Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Hoàn thiện kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty TNHH Thương mại và Công nghệ Tân Thành An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 88 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 2
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ CÔNG NGHỆ TÂN THÀNH AN 6
CHƯƠNG I 7
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TÂN THÀNH AN 7
1.1.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 7
PHỤ LỤC
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ Ký hiệu viết tắt
Letter of credit
Nhập khẩu
Tài khoản
Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản
Giá trị gia tăng
Tiêu thụ đặc biệt
Phiếu kế toán
L/C
NK
TK
TGNH
TK
GTGT
TTĐB
PKT
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 2
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ CÔNG NGHỆ TÂN THÀNH AN 6
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ CÔNG NGHỆ TÂN THÀNH AN 6
CHƯƠNG I 7
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TÂN THÀNH AN 7
1.1.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 7
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 2
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ CÔNG NGHỆ TÂN THÀNH AN 6
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ CÔNG NGHỆ TÂN THÀNH AN 6
CHƯƠNG I 7
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TÂN THÀNH AN 7
1.1.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 7
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
LỜI MỞ ĐẦU
Trước xu hướng quốc tế hóa trong sự nghiệp phát triển của nền kinh tế
thế giới mỗi quốc gia trở thành một mắt xích trong toàn bộ hệ thống kinh tế.
Trong quá trình hòa nhập vào xu thế phát triển chung đó, ngoại thương đã và
đang trở thành một lĩnh vực kinh tế quan trọng. Thông qua hoạt động ngoại

thương các mối liên hệ kinh tế giữa các nước được thiết lập và thực hiện trên
cơ sở phát huy tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước. Chính ngoại thương là
“sợi dây” kết nối nền kinh tế các nước, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của
các nước.
Nhận thức được vai trò quan trọng của ngoại thương, Nhà nước ta thực
hiện chính sách mở cửa giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới, tăng
cường mối quan hệ hợp tác kinh tế nhằm thu hút được nguồn lực về khoa
học kỹ thuật, công nghệ, vốn…cũng như về trình độ quản lý. Chính vì vậy
việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia ngày càng tăng. Với nước ta, một
nước có nền kinh tế đang phát triển thì nhập khẩu hàng hóa có vai trò rất
quan trọng trong việc phát triển kinh tế đưa đất nước tiến dần lên một nước
kinh tế phát triển.
Công ty TNHH Thương mại và Công nghệ Tân Thành An là một doanh
nghiệp tư nhân, trực tiếp kinh doanh nhập khẩu các hàng hóa công nghệ cao.
Nguồn đầu vào Công ty phải mua ở trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên chủ
yếu là nhập khẩu, do vậy hoạt động nhập khẩu có ảnh hưởng lớn đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu
hàng hóa tại công ty TNHH Thương mại và Công nghệ Tân Thành An nói
riêng và các đơn vị khác trong nền kinh tế nói chung còn nhiều tồn tại. Hơn
nữa chế độ kế toán về hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu chưa thật phù hợp.
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu nói chung và
với công ty Tân Thành An nói riêng cũng như ý nghĩa của công tác nhập
khẩu. Qua quá trình học tập tại trường và thời gian thực tập tại Công ty
TNHH Thương mại và Công nghệ Tân Thành An em đã lựa chọn chuyên đề
thực tập tốt nghiệp của mình là: “Hoàn thiện kế toán nhập khẩu hàng hóa tại
công ty TNHH Thương mại và Công nghệ Tân Thành An”
Chuyên đề được bố cục theo 3 phần sau:

Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nhập khẩu hàng hóa tại công ty
TNHH Thương mại và công nghệ Tân Thành An
Chương 2: Thực trạng kế toán nhập khẩu tại công ty TNHH
Thương mại và công nghệ Tân Thành An
Chương 3: Hoàn thiện kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty TNHH
Thương mại và công nghệ Tân Thành An
Do thời gian nghiên cứu và hoàn thành bài viết này ngắn và khả năng có
hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô và các bạn để báo cáo hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2011
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TÂN
THÀNH AN
1.1. Đặc điểm hoạt động nhập khẩu
- Đặc điểm hàng hóa nhập khẩu và thị trường nhập khẩu hàng hóa tại
Công ty TNHH Thương mại và công nghệ Tân Thành An
Công ty nhập khẩu hàng hóa từ nhiều thị trường khác nhau như Thụy
Điển, Ba Lan, Thái Lan, Hungary, Mỹ, Đức, Italia…
Công ty đã thiết lập được các mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp ở
các thị trường trên trong việc nhập khẩu, bảo hành hàng hóa rất dễ dàng và
thuận lợi. Đặc biệt công ty đã được chứng nhận là đại lý của hãng Axis, S2-
Mỹ, Schneider – Pháp.
Giấy chứng nhận là đại lý của hãng Axis, S2: Phụ lục
Bảng số 1.1: Danh sách một số nhà cung cấp nước ngoài chính của

