ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
==========
NGUYỄN VĂN NGHĨA
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU TRONG LĨNH VỰC
HÀNG HẢI
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
HÀ NỘI – NĂM 2005
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN VĂN NGHĨA
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU TRONG LĨNH VỰC
HÀNG HẢI
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT BIỂN - QUẢN LÝ BIỂN
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
NGười hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN
HÀ NỘI – NĂM 2005
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
1
MỤC LỤC
Trang
Mục lục: 01
Danh mục các chữ viết tắt: 05
Lời mở đầu : 06
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ
PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO
HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU: 12
1.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển của pháp luật về bảo hiểm hàng hải: 12
1.2 Một số khái niệm cơ bản: 15
1.2.1 Bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải: 15
1.2.2 Bảo hiểm thân tàu: 16
1.2.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu: 16
1.2.4 Pháp luật về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ tàu: 16
1.2.5 Ngƣời bảo hiểm và ngƣời tham gia bảo hiểm: 17
1.2.6 Sự kiện bảo hiểm: 18
1.2.7 Rủi ro trong bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ tàu: 18
1.2.8 Đối tƣợng bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ tàu: 19
1.2.9 Phí bảo hiểm, giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm: 20
1.2.9.1 Phí bảo hiểm: 20
1.2.9.2 Giá trị bảo hiểm: 20
1.2.9.3 Số tiền bảo hiểm: 21
1.2.10 Khiếu nại bồi thƣờng bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm
dân sự chủ tàu: 22
1.2.11 Tranh chấp trong bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm
dân sự chủ tàu: 23
1.2.12 Tổn thất và giám định bồi thƣờng: 24
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
2
1.2.12.1 Tổn thất: 24
1.2.12.2 Giám định: 26
1.2.12.3 Bồi thƣờng: 26
1.3 Vai trò của bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu trong lĩnh vực hàng hải: 27
1.4 Nguyên tắc của bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu: 30
1.5 Đặc trƣng của pháp luật về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách
nhiệm dân sự chủ tàu: 35
1.6 Cơ sở pháp lý của bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu: 38
1.6.1 Cơ sở pháp lý trong nƣớc: 38
1.6.2 Cơ sở pháp lý quốc tế và nƣớc ngoài: 40
CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ
GIAO DỊCH BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU: 41
2.1 Hợp đồng bảo hiểm thân tàu: 41
2.1.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm thân tàu: 41
2.1.2 Hình thức của hợp đồng bảo hiểm thân tàu: 48
2.1.3 Trách nhiệm của các bên trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm
thân tàu: 49
2.1.3.1 Trách nhiệm của bên mua bảo hiểm: 49
a) Trách nhiệm của bên mua bảo hiểm trƣớc và ngay khi ký hợp
đồng bảo hiểm: 50
b) Trách nhiệm của bên mua bảo hiểm trong quá trình thực hiện
hợp đồng bảo hiểm thân tàu: 59
c) Trách nhiệm của bên mua bảo hiểm trong và sau khi tổn thất xảy
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
3
ra đối với đối tƣợng bảo hiểm: 68
2.1.3.2 Trách nhiệm của bên bán bảo hiểm: 72
2.2 Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu: 80
2.2.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu: 80
2.2.2 Hình thức của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu: 81
2.2.3 Trách nhiệm của các bên trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm
trách nhiệm dân sự chủ tàu: 82
2.2.3.1 Bên mua bảo hiểm: 82
2.2.3.2 Bên bảo hiểm: 85
2.3 Giải quyết tranh chấp bồi thƣờng bảo hiểm thân tàu và bảo
hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu: 91
2.3.1 Thời hiệu khiếu nại giải quyết tranh chấp: 91
2.3.2 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp: 92
2.3.3 Luật áp dụng giải quyết tranh chấp: 93
CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG THỰC THI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM
THÂN TÀU, BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU:94
3.1 Hiện trạng thực thi pháp luật về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm
trách nhiệm dân sự chủ tàu trong lĩnh vực hàng hải và một số
vấn đề pháp lý đặt ra: 94
3.1.1 Những kết quả đạt đƣợc: 94
3.1.2 Một số hạn chế, vƣớng mắc trong quá trình thực hiện: 100
3.1.3 Một số vấn đề pháp lý đặt ra: 114
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
4
thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu trong lĩnh
vực hàng hải: 124
3.2.1 Những nguyên tắc cơ bản: 124
3.2.1.1 Đảm bảo tính kế thừa trong các quy định của pháp luật
bảo hiểm hàng hải Việt Nam: 124
3.2.1.2 Đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, hội nhập và nâng
cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng hải: 126
3.2.1.3 Đảm bảo tính phù hợp, thống nhất với hệ thống pháp luật
bảo hiểm Việt Nam: 126
3.2.1.4 Phù hợp với pháp luật và thông lệ bảo hiểm hàng hải
quốc tế trên cơ sở sát với thực tiễn hoạt động bảo hiểm
hàng hải tại Việt Nam: 126
3.2.1.5 Bảo đảm tính dự liệu trƣớc của pháp luật bảo hiểm
hàng hải tại Việt Nam: 127
3.2.2 Một số giải pháp cụ thể: 127
3.2.2.1 Các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về
bảo hiểm hàng hải (bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách
nhiệm dân sự chủ tàu): 128
3.2.2.2 Đối với các bên trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm
thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu: 132
3.2.2.3 Đối với các cơ quan tố tụng trong việc giải quyết các
tranh chấp về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách
nhiệm dân sự chủ tàu: 134
Kết luận: 137
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
5
Danh mục tài liệu tham khảo: 139
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLDS :Bộ luật dân sự
BHTT :Bảo hiểm thân tàu
BHTNDSCT :Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu
BHTT, BHTNDSCT :Bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu
BLHH :Bộ luật hàng hải
DNBH :Doanh nghiệp bảo hiểm
ITC 1995 :Institute Time Clauses – Hulls ngày 01/11/1995
(Quy tắc bảo hiểm thời hạn thân tàu 1995)
KDBH :Kinh doanh bảo hiểm
MIA 1906 :Marine Insurance Act, 21 December 1906
(Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906)
PLHĐKT :Pháp lệnh hợp đồng kinh tế
P & I Class 1 – 2002 :Protection and Indemnity of the West of
England Ship owners Matual Insurance
Association (Luxembourg),
Class 1 – 2002 (bảo vệ và bồi thƣờng của hiệp
hội bảo hiểm miền tây nƣớc Anh, nhóm 1 năm
2002)
TBH :Tái bảo hiểm
TANDTC :Toà án nhân dân tối cao
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
7
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Đầu tƣ phát triển mạnh mẽ các loại hình dịch vụ là chủ trƣơng, đƣờng lối
đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc ta nhƣ Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX của Đảng đã khẳng định: “phát triển mạnh và nâng cao chất lƣợng các ngành
dịch vụ thƣơng mại, hàng hải, bảo hiểm, ” 1; tr.27 . Trong đó đặc biệt là lĩnh vực
bảo hiểm hàng hải – một lĩnh vực đặc thù, tƣơng đối phức tạp và hầu nhƣ còn khá
mới mẻ đối với Việt Nam nên cần phải đƣợc ƣu tiên đầu tƣ nghiên cứu.
