Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu xây dựng bản đồ trực tuyến trên nền mã nguồn mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 70 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ








TRẦN THỊ THU NGÂN





NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG BẢN ĐỒ TRỰC TUYẾN
TRÊN NỀN MÃ NGUỒN MỞ







LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
















HÀ NỘI - 2012

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ







TRẦN THỊ THU NGÂN









NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG BẢN ĐỒ TRỰC TUYẾN
TRÊN NỀN MÃ NGUỒN MỞ

Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Công nghệ phần mềm
Mã số: 60 48 10




LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CAO TUẤN DŨNG










HÀ NỘI - 2012


trang
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT BẢN ĐỒ TRỰC TUYẾN 5
1.1. Bản đồ - Cách biểu diễn thế giới thực 5

1.1.1. Khái niệm chung về bản đồ 5
1.1.2. Cơ sở toán học cho bản đồ 5
1.1.3. Các phƣơng pháp thể hiện bản đồ 7
1.2. Phân loại bản đồ trực tuyến 8
1.3. Kiến trúc bản đồ trực tuyến 9
1.4. Các nguyên tắc bản đồ học phát triển cho bản đồ trực tuyến 12
1.4.1. Khái quát hóa trong bản đồ trực tuyến 12
1.4.2. Thể hiện nội dung theo chuyên đề 13
1.4.3. Nguyên tắc thiết kế ký hiệu 13
1.4.4. Màu sắc trình bày bản đồ trực tuyến 16
1.4.5. Các thành phần chính của bản đồ trực tuyến 16
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ MẠNG TRÊN NỀN MÃ
NGUỒN MỞ 19
2.1. Các tính năng của MapServer 19
2.2. Các thành phần và cách thức hoạt động của MapServer 21
2.2.1. Các thành phần của MapServer 21
2.2.2. Cách thức hoạt động của MapServer 22
2.2.3. Qui trình xử lý của MapServer 23
2.2.4. Một số ví dụ bản đồ trên mạng sử dụng công nghệ MapServer 24
2.3. Hệ CSDL không gian PostgreSQL 25
2.3.1. Tổng quan về PostgreSQL 25
2.3.2. Các đặc trƣng của PostgreSQL 26
2.3.3. Kiến trúc về hệ quản trị CSDL PostgreSQL 27
2.3.4. Truy vấn dữ liệu tham chiếu không gian từ PostgresSQL 29
2.4. Quy trình thành lập bản đồ sử dụng MapServer và PostgreSQL 30
2.4.1. Xây dựng CSDL trên PostgreSQL cho bài toán dự báo 31
2.4.2. Tổ chức dữ liệu bản đồ trong MapFile 32
2.4.3. Xây dựng giao diện cho trang bản đồ trực tuyến 36
2.4.4. Xây dựng các chức năng thành phần của bản đồ trực tuyến 37
Chƣơng 3. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG DỰ BÁO THỜI

TIẾT TRÊN BẢN ĐỒ MẠNG 39
3.1. Khảo sát hiện trạng 39
3.1.1. Số liệu thời tiết trong dự báo 39
3.1.2. Các vấn đề trong bài toán dự báo thời tiết trên bản đồ 40
3.2. Ứng dụng RSS xây dựng quy trình cập nhật cơ sở dữ liệu 41
3.2.1. RSS là gì? 41
3.2.2. Các chuẩn chung của RSS. 42
3.2.3. Điểm mạnh của RSS 43
3.2.4. Trao đổi dữ liệu trong RSS 44
3.2.5. Ứng dụng RSS cập nhật mới cơ sở dữ liệu thời tiết 46
3.2.6. Cách thức phối hợp hoạt động của Mapserver, C# Mapscript,
PostGIS và RSS xây dựng chƣơng trình demo 48
3.2.7. Ứng dụng phần mềm cho thiết bị di động 50
3.3. Xây dựng Website dự báo thời tiết 50
3.3.1. Kiến trúc hệ thống 50
3.3.2. Tổ chức dữ liệu dự báo 51
3.3.3. Xây dựng biểu đồ Use - case 54
3.3.4. Biểu đồ tuần tự 57
3.3.5. Biểu đồ lớp 59
3.4. Thiết kế một số màn hình chính 60
KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63












GIS (Geographic
Information System)

̣
thống thông tin đi
̣
a ly
́
.

GML (Geography Markup
Language)
Ngôn ngƣ
̃
đă
̣
c ta
̉
về dƣ
̃
liê
̣
u đi
̣
a ly
́
.

Chuâ
̉
n
của OGC
OGC (Open Geospatial
Consortium)

̉
chƣ
́
c phi lơ
̣
i nhuâ
̣
n đƣa ra ca
́
c chuâ
̉
n
về dƣ
̃
liê
̣
u đi
̣
a ly
́
va
̀
ca

́
c di
̣
ch vu
̣
.

UMN MapServer
Phần mềm ma
̃
nguồn mơ
̉
cu
̉
a trƣơ
̀
ng
đa
̣
i ho
̣
c Minnesota.

XML (Extensible Markup
Languge)
Ngôn ngƣ
̃
đă
̣
c ta

̉

̉

̣
ng .

WCS (Web Coverage
Service)
Dịch vụ cung cấp dữ liệu Coverage .
Chuâ
̉
n
của OGC
WFS (Web Feature
Service)
Dịch vụ cung cấp dữ liệu theo định
dạng thống nhất GML .
Chuâ
̉
n
của OGC
WMS (Web Map Service)
Dịch vụ cung cấp bản đồ dƣới dạng
ảnh.
Chuâ
̉
n
của OGC
CSDL

Cơ sở dữ liệu

RSS (Readlly Simple
Syndication)
Định dạng tập tin thuộc họ XML dùng
trong việc chia sẻ tin tức Web




trang
Bảng 1.1. Các phƣơng pháp thể hiện bản đồ 8
Bảng 2.1. Các chức năng trên bản đồ 38
Bảng 2.2. Các chức năng dự báo thời tiết 38
Bảng 3.1. Danh sách các bảng dữ liệu 52
Bảng 3.2. Chi tiết bảng ThongTin_DuBao 52
Bảng 3.3. Chi tiết bảng LoaiThoiTiet 53
Bảng 3.4. Chi tiết bảng Cac_Buoi 53
Bảng 3.5. Chi tiết bảng Khu_Vuc 53
Bảng 3.6. Chi tiết bảng Tinh_TP 54

trang
Hình 1.1. Biểu thị của bề mặt trái đất lên mặt phẳng 5
Hình 1.2. Phân loại bản đồ trực tuyến 9
Hình 1.3. Kiến trúc bản đồ trực tuyến 10
Hình 1.4. Kiến trúc hƣớng máy khách 11
Hình 1.5. Kiến trúc hƣớng máy chủ 12
Hình 1.6. Ví dụ về các kiểu ký hiệu điểm, đƣờng, vùng và chữ ghi chú 14
Hình 1.7. Các thành phần của bản đồ trực tuyến 17
Hình 2.1. Sơ đồ biểu diễn hoạt động tạo bản đồ của MapServer 20

