ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
PH¸P LUËT VÒ HîP §åNG D¢N Sù THEO MÉU
TR£N THÕ GIíI
– NH÷NG KINH NGHIÖM §èI VíI VIÖT NAM
Chuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã số: 60 38 60
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Hồng Hạnh
HÀ NỘI - 2011
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Tổng quan các nghiên cứu về hợp đồng theo mẫu 5
3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 6
4. Phương pháp nghiên cứu 7
5. Bố cục của Luận văn 8
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
THEO MẪU 9
1.1. Khái niệm về hợp đồng dân sự 9
1.2. Khái niệm về hợp đồng dân sự theo mẫu 12
1.3. Thực tiễn áp dụng hợp đồng theo mẫu trên thế giới 18
1.3.1. Hợp đồng theo mẫu trong lĩnh vực công nghệ, thông tin và
internet 19
1.3.2. Hợp đồng theo mẫu trong lĩnh vực bảo hiểm 23
1.3.3. Hợp đồng theo mẫu trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản . 27
CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, VÙNG LÃNH
THỔ TRÊN THẾ GIỚI VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU 30
2.1. Nhận xét chung 30
2.2. Chế định hợp đồng theo mẫu trong luật Canada (Bang Quebec) 31
2.3. Chế định hợp đồng theo mẫu trong pháp luật của EU và một số nước
trong EU 36
2.3.1. Pháp luật của EU 36
2.3.2. Pháp luật của Cộng hòa liên bang Đức 39
2.3.3. Pháp luật của Cộng hòa Pháp 44
2.4. Chế định hợp đồng theo mẫu trong pháp luật của Đài Loan 49
2.5. Chế định hợp đồng theo mẫu trong pháp luật của Hàn Quốc 52
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ
NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG
THEO MẪU CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 58
3.1. Thực tiễn áp dụng hợp đồng theo mẫu tại Việt Nam 58
3.2. Pháp luật về hợp đồng theo mẫu trên thế giới và của Việt Nam –
Nhìn từ góc độ Luật học so sánh 65
3.2.1. Pháp luật Việt Nam về Hợp đồng theo mẫu 65
3.2.2. So sánh giữa pháp luật về hợp đồng theo mẫu của Việt Nam và
thế giới 80
3.3. Một số đề xuất để nâng cao hiệu lực và hoàn thiện chế định hợp
đồng theo mẫu của pháp luật Việt Nam 92
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
NguyÔn ThÞ Ngäc Anh LuËn v¨n Th¹c sü LuËt Quèc
tÕ
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hợp đồng là công cụ chủ yếu để xác lập quan hệ giữa các cá nhân, tổ
chức trong đời sống thường ngày và là một chế định điển hình trong pháp luật
dân sự nói riêng và pháp luật nói chung. Hợp đồng được giao kết hàng ngày,
với nhiều hình thức, giữa nhiều chủ thể khác nhau, trong nhiều lĩnh vực khác
nhau. Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của đời sống kinh tế - xã hội, vai
trò của hợp đồng ngày càng được phát huy, trở thành cơ sở, nền tảng cho các
mối quan hệ trong rất nhiều lĩnh vực, ngay cả lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
Tuy nhiên, lĩnh vực dân sự - thương mại tiêu dùng vẫn là lĩnh vực sử
dụng nhiều và đa dạng các loại hợp đồng nhất. Điều này xuất phát từ số lượng
lớn và tính đa dạng, phong phú của các quan hệ giao dịch dân sự - thương mại
tiêu dùng. Cũng chính từ nguyên nhân này, để giảm bớt thời gian cho mỗi
giao dịch, một số tổ chức lớn, những công ty chuyên cung cấp hàng hóa, dịch
vụ cho một số lượng lớn khách hàng thường sử dụng các loại hợp đồng được
soạn sẵn thành từng mẫu nhất định và áp dụng hàng loạt. Những hợp đồng
này được gọi là hợp đồng theo mẫu hay trong pháp luật một số nước còn có
tên là hợp đồng gia nhập hoặc hợp đồng hàng loạt.