BLHH Việt Nam 1990, với hơn 14 năm ra đời và thực thi đến nay đã tỏ ra có
nhiều quy định không còn phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành, với
các Công ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập, nên không đáp ứng
đƣợc nhu cầu điều chỉnh của thực tiễn hoạt động hàng hải tại Việt Nam. Những bất
cập, bức xúc nảy sinh qua quá trình áp dụng các quy định của Bộ luật phần hợp
đồng bảo hiểm hàng hải là một trong những minh chứng cho điều đó.
Trong khi đó, tại Việt Nam mặc dù đã có nhiều công trình khoa học nghiên
cứu về BHTT, BHTNDSCT nhƣng chủ yếu dƣới các góc độ nghiệp vụ bảo hiểm
nhƣ kinh tế, ngoại thƣơng, tài chính, hàng hải, v.v mà chƣa có nhiều công trình
nghiên cứu về nó một cách sâu sắc, toàn diện dƣới góc độ luật học ở tầm luận văn
thạc sỹ. Do vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu dƣới góc độ khoa học pháp lý về
BHTT, BHTNDSCT là đòi hỏi cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn
Kết quả những đóng góp của luận văn sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển và
nâng cao chất lƣợng dịch vụ bảo hiểm hàng hải tại Việt Nam, đảm bảo ổn định hoạt
động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp tàu biển, thúc đẩy sự giao lƣu, hợp
tác buôn bán, vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đƣờng biển giữa Việt Nam
với các nƣớc, phục vụ đắc lực cho công cuộc hội nhập và sự nghiệp công nghiệp
hoá - hiện đại hóa đất nƣớc. Chính vì vậy mà tác giả đã quyết định chọn đề tài
“PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM TRÁCH
NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI” làm luận văn thạc sỹ
của mình.
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
8
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật về bảo hiểm hàng hải nói chung, bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm
dân sự chủ tàu nói riêng là lĩnh vực đã đƣợc nhiều công trình khoa học trong nƣớc
và nƣớc ngoài đầu tƣ nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau nhƣ: lịch sử, tài chính,
kinh tế, ngoại thƣơng, hàng hải, v.v Cách tiếp cận vấn đề của các góc độ chuyên
ngành khác nhau đó cũng rất đa dạng từ lịch sử hình thành; vị trí, vai trò, đặc trƣng
của bảo hiểm hàng hải; quyền và nghĩa vụ của ngƣời mua bảo hiểm, của DNBH;
phí bảo hiểm; khiếu nại đòi bồi thƣờng, v.v cho đến cơ chế giải quyết tranh chấp
bảo hiểm hàng hải. Trong quá trình thực hiện luận văn của mình, tác giả có tìm hiểu
và tham khảo một số công trình nghiên cứu khoa học điển hình sau:
- Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, số 2001-38-034 do TANDTC chủ
trì năm 2002: “Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về hợp đồng tín dụng, hợp đồng
bảo hiểm tại toà án nhân dân – Những tồn tại, vƣớng mắc và kiến nghị” cùng với
các chuyên đề nhƣ:
+ Đỗ Cao Thắng – Chánh toà Kinh tế TANDTC: “Một số kiến nghị về áp
dụng pháp luật hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực bảo hiểm:;
+ Th.s Nguyễn Văn Cƣờng – Toà Dân sự TANDTC: “Hợp đồng bảo hiểm vô
hiệu và xử lý tài sản đối với hợp đồng bảo hiểm vô hiệu”;
+ Th.s Đinh Hoài Nam, Trƣờng ĐHKT Quốc dân Hà Nội: “Thực tiễn xét xử
một số vụ tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tại toà án trong thời gian qua. Những suy
nghĩ và kiến nghị”;
- Nguyễn Thị Nhƣ Mai: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn
thiện pháp luật hàng hải Việt Nam ” - Luận án tiến sỹ luật học bảo vệ tại Khoa luật
năm 2004;
- Trƣơng Hồng Hải: “Pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt
Nam – Thực trạng và hƣớng hoàn thiện” - Luận án thạc sỹ luật học bảo vệ tại
Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 1997;
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
9
- Phạm Hồng Chi: “Khiếu nại ngƣời bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách
nhiệm dân sự chủ tàu” - Khoá luận tốt nghiệp bảo vệ tại Trƣờng Đại học Ngoại
thƣơng năm 2001, v.v
3. Đối tƣợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu của luận văn
3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Luận văn đi sâu nghiên cứu hệ thống các quy định của pháp luật Việt Nam
về bảo hiểm hàng hải, trong đó tập trung chủ yếu vào các quy định của pháp luật về
BHTT, BHTNDSCT và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Ngoài ra,
luận văn còn nghiên cứu các quy định về pháp luật và tập quán bảo hiểm hàng hải
Anh (MIA 1906, Quy tắc ITC 1995, Quy tắc P & I Class 1 - 2002) cũng nhƣ các
văn bản pháp luật quốc tế có liên quan và pháp luật hàng hải điển hình của một số
nƣớc.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Bảo hiểm hàng hải bao gồm BHTT, BHTNDSCT, bảo hiểm hàng hóa vận
chuyển bằng đƣờng biển. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chỉ đề cập
đến các quy định của pháp luật Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT trong lĩnh vực
hàng hải trong tƣơng quan so sánh, đối chiếu với một số văn bản pháp luật hàng hải
quốc tế, pháp luật bảo hiểm hàng hải Anh và pháp luật bảo hiểm hàng hải điển hình
một số nƣớc. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực tƣơng đối rộng, phức tạp, liên quan đến
nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác nhau nên trong phạm vi nghiên cứu của một
luận văn thạc sỹ luật học, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ một số nội
dung cơ bản nhƣ sau:
i. Một số khái niệm, lịch sử hình thành, vai trò và những đặc trƣng cơ bản
của BHTT, BHTNDSCT;
ii. Hình thức giao dịch, nội dung quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan
hệ hợp đồng BHTT, BHTNDSCT;
iii. Hiện trạng thực thi, một số vấn đề pháp lý đặt ra và những giải pháp
nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT.
