Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giáo án: Rèn Tập làm văn tuần 1 Luyện Tập Văn Tả Cảnh (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.65 KB, 80 trang )

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Tập làm văn tuần 1
Luyện Tập Văn Tả Cảnh (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về xác định dàn ý bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành văn tả cảnh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự
chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 2. Trong bài thơ “Luỹ tre” của nhà thơ Nguyễn


Công Dương có viết:
Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao.
Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh thơ
nào? Vì sao em thích?


Tham khảo
Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình
ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời
lên cao”.Qua sự liên tưởng, tưởng tượng
độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”,
“gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên
quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân
thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật
như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống
động cho hình ảnh thơ.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 1. Đọc bài văn sau và làm theo yêu cầu :
Chiều bên sông A-mong
Mùa nắng, những buổi chiều
miền Tây bao giờ cũng có màu
xanh huyền ảo như màu của
những giấc mơ.
Trên những rặng núi xa,
màu lá cây ban ngày đã biến
đi, núi non trầm trong màu
khói đá xanh thẳm. Những

sườn núi ven sông A-mong chi
chít những đám rẫy với nhiều
màu sắc : rẫy khô chưa đốt
màu vàng cháy, rẫy già vừa
dọn xong màu đất đỏ ửng, lúa
ba trăng dậy thì lượn sóng
xanh mơn mởn bên cạnh
những rẫy ngô trổ cờ màu lục
tươi lấp loáng ánh nắng.
Dưới chân những nương rẫy
bạt ngàn như những tấm thảm
màu trải dài vô tận đó, sông A-
mong như một dòng trường ca
rầm rộ đổ về đồng bằng. Nước
lũ đã đục xói mặt đá những lớp
sóng lô xô nối liền nhau đến
mút tầm mắt, lưng sóng tròn
nhẵn và đầu sóng nhọn vút đổ
theo một chiều.
Dọc hai bên bờ sông,
loài cây rì rì mọc san sát,
rậm rịt, cành và lá nhỏ
nhắn như cây trúc đào, rễ
toả ra ôm chặt những tảng
đá vững chãi.
Bây giờ đang là tháng
tư, nước sông A-mong
chảy hiền hoà, rặng cây rì
rì lao xao gió nồm, lá cây
lay động lấp lánh như

ngàn triệu con mắt lá răm
sáng trưng nắng hè, hoa rì
rì năm cánh nở từng chùm
đỏ ngun ngút như ở thành
phố.
Xác định dàn ý của bài văn trên.
* Mở bài : (từ ….….… đến … )
* Thân bài : (từ ….….… đến … )
* Kết bài : (từ ….….… đến … )
Đáp án: Mở bài (từ Mùa nắng đến giấc
mơ) ; Thân bài : (từ Trên những rặng núi xa
đến những tảng đá vững chãi) ; Kết bài : (từ
Bây giờ đang là tháng tư đến đỏ ngun ngút
như ở thành phố).
Bài 3. Hãy viết một đoạn văn (từ 5-7 câu) tả cảnh
có sử dụng các biện pháp tu từ đã học, có câu mở
đầu là: “Thu đến ”







Tham khảo
Thu đến, những chiếc
lá bàng cứ đỏ dần lên
theo từng nhịp bước
heo may. Cây bàng lại
trang điểm cho mình

một bộ cánh mới. Bộ
cánh đó cứ đậm dần,
đậm dần lên sau từng
đêm thao thức. Đến
cuối thu thì nó chuyển
hẳn sang màu đỏ tía.
Cái màu đỏ ấy không
thể thấy ở bất cứ loài
cây nào. Cái màu tía kì
diệu, càng nhìn càng
thấy mê say.
(sử dụng biện pháp nhân hoá, điệp ngữ)
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà



Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Tập làm văn tuần 2
Luyện Tập Văn Tả Cảnh (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về xác định dàn ý bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành văn tả cảnh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự
chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 1. Hãy viết một đoạn văn (từ 5-7 câu) tả cảnh
có sử dụng các biện pháp tu từ đã học, có câu mở
đầu là: “Mùa hè sang ”