Trên thế giới, Hợp đồng theo mẫu đã được sử dụng rất nhiều và phổ
biến. Ở Việt Nam, loại hợp đồng này cũng đã được áp dụng ngày một nhiều
trong thực tiễn hoạt động giao dịch hàng hóa, dịch vụ giữa doanh nghiệp và
người tiêu dùng. Những lĩnh vực áp dụng hợp đồng theo mẫu thường là
những lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có số lượng khách hàng lớn, ổn định, đặc
biệt là những lĩnh vực mà nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ mang tính chất độc
quyền. Khi người tiêu dùng muốn mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ của các
doanh nghiệp này, họ bắt buộc phải đồng ý và ký kết vào các hợp đồng với
Nguyễn Thị Ngọc Anh Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc
tế
2
cỏc iu khon, iu kin mc nh sn. H vn c quyn c, nhng
thng s khụng cú thi gian tỡm hiu rừ hoc khụng c gii thớch rừ v
nhng ni dung ca Hp ng nờn thng khụng ý thc c cỏc ri ro phỏp
lý cú th gp phi trong quỏ trỡnh thc hin cỏc hp ng ú. Thm chớ, mt
s trng hp, ngi tiờu dựng ó nhn thc c cỏc ri ro ú nhng khi
thng lng li vi doanh nghip thỡ doanh nghip thng núi ú l chớnh
sỏch chung ỏp dng cho tt c mi khỏch hng v t chi vic sa cha, b
sung hp ng theo ý kin ca ngi tiờu dựng ú. i vi mt s lnh vc
doanh nghip a ra hp ng theo mu ú l c quyn trong vic cung cp
hng húa, dch v thỡ khỏch hng, dự hon ton ý thc c v cỏc kh nng
ri ro phỏp lý khi tham gia hp ng cng vn phi chp nhn nu mun tip
tc mua/s dng hng húa, dch v. Ngay c i vi mt s lnh vc khụng
phi l c quyn, ngi tiờu dựng hon ton cú th la chn cỏc doanh
nghip khỏc mua/s dng hng húa, dch v, nhng cú mt thc t tn ti
hin nay, ú l cỏc doanh nghip trong cựng lnh vc thng ch cú s phõn
bit v cht lng hng húa, dch v, cũn li, cỏc iu khon, iu kin dnh
cho khỏch hng mua/s dng hng húa, dch v ca h thng cú mt im
chung: trong mi trng hp u phi bo v quyn li ca doanh nghip. Do
ú, cỏc hp ng theo mu ca h cng thng l ging nhau, thm chớ, mt
s doanh nghip cũn sao chộp li y nguyờn ca cỏc doanh nghip khỏc.
Tỡnh trng ny ó tn ti t lõu v ang dn tr nờn ph bin trong i
sng v quan h kinh t xó hi ti Vit Nam. Cỏc doanh nghip ngy cng
cng lm dng v th s dng ngy cng nhiu dng hp ng theo mu
vi nhng iu khon khụng cú li cho ngi tiờu dựng. Hn lỳc no ht, cỏc
hp ng loi ny ang n r, c s dng rng rói, ỏp dng i tr v cng
l i tng ca nhng tranh chp ang ny sinh ngy mt nhiu gia ngi
tiờu dựng v doanh nghip.
NguyÔn ThÞ Ngäc Anh LuËn v¨n Th¹c sü LuËt Quèc
tÕ
3
Từ thập kỷ 90, rất nhiều quốc gia trên thế giới, đã ban hành một loạt các
chính sách, văn bản pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng và thể
hiện sự tôn trọng các quyền của Người tiêu dùng, chống lại sự lạm dụng của
những nhà sản xuất kinh doanh và những bất công trong xã hội. Đồng thời, đa
số các nước trên thế giới đều thiết lập cơ quan chuyên trách phụ trách công
tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Chính sự quan tâm của nhà nước đã
giúp cho công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của nhiều nước trên thế
giới đạt hiệu quả cao, mà tiêu biểu nhất có thể kể đến các nước EU, Canada,
Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc. Có thể nói, những nước này đã xây dựng
được cho mình một mô hình bảo vệ người tiêu dùng rất hiệu quả và tiên tiến,
tạo ra tâm lý yên tâm cho người tiêu dùng khi tham gia mua hàng hóa hoặc sử
dụng dịch vụ. Đây là những mô hình mà những nước đang phát triển, những
nước đi sau như Việt Nam cần phải học hỏi và phát huy để tạo ra một môi
trường kinh doanh và tiêu dùng lành mạnh.
Tại Việt Nam, trước năm 2010, chế định hợp đồng theo mẫu hầu như
chưa được chú trọng khi chỉ dừng lại ở mức đề cập một cách chung chung
nhất tại Điều 407 trong Bộ luật Dân sự năm 2005. tại Bộ luật
Dân sự chỉ mang tính công nhận sự tồn tại của hợp đồng theo mẫu dưới tên
gọi là hợp đồng dân sự theo mẫu
– . Trên
–
t
.
Nguyễn Thị Ngọc Anh Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc
tế
4
Ch cho n cui nm 2010, vn ny mi thc s c iu chnh
mt cỏch khỏ chi tit, c th ti Lut bo v quyn li ngi tiờu dựng. Ngy
17/11/2010, Quc hi nc Cng hũa Xó hi Ch ngha Vit Nam ó thụng
qua Lut s 59/2010/QH12 v bo v quyn li ngi tiờu dựng ỏnh du mt
bc tin rừ rt trong h thng phỏp lut v bo v ngi tiờu dựng núi chung
v v hp ng theo mu núi riờng. Lut bo v quyn li ngi tiờu dựng ó
phn no tip thu c cỏc u im ca phỏp lut th gii v ng dng khỏ
phự hp vo i sng kinh t, xó hi ca Vit Nam. Sau gn mt nm k t
ngy Lut ra i, ngy 27/10/2011 va qua, Chớnh ph ó ban hnh Ngh nh
hng dn Lut bo v quyn li ngi tiờu dựng. Ngh nh ny s cú hiu
lc k t ngy 15/12/2011. Mc dự ch iu chnh hp ng theo mu trong
lnh vc tiờu dựng, nhng l lnh vc tiờu biu vi mc v phm vi s
dng hp ng rng rói v ph bin nht, nhng ni dung m Lut v Ngh
nh ó phn no th hin c y v rừ nột bn cht, cỏc c im ca
hp ng theo mu cng nh a ra c nhng bin phỏp nhm nõng cao
tớnh kh thi, hiu qu ca cỏc hp ng theo mu trong thc tin giao dch
dõn s - kinh t - thng mi hng ngy.
