Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Cơ chế quốc tế đảm bảo quyền con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.31 KB, 97 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT






NGUYỄN VĂN THÔI





Cơ chế quốc tế đảm bảo quyền con người





LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ












HÀ NỘI, 2002





1

CƠ CHẾ QUỐC TẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI
MỞ ĐẦU
1 - Tính cấp thiết của đề tài.
Quyền con ngƣời là một vấn đề mang tính toàn cầu đƣợc dƣ
luận quốc tế đang hết sức quan tâm.Hiến chƣơng Liên hợp quốc ra đời
đă mở ra một chƣơng mới trong việc bảo vệ quyền con ngƣời. Cùng
với việc ban hành các văn kiện pháp lý quốc tế về quyền con ngƣời,
Luật nhân quyền quốc tế trở thành một ngành luật của hệ thống Pháp
luật quốc tế.
Việc bảo vệ quyền con ngƣời không phải là nhiệm vụ riêng của
quốc gia nào mà nó đƣợc toàn thể nhân loại tiến hành.Cuộc đấu tranh
này diễn ra trên khắp thế giới ở những nƣớc phát triển cũng nhƣ các
nƣớc đang phát triển.Việc tuân thủ và bảo vệ quyền con ngƣời không
phải đƣợc tiến hành bằng những con đƣờng nhƣ biểu tình ,phản đối
…mà nó còn đƣợc thực hiện bằng một hệ thống pháp luật về quyền
con ngƣời . Quyền con ngƣời là một trong những vấn đề mang tính
toàn cầu,có ý nghĩa sống còn đối với nhân loại tiến bộ nó có tính lịch
sử và đã có hệ thống Pháp luật quốc tế nhằm bảo đảm thực thi việc
bảo vệ quyền này.Mặc dù đã có luật pháp nhƣng sự vi phạm quyền con
ngƣời vẫn xẩy ra trên nhiều quốc gia và nhiều lĩnh vực.Vai trò của

Luật quốc tế đối với việc bảo vệ quyền con ngƣời là không thể phủ
nhận song vấn đề đặt ra là việc áp dụng ,thực hiện Pháp luật quốc tế
đối với lĩnh vực nàynhƣ thế nào. Chính vì vậy việc nghiên cứu về bảo
vệ quyền con ngƣời dƣới góc độ Luật quốc tế là một việc làm cần
thiết mang tính nhân đạo sâu sắc.
Luận nhân quyền quốc tế là một lĩnh vực mới đƣợc quan tâm ở
Việt nam trong những năm gần đây. Chính vì vậy đi sâu tìm hiểu Cơ
chế quốc tế bảo đảm quyền con ngƣời là một việc làm có ý nghĩa đối
với lĩnh vực nghiên cứu và việc bảo vệ quyền con ngƣời trong Pháp
luật quốc tế nói chung và việc bảo vệ quyền con ngƣời ở Việt Nam



2
2 - Tình hình nghiên cứu của đề tài.
Đánh giá dƣới góc độ tổng thể hoạt động của cơ chế bảo đảm
quyền con ngƣời vẫn còn hạn chế nhất định ,ảnh hƣởng đến việc bảo
vệ quyền con ngƣời .Do những vấn đề tồn tại này nên thái độ hời hợt
thiếu thiện chí,đối phó ,chống đỡ với việc bảo vệ quyền con ngƣời vẫn
tồn tại ở nhiều khu vực trên thế giới.Bên cạnh nhữn g hành vi cố tình
vi phạm hoặc làm ngơ không chú ý đến việc bảo vệ quyền con ngƣời
còn thấycó những hành vi lợi dụng lĩnh vực này để thục hiện những ý
đồ riêng .Hoàn thiện cơ chế bảo đảm quyền con ngƣời quốc tế sẽ khắc
phục đƣợc tình trạng này,đó sẽ là cơ sở để quyền con ngƣời đƣợc tôn
trọng trên phạm vi toàn cầu. Đề tài có tham khảo nhiều quan điểm
khoa học trong lĩnh vực Luật quốc tế .Đề tài cũng tham khảo các vụ
việc có liên quan đến lĩnh vực này đang đƣợc dƣ luận quan tâm trên
thế giới hiện nay.Phƣơng hƣớng cách giải quyết của các cơ quan
chuyên môn của Liên hợp quốc cũng đƣợc tham khảo một cách kỹ
càng để phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài.Những đánh giá ,kết

luận của các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc về tình hình
nhân quyền trên thế giới cũng đƣợc tham khảo để việc nghiên cứu
đƣợc tiến hành toàn diện .Cơ chế bảo đảm quyền con ngƣời đã đƣợc
đƣợc nhiều nhà khoa học nƣớc ngoài nghiên cứu ,đề cập từ nhiều góc
độ khác nhau.Tuy nhiên ở Việt Nam vấn đề này vẫn còn khá mới mẻ
cần phải có nhiều công trình nghiên cứu từ cụ thể, chi tiết đến tổng
thể để có cách tiếp cận khoa học và hợp lý đối với vấn đề này từ đó
chúng ta có thể đƣa ra đƣợc các biện pháp tối ƣu trong việc bảo đảm
quyền con ngƣời.
3- Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
Luận văn sẽ làm rõ hoạt động của cơ chế bảo đảm quyền con
ngƣời quốc tế, phân tích đánh giá những yếu tố trong cơ chế và ảnh
hƣởng của nó đối với việc bảo vệ quyền con ngƣời. Từ đây góp phần
cho việc áp dụng cơ chế bảo đảm quyền con ngƣời hữu hiệu hơn. Luận



3
văn tập trung vào phân tích đánh giá những quy định, thủ tục đối với
việc bảo vệ quyền con ngƣời về nhiều lĩnh vực
4- Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đề tài nghiên cứu một cách tƣơng đối tổng thể những văn kiện
pháp lý quốc tế nhƣ Hiến chƣơng Liên hợp quốc và nhiều công ƣớ c
trong lĩnh vực quyền con ngƣời. Đề tài tập trung nghiên cứu về một số
thủ tục pháp lý quốc tế cũng nhƣ một số cơ quan chuyên môn của Liên
hợp quốc trong việc bảo đảm quyền con ngƣời. Bên cạnh đó đề tài này
cũng nghiên cứu những quy định về một số nhóm quyền của các công
ƣớc quốc tế.
5- Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu.
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên những quan điểm tiến bộ về

luật pháp quốc tế. Đề tài này cũng dựa trên những quan điểm của các
cơ quan chuyên trách và nhân quyền của Liên hợp quốc đồng thời kết
hợp với quan điểm của những nƣớc đang phát triển về vấn đề nhân
quyền.
Đề tài sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phân tích,
so sánh, tổng hợp
6- Những điểm mới của đề tài.
- Làm rõ những vấn đề cơ bản về quyền con ngƣời.
-Lần đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về Cơ chế quốc
tế bảo đảm quyền con ngƣời tại Việt Nam
-Phân tích ,đánh giá chi tiết những đóng góp của Việt Nam đối
với Cơ chế quốc tế bảo đảm quyền con ngƣời
7- Kết cấu.
Ngoài phần mở đầu gồm có 3 chƣơng.







4
CHƢƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƢỜI
1. Bản chất quyền con ngƣời
1.1. Nguồn gốc quyền con ngƣời
Là những đặc tính tự nhiên vốn có của con ngƣời, từ khi sinh ra. Tuyên
ngôn nhân quyền thế giới 1948 có viết “Mọi ngƣời sinh ra đều bình đẳng về phẩm
giá và các quyền ”
Trong tuyên ngôn của hợp chủng quốc Hoa Kỳ có ghi nhận: “Mọi ngƣời

sinh ra đều bình đẳng và đồng tạo hoá đã dành cho họ một số quyền không thể bị
tƣớc đoạt, trong các quyền đó có quyền sống, quyền tự do và quyền mƣu cầu hạnh
phúc ”. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789 một lần nữa lại
khẳng định: “Mọi ngƣời sinh ra sống tự do và bình đẳng về các quyền…”.
Trong tất cả các văn kiện pháp lý về quyền con ngƣời đều khẳng định quyền
con ngƣời là quyền của mỗi con ngƣời từ khi sinh ra. Điều khẳng định này là hoàn
toàn đúng trong xã hội hiện nay bởi trải qua các thời kỳ đấu tranh từ khi xuất hiện
loài ngƣời, quyền con ngƣời đã đạt đƣợc những bƣớc tiến bộ đáng kể và nay đã
đƣợc công nhận là một giá trị cần đƣợc nhân loại bảo vệ.
Tuy nhiên quyền con ngƣời cũng có những bƣớc thăng trầm của mình.
Quyền con ngƣời những giá trị vốn có tự nhiên của con ngƣời cũng có lúc không
đƣợc công nhận. Vào thời kỳ cổ đại quyền con ngƣời là một khái niệm mơ hồ nó
chỉ xuất hiện trong lĩnh vực tƣ tƣởng, do các nhà tƣ tƣởng đƣa ra. Trong thời điểm
này con ngƣời không phải là vấn đề của số đông quan tâm. Những tƣ tƣởng đầu
tiên về quyền con ngƣời gắn liền với các tƣ tƣởng về dân chủ.
Vậy quyền con ngƣời có phải bắt nguồn từ những quan điểm, tƣ tƣởng về
quyền con ngƣời không ? đứng trên phƣơng diện học thuật và khái niệm thì quyền
con ngƣời đƣợc bắt đầu từ những quan điểm do những nhà tƣ tƣởng đƣa ra. Quyền
con ngƣời đƣợc hình thành đầu tiên do các tƣ tƣởng nhằm giải phóng con ngƣời.
Xét về nguồn gốc, quyền con ngƣời cũng có nhiều quan điểm khác nhau
trong lĩnh vực này. Có quan điểm cho rằng quyền con ngƣời là giá trị tự nhiên vốn
có của con ngƣời từ khi sinh ra. Đó không phải là sự ban phát từ phía Nhà nƣớc



