Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu phân tán phục vụ công tác đào tạo, quản lý giáo dục tại Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 72 trang )


3

Mục lục
Lời cám ơn 1
Danh mục từ viết tắt 2
Mục lục 3
Danh mục các hình vẽ 5
Mở đầu 6
Chương 1. Tổng quan về hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán 8
1.1. Một số khái niệm về hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán 8
1.1.1.Cơ sở dữ liệu 9
1.1.2.Cơ sở dữ liệu phân tán và cơ sở dữ liệu tập trung 10
1.1.3.Khái niệm về cơ sở dữ liệu phân tán 13
1.1.4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán 13
1.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 16
1.3. Nhu cầu về xử lí dữ liệu phân tán 18
1.4. Kết luận 19
Chương 2. Hệ thống trợ giúp quyết định trong công tác đào tạo 20
2.1. Khái niệm về hệ trợ giúp quyết định 20
2.1.1 Một số khái niệm khác 20
2.1.2. Phân tích “What- if” 23
2.1.2. Những đặc tính và những khả năng của DSS 24
2.1.4. Các thành phần của DSS 25
2.1.5. Hệ con quản trị dữ liệu 26
2.1.6. Hệ con quản trị mô hình 30
2.1.7. Hệ thống tri thức 33
2.1.8. Hệ thống giao diện người dùng 34
2.1.9. Người dùng trong hệ thống DSS 36
2.1.10. Phân lớp DSS và trợ giúp của chúng 36
2.1.11. Các công nghệ về DSS 38


2.2. Kiến thiết một DSS 40
2.2.1. Các phương pháp phát triển một DSS 40
2.2.2. Các bước phát triển DSS 40
2.2.3. DSS phát triển theo nhóm với DSS phát triển theo người dùng .40
2.3. Nhu cầu trợ giúp quyết định trong công tác đào tạo 41
2.4. Đề xuất trợ giúp dựa trên dữ liệu đào tạo 43

4

2.5. Kết luận 44
Chương 3. Thử nghiệm trợ giúp quyết định dựa trên cơ sở dữ liệu phân tán 45
3.1. Đơn vị đào tạo 45
3.1.1. Tổ chức của đơn vị đào tạo 46
3.1.2. Về đội ngũ cán bộ, giảng viên. 48
3.1.3. Qui mô đào tạo 49
3.1.4. Cơ sở vật chất 51
3.2. Hạ tầng công nghệ thông tin 53
3.2.1. Thiết bị, đường truyền: 53
3.2.2. Phần mềm: 53
3.3 Phân tích hệ thống trợ giúp quyết định trong đào tạo 54
3.3.1. Tập thực thể LOP 54
3.3.2.Tập thực thể MONHOC 54
3.3.4.Tập thực thể SINHVIEN 55
3.3.5. Tập thực thể KHOA 55
3.3.6.Tập thực thể CTKhung 55
3.4. Hệ thống trợ giúp 56
3.4.1. Phần mềm 56
3.4.2. Các báo cáo 57
3.4.3. Vấn đề ra quyết định 59
3.5. Một số trang màn hình 60

3.5.1.Form quản lý sinh viên các khoa của phòng đào tạo 60
3.5.2.Form thống kê điểm khoa CNTT của phòng đào tạo 60
3.5.3.Form biểu đồ điểm khoa CNTT của Phòng đào tạo 61
3.5.4.Form thống kê điểm khoa Điện-Điện tử của Phòng đào tạo 61
3.5.5.Form biểu đồ điểm khoa Điện – Điện tử của Phòng đào tạo 62
3.5.6.Form nhập điểm cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin 62
3.5.6.Form nhập điểm cho sinh viên khoa Điện – Điện tử 63
3.6. Kết luận 63
Kết luận 65
Những kết quả luận văn đã đạt được 65
Một số phương hướng sắp tới 65
Tài liệu tham khảo 66
Phụ lục chương trình 67

2

Danh mục từ viết tắt
ACM
Hội máy tính Hoa Kì
ANN
Mạng thần kinh nhân tạo
ASDL
Đường truyền bất đối xứng
C
Control
CNTT
Công nghệ thông tin
COBOL
Ngôn ngữ lập trình COBOL
CSDL

Cơ sở dữ liệu
DB
Database Management
DBMS
Database Management System
DC
Data Communication
DD
Data Dictionary
DDB
Distributed Database
DGMS
Dialog Generation and Management System
DSS
Decision Support Systems
EIS
Hệ thống thông tin khai thác
ES
Hệ chuyên gia
GDSS
Hệ hỗ trợ quyết định theo nhóm
GL
Generation Laguages
IP
Giao thức IP
JICA
Tổ chức hợp tác kinh tế Nhật Bản
M
Memory
MBMS

Model Base Management System
MSS
Hệ hỗ trợ quản lý
O
Operation
PCL
Phòng thực hành mô phỏng
R
Representation
TCCN
Trung cấp chuyên nghiệp
VTC
Cao đẳng Công nghệ Viettronics, Viettronics
Technology College
What if
Câu hỏi trong DSS


5

Danh mục các hình vẽ
Hình 1.1. Mô hình các thành phần của hệ quản trị CSDL 14
Hình 1.2. Mô hình truy cập từ xa qua phương thức cơ sở của hệ quản trị CSDL 15
Hình 1.3. Mô hình truy cập cơ sở dữ liệu gián tiếp 15
Hình 2.1. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định 21
Hình 2.2. Hệ ra quyết định 22
Hình 2.3. Mô tả vào – ra của hệ thống 22
Hình 2.4. Mô hình khái niệm trong DSS 25
Hình 2.5. Các hệ thống con quản trị dữ liệu 26
Hình 2.6. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quản lý nhiều cơ sở dữ liệu 28