Tuy Lut bo v quyn li ngi tiờu dựng v Ngh nh hng dn Lut
ó ra i, nhng chỳng ta vn phi tha nhn rng, so vi cỏc nc tiờn tin
trờn th gii, vn bo v quyn li ngi tiờu dựng qua ch nh hp ng
theo mu vn cũn quỏ mi m i vi Vit Nam. Hn na, cho dự ch nh
hp ng theo mu ó ra i nhng vic thc thi ch nh ny mt cỏch cú
hiu qu cng l mt bi toỏn rt khú khn cho cỏc nh thc thi lp phỏp ca
chỳng ta. Do ú, vic nghiờn cu phỏp lut ca cỏc quc gia, vựng lónh th cú
nhng thnh tớch ni tri v bo v ngi tiờu dựng trờn th gii khụng ch
gúp phn hon thin h thng vn bn quy phm phỏp lut v bo v quyn
li ngi tiờu dựng núi chung v v hp ng theo mu núi riờng ti Vit
Nam m cũn nhm m bo tớnh tng thớch ca phỏp lut Vit Nam vi
phỏp lut, thụng l quc t. õy l mt ũi hi tt yu, khỏch quan ca quỏ
NguyÔn ThÞ Ngäc Anh LuËn v¨n Th¹c sü LuËt Quèc
tÕ
5
trình hội nhập hóa, đặc biệt là trong thời đại ngày nay, khi thế giới coi chính
sách và năng lực bảo vệ người tiêu dùng là một thước đo để thể hiện sự phát
triển của nền kinh tế.
Nhiều quốc gia trên thế giới không quan niệm phân định các loại hợp
đồng nói chung và hợp đồng theo mẫu nói riêng. Hợp đồng trong những lĩnh
vực khác nhau chỉ có những điểm khác nhau chủ yếu về mặt nội dung phù
hợp với từng ngành nghề, lĩnh vực, còn lại, chúng đều có các đặc điểm và
tuân thủ những nguyên tắc giống nhau. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các nhà làm
luật, các nhà luật học lại chia hợp đồng thành hai loại, tương ứng với từng
lĩnh vực dân sự và kinh tế, là hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại. Nhìn
chung, các hợp đồng theo mẫu thường được sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vực
dân sự - thương mại tiêu dùng và đây chính là các hợp đồng dân sự. Hợp đồng
dân sự theo mẫu là cách quan niệm phổ biến của Việt Nam.
lý do : “ dân
sự ong pháp luật của các nước trên và một số
cần tham khảo cho ”.
2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU
Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, t
Tuy
– ất quan trọ
. Đến nay, các kết quả nghiên cứu thu được về pháp luật về
hợp đồng theo mẫu ở Việt Nam còn hết sức khiêm tốn. Phần lớn các công
trình khoa học về lĩnh vực này được công bố dưới hình thức các bài viết được
đăng tải trên các tạp chí khoa học chuyên ngành luật hoặc tham luận trong các
Hội thảo quốc gia và quốc tế. Quan trọng nhất trong số đó có thể kể đến bài
viết của PGS. TS. Nguyễn Như Phát, Điều kiện thương mại chung và nguyên
Nguyễn Thị Ngọc Anh Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc
tế
6
tc t do kh c, Tp chớ Nh nc v Phỏp lut s 6 nm 2003; TS. Phan
Tho Nguyờn, V hp ng mu trong cung ng thng mi dch v,Tp chớ
Nh nc v phỏp lut s 4 nm 2005; Bn v iu kin giao dch chung ca
doanh nghip, Tp chớ Dõn ch v phỏp lut s 3, nm 2009; Nguyn Vn
Thnh, iu kin thng mi chung Nhu cu iu chnh phỏp lut t
phng din bo v quyn li ca ngi tiờu dựng nc ta hin nay, K yu
Hi tho quc t v phỏp lut bo v quyn li ca ngi tiờu dựng do Vin
Nh nc v Phỏp lut v Vin KAS, CHLB c t chc ngy 14 v
15.11.2009, ti H Ni; Thc s Lờ Minh Hựng, iu kin thng mi chung
Nhu cu iu chnh phỏp lut t phng din bo v quyn li ca ngi
tiờu dựng nc ta hin nay, K yu Hi tho quc t v phỏp lut bo v
quyn li ca ngi tiờu dựng do Vin Nh nc v Phỏp lut v Vin KAS,
CHLB c t chc ngy 16 v 17.11.2009, ti TP. H Chớ Minh;Thc s Ngụ
Vnh Bch Dng, Bo v quyn li ngi tiờu dựng trong phỏp lut cnh
tranh, Tp chớ Nh Nc v Phỏp lut s 11 nm 2000;
Cú th khng nh rng, cha cú cụng trỡnh no nghiờn cu, ỏnh giỏ
mt cỏch cú h thng, ton din v ch nh hp ng theo mu t ú
xut cỏc phng hng, gii phỏp hon thin cỏc quy nh v phỏp lut v cỏc
hp ng theo mu nc ta hin nay.