5
hay bất cứ thế lực nào. Con ngƣời sẽ đƣợc hƣởng những quyền này là đƣơng
nhiên. Có quan điểm lại cho rằng quyền con ngƣời lại phụ thuộc nhiều vào ý trí
của Nhà nƣớc. Quan điểm này cho rằng:”Không có pháp luật thì không có quyền
”. Đây là hai quan điểm cơ bản về quyền con ngƣời.

Trải qua các giai đoạn, thời kỳ phát triển khác nhau quyền con ngƣời hiện
đang là một vấn đề mang tính toàn cầu. Luật nhân quyền quốc tế và pháp luật
quốc gia trở thành công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền con ngƣời. Có thể nói rằng pháp
luật là công cụ hữu hiệu nhất bảo vệ quyền con ngƣời. Hệ thống luật quốc tế và
luật quốc gia càng hoàn thiện bao nhiêu thì việc bảo vệ quyền con ngƣời càng hiệu
quả bấy nhiêu. Giả sử ta cứ thừa nhận rằng quyền con ngƣời là một thuộc tính của
mỗi con ngƣời thể hiện giá trị và phẩm giá của mỗi con ngƣời nhƣng những giá trị
và phẩm giá này sẽ ra sao nếu thiếu sự bảo đảm nhằm bảo vệ cho những giá trị và
phẩm giá này. Nhìn lại lịch sử phát triển của loài ngƣời ta thấy rõ ràng đây là một
quá trình những phẩm giá của con ngƣời bị tƣớc đoạt. Con ngƣời sinh ra vốn đã
bình đẳng và có quyền đƣợc sống nhƣng sao con ngƣời lại trở thành những công
cụ biết nói vào thời chiếm hữu nô lệ, họ bị trà đạp cả về thể xác lẫn tinh thần và có
thể bị tƣớc đoạt mạng sống bất cứ lúc nào. Trong thế kỷ XX những thành tựu khoa
học kỹ thuật đã đƣa nền văn minh loài ngƣời phát triển rực rỡ thì hàng triệu ngƣời
ở những nƣớc nghèo tại Châu Phi, Châu Á vẫn bị coi là nô lệ cho những ông chủ ở
những nƣớc đế quốc. Sự bình đẳng đƣợc coi là giá trị gắn liền với con ngƣời từ
khi sinh ra đã không còn kiên hữu trong xã hội những nƣớc thuộc địa và trên thân
phận ngƣời nô lệ. Sự phân biệt đối xử dựa trên mầu da và giới tính vẫn còn phổ
biến trên thế giới hiện nay. Những yếu tố kinh tế đã khiến sự bình đẳng và giá trị
con ngƣời hiện nay còn lại rất mơ hồ. Hàng loạt những vấn đề về quyền con ngƣời
vẫn xảy ra thƣờng xuyên ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngay tại những
quốc gia giầu có và hùng mạnh nhất thế giới vẫn tồn tại những vấn đề về quyền
con ngƣời. Quyền con ngƣời là những thuộc tính, những giá trị cơ bản của con
ngƣời vậy thuộc tính và giá trị này phải đƣợc tồn tại nhƣ nhau ở các Châu Lục và
các quốc gia khác nhau. Có một điều hiển nhiên rằng quyền con ngƣời đã không
đƣợc tôn trọng nhƣ nhau tại những quốc gia khác nhau. Tại một số nƣớc theo đạo



6

hồi thì quyền của phụ nữ bị hạn chế so với phụ nữ ở quốc gia khác, hay tại một
số nƣớc nghèo quyền trẻ em không đƣợc bảo đảm nhƣ ở một số quốc gia phát
triển trên thế giới. Những giá trị về thuộc tính vốn có của con ngƣời đã không
giống nhau do điều kiện kinh tế địa lý tại những quốc gia khác nhau, theo hƣớng
này và em ra quan điểm “Không có pháp luật thì không có quyền ” đã đúng trong
việc xác định nguồn gốc quyền con ngƣời. Sở dĩ có sự khác nhau về tình trạng
quyền con ngƣời là do có sự khác nhau về luật pháp ở những quốc gia khác nhau.
Tại một quốc gia có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh hơn về việc bảo vệ quyền con
ngƣời thì những giá trị của con ngƣời sẽ đƣợc bảo vệ chặt chẽ hơn so với những
quốc gia có hệ thống pháp luật kém hoàn chỉnh và không quan tâm đến lĩnh vực
quyền con ngƣời. Dƣới góc độ pháp luật, quyền con ngƣời đƣợc bảo vệ theo hai
hƣớng tác động là pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế. Xét trên phƣơng diện
Luật quốc tế thì quyền con ngƣời cũng đƣợc bảo vệ trên hai hệ thống đó là Luật
quốc tế và luật pháp của khu vực nhƣ ở châu Âu hoặc Châu Mỹ . Từ khi hình
thành đến nay luật bảo vệ con ngƣời quốc tế đã phát triển mạnh mẽ với nhiều công
ƣớc nhằm bảo vệ quyền con ngƣời toàn diện triệt để nhất . Một vấn đề đặt ra ở đây
nếu nhƣ ta thừa nhận nguyên tắc (không có pháp luật thì không có quyền ) là : Tại
sao đã có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhƣ luật bảo vệ con ngƣời quốc tế
thì nhiều nơi con ngƣời vẫn không có quyền cho dù rất nhiều quyền đƣợc luật
quốc tế cũng nhƣ luật của các quốc gia bảo vệ . Nhiều quốc gia đã ghi nhận quyền
con ngƣời trong luật pháp quốc gia mình nhƣng những quyền đó chỉ trên giấy tờ
mà thôi còn thực tế thì những quyền đó không tồn tại với mỗi con ngƣời. Nhƣ vậy
là tình trạng không có quyền cho dù có pháp luật đã xảy ra. Và một vấn đề cần
phải xem xét đối với quan điểm “Không có pháp luật thì không có quyền ” là luật
pháp có phải là nguồn gốc của quyền con ngƣời không ?
Từ những quan điểm khác nhau về quyền con ngƣời cần phải làm rõ quyền
con ngƣời xuất phát từ đâu. Quyền con ngƣời đƣợc thừa nhận nhƣ những thuộc
tính, giá trị chỉ riêng có ở con ngƣời. Bắt đầu từ xã hội nguyên thuỷ nơi khởi hành
của hội loài ngƣời ta thấy vào thời điểm này con ngƣời sống với nhau thật bình
đẳng. Nguyên tắc vàng này thống trị xã hội nguyên thuỷ. Sự bình đẳng này là biểu