Hình 2.7: Vai trò của DBMS 29
Hình 2.8. Cấu trúc của quản trị mô hình 31
Hình 2.9. Sơ đồ của hệ thống giao diện người dùng 34
Hình 2.10. Sự trợ giúp do DSS cung cấp 37
Hình 2.11. Các mức công nghệ DSS 38
Hình 2.12. Một khung cho DSS 39
Hình 3.1. Trang tin của đơn vị 46
Hình 3.2. Mô hình mạng của trường 54
Bảng 3.1: Bảng LOP 54
Bảng 3.2: Bảng MONHOC 54
Bảng 3.4: Bảng SINHVIEN 55
Bảng 3.5: Bảng KHOA 55
Bảng 3.6: Bảng CTKHUNG 55
Hình 3.3: Sơ đồ quan hệ các thực thể 56
Hình 3.4: Mô hình truy cập cơ sở dữ liệu trong phần mềm 57
Hình 3.5: Form quản lý sinh viên phòng đào tạo 60
Hình 3.6: Form thống kê điểm sinh viên khoa CNTT 60
Hình 3.7: Form biểu đồ thông kê điểm sinh viên CNTT 61
Hình 3.8: Form thống kê điểm sinh viên khoa Điện – Điện tử 61
Hình 3.9: Form thống kê điểm bằng biểu đồ sinh viên khoa Điện – Điện tử 62
Hình 3.10: Form nhập điểm cho sinh viên khoa CNTT 62
Hình 3.11: Form nhập điểm cho sinh viên khoa Điện-Điện tử 63

6

Mở đầu
Do yêu cầu của công ty, doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh về vấn đề tổ
chức, nhằm kinh doanh có hiệu quả nhất và nắm bắt thông tin nhanh nhất, trong
điều kiện cơ sở của công ty hiện ở những địa điểm xa nhau, nên việc phân tích,
thiết kế và xây dựng một hệ thống làm việc trên cơ sở dữ liệu phân tán là phù hợp

xu hướng hiện nay đối với nhiều doanh nghiệp, cũng như tổ chức chính quyền trên
địa bàn Hải Phòng.
Hệ thống này thoả mãn được những yêu cầu tổ chức của đơn vị học viên
đang công tác. Lợi điểm về tổ chức và kỹ thuật của xu hướng phát triển cơ sở dữ
liệu phân tán là: giải quyết được những hạn chế của cơ sở dữ liệu tập trung và phù
hợp xu hướng phát triển tự nhiên với cơ cấu không tập trung của các tổ chức, công
ty doanh nghiệp
Các trường tổ chức đào tạo và quản lý giáo dục ở Hải Phòng đã xây dựng
nhiều ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành trong đó
có cơ sở dữ liệu về học sinh, sinh viên. Tuy nhiên các cơ sở dữ liệu trên được xây
dựng để phục vụ cho các cơ quan, đơn vị khác nhau và đặc biệt là các hệ thống này
không liên kết với nhau do quá trình triển khai xây dựng là độc lập nhau cả về giải
pháp và công nghệ.
Xuất phát đề nêu trên, tôi chọn đề tài: “Thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu
phân tán phục vụ công tác đào tạo, quản lý giáo dục tại Hải Phòng” với mục
đích xây dựng giải pháp tích hợp dữ liệu từ cơ sở quản lý giáo dục và đào tạo phù
hợp với các hệ thống thông tin hiện có. Luận văn có bố cục như sau:
Chương 1: Tổng quan về hệ thống Cơ sở dữ liệu phân tán
Chương này giới thiệu tổng quan về vấn đề tích hợp các cơ sở dữ liệu.
Chương 2. Công tác trợ giúp quyết định trong công tác đào tạo
Trong chương này trình bày toàn bộ hiện trạng cơ sở hạ tầng công nghệ thông
tin của cơ sở đào tạo là trường CĐ CN Viettronics

7

Chương 3. Thử nghiệm trợ giúp quyết định dựa trên cơ sở dữ liệu phân tán
trình bày một số công nghệ hiện có dùng trong việc tích hợp dữ liệu từ các hệ
thống phân tán.
Cuối cùng là phần Kết luận và danh sách các tài liệu tham khảo. Phần phụ
lục là một số đoạn chương trình chính.


8

Chương 1. Tổng quan về hệ thống cơ sở dữ liệu
phân tán
Trong chương này trình bày tổng quan về CSDL phân tán và một số vấn đề
về CSDL phân tán:
 Một số khái niệm về hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán.
 Thiết kế CSDL phân tán.
 Nhu cầu để xử lý CSDL phân tán.
 Các yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu phân tán.
 Kết luận.
1.1. Một số khái niệm về hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán
Những năm của thập kỷ 70, máy tính đã có đủ khả năng xây dựng hệ thống
thông tin và hệ cơ sở dữ liệu. Một mặt đã hình thành và phát triển các mô hình lý
thuyết cho hệ cơ sở dữ liệu và mặt khác những nguồn phát triển hệ thống ứng dụng
ngày càng có nhiều kinh nghiệm. Hệ thống thông tin hình thành trên cơ sở kết nối
các máy tính khác nhau.
Những năm gần đây, hệ cơ sở dữ liệu phân tán được phát triển dựa trên cơ
sở dữ liệu và mạng máy tính. Cơ sở dữ liệu phân tán gồm nhiều cơ sở dữ liệu tích
hợp lại với nhau thông qua mạng máy tính để trao đổi dữ liệu, thông tin
Cơ sở dữ liệu được tổ chức và lưu trữ ở những vị trí khác nhau trong mạng
máy tính và chương trình ứng dụng làm việc trên cơ sở truy cập dữ liệu ở những
điểm khác nhau đó.
Vấn đề hoàn toàn mới là xây dựng và cài đặt một cơ sở dữ liệu phân tán.
Cần giải quyết vấn đề xây dựng và cài đặt cơ sở dữ liệu phân tán cụ thể như vấn đề
thiết kế phân tán, thiết kế cơ sở dữ liệu

