Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.44 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÔNGT NGHỆ
N G U Y Ễ N H O A N A M
HÊ THỐNG QUẢN LÝ CÔNG CHỨC
Mã số : 1.01.10
L U Ậ N V Ã N T H Ạ C s ĩ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS-TS Đ Ỗ XUÂN TIẾN
HÀ NỘI-NĂM 2004
H ệ thống quán I \ cõn\> t húi GDSíĐT ĐúkLăk
MỤC LỤC
Chương 1 MỔ TẢ BÀI TOÁN QUẢN LÝ CÔNG CHỨC GD&ĐT ĐẮC LẮC
1.1 Nhu cầu và lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong công tác QLNS 4
1.1.1 Tinh hình chung 4
1.1.2. Lợi ích của việc ứng dụng CNTT vào cóng tác QLNS 5
1.2 H iên trạng của hoại đ ộng quản lý nhân sự của ngành GD&ĐT Đ ắc Lắc 6
1.2.1. Nhiệm vụ công tác của Sở GD&ĐT trong lĩnh vực TCCB 6
1.2.2. Hê thống quản lý nhân sự hiện thời của Sờ GD & ĐT 8
1.3 N hững yêu cầu cần thiết cùa người sử dụng 9
1.3.1. Yêu cầu về mật nghiệp vụ 9
1.3.2. Yêu cầu về nhiệm vụ chuyên mổn 10
1.4 M ục đích và phạm vi của đé lài 11
1.4.1. Mục đích 11
1.4.2. Phạm vi của đế tài 12
Chương 2 THIẾT KẾ CÁC HỆ THÓNG PHẢN TÁN
II. 1. Nội dung thiết kế các hệ thống phân tán. 13
II. 1.1. Quá trình thiết kế các hệ thống phân tán 13
1.1.2. Sản phẩm cùa thiết kế 14
11.2. Các hình thức tổ chức hệ thống phân tán 15
11.2.Ỉ. Tổ chức hệ thống mang địa phương 16
11.2.2. Tổ chức hệ thống theo kiến trúc máy khách/máy dịch vụ 17


11.3. Đặc trưng của các loại hình hệ thống phân tán 19
11.3.1. Một sô' đăc trưng của máy dịch vụ file và 19
11.3.2. Những dạng tiên tiến của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ 20
11.3.3. Sự cân bằng giữa các yếu tố trong hộ phân tán 25
11.4. Tổ chức dữ liệu trong hệ thống phân tán 26
II.4.1. Chiến lược phân tán dữ liệu 26
L iận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa cõng nghệ -ĐHQG Hù Nội
Hệ thoai’ quàn lý róìiĩ, cliứr GÜ&DT DăkLák
11.4.2. Kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phân tán 27
11.4.3. Các mức trong suốt và tính tự trị 29
II.5. Thiết kế cơ sờ dữ liệu phân tán 32
11.5.1. Sơ đồ thiết kế tổng thể cơ sở dữ liệu phân tán 32
1.5.2. Các hướng thiết kế cơ sở đữ liệu phân tán 33
11.5.3. Thiết kế phân đoạn 35
Chương 3 MÔ HÌNH NGHIỆP v ụ HỆ THỐNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
III. 1 Mô hình nghiệp vụ của hệ thống 42
III.2 .Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống 42
III. 3 . Biểu đồ phân rã chức nãng nghiệp vụ 43
111.3.1. Biểu đổ mức gộp 43
111.3.2. Biểu đồ mức chi tiết 43
IIỈ.3.3 Mô tả chi tiết các chức năng lá 44
III.4 Danh sách hổ sơ dữ liệu sử dụng 47
r a . 5. M a trận thực thể chức n ản g 48
III. 6. Biểu đồ dòng dữ liệu của bài toán Quản lý cống chức giáo dục 48
111.6.1. Biểu đó dòng dữ liệu cấp 0 (mức cao nhất). 48
111.6.2. Biểu đổ luồng dữ liệu mức chi tiết 50
Chương 4 THIẾT KẾ cơ s ở Dữ LIỆU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
A PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH VÀ THIỂT KẾ HÊ THỐNG
IV. 1. Mô hình dữ liệu 55

IV.2. Mỏ hình thực thể - mối quan hệ (E - R) 56
IV.2.1. Các phần tử cơ bản của mô hình dữ liệu thực thể- môì quan hệ56
IV.2.2. Phương pháp xây dựng mô hình dữ liệu quan niệm (E-R) 58
IV.3. Mỏ hình quan hệ 64
IV.3.1. Giới thiệu 64
IV.3.2. Các khái niệm cơ bản 64
IV.3.3.Các chuẩn phân rã cơ sở dữ liệu 65
E. TỔ CHỨC Dữ LIỆU
IV.4. Các thông tin cần quản lý 70
_________
IV.4.1. Dữ liệu vào
___________________________
_
________________70
LU ân vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa củng nghệ -ĐHQG Hà Nội
IV.4.2. Dữ liệu ra 70
IV.5. Cơ sờ dữ ỉiệu của bài toán 70
IV.5.1. Các bảng trong cơ sở dữ liệu 70
IV.5.2. Mối quan hệ giữa các bảng 86
IV.6. Phán rã cơ sở dữ liệu theo chuẩn 88
(Chương 5 HỆ THỐNG CHƯƠNG TRlNH
V. 1. Cấu trúc và các chức nàng của chương trình 89
V.2. Khối hệ thống 90
V.2.1. Form cập nhật danh mục 91
v.2.2. Form Quản trị hệ thống 93
v.2.3. Form Xoá dữ liệu 93
V.3. Khối nhập dữ liệu 94
v.3.1. Form chính - Lý lịch công chưc giáo dục 96
v.3.2. Giao diện và chức năng của các Form chi tiết 99
V.4. Khối Hoạt động nghiệp vụ 105