Tham khảo:
Mùa hè sang, cành
trên cành dưới chi chít
lá. Tán bàng xoè ra như
một chiếc ô khổng lồ,
nhiếu tầng nhiều bậc
chiếm lĩnh không gian.
Dưới cái ô khổng lồ
màu ngọc bích ấy,
không biết bao nhiêu
người khách qua đường
đã dừng lại nghỉ chân.
Hiền lành và trầm tư,
ngày qua ngày, cây
bàng vẫn bền bỉ dang
rộng vòng tay giúp ích
cho đời. (Sử dụng biện pháp so sánh,
nhân hoá)
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
và nêu trình tự tả cảnh của bài văn (Tả từng bộ
phận của cảnh hay tả sự thay đổi của cảnh theo thời
gian ?)
Đáp án
Bài văn tả theo từng bộ phận của cảnh.
Bài 3. Lập dàn ý một bài văn tả cảnh cánh đồng

ruộng lúa quê em.
Bài làm

















Tham khảo:
Làng xóm còn chìm
đắm trong màn
đêm. Trong bầu
không khí đầy hơi
ẩm và lành lạnh,
mọi người đang
ngon giấc trong
những chiếc chăn
đơn. Bỗng một con
gà trống vỗ cánh

phành phạch và cất
tiếng gáy lanh lảnh
ở đầu xóm. Đó đây,
ánh lửa hồng bập
bùng trên các bếp.
Ngoài bờ ruộng, đã
có bước chân người
đi, tiếng nói chuyên
rì rầm, tiếng gọi
nhau í ới. Tảng
sáng, vòm trời cao
xanh mênh mông.
Những tia nắng đầu
tiên hắt trên các
vòm cây. Nắng vàng
lan nhanh. Bà con
xã viên đã đổ ra
đồng, cấy mùa, gặt
chiêm. Mặt trời nhô
dần lên cao. ánh
nắng mỗi lúc một
gay gắt. Trên các
con đường nhỏ, từng
đoàn xe chở lúa về
sân phơi.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
RÚT KINH NGHIỆM




Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Tập làm văn tuần 3
Luyện Tập Văn Tả Cảnh (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về xác định dàn ý bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự
chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Dựa vào các câu thơ sau đây, em hãy viết
thành một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê hương:
Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây,
Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang.
Sum sê xoài biếc,cam vàng,
Dừa nghiêng, cau thẳng hàng hàng nắng soi.
(Việt Nam – Lê Anh Xuân)
Tham khảo: Đất nước ta mỗi
miền đều có những vẻ đẹp
riêng. Đây là ngọn núi đá
sừng sững, bốn mùa lộng
gió.Buổi sớm, núi lấp lánh
ánh vàng của màu nắng,
màu mây. Buổi chiều, núi
sẫm lại như ánh khói lam
chiều toả lên từ các mái
bếp. Kia là dòng sông
chan hoà ánh nắng. Mỗi
khi có cơn gió nhẹ thổi
qua , những gợn sóng lăn
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà






tăn lại sáng loá lên, tưởng
chừng như có trăm nghìn
viên ngọc trai được dát
xuống mặt sông. Lẩn
khuất đâu đây những mái
nhà cao thấp nằm nép
mình bên những rặng dừa
xanh mát, với những trái
xoài đung đưa trên vòm lá
và những trái cam mọng
nước thấp thoáng trong
vườn
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 7-8 dòng) tả
bao quát cánh đồng.
Bài làm


Gợi ý: Dựa vào các ý sau:
- Lúa đang vào mùa chín rộ.
- Cả cánh đồng sáng rực lên như một tấm
thảm vàng.
- Thoang thoảng đâu đây hương lúa chín.
Bài 3. Em hãy viết một đoạn văn tả cánh đồng vào
mùa lúa chín.
















