Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Hệ đa tác tử và cơ chế tự đàm phán của tác tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.06 MB, 73 trang )

'O » ỉ '
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÒNG NGHỆ
LUẬN VĂN THẠC s ĩ
Đề tài :
HỆ ĐA TÁC TỬ VÀ cơ CHẾ Tự ĐÀM PHÁN
■ ■
CỦA TÁC TỬ
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Đoàn Văn Ban
Người thực hiện : Trần Hùng
OAI HO 1 , „'ut
ĨRUKG ĩ ẢM THỔ
Ịv ■ i- 0 0 1
Ố C G!A HÀ NÓI
:;N ri Î-J VlL-N
Hà Nội - 2006
m
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIÉT TẢT 4
DANH MỤC CÁC HỈNH VẼ VÀ BẢNG 1ỈIÊU 6
LỜI CẢM ƠN 8
MỞ ĐÀU 9
Chương 1 - TỎNG QUAN
13
ì. ỉ Tác tử và ứng dụng cua tác tử 13
ỉ.2 Úng dụnẹ của tác tứ 14
1.3 Một sỏ phương pháp luận phát triỏn hệ đa tác tứ 16
1.4 Tại sao lại cần thực hiện đàm phán tự động ? 21
1.5 Dàm phán tự động 23
1.5. Ị Khái niệm đàm phán tự động 23
1.5.2 Ưu điếm của đàm phán tự động 24
1.6 Kết luận 25


Chương 2 - HỆ ĐA TÁC TỬ VÀ c o CHÉ TỤ ĐẢM PHẢN 26
2. Ị. Kiến trúc tác tử cho cơ chế tự đàm phún 26
2.2. Mô hình đàm phán song phương 28
2.2. Ị. Bài toán 28
2.2.2. Thông điệp đàm phán song phương 29
2.2.3. Chiên lược đàm phán song phương 32
2.3 Kết luận 38
Chương 3 - ĐÁM PHÁN TƯƠNG TRANH 39
2
3.1.1 Bài toán 39
3. ỉ.2 Kiến trúc hệ thống 40
3.2 Bài toán đàm phán tương tranh với các mặt hàng có quan hệ ràng
buộc lân nhau 45
3.2.1 Các chiến lược thực hiện của bộ điều khiên 46
3.2.2 Mô hình đàm phán tuân tự đỏng thời
52
3.3 Kết luận 59
Chương 4 -H Ệ ĐA TÁC TỬ JADE VÀ XÂY DỤNG ỨNG DỰNG MÔ
PHỎNG DỤ A TRÊN HỆ ĐA TÁC TỬ JA D E 60
4 .1 - Hệ đa tác tử Ja d e 60
4.1.1 - Dặc đi êm cua JADE 61
4.1.2 - Kiến trúc của JADE 62
4.2 - Xây dựng ứng dụng mô phòng hệ thong mua và bán

65
4.3 Một sô hình anh về hoạt động cua túc tư mua và bán 6 7
4.4 - Kết luận 71
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG V IỆT
74

» •
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 74
3. / Mô hình đàm phán tương í ranh
39
3
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỦ VIÉTTẮT
Thuật ngừ
Mo ta
Tác tứ
Agent - là mội phân mêm thông minh có khả năng tự trị
và tụ' ra quyết dịnh.
Đàm phán
Negotiation ~ đàm phán hay còn gọi là thương lượng.
Mỗi bên tham gia vào quá trình thương lượng đều muốn
đạt mục đích cho riêng mình.
MAS
Multiagent System - Hệ thông đa tác tử.
MaSE
Multiagent System Engineering - Kĩ nghệ hệ thông đa
tác tứ.
Performative
Quy định khuôn dạng cùa thông điệp. Là một dạng ngôn
ngữ thuộc thể loại mệnh lệnh thức, biếu diễn một yêu
cầu hoặc một dề nưhị cùa bên gửi thông điệp. Bên nhận
thông điệp sè dựa vào nội duns của performative để xử
lí các thông tin đi kèm theo thông điệp.
Sender
Tên hoặc địa chi của tác tử gửi thông điệp
Receiver
Tên hoặc địa chi của tác tử nhận thông điệp.

Ontology
Đây là một tri thức chung được thông nliât giữa tác tử
gửi và tác tứ nhận thông điệp. Dựa vào đó, bên nhận
thông điệp sè hiếu được bên gửi Ihông điệp muốn yêu
cầu cái aì để thục hiện các hành động cho phù hợp.
Content
Chửa nội diinu chính của thông điệp truyền giữa các tác
tử.
Role
Role - là một kiêu đặc biệt trong hệ đa tác tử Gaia.
KB
Knownledge Base - Cơ sở tri thức.
!
4
ACL
Agent Communication Languages - là một định dạng
chuân cho quá trinh trao đổi thông điệp giữa các tác tứ
JADE
Java Agenl Development - Khung phát triên hệ đa tác
tử trên nên Java.
DF
Directory Facilitator - Nơi dùng đê đăng kí các dịch vụ
của tác lử.
5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1
Mô hình tác tử
Hình 2
Các giai đoạn thiêl kê một hệ thông đa tác tử
Hình 3