V 4.1. Form Quản lý lương 106
v.4.2. Form Quản lý thuyên chuyển 108
v.4.3. Form Hộ thống mở 109
v.4.4. Form in lý lịch công chức 109
V.'4.5. Form Trích chọn hồ sơ 110
v.4.6. Các chức năng kiểm tra dữ liệu nhập 111
v.4.7. Form Ghép nối dữ liệu 113
V.5. Khối Tra cứu thông tin 113
V.5.1. Form Tra cứu tìm kiếm 113
v.5.2. Form kết quả tìm kiếm 116
V.6. Khối in báo cáo thống kê 117
KẾT LUÂN 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
I Hr ỉhnntỊ quàn lý cóng chức GD&ĐT ĐăkLủk
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nơm
Khoa cóng nghệ -ĐỈỈQG ỉỉà Nội
Hệ thống quàn lý công chức GD&DT ĐákLảk
M ở l n t & đ ầ u
Trong vài thập kỉ trở lại đày, công nghệ thông tin đã phát triển với tốc độ nhanh
chóng. Kv nghệ tin học đã được ứng dung trong nhiều lĩnh vực như nghiên cứu khoa
học. phát triển kinh tế, quân sự và trong nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, ở các
nước tiên tiến, máy tính đã được sử dụng triệt để ở nhiều lĩnh vực nhầm phục vụ lợi
ích con người. Việc liên lạc tìm kiếm thông tin không còn bị cản trở bởi khoảng cách,
địa điểm và thời gian. Thế giới trở nén xích lại gần nhau hơn nhờ công nghệ thông
tin. Tất cà các nước đều đang cố gắng làm chủ kiến thức và tìm cách áp dụng thành
tựu của công nghệ thông tin vào mọi ngành kinh tế, xã hội và quản lý nhằ nước.
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay thì việc đào tạo, sử dụng, đãi ngộ con
người là một trong những công tác quan trọng quyết định sự thành bại của sự nghiệp
cách mạng nói chung cũng như trong công tác của một tập thể nói riêng. Do vậy.
công tác quản lý con người lâu nay luôn là một công tác số một không thể iránh của

tất cả các lổ chức. Với các lý do ấy thì phát triển công nghệ thông tin đã trở thành
một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là công nghệ phần mềm. Sự ra đời của các sản
phẩm phần mềm đặc biệt là các phần mềm quản lý nhán sự trong vài năm gần đáy
mang lại nhiều thuận lợi trong công tác quản lý nhân sự. Tuv nhiên bên cạnh những
tiện lợi mà các chương trình này mang lại, vẫn còn có nhiều khó khăn, nhược điểm
cần được khắc phục. Nhược điểm của các chương trình có nhiều lý do như: Nền cóng
nghiệp phần mềm còn rất non trẻ, bản thân các nhà lập trình còn hạn chế về trình độ
cũng như kinh nghiệm làm phần mềm, công tác hổ sơ cán bộ hiện nay chưa được
quan tâm đúng mức so với các công tác chuyên môn khác, trình độ của đội ngũ cán
bộ quản lý sử dụng thành thạo tin học còn rất ít, bản thân công tác quản lý còn rườm
rà, thiếu khoa học chịu ảnh hưởng nhiều của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, cơ
chế quản lý của nền sản xuất nhỏ lạc hậu.
Cồng tác quản lý nhân sự của sở Giáo dục và Đào lạo cũng khống thoát khỏi bức
tranh toàn cảnh cùa tình trạng chung như đã nêu trên. Đối tượng quản lý của ngành
Giáo đục là trên 25 ngàn cán bộ thì việc quản lý đội ngũ cán bộ công chức sao cho
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa cỏng MỊhệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ tháng quán lý cóng clìức GD&.ĐT ĐâkLăk
2
khoa hoc. lại càng cấp thiết do những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo
dục. Thông tin về nhân sự biến đổi hàng ngày, ngoài những thống tin thay đổi có tính
chất định kỳ nhu nâng lương, nâng ngạch, còn có những thóng tin biến đổi riêng lẻ
như việc đề bạt, phong hàm, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bổi dưỡng trong nước và
n£oài nước .v.v. Tính ra trung bình khối lượng thông tin cần phải nhập mỗi nãm khác
biệt từ 40% đến 50% so với thông tin lưu trong hồ sơ cán bộ hién hành. Công tác
quản lý cùng do nhiều người làm, mỗi người phụ trách một mảng, ở nhiều nguồn
khác nhau. Các thỏng tin tổng hợp lấy được từ các nguồn khác nhau thường là có độ
vênh, một phần vì thiếu hệ cơ sở dữ liệu thống nhất. Điều này làm cho các số liệu báo
cáo bị giảm độ chính xác, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính toán kế hoạch cho các
chính sách vĩ mô của toàn ngành.

Những lý do trên cho thấy việc xây dựng một hệ thống thông tin quản lý công
chức trên máy tính, đáp ứng nhanh và hiệu quả các yêu cầu tập hợp, tra cứu tìm kiếm,
thống kê thông tin và tư ván các vấn đề liên quan đến nhân sự trong ngành là rất cán
thiết.
Được sự đổng ý của Khoa công nghệ thông tin, ĐHQG Hà Nội. cùng sự ủng hộ
nhiệt tình của Ngành Giáo dục & Đào tạo Tỉnh ĐăkLãk và đặc biệl là sự động viên
giúp đỡ rất tận tình của thầy PGS- Tiến Sĩ Đỗ Xuân Tiến, Tôi đã mạnh dạn chọn để
tài Hệ thống Quản lý công chức ngành giáo dục. Chương trình này được thiết kế
nhằm đáp ứng các yêu cầu cập nhật, tra cứu tìm kiếm, báo cáo thốne ké phục vụ các
công việc nghiệp vụ hàng ngày trong công tác quản lv cán bộ tại Sở Giáo duc và Đào
tạo, các trường, đơn vị trực thuộc và phòng giáo dục & Đào tạo . Để đạt được ý nghĩa
thực tiễn của luận văn này, đáp ứng được yếu cầu của nguời sử dụng trong suốt quá
trình phàn tích và thiết kế hệ thống tôi đã cố gắng bám sát vào tình hình quản lý hổ
sơ công chức tại Sở Giáo dục & Đào tạo. Các qui định của Bộ nội vụ (BTC chính
phủ). Chương trình này nói lên được khao khát và nguyện vọng của tối dược góp
phần nhỏ bé của mình vào việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt đông quản
ỉv của ngành Giáo dục & Đào tạo.
Toàn bộ nội dung Đề tài Quản lý công chức Giáo dục & Đào tạo Đăk Lăk được
trình bày theo các chương:
Luận vân cao học- Nguyề/I Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐHQG Hà Nội
He lliony quản lý côn Ị! chức GD&DT ĐăkLãk
• C hương 1: Giới thiệu bài toán
• Chương 2: Cơ sở lý thuyết về dữ liệu phân tán
• Chương 3: Mô hình nghiệp vụ hệ thống quản lý công chức GD& Đào tạo
• C hương 4: Thiết kế cơ sở dữ liệu và thiết kế hệ th ống thông tin
• Chương 5: Hệ thống chương trình
Để luận văn tốt nghiệp này được hoàn thành, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của
Phòng Hàng chính tổng hợp, Phòng TCCB Sở GD&ĐT ĐãkLãk đặc biệt là sự giúp
đỡ tận tình cả về mặt chuyên môn và tinh thần của thầy Đỗ Xuân Tiến cùng bạn bè
xa gần. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ ỉòng biết ơn sâu sắc tới thầy và cũng như

