Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta biết rằng Tiếng Việt của dân tộc ta rất phong phú, muôn
màu, muôn sắc. Học Tiếng Việt là để sử dụng chứ không phải để biết. Môn Tiếng
Việt vừa là một bộ môn khoa học, vừa là phương tiện giúp học sinh nắm bắt được
các kiến thức ở các mơn học khác cũng góp phần hình thành nhân cách cho học
sinh.
Tục ngữ Việt Nam ta có câu: “ Uốn tre từ thuở còn măng”. Ở lớp
Một, lần đầu tiên học sinh được tiếp xúc với chữ viết, với con chữ, nếu trong q
trình giảng dạy khơng có sự nhiệt tình của giáo viên, sự uốn nắn kịp thời khi học
sinh gặp sai sót thì học sinh sẽ khơng học tốt được môn Tiếng Việt và sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến việc tiếp thu các môn học khác ở các lớp trên.
Bậc tiểu học chính là nền tảng, là tiền đề cơ bản giúp các em học
tốt hơn ở các bậc học trên. Môn Tiếng Việt ở tiểu học nói chung và ở lớp Một nói
riêng chiếm một vị trí quan trọng trong việc hình thành các kiến thức kĩ năng ở
các môn học khác. Vậy dạy học môn tiếng việt ở tiểu học cần hình thành cho các
em 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc viết một cách thành thạo. Nghe tốt thì các em mới
khả năng suy luận, hiểu đúng vấn đề từ đó sẽ giúp các em biết cách giao tiếp, ứng
xử đúng mực. Đọc tốt tức là các em nhận được mặt chữ nhanh, có đọc tốt thì các
em sẽ viết tốt, viết đúng, viết nhanh, viết thành thạo. Đọc thông mở đường cho
viết thạo, viết thạo sẽ viết nhanh, viết đúng những điều mà các em được và cả
những điều mà trẻ tự suy nghĩ.
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy chữ viết của học sinh tương đối
không được đẹp, chữ viết cẩu thả, chưa đúng độ cao, khoảng cách. Đặc biệt là các
thành phần học sinh yếu của lớp, do tiếp thu chậm nên khả năng nhận thức của
các em không được tốt vì vậy cách đọc, cách viết cịn rất chậm khơng bằng các
bạn khác nhất là khi viết chính tả cịn sai rất nhiều lỗi do chưa đọc thông viết
thạo. Điều đó sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học tập không chỉ ở môn tiếng
1
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
việt mà kéo theo cả những mơn học khác. Vì vậy cơng việc hướng dẫn, giảng dạy
cho các em học sinh yếu viết đúng, viết đẹp là vô cùng khó khăn.
Tóm lại, 4 kĩ năng: nghe, nói đọc viết có quan hệ mật thiết với nhau,
chúng bỗ trợ cho nhau vì vậy ngay từ lớp một cần phải hình thành cho các em đầy
đủ các kĩ năng đó. Tuy nhiên, để hình thành ở các em khả năng nghe, nói đọc viết
thành thạo ở lớp một khơng phải là việc làm dễ dàng, nó cần phải có sự kiên trì
nổ lực từ phái giáo viên, bản thân học sinh và cả sự hỗ trợ tích cực từ phía gia
đình học sinh.
Là một giáo viên với lương tâm và trách nhiệm của một nhà giáo tôi
luôn mong muốn tất cả học sinh của mình phải nắm bắt được từng con chữ và biết
thể hiện chúng mọi nơi cần thiết. Với lí do trên tơi đã chọn đề tài với tên: Một vài
biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả. Tơi mong rằng qua đề tài
này sẽ được mọi người lắng nghe và chia sẻ ý kiến để giúp bản thân có phương
pháp dạy học tốt hơn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Hiện nay nền giáo dục nước nhà đang vươn mình lên tầm cao hơn để
sánh vai với nền giáo dục của các nước trong cùng khu vực. Vì vậy vấn đề dạy
Tiếng Việt ở tiểu học ln được quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên không phải cứ đến
trường là học sinh nào cũng học tốt mà có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc
cũng có một số em học yếu mơn Tiếng Việt như là đọc cịn đánh vần ê a, viết nét
ngã, nét nghiêng, từ việc đọc khơng tốt dẫn đến viết sai chính tả. Từ việc học yếu
môn Tiếng Việt sẽ gây hậu quả lớn là học yếu kém luôn ở các môn học khác. Vì
vậy mục đích của đề tài này là đưa ra những phương pháp thích hợp để rèn học
sinh chữ viết đúng và đẹp.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Qua quá trình giảng dạy trực tiếp tại lớp 1 và qua tìm hiểu tình hình
học sinh viết chính tả ở các lớp, tơi nhận thấy rằng hầu như lớp nào cũng tồn tại
một số học sinh yếu nguyên nhân chính là do các em tiếp thu bài chậm, đọc
2
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
khơng tốt dẫn đến viết chính tả cũng khơng tơt. Vì vậy tơi đã đi tìm hiểu qua tài
liệu, trao đổi kinh nghiệp với đồng nghiệp để tìm ra một số phương pháp nhằm
giúp các em có tiến bộ trong chữ viết. Chính vì thế tơi đã chọn các em học sinh
lớp 1 mà mình trực tiếp giảng dạy làm đối tượng nghiên cứu.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đổi mới phương pháp dạy học là nhu cầu tất yếu của giáo dục hiện
nay nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học. Đổi mới chính là phải thực hiện
phương pháp giảng dạy tăng cường tính phát huy tính sáng tạo, chủ động của học
sinh trong lĩnh hội kiến thức. Tuy nhiên để đưa ra những phương pháp dạy học có
tính tích cực mà bất kì một học sinh nào cũng lĩnh hội được là một điều vơ cùng
khó với người giáo viên. Nó địi hỏi người giáo viên phải nổ lực, kiên trì tìm hiểu
nguyên nhân và đưa ra những biện pháp dạy học thích hợp với đặc trưng học sinh
lớp mình.
Qua kiểm tra khảo sát đầu năm và qua thực tế giảng dạy một thời
gian tại lớp 1/2 tơi nhận thấy lớp mình có nhiều học sinh yếu môn Tiếng Việt nhất
là yếu phần chữ viết. Với trách nhiệm và lương tâm của một nhà giáo tôi nhất
quyết khơng để tình hình học sinh yếu cịn nhiều ở lớp mình vì thế tơi đã đi tìm
hiểu rất nhiều về cách dạy học tốt mơn Tiếng Việt nói chung và mơn chính tả nói
riêng. Khơng chỉ nghiên cứu điều tra cách học viết chính tả ở khối một mà tơi
cũng tiến hành tìm hiểu cách viết chính tả ở các khối khác. Nhờ vậy, tơi đã tìm ra
một bí quyết nho nhỏ để hướng dẫn các em học sinh yếu lớp một viết được đúng
chính tả.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Tâm lí của học sinh tiểu học đặc biệt là các em lớp một thích chơi
hơn học vì các em vừa rời mơi trường vui chơi tại trường mầm non lên lớp một.
Lên lớp một các em chưa quen với môi trường mới, chưa quen với việc phải học
tập để nắm bắt kiến thức vì vậy cịn nhiều học sinh chưa có ý thức cao trong học
3
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
tập. Người giáo viên cần nắm bắt tâm lí của từng trẻ để dần có thể đưa trẻ vào nề
nếp học tập đúng. Mỗi ngày đến trường là một ngày vui đặc biệt là đối với học
sinh lớp một sự mềm mỏng, nhẹ nhàng pha lẫn một chút nghiêm nghị khi đến lớp
của người giáo viên sẽ giúp các em có hứng thú khi tham gia học tập.
