1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
TRẦN TUYẾT MAI
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU LỰC
VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật
Mã số: 62 38 01 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoahọc:
GS.TS. TRẦN NGỌC ĐƢỜNG
HÀ NỘI – 2009
2
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
01
PHẦN MỞ ĐẦU
03
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI
1.1. GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TRONG
VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC CỦA QUỐC HỘI
12
1.1.1. Khái niệm về quyền giám sát của Quốc hội
12
1.1.2. Vai trò của hoạt động giám sát trong việc thực hiện quyền lực nhà
nước của Quốc hội
36
1.1.3. Mối quan hệ giữa giám sát của Quốc hội với thanh tra, kiểm tra, kiểm
sát của các cơ quan nhà nước
44
1.2. HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI – KHÁI
NIỆM, MỐI QUAN HỆ, CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO
52
1.2.1. Khái niệm và mối quan hệ giữa hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám
sát của Quốc hội
52
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sát của
Quốc hội
56
1.2.3. Các điều kiện đảm bảo hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sát của
Quốc hội
69
* Kết luận chƣơng 1
71
Chƣơng 2
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
VÀ THỰC TRẠNG HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY
3
2.1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI
75
2.1.1. Sự kế thừa và phát triển các quy định về quyền giám sát tối cao của
Quốc hội qua các Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992
75
2.1.2. Sự cụ thể hóa quyền giám sát tối cao của Quốc hội trong Luật về hoạt
động giám sát của Quốc hội
81
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC
HỘI VIỆT NAM
93
2.2.1. Những kết quả đạt được
93
2.2.2. Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục
113
2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
123
* Kết luận chƣơng 2
141
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC
VÀ HIỆU QUẢ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM
SÁT CỦA QUỐC HỘI
143
3.1.1. Tính tất yếu khách quan của việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt
động giám sát của Quốc hội
143
3.1.2. Phương hướng nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sát của
Quốc hội
152
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM
SÁT CỦA QUỐC HỘI
157
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực hoạt động giám sát của Quốc hội
158
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội
175
3.2.3. Nhóm giải pháp về các điều kiện đảm bảo hiệu lực, hiệu quả hoạt
động giám sát của Quốc hội
195
* Kết luận chƣơng 3
207
KẾT LUẬN
210
Danh mục công trình cá nhân
216
Danh mục tài liệu tham khảo
218