9


1.1.1.Cơ sở dữ liệu
Về cơ bản cơ sở dữ liệu là tập hợp dữ liệu được lưu trữ một cách có tổ chức
để phục vụ cho công việc sử dụng thuận tiện nhất. Dữ liệu là số liệu, hình ảnh
cần được lưu trữ dưới dạng tệp, bản ghi tiện lợi cho người dùng đối với việc
tham khảo, xử lý
Mỗi cơ sở dữ liệu cần có chương trình quản lý, sắp xếp, duy trì dữ liệu gọi
là hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu được coi là bộ diễn dịch ngôn
ngữ bậc cao để dịch các công việc người sử dụng thao tác trên dữ liệu mà người
dùng không cần quan tâm đến thuật toán.
Về mặt kiến trúc, cơ sở dữ liệu được phân chia thành các mức khác nhau.
Một cơ sở dữ liệu cơ bản có ba phần chính là mức vật lý, mức khái niệm và mức
thể hiện. Tuy nhiên với cơ sở dữ liệu cấp cao thì có thể có nhiều mức phân hoá
hơn.
1. Mức vật lý: là mức thấp nhất của kiến trúc hệ cơ sở dữ liệu, ở mức này
dữ liệu được tổ chức dưới nhiều cấp khác nhau như bản ghi, file
2. Mức khái niệm: là sự biểu diễn trừu tượng của cơ sở dữ liệu vật lý và có
thể nói mức vật lý là sự cài đặt cụ thể của cơ sở dữ liệu ở mức khái niệm.
3. Mức thể hiện: khi cơ sở dữ liệu được thiết kế, những gì thể hiện (giao
diện, chương trình quản lý, bảng ) gần gũi với người sử dụng với cơ sở
dữ liệu ở mức khái niệm gọi là khung nhìn. Như vậy sự khác nhau giữa
khung nhìn và mức khái niệm không lớn.
Mô hình phổ biến nhất của cơ sở dữ liệu là mô hình quan hệ: trong mô hình
quan hệ xét tập con của tích Decard của các miền D với miền là một tập các giá trị.
Gọi D
1
, D
2
, D
3
D

n
là n miền. Tích Decard của các miền D
1
, D
2,
D
3
,D
n
là tập tất
cả n bộ (v
1
,v
2
,v
3
,v
n
) sao cho vi, D
i
với i=1, ,n. Mỗi hàng của quan hệ là một bộ.
Quan hệ là tập con của tích Decard D
1
, D
2
, D
3
,D
n
gọi là quan hệ n ngôi. Khi đó

mỗi bộ có n thành phần (n cột), mỗi cột của quan hệ gọi là thuộc tính.

10

1.1.2.Cơ sở dữ liệu phân tán và cơ sở dữ liệu tập trung
Cơ sở dữ liệu tập trung cùng với cơ sở dữ liệu không qua thiết kế hình thành
trước khi có cơ sở dữ liệu phân tán. Hai hình thức này phát triển trên cơ sở tự phát
và hệ thống tập trung. Như vậy hai hình thức này không đáp ứng được yêu cầu tổ
chức và công việc trên phạm vi lớn.
Cơ sở dữ liệu phân tán được thiết kế khác cơ sở dữ liệu tập trung. Do đó cần
đối sánh các đặc trưng của cơ sở dữ liêu phân tán với cơ sở dữ liệu tập trung để
thấy được lợi ích của cơ sở dữ liệu phân tán. Đặc trưng mô tả cơ sở dữ liệu tập
trung là điều khiển tập trung, độc lập dữ liệu, giảm bớt dư thừa, cơ cấu vật lý phức
tạp đối với khả năng truy cập, toàn vẹn, hồi phục, điều khiển tương tranh, biệt lập
và an toàn dữ liệu.
 Điều khiển tập trung: Điều khiển tập trung các nguồn thông tin của công
việc hay tổ chức. Có người quản trị đảm bảo an toàn dữ liệu.
 Trong cơ sở dữ liệu phân tán: không đề cập đến vấn đề điều khiển tập trung.
Người quản trị cơ sở dữ liệu chung phân quyền cho người quản trị cơ sở dữ
liệu địa phương.
 Độc lập dữ liệu: là một trong những nhân tố tác động đến cấu trúc cơ sở dữ
liệu để tổ chức dữ liệu chuyển cho chương trình ứng dụng. Tiện lợi chính
của độc lập dữ liệu là các chương trình ứng dụng không bị ảnh hưởng khi
thay đổi cấu trúc vật lý của dữ liệu. Trong cơ sở dữ liệu phân tán, độc lập dữ
liệu có tầm quan trọng cũng như trong cơ sở dữ liệu truyền thống. Khái niệm
cơ sở dữ liệu trong suốt mô tả hoạt động chương trình trên cơ sở dữ liệu
phân tán được viết như làm việc trên cơ sở dữ liệu tập trung. Hay nói cách
khác tính đúng đắn của chương trình không bị ảnh hưởng bởi việc di chuyển
dữ liệu từ nơi này sang nơi khác trong mạng máy tính. Tuy nhiên tốc độ làm
việc bị ảnh hưởng do có thời gian di chuyển dữ liệu.

 Giảm dư thừa dữ liệu: Trong cơ sở dữ liệu tập trung, tính dư thừa hạn chế.

11

 Được càng nhiều càng tốt vì: Dữ liệu không đồng nhất khi có vài bản sao
của cùng một cơ sở dữ liệu logic, để tránh được nhược điểm này giải pháp
duy nhất là có một bản sao duy nhất.
 Giảm không gian lưu trữ. Giảm dư thừa có nghĩa là cho phép nhiều ứng
dụng cùng truy cập đến một cơ sở dữ liệu mà không cần đến nhiều bản sao ở
những nơi chương trình ứng dụng cần.
Trong cơ sở dữ liệu truyền thống tính dư thừa dữ liệu cũng cần quan tâm:
1. Tính cục bộ của chương trình ứng dụng sẽ tăng nếu dữ liệu đặt ở mọi nơi
mà chương trình ứng dụng cần.
2. Khả năng sẵn sàng của hệ thống cao bởi vì khi có lỗi ở một nơi nào đó
trong hệ thống thì không cản trở hoạt động của chương trình ứng dụng.
Nói chung, nguyên nhân đối lập với tính dư thừa đưa ra trong môi trường
truyền thống vẫn còn đúng cho hệ thống phân tán và vì vậy công việc định giá mức
độ tốt của tính dư thừa đòi hỏi định giá lại công việc lựa chọn mức độ dư thừa dữ
liệu.
Cơ sở dữ liệu phân tán khắc phục được hai nhược điểm này vì dữ liệu được
chia ra thành nhiều phần nhỏ và chỉ có một bản sao logic tổng thể duy nhất để tiện
cho việc truy cập dữ liệu.
Cấu trúc vật lý và khả năng truy cập: người sử dụng truy cập đến cơ sở dữ
liệu tập trung phải thông qua cấu trúc truy cập phức tạp: định vị cơ sở dữ liệu, thiết
lập đường truyền
Trong cơ sở dữ liệu phân tán, cấu trúc truy cập phức tạp không phải là công
cụ chính để truy cập hiệu quả đến cơ sở dữ liệu. Hiệu quả có nghĩa là thời gian tìm
kiếm và chuyển dữ liệu nhỏ nhất, chi phí truyền thông thấp nhất.
Mỗi cách thức truy cập cơ sở dữ liệu phân tán viết bởi người lập trình hoặc
tạo ra bởi một bộ tối ưu. Công việc viết ra một cách thức truy cập cơ sở dữ liệu

phân tán cũng giống như viết chương trình duyệt trong cơ sở dữ liệu tập trung.

