Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Dược phẩm Minh Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.65 KB, 89 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đồng
MỤC LỤC
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đồng
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Công ty TNHH DP
Minh Thành
Công ty trách nhiệm hữu hạn Dược
phẩm Minh Thành (công ty Minh Thành)
CKTM Chiết khấu thương mại
NVL Nguyên vật liệu
KPCĐ Kinh phí công đoàn
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
TSCĐ Tài sản cố định
Hóa đơn GTGT Hóa đơn giá trị gia tăng
ĐK, CK, TK Đầu kỳ, trong kỳ, cuối kỳ
SX Sản xuất
SP Sản phẩm
CP Chi phí
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đồng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
RBS 3
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đồng
DANH MỤC SƠ ĐỒ
RBS 3
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu


Đồng
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại
thế giới WTO với thị trường kinh tế ngày càng mở cửa, khiến cho những cơ
hội phát triển kinh tế đối với Việt Nam ngày càng lớn. Tuy nhiên kèm theo
những cơ hội cũng là những thách thức, khó khăn lớn đối với một nền kinh tế
đang phát triển như ở Việt Nam.
Các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng theo đó mà có những cơ hội phát
triển nhưng cũng không ít trở ngại, khó khăn. Vì vậy, các doanh nghiệp nói
chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải luôn luôn nỗ lực hết mình
để đứng vững và phát triển. Các doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng
đi phù hợp đồng thời mang lại lợi ích kinh tế cao.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất nhỏ như công ty TNHH DP Minh
Thành muốn tăng vị thế và chỗ đứng cho mình trong sự cạnh tranh mạnh mẽ
của nhiều công ty lớn hơn có thương hiệu ở Việt Nam và trên thế giới, doanh
nghiệp không những cần chú trọng nâng cao chất lượng, đa dạng hoá mẫu mã,
chủng loại sản phẩm mà còn phải quản lý tốt và sử dụng tiết kiệm vật tư, lao
động, tiền vốn. Vì tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm là một biện pháp
tuy không mới mẻ nhưng rất hữu hiệu và là chìa khoá thành công của không ít
doanh nghiệp. Do đó, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
có vai trò đặc biệt trong công tác hạch toán kế toán tại các doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH DP Minh Thành, em đã có
cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng hoạt động sản
xuất sản phẩm của Công ty. Một kỳ thực tập vừa qua đã giúp em nhiều trong
việc củng cố và mở mang hơn những kiến thức em đã được học tại nhà trường
mà em chưa có điều kiện được áp dụng thực hành.
Thời gian thực tập quý báu vừa qua, được tiếp xúc với thực trạng công
tác kế toán tại công ty TNHH DP Minh Thành cùng với nhận thức được tầm
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
1

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
và em đã được nhận rất nhiều sự giúp đỡ, tận tình không chỉ của các chị, các
cô chú trong phòng kế toán mà đặc biệt là sự hướng dẫn của Thạc sỹ Nguyễn
Hữu Đồng, em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Hoàn
thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
TNHH Dược phẩm Minh Thành”.
Nội dung của chuyên đề, ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại
công ty TNHH DP Minh Thành.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH DP Minh Thành.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH DP Minh Thành.
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đồng
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ
CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH DP MINH THÀNH
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH DP Minh Thành
-Danh mục sản phẩm
Biểu 1.1. Danh mục sản phẩm
STT Tên sản phẩm Ký, mã hiệu Đơn vị tính
1 Rượu bổ huyết trừ phong thấp RPT Chai
2 Rượu bổ sâm RBS Chai
3 Cồn xoa bóp CXB Lọ
4 Cao ích mẫu CIM Lọ
5 Tiêu độc thủy TĐT Lọ

