Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.58 KB, 111 trang )


1
đại học quốc gia hà nội
khoa luật
=========




Nguyễn trọng hải

Ng-ời tiến hành
tố tụng trong cơ quan điều tra -
những vấn đề lý luận và thực tiễn

Chuyờn ngnh : Lut Hỡnh s
Mó s : 60 38 40

luận văn thạc sỹ luật học



Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Ngọc Chí


Hà Nội - 2008

1
MỤC LỤC Trang

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT


më ®Çu 1
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 11
1.1. Khái niệm, đặc điểm ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều
tra. 11
1.1.1. Vị trí, vai trò của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều
tra. 11
1.1.2. Đặc điểm của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều
tra. 17
1.2. Mối quan hệ của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 23
1.2.1. Mối quan hệ bên trong ngành điều tra. 23
1.2.1.1. Mối quan hệ trong từng Cơ quan điều tra. 23
1.2.1.2. Mối quan hệ giữa các Cơ quan điều tra với nhau. 25
1.2.1.3. Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với cơ quan được
giao tiến hành một số hoạt động điều tra. 26
1.2.2. Mối quan hệ liên ngành. 27
1.2.2.1.Mối quan hệ với các cơ quan khác thuộc Công an nhân
dân. 27
1.2.2.2. Mối quan hệ với Viện kiểm sát. 28
1.2.2.3. Mối quan hệ với Tòa án. 30
1.3. Các nguyên tắc trong hoạt động tố tụng của ngƣời tiến hành tố tụng
trong Cơ quan điều tra. 31
1.4. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra theo luật tố tụng
hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay. 35
1.5. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra theo luật tố tụng
hình sự một số nƣớc. 43
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN
ĐIỀU TRA 49
2.1. Pháp luật về ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 49
2.2. Thực trạng về ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều

tra. 60
2.2.1. Số lượng người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 60

2
2.2.2. Chất lượng người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 61
2.2.3. Cơ cấu người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 63
2.2.4. Công tác bổ nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan
điều tra và Điều tra viên. 66
2.3. Thực trạng về hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan
Cảnh sát điều tra. 68
2.3.1. Kết quả điều tra. 68
2.3.2. Kết quả truy tố. 69
2.3.3. Các vụ bị Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung 70
2.3.4. Các vụ án phải đình chỉ điều tra. 70
2.4. Nguyên nhân của tình hình. 71
2.4.1. Về quy định của pháp luật. 71
2.4.2. Về đội ngũ điều tra viên. 73
2.4.3. Về quan hệ phối hợp. 74
2.4.4. Về cơ sở vật chất. 77
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 80
3.1. Những định hƣớng đổi mới ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan
điều tra. 80
3.2. Các giải pháp cụ thể. 85
3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật. 85
3.2.2. Đổi mới về tổ chức đội ngũ Điều tra viên. 93
3.2.3. Nâng cao trình độ, năng lực của Điều tra viên. 94
3.2.4. Nâng cao hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa Điều tra viên
với người tiến hành tố tụng khác trong quá trình giải quyết
vụ án hình sự. 98

3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra pháp luật, xử lý kỷ
luật 100
3.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền,
sự hỗ trợ phối hợp của các ngành liên quan trong hoạt động
điều tra tố tụng. 101
3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và chế độ chính sách đối
với lực lượng điều tra. 103
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107




3
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT





- BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự
- CQĐT Cơ quan điều tra
- TTATXH Trật tự an toàn xã hội
- TTHS Tố tụng hình sự






















4
mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình giải quyết vụ án hình sự là một quá trình liên tục bao gồm nhiều
giai đoạn kế tiếp nhau, đ-ợc tiến hành bởi các cơ quan tiến hành tố tụng và ng-ời
tiến hành tố tụng khỏc nhau với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy
định. Là một cơ quan trong hệ thống các cơ quan tiến hành tố tụng, CQT, ng-ời
tiến hành tố tụng trong CQT có nhiệm vụ điều tra theo thẩm quyền để phát hiện
nhanh chóng, kp thi, chính xác mọi hành vi phạm tội; thực hiện các biện pháp
điều tra theo quy định của pháp luật TTHS nhằm làm rõ tội phạm, ngi phm ti,
lập hồ sơ đề nghị truy tố; tìm ra các nguyên nhân, điều kiện phạm tội, góp phần
nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm.
Ng-ời tiến hành tố tụng trong CQT có vị trí quan trọng trong quá trình
điều tra tội phạm, sự thành công hay thất bại trong hoạt động truy tố, xét xử tội

phạm của Viện Kiểm sát và Tòa án các cấp đều bắt nguồn từ hiệu quả và chất
l-ợng của hoạt động điều tra. Hn 60 năm tồn tại và phát triển, ng-ời tiến hành tố
tụng trong CQT ngày càng đ-ợc củng cố và hoàn thiện. Kết quả hoạt động trong
hơn nửa thế kỷ qua đã chứng minh sự đóng góp to lớn của những ng-ời tiến hành
tố tụng trong CQT trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn TTATXH,
phát hiện, ngăn ngừa, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm nguy hiểm cho xã hội.
Những năm gần đây, tình hình tội phạm ở n-ớc ta xẩy ta nghiêm trọng,
diễn biến phức tạp. Công tác điều tra tội phạm đã đạt đ-ợc nhiều kết quả, góp
phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo
vệ lợi ích của nhà n-ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, bảo
vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, phục vụ tích cực công cuộc đổi mới.
Trong thời gian tới, tình hình thế giới, khu vực và trong n-ớc sẽ tiếp tục
diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định an ninh quốc gia,

5
trong đó có khả năng xẩy ra các cuộc biểu tình, phá rối an ninh, bạo loạn là
ch-a thể loại trừ. Tình hình tội phạm vẫn diễn biến phức tạp, có chiều h-ớng
gia tăng, các thế lực thù địch vẫn ráo riết chống phá n-ớc ta, nhiều loại tội
phạm mới nẩy sinh trong bối cảnh toàn cầu hóa Việt Nam là thành viên của tổ
chức th-ơng mại thế giới WTO. Ph-ơng thức thủ đoạn hoạt động của tội phạm
ngày càng tinh vi, xảo quyệt, vì vậy công tác điều tra, xử lý tội phạm ngày càng
khó khăn, phức tạp hn.
Hoạt động iu tra của ng-ời tiến hành tố tụng trong CQT tr-ớc bối
cảnh đất n-ớc hội nhập quốc tế, mở rộng dân chủ, dân trí của ng-ời dân ngày
một cao, yêu cầu của Đảng, Nhà n-ớc, Quốc hội, Chính phủ và nhân dân đối
với chất l-ợng công tác điều tra, xử lý tội phạm phù hợp với tình hình mới, vừa
nâng cao đ-ợc tỷ lệ điều tra khám phá, điều tra tố tụng, vừa hạn chế đ-ợc oan
sai, tiêu cực, bỏ lọt tội phạm và những vi phạm khác trong hoạt động điều tra.
Pháp luật tố tụng hình sự của n-ớc ta đã có những quy định xác định
chc nng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của ng-ời tiến hành tố tụng,