12

Công việc mà chương trình duyệt này làm là xác định xem có thể truy cập đến
được bao nhiêu cơ sở dữ liệu.
1. Tính toàn vẹn, hồi phục và điều khiển tương tranh: Mặc dù trong cơ sở dữ
liệu, tính toàn vẹn, hồi phục và điều khiển đồng thời liên quan nhiều vấn đề liên
quan lẫn nhau. Mở rộng hơn vấn đề này là việc cung cấp các giao tác. Giao tác là
đơn vị cơ bản của việc thực hiện: giao tác cụ thể là bó công việc được thực hiện
toàn bộ hoặc không được thực hiện.
Trong cơ sở dữ liệu phân tán, vấn đề điều khiển giao tác tự trị có ý nghĩa
quan trọng: hệ thống điều phối phải chuyển đổi các quỹ thời gian cho các giao tác
liên tiếp. Như vậy giao tác tự trị là phương tiện đạt được sự toàn vẹn trong cơ sở
dữ liệu. Có hai mối nguy hiểm của giao tác tự trị là lỗi và tương tranh.
2. Tính biệt lập và an toàn: trong cơ sở dữ liệu truyền thống, người quản trị
hệ thống có quyền điều khiển tập trung, người sử dụng có chắc chắn được phân
quyền mới truy cập vào được dữ liệu. Điểm quan trọng là trong cách tiếp cận cơ sở
dữ liệu tập trung, không cần thủ tục điều khiển chuyên biệt.
Trong cơ sở dữ liệu phân tán, những người quản trị địa phương cũng phải
giải quyết vấn đề tương tự như người quản trị cơ sở dữ liệu truyền thống.
Tuy nhiên, hai vấn đề đặc biệt sau đây của cơ sở dữ liệu phân tán có ý nghĩa
quan trọng khi đề cập đến:
1. Thứ nhất, trong cơ sở dữ liệu phân tán với cấp độ tự trị cao ở mỗi điểm,
người có dữ liệu địa phương sẽ cảm thấy an toàn hơn vì họ có thể tự bảo vệ
dữ liệu của mình thay vì phụ thuộc vào người quản trị hệ thống tập trung.
2. Thứ hai, vấn đề an toàn thực chất với hệ thống phân tán không giống như
các hệ thống thông thường khác mà còn liên quan đến mạng truyền thông.
Như vậy trong cơ sở dữ liệu phân tán vấn đề an toàn cơ sở dữ liệu phức tạp
hơn và đòi hỏi nhiều kỹ thuật bảo vệ. Nguyên nhân gây ra là hệ thống này có tính

mở và nhiều người dùng trong cùng hệ thống sử dụng nhiều cơ sở dữ liệu.

13

1.1.3.Khái niệm về cơ sở dữ liệu phân tán
Vì yêu cầu của công ty, doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh về vấn đề tổ
chức sao cho kinh doanh có hiệu quả nhất và nắm bắt thông tin nhanh nhất khi các
cơ sở của công ty hiện ở những địa điểm xa nhau cho nên xây dựng một hệ thống
làm việc trên cơ sở dữ liệu phân tán là phù hợp xu hướng hiện nay vì hệ thống này
thoả mãn được những yêu cầu tổ chức của đơn vị. Lợi điểm về tổ chức và kỹ thuật
của xu hướng phát triển cơ sở dữ liệu phân tán là: giải quyết được những hạn chế
của cơ sở dữ liệu tập trung và phù hợp xu hướng phát triển tự nhiên với cơ cấu
không tập trung của các tổ chức, công ty doanh nghiệp
Nói một cách đơn giản, cơ sở dữ liệu phân tán là tập hợp dữ liệu logic thuộc
về cùng một hệ thống nhưng trải rộng ra nhiều điểm trên mạng máy tính. Như vậy
có hai vấn đề của cơ sở dữ liệu phân tán với tầm quan trọng tương đương nhau:
 Việc phân tán: Trong thực tế dữ liệu không đặt trên cùng một vị trí vì vậy đây
là đặc điểm để phân biệt cơ sở dữ liệu phân tán với cơ sở dữ liệu tập trung và cơ
sở dữ liệu đơn lẻ.
 Liên quan logic: Trong cơ sở dữ liệu phân tán, dữ liệu có một số đặc tính liên
kết chặt chẽ với nhau như tính kết nối, tính liên quan logic. Trong cơ sở dữ liệu
tập trung, mỗi vị trí quản lý một cơ sở dữ liệu và người sử dụng phải truy cập
đến cơ sở dữ liệu ở những vị trí khác nhau để lấy thông tin tổng hợp.
1.1.4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán cung cấp công cụ như tạo lập và quản lý
cơ sở dữ liệu phân tán. Phân tích đặc điểm của hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu phân
tán như dưới đây để phân biệt hệ thống phát triển theo kiểu thương mại có sẵn và
kiểu mẫu phân tán.
Hệ thống phát triển theo kiểu thương mại có sẵn được phát triển bởi những
người cung cấp hệ cơ sở dữ liệu tập trung. Hệ cơ sở dữ liệu tập trung mở rộng

bằng cách thêm vào những phần bổ sung qua cách cung cấp thêm đường truyền và
điều khiển giữa các hệ quản trị cơ sở dữ liệu tập trung cài đặt ở những điểm khác

14

nhau trên mạng máy tính. Những phần mềm cần thiết cho việc xây dựng cơ sở dữ
liệu phân tán là:
1. Phần quản lý cơ sở dữ liệu. Phần truyền thông dữ liệu.
2. Từ điển dữ liệu được mở rộng để thể hiện thông tin về phân tán dữ liệu
trong mạng máy tính.
3. Phần cơ sở dữ liệu phân tán.
Mô hình các thành phần của hệ quản trị cơ sở dữ liệu phát triển theo kiểu
thương mại (Truy cập từ xa trực tiếp).