Hình 2.2. Sơ đồ hoạt động của MapServer 22
Hình 2.3. Qui trình xử lý của MapServer 23
Hình 2.4. Trang bản đồ thành phố Komotini – Hy Lạp 24
Hình 2.5. Trang bản đồ các vùng nƣớc ở Pháp 25
Hình 2.6. Kiến trúc của hệ quản trị CSDL PostgreSQL 28
Hình 2.7. Kiến trúc của mô đun thƣ
̣
c hiê
̣
n truy vấn 29
Hình 2.8. Mô đun phân tích truy vấn - Parse 30
Hình 2.9. Sơ đồ kết nối dữ liệu 31
Hình 2.10. Kết nối dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính 32
Hình 2.11. Mô hình đối tƣợng trong Mapfile 33
Hình 2.12. Chồng lắp các layer 34
Hình 2.13. Bài toán truy vấn dữ liệu 37
Hình 3.1. Trao đổi số liệu thời tiết 40
Hình 3.2. Các chức năng của một Web Map Service 45
Hình 3.3. Mô hình hệ thống 46
Hình 3.4. Qui trình RSS cập nhật cơ sở dữ liệu thời tiết và yêu cầu từ ngƣời
dùng 47
Hình 3.5. Các dạng yêu cầu từ phía Client 48
Hình 3.6. Kiến trúc hệ thống 50
Hình 3.7. Sơ đồ Logic dữ liệu 51
Hình 3.8. Biểu đồ Use – case 54
Hình 3.9. Biểu đồ tuần tự chức năng tìm kiếm 57
Hình 3.10. Biểu đồ tuần tự chức năng thống kê tình hình bão, lũ 58
Hình 3.11. Biểu đồ lớp 59
Hình 3.12. Giao diện chính bản đồ dự báo thời tiết 60
Hình 3.13. Giao diện phóng to/ thu nhỏ có hiển thị thông tin dự báo 60

Hình 3.14. Giao diện truy vấn dự theo lớp tỉnh có hiển thị thông tin dự báo 61
Hình 3.15: Giao diện thống kê các tỉnh có nguy cơ xảy ra bão, lũ 61

1



Trong thế giới internet, nếu trƣớc đây ngƣời ta chỉ biết dùng bản đồ để tìm
đƣờng, thì ngày nay họ có thể tìm hiểu về tình trạng phạm tội ở từng khu vực,
nghiên cứu thời tiết, chọn lựa trƣờng học, v.v Tất cả các hoạt động này đều
trực tuyến.
Ở Mỹ, ngƣời ta có thể tìm các trạm đổ xăng, khách sạn, nhà máy thủy điện
ở từng bang qua Google. Còn ở Việt Nam, họ có thể vừa tìm những địa danh
trên bản đồ các thành phố, vừa xem ảnh chụp của những thành phố đó. Các
thành viên của trang web này còn ghi chú lên bản đồ những tin tức vừa xảy ra.
Ngƣời sử dụng có thể nhìn thấy ngay vị trí các tòa nhà ở Hà Nội bị ảnh hƣởng
do trận động đất và địa điểm vụ đắm tàu trên sông Sài Gòn trong thời gian trƣớc
đó.
Thông tin địa lý đƣợc thể hiện chủ yếu dƣới dạng bản đồ đã ra đời từ xa
xƣa. Một trong những bản đồ đƣợc cho là cổ nhất đã phát hiện ra trong quá trình
khai quật những di chỉ khảo cổ ở Thổ Nhĩ Kỳ năm 1961. Bản đồ này mô tả khu
định cƣ từ thời kỳ đồ đá có niên đại khoảng chừng từ năm 6500 trƣớc Công
nguyên. Các bản đồ trƣớc tiên đƣợc phác thảo để mô tả vị trí, cảnh quan, địa
hình, chủ yếu gồm những điểm và đƣờng. Bản đồ dạng này thích hợp cho
quân đội và các cuộc thám hiểm hơn là đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ khai thác
tiềm năng của địa lý.
Bản đồ vẫn tiếp tục đƣợc in ra giấy ngay cả khi máy tính ra đời một thời
gian dài, tuy nhiên nó bộc lộ những hạn chế nhƣ: thời gian xây dựng, đo đạc, tạo
lập rất lâu và tốn kém. Lƣợng thông tin trên bản đồ giấy rất hạn chế, vì nếu hiển
thị hết thông tin trên bản đồ sẽ rất khó đọc, bên cạnh đó bản đồ giấy không thể

cập nhật theo thời gian,
Hiện nay, ngành vẽ bản đồ không còn là đặc quyền của các cơ quan địa lý
nữa. “Bản đồ trái đất đang ngày càng chi tiết hơn,” là phát biểu của ông John
Hanke, giám đốc sản phẩm Google Maps. Nghĩa là nếu rành rẽ hệ thống xe buýt
của Hà Nội, bạn sẽ thấy chẳng khó khăn gì khi nhìn hình chụp từng con đƣờng,
nhấn chuột để ghi dấu từng trạm xe buýt. Kết quả cuối cùng: bạn sẽ có một tấm
bản đồ riêng về các tuyến xe buýt ở thành phố để chia sẻ nó với nhiều ngƣời
khác.
Đó chỉ là khởi đầu của cuộc cách mạng bản đồ số. Theo Dan Gillmore,
giám đốc trung tâm Báo chí toàn dân (citizen media) của Đại học Harvard (Mỹ)
cho biết: “Khả năng tạo ra những điều thú vị, khả năng kể chuyện của bản đồ
trực tuyến là vô hạn”.
Bản đồ đã đƣợc ứng dụng từ vài thập niên trƣớc đây, nhƣng dƣờng nhƣ nó
vẫn chƣa đến đƣợc với mọi ngƣời. Lý do là trƣớc nay các ứng dụng bản đồ hầu
hết chạy trên máy tính cá nhân, điều này cản trở khả năng ứng dụng bản đồ rộng
rãi.
Ví dụ: khi một người cần biết tuyến xe buýt để di chuyển thì ngoại trừ anh
ta trang bị một Pocket PC cài ứng dụng Tìm đường xe buýt, còn không anh ta
2

phải trở về nhà hay đến cơ quan tìm đến đúng máy tính được cài ứng dụng này
để tìm kiếm thông tin.
Từ ví dụ trên cho thấy với các ứng dụng bản đồ mang tính cộng đồng hoặc
khi cần có thể sử dụng bất kể nơi đâu, thì mô hình ứng dụng chạy trên máy đơn
là không đáp ứng đƣợc.
Bản đồ trực tuyến đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý dữ liệu và
truyền bá thông tin dự báo. Nhờ có khả năng hiển thị thông tin tức thời, bản đồ
trực tuyến trở thành một phƣơng tiện chuyển tải thông tin dự báo rất phù hợp.
Ƣu điểm của bản đồ dự báo trên mạng là cho phép ngƣời dùng truy cập lấy
thông tin vào bất cứ thời gian nào, không nhƣ trên các phƣơng tiện thông tin đại