7
hiện của việc công nhận giá trị con ngƣời của các thành viên trong xã hội. Con
ngƣời sinh ra trong tự do là bình đẳng không có áp bức chính vì vậy quyền con
ngƣời không đƣợc đƣa ra. Theo tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 thì mọi ngƣời
sinh ra đều bình đẳng về phẩm giá và các quyền thì xã hội nguyên thuỷ đã đạt đến
lý tƣởng này, một quan điểm thể hiện giá trị đích thực về quyền con ngƣời. Xã hội
nguyên thuỷ là một xã hội không có luật pháp cũng nhƣ các vấn đề về quyền con
ngƣời. Nhƣng có đầy đủ các yếu tố thể hiện giá trị cũng nhƣ các thuộc tính vốn có
của con ngƣời tồn tại trong xã hội nguyên thuỷ.
Cách nhìn nhận quyền con ngƣời là những giá trị tự nhiên vốn có của con
ngƣời chỉ có thể nói rằng quyền con ngƣời sinh ra không phải do pháp luật vì khi
không có pháp luật quyền con ngƣời vẫn đƣợc thực hiện một cách tự nhiên và con
ngƣời vẫn đƣợc tôn trọng những giá trị vốn có của mình.
Sau các lần phân công lao động xã hội nguyên thuỷ phát triển, giai cấp xuất
hiện. Cùng với sự xuất hiện của giai cấp, Nhà nƣớc và pháp luật đã ra đời. Vào
thời kỳ Nhà nƣớc chiếm hữu nô lệ nhiều bộ luật đã ra đời mà điển hình là luật
Hammurabi và luật la mã. Cùng với thời điểm này xuất hiện một số quan điểm, tƣ
tƣởng về quyền con ngƣời. Các nhà triết học Hy lạp cổ đại đã đề cập đến vai trò
của cá nhân đối với xã hội mà đặc biệt là vai trò của cá nhân trong việc quản lý xã
hội, chính trị đã trở thành vấn đề đầu tiên của cuộc tranh luật triết học trên phƣơng
diện quyền con ngƣời, vấn đề này còn theo mãi lịch sử phƣơng tây.
Do sự bất bình đẳng trong xã hội, thân phận của những ngƣời nô lệ bị đè
nén đến cùng cực, nhiều cuộc khởi nghĩa của nô lệ đã nổ ra nhằm chống lại Nhà
nƣớc chủ nô. Năm 136 – 132 trƣớc công nguyên và cuộc khởi nghĩa 104 –99 trƣớc
công nguyên trên Đảng Xixin đã xảy ra hai cuộc khởi nghĩa lớn. Đáng chú ý hơn
là cuộc khởi nghĩa của Xpactacuxơ 73 – 71 trƣớc công nguyên. Những cuộc khởi
nghĩa trên chính là những cuộc đòi quyền bình đẳng và tự do của những ngƣời nô

lệ.
Xét trên phƣơng diện chung luật pháp không làm sinh ra quyền con ngƣời.
Pháp luật đã hình thành từ khi xã hội phân chia thành hai giai cấp bị trị và thống
trị. Một thời gian dài pháp luật đã đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ hữu hiệu nhất



8
trong tay giai cấp thống trị nhằm đàn áp quần chúng, nhân dân lao động. Tình
trạng có pháp luật mà vẫn không có quyền đã xảy ra. Rõ ràng việc bảo vệ quyền
con ngƣời phụ thuộc rất nhiều vào pháp luật mà chủ yếu là nội dung và bản chất
của pháp luật. Nếu luật pháp đƣợc xây dựng trên cơ sở một xã hội dân chủ và nội
dung hƣớng tới việc bảo vệ quyền con ngƣời thì pháp luật đó mới có thể bảo vệ
các quyền của con ngƣời. Ngƣợc lại pháp luật đặt ra không hƣớng tới những việc
bảo vệ quyền con ngƣời thì đƣơng nhiên là có pháp luật mà quyền vẫn không đƣợc
đảm bảo.
Nhìn nhận trong lĩnh vực bảo vệ quyền con ngƣời hiện nay có thể thấy pháp
luật giữ vai trò hết sức quan trọng. Pháp luật bảo vệ quyền lợi chính đáng của con
ngƣời đồng thời ngăn cản những hành động xâm phạm đến quyền con ngƣời. Nội
dung của pháp luật đƣợc xây dựng trên cơ sở thừa nhận những giá trị chung của
con ngƣời. Trong thực tế hiện nay và trong xu thế phát triển của xã hội thì không
có pháp luật quyền con ngƣời sẽ không đƣợc đảm bảo. Rõ ràng là luật pháp không
sinh ra quyền con ngƣời và quyền con ngƣời là những giá trị tự nhiên vốn có của
con ngƣời, không thể chuyển dịch nhƣng luật pháp lại có vị trí hết sức quan trọng
trong vấn đề thừa nhận và bảo vệ quyền con ngƣời. Luật pháp là ý trí của những
ngƣời xây dựng pháp luật chính vì vậy nó mang tính chủ quan. Quyền con ngƣời
phụ thuộc vào luật pháp vì những quy định của pháp luật có ảnh hƣởng rất lớn đến
quyền, nó có thể mở rộng hoặc thu hẹp quyền con ngƣời và nó cũng có thể cấm
đoán những hành vi thực hiện quyền. Nhƣ vậy quyền con nguời là những đặc
quyền vốn có tự nhiên của con ngƣời và chỉ con ngƣời mới có. Đó là những khả

năng hành động một cách có ý thức, né tránh từ chơi hoặc yêu cầu dành lấy những
gì để con ngƣời có thể tồn tại và phát triển trong môi trƣờng tự nhiên và xã hội.
Quyền con ngƣời còn tồn tại dƣới khả năng phản kháng, bảo vệ giá trị của con
ngƣời trong đời sống xã hội.
1.2. Quá trình phát triển quyền con ngƣời.
1.2.1. Giai đoạn xuất hiện các tư tưởng về quyền con người.
Quyền con ngƣời xuất hiện, tồn tại vận động gắn liền với quá trình phát
triển của xã hội loài ngƣời. Giai đoạn đầu tiên của quyền con ngƣời là giai đoạn



9
xuất hiện những tƣ tƣởng về quyền con ngƣời. Những khái niệm cơ bản về quyền
con ngƣời đƣợc xuất hiện đầu tiên dƣới hình thức triết học và sau đó đƣợc thể hiện
trong các đạo luật của các quốc gia từ thời cổ đại. Một số quan điểm cho rằng các
tƣ tƣởng về quyền con ngƣời khởi phát từ những nền văn minh rực rỡ thời cổ đại.
Trong giai đoạn này những tƣ tƣởng về quyền con ngƣời đƣợc đan xen dƣới
những hình thức khác nhau nhƣ tƣ tƣởng tôn giáo, tƣ tƣởng triết học và luật pháp.
Chế độ công xã thị tộc tan giã vào giai đoạn từ thế kỷ IX – VII trƣớc công
nguyên phƣơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ đã chứng tỏ đƣợc tính ƣu việt so
với thời kỳ trƣớc đó. Nền kinh tế Ai Cập thời kỳ cổ Vƣơng quốc có sự phát triển
mạnh nghề đóng thuyền và chăn nuôi, đặc biệt là trồng trọt có sự phát triển mạnh.
Do sự áp bức bóc lột của Pharaoxy và của các Chúa châu cuộc sống của nô lệ và
dân nghèo trở nên cơ cực vào thời kỳ Trung vƣơng quốc.
Một tác phẩm văn học đã ghi lại “Thần đói lảng vảng quanh túp lều tranh
của nông dân lao động nhọc nhằn cũng không đảm bảo cho họ đủ sống… Ngƣời ta
đánh đập họ không chút thƣơng tiếc… Và nếu họ có đi thƣa kiện thì họ cũng
không tìm đâu ra công lý…”. Nô lệ và đan nghèo đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh.
Trong một xã hội bất bình đẳng nhiều tƣ tƣởng triết học và tôn giáo về tự do bình
đẳng và công lý đã ra đời. Nhà tƣ tƣởng Aristốt cho rằng con ngƣời là một sinh vật

xã hội, một động vật chính trị. Ông cho rằng xã hội có nhiệm vụ bảo vệ công lý
cho mỗi ngƣời dân, đảm bảo đời sống vật chất cho mỗi gia đình. Các nhà triết học
thuộc trƣờng phái nguỵ biện Xa-Phi-Xtơ lần đầu tiên đƣa ra quan niệm về sự bình
đẳng và tự do giữa những con ngƣời trong xã hội “Thƣợng đế tạo ra mọi ngƣời
đều là ngƣời tự do, tự nhiên không ai biến thành nô lệ cả”. Trong thời kỳ chiếm
hữu nô lệ và tiếp theo đó thời kỳ phong kiến các tƣ tƣởng về quyền con ngƣời đã
ra đời và phản ánh nhu cầu mong muốn của nhân dân về một xã hội bình đẳng.
Thời kỳ trung cổ tôn giáo giữ một vị trí quan trọng trong xã hội, nó chi phối đời
sống xã hội, chính vì vậy mà những tƣ tƣởng ra đời trong thời kỳ này chịu ảnh
hƣởng của tôn giáo. Phong trào tà đạo đã có những quan điểm chống giáo lợi một
cách quyết liệt và lên án cấu trúc đẳng cấp của xã hội phong kiến và muốn thủ tiêu
chế độ đẳng cấp phong kiến.