Hình 1.1. Mô hình các thành phần của hệ quản trị CSDL
Những dịch vụ hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp:

 Cách thức truy cập dữ liệu từ xa: bằng chương trình ứng dụng.
 Lựa chọn một cấp độ trong suốt phân tán thích hợp: cho phép mở rộng hệ
thống theo nhiều cách khác nhau theo từng hoàn cảnh (phải cân nhắc giữa cấp
độ trong suốt phân tán và phân chia công việc thực hiện để công việc quản trị hệ
thống đơn giản hơn).
Quản trị và điều khiển cơ sở dữ liệu bao gồm công cụ quản lý cơ sở dữ
liệu, tập hợp thông tin về các thao tác trên cơ sở dữ liệu và cung cấp thông tin
tổng thể về file dữ liệu đặt ở các nơi trong hệ thống.


15
Cách thức truy cập cơ sở dữ liệu từ xa qua chương trình ứng dụng theo
hai cách cơ bản: Truy cập từ xa trực tiếp và gián tiếp.


Hình 1.2. Mô hình truy cập từ xa qua phương thức cơ sở của hệ quản trị CSDL
Theo mô hình trực tiếp trên, chương trình ứng dụng đưa ra yêu cầu truy
cập đến cơ sở dữ liệu từ xa, yêu cầu này được hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự động
tìm nơi đặt dữ liệu và thực hiện yêu cầu tại điểm đó. Kết quả được trả lại cho
chương trình ứng dụng. Đơn vị chuyển đổi giữa hai hệ quả trị cơ sở dữ liệu là
phương thức truy cập cơ sở dữ liệu và kết quả nhận được (thông qua việc thực
hiện phương thức truy cập này). Với cách thức truy cập từ xa như vậy cấp độ
trong suốt phân tán được xây dựng bằng cách tạo ra tên file toàn bộ để đánh địa
chỉ thích hợp cho những điểm lưu trữ dữ liệu ở xa.

Hình 1.3. Mô hình truy cập cơ sở dữ liệu gián tiếp
Mô hình dưới đây mô tả cách thức truy cập phức tạp hơn (truy cập gián
tiếp):
Theo mô hình truy cập này, chương trình ứng dụng thực hiện yêu cầu qua
chương trình phụ ở điểm khác. Chương trình phụ này được người lập trình ứng


16
dụng viết để truy cập từ xa đến cơ sở dữ liệu và trả về kết quả của chương trình
ứng dụng yêu cầu.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán cung cấp cả hai kiểu truy cập bởi vì
mỗi cách truy cập đều có ưu điểm của nó.
1.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán
Thiết kế phân tán bao gồm:
 Thiết kế hệ thống mạng máy tính
 Thiết kế các CSDL phân tán cho mạng máy tính đó
Khi thiết kế hế thống mạng máy tính tức là chúng ta đi xác định vị trí đặt
các máy tính trong mạng như thế nào. Từ đó xác định vị trí đặt dữ liệu trong
mạng máy tính đó. Tiếp theo là xác định các phần mềm ứng dụng cài đặt trên

mạng. Cuối cùng là cách khai thác dữ liệu trên mạng đó như thế nào.
Thiết kế CSDL phân tán là nghiên cứu cách tổ chức dữ liệu trên mạng
máy tính. Sắp xếp, phân nhóm, chia nhỏ dữ liệu thành những mảnh và đặt chúng
trên mạng máy tính như thế nào.
Trong hệ thống phân tán thì CSDL không tập trung tại một nút trên mạng
mà luôn được phân mảnh trên các nút khác nhau của hệ thống mạng. Nếu CSDL
không được chia nhỏ, phân mảnh thì tại mỗi nút sẽ chứa toàn bộ CSDL dẫn đến
dư thừa thông tin và tốn bộ nhớ. Khi phân mảnh dữ liệu thì mỗi mảnh được xử
lý như là một đơn vị khi đó sẽ có thể thực hiện đồng thời nhiều giao dịch, nhiều
truy vấn. Việc phân mảnh các cơ sở dữ liệu sẽ tăng hoạt động song song dẫn đến
tăng lưu lượng trên mạng.
Bên cạnh đó thì việc phân mảnh cũng gặp một số vấn đề rắc rối trên hệ
thống mạng. Khi hệ thống mạng có sự cố thì toàn bộ quá trình truy xuất dữ liệu
sẽ gặp khó khăn. Một vấn đề nữa là phân mảnh làm tăng chi phí khi truy vấn dữ
liệu.


17
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân mảnh dữ liệu, tùy từng hệ thống
mạng máy tính và hệ CSDL mà lựa chọn phương pháp, thuật toán phân mảnh
khác nhau.
Việc phân mảnh CSDL còn phải quan tâm đến mức độ phân mảnh đến
đâu cho phù hợp với hệ thống. Căn cứ vào mục đích sử dụng mà có những hệ
thống thì cần phân mảnh chi tiết. Đây là vấn dề mà khi thiết kế phân tán cần
quan tâm và chỉ rõ. Khi phân mảnh CSDL thì phải có cách để kiểm tra tính đúng
đắn của sự phân mảnh, đó chính là các thuật toán kiểm tra tính đúng đắn sẽ được
đề cập trong phần sau của luận văn.
Vì yêu cầu của công ty, doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh về vấn đề tổ
chức sao cho kinh doanh có hiệu quả nhất và nắm bắt thông tin nhanh nhất khi
các cơ sở của công ty hiện ở những địa điểm xa nhau cho nên xây dựng một hệ