công ty
Tên nước
Thụy Điển : Axis
Mỹ : S2
Đức : Siemens
Italia : Video Tec
- Do công ty tham gia nhiều dự án lớn và có nhiều bạn hàng trên khắp
các châu lục nên chủng loại mặt hàng nhập khẩu của công ty cũng rất đa dạng
và phong phú. Có thể kể ra một số mặt hàng như:
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
Bảng số 1.2: Một số mặt hàng nhập khẩu của công ty
Axis 207W, Axis M1011
Axis M1031-W Axis M1103
Axis M1054 Axis M1011-W
Axis M1104 Axis M1113
Axis M1114 Axis M3204
Axis M3203 Axis P3344-V
Axis M3011 Axis P3344
Axis M3014 Axis P3343-V
Axis P3344-VE Axis P3343
Axis P3343-VE Axis P3304-V
Axis P3346-V Axis P3304
Axis P3343-VE Axis P3346
Axis 216 MFD-V Axis 216MFD
Axis P3301-V Axis P3301
Axis 216FD Axis 216FD-V
Axis M3203-V Axis M3202-V
Axis M3113-R Axis M3114-R

Axis 209FD, Axis 209MFD Axis 211-W
Axis Q1755-E Axis P1311
Axis P1343 Axis 221
Axis Q1755 Axis P1347-E
Axis P1343-E Axis P1347
Axis P1344-E Axis P1344
Axis P1346-E Axis P1346
Video doorphone:
HEF 8000 (Bộ điều khiển trung
tâm)
Video doorphone: HLPC-7100 (Điện
thoại tai xanh)
Video doorphone: HAC-307H
(Bộ giao tiếp)
Hệ thống kiểm soát ra vào của Siemens:
Siemens/AFO5100 (Bộ điều khiển lập
trình nhập xuất)
Hệ thống kiểm soát ra vào của
Siemens: Siemens/ADS5200 (Bộ
giao tiếp đầu đọc – RIM)
Hệ thống kiểm soát ra vào của Siemens:
Siemens/AC5100 (Bộ kiểm soát cửa ra
vào trung tâm - ACC
Các dự án, công trình công ty đã tiến hành thi công, lắp đặt yêu cầu tính
bảo mật và độ chính xác cao tiêu biểu đó là các công trình như:
Bảng số 1.3. Dự án kinh doanh
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
STT Tên dự án Hạng Mục

1. Cung ứng và lắp đặt hệ
thống an ninh Ngân hàng
TMCP Quốc Tế - VIBank
- Camera quan sát
- Chống đột nhập
- Báo động
- Báo cháy
2. Cung cấp lắp đặt hệ thống
an ninh Tòa nhà Kho Bạc
Nhà Nước 32 Cát Linh
- Camera giám sát
- Kiểm soát ra vào
- Chống đột nhập
- Quản lý đỗ xe – Car parking
3. Hệ thống an ninh Trụ sở
làm việc Bộ Tài Chính
- Camera quan sát
- Kiểm soát ra vào
4. Công trình Saigon Pearl - Camera giám sát
- Car parking
5. Tòa nhà trụ sở Vinaconex Camera giám sát
6. Melinh Plaza - Camera quan sát
- Kiểm soát ra vào
- Chống đột nhập
7. Vinasat Quế Dương - Camera quan sát
- Hàng rào điện tử chống đột nhập
8. Trụ sở làm việc tòa nhà
Viettel – số 1 Giang Văn
Minh – Hà Nội
- Camera quan sát

9.
Hải quan Long Bình Tân -
Tổng cục HQ
Camera phục vụ công tác nghiệp vụ
hải quan (Nhận dạng biển số, số
container)
10.
Tổng công ty viễn thông
quân đội - Viettel
Camera, kiểm soát ra vào
11.
Siêu thị BIG C Huế Camera giám sát.
12.
Siêu thị BIG C Đà Nẵng Hệ thống camera giám sát
13.
Học viện Chính trị Quốc gia Hệ thống camera giám sát
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
STT Tên dự án Hạng Mục
HCM
14.
ĐH Bách Khoa Hà Nội Hệ thống camera giám sát
15.
Siêu Thị Nguyễn Kim Cung cấp hệ thống camera cho dự án
thư viện điện tử
16.
VTI
- Cung cấp thiết bị camera giám sát
- Phần mềm điều khiển