các thầy cố giáo khác trong suốt thời gian học vừa qua.
Do sự hạn chế về thời gian, trình độ và kinh nghiệm nên đề tài sẽ không tránh
khòi những thiếu sót. Tối rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô
trong khoa và các chuyên gia có kinh nghiệm cùng vói các bạn xa gần để đè lài được
ngày càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà nội ngày 10 tháng 5 nãm 2004
H.v. Nguyễn Hoa Nam
Luận vàn cao liọc- Nguyễn Hoa Nam
Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ ihónạ quán lỳ cóng chức GD&ĐT ĐăkLãk
4
C h ư ơ n g 1 M ô t ả b à i t o á n q u ả n lý c ô n g c h ứ c
G iá o D ụ c v à Đ à o tạ o Đ ắ c L ắ c
I.l Nhu cầu và lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong cóng tác quản lý nhãn sự
I.l.ỉ Tỉnh hình chung
Vấn đề nóng hổi của nước ta và thế giới trong năm cuối cùng của thế kỷ 20 là
nhận thức và bắt đầu xây dựng một nền kinh tế tri thức, trong đó công nghệ thòng tin
đóne một vai trò rất quan trọng. Đây là một thời cơ đổng thời là một thách thức đối
với nước ta cũng như đại đa số các quốc gia khác irên thế giới.
Ngày 17/10/2000, Bộ chính trị TW Đảng ta đã ra chỉ thị 58/CT/TW nêu rõ vai trò
và mục tiêu phát triển công nghệ thông tin của nước ta đến năm 2010. Nội dung quan
trọng cù a chỉ thị này là:
Đến nãm 2010, công nghệ thông tin phải đạt trình độ tiên tiến trong khu vực vói
một số mục tiéu cơ bản sau đây:
• Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, irờ thành một
trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
an ninh quốc phòng.
• Phát triển mạng thông tin quốc gia phủ trên cả nước, với thông lượng lớn. tốc
độ và chấi lượng cao, giá rẻ; tỷ lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bình

thế giới.
• Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ
phát triển hàng năm cao nhất so với các khu vực khác; có tỷ lệ đóng góp tãng
trường GDP của cả nước ngày càng tãng.
Để thực hiện tốt mục tiêu trên, Bộ chính trị chủ trương:
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
H i (Ịịốịìị; <'./mìn /ý cótìị' chức GD&ĐT DũkLủk
• ứng dụng và phát triển còng nghé thông tin ià mót nhiệm vụ ưu tiên trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội, ià phương tiện chủ lực để đi tắt - đón đầu. rút
ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước.
• Mọi lĩnh vực hoat động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đều phải
ứng dụng công nghệ thỏng tin để phát triển.
• Mạng thông tin quốc gia là kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, phải
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ứng dụng và phát triển CNTT, đảm bảo
được tốc độ và chất lượng cao, giá cước rẻ.
• Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin là yếu lố then chốt có ý
nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
• Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin thành một ngành kinh tế quan
trọng, đặc biệt là công nghệ phán mềm.
1.1.2. Lợi ích của việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý nhân sự
Trong giai đoạn hiện nay việc áp dụng công nghệ thông tin trong công tác quàn IÝ
nhà nước là rất cần thiết. Khi có các thông tin gốc chính xác và có quá trình cập nhập
thông tin liên tục, nhiều công việc, nhất là những cống việc sự vụ, có thể hoàn thành
nhanh chóng với hiệu quả cao với sự trợ giúp của các phần mềm quản lý (hệ quản trị
cơ sờ dữ liệu).
Việc đưa kỹ nghệ tin học (dùng phần mềm quản lý) vào công tác tổ chức cán bộ
nói chung và công tác quản lý nhân sự nói riêng mang lại nhiều thuận lợi cân bản, cụ
th ể là :
• C hương trình quản lý sẽ cung cấp đầy đủ những thông Ún chi tiết về m ột hay

nhiều nhân sự, đảm bảo nhanh, đầy đủ chính xác tại thời điểm thống tin được khai
thác. Loại thông tin này được sử dụng nhiều nhất khi cần bố trí lại cơ cấu cán bộ,
tìm cán bộ cho các vị trí mới nếu không tuyển mới; Đề bạt cán bộ, tìm cán bộ đủ
tiêu chuẩn để cử đi đào tạo trong nước và nước ngoài; Thẩm tra ]ý lịch hồ SO' khi có
Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa công nghệ -ĐÌỈQG Hù Nội
Hè líưmiỉ quân /ý cóng chức GD&ĐT ĐăkLăk
.6
nghi vấn hoặc khi giải quyết khiếu nại tó cáo và giải đáp các lhắc mác về nhân sự
nói chung.
• C u n s cấp những thống tin tổng hợp về cóng chức, về cơ cấu tổ chức của Sơ,
trường, và các phòng ban.v.v. Các thông tin dạng này chủ vếu dùng cho việc báo
cáo háng năm, dùng để tham khảo khi cần hoạch định những chính sách lớn.
Chẳng hạn như vấn đề biên chế, tiền lương, kế hoạch toàn Ngành, biên chế từng
trường, tổ bộ môn, phòng ban; Vấn đề theo dõi nắm chất lương cán bỏ.v.v.
• Cung cấp nhữn g ¡hông tin dự báo về diễn biến tình hình cán bộ. Chẳng han
như thông tin về số lượng cán bộ về hưu, đến tuổi nghỉ quản ]ý; Dự báo các thông
số sẽ tăng lên hay giảm đi trong tương lai. Những thông tin này có được chỉ sau vài
giờ với hệ quản trị dữ liệu phân tán và với những yêu cầu phức tạp.
Việc ứng dụng tin học vào công tác quản lý nhân sự để tự động hoá việc xử lỵ
thõng tin. với những ứng dụng đắc lực néu trên, đã trờ thành nhu cầu cấp ihiết và bức
bách trong các cơ quan nhà nước nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng. Để
đáp ứng yôu cầu công tác, việc quản lý cán bộ của Ngành Giáo duc và Đào tạo cần
phải được cải tiến theo hướng tin học hoá hệ thống quản lý từ cơ sở. Đây là cóng việc
phức tạp đòi hỏi phải có sư thống nhất trong tất cả các đơn vị của ngành Giáo dục và
sự nhất trí từ u ỷ ban nhân dân tỉnh .
1.2 Hiện trang của hoạt động quàn !ý nhân sự của ngành Giáo Duc & Đào
tạo Đắc Lắc.
ỉ.2.1. Nhiệm vụ cóng tác của sở Giáo dục & Đào tạo trong lĩnh vực TC CB
Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước UBND Tỉnh việc thực hiện những

công việc (có liên quan đến công tác TCCB) sau đáy:
• Theo dõi và quản lý hổ sơ cán bộ; Bổ sung các thông tin thay đổi của cán bộ:
Các biến động trong quá trình công tác như nâng lương, chuyển ngạch, nâng
ngạch, để bạt, khen thưởng, kỷ luật, phong học hàm, học vị, chuyển nơi công tác,
các thông tin về đào tạo và các thông tin cá nhân khác.
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa cõng nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ ìhonịi ÌỊUÙH /ý cõng cliức GD&ĐT ĐăkLãk