điều đó đ-ợc thể hiện trong hệ thống pháp luật tố tụng hình sự n-ớc ta ngay từ
những năm thành lập n-ớc đến nay. Bộ luật tố tụng hình sự năm 1989 thể hiện
một b-ớc tiến lớn trong lập pháp tố tụng hình sự của Nhà n-ớc ta, nh-ng do
đ-ợc ban hành trong thời kỳ cơ chế kinh tế tập trung bao cấp nên các quy định
về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của ng-ời tiến hành tố tụng trong CQT
còn nhiều hạn chế. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã đánh dấu một b-ớc
tiến quan trọng trong pháp luật tố tụng hình sự về việc xác định nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiện của ng-ời tiến hành tố tụng trong CQT, khắc phục
một b-ớc những khiếm khuyết của Bộ luật tố tụng hình sự năm 1989. Tuy
nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống tội phạm, so với yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội và chức năng bảo vệ của luật ở giai đoạn hiện nay,
vẫn cho thấy còn tồn tại một số điểm hạn chế:

6
- Điều tra các vụ án theo đúng thẩm quyền có hiệu quả ch-a cao, ch-a
đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình mới. Xu
h-ớng tội phạm vẫn gia tăng về số l-ợng cũng nh- quy mô phạm tội, đặc biệt là
các tội phạm về tham nhũng.
- Thẩm quyền điều tra chồng chéo giữa các CQT với nhau. Trong
CQT vừa có chức năng điều tra theo tố tụng hình sự, vừa cú chc nng tiến
hành các hoạt động trinh sát phòng ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm.
- Vấn đề t- pháp và hành chính lẫn lộn trong cùng một đơn vị, ng-ời
đứng đầu đơn vị vừa là Thủ tr-ởng hoặc Phó Thủ tr-ởng CQT lại vừa là Thủ
tr-ởng về hành chính.
- Yêu cầu về chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 trong Nghị quyết
số 49-NQ/TW ngy 02/6/2005 ca B Chớnh tr đề cập đến cải cách CQT
theo h-ớng Xác định rõ nhiệm vụ của Cơ quan điều tra trong mối quan hệ với
các cơ quan khác đ-ợc giao một số hoạt động điều tra theo h-ớng Cơ quan
điều tra chuyên trách điều tra tất cả các vụ án hình sự, các cơ quan khác chỉ
tiến hành một số biện pháp điều tra theo yêu cầu của Cơ quan điều tra chuyên

trách Nghiên cứu và chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới tổ chức lại các cơ
quan điều tra theo h-ớng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ giữa công tác trinh
sát với hoạt động điều tra tố tụng hình sự.
Về mặt lý luận, đã có nhiều tác giả đề cập đến tổ chức bộ máy và thẩm
quyền của CQT, những công trình nghiên cứu khoa học này đã có đóng góp
to lớn vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của CQT trong quá trình giải
quyết các vụ án hình sự. Tuy nhiên, ch-a có công trình khoa học nào nghiên
cứu sâu về ngi tin hnh t tng trong CQT từ khi thực hiện Lut T tng
hỡnh s nm 2003 v Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004. Với nhận
thức nh- vậy, việc chọn đề tài Ngi tin hnh t tng trong Cơ quan iu
tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn làm đề tài luận văn thạc sỹ là rất cần
thiết trong tình hình hiện nay.

7
2. Tình hình nghiên cứu
Trong nhng nm qua, vic nghiờn cu v ngi tin hnh t tng núi
chung v ngi tin hnh t tng trong CQT núi riờng ó thu hỳt c s
quan tõm ca nhiu nh nghiờn cu lý lun v cỏn b thc tin. n nay ó cú
nhiu cụng trỡnh nghiờn cu c cụng b nh:
- Dơng Mạnh Hùng Thực tiễn điều tra v yêu cầu hon thiện Bộ luật
Tố tụng Hình sự về tổ chức Cơ quan điều tra. Một số khuyến nghị về xây dựng
Bộ luật Tố tụng Hình sự- Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Hà Nội năm 2000.
- Đỗ Ngọc Quang Cơ quan điều tra, thủ trởng cơ quan điều tra v điều
tra viên trong Công an nhân dân. Nh xuất bn Công an nhân dân năm 2000.
- Đỗ Ngọc Quang Cơ quan điều tra Công an nhân dân trong tố tụng
hình sự. Nh xuất bn Công an nhân dân 2001.
- Đo Hữu Dân Mối quan hệ giữa Cơ quan CSĐT với Viện kiểm sát
trong điều tra vụ án hình sự. Luận án tiến sỹ luật học năm 2006.
Tỡnh hỡnh nghiờn cu nờu trờn cho thy, tuy ó cú mt s cụng trỡnh
nghiờn cu v CQT, ngi tin hnh t tng trong CQT, nhng nhng

cụng trỡnh ú mi dng li mt s lnh vc, cha cú cụng trỡnh no nghiờn
cu ton din tng th v ngi tin hnh t tng trong CQT. Mt khỏc, do
c tin hnh nghiờn cu ó lõu, nờn cha th hin c quan im ch o
ca ng v Nh nc ta v i mi c quan tin hnh t tng, ngi tin
hnh t tng trong tin trỡnh ci cỏch t phỏp núi chung, cng nh cha th
hin c nhng ni dung c bn ca B lut t tng hỡnh s nm 2003 v
Phỏp lnh t chc iu tra hỡnh s nm 2004.
3. Mục đích, nhim v v phm vi nghiờn cu ca lun vn
3.1. Mc ớch, nhim v:
- Về mặt lý luận:
Mc ớch nghiờn cu chớnh ca lun vn l lm sỏng t mt s vn lý
lun ca ngi tin hnh t tng trong CQT; ỏnh giỏ ỳng thc trng i