Mô hình đàm phán đa tác tử với sự tham gia của tác tử
môi giói
Hình 4
Kiên trúc tác tử đảm phán tông quát
Hình 5
Mô hình đàm phán sort" phượng
Hình 6
Câu trúc thông điệp
Hình 7 Hoạt động cùa tác tử bán
Hình 8
Hoạt động của tác tử mua
Hình 9
Kiên trúc hệ thông đàm phán tương tranh
Hình 10
Đàm phán tuân tự
Hình 11
Đàm phán đông thời
Hình 12
Các luông có điêu chinh
Hình 13
Quyêí. định lỏng
Hình 14
Quyêt định chặt
Hình 15
Kiên trúc hệ thôrm đảm phán tương tranh với các mặt
hàng có ràng buộc với nhau
Hình 16
Quá trình đàm phán lại
Hình 17
Hoạt động của luông

Hình 18
Hoạt động của bộ điêu phôi Controller
Hình 19
Hoạt động của tác tử bán
Hình 20
Các Agent Platform tương tác với nhau
Hình 21
Jade chạy trên nhiêu host
Hình 22
Mô hình multi - platform
Hình 23
Mô hình gửi thông tin và xử lí thông tin
6
Hình 24
Mô hình lác tứ mua - bán
Hình 25
Tác tứ nguoibanl tham gia vào hệ thông
Hình 26 Giao diện cộp nhật thông tin hàng hóa và giá cả
l ỉình 27
Danh sách hàng hóa và giá cả của một tác từ bán
Hình 28
Danh sách hànR hóa và giá cả của tác tử bán thứ 2
Hình 29
Quá trình thực hiện giao dịch và trả lại kêt quả đàm
phán
Minh 30
Cứa sô dỏ họa RM A quản lí các tác tử
7
MỞ ĐẢ I)
Ngày nay, công nghệ đa tác tứ đang được niihiên cửu phát triên và đâ

đạt được những bước tiến quan trọnạ trong iriến khai ứng dụng. Một
số kết quả nghiên cứu của công nghệ này đà được áp dụng vào các
lĩnh vực liên quan đến tính toán phân tán và xứ lí sổ liệu phức tạp.
Trong thương mại điện tử, việc đóng ìỉóp của công nghệ tác tử đã đem
lại nhiều lợi ích thiết thực, đặc biệt là trong quá trình đàm phán tự
động.
Đàm phán tự động ỉà quá trình đàm phán được tiến hành giữa các
chương trình được gọi là các tác tử thôns minh, nó được thiết kể để
chạy trên các máy tính khác nhau và có the tương tác với nhau trong
môi trường mạng. Các tác tử sẽ đại diện cho con người tham gia vào
quá trình đàm phán để đạt được các mục đích riêng. Để có thể thực
hiện được công việc đàm phán này thì các lác tứ phải cộng tác, cạnh
tranh hoặc hỗ Irợ lẫn nhau nhầm chia sẻ nguồn tài nguyên có trong
môi trường đàm phán. Các tài nguyên ỏ' dây dược hiêu là các sản
phẩm dịch vụ hoặc hàng hóa.
• Tính cấp thiêt cua đề tài: Thương mại điện tử đã đang và sẽ
mang lại nhiều lợi ích cho các hoạt dộng kỉnh doanh. Một trong
những lĩnh vực quan trọn2; đó là đàm phán và cơ chế tự đàm
phán cùa các tác tử.
• Ỷ nqhĩa khoa học: Quá trình nghiên cửu cơ chế đàm phán tự
động sè đưa ra cơ sở lí luận trợ giúp cho việc xây dựng các ứng
dụng thương, mại điện tử thế hệ thứ hai một cách hiệu quả. Các
kết quả tìm hiếu và nghiên cứu có thè sử dụng để xây dựng
9
nhừng ửnu đụn» dàm phán tự clộnL' thực trone, thưoriíỉ, mại điện
tử.
• Phạm vi nghiên cửu: Luận vàn nuhiên cứu phần CO' sở lí thuyết
về cấu trúc của tác từ đàm phán tự dộim và một số phương pháp
đàm phán tự động trong hệ đa tác tứ.
• Kết qua đạt được: Luận văn trình bày phần cơ sỏ' lí thuyết về