♦ Theo dõi quản lý biên chế, chế độ lương của cán bộ, thực hiện nâng lương,
nâng ngạch, chuyển ngạch hàng nám cho cán bộ. Thống kê về tinh hình lương của
tất cả các cơ sở trực thuộc. Lập báo cáo theo yêu cầu của các Sở, Ngành liên quan
về vấn đề lương và quĩ lương hàng năm. Dự toán quĩ lương năm tiếp theo.
♦ Phân tích và báo cáo tình hình nhân sự bằng việc sử dụng các biểu mẫu về
chất iượng cán bộ hiện tại, tình hình cán bộ trong một thời điểm nhất định trong
tương lai theo những tiêu chuẩn của nhà nước ban hành để nghiên cứu chiến lược
láu dài, kế hoạch dài hạn trong phạm vị toàn Ngành cũng như trong phạm vi hẹp
của một cơ sở về công tác cán bộ.
♦ Tim kiếm nhân sự theo một số tiêu chí do các cấp vêu cầu như thẩm tra lý lịch
cán bộ để đề bạt, thẩm tra vì khiếu tố, tìm cán bộ có năng lực phù hợp cho các vị trí
cóng việc, hay đưa đi đào tạo, nắm số lượng cán bộ trong một lĩnh vực chuvên môn
bất kỳ.v.v.
♦ Xây dựng các tiêu chuẩn định mức và chế độ chính sách cho giáo vién các cấp
học; Xâv dựng đội ngũ giáo vièn, quản lv thỏng nhất việc đào tạo, bồi dưỡng sử
dụng đội ngũ giáo viên các cấp học theo muc tiêu chương trình nội dung đào tạo.
♦ Nghiên cứu các đề án trình ƯBND Tỉnh ban hành về chế độ đãi ngộ, chính
sách ưu đãi thu hút, khuyến khích học lên cao cho giáo viên và cán bộ quản lý
giáo dục.
♦ Thực hiện các công việc nghiệp vụ khác về chế độ chính sách như chế độ hưu,
chế độ bảo hiểm xã hội, thôi việc một lần .v.v.

♦ Giải quyết cho cán bộ đi đào tạo, bồi dưỡng ngấn, dài hạn trong nước và ngoài
nước, đi thăm thân nhân, đi vì lý do cá nhân -V.V.
♦ Giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo, thanh tra, xét khen thưởng kỷ luật, bổ
nhiệm cán bộ .v.v.
♦ Thốne. kê, tổng hợp tình hình thực hiện các chế độ chính sách theo qui định
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
He ihổnịi quản lý cóni! chức GD&ĐT ĐăkLák
.8
của nhà nước và của Ngành. Cung cấp thông tin để tra cứu và báo cáo theo yêu cầu
của các cấp lãnh đạo.
Với chức năng nhiêm vụ quản lý của Ngành như vậy, việc lập cơ sở dữ liệu vể
công chức của ngành GD &ĐT ỉà hết sức cần thiết để giúp cho công tác quản lý của
Ncành đạt hiệu quả cao.
1.2.2. Hệ thống quản lý nhân sự hiện thời của sở GD & ĐT
Sau một thời gian tìm hiểu về hiện trạng công tác tổ chức cán bộ hiện thời cho
thấy:
• Số trường, lớp của toàn ngành quá iớn và có xu thế tăng nhanh.
• Số cán bộ giáo viên trên 25 ngàn người nằm trên 17 huyện thị, có huyện thị
cách thành phố hàng trăm km.
• Công tác tổ chức cán bộ, ở góc độ tin học hoá, là chậm đổi mới với các ỉoại
hình còng tác quản lý chuyên môn khác. Tại các bộ phận tổ chức cán bộ ở phòng,
trường và ngay tại Sở GD&ĐT số cán bộ có thể sử dụng thành thạo các chương
trình tin học ứng dụng không nhiều.
• Cán bộ ở các bộ phận tổ chức, đa phần đã có tuổi. Số cán bộ trẻ đáp ứng yêu
cầu về trình độ ngoại ngữ, tin học lại ít được tuyển dụng vào các phòng, ban bởi
nhiều lý do w
• M ặc dù đã được trang bị một hệ thống quản lý nhưng phương pháp làm việc
chủ yếu vẫn là làm thủ công với bút và giấy. Lý do là vì: Hệ thống này có nhiều
nhược điểm cần khắc phục, Chính vì vậy, hệ thống này đang được quan tâm của

Bộ nhằm thưc hiện giai đoạn tiếp theo của dự án Xây dựng chương trình quản lý
hổ sơ công chức
• Tình trạng thông tin, số liệu thiếu chính xác, khổng đầy đủ. Một trong những
nguvên nhân của tình trạng trên việc khôns cập nhập thông tin cá nhân thường
xuvên và đ ặc biệt là tầm nhìn dường như họ cảm thấy không có ảnh hưởng gì đến
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hc ilionụ quàn lý cóng chức GD&D1 ĐăkLãk
.9
cóng việc hiện tại, bởi thế người ta khóng cảm thấy sự cần thict của việc quản lý
hô sơ và bổ sung thóng tin.
Với tình trạng như đã phản ánh ờ trên, để có được những thông tin trên diên rộng
thì việc lấy thông tin từ hồ sơ lun trữ là chuyện bất khả thi. Nghiên cứu cải tiến cơ
cấu tổ chức, hoạch định chính sách trên là việc rất khó khăn vất vả. Trong tình hình
như vậy, việc áp đụng công nghệ thông tin vào công tác tổ chức cán bộ nói chung và
công tác quản lý cán bộ nói riêng là việc làm hết sức cấp thiết để thực hiện tốt chiến
lược cán bộ của Đảng và Nhà nước ta.
1.3 Những véu cầu cần thiết của người sử dụng
1.3.1. Yêu cầu vé mặt nghiệp vụ
Một trong những yêu cầu quan trọng cần đảm bảo cho nguồn dữ liệu luôn sống là
việc cập nhập thõng Ún., bổ sung thông tin. Phần lớn các chương trình quản lý nhãn
sự hiện nay được thiết kế tách rời với các hoạt động nghiệp vụ. Các thông tin bổ sung
theo đinh kỳ hàng nâm. Cách thiết kế này có nhược điểm lớn vì việc cập nhập thống
tin trên thực tế hầu nhu không được tiến hành, không thuận tiện cho người khai vì bản
thân những người có thông tin thay đổi thậm chí cũng không nhớ chính xác vé những
(hỏng tin này. Cách câp nhập này vừa tốn thời gian, không chính xác và khõng có
hiệu quả.
Như vậy, nếu thông tin không được cập nhập, hoặc cập nhập một cách không đầy
đù không đồng bộ thì theo thời gian, nguổn dữ liệu sẽ bị lạc hậu, mai một dần. không
còn đủ độ chính xác. Công tác quản lý hổ sơ nhân sự vẫn lặp lại con đường cũ. Muốn