3. MC TIấU V PHM VI NGHIấN CU
Lun vn cú cỏc mc tiờu trng yu nh sau:
Th nht, lm rừ c s khoa hc, lý lun chung v hp ng theo mu.
Th hai, phõn tớch cỏc quy nh trong phỏp lut cỏc quc gia, vựng lónh
th phỏt trin v ang phỏt trin trờn th gii v cỏc vn c bn liờn quan
n hp ng theo mu.
Th ba, xut cỏc khuyn ngh v vic ỏp dng mt s kinh nghim
hoc rỳt ra bi hc t kinh nghim ca cỏc nc trờn th gii i vi phỏp
Nguyễn Thị Ngọc Anh Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc
tế
7
lut Vit Nam trong vic iu chnh ch nh hp ng theo mu, m bo
phự hp vi h thng phỏp lut hin hnh ti Vit Nam, cng nh thc trng
v nh hng phỏt trin kinh t xó hi ca t nc.
t c cỏc mc tiờu núi trờn, Lun vn s tp trung
.
.
4. PHNG PHP NGHIấN CU
Lun vn s dng phng phỏp lun ca ch ngha Mỏc - Lờ Nin, t
tng H Chớ Minh v quan im, ng li ca ng Cng Sn Vit Nam
v xõy dng Nh nc phỏp quyn da trờn nn tng kinh t th trng
XHCN, chớnh sỏch phỏt trin phỏp lut v hon thin mụi trng kinh doanh
trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t.
thc hin cỏc nhim v nghiờn cu núi trờn, Lun vn ó s dng
tng hp cỏc phng phỏp nghiờn cu: so sỏnh, phõn tớch, tng hp t ú
ỏnh giỏ u im, hn ch ca phỏp lut Vit Nam v Hp ng theo mu v
Nguyễn Thị Ngọc Anh Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc
tế
8
cỏc gii phỏp hon thin trờn c s tham kho so sỏnh cú chn lc vi h
thng phỏp lut trờn th gii.
5. B CC CA LUN VN
Lun vn c b cc thnh ba phn:
Phn 1: Li m u
Phn 2: Ni dung, gm 3 chng
- Chng I: Mt s vn lý lun v hp ng theo mu
- Chng II: Phỏp lut v h trờn th gii
- Chng III: Mt s kinh nghim cn tham kho khi hon thin phỏp
lut hp ng theo mu Vit Nam
Ph
NguyÔn ThÞ Ngäc Anh LuËn v¨n Th¹c sü LuËt Quèc
tÕ
9
CHƯƠNG 1.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO MẪU
1.1. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ:
Hợp đồng là một trong những chế định quan trọng của pháp luật dân sự
và là phương tiện pháp lý cơ bản để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp của các
chủ thể trong xã hội. Theo đó, các chủ thể trong xã hội, trong đó có người tiêu
dùng và doanh nghiệp, luôn tồn tại các nhu cầu để phát triển, bao gồm cả nhu
cầu mua/sử dụng hàng hóa, dịch vụ và ngược lại là nhu cầu bán/cung ứng
hàng hóa, dịch vụ. Để thỏa mãn các nhu cầu đó, các chủ thể phải tìm đến và
giao dịch với nhau. Kết quả của các giao dịch thành công sẽ là xác lập nên các
giao kết, hợp đồng như hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng cung ứng dịch
vụ, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tiền gửi… Hợp đồng tồn tại ở khắp nơi,
trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, xã hội và nền kinh tế.
Trên thế giới, các nhà làm luật hầu như không có sự phân biệt các loại
hợp đồng dân sự hay thương mại. Hợp đồng được sử dụng theo nghĩa chung
với những nguyên tắc, đặc điểm chung. Tuy nhiên, trong từng lĩnh vực, các
quốc gia sẽ có những quy định mang tính đặc thù về nội dung và hình thức
của hợp đồng cho phù hợp với yêu cầu của nhà nước và xã hội.