kiến trúc của tác lư đàm phán tự động và mỏ hình đàm phán tự
động trong hệ đa tác tứ, mô hình đàm phán song phương, mô
hình đàm phán tương tranh, mô hình đàm phán tuần tự đồng
thời, phát triến một ứng dụnẹ mô phỏnư dựa trên hệ nền JADE
mô phỏns hoạt động của cơ chế đàm phán tương tranh .
10
NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN CỒM
• *
Chuong 1, Tổng quan
Nuhiên cứu các khái niệm cơ ban ve tác tử, tìm hiêu phân tích
cấu trúc cùa hệ đa tác tư. Hiện nay, quá irình xây dựng lên một
phương pháp luận thống nhai dùng chung cho người phát triển hệ
đa tác tử vần đang là một vấn đề có nhiều tranh luận, tronR
chương này cũng trình bày một sô phương pháp luận phố biến
thường được các nhà phát triên hệ đa tác tử áp dụng. Phân này
cũng lí giải vì sao cần phải phát triên các hệ đàm phán tự động và
sự tính cấp thiết trong việc xây dựng hệ đa tác tử trợ giúp cho
công việc đàm phán này.
Chương 2. Hệ đa tác tử và CO' chế tự đàm phán
Nội dung cùa chương 2 tập trung vào nghiên cứu và xây dựng
kiến trúc tác tử cho cơ chế tự đàm phán. Áp dụng kiến trúc này
giải quyết bài toán đàm phám song phương giữa các tác tử. Trong
quá trình đàm phán thì việc hiếu thôno, điệp chuyển đồi qua lại là
một vấn đề rất quan trọng, toàn bộ nội dung chương này phân
tích cấu trúc của thông diệp chuẩn ACL liên quan đến việc giao
tiếp giữa các tác tư dons thời dua ra chiến lược đàm phán song
phương cho hệ đa lác tử.
Chuong 3. Đàm phán tương tranh
Trong chương 2 dã trình bày về CƯ chế đàm phán song phương,
cơ chế này giải quvết mối liên quan irực tiếp siữa hai tác tử.

Chương 3 sẽ mở rộng nghiên cứu mô hình đàm phán song
phương đê áp dụng cho nhiêu tác tứ có cùng mục tiêu đàm phán
và thực hiện đàm phán CÙ1ÌR một lúc với nhiều tác tử gọi là đàm
phán tương tranh và đàm phán tuần tự đồm» thời. Chương này mô
tả lại bài toán đàm phán tương lran.il trong thực tế và xây dựng
lên kiến trúc và cách thức đảm phán cua hệ đa tác tứ để giải nó
dưới hai dạng là đàm phán tuần tự và đàm phán đồng thời. Cũng
trong chương này sè áp dụng mỏ hình đàm phán tuần tự và đàm
phán tương tranh đẻ xây đựng kiến trúc hệ đa tác tử giải bài toán
đám phán lương tranh với những mặt hàng có mối quan hệ ràng
buộc lẫn nhau.
Chương 4. Hệ đa tác từ JADK và xây dựng ứng tlụng mô
phỏng dựa trên hệ đa tác tử JADE
Giới thiệu về cấu trúc hệ đa tác tứ mã nmiồn mở JADE dùng làm
kiến trúc nền đề phát triển các ứng dụng. Áp dụng hệ JADE xây
dựng một hệ đa tác tử mô phỏng hoạt động của một chợ điện tử.
Chợ điện tir sè ứng dụng mô hình đàm phán tương tranh đà
nghiên cứu trong chương 3 để giải quyết mối quan hệ giữa tác tử
mua hàng vả bán hàng. Cả hai tác tử này cùng có mối quan tâm
là mặt hàng và giá hàng.
12
Chương 1 - TỐNG QUAN
/. / Tác tử và ứng dụng cứa tác từ
Khái niệm tác tử đã dược đưa ra tù' cuối những năm 1980 trong
nghiên cứu trí tuệ nhân tạo nhàm giải quyết những vấn đề liên quan đến
công việc hàng naày hơn là các hệ cơ sơ iri thức đang được quan tâm
nghiên cứu tại thời điêm bấy giờ, như các hệ chuyên gia sử dụng để hồ trợ
bác sỹ trong chuẩn đoán bệnh. Đen những năm 1990, khi Internet trở thành
phô biến và đặc biệt là sự phát triền mạnh mè cua lĩnh vực truyền thông thì
cône nçhê tác tử càng được quan tâm nghiên cứu và phát triển. Lĩnh vực

được quan tâm áp dụng công naỉìộ tác tử đầu tiên là quán lí mạng viễn
thông và những năm gần đây của thế kỉ XXI là sự bùng nố cùa các nghiên
cứu ứng dụng tự động hóa các tiến trình của dịch vụ thương mại điện tử
dựa trên tác tử trong môi trường Internet [1J. Theo thống kê của IDC
(http://\vw\v. idc.com), ước lượng thị trường loàn câu về phần mềm tác tử
trong thương mại điện tử tăng từ 7,2 triệu USD trong năm 1997 đến 51,5
triệu USD trong năm 1999 và đạt tiến 873,2 triệu USD trong năm 2004 và
ti ộ tăng trưởng hàng năm sẽ là 76,2% l’ilia nhừnu năm 1999 và 2004.
Tác tứ là một hộ tính toán hoàn chinh hoặc một chươniĩ trình được đặt
trong một môi trường nhất định, nó có khá nàng hoạt động một cách tự chú
và mềm dẻo trong môi trường đó nhằm đạt dược mục đích thiết kế ban đầu.
Đặc điếm CO’ bản của tác tử