8
ng cng nh hot ng ca ngi tin hnh t tng trong C quan Cnh sỏt
iu tra. Trờn c s ú, xut mt s gii phỏp hon thin cỏc quy nh ca
phỏp lut, nõng cao hiu qu hot ng ca ngi tin hnh t tng trong C
quan Cnh sỏt iu tra. t c mc ớch trờn, lun vn phi thc hin
nhng nhim v nghiờn cu chớnh sau:
+ Lun gii v v trớ, chc nng, nhim v, quyn hn, trỏch nhim ca
ngi tin hnh t tng trong CQT c quy nh trong B lut t tng hỡnh
s nm 2003, Phỏp lnh t chc iu tra hỡnh s nm 2004 v cỏc vn bn quy
phm phỏp lut t tng hỡnh s khỏc. Mi quan h gia nhng ngi tin hnh
t tng trong quá trình iu tra các vụ án hình sự.
+ Nghiờn cu nhng quy nh ca phỏp lut t tng hỡnh s v hot
ng ca ngi tin hnh t tng trong CQT trong quỏ trỡnh gii quyt v ỏn
hỡnh s.
+ Khỏi quỏt thc trng v i ng v hot ng iu tra ca ngi tin
hnh t tng trong C quan Cnh sỏt iu tra.
+ xut mt s gii phỏp gúp phn hon thin quy nh ca phỏp lut

TTHS v phỏp lut hỡnh s
+ xut mt s gii phỏp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự n-ớc ta
trong bối cảnh cải cách t- pháp theo tinh thần Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày
24/5/2005 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị nhm
nõng cao hiu qu hot ng ca ngi tin hnh t tng trong CQT núi
chung, C quan Cnh sỏt iu tra núi riờng.
+ Là lài liệu tham khảo cho học tập và nghiên cứu.
- Về mặt thực tiễn:
+ Trong tin trình cải cách t- pháp, việc nghiên cứu ngi tin hnh t
tng trong CQT giúp chúng ta nhìn nhận lại thực tiễn hot ng điều tra các
vụ án hình sự ca nc ta trong thời gian vừa qua, xác định a v phỏp lý ỳng
n cho ngi tin hnh t tng trong CQT những năm tip theo.

9
+ Nghiên cứu tìm ra những nguyên nhân tác động tiêu cực đến hoạt động
đúng đắn của ngi tin hnh t tng trong c quan iu tra, từ đó có những
giải pháp hữu hiệu xây dựng i ng ny thc s ln mnh v hot ng chỉ
tuân thủ theo pháp luật, củng cố niềm tin của nhân dân vào pháp luật và công lý.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
C quan iu tra theo quy nh hin hnh bao gm: C quan iu tra
trong Cụng an nhõn dõn; C quan iu tra trong Quõn i nhõn dõn; C quan
iu tra Vin kim sỏt nhõn dõn ti cao; C quan iu tra Vin kim sỏt quõn
s trung ng. C quan iu tra trong Cụng an nhõn dõn cú: C quan Cnh sỏt
iu tra v C quan An ninh iu tra. Trong khuân khổ của luận văn này, tác
giả gii hn vic nghiờn cu ngi tin hnh t tng trong C quan Cnh sỏt
iu tra (l lc lng cú i ng ngi tin hnh t tng ln nht, cú thm
quyn iu tra hu ht cỏc ti c quy nh trong B lut hỡnh s 1999) v tập
trung các vấn đề sau:
- Mt s vn lý lun về ngi tin hnh t tng trong CQT theo quy định
của Bộ luật Tố tụng Hình sự nm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004,

Pháp lệnh sửa đổi điều 9 của Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004.
- Thực trạng v i ng v hot ng ca ngi tin hnh t tng trong
c quan Cnh sỏt iu tra giải quyết cỏc vụ án hình sự trờn phm vi ton quc,
tìm ra nguyên nhân khách quan cũng nh- chủ quan dẫn đến những tồn tại, yếu
kém trong hoạt động điều tra.
- Đ-a ra một số giải pháp gúp phn nõng cao hiệu quả hoạt động của
ngi tin hnh t tng trong c quan Cnh sỏt iu tra ỏp ng yờu cu u
tranh phũng, chng ti phm phự hp vi tình hình mới hin nay.
4. C s ph-ơng pháp lun v phng phỏp nghiên cứu
- Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở ph-ơng pháp luận của ch ngha
duy vt bin chng, duy vt lch s; t- t-ởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, ch

10
trng, đ-ờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà n-ớc ta về tổ chức
bộ máy nhà n-ớc u tranh phũng, chng ti phm; v i mi, ci cỏch h
thng c quan t phỏp núi chung v CQT núi riờng.
- Trong quá trình nghiên cứu, cũn sử dụng các ph-ơng pháp, biện
pháp nghiên cứu cụ thể nh-: ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp; ph-ơng pháp
so sánh đối chiếu; ph-ơng pháp thống kê; nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo
tổng kết, báo cáo chuyên đề của Cơ quan Cnh sỏt iu tra Bộ Công an.
Ngo i ra, tỏc gi cng tip thu cú chn lc kt qu ca cỏc cụng trỡnh ó
c cụng b; cỏc ỏnh giỏ, tng kt ca c quan chuyờn mụn v cỏc
chuyờn gia v nhng vn cú liờn quan n t chc v hot ng ca
ngi tin hnh t tng trong CQT.
5. í ngha ca lun vn
bỡnh din lý lun, kt qu nghiờn cu ca lun vn gúp phn hon
thin lý lun v ngi tin hnh t tng núi chung; t chc, hot ng iu tra
v ỏn hỡnh s ca ngi tin hnh t tng trong CQT núi riờng.
V thc tin, lun vn s l ti liu cú giỏ tr, cú th dựng lm ti liu
tham kho, nghiờn cu, hc tp trong cỏc c s o to. Nhng xut, kin

ngh ca lun vn s cung cp nhng lun c khoa hc, lm c s cho vic sa
i, b sung cỏc quy nh ca phỏp lut t tng hỡnh s v t chc, hot ng
ca ngi tin hnh t tng trong CQT.
6. B cc ca lun vn
Lun vn c b cc gm: Phn m u, Chng 1, Chng 2,
Chng 3, Kt kun v Danh mc ti liu tham kho.



