Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
Lê Việt cờng
Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại
và biện pháp phòng trừ sâu đục thân hai chấm
(Tryporyza incertulas Walker) trên lúa
tại hải phòng vụ xuân 2009
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
MÃ Số
: 60.60.10
Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh
Hà néi – 2009
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu đợc trình bày
trong luận văn là hoàn thoàn trung thực, cha từng đợc sử dụng để bảo vệ
bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn là trung thực và
đà chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận
luận văn
Lê Việt C−êng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
i
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi đà nhận đợc sự động viên, giúp đỡ
nhiệt tình của các nhà khoa học, tập thể giáo viên Khoa Nông học, Viện Đào
tạo Sau Đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Khoa Nông nghiệp Trờng Đại học Hải Phòng, tập thể lÃnh đạo và cán bộ Chi cục Bảo vệ thực
vật Hải Phòng; các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn GS - TS Nguyễn Văn Đĩnh, Viện trởng Viện
Đào tạo Sau đại học đà tận tình hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài
và hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các thầy, cô Khoa Nông
học, Viện Đào tạo Sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà nội; Khoa
Nông nghiệp Đại học Hải Phòng; LÃnh đạo và Cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật
Hải Phòng; Các bạn đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn
Lê Việt Cờng
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
ii
Mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các bảng
vi
1.
Mở đầu
4
1.1
Tính cấp thiết của đề tài
4
1.2.
Mục đích yêu cầu của đề tài
6
1.2.1.
Mục đích
6
1.2.2.
Yêu cầu
6
1.3.
ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6
1.4.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
6
1.4.1.
Đối tợng nghiên cứu
6
1.4.2.
Phạm vi nghiên cứu
7
2.
Tổng quan tài liệu nghiên cứu
7
2.1.
Một số nghiên cứu ngoài nớc
7
2.1.1.
Phân bố
7
2.1.2.
Mức độ và triệu chứng gây hại
8
2.1.3.
Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học sinh thái học
9
2.1.4.
Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ
12
2.2.
Nghiên cứu ở trong nớc
18
2.2.1.
Thành phần loài và biến động thành phần loài sâu đục thân lúa
18
2.2.2.
Phân bố
19
2.2.3.
Mức độ gây hại
20
2.2.4
Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu đục thân
21
2.2.5.
Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa ở Việt Nam
24
3.
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
26
3.1.
Đối tợng nghiên cứu
26
3.2
Địa điểm nghiên cứu
26
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
iii
3.3.
Nội dung nghiên cứu
27
3.3.1
Thu thập số liệu về sự phát sinh, gây hại của sâu đục thân hai
27
chấm tại Hải Phòng năm 1997 - 2008
3.3.2
27
3.4
Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ sâu đục thân hai chấm
lứa 2 vụ xuân 2009.
Phơng pháp nghiên cứu
27
3.4.1
Phơng pháp điều tra và bố trí thí nghiệm
27
3.4.1.1
Nghiên cứu diễn biến quy luật phát sinh phát triển và gây hại của
27
sâu đục thân hai chấm
3.4.1.2
Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ sâu đục thân vụ xuân 2009
28
3.4.2
Phơng pháp xử lý số liệu
30
3.4.3
Các chỉ tiêu theo dõi
30
3.4.4
Công thức tính toán
31
4.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
32
4.1
Khái quát về điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất ngành trồng
trọt của thành phố Hải Phòng
32
4.1.1
Điều kiện tự nhiên
32
4.1.2
Tình hình sản xuất lúa
32
4.2.
Thành phần các loi sõu ủc thõn trờn lỳa ti Hi Phũng
33
4.3
Tình hình phát sinh phát, gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm tại
34
Hải Phòng (1997-2008)
4.3.1.
Diện tích lúa nhiễm sâu đục thân lúa 2 chấm tại Hải Phòng (1997-
35
2008)
4.3.2
Thời gian phát sinh các lứa sâu sâu đục thân lúa hai chấm tại Hải
38
Phòng từ 1997 - 2008
4.3.2.1.
Thời gian phát sinh và mức độ gây hại của sâu đục thân lúa 2
39
chấm lứa 2 (vụ Đông xuân) từ 1997- 2008 tại Hải Phòng
4.3.2.2.
Thời gian phát sinh và mức độ gây hại của sâu đục thân lúa 2
41
chấm lứa 5 (vụ mùa) từ 1997-2008 tại Hải Phòng
4.3.2.3
Số lợng trởng thành sâu đục thân lúa 2 chấm lứa 2 và lứa 5 vào
43
bẫy đèn và mật độ ngoài đồng ruộng từ 1997-2008 tại Hải Phòng
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
iv
4.3.2.4
4.4.
4.4.1.
4.4.2.
4.4.3.
4.4.4.
Đánh giá mức độ thiệt hại do sâu đục thân lúa 2 chấm ở các giai
đoạn sinh trởng từ 1997 - 2008 tại Hải Phòng
Yếu tố ảnh hởng đến sự phát sinh, gây hại của sâu đục thân lúa
2 chấm tại Hải phòng
Thời vụ lúa Đông xuân và thời gian phát sinh sâu đục thân 2
chấm lứa 2 từ 1997-2008 tại Hải Phòng
Thời vụ lúa mùa và thời gian phát sinh sâu đục thân 2 chấm lứa 5
từ 1997 - 2008
4.5.1
47
47
49
51
ảnh hởng của việc làm đất đến tình hình sâu qua đông và mật
độ sâu trên mạ vụ đông xuân (2007 - 2009)
Ong kí sinh trứng sâu đục thân lúa 2 chấm từ 1997- 2008 tại Hải Phòng 53
Tình hình phát sinh gây hại và kết quả thực nghiệm một số biện
pháp phòng trừ sâu đục thân 2 chấm vụ xuân 2009 tại Hải Phòng
4.5.
45
Tình hình phát sinh gây hại của sâu đục thân 2 chấm vụ xuân 2009
55
55
5.
Diễn biến sâu đục thân 2 chấm trên trà lúa xuân sm tại An L o Hải Phòng vụ xuân 2009
Diễn biến sâu đục thân 2 chấm trên trà lúa xuân muộn tại An L o
- Hải Phòng vụ xuân 2009
Tình hình thiên địch sâu đục thân 2 chấm vụ xuân 2009
Thành phần thiên địch của sâu đục thân lúa 2 chấm trên lúa vụ
xuân 2009 tại Hải Phòng
Tình hình ong ký sinh trứng sâu đục thân 2 chấm tại Hải Phòng
vụ xuân 2009
Thớ nghim phòng trừ sâu đục thân lúa 2 chấm bằng biện pháp
thủ công và hoá học vụ xuân 2009 tại An L o-Hải Phòng
Biện pháp thủ công
Thực nghiệm phòng trừ sâu đục thân 2 chấm tại huyện An L o
Hải Phòng vụ xuân 2009
Kết luận và đề nghị
5.1
Kết luận
69
5.2.
Đề nghị
70
Tài Liệu tham khảo
71
Tài liệu trong nớc
Tài liệu n−íc ngoµi
Phơ lơc
71
73
78
4.5.1.1
4.5.1.2.
4.5.2.
4.5.2.1.
4.5.2.2.
4.5.3.