6 Cồn sát trùng CST Lọ
-Tiêu chuẩn chất lượng:
Các sản phẩm của công ty đa số đều được sản xuất từ rất nhiều loại
dược liệu khác nhau. Các dược liệu này là thành phần chủ yếu, là những
nguyên liệu chính trong thành phẩm, vì vậy phải được tuyển chọn và kiểm tra
kĩ lưỡng, theo đúng chất lượng quy định trong Dược điển Việt Nam.
 Sản phẩm rượu thuốc:
+ Màu sắc, mùi vị: nâu đen, mùi thơm đặc biệt dược liệu, vị cay ngọt.
+ Độ trong và độ đồng nhất: trong, không có váng mốc, không vẩn đục,
không có bã dược liệu và vật lạ.
+ Độ lắng cặn: không quá 0,5 ml.
+ Độ cồn: 20ºC (-1º + 3º).
+ Tỷ trọng ở 20ºC: 0,98 – 1,01.
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
+ Sai số thể tích: 650ml + 4%.
 Cồn xoa bóp:
+ Màu sắc, mùi vị: nâu đỏ, thơm mùi quế, vị đắng.
+ Độ trong và độ đồng nhất: trong, đồng nhất, không có bụi bẩn và vật lạ.
+ Độ cồn: 65-70º ( ở nhiệt độ 15-35º C).
+ Tỷ trọng ở 15-35º C: 0,8-0,9.
+ Thể tích: 100 ml ± 6ml.
+ Thêm cùng thể tích nước: chế phẩm đục.
 Cao ích mẫu:
+ Dược liệu và các phụ liệu phải đạt tiêu chuẩn cao tích mẫu.
+ Màu sắc, mùi vị: mùi thơm dược liệu, vị ngọt đắng.
+ Độ trong và độ đồng nhất: chất lỏng sánh đồng nhất, không có váng
mốc, vật lạ.
+ Thêm cùng thể tích nước: không vẩn đục.

+ Thể tích: 200 ml ±12 ml.
250 ml ± 15ml.
+ Độ nhiễm khuẩn: đạt yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn theo Dược điển
Việt Nam.
 Tiêu độc thủy:
+ Màu sắc, mùi vị: nâu đen, mùi thơm đặc biệt, vị ngọt.
+ Độ trong và độ đồng nhất: chất lỏng sánh, đồng nhất, không có váng
mốc, vật lạ, bã dược liệu.
+ Tỷ trọng ở 20º C: 1,22 – 1,25.
+ Thể tích: 100ml ± 10ml.
+ Thêm cùng một thể tích nước: không đục.
+ Độ nhiễm khuẩn: đạt yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn theo Dược điển
Việt Nam.
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
 Cồn sát trùng:
+ Thể tích: 200ml ±12ml.
+ Độ trong và độ đồng nhất: trong, đồng nhất, không có bụi bẩn và vật lạ.
- Tính chất sản phẩm: đơn giản. Các sản phẩm doanh nghiệp sản xuất
đều trải qua công đoạn chuẩn bị dược liệu, pha chế, đóng gói thành phẩm,
không sản xuất riêng từng chi tiết, bộ phận sản phẩm.
- Loại hình sản xuất: sản xuất hàng loạt. Doanh nghiệp sản xuất hàng
loạt sản phẩm trong một chu kì sản xuất.
- Thời gian sản xuất: sản xuất theo chu kì ngắn. Chu kì sản xuất sản
phẩm của doanh nghiệp từ 4-7 ngày. Vì vậy, trong một tháng, doanh nghiệp
tiến hành rất nhiều đợt sản xuất sản phẩm.
- Đặc điểm sản phẩm dở dang: sản phẩm dở dang của công ty là những
nguyên liệu đã pha chế thành bán thành phẩm, đang trong công đoạn sản xuất,

chưa đóng gói, hoàn thiện sản phẩm.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH DP
Minh Thành
1.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 1.1. Các giai đoạn sản xuất sản phẩm

Giai đoạn chuẩn bị sản xuất:
Sơ đồ 1.2. Quy trình cụ thể của giai đoạn chuẩn bị sản xuất
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Giai đoạn chuẩn
bị sản xuất
Giai đoạn chế
biến pha chế
Giai đoạn hoàn
thiện sản phẩm
Thu mua NVL theo
kế hoạch sản xuất
Nhập kho Xuất kho cho
phân xưởng sản
xuất
Xử lý dược liệu (loại tạp vụn,
sao tẩm, phơi sấy khô,…)
Kiểm tra trước khi sang giai
đoạn chế biến, pha chế
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
Cuối tháng, phòng kinh doanh sẽ xem xét nguyên vật liệu tồn kho, lập
kế hoạch mua dược liệu chuẩn bị sản xuất trong tháng tới. Các dược liệu mua
về cần được kiểm tra kỹ lưỡng về chất lượng trước khi nhập kho. Trước khi