11
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH
TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA

1.1. Khái niệm, đặc điểm ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan
điều tra.
Ngƣời tiến hành tố tụng là một trong các chủ thể của tố tụng hình sự, có
vai trò quan trọng mang tính quyết định trong quá trình chứng minh, giải quyết
vụ án hình sự. Ngƣời tiến hành tố tụng lµ mét trong ba nhóm chñ thÓ cña tè
tông h×nh sù, vµ trên cơ sở phân loại theo các cơ quan tiến hành tố tụng th× cã:
ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT, ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm
sát, ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan Toà án.
Ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT gồm có: Điều tra viên, Thủ trƣởng
CQĐT và Phó Thủ trƣởng CQĐT. Luật TTHS hiện hành quy định quyền hạn,
trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngƣời tiến hành tố tụng nói chung
và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói riêng là cơ sở cho các hoạt động
của họ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
Các sách, tạp chí ở nƣớc ta thời gian gần đây đã có nhiều bình luận,
nghiên cứu về ngƣời tiến hành tố tụng nhƣng chƣa có nghiên cứu nào đề cập
toàn diện đến ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhƣ: khái niệm, đặc điểm,
ý nghĩa, vai trò của loại ngƣời này trong TTHS. Mục này của luận văn sẽ làm

rõ những nội dung trên.
1.1.1. Vị trí, vai trò của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra.
a) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT trực tiếp thực hiện chức năng
của CQĐT trong tố tụng hình sự. Quá trình giải quyết vụ án hình sự đƣợc bắt
đầu từ khi cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận thông tin ban đầu về tội phạm và
kết thúc khi bản án hoặc quyết định của Toà án có hiệu lực thi hành. Trong
khoa học pháp lý, quá trình này đƣợc chia thành các giai đoạn tố tụng khác
nhau phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan tiến hành tố tụng và

12
đƣợc diễn ra liên tục, kế tiếp nhau. Các giai đoạn đó bao gồm: giai đoạn khởi
tố, giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố, giai đoạn xét xử, giai đoạn thi hành án.
Các giai đoạn tố tụng là các “phần” độc lập, liên quan chặt chẽ với nhau, phân
biệt với nhau bằng những ngƣời tham gia tố tụng tƣơng ứng, có thủ tục, trình
tự thực hiện các hành vi tố tụng khác nhau [44, Tr 527].
Mỗi giai đoạn tố tụng gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ
quan. Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên. Ngay sau khi khởi
tố vụ án hình sự thì CQĐT có trách nhiệm áp dụng mọi biện pháp điều tra theo
quy định của pháp luật tố tụng hình sự để tiến hành điều tra, thu thập chứng cứ
chứng minh tội phạm, ngƣời phạm tội. Trên cơ sở kết luận điều tra, đề nghị
truy tố của CQĐT, Viện kiểm sát thay mặt Nhà nƣớc thực hành quyền công tố
của mình, truy tố ngƣời phạm tội ra trƣớc Toà án. Việc xét xử vụ án hình sự
thuộc trách nhiệm của Toà án căn cứ vào quyết định truy tố của Viện kiểm sát.
Dựa trên bản án đã có hiệu lực pháp luật và các quyết định liên quan đến việc
thi hành bản án đó thì cơ quan thi hành án có trách nhiệm thực thi. Do vậy,
mỗi cơ quan tiến hành tố tụng đã có trách nhiệm trong một giai đoạn tố tụng
nhất định và đều có trách nhiệm chung là không để lọt tội phạm, không ngƣời
phạm tội nào trốn tránh đƣợc pháp luật.
Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn TTHS, trong đó CQĐT có thẩm
quyền áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật TTHS quy định để thu thập chứng cứ

chứng minh tội phạm, ngƣời phạm tội và những vấn đề khác có liên quan làm
cơ sở cho việc xét xử của Tòa án [24, Tr11].
Nhƣ vậy, giai đoạn điều tra là giai đoạn tố tụng liền ngày sau giai đoạn
khởi tố vụ án hình sự và là giai đoạn bắt buộc, có ý nghĩa tiền đề, cơ sở cho
hoạt động xét xử - trung tâm của quá trình tố tụng. Các hoạt động tố tụng trong
giai đoạn điều tra đƣợc tiến hành bởi cơ quan CQĐT có thẩm quyền kể từ khi
có quyết định khởi tố vụ án hình sự cho đến khi có kết luận điều tra, đề nghị

13
truy tố hoặc quyết định đình chỉ điều tra vụ án. Việc thực hiện các hoạt động tố
tụng này chính là thực hiện chức năng, nhiệm vụ của CQĐT trong TTHS. Đó
là: Thứ nhất, xác định có tội phạm xảy ra hay không. Nếu có tội phạm xảy ra
thì xác định ngƣời phạm tội và làm rõ tính chất, mức độ nguy hiểm của tội
phạm làm cơ sở cho việc ra quyết định truy tố, quyết định đƣa vụ án ra xét xử,
hoặc quyết định đình chỉ vụ án; Thứ hai, xác định đƣợc tính chất, mức độ thiệt
hại do tội phạm gây ra, làm cơ sở cho phán quyết của Toà án; Thứ ba, phát
hiện nguyên nhân, điều kiện nẩy sinh tội phạm từ đó đƣa ra các biện pháp
phòng ngừa tội phạm; Thứ tư, góp phần vào việc giáo dục công dân ý thức
chấp hành pháp luật và các quy tắc của đời sống xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ này, CQĐT phải tiến hành thông
qua những con ngƣời cụ thể, đó là ngƣời đứng đầu CQĐT và các Điều tra viên.
Vì vậy, có thể khẳng định ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trực tiếp thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của CQĐT góp phần chứng minh, làm rõ và xử lý
tội phạm cũng nhƣ thực hiện các biện pháp phòng ngừa.
b) Người có người tiến hành tố tụng trong CQĐT khi tiến hành tố tụng
đảm bảo tính độc lập trong hoạt động tư pháp. Tƣ pháp độc lập là một trong
những biểu hiện rõ nét nhất của nhà nƣớc pháp quyền và của nền tƣ pháp dân
chủ. Sự độc lập, khách quan, vô tƣ của cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến
hành tố tụng là điều kiện quan trọng để đảm bảo công lý. Tuy nhiên, nhƣ đã đề
cập ở trên, các cơ quan tiến hành tố tụng là những pháp nhân, nên chỉ có thể

đánh giá tính độc lập, khách quan trong hoạt động của những cơ quan này
thông qua thành viên của nó. Do đó luật TTHS xác định rõ vai trò và trách
nhiệm cá nhân của ngƣời tiến hành tố tụng với các chức danh cụ thể có địa vị
pháp lý độc lập nhƣ: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thƣ ký phiên toà, Kiểm
sát viên, Điều tra viên… Đồng thời, luật TTHS cũng có rất nhiều quy định để
rằng buộc, bảo đảm tính độc lập, vô tƣ, khách quan của những ngƣời tiến hành
tố tụng [14, Tr 53].