• Tính tự chú: Tác tử có thế tự quyết định các hành động của minh
dựa trên trạng thái hiện thời mà không có sự can thiệp của con
ni»ười hay các tác tứ khác.
• Kha năng phán ứng'. Có thê phán ứnu lại khi có những thay đối của
môi trường, tác tư có thê hoạt dộnụ, trong những môi trường thay
đôi mà khônụ thê tiên đoán tnróe tlược.
«—
• Tính chủ động'. Có khả năng xác định được các hành động cần thực
hiện và chủ dộng trong việc khơi dộng, và thực hiện các hành động
này.
• Hoạt động xã hội: Có kha nãnạ tương tác với các tác tử khác trong
hệ thống đê hướne tới mục đích chung của hệ thống cũng như mục
đích riêng của mình. Các hoạt động tươne, lác này rất đa dạng bao
gồm phối họp, đàm phán, cạnh tranh [15].
Hình 1. Mô hình tác tử
1.2 Úng dụng của tác tử
Các tác tử có nhiều ứng dụnu rộng dài, nó du ực thiết kế và xây dựng nhằm

giải quyết nhừng bài toán phức tạp. N'eu đem ứng dụng các hệ đa tác tử vào
14
giải quyết các bài toán sẽ cái tiến được rắt nhiều vấn đề, đặc biệt là các bài
toán liên quan đên lĩnh vực xử lí dừ liệu và tính toán phân tán.
Một số lĩnh vực có thế áp dụng hệ thống đa tác tử: Y học, kinh tế, công
nghiệp, giải trí.
• Cônọ; nghiệp: Điều khiến các nhà máy, điều khiển không lưu, viễn
thông và quản trị mạng.
• Ouãn sự: Gom các quá trình điều khiến, eiám sát và quán lí các kho
tàng quân sự, huấn luyện quân sự và điều khiển vũ khí khí tài.
Trong tài liệu [13] mô tả một ứng dụng quân sự là các robot hải
quân có gắn camera kết hợp với nhau đê theo dõi các mục tiêu của
ké địch trong suốt quá trình nó di chuyển. Việc điều khiển camera
sao cho đạt được chất lượng hình ảnh quan sát tốt và nhiều nhắt mà
không bị kẻ địch phát hiện.
• Thương mại: Các ứng dụng bao gôm quản lí thông tin, thương mại
điện tứ, quản trị kinh doanh [10j.
Ví dụ về ứng dụng quản lí thông tin: Một hệ thống được tích hợp
khả năng tìm kiếm tài liệu thônu, minh, các thông tin được tìm kiếm
theo yêu cầu của người dùng. Phan mềm tác tử sẽ đưa ra một cơ sở
cho việc tim kiếm thông tin theo tri thức hoặc theo ngữ nghĩa, đây
cùng ỉà một hướng cai tiến cho việc tìm kiếm thông tin cổ điển [5].
• V học: Các ừng dụng y học bao Rồm việc quản lí bệnh nhân và
chăm sóc sức khỏe.
• Giai trí: Một trong những ứng dụng ui ái trí đang được kiểm tra và
thử nghiệm và đuợe tích hợp irí tuệ nhân tạo, học máv đó là
RoboCup [7j.
15
1.3 Một sô phương pháp luận phát triền hệ đa tác tử
Việc imhiẻn cứu và phát triển hệ da tác tứ đã dem lại nhiều kết quả trong quá

trình xày dựng ứng dụng lớn đòi hoi kha năng xử lí phân tán và tính toán
thông minh. Ọuá trình nghiên cửu và phát triển này cũng đem đến cách nhìn
mới về các hệ thống phân tán. Mặc dù, đã có nhiều hướng nghiên cứu nhưng
vần chưa đưa ra được một phương pháp có tính chất phô biến và phù họp đế
phát triên hệ đa tác từ. Trong quá khứ, đã có một sổ nghiên cứu đưa ra các
công cụ và phươna pháp luận cho việc xâv dựng hệ đa tác tử. Phần này sẽ
giới thiệu một số phương pháp phát triển hệ đa tác tử tiêu biểu:
❖ Phương plìáp Gaia
Một trong những phương pháp luận định nghĩa đầy đủ nhất để phân tích,
thiết kế và phát triển các hệ đa tác tử là Gaia [11]. Phương pháp luận
Gaia coi hệ thống như là một xã hội hoặc một tố chức, với các phần tử
được xác định một vai trò nào đó. Mồi vai trò được xác định bởi bốn
thuộc tính: trách nhiệm, quyền hạn, hoạt động và giao thức.
Trách nhiệm: xác định chức năng của một vai trò.
Ouyền hạn: là các quyền được phép sù' dụng và lưu trữ các loại tài
nguyên cùa hệ thống tương ứng với trách nhiệm cua từng vai trò.
Hoạt động'. Được định nghĩa như khá năng tính toán và tương tác với các
vai trò khác.
Giao thức: Xác định cách thức làm thế nào để tương tác với các vai trò
khác.
Trong giai đoạn thiết kế thì Gaia cung cấp cách thiết kế ớ trừu tượng ớ
mức cao. Bao gồm các mô hình về tác tư, định nghĩa các kiểu tác tứ, các
vai trò mà chúng phải đảm nhiệm. Tuy nhiên Gaia không cung cấp cách
thức cụ thể để tổ chức hệ thốno; hoặc sắp xếp các vai trò sao chúng có thể
quản lí các ràng buộc với nhau trong một hệ thống.
❖ MAS-CommonKADS
Phương pháp này mở rộng hệ từ phương pháp phát triến da tác tử
CommonKADS bằng cách tích hợp thêm các kĩ thuật liên quan đến cách
tiếp cận hướng đối tượng vả giao thức tương tác giữa các tác tử. Pha đầu
tiên trong quá trình phân tích là eiai đoạn khái niệm hóa, ở đây người