Tham khảo:
Mới ngày nào lúa đang
thì con gái, thì nay
trên cánh đồng lúa đã
chín rộ. Thoạt nhìn, ta
chỉ thấy một màu vàng
trải rộng, ngút ngát.
Nhưng không hẳn như
thế, từng ô, từng ô, lúa
chín không đều. Có
thửa, lúa mới chín đầu
bông, hạt xanh, hạt
vàng như xôi cốm thổi
cùng với đỗ. Có thửa,
lúa đã uốn câu, hạt
chắc mẩy, ngả màu
vàng xuộm. Những

thửa ruộng ấy đang
chờ tay người đến gặt.
Ngay gần đó, một vài
thửa ruộng vừa gặt
xong còn trơ gốc rạ.
Thỉnh thoảng, một con
chim gáy sà xuống,
siêng năng nhặt những
hạt thóc còn vương
vãi. Ở thửa ruộng phía
xa, các bác nông dân
đang gặt lúa, tay liềm,
tay hái nhanh thoăn
thoắt ; tiếng cười nói
vang cả cánh đồng.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM



Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn tuần 4
Luyện Tập Văn Tả Cảnh (tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về xác định dàn ý bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự
chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn
tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh

đồng, trong vườn, làng xóm.
Tham khảo:
Có tiếng chim hót véo
von ở đầu vườn, tiếng
hót trong trẻo, ngây thơ
ấy làm tôi bừng tỉnh
giấc. Lúc này, màn
sương đang tan dần.
Khoảnh vườn đang tỉnh
Một cánh, hai cánh,
rồi ba cánh…Một
màu đỏ thắm như
nhung. Điểm tô
thêm cho hoa là
những giọt sương
long lanh như hạt
ngọc đọng trên
những chiếc lá xanh
mướt. Sương tan tạo
nên muôn lạch nước
nhỏ xíu nâng đỡ
những chiếc lá khế
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
giấc. Rực rỡ nhất, ngay
giữa vườn một nụ hồng
còn đẫm sương mai
đang hé nở.
vàng như con
thuyền trên sóng
vừa được cô gió thổi

tung lên rồi nhẹ
nhàng xoay tròn rơi
xuống.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Đồng chiêm phả
nắng lên không
Cánh cò dẫn gió qua
thung lúa vàng
Gió nâng tiếng hát chói
chang
Long lanh lưỡi hái liếm
ngang chân trời.
Quê em lúa đang mùa chín rộ. Nhìn cánh đồng lúa
chín, ai cũng thấy đẹp, thấy vui. Hãy lập dàn ý
phần thân bài tả cảnh cánh đồng lúa chín quê em.
Gợi ý
- Tả bao quát cánh đồng lúa chín:
+ Tả bao quát phạm vi cánh đồng: rộng hay hẹp,
chạy từ đâu đến đâu?
+ Cảnh quan nổi bật nhất: cảnh lúa chín (màu sắc
mùi vị, chủ yếu).
- Tả cụ thể cảnh lúa chín:
+ Hình dáng, đặc điểm cây lúa tren cả cánh
đòng (chú ý màu sắc, hình dáng của lá lúa,
bông lúa, )
+ Hình dáng, đặc điểm mấy ruộng lúa cạnh
nơi em đứng (nhìn gần, các khóm lúa, bông
lúa, lá lúa, có đặc điểm như thế nào? Các
bờ ruộng, cây cỏ ra sao? ).
+ Cảm xúc của em khi đó.

- Tả phác qua cảnh làm việc trên cánh đồng
(có thể có hoặc không có phần này).
Bài 3. Luyện viết bài văn tả cảnh theo đề bài sau :
Quê hương em có nhiều cảnh đẹp mà em yêu thích
(dòng sông, cánh đồng, con đường, đầm sen, ).
Em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp đó.