14
Cũng giống nhƣ những cơ quan tiến hành tố tụng khác, sự độc lập, vô tƣ
của CQĐT chỉ có thể đánh giá qua những ngƣời tiến hành tố tụng cụ thể trong
CQĐT. Pháp luật đã quy định ngƣời tiến hành tố tụng nói chung và ngƣời tiến
hành tố tụng trong CQĐT phải chịu trách nhiệm cá nhân về những hành vi,
quyết định của mình.
Yêu cầu đó xuất phát từ đặc thù của hoạt động điều tra là hoạt động tƣơng
đối độc lập của Điều tra viên. Điều tra viên là ngƣời trực tiếp tiến hành điều tra
theo quyết định, mệnh lệnh, phân công của Thủ trƣởng CQĐT. Tuy nhiên, các
quyết định, mệnh lệnh của Thủ trƣởng CQĐT là nhằm tổ chức, chỉ đạo, kiểm
tra hoạt động điều tra chứ không chi tiết hóa cách thức tiến hành các hoạt động
điều tra cụ thể. Trong quá trình điều tra, Điều tra viên phải lập cả kế hoạch
chung và kế hoạch cụ thể nhằm chi tiết hoá các bƣớc trong kế hoạch chung.
Sau khi kế hoạch điều tra đã đƣợc Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT phê
duyệt thì Điều tra viên có trách nhiệm trực tiếp tổ chức thực hiện kế hoạch.
Ngoài ra, Điều tra viên còn có nhiệm vụ theo dõi các công việc, tổng hợp tình
hình báo cáo Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT để kịp thời thay đổi, bổ sung
kế hoạch điều tra. Sau những khoảng thời gian nhất định, Điều tra viên chủ
động tiến hành sơ kết việc thực hiện kế hoạch điều tra để đánh giá các kết quả
đã đạt đƣợc, đồng thời kiểm tra, đánh giá các chứng cứ đã thu thập đƣợc, so
với các vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự để xây dựng kế hoạch điều
tra tiếp theo. Cứ nhƣ vậy cho đến khi đã thu thập đƣợc đầy đủ các chứng cứ

ràm rõ các vấn đề cần chứng minh, lúc đó mới đƣợc kết thúc điều tra vụ án.
Do đó, phẩm chất cá nhân, khả năng độc lập hành động của Điều tra viên vẫn
là thế mạnh và là điều kiện không thể thiếu đƣợc để có thể hoàn thành nhiệm
vụ. Đối diện với sự đa dạng, phong phú, diễn biến không ngừng của các tình
huống thực tiễn trong khi làm nhiệm vụ tiến hành tố tụng, Điều tra viên phải
có chuyên môn, có bản lĩnh, có óc sáng tạo và sự linh hoạt trong khuôn khổ

15
pháp luật. Chính vì vậy, hoạt động điều tra của Điều tra viên đƣợc coi là tƣơng
đối độc lập. Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT là những Điều tra viên nắm
trọng trách đại diện, điều hành CQĐT nên càng phải đáp ứng yêu cầu về tính
khách quan, độc lập trong hoạt động nhƣ những ngƣời tiến hành tố tụng khác.
Nhƣ vậy, chính yêu cầu về tính độc lập, khách quan, vô tƣ của quá trình
giải quyết vụ án đã đặt ra đòi hỏi về sự hiện diện của ngƣời tiến hành tố tụng
trong CQĐT với địa vị, trách nhiệm pháp lý rõ ràng và độc lập.
c) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT góp phần hướng tới mục tiêu
phát hiện kịp thời, xử nhanh chóng, chính xác, đúng người, đúng tội, không bỏ
lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Nhiệm vụ trọng tâm của giai đoạn
điều tra là phát hiện, thu thập, bảo toàn kịp thời, hợp pháp các chứng cứ của vụ
án [19, Tr 235]. Sở dĩ nhƣ vậy là vì chứng cứ là những sự vật, hiện tƣợng tồn
tại khách quan nên xuất hiện và thay đổi, biến dạng một cách tự nhiên chứ
không tồn tại vĩnh viễn. Nếu không đƣợc phát hiện và thu thập, bảo toàn kịp
thời thì các chứng cứ sẽ tự mất đi, biến dạng và dẫn đến hạn chế khả năng làm
sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Vì lẽ đó Nhà nƣớc phải thành lập CQĐT
chuyên trách, có lực lƣợng, có trang bị các phƣơng tiện khoa học để thực hiện
nhiệm vụ phát hiện, thu thập, bảo toàn chứng cứ nhanh chóng. Nếu hoạt động
phát hiện, thu thập, bảo toàn chứng cứ của CQĐT không đƣợc kịp thời, chính
xác thì sẽ dẫn đến bế tắc trong giải quyết vụ án.
Toàn bộ những hoạt động nói trên đƣợc tiến hành bởi các Điều tra viên
là những chuyên gia trong lĩnh vực thu thập, đánh giá các chứng cứ. Nhiệm vụ

làm rõ hành vi phạm tội và ngƣời thực hiện tội phạm đó một cách nhanh
chóng, khách quan, toàn diện, chính xác, kịp thời, triệt để, không bỏ lọt tội
phạm, không làm oan ngƣời vô tội và đúng pháp luật của CQĐT đƣợc thực
hiện thông qua vai trò của Điều tra viên:
Trƣớc tiên, Điều tra viên là ngƣời tiếp nhận và xử lý tin báo, tố giác về
tội phạm.