phân tích quyếí định sử dụng các ca sứ dụnẹ lấy được từ quá trình phân
tích vêu cầu người dùng đồng thời mô hình hóa chung dưới dạng lược đồ
tuần tự các thông điệp. Mục đích của giai đoạn này nhằm nắm bắt các vài
trò đồng thời tác động vào quá trình tương tác qua lại giữa các vai trò.
Mô hình hóa tác tử xác định rõ những đặc điếm của tác tử, nó bao gồm
khả năng suy luận, cảm nhận, các dịch vụ, các nhóm tác tử và cấu trúc
thứ tự của tác tử.
Mặc dù phương pháp này đã cải tiến và mở rộng thêm nhiều khái niệm
mới về chức năng, phương thức và các nguồn thông tin để phát triển một
hệ đa tác tử nhưng vấn đề quan trọng nhất vẫn chưa giải quyết được dẫn
đếrì sự bế tắc trong việc giải quyết các bài toán của hệ đa tác tử đó là việc
xử lí tương tranh trong hoạt động giao tiếp của các tác tử.
► Ma SE
Phương pháp MaSE ra đời tại phòng thí nghiệm của viện nghiên cứu
công nghệ không lực bang Ohio do giáo SU' Scott A DeLoach và Mark F .
Wood làm chủ đề tài nghiên cứu [18]. Công trình này đã khắc phục được
khá nhiều những bế tắc mà các hệ thống tiền nhiệm không xử lí được. Hệ
thống này đang được nhiều nhà phát triển định hướng tác tử thông minh
áp dụng vào xây đựng các trình ứng dụng mặc dù nó vẫn đang trong giai
đoạn tiếp tục nghiên cứu và phát triến. Phươne pháp này có cách thức
tiếp cận khá giống với cách phân tích thiết kế hướng đối tượng nên rất dễ
sử dụng cho những ai đã quen vói phương pháp phân tích thiết kế hướng
r ! í -í ;; jif VI f '•■!
ỉ 17
đôi tượng. Các giai đoạn đê phát triên một hộ đa tác tứ theo phương pháp
này chia làm 2 giai đoạn chính là phân tích và thiết kế.
Khới tạo khung cảnh hệ thống
c
—- ,
Thú' tự các mục tiêu 'Ị

(Goal Herarchy) À
Nắm bắt mục tièu
(Capturing Goals)
\
Các ca sú dụng
(Use Cases)
Áp đung vào cá c ca sử dụng
(Applying Uses Cases)
X
_______
t
_______
I Các biếu đồ tuần tự 'Ị
'((S equence Diagrams) i
Tinh chinh lại các vai trò
(Refining Roles)
^
llll - T- M M « <. - /
Các tác vụ lương tranh
\ ç ' '
\
V
_
_
____
.
5
1 1 \
1


1 H
!
ì l i
1
ỉ i !
1 t.:
C ac cơ chế hội thoại L
(Conversations) f
1
r
C ác vai lfò
(Roles)
Tạo ra các lớp tác tử
(Creating Agent Classes)
ị Cáo lớp lác từ
i (Agent Classes)
Xây đựng CO' chể hội thoại
(Constructing Conversations}
/
Thu thập các lỡp tác tũ
(Assembling Agent Classes)
%
/
f
Kiến (rúc lác tó 'ị
|(Agenl Architecture) !
V
Biếu dồ trién khai
(Deployment Diagrams)
Thiết ké hệ thống

{System Design)
Hình 2. Các giai đoạn thiết kể m ột hệ thống đa tác tứ
Trong giai đoạn phân tích lại được chia ra thảnh các giai đoạn nhỏ như
sau:
18
■Giai đoạn phân tích hệ thống
-
Giai đoạn thiết kế hệ thống-
• Năm băt các mục tiêu
• Áp dụng các ca sử dụng
• Định nghĩa các vai trò
Giai đoạn thiêt kế cũng được chia thành các giai đoạn nhỏ:
• Tạo các lớp tác tử
• Cấu trúc các đàm thoại
• Tập hợp các tác tử
• Thiết kế hệ thống
a) Giai đoạn phân tích:
Mục đích của 2,iai đoạn phân tích là tạo ra một tập các vai trò mà các
tác vụ của nó sè mô ta hệ thống plìái làm gi đê thỏa mãn được các yêu
cầu. Mồi vai trò biếu diễn một thực thố, thực thể này làm nhiệm vụ
thực thi một số chức năng bên trong hệ thống.
Trong phương pháp luận MaSE mồi vai trò phái chịu trách nhiệm một
mục tiêu, hoặc hỗ trợ đế đạt được các mục tiêu đã được định trước
hoặc các mục tiêu nhỏ hơn.
Việc lựa chọn mô hình hệ thống da tác tứ dựa trên khái niệm các vai
trò vì chúns, được khái quát hóa từ từng mục tiêu cụ thể và được ánh
xạ trực tiếp vào các tác tử. Mục tiêu là sự trừu tượng hóa của một tập
các chức năng. Một hệ thông cụ thê bao giò' cùng có một mục tiêu
khái quát và một tập các mục tiêu con cần phải thực hiện trước khi đạt
dược mục tiêu tổng quát của hệ thống.