Vì vậy hơn ai hết người giáo viên Tiểu học, đặc biệt là giáo viên lớp
một phải hiểu được đặc điểm tâm lí lứa tuổi của từng đối tượng học sinh trong lớp
mình chủ nhiệm thì mới có thể tiến hành rèn chữ viết đẹp cho học sinh thành
cơng, bởi vì các em cịn nhỏ ưa thích nhẹ nhàng , tình cảm, thoải mái.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Tình hình thực tế của lớp
Tổng số: 28/13 nữ
Để nắm bắt khả năng nghe, nói đọc, viết của học sinh thì ngay từ khi
được phân cơng lớp ½ điều đầu tiên tơi làm là kiểm tra khả năng nhận diện và đọc
các chữ cái. Kết quả tìm hiểu được như sau:
Tổng số học sinh
28/13 nữ
Giỏi
8
Khá
4
Trung bình
8
Yếu
8
Tiếp theo tơi kiểm tra kiểm tra khả năng viết các chữ cái thông qua
bảng con. Kết quả thu được như sau:
+ Đúng, đẹp: khơng có em nào
+ Viết được thành chữ: 10 em
Còn lại là các em viết sai hoặc nhầm lẫn chữ này sang chữ kia.
Qua quan sát một thời gian học tôi nhận thấy rằng những học sinh
đọc tốt thường viết tốt. Còn lại những học sinh đọc ê a, có khi qn mất mặt chữ
thì viết chính tả khơng đúng, xấu, đơi khi cịn khơng biết viết gì khi giáo viên đọc
4
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
u cầu. Vì vậy tơi đã tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình ttrạng học kém của học
sinh. Có rất nhiều nguyên nhân chủ yếu sau:
- Do tâm lí thích chơi hơn thích học vì thế ở lớp các em thường không tập
trung vào bài giảng mà chỉ thích làm việc riêng trong giờ học.
- Chưa có sự quan tâm đúng mực của cha mẹ học sinh, không đôn đốc các
em ý thức học tập tự học tự rèn tại nhà.
- Một số học sinh chưa qua mẫu giáo vì vậy các em cịn bỡ ngỡ, chưa quen
với các con chữ và tất cả mọi thứ nên việc tiếp thu bài chậm hơn so với các
bạn khác.
- Cách cầm bút, cách ngồi viết chưa đúng dẫn đến viết xấu, viết sai..
- Học sinh chưa nắm được quy rình viết chữ, đơi khi cịn viết ngược….
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN VIẾT CHO HỌC SINH YẾU VIẾT ĐÚNG,
VIẾT ĐẸP
3.1. Người giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ chương trình mơn Tiếng Việt
lớp 1.
+ Kiến thức: Giúp học sinh có được những hiểu biết về đường kẻ,
dòng kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình dáng, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng
cách giữa các chữ, chữ ghi tiếng, cách viết các chữ viết thường, dấu thanh và chữ
số.
+ Kỹ năng: Viết đúng quy trình - nét, viết chữ cái và liên kết các chữ
cái tạo thành chữ ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch. Viết thẳng hàng các chữ trên
dịng kẻ. Ngồi ra học sinh cịn được rèn luyện các kỹ năng như: tư thế ngồi viết,
cách cầm bút, để vở… bài kiểm tra cuối năm là bài tập chép một đoạn trong bài
tập đọc (không mắc quá 5 lỗi chính tả).
Muốn đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo viên cần hiểu rõ ý đồ
của vở tập viết. Cấu trúc mỗi bài gồm phần tập viết chữ cái và từ ứng dụng.
Ở vở tập viết lớp một thì cứ sau bài học vần có một bài tập viết thêm để
học sinh rèn luyện cách viết các chữ vừa học.
5
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
Các ký hiệu trong vở tập viết phải được học sinh nắm chắc, như:
đường kẻ ngang, quy định độ cao chữ cái, dấu chấm là điểm đặt bút đầu tiên của
chữ, ký hiệu luyện viết ở nhà.
Ở lớp một dạy tập viết phối hợp nhịp nhàng với dạy học vần. Học
sinh tập viết chữ dưới hai hình thức chủ yếu là: luyện viết chữ trong các tiết học
âm, chữ ghi âm, vần và tập viết theo các kỹ thuật trong các tiết tập viết. Ngoài ra
việc rèn kĩ năng viết còn được triển khai trong các giờ học chính tả.
Ví dụ: Khi học bài âm e, ngồi cách dạy học sinh phát âm cho đúng
như nhìn bảng lớp để đọc, nhắm mắt hình dung lại âm e và đọc to để nhớ mặt chữ
sau đó giáo viên phải kết hợp việc luyện viết chữ e nhiều lần nhằm giúp học sinh
nhớ được biểu tượng con chữ để khi thực hành viết có chữ e trên giấy thì các em
sẽ thể hiện tốt.
Từ tuần 1 đến tuần 25 các em học tập viết chữ lớn, từ tuần 26 trở đi
các em được học luyện viết chữ nhỏ theo quy định của mẫu chữ hiện hành vì vậy
giáo viên cần nắm rõ quy trình viết các con chữ như về độ cao, khoảng cách, cách
đặt bút, dừng bút, rê bút, lia bút…. Để hướng dẫn mẫu cho học sinh viết đúng,
chính xác. Chỉ cần giáo viên khơng nắm chính xác quy trình viết chữ mà viết sai,
hướng dẫn viết sẽ làm học sinh thực hành sai theo cho dù có lên lớp trên các em
cũng khó mà sửa sai được vì đó đã trở thành thói quen khơng dễ gì bỏ được.
Ví dụ: khi dạy học vần bài: OI-ƠI. Sau khi dạy các em cách phát âm,
học từ khóa, từ ngữ ta sẽ hướng dẫn các em thực hành viết vần OI như sau: điểm
đặt bút dưới đường kẻ thứ hai một chút ta viết con chữ o độ cao 2 ô li, liền nét
con chữ o là con chữ I độ cao 2 ô li, dừng bút ngay trên đường kẻ thứ hai, lia bút
lên trên ta đánh dấu chấm I ta được vần OI và cho học sinh viết bảng con. Trong
cách hướng dẫn quy trình viết, chỉ cần giáo viên hướng dẫn sai dù một chi tiết
nhỏ cũng sẽ làm học sinh viết sai, viết không đúng..
3.2. Hướng dẫn học sinh viết đúng độ cao con chữ
6
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
Một trong những yếu tố quan trọng của dạy mơn tập viết ở lớp một
đó là hình thành cho học sinh kĩ năng viết đúng độ cao con chữ.
Trong thực tế giảng dạy cho thấy vẫn còn một số học sinh yếu đôi
khi chưa phân biệt độ cao các con chữ, chưa xác định được thứ tự các dòng kẻ
trong vở tập viết nên khi viết còn lên hàng, xuống hàng, lúc viết chữ to lúc thì
viết chữ nhỏ khơng khơng theo một trình tự nào. Vì vậy muốn hướng dẫn học
sinh viết đúng và đẹp trước tiên phải tập cho các em đếm 6 đường kẻ trong vở tập
viết, trên bảng con một cách thuần thục. Thông thường theo theo quy định của
mẫu chữ viêt thường như sau:
+ Chữ cái h, b, g, y, l được viết với chiều cao 2,5,đơn vị( tức 5 ô li
tập ).