17.
Công ty chứng khoán BIDV Cung cấp hệ thống camera giám sát và
phần mềm điều khiển
18.
Ngân hàng BIDV Phần mềm quản trị cho hệ thống
camera giám sát ATM trên toàn quốc
19.
ĐH Xây Dựng Hà Nội Hệ thống camera giám sát phòng học
20.
ĐH Đà Nẵng Camera cho dự án Đại Học Đà Nẵng
21.
Victoria Resort Camera giám sát cho Resort Victoria
22.
Công ty Alcatel Việt Nam Hệ thống camera cho dự án thử
nghiệm hệ thống Wimax tại Huế
23.
Công ty Serfrico Hệ thống cảnh báo, quan sát tính hợp
IP
24.
Bộ tư lệnh quân khu 3 - Hệ thống quan sát, cảnh báo, tích
hợp IP
- Hệ thống họp giao ban điện tử.
25.
Trường Sỹ quan Lục quân 1 - Hệ thống quan sát, cảnh báo, tích
hợp IP
- Hệ thống thi sát hạch sỹ quan
26.
TT thông tin - Truyền tải
điện 2
Hệ thống quan sát và cảnh báo từ xa.

27.
Bưu điện Hà nội Hệ thống quan sát, cảnh báo, báo động
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
10
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
STT Tên dự án Hạng Mục
tích hơp IP cho các trạm HOT
28.
Công ty tài chính Bưu điện -
VNPT
Hệ thống cảnh báo, quan sát tính hợp
IP
29.
TT thông tin thư viện - Văn
phòng Quốc hội
Sử dụng công nghệ Video mạng cho
công tác phục vụ họp Thường vụ và
họp Quốc hội
30.
Ngân hàng Đông Á Hệ thống cảnh báo, quan sát an ninh
máy rút tiền tự động ATM
31.
Trường Đại học Giao thông
Vận Tải
Cung cấp thiết bị cho đề tài 03.21,
giám sát và phân luồng giao thông
bằng camera IP
32.
Văn Phòng Quốc hội Hệ thống truyền tín hiệu audio/ video
bằng camera IP

33.
Bộ Công An Thiết bị và giải pháp an ninh cho cơ
quan làm việc Tổng cục kỹ thuật - Bộ
Công An
34.
Ban cơ yếu Chính Phủ Thiết bị camera giám sát và phần mềm
điều khiển - Ban cơ yếu chính phủ
35.
Ngân hàng NN &PTNT
Việt Nam - CN tỉnh Lâm
Đồng
Hệ thống camera quan sát cho Ngân
hàng và máy rút tiền tự động ATM
36.
Cục Hải Quan Hà Nội
Thiết bị giám sát.
37.
Công ty TNHH Công nghệ
Niềm Tin
Camera giám sát và phần mềm điều
khiển
38.
Công ty xăng dầu khu vực I
Camera giám sát tại Tổng kho xăng
dầu Đức Giang
39.
Trường đại học Bách khoa
Hệ thống an ninh thư viện – Công
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
STT Tên dự án Hạng Mục
Hà Nội
trình toà nhà thư viện điện tử
40.
Công ty TNHH Đầu tư
T&M Việt Nam
Hệ thống nhận dạng biển số tại trạm
thu phí Cầu Giẽ
41.
Tập Đoàn Hải Châu
Camera giám sát và phần mềm điều
khiển
42.
Cung Quy Hoạch Triển lãm
Quốc Gia
Camera giám sát và phần mềm điều
khiển
43.
Cung Tri Thức
Camera giám sát và phần mềm điều
khiển
44.
Bộ Quốc Phòng
Camera giám sát và phần mềm điều
khiển
45.
VTI
Camera quan sát và phần mềm điều
khiển

46.
ĐH RMIT – Hồ Chí Minh
Hệ thống camera quan sát
47.
Cục Đăng Kiểm Camera phục vụ công tác nghiệp vụ
hải quan (Nhận dạng biển số, số
container)
48.
Cục Hải Quan Hà Nội
Camera, kiểm soát ra vào
49.
Hải quan Long Bình Tân -
Tổng cục HQ
Camera giám sát.
50.
Tổng công ty viễn thông
quân đội – Viettel
Hệ thống camera giám sát
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
Để thực hiện được các dự án đã trúng thầu công ty TNHH Thương mại
và công nghệ Tân Thành An tiến hành nhập khẩu hàng hóa theo quy trình sau:
Sơ đồ 1.1. Quy trình nhập khẩu hàng hóa tại công ty TNHH Thương mại
và công nghệ Tân Thành An
Một thương vụ nhập khẩu được thực hiện với sự phối hợp chặt chẽ giữa
phòng kinh doanh và phòng kế toán. Phòng kinh doanh đảm nhận nhiệm vụ
mang tính chất ngoại thương, ký kết hợp đồng thương mại, phòng kế toán
đảm nhận việc giao nhận, vận chuyển, thông quan, bảo quản hàng hóa, theo
dõi và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ khi doanh nghiệp tham gia

