dựa vào sản lượng thực tế của
từng loại sản phẩm và hệ số quy đổi.
Hệ số quy đổi có thể do ngành quy định, có thể dựa vào giá thành đơn vị
kế hoạch xác định.
Bước 3: Xác định hệ số phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm:
Hệ số phân bổ chi phí ( giá
thành) cho sản phẩm thứ i =
Sản lượng quy đổi của sản phẩm thứ i
Tổng sản lượng quy đổi
Bước 4: Tính toán và xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm
theo công thức:
Giá thành thưc tế của
loại sản phẩm thứ i
=
Tổng giá thành
thực tế
x
Hệ số phân bổ giá thành của
sản phẩm thứ i
1.6.3.6 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều
loại sản phẩm có quy cách và phẩm chất như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ
khí chế tạo Để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập
hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí
giữa chí phí sản xuất thực tế và chi phí sản xuất kế hoạch ( định mức) kế toán
sẽ tính giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại như sau :
Bước 1 : Tập hợp và xác định chi phí sản xuất thực tế cho toàn bộ quy
trình công nghệ
Bước 2 : Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành căn cứ váo sản phẩm

thực tế của từng loại sản phẩm có quy cách, kích cỡ khác nhau và căn cứ vào
giá thành định mức hoặc giá thành đơn vị kế hoạch :
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
15
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Tiêu chuẩn phân
bổ cho từng loại
quy cách sản
phẩm
=
Sản phẩm (số
lượng) SP thực tế
của từng loại quy
cách SP
x
Giá thành địnhmức
( giá thành đơn vị kế
hoạch ) của từng loại
quy cách SP
Bước 3 : Xác định tỷ lệ tính giá thành theo công thức
Tỷ lệ tính giá thành(%)
( Theo từng khoản mục)
=
Tổng CPSX thực tế
( đã tập hợp được ở bước 1)
x 100
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
Bước 4 : Tính giá thành thực tế của từng loại quy cách SP theo công thức
Giá thành thực tế của
từng loại quy cách

sản phẩm
=
Tiêu chuẩn phân bổ giá
thành của quy cách
sản phẩm
x
Tỷ lệ tính
giá thành
( %)
1.6.3.7 Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp này được áp dụng tại những doanh nghiệp có quy trình công
nghiệ sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai
đoạn chế biến kế tiếp nhau, mỗi giai đoạn tạo ra một bán thành phẩm và bán
thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn tiếp theo,
phương pháp này được chia thành hai phương pháp
1.6.3.7.1 Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành của NTP
Phương pháp này áp dụng cho những DN có yêu cầu quản lý chặt chẽ về
CPSX và giá thành sản phẩm hoặc bán thành phẩm của mỗi giai đoạn, giá trị
bán thành phẩm của các giai đoạn chuyên sang được tính theo giá thành thực tế
và phản ánh theo từng khoản mục chi phí.
Giai đoạn 1 :
Giá thành
NTP =
CPSX của
SPDDđk +
CPSX
PS -
CPSX
của
SPDDck

-
CPSX của
SP hỏng
(nếu có)
Giai đoạn 2 :
Giá
thành
NTP
=
CPSX
của
SPDDđ
k
+
Giá
thành
NTP
GĐ1
+
CPS
X PS
-
CPSX
SPDDc
k
-
CPSX
của SP
hỏng
(nếu có)

Tuần tự đến giai đoạn cuối cùng, kế toán tính được giá thành của thành phẩm
Giá = CPSX + Giá + CPSX - CPSX - CPSX
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
16
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
thành
của
TP
của
SPDDđ
k
thành
NTP
giai
đoạn
trước
PS giai
đoạn sau
SPDDc
k
của SP
hỏng
(nếu có)
1.6.3.7.2 Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành của
NTP
Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch
toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước
không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ
được tính vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời. theo phương pháp
này, không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn

mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí
NVLC và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ.
Giá thành thành phẩm hoàn thành được xác định như sau:
Giá thành thành phẩm=CPSXgđ 1 + CPSXgđ 2 +…+ CPSXgđ n
Trong đó:
CPSXgđ 1 =
CPSX đầu kỳ gđ 1 +
CPSX phát
sinh gđ 1
x
Thành
phẩm
SP hoàn thành + SP DD
1.7 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.7.1 Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên
Theo phương pháp KKTX, kế toán sử dụng TK 154 để tập hợp CPSX và
giá thành sản xuất SP. TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất từng
nơi phát sinh chi phí hay từng loại SP, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng
loại lao vụ, dịch vụ các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh
phụ ( kể cả vật tư, sản phẩm, hàng hóa thuê ngoài gia công chế biến)
Tài khoản sử dụng: TK154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
Trình tự hạch toán (sơ đồ 04)
1.7.2 Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kiểm kê định kỳ
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05
17
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Theo phương pháp KKĐK, việc tổ chức kế toán các KMCP vẫn giống như
phương pháp KKTX, được thực hiện trên các TK :TK 621, TK 622, TK 627

Toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính giá thành sản
phẩm được thực hiện trên tài khoản 631 – Giá thành sản xuất, tài khoản 154 –
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ được sử dụng để phản ánh và theo dõi
chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Tài khoản sử dụng: - TK 631 - Giá thành sản xuất
- TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trình tự hạch toán (sơ đồ:05)
1.8. Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Tổ chức hệ thống sổ kế toán là nội dung quan trọng trong tổ chức công
tác kế toán ở doanh nghiệp. Hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ
kế toán nhằm phân loại, xử lý và hệ thống hoá các thông tin thu thập từ các
chứng từ kế toán, làm căn cứ để lập các báo cáo tài chính theo quy định. Kế
toán doanh nghiệp có thể vận dụng một trong những hình thức kế toán sau:
Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung: Hệ thống sổ
sách phản ánh hạch toán CPSX và tính GTSP được thực hiện trên hệ thống các
bảng phân bổ, sổ chi tiết tài khoản và trên hệ thống sổ tổng hợp như Nhật ký
chung, Sổ Cái cho các TK 621, 622, 627, 154 (631). Trên cơ sở đó kế toán sẽ
lập bảng tính GTSP.
Đối với doanh nghiệp áp dung hình thức Chứng từ - Ghi sổ: Kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sử dụng các sổ kế toán như CTGS, sổ
đang ký CTGS, sổ Cái các TK 621, 622, 627, TK 154 (631).
Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký - Sổ Cái : Các sổ sách
bao gồm các bảng phân bổ chi phí, sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154 (631), hệ
thống các sổ tổng hợp (Sổ Nhật ký- Sổ Cái) và kết hợp với các biên bản kiểm
kê đánh giá SPDD để có thể tập hợp chi phí và tính giá thành SP.
Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký - Chứng từ : Theo dõi
chi phí sản xuất kinh doanh kế toán sử dụng các bảng kê như bảng kê, bảng
phân bổ, sổ Nhật ký - Chứng từ và hệ thống sổ Cái các TK chi phí.
CHƯƠNG II
SV: Hứa Thị Quỳnh Mai Lớp: 5TCDKT05

18
Lun vn tt nghip H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni
THC TRNG T CHC K TON TP HP
CHI PH SN XUT V TNH GI THNH SN PHM
CễNG TY CP HONG TIN
2.1 c im, tỡnh hỡnh chung ca cụng ty
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty
Trong những năm gần đây, nhờ chuyển đổi sang cơ chế thị trờng với nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã tạo điều kiện cho thị trờng hàng hoá nói
chung và thị trờng vật liệu xây dựng nói riêng ở Việt Nam phát triển mạnh
mẽ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tốc độ xây dựng cơ bản ngày một
tăng, hình thành nhiều trung tâm công nghiệp và đô thị mới kéo theo nhu cầu
về vật liệu xây dựng, ngày một tăng cả về số lợng và chất lợng chủng loại sản
phẩm. Đây chính là những nhân tố thúc đẩy sự phát triển của ngành sản xuất
vật liệu xây dựng Nhận thức đ ợc nhu cầu đó, Công ty cổ phần Hoàng Tiến đã
có định hớng đầu t xây dựng nhà máy chuyên sản xuất vật liệu xây dựng cao
cấp, tại khu vực địa bàn thuộc Thị Xã Chí Linh- tỉnh Hải Dơng.
Với công nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến đã cho ra đời các chủng loại
gạch gốm cao cấp, có cờng độ chịu lực, độ hút nớc, độ bền hoá, độ bóng hơn
hẳn so với các chủng loại gạch gốm khác. Đặc biệt là thích hợp cho sử dụng cả
nội thất và ngoại thất, giá thành cạnh tranh, sản phẩm bền đẹp nhờ đó ngày
càng chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài tỉnh.
- Tên công ty: Công ty cổ phần Hoàng Tiến.
- Tên tiếng anh giao dịch: Hoàng Tiến Joint Stock Company.
- Công ty đợc thành lập từ năm 2007.
- Địa điểm trụ sở và nhà máy sản xuất đợc xây dựng tại Hoàng Tiến- Chí Linh- Hải D-
ơng.
- Điện thoại: 0320.3591068.
- Quy mô doanh nghiệp: là loại doanh nghiệp vừa.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính: Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng

từ đất sét nung.
SV: Ha Th Qunh Mai Lp: 5TCDKT05
19
Lun vn tt nghip H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni
Chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Chức năng:
+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh chế biến chất đốt,
nuôi trồng thuỷ sản, vận tải hành khách và hàng hoá bằng ô tô.
+ Xây dựng dân dụng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, san
lấp mặt bằng, trang trí nội thất, ngoại thất.
+ Hiện tại Công ty đang SX chủ yếu mặt hàng vật liệu xây dựng gồm
các chủng loại: Gạch rỗng 2 lỗ, gạch 6 lỗ, gạch nem kích thớc 200 x200mm,
gạch men 250 x 250mm, gạch men 300 x 300 và một số loại ngói.
- Nhiệm vụ: Trong những năm tới Công ty không những tiến hành việc
nghiên cứu thị trờng mà còn phải nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ
công nhân viên , điều kiện làm việc an toàn, dây chuyền công nghệ hiện đại.
Đây là vấn đề ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của Công ty.
2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm
Quy trình công nghệ SX của công ty là quy trình SX giản đơn, khối lợng
SP nhiều, mặt hàng SX ổn định, chu kỳ SX ngắn. Đa số máy móc thiết bị của
công ty là do thị trờng trong nớc cung cấp.
Căn cứ vào mục tiêu kế hoạch đặt ra và theo nhu cầu của thị trờng, công
ty đã chủ động xây dựng phơng án sản xuất và tổ chức thực hiện. Trớc đây sản
phẩm sản xuất ra của Công ty bao gồm gạch đặc thủ công và gạch tuynel. Bắt
đầu từ quý I năm 2007 Công ty chỉ sản xuất một loại gạch là gạch tuynel (gạch
đặc, gạch rỗng, chống nóng ). Quy trình sản xuất các sản phẩm này đ ợc chia
làm hai khâu:
+ Khâu sản xuất chính: Chế biến đất, pha than, tạo hình sản phẩm, phơi,
đảo, sấy, nung, ra lò phân loại, nhập kho thành phẩm.
+ Khâu phụ trợ: Sửa chữa cơ khí, xây lắp, mộc, điện

- Chế độ làm việc:
+ Nung đốt, bảo vệ: 3 ca/ ngày.
+ Chế biến đất, tạo hình sản phẩm, phơi đảo gạch mộc, tập kết gạch mộc,
ra lò, phân loại: 2 ca/ ngày.
SV: Ha Th Qunh Mai Lp: 5TCDKT05
20
Lun vn tt nghip H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni
+ Bộ phận quản lý làm việc theo quy định chung của Nhà nớc và yêu cầu
của sản xuất.
Sơ đồ dây truyền sản xuất gạch tuynel
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý
kinh doanh
Đặc điểm:
Công ty cổ phần Hoàng Tiến có 210 ngời trong đó công nhân trực tiếp
sản xuất chiếm 80%. Trong tổng số lao động cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của
Công ty đợc tổ chức trên cơ sở tham mu trực tuyến. Giám đốc là ngời đứng đầu
bộ máy quản lý chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy. Sơ đồ tổ chức hoạt
động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh (Phụ lục 01)
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
*Hội đồng quản trị gồm 4 thành viên, trong đó chủ tịch hội đồng quản trị
đồng thời kiêm Giám đốc Công ty.Giám đốc phụ trách gần nh toàn bộ các mặt
của Công ty gồm các phòng:
* Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mu cho giám đốc các
mặt công tác: công tác tổ chức cán bộ, soạn thảo các nội quy, quy chế quản lý,
các quyết định, công văn, chỉ thi. Điều động, tuyển dụng lao động, giải quyết
các chính sách cho ngời lao động.
SV: Ha Th Qunh Mai Lp: 5TCDKT05
21
Đất
Máy