10
Thời kỳ chiếm hữu nô lệ đã xuất hiện những tƣ tƣởng đầu tiên về quyền
con ngƣời, những tƣ tƣởng này đã đánh dấu sự xuất hiện quyền của con ngƣời.
Sang thời kỳ phong kiến nhiều tƣ tƣởng về quyền đã ra đời. Có thể nói rằng tất cả
các tƣ tƣởng về quyền đã xuất hiện trong xã hội có giai cấp và đầy những lời công
và những tƣ tƣởng này đều nhằm giải phóng con ngƣời khỏi những phân biệt và áp
bức.
1.2.2. Giai đoạn hình thành các tƣ tƣởng và học thuyết về quyền
Thời kỳ phục hƣng có nhiều tƣ tƣởng về quyền con ngƣời đã ra đời. Thời kỳ
này phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa đã ra đời. Các ngành khoa học này đã
đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lƣợng sản
xuất là cơ sở để con ngƣời nhận thức lại chính mình và để khẳng định con ngƣời
nhƣ một giá trị cao nhất. Những giá trị nhân văn, nhân đạo thời kỳ cổ đại đƣợc
phục hƣng trên cơ sở nền kinh tế mới theo tinh thần nhân đạo tƣ sản về các giá trị
con ngƣời đã bị xã hội phong kiến và tôn giáo trà đạp và kìm hãm. Theo Tomat

Hoper thì tất cả nhân dân đều đƣợc hình thành nhƣ nhau về khả năng, thể lực cũng
nhƣ trí tuệ. Liber cho rằng trong xã hội nguyên tắc đầu tiên là nguyên tắc quyền
lực thuộc về nhân dân. Nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân cần đƣợc thể hiện
thông qua các quyền khác mà Nhà nƣớc quy định cho nhân dân nhƣ quyền tự do
cá nhân, quyền sở hữu, quyền tự do tín ngƣỡng tự do xuất bản, buôn bán và tự do
hoạt động công nghiệp.
John Locke cho rằng trƣớc khi có Nhà nƣớc con ngƣời sống ở trạng thái tự nhiên,
ở trạng thái này mọi ngƣời có quyền tự do bình đẳng, tƣ hữu. Những quyền này
của con ngƣời là những quyền tự nhiên vĩnh cửu và bất di, bất dịch, không ai có
quyền huỷ bỏ nó. Trong số các quyền này thì quan trọng nhất là quyền tƣ hữu mà
nguồn gốc của nó là do lao động cuả các cá nhân. để ngăn ngừa sự lạm quyền của
Nhà nƣớc Moutesquieu cho rằng cần phân chia quyền lực Nhà nƣớc ra thành ba
loại chí ƣớc lẫn nhau đó là quyền luật pháp, hành pháp, hành pháp và tƣ pháp.
Quyền tự do bình đẳng của con ngƣời đã đƣợc thể hiện trong các văn bản pháp lý
quan trọng của giai cấp tƣ sản nhƣ giao luật của Anh về các quyền 1689, tuyên



11
ngôn độc lập của hợp chủng Quốc Hoa Kỳ. 1776, hiến pháp của hợp chủng quốc
Hoa Kỳ 1789, tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
Những tƣ tƣởng của thời kỳ này là thành quả của quá trình đấu tranh cho
nhân quyền từ khi xuất hiện Nhà nƣớc đồng thời đây cũng là kết quả của sự phát
triển về kinh tế xã hội. Giai cấp tƣ sản là những ngƣời phát động cuộc đấu tranh
cho nhân quyền.
Một điều hiển nhiên rằng giai cấp tƣ sản đã làm cuộc đấu tranh Cách mạng
và lợi ích của giai cấp mình nhƣng cũng phải khẳng định rằng những tƣ tƣởng và
thành công của Cách mạng tƣ sản đã đƣa quyền con ngƣời tiến thêm một bƣớc
quan trọng.
1.2.3. Giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến trƣớc chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Sau khi Cách mạng tƣ sản thành công, xã hội chuyển sang một giai đoạn
mới đó là thời kỳ tƣ bản xã hội chủ nghĩa.
Sản xuất tƣ bản phát triển mạnh mẽ, trong xã hội có sự phân biệt rõ ràng giữa một
bên là giới chủ và một bên là số đông lao động. Vì mục tiêu lợi nhuận giai cấp tƣ
sản đã bộc lộ công nhân một cách triệt để. Giai cấp vô sản đã ý thức đƣợc vị trí vai
trò của mình trong xã hội và tập hợp lực lƣợng đấu tranh nhằm xoá tình trạng bất
công. Chủ nghĩa xã hội không tƣởng đã ra đời. Các đại diện của chủ nghĩa xã hội
không tƣởng chủ trƣơng đƣa ra quan niệm về mặt xã hội mới trong đó con ngƣời
đƣợc hƣởng tự do và công bằng hơn so với chủ nghĩa tƣ bản. Để đạt đƣợc một xã
hội nhƣ thế các nhà chủ nghĩa xã hội không tƣởng mong chờ sự giúp đỡ của
những nhà tƣ bản lƣơng thiện. Dẫu con đƣờng đi chƣa hợp lý những ý tƣởng về
một xã hội tốt đẹp hơn xã hội tƣ bản là một ý tƣởng nhằm giải phóng con ngƣời
khỏi bóc lột bất công trong xã hội tƣ bản.
Chủ nghĩa tƣ bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa đế quốc vào cuối
thế kỷ XIX. Các cuộc chiến tranh nhằm phân chia lại thị trƣờng thế giới đã gây ra
bao đau thƣơng chết chóc cho nhân dân ở khắp các Châu Lục trên thế giới. Trƣớc
thực trạng của chủ nghĩa tƣ bản CMax và P Angghen đã hƣớng đến một xã hội
không có ngƣời bóc lột ngƣời, một xã hội trong đó có sự phát triển tự do và hạnh
phúc của mỗi ngƣời C. Max và P Angghen đã đƣa vấn đề đòi nhân quyền và dân



12
quyền vào trong tuyên ngôn và điều lệ tạm thời của hội liên hiệp công nhân quốc
tế 1864 và trong chƣơng trình, và điều lệ của hội liên hiệp công nhân quốc tế
1866.
Các quan điểm thời kỳ này đều nhằm đƣa con ngƣời thoát ra khỏi sự bất
công của xã hội tƣ bản. Tuy con đƣờng của các nhà chủ nghĩa xã hội không tƣởng
vạch ra là thực tế nhƣng họ đã thể hiện đƣợc khuynh hƣớng giải phóng con ngƣời.
1.2.4. Thời kỳ phát triển tƣ tƣởng về quyền con ngƣời.

Sau chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc, quyền con ngƣời đã có bƣớc
phát triển mới. ngày 24 – 10 – 1945 Liên hợp quốc ra đời và thông qua hiến
chƣơng Liên hợp quốc. Lời nói đầu của hiến chƣơng đã xác định “Phòng ngừa cho
những thế hệ tƣơng lai khỏi thảm hoạ chiến tranh đã hai lần xảy ra trong đời …”
Đồng thời hiến chƣơng cũng xác định và công nhận những giá trị của con ngƣời
… Tin tƣởng vào những quyền cơ bản nhân phẩm và giá trị con ngƣời ở quyền
bình đẳng giữa nam và nữ, ở quyền bình đẳng giữa các nƣớc lớn và nhỏ”
Tuyên ngôn nhân quyền đƣợc đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày
10 – 12 – 1948. Tuyên ngôn nhân quyền gồm 30 điều nhằm khẳng định quyền con
ngƣời trên nhiều phƣơng diện khác nhau. Tiếp theo tuyên ngôn hàng loạt công ƣớc
đã ra đời trong đó hai công ƣớc về quyền dân sự chính trị và văn hoá xã hội là
những văn bản pháp lý quốc tế quan trọng bảo vệ quyền con ngƣời toàn diện nhất.
Sự phát triển quyền con ngƣời diễn ra rộng khắp trên các lĩnh vực, từ công
ƣớc loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc đến các công ƣớc xoá bỏ mọi hình
thức phân biệt đối với phụ nữ, công ƣớc về quyền trẻ em đã lần lƣợt ra đời. Bên
cạnh các công ƣớc còn có tuyên ngôn TeHeran 1968, Tuyên bố Viên và chƣơng
trình hành động 1993.
Có thể nói rằng từ sau chiến tranh thế giới 1945 đến nay quyền con ngƣời
có bƣớc phát triển mạnh mẽ. Từ những tƣ tƣởng đầu tiên về quyền con ngƣời xuất
hiện trong lịch sử nhân loại đến thời điểm này quyền con ngƣời đã đƣợc thống
nhất thành những quyền trong các văn bản pháp lý quốc tế và đã có một hệ thống
pháp luật quốc tế bảo vệ.