đấu thầu đến khi bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Các công việc cụ thể của phòng kế toán trong từng bước công việc cụ thể:
Bước 1: Tiến hành làm bảo lãnh dự thầu để phòng kinh doanh tham
gia đấu thầu
Bước 2: Tiến hành làm bảo lãnh thực hiện và bảo lãnh tạm ứng đồng
thời làm hồ sơ vay vốn tại ngân hàng.
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
Lập phương
án kinh doanh
Làm thủ tục
thanh toán (nếu
nhờ thu)
Tiến hành vận
chuyển hàng hóa
Kiểm tra hàng
NK
Nhận được
thông báo hàng
(giấy phép của
bộ công thương
Mở L/C và thanh
toán tiền hàng
Xin giấy phép
nhập khẩu
Ký kết hợp
đồng mua hàng
(PO – Đặt
hàng)
Mở tờ khai hải
quan

13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
Bước 3: Mở thư tín dụng tại ngân hàng, và thực hiện điện chuyển tiền theo
hợp đồng thương mại đã ký với nhà cung cấp, nhập kho cho hàng hóa.
Bước 4: Thực hiện cung ứng hàng hóa, xác định kết quả kinh doanh.
1.2. Phương thức thanh toán
Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu vừa có quan hệ
mua bán hàng hóa với nước ngoài vừa mua bán hàng hóa nội địa nên thanh
toán quốc tế là điều không thể tránh khỏi. Trong đó phương thức thanh toán là
một trong điều kiện quan trọng nhất của hợp đồng thanh toán quốc tế. Hiểu
một cách đơn giản thì phương thức thanh toán được hiểu là một cách thức
nhất định để người bán thu được tiền nhanh nhất, an toàn nhất và người mua
trả được tiền và nhận hàng chuẩn xác đủ về số lượng, đúng về chất lượng,
đúng thời hạn như hợp đồng đã ký.
Hiện nay có nhiều phương thức thanh toán quốc tế khác nhau tùy thuộc
quy mô, loại hình kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lại lựa chọn phương thức
thanh toán cho riêng mình. Mỗi phương thức đều có những ưu điểm và nhược
điểm riêng nên mỗi khi áp dụng phương thức nào doanh nghiệp cũng phải
tính toán sao cho hợp lý.
Để việc nhập khẩu hàng hóa thành công thì đồng nghĩa với việc bên bán
giao hàng đủ số lượng, đúng chất lượng và người mua phải thanh toán tiền
hàng đúng và đủ theo hợp đồng. Cũng giống như việc thanh toán hợp đồng
nội, Việc thanh toán những hợp đồng ngoại cũng gặp những rủi ro nhất định.
Tuy nhiên hợp đồng ngoại là ký kết giữa hai công ty thuộc hai quốc gia khác
nhau nên phong tục tập quán, pháp luật khác nhau chính vì vậy để thanh toán
hợp đồng ngoại có bốn phương thức thanh toán chính là:
- Phương thức thanh toán chuyển tiền (Remittance)
- Phương thức thanh toán mở tài khoản (Open account)
- Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)
- Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Letter of credit – L/C)

Nhưng thực tế ở công ty TNHH Thương mại và công nghệ Tân Thành
An sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ và phương thức nhờ
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
14
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
thu để thanh toán các hợp đồng ngoại mà công ty ký kết.
1.2.1. Phương thức thanh toán chuyển tiền (Remittance)
Trong thời gian nghiên cứu tại công ty không sử dụng phương
pháp này.
1.2.2. Phương thức thanh toán mở tài khoản (open account)
Trong thời gian nghiên cứu tại công ty không sử dụng phương
pháp này.
1.2.3. Phương thức thanh toán nhờ thu (collection of payment)
Trong thời gian nghiên cứu tại công ty không sử dụng phương
pháp này.
1.2.4. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Tín dụng chứng từ là sự thoả thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng
mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín
dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) số
tiền của thư tín dụng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong
phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ
thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng.
Các bên tham gia:
 Người xin mở L/C là người mua, người nhập khẩu hàng hoá, hoặc là
người mua uỷ thác cho một người khác.
 Ngân hàng mở L/C là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, nó
cấp tín dụng cho người nhập khẩu.
 Người hưởng lợi L/C là người bán, người xuất khẩu hay bất cứ người
nào khác mà người hưởng lợi chỉ định.
 Ngân hàng thông báo L/C là ngân hàng ở nước người hưởng lợi.