nạp
liệu
Máy
cán thô
mịn
Máy
nhào
lọc sỏi
Kho
thành
phẩm

nung
tuynel
Sân
phơi
Máy đùn
ép chân
không
Lun vn tt nghip H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni
* Phòng kế toán: Tham mu cho giám đốc về công tác kế toán, tài chính
của Công ty, tính lơng cho nhân viên, tính giá thành cho các sản phẩm .
* Phòng kinh doanh:
Giúp việc cho giám đốc phụ trách các công việc.
+ Công tác kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
+ Công tác quản trị và bảo vệ.
* Tổ bảo vệ và tổ phục vụ trực thuộc phòng tổ chức.
* Phân xởng XĐ&PLSP và PXCB là phân xởng sản xuất trực tiếp.
2.1.4 Tình hình và kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh
Những năm gần đây công ty không ngừng hoàn thiện bộ máy hoạt động,

mở rộng quy mô kinh doanh theo năng lực của công ty và theo nhu cầu thị tr-
ờng.
- Bng s liu tỡnh hỡnh v kt qu kinh doanh ( Ph lc 02)
Hiện tại:
- Năng lực về tài sản của công ty: 11,850 tỷ đồng
- Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh công ty : Là ổn định và phát
triển bền vững. Bảo toàn và phát triển vốn, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc.
2.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Công tác kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung, các
công việc kế toán của doanh nghiệp nh: Phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ,
định khoản kế toán, ghi sổ kế toán chi tiêt, ghi sổ kế toán tổng hợp, lập báo cáo
kế toán Đợc thực hiện tại phòng kế toán cuả công ty. Do đó đảm bảo sự lãnh
đạo thống nhất tập trung đối với công tác kế toán trong công ty. Tổ chức bộ
máy kế toán đợc sắp sếp theo mô hình sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán ở Công ty CP Hoàng Tiến
SV: Ha Th Qunh Mai Lp: 5TCDKT05
22
Kế toán tr{ởng
KT vốn
bằng
tiền
kiêm
thủ quỹ
Kế toán
thanh
toán và
XĐKQ
KD
Kế toán
tiền l{

ơng
Kế toán
nguyên
vật liệu,
CCDC
Kế toán
TSCĐ
Kế toán
chi phí
và tình
giá
thành
Lun vn tt nghip H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni
2.1.6 Chớnh sỏch k toỏn ỏp dng ti cụng ty
Cụng ty CP Hoàng Tiến ó ng ký v thc hin cụng tỏc k toỏn v s
dng h thng ti khon theo quyt nh s 15/2006/Q-BTC ngy 20/03/2006
do B trng B Ti Chớnh ban hnh.
- Niờn k toỏn ca cụng ty bt u t ngy 01/01 n 31/12 hng nm -
K k toán l quý, năm
- Phng phỏp kế toán:
+ Hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn
+ Tớnh giỏ xut kho theo phng phỏp thực tế đích danh.
+ Np thu giỏ tr gia tng theo phng phỏp khu tr.
+ Khu hao ti sn c nh theo phng phỏp ng thng.
+ n v tin t ỏp dng ghi chộp l VN.
+ Cụng ty CP Hoàng Tiến ỏp dng hỡnh thc s k toỏn l Nht Ký
chứng từ. S k toỏn Nht ký - Chứng từ (Ph lc 03)
2.2 Thc trng k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm Cụng ty CP Hong Tin
2.2.1 Thc trng k toỏn tp hp chi phớ sn xut Cụng ty CP Hong Tin