chúng khác, chỉ phát vào một thời điểm nhất định.
Nhƣ vậy, bản đồ trực tuyến không chỉ là phƣơng tiện để mô tả về vị trí, tính
chất của các đối tƣợng địa lý và các mối quan hệ giữa chúng mà còn là phƣơng
tiện để chuyển tải cả những thông tin có tính chất thời sự nhƣ những tuyến
đƣờng mới mở, các điểm dịch vụ và giá cả hiện thời, dự báo thời tiết, cảnh báo
thiên tai, các tin tức về thiệt hại do thiên tai gây ra v.v. Một số bản đồ trực tuyến
đƣợc thiết kế rất công phu, đẹp về hình thức, dễ sử dụng và có lƣợng thông tin
đƣợc chuyển tải khá phong phú, ví dụ trang Bản đồ giao thông Châu âu
(www.mappy.com), trang Atlas Quốc gia Canada (atlas.gc.ca), và nhiều nƣớc
khác trên thế giới v.v….
Internet ra đời đã thu ngắn khoảng cách giữa mọi ngƣời, cho phép tìm kiếm
thông tin mọi lúc mọi nơi. Ngày nay, việc sử dụng Intemet nhƣ là một phƣơng
tiện để truyền thông tin đến mọi tầng lớp xã hội. Hầu hết các cơ quan báo chí,
các tỉnh, thành phố và các cơ quan trung ƣơng đều thành lập trang web để phục
vụ cho mục đích này. Trên các trang web, hiệu quả của việc truyền đạt thông tin
đƣợc tăng lên rất nhiều so với những phƣơng tiện khác do đã kết hợp nhiều hình
thức công nghệ khác nhau nhƣ bài viết, hình ảnh, video, v.v… Mô hình ứng
dụng bản đồ trên mạng cho phép mọi ngƣời dùng bất kì công cụ nào (máy PC,
Laptop, mobile, Pocket PC,…) có thể truy cập Internet tìm kiếm đƣợc thông tin
mình cần. Việc sử dụng bản đồ trên các trang web của nƣớc ta đã và đang phát
triển, số trang web có cung cấp bản đồ trực tuyến có thể kể tên là: trang thông
tin của Trung tâm Thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (ciren.gov.vn), các
trang bản đồ về thời tiết www.nchmf.gov.vn, www.hymettdata.com (Trung tâm
tƣ liệu Khí tƣợng Thủy văn),

Luận văn đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc các mục đích sau đây:
1- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết Bản đồ trực tuyến (Web Cartography) về
kiến trúc, cách biểu diễn thế giới thực, các phƣơng pháp hiển thị dữ liệu không
gian, quy trình phát hành bản đồ trực tuyến, các nguyên tắc bản đồ học phát
triển cho bản đồ trực tuyến v.v

2- Phƣơng pháp xây dựng bản đồ trực tuyến trên nền mã nguồn mở sử dụng
các công cụ MapServer, CSDL không gian PostgreSQL, xây dựng quy trình
công nghệ thành lập và phát hành bản đồ trực tuyến trên Intemet.
3

3- Ứng dụng Really Simple Syndication (RSS) cập nhật mới cơ sở dữ liệu,
thử nghiệm ứng dụng “ứng dụng bản đồ thời tiết Việt Nam” lên mạng Internet
trên cơ sở những vấn đề đã đƣợc nghiên cứu.

Về giới hạn địa lý: Việc xây dựng bản đồ thời tiết có thể ứng dụng ở tất cả
các quốc gia trên thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia có tình hình
thời tiết phức tạp, luôn biến động một cách khó lƣờng , những thảm họa xảy ra
một cách bất ngờ để lại những hậu quả nặng nề . Do đó, trong phạm vi của đề tài
nghiên cƣ
́
u này , Việt Nam đƣợc chọn để xây dựng thí điểm.
Về công nghệ: Sử dụng công nghệ mã nguồn mở vì:
- Tính an toàn cao.
- Tính ổn định và đáng tin cậy.
- Giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp.
- Không hạn chế quyền sử dụng.
- Tiết kiệm chi phí trực tiếp.
- Tận dụng đƣợc các ý tƣởng của cộng đồng.
- Tuân thủ các chuẩn công nghệ chung của thế giới
Về phần mềm: Sử dụng phần mềm mã nguồn mở MapServer kết hợp với
hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL và lập trình ASP.NET C sharp để kết hợp
sức mạnh của hai công nghệ trên tạo nên một bản đồ trực tuyến đáp ứng đƣợc
nhiều loại yêu cầu của ngƣời dùng.

Luận văn đƣợc đề xuất thực hiện phải đạt đƣợc các yêu cầu sau đây:

- Đúc kết đƣợc những vấn đề lý thuyết căn bản của bản đồ trực tuyến hiện
đại
- Đúc kết đƣợc những vấn đề về công nghệ liên quan và xây dựng quy trình
công nghệ thành lập và phát hành bản đồ trên mạng Internet.
- Quy trình công nghệ xây dựng đƣợc phải đảm bảo tính khả thi trong điều
kiện về trình độ và hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin của Việt Nam. Từ đó chọn
ra một công nghệ tiêu biểu để xây dựng sản phẩm thử nghiệm
- Sản phẩm thử nghiệm phải đạt chất lƣợng của bản đồ dự báo thời tiết về
mặt nội dung thông tin cần truyền tải, tính thẩm mỹ và thể hiện đƣợc ƣu điểm của
bản đồ trực tuyến là cung cấp khối lƣợng lớn thông tin ngoài thông tin địa lý.

Luận văn gồm 3 chƣơng. Nội dung các chƣơng nhƣ sau:
. Cơ sở lý thuyết bản đồ trực tuyến. Chƣơng này trình bày những
vấn đề lý thuyết căn bản của khoa học bản đồ truyền thống nhƣ khái quát phân
loại bản đồ, bố cục của bản đồ, phƣơng pháp thiết kế ký hiệu, v.v đã đƣợc các
nhà bản đồ học nghiên cứu phát triển cho biên tập bản đồ trực tuyến.
. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ trực tuyến trên nền mã nguồn
mở. Biên tập và phát hành bản đồ trực tuyến là một quá trình phức tạp và liên
quan đến nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau. Chƣơng này giới thiệu những
công nghệ nhƣ là những vấn đề cần thiết nhất mà các biên tập viên, lập trình
viên bản đồ cần nghiên cứu khi tham gia vào qui trình thành lập và phát hành
4

bản đồ trên mạng. Trọng tâm của chƣơng là phần công nghệ đƣợc học viên chọn
lựa để tạo lập sản phẩm thử nghiệm đó là hai phần mềm mã nguồn mở
MapServer và hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL.
. Xây dựng phần mềm DEMO ứng dụng dự báo thời tiết Việt
Nam trên bản đồ trực tuyến. Trình bày quy trình khảo sát hiện trạng, ứng dụng
Really Simple Syndication (RSS) cập nhật mới cơ sở dữ liệu, phƣơng án công
nghệ đƣợc áp dụng để thành lập và phát hành bản đồ thời tiết trên Internet, giới

thiệu giao diện, nội dung chính và các công cụ trên bản đồ.
5

 

Từ lâu con ngƣời đã biết lập và sử dụng bản đồ phục vụ cho các hoạt động
dân sự và quân sự của mình. Bản đồ đƣợc xem nhƣ là một công cụ truyền thống
để biểu diễn hay mô hình hóa các sự vật, hiện tƣợng, hay quá trình trên bề mặt
trái đất ở các tỷ lệ và hệ quy chiếu khác nhau. Bản đồ là một ví dụ điển hình về
dữ liệu tƣơng tự.