Gợi ý:
– Đề bài yêu cầu tả gì ? Cảnh thiên nhiên
được tả ở vùng nào?
Thời điểm nào ? Mùa nào?
– Cảnh thiên nhiên em miêu tả có đặc điểm
gì?
– Em có ấn tượng gì trước cảnh đó?
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM







Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Tập làm văn tuần 5
Luyện Tập Báo Cáo Thống Kê (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về làm báo cáo, thống kê.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự
chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Thống kê số ngày nghỉ của học sinh trong
lớp theo tổ như mẫu sau:
Tổ
Số học
sinh
Vắng có
phép
Vắng không
phép
Bài làm
Tổ
Số học
sinh
Vắng
có phép
Vắng không
phép
1 8 1 0
2 8 0 0
3 9 0 0
4 9 2 0
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Thống kê số học sinh trong lớp theo tổ
như mẫu sau:
Tổ Số học sinh Nữ Nam
Bài làm
Tổ Số học sinh Nữ Nam
1 8 5 3
2 8 4 4

3 9 6 3
4 9 5 4
Bài 3. Thống kê số học sinh trong lớp theo học
lực ở tổ như mẫu sau:
Tổ
Học sinh
Giỏi
Học sinh
Khá
Học sinh
TB
Bài làm
Tổ
Học sinh
Giỏi
Học sinh
Khá
Học sinh
TB
1 4 3 1
2 3 3 2
3 5 3 1
4 6 2 1
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM










Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Tập làm văn tuần 6
Luyện Tập Báo Cáo Thống Kê (tiết 2)
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về làm báo cáo, thống kê.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự
chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Lập bảng thống kê kết quả thi đua trong tháng của 5 thành viên ở tổ em với những nội dung
sau: (Thang điểm : 100 điểm/tháng.)
STT Họ và tên
Số điểm đạt được ở từng mặt

Chuyên
cần
Vệ sinh Thể dục Hoạt động Đội
1
Lê Thị Tố Uyên 30 20 30
20
2
Phạm Hà Thương 20 15 25 18
3
Nguyễn Trọng Dần 18 18 25 15
4
Nguyễn Đức Minh 30 20 25 20
5
Nguyễn Thị Bích Trang 30 15 30 20
Bài 3. Căn cứ vào kết quả thi đua ở bảng thống kê
trên, hãy xếp loại thi đua của từng cá nhân trong tổ
theo các mức độ : Tốt, Khá, Trung bình, Yếu – Kém.
– Loại Tốt (80 – 100 điểm) gồm các bạn :
– Loại Khá (65 – 79 điểm) gồm các bạn :
– Loại Trung bình (50 – 64 điểm) gồm các bạn :
– Loại Yếu – Kém (dưới 50 điểm) gồm các bạn :
Kết quả
Loại tốt (80 – 100 điểm) gồm các bạn :
Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Bích
Trang, Lê Thị Tố Uyên ; Loại khá (65 –
79 điểm) gồm các bạn : Nguyễn Trọng
Dần, Phạm Hà Thương.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM








Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Rèn Tập làm văn tuần 7
Luyện Tập Văn Tả Cảnh (tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự
chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu
học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Viết đoạn văn tả cảnh khu nhà em ở vào buổi sáng
sớm.
Bài viết









Gợi ý
a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây
vào buổi sáng.
b) Thân bài :
- Tả bao quát về vườn cây:

+ Khung cảnh chung, tổng thể của
vườn cây.
+ Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình
ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng,
gió…
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu
vườn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Đọc bài văn sau và làm theo yêu cầu ở dưới :
Sông Hồng là một trong
những con sông rộng và dài
nhất nước ta.
Lòng sông mở mênh
mông, quãng chảy qua Hà
Nội càng mênh mông hơn.
Mỗi cánh buồm nổi trên dòng
sông, nom cứ như là một con
bướm nhỏ. Mặt sông không
lúc nào chịu đứng yên. Khi
thì sóng dội, khi thì nước
xoáy, khi thì lừng lững trôi
xuôi như người đi thẳng
không nhìn ai. Những ngày
mưa bão, lòng sông xao
động, gầm thét và đen kịt
lại. Lúc nắng ửng mây hồng,
nước sông nhấp nháy như
sao bay. Vào buổi tối không
trăng, sao đậu kín trời, sao
rơi đầy mặt sông như vãi