Phương thức thanh toán này có tính đảm bảo cao vì vậy được sử dụng
phổ biến nhất nhưng có nhược điểm là người nhập khẩu thường gặp rủi ro
nhiều hơn nhà xuất khẩu, rủi ro có thể từ phía nhà xuất khẩu, ngoài ra việc
thanh toán chỉ dựa trên chứng từ, chi phí thanh toán tốn kém.
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
1.3. Đặc điểm hệ thống tài khoản và sổ kế toán
Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán sử dụng cho kế toán lưu chuyển
hàng hóa Công ty thương mại và công nghệ Tân Thành An hiện tại đang áp
dụng chế độ kế toán theo Quyết định QĐ 48/2006/QĐ-BTC. Theo Quyết định
QĐ 48/2006/QĐ-BTC thì hệ thống tài khoản kế toán đã được lược bớt các tài
khoản liên quan tới ngân sách nhà nước, các tài khoản đầu 6 (tài khoản chi
phí) so với hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định15/2006/QĐ-BTC.
Ngoài ra cũng theo quyết định này doanh nghiệp còn có thể tự phân cấp và sử
dụng các tài khoản theo yêu cầu của quản lý.
1.3.1. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán
Hiện nay Công ty vẫn đang sử dụng 2 hệ thống kế toán song song là Kế
toán nội bộ và Kế toán tài chính nên hệ thống tài khoản kế toán của công ty
cũng được mở và sử dụng tuân thủ theo quy định của pháp luật thuế mà vẫn
phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty. Chính vì vậy ngoài các danh mục tài
khoản mà theo như quyết định 48/2006/QĐ-BTC thì doanh nghiệp đã phân
cấp và sử dụng các tài khoản kế toán theo yêu cầu của mình.
Cách thức mở tài khoản chi tiết đối với các đối tượng chủ yếu là mở chi
tiết theo thứ tự từ thấp tới cao theo mức độ sử dụng thường xuyên của tài
khoản đó.
Cũng giống như các doanh nghiệp kinh doanh thương mại khác, doanh
nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu cũng sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
- Tài khoản tiền mặt (TK 111): Tài khoản này thường được sử dụng
khi thu, chi tiền. Chủ yếu là thanh toán các chi phí phát sinh trong quá trình

nhập khẩu.
- Tài khoản tiền gửi ngân hàng (TK 112): Phản ánh và hạch toán các
nghiệp vụ liên quan tới tiền ngân hàng như tiền thu vào từ ngân hàng, chi ra
từ ngân hàng. Chủ yếu công ty sử dụng để thanh toán với các đối tác và mua
USD để ký cược, ký quỹ do hiện nay nhà nước đã hạn chế việc buôn bán Đô
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
16
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
la Mỹ bằng cách doanh nghiệp chỉ có thể mua USD để thanh toán với nước
ngoài chứ không được thanh toán với các doanh nghiệp trong nước bằng
ngoại tệ này.
Ngoài ra tài khoản này còn để doanh nghiệp hạch toán Đô la Mỹ của
mình.
- Tài khoản thuế giá trị gia tăng được khấu khấu trừ (TK 133): TK này
dùng để phản ánh và hạch toán giá trị tiền thuế GTGT mà doanh nghiệp phải
trả khi mua hàng hóa phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tài khoản ký cược ký quỹ ngắn hạn (TK 144): Phản ánh các nghiệp vụ
liên quan tới việc doanh nghiệp phải đặt cọc trước một khoản tiền để bảo lãnh
thực hiện hợp đồng (Giá trị này được lấy lại khi hoàn thành).
- Tài khoản hàng hóa đi đường (TK 151): Phản ánh và hạch toán các
nghiệp vụ liên quan tới hàng hóa đang đi đường chưa nhập kho.
- Tài khoản hàng hóa (TK 156): Phản ánh và hạch toán các nghiệp vụ
liên quan tới nhập, xuất hàng hóa mà công ty kinh doanh, thuộc các hàng hóa
thương mại do doanh nghiệp mua về để bán, không gia công chê biến và sản
xuất.
- Tài khoản vay ngắn hạn (TK 311): Dùng để phản ánh và hạch toán các
khoản tiền mà doanh nghiệp đã vay trong thời hạn dưới 1 năm để phục vụ
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Tài khoản phải trả người bán (TK 331): Phản ánh và hạch toán giá trị
hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp mua của nhà cung cấp chưa thanh toán.