+ Chữ cái t được viết với chiều cao 1,5,đơn vị ( tức 3 ô li tập)
+ Chữ cái r,s được viết với chiều cao 1,25,đơn vị ( tức 4 ô li tập )
+ Chữ cái d, đ, p, q được viết với chiều cao 2,đơn vị ( tức 4 ô li tập)
+ Các chữ cái cịn lại: o, ơ, ơ, a, ă, â, e, ê, i, u, ư, c, n, m, v, x được
viết với chiều cao 2 đơn vị ( tức 2 ô li tập)
+ Các dấu thanh được viết trong phạm vi 1 ơ vng có cạnh là 0,5
đơn vị.
+ Chiều cao của các chữ số là 2 đơn vị.
+ Chiều cao của các chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị, riêng chữ cái hoa
y, g được viết với chiều cao 4 đơn vị.
Ngoài việc dạy trên lớp các mẫu chữ theo quy định thì giáo viên nên
đánh lại một bảng các mẫu chữ đó phơ tơ ra rồi phát về cho cha mẹ các em tham
khảo để có cơ sở hỗ trợ cùng giáo viên dạy học cho các em tốt hơn.
Hướng dẫn học sinh xác định khoảng cách viết giữa âm với vần, vần
với tiếng, tiếng với tiếng là một thân con chữ o. Thông thường có một số học sinh
viết khoảng cách giữa âm với vần, vần với tiếng, tiếng với tiếng là không đều
7
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
nhau vì vậy nhìn bài viết của các em khơng đẹp, khơng có thẫm mỹ. Vì thế giúp
học sinh xác định đúng khoảng cách là chừa khoảng trống giữa hai chữ sao cho
các em viết vừa lọt một con chữ o vào giữa. Với cách nói đơn giản như vậy học
sinh sẽ dễ hiểu hơn.
3.3. Chữ mẫu có vai trò quan trọng trong việc luyện viết đúng của học sinh
Học sinh tiểu học tiếp thu hình ảnh chữ viết qua mắt nhìn. Khi viết
các em phải tái hiện hình ảnh chữ viết đã tiếp thu được qua mắt nhìn lần đầu để
ghi lại hình ảnh chữ viết đã nhìn được trên mặt giấy.
Trong giờ dạy, chữ mẫu của giáo viên là trực quan sống cho học sinh
nhìn thấy sự liên kết giữa các con chữ, thứ tự đưa nét, cách điều tiết cứng mềm
của từng con chữ. Vừa viết vừa giảng giải, chữ mẫu trên bảng của cô giáo phải
vừa đẹp vừa mềm mại, nhịp nhàng với lời nói, đồng thời tư thế đứng của cơ giáo
cũng phải hợp lý để học sinh theo dõi được cả quy trình viết. Khi hướng dẫn viết
mẫu trên bảng lớp giáo viên phải cô đọng, chọn lọc những con chữ, nét nối tiêu
biểu để hướng dẫn tỷ mỷ, chính xác cho học sinh, không nên tham lam viết và
hướng dẫn nhiều gây rối mắt. Nhất là đối với học sinh viết yếu thì giáo viên cần
có động tác nhấn mạnh và lặp đi lặp lại các yếu tố mà các em hay sai.
Giáo viên có thể hướng dẫn viết mẫu như sau:
Cách viết : Giáo viên dùng thước chỉ vào mẫu chữ hướng dẫn học
sinh cách viết chữ cái, từ điểm đặt bút xuất phát chuyển hướng bút đến điểm kết
thúc. Động tác này giáo viên cần làm chậm, lặp đi lặp lại để các em nắm thật
vững cách viết, có thể gọi một vài em lên bảng thực hiện để củng cố trình tự viết
chữ cái cụ thể. Có thể có những học sinh chưa biết cách đưa nét con chữ , giáo
viên cần cầm tay tay học sinh chuyển động theo nét con chữ trên không, trên mặt
bàn, cầm tay học sinh viết trên bảng con, trên giấy ô li, có thể viết mẫu và cho
học sinh đồ lại trên nét chữ của giáo viên đối với học sinh quá yếu. Khi học sinh
đã quen với nét chữ thì cho các em tự viết lại và điều chỉnh lại cho đúng và đẹp.
8
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
Viết mẫu: Giáo viên viết chữ cái lên bảng ( đã kẻ dòng li ) cạnh chữ
mẫu trong khung, cho học sinh so sánh chữ viết phần trên bảng với chữ mẫu
phóng to trên khung, sau đó cho một em lên bảng viết lại. Cho học sinh nhận xét
các nét chữ vừa viết so với chữ mẫu. Sau đó cho cả lớp viết bóng, viết bảng con
vài lần. Giáo viên chú ý uốn nắn kịp thời các sai sót cho học sinh.
Đối với học sinh Tiểu học, chữ mẫu phải được cụ thể hóa nhất là đối
với học sinh lớp Một. Khi học sinh được quan sát bài mẫu của cô giáo, các em lập
tức nảy sinh ý định bắt chước, muốn mình viết đẹp được như cơ giáo. Vì vậy chữ
mẫu của giáo viên lúc nào cũng phải đúng về độ cao, khoảng cách, cách đặt bút,
dừng bút, cách lia bút, rê bút, cách đặt dấu thanh…và đẹp. Trong quá trình hướng
dẫn viết giáo viên cần nhấn mạnh những điểm học sinh viết dễ sai để trong khi
viết khơng bị mắc phải.
Ví dụ: Khi dạy viết tiếng trái. Khi viết mẫu giáo viên cần chú ý cho
học sinh nắm rõ trình tự viết: Đặt bút ngay đường kẻ thứ hai viết con chữ t độ
cao 2 ô li, liền nét với con chữ t là chữ r độ cao hơn 2 ô một chút, nối liền với con
chữ r là chữ a độ cao 2 ô li, liền nét với con chữ a là con chữ i độ cao 2 ô li dừng
bút ngay đường kẻ thứ hai, lia bút lên trên viết dấu chấm i, tiếp đến là viết nét
ngang con chữ t, cuối cùng mới đánh dấu hỏi trên con chữ a. Chú ý viết liền mạch
thì chữ mới khơng bị nét gãy và đưa bút sẽ nhanh và đẹp.
Mặt khác, chữ viết trong vở mẫu của giáo viên là sự tổng hợp của nội
dung bài học, nó gần với bài viết của các em, giúp các em dễ dàng cá thể hóa
từng dịng, từng chữ của bài học. Ngồi chữ mẫu của cơ giáo, giáo viên có thể sử
dụng những bài viết đẹp của những học sinh khá, giỏi để làm mẫu cho các em,
giúp các em mở mang kiến thức ngoài bài học trên lớp của cơ. Đó chính là “Học
thầy khơng tày học bạn”.
Tuy nhiên chữ mẫu trong vở mẫu là chuẩn mực chưa đủ, chữ mẫu
của cô giáo mọi nơi, mọi lúc khi chấm chữa, khi viết bảng cả những môn học
khác cũng phải là mẫu mực.
9
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
3.4. Hình thành cho học sinh kỹ năng xác định đúng điểm đặt bút, dừng bút
Chữ viết ở lớp một là tiền đề giúp học sinh hình thành thói quen viết
đúng, viết đẹp khi lên các lớp trên.