tránh hiện tượng này, phải tiến hành việc cập nhập thông tin theo hướng tự động đến
mức tối đa bằng cách gắn các công việc nghiệp vụ vói cơ sở dữ liệu hiện có.
Hệ thống quản lý nhân sự, như vậy, phải được thiết kế gán theo công việc nghiệp
vụ hàng ngày của côna tác tổ chức. Việc dùng chương trình giải quyết các vấn đề
nghiẽp vụ có tác dụng nuôi sống cơ sở dữ liệu bởi sự cho phép cập nhập thõng tin
thay đổi một cách nhanh chống có thể không cần đến bản khai bổ sung của cán bộ
iNgười sử dụng, khi đùng cơ sở dữ liệu phục vụ cho công việc của riêng mình, sẽ đồng
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa công nghệ -ĐỈÌQG Hù Nội
Hệ ¡hong quàn lý cóng chức GD&ĐT ĐăkLãk
10
thời làm luổn công việc cập nhập những thông tin vừa thay đổi, nhờ vậy cơ sỏ dữ liệu
luôn được nuôi sống. Với những thỏng tin về đời tư hay những thòng tin thay đổi
khác mà không đi theo kênh của hộ thống quản ]ý cán bộ thì mới buộc phải dùng các
phiếu bổ sung hồ sơ hàng năm.
Muổn làm được yêu cầu trên, một trong những chỉ tiêu lớn nhất cho chương trình
quản lý ỉà không chỉ đáp ứng việc quản lý hồ sơ dữ liệu của công chức mà phải dựa
vào cơ sở dữ liệu này để giải quyết một số công việc nghiệp vụ hàng ngày như: giải
quyết các chế độ chính sách nâng lương, chuyển ngạch, hun trí, giải quyết đi còng
tác, học tập ở nước ngoài, trong nước, tuyển dụng và một số công việc khác.
1.3.2. Yéu cầu vê nhiệm vụ chuyên môn
ỉ. Khói cập nhập hồ so dữ liệu cán bộ:
♦ Hổ sơ ban đầu của cán bộ cũ
♦ HỒ sơ cán bộ mới hàng năm
♦ Bổ sung về những thay đổi của cán bộ hàng năm như: Đề bat, nãng lương,
Thuyén chuyển cán bộ, thay đổi về hoàn cảnh gia đình, cá nhân, đi đào tạo trong
và ngoài nước .v.v.
2. Khối kiểm tra logic
Nhằm kiểm tra tính hợp lệ trên dữ liệu từ hồ sơ được nạp vào hoặc được chình
sửa. Ví dụ như không cho phép hai hổ sơ trùng nhau trong cùng một tệp cơ sở dữ

liệu, hoặc kiểm tra lại sự thay đổi dù cho việc này là cô' tình hay vỏ ý.
3. Khối tra cứu tìm kiếm
Đây là chức năng tiện dụng nhất trong việc tin học hoá cơ sở dữ liệu, nhằm giúp
cán bộ tổ chức dẻ dàng trong việc tra cứu thông tin cần tìm. Cho phép tìm kiếm
thông tin theo nhiều tiêu chí đồng thời về công chức.
4. Khối giải quyết lương
Phục vụ cho công việc nghiệp vụ.
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ ¡hống quàn /ý' cồng chức GD&ĐT ĐăkLãk
5. Khối chuyển công tác
Giải quyết hưu trí, thôi việc, chuyển cơ quan.
6. Khôi giải quyết đi đào tạo trong và ngoài nước
Nhằm nắm số lượng và chất lượng cán bộ đi học tập cống tác ỏ trong và ngoài
nước, giảm thủ tục hành chính rườm rà cho cán bộ khi đi học, cũng như khi quay trở
vể nơi cổng tác cũ sau khi kết thúc nhiệm vụ học tập.
7. Khói báo cáo vả thông ké
Nhằm đáp ứng các yêu cầu báo cáo theo biểu mẫu của các cấp định kỳ hoặc đột
xuất; giúp người làm chính sách dễ dàng sử dụng trong việc đưa ra các báo cáo. đinh
hướng chiến lược trong phát triển vi mô của toàn ngành.
8. Khối hệ thống
Thực hiện các chức nãng hệ thống như sao lưu, in ấn hồ sơ, lý lịch tríh ngang,
backup, phân quyền truy nhập, trao đổi dữ liệu, chuyển đổi các định dạng cơ sở dữ
liệu, Xóa danh sách của một đơn vị ra khỏi danh mục đơn vị khi cần thiết.v.v
9. Khôi trợ giúp:
Giúp người sử dụng, nhất là những người mới làm quen, dễ dàng nắm được các
thao tác cơ bản của chương trình. Khối trợ giúp còn đưa ra những chỉ dẫn cơ bản.
giúp người sử dụng có kinh nghiệm dễ dàng khắc phục được những hỏng hóc thòng
thường.
1.4 Mục đích và phạm vi của đề tài

1.4.1. Mục đích
Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng quản lý hổ sơ cóng chức, đáp ứng các
yêu cầu câp nhật, lưu trữ và xử lý thông tin. Giúp người sử dụng tập trung thời gian
cho cổníỉ tác chuyên môn, nhanh chóng đưa ra các bản báo cáo thống kê cần thiết mà
không phải mất nhiều công sức, thời gian mà vẫn đảm bảo tính chính xác, toàn vẹn và
nhất quán của dữ liệu.
Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa công nghệ -DHQG Hà Nội
1.4.2. Phạm vi của đế tài
Đề tài được ứng dụng trong phạm vi toàn Ngành Giáo dục và Đào tao Đắc Lắc
Hệ ihấiỉỊi quán ly cõng chức GD&DT bàUMk____________________________________________12
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa công nghệ -DHQG Hà Nội
Hệ thong quản lý công chúc GD&.DT ĐúkLủk
13
C h ư ơ n g 2 T h i ế t k ê c á c h ệ t h ố n g p h â n t á n
Sự thay đổi của môi trường cạnh tranh và những cơ hôi mới nảy sinh trong kinh tế
đã thúc đẩy việc cơ cấu lại các công ty: sát nhập, hợp nhất và củng cố đã dẫn đến việc
liên kết hoặc sắp xếp lại các ứng dụng riêng lẻ ờ các công ty. Tương tự như vậy, việc
chia nhỏ công ty lại khiến những người quản lí phải mỏ rộng sự kiểm soát, dẫn đến
yêu cầu phải truy nhập tói các dữ liệu, các ứng dụng và con người trên một phạm vi
rộng lớn. Việc quản lí các luồng dữ liệu trên cơ sở mạng cục bộ (LAN) với kiến trúc
máy quản lí file đon giản đã gây ra những vấn để nghiêm trọng. Vì thế, các hệ thống
phàn tán được thiết kế và phát triển. Nó có một ý nghĩa to lớn đối với các hoạt động
hàng ngày của tổ chức và là thành tựu của việc phát triển các hệ thống thông tin.
Một số công nghệ dưới đây đã được sử dụng để hợp nhất, chia nhỏ và phân tán
dữ liệu của các hệ thống thống tin. Những công nghệ đó là mạng với CSDL, CSDL
kiến trúc máykhách/máy dịch vụ và CSDL phân lán.
Trong chương này sẽ trình bày những nội dung sau:
• Các hình thức tổ chức hệ thống phân tán