thống làm việc trên cơ sở dữ liệu phân tán là phù hợp xu hướng hiện nay vì hệ
thống này thoả mãn được những yêu cầu tổ chức của đơn vị. Lợi điểm về tổ
chức và kỹ thuật của xu hướng phát triển cơ sở dữ liệu phân tán là giải quyết
được những hạn chế của cơ sở dữ liệu tập trung và phù hợp xu hướng phát triển
tự nhiên với cơ cấu không tập trung của các tổ chức, công ty doanh nghiệp
Nói một cách đơn giản, cơ sở dữ liệu phân tán là tập hợp dữ liệu logic
thuộc về cùng một hệ thống nhưng trải rộng ra nhiều điểm trên mạng máy tính.
Như vậy có hai vấn đề của cơ sở dữ liệu phân tán với tầm quan trọng tương
đương nhau:
 Việc phân tán: Trong thực tế dữ liệu không đặt trên cùng một vị trí vì vậy
đây là đặc điểm để phân biệt cơ sở dữ liệu phân tán với cơ sở dữ liệu tập
trung và cơ sở dữ liệu đơn lẻ.
 Liên quan logic: Trong cơ sở dữ liệu phân tán, dữ liệu có một số đặc tính liên
kết chặt chẽ với nhau như tính kết nối, tính liên quan logic. Trong cơ sở dữ
liệu tập trung, mỗi vị trí quản lý một cơ sở dữ liệu và người sử dụng phải truy
cập đến cơ sở dữ liệu ở những vị trí khác nhau để lấy thông tin tổng hợp.


18
1.3. Nhu cầu về xử lí dữ liệu phân tán
Có nhiều nguyên nhân để phát triển cơ sở dữ liệu phân tán nhưng tập
trung lại chỉ gồm những điểm sau đây:
 Lợi điểm về tổ chức và tính kinh tế: tổ chức phân tán nhiều chi nhánh và
dùng cơ sở dữ liệu phân tán phù hợp với các tổ chức kiểu này. Với vai trò
là động lực thúc đẩy kinh tế thương mại phát triển rộng hơn, thì việc phát
triển các trung tâm máy tính phân tán ở nhiều vị trí trở thành nhu cầu cần
thiết.
 Tận dụng những cơ sở dữ liệu sẵn có: Hình thành cơ sở dữ liệu phân tán
từ các cơ sở dữ liệu tập trung có sẵn ở các vị trí địa phương.
 Thuận lợi cho nhu cầu phát triển: Xu hướng dùng cơ sở dữ liệu phân tán

sẽ cung cấp khả năng phát triển thuận lợi hơn và giảm được xung đột về
chức năng giữa các đơn vị đã tồn tại và giảm được xung đột giữa các
chương trình ứng dụng khi truy cập đến cơ sở dữ liệu. Với hướng tập
trung hoá, nhu cầu phát triển trong tương lai sẽ gặp khó khăn.
 Giảm chi phí truyền thông: Trong cơ sở dữ liệu phân tán chương trình ứng
dụng đặt ở địa phương có thể giảm bớt được chi phí truyền thông khi thực
hiện bằng cách khai thác cơ sở dữ liệu tại chỗ.
 Tăng số công việc thực hiện: Hệ cơ sở dữ liệu phân tán có thể tăng số
lượng công việc thực hiện qua áp dụng nguyên lý xử lý song song với hệ
thống xử lý đa nhiệm. Tuy nhiên cơ sở dữ liệu phân tán cũng có tiện lợi
trong việc phân tán dữ liệu như tạo ra các chương trình ứng dụng phụ
thuộc vào tiêu chuẩn mở rộng vị trí làm cho các nơi xử lý có thể hỗ trợ lẫn
nhau. Do đó tránh được hiện tượng tắc nghẽn cổ chai trong mạng truyền
thông hoặc trong các dịch vụ thông thường của toàn bộ hệ thống.
Tính dễ hiểu và sẵn sàng: Hướng phát triển cơ sở dữ liệu phân tán cũng
nhằm đạt được tính dễ hiểu và tính sẵn sàng cao hơn. Tuy nhiên để đạt được
mục tiêu này không phải là dễ làm và đòi hỏi sử dụng kỹ thuật phức tạp. Khả


19
năng xử lý tự trị của các điểm làm việc khác nhau không đảm bảo tính dễ sử
dụng.
Hai nguyên nhân về mặt kỹ thuật đáp ứng cho sự phát triển hệ cơ sở dữ
liệu phân tán:
1. Công nghệ tạo ra máy tính nhỏ và nền tảng phần cứng có khả năng
phục vụ xây dựng hệ thống thông tin phân tán.
2. Kỹ thuật thiết kế hệ cơ sở dữ liệu phân tán được phát triển vững chắc
dựa trên hai kỹ thuật thiết kế chính là trên xuống và dưới lên, từ những
năm thập kỷ 60.
Kỹ thuật thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán phức tạp nhưng hệ cơ sở dữ liệu

phân tán cũng cần thiết cho xu hướng phát triển kinh tế hiện nay.
1.4. Kết luận
Mọi đặc điểm của công việc quản trị hệ cơ sở dữ liệu tập trung đều quy
định cho công việc quản trị cơ sở dữ liệu phân tán. Công việc quản trị cơ sở dữ
liệu phân tán phụ thuộc vào cấp độ tự trị của hệ thống với sự vắng mặt của
những vị trí tự trị, tuy nhiên cấp độ phân tán cả thuật toán thiết lập hệ cơ sở dữ
liệu phân tán. Trong cơ sở dữ liệu phân tán, bảng danh mục không bị ràng buộc
trong việc phân tán và cấp phát.