Yêu cầu về cách đặt bút, dừng bút khi viết chữ cũng góp một phần
quan trọng khơng nhỏ trong việc viết chính tả. Khơng những người giáo viên phải
nắm rõ kĩ năng này mà yêu cầu tất cả mọi học sinh cũng đều phải đạt được bằng
cách cho luyện tập nhiều lần trên lớp, nếu chưa đạt yêu cầu phải viết mẫu cho học
sinh luyện tập ở nhà đến khi học sinh thuần thục mới thơi.
Ví dụ : Khi hướng dẫn các em viết chữ h: Điểm đặt bút ngay trên
đường kẻ thứ hai viết nét khuyết trên độ cao 5 ô li, từ điểm cuối của nét khuyết lia
bút về phía trên đầu đường kẻ ngang thứ 2 và tiếp tục viết nét móc hai đầu. Điểm
dừng bút nằm trên đường kẻ ngang thứ hai.
Mỗi lần hướng dẫn viết chữ, giáo viên phải đặc biệt quan tâm đến các
em yếu như đến tận nơi quan sát và sửa sai, nhấn mạnh điểm đặt bút và dừng bút
để học sinh nắm rõ.
3.5. Luyện đọc nhiều kết hợp với luyện viết trên bảng con, viết trên vở ô li
Một số học sinh lớp một viết chính tả sai nhiều nguyên nhân hàng
đầu là do các em đọc sai hoặc quên mất biểu tượng con chữ, âm, vần nên việc viết
chính tả sai là khơng tránh khỏi.
Nghe, nói, đọc, viết thường đi song song với nhau, nếu khuyết đi một
trong các yếu tố trên sẽ dấn đến việc dễ viết sai chính tả. Vì vậy trong việc dạy
học giáo viên phải khắc sâu các biểu tượng về âm, vần… cho các em. Kết hợp
mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập trên bảng con. Vì chỉ luyện tập nhiều trên bảng
con các em mới có thể bơi, xóa, chỉnh sửa các lỗi sai từ đó sẽ khắc sâu hơn kiến
thức về chữ viết để khi tiến hành viết chữ trên vở các chữ sẽ sạch sẽ khơng có bơi
xóa, đẹp và đều hơn. Đối với các học sinh yếu, tiếp thu bài chậm thì giáo viên
càng tăng cường kiên trì luyện tập cho các em vì trăm hay khơng bằng tay quen,
dần dà các em sẽ nhớ mặt chữ rồi đọc đúng đến viết đúng..
10
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
Ở giai đoạn đầu của lớp một chủ yếu là các em được học cách đọc,
viết các âm đơn như: e, b, c, n, g….Chỉ khi nào các em nhớ cách đọc viết một
cách nhuần nhuyễn các âm đơn thì các em mới có thể đọc tốt các vần, tiếng có
nhiều âm. Vì thế cách giúp học sinh nhớ cách đọc viết các âm vần một cách tốt
nhất là luyện đọc nhiều lần kết hợp viết bảng con.
Ví dụ: Khi dạy các em học âm n. Trước tiên dạy cho các em cách đọc
đánh vần, đọc trơn sau đó luyện viết chữ trên bảng con nhiều. Vừa đọc vừa viết
có tính chất hỗ trợ cho nhau vì vừa củng cố được cách đọc vừa giúp các em viết
đúng.
Sang chương trình giữa học kì I là các em bước sang giai đoạn học
vần. Vần là sự kết hợp của nhiều âm hợp lại ví dụ như: iêu, ương, anh, ang…..Rồi
tiến đến học ghép thành tiếng, từ, câu với vần vừa học. Đây là một bước chuyển
hóa mà những học sinh yếu cảm thấy tiếp thu rất khó khăn.
Đối với học sinh yếu lớp tôi cũng vậy, khi chuyển sang giai đoạn học
viết vần, viết tiếng, viết từ chứa vần là các em tiếp thu rất chậm, có em cịn không
biết viết như thế nào khi giáo viên yêu cầu viết. Để hướng dẫn các em ấy viết
được tôi yêu cầu các em phải đánh vần tiếng hay từ mình cần viết. Ví dụ như viết
tiếng mưa, các em phải đánh vần như sau: mờ - ưa – mưa và phân tích được tiếng
mưa đó gồm âm m đứng trước và vần ưa đứng sau, âm m đứng trước thì ta viết
trước, vần ưa đứng sau thì ta viết sau. Có trường hợp học sinh viết được âm m
nhưng lại quên mất vần ưa phải viết như thế nào, tôi lại tiếp tục yêu cầu học sinh
đánh vần lại vần ưa đó là: ư – a – ưa, âm ư đứng trước âm a đứng sau và tiếp tục
cho học sinh viết. Thậm chí có em cịn khơng nhớ được muốn viết được vần ưa
phải đánh vần như thế nào cho nên không không đọc được, không nhớ được mặt
chữ thì các em sẽ khơng viết được gì.
Bình thường trong một lớp học có rất nhiều đối tượng học sinh, vì
vậy tùy đặc điểm đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn những kiến thức phù
hợp với trình độ học sinh, khơng địi hỏi q cao nhất là những học sinh yếu. Phải
11
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
hướng cho các em đi từ dễ đến khó và duy trì liên tục để các em khắc sâu vào trí
nhớ như thế mới có hiệu quả.
Cứ sau kết thúc một tuần học tôi sẽ cho các em một bài kiểm tra ngắn
nhằm kiểm tra năng nghe viết của các em, kết hợp với việc theo dõi khả năng học
tập hàng ngày để tôi kịp thời đưa ra hướng giúp các em học tốt hơn.
Ví dụ: Kết thúc tuần 8, tôi sẽ ra một đề kiểm tra nghe viết như sau:
a/ Viết vần: ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi.
b/ Viết từ : mua cá, thổi còi, gà mái, dưa cà.
Kết quả bài viết như sau: 15 em đạt khá giỏi, 8 em đạt điểm trung
bình và còn lại 5 em bị điểm yếu.
Qua việc theo dõi, quan sát và kết quả thực tế điểm các em đạt được
qua bài kiểm tra nghe viết tôi nhận thấy các em quên mặt chữ nhiều, nhất là các
em yếu. Lí do hàng đầu khiến các em khơng nhớ mặt chữ dẫn đến viết sai, viết
chậm là do kĩ năng đọc của các em chưa tốt, đọc khơng thơng thì viết khơng thạo
và ngược lại. Vì vậy việc dạy, hướng dẫn các em nhớ được mặt chữ để tái hiện
lại cho đúng chính tả là việc làm rất khó. Trong các giờ học chính khóa, tơi đã
phân loại các đối tượng học sinh như: Giỏi – khá – trung bình – yếu để dạy.
Thành phần học sinh khá giỏi tiếp thu kiến thức nhanh hơn tôi sẽ đặt ra yêu cầu
học cao hơn đối với các em. Còn thành phần học sinh trung bình, nhất là những
học sinh yếu tơi đã sắp xếp chỗ ngồi cho các em một cách hợp lí như: cho các em
ngồi ở vị trí gần nhau, có thể cho các em ngồi đối diện với nhau ở hai dãy bàn
song song. Mục đích của việc sắp chỗ ngồi này giúp giáo viên có thể đi lại dễ
dàng, có nhiều thời gian hướng dẫn các em cùng một lúc, dạy đọc, dạy viết cùng
một kiến thức mà không gây nhàm chán đối với những học sinh khác. Ngoài việc
chú ý cho các em đọc, viết nhiều lần trong tiết học chính khóa, tơi tranh thủ rèn
thêm đọc, viết trong giờ ra chơi và các tiết học phụ đạo buổi thứ hai như sau:
Muốn khắc sâu một vần mới, tôi yêu cầu học sinh thực hiện thao tác đánh vần –
đọc trơn – kết hợp viết bảng con kế tiếp là viết bảng con – kết hợp đọc trơn –
12
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
đánh vần. Mục đích của việc này sẽ giúp học sinh khắc sâu được cấu tạo của vần
mới để khi vận dụng vào việc nghe viết lại được dễ dàng hơn. Học xong ngày
nào, tôi cho các em ôn lại bằng cách đọc, viết nhiều lần vào bảng con, vào vở
ngày đó.