• Đ ặc trưng của các loại hình hệ thống phân tán
• Tổ chức dữ liệu trong hộ thống phân tán
• Thiết kế cơ sờ dữ liệu phân tán
11.1. Nội dung thiết kê các hệ thống phân tán.
11.1.1. Quá trình thiết kế các hệ thống phân tán
Chương trước đã trình bày các kĩ thuật cụ thể để trình diễn và làm mịn các đơn thể
từ một sơ đổ luồng dữ liệu lôgic cho một thiết kế vật lí. Tuy nhiên, không một kĩ
thuật cụ thể nào được trình bày cho việc thiết kế các hệ thống phân tán. Thiết kế các
hệ thống phân tán có nhiều điểm çiông với thiết kế các hệ thống tại một vị trí. Sự
Luận văn cao học- Ngitvễn Hoa Nam
Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
He thrinỵ quàn lý cóng chức GD&ĐT DăkLák
14
khác nhau đầu tién đó là hệ thống phân tán được phân bố ở một số đia điểm khác
nhau. Nhiều vấn đề thiết kế cần được xem xét liên quan đến tính khả thi, tính sẵn
sàng, sự sống sót của hệ thống khi nó được triển khai ờ nhiều địa điểm. Các hệ thống
phân tán sẽ gồm nhiều máy trạm, máy chủ, mạng, nhiều địa điểm, nhiều dữ liệu, và
ở nhiều địa điểm có nguy cơ xảy ra sự cố. Vì thế, cần phải sử dụng nhiều chiến lược
khác nhau để thiết kê' và triển khai chúng.
Kh) thiết kế hê thông phân tán cần xét đến sự cân đối giữa các yếu có ảnh hưởng
đến tính khả thi, sư sống còn và tính sẵn sàng của hệ thống. Để có được các thiết kế
hiệu quả, ta cần nắm được những đặc trưng của các kiến trúc được sử dụng để trợ
giúp các hệ thống phân tán và chia sẻ dữ liệu. Nói cách khác, ta cần quyết định xem
có cần phải phân tán dữ liệu và các xử lí ở một số địa điểm không? và nếu chọn
phương án phân tán thì vấn đề cần phải làm là:
- X ác định kiến trúc mõ hình phân tán tổng thể bao gồm định VỊ các đìa phương
cần phân tán, loại hình phản tán sử dụng cho mỗi địa phương
- Tiến hành cân đối các yếu tỏ' được phân tán bao gồm các phân tử dữ liệu và các
họat động xử lý trên các trạm
- Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán

- Thiết kế các hệ thống chương trình tương ứng
Ị 1.1.2. Sản phẩm của thiết kế
Các thông tin cần được xem xét khi thiết kế hệ thống phán tán bao gồm các địa
điểm, các tiến trình xử lí và thông tin dữ liệu đối với một địa điểm (hoặc trạm) trong
môi trường phân tán. Đặc biệt là các thông tin liên quan đến khoảng cách giữa các địa
phương, các tài khoản và các mẫu mà người sừ dụng thường dùng, những vấn đề hạ
tầng địa phương, khả năng con người, việc sử dụng dữ liệu (sử dụng, tạo, cập nhật,
hủy bỏ) và tiến trình tổ chức tại chỗ. Tất cả cần được mô tả một cách đầy đủ. Thêm
vào đó, sự tán thành hay khống ủng hộ của địa phương đối với việc triển khai các giải
pháp khác nhau của hệ thống cần được xem xét. Sự thu thập các thông tin đó kết hợp
Luận văn cao học- Nguyen Hoa Nam
Khoa công ngliệ -ĐHQG Hà Nội
Hc the'infỉ quản lý công chức GD&ĐT ĐãkLák
15
với các thông tin thiết kế vật lí đã chuẩn bị sẽ là cơ sở để triển khai HTTT trong môi
trường phân tán. Tuv nhiên, ở đây những yêu cầu về cơ sở hạ tầng mạng được xem là
có sẵn. Trong trường hợp ngược lại, cần tập trung cho những vấn để thiết lập mạng.
Bảng 2.1. Các sản phẩm, tài liệu cần có
1. Mô tả các tram (Site)
- Thõng tin địa lí
- Định vị thiết bị vật lý
- Thông tin hạ tầng
- Đặc trưng về con người (giáo dục, kĩ năng kĩ thhuật, )
2. Mô tả về sử dụng dữ liệu (cho mỗi trạm)
- Các phần tử dữ liêu sử dung
- Các phần tử dữ liệu tạo
- Các phần tử dữ liệu cập nhật
- Các phần tử đữ liệu xoá
3. Các mô tả về quá trình nghiêp vụ (cho mỗi trạm)
- Danh sách các xử lí