3.3 Mục đích nghiên cứu của luận văn
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
10
Nhằm đóng góp một phần công sức nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển và
nâng cao chất lƣợng dịch vụ bảo hiểm hàng hải, chia sẻ với những tổn thất, mất mát
của các doanh nghiệp tàu biển Việt Nam khi gặp rủi ro, luận văn này đƣợc hoàn
thành với mục đích:
i. Tìm ra mối liên hệ, giới hạn phạm vi điều chỉnh giữa các quy định của
pháp luật Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT với các văn bản pháp luật bảo hiểm
chuyên ngành và các văn bản pháp luật Việt Nam khác có liên quan;
ii. Tìm hiểu các quy định của pháp luật và tập quán bảo hiểm hàng hải Anh
cũng nhƣ những quy định của pháp luật hàng hải quốc tế, pháp luật bảo hiểm hàng
hải điển hình một số nƣớc có liên quan;
iii. Phát hiện ra những điểm bất cập trong các quy định của pháp luật Việt
Nam về BHTT, BHTNDSCT và đƣa ra những giải pháp, đề xuất mang tính khoa
học;
iv. Luận văn là tài liệu chuyên ngành bảo hiểm hàng hải phục vụ công tác
nghiên cứu, giảng dạy, học tập của giảng viên, học viên, sinh viên;
v. Luận văn là nguồn tài liệu tham khảo nhằm nâng cao trình độ hiểu biết
pháp luật về BHTT, BHTNDSCT cũng nhƣ những bài học kinh nghiệm, quý báu
giúp ích cho những nhà hoạt động thực tiễn nhƣ: các doanh nghiệp kinh doanh bảo
hiểm, các doanh nghiệp tàu biển, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chuyên ngành về
hàng hải, tòa án, trọng tài, v.v
4. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của hai phƣơng pháp cơ bản của nghiên
cứu khoa học là phƣơng pháp duy vật biện chứng và phƣơng pháp duy vật lịch sử,
luận văn còn sử dụng một hệ thống các phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp phân
tích, chứng minh, liệt kê, so sánh, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ những vấn đề cần
nghiên cứu của luận văn, đặc biệt phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng triệt để để tìm
ra những điểm tƣơng đồng và khác biệt giữa quy định của pháp luật Việt Nam với
các quy định tƣơng ứng của pháp luật và bảo hiểm hàng hải các nƣớc đặc biệt là
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
11
MIA 1906, Quy tắc ITC 1995, Quy tắc P & I Class 1 – 2002 để có những đề xuất
phù hợp.
5. Ý nghĩa của luận văn
5.1. Về mặt lý luận
i. Luận văn đƣa ra một hệ thống những luận cứ pháp lý của Việt Nam, nƣớc
ngoài và quốc tế về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu nhằm
hoàn thiện cơ sở lý luận các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hiểm hàng hải;
ii. Đề xuất hệ thống những giải pháp khoa học góp phần vào việc sửa đổi, bổ
sung, hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT
trong lĩnh vực hàng hải;
iii. Cùng với các đề tài nghiên cứu khoa học khác về lĩnh vực bảo hiểm hàng
hải, luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các cơ quan Nhà nƣớc, doanh nghiệp,
tổ chức, cá nhân trong việc thực thi pháp luật về BHTT, BHTNDSCT.
5.2 Về mặt thực tiễn
Qua nghiên cứu, phân tích một cách đầy đủ, rõ ràng và toàn diện các quy
định của pháp luật Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT trong lĩnh vực hàng hải, luận
văn không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, cụ thể:
i. Là cơ sở giúp các bên liên quan trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm tham
khảo nhằm xác lập các hợp đồng BHTT, BHTNDSCT một cách chặt chẽ, đầy đủ
hơn cả về hình thức lẫn nội dung cam kết, hạn chế cách hiểu nhiều nghĩa về cùng
một vấn đề trong hợp đồng dẫn đến xảy ra những tranh chấp không đáng có;
ii. Giúp các bên trong quan hệ hợp đồng BHTT, BHTNDSCT hiểu rõ về
trách nhiệm, bổn phận và quyền lợi của mình nhằm nghiêm chỉnh thực hiện hợp
đồng, lập lại trật tự pháp lý trong thị trƣờng kinh doanh bảo hiểm hàng hải tại Việt
Nam, đảm bảo tối đa quyền và lợi ích của các bên;
iii. Giúp các bên trong quan hệ hợp đồng BHTT, BHTNDSCT biết đƣợc
cách thức, trình tự, thủ tục pháp lý kiện đòi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình, luận văn còn đƣa ra một số những bài học kinh nghiệm cần thiết bổ ích cho
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
12
các bên trong việc thiết lập và thực hiện các giao dịch hợp đồng BHTT,
BHTNDSCT, đặc biệt là các giao dịch có yếu tố nƣớc ngoài hoặc có thoả thuận áp
dụng pháp luật nƣớc ngoài;
iv. Luận văn còn là tài liệu tham khảo giúp các cơ quan Nhà nƣớc nhƣ: Cảng
vụ, Cục Đăng kiểm Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam, Toà án, Trọng tài, v.v
hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT, qua đó ý
thức đƣợc trách nhiệm và triển khai thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của mình trong công tác quản lý Nhà nƣớc về biển, hàng hải.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn đƣợc kết cấu gồm 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề chung về bảo hiểm và pháp luật bảo hiểm thân
tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu
Chƣơng 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về giao dịch bảo hiểm thân
tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu
Chƣơng 3: Hiện trạng thực thi và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật
Việt Nam về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân
sự chủ tàu
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
13
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT
BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA
CHỦ TÀU
1.1 SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO
HIỂM HÀNG HẢI
Pháp luật về bảo hiểm nói chung và pháp luật về bảo hiểm hàng hải nói riêng
có lịch sử ra đời từ rất sớm. Ngay từ khi sinh ra con ngƣời đó phải chống chọi với
sự bấp bờnh, hiểm nguy đe doạ từ nhiều phía nhƣ lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng
thần, súc vật hoặc chiến tranh gây ra, v.v.… Do vậy, mà nhu cầu về phũng vệ nhằm
đảm bảo an toàn cho tính mạng, tài sản của mỡnh cũng nhƣ của ngƣời thân và dũng
tộc là rất lớn.