Ví dụ: Khi dạy bài vần ua –ưa. Sau khi hướng dẫn học sinh nắm
được cấu tạo, cách đọc viết hai vần trên, tôi ôn tập lại cho các em như sau:
Đối với vần ua:
- Lần thứ nhất: miệng đánh vần u – a – ua, đọc trơn ua, viết bảng
con, phân tích vần ua có âm u đứng trước, âm a đứng sau.
- Lần thứ hai: viết ua, đọc trơn ua, đánh vần ua, phân tích vần ua có
âm u đứng trước âm a đứng sau.
- Đối với vần ưa cũng làm tương tự như vần ua.
- Đồng thời ôn tập kiến thức mới tôi sẽ lồng ghép song song thêm
kiến thức cũ vào bài mới như một số từ ứng dụng khác khơng có trong bài học để
học sinh đọc lại, viết lại nhằm tránh trường hợp có một số từ chứa một số vần khó
ít gặp nếu khơng được luyện đọc, viết lại trên bảng con, viết trên vở ơ li thì các
em sẽ qn khơng nhớ mặt chữ, cách phát âm.
Ví dụ: Khi dạy bài ich – êch , ngoài việc dạy đọc viết các từ ứng
dụng có trong sách giáo khoa như: vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch, tơi
rèn thêm cho các em đọc viết từ như: chi chít hoặc tết tóc nhằm phân biệt sự
giống nhau và khác nhau giữa ich và it, êt và ếch khi đọc, khi viết. Từ đó gây cho
học sinh sự chú ý cần phân biệt để viết đúng những từ ngữ dễ nhầm lẫn, dễ sai lỗi
chính tả.
Việc học ở nhà của các em cũng rất quan trọng nhất là đối với những
học sinh yếu không nhớ chữ. Thông thường cứ vào đầu năm học, tôi sẽ phô tô
cho mỗi học sinh một bảng các chữ cái theo chương trình của sách giáo khoa, yêu
cầu các em dán lên góc học tập, cứ học xong phần nào các em sẽ đánh dấu chữ
cái đó và thường xuyên đọc viết lại cho nhớ chữ. Ở trên lớp tôi cũng làm tương tự
13
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
nhưng kích thước chữ lớn hơn và cũng dán ngay góc học tập của lớp, tơi u cầu
tất cả học sinh mỗi ngày phải nhìn vào đó đọc ít nhất một lần có sự giám sát của
một bạn cùng tổ có thể trước giờ vào lớp, trong giờ ra chơi…. Cịn đối với những
học sinh yếu tơi u cầu đọc nhiều lần hơn dưới sự giám sát của chính giáo viên
chủ nhiệm. Vì chỉ khi học sinh đọc tốt, nhớ mặt chữ thì các em mới viết tốt được.
Ví dụ: Bảng chữ cái đầu năm học
e b ê v l h o c ô ơ i a n m d đ t th
u ư x ch s r k kh g gh ng ngh y tr
Ví dụ: Bảng chứa các vần cần nhớ
ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo,
ao, au, âu, iu, iêu, iêu, yêu, ưu, ươu, on, an, ân, ăn, ôn,
ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn, ong, ông, ăng,
âng, ung, ưng, eng, iêng, uông, ương, ang, anh, inh,
ênh, om, am, ăm, âm, ôm, ơm, em, êm, im, um, iêm,
yêm, uôm, ươm, ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it, iêt,
uôt, ươt, oc, ac, ăc, âc, uc, ưc, ôc, uôc, iêc, ươc, ach,
ich, êch, op, ap, ăp, âp, ôp, ơp, ep, êp, ip, up, iêp, ươp,
oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat,
oăt, uê, uy, ươ, uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych.
14
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
Khi kết thúc giai đoạn học chữ cái chuyển sang giai đoạn học vần tôi
cũng làm theo cách trên. Cứ sau một tuần học tôi sẽ đưa các âm vần đã học của
tuần đó và đính thêm vào bên dưới phần chữ cái và cứ tiếp tục cho đến hết các
vần được học trong chương trình sách giáo khoa.
3.6. Luyện đọc viết theo phân phối chương trình sách giáo khoa
Để giúp học sinh lớp một có thể viết đúng chính tả thì ngay từ tuần
học đầu tiên đến tuần học thứ sáu giáo viên cần tập trung nỗ lực hết sức giúp học
sinh đọc, viết thuần thục các chữ cái. Học âm chữ nào thì tất cả mọi thành phần
trong lớp đều đọc, viết chắc chắc các âm, chữ đó. Trong q trình học giáo viên
phải thường xun kiểm tra cách đọc, đặc biệt là cách nghe viết chữ vào bảng
con, vào vở của học sinh đồng thời kết hợp sửa sai về độ cao, các lỗi chính tả, sai
về dấu thanh …để khi tiến hành vào chương trình học vần học sinh khơng bị bỡ
ngỡ. Đây là hình thức rèn nghe viết ở bước đầu nhưng cực kì quan trọng, nó là
nền tảng cho việc viết đúng, viết đẹp ở chương trình học kế tiếp để sang tuần 7
trở đi các em chỉ cần dùng các âm đã học ghép thành vần.
- Ví dụ: Bài 30: vần ua – ưa. Ở vần ua các em chỉ việc viết u đứng
trước, a trước sau thì được vần ua. Ở vần ưa các em chỉ việc viết ư đứng trước, a
đứng liền sau thì được vần ưa. Khi vận dụng viết tiếng, từ câu có chứa vần ua, ưa
ta cũng làm tương tự.
Từ tuần 7 đến tuần 24 thì chương trình học Tiếng Việt chuyển sang
giai đoạn học vần. Các vần trong chương trình dạy được phân bố một cách hợp lí
theo hệ thống để học sinh dễ nắm bắt, tiếp cận.
Ví dụ như tất cả các vần có âm a đứng cuối vần sẽ được học lần lượt
kế tiếp nhau cho đến hết vì vậy viết ghép các âm thành vần mới sẽ dễ dàng hơn.
Khi kết thúc một dãy các vần có âm a đứng cuối vần sẽ là một tiết ôn tập nhằm
củng cố giúp học sinh hệ thống lại và ghi sâu vào trong trí nhớ kiến thức đã học.
Âm đứng
Thứ tự các vần
Tiết ôn tập
15
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
cuối vần
a
i, y
u
n
ia, ua, ưa.
Oi, ơi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây
Iêu, yêu, ưu, ươu.
On, an, ăn, ôn, en, ên, in, un, iên, yên,
x
x
x
x
ng
uôn, ươn.
Ong, ông, ăng, âng, ang, ung, ưng, eng,
x
m
iêng, uông, ương, anh.
Ăm, âm, ôm, ơm, em, êm, im, um, iêm,
x
t
yêm, uôm, ươm.
Ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it, iêt,
x
c
uôt, ươt.
Oc, ac, ăc, uc, ưc, ôc, uôc, iêc, ươc, ach,
x
p
êch, ich.