16
Thứ hai, Điều tra viên là ngƣời giữ vai trò chủ yếu đối với quyết định
khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự và bị can. Các quyết định của Thủ
trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT về cơ bản dựa vào những tài liệu, chứng cứ
Điều tra viên đã thu thập đƣợc.
Sau đó chính Điều tra viên là ngƣời lập kế hoạch điều tra vụ án hình
sự, đồng thời là ngƣời tổ chức thực hiện kế hoạch điều tra đó, trực tiếp thực
hiện các hoạt động, biện pháp điều tra để thu thập chứng cứ chứng minh vụ án.
Điều tra viên là ngƣời bảo quản, đánh giá chứng cứ của vụ án trên cơ
sở niềm tin nội tâm và ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Ngày nay, khi khoa học công nghệ đã có bƣớc phát triển nhảy vọt,
nhiều thành tựu khoa học đƣợc ứng dụng vào các hoạt động tƣ pháp trong đó
có công tác điều tra thì khả năng, trí tuệ và vai trò của Điều tra viên vẫn là điều
không thể thay thế. Nếu Điều tra viên là ngƣời có trâch nhiệm và trình độ pháp
luật, nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm điều tra thì kết quả điều tra sẽ đạt ở
mức cao. Ngƣợc lại, nếu Điều tra viên không đủ điều kiện và tiêu chuẩn đó thì
sẽ ảnh hƣởng lớn đén kết quả điều tra. Nếu Điều tra viên lồng ý thức chủ quan,
phiến diện hoặc có động cơ tiêu cực, chủ động làm sai lệnh hồ sơ vụ án thì sự
thật vụ án có thể bị đảo lộn dẫn đến bỏ lọt tộ phạm hoặc làm oan ngƣời vô tội.
Chính vì vậy, Điều tra viên giữ vai trò quan trọng trong quyết định
cuối cùng của tiến trình điều tra, đó là kết luận điều tra và đề nghị Viện kiểm
sát truy tố hay không truy tố ngƣời phạm tội. Vai trò đó của Điều tra viên là
một thể hiện của sự cần thiết phải có ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT.

Tóm lại, để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra
nhanh chóng, chính xác, hiệu quả, đúng trình tự, thủ tục theo luật định đòi hỏi
phải có một lực lượng chuyên trách thực hiện, đó chính là người tiến hành tố
tụng trong CQĐ gồm: Điều tra viên, Thủ trưởng CQĐT, Phó Thủ trưởng
CQĐT.

17
1.1.2. Đặc điểm của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra.
a) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT được bổ nhiệm theo điều kiện
và cách thức do luật quy định. Điều kiện và cách thức bổ nhiệm ngƣời tiến
hành tố tụng trong CQĐT ở mỗi nƣớc là khác nhau tuỳ theo quy định của pháp
luật TTHS nƣớc đó. Tuy nhiên, thông thƣờng đều quy định các điều kiện về:
phẩm chất chính trị, trình độ pháp luật, học vấn, năng lực chuyên môn. Ở Việt
Nam, pháp luật TTHS quy định ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải đáp
ứng những yêu cầu đặc biệt về năng lực và phẩm chất nhƣ: phải là công dân
Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực; có trình
độ đại học an ninh, đại học cảnh sát hoặc đại học luật; có chứng chỉ nghiệp vụ
điều tra; có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định; có sức khỏe bảo
đảm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Trong trƣờng hợp do nhu cầu cán bộ,
ngƣời có trình độ đại học các ngành khác có đủ các tiêu chuẩn nói trên và có
chứng chỉ nghiệp vụ điều tra thì cũng có thể đƣợc bổ nhiệm làm Điều tra viên.
Đối với các bậc Điều tra viên lại có thêm một số tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể:
Điều tra viên sơ cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; có thời gian làm
công tác pháp luật từ bốn năm trở lên; là sỹ quan Công an, sỹ quan Quân đội
tại ngũ, cán bộ Viện kiểm sát nhân dân; có khả năng điều tra các vụ án thuộc
loại tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng.
Điều tra viên trung cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; đã là Điều tra
viên sơ cấp ít nhất là năm năm; có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội
phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; có khả năng hƣớng dẫn các

hoạt động điều tra của Điều tra viên sơ cấp.
Điều tra viên cao cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; đã là Điều tra viên
trung cấp ít nhất là năm năm; có khả năng nghiên cứu, tổng hợp đề xuất biện
pháp phòng, chống tội phạm; có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội

18
phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp; có khả năng hƣớng
dẫn các hoạt động điều tra của Điều tra viên sơ cấp, Điều tra viên trung cấp.
Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT là những ngƣời tiến hành tố tụng có
vị trí đặc biệt trong CQĐT nên về tiêu chuẩn, điều kiện có yêu cầu cao hơn:
phải là Điều tra viên cao cấp hoặc Điều tra viên trung cấp; có năng lực tổ chức,
chỉ đạo hoạt động điều tra.
Để đảm bảo địa vị pháp lý, sự độc lập của các chức danh ngƣời tiến
hành tố tụng thì những ngƣời này cần phải đƣợc bổ nhiệm theo thủ tục chặt
chẽ. Pháp luật tố tụng hình sự quy định những ngƣời đủ tiêu chuẩn, điều kiện
phải đƣợc thông qua Hội đồng tuyển chọn theo đúng quy định trƣớc khi trình
cấp có thẩm quyền bổ nhiệm.
Hội đồng tuyển chọn Điều tra viên bao gồm các thành viên trong
cùng ngành và do lãnh đạo ngành làm Chủ tịch Hội đồng. Đây là điểm
khác biệt với cách thức bổ nhiệm Kiểm sát viên và Thẩm phán. Hội đồng
tuyển chọn Thẩm phán và Kiểm sát viên gồm các thành viên trong và
ngoài ngành tham gia.
Việc bổ nhiệm Điều tra viên, Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT
đƣợc thể hiện bằng quyết định của thủ trƣởng ngành và đƣợc cấp giấy
chứng nhận điều tra viên. Trong khi đó, chức danh Kiểm sát viên trong
ngành kiểm sát lại do Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm đối với Kiểm sát viên Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; do Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
bổ nhiệm đối với Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện và
Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, khu vực. chức danh
Thẩm phán do Chủ tịch nƣớc ký quyết định bổ nhiệm đối với Thẩm phán

Toà án nhân dân tối cao; do Chánh án Toà án nhân dân tối cao ký quyết
định bổ nhiệm đối với Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh, huyện và
Thẩm phán Toà án quân sự cấp quân khu, khu vực.