4.5.3.1
4.5.3.2
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
56
58
61
61
62
63
63
64
69
v
Danh mục các bảng
STT
Tên bảng
Trang
1
Tỷ lệ thành phần các loài sâu đục thân lúa trên đồng ruộng tại
Hải Phòng (2005 - 2008)
34
2
Diện tích nhiễm sâu đục thân hai chấm tại Hải Phòng (19972008)
36
3
Thời gian phát sinh của các lứa sâu đục thân hai chấm hàng năm
38
4
Thời gian phát sinh, mật độ sâu và tỷ lệ hại do sâu đục thân 2
chấm lứa 2 (vụ ĐX) từ 1997- 2008 tại Hải Phòng
40
5
Thời gian phát sinh, mật độ sâu, tỷ lệ hại do sâu đục thân 2
chấm lứa 5 (vụ mùa) từ 1997- 2008 tại Hải Phòng
42
6
Số lợng trởng thành sâu đục thân hai chấm vào bẫy đèn,
ngoài đồng ruộng từ 1997 - 2008 tại Hải Phòng
44
7
Đánh giá thiệt hại do sâu đục thân hai chấm trên lúa ở các
giai đoạn sinh trởng từ 1997- 2008 tại Hải Phòng
46
8
Thời vụ lúa Đông xuân và thời gian phát sinh sâu đục thân 2
chấm lứa 2 tại Hải Phòng (1997 2008)
48
9
Thời vụ lúa mùa và thời gian phát sinh sâu đục thân 2 chấm lứa
5 tại Hải Phòng (1997 - 2008)
50
10
ảnh hởng của việc làm đất đến sâu đục thân lúa 2 chấm qua
đông trong gốc rạ và trên mạ xuân sớm (vụ xuân 2006 2009) tại
Hải Phòng
52
11
Theo dõi tình hình kí sinh trứng sâu đục thân 2 chấm từ
1997 - 2008 tại Hải Phòng
54
12
Diễn biến tình hình sâu đục thân 2 chấm trên lúa ĐX 20082009 tại Hải Phòng
55
13
Diễn biến tình hình sâu đục thân 2 chấm trên trà lúa xuân sớm
vụ ĐX 2008- 2009 tại An L o - Hải Phòng
57
14
Mức độ phát sinh của sâu đục thân 2 chấm trên trà lúa xuân
59
Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
vi
muộn vụ xuân 2009 tại An L o - Hải Phòng
15
Thành phần ký sinh, bắt mồi của sâu đục thận 2 chấm trên lúa
vụ xuân 2009 tại Hải Phòng
61
16
Theo dõi ong ký sinh ổ trứng sâu đục thân 2 chấm trên mạ xuân
sớm và lúa vụ ĐX 2008- 2009 tại Hải Phòng
62
17
Hiu qu ca bin phỏp th cụng trong phũng tr sõu ủc thõn
2 chm vụ xuân 2009
63
18
Hiệu quả phòng trừ sâu đục thân lúa hai chấm trong thí nghiệm
vụ xuân 2009 tại An L o - Hải Phòng
65
19
Hiệu quả kinh tế của việc phòng trừ sâu đục thân vụ xu©n 2009
67
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
vii
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ
cấu (73,7% năm 2007), trong đó lúa là cây trồng chính. Năm 2007 năng suất lúa
bình quân cả nớc đạt 4,9 tấn/ha, so với năm 1990 tăng 158,06% và so với năm
2000 tăng 115,6% (Tổng cục Thống kê,2007). Năng suất lúa tăng không ngừng,
bên cạnh sự đóng góp to lớn của công tác giống, tiến bộ kỹ thuật về trồng trọt,
bố trí cơ cấu trà lúa, giống lúa thích hợp thì vai trò của công tác bảo vệ thực vật
đ đợc khẳng định. Trong những năm dịch hại phát sinh thành dịch trên diện
rộng công tác bảo vệ thực vật còn có tính quyết định năng suất và sản lợng lúa.
Tuy nhiên, những năm gần đây, trớc yêu cầu tăng năng suất, chất lợng,
đảm bảo an ninh lơng thực và nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân,
nhiều giống lúa mới có năng suất cao, chất lợng tốt nhng nhiễm dịch hại
đ đợc bố trí với tỷ lệ cao trong cơ cấu gieo trồng, bên cạnh đó việc lạm dụng
phân bón, thuốc Bảo vệ thực vật cũng là nguyên nhân dẫn đến dịch hại có diễn
biến phức tạp và có xu hớng gia tăng. Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật
(2008), chỉ tính riêng ở miền Bắc, diện tích lúa bị nhiễm dịch hại năm 1993 là
1.526.000 ha, đ tăng lên 2.079.766 ha năm 2001 và 2.093.069 ha năm 2008;
một số đối tợng dịch hại phát sinh với mức độ cao trên diện rộng nh: sâu cuốn
lá nhỏ, rầy nâu, sâu đục thân hai chấm, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn trong đó
sâu đục thân hai chấm là một trong những đối tợng có nguy cơ gây hại, ảnh
hởng lớn đến năng suất lúa một số tỉnh phía Bắc; diện tích nhiễm sâu đục thân
năm 2007 là 108.964 ha, năm 2008 tăng lên 267.600 ha.
Hải Phòng là thành phố công nghiệp, tốc độ đô thị hóa nhanh song sản xuất
nông nghiệp vẫn giữ vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lơng
thực vµ an sinh x héi cđa Thµnh phè. Trong lÜnh vực trồng trọt, lúa là cây trồng
chính với diện tích gieo cÊy 93.700 ha (1995); 95.400 ha (2000); 83.500 ha
(2008), năng suất đạt 42,5 tạ/ha/vụ (năm 1995), 51,1 tạ/ha/vụ (2000); 56,2
tạ/ha/vụ (2008) (Cục Thống kê Hải Phòng). Sản xuất lúa ở Hải Phòng thờng
gặp khó khăn, năng suất lúa tăng nhng không ổn định, năm 2002- 2003 - 2004
năng suất đạt 53 - 54,4 - 56,2 tạ/ha/vụ, những năm 2005 2006 - 2007 năng suất:
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 4
52 - 55,5 - 54,2 tạ/ha/vụ (Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng, 2007), trong đó sâu
bệnh là yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hởng đến năng suất và sản lợng lúa.
Các loại sâu bệnh chủ yếu nh Rầy nâu, Sâu cuốn lá nhỏ, Sâu đục thân, Bọ xít
dài, bệnh Bạc lá, bệnh Đạo ôn, bệnh Khô vằn Sâu đục thân hai chấm là đối
tợng dịch hại quan trọng số một đối với sản xuất lúa ở Hải Phòng trong những
năm gần đây. Diện tích lúa nhiễm sâu đục thân tính từ đầu năm 1997 trở lại đây
bình quân 18.639 ha/năm chiếm 20,34% diện tích gieo cấy, liên tiếp 4 năm gần
đây (2005- 2008), diện tích nhiễm sâu đục thân rất cao, bình quân 30.569
ha/năm, chiếm 35,7% diện tích gieo cấy. Thiệt hại do sâu đục thân (chủ yếu do
sâu đục thân hai chấm) gây ra một số năm rất nghiêm trọng, năm 2005 diện tích
thiệt hại năng st tõ 7,5% trë lªn tíi 10.482,8 ha, diƯn tÝch thiệt hại từ 60%
năng suất trở lên là 927,3 ha (trong đó có 365,3 ha mất trắng ( Chi cục Bảo vệ
thực vật Hải Phòng, 2005 ).