- Tài khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nước (TK 333): Phản ánh và
hạch toán các loại thuế mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định của pháp luật
thuế.
Trong đó có các tiểu khoản là:
+ Tài khoản thuế GTGT của hàng nhập khẩu (TK 33312).
+ Tài khoản thuế nhập khẩu (TK 3331).
- Tài khoản vay dài hạn (TK341): Phản ánh các khoản vay của doanh
nghiệp đã vay phục vụ sản xuất kinh doanh trong thời hạn trên một năm trở
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
lên.
- Tài khoản doanh thu tài chính (TK 515): Phản ánh và hạch toán các
khoản lãi được hưởng từ đàu tư tài chính, liên doanh liên kết, chiết khấu hàng
mua, lãi tiền gửi, chênh lệch tỷ giá.
Danh mục tài khoản kế toán công ty đang sử dụng: Phụ lục.
1.3.2. Đặc điểm hệ thống sổ kế toán
Tổ chức sổ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ hệ thống
sổ kế toán theo trình tự thời gian và đối tượng cụ thể làm cơ sở cho việc lập
hệ thống báo cáo kế toán và cung cấp thông tin cho quản lý. Từ khi thành lập
tới bây giờ công ty thương mại và công nghệ Tân Thành An vẫn áp dụng ghi
sổ theo phương pháp sổ ghi tay. Chính vì vậy công ty đã lựa chọn hình thức
sổ kế toán là hình thức Nhật Ký Chung do hình thức này áp dụng được với
mọi quy mô, mọi trình độ quản lý, trình độ kế toán và đặc biệt thích hợp trong
việc sử dụng cả kế toán ghi sổ tay và máy nên dễ dàng chuyển đổi sang kế
toán máy khi doanh nghiệp thay đổi phương pháp kế toán.
Nhật ký chung là sổ tổng nhật ký phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh trong kỳ theo trình tự thời gian bao gồm cả nghiệp vụ kết
chuyển và điều chỉnh.
Trình tự ghi sổ kế toán như sau:

Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
18
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
Sơ đồ1.2: Quy trình ghi sổ kế toán
Ghi chú
Ghi sổ hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc ghi định kỳ
Kiểm tra đối chiếu
+ (1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm
căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó
căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo các tài
khoản kế toán phù hợp đồng thời các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ kế
toán chi tiết.
+ (2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái lập Bảng
cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên
Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ kế toán chi tiết) được dùng để
lập báo cáo tài chính.
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
Chứng từ gốc
(Bảng phân bổ tiền lương,
vật liệu, khấu hao)
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ tổng hợp chi
tiết
Báo cáo kế
toán
Sổ cái
Nhật ký chung
Bảng cân đối

số phát sinh
19
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
- Các bảng phân bổ gồm có:
+ Phân bổ tiền lương (Ghi có tài khoản 334).
+ Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ (Ghi có TK 152, 153).
+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ .
- Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định
trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản
được mở một hoặc một số trang liên tiếp trên Sổ Cái đủ để ghi chép trong một
niên độ kế toán.
- Sổ chi tiết: Được mở tùy theo yêu cầu và trình độ quản lý của đơn vị.
Số lượng sổ chi tiết thường mở tương tự như hình thức sổ Cái.
- Sổ tổng hợp chi tiết được lập dựa vào sổ chi tiết.
Trong kế toán nhập khẩu thường bao gồm các phần hành chính là phần
hành tiền gửi ngân hàng, phần hành hàng hóa, phần hành các khoản phải trả.
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TÂN THÀNH AN
2.1. Kế toán nhập khẩu trực tiếp
- Công ty TNHH thương mại và công nghệ Tân Thành An tiến hành kinh
doanh các thiết bị an ninh chủ yếu là camera mà mặt hàng này thuộc nhóm
mặt hàng xa xỉ nên nhà nước không khuyến khích sử dụng. Mặc dù nhu cầu
người tiêu dùng ngày càng tăng mạnh nhưng mỗi khi có đơn đặt hàng công ty
muốn nhập khẩu hàng hóa thì phải xin phép bộ công thương và phải chứng
minh được khả năng thanh toán lô hàng đó. Chính vì vậy mà mặc dù công ty

có khả năng mua chịu hàng nhưng do chính sách của Bộ công thương nên
trước mỗi lô hàng nhập khẩu công ty đều phải thanh toán một phần hoặc
100% tiền hàng dưới hình thức trả trước hoặc thanh toán qua hình thức thư tín
dụng chứng từ hoặc kèm theo phương thức nhờ thu phiếu trơn.
- Nhập khẩu trực tiếp có thể tiến hành theo nghị định thư (Hiệp định) ký
kết giữa hai nhà nước, hoặc có thể nhập khẩu trực tiếp ngoài nghị định thư
(Hiệp định) theo hợp đồng thương mại ký kết giữa hai hay nhiều tổ chức buôn
bán cụ thể thuộc nước nhập hàng và nước xuất hàng.
- Nhập khẩu trực tiếp gồm hai giai đoạn: Nhập khẩu hàng hóa và tiêu thụ
hàng nhập khẩu. Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp được ghi doanh số nhập
khẩu và doanh số bán hàng nhập khẩu. Các chi phí, thuế nhập khẩu, thuế tiêu
thụ đặc biệt hàng nhập khẩu được tính vào giá vốn hàng nhập khẩu.
Công ty TNHH Thương mại và công nghệ Tân Thành An áp dụng thuế
giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ nên:
Giá thực
tế hàng
nhập khẩu
=
Giá mua
hàng nhập
khẩu
+
Thuế
nhập
khẩu
+
Thuế
TTĐB
hàng NK
+