20
Chương 2. Hệ thống trợ giúp quyết định
trong công tác đào tạo
2.1. Khái niệm về hệ trợ giúp quyết định
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về DSS như của Scott-Morton (1970)
“Các hệ thống tương tác dựa trên máy tính, giúp người làm quyết định sử dụng
dữ liệu và các mô hình để giải quyết những bài toán không cấu trúc”. Ông
Moore và Chang phát biểu DSS là (i) Hệ thống có khả năng mở rộng; (ii) Trợ
giúp phân tích dữ liệu, mô hình hóa quyết định; (iii) Hướng tới lập kế hoạch cho
tương lai; và (iv) Sử dụng cho những hoàn cảnh và thời gian bất thường. Còn
Bonczek định nghĩa DSS như một hệ thống dựa trên máy tính bao gồm 3 thành
phần tương tác là :
1. Một hệ ngôn ngữ là cơ chế cho phép truyền thông giữa người sử dụng
và các thành phần khác của DSS.
2. Một hệ tri thức, chứa các tri thức về các lĩnh vực được DSS xử lý gồm
cả dữ liệu và thủ tục.
3. Một hệ thống xử lý các bài toán, là thành phần liên kết giữa hai thành
phần trên, bao gồm một hoặc nhiều khả năng xử lý các bài toán tổng
quát mà quá trình ra quyết định cần đến.
Ngoài ra, Keen cho rằng áp dụng DSS “cho những tình huống nơi hệ

thống cuối cùng có thể được phát triển qua quá trình thích nghi của học và phát
triển từng bước”, do vậy Keen định nghĩa DSS như là một sản phẩm của quá
trình phát triển trong đó người dùng DSS, người tạo ra DSS và bản thân DSS có
khả năng ảnh hưởng, tác động đến sự phát triển của hệ thống và các thành phần
sử dụng nó.
2.1.1 Một số khái niệm khác
Một bài toán có cấu trúc là bài toán có thể giải quyết như một công việc
thường lệ. Điển hình, nếu phương pháp của giải pháp có thể được bắt đầu như


21
mt thut toỏn v c hp nht li trong mt chng trỡnh mỏy tớnh thỡ chỳng
ta núi rng bi toỏn cú cu trỳc cht.
Mt bi toỏn na cu trỳc hoc bi toỏn khụng cu trỳc l bi toỏn cú s
cn thit vi mc yờu cu thờm thụng tin b sung, tri thc a phng hoc
s hiu bit sõu sc bi toỏn. Do vy chỳng ta khụng c oỏn trc bng mt
quỏ trỡnh thut toỏn.
Ra quyt nh l mt quỏ trỡnh la chn mt gii phỏp trong nhiu gii
phỏp cho mc ớch l t c mt hay nhiu mc tiờu. Theo Herbert v A.
Simon nm 1977, vic ra quyt nh qun lý ng ngha vi ton b quỏ trỡnh
lp k hoch bao gm mt dóy cỏc quyt nh nh nờn lm gỡ, khi no, ti sao,
õu, ai lm. Do vy lp k hoch kộo theo vic ra quyt nh.
Quỏ trỡnh ra quyt nh theo Simon bao gm 4 giai on (i) tri thc, hay
trớ tu; (ii) thit k; (iii) la chn; v (iv) ci t. Cỏc giai on ca quỏ trỡnh ra
quyt nh v quan h gia chỳng c gii thiu hỡnh di õy :
Trí tuệ
Thiết kế
Lựa chọn
Cài đặt
Hình1. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định


Hỡnh 2.1. Cỏc giai on ca quỏ trỡnh ra quyt nh
Giai on thc hin : giai on ny bao gm nghiờn cu mụi trng, thu thp
d liu thụ, tỡm hiu cỏc quỏ trỡnh, xỏc nh cỏc vn .
Giai on thit k : sỏng to, phỏt trin v phõn tớch cỏc tin trỡnh, hnh ng.
Giai on ny bao gm cỏc quỏ trỡnh hiu bi toỏn, to sinh ra cỏc gii
phỏp v kim th cỏc gii phỏp xem cú kh thi khụng.
Giai on la chn : la chn mt tin trỡnh hnh ng c bit t nhng tin
trỡnh kh thi.


22
 Giai đoạn cài đặt : cài đặt giải pháp đã được lựa chọn trong giai đoạn lựa
chọn.
Một hệ quyết định bao gồm 4 thành phần : (i) Người dùng; (ii) nhiệm vụ;
(iii) môi trường; và (iv) DSS. Hình sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa các
thành phần trong một hệ ra quyết định.

Hình 2.2. Hệ ra quyết định
Về “hệ thống”; có nhiều cách định nghĩa khác nhau về hệ thống, song mỗi
định nghĩa thực ra chỉ là một mô hình nhất định về hệ thống, ở đây chúng ta có
cách hiểu về hệ thống như sau : Hệ thống là một tập hợp các đối tượng như con
người, các tài nguyên, các khái niệm và các thủ tục dùng để thực hiện một chức
năng hay phục vụ một mục tiêu. Một hệ thống được chia thành 3 phần riêng
biệt: Phần dữ liệu vào; các quá trình; phần dữ liệu ra.

Hình 2.3. Mô tả vào – ra của hệ thống
1. Phần dữ liệu vào : Gồm các phần tử đi vào hệ thống.
2. Các quá trình : Bao gồm tất cả các phần tử cần thiết để chuyển đổi
hoặc biến đổi dữ liệu vào thành dữ liệu ra được bao gồm trong các tiến

trình.
3. Phần dữ liệu ra : Mô tả những sản phẩm kết thúc hoặc những kết quả
của một quá trình trong hệ thống.
Hai khái niệm nữa quan trọng trong hệ thống là phản hồi và môi trường.


23
o Phản hồi là quá trình các dòng thông tin từ phần dữ liệu ra đến người
ra quyết định, dựa vào thông tin này người ra quyết định sửa đổi các
dữ liệu vào hoặc các quá trình để nhận được dữ liệu ra cần thiết.
o Môi trường của hệ thống bao gồm nhiều phần tử nằm bên ngoài hệ
thống, chúng tác động lên cả 3 thành phần của hệ thống.
Ngoài ra, mỗi hệ thống cũng có thể chia được thành nhiều hệ con; hay
nói cách khác, bản thân mỗi phần tử của hệ thống lại có thể là một hệ thống con.
Phân tích nhạy cảm cố gắng giúp những nhà quản lý khi họ không chắc
chắn về độ chính xác, hoặc giá trị tương đối của thông tin, hoặc khi họ muốn
biết sự tác động của những sự thay đổi của thông tin vào đến mô hình. Phân tích
nhạy cảm kiểm tra những mối quan hệ như :
1. Tác động của sự không chắc chắn trong sự ước tính lên các biến ngoài;
2. Những ảnh hưởng của những sự khác nhau lên các biến;
3. Sự tác động của những sự thay đổi của các biến bên trong và các tham
số lên các biến kết quả;
Phân tích nhạy cảm được sử dụng cho:
1. Sửa lại mô hình để loại bỏ những nhạy cảm quá lớn;
2. Thêm các chi tiết về các biến nhạy cảm hoặc những sự dự đoán;
3. Đạt được những ước tính tốt hơn của các biến ngoài nhạy cảm;
4. Thay đổi hệ thống thực hiện để giảm đi những nhạy cảm hiện tại;
Có hai kiểu phân tích sự nhạy cảm là phân tích sự nhạy cảm tự động và
phương pháp thử và sai. Phương pháp phân tích thử và sai chứa phân tích
“What- if” mà ta xem xét sau đây.