tấm. Khi mọi nhà lên đèn, cả
khúc sông cùng thấp tha
thấp thoáng những đốm lửa
và nhộn nhịp tiếng gọi, tiếng
thưa. Cả tiếng cười nữa cũng
râm ran trên mặt nước. Dòng
sông mênh mông từng đợt
sóng dồn dập, ì ập vỗ vào
mạn thuyền nghe mới vui
làm sao.
a) Ghi lại dàn ý của bài văn trên :
* Mở bài :
* Thân bài :
* Kết bài :
b) Tác giả quan sát dòng sông bằng những
giác quan nào ?
c) Ghi lại câu văn có sử dụng hình ảnh
nhân hoá; so sánh.
Đáp án
- Mở bài : Sông Hồng dài nhất nước ta
– Thân bài : Lòng sông râm ran trên
mặt nước
- Kết bài : còn lại.
b) Tác giả quan sát dòng sông bằng những
giác quan : thính giác, thị giác.
c) Câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hoá:
Mặt sông không lúc nào chịu đứng yên ;
Những ngày mưa bão, lòng sông xao
động, gầm thét và đen kịt lại.
Bài 3. Hãy viết một đoạn văn (từ 5-7 câu) tả cảnh hoặc

tả cây cối có sử dụng các biện pháp tu từ đã học, có
câu mở đầu là: “Khi trời chuyển mình sang đông ”
Bài viết




Tham khảo
Khi trời chuyển mình
sang đông, cây bàng bắt
đầu trút lá. Những chiếc
lá bàng lay động như
những ngọn lửa đỏ bập
bùng cháy. Rồi chỉ một
cơn gió nhẹ, những ngọn
lửa đỏ ấy chao liệng rồi
đua nhau rớt xuống. Chỉ
qua một đêm thôi, mặt
đất đã được trang điểm
một tấm thảm đỏ được
dệt bằng những chiếc lá
bàng. Kì diệu thay những
chiếc lá! Đã rụng rồi mà
vẫn toát lên vẻ đẹp đến
mê say. (so sánh, đảo ngữ).
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
RÚT KINH NGHIỆM



Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Tập làm văn tuần 8
Luyện Tập Văn Tả Cảnh (tiết 7)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự
chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu
học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 1. Hãy viết một đoạn văn (từ 5-7 câu) tả cảnh hoặc tả
cây cối có sử dụng các biện pháp tu từ đã học, có câu mở
đầu là: “Mùa hè sang ”
Bài viết






Tham khảo
Mùa hè sang, cành
trên cành dưới chi chít
lá. Tán bàng xoè ra
như một chiếc ô
khổng lồ, nhiếu tầng
nhiều bậc chiếm lĩnh
không gian. Dưới cái ô
khổng lồ màu ngọc
bích ấy, không biết
bao nhiêu người
khách qua đường đã
dừng lại nghỉ chân.

Hiền lành và trầm tư,
ngày qua ngày, cây
bàng vẫn bền bỉ dang
rộng vòng tay giúp ích
cho đời.
(so sánh, nhân hóa).
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Đọc bài văn và làm theo yêu cầu ở dưới :
Sắp đến thành phố Vinh, thành
phố Đỏ bên bờ sông Lam. Thành
phố mà chỉ một lỗ thủng trên mái
ngói cũng đủ cho nhà thơ Phạm
Tiến Duật xúc cảm nên một bài thơ
đặc sắc.
Những ngôi nhà một tầng kiểu
cổ, mái vẩy cá ẩn mình trong mái lá
xanh um, bảo cho người qua đường
biết lịch sử lâu đời của thành phố
nên thơ. Núi Quyết, núi Hồng, sông
Lam, những tên đó đã đi vào lịch
sử, thế mà mọi cái đều đơn sơ và
giản dị như chính con người tuyệt
diệu ở đây. Núi không cao, không
lạ, vẫn cây cỏ ấy, vẫn con đường
mòn lên núi nhưng sao đẹp và nên
thơ đến lạ.
Buổi sáng nhìn ra cánh đồng
thấy mù mịt sương. Sương mù làm
nền cho bức tranh. Dãy núi xa xa,
xanh trang nghiêm, có những đám