Ở Việt Nam, trước đây, các nhà luật học thường phân biệt hợp đồng
thành hai loại chính tương ứng với từng lĩnh vực dân sự - kinh tế là hợp đồng
dân sự và hợp đồng thương mại. Các loại hợp đồng này có rất nhiều điểm
chung và chủ yếu được phân biệt bởi yếu tố chủ thế và mục đích giao kết.
Theo đó, hợp đồng dân sự được giao kết giữa các cá nhân với nhau hoặc giữa
NguyÔn ThÞ Ngäc Anh LuËn v¨n Th¹c sü LuËt Quèc
tÕ
10
tổ chức với cá nhân vì mục đích tiêu dùng, sử dụng hàng ngày. Ngược lại,
hợp đồng thương mại được giao kết giữa các tổ chức với nhau vì mục đích
kinh doanh, sinh lợi.
Tuy nhiên, hiện nay, việc phân định giữa hai loại hợp đồng này không
còn rõ ràng và cũng không còn là một đòi hỏi bức thiết đối với các nhà làm
luật, các nhà luật học hay các chủ thể giao kết hợp đồng. Trên thực tế, hầu hết
những quy định của pháp luật về hợp đồng thương mại – kinh tế đều được xây
dựng trên nền tảng quy định về hợp đồng dân sự tại Bộ luật Dân sự. Đặc biệt,
trong lĩnh vực mua sắm, tiêu dùng, Luật thương mại không đưa ra định nghĩa
và đặc điểm để phân biệt giữa hợp đồng thương mại và các hợp đồng dân sự.
Do đó, trên thực tiễn, không phải hợp đồng mua bán hàng hóa/cung ứng dịch
vụ nào cũng là hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân sự. Các ranh giới để
phân biệt chúng là rất mong manh, chủ yếu chỉ dựa vào yếu tố mục đích của
giao dịch. Có nghĩa là, khi hợp đồng điều chỉnh các giao dịch phục vụ mục
đích sử dụng, tiêu dùng thì đó là hợp đồng dân sự; ngược lại, nếu hợp đồng đề
cập đến các giao dịch phục vụ mục đích kinh doanh thì đó là hợp đồng thương
mại. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải lúc nào trong hợp đồng cũng quy
định mục đích giao dịch cũng như không phải lúc nào những người giao kết
hợp đồng cũng chỉ hướng tới một mục đích là tiêu dùng hoặc kinh doanh.
Thêm nữa, trong thực tế giao kết hợp đồng, các bên trong hợp đồng thường
nêu các căn cứ pháp lý là cả Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại. Như vậy, có
thể thấy, sự phân định giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại ở Việt
Nam là chưa thực sự rõ ràng, kể cả về khía cạnh lập pháp lẫn khía cạnh thực
tiễn áp dụng. Hợp đồng dân sự và các quy định pháp luật về hợp đồng dân sự
vẫn được coi là nền tảng, khuôn mẫu để xây dựng các loại hợp đồng thương
mại – kinh tế khác. Vì vậy, các đặc điểm của hợp đồng dân sự cũng được coi
chính là các đặc điểm của những hợp đồng thương mại – kinh tế khác.
NguyÔn ThÞ Ngäc Anh LuËn v¨n Th¹c sü LuËt Quèc
tÕ
11
Tại Điều 388 của Bộ luật Dân sự 2005, các nhà làm luật đã đưa ra định
nghĩa của Hợp đồng dân sự là “sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Định nghĩa này thể hiện đầy
đủ về đặc điểm của hợp đồng dân sự nói riêng và hợp đồng nói chung. Theo
đó, hợp đồng phải là sự thỏa thuận giữa các bên chứ không phải là các tuyên
bố, thông báo, cam kết đơn phương của cá nhân hay tổ chức nào và nội dung
của hợp đồng để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các
bên. Ví dụ như Hợp đồng mua bán bàn ghế được ký kết giữa một bên là bên
bán hàng và một bên là bên mua hàng, trong đó đưa ra các quyền, nghĩa vụ
của Trên cơ sở định nghĩa này, các nhà làm luật đặc biệt chú ý các nhân tố để
hình thành hợp đồng dân sự, bao gồm:
Thứ nhất, về chủ thể giao kết Hợp đồng dân sự: Hợp đồng dân sự phải
có sự tham gia của hai chủ thể trở lên. Theo đó, nếu chỉ có một bên đưa ra
tuyên bố đơn phương thì không thể được coi là Hợp đồng dân sự. Không
những vậy, các chủ thể khi tham gia xác lập, giao kết Hợp đồng dân sự còn
phải có đầy đủ năng lực pháp luật, năng lực hành vi, nhận biết và ý thức đầy
đủ về hành vi và hậu quả của hành vi do mình thực hiện.