- Mô tà các xử lí
4. Các thoả thuận về phương án kiến trúc HTTT cho mỗi trạm, cho nhu
cầu về dữ liệu và xử lí của mỗi trạm đó.
- Có cần hay không về các trợ giúp khống phải kĩ thuật
- Có cẩn hay không về hê thống đia phương, về nối mạn
- Có cần hay không về các cấu hình phân tán khác . . .
II.2. Các hình thức tổ chức hệ thống phàn tán
II.2.1. Tổ chức hệ thông mạng địa phương
Các máy tính cá nhân và máy trạm có thể được sử dụng như một hệ thống độc
lập trợ giúp các ứng dụng của địa phương. Tuy nhiên, dữ liệu có thể là có giá trị cho
Luận rân cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa cóng nghệ -ĐHQG Hà Nội
tie tlidiiiỊ quàn lý cóng chúc GDẳiDT ĐákLák
16
nhán viên thuộc những nhóm khác nhau. Bằng cách kết nối bén trong giữa các máy
tính, các nhãn viên có thể sử dụng chung dữ liệu và các tài nguyên khác của mạng
như máy in. máy fax,. . như vậy sẽ rẻ hơn khi dùng riêng rẽ.
Một mạng cục bộ (Local Area Network - LAN) sẽ trợ giúp một mạng các máy
tính cá nhân với các kho dữ liệu riêng của nó và có thể chia sẻ các thiết bị và phần
mềm trên nó. Một máy tính được gán nhiệm vụ của một máy chủ để lưu trữ CSDL và
các ứng dụng. Các đơn thể của hệ quản trị CSDL sẽ trợ giúp việc truy nhập từ nhiéu
người dùng vào CSDL dùng chung.
//.2.7.7. Máy dịch vụ file (file Set-ver)
Trong một môi trường LAN, tất cả thao tác dữ liệu đều diễn ra ở máy trạm, ở đó
dữ liệu được yêu cầu. Một hay một số máy dịch vụ file được gắn vào mạng LAN. Một
máy dịch vụ file là một thiết bị quản lí các hoạt động file và phục vụ các máy tính cá
nhân được kết nối trong mạng LAN.
Trong cấu hình của máy dịch vụ file, mỗi máy dịch vụ file có một phần đĩa cứng
dành cho mỗi máy cá nhân. Chương trình trên máy cá nhân có thể tham chiếu đến các
file trẽn đĩa này bằng một đậc tả đường dẫn đến và mọi thư mục cùng file trên nó.

Khi sử dụng một CSDL trong môi trường máy dịch vụ file, mỗi máy cá nhán
được phép sử dụng chương trình ứng dụng CSDL trên nó. Như vậy là có một CSDL
trên máy dịch vụ file và nhiều bản sao của nó hoạt động bình thường trên mỗi máy cá
nhân đang hoạt động (xem hình 2.1). Đặc trưng nguyên thuv của mạng LAN dựa trên
máy khách là tất cả mọi thao tác dữ liệu được thực hiện Irén máy cá nhân, không phải
trên máy dịch vụ file. Máy dịch vụ file đơn giản như một thiết bị lưu trữ dữ liệu dùng
chung và là sự mở rộng của máy cá nhân. Như vậy, khi các máy cá nhân làm việc và
có yêu cầu, máy dịch vụ sẽ gừi toàn bộ file tương ứng qua mạng đến máy cá nhân, và
ở đó các thao tác dữ liệu được thực hiện. Cắc hoạt động an toàn cũng thực hiện tại
máy cá nhân .
Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa còng nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ ìhũnịỊ quàn /ý cóng chúc GD&ĐT ĐăkLàk
17
Hình 2.1. Kiên trúc máy dịch vụ file
ỉ Ị.2.1.2. Nhưìig hạn chế của máy dich vụ file:
Khi sử dụng máy địch vụ file trên mạng cục bộ có 3 hạn chế sau:
- Sự di chuyển dữ liệu quá nhiều trên m ạng
- Các máy trạm khách phải đủ mạnh ! ■'
’Til'." ' Tv ru)N 'IN '".iìí /:;r-:
- Viêc kiểm soát dữ liêu là phi tâp trung : ^ I u JI
ì .v - l o / ốM
lỉ.2.2. Tổ chức hệ thống theo kiến trúc máy khách!máy dịch vụ
(Clien/Server architecture)
Một sự cải tiến trong hộ thống dựa trên mạng LAN là kiến trúc máy khách/máy
dịch vụ, trong đó các dữ liệu và xử lí ứng dụng được phân chia giữa máy khách và
máy dịch vụ. Máy trạm khách thường quản lí các giao diện và trình diễn dữ liệu, còn
máy dịch vụ CSDL đại diện cho việc lưu trữ CSDL và Iruy nhập đến nó, xử lí các truy
vấn. Kiến trúc máy khách/máy dịch vụ tiêu biểu được mô tả trên hình 2.2.
Trong kiến trúc máy khách/máy dịch vụ, tất cả các hoạt đông phục hồi, an toàn

CSDL và quản lí truy nhập tương tranh đều tập trung ở máy dich vụ. Các chức năng
CSDL trung tâm thường được gọi là máy CSDL trong một môi trường máy khách/máy
dich vụ. ở máy dịch vụ, mọi yêu cầu về dữ liệu được thực hiện, và chỉ những dữ liệu
kết quả đáp ứng các yêu cầu mới được gửi về máy khách qua mạng. Như vậy, máy
dịch vụ cuns cấp mọi dịch vụ CSDL chung cho các máy khách.
Luận VÚI! cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ íhónịi q lia lì lỳ côn Ị' chức GD&ĐT ĐăkLăk
18
Hình 2.2. Kiến trúc máy khách/m áy địch vụ
Các ứng dụng xây dựng irên cơ sở kiến trúc máy khách/máy dịch vụ cũng khác
với hệ thống CSDL tập trung trên một máy lớn. Điều khác cơ bản đó là, mỗi máy
khách là một phần thông minh của hệ thống xử lí ứng dụng. Nói cách khác, chương
trình ứng dụng được người dùng thực hiện trên máy khách mà không phải trên máy
dịch vụ. Còn máy dịch vụ quản lí tất cả hoạt động truy nhập dữ liêu và các chức năng
kiểm tra. Trong khi đó, trong mõi trường máy lớn, tất cả các bộ phận của HTTT được
quản lí và thực hiện trên máy lớn.
Một ưu điểm khác của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ là khả nàng ghép nối
mói trường máy khách với môi trường máy dịch vụ. Máy khách có thể gồm nhiều loại
khác nhau. Điều đó có nghĩa là, nó có thể dùng một hệ thống ứng đụng bất kì để sinh
ra lệnh gửi vêu cầu dữ liệu đến máy dịch vụ (chương trình ứng dụng có thể viết bằng
Quattro, DBASE, Foxpro, ) miễn là có giao diện chương trình ứng dụng (APÌ) cho
máy CSDL.
Kiến trúc máy khách/máy dịch vụ có các ưu điểm sau:
- Cho phép nhận được nhiều lợi ích từ cốn g ng h ệ máy trạm m ini
- C ho phép thực hiện hầu hết các xử lí gần nguồn đữ liệu được xử lí, nhờ vậy rút
ngắn thời gian và giảm chi phí lưu thông trên mạng.
- Nó tạo điều kiện sử dụng các giao diện đồ hoạ và kĩ thuật trình diễn trực quan
thường sấn có đối với các máy trạm.
Luận vỏn cao học- Nguyễn Hoa Nam