Để phòng trừ sâu đục thân hai chấm, nông dân Hải Phòng đ áp dụng một
số biện pháp nh ngắt ổ trứng trên mạ, trên lúa trớc khi trổ và phun thuốc hóa
học, tuy nhiên đa số nông dân chỉ áp dụng biện pháp phun thc hãa häc, viƯc sư
dơng thc hãa häc ®Ĩ phòng trừ sâu đục thân cũng gặp khó khăn do trên đồng
ruộng nông dân còn gieo trồng nhiều trà lúa, nhiỊu gièng lóa, thêi gian lóa trỉ
kh«ng tËp trung, trỉ kéo dài, nhiều chân đất trũng sâu rất khú khăn cho ngời
phun thuốc, một số hộ nông dân phun thuốc không đúng thời điểm, không đúng
kỹ thuật nên hiệu quả phòng trừ rất thấp, thậm trí không có hiệu quả dẫn đến
việc lạm dụng trong sử dụng thuốc, sử dụng nhiều lần trong vụ, sử dụng hỗn hợp
nhiều loại thuốc, ảnh hởng đến môi trờng và sức khỏe cộng đồng. Nhiều loại
thuốc Bảo vệ thực vật đ đợc đăng ký để phòng trừ sâu đục thân nhng thực tế
hiệu quả phòng trừ cha đạt kết quả nh mong muốn, thiệt hại do sâu đục thân
gây ra khá lớn, thậm trí có những vụ thiệt hại rất nghiêm trọng, gây tâm lý lo
ngại đối với ngời trồng lúa.
Việc nghiên cứu giảm thiểu sự gây hại của sâu đục thân hai chấm, tạo tâm
lý yên tâm đầu t, phát triển sản xuất, đặc biệt mở rộng sản xuất các giống lúa
năng suất cao, chất lợng tốt, các giống lúa đặc sản, góp phần nâng cao thu nhập
cho ngời nông dân và bảo vệ môi trờng sinh thái là một số vấn đề cÊp b¸ch
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
5
đợc đặt ra đối với sản xuất lúa của Thành phố Hải Phòng. Với mục đích đó,
chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và biện
pháp phòng trừ sâu đục thân hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) trên
lúa tại Hải Phòng vụ xuân năm 2009.
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Xác đnh quy luật phát sinh phát triển và gây hại của sâu đục thân hai chấm
tại Hải Phòng và đề xuất một số biện pháp phòng trừ có hiệu quả.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá thực trạng tình hình phát sinh gây hại của sâu đục thân hai chấm
tại Hải Phòng trong 12 năm (1997 2008).
- Theo dõi diễn biến sâu đục thân hai chấm vụ xuân 2009 dới ảnh hởng
của điều kiện sinh thái (chân đất, giống, kí sinh...)
- Thực nghiệm một số biện pháp phòng trừ sâu đục thân hai chấm vụ xuân
năm 2009.
- Đề xuất một số biện pháp phòng trừ có hiệu quả.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Luận văn cung cấp một số dẫn liệu khoa học để góp phần tìm hiểu quy
luật phát sinh phát triển và gây hại của sâu đục thân hai chấm trong điều kiện có
những thay đổi về sản xuất lúa tại Hải Phòng.
- Những kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn bổ sung thêm tài liệu
làm cơ sở cho tác chỉ đạo phòng trừ sâu đục thân hai chấm trong sản xuất lúa tại
Hải Phòng.
- Các kết quả của luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu
về sâu đục thân hai chấm hại lúa tại Hải Phòng nói riêng và vùng đồng bằng
sông Hồng nói chung.
1.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tợng nghiên cứu:
Sâu đục thân hai chấm (Tryporyza incertulas Walker)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
6
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tình hình phát sinh, phát triển gây hại và biện pháp phòng chống của sâu
đục thân hai chấm tại Hải Phòng.
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
7
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Một số nghiên cứu ngoài nớc
2.1.1. Phân bố của sâu đục thân hai chấm
Sâu đục thân lúa 2 chấm có các tên khoa häc Tryporyza incertulas Walker;
Tryporyza incertellus Walke; Schoenobius incertullus (Walker); Scirpophaga
bipunctifera (Walker); Siga incertellus Walker; Siga incertulas Walker;
Schoenobius punctellus Zeller; Schoenobius minutellus Zeller [38].
Theo OISAT- PAN Germany (2007) [53], sâu đục thân hai chấm (YSB) chỉ
gây hại duy nhất trên cây lúa và phân bố ở tất cả các nớc trồng lúa Đông Nam
á, Trung Quốc, ấn Độ và Afghanistan. Sâu phá hại đỉnh sinh trởng làm nõn
héo và khô trắng bông.
Các tác giả FL Cunsoli, E. Conti, LJ Dangott và SB Vinson (2001) [36], sâu
đục thân lúa mình vàng xuất hiƯn phỉ biÕn trong khu vùc ðơng Nam Á, Th¸i
Lan, Trung Qc, Ấn ðộ, và Afghanistan, ký chđ chÝnh lµ cây lúa. Theo
Heinrichs và CTV, (1981) [41], sâu đục thân cã ph©n bè réng r i ë Nam và khu
vực ụng Nam . Theo IRRI, sâu đục thân hai chấm Scirpophaga incetulas
Walker (YSB) gây hại quan trọng và chủ yếu trên lúa ở nhiều nớc châu á,
Srilanka và nhiều vùng khác [43].
Đến nay đ
ghi nhận sâu đục thân lúa 2 chấm có ở các nớc nh
Afghanistan, ấn Độ, Bangladesh, Bhutan, Burma, Campuchia, Đài Loan,
Indonesia, Lào, Malaysia, Nepal, Nhật Bản, Pakistan, Philippine, Sri-Lanka, Thái
Lan, Trung Quốc và Việt Nam (Dale, 1994) [34 ].
Các nghiên cứu tại Bangladess từ những năm 1997 1980 và tại Thái Lan
từ 1981 1982 cho thấy tỷ lệ cá thể sâu Scirpophaga incertulas (Walker) thờng
chiếm tới 90% trong tổng số cá thể các loài sâu đục thân và loi sõu ny gây hại
trong suốt quá trình sinh trởng của cây lúa [39]
2.1.2. Mức độ và triệu chứng gây hại
Sâu đục thân lúa mình vàng là dịch hại quan trọng trên cây lúa nớc, sâu
non sống và hoạt động trong thân cây lúa. Sâu đục thân hai chấm gây hại suốt
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
8
giai đoạn sinh trởng của cây lúa, nhng gây hại nặng nhất ở giai đoạn đòng trỗ
vì đây là giai đoạn quyết định năng suất cây lúa [74], [53].