2.1.2. Phân tích “What- if”
Một người làm mô hình tạo ra những dự đoán và những giả định để đánh
giá dữ liệu vào. Công việc này nhiều khi để đánh giá tương lai không chắc chắn.
Khi mô hình được giải quyết, các kết quả tất nhiên phụ thuộc vào những dữ liệu


24
này. Phân tích nhạy cảm cố gắng kiểm tra sự tác động của những sự thay đổi của
dữ liệu vào trên những giải pháp được đề nghị (Các biến kết quả). Kiểu này của
phân tích nhạy cảm được gọi là phân tích “ What-if ”, bởi vì nó được cấu trúc
như là “Điều gì sẽ xảy ra cho giải pháp nếu biến vào, giả thiết, hoặc giá trị các
tham số được thay đổi ”. Nếu giao diện người sử dụng phù hợp thì các nhà quản
lý có thể dễ dàng hỏi máy tính những câu hỏi kiểu như thế này. Hơn nữa họ có
thể nhắc lại những câu hỏi và thay đổi tỷ lệ, hoặc thay đổi bất kỳ dữ liệu nào
khác trong các câu hỏi.
2.1.2. Những đặc tính và những khả năng của DSS
Những đặc tính và khả năng chính của DSS là:
 Cung cấp trợ giúp chính cho người ra quyết định trong những tình
huống không cấu trúc hoặc nửa cấu trúc. Những tình huống này không thể giải
quyết bằng các hệ thống tính toán khác.
 Sự trợ giúp được cung cấp cho các mức quản lý khác nhau từ người
thực thi đến các nhà quản lý;
 Sự trợ giúp cho cá nhân và cho cả nhóm;
 DSS trợ giúp cho các giai đoạn của quá trình ra quyết định: Giai đoạn
trí tuệ, thiết kế, lựa chọn và cài đặt;
DSS trợ giúp cho sự đa dạng của quá trình ra quyết định và các kiểu quyết
định. Có một sự phù hợp giữa DSS và tính cách của cá nhân người ra quyết
định, như từ vựng và kiểu ra quyết định; DSS thích nghi và mềm dẻo. Do vậy
người dùng có thể thêm xoá, kết hợp, thay đổi hoặc sắp đặt lại các phần tử cơ
bản để DSS có thể cung cấp sự trả lời nhanh chóng cho những tình huống không

mong đợi;
1. DSS dễ sử dụng. Người dùng cảm thấy thoải mái đối với hệ thống do DSS
thân thiện dùng, mềm dẻo, những khả năng đồ hoạ mạnh và có ngôn ngữ
giao diện người – máy thích hợp;


25
2. DSS c gng nõng cao hiu qu ca quỏ trỡnh ra quyt nh, chng hn s
ỳng n, chớnh xỏc, thi gian, cht lng
3. Ngi ra quyt nh iu khin ton b cỏc bc ca quỏ trỡnh ra quyt
nh trong vic gii quyt cỏc bi toỏn. DSS hng vo s tr giỳp ch
khụng thay th ngi ra quyt nh. Ngi ra quyt nh cú th b qua li
khuyờn ca mỏy tớnh vo bt k giai on no trong quỏ trỡnh x lý;
4. DSS thng s dng cỏc mụ hỡnh cho s phõn tớch cỏc tỡnh hung ra
quyt nh. Kh nng mụ hỡnh hoỏ cho phộp thớ nghim vi nhng chin
lc khỏc nhau v vi nhng cu hỡnh khỏc nhau;
5. DSS mc cao c trang b thnh phn tri thc, do vy nú cho phộp
nhng gii phỏp tim nng v hiu qu gii quyt nhng bi toỏn khú;
Quản trị dữ liệu Quản trị mô hình
Quản trị tri thức
Quản trị hội thoại
Các hệ thống khác dựa trên
máy tính
Cơ sở dữ liệu
riêng
Cơ sở dữ liệu
trong
Cơ sở dữ liệu
ngoài
Ng-ời dùng

Hình 4. Mô hình khái niệm trong DSS

Hỡnh 2.4. Mụ hỡnh khỏi nim trong DSS
2.1.4. Cỏc thnh phn ca DSS
DSS c to thnh t 4 h thng con sau :
1. Qun tr d liu : Qun tr d liu cú th bao gm c s d liu, cha d
liu v c qun lý bi phn mm h qun tr c s d liu, ký hiu l
DBMS.
2. Qun tr mụ hỡnh : Cng nh qun tr d liu, qun tr mụ hỡnh bao gm
c s mụ hỡnh cha cỏc mụ hỡnh v ti chớnh, thng kờ, khoa hc v qun


26
lý và các mô hình định lượng khác dùng để cung cấp những khả năng
phân tích cho hệ thống và một hệ quản trị mô hình MBMS phù hợp.
3. Truyền thông : Người dùng có thể liên lạc và ra lệnh cho DSS thông qua
hệ thống truyền thông. Hệ thống này cung cấp giao diện người dùng.
4. Quản trị tri thức : Hệ thống quản trị tri thức có thể trợ giúp cho bất kỳ một
hệ thống nào trong 3 hệ thống kể trên, hoặc nó có thể hoạt động như một
thành phần độc lập.
Mô hình khái niệm của DSS được cho trong hình dưới đây cung cấp khả
năng những hiểu biết cơ bản về cấu trúc chung và các thành phần của DSS.
2.1.5. Hệ con quản trị dữ liệu
Hệ con quản trị dữ liệu bao gồm những thành phần sau :

Hình 2.5. Các hệ thống con quản trị dữ liệu
1. Cơ sở dữ liệu về DSS.
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
3. Phương tiện hỏi đáp.
4. Danh mục dữ liệu.

×