- 
Thế giới thực rất rộng lớn và phức tạp để chúng ta có thể thấy bao quát
đƣợc. Nếu một phần không gian đƣợc chọn để trình bày dƣới một tỷ lệ nhỏ hơn
thực tế thì chúng ta có thể thấy đƣợc cấu trúc và dạng của phần không gian đó
dễ hơn nhiều, từ đó có thể hiểu thấu đáo đƣợc khu vực nghiên cứu và có thể đƣa
ra quyết định đúng đắn (nhƣ việc tìm đƣờng đi, việc qui hoạch một tuyến đƣờng,
tìm kiếm một vị trí thích hợp để xây dựng khu công nghiệp, )


Bản đồ địa lý là sự biểu thị thu nhỏ qui ƣớc của bề mặt trái đất lên mặt
phẳng, xây dựng trên cơ sở toán học với sự trợ giúp và sử dụng các ký hiệu qui
ƣớc nhằm phản ánh sự phân bố, trạng thái, mối quan hệ tƣơng quan của các hiện
tƣợng tự nhiên và xã hội đƣợc lựa chọn và khái quát hoá để phù hợp với mục
đích sử dụng của bản đồ và đặc trƣng cho khu vực nghiên cứu.




(Ngu


Thông thƣờng bản đồ là một mô hình theo tỷ lệ. Có nghĩa là tỷ lệ của
khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách trên thực tế sẽ bằng nhau ở mọi vị trí
trên bản đồ. Thực chất bản đồ là một hệ thống thông tin về không gian. Chúng ta
có thể xem bản đồ và tìm thấy các thông tin mà ngƣời vẽ bản đồ muốn truyền
tải, ví dụ nhƣ bản đồ địa hình, dân số, bản đồ địa chất thuỷ văn,


Bao gồm:
- Tỷ lệ
- Cơ sở trắc địa và thiên văn
6

- Lƣới kinh - vĩ tuyến và các lƣới toạ độ khác
- Bố cục bản đồ và khung bản đồ
- Hệ thống chia mảnh
- Số liệu

1.1.2.1. Tỷ lệ bản đồ (map scale)
Tỷ lệ bản đồ là tỷ số khoảng cách giữa một đơn vị đo trên bản đồ so với
khoảng cách ngoài thế giới thực. Ví dụ, tỷ lệ 1:10.000 đƣợc hiểu là 1cm trên bản
đồ tƣơng đƣơng với 100m trên thực tế. Ta hiểu tỷ lệ của bản đồ là mức độ thu
nhỏ của bề mặt trái đất khi biểu diễn lên mặt phẳng.
Tỷ lệ bản đồ nói lên mức độ chi tiết các thành phần có thể biểu hiện đƣợc
trên bản đồ và kích thƣớc các chi tiết có thể đo đạc đƣợc tƣơng ứng với điều
kiện ngoài thực tế.
Một bản đồ có tỷ lệ là 1:25.000 sẽ bao phủ một vùng rộng lớn hơn bản đồ ở
tỷ lệ 1:10.000, tuy nhiên bản đồ có tỷ lệ lớn sẽ chứa các đặc điểm chi tiết hơn
bản đồ có tỷ lệ nhỏ.


1.1.2.2. Cơ sở trắc địa - thiên văn của bản đồ
Cơ sở trắc địa - thiên văn của bản đồ đƣợc đặc trƣng bởi hình Elipxoit và
hệ thống toạ độ trắc địa khởi điểm đã sử dụng để thành lập bản đồ. Cơ sở trắc
địa - thiên văn đƣợc thể hiện bằng các điểm khống chế, các điểm khống chế là
những điểm đã đƣợc cố định trên thực địa và đƣợc xác định toạ độ. Những điểm
khống chế này đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc thể hiện chính xác
các yếu tố nội dung địa lý của bản đồ. Nó đặc trƣng mối quan hệ về độ dài giữa
bản đồ và thực địa.

1.1.2.3. Lưới kinh - vĩ tuyến và các lưới toạ độ khác
Các toạ độ trên bề mặt trái đất là Vĩ độ (latitude), đƣợc đo theo đơn vị độ
Bắc hoặc Nam của xích đạo. Kinh độ (longtitude), đƣợc đo theo đơn vị độ Tây
hoặc Đông của kinh độ Greenweek ở Anh. Về mặt ứng dụng, vĩ độ và kinh độ
thƣờng đƣợc sử dụng trong việc mô tả các vùng đất chính.
Các giao điểm của bán trục nhỏ với mặt Elipxoid Trái đất đƣợc gọi là cực
Bắc và Nam. Các vòng tròn tạo ra do mặt phẳng thẳng góc với trục nhỏ và cắt
Elipxoid gọi là vĩ tuyến. Vĩ tuyến lớn nhất nằm trên mặt phẳng đi qua tâm
Elipxoid gọi là đƣờng xích đạo. Giao tuyến của các mặt Elipxoid Trái đất với
các mặt phẳng đi qua trục quay gọi là kinh tuyến. Vị trí của các điểm trên mặt
Elipxoid Trái đất hoặc mặt cầu xác định bằng toạ độ địa lý là vĩ độ () và kinh
độ (λ).
Qua bất kỳ một điểm nào đó trên bề mặt Elipxoid kẻ một đƣờng thẳng
đứng (pháp tuyến) hƣớng vào trong Elipxoid khi cắt mặt phẳng xích đạo và tạo
với nó một góc đó chính là vĩ độ địa lý, nhận giá trị từ 0 đến 90
0
; từ xích đạo đến
cực Bắc đƣợc gọi là vĩ độ bắc và kí hiệu là B hoặc N (North), từ xích đạo đến
cực Nam đƣợc gọi là vĩ độ nam và kí hiệu là N hoặc S (South). Góc giữa các
7


mặt phẳng kinh tuyến đi qua một điểm cho trƣớc và mặt phẳng của kinh tuyến
gốc gọi là kinh độ địa lý, ký hiệu λ. Kinh độ tính từ kinh tuyến gốc (0
0
- kinh
tuyến Greenwich) sang đông đến 180
0
là kinh độ đông (k.đ.E); kinh tuyến gốc
sang tây đến 180
0
là kinh độ tây (k.t.W)

1.1.2.4. Bố cục bản đồ và khung bản đồ
Bố cục bản đồ là sự bố trí khu vực đƣợc thành lập bản đồ trên bản đồ, xác
định khung của nó, sắp xếp những yếu tố trình bày ngoài khung và những tƣ liệu
bổ sung. Trong khung biểu thị khu vực đƣợc thành lập liên tục và không lặp lại
trên những mảnh phụ cận. Bố trí tên bản đồ, số hiệu mảnh, tỷ lệ, các tài liệu tra
cứu và giải thích, dựa theo mẫu qui định.
Khung bản đồ có rất nhiều dạng. Trên phần lớn các bản đồ khung là một
đƣờng giới hạn lãnh thổ đƣợc thể hiện gọi là khung trong, song song với khung
trong ngƣời ta vẽ khung ngoài, có tính chất trang trí giữa khung trong và khung
ngoài là trị số các đƣờng kinh vĩ tuyến, địa danh các đƣờng phụ cận, nút giao
thông gần nhất.