Tại Bangladess, Scirpophaga incertulas (Walker) là dịch hại có ảnh hởng
lớn đến sản xuất lúa; Lứa 3, 4, 5 với mật độ sâu trên lúa từ 16 - 25 con/m2 làm
thiệt hại 33 - 80% số dảnh. Những năm 1977 và 1980 là những năm có ma
nhiều, lũ lụt sâu đục thân lúa mình vàng gây hại thành dịch và thiệt hại lớn về
năng suất, [38]
Sâu đục thân đục vào thân cây lúa làm thân cây lúa bị rỗng và hỏng, khi
cây lúa còn non thì dảnh nõn bị chết, ở giai đoạn cuối của lúa thì làm bông lúa bị
bạc trắng và khô [69]
Nhiều tác giả có cùng kết luận: Sâu đục thân gây hại ở giai đoạn lúa đẻ
nhánh và giai đoạn đòng già - trỗ làm chết dảnh nõn và bạc trắng bông lúa khi
trỗ thoát làm thiệt hại nhiÒu vÒ kinh tÕ; th−êng tõ 5 – 18% [49], [70], [74].
Theo tác giả Liu Xiu (2003) [49], ngỡng gây thiệt hại kinh tế của sâu đục
thân khoảng 5% bông bạc.
ở Philipine sâu đục thân gây hại khoảng 5 - 10% năng suất. Còn ở ấn Độ
khoảng 1-19% năng suất mất khi bị hại ở giai đoạn đẻ nhánh và 38- 40% năng
suất bị mất khi bị hại ở giai đoạn trỗ [53].
Các tác giả Muhammad Khan, Ahmad-ur-Rahman Saljoqi, Abdul Latif,
Khalid Abdullah (2003) [51] điều tra trên tỏm ging lỳa (JP-5, Swat-1, Swat-2,
Dilrosh-97, Basmati-385, KS-282, Gomal-6 và Gomal-7) cho thÊy sâu đục thân
gây hại nặng sau cấy 38 và 67 ngày, Nghiên cứu tính chống chịu của các giống
này với sự gây hại của sâu đục thân cho thấy giống KS – 282 chèng chÞu tèt víi
YSB, Gomal-6 và Gomal-7 chống chịu vừa với sâu đục thân còn các giống Swat2 và Basmati-385 là các giống nhiễm vừa với YSB.
Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu về sâu đục thân gây hại tơng
đơng với giai đoạn đẻ nhánh và đòng già [49], [70], [ 74].
Đánh giá thiệt hại do sâu đuc thân gây ra, tác giả HD Catling, Z. Hi, v R.
Pattrasudhi (1993), đ cho thấy tại Thái Lan những năm 1981 1982, sâu đục
thân có mật độ ổn định và gây hại trung bình khoảng 23% số dảnh ở giai đoạn 3
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
9
- 4 tháng đầu của cây lúa và 13 sâu non/100 dảnh lúa ở giai đoạn lúa trỗ. Sâu đục
thân tiếp tục hoạt động thời gian sau đó và tối đa mức gây hại hàng năm khoảng
38 44% số bông bị hại ở giai đoạn lúa chín, đến thời gian thu hoạch lúa tại một
số ổ dịch có thể sâu gây hại tới 60% số bông [39].
Theo Pathak (1969) [56], ở giai đoạn đẻ nhánh cây lúa có thể tự đền bù khi
bị sâu đục thân gây hại nhng ở giai đoạn đòng - trỗ thì có thể mất 1 - 3% năng
suất, trong hàng trăm loài dịch hại lúa thì sâu đục thân là loài dịch hại chính.
2.1.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học sinh thái học
Đặc điểm chính về hình thái
Trứng sâu đục thân có hình oval với chiều dài 0,6 mm và chiều rộng 0,4
mm, màu trắng sau chuyển màu vàng và trớc khi nở có màu đen. Trứng đợc đẻ
thành ổ, ổ trứng đợc che phủ bởi lớp lông màu nâu mịn từ cuối bụng của con
trởng thành cái, chiều dài của ổ trøng tõ 3,5 - 6 mm. S©u non ti 1 mới nở chỉ
dài 1,5 mm, có đầu màu đen và có màu xanh vàng. Sâu non đẫy sức dài khoảng
25 mm, có đầu màu nâu vàng và cơ thể màu trắng hơi vàng. Nhộng dài khoảng
11 - 13,5 mm nằm trong líp kÐn máng nh− lơa khi cßn non cã màu trắng sau
chuyển màu vàng nâu, nâu nhạt. Con trởng thành cái màu vàng, có thân dài 10 13 mm, sải cánh dài 23 - 28 mm. Cánh trớc màu vàng sáng, trên mỗi cánh có 1
đốm màu đen. Phần bụng của trởng thành rộng thon, cuối bụng trởng thành
cái có một túm lông màu vàng. Con trởng thành đực có kích thớc nhỏ hơn con
cái. Trên mỗi cánh có 1 đốm màu đen, mép ngoài mỗi cánh trớc có 9 chấm nhỏ,
màu đen [74], [76], [53].
Theo các tác giả F.L. Consoli, E. Conti, L.J. Dangott, và S.B. Vinson
(2001) [36], trứng YSB đợc đẻ trên mặt lá, gần gân lá. Mỗi ổ trứng sâu đục thân
hai chấm YSB có từ 60 - 100 quả trứng [70].
Thời gian phát dục các pha và vòng đời
Thời gian phát triển của pha trứng theo các tác giả khác nhau thì không
giống nhau. Theo Dale (1994), Reissig et al. (1986), thêi gian ph¸t triĨn của pha
trứng biến động từ 5 ngày đến 8 ngày [34], [58], còn theo Grist et al. (1969), thời
gian phát triển pha trứng dài hơn và là 7 - 10 ngµy [37].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
10
Tuổi sâu non của sâu đục thân lúa 2 chấm cịng kh«ng gièng nhau. Theo
Dale (1994), Reissig et al. (1986), sâu non đục thân lúa 2 chấm có 5 tuổi [34],
[58]. Nhng theo Pathak (1969), sâu non đục thân lúa 2 chÊm cã ti thay ®ỉi tõ
4 ®Õn 7 ti. Nuôi trong điều kiện 23 - 290C, hầu hết sâu non có 5 tuổi và nuôi
trong điều kiện 29 - 350C sâu non chỉ có 4 tuổi. Trong điều kiện thức ăn hạn chế
và ở các cá thể qua đông thì thờng có nhiều tuổi hơn [56]. Thời gian phát dục
của pha sâu non kéo dài khoảng từ 30 ngày ®Õn 35 - 46 ngµy (Dale, 1994; Grist
et al., 1969; Reissig et al., 1986) [34], [37], [58].
Nhộng sâu đục thân lúa 2 chấm lúc mới có màu sáng nhạt, sau đó có màu
nâu tối hơn. Nhộng làm trong một kén hơi mỏng màu trắng ở trong thân cây lúa.
Thời gian phát dục của pha nhộng khoảng 6 - 10 ngày, nếu thời tiết lạnh có thể
dài hơn (Dale, 1994; Grist et al., 1969; Reissig et al., 1986) [34], [37], [58].
Tr−ëng thành sâu đục thân lúa 2 chấm chỉ giao phối 1 lần. Sau vũ hoá 5
ngày thỉ bắt đầu đẻ trứng. Đẻ trứng ban đêm, mỗi đêm đẻ 1 ổ trứng (Pathak,
1969) [56].