Thứ hai, về nguyên tắc giao kết Hợp đồng dân sự: Việc giao kết Hợp
đồng dân sự phải tuân thủ nguyên tắc tự do ý chí, tự nguyện, bình đẳng, thiện
chí, hợp tác và ngay thẳng giữa các bên. Điều này có nghĩa là, Hợp đồng dân
sự phải được hình thành trên cơ sở thỏa thuận và thống nhất giữa các chủ thể
tham gia xác lập và giao kết Hợp đồng. Nguyên tắc này được kế thừa từ tinh
thần “Tự do khế ước” truyền thống lâu đời trong pháp luật Việt Nam. Nếu
thiếu đi tinh thần tự do, sự thỏa thuận này, Hợp đồng dân sự sẽ không còn là
giao dịch đúng nghĩa.
Thứ ba, về hình thức của Hợp đồng dân sự: Hợp đồng dân sự cơ bản có
thể tồn tại dưới cả hình thức bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ
thể. Trong những trường hợp pháp luật có quy định, một số dạng Hợp đồng
NguyÔn ThÞ Ngäc Anh LuËn v¨n Th¹c sü LuËt Quèc
tÕ
12
còn cần phải được công chứng, chứng thực bởi các cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền.
Thứ tư, về nội dung của Hợp đồng dân sự: Nội dung của Hợp đồng dân
sự là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ Hợp đồng.
Về cơ bản, các bên có thể tự do thỏa thuận và thống nhất về các điều kiện,
điều khoản của Hợp đồng nhưng không được trái với các quy định pháp luật
hiện hành và không trái với đạo đức xã hội.
Các nhân tố then chốt, đặc điểm nổi bật của hợp đồng dân sự kể trên
cũng chính là của các loại hợp đồng thương mại, kinh tế. Khi hợp đồng dân sự
nói riêng và hợp đồng nói chung thỏa mãn được cả 4 yếu tố về chủ thể giao
kết, tinh thần giao kết, nội dung giao kết và hình thức giao kết, Hợp đồng sẽ
phát sinh hiệu lực. Trong các trường hợp ngược lại, Hợp đồng sẽ được xác
định là vô hiệu. Tuy nhiên, Hợp đồng không đương nhiên vô hiệu mà cần
phải được một bên trong quan hệ Hợp đồng hoặc bất kì bên thứ ba nào khác
yêu cầu Tòa án có thẩm quyền xem xét, quyết định và tuyên bố vô hiệu. Trên
cơ sở quyết định có hiệu lực của Tòa án, Hợp đồng mới chính thức bị vô hiệu.
Xuất phát từ các quy định pháp luật hiện hành, khi giao kết Hợp đồng,
để tránh các rủi ro pháp lý từ việc Hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu, các chủ thể
tham gia giao kết phải thực sự chú trọng và cân nhắc về cả 4 yếu tố nêu trên
cũng như các quyền lợi và nghĩa vụ của mình phát sinh hoặc liên quan đến
Hợp đồng đã/sẽ giao kết đó.
1.2. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO MẪU
Thông thường, hợp đồng sẽ được hình thành trên cơ sở kết quả của các
cuộc thương lượng, thống nhất giữa các bên tham gia giao kết. Tuy nhiên,
trong guồng quay của sự phát triển, các chủ thể đều muốn rút ngắn thời gian
soạn thảo hợp đồng để thúc đẩy quá trình giao dịch. Chính vì vậy, các hợp
đồng theo mẫu ra đời.
NguyÔn ThÞ Ngäc Anh LuËn v¨n Th¹c sü LuËt Quèc
tÕ
13
Ngày nay, Hợp đồng theo mẫu được sử dụng nhiều, phổ biến trong hoạt
động của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có số lượng khách
hàng lớn và đa số là khách hàng cá nhân, nhỏ lẻ. Thực tế này cũng rất dễ hiểu
bởi trên thực tế, với số lượng giao dịch phát sinh nhiều như các doanh nghiệp
này, họ sẽ không thể có đủ thời gian để xác lập và giao kết các hợp đồng theo
trình tự, thủ tục thông thường đối với từng khách hàng được. Họ rất cần phải
có sẵn các Hợp đồng mang tính chất chuẩn tắc, với những điều kiện, điều
khoản ràng buộc khách hàng và vẫn bảo vệ được quyền lợi của chính doanh
nghiệp. Điều này đã dẫn đến sự bùng nổ trong việc sử dụng hợp đồng theo
mẫu tại các doanh nghiệp hiện nay.