Op, ap, ăp, âp, ep, êp, ip, up, iêp, ươp.
x
Ngoài ra, cịn có một số vần khó phát âm được chuyển vào cuối
chương trình của tuần 24.
Nghe, nói, đọc, viết là bốn kĩ năng mà học sinh phải hình thành được
trong chương trình học Tiếng Việt ở lớp Một. Chỉ khi nghe , nói, đọc tốt thì học
sinh mới nhớ và vận dụng được vào việc viết chính tả đúng. Vì vậy từ phân phối
chương trình đã nêu ở trên, tơi đã lấy cách bố trí phân phối chương trình làm ưu
điểm cho việc hướng dẫn học sinh học và tái hiện lại các âm, vần, tiếng, từ, câu
thành chữ viết một cách nhẹ nhàng.
Ví dụ: Khi dạy các vần có âm I đứng cuối vần bao gồm một hệ thống
các âm lần lượt được học như:
Bài 32: oi - ai
Bài 33: ôi - ơi
Bài 34: ui - ưi
Bài 35: uôi - ươi
Bài 36: ay – ây
16
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
Bài 37: Ơn tập
Khi dạy xong bài 32: vần oi – ai, bài học tiếp theo sẽ là vần ôi – ơi.
Trong bài ôi – ơi giáo viên sẽ cho học sinh so sánh sự giống nhau và khác nhau
với vần oi – ai đã học. Sự so sánh này rất quan trọng nhằm giúp học sinh nhớ lại
dược kiến thức đã học vì vậy giáo viên nên nhấn mạnh điều này và ghi lại hai vần
cũ oi – ai này trên bảng phụ rồi đính lên góc bảng bên trái. Trong giờ luyện đọc,
viết bài mới, giáo viên kết hợp cho học sinh ôn lại được bài cũ. Bảng phụ ghi lại
các vần cũ, giáo viên có thể sử dụng cho học sinh ơn tập đọc, viết được vào các
tiết học buổi chiều. Đến dạy bài 35: ui – ưi, tôi cũng làm tương tự cho đến hết bài
36: ay –ây. Việc làm như thế này giúp học sinh được thực hành nghe, nói , đọc,
viết nhiều lần các vần có âm I đứng cuối vần, các kiến thức này sẽ càng được
khắc sâu hơn vào tâm trí các em. Tiếp đến bài 37: ơn tập. Học sinh sẽ có một lần
nữa ơn lại kiến thức, những kiến thức đó sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn với các em
ngay cả những em yếu.
3.7. Dạy học sinh nhớ một số mẹo, quy luật luật viết đúng chính tả
Trong q trình học viết chính tả thì một số mẹo nhỏ hay một số quy
tắc cơ bản trong cách sử dụng Tiếng Việt cũng góp phần hỗ trợ giúp học sinh viết
đúng chính tả.
Một số lỗi sai học sinh thường mắc phải và cách khắc phục như sau:
Hay viết sai c/k
Trường hợp viết với k: Khi k đứng trước nguyên âm e, ê, i, iê.
Trường hợp viết với c: Khi c đứng trước nguyên âm o,ô, ơ, u, ư, a, ă,
â.
Hay viết sai ng/ngh, g/ gh
Trường hợp viết với g, ng: Khi g, ng đứng trước nguyên
âm o,
ơ, ơ, u, ư, a, ă, â. Ví dụ: gà gô, ngựa gỗ…
Trường hợp viết với gh, ngh: Khi gh, ngh đứng trước nguyên âm e, ê,
i, iê. Ví dụ: Nghĩ, nghiêng, ghềnh…
17
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
Trong tiết dạy khi gặp trường hợp các từ ngữ có viết với g/ gh, ng/
ngh, giáo viên cần nêu câu hỏi để tìm ra quy tắc bài học giúp học sinh khắc sâu
hơn kiến thức.
Ví dụ: Khi viết từ suy nghĩ, giáo viên nên hỏi:Tiếng nghĩ em sẽ viết
với ng/ hay ngh? Vì sao em biết?
Việc đặt câu hỏi có thể giúp học sinh nhớ lại kiến thức, đồng thời
cũng tập cho học sinh có thói quen cần suy nghĩ trước khi viết.
Sai về thanh hỏi và thanh ngã:
Thông thường ở lớp Một học sinh thường viết sai một số tiếng, từ có
chứa thanh hỏi và thanh ngã như: lửa viết thành lữa, củng cố viết thành cũng cố,
cũng đi viết thành củng đi, uống sữa viết thành uống sửa, sửa xe viết thành sữa
xe, chim sẻ viết thành chim sẽ, sạch sẽ viết thành sạch sẻ, mát mẻ viết thành mát
mẻ, mạnh mẽ viết thành mạnh mẻ, dỗ dành viết thành dổ dành, giữ gìn viết thành
giử gìn, rửa ráy viết thành rữa ráy …để giúp học sinh viết đúng một số từ ngữ
đơn giản này thì cần có sự luyện tập thường xun, mỗi lần viết cần phân tích từ
kèm với nghĩa mới viết đúng được.
Ví dụ: Khi viết tiếng lửa cần ln ln nhấn mạnh tiếng lửa bất kì lúc
nào cũng viết cùng với dấu hỏi.
Khi viết tiếng sẻ hay sẽ thì chú ý: Khi viết chim sẻ ( hoặc tiếng sẻ có
liên quan đến tên lồi chim thì ln viết sẻ với dấu hỏi, trường hợp còn lại đều
viết sẽ với dấu ngã.
Ngồi ra có thể dạy học sinh mẹo viết đơn giản: huyền ngã nặng, sắc
hỏi không. Tức là đa phần trong các từ láy, thanh ngã đi với thanh huyền hoặc
thanh nặng, thanh hỏi đi với thanh sắc hoặc thanh ngang (khơng dấu).
Ví dụ: mạnh mẽ, lạnh lẽo, giữ gìn, củng cố, mát mẻ…
Tuy nhiên cũng có một số từ ngoại lệ là: bền bỉ, hồi hủy, hồ hởi,
mình mẩy, niềm nở, phỉnh phờ, vỏn vẹn, ve vãn, ễnh ương. Khi viết những từ
này, giáo viên cần phân tích rõ nghĩa và cách viết để học sinh nhớ.
18
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
Sai về âm đầu s/x:
- Sản xuất viết thành sản suất.
- Xuất sắc viết thành xuất sắc.
- Chim sẻ viết thành chim xẻ.
- Xen kẽ viết thành sen kẽ…
Sai về âm đầu ch/tr:
- Trường học viết thành chường học.
- Leo trèo viết thành leo chèo.
- Trơn trợt viết thành chơn chợt.
- Tranh ảnh viết thành chanh ảnh…
Sai về âm đầu v/ d/ gi:
- Da thịt viết thành gia thịt.
- Tranh giành viết thành tranh dành.
- Dẻo dai viết thành giẻo giai.
- Vui vẻ viết thành dui dẻ….
Sai về âm đầu r/ g:
- Rừng cây viết thành gừng cây.
- Cái rễ viết thành cái gễ.
- Gắng sứa viết thành rắng sức.