13
Nhân quyền hiện nay đƣợc xem là một trong năm vấn đề lớn mang tính
toàn cầu. Tuy đã có nhiều công ƣớc nhằm bảo vệ quyền con ngƣời song việc vi
phạm quyền con ngƣời vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới. Nếu so với nội
dung của các công ƣớc thực trạng vấn đề quyền con ngƣời vẫn quá xa so với nội

dung bảo vệ quyền của công ƣớc. Hai nhân quyền là quyền dân sự chính trị và
quyền kinh tế xã hội mặc dù đã đƣợc quy định trong hai công ƣớc nhƣng còn quá
nhiều trở ngại trong quá trình thực hiện. Quyền phụ nữ vẫn vấp phải những cản trở
do các yếu tố truyền thống, tôn giáo… Quyền trẻ em vẫn chƣa đƣợc quan tâm
đúng mức do điều kiện kinh tế xã hội ở những quốc gia đang phát triển. Nhìn
chung quyền con ngƣời vẫn chƣa đƣợc đảm bảo một cách chặt chẽ. Giai đoạn hiện
nay cũng là một giai đoạn phát triển mạnh mẽ của quyền so với các giai đoạn
trƣớc đây. Nhân quyền mới đã ra đời nhƣ quyền phát triển, quyền sống trong môi
trƣờng trong lành, quyền đƣợc thông tin…Các quyền hình thành trƣớc đây cũng
đƣợc nhìn nhận dƣới một góc độ khác so với thời gian trƣớc, do sự phát triển của
xã hội. Có nhiều quan điểm đƣợc đƣa ra. Nhằm hoàn thiện vấn đề bảo vệ quyền
con ngƣời nhƣ quan điểm về việc thành lập toà án nhân quyền quốc tế, quan điểm
về nguyên tắc nhân quyền cao hơn chủ quyền, quan điểm về việc can thiệp nhân
đạo quốc tế… Tất cả các yếu tố trên tạo ra một bức tranh về nhân quyền tƣơng đối
sinh động.
2. Quyền con ngƣời và quyền công dân
2.1. Sự giống và khác nhau về quyền con người, quyền công dân
2.1.1.Một số vấn đề về quyền con người và quyền công dân
Trong một thời gian dài trƣớc đây tại các nƣớc xã hội chủ nghĩa ngƣời ta
không bao giờ đề cập đến khái niệm quyền con ngƣời bởi vì khái niệm này đã
đƣợc đồng nhất với khái niệm quyền công dân. Trong xã hội Nhà nƣớc có vai trò,
vị trí hết sức quan trọng vì nó chi phối toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội mà
còn có nghĩa vụ đối với các nhu cầu của các thành viên trong xã hội. Nhà nƣớc có
nghĩa vụ đối với nhân dân còn nhân dân hoàn toàn thụ động đòi chỗ ở Nhà nƣớc.
Thực tế này đã dẫn đến quyền công dân là duy nhất, không còn khái niệm quyền



14
con ngƣời. Quyền công dân ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây vẫn mang

nặng tính hình thức.
Tuy đã có nhiều quy định trong hiến pháp và pháp luật nhƣng ngƣời dân
vẫn cảm thấy thiếu dân chủ. Việc đồng nhất quyền con ngƣời, quyền công dân đã
đơn giản vấn đề hoá quyền con ngƣời. Điều này đã tạo ra một khoảng trống trong
lĩnh vực quyền con ngƣời dẫn đến quyền con ngƣời không đƣợc quan niệm một
cách thoả đáng.
Từ nhiều thập kỷ qua tại các nƣớc Xã hội chủ nghĩa nhìn nhận quyền con
ngƣời nhƣ một luận điểm cuả chủ nghĩa tƣ bản nhằm chống lại các nƣớc XHCN.
Khái niệm nhân quyền đƣợc xem nhƣ thời kỳ giai cấp tƣ sản sử dụng ngọn cờ dân,
quyền chống lại Nhà nƣớc phong kiến. Trong nhận thức phổ biến của giới khoa
học pháp lý ở các nƣớc XHCN trƣớc đây cho rằng quan niệm về quyền con ngƣời
của thuyết pháp luật tự nhiên trƣớc đây là không có đặc tính pháp lý vì chỉ với tƣ
cách công dân của một quốc gia nhất định ghi nhận thì cá nhân con ngƣời mới có
quyền. Với cách hiểu này một thời gian dài con ngƣời không tồn tại trong khoa
học pháp lý và ngay cả trong nhận thức nói chung.
Do quan niệm về nền kinh tế XHCN, các quyền về kinh tế vẫn luôn đƣợc
coi trọng. Một quan điểm tồn tại trong khối các nƣớc XHCN là chỉ khi có các
quyền về kinh tế xã hội thì nhƣngx quyền dân sự chính trị mới đƣợc đảm bảo:
Việc đặt quyền kinh tế xã hội lên trên đã thể hiện quan điểm phiến diện khi xem
xét về nhân quyền và ngay cả quyền về kinh tế cũng không đƣợc đảm bảo nhƣ
quyền có nhà ở, quyền có việc làm. Trên thực tế những quyền về dân sự, chính trị
có trƣớc quyền về kinh tế xã hội. Nhóm quyền này có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời
sống chính trị xã hội. Nhân quyền này đảm bảo cho sự phát triển tự do của con
ngƣời và đảm bảo nhu cầu tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội do vậy
trong quan hệ với nhau việc ƣu tiên các quyền dân sự chính trị là cơ sở để cho các
quyền kinh tế xã hội đƣợc thực hiện.
2.1.2. Nội dung quyền con ngƣời, quyền công.




15
Quyền con ngƣời, quyền công dân là những vấn đề có nội dung phong phú
và phực tạp. Quyền con ngƣời là một khái niệm có trƣớc nó khởi nguồn từ những
tƣ tƣởng về quyền con ngƣời và đƣợc phát triển cùng với lịch sử xã hội loài ngƣời.
Quyền con ngƣời chịu ảnh hƣởng của thuyết pháp luật tự nhiên. Theo thuyết
học này thì con ngƣời ra đời đƣơng nhiên có quyền và quyền có trƣớc Nhà nƣớc
và pháp luật. Quyền công dân là một sự phát triển của quyền con ngƣời. Khi Nhà
nƣớc phong kiến đánh đổ xã hội chuyển sang một giai đoạn mới đó là xã hội tƣ
bản chủ nghĩa. Con ngƣời từ những thần dân sống dƣới sự ban phát của vua chúa
phong kiến đã trở thành những công dân. Trong lời nói đầu của tuyên ngôn dân
quyền và nhân quyền pháp 1789 có đoạn “Từ những điều nêu trên, Quốc hội thừa
nhận và tuyên bố với sự chứng kiến và bảo hộ của Đấng tối cao, các quyền sau
đây của con ngƣời và công dân”.
Quyền con ngƣời đƣợc hiểu là những đặc quyền của con ngƣời từ khi sinh
ra. Đó là khả năng hành động một cách có ý thức, quyền công dân ra đời từ lâu và
đƣợc sủ dụng rộng rãi trong xã hội tƣ sản, quyền công dân mang tính xác định hơn
so với quyền con ngƣời nó gắn liền với mỗi quốc gia đƣợc pháp luật của mỗi quốc
gia quy định. Nội dung quyền công dân ở từng quốc gia là không giống nhau,
không có sự đối lập giữa quyền con ngƣời và quyền công dân. Không có quyền
công dân ngoài quyền con ngƣời và không có quyền con ngƣời ngoài quyền công
dân. Quyền công dân tại các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây đƣợc đồng nhất với
quyền con ngƣời. Trong các văn bản pháp lý chỉ tồn tại thuật ngữ quyền công dân.
Quyền con ngƣời, quyền công dân là hai khái niệm không đồng nhất xét cả
về chủ thể lẫn nội dung. Quyền con ngƣời là một khái niệm rộng. Quyền con
ngƣời không loại trừ quyền công dân nhƣng không thay thế đƣợc khái niệm quyền
công dân. Ngƣợc lại khái niệm quyền công dân cũng không thay thế đƣợc khái
niệm quyền con ngƣời. Quyền công dân là một khái niệm hẹp hơn quyền con
ngƣời, không bao quát hết các quyền của cá nhân con ngƣời đƣợc Nhà nƣớc bảo
vệ bằng pháp luật cũng nhƣ đƣợc pháp luật quốc tế công nhận và bảo vệ.
Trên phƣơng diện chủ thể, quyền con ngƣời là những quyền có chủ thể