Các bước trong giai đoạn phân tích cùa hệ MdSE gồm có:
1. Xác định các mục tiêu từ yêu cầu ciia người sứ dụng và xây dựng
cấu trúc nó dưới dạng lược đồ thứ tự' mục tiêu.
2. Xác định các ca sứ dụng và lạo ra các sơ đồ tuần tự để hổ trợ việc
chi ra tập các vai trò và các tuyên lien lạc.
3. Chuyến các mục tiêu vào một tập các vai trò:
a. Tạo ra một mô hình vai trò đẽ quan ỉ í được các vai trò và các
tác vụ kết hợp với mồi vai trò.
b. Định nghía một mô hình tác vụ tươim tranh cho từng tác vụ
đê xác định hành vi cua vai trò.
b) Giai đoạn thiết kế:
Giai đoạn thiết kế MaSE gồm có những bước sau:
1. Gán các vai trò cho các lớp tác tử tirơng ứng và xác định các hội
thoại bằng cách kiểm tra mô hình tác vụ tươns. tranh dựa trên các vai
trò được đại diện bởi từng lớp tác tử.
2. Xây dựng các hội thoại bằng cách trích các thông điệp và các trạng
thái được định nghía ứng với mỗi đường liên lạc trong mô hình tác vụ
tương tranh.
3. Định nghĩa các lớp tác tử băng cách định nghĩa kiến trúc của mồi
lóp tác từ dựa vào các thành phần và các bộ kết nổi. Phai đám báo mồi
hành động được định nghĩa trons một hội thoại được thực hiện như
một phương thức bên trong kiến trúc tác từ.
4. Định nghĩa kiến trúc hệ thống tông quát dựa vào việc sử dụng các
sơ đồ triển khai.
Ngoài việc đưa ra một phương pháp luận dùng đế phát triền các hệ đa tác tử
công trình nghiên cứu của Scott A DeLoach vả Mark F . Wood MaSE còn
xây ciựng lên một bộ công cụ hỗ trợ phát triển các hệ đa tác tử đó là
agentTool và nó đang được cải tiến mạnh mẽ đế phù họp với các hệ thống đa
tác tử lớn và đòi hỏi độ phức tạp cao. MaSỉi và aaentTool đã được sứ dụng
để phát triển các hệ thống có số lượng tác tứ lên đến con số hàng trăm. Ọuá

trình nghiên cứu về hệ thống này vần dans cỉiền ra rất sôi nối và có nhiều
20
tiềm năng đế trở thành một phương pháp luận chuẩn cho việc xây dựng các
hệ đa tác tử trong tương lai [18].
1.4 Tại sao lại cần thực hiện đàm phán tự động ?
Xét bài toán sau: Một người cân một sô mặt hàng (dịch vụ ) ij,
_
,in từ các
nhà cung cấp S |, ,Sp trong đó n và p là số nguyên dương. Người này phải
xác định được yêu cầu của mình và tìm đến nhừng nhà cung cấp có khả năng
để thực hiện việc trao đổi để mua hàng hoặc dịch vụ sao cho có lợi nhất. Các
yêu cầu này được xem là các ràng buộc bao gồm: ỉoại mặt hàng/dịch vụ, chi
phí đối vói mặt hàng, thời gian cung cấp, sổ lượng và chất lượng các mặt
hàng .Khi đã đạt được thỏa thuận thì hai bên sẽ đi đến hợp đồng cách thanh
toán và giao hàng.
Có ba giai đoạn chính trong khi thực hiện các dịch vụ thương mại:
■ Tim nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ.
* Tiến hành thỏa thuận/đàm phán theo các yêu cầu đề ra.
■ Thanh toán và giao hàng.
Khi Internet cùng với các công nghệ truyền thông phát triên kéo theo sự phát
triển mạnh mẽ của các dịch vụ trao đôi thương mại trên mạng. Trong đó,
thương mại điện tử được xem là lĩnh vực phát triển và đã đem lại nhiều thu
nhập lớn cho nhiều nhà cung cấp như Amazon, eBav, Yahoo Tuy nhiên,
phần lớn các ứng dụng thương mại điện tử ngày nay (thế hệ thứ nhất) dựa
vào sự tương tác trực tiếp của con người, người mua tự tỉm kiếm các mặt
hànç trên các website vả chọn trực tiếp các mặt hàno; mong muốn dựa vào
danh mục cho sẵn trên (như điền thông tin chuyến bay, sách, đĩa CD, các
thành phần máy tính ) và sau đó tiến hành thanh toán thường bằng thẻ tín
dụng. Hình thức thương mại như vậy chira đáp ứng được các nhu cầu giao
địch hiện nay.