1.1.2.5. Phân mảnh bản đồ
Phụ thuộc vào tỷ lệ và lãnh thổ mà bản đồ có thể nằm trên một hoặc nhiều
mảnh. Bản đồ địa hình chính là loại bản đồ nhiều mảnh, cách phân mảnh và
đánh số đƣợc qui định chặt chẽ, có thể phân mảnh bản đồ theo lƣới kinh vĩ tuyến
hoặc theo km, hoặc theo khung bản đồ có kích thƣớc đặt sẵn, Hệ thống đánh
số bản đồ nhiều mảnh giúp ta dễ dàng và nhanh chóng tìm thấy các mảnh cần
thiết.



Khi thành lập bản đồ - bản đồ chuyên đề ngƣời ta sử dụng các phƣơng pháp
khác nhau để thể hiện các yếu tố nội dung. Mỗi phƣơng pháp có thể sử dụng độc
lập hoặc sử dụng phối hợp với các phƣơng pháp khác, các phƣơng pháp bản đồ
đƣợc xây dựng căn cứ vào đặc điểm của hiện tƣợng, sự vật và đặc điểm phân bố
của chúng trong khu vực.
Để truyền đạt một đối tƣợng, hiện tƣợng có thể cùng sử dụng nhiều phƣơng
pháp biểu hiện để nêu lên nhiều đặc trƣng của hiện tƣợng. Ví dụ, trên bản đồ
thời tiết có thể dùng phƣơng pháp biểu đồ định vị thể hiện các đài, trạm kí tƣợng
với những đặc trƣng nhiệt độ, lƣợng mƣa, tần suất gió; phƣơng pháp các đƣờng
đẳng nhiệt thể hiện sự phân bố nhiệt độ trung bình năm; phƣơng pháp kí hiệu
vận động thể hiện sự di chuyển giữa các khối khí theo các mùa,…
8




pháp

dùng


Cartogram
Dạng
vùng
Đặt biểu đồ thể hiện mối
liên quan các đặc trƣng của
hiện tƣợng vào trong biên
hiện tƣợng đó

Số lƣợng, cấu trúc
Nền chất
lƣợng
Dạng
vùng
Dùng màu sắc, mẫu tô hay
đánh số
Thể hiện các hiện tƣợng
phân bố liên tục trên bề
mặt đất hay các hiện
tƣợng phân bố theo khối
(dân cƣ, vùng lãnh thổ)
Đƣờng
đẳng trị
Dạng
điểm
Nối các điểm có cùng chỉ
số về số lƣợng của hiện
tƣợng trên bản đồ
Các đối tƣợng có cùng số
lƣợng hoặc chỉ số đƣợc
xác định của hiện tƣợng
Kí hiệu
đƣờng
chuyển
động
Dạng
tuyến
hoặc
dạng

vecto
Vẽ các mũi tên để thể hiện
sự di chuyển
Thể hiện sự di chuyển của
đối tƣợng hay hiện tƣợng
trên bản đồ
Chấm
điểm
Dạng
vùng
Chấm điểm cho vùng hiện
tƣợng
Thể hiện sự phân tán của
hiện tƣợng trên 1 vùng
(phân bố dân cƣ)
Biểu đồ
định vị
Dạng
điểm
Tạo biểu đồ tƣơng quan
(dạng tròn, cột, ) giữa các
đặc trƣng đo đạc
Các hiện tƣợng phân bố
liên tục.
Kí hiệu
Dạng
điểm
Dùng các kí hiệu (hình vẽ,
chữ số, ) đặt vào vị trí đối
tƣợng

Đặc điểm phân bố, số
lƣợng, chất lƣợng, cấu
trúc,


Theo tiến sĩ bản đồ ngƣời Hà Lan J.M. Kraak, trong bối cảnh công nghệ
hiện tại cơ sở để phân loại bản đồ trực tuyến là phƣơng pháp sử dụng chúng.
Trên cơ sở này, bản đồ trực tuyến đƣợc phân loại theo sơ đồ sau:

9





Tuy nhiên, cách phân loại trên đây không phải là bất biến. Trong tƣơng lai,
do ảnh hƣởng của công nghệ mà bản đồ trực tuyến có thể sẽ đƣợc phân loại theo
những tiêu chí khác.


Tƣơng tự nhƣ kiến trúc của các ứng dụng trong môi trƣờng web, kiến trúc
bản đồ trực tuyến dựa trên mô hình Client-Server và gồm có 3 tầng (xem hình
1.3): tầng CSDL (Database tier), tầng trung gian (Middle tier) và tầng ngƣời
dùng (Client tier).
Tầng CSDL (tầng l) là tầng của những ngƣời tạo lập và cung cấp bản đồ.
Tầng thứ 2 liên quan đến công nghệ web, là tầng của những ngƣời quản trị mạng
và phát triển công nghệ truyền bá thông tin địa lý thông qua môi trƣờng Internet.
Tầng ngƣời dùng (tầng 3) còn gọi là tầng bên ngoài (external tier).







10





Có 2 kiểu kiến trúc đƣợc phát triển cho bản đồ trực tuyến, đó là Kiến trúc
hướng máy khách (Client-side Architechture) và Kiến trúc hướng máy chủ
(server-side Architechture).
Với kiến trúc hƣớng máy khách, ngƣời dùng đƣa ra yêu cầu và thông qua
trình duyệt web gửi đến máy chủ, bản đồ đƣợc hiển thị trên máy khách với sự hỗ
trợ của Java applet, ActiveX. Bản đồ theo kiểu kiến trúc này có thể có những

INTERNET
Trình duyệt
Trình duyệt
Trình duyệt, plug-
ins, java…

2
Trang web
Máy chủ Web
Máy chủ ứng dụng
1
CSDL
không gian

Biên tập bản đồ
CSDL
Bản đồ
11

công cụ sử dụng rất mạnh, giúp ngƣời dùng có đƣợc những bản đồ có nội dung
tùy biến, tuy nhiên, nhƣợc điểm là thời gian chuẩn bị trƣớc khi dùng bản đồ sẽ
bị kéo dài và yêu cầu đƣờng truyền phải có tốc độ cao để giảm thời gian tải
chƣơng trình ứng dụng về.