mây trắng ùn lên từ dưới thung
lũng. Bầu trời xanh mát và hơi chói
rất xa, đằng sau dãy núi, gợi một
cảm giác rất thực mà rất mơ hồ.
Bên trái là hồ nước kéo dài, còn
trước mặt là khúc sông toàn cát sỏi,
sườn núi êm và mịn như nhung.
Chính trong phong cảnh hữu tình
đó, ta còn nghe thấy tiếng gà gáy
trong một bụi cây, nghe chim bách
thanh hót trên một tảng đá như con
cóc nghếch mõm lên trời. Tất cả
giống như một bài thơ cổ. Đẹp đến
mê hồn !
Câu ca dao :
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ
đồ.
Ghi lại dàn ý của bài văn trên :
a) Mở bài (từ … đến ….); Ý chính : …
b) Thân bài :
Đoạn 1 : (từ … đến ….); Ý chính : …
Đoạn 2 : (từ … đến ….); Ý chính : …
c) Kết bài (từ … đến ….); Ý chính : …
Đáp án
a) Mở bài (từ Sắp đến thành phố Vinh đến
một bài thơ đặc sắc): Giới thiệu về thành
phố Vinh - Một thành phố bên bờ sông
Lam.
b) Thân bài :

Đoạn 1 : từ Những ngôi nhà tầng kiểu cổ
đến đẹp và nên thơ đến lạ: Cảnh đẹp phía
trong thành phố.
Đoạn 2 : từ Buổi sáng nhìn ra cánh đồng
đến Đẹp đến mê hồn!: Cảnh đẹp phía
ngoài thành phố.
c) Kết bài : Còn lại: Suy nghĩ của tác giả
về cảnh đẹp nơi đây.
Bài 3. Lập dàn ý miêu tả cơn mưa.
Bài viết


Tham khảo
- Tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến khi kết
thúc:
+ Lúc đầu: nhỏ, thưa thớt ( lẹt đẹt, lách tách, )
+ Về sau: Mau hơn, to và mạnh hơn (lộp độp,rào
rào,nước chảy ồ ồ, )
- Tả cây cối, con vật bầu trời trong cơn
mưa:
+ cây cối run rẩy, rúm lại trong mưa.
+ Con vật chạy cuống cuồng tìm chỗ trú
mưa.
+ Người chạy mưa.
- Cảnh, vật khi mưa ngớt hạt và tạnh hẳn:
(Trời rạng dần; chim chóc bay ra hót
ríu rít; mặt trời ló ra; người tiếp tục làm
việc )
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Tập làm văn tuần 9
Luyện Tập Văn Tả Cảnh (tiết 8)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về mở bài và kết bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự
chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu

học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở
rộng cho bài văn tả cảnh buổi sáng trên quê hương.
a) Mở bài :



b) Kết bài :



Tham khảo về mở bài gián tiếp:
Bây giờ em đã
quen rồi cuộc
sống thị thành
đầy bụi bậm và
huyên náo.
Nhưng cứ mỗi
buổi chiều, khi
gấp hết sách vở
rồi ngồi thừ bên
cửa sổ để nhìn

từng dòng người
cuồn cuộn di
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà

chuyển, những
ngôi nhà đổi màu
theo thời gian,
lòng em lại nôn
nao nhớ về mảnh
vườn quê.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn tả cảnh
vật buổi sáng trên quê hương. Em hãy cho biết mở bài
nào là trực tiếp, mở bài nào là gián tiếp và ghi vào chỗ
trống trong ngoặc.
a) Tiếng gà ò ó o vang lên rộn rã. Một ngày mới
bắt đầu. Có cái gì đó vừa yên bình vừa rộn rã, vừa lãng
đãng vừa nên thơ trùm lên cảnh vật.
(Mở bài trực tiếp )
b) Thiên nhiên ẩn chứa bao điều kì diệu. Một trong
những điều kì diệu ấy chính là sự phân chia giữa ngày
và đêm. Và buổi sáng là lúc bàn giao của hai thời điểm
ấy. Sương lúc mờ lúc tỏ, vầng mặt trời như thoa phấn
cho không gian, làn gió nhẹ mát, những hàng cây xanh
biếc uống no sương đêm, tất cả làm nên một bức
tranh buổi sáng trên quê hương em.
(Mở bài gián tiếp )
Bài 3. Dưới đây là hai cách kết bài của bài
văn tả cảnh buổi sáng trên quê hương. Em
hãy cho biết kết bài nào là kết bài mở