Nh vậy, để hoàn thành một vòng đời, sâu đục thân lúa 2 chấm cần 46 - 54
ngày (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [34], [58].
Khả năng đẻ trứng của trởng thành cái
Theo Pathak (1969), một trởng thành cái sâu đục thân lúa 2 chấm có thể
đẻ đợc 100 - 200 trøng [56]. Dale (1994) cho r»ng mét trởng thành cái đẻ
đợc lợng trứng ít hơn, chỉ là 100 - 150 trøng [34]. Reissig et al. (1986) cho
r»ng một trởng thành cái đẻ đợc 200 - 300 trứng [58].
Tuổi thọ của trởng thành
Theo Dale (1994), trởng thành đực và trởng thành cái loài sâu đục thân
lúa bớm 2 chấm có tuổi thọ không giống nhau. Trởng thành đực thờng có
tuổi thọ ngắn hơn tuổi thọ của trởng thành cái và tơng ứng kéo dài 4,5 - 8,6
ngày và 5,3 - 8,8 ngày [34].
Phổ ký chủ của sâu đục thân lúa 2 chấm
Sâu đục thân lúa bớm 2 chấm Tryporyza incertulas trớc đây đợc coi là
loài đơn thực, chỉ sống trên cây lúa Oryza sativa L. Nhng nghiên cứu của
Zaheruddexen và Prakasa Rao vào thập niên 1980 đ chỉ ra rằng các loài lúa dại
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
11
Oryza rufipogon, O. nivara, O. latifolia, O. glaberrima vµ loµi cỏ Leptochloa
panicoides có thể là những ký chủ phụ của loài sâu đục thân lúa 2 chấm T.
incertulas (dẫn theo Dale, 1994) [34].
Số thế hệ trong một năm của sâu ®ơc th©n lóa 2 chÊm
Sè thÕ hƯ cđa s©u ®ơc thân lúa 2 chấm phụ thuộc vào điều kiện sinh thái của
từng vùng và thay đổi từ 2 đến 6 thế hệ. ở Nhật Bản, sâu đục thân lúa 2 chấm có
3 thế hệ trong một năm. ở Trung Quốc, Đài Loan có 6 thế hệ trong một năm
(Dale, 1994) [34]. Tại Băngladet, Scirpophaga incertulas (Walker) hàng năm có
6 lứa sâu [38].
Sự đình dục ở sâu đục thân lúa 2 chấm
Theo Dale (1994), khi không có lúa trên đồng ruộng và nhiệt độ không
thuận lợi cho sự phát triển của sâu non thì sâu non tuổi cuối rơi vào trạng thái
đình dục ở trong gốc rạ [34]. Trong những tháng mùa đông sâu non đẫy sức
thờng nằm trong gốc rạ và đình dục. Hiện tợng đình dục trong mùa đông của
sâu non đục thân lúa 2 chấm đ quan sát đợc ở ấn Độ, Đài Loan, Nhật Bản và
Trung Quốc (Dale, 1994; Yu L (1980) [34], [68].
Nghiên cứu về ảnh hởng của điều kiện sinh thái
Sự phát triển của sâu đục thân hai chấm phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí
hậu. Đây là yếu tố sinh thái đặc biệt quan trọng. [71], [74]
Trứng sâu đục thân lúa 2 chấm bắt đầu phát triển ở 130C. Nhiệt độ tối thuận
cho pha trứng phát triển là 24 - 290C. ở nhiệt độ 350C sự phát triển của trứng có
thể hoàn thành, nhng sâu non chết trong trứng. ẩm độ cần để trứng phát triển là
90 - 100% (Dale, 1994; Pathak, 1969) [34], [56].
Ngỡng nhiệt độ của sâu non đục thân lúa 2 chấm là 160C. ở nhiệt độ 120C,
sâu non tuổi 2, tuổi 3 không lột xác và chết. Nuôi ở nhiệt độ 23 - 290C hầu hết
sâu non đục thân lúa 2 chấm có 5 tuổi, nuôi ở nhiệt độ 29 - 350C sâu non đục
thân lúa bớm 2 chấm phát triĨn nhanh h¬n, chØ cã 4 ti (Pathak, 1969) [56].
Ng−ìng nhiệt độ phát triển của pha nhộng sâu đục thân lóa 2 chÊm lµ 15 160C (Pathak, 1969) [56].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
12
Theo tác giả HD. Catling (1993) [38], tại Bng-la-ủét ở nhiƯt ®é 340C, Èm
®é 70%, mùc n−íc rng 6 – 8 cm thuận lợi cho sâu đục thân phát triển. Cng
tại Băngladet năm 1979 do hạn hán trầm trọng nên Scirpophaga incertulas có
mật độ cực thấp, còn tại Thái Lan, do khí hậu khô và không trồng lúa trong một
thời gian dài của mùa khô nên đ hạn chế rất nhiều sự gây hại của sâu đục thân
trong vụ lúa tiếp theo. Hoạt động của khí hậu ven biển, sự phát triển của cây lúa
tạo môi trờng thuận lợi cho S. incertulas [39].
Về ảnh hởng của các giống lúa với sự gây hại của sâu đục thân mình vàng
các tác gi¶ Maqsood A. Rustamani, Muzaffar A. Talpur, Rab Dino Khuhro v
Hussain Bux Baloch (2001) [78], đ nghiên cứu tình hình gây hại của YSB trên
các giống lúa: IR-6, IR-6-18, IR-8, Shadab, Shua-92, Basmati-370, Jajai-33,
Jajai-77, Sonahri Sugdasi vµ Sonahri Sugdasi-5. KÕt quả cho thấy hai giống
Shua-92 và Sonahri Sugdasi đợc sâu đục thân a thích đến đẻ trứng và nh vậy
hai giống này bị hại trong suốt các giai đoạn sinh trởng và thiệt hại năng suất
đáng kể; Tiếp theo là giống IR-6 cũng là giống mẫn cảm với sâu đục th©n hai
chÊm. Hai gièng Basmati-370 và Sonahri Sugdasi rÊt Ýt bị hại do sâu đục thân và
hầu nh không có sự mất mát về năng suất.
2.1.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ
Theo tài liệu của OISAT (2007) [53], JLA Catindig, để phòng chống sâu
đục thân hai chấm áp dụng c¸c biƯn ph¸p canh t¸c, c¸c biƯn ph¸p sinh häc, sử
dụng các giống chống chịu và biện pháp hoá học.
Biện pháp canh tác
Bao gồm việc điều chỉnh thời gian gieo cấy đồng loạt, đúng thời vụ, khi thu
hoạch lúa phải cắt sát gốc rạ; cày lật gốc rạ tiêu huỷ lúa chét. Có thể đa nớc
vào ruộng điều chỉnh cho mức nớc cao hơn vị trí đẻ trứng để diệt trứng, làm
ngập nớc lá mạ, lá lúa để diệt đợc nhiều sâu non và nhộng sống trong gốc rạ.