21
> Quan điếm của nguôi mua:
Người mua mong muốn có những phần mềm thông minh đại diện cho họ
và chỉ cần nhập vào những yêu cầu về thông tin sản phấm dịch vụ, nó sẽ
tự động tìm kiếm, mặc cả, trả giá sao cho người mua có lợi nhất dựa trên
các yêu cầu, với một chi phí càng thấp càng tốt (thời gian, giá cả, ).
> Theo quan điếm nguòi bán:
Người bán mong muốn có phần mềm có khá năng đại diện cho minh
trong việc thay đổi yêu cầu (giá cả, chất lượng, ) tùy thuộc vào khách
hàng cũng như các đối thủ cạnh tranh và tinh trạng hiện thòi của thương
vụ. Ví dụ như phải giảm giá khi còn quá nhiều hàng tồn kho.
Rô ràng, việc tự động hóa thương mại diện tử sẽ đem lại những lợi ích vô
cùng to lớn và cần thiết phải đầu tư nshiên cứu vấn đề này.
Trong những năm gần đây, thương mại điện tử đă bước sang giai đoạn mới
gọi là thương mại điện tử thế hệ thứ hai trong đó phần lớn các hoạt động
giao dịch đã được tụ' động hóa. Dạng thương mại này được đặc trưng bởi
quá trình tự động hóa các tiến trình giao dịch của con người từ tìm kiếm các
dịch vụ/ mặt hàng đến đàm phán, thanh toán và trong một số trường hợp
(như mặt hàng các bài hát, phim ảnh, ) là tự dộng hóa việc phân phối sản
phâm. Trong các tiên trình tự động hóa đó thi đàm phán tự động trỏ' thành
một phần quan trọng nhất trong các hệ dịch vụ thương mại điện tử. Có thể
nói rằng đàm phán tự động là pha chủ yếu dặc Irung cho thương mại điện tử
thế hệ thứ hai.
Đàm phán là quá trình mà một nhóm thực thế (như con người) cùng tiến
hành để đi đến một thỏa thuận lẫn nhau về một vấn ctề nào đó. Do đàm phán
ỉà hoạt động xảy ra hàng ngày và rộng khắp trong mọi lĩnh vực của cuộc
sống nên nó đã là chủ đề được quan tâm nghiên cứu mạnh mẽ trong lí thuyết
trò choi, trong kinh tế và trong khoa học quản lí [ỉ]. Những năm gần đây
22
đàm phán giữa các thực thể phần mềm íiọi là lác tứ dã thu hút nhiều mối

quan tâm nghiên cứu trong cộng đông phát triền các hệ dịch vụ thương mại
điện tứ.
1.5 Đàm phán tự dộng
/.5.7 Khái niệm đàm phán tự động
Đăm phán tự động là quá trình tương tác giữa các tác tử cỏ những
quan tâm đổi lập nhau và mong muốn hợp tác nhằm đi đến một thỏa
thuận chung đê chia se nguồn tài nguyên nào đó[\\ ].
Đàm phán tự động được tiến hành giữa các chương trình phần mềm
(agent hay còn gọi là tác tử) chạy trên các máy được nối mạng. Các
tác tử sẽ thay mặt cho người dùng có những môi quan tâm, sỏ' thích và
mục đích khác nhau nên chúng có thế cộnụ tác, cạnh tranh nhằm chia
se nguồn tài nguyên mà không thê cùng lúc thỏa mân cho tất cả các
bên tham gia. Nguồn tài nguyên ớ đây hiểu theo nghĩa chung là các
dịch vụ hàng hóa, tài chính, thời gian, cần cho mục đích của các tác
tử.
Nguyên nhân dần đến sự quan tâm mạnh mẽ về đàm phán xuất phát từ
hai phía:
■ Nhu cầu phát triển công nghệ.
■ Sự thúc đay của phát triến các Írníĩ dụng.
về mặt công nghệ, cơ sở hạ tầng cua truyền thông ngày càng phát
triển, các hệ thống băng thông rộng với khả năng truyền tải luçmg dữ
liệu lớn ngày càng cao đi kèm với nó là sự phát triền của các lĩnh vực
như trí tuệ nhân tạo, học máy, hệ cơ sơ tri thức, đà lạo điều kiện cho
23
việc phát triên các chương trình có khá năng tính toán linh hoạt, XU' lí
phàn tán và có kha năng tươnụ tác được với nhau.
Thông thường tác tứ đại diện cho các bên tham gia giao dịch có những
quan điếm, mục đích vả sỏ' thích riên«. Do đó, các tác tứ này phái có
khả năng tự chủ đê có thê lự quyết định các hành động cần phải tiến
hành trong một khoảng thời £>ian quy định và điều kiện thích họp mà