Chi phí
mua hàng
NK
Ví dụ: Trong lô hàng nhập khẩu theo tờ khai hải quan số:
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
21
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
3691/NK/KD/A01B05 ngày 12/10/2010, công ty nhập khẩu Bộ giao tiếp của
đầu đọc thẻ loại Siemens ADS 5200
Giá nhập khẩu là: 137,7 (USD/chiếc)
Cước vận chuyển là: 145 (USD)
Cước vận chuyển được tính vào giá trị hàng nhập khẩu là:
145 x 18.932 = 2.745.140 (VNĐ)
Số lượng nhập: 03 bộ
Giá mua hàng nhập khẩu: 137,7 x 3 + 145 = 558,1 (USD)
Tỷ giá 18.932 (VNĐ/USD)
Thuế nhập khẩu là: 3%
Giá tính thuế nhập khẩu = 558,1 x 18.932 = 10.565.949 (VNĐ)
Thuế nhập khẩu phải nộp: 10.565.949 x 3% = 316.978 (VNĐ)
Giá thực tế Camera Axis 211D/N là:
Giá thực tế
Camera Axis
211D/N
=
10.565.949 + 316.978 + 2.745.140 = 13.628.067 (VNĐ)
- Hạch toán nhập khẩu trực tiếp hàng hóa, vật tư, TSCĐ được bắt đầu
bằng nghiệp vụ mở L/C theo hợp đồng thương mại đã kí. Tiến trình mở L/C
do ngân hàng thực hiện theo yêu cầu của người mua.
Trong lần thực hiện hợp đồng nhập khẩu này công ty đã có sẵn tiền ngoại tệ
trong tài khoản nên khi làm thủ tục mở L/C thì công ty chỉ cần theo dõi chi tiết

số tiền gửi ngoại tệ dùng để mở L/C – TK 112 chi tiết mở thư tín dụng.
- Sau khi ký quỹ mở L/C công ty tiến hành làm giấy phép gửi bộ công
thương. Khi hàng về tới cảng bộ công thương sẽ gửi thông báo hàng cho công
ty. Khi đó công ty sẽ nhận được vận đơn, hóa đơn… Công ty tiến hành mở tờ
khai hải quan và làm thủ tục nhập khẩu lô hàng.
Hiện tại công ty đang áp dụng hình thức tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ. Các chi phí tiêu thụ hàng nhập khẩu được tính vào chi phí quản lý
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
22
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
doanh nghiệp, cuối kỳ kết chuyển giảm lợi tức hàng nhập khẩu đã bán.
2.1.1. Thủ tục, chứng từ
2.1.1.1. Thủ tục nhập khẩu hàng hóa
Với hình thức nhập khẩu trực tiếp hàng hóa thì phổ biến nhất là hạch
toán tỷ giá thực tế. Quá trình nhập khẩu hàng hóa ở công ty TNHH Thương
mại và công nghệ Tân Thành An được tóm tắt như sau:
- Sau khi xác định được nhu cầu mua hàng công ty sẽ tiến hành làm đơn
đặt hàng (PO – Purchasing order) gửi cho hãng.
- Sau khi thương lượng chấp nhận đơn đặt hàng hai bên sẽ tiến hành ký
kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
- Khi doanh nghiệp nhận được hợp đồng mua bán thì sẽ tiến hành trả
tiền.
- Mở L/C theo yêu cầu của người mua theo dõi chi tiết trên tài khoản 112
(nếu có sẵn tài khoản trong ngân hàng), vay ngân hàng thì phải ký quỹ một
khoản tiền tỷ lệ nhất định. Tùy từng hợp đồng nhập khẩu và tình hình tài
chính của công ty mà phải ký quỹ với tỷ lệ mà ngân hàng quy định được công
ty và ngân hàng mở L/C thỏa thuận trong yêu cầu mở L/C mà công ty lập gửi
ngân hàng. Tuy nhiên do có tình hình tài chính ổn định và mối quan hệ làm ăn
lâu dài với các đối tác nên tỷ lệ ký quỹ thấp theo trị giá tiền mở L/C. Số tiền
ký quỹ được theo dõi trên tài khoản 144 – Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn.