không bị giới hạn nhƣ quyền công dân có những ngƣời tuy không đƣợc hƣởng



16
những quyền của công dân nhƣ quyền bầu cử, ứng cử… Nhƣng vẫn đƣợc hƣởng
những quyền trên phƣơng diện là một thực thể tự nhiên xã hội.
Những nội dung của quyền công dân chịu ảnh hƣởng của quyền con ngƣời
một cách sâu sắc. Quyền công dân cần phải thể hiện đầy đủ những tƣ tƣởng giá trị
của quyền con ngƣời vi trƣớc khi nói đến quyền công dân, quyền con ngƣời cần
phải đƣợc xem là cơ sở trong cách đối xử với con ngƣời. Nếu quyền con ngƣời
không đƣợc bảo đảm sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến nội dung của quyền công dân.
Nhiều quyền sẽ không đƣợc bảo đảm cho các thành viên trong xã hội với tƣ cách
là công dân. Cũng có thể pháp luật có quy định nhƣng những quyền này không
đƣợc thực hiện do tình trạng chung của vấn đề quyền con ngƣời.
Chính vì vậy để đảm bảo quyền công dân trƣớc tiên cần phải nhìn nhận
quyền con ngƣời thật đúng đắn.
Quyền con ngƣời là những giá trị chung đƣợc cộng đồng quốc tế thừa nhận và cố
gắng bảo vệ. Năm 1948 đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua ban tuyên ngôn
nhân quyền toàn thế giới. Công ƣớc đã nêu ra các nguyên tắc có tầm khái quát nhƣ
sau:
Tất cả mọi ngƣời đều có quyền bình đẳng và không thể chuyển nhƣợng đó
là nền tảng của công lý và hoà bình trên thế giới.
Sự phủ nhận và coi thƣờng các quyền con ngƣời dẫn đến các hành vi man
dợ xúc phạm tới lƣơng tâm nhân loại.
Quyền con ngƣời phải đƣợc đảm bảo bằng pháp luật nếu không con ngƣời
phải nội dậy chống lại độc tài và áp bức.
Các công ƣớc quốc tế bảo vệ quyền con ngƣời nói chung, còn quyền công
dân do pháp luật của từng quốc gia bảo vệ. Bằng việc ban hành các văn bản pháp
luật quốc tế, cộng đồng quốc tế đã tác động tích cực vào lĩnh vực bảo vệ quyền

con ngƣời và quyền công dân. Những quy định trong những văn bản luật pháp
quốc tế đƣợc coi là chuẩn mực để các quốc gia đối chiếu đối với pháp luật nƣớc
mình. Việc bảo vệ quyền công dân cũng là bảo vệ quyền con ngƣời chính vì vậy
mà nội dung pháp luật quôcs tế và quốc gia cần có sự thống nhất về nội dung. Các
điều kiện nhƣ kinh tế, chính trị, văn hoá của từng quốc gia đều có ảnh hƣởng tới



17
việc bảo vệ quyền con ngƣời. Tuy nhiên không thể coi điều kiện con ngƣời là yếu
tố quyết định trong việc bảo vệ quyền con ngƣời.
Quyền con ngƣời là một khái niệm độc lập song khái niệm này cũng gắn
chặt với quyền công dân mà không tách biệt hoàn toàn. Trong một quốc gia quyền
công dân là nội dung cơ bản của quyền con ngƣời, thể hiện cụ thể của quyền con
ngƣời.
Nhƣ vậy quyền con ngƣời, quyền công dân có mối quan hệ chặt chẽ và bổ
sung cho nhau. Dƣới góc độ quyền con ngƣời cần phải nhìn nhận đó là những giá
trị không thể thay đổi của con ngƣời không thể lấy khái niệm quyền công dân thay
thế khái niệm quyền con ngƣời. Bảo vệ tốt quyền con ngƣời cũng là biện pháp bảo
đẩm quyền công dân, đồng thời thực hiện tốt quyền công dân cũng là bảo vệ
quyền con ngƣời.
3. Nội dung quyền con ngƣời.
3.1. Phân loại quyền con ngƣời.
3.1.1. Cơ sở phân loại.
Có nhiều cách tiếp cận, phân loại khác nhau về nội dung quyền con ngƣời,
quyền công dân. Theo góc độ triết học xác định nội dung quyền con ngƣời, quyền
công dân có hai phƣơng diện đó là phƣơng diện nhân bản học chú trọng mặt sinh
lý thể chất của con ngƣời, phƣơng diện thứ hai chú trọng mặt xã hội của con
ngƣời.
Theo cách phân loại quyền con ngƣời trên cơ sở triết học thì quyền con

ngƣời, quyền công dân đƣợc quy vào hai dạng chủ yếu:
Quyền đƣợc đảm bảo những điều kiện xã hội để con ngƣời tồn tại xứng
đáng với con ngƣời bao gồm các quyền nhƣ quyền có việc làm, quyền đi lại, cƣ
trú, quyền an ninh, chính trị, quyền đƣợc tự do kết hôn, quyền bất khả xâm phạm
về thân thể, quyền sở hữu và thừa kế tài sản.
Quyền tự do các hoạt động sáng tạo bao gồm các quyền:
Quyền đƣợc học tập, nâng cao học vấn, quyền tự do chọn nghề nghiệp, quyền phát
minh sáng chí, quyền tự do ngôn luận, quyền phê bình chất vấn, quyền tự do bầu
của, ứng cử, tập hợp tín ngƣỡng và tôn giáo.



18
Theo khía cạnh pháp lý quyền con ngƣời đƣợc chia thành:
Các quyền tự do dân chủ chính trị: Quyền tham gia quản lý Nhà nƣớc, quyền bầu
cử, quyền ứng cử, quyền bình đẳng nam nữ, quyền tự do ngôn luận, báo chí,
quyền đƣợc thông tin, quyền đƣợc hội họp, lập hội, biểu tình , bãi công…
Các quyền dân sự bao gồm: Quyền tự do đi lại và cƣ trú trong nƣớc, quyền ra
nƣớc ngoài và từ nƣớc ngoài trở về, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền
đƣợc bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, dân sự, nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở, quyền đƣợc an toàn bí mật về thƣ tín, điện thoại, quyền khiếu nại tố cáo.
Các quyền về kinh tế xã hội bao gồm:
Quyền lao động, quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu hợp pháp và thừa kế
quyền đƣợc học tập, nghiên cứu phát minh, sáng chế, quyền đƣợc bảo vệ sức
khoẻ, quyền đƣợc bảo vệ hôn nhân và gia đình, những quyền mang tính chất ƣu
tiên là quyền trẻ em và quyền ngƣời già.
Ngoài ra quyền đƣợc phân biệt thành quyền phổ biến tuyệt đối và quyền
phổ biến tƣơng đối.
Quyền phổ biến tuyệt đối là quyền phải thực hiện ngay không điều kiện,
không có hạn chế đó là những quyền nhƣ:

Quyền sống, quyền không bị tra tấn… Quyền phổ biến tƣơng đối là quyền phụ
thuộc nhiều vào trình độ phát triển của mỗi quốc gia.
Cùng với tuyên ngôn nhân quyền thế giới. Công ƣớc về quyền dân sự chính
trị và công ƣớc về quyền kinh tế văn hoá xã hội tạo thành một cơ sở pháp lý toàn
diện và đầy đủ nhất để bảo vệ quyền con ngƣời. Chính vì vậy dù có nhiều cách
phân loại khác nhau nhƣng, quyền con ngƣời đƣợc chia thành quyền dân sự chính
trị và quyền kinh tế xã hội, bên cạnh đó còn có quyền của các nhóm.
3.1.2. Quyền dân sự chính trị.
Quyền dân sự chính trị đƣợc xe là quyền thế lực con ngƣời đầu tiên. Nội
dung quyền dân sự chính trị đƣợc thể hiện nhiều văn bản trong đó đầu tiên phải kể
đến là tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1776 và tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền của Pháp 1789. Tiếp sau những văn bản này tuyên ngôn nhân
quyền thế giới cũng đã tuyên bố về quyền dân sự chính trị. Công ƣớc vì quyền dân