Xuất phát từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là sản
xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang hầu nh không có trong
ca, trong ngày, mỗi loại, mỗi nhóm sản phẩm đợc sản xuất trên một dây
chuyền công nghệ riêng biệt thuộc một phân xởng. Với quy trình công nghệ sản
xuất liên tục, khép kín, sản phẩm chỉ có thể là thành phẩm khi đã qua giai đoạn
SV: Ha Th Qunh Mai Lp: 5TCDKT05
23
Lun vn tt nghip H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni
cuối cùng của quy trình công nghệ nên các phơng pháp tập hợp chi phí của
Công ty đợc gắn liền với từng phân xởng. Chính vì vậy các loại sản phẩm của
phân xởng cũng chính là của Công ty. ở Công ty hoạt động ở từng phân xởng
mang tính độc lập, không liên quan với nhau. Trong mỗi phân xởng hình thành
các tổ đội để đảm nhiệm một khâu công việc trong quá trình sản xuất. Các chi
phí sản xuất phát sinh gắn liền trực tiếp với hoạt động sản xuất sản phẩm trong
phân xởng.
Từ thực tiễn nh trên và để đảm bảo yêu cầu của Công ty quản lý, công tác
hạch toán kế toán, Công ty Cổ Phần Hoàng Tiến đã xác định đối tợng tập hợp
chi phí sản xuất là từng phân xởng.
Do công ty xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí là từng phân xởng
cho nên những chi phí sản xuất phát sinh liên tục trực tiếp đến loại sản phẩm
hay phân xởng nào sẽ tập hợp trực tiếp cho sản phẩm, phân xởng đó. Nh vậy kế
toán sử dụng phơng pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tợng
sử dụng chi phí.
Công ty đã phân loại chi phí theo 3 khoản mục chính sau:
- Chi phớ nguyờn vt liu trc tip.
- Chi phớ nhõn cụng trc tip.
- Chi phớ sn xut chung.
2.2.1.1 K toỏn chi phớ nguyờn vt liu trc tip.
Chi phớ nguyờn vt liu trc tip (CPNVLTT) l khon chi phớ chim t
trng ln trong tng chi phớ sn xut kinh doanh ca Cụng ty.

Nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất bao gồm:
- Nguyên liệu, vật liệu chính gồm: Đất sét
- Nguyên vật liệu phụ gồm: ruột gà, amiăng
- Nhiên liệu: than, củi, dầu diezen
Trình tự hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp nh sau:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất từng tháng và định mức tiêu hao nguyên vật
liệu cho từng tấn sản phẩm tháng trớc, phòng kế hoạch vật t tính ra lợng
nguyên vật liệu định mức để sản xuất cho từng loại sản phẩm trong tháng này.
Lợng NVL cần
cho SX sản phẩm i
(tấn)
=
Định mức NVL
để SX 1 tấn sản
phẩm i
x
Sản lợng
sản phẩm i
SV: Ha Th Qunh Mai Lp: 5TCDKT05
24
Lun vn tt nghip H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni
Từ đó phòng kế toán vật t sẽ lập ra phiếu lĩnh vật t theo hạn mức cho từng phân
xởng.
VD: Quý I năm 2010 phòng kế hoạch vật t đề ra kế hoạch sản xuất cho loại
gạch tuynel
Kế hoạch sản xuất sản phẩm gạch tuynel quý I/2010
Định mức tiêu hao cho sản xuất sản phẩm ở phân xởng gạch tuynel nh sau:
(Đơn vị đợc tính trên 1000 viên)
STT Tên vật t Đ.vị Gạch
rỗng

Gạch đặc Gạch nem
1 Đất sản xuất m3 2,4 3,3 4,6
2 Than Tấn 0,125 0,172 0,210
3 Củi m3 0,021 0,028 0,032
Từ đó ta tính đợc hạn mức đợc lĩnh cho các loại vật t nh sau:
Đất SX : 2,4 x 1250 + 3,3 x 1250 + 4,6 x 1850 = 15635 (m3)
Than : 0,125 x 1250 + 0,172 x 1250 + 0,210 x 1850 = 759,75 (tấn)
Đối với các loại vật t khác đợc tính tơng tự ( xem phiếu lĩnh vật t)
CÔNG TY TNHH HOA SƠN
Phòng kế hoạch vật t.
SV: Ha Th Qunh Mai Lp: 5TCDKT05
STT Tên sản phẩm S/lợng KH (1000viên)
1 Gạch rỗng 1250
2 Gạch đặc 1250
3 Gạch Nem tách 1850
Tổng Tổng cộng 4350
25

×