Trên các bản đồ trực tuyến theo kiến trúc hƣớng máy chủ, ngƣời dùng gửi
yêu cầu thông qua trình duyệt web đến máy chủ, tại đó hệ thống bản đồ đã đƣợc
biên tập sẵn và tổ chức thành các CSDL bản đồ, máy chủ gửi bản đồ đến máy
khách thông qua giao thức truyền tin HTTP (Hypertext Transfer Protocol) nhƣ
là một hình ảnh đồ họa hay hình ảnh bitmap đã đƣợc nhúng trong các trang
HTML. Ƣu điểm nổi bật của kiểu kiến trúc này là hỗ trợ chuẩn hóa khuôn dạng
dữ liệu cho mạng Intemet. Chính vì vậy, ngày nay đa số các bản đồ trực tuyến
nhƣ các ứng dụng GIS trên mạng thƣờng đƣợc xây dựng theo kiểu kiến trúc này.
map.class
Java-applet
code
HTML
Document
<applet src =
“map.class”>
<br>
JAVA map

SERVER
CLIENT
Request
12





Là một phƣơng tiện truyền thông tin địa lý, nên nội dung bản đồ đƣợc thể
hiện bằng ngôn ngữ với những quy tắc riêng biệt, còn đƣợc gọi là ngữ pháp bản
đồ (cartographic grammar). Quá trình biên tập bản đồ là quá trình áp dụng ngữ
pháp bản đồ để biểu thị thông tin về thế giới thực. Để có thể truyền đạt thông tin
địa lý thông qua môi trƣờng web, ngƣời biên tập bản đồ trực tuyến cần phải
lƣờng trƣớc những đặc điểm, yêu cầu riêng của bản đồ trực tuyến, nhƣng vẫn
phải tuân thủ theo nguyên tắc đƣợc phát triển trên nền những nguyên tắc cơ bản
của bản đồ học. Dƣới đây là những nguyên tắc cơ bản của bản đồ học đƣợc phát
triển cho bản đồ trực tuyến

1.4.1. Khái quát hóa trong 
Trong biên tập bản đồ, khái quát hóa là quá trình giảm trọng tải và mức độ
chi tiết của các yếu tố để thể hiện nội dung bản đồ ở mức độ chi tiết, phù hợp
với tỷ lệ nhằm tạo ra thông tin dễ truy cập và dễ cảm nhận. Trên bản đồ trực
tuyến, tỷ lệ bản đồ không phải là một giá trị ấn định mà thay đổi bằng công cụ
phóng to thu nhỏ (zoom) tùy ý trên màn hình. Vì vậy, giải pháp lý tƣởng cho
khái quát hóa là sử dụng một CSDL thống nhất và thuật toán lựa chọn các đối
tƣợng để hiển thị trên bản đồ đối với mỗi một mức zoom. Tuy vậy, xét về
phƣơng diện tốc độ, giải pháp này chắc chắn sẽ làm chậm thời gian hiển thị.
Hiện tại, các phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng là Cấp độ chi tiết (Level of
Detail - LOD) và Khái quát tức thời (On-the-fly Generalization).

- Phương pháp cấp độ chi tiết (LOD)
Nền của phƣơng pháp này là CSDL đa tỷ lệ, trong đó lƣu trữ các bộ dữ liệu
ở những tỷ lệ khác nhau đƣợc xác định trƣớc (nhƣ 1:5.000, 1:10.000. v.v ).
Nguyên tắc là tại một thời điểm, tùy thuộc vào mức độ zoom mà dữ liệu ở tỷ lệ
Ảnh GIF
(virtual)

CGI
CSDL
SERVER
HTTP
CLIENT
Request
13

tƣơng ứng sẽ đƣợc tải lên màn hình. Ƣu điểm thứ nhất của phƣơng pháp này là
không cần sử dụng các thuật toán phức tạp đòi hỏi tính toán nhiều ngay trong
quá trình hiển thị bản đồ. Thứ 2 là việc tổng quát hóa bản đồ đƣợc thực hiện từ
trƣớc, trong quá trình biên tập và có thể đƣợc tự động hóa nhờ sự hỗ trợ của các
phần mềm. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này công việc cập nhật bản đồ phải
lặp lại đối với tất cả các bộ dữ liệu ở tất cả các tỷ lệ.
- Phương pháp Khái quát tức thời (On-the-fly Generalization)
Đây là phƣơng pháp tạo ra bản đồ hiển thị tức thời từ một bộ dữ liệu thống
nhất đối với các tỷ lệ khác nhau trong quá trình sử dụng bản đồ. Các yếu tố nội
dung thể hiện trên bản đồ đƣợc tạo ra từ CSDL ngay tại thời điểm hiển thị mà
không tạo ra tập dữ liệu mới. Ƣu điểm chính của phƣơng pháp này là bản đồ có
tính tức thời, việc cập nhật chỉ thực hiện trên một CSDL. Tuy nhiên, phƣơng
pháp và thuật toán thƣờng phức tạp.
- Phương pháp kết hợp
Nhìn chung, cả 2 phƣơng pháp nêu trên đều không đáp ứng đƣợc yêu cầu

thể hiện bản đồ trong môi trƣờng web. Vì vậy, trong nhiều trƣờng hợp phƣơng
án kết hợp thƣờng đƣợc sử dụng để tận dụng những ƣu điểm đồng thời hạn chế
những nhƣợc điểm của chúng. Để thực hiện phƣơng pháp này, một CSDL bản
đồ đƣợc tạo lập, trong đó một vài lớp đƣợc lƣu trữ theo các cấp độ chi tiết khác
nhau trong CSDL đa tỷ lệ, đồng thời một vài lớp khác lại đƣợc tạo lập trong quá
trình khái quát tức thời. Các dữ liệu này sau đó đƣợc chồng lớp và thể hiện trên
bản đồ.


Theo truyền thống, bản đồ đƣợc phân loại thành bản đồ địa hình và bản đồ
chuyên đề. Bản đồ địa hình thể hiện bề mặt trái đất với độ chính xác cao và ở
các tỷ lệ nhất định. Nội dung của bản đồ địa hình tuân thủ theo quy phạm bao
gồm các yếu tố: cơ sở toán học, thủy văn, địa hình, giao thông, dân cƣ, địa giới
và thực vật. Các yếu tố nội dung cũng đƣợc thể hiện theo hệ thống ký hiệu có
tính tiêu chuẩn nhà nƣớc, và không thay đổi theo thời gian, ví dụ: sông, suối thể
hiện bằng màu xanh nƣớc biển, rừng màu xanh lá cây, đƣờng đồng mức màu
nâu, v.v. Bản đồ chuyên đề thể hiện sự phân bố của các đối tƣợng địa lý theo
một chủ đề nào đó, nhƣ mật độ dân số, trƣờng học, v.v.
Ngày nay, môi trƣờng số có xu hƣớng loại bỏ ranh giới giữa bản đồ địa
hình và bản đồ chuyên đề. Các yếu tố nội dung bản đồ đều đƣợc lƣu trữ thành
các lớp theo chuyên đề trong CSDL và ngƣời dùng có thể bật, tắt các lớp tùy
theo nhu cầu sử dụng tại thời điểm truy cập dữ liệu hoặc sử dụng bản đồ.