19
b) Pháp luật TTHS quy định trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự,
Điều tra viên chỉ có quyền tiến hành các biện pháp điều tra khi được phân
công điều tra vụ án hình sự. Vì vậy, quyền của Điều tra viên theo pháp luật tố
tụng hình sự nƣớc ta chỉ phát sinh khi họ đƣợc phân công điều tra vụ án và
trong khi tiến hành hoạt động điều tra. Những hành vi tố tụng thông thƣờng do
Điều tra viên thực hiện trong giai đoạn điều tra bao gồm: hỏi cung bị can; lấy
lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại; đối chất; nhận dạng; khám xét, thu giữ,
tạm giữ, kê biên tài sản; khám nghiệm hiện trƣờng, khám nghiệm tử thi, xem
xét dấu vết trên thân thể, thực nghiệm điều tra, tham dự giám định.
Trong quá trình điều tra một vụ án hình sự cụ thể, tuỳ thuộc vào các tình
tiết của vụ án và các giả thiết điều tra mà Điều tra viên đƣợc quyền lựa chọn
tiến hành những biện pháp điều tra nhất định, không nhất thiết phải tiến hành
tất cả các biện pháp điều tra thuộc thẩm quyền của mình (trừ một số biện pháp
điều tra bắt buộc phải thực hiện nhƣ hỏi cung bị can, khám nghiệm hiện
trƣờng ). Khi tiến hành các biện pháp này sẽ làm phát sinh những quyền và
nghĩa vụ, trách nhiệm tố tụng buộc điều tra viên phải thực hiện theo những quy
định của pháp luật về biện pháp điều tra đó.
Để đảm bảo hoạt động điều tra đƣợc tiến hành thuận lợi, nhanh chóng
thu thập các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ án cũng nhƣ việc ngăn chặn
hành vi tội phạm có thể xẩy ra thì CQĐT đƣợc quyền áp dụng, thay đổi, huỷ
bỏ các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
Các biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cƣỡng chế trong TTHS
đƣợc các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đối với bị can, bị cáo, ngƣời bị
nghi thực hiện tội phạm để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội của họ, ngăn
chặn họ tiếp tục phạm tội cũng nhƣ không cho họ có những hành động cản trở

hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ
các biện pháp ngăn chặn này đƣợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật
tố tụng hình sự.

20
Ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Điều tra viên trong phạm vi chức
trách của mình, trên cơ sở nghiên cứu kỹ các tình tiết và diễn biến của vụ án,
các tài liệu, chứng cứ thu thập đƣợc có quyền đề xuất ý kiến lên Thủ trƣởng,
Phó Thủ trƣởng CQĐT áp dụng , thay đổi hay huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn
nhƣ bắt ngƣời, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cƣ trú, bảo lĩnh, đặt tiền
hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm và cũng chính Điều tra viên có trách nhiệm
thi hành các lệnh, quyết định đó.
Về trách nhiệm, Điều tra viên có trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp
luật khi tiến hành tố tụng và phải chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc pháp luật về
các hành vi, quyết định của mình giống nhƣ những ngƣời tiến hành tố tụng
khác. Ngoài ra, Điều tra viên còn phải chịu trách nhiệm trƣớc Thủ trƣởng
CQĐT về các hành vi, quyết định của mình.
Nhƣ vậy, khi thực hiện các biện điều tra, biện pháp ngăn chặn theo sự
phân công, lệnh, quyết định của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT và theo
quy định của pháp luật TTHS thì đã làm phát sinh quyền và nghĩa vụ, trách
nhiệm của Điều tra viên. Tuy nhiên, do vị trí đặc thù của lực lƣợng điều tra tố
tụng hình sự ở nƣớc ta (trực thuộc các cơ quan hành chính Nhà nƣớc), nên khó
có thể quy định thẩm quyền (kể cả thẩm quyền tố tụng) cho một thành viên
nhiều hơn quyền của ngƣời đứng đầu tổ chức quản lý thành viên đó. Truyền
thống đẳng cấp và quan hệ hành chính không cho phép tồn tại xung đột thẩm
quyền giữa cấp trên và cấp dƣới. Ngay cả thủ tục bổ nhiệm và miễn nhiệm
Điều tra viên cũng do Thủ trƣởng CQĐT đề xuất và quyết định cũng đã bao
hàm tính phụ thuộc của Điều tra viên vào cơ quan quản lý họ.
Thủ trƣởng CQĐT là ngƣời đứng đầu CQĐT có những nhiệm vụ,
quyền hạn rất quan trọng:

Khi thực hiện chức năng quản lý hoạt động tố tụng của CQĐT, Thủ
trƣởng CQĐT trực tiếp tổ chức, chỉ đạo hoạt động điều tra của CQĐT; Quyết

21
định phân công Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên trong việc điều tra vụ
án hình sự; Kiểm tra các hoạt động điều tra của Phó thủ trƣởng CQĐT và điều
tra viên; Quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và
trái pháp luật của Phó Thủ trƣởng CQĐT, của Điều tra viên; Quyết định thay
đổi Điều tra viên; Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của CQĐT.
Khi thực hiện chức năng tiến hành tố tụng, Thủ trƣởng CQĐT ra các quyết
định tố tụng: Quyết định khởi tố vụ án; khởi tố bị can; quyết định không khởi tố
vụ án; quyết định nhập hoặc tách vụ án; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện
pháp ngăn chặn; quyết định truy nã bị can, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài
sản, xử lý vật chứng; quyết định trƣng cầu giám định, quyết định khai quật tử thi;
kết luận điều tra vụ án; quyết định đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ điều tra, quyết
định phục hồi điều tra. Thủ trƣởng CQĐT còn trực tiếp tiến hành các biện pháp
điều tra; cấp, thu hồi giấy chứng nhận ngƣời bào chữa; ra các quyết định và tiến
hành cá hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của CQĐT.
Về trách nhiệm của Thủ trƣởng CQĐT: Cũng nhƣ những ngƣời tiến
hành tố tụng khác, Thủ trƣởng CQĐT có trách nhiệm tuân thủ các quy định
pháp luật khi tiến hành tố tụng và phải chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc pháp
luật về các hành vi, quyết định của mình.
Phó Thủ trƣởng CQĐT có quyền hạn, nghĩa vụ khác nhau khi là ngƣời
giúp việc, thay mặt Thủ trƣởng và khi là một điều tra viên:
Khi Thủ trƣởng CQĐT vắng mặt, Phó Thủ trƣởng đƣợc Thủ trƣởng uỷ
nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong quản lý hoạt động điều tra của Thủ
trƣởng.
Khi đƣợc phân công điều tra vụ án hình sự, Phó Thủ trƣởng CQĐT có
những nhiệm vụ và quyền hạn giống nhƣ Thủ trƣởng trong việc thực hiện chức
năng tiến hành tố tụng.