Ngay từ thời tiền sử, các nhà khảo cổ đó tỡm đƣợc những vết tích chứng
minh sự tồn tại của các công ty cứu hộ tƣơng hỗ đối với các thợ tạc đá Ai cập Cổ
Đại từ 4500 năm trƣớc công nguyên. Những ngƣời Babilon đó đƣa ra những quy tắc
trong việc tổ chức phƣơng tiện vận tải bằng xe kéo và đặc biệt đó quy định phân
chia các thiệt hại do mất cắp và bị cƣớp cho các thƣơng gia cùng gánh chịu. Vào thế
kỷ thứ V trƣớc công nguyên Periclex đó tổ chức một dạng hội đoàn trong đó có hoạt
động trợ giúp cho các thành viên hoặc gia đỡnh của họ trong cỏc tập đoàn lính có
cùng nhu cầu. Ngƣời ta đó giữ quy chế của đoàn tang lễ Lanuvium là phải tổ chức
lễ tang cho tất cả các thành viên đó cú tiền đóng góp cho hội từ khi họ cũn sống.
Nhƣ vậy, các thành viên này đó thực sự ký một bảo hiểm tang lễ dựa trờn bản hợp
đồng nhân thọ toàn phần.
Vào thời Trung Cổ, ở Châu Âu, các thợ thuyền, công nhân, nhà buôn, kỹ
nghệ gia, phƣờng buôn đó biết tổ chức đoàn kết các thành viên của mỡnh để khắc
phục những tổn thất khi tai nạn (accident) lao động, hoả hoạn xảy ra hoặc khi mất
khả năng lao động (incapacite) do ốm đau hoặc già yếu. Các tổ chức này đó gúp
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
14
phần vào sự an toàn tài chớnh cho cỏc thành viờn của mỡnh nhƣng hoạt động
nghiêng về cỏc nguyờn tắc dựa trờn tỡnh thƣơng và phân chia các khoản trợ cấp
thiết yếu dựa vào quỹ cứu hộ. Đây không phải là hỡnh thức bảo hiểm vỡ cũn thiếu
hai yếu tố quan trọng là hợp đồng (contract) và các khoản đóng góp (cotisation) cho
ngƣời bảo hiểm (Assurancer) trƣớc khi xảy ra rủi ro.
Cũng vào thời Trung Cổ, cùng với các cuộc phiêu lƣu buôn bán lớn bằng
đƣờng biển với đầy những hiểm nguy của biển cả đũi hỏi những ngƣời chủ lái buôn
phải tỡm một cơ chế đảm bảo an toàn hoặc khắc phục hậu quả nếu có thiệt hại xảy
ra cho chuyến đi của mỡnh. Do vậy, mà cho vay trong trƣờng hợp phiêu lƣu lớn đó
kộo theo sự ra đời của bảo hiểm hàng hải. Sự ra đời của bảo hiểm hàng hải là sớm
nhất so với các loại hỡnh bảo hiểm khỏc. Dạng cho vay này đƣợc những ngƣời Hy
Lạp và La Mó ỏp dụng cơ chế nhƣ sau:
- Đối với buôn bán bằng đƣờng biển, các nhà buôn cần nhiều vốn. Họ yêu cầu
các chủ ngân hàng cho họ vay số tiền cần thiết.
- Nếu tàu bị đắm, nhà buôn không phải hoàn trả cho chủ ngân hàng.
- Trái lại, nếu việc buôn bán thành công, ngƣời cho vay không những đƣợc
hoàn trả số vốn và cũn đƣợc hƣởng thêm một khoản chia lời rất lớn, bù trừ cho rủi
ro đó phải cam kết chịu. Khoản lói cú thể lờn đến 40%, thậm chí là 50%.
Vào thế kỷ thứ XII, cùng với sự phục hồi trao đổi thƣơng mại “Cho vay
trong trƣờng hợp mạo hiểm lớn” rất phát triển, kéo theo sự lạm dụng về lói suất.
Thông qua Sắc lệnh năm 1234 Giáo Hoàng Gregoire IX đó nghiờm cấm việc
cho vay nặng lói (lói suất cắt cổ) và nhƣ vậy loại hỡnh cho vay này cũng bị cấm. Do
đó, cần phải có một cơ chế giúp cho các chủ ngân hàng chắc chắn lấy lại đƣợc số
tiền đó cho vay. Thế là, dần dần hỡnh thành một hệ thống kộo theo sự ra đời của
bảo hiểm hàng hải. Các chủ ngân hàng hay các nhóm nhà buôn chấp nhận đƣợc bảo
đảm giá trị của con tàu và hàng hoá trong trƣờng hợp bị tổn thất, nhờ vào một
khoản tiền ấn định trả trƣớc.
Các quy tắc chủ yếu của bảo hiểm hiện đại đó đƣợc hỡnh thành và phỏt triển
chớnh tại cỏc Cảng ở Địa Trung Hải – Genes, Venise, Marseille, Barcelone, rồi các
cảng ở Đại Tây Dƣơng, Porto, Bordeaux, Bruges, Rouen.
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
15
Bản hợp đồng cổ xƣa nhất mà ngƣời ta tỡm thấy đƣợc ký kết tại Cảng Gờnes
năm 1347. Nếu ngƣời ta không cũn những hợp đồng cổ hơn, chỉ là vỡ hợp đồng
(police) đó bị huỷ ngay sau khi con thuyền cập bến, cú nghĩa là bảo đảm (Garantie)
đó kết thỳc. Cũng chính tại Gênes năm 1424, công ty bảo hiểm hàng hải
(Assurances Maritimes) đầu tiên ra đời.
Trong cuốn hợp đồng và các hợp đồng cho mạo hiểm lớn xuất bản tại
Macxây năm 1783, Enerigon đó chỉ ra rằng: “Hợp đồng bảo hiểm đó len lỏi vào
thƣơng mại qua chớnh bản chất của hàng hoỏ và qua lũng mong muốn của con
ngƣời muốn bảo vệ của cải vốn thay đổi thất thƣờng”.
Từ thế kỷ XIII, các văn bản luật liên quan đến buôn bán đƣờng biển và bảo
hiểm hàng hải liên tục ra đời 2; tr.15-16 .