Khi nhổ mạ và cấy lúa bằng tay cũng có thể tranh thủ tiêu diệt trứng. Trớc khi
cấy lúa xén bớt lá mạ có thể giảm bớt ổ trứng sâu đợc đẻ ở đầu lá. Nên gieo cấy
những giống lúa có thời gian sinh tr−ëng ng¾n [74], [76].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
13
Tác giả HD Catling, (1993) [38] cho rằng hoạt động của kẻ thù tự nhiên
nh các loài kí sinh trứng và các loài nhện bắt mồi ảnh hởng tới mật độ sâu;
Tiêu diệt trứng sâu bằng cách thu ngắt ổ trứng trên mạ và trên lúa mới cấy để
tiêu huỷ. [74].
Việc bón phân đạm phải thực hiện đúng thời gian và lợng bón. Có thể áp
dụng tăng hàm lợng silic vào cây làm cho cây khoẻ để tăng tính chống chịu với
sâu. [74], [76].
Sử dụng giống lúa kháng sâu hại
ở ấn Độ bắt đầu lai tạo giống lúa kháng sâu đục thân lúa 2 chấm từ năm
1964 bằng việc lai các giống mang gen kháng sâu đục thân (TKM6, CB1 và CB2)
với các giống mới năng suất cao và giống địa phơng. Kết quả không có dòng lai
nào có tính kháng cao đối với sâu đục thân (Heinrichs, 1994) [40].
Các thí nghiệm đánh giá về tính kháng sâu đục thân 2 chấm của tập đoàn
giống lúa ở IRRI đợc bắt đầu từ năm 1962. Chỉ có 40 dòng thuộc loài Oryza
sativa và 80 dòng của các loài lúa dại đợc xác định có mức kháng khá đối với
sâu đục thân lúa 2 chấm T. incertulas. Một số dòng thuộc loài O.sativa đánh giá
ở ấn Độ có tính kháng sâu đục thân lúa 2 chấm là CO7, CO15, CO18, CO21,
TKM6 (Heinrichs, 1994) [40].
Việc lai tạo giống kháng sâu đục thân lúa 2 chấm đợc bắt đầu ở IRRI từ
năm 1972. Giống lúa đầu tiên của IRRI có tính kháng trung bình đối với sâu đục
thân lúa 2 chấm T. incertulas đợc đa vào sản xuất là IR20. Các giống lúa
IR36, IR40 có tính kháng trung bình đối với sâu đục thân lúa 2 chấm đợc đa
vào sản xuất năm 1976. Tiếp theo là các giống IR50, IR54 cũng đợc đa vào
sản xuất có tính kháng trung bình đối với sâu đục thân lúa 2 chấm. Kết quả
nghiên cứu cho thấy tính kháng sâu đục thân lúa 2 chấm của các giống lúa chỉ
đạt mức trung bình (Heinrichs, 1994; Heinrichs et al., 1981) [40], [41].
Nghiên cứu việc chọn tạo những giống lúa có tính kháng sâu đục thân, các
tác giả K. Datta, A. Vasquez, GS Khushi vµ SK Datta (1995, 1996, 1998) [73],
đ nghiên cứu chuyển gen Bt [crylA (b)] vào cây lúa để chống lại sâu đục thân vì
vi khuẩn Bacilus thuringiensis có chứa độc tố giết sâu, đặc biệt các loài sâu bộ
Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
14
c¸nh vÈy Lepidoptera. ViƯc sư dơng gièng lóa chun gen Bt đ có hiệu quả tốt
trong việc phòng chống sâu đục thân.
Các tác giả Rashid, Junaid, FF jamil và Hamed (2003) [60] đ nghiên cứu
phòng trừ sâu đục thân mình vàng tại Phòng Bảo vệ thực vật, Viện nghiên cứu
hạt nhân cho Nông nghiệp v Sinh học (NIAB) ở Pakistan. Trong thí nghiệm
đ sử dụng 5 giống Basmati (Basmati siêu nguyên chủng, Basmati 2000, Basmati
385, Basmati Pak và Basmati 370) và hai loại thuốc hoá học (Lorsban 40EC v
Karate 2,5EC). Các thuốc này đợc phun lên các giống lúa thí nghiệm vào thời
điểm 35 ngày sau gieo cấy. Kết quả cho thấy tỷ lệ dảnh héo trên các giống thí
nghiệm biến động từ 0,88 3,56%. Giống Basmati siêu nguyên chđng cã tû lƯ
d¶nh hÐo thÊp nhÊt (0,88%), gièng Basmati 370 cã tû lƯ d¶nh hÐo cao nhÊt
(3,56%). Thø tù các giống bị dảnh héo nh sau: Basmati siêu nguyên chđng Basmati 2000 - Basmati 385 - Basmati Pak vµ Basmati 370.
Biện pháp sinh học
Trên thế giới những nghiên cứu về biện pháp sinh học để trừ sâu đục thân
gồm nghiên cứu về thành phần loài, đánh giá vai trò của thiên địch trong hạn chế
sâu đục thân và nghiên cứu sử dụng một số loài thiên địch để trừ sâu đục thân.
Thành phần thiên địch của nhóm sâu đục thân lúa khá phong phú, nhng có
rất ít loài quan trọng. Số lợng loài thiên địch của các sâu đục thân lúa đ phát
hiện đợc ở Philippine và Thái Lan tơng ứng là 40 và 37 loài. Riêng ký sinh của
sâu đục thân năm vạch Chilo suppressalis và sâu đục thân lúa hai chấm
Scirpophaga incertulas ở trên thế giới đ ghi nhận đợc 73 và 56 loài (tơng
ứng). Con số này ở Trung Quốc tơng ứng là 42 và 41 loài; ở ấn Độ - 19 và 56
loài; ở Philippine là 21 và 17 loài. Nếu tính cả các loài BMAT và vật gây bệnh
thì các loài sâu đục thân S. incertulas, Ch. suppressalis và Sesamia inferens ở
Trung Quốc (tơng ứng) có tới 113, 94 và 67 loài thiên địch (IRRI, 1987; JICA,
1981; Luo et al., 1987; Rao et al., 1969; Tỉng Tr¹m BVTV Trung Qc, 1991)
[42], [44], [50], [57], [65].
Số loài thiên địch quan trọng đối với nhóm sâu đục thân lúa ở Thái Lan là
10 - 13 loài, ở đảo Luzon (Philippine) là 18 loài, chung cho vùng lúa Đông Nam
á là 15 loài (Kamran et al., 1969; Napompeth, 1990; Ooi et al., 1994; Shepard et
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 15
al., 1991; Tirawat, 1982) [45], [52], [54], [62], [64]. §ã là các loài Tetrastichus
schoenobii, T. ayyari, Telenomus rowani, T. dignus, Trichogramma japonicum,
Temelucha philippinensis, Bracon chinensis, Cotesia flavipes, Tropobrracon
schoenobii,
Xanthopimpla stemmator, Conocephalus longipennis, Metioche
vittaticollis, Anaxipha longipennis, Pardosa pseudoannulata.