22
Về trách nhiệm, ngoài trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp luật khi
tiến hành tố tụng và phải chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc pháp luật về các hành
vi, quyết định của mình, Phó Thủ trƣởng CQĐT còn phải chịu trách nhiệm
trƣớc Thủ trƣởng về nhiệm vụ đƣợc giao.
c) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT phải chịu trách nhiệm về các
hành vi hoạt động của mình theo quy định của pháp luật về hành chính, dân sự
hoặc hình sự. Điều tra viên là ngƣời tiến hành tố tụng khi đƣợc phân công điều
tra vụ án hình sự, mặt khác lại là nhân viên nhà nƣớc chịu sự ràng buộc về
quản lý hành chính, nhất là sự chỉ huy, chỉ đạo của Thủ trƣởng, Phó thủ trƣởng
CQĐT. Do vậy, Điều tra viên bị điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong
lĩnh vực hành chính nhƣ: Luật Công an nhân dân, Pháp lệnh về công chức, các
quy định của ngành. Ngoài ra, trong quá trình điều tra vụ án, Điều tra viên vi
phạm trình tự, thủ tục tố tụng theo quy định của pháp luật TTHS gây hậu quả
nghiêm trọng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếu có hành vi xâm phạm
đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội và gây thiệt
hại thì phải có trách nhiệm bồi thƣờng theo quy định của pháp luật dân sự và
Nghị quyết số 388/2003 do Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành.
Với những phân tích về vị trí, vai trò, chức năng, tiêu chuẩn, điều kiện,
cách thức bổ nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT có thể đƣa ra khái
niệm đầy đủ nhất về ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhƣ sau:
Người tiến hành tố tụng trong CQĐT là công dân nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định,
được Nhà nước giao quyền quản lý các hoạt động điều tra, tiến hành điều
tra các vụ án hình sự theo quy định của pháp luật, thu thập chứng cứ làm
rõ tội phạm, tìm ra nguyên nhân và điều kiện phạm tội, nhằm bảo vệ chế
độ chính trị, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân.


23
1.2. Mối quan hệ của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra.
Quá trình giải quyết vụ án hình sự đƣợc tiến hành bởi các cơ quan tiến
hành tố tụng, các cơ quan đƣợc giao tiến hành một số hoạt động điều tra khác
nhau. Đây là các cơ quan nhà nƣớc khác nhau, độc lập với nhau. Mỗi cơ quan
đều có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình để thực thi quyền lực nhà nƣớc.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực hình sự, các cơ quan này đều có chung nhiệm vụ và
mục đích là đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh chính trị và bảo
đảm an toàn xã hội. Các cơ quan này đều có trách nhiệm bảo đảm mọi hành vi
phạm tội phải đƣợc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử một cách nghiêm minh,
kịp thời, không để lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, không làm oan ngƣời vô
tội, các quyền và lợi ích của công dân phải đƣợc tôn trọng [45, Tr 45]. Chính
từ mục đích này, các cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng phải
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong hoạt động tố tụng hình sự.
1.2.1. Mối quan hệ bên trong ngành điều tra.
1.2.1.1. Mối quan hệ trong từng Cơ quan điều tra.
Quan hệ giữa những ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT (Thủ trƣởng
CQĐT với Phó thủ trƣởng CQĐT và với Điều tra viên):
Khi tiến hành các hoạt động TTHS, Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều tra
viên chịu sự phân công, chỉ đạo, kiểm tra của Thủ trƣởng CQĐT. Nhƣ đã đề
cập ở trên, khi thực hiện chức năng quản lý hoạt động tố tụng của CQĐT, Thủ
trƣởng CQĐT trực tiếp tổ chức, chỉ đạo hoạt động điều tra của CQĐT; Quyết
định phân công Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viên trong việc điều tra vụ
án hình sự; Kiểm tra các hoạt động điều tra của Phó thủ trƣởng CQĐT và Điều
tra viên; Quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và
trái pháp luật của Phó Thủ trƣởng CQĐT, của Điều tra viên; Quyết định thay
đổi Điều tra viên;

24
Theo đó, Thủ trƣởng CQĐT quyết định Điều tra viên nào là ngƣời tiến

hành tố tụng trong vụ án cụ thể; tổ chức và chỉ đạo Điều tra viên tiến hành hoạt
động điều tra; kiểm tra và có các biện pháp nhằm đảm bảo sự chính xác, khách
quan trong hoạt động điều tra của Điều tra viên. Trong trƣờng hợp vắng mặt
Thủ trƣởng CQĐT thì Phó Thủ trƣởng CQĐT thay quyền này.
Cũng trong mối quan hệ này, về phía Điều tra viên, khi tiến hành tố tụng
phải chịu trách nhiệm trƣớc Thủ trƣởng CQĐT. Cũng nhƣ những ngƣời tiến
hành tố tụng khác, Điều tra viên phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về
những hành vi, quyết định tố tụng của mình. Bên cạnh đó, Điều tra viên còn
phải chịu trách nhiệm trƣớc Thủ trƣởng cơ quan mình về những hành vi, quyết
định tố tụng đó bởi Thủ trƣởng CQĐT là cấp trên trực tiếp và là ngƣời chỉ đạo,
quản lý các hoạt động điều tra.
Xem xét mối quan hệ giữa Thủ trƣởng, Phó Trƣởng CQĐT và Điều tra
viên có thể nhận thấy, đây là mối quan hệ vừa mang đặc tính quản lý hành
chính nhà nƣớc, vừa mang đặc tính tố tụng hình sự. Đặc tính hành chính đƣợc
thể hiện ở chỗ, Thủ trƣởng CQĐT là ngƣời chịu trách nhiệm chính toàn bộ
hoạt động điều tra của CQĐT trong đó có hoạt động của Phó Thủ trƣởng
CQĐT và Điều tra viên. Điều tra viên là ngƣời chịu sự giám sát về mặt hành
chính của Thủ trƣởng CQĐT [37, Tr 50].
Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, không có quy
phạm nào quy định Điều tra viên tiến hành tố tụng độc lập, chỉ tuân theo pháp
luật. Họ chỉ tiến hành tố tụng theo sự phân công hoặc thực hiện các quyết định,
lệnh của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực
tiếp của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT. Nhƣ vậy, Điều tra viên một mặt
chỉ hoạt động với tƣ cách là trợ lý giúp việc cho Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng
CQĐT, mặt khác Điều tra viên lại phải chịu trách nhiệm về những hoạt động
điều tra mà mình không có quyền ký vào văn bản tố tụng. Điều này làm hạn
chế tính độc lập và sự sáng tạo của Điều tra viên.

×