sản xuất, phân xưởng cần xử lý các dược liệu: loại tạp vụn, rửa sạch, bào chế,
sao tẩm, phơi sấy khô. Tuy nhiên với mỗi loại dược liệu khác nhau cần thêm
các bước xử lý dược liệu khác nhau như với đẳng sâm: rửa sạch, cắt đoạn đồ
chín, phơi sấy khô hay như kim anh cần rửa sạch, bỏ hạt,… Tất cả các dược
liệu cần được lựa chọn, xử lý cẩn thận để đạt tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi sản
xuất. Để giảm bớt công việc và chất lượng dược liệu trước khi chế biến được
tốt hơn, công ty có những máy móc như máy tán, máy khuấy, máy lọc nước,
tủ sấy,… Tuy nhiên với việc loại vụn nát, tạp chất, rửa sạch, cắt bỏ hạt,… là
bước đầu trong quá trình sản xuất, nhưng lại là một bước vô cùng quan trọng.
Vì vậy, công việc này không thể để máy móc xử lý, những người lao động đã
qua đào tạo về tiêu chuẩn dược liệu sẽ tự thực hiện công việc này. Sau khi đã
xử lý các dược liệu, quản đốc phân xưởng sẽ kiểm tra lại trước khi bắt đầu
giai đoạn sản xuất.
Giai đoạn chế biến, pha chế:
Sơ đồ 1.3. Quy trình cụ thể của giai đoạn chế biến, pha chế
Dược liệu sau khi xử lý gộp chung các loại theo công thức bào chế,
trộn đều, tán bột thô, làm ẩm bột. Cho bột dược liệu vào vỉ kim loại, để dưới
đáy thùng pha chế. Cho cồn 90º pha với nước thành cồn 30º, cho vào bình từ
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Bào chế thành bột
dược liệu
Cho vào vỉ kim loại,
đặt dưới đáy thùng
Cho cồn 30º vào
thùng pha chế
Rút dịch chiết
Loại bỏ cặn, cho siro vào thùng
Bán thành phẩm
6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu

Đồng
từ, mở khóa vòi cho không khí trong bình thoát hết ra ngoài rồi khóa lại.
Ngâm dược liệu một thời gian, sau đó rút dịch chiết, lại từ từ ngâm với cồn
30º một lần nữa, sau đó rút lấy dịch chiết. Dịch chiết thu được được lọc loại
bỏ hết cặn bã và cho vào thùng pha. Tiếp theo, đường trắng nấu thành siro để
nguội cho vào thùng pha. Điều chỉnh nước sạch (đã qua xử lý máy lọc nước)
vừa đủ thể tích cần pha.
Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm:
Sơ đồ 1.4. Quy trình cụ thể của giai đoạn hoàn thiện sản phẩm
Trước khi đóng vào chai, phòng kiểm nghiệm sẽ kiểm tra chất lượng
bán thành phẩm (nồng độ, màu sắc,…). Sau đó, tổ đội sản xuất sẽ đóng vào
chai, dập nút, nắp kín (đã được xử lý sát trùng, làm sạch) dán nhãn, tiếp tục
đem kiểm nghiệm thành phẩm phải đạt tiêu chuẩn mới đóng vào thùng carton,
nhập kho thành phẩm.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm
Sản phẩm của công ty được chia làm 3 loại tương ứng với 3 phân
xưởng sản xuất. Mỗi phân xưởng đảm nhiệm từ 2 đến 3 sản phẩm sản xuất
của công ty. Từng phân xưởng sẽ có các tổ đội sản xuất các mặt hàng khác
nhau. Các sản phẩm trong cùng một phân xưởng sản xuất có quy trình công
nghệ, chế biến sản phẩm tương đối giống nhau nên sử dụng máy móc chung.
Các phân xưởng này được quản lý dưới một quản đốc phân xưởng và tổ
trưởng tổ sản xuất.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất tại Công ty TNHH DP Minh Thành
- Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất trong Công ty, chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động, kết quả kinh doanh cũng như chất lượng sản phẩm
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Bán thành
phẩm
Kiểm nghiệm
chất lượng