Tại Việt Nam, tuy lịch sử pháp luật hàng hải không đƣợc ra đời và phát triển
với bề dày truyền thống nhƣ của các nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên, là quốc gia ven
biển với truyền thuyết “50 ngƣời con theo cha lên rừng, 50 ngƣời con theo mẹ
xuống biển”, nhân dân Việt Nam vốn từ lâu đó rất gần gũi và thụng thạo nghề đi
biển, giao lƣu buôn bán với bên ngoài bằng đƣờng biển. Do vậy, từ lâu Việt Nam
cũng đó cú nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh
vực biển, hàng hải, điển hỡnh nhƣ: Sắc luật số 029 – TT – SLG ngày 20/01/1972
của Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Nguyễn Văn Thiệu đó ban hành Bộ luật
thƣơng mại, trong đó có riêng một quyển, quyển số IV về thƣơng mại hàng hải với
7 chƣơng, 315 điều, đặc biệt đó dành một số lƣợng lớn các điều khoản (64 điều)
quy định về vấn đề bảo hiểm hàng hải. Sau ngày nƣớc nhà thống nhất (năm 1975),
đặc biệt là sau khi có Đại hội VI của Đảng năm 1986 về thực hiện đƣờng lối đổi
mới mở cửa thỡ hàng loạt cỏc văn bản pháp luật về hàng hải nói chung, bảo hiểm
hàng hải nói riêng lần lƣợt ra đời, có thể phải kể đến nhƣ: Quyết định số 581A
TC/QĐ/TCNH ngày 1 tháng 7 năm 1996 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính ban hành Quy
chế tạm thời về các quy định chung của hợp đồng bảo hiểm; nghị định số 100/CP
ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm, đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi
nghị định số 74/CP ngày 14/6/1997 của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm; v.v
nhƣng tập trung nhất và thể hiện sự phát triển mạnh nhất của pháp luật Việt Nam về
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
16
bảo hiểm hàng hải đó vẫn là BLHH Việt Nam năm 1990 (vẫn đang còn hiệu lực) và
các văn bản pháp luật chuyên ngành khác về bảo hiểm nhƣ: Luật KDBH; các Quy
tắc BHTT, BHTNDSCT, điều khoản rủi ro chiến tranh của Tổng Công ty Bảo hiểm
Việt Nam 2001, của Bảo Minh 1999 v.v
Nhƣ vậy, bảo hiểm hàng hải là loại hỡnh bảo hiểm hiện đại đầu tiên ra đời.
Ngày nay pháp luật về bảo hiểm hàng hải quốc tế nói chung và pháp luật về bảo
hiểm hàng hải của Việt Nam nói riêng cũng đang khẳng định vai trũ, và vị trớ ngụi
vị số một của mỡnh trong việc duy trỡ hoạt động ổn định của các DNBH, tạo niềm
tin và là chỗ dựa vững chắc cho các đội tàu biển, qua đó thúc đẩy hoạt động giao
lƣu thƣơng mại hàng hải quốc tế phát triển.
1.2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI
1.2.1 Bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải
Trong cuộc sống để đảm bảo an toàn cho tính mạng, sức khoẻ, tài sản của
con ngƣời chúng ta có nhiều biện pháp nhƣ: tránh rủi ro (risk avoidance); ngăn
ngừa, hạn chế rủi ro (risk prevention); tự khắc phục rủi ro (risk assumption); chuyển
nhƣợng rủi ro (risk transfer)… trong số các biện pháp đó thỡ chuyển nhƣợng rủi ro
tỏ ra có ƣu thế hơn cả. Do đó, nó đó ra đời và phát triển mạnh mẽ cho đến tận ngày
nay, đó là biện pháp bảo hiểm. Vậy chúng ta có thể định nghĩa bảo hiểm nhƣ sau:
“Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được
bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đó thoả
thuận gõy ra, với điều kiện người được bảo hiểm đó thuờ bảo hiểm cho đối tượng
bảo hiểm và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm” 3; tr.8 .
Theo TS Kinh tế E.V.Cụlụnin thỡ: “Bảo hiểm là phƣơng pháp chia nhỏ tổn
thất của một ngƣời hay một số ít ngƣời cho nhiều ngƣời cùng có khả năng gặp
những tổn thất nhƣ vậy, bằng cách thu của họ một số tiền nào đấy tuỳ theo mức độ
rủi ro (xác suất tổn thất) mà họ có thể gặp để lập ra một quỹ chung và khi có thiên
tai hoặc tai nạn bất ngờ thỡ từ quỹ chung đó bồi thƣờng cho họ những tổn thất mà
họ phải chịu. Nhờ cách chia nhỏ nhƣ vậy, những tổn thất lẽ ra rất nặng nề và
nghiêm trọng đối với một ngƣời, một số ít ngƣời sẽ trở nên ít nghiêm trọng hơn, ít
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
17
nặng nề hơn, thậm chí không đáng kể đối với cả cộng đồng những ngƣời tham gia
bảo hiểm” 4; tr.35 .
Bảo hiểm cú nhiều loại, dựa trờn cỏc tiờu chớ phõn loại khỏc nhau ta cú
những loại bảo hiểm khỏc nhau: Ví dụ dựa vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm ta có
bảo hiểm xó hội và bảo hiểm thƣơng mại; dựa vào tính chất của bảo hiểm ta có bảo
hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ; dựa vào đối tƣợng của bảo hiểm ta có bảo
hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm con ngƣời v.v… trong đó
bảo hiểm hàng hải là một loại bảo hiểm thƣơng mại.
Bảo hiểm hàng hải là bảo hiểm những rủi ro trên biển hay những rủi ro trên
bộ, trên sông liên quan đến hành trỡnh đƣờng biển, gây tổn thất cho đối tƣợng bảo
hiểm chuyờn chở trờn biển 3; tr.15 . Bảo hiểm hàng hải bao gồm ba loại: Bảo
hiểm thân tàu (Hull Insurance); bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu (P & I
Insurance) và bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đƣờng biển. Trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài, chỉ đề cập đến BHTT và BHTTDSCT.
1.2.2 Bảo hiểm thõn tàu là bảo hiểm những thiệt hại vật chất xảy ra đối với
vỏ tàu, máy móc và các thiết bị trên tàu đồng thời bảo hiểm cƣớc phí, các chi phí
hoạt động của tàu và một phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trong trƣờng hợp
hai tàu đâm va nhau 3; tr.15-16 .
1.2.3 Bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự chủ tàu (P & I Insurance): là bảo hiểm
những thiệt hại phỏt sinh từ trỏch nhiệm của chủ tàu trong quỏ trỡnh sở hữu, kinh
doanh, khai thỏc tàu biển 3; tr.16 .
1.2.4 Phỏp luật về bảo hiểm thõn tàu, bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự chủ
tàu.