Nhà bản đồ học Bemn phân biệt 6 biến đồ họa là: kích thƣớc, màu sắc,
cƣờng độ màu (value), vân hoa (texture), hƣớng và hình dạng. Việc thiết kế các
ký hiệu bản đồ dựa vào sự kết hợp 6 biến này theo các tổ hợp khác nhau tạo
thành các ký hiệu đồ họa khác nhau. Điểm khác biệt đầu tiên trong khi thiết kế
ký hiệu cho bản đồ trực tuyến là phải tính đến giới hạn về kích thƣớc và độ phân
14


giải của màn hình. Khi thiết kế bản đồ trên giấy, kích thƣớc của ký hiệu thƣờng
đƣợc tính bằng milimet, trong khi đó ký hiệu cho bản đồ trực tuyến phải đƣợc
tính theo độ phân giải của màn hình với đơn vị là pixel.
Các yếu tố nội dung bản đồ nói chung, bản đồ trực tuyến nói riêng đƣợc thể
hiện bằng các ký hiệu kiểu điểm, đƣờng, vùng và các chữ ghi chú (hình 1.6).





1.4.3.1. Các ký hiệu dạng điểm
Các ký hiệu dạng điểm đƣợc dùng để thể hiện các đối tƣợng nhƣ điểm dân
cƣ, các trƣờng học, bến cảng, trạm bƣu điện v.v Các yếu tố dạng điểm thể hiện
bằng các ký hiệu độc lập và đƣợc đặt vào đúng vị trí phân bố của đối tƣợng. Ký
hiệu dạng điểm có 3 loại: ký hiệu hình học; ký hiệu chữ cái: thƣờng dùng chữ
cái đầu tiên của tên gọi các đối tƣợng để biểu thị (P - Khách sạn; Z - Ga tàu điện
ngầm; ); và ký hiệu nghệ thuật: đƣợc thiết kế dựa theo đặc điểm của đối tƣợng
nhƣ hình dạng, màu sắc, loại hình hoạt động, dịch vụ, (-Bƣu điện,  -
Trƣờng học,  - Nhà hàng, )
Trên bản đồ trực tuyến, để ký hiệu có thể đọc đƣợc trên màn hình, 1 ký
hiệu độc lập không nên nhỏ hơn kích thƣớc 3x3 pixel và vƣợt quá 16x16 pixel vì
ký hiệu với kích thƣớc lớn hơn sẽ trở nên thô vì quá to. Để tạo ra một ký hiệu có
thể nhận biết đƣợc với kích thƣớc 16x16 pixel hoặc nhỏ hơn quả là một việc rất
khó. Do vậy, nên hạn chế hoặc là tránh sử dụng các ký hiệu nghệ thuật trên bản
đồ số. Kỹ thuật sử dụng siêu liên kết (hyperlink) có thể đƣợc dùng nhƣ là một
giải pháp để khắc phục vấn đề này: ký hiệu đƣợc sử dụng nhƣ một nút bấm, khi
nhấn chuột sẽ làm xuất hiện một cửa sổ hiển thị một ký hiệu hình tƣợng có kích
thƣớc đủ lớn, hoặc bài viết, ảnh với đầy đủ chi tiết mô tả về yếu tố nội dung bản
đồ.

Chữ ghi chú
Ký hiệu vùng
Ký hiệu điểm
Ký hiệu đƣờng
15

1.4.3.2. Các ký hiệu dạng đường
Các ký hiệu dạng đƣờng đƣợc thiết kế để thể hiện các đối tƣợng trải dài
trong không gian và có độ rộng không đáng kể so với chiều dài, còn gọi là các
đối tƣợng hình tuyến. Ví dụ: sông suối, đƣờng giao thông, đƣờng địa giới.
Những nguyên tắc cơ bản để thiết kế các ký hiệu kiểu đƣờng vẫn là:
- Những loại đối tƣợng hình tuyến có tính chất ổn định và nhận biết đƣợc
một cách rõ ràng trên thực tế thì đƣợc thể hiện bằng đƣờng nét liền, ví dụ:
đƣờng ô tô, đƣờng sắt.
- Những đối tƣợng hình tuyến có tính chất tạm thời (nhƣ đƣờng mòn) hoặc
chỉ là những đƣờng quy ƣớc (nhƣ đƣờng địa giới) thì đƣợc biểu thị bằng những
đƣờng nét đứt hoặc nét chấm gạch.
Tuy nhiên, khi thiết kế các kiểu đƣờng, biên tập viên cần ý thức đƣợc rằng
không nên dùng các biến hình học là hƣớng và văn hoa vì không phù hợp do khó
phân biệt, nhất là lên bản đồ trực tuyến. Ngoài ra, trên bản đồ trực tuyến các yếu
tố hình tuyến còn có thể trình bày bằng ký hiệu hoạt hình, ví dụ nhƣ tuyến du
lịch hƣớng đƣờng 1 chiều.

1.4.3.3. Các ký hiệu dạng vùng
Trên bản đồ, các đối tƣợng có độ rộng trong không gian lớn hơn một giới
hạn quy ƣớc đƣợc thể hiện thành các vùng. Các đối tƣợng dạng vùng thƣờng là
các vùng nƣớc (nhƣ ao, hồ, sông lớn, biển), rừng, các vùng thực vật. Để phân
biệt các vùng có tính chất khác nhau, ngƣời ta thƣờng sử dụng các biến đồ họa là
màu, hoa văn, cƣờng độ màu, hình dạng và hƣớng. Sự kết hợp các biến đồ họa
này cho phép tạo ra những ký hiệu vùng trông rất phức tạp trên bản đồ với hiệu

quả truyền đạt thông tin cao. Chẳng hạn, các vùng với ký hiệu màu xanh lá cây
thể hiện là các vùng rừng, đồng thời các văn hoa khác nhau thể hiện các loại
rừng cây khác nhau. Trong môi trƣờng mạng, ký hiệu vùng còn có thể đƣợc thể
hiện sinh động bằng các hiệu ứng màu khác nhƣ nền trong, nền nhấp nháy v.v.
Trong một số trƣờng hợp, kiểu ký hiệu này làm tăng hiệu quả truyền tin, nhƣng
lại làm giảm tốc độ đọc bản đồ. Ký hiệu vùng còn thƣờng đƣợc thiết kế để thực
hiện một số chức năng của website, ví dụ là nút bấm để truy cập vào một CSDL
hoặc một website khác.