Các loài ký sinh trứng đợc đánh giá là quan trọng nhất trong hạn chế số
lợng nhóm sâu đục thân lúa. Đó là các loài ong ký sinh thuéc gièng Telenomus,
Tetrastichus, Trichogramma. ë Philippine, tû lệ trứng sâu đục thân hai chấm bị
ký sinh đạt trên 60%. Tại nông trại của IRRI, tỷ lệ trứng sâu đục thân lúa hai
chấm bị ký sinh bởi các ong Tetrastichus, Telenomus và Trichogramma đạt
tơng ứng là 84, 42 vµ 24% (Kim et al., 1986; Shepard et al., 1986) [48], [61]. ở
Bangladesh, trứng sâu đục thân lúa hai chấm bị ký sinh bởi ong T. rowani và T.
schoenobii tơng ứng đạt 64 và 98% (Catling et al., 1983) [32]. Theo Brar et al.
(1994) [31], ong ký sinh trøng loµi T. dignus có thể tiêu diệt đợc từ 3,7 - 43,2%
quả trứng sâu đục thân lúa hai chấm ở Punjab. Subba Rao et al. (1983) đ thông
báo rằng tập hợp ký sinh trứng (Tetrastichus, Telenomus và Trichogramma) có
thể tiêu diệt đợc 77% trứng đục thân lúa hai chấm ở ấn §é. Theo nghiªn cøu
cđa Didi Darmadi – Indonexia (1994) [35], loài kí sinh trứng sâu đục thân nh
ong Telenomus rowani (Hymenoptera: Scelionidae) cã tû lƯ kÝ sinh lµ 36 - 90%;
ong Trichogramma japonicum (Hymenoptera: Trichogrammitidae) cã tû lƯ kÝ
sinh kho¶ng 40%. Mỗi con ong kí sinh một quả trứng sâu.
Hoạt động của các ký sinh nhộng, ký sinh sâu non và vật gây bệnh có thể
gây chết tới 58% sâu đục thân lúa ở vùng Warangal của ấn Độ. Các loài Bracon
onukii và B. chinensis là những ký sinh sâu non quan träng, cã thĨ g©y chÕt 20 30%, cã khi tới hơn 50% sâu đục thân lúa ở Nhật Bản. Ong Cotesia flavipes là
ký sinh sâu non quan trọng ở ấn Độ, còn loài Apanteles chilonis là ký sinh sâu
non quan trọng ở Nhật Bản. Chúng có thể gây chết khoảng 35% sâu đục thân
thuộc giống Chilo ở các nớc này. ở ấn Độ, sau cấy 40 - 50 ngày, sâu đục thân
lúa hai chấm bị chết do ký sinh kho¶ng 56% (Subba Rao et al., 1983) [63].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
16
Các loài BMAT cũng đóng vai trò khá quan trọng trong tiêu diệt sâu đục
thân lúa ở các pha phát dục khác nhau. Một số loài bắt mồi nh dế nhảy Metioche
vittaticollis, Anaxpha longipennis (Orthroptera: Gryllidae) cũng ăn trứng sâu đục
thân [35]. Muồm muỗm nhỏ Conocephalus longipennis có thể tiêu diệt đợc
65% trứng sâu đục thân lúa hai chấm. Một cá thể muồm muỗm này có thể tiêu
diệt đợc 8 ổ trứng sâu đục thân lúa hai chấm trong 3 ngày. Mật độ quần thể của
nó tăng khi trứng sâu đục thân lúa hai chấm tăng. Một cá thể nhện sói Pardosa
pseudoannulata một ngày có thể tiêu diệt hàng trăm sâu non đục thân lúa, đồng
thời nó tấn công cả pha trởng thành của các loài sâu đục thân (Ooi et al., 1994;
Pantua et al (1984); Rubia et al., 1990) [54], [55], [59].
Ngoài ra, các loài bắt mồi nh kiến, bọ rùa, bọ cánh cứng... cũng tìm trứng
sâu để ăn. Các loài chim, dơi, chuồn chuồn và nhện săn bắt con trởng thành đục
thân để làm thức ăn, [30], [53].
Một số thiên địch đ đợc nhập nội thuần hoá để trừ sâu đục thân hại lúa.
Thí dụ, nhập nội ong Trichogramma japonicum, Bracon chinensis, Eriborus
sinicus tõ NhËt B¶n, Trung Quèc để trừ sâu đục thân Chilo suppressalis ở
Hawaii. Các ong ký sinh T. japonicum, Sturmiopsis inferens đợc nhập nội từ
Nhật Bản, ấn Độ về Philippine để trừ sâu đục thân loài S. incertulas đ thành
công (Ooi et al., 1994) [54].
Việc nhân nuôi lợng lớn thiên địch bản xứ để trừ sâu hại lúa đợc bắt đầu
từ những năm 30 thế kỷ trớc tại Malaysia. Đó là trờng hợp nhân ong mắt đỏ T.
japonicum để trừ sâu đục thân Chilo polychrysus, nhng đ không thành công. ở
Đảo Andama (ấn Độ) đ nghiên cứu dùng ong mắt đỏ Trichogramma sp. để trừ
sâu đục thân lúa S. incertulas cho kết quả tốt. Thiệt hại do sâu đục thân giảm còn
1,6% ở nơi dùng ong, còn ở đối chứng tỷ lệ này là 10,3%. ở Iran đ sử dụng ong
Trichogramma maidis thả hàng loạt ®Ĩ trõ s©u ®ơc th©n C. suppressalis. Tû lƯ
trøng s©u C. suppressalis bị ký sinh đạt 60-85%. ở Nam Trung Quốc, ong mắt
đỏ Trichogramma đợc thả chủ yếu để trừ sâu cuốn lá nhỏ. Hiệu quả đạt khá cao,
với khoảng 80% trứng cuốn lá nhỏ bị ký sinh. Tuy vậy, biện pháp này cha dợc
áp dụng rộng r i (Chiu, 1980; Ooi et al., 1994) [33], [54]. Th¶ ong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
17
Trichogramma japonicum lợng 100.000 con/ha, sau 3 - 6 ngày sau cấy là biện
pháp kim soỏt hu ớch YSB, [76].
Các tác giả Usha Rani, P.Indu Kumari, Sriramakrishna T; Ratna Sudhakar
T. (2007) [66], đ thử nghiệm các phản ứng của Trichogramma japonicum đẻ
trứng kí sinh sâu đục thân hai chấm, các thí nghiệm thấy cutine của trởng thành
và sâu non YSB có phản ứng kích thích Trichogramma japonicum tìm kiếm nơi
đẻ trứng.
Sử dụng chất dẫn dụ giới tính
Ngoài sử dụng các loài ong kí sinh thì biện pháp sử dụng chất dẫn dụ giới
tính để thu hút con trởng thành đực đạt kết quả rất tốt, [49].
Đầu năm 2009, tổ chức PCI (ấn Độ) và Exosect (Vng quc Anh) đ tổ
chức một cuộc hội thảo tại Habitat Delhi ấn Độ giíi thiƯu s¶n phÈm míi “Exosex
YSBTab” chÊt dÉn dơ giíi tính để phòng chống sâu đục thân (Scirpophaga
incertulas). Sử dụng chất dẫn dụ giới tính để phòng trừ sâu đục thân đơn giản, dễ
làm, bảo vệ môi trờng, tiết kiệm chi phí sản xuất, mang lại lợi ích cho ngời
nông dân. Sản phẩm đ đợc tặng giải thởng INOFEL tại Maroc, tặng danh
hiệu Sản phẩm mới nhất tại London - Vơng quốc Anh tháng 12 năm 2008.