Hoàn thiện bao
bì, nhãn, nút,…
Kiểm nghiệm,
nhập kho
7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
trên thị trường. Giám đốc là người am hiểu về ngành nghề Dược, cũng như
quá trình sản xuất thuốc. Vì vậy, giám đốc lập, phê duyệt các chính sách mục
tiêu chất lượng, cung cấp các nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thống quản lý
chất lượng sản phẩm.
- Phó giám đốc: Phó giám đốc được giám đốc giao quyền hạn quản lý
về mặt sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp. Phó giám đốc trực tiếp điều
hành hoạt động sản xuất tại phân xưởng đảm bảo hoạt động sản xuất diễn ra
theo đúng tiến độ và đảm bảo an toàn lao động ở các phân xưởng. Trong hệ
thống quản lý chất lượng sản phẩm, phó giám đốc có nhiệm vụ theo dõi, đôn
đốc sản xuất tại các phân xưởng, giải quyết các công việc cụ thể về mặt kỹ
thuật, sản xuất, tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, cũng như khiếu nại của
khách hàng. Phó giám đốc là người phê chuẩn kế hoạch, dự toán sản xuất.
- Phòng kế toán - tài chính: Cung cấp các thông tin về tình hình tài
chính của Công ty, theo dõi tình hình chi phí sản xuất, cung cấp nhanh chóng,
kịp thời nhất những thông tin kế toán tài chính cũng như kế toán quản trị,
kiểm soát chi phí, gửi báo cáo lên cho giám đốc.
- Phòng tổ chức nhân sự: có vai trò xác định yêu cầu về trình độ chuyên
môn cho cán bộ, công nhân viên, những người trực tiếp lao động sản xuất, lập
kế hoạch đào tạo hàng năm, tổ chức thực hiện và theo dõi kết quả nâng cao
năng suất lao động.
- Phòng kinh doanh - marketing: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản
xuất, tiêu thụ trong tháng, quý và năm trình giám đốc phê duyệt, lập kế hoạch
tổ chức vận chuyển và kiểm soát các hoạt động mua vật tư, nguyên liệu để

làm giảm các chi phí không cần thiết về kho bãi, cung cấp một cách đầy đủ,
nhanh nhất các nguyên vật liệu cần để sản xuất diễn ra liên tục. Ngoài ra,
phòng ban này cần theo dõi phản ánh khiếu nại của khách hàng về chất lượng
sản phẩm để trình lên giám đốc và phó giám đốc xem xét giải quyết.
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
- Phòng kiểm nghiệm: Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu cũng như
thành phẩm, căn cứ kiểm tra là tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm cũng như
nguyên vật liệu do giám đốc và phó giám đốc xây dựng nên. Phòng kiểm
nghiệm xây dựng các tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm. Các tiêu chuẩn này sẽ
được giám đốc sửa đổi, phê duyệt và được kiểm soát trong quá trình áp dụng
tại phân xưởng sản xuất. Các tiêu chuẩn xây dựng phải đảm bảo phù hợp và
mang tính ổn định trong một thời gian dài ít nhất là một năm. Trong hệ thống
quản lý chất lượng, phòng kiểm nghiệm có những chức năng sau đây:
+ Căn cứ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, xây dựng các điểm,
các giai đoạn kiểm tra chất lượng.
+ Tiến hành kiểm tra và thử nghiệm mẫu theo kế hoạch kiểm tra chất
lượng và các yêu cầu trong thủ tục tương ứng.
+ Bố trí nhân lực liên tục kiểm tra bán thành phẩm sản xuất theo
quy định.
+ Nghiệm thu số lượng và chất lượng sản phẩm xuất xưởng.
+ Chịu trách nhiệm về chất lượng nguyên liệu nhập và chất lượng sản
phẩm xuất xưởng.
+Duy trì và đảm bảo việc kiểm định - hiệu chuẩn các thiết bị kiểm tra
đo lường và thử nghiệm.
+ Gửi mẫu sản phẩm kiểm tra chất lượng định kì lên trung tâm kiểm
nghiệm dược phẩm – mỹ phẩm của Sở y tế Hải phòng.
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A