1.4.3.4. Chữ ghi chú
Thể hiện chữ ghi chú trên màn hình vừa khó lại vừa dễ hơn khi thể hiện
trên bản đồ giấy. Đƣơng nhiên, khó khăn nảy sinh do kích thƣớc hạn chế và độ
phân giải kém của màn hình. Rất ít kiểu phông chữ có thể đọc đƣợc rõ ràng trên
màn hình cỡ 7 point (pt). Một vài phông kiểu sans serif có thể đọc đƣợc ở cỡ 6
pt, còn hầu hết các phông chữ kiểu antiqua đều chỉ đọc đƣợc ở cỡ 8 pt. Tất nhiên
không phải tất cả các chữ ghi chú trên bản đồ số đều cần phải nhỏ, nhƣng chữ to
sẽ choán hết chỗ trên màn hình và che lấp các nội dung khác. Để có thể hiển thị
đƣợc bản đồ trên màn hình một cách hợp lý, biên tập viên cần phải giải quyết tốt
thứ bậc ƣu tiên giữa chữ ghi chú và các yếu tố nội dung bản đồ khác bằng cách
xác định giới hạn cỡ chữ, chọn kiểu chữ và nên sử dụng chữ có kích thƣớc nhỏ.
16

Hiện nay cũng đã có một số phông chữ đƣợc thiết kế chủ yếu để thể hiện trên
màn hình, nhƣ Comic Sans MS, VS1 Arial Một điều nữa biên tập viên cũng
cần lƣu ý trong khi biên tập là có một số kiểu chữ có thể trông rất đẹp và dễ đọc
trên màn hình trong trạng thái thẳng đứng nhƣng khi ở dạng chữ nghiêng hoặc
phải trải dài theo ký hiệu bản đồ thì trông lại xấu và rất khó đọc.
Điều làm cho việc trình bày chữ dễ dàng hơn so với khi thành lập bản đồ
trên giấy là các đối tƣợng trên bản đồ số, không nhất thiết phải gán chữ ghi chú
một cách đồng thời. Các chữ ghi chú có thể đƣợc phân chia sắp xếp vào các lớp

khác nhau và do vậy có thể bật, tắt tùy theo chuyên đề hoặc tỷ lệ hiển thị, chúng
còn có thể là nhãn ghi chú ngay trên màn hình (pop-up label), nhãn âm thanh
hoặc là một kiểu nhãn nào đó theo ý định của ngƣời sử dụng. Trong trƣờng hợp
này, sự kết hợp hài hòa giữa các nhãn ghi chú và các yếu tố nội dung bản đồ
phải đƣợc thiết lập ngay trong quá trình thiết kế bản đồ.


Theo yêu cầu truyền thống, màu sắc trên bản đồ phải hài hòa, đảm bảo tính
thẩm mỹ, nhƣng đồng thời tuân thủ các quy ƣớc chung (thƣờng đƣợc quy định
trong các quyển ký hiệu). Màu trên màn hình xuất hiện từ ánh sáng phát từ bóng
hình ra màn hình, do vậy màu sắc của bản đồ số sẽ khác với màu sắc trên bản đồ
giấy, vì mức độ sáng và sự tƣơng phản màu sắc khác nhau. Màu sắc cho bản đồ
trên giấy đƣợc lựa chọn màu từ hệ CMYK (lơ, đỏ, vàng, đen), nhƣng với bản đồ
trực tuyến, biên tập viên cần phải làm quen với hệ màu RGB và với khái niệm
về độ sâu của màu.
Độ sâu của màu là số lƣợng màu có thể nhìn thấy đƣợc. Số lƣợng này phụ
thuộc vào số bit tạo nên màu, 8 bit cho 256 màu khác nhau, 16 bít cho 32.000
hoặc 65.000 màu, 24 bit cho khoảng 16 triệu màu. Nhƣng màu của bản đồ số
còn phụ thuộc vào cấu tạo của màn hình. Nếu bản đồ số đƣợc thiết kế bằng các
màu 16 bit hoặc 24 bit nhƣng lại chỉ hiển thị trên màn hình 8 bit thì kết quả
trong sẽ rất khác so với ý đồ thiết kế.


Theo công nghệ truyền thống, các thành phần chính của bản đồ trên giấy
bao gồm: Tên bản đồ, bản đồ chính, ghi chú thƣớc tỷ lệ, bảng chú giải, bản đồ
phụ và các ô dành cho tranh ảnh, bài viết thuyết minh hoặc biểu đồ. Với bản đồ
trực tuyến, ngoài các thành phần chính nêu trên, bản đồ còn có thêm các thanh
công cụ tƣơng tác thƣờng là công cụ thu phóng (zoom), tìm kiếm thông tin, bật
tắt lớp, in bản đồ.
17



 
(URL: )

Tuy nhiên, khi biên tập bản đồ, biên tập viên không phải tìm cách thể hiện
tất cả các thành phần của bản đồ trên màn hình mà chỉ cần biểu thị chúng bằng
một từ khóa, hoặc một ký hiệu chứa đựng một siêu liên kết, các thông tin cần
thiết sẽ đƣợc hiển thị theo yêu cầu của ngƣời dùng bằng cách lƣớt chuột (mouse
over) hoặc nhấn chuột (mouse click). Trong các thành phần nêu trên, bảng chú
giải là một thành phần quan trọng không thể thiếu của bản đồ trực tuyến. Bảng
chú giải có thể đƣợc tạo lập dƣới 1 trong 3 dạng sau:
- Dạng cửa sổ riêng biệt: đƣợc trình bày nhƣ một ảnh trong cửa sổ riêng
biệt và ngƣời dùng có thể bật, tắt cửa sổ khi cần.
- Dạng pop-up menu: các nội dung giải thích ký hiệu đƣợc hiển thị khi
ngƣời dùng lựa chọn đối tƣợng trên bản đồ.
- Dạng control-panel: bảng chú giải loại này đƣợc sử dụng để điều khiển sự
xuất hiện của yếu tố nội dung bản đồ nhƣ là bảng điều khiển bật, tắt các
lớp, ví dụ khi nhấn vào nút các khách sạn trong bảng chú giải, thì các ký
hiệu khách sạn mới xuất hiện trên màn hình.
Ghi chú, thƣớc tỷ lệ cũng có những đặc điểm khác biệt. Thông thƣờng, trên
bản đồ giấy, tỷ lệ đƣợc thể hiện bằng phân số 1:M00 cùng với thƣớc tỷ lệ và lời
ghi chú “1 cm trên bản đồ ứng với M m trên thực tế”. Trên bản đồ trực tuyến, tỷ
lệ đôi khi đƣợc thể hiện bằng thƣớc tỷ lệ hoặc bằng tỷ số 1:X, nhƣng điều này
lại có nghĩa là “1 pixel trên màn hình ứng với Xm trên thực tế”.
Ngoài ra, bản đồ trực tuyến còn có một thành phần khác mà trên bản đồ
giấy không có đó là cửa sổ xem nhanh, hay còn gọi là khung nhìn tổng quan
(Overview). Với khả năng phóng to, thu nhỏ tùy ý nên đây là một công cụ rất
hữu hiệu, giúp cho ngƣời dùng biết đƣợc vị trí hiện thời trên toàn bộ bản đồ
đang sử dụng.

18

Các công cụ đƣợc thiết kế trên bản đồ trực tuyến giúp ngƣời sử dụng tra
cứu bản đồ hiệu quả hơn bao gồm:
- Thu phóng bản đồ zoom-in, zoom-out
- Di chuyển khung nhìn
- Đo khoảng cách
- Hiển thị các lớp nội dung
- Tìm kiếm theo địa danh
- Hiển thị lại (redraw)
- In ấn
Tuy nhiên không phải bản đồ trực tuyến nào cũng có đầy đủ các công cụ kể
trên. Tùy thuộc vào lƣợng thông tin, ý đồ thiết kế cũng nhƣ hạn chế của công
nghệ đƣợc áp dụng khi xây dựng trang web bản đồ mà số lƣợng các công cụ có
thể khác nhau.

×