19
sự chính trị 1966 là văn bản thể hiện đầy đủ và toàn diện nội dung quyền dân sự
chính trị.
Trong quyền dân sự chính trị thì quyền sống là một trong những quyền quan
trọng nhất. Trong lịch sử loài ngƣời đã trải qua không biết bao nhiêu chiến tranh.
Những ảnh hƣởng chết chóc, bị thƣơng không biết bao lần đã xảy ra trong lịch sử.
Cuộc chiến tranh lần thứ I và lần thứ II cũng đã tƣớc đoạt bao nhiêu sinh mạng.
Quyền sống đƣợc ghi nhận tại điều 6 của công ƣớc “Mỗi ngƣời đều có quyền đƣợc
sống, quyền này đƣợc pháp luật bảo vệ. Không ai đƣợc tƣớc đoạt mạng sống một
cách vô cớ”. Ngày 15/12/1989 nghị định về việc bãi bỏ án tử hình đã đƣợc đại hội
đồng thông qua. Mặc dù đã có nhiều điều khoản bảo vệ quyền sống nhƣng hiện án
tử hình vẫn còn đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng đối với những tội ác
nghiêm trọng. Bên cạnh việc bảo vệ quyền sống, quyền không bị tra tấn nhƣng bị
áp dụng hình phạt một cách tàn nhẫn cũng đƣợc công ƣớc bảo vệ. Quyền dân sự

chính trị còn bao gồm những quyền nhƣ: không bị bắt giữ làm nô lệ, quyền không
bị áp dụng các hình thức lao động cƣỡng bức. Tự do là một quyền đƣợc công ƣớc
bảo vệ, mỗi ngƣời đều có quyền đƣợc hƣởng tự do và an ninh cá nhân. Việc tƣớc
quyền tự do phải tuân theo những thủ tục luật pháp quy định. Không ai bị tƣớc
quyền tự do, nếu bị bắt giữ họ phải đƣợc thông báo những lý do bắt giữ. Mọi
trƣờng hợp bắt giam ngƣời đều phải đƣa ra xét xử tại một phiên toà. Trong trƣờng
hợp bị giam giữ bất hợp pháp các cá nhân có quyền yêu cầu bồi thƣờng. Những
ngƣời bị tƣớc quyền tự do phải đƣợc đối xử nhân đạo. Quyền tự do bao gồm các
quyền khác nhƣ: Quyền tự do đi lại và lựa chọn nơi cƣ trú. Mọi ngƣời đều có
quyền rời khỏi một quốc gia và họ có quyền trở về đất nƣớc mình.
Quyền bình đẳng cũng là một quyền cơ bản . Điều 14 công ƣớc có quy định
“Tất cả mọi ngƣời đều có quyền bình đẳng trƣớc toà án và các cơ quan tài phán”
“Ngƣời bị buộc là tội phạm hình sự có quyền đƣợc coi là vô tội cho tới khi tội của
ngƣời đó đƣợc chứng minh theo pháp luật. Một ngƣời bị coi là phạm tội luật sƣ có
quyền đƣợc thông báo bằng ngôn ngữ họ hiểu về lý do buộc tội đƣợc xét xử tại
phiên toà, đƣợc tự bào chữa hoặc nhờ ngƣời khác bào chữa hoặc không bị ép buộc
phải làm nhân chứng chống laị mình”.



20
Đời sống riêng nhà ở thƣ từ, danh dự uy tín đƣợc công ƣớc bảo vệ. Pháp
luật có nghĩa vụ bảo vệ đời sống riêng tƣ của mỗi ngƣời, những hành động sáng
tạo đến đời sống riêng tƣ phải bị luật pháp trừng trị.
Tự do tƣ tƣởng tín ngƣỡng và tôn giáo là một nhân quyền trong nội dung
quyền dân sự chính trị. Con ngƣời sinh ra vẫn tự do. Tự do của con ngƣời bao gồm
hai hình thức cơ bản đó là tự do về thân thể và tự do về tƣ tƣởng. Chính vì vậy con
ngƣời có quyền theo hay không theo một tôn giáo hoặc tín ngƣỡng. Con ngƣời
cũng có quyền tự do bày tỏ tín ngƣỡng, tôn giáo công khai hoặc thầm kín. Quyền
tự do tín ngƣỡng tôn giáo có nghĩa là có quyền theo hoặc không theo một tín

ngƣỡng tôn giáo, quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo có thể bị giới hạn nếu việc thực
hiện những quyền này làm ảnh hƣởng đến trật tự, an toàn xã hội và tự do cơ bản
của những ngƣời khác. Con ngƣời tự có quyền tự do ngôn luận, họ có quyền đƣợc
tự do tìm kiếm nhận truyền đạt mọi loại tin tức, ý kiến không phân biệt danh giới,
hình thức tuyên truyền, có thể bằng bản viết, in hoặc các hình thức nghệ thuật hay
bằng các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Quyền tự do ngôn luận chỉ bị hạn chế vì
lý do tôn trọng uy tín của ngƣời khác hoặc nhằm bảo vệ an ninh quốc gia trật tự
công cộng, sức khoẻ hoặc đạo đức. Nhƣ vậy khi áp dụng những hạn chế đối với
quyền tự do ngôn luận phải dựa trên cơ sở rõ ràng rằng với việc tự do ngôn luận
làm ảnh hƣởng đến trật tự công cộng… Quyền tự do ngôn luận còn bị hạn chế nếu
có nội dung tuyên truyền cho chiến tranh, gây chia rẽ, hằn thù dân tộc tôn giáo
kích động bạo lực.
Quyền lợi hoà bình đƣợc công nhận do luật pháp của một xã hội dân chủ
hạn chế. Mọi ngƣời có quyền tự do và có thể gia nhập các công đoàn bảo vệ lợi
ích của mình. Quyền này chỉ bị hạn chế bởi luật pháp của một quốc gia dân chủ
nhằm bảo đảm trật tự xã hội và sức khoẻ đạo đức công chúng cũng nhƣ quyền tự
do của những ngƣời khác. Quyền bầu cử và ứng cử đều công nhận. Mọi công dân
đều có quyền và cơ hội tham gia điều hành xã hội. Việc điều hành này có thể là
trực tiếp hay gián tiếp. Điều hành xã hội trực tiếp có thể đựoc tiến hành bằng việc
tham gia vào các cơ quan điều hành xã hội. Còn điều hành xã hội gián tiếp đƣợc
tiến hành bằng cách lựa chọn những đại biểu. Việc bầu cử và ứng cử đƣợc công



21
nhận và không thể bị hạn chế vì những lý do nhƣ tài sản địa vị xã hội, tôn giáo,
mầu da ngôn ngữ … Quyền bầu cử và ứng cử phải đƣợc thực hiện bằng việc tự do
bày tỏ ý nguyện thông qua việc bỏ phiếu. Ngƣời bầu cử có quyền tự do lựa chọn
các ứng cử viên mà không bị bắt buộc phải bỏ phiếu cho ai. Mọi ngƣời đều bình
đẳng trƣớc pháp luật và có quyền đƣợc pháp luật bảo hộ. Quyền bình đẳng trƣớc

pháp luật có nghĩa là mọi ngƣời đều có quyền cũng nhƣ nghĩa vụ theo luật định
mà không có bất cứ sự phân biệt nào dựa trên tôn giáo, tín ngƣỡng, tài sản, địa vị
xã hội. Quyền bình đẳng trƣớc pháp luật hiện đang đứng trƣớc nhiều thách thức tại
nhiều quốc gia trên thế giới. Con ngƣời vẫn có thể bị phân biệt bởi những căn cứ
nhƣ tài sản, mầu da tôn giáo… Việc áp dụng pháp luật dựa trên các yếu tố trên
hiện vẫn đang tồn tại ở nhiều quốc gia.
Con ngƣời có quyền theo những quy định áp dụng cho mỗi ngƣời song
quyền dân sự chính trị không chỉ là quyền của cá nhân mà còn là quyền của nhóm.
ở những nƣớc có nhiều nhân dân, dân tộc thiểu số, tôn giáo thì cá nhân thuộc dân
tộc thiểu số tôn giáo cùng với các thành viên khác của cộng đồng có quyền có đời
sống văn hoá riêng, quyền đƣợc theo và thực hành tôn giáo riêng.
Nhƣ vậy quyền dân sự chính trị bao gồm nhiều quyền riêng lẻ tạo thành một
nhóm quyền nhằm đảm bảo cho giá trị con ngƣời. Những giá trị đó là quyền tự do,
bình đẳng và có đời sống riêng tƣ không bị xâm phạm đồng thời họ có thể tham
gia vào đời sống xã hội. Bên cạnh quyền dân sự chính trị con ngƣời còn có quyền
về văn hoá kinh tế xã hội và những nhóm quyền khác.
3.1.3. Quyền kinh tế văn hoá xã hội.
Quyền kinh tế xã hội xuất hiện sau nhóm quyền dân sự chính trị. Nội dung quyền
kinh tế văn hoá xã hội đƣợc thể hiện trong tuyên ngôn nhân quyền thế giới và sau
đó đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua công ƣớc về các quyền kinh tế, xã
hội và văn hoá. Nếu nhƣ quyền dân sự chính trị nhằm đảm bảo sự tự do, sự bình
đẳng cơ bản của con ngƣời thì quyền kinh tế xã hội lại hƣớng vào mức độ và chất
lƣợng cuộc sống của con ngƣời, trong đó yếu tố vị trí giữ vai trò quan trọng.
Quyền chính trị dân sự phụ thuộc nhiều vào chế độ chính trị và mức độ dân chủ ở
một quốc gia còn quyền kinh tế văn hoá xã hội lại phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố



22
kinh tế. Rõ ràng việc đảm bảo về mức sống của ngƣời lao động và gia đình họ

không chỉ phụ thuộc vào quy định của luật pháp mà phụ thuộc nhiều vào kinh tế.
Bởi vì nền tảng kinh tế sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến đảm bảo đời sống của các
thành viên trong xã hội.
Quyền làm việc là quyền đƣợc kể đến đầu tiên trong quyền kinh tế văn hoá
xã hội. Mọi ngƣời có quyền tự do lựa chọn hoặc chấp thuận những công việc. Các
quốc gia có trách nhiệm tiến hành các biện pháp thích hợp để đảm bảo quyền, các
biện pháp đó có thể là chƣơng trình huấn luyện kỹ thuật và hƣớng nghiệp, các biện
pháp và chính sách kỹ thuật tạo công ăn việc làm đầy đủ và hữu ích. Nhƣ vậy có
thể thấy rằng vai trò vị trí của nhà nƣớc là cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo
quyền làm việc. Tuy nhiên Nhà nƣớc có thể đảm bảo quyền này bằng cách không
hạn chế các hình thức có thể tạo ra việc làm và các hình thức đào tạo nghề nghiệp
khác. Nhà nƣớc tạo điều kiện cho các thành phần trong xã hội tham gia đào tạo và
hƣớng nghiệp, tổ chức kinh doanh đồng thời Nhà nƣớc có các biện pháp kiểm tra,
giám sát các hoạt động này nhằm đảm bảo cho các hoạt động diễn ra theo đúng
quy luật phát triển, Nếu nhƣ những công việc này không có sự tham gia của toàn
xã hội thì việc lựa chọn công việc sẽ khó đƣợc đảm bảo.
Bình đẳng trong việc trả thù lao là một vấn đề quan trọng của quyền làm
việc. Tuy quyền đƣợc trả thù lao thoả đáng đƣợc công nhận nhƣng việc quy định
đảm bảo một cuộc sống tƣơng đối đầy đủ làm cho ngƣời làm việc và gia đình là
một việc làm khó đối với nhiều quốc gia. Mục 2 khoản a Điều7 công ƣớc có quy
định: “Đảm bảo một cuộc sống tƣơng đối đầy đủ cho họ và gia đình họ phù hợp
với các quy định của công ƣớc này”. Rõ ràng việc công nhận những quy định tại
Điều 7 dễ hơn việc thực hiện điều này rất nhiều. Tại những nƣớc đang phát triển
việc thực hiện quyền có việc làm đang gặp nhiều khó khăn, nạn thất nghiệp vẫn
còn phổ biến ở nhiều quốc gia. Để tạo ra các công việc có thu nhập cao là rất khó.
Chính vì vậy đại đa số mọi ngƣời vẫn chấp nhận những công việc có thu nhập thấp
để tồn tại. Quyền làm việc và đƣợc trả thù lao để đảm bảo một cuộc sống tƣơng
đối đầy đủ là một quyền quan trọng để con ngƣời tồn tại đúng giá trị của con




23
ngƣời. Công ƣớc còn quy định về sự nghỉ ngơi hợp lý cho những ngƣời làm việc
nhằm hạn chế những ảnh hƣởng do phải làm việc quá dài đối với ngƣời làm việc.
Bên cạnh ngƣời làm việc mọi ngƣời cần có quyền gia nhập công đoàn để
bảo vệ lợi ích kinh tế và xã hội của mình. Các tổ chức công đoàn đƣợc thành lập
các liên hiệp công đoàn quốc gia và tham gia tổ chức công đoàn quốc tế. Công
đoàn có quyền hoạt động tự do không bị hạn chế trừ những trƣờng hợp vì lợi ích
an ninh và trật tự công cộng hay bảo vệ quyền tự do của những ngƣời khác.
Mọi ngƣời còn có quyền đƣợc hƣởng an toàn xã hội trong đó có bảo hiểm
xã hội. Vấn đề bảo hiểm xã hội cũng đƣợc thực hiện tốt hơn ở những nƣớc có nền
kinh tế phát triển ở những nƣớc nghèo, việc đảm bảo quyền này không phải là việc
dễ thực hiện.
Quyền của phụ nữ trƣớc và sau khi sinh con đƣợc bảo vệ thanh thiếu niên
đƣợc bảo vệ khỏi những công việc có hại cho sức khoẻ tinh thần hoặc tính mạng.
Vai trò của quốc gia với quyền kinh tế xã hội là vô cùng quan trọng. Không giống
nhƣ quyền dân sự chính trị việc thực hiện quyền kinh tế xã hội đòi hỏi phải có
những điều kiện về vật chất. Để đảm bảo quyền có một mức sống no đủ cho bản
thân và gia đình, quyền đƣợc ăn đủ, mặc đủ và có nhà ở, quyền đƣợc cải thiện
không ngừng về cuộc sống của mình các quốc gia phải có tiềm năng về kinh tế
mới thực hiện đƣợc những quyền này. Việc gắn trách nhiệm của quốc gia với việc
bảo vệ nhân quyền này sẽ tạo ra điều kiện cho quyền này đƣợc thực hiện tốt hơn.
Tuy nhiên có thể xảy ra là các quốc gia không thể đảm bảo cho mọi ngƣời
trong quốc gia mình có đủ ăn mặc, và có nhà ở. để thực hiện các quyền này các
quốc gia, thành viễn có thể tiến hành những biện pháp một cách đơn phƣơng hoặc
thông qua hợp tác quốc tế.
Những biện pháp đó là cải thiện phƣơng thức sản xuất bảo quản và phân
phối lƣơng thực, bảo đảm phân phối công bằng các nguồn lƣơng thực thực phẩm
trên của thế giới dựa theo nhu cầu có tính đến các vấn đề của nƣớc xuất khẩu và
nhập khẩu lƣơng thực.




24
Quyền đạt tới một tiêu chuẩn sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở mức cao
nhất đƣợc công ƣớc ghi nhận và để bảo đảm quyền này các quốc gia phải có nghĩa
vụ quan tâm đến mọi yếu tố có tác động đến sức khoẻ của cộng đồng.
Quyền đƣợc học tập là một quyền quan trọng của quyền kinh tế văn hoá xã
hội. Giáo dục không mất tiền là hình thức công ƣớc hƣớng tới quyền giáo dục còn
đƣợc thể hiện ở việc lựa chọn các hình thức giáo dục khác nhau nhƣ việc có quyền
tham gia vào các trƣờng không nằm trong hệ thống giáo dục của nhà nƣớc. Quyền
về giáo dục còn bao gồm cả việc thành lập và điều hành các cơ quan giáo dục.
Việc thành lập các đơn vị giáo dục này phải đáp ứng yêu cầu của nhà nƣớc về tiêu
chuẩn giáo dục. Giáo dục không mất tiền ở bậc tiểu học là quyền của mọi ngƣời.
Việc giáo dục không mất tiền còn đƣợc công ƣớc đề cập đến ở bậc Đại học.
Quyền tham gia đời sống văn hoá bao gồm: Quyền đƣợc hƣởng các lợi ích
tiến bộ khoa học và các ứng dụng của nó. Các quyền phát sinh từ sáng tạo khoa
học, văn học nghệ thuật đƣợc bảo vệ. Quyền tự do sáng tạo các loại hình nghệ
thuật văn hoá đƣợc công nhận.
Quyền dân sự chính trị và quyền kinh tế văn hoá xã hội là những quyền gắn
chặt với đời sống con ngƣời. Bên cạnh những quyền mang tính bao trùm đời sống
con ngƣời này, quyền con ngƣời còn đƣợc bảo vệ theo từng nhóm.
3.1.4. Quyền của nhóm người.
Quyền của nhóm ngƣời đƣợc bảo vệ dựa trên đặc điểm của từng nhóm.
Thông thƣờng trong xã hội luôn luôn có những ngƣời cần có những biện pháp bảo
vệ vì lý do thể chất, do tuổi, giới tính.
Trong lịch sử sau khi trải qua thời kỳ mẫu hệ, vị trí của ngƣời phụ nữ trong
xã hội luôn luôn bị xem nhẹ sự bất bình đẳng giữa nam và nữ tồn taị và phổ biến ở
nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển. Nhằm
bảo vệ phụ nữ khỏi sự bất bình đẳng công ƣớc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt

đối xử với phụ nữ đƣợc đại hội đồng thông qua ngày 18/12/1997 nhằm thúc đẩy
sự bình đẳng giữa nam và nữ. Công ƣớc nhấn mạnh vai trò của quốc gia trong việc
bảo vệ sự bình đẳng giữa nam và nữ. Bảo vệ sự bình đẳng của phụ nữ cần phải
đƣa vào trong luật pháp mà trƣớc tiên là hiến pháp. Các quốc gia cần áp dụng

×