Khoa công nghệ -ĐHQG Hci Nội
Hệ I hong quàn ly CỎHỊÌ chức GD&DT ĐủkLăk
19
- Nó khuyến khích chấp nhận các hệ mở.
Những hiểu biết về kiến trúc máy dịch vụ file và kiến trúc máy khách/máy dịch
vụ cho phép ta có thể trình bày một số các thiết kế cho các hệ phân tán dựa trên các
cấu hình của các kiến trúc trên đáy.
11.3. Đặc trưng của các loại hình hệ thống phân tán
Việc chuyển các hệ thống máy lớn trung tâm và các ứng dụng trên máy mạng cá
nhân độc lập sang một hình thức tổ chức các hệ thống phân tán và xử lí trên nhiều
máy khác nhau, đây là một xu hướng phát triển mạnh. Vấn đề đặt ra là, cần lựa chọn
hình thức phân tán nào cho mỗi mỏ hình phân tán cụ thể.
Ị 1.3.1. Một số đặc trưng của máy dịch vụ file và kiên trúc máy khách ì máy dịchvụ
Cả hai mó hình máy dịch vụ file và cấu trúc máy khách/máy dịch vụ đều sử
dụng máy cá nhân, máy trạm và nối với nhau bàng mạng LAN. Trong khi kiến irúc
dịch vụ file trợ giúp phân tán dữ liệu thì kiến trúc máy khách/ máy dịch vụ trợ giúp cả
phân tán dữ liệu và phân tán xử lí. Bảng II.2. tổng hợp những khác nhau cơ bản giữa
hai loại kiến trúc trên.
Bảng 2.2. Sự khác nhau giữa máy xử lí file và kiến trúc máy khách/máy dịch vụ
Đặc trưng
máy dịch vụ file
máyhách/máy dịch vụ
Xử lí
Chỉ ở khách
Cả máy khách, máy dịch vụ
Truy nhập dữ liệu đồng
thời
Thấp, mỗi máy khách
thực hiện
Cao, máy dịch vụ đảm nhiệm

An toàn và toàn vẹn
CSDL
Thấp, máy khách quản

Cao, máy dịch vụ đảm nhiệm
Sử dụng mạng
File lớn, chuyển cả file
Truyền dữ liệu nhiều mức
Bảo trì phần mềm
Thấp, chỉ ở máy dịch vụ
Hỗn hợp, một số phần mềm
có thể gửi đến máy khách
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam
Khoa công lìgliệ -ĐHQG Hà Nội
Hẽ ihốnịi quàn lý cânÍỊ chức GD&.ĐT DũkLăk
.2 0
Phần cứng và hệ thống
sự mềm dẻo phần mềm
Ghép nối máy khách và
máy dịch vụ và có thể
phối hợp
Ghép nối máy khách và máy ;
dịch vụ và có thể phối hợp
II.3.2. Những dạng tiên tiên của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ
Ngày nay người ta đã đưa vào mô hình máy khách/máy dịch vụ nhiều chức năng
hộ thống ứng dụng khác nhau dựa trên ba thành phần sau dây:
1. Quản trị dữ liệu: các chức năng này quản ỉí mọi tương tác giữa phần mềm, file
và CSDL, bao gồm việc lấy dữ liệu, truy vấn. cập nhật, an toàn, kiểm tra tương
tranh và phuc hổi.
2. Trinh diễn dữ liệu: chức năng này quản lí giao diện giữa phần mềm, người dùng

và hệ thống, bao gồm hiển thị, in các biểu báo và thẩm định đầu vào hệ thống.
3. Xừ ìỷ dữ liệu: chúc năng này chuyển đổi cái vào thành cái ra bao gốm từ tổng
hợp đơn giản đến các mố hình toán học phức tạp.
Các kiến trúc máy khách/ máy dịch vụ khác nhau phân tán các chức nàng kể trẽn
cho từng máy khách, máy dịch vụ hay cả hai. Theo cách phân tán này có thể có
đến 27 mó hình khác nhau, trong đó chỉ có sáu mô hình là phổ dụng hơn cả (các
bảng II.3).
Công nghệ hiện tại cho phép phát triển ứng dụng sử dụng khi sử dụng một trong
số các mô hình trên thông qua công cụ CASE mà không cần phải tạo ra mã chương
trình riêng cho mỗi loại.
Ị 1.3.2.1. Trình diễn thông tin phân tán
Hình thức trình diễn phân tán của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ (bàng II.3a)
được sử dụng để làm mới các ứng dụng trên máy dịch vụ và được gửi cho máy khách.
Trong kiến trúc máy khách/máy dịch vụ, cống việc gọi "máy quét màn hình " ỉàm
việc trên máv khách để định dạng lại một cách đơn giản các dữ liệu do máy dịch vụ
quản lí. Kết quả nàv làm dễ dàng việc sử dụng báo cáo, biểu mẫu và giao diện mà
không phá huy
Luận vãn cao học- Nguvển Hoa Nam
Khoa công nghệ -ĐHQG H(ì Nội
Hc ilionx quàn lý cán ạ (. lua ODấiDT ĐăkLăk
.21
Chức nâng
Máy khách
Máy dịch vụ
Quản lý dữ liệu
i
Quản lý mọi dữ liệu
Ị Phân tích dữ liệu
Phân tích mọi dữ liệu
Trình diễn dữ liệu

Dữ liệu trình diễn trên máy
dịch vụ được định dạng để
trình diễn cho người dùng
dùng dữ liệu gưỉ cho khách,
sử dụng công nghệ trình
diễn của máy dịch vụ
2.3a. Trình diễn thông tin phân tán
hoặc phải viết lại hê thống cũ. Trình diễn phân tán đã han chế được sự hoạt đông của
các biểu mẫu. báo cáo đang lổn tại, và khi cần những đơn thể trình diễn trẽn cả máv
khách và máy dịch vụ có thể thay đổi và bảo trì đồng thời.
11.3.2.2. Trình diễn từ xa
Kiểu trình diễn từ xa của mô hình máy khách/máy dịch vụ (xem hình II.3b) đặt
tất cả các chức năng trình diễn dữ liệu trên máy khách nên phần mềm trên máy khách
có mọi khà năng trình diễn những dữ liệu định dạng. Kiến trúc tạo ra một sự mểm dẻo
rất lớn so với kiến trúc trình diẻn phân tán. Khi người dùng cần thay đổi các biểu mẫu?
báo cáo hav nội dung mới thì chỉ cần bảo trì phần mềm trên máy khách.
Ngày nay định dạng siêu văn bản {HTML) trở thành định dạng chung cho hệ
mạng toàn cầu Internet. Vì vậy, mọi máy khách trong hệ này được trang bị sẵn các
phần mềm
Chức năng
Máy khách
Máy dịch vụ
Quàn lý dữ liệu
Quản lý mọi dữ liệu
Phàn tích dữ liệu
Phân tích mọi dữ liệu
Trình diễn dữ liệu
Dữ liệu phân tích trên máy
dịch vụ được định dạng để
trình diễn cho người đùng

2.3.b. Trình diễn cừ xa
ỉ.uận vân I\tv học- Nguyễn Hoa Nam
Klioa cóng nghệ ĐỈỈQG Hà Nội

×