Đặc trƣng của pháp luật về bảo hiểm hàng hải nói chung và pháp luật về
BHTT, BHTNDSCT nói riêng đó là nó mang tính chất quốc tế phổ biến. Điều này
xuất phát từ bản chất của đối tƣợng bảo hiểm hàng hải là con tàu tham gia vào
những lĩnh vực, quan hệ hàng hải mang tính quốc tế. Hơn nữa, luật pháp về BHTT,
BHTNDSCT thƣờng hỡnh thành từ cỏc quy tắc, tập quỏn quốc tế đƣợc thừa nhận.
Pháp luật về BHTT, BHTNDSCT đƣợc hiểu đó là hệ thống các quy định của pháp
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
18
luật điều chỉnh quan hệ bảo hiểm giữa DNBH và ngƣời mua bảo hiểm từ việc ký kết
hợp đồng đến thực hiện, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, bồi thƣờng và cả cơ chế
giải quyết tranh chấp…, chúng bao gồm các quy định từ Hiến pháp, Luật, Nghị
định, Thông tƣ, v.v…cho đến các Quy tắc bảo hiểm do các DNBH, hiệp hội bảo
hiểm ban hành. Ví dụ các quy định của pháp luật về BHTT, BHTNDSCT của Việt
Nam bao gồm: Bộ luật dân sự 1995, BLHH Việt Nam, Luật KDBH và các quy tắc
bảo hiểm của các DNBH nhƣ: Quy tắc BHTT, BHTNDSCT, điều khoản bảo hiểm
rủi ro chiến tranh đối với tàu thuyền hoạt động trong vùng nội thuỷ, vùng biển Việt
Nam năm 2001của Bảo Việt; Quy tắc BHTT, BHTNDSCT, điều khoản bảo hiểm
rủi ro chiến tranh đối với tàu thuyền hoạt động trong vùng nội thuỷ, vùng biển Việt
Nam năm 1999 của Bảo Minh. Ngoài ra, thực tiễn thụng lệ bảo hiểm hàng hải tại
Việt Nam cỏc bờn cũn thoả thuận ỏp dụng cả phỏp luật bảo hiểm hàng hải nƣớc
ngoài nhƣ pháp luật và thông lệ tập quán bảo hiểm hàng hải của Anh: MIA 1906,
Quy tắc ITC 1995, Quy tắc P & I Class 1 – 2002.
1.2.5 Người bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm
Ngƣời bảo hiểm (Insurer Underwriter) là ngƣời nhận trách nhiệm về rủi ro,
đƣợc hƣởng phí bảo hiểm và phải bồi thƣờng khi có tổn thất xảy ra. Theo pháp luật
Việt Nam thỡ ngƣời bảo hiểm đó chính là các doanh nghiệp đƣợc thành lập, tổ chức
và hoạt động theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm và các quy định khác của
pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm. Doanh nghiệp kinh
doanh bảo hiểm có thể là doanh nghiệp Nhà nƣớc hoặc là doanh nghiệp của tƣ nhân,
doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp nƣớc ngoài, v.v
Ngƣời tham gia bảo hiểm có thể là ngƣời mua bảo hiểm, ngƣời đƣợc bảo
hiểm hoặc ngƣời thụ hƣởng, song chủ yếu ngƣời mua bảo hiểm đồng thời là ngƣời
đƣợc bảo hiểm và là ngƣời thụ hƣởng nên chúng ta thƣờng gọi chung là ngƣời mua
bảo hiểm. Theo quy định của pháp luật Việt Nam thỡ ngƣời mua bảo hiểm là tổ
chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với DNBH và đóng phí bảo hiểm. Bên
mua bảo hiểm có thể đồng thời là ngƣời đƣợc bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm.
Ngƣời đƣợc bảo hiểm có thể đồng thời là ngƣời thụ hƣởng; ngƣời thụ hƣởng là tổ
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
19
chức, cá nhân đƣợc bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp
đồng bảo hiểm.
1.2.6 Sự kiện bảo hiểm là sự kiện khỏch quan do cỏc bờn thoả thuận hoặc
pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thỡ doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền
bảo hiểm cho ngƣời thụ hƣởng hoặc ngƣời đƣợc bảo hiểm 25;tr. . Sự kiện bảo
hiểm cú thể là cỏc rủi ro và cũng cú thể là sự kiện khỏc do cỏc bờn thoả thuận. Vấn
đề cần lƣu ý ở đây là cần phân biệt sự kiện đƣợc bảo hiểm với sự kiện không đƣợc
bảo hiểm
Sự kiện bảo hiểm phải là và luụn luụn là sự kiện khỏch quan tức là sự kiện
xảy ra một cỏch bất ngờ, ngẫu nhiờn, mang tớnh bất thỡnh lỡnh, khụng lƣờng trƣớc
đƣợc và nằm ngoài ý muốn chủ quan của con ngƣời. Cũn nếu sự kiện đó xảy ra do
hành vi của ngƣời tham gia bảo hiểm thỡ phải xem xột yếu tố lỗi, động cơ, thái độ
của ngƣời mua bảo hiểm, làm cho sự kiện đó xảy ra để loại trừ trƣờng hợp gian dối,
lừa đảo nhằm trục lợi bảo hiểm.