không có sự can thiệp cua các tác tử khác hay con người. Vì vậy,
tranh chấp và xung đột là các hiện tượng thường xuyên xảy ra giữa
cộng đồng tác tử đàm phán. Đe dạt được mục đích của riêng mình
cũng như mục đích chung cua hệ ihốno,, các tác tứ cần tiến hành đàm
phán bằng cách trao đòi với nhau về các đề nghị hay bác bỏ đế tìm
được sự thỏa thuận chung ị 16].
1.5.2 ưu điểm của đàm phản tự động
Đàm phán thủ công (nsirời với níụrời) tiêu tốn nhiều thời gian nên
không được tiến hành thường xuyên. Do đó, những khách hàng khó
có thè tìm được đôi tác dem lại lợi ích nhât cho mình. Trong khi đó,
đàm phán tự động có thề tiến hành thường xuyên giữa các bên tham
gia vì vậy dễ tìm ra được dối tác có mặt hàng/dịch vụ với chất lượng
mong muốn.
Đàm phán thú công dề làm nán lòn ụ, khách hàng. Ngược lại, đàm phán
tự động có thể dẫn đến kết quà dỗ làm thởa mãn khách hàng. Khách
hàng không phải bận tâm về vẩn clổ ngôn ngừ, khá năng giao tiếp và
thuyếl phục của mình. Hơn nữa, nhiêu vân đề cân đàm phán phức tạp
(như nhiều mặt hàng phụ ihuộc với nhau từ nhiều khách hàng) khó có
thế tiến hành đàm phán thủ công. Trong khi đó, các hệ đàm phán tự
động có khả năng hồ trợ các dịch vụ như vậy.
24
Các hệ đàm phán tự ciộnti khônụ dõi hoi bôn iham íỊĨa cô định vê thòi
gian, không sian. số các thực thê tham uia trong tiến trình có thế tăng
lên và điều này đem lại nhiều khả năng lợi ích cho cả người cung cấp
và tiêu thụ.
Các thành phần liên quan đến đàm phán
Miền đàm phán: các dối tượng, các thuộc tính,
Giao thức đàm phán: các luật/quy dinh mà các tác tứ tham gia đàm
phán phải tuân theo.
Chiến lược đàm phán: các hành động nào mà các tác tứ cần thực hiện

trong quá trình đàm phán.
/. 6 Kết luận

Chương một đã nêu lên sự phát triên nhanh chóng của công nghệ
thông tin kéo theo sự thay đối các thói quen giao dịch thú công, những
thay đổi này đem lại rất nhiều lợi ích như tiết kiệm thời gian và công
sức.
Trong chương này cũng trinh bày mội số khái niệm cơ bản về tác tử,
hệ đa tác tử, một số phương pháp luận phát trien hệ đa tác tử và nêu
lên được sự phát triển tất yếu của giai đoạn thứ hai của thương mại
điện tử đó là đàm phán tự động là đặc tính dược quan tâm hàng dầu.
25
Chirơng 2 - HỆ ĐA TÁC TỦ VÀ c o CHẾ T ự ĐÀM
PHÁN
2.1. Kiến trúc tác tử cho cơ chế tự đàm phán
Trong quá trình nghiên cứu và xây dựng thứ nghiệm các hệ đa tác tử
phục vụ cho liurơng mại điện lử thì hệ đa tác tư hoạt động có sự hồ trợ
của tác tứ môi giới ( hay còn gọi là lác tử trung gian) được xem là thích
hợp nhât. Theo kiên trúc này, các tác tứ bán dại diện cho người bán muôn
tham gia đàm phán thì phải đăng ký với tác tử môi giới về khá năng dịch
vụ và địa chỉ cùa mình, các lác từ đại diện người mua gọi là tác lử mua
trước tiên phải tiếp xúc với lác tử môi giới đế giới thiệu cho mình đối tác
thích hợp và sau đó mới tiến hành đảm phán và các giao dịch khác trực
tiếp với đổi tác này. Nhiệm vụ chính cúa tác tứ môi giới là tạo ra cơ chế
liên lạc trực tiếp giừa tác tử bán và tác tứ mua.
Khi muốn tham gia vào hệ thống, mỗi tác tứ phải đăng kí khả năng dịch
vụ, hàng hóa cua mình với tác tử môi giới và trơ thành nhà cung cấp dịch
vụ (tác tử bán). Tác tử môi giới SC cập nhật lẻn và khá năng dịch vụ của
tác tư bán vào cơ sở tri thức. Trong mộl tương tác CL
1

thế, khi nhận một
yêu cầu dịch VỊ! từ tác tử mua thì tác lử môi giứi sè xem xét trong CO' SO'
tri thức của mình để tìm ra tác tử bán phù hợp khá năng thực hiện yêu câu
đó và sẽ gửi cho tác tử yêu cầu tên, địa chi cua tác tử bán. Quá trình
lương tác sau cló sẽ diễn ra trực tiếp giữa tác lử mua và tác tử bán 111. Tác
tử mỏi giới có vai trò rất quan trọng, là thành phần cung cấp các thông tin
cơ ban đổ cho tác tử mua và tác tử bán có the tìm thấy nhau và trao đối
các thông tin trực tiếp. Việc xây dựng kiến trúc tác tứ môi giới phái đám
báo cược đặc điểm quan trọng dó là quá trình tra lại thông tin về các tác
26

×