Trên thế giới, hợp đồng theo mẫu có thể được quy định bằng các tên gọi
khác nhau cũng như tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau. Một số quốc gia
quan niệm đây là dạng hợp đồng mẫu (standard form contract) – tức là hợp
đồng soạn sẵn, áp dụng cho nhiều đối tượng và sẽ không được thương lượng
lại các điều khoản của hợp đồng. Theo quan điểm này, hợp đồng theo mẫu
chủ yếu nhấn mạnh yếu tố hình thức – được soạn sẵn theo một khuôn mẫu,
với những điều khoản, điều kiện nhất định và yếu tố đối tượng áp dụng –
được áp dụng cho một loạt các bên tham gia giao kết hợp đồng, không phân
biệt nhân thân, địa vị và năng lực tài chính… Một số quốc gia khác lại đặt tên
loại hợp đồng này là hợp đồng gia nhập (adhesion contract) – tức là hợp đồng
do một bên soạn thảo, quyết định mọi nội dung có liên quan và bên còn lại chỉ
việc ký/từ chối ký hoặc trả lời đồng ý/không đồng ý. Các quốc gia này đặc
biệt chú trọng vấn đề chủ thể soạn thảo hợp đồng và cách thức giao kết hợp
đồng. Theo đó, các hợp đồng gia nhập sẽ do một bên, thông thường là bên có
vị thế pháp lý – tài chính – năng lực thông tin cao hơn so với bên còn lại, tự
mình hoặc thuê đội ngũ chuyên gia soạn thảo ra các điều kiện, điều khoản của
hợp đồng. Khi các bên giao dịch, bên soạn thảo sẽ đưa ra hợp đồng và bên
còn lại chỉ cần chấp nhận hoặc không chấp nhận thì giao dịch sẽ tương ứng
được tiếp tục hoặc dừng lại. Cũng có một số quốc gia chú trọng về tính ứng
Nguyễn Thị Ngọc Anh Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc
tế
14
dng ca hp ng nờn quan nim õy l nhng hp ng hng lot
(boilerplate contract).
Tuy tờn gi mi nc cú s khỏc nhau, nhng nhỡn chung, cú th nh
ngha hp ng theo mu l loi hp ng c giao kt gia cỏc bờn, trong
ú, cỏc iu kin, iu khon ca hp ng do mt bờn a ra v bờn kia ch
c tr li l ng ý ton b hoc khụng m khụng cú hoc rt ớt cú kh
nng tha thun v cỏc iu khon cú li hn
1
.
T nh ngha nờu trờn, cú th thy rng hp ng theo mu cú mt s
c im khỏc bit so vi cỏc hp ng thụng thng. iu ny c th hin
mt s c im khỏ ni bt, rt d nhn bit nh sau:
c im u tiờn, ú l, Hp ng theo mu cú cỏc iu kin, iu
khon do mt bờn trong Hp ng a ra ch khụng da trờn c s ca vic
tha thun, thng lng ri i n thng nht. Thụng thng, cỏc doanh
nghip ln s cú hn mt b phn nghiờn cu, son tho, kim tra v nõng
cp cỏc Hp ng ny. H dnh nhiu thi gian tỡm hiu v lp nờn cỏc
hp ng rt cht ch, t m rng buc ngi tiờu dựng v bo v quyn li
ca doanh nghip. Ngi tiờu dựng ch cú th cú thi gian c, nhng kh
nng h hiu hoc c gii thớch, cung cp thụng tin l rt ớt. Cho dự
ngi tiờu dựng hiu c Hp ng cng khụng mang li nhiu ý ngha thit
thc bi i vi cỏc hp ng kiu ny, h s khụng c quyn thng
lng li cỏc iu khon, iu kin trong ú. Nu ngi tiờu dựng mun mua
hoc s dng hng húa, dch v, h buc phi chp nhn ton b ni dung ca
Hp ng m doanh nghip ó a ra.
c im th hai, rt d nhn bit ca cỏc Hp ng ny, ú l v hỡnh
thc trỡnh by. Thụng thng, vỡ l Hp ng theo mu, nờn cỏc ni dung ca
1
Dch t trang
NguyÔn ThÞ Ngäc Anh LuËn v¨n Th¹c sü LuËt Quèc
tÕ
15
Hợp đồng thường rất tỉ mỉ, chi tiết và đôi khi là rất dài dòng để có thể bao
trùm được tất cả những nội dung mà doanh nghiệp muốn phản ánh, điều chỉnh
hoặc trong một số trường hợp chỉ là với mục đích của doanh nghiệp là làm
phức tạp thêm nội dung của hợp đồng để người đọc không thể hiểu hết nếu
không phải chuyên gia hoặc không có đủ thời gian hợp lý. Thêm nữa, các
doanh nghiệp thường tiết kiệm chi phí và/hoặc để tiện ích nên những nội dung
tỉ mỉ, chi tiết và dài dòng đó thường chỉ được trình bày trong không quá hai
trang của một tờ giấy. Do đó, font chữ của các hợp đồng này thường rất nhỏ.
Tất cả những điều này chính là nguyên nhân khiến cho người tiêu dùng rất ít
khi đọc Hợp đồng mặc dù không ít người trong số họ cũng là người rất am
hiểu pháp luật và đã ý thức được việc không đọc, cũng như không hiểu gì về
Hợp đồng khi giao kết Hợp đồng là có tính rủi ro pháp lý rất cao.
Đặc điểm thứ ba là về chủ thể của Hợp đồng theo mẫu. Đối với các Hợp
đồng thông thường, sự chênh lệch về địa vị của các bên khi giao kết Hợp
đồng là không rõ ràng và thường là ngang bằng nhau. Chính vì vậy, họ có đầy
đủ cơ sở, điều kiện và khả năng để thương lượng, thỏa thuận về từng điều
kiện, điều khoản của Hợp đồng để thỏa mãn các yêu cầu mà mình đặt ra. Tuy
nhiên, đối với Hợp đồng theo mẫu, giữa các chủ thể tham gia giao kết hợp
đồng thường tồn tại một khoảng cách về địa vị, vị thế thương lượng rất lớn.