1.2.7 Rủi ro trong bảo hiểm thõn tàu, bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự chủ
tàu
Rủi ro là những tai nạn, tai hoạ, sự cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên
hoặc những mối đe doạ nguy hiểm khi xảy ra thỡ gõy tổn thất cho đối tƣợng bảo
hiểm, ví dụ tàu bị mắc cạn, chỡm đắm, đâm va…
Rủi ro có thể do nhiều nguyên nhân nhƣ thiên tai (act of god), tai hoạ của
biển (perils of the sea), các tai nạn bất ngờ khác; do các hiện tƣợng chính trị, xó hội;
do bản chất hoặc tớnh chất đặc biệt của đối tƣợng bảo hiểm…Trong đó rủi ro do tai
hoạ của biển là những rủi ro chính và là nguyên nhân chính gây ra tai nạn cho tàu
nhƣ bị mắc cạn, đắm, cháy, nổ, đâm va nhau, đâm va phải đá ngầm, đâm va phải vật
thể khác, tàu bị lật úp, bị mất tích, v.v
Vấn đề cần lƣu ý ở đây là không phải mọi rủi ro đều đƣợc DNBH trả tiền bảo
hiểm mà có những rủi ro không đƣợc bảo hiểm (excluded risks) tức là những rủi ro
không đƣợc ngƣời bảo hiểm nhận bảo hiểm hoặc không đƣợc ngƣời bảo hiểm bồi
thƣờng. Đó là những rủi ro đƣơng nhiên xảy ra, chắc chắn xảy ra, hoặc các thiệt hại
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
20
do nội tỳ, bản chất của đối tƣợng bảo hiểm, do lỗi của ngƣời đƣợc bảo hiểm, thiệt
hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ, những rủi ro có tính chất thảm hoạ mà
con ngƣời không lƣờng trƣớc đƣợc quy mô, mức độ và hậu quả của nó. Ví dụ ngƣời
mua bảo hiểm cho tàu làm hàng trên biển bằng cách nhận hàng từ tàu này sang tàu
kia mà không đƣợc ngƣời mua bảo hiểm thông báo trƣớc cho ngƣời bảo hiểm về
việc làm hàng nhƣ vậy, kết quả tàu bị chỡm. Ngƣời bảo hiểm có quyền từ chối bồi
thƣờng tổn thất theo Điều 1.4 Quy tắc ITC 1995: “Trƣờng hợp tàu đƣợc sử dụng
vào hoạt động kinh doanh cần phải bốc hay dỡ hàng hoá ở biển từ một tàu khác hay
sang một tàu khác (không phải là phƣơng tiện cảng hay sông), nếu có tổn thất hay
tổn hại của tàu hay có trách nhiệm với mọi tàu khác phát sinh từ công tác bốc hay
dỡ nhƣ vậy, kể cả trong lúc đang tới gần, áp mạn và rời tàu đều không đƣợc bảo
hiểm này bồi thƣờng, trừ khi có báo trƣớc cho ngƣời bảo hiểm là tàu đƣợc sử dụng
vào các hoạt động nhƣ vậy và đó thoả thuận về những điều kiện bảo hiểm sửa đổi
và phí bảo hiểm đóng thêm theo yêu cầu của ngƣời bảo hiểm”.
1.2.8 Đối tượng bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu
Đối tƣợng bảo hiểm thân tàu là bản thân con tàu (vỏ, máy móc, trang thiết bị
trên tàu). Ngoài ra tuỳ thuộc vào hợp đồng do hai bên ký kết, đối tƣợng bảo hiểm
thân tàu cũn cú thể bất kỳ một quyền lợi nào về tài sản gắn liền với hoạt động của
tàu (dầu, contenơ…). Cần lƣu ý, trang thiết bị hoặc phụ tựng cần thiết của tàu vẫn
đƣợc coi là đối tƣợng bảo hiểm ngay cả trong trƣờng hợp những trang thiết bị và
phụ tùng đó thuộc tài sản của chủ tàu hay do chủ tàu đi mƣợn, đi thuê miễn là
những trang thiết bị, phụ tùng đó cần thiết phải có trên tàu do yêu cầu bắt buộc của
đăng kiểm hoặc cơ quan an toàn hàng hải 7; tr.289 .
Đối tƣợng của BHTNDSCT là trách nhiệm dân sự của chủ tàu đối với bên
thứ ba mà chủ tàu, thuyền phải chịu trách nhiệm dân sự theo pháp luật cũng nhƣ
theo quyết định của toà án; những chi phí mà chủ tàu, thuyền phải chịu trách nhiệm
bồi thƣờng theo luật pháp; trách nhiệm đâm va….
Bộ luật hàng hải không quy định cụ thể đối tƣợng của từng loại bảo hiểm mà
chỉ quy định một cách chung chung về đối tƣợng bảo hiểm hàng hải, theo đó đối
tƣợng của bảo hiểm hàng hải có thể là bất kỳ quyền lợi vật chất nào liên quan đến
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
21
các hoạt động hàng hải mà có thể quy ra tiền, bao gồm: tàu biển, hàng hoá, tiền
cƣớc vận chuyển, tiền công vận chuyển hành khách, tiền thuê tàu, tiền thuê – mua
tàu, tiền lói ƣớc tính của hàng hoá, các khoản hoa hồng, chi phí tổn thất chung,
trách nhiệm dân sự và các khoản tiền đƣợc bảo đảm bằng tàu, hàng hoá hoặc tiền
cƣớc vận chuyển 23; tr. .
1.2.9 Phớ bảo hiểm, giỏ trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
1.2.9.1 Phớ bảo hiểm (Premium) là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải
đóng cho DNBH để đƣợc bồi thƣờng theo thời hạn và phƣơng thức do các bên thoả
thuận trong hợp đồng bảo hiểm. Mức phí bảo hiểm thƣờng do ngƣời bảo hiểm định
ra trên cơ sở tính toán xác suất xảy ra rủi ro hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm
đảm bảo số phí bảo hiểm thu về đủ để bồi thƣờng và bù đắp các chi phí khác đồng
thời có lói. Số thu về phớ bảo hiểm trong khi chƣa bồi thƣờng là một nguồn vốn
quan trọng để công ty bảo hiểm đầu tƣ sang những lĩnh vực kinh doanh khác.
Khi thực hiện hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm nào đó, nếu đối
tƣợng bảo hiểm bị tổn thất do một rủi ro đƣợc bảo hiểm gây nên thỡ ngƣời bảo hiểm
sẽ phải bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm. Khoản tiền mà công ty bảo hiểm bồi
thƣờng đƣợc trích từ số phí bảo hiểm mà tất cả những ngƣời tham gia bảo hiểm đó
nộp. Trong số những ngƣời tham gia bảo hiểm đó không phải tất cả đều bị tổn thất
mà thƣờng chỉ có một hoặc một số ngƣời. Những ngƣời không bị tổn thất hiển
nhiên bị mất số phí bảo hiểm trừ trƣờng hợp ngƣời bảo hiểm có lỗi phải bồi hoàn
phí bảo hiểm. Nhƣ vậy, thực chất của hoạt động bảo hiểm là việc phân chia tổn thất
của một hoặc một số ngƣời ra cho tất cả những ngƣời tham gia bảo hiểm cùng chịu.