9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH DP MINH THÀNH
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH DP Minh Thành
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là công việc đầu tiên, có ý
nghĩa quan trọng quyết định đến kế rtoán chi phí sản xuất.
Đặc điểm sản xuất của công ty là mỗi phân xưởng sản xuất hai đến ba
sản phẩm riêng biệt, do đó, ở mỗi phân xưởng vừa tập hợp chi phí chung cho
toàn phân xưởng, vừa tập hợp cho từng loại sản phẩm nên tại công ty Minh
Thành, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng mã hàng, mã sản phẩm.
Tại công ty Minh Thành, chi phí sản xuất sản phẩm gồm: chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Với mỗi một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng khác nhau
thì đặc điểm chi phí sản xuất kinh doanh cũng khác nhau. Đặc điểm chi phí
sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp có điểm nổi bật sau:
- Là một doanh nghiệp có quy trình sản xuất không phức tạp, các sản
phẩm được sản xuất theo chu kì ngắn, liên tục vì vậy chi phí sản xuất được
tập hợp theo từng mã sản phẩm.
- Sản phẩm chủ yếu của công ty thuộc nhóm mặt hàng dược phẩm nên
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản
xuất. Vật liệu chính là các dược liệu thường được đưa vào ngay khi bắt đầu
sản xuất.
-Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chiếm tỷ lệ nhỏ
trong tổng chi phí sản xuất, tuy nhiên đây cũng là hai khoản mục quan trọng
góp phần tạo nên giá trị của sản phẩm.
Với nhiều mặt hàng sản xuất, em xin chọn sản phẩm rượu bổ sâm của
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A

10
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
Công ty TNHH DP Minh Thành để trình bày cụ thể về kế toán tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1- Nội dung
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu
chính, phụ, nhiên liệu,… tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể xác định một cách rõ ràng, cụ thể cho
từng sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi
phí sản xuất của công ty. Năm 2010, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm
khoảng 60-70% tổng giá thành sản phẩm. Như vậy, chi phí này là nhân tố chủ
yếu cấu thành nên sản phẩm. Do vậy, việc hạch toán đầy đủ và chính xác chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với Công ty.
+ Nguyên, vật liệu chính: chủ yếu là những dược liệu, cấu thành nên
cơ sở sản xuất chủ yếu của sản phẩm như: hà thủ ô, cẩu tích, thiên niên
kiện, thổ phục linh,… Các dược liệu này với những tính năng tác dụng
khác nhau là những thành phần chính nên đã được chọn lựa, kiểm tra cẩn
thận trước khi đưa vào sản xuất.
+Nguyên, vật liệu phụ: là những vật liệu được sử dụng dụng kết hợp
với nguyên vật liệu sản xuất chính để tăng thêm màu sắc và hương vị cho sản
phẩm, tạo hình dáng, mẫu mã cho sản phẩm. Vật liệu phụ trong quá trình sản
xuất là thùng carton, chai, lọ, nhãn,… chiếm từ 4-6% trong cơ cấu giá thành
sản phẩm.
Công ty sử dụng nhiều nguyên vật liệu và được mua từ nhiều nguồn
khác nhau, nên giá trị nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho được đánh
giá theo giá thực tế mua về:
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A

11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
Giá thực tế =
Giá mua
theo hóa
đơn
+
Các khoản thuế
không được hoàn
lại
-
CKTM, giảm
giá hàng mua,
hàng mua trả lại
+
Chi phí
thu mua
Trong đó:
+ Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ trong quá trình
mua nguyên vật liệu, hao hụt trong định mức, phí thuê kho bãi trung gian
trong quá trình mua, các khoản phí, lệ phí phát sinh do vận chuyển,…
+ Các khoản thuế không được hoàn lại: thuế nhập khẩu, thuế tiêu
thụ đặc biệt.
Công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân
gia quyền cả kỳ dự trữ. Căn cứ vào giá thực tế của nguyên vật liệu tồn đầu kì
và nhập trong kì, kế toán tính ra giá đơn vị bình quân của nguyên vật liệu. Giá
thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính dựa trên giá đơn vị bình quân của
nguyên vật liệu và số lượng xuất:
Đơn giá thực