rộng, kết bài nào là kết bài không mở rộng
và ghi vào chỗ trống trong ngoặc.
a) Không khí trong lành của buổi sáng
mang đến cho con người cảm giác khoan
khoái, thú vị. Buổi sáng quê em thật đẹp !
(Kết bài không mở rộng )
b) Người ta nói, một sự khởi đầu tốt luôn
mang lại sự thành công. Buổi sáng là sự
khởi đầu của một ngày mới. Nó mang lại
sức sống, tạo cảm hứng cho con người
trong suốt một ngày làm việc. Hãy yêu
quê hương bắt đầu bằng mỗi buổi sáng !
(Kết bài mở rộng )
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM












Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Tập làm văn tuần 10
Luyện Tập Thuyết Trình - Tranh Luận
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thuyết trình, tranh luận.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự
chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Có ý kiến cho rằng : “Rừng đã đủ tuổi khai thác
thì nên khai thác để trồng thay thế rừng mới khác.
Nhưng cũng có ý kiến cho rằng việc khai thác rừng ồ
ạt sẽ khiến cho hệ sinh thái thay đổi, có ảnh hưởng
không tốt đến môi trường”.
Em hãy ghi lại một vài ý kiến nhằm thuyết phục mọi
người thấy rõ việc cần thiết phải bảo vệ rừng, nhất là
rừng phòng hộ.
Gợi ý :
– Cần có những lí lẽ và dẫn chứng thực tế để thuyết
phục mọi người thấy rõ tầm quan trọng của rừng và
cây xanh đối với cuộc sống của con người, của môi
trường ; thấy rõ ảnh hưởng xấu của việc khai thác rừng

bừa bãi.
– Cần có ý kiến riêng của bản thân, có thái độ lịch sự,
tôn trọng đối với người cùng tranh luận.
* Đoạn văn tham khảo :
Bạn đã từng được nghe
câu “Rừng vàng biển
bạc” rồi phải không?
Chắc bạn đã hiểu thế nào
về rừng và vai trò của nó
trong cuộc sống. Đúng
vậy, rừng có vai trò rất
quan trọng đối với cuộc
sống con người. Chỉ cần
kể một số những tác
dụng của rừng thôi,
chúng ta cũng thấy được
tầm quan trọng của nó:
Rừng là lá phổi xanh của
trái đất; Rừng hấp thụ
khí các-bon-níc và nhả
khí ô-xi; Rừng ngăn chặn
bão lũ, thiên tai, chống
xói mòn, sa mạc hoá đất
đai; Rừng giúp trái đất
chúng ta có một màu
xanh tươi đẹp…Tuy nhiên
hiện nay, một số người vì
lợi ích trước mắt nên
không thấy được những
vai trò to lớn của rừng đã

chặt phá những cây mà
mất hàng trăm năm mới
có được để kiếm chút
tiền, vô tình gây ra thảm
hoạ cho xã hội và cho
chính cá nhân họ. Vì vậy,
chúng ta cần chung tay
trồng và bảo vệ rừng là
bảo vệ cho chính cuộc
sống của chúng ta được
an toàn hơn.
Bài 3. Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết
phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần chú ý
điều gì? (khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng):
a. Thái độ ôn tồn, vui vẻ. Lời nói vừa đủ nghe.
b. Tôn trọng người nghe. Không nên nóng nảy.
c. Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác. Không
nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến của mình là đúng.
d. Tất cả các điều trên.
Đáp án
Khoanh vào d.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM



×