1.2.9.2 Giỏ trị bảo hiểm (Insured Value)
Giỏ trị bảo hiểm của tàu là tổng giỏ trị của tàu lỳc bắt đầu bảo hiểm, kể cả
máy móc, trang thiết bị, dụng cụ, đồ đạc, phụ tùng, đồ dự trữ, lƣơng thực, thực
phẩm cho thuỷ thủ, tiền lƣơng ứng trƣớc, các chi phí cần thiết để chuẩn bị cho
chuyến đi cộng với phí bảo hiểm toàn bộ tàu. Ở Việt Nam, giá trị bảo hiểm của tàu
đƣợc xác định trên cơ sở giá trị thực tế của tàu. Giá trị thực tế của tàu đƣợc xác định
theo giá tàu thuyền trên thị trƣờng trong nƣớc hoặc thị trƣờng quốc tế cùng
loại 3;66 . Theo quy định tại Điều 210 điểm a BLHH thỡ: “Giỏ trị bảo hiểm là giỏ
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
22
trị thực tế của đối tƣợng bảo hiểm, trong đó giá trị bảo hiểm của tàu là tổng giá trị
của tàu vào thời điểm bắt đầu bảo hiểm. Giá trị này cũn bao gồm giỏ trị của mỏy
múc, trang thiết bị, phụ tựng, dự trữ của tàu cộng với toàn bộ phớ bảo hiểm. Tuỳ
theo hợp đồng, giỏ trị tàu cũn cú thể bao gồm cả tiền lƣơng ứng trƣớc cho thuyền bộ
và chi phí chuẩn bị chuyến đi”.
Giá trị bảo hiểm của tàu theo MIA 1906 là giá trị của tàu lúc bắt đầu bảo
hiểm; bao gồm cả các trang bị của tàu, lƣơng thực và những đồ dự trữ cho sỹ quan
và thủy thủ, tiền ứng trƣớc để trả lƣơng cho thuỷ thủ và những chi phí khác (nếu có)
đó chi ra để làm cho con tàu thích hợp đối với chuyến đi hoặc cuộc hành trỡnh đó
ghi trong hợp đồng, cộng với những chi phí bảo hiểm đối với toàn bộ (khoản 1 Điều
16).
Giá trị bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự không đƣợc luật
quy định cụ thể mà luật chỉ quy định về giới hạn trách nhiệm bảo hiểm: “Trong
phạm vi số tiền bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho ngƣời đƣợc bảo hiểm
những khoản tiền mà theo quy định của pháp luật ngƣời đƣợc bảo hiểm có trách
nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời thứ ba” (khoản 1 Điều 55 Luật KDBH).
Giá trị bảo hiểm ghi trên hợp đồng bảo hiểm là giới hạn trách nhiệm cao nhất
mà ngƣời bảo hiểm nhận trách nhiệm bồi thƣờng đối với một vụ tổn thất 3;66 .
1.2.9.3 Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là toàn bộ hay một phần giá trị bảo hiểm do ngƣời đƣợc bảo
hiểm yêu cầu và đƣợc bảo hiểm. Theo quy định tại Điều 211 BLHH Việt Nam thỡ:
“1) Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, ngƣời đƣợc bảo hiểm phải kê khai số tiền cần
bảo hiểm cho đối tƣợng bảo hiểm, số tiền kê khai đó gọi là số tiền bảo hiểm; 2) Nếu
số tiền bảo hiểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm thấp hơn giá trị bảo hiểm thỡ ngƣời
bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thƣờng tổn thất, theo tỉ lệ giữa số tiền bảo hiểm và
giá trị bảo hiểm kể cả chi phí khác thuộc phạm vi bảo hiểm; 3) Nếu số tiền bảo hiểm
ghi trong hợp đồng bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm, thỡ phần tiền vƣợt quá giá trị
bảo hiểm không đƣợc thừa nhận”.
Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển và Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN
23
Bộ luật hàng hải chƣa quy định rừ số tiền bảo hiểm giữa BHTT và
BHTNDSCT. Tuy nhiên, vấn đề này đó đƣợc Luật KDBH đề cập đến. Cụ thể số
tiền bảo hiểm thân tàu đƣợc hiểu là “số tiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm
cho con tàu đó”. Luật KDBH đó quy định rừ hơn về hợp đồng bảo hiểm tài sản trên
giá trị (Điều 42) và hợp đồng bảo hiểm tài sản dƣới giá trị (Điều 43). Theo đó,
DNBH và bên mua bảo hiểm không đƣợc giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản trên
giá trị (khoản 1 Điều 42). Nếu các bên đó ký hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị
mà do lỗi vô ý của bờn mua bảo hiểm thỡ DNBH phải hoàn lại cho bờn mua bảo
hiểm số phớ đó đóng tƣơng ứng với số tiền bảo hiểm vƣợt quá giá thị trƣờng của tài
sản đƣợc bảo hiểm, sau khi trừ chi phí hợp lý cú liờn quan. Nếu xảy ra sự kiện bảo
hiểm, DNBH chỉ phải chịu trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại không vƣợt quá giá thị
trƣờng của tài sản đƣợc bảo hiểm (khoản 2 Điều 42 Luật KDBH).
Số tiền bảo hiểm đối với hợp đồng BHTNDSCT là số tiền mà DNBH phải
trả cho ngƣời đƣợc bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm (Điều 54
Luật KDBH). Nhƣ vậy, đối với BHTNDSCT thỡ số tiền bảo hiểm ớt bị ràng buộc,
chi phối bởi cỏc yếu tố khỏc mà phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa bờn bảo hiểm và
DNBH. Theo đó, DNBH chỉ phải chịu trách nhiệm chi trả trong phạm vi số tiền bảo
hiểm đó thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm. Nếu phải bảo lónh hoặc ký quỹ nhằm
đảm bảo cho con tàu không bị lƣu giữ hoặc tránh bị khởi kiện tại Toà án thỡ theo
yờu cầu của ngƣời đƣợc bảo hiểm, DNBH cũng chỉ phải thực hiện việc bảo lónh
hoặc ký quỹ trong phạm vi số tiền bảo hiểm (khoản 4 Điều 55 Luật KDBH).
1.2.10 Khiếu nại bồi thường bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân
sự chủ tàu
Khiếu nại bồi thƣờng BHTT, BHTNDSCT là cách thức giải quyết tranh chấp
thông qua việc thƣơng lƣợng trực tiếp giữa ngƣời bảo hiểm và ngƣời khiếu nại
(ngƣời đƣợc bảo hiểm). Kết quả là yêu cầu của ngƣời đi khiếu nại có thể đƣợc thoả
món hoặc khụng đƣợc thoả món. Khiếu nại cũng là cỏch thức khụi phục lại quyền
lợi của hóng tàu khi cú rủi ro tổn thất xảy ra trong hành trỡnh đƣờng biển.
Khiếu nại cú vai trũ to lớn trong bảo hiểm hàng hải. Trƣớc hết, khiếu nại kịp
thời giúp bảo vệ quyền lợi cho bên khiếu nại. Khi bên bị khiếu nại thoả món toàn bộ