tế bình quân
=
Giá thực tế NVL
tồn kho đầu kì
+
Giá thực tế NVL
nhập trong kì
Số lượng NVL
tồn kho đầu kì
+
Số lượng NVL
nhập kho trong kì
Để làm rõ quy trình kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty
Minh Thành, em xin lấy ví dụ về công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp sản xuất sản phẩm rượu bổ sâm vào tháng 12 năm 2010.
2.1.1.2- Tài khoản sử dụng
Tại Công ty, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán cho
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Giá thực tế của NVL = Lượng NVL xuất ×
Đơn giá thực tế bình
quân
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
từng sản phẩm.
TK 1541-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: để tập hợp chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp phát sinh trong kì. Tài khoản này được chi tiết cho từng mặt
hàng sản xuất trong doanh nghiệp. Cụ thể:
TK 15411: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất RPT.
TK 15412: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất RBS.

TK 15413: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất CXB.
TK 15414: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất CIM.
TK 15415: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất TĐT.
TK 15416: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất CST.
2.1.1.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đầu tháng, căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng, căn cứ vào các
đơn đặt hàng có sự phê duyệt của giám đốc, phòng kinh doanh sẽ gửi xuống
cho từng phân xưởng bản kế hoạch sản xuất.
- Đối với vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất, hàng ngày, dựa vào nhu
cầu sử dụng nguyên vật liệu với định mức tiêu hao và kế hoạch sản xuất trong
tháng, phụ trách tổ sản xuất rượu bổ sâm sẽ viết Phiếu yêu cầu lĩnh vật tư
chuyển lên phòng kinh doanh. Phòng kinh doanh sẽ căn cứ vào mục đích xuất
vật tư, lượng tồn kho vật tư và kế hoạch sản xuất để viết phiếu xuất kho.
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Biểu 2.1. Phiếu yêu cầu lĩnh vật tư
Công ty TNHH Dược phẩm Minh Thành
72 Hoàng Quý, Lê Chân, Hải Phòng
PHIẾU YÊU CẦU LĨNH VẬT TƯ
Số: PLVT 145
Ngày 09 tháng 12 năm 2010
Bộ phận yêu cầu: phân xưởng 1
Người yêu cầu lĩnh vật tư : Nguyễn Đức Minh
Chức vụ: tổ trưởng tổ sản xuất
STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Mục đích sử dụng
1 Đẳng sâm kg 60 Phục vụ sản xuất RBS
2 Kim anh Kg 30 Phục vụ sản xuất RBS

3 Đương quy kg 8 Phục vụ sản xuất RBS
4 Thục địa kg 10 Phục vụ sản xuất RBS
5 Hoàng tinh kg 10 Phục vụ sản xuất RBS
Phụ trách bộ phận Người đề nghị Người phê duyệt
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
14
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
Phiếu xuất kho gồm 3 liên: một liên lưu tại kho, một liên lưu tại phân
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Biểu 2.2. Phiếu xuất kho
Công ty TNHH Dược phẩm
72 Hoàng Quý, Lê Chân, Hải Phòng
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 09 tháng 12 năm 2010 Nợ:….….
Số: PX649 Có:….….
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Đức Minh….………… ……………
Bộ phận: phân xưởng 1 ………………………………………
Lý do xuất kho: Theo PLVT 145…………………………
Xuất tại: Kho vật tư……………………………………
Số
TT
Tên,nhãn hiệu,quycách
phẩm chất VT,SP,HH
Mã số ĐVT
Số lượng
Yêu cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4