- Người xuất khẩu sau khi nhận được thông báo thư tín dụng (L/C) đã
mở thì tiến hành xuất giao hàng cho khách hàng xuống phương tiện chuyên
chở tại xưởng của người bán. Do công ty tiến hành nhập khẩu theo phương
thức EXW (giao hàng tại cảng). Theo phương thức này người mua sẽ chịu
nhiều rủi ro về hàng hóa nhất tuy nhiên công ty vẫn sử dụng phương pháp này
vì công ty đã có mối quan hệ làm ăn lâu dài với các bạn hàng ngoài ra nhập
khẩu theo phương thức EXW công ty sẽ tự thuê người chuyên chở từ kho của
người bán nên sẽ tiết kiệm được chi phí.
- Các nghiệp vụ nhập khẩu hàng và thanh toán được phản ánh trên hệ
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
23
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
thống tài khoản và sổ tài khoản hàng tồn kho và thanh toán với người bán tùy
thuộc vào từng trường hợp thanh toán: trả trước, trả ngay, trả chậm và phương
pháp kế toán hàng tồn kho.
- Khi doanh nghiệp nhập khẩu hàng nhận được vận đơn (B/L – Bill of
lading) từ người vận chuyển thì tiến hành ra hải quan khai báo và làm thủ tục
nhập hàng về.
- Ngoài ra khi nhập hàng về công ty phải xin được giấy phép nhập khẩu
của Bộ công thương thì lô hàng đó mới được nhập về.
- Khi thanh toán tiền cho nhà cung cấp xuất ngoại tệ ghi đơn giảm bên có
tài khoản 007.
- Khi hàng nhập khẩu về kế toán ghi tăng giá trị hàng mua đang đi đường
(nếu đơn vị trực tiếp đi nhận hàng), tăng giá trị hàng hóa (nếu hàng đã nhập
kho), đồng thời ghi giảm khoản nợ phải trả cho người cung cấp.
- Khi nhận được thông báo thuế của cơ quan hải quan, kế toán ghi tăng thuế
nhập khẩu đồng thời và ghi tăng giá trị hàng nhập khẩu. Ghi tăng thuế GTGT
hàng nhập khẩu phải nộp và tăng thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu đó.
- Tiến hành thanh toán các khoản thuế nhập khẩu, thuế GTGT, kế toán
ghi giảm các khoản phải trả và giảm khoản tiền ứng trước.

2.1.1.2. Chứng từ kế toán
Chứng từ là phương tiện chứng minh tính hợp lý, hợp pháp của nghiệp
vụ kinh tế phát sinh và là thông tin chung về kết quả nghiệp vụ đó. Đối với
doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, ngoài các chứng từ như trong doanh
nghiệp thương mại nội địa như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn
kiêm phiếu xuất kho, bảng kê tính thuế, giấy đề nghị tạm ứng, phiếu thu,
phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có…
Do tính khác biệt của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá
nên ngoài các chứng từ trên còn sử dụng các chứng từ đặc trưng khác liên
quan đến quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thương. Có thể chia làm hai loại
chứng từ chính:
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
24
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Trần Đức Vinh
- Chứng từ hàng hóa: Là những chứng từ liên quan tới hàng hóa trong đó
nêu rõ các đặc điểm của hàng hóa, chứng từ loại này do người bán lập và
được trao cho người mua khi người mua trả tiền. Các chứng từ này gồm có:
+ Hóa đơn thương mại (Commercial Invoices): Là chứng từ có tính chất
pháp lý, là chứng từ do người bán lập chỉ ra chi tiết về hàng hóa trao đổi để
nhận được tiền.
+ Hóa đơn tạm (Provisional Invoices): Là loại hóa đơn này được yêu cầu
từ phía người mua, khi họ cần nó để có được giấy phép nhập khẩu hàng hóa
(giấy tờ cần thiết trong đó có ghi các quy định về thuế cũng như quy định về
hàng hóa của nước nhập khẩu).
+ Hợp đồng nhập khẩu (Sales contract).
+ Hóa đơn thương mại chính thức (Final Invoice): Là chứng từ do kế
toán bên bán lập, đây là hóa đơn quan trọng nhất trong giao dịch quốc tế.
Không chỉ là hóa đơn tiêu biểu của khoản nợ mà nó còn cho phép tất cả các
dịch vụ thuế suất được kiểm tra các yếu tố của hàng hóa gửi đi.
+ Vận đơn (bill of lading): Còn gọi là chứng từ vận tải đường biển - là

chứng từ hàng hải do hãng vận chuyển cung cấp cho người gửi hàng. Đây là
chứng từ xác thực của hàng hóa vận chuyển về việc người gửi hàng (chủ
hàng) đã giao hàng.
+Phiếu đóng gói (Detailed packing list)
+ Chứng từ bảo hiểm (Certificate of Insurance)
+ Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin): Có thể do người xuất
khẩu, người sản xuất hoặc phòng thương mại của nước xuất khẩu ký.
+ Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality).
+ Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng (Certificate of Quantity,
Weight).
- Chứng từ thanh toán: Là những chứng từ có liên quan tới quá trình
thanh toán tiền hàng giữa các bên trong đó nêu rõ cách thức phương thức
thanh toán, thời hạn thanh toán và các điều khoản khác có liên quan và các
giấy tờ thể hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
Phạm Thị Tố Quyên Lớp: Kế toán 49B
25

×