Chính phủ ấn Độ đ đăng ký sản phẩm này và trong tơng lai, Exosex YSBTab
sẽ đợc sử dụng để kiểm soát Scirpophaga incertulas trong sản xuất lúa gạo, đặc
biệt là lúa gạo xuất khẩu [46].
Biện pháp hoá học
Sử dụng các hoạt chất Carbofuran, Isazofos, Diazinon, Phorate, Cartap
hydrochloride... l−ỵng 1,00 kg ai/ha, cã thĨ phun Monocrotophos, Chlorpyriphos
và Quinalphos l−ỵng 0.5 kg, Phosphamidon l−ỵng 0.3 kg v Triazophos lợng
0.25 ai kg/ha, [76].
Các tác giả Xia, JY; Penning de Vries, FWT; Litsinger, JA (1991) [67] đ
mô phỏng phơng trình nghiên cứu về diễn biến mật độ Scirpophaga
incertulas (Walker) để áp dụng trong chơng trình quản lý và phòng trừ
chúng. Tình hình phát sinh, phát triển, sinh sản, di chuyển, tử vong đ đợc
nghiên cứu kỹ. Những số liệu nghiên cứu về thời gian trứng, sâu non, nhéng ë
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 18
mùa ma năm 1997 và mùa khô năm 1988 tại Philippine là những tham số
đợc áp dụng trong phơng trình. Kết quả cho thấy tỷ lệ tử vong của sâu non,
tỷ lệ nhộng, trứng bị kí sinh và bị tiêu diệt bởi loài bắt mồi có liên quan đến
giai đoạn sinh tr−ëng cđa c©y lóa; tû lƯ s©u non x©m nhập vào cây lúa và tỷ lệ
sinh sản.
Nghiên cứu còn ®¸nh gi¸ tÝnh kh¸ng cđa lóa ®èi víi Scirpophaga incertulas
walker và tác động của việc dùng thuốc trừ sâu trong mùa ma 1987 tại
Philippine [76].
Một nghiên cứu khác cho thấy để phòng trừ sâu đục thân hữu hiệu, sử dụng
thuốc trừ sâu là tối u, [69].
Tại Trung Quốc, thuốc hoá học Disulphosulfur - ammoniumpropane đợc
sử dụng để phòng trừ nhiều loại côn trùng có hiệu quả, trong đó có Tryporyza
incertulas Walker. Thuốc đợc tổng hợp cùng với nhiều nguyên tố có tác dụng
nh phân bón lá làm cho cây trồng sinh trởng, phát triển tốt tăng sức chống
chịu và tăng năng suất sau khi sử dụng. Thuốc an toàn với cây trồng và ngời sử
dụng, thời gian cách ly của thuốc là 7 ngày, [77].
2.2. Nghiên cứu ở trong nớc
2.2.1. Thành phần loài và biến động thành phần loài sâu đục thân lúa
Từ sau hòa bình lập lại (1954) công tác nghiên cứu về sâu đục thân lúa
đ đợc đẩy mạnh với việc thành lập thêm hai Trạm dự tính dự báo ở Bích Sơn
(Việt Yên- Hà Bắc) và Cổ Lễ (Nam Trực- Nam Định). Những kết quả nghiên
cứu thời gian này đ đợc Nguyễn Văn Cảm tổng kết năm 1977 (Viện Bảo vệ
thực vật, 2008) [27]. Đ xác định đợc 4 loài sâu đục thân ở các tỉnh phía Bắc
thờng phát sinh và gây hại là: sâu đục thân lúa hai chấm (Scirpophaga
incertulas Walker), sâu đục thân 5 vạch đầu nâu (Chilo suppressalis Walker),
sâu đục thân 5 vạch đầu ®en (Chilo auricillus Dudgeon), s©u ®ơc th©n có mÌo
(Sesamia inferens Walker).
Theo kết quả điều tra tại miền Nam Việt Nam của Viện Bảo vệ thực vật
trong những năm 1977 - 1979 đ ghi nhận có 6 loài sâu đục thân lúa ở miền
Nam. Trong đó, loài gây hại chủ yếu là sâu đục thân mình vàng (Tryporyza
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
19
incertulas Walker) cã tû lƯ c¸ thĨ chiÕm 40 - 80% tổng số các cá thể sâu đục
thân. Sâu năm vạch đầu đen (Chilo polychrysa Meyrisk) có tỷ lệ cá thể chiếm 13
- 50%, sau đó là các loài khác (Nguyễn Văn Cảm, 1983) [2].
Sâu đục thân 5 vạch chiếm u thế về vị trí số lợng (có tỷ lệ cá thể chiếm
70 - 90%) vào những năm 1954 - 1958 và giảm dần (với 45,1% số lợng cá thể
vào năm 1960 và 31,3% vào năm 1970). Trong khi đó, vị trí số lợng của sâu
đục thân hai chấm tăng dần từ 0,5 - 20% (1954- 1958) lên 42,8% (1960) và
63,6% (1970) (Viện Bảo vệ thực vật, 2008) [27].
Những kết quả nghiên cứu bổ sung về sâu đục thân của Bộ môn Côn trùng
(Viện Bảo vệ thực vật) từ những năm 1980 đến nay cho thấy tỷ lệ số lợng cá thể
sâu đục thân hai chấm đ chiếm u thế tuyệt đối từ 63,6% (1970) tăng lên 98,5%
(1985), 98,8% (1989) và 98,9% (1992). Ngợc lại, tỷ lệ số lợng cá thể sâu 5
vạch chỉ còn dới 1% và tỷ lệ số lợng cá thể sâu đục thân bớm cú mèo tồn tại
không đáng kể (Viện Bảo vệ thực vật, 2008) [27].
Theo Nguyễn Công Thuật (1995) [22], sâu đục thân 2 chấm là một trong
những loài gây hại chủ yếu trên lúa; còn sâu đục thân cú mèo và sâu đục thân 5
vạch chỉ là sâu hại thứ yếu.
Nghiên cứu của Trạm Bảo vệ thực vật Cổ Lễ (Nam Trực- Nam Định), diện
tích lúa xuân tăng, cơ cấu cây trồng, thời vụ và chế độ canh tác thay đổi làm cho
thành phần sâu đục thân lúa cũng biến động lớn. Sâu đục thân hai chấm chiếm
38,6% (1965) tăng lên 63,3% (1970) và 72,9% (1973) trong khi đó sâu đục thân
5 vạch chiếm 47,8% (1965) giảm xuống 31,3% (1970) và 22,7% (1973); Sâu đục
thân cú mèo 13,6% (1965) giảm xuống 5% (1970) và 4,3% (1973) (Vũ Đinh
Ninh, 1974), [17].
2.2.2. Phân bố của sâu đục thân lúa hai chấm
Sâu đục thân hai chấm là loại phổ biến nhất trong các loài sâu đục thân.
Loài này đợc ghi nhận có mặt tại 44 tỉnh thành trồng lúa trong cả nớc (với tên
hành chính năm 2000), từ miền núi đến đồng bằng và các tỉnh ven biển (Phạm
Văn Lầm, 2000) [15]
2.2.3. Mức độ gây hại của sâu đục thân lúa
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………
20