1 Đẳng sâm kg 78 78
2 Kim anh kg 39 39
3 Đương quy kg 10 10
4 Thục địa kg 13 13
5 Hoàng tinh kg 13 13
Cộng
- Số chứng từ gốc kèm theo: 1
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
xưởng, một liên lưu tại phòng kế toán. Sau khi nhận phiếu xuất kho, thủ kho
xem xét tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ và tiến hành xuất kho, ghi chép số
lượng vào thẻ kho, rồi gửi một liên lên phòng kế toán.
Sơ đồ 2.1. Quy trình kế toán chi phí nguyên vật liệu trên phần mềm kế toán
- Chứng từ sử dụng: Đối với vật tư mua về nhập thẳng cho phân
xưởng sản xuất, kế toán sẽ dựa trên Hóa đơn GTGT của bên bán và Phiếu
nhập kho của phân xưởng để ghi chép và hạch toán. Đối với xuất từ kho, kế
toán sẽ căn cứ vào chứng từ Phiếu yêu cầu lĩnh vật tư, Phiếu xuất kho để hạch
toán.
- Kế toán vật tư sẽ thu thập chứng từ về kiểm tra và nhập số liệu vào
máy tính. Chương trình máy tính FAST sẽ tự cập nhật số liệu vào sổ chi tiết
TK 1541 theo từng sản phẩm.
- Phiếu xuất kho kèm theo phiếu yêu cầu lĩnh vật tư được kế toán cập
nhật vào máy tính theo trình tự sau:
Kế toán mở chương trình FAST  “Kế toán hàng tồn kho”  “Cập
nhật số liệu”  “Phiếu xuất kho”. Tại mục “Phiếu xuất kho”, kế toán cập
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Sổ kế toán chi

tiết TK 1541
Nhập dữ liệu vào máy
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ tổng hợp TK
1541
Bảng cân đối
số phát sinh
- Phiếu xuất kho kèm theo phiếu yêu cầu lĩnh vật tư.
- Hóa đơn GTGT và phiếu nhập kho của phân xưởng
16
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
nhật tất cả các dữ liệu trên phiếu xuất gốc vào màn hình phiếu xuất kho của
máy tính: ngày tháng, số hiệu chứng từ, họ tên người nhận hàng, lý do xuất
kho, Kế toán tiến hành hạch toán các bút toán vào dòng cuối cùng, cụ thể:
- Chọn vật tư xuất kho trong máy tính, máy tính sẽ tự điền tài khoản Có
và kho xuất vật tư, kế toán điền vào cột số lượng.
- Kế toán ghi vào cột TK Nợ: 15412
- Kế toán không điền cột đơn giá và thành tiền vật tư.
- Sau khi hạch toán, kế toán nhấn nút “Lưu”.
Các chứng từ vật tư xuất kho khi được kế toán vật tư nhập dữ liệu vào
phần mềm kế toán, máy tính sẽ tự động cập nhật số liệu vào các sổ chi tiết TK
1541- đây là bước đầu tiên tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.
Cuối tháng, kế toán chọn mục tính giá trung bình trong phần “Cập nhật
số liệu” của phân hệ “Kế toán hàng tồn kho”. Chương trình kế toán máy được
thiết kế để làm giảm công việc của kế toán, vì vậy việc tính đơn giá bình quân
được các chuyên gia phần mềm nghĩ đến. Không giống như hồi trước phải
tính tay từng vật tư với lượng tồn, nhập, xuất. Với chương trình FAST được
cài đặt tự động tính và điền giá hạch toán trung bình, tổng giá xuất kho của
từng vật tư vào các phiếu nhập xuất cuối tháng.

SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
Khi xuất vật tư cho quá trình sản xuất, quá trình cập nhậy phiếu
xuất kho cũng là quá trình cập nhật vào sổ chi tiết các TK 1541-chi tiết
theo từng sản phẩm. Đây là bước tập hợp chi phí đầu tiên để tiến hành
tính giá thành sản phẩm.
Phiếu xuất kho 649 được cập nhật vào sổ chi tiết TK 15412:
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Biểu 2.3. Phiếu xuất kho
Công ty TNHH Dược phẩm Minh Thành
72 Hoàng Quý, Lê Chân, Hải Phòng
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 09 tháng 12 năm 2010 Nợ:….….
Số: PX649… Có:….….
Họ và tên người nhận hàng: ….Nguyễn Đức Minh………… ………………………
Bộ phận: phân xưởng 1 …………………………………………
Lý do xuất kho: Theo yêu cầu VT số …px1-145…………………
Xuất tại: Kho vật tư ……………………………………………
Số
TT
Tên,nhãn hiệu,quycách
phẩm chất VT,SP,HH
Mã số ĐVT Số lượng Đơn
giá
Thành
Tiền
Yêu cầu
Thực

xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Đẳng sâm kg 78 78 50.200 3.915.600
2 Kim anh kg
39 39 30.000 1.170.000
3 Đương quy kg
10 10 67.500 675.000
4 Thục địa kg
13 13 39.500 513.500
5 Hoàng tinh kg
13 13 45.000 585.000
Cộng 6.858.600
- Số chứng từ gốc kèm theo: 1
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
18
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu
Đồng
Quá trình cập nhật dữ liệu vào sổ chi tiết từ các chứng từ gốc ban đầu
cũng là quá trình các dữ liệu đó được cập nhật vào sổ tổng hợp: Nhật ký
chung (Biểu 2.24) và Sổ tổng hợp TK 1541-chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Biểu 2.5). Quá trình này được thể hiện qua sơ đồ 2.1:
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Biểu 2.4. Sổ chi tiết TK 15412
Công ty TNHH Dược phẩm Minh Thành
72 Hoàng quý, Lê Chân, Hải Phòng
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
15412- Bộ phận sản xuất rượu bổ sâm
Tháng 12 năm 2010
Chứng từ

Diễn giải TK đối ứng
Số phát sinh
NTGS Số NT Nợ
Số dư đầu kỳ xxx
02/12/2010 PX626 02/12/2010 Xuất nguyên vật liệu chính sản xuất RBS 1521 1.092.000
03/12/2010 PX627 03/12/2010 Xuất nguyên vật liệu phụ sản xuất RBS 1522 650.000
06/12/2010 PX638 06/12/2010 Xuất bao bì sản xuất RBS 1528 2.872.400
09/12/2010 PX649 09/12/2010 Xuất nguyên vật liệu chính sản xuất RBS 1521 6.858.600
10/12/2010 PX653 10/12/2010 Xuất nguyên vật liệu sản xuất RBS 1521 195.000
1522 600.000
… … … … …
31/12/2010 PKT19 31/12/2010 Nhập kho rượu bổ sâm 1552
Tổng phát sinh 85.132.400
Số dư cuối kỳ xxx
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán trưởng Người ghi sổ
19
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đồng
SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
Biểu 2.5. Sổ tổng hợp TK 1541
Công ty TNHH Dược Phẩm Minh Thành
72 Hoàng Quý, Lê Chân, Hải Phòng
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
1541-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tháng 12 năm 2010
NTGS Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số phát sinh

Số NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ xxx
… … … …
02/12/2010 PX626 02/12/2010 Xuất nguyên vật liệu chính sản xuất RBS 1521 1.092.000
03/12/2010 PX627 03/12/2010 Xuất nguyên vật liệu phụ sản xuất RBS 1522 650.000
… …. …. ….
06/12/2010 PX638 06/12/2010 Xuất bao bì sản xuất RBS 1528 2.872.400
06/12/2010 HĐ758 06/12/2010 Mua cồn xuất thẳng cho sản xuất TĐT 1521 6.858.600
… … … … … …
09/12/2010 PX649 09/12/2010 Xuất nguyên vật liệu chính sản xuất RBS 1521 6.858.600
… …. …. …. …. ….
10/12/2010 PX653 10/12/2010 Xuất nguyên vật liệu sản xuất RBS 1521 195.000
1522 600.000
10/12/2010 PX654 10/12/2010 Xuất đinh hương sản xuất CXB 1521 735.289
… … … … … …
30/12/2010 PX702 30/12/2010 Xuất nút nhôm phục vụ sản xuất RPT 1522 624.254
30/12/2010 HĐ762 30/12/2010 Mua axit benzoic xuất thẳng sản xuất CIM 1521 124.623
30/12/2010 PX703 30/12/2010 Xuất chai nhựa 250ml sản xuất TĐT 1528 392.862
20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đồng

SV: Bùi Thị Minh Hà _ Lớp: Kế toán tổng hợp 49A
21

×