- Thửa ruộng viết thành thửa guộng…
Để viết đúng được những từ ngữ dễ sai ở bộ phận âm đầu đã nêu
trên, trước tiên cần hướng dẫn học sinh phải đặc biệt chú ý cách phát âm mẫu
của giáo viên. Luôn nhắc cho học sinh nhớ rằng bộ phận răng, mơi, lưỡi, họng
chính là bộ máy phát âm của con người, chỉ khi phát âm đúng thì mới viết
đúng. Trong quá trình phát âm, nếu có học sinh đọc sai giáo viên có thể đọc
mẫu nhiều lần kết hợp thể hiện rõ ở bộ máy phát âm và yêu cầu học sinh đọc
lại cho đúng. Giáo viên có thể dựa vào bảng sau để hướng dẫn học sinh cách
phát âm:
19
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
Đơi
mơi
Tắc
vơ thanh
p
bật hơi
hữu thanh
Vịm trên Uốn lưỡi Vịm Vịm mềm Họng
t
tr
ch
c/k/q
th
b
đ
ph
x
s
v
d
r
Mũi
m
Tiếp cận
u/o
Xát vơ thanh
hữu thanh
kh
gi
g/gh
n
nh
ng/ngh
l
h
y/i
Sai ở một số âm cuối:
*Các vần kết thúc bằng âm n/ ng: an/ ang, en/ eng, ân/ âng, ăn/
ăng, uôn/ uông, ươn/ ương, oan/ oang, oăn/ oăng.
Khi viết gặp những âm cuối này, trước tiên cho học sinh đọc để phân
biệt cách phát âm của hai vần hoàn toàn khác nhau. Những vần kết thúc bằng
âm n cần chú ý khẩu hình hẹp, lưỡi sẽ tiếp giáp với vòm miệng trên. Còn
những vần kết thúc bằng âm ng khi phát âm khẩu hình mở rộng, lưỡi sẽ tiếp
giáp với vịm miệng dưới. Tiếp theo giáo viên cần cho học sinh phân tích
nghĩa của từ cần viết.
Ví dụ như:
- Rau muống khác với mong muốn
- Thiêng liêng khác với thiên nhiên…
20
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
* Các vần kết thúc bằng âm c/ t: ac/ at, âc/ ât, ă/ ăt, oac/ oat, oăc/
oăt, ưc/ ưt, ươt/ ươc, uôc/ uôt, iêt/ iêc.
Tương tự như cách làm trên, giáo viên cho học sinh đọc để phát hiện
ra cách phát âm khác nhau. Đối với những vần có âm c đứng cuối phát âm
khẩu hình mở rộng, lưỡi tiếp giáp với vòm họng trên. Còn đối với những
vần kết thúc bằng âm t thì phát âm khẩu hình hẹp, lưỡi sẽ tiếp giáp với vịm
họng dưới kết hợp với việc phân tích nghĩa của từ để học sinh khơng bị viết
sai ở những lần sau.
Ví dụ:
- Tiếc của khác với thời tiết
- Cửa sắt khác với sắc sảo
- Thắc mắc khác với con mắt, mặt trời…
* Viết sai ở một số âm chính:
- Ai/ ay/ ây
Ví dụ: bàn tay viết thành bàn tai, thầy giáo viết thành thày giáo…
- Ao/ au
Ví dụ: Đi sau viết thành đi sao, màu sắc viết thành mào sắc….
- Ưu/ ươu
Ví dụ: Con hươu viết thành con hưu…
- Ip/ iêp
Ví dụ: Thiệp mời viết thành thịp mời, đuổi kịp viết thành đuổi kiệp…
- Ăm/âm
Ví dụ: Cây nấm viết thành cây nắm, sưu tầm viết thành sưu tằm…
- Ui/ i
Ví dụ: Cúi đầu viết thành cuối đầu, con muỗi viết thành con mũi…
- Ưi/ ươi
Ví dụ: Ngửi mùi viết thành ngưởi mùi….
- Im/ Iêm
Ví dụ: Lúa chiêm viết thành lúa chim, lưỡi liềm viết thành lưỡi lìm…
- Iu/ Iêu
Ví dụ: dìu dắt viết thành diều dắt, cánh diều viết thành cánh dìu…
- Oi/ ơi/ ơi
Ví dụ: Thổi cịi viết thành thỏi cịi, ngói mới viết thành ngối mới…
- Um/ m/ ơm
Ví dụ: Ao chuôm viết thành ao chum, nhuộm vải viết thành nhụm vải
hay nhộm vải…
- Eo/ oe
Ví dụ: Mạnh khoẻ viết thành mạnh khẻo.
21
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
- Êch / êt
Ví dụ: con ếch viết thành con ết, trắng bệch viết thành trắng bệt…
- In / inh
Ví dụ: Số chín viết thành số chính, bánh in viết thành bánh inh…
Những âm chính mà học sinh thường viết sai được nêu ở trên nguyên
nhân chủ yếu là các em phát âm sai dẫn đến viết cũng sai. Vì vậy trong quá trình
giảng dạy, người giáo viên cần phải thường xuyên chý ý theo dõi và ghi nhận lại
cách đọc, cách viết chính tả mà học sinh của lớp mình hay sai để rèn luyện đọc
đúng đến viết đúng.
Kết thúc chương trình học tuần 24, bước sang tuần 25 các em bắt đầu
chuyển sang giai đoạn học đoạn văn, bắt đầu việc học viết một bài chính tả hồn
chỉnh. Viết một bài chính tả hồn chỉnh là một yêu cầu cao nhất trong chương
trình học Tiếng Việt ở lớp Một vì đây là yếu tố cần và đủ bao gồm 4 kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết là nền tảng giúp các em viết đúng, viết đẹp ở các lớp trên. Vì
vậy, khi nắm chắc phần âm và vần, các quy tắc chính tả… các em sẽ khơng cảm
thấy lúng túng, bỡ ngỡ khi bắt đầu học nghe – viết một bài chính tả.
Trong chương trình lớp Một, viết chính tả phần lớn là tập chép nhìn
bảng hoặc nhìn sách viết nhằm mục đích hướng dẫn học sinh cách làm quen trước
trình tụ viết một đoạn văn hay một khổ thơ…sau đó mới đến phần thực hành nghe
viết lại. Các bước dạy chính tả dạng tập chép hay nghe viết cơ bản là như nhau,
chỉ khác là: Một dạng học sinh nhìn bài viết có sẵn để nhìn và viết lại vào vở,
cịn dạng chính tả nghe viết tức là học sinh phải sử dụng nhiều giác quan như
thính giác, thị giác và tri giác lại những điều giáo viên đọc và viết lại.
Trong quá trình hướng dẫn một bài chính tả, tơi làm như sau:
- u cầu học sinh ở nhà tự đọc bài và tự luyện viết từ khó vào bảng
con.
- Ln có một bảng phụ viết lại bài chính tả và yêu cầu học sinh đọc
lại để tìm những từ ngữ viết hay sai sau đó dùng phấn màu gạch chân.
- Cho học sinh phát âm, phân tích cấu tạo đồng thời kết hợp giải
nghĩa từ.
- Cho học sinh chơi trò chơi trả lời nối tiếp theo tổ.
Giáo viên nêu luật chơi như sau:
22
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
+ Giáo viên chia lớp thành 3 hoặc 4 tổ tùy ý.
+ Giáo viên nêu lên một từ viết dễ sai trong bài chính tả và yêu cầu
một em phân tích cấu tạo, nếu em học sinh đó trả lời đúng sẽ được thưởng một
tràng pháo tay của cả lớp và em đó có quyền chỉ tên một em học sinh ở tổ khác
phân tích từ tiếp theo mà giáo viên đưa ra, nếu học sinh nào được bạn chỉ định mà
trả lời sai thì cả lớp sẽ hô to: sai và em ở tổ khác sẽ tiếp tục trả lời lại. Cứ thế cho
đến hết, nếu tổ nào có học sinh trả lời sai thì tổ đó sẽ thua cuộc, chỉ được ngồi
lắng nghe và nêu nhận xét không được tham gia chơi nữa. Tổ nào duy trì được
đến cuối cùng thì tổ đó thắng.
Ví dụ : Viết chính tả bài Cái Bống. Học sinh tìm ra một số từ ngữ dễ
viết sai như sau: Cái Bống, bang, sảy, trơn, gánh, rịng, đỡ, sàng, đường… Có thể
tùy đặc điểm của từng lớp, giáo viên có thể hỗ trợ thêm một số tiếng, từ khác..
Sau khi phân tích trên bảng một lần, giáo viên chia lớp làm 3 tổ cho học sinh
chơi trò chơi trả lời nối tiếp.
- Giáo viên đọc lại các từ khó cho học sinh viết vào bảng con và sửa
sai.
- Cho học sinh viết bài vào vở theo yêu cầu nhìn viết hoặc nghe viết
lại.
- Trước khi viết cần chú ý học sinh:
+ Cách trình bày: Thơng thường đếm ơ li tập vào 5 ô ghi tên môn,
còn ghi tựa bài nhắc học sinh chý ý tựa bài ngắn hay dài, tựa bài ngắn thì đếm
4 ơ rồi viết, nếu tựa bài dài thì tự canh sao cho khi viết tên tựa bài sẽ nằm giữa
so với tên môn học.
+ Cách viết hoa, các loại dấu câu: Viết hoa khi gặp tên riêng, khi
viết sau dấu chấm hay đầu câu thơ…. Khi gặp dấu chấm xuống dịng thì phải
đếm trừ vào 1 ơ tập. Nếu là viết dạng bài thơ cần nhắc học sinh chú ý số lượng
dịng thơ có số chữ ít hay nhiều, dạng thơ gì để trình bày cho đúng, cho cân
xứng quyển vở.
+ Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút.
Với dạng chính tả nghe viết, giáo viên cần đọc chậm, 2 đến 3 tiếng
một cách dứt khoát. Tập cho học sinh thói quen đọc lại bài trước khi nợp vở
23
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
cho giáo viên chấm, nhận xét. Khi đọc xong một lượt, giáo viên cần đọc lại bài
một cách chậm rãi và yêu cầu tất cả học sinh dùng thước kẻ hay đầu bút chì dị
theo để tự sốt lỗi và sửa sai.
Một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong khâu chấm chữa bài của
giáo viên là đối với những lỗi viết sai của học sinh cần cho học sinh phân tích
lại tiếng từ viết sai đồng thời viết lại cho đúng vào bên dười bài chính tả để
khắc sâu lại kiến thức
3.8. Sử dụng hình thức nêu gương khi các em viết có tiến bộ
Học sinh lớp một rất thích được khen, nhất là được cơ giáo khen,
tuyên dương trước mặt các bạn. Khen sẽ là động lực giúp các em ngày càng có ý
thức phấn đấu học tốt hơn.
Để hướng các đối tượng học sinh yếu khơng có sự chán nản trong
học tập, giáo viên cần thường xuyên động viên, khen ngợi những bài viết có tiến
bộ dù là là rất ít để khuyến khích các em tránh không chê bai làm các em chán
học, chán viết.
Cụ thể trong lớp tơi có một học sinh tên Qn, đầu năm vào lớp một
em khơng biết gì ngay cả một chữ cái. Trong q trình học tơi nhận thấy em tiếp
thu bài rất chậm, một chữ cái em phải học rất lâu và phải lặp đi lặp lại nhiều lần
mới nhớ. Đặc biệt là khi viết chữ, em cũng khơng tự mình viết được mà phải nhờ
cơ giáo nắm tay hướng dẫn đi hướng dẫn lại, đôi khi em phải viết tơ theo chữ mẫu
của cơ giáo thì em mới viết được nhưng vẫn không được đẹp. Tuy nhiên, nhờ
kiên trì, sự động viên của cơ giáo và gia đình em đã học có tiến bộ phần nào. Chỉ
cần em có tiến bộ hơn ở một chi tiết nhỏ nào đó ví dụ như: viết chữ đã thẳng
hàng, không leo lên leo xuống hoặc đã nhớ và đọc được một số âm, từ cơ bản thì
tơi đều khen em trước lớp, đơi khi có thể cho cả lớp cùng tuyên dương sự tiến bộ
của em. Từ đó sẽ tạo động lực, tạo thêm hứng thú cho em cố gắng hơn.
3.9. Rèn chữ đúng phải song song với rèn vở sạch
Muốn học sinh viết đẹp giáo viên phải làm tốt khâu chuẩn bị :
24
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp một viết đúng chính tả
a. Vở tập viết, bút chì, bút mực:
Vở tập viết lớp 1 cần được giữ gìn sạch sẽ, khơng để quăn góc hoặc
giây bẩn. Giáo viên có thể chuẩn bị thêm đồ bấm sách phòng trừ trường hợp học
sinh làm bong bìa sách, rách sách và bấm lại cho gọn gàng. Thường xuyên nhắc
nhở học sinh trước khi viết phải kiểm tra hai bàn tay, bàn tay tránh dơ bẩn sẽ làm
bẩn vở, một tay cầm bút, một tay đặt lên mép vở để giữ vở không bị xộc xệch làm
nhăn, rách vở.
Trong chương trình học viết ở lớp một, bút chì được sử dụng cho 8
tuần đầu của chương trình vì vậy cần nhắc nhở học sinh nên bọc đầu bút chì cẩn
thận, đầu chì khơng nhọn quá hay dày quá để dễ viết rõ nét chữ. Trước khi viết thì
giáo viên phải kiểm tra đầu nhọn và gọt bút cho đồng đều. Tránh trường hợp để
học sinh tự chuốt bút chì mà giáo viên hoặc nhắc nhở cha mẹ học sinh chuốt hoặc
gọt lại bút chì vì các em chưa thể làm được, đơi khi các em sẽ chuốt gãy nguyên
một cây bút chì mà vẫn chưa thể sử dụng được. Từ tuần tám trở đi, các em sẽ sử
dụng bút mực. Riêng về bút mực, địi hỏi học sinh hồn tồn sử dụng loại bút có
quản, ngịi bút nhọn đầu viết được nét thanh nét đậm. Khi viết bút mực yêu cầu
mỗi em phải có dẻ lau tay để chùi mục khi có sự cố. Quan trọng nhất là nhắc nhở
học sinh khi viết mực có sự cố cần báo ngay cho giáo viên để xử trí, khơng để học
sinh tự xử trí một mình vì như vậy sẽ làm tay các em vấy bẩn và làm dơ tập.
b. Thực hiện đúng qui định khi viết chữ:
- Tư thế ngồi viết: Tư thế lưng thẳng, khơng tì ngực vào bàn, đầu hơi
cúi, mắt cách vở 25 – 30cm; nên cầm bút tay phải, tay trái tì nhẹ lên mép vở để
trang viết khơng bị xê dịch; hai chân để song song, thoải mái. Ngày đầu vào lớp
Một , cũng là lần đầu tiên các em chính thức bước vào cơng việc học tập vì vậy
việc quan trọng hàng đầu của giáo viên lớp một là rèn tư thế ngồi học, ngồi viết
đúng. Có trường hợp các em nằm dài ra bàn để viết, ngồi nghiêng người, hay mắt
cúi sát xuống mặt bàn và cắm cúi viết… Nếu giáo viên không quan tâm, chỉnh
25