Thường thì bên đưa ra các điều khoản, điều kiện của hợp đồng là bên có địa
vị cao hơn, có khả năng về tài chính, về pháp lý và đặc biệt là có sự am hiểu,
khả năng và điều kiện tìm hiểu về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cũng như các
vấn đề liên quan đến việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ đó cho người tiêu dùng.
Ngược lại, trong mối quan hệ này, bên phải chấp nhận vô điều kiện nội dung
của hợp đồng mà bên kia đã đưa ra lại có một vị thế thấp hơn hẳn. Họ không
có đủ khả năng về cả tài chính, chuyên môn và địa vị xã hội để có thể thương
lượng về các vấn đề phát sinh từ hoặc liên quan đến các nội dung mà họ đã
đọc hoặc nhiều khi chỉ là được nghe nói lại. Cũng có những trường hợp người
tiêu dùng có đầy đủ những yếu tố trên nhưng do ảnh hưởng của yếu tố tập
Nguyễn Thị Ngọc Anh Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc
tế
16
quỏn, thúi quen tiờu dựng nờn h ó t t b quyn ca mỡnh khi giao kt hp
ng theo mu.
c im th t ú l cỏc doanh nghip thng s dng hp ng ny
ỏp dng hng lot cho khỏch hng, ngi tiờu dựng. Doanh nghip son
tho ra loi hp ng ny ỏp dng cho tt c khỏch hng ca mỡnh. õy l
nhng iu khon, iu kin mang tớnh mc nh v c nh dnh cho bt kỡ
ai mua hoc s dng hng húa, dch v ca doanh nghip. Khỏch hng khi
giao dch vi doanh nghip s khụng c m phỏn riờng l v cỏc ni dung
ca Hp ng m ch cú th chp nhn ton b hoc khụng. Nh vy, cú th
khng nh, bt kỡ hp ng no m doanh nghip ch s dng cho mt hoc
mt nhúm khỏch hng c th v khụng c ỏp dng li nhiu ln cho cỏc i
tng khỏc u s khụng c coi l hp ng theo mu.
c im th nm l v ni dung ca hp ng theo mu. Thụng
thng, cỏc hp ng theo mu cú ni dung rt di, t m nhng li c trỡnh
by vi mt ngụn ng chuyờn mụn ht sc khú hiu khin cho ngi tiờu
dựng dự c i c li n vi ln vn khụng hiu ht c ý ngha ca cõu
t, nu khụng mun núi n hiu c mc ớch ca ngi son tho. Thờm
na, tõm lý ca ngi tiờu dựng khi mua hoc s dng hng húa, dch v
thng ch quan tõm n ba yu t l giỏ thnh, s lng v cht lng. Do
ú, sau khi ó c i din ca doanh nghip gii thớch hoc ha hn v ba
yu t ny, ngi tiờu dựng thng khụng quan tõm ti nhng iu kin v
iu khon khỏc cú liờn quan. iu ny khin cho hp ng theo mu ớt c
c hoc cú c c nhng ch i vi mt s iu khon chớnh cha ng
ba yu t trờn v l i cỏc iu khon khỏc. Trong khi ú, trờn thc t, cỏc v
tranh chp xy ra gia cỏc bờn trong quan h hp ng thng li liờn quan
n cỏc vn ngoi ba nhõn t núi trờn, chng hn nh vn thi gian v
phng thc thanh toỏn, vn gii quyt tranh chp, vn thi gian v
phng thc giao hng/cung cp dch v Ngoi ra, cỏc hp ng theo mu
NguyÔn ThÞ Ngäc Anh LuËn v¨n Th¹c sü LuËt Quèc
tÕ
17
thường chứa đựng các điều khoản hạn chế quyền tự định đoạt của người tiêu
dùng. Các điều khoản này có thể tồn tại dưới rất nhiều hình thức khác nhau,
có thể là điều khoản hạn chế quyền khiếu nại hoặc khởi kiện của người tiêu
dùng, cũng có khi là điều khoản hạn chế quyền đổi hoặc trả lại hàng hóa,
thậm chí có thể là những điều khoản hạn chế quyền sử dụng và định đoạt tài
sản của chính khách hàng
Với lịch sử hình thành từ thế kỷ thứ XIX, ngày nay, hợp đồng theo mẫu
ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các doanh nghiệp nói riêng cũng như trong đời sống xã hội nói
chung. Nền kinh tế - xã hội càng phát triển thì hợp đồng theo mẫu xuất hiện
càng nhiều với độ phức tạp và tinh vi ngày càng cao. Có rất nhiều loại hợp
đồng theo mẫu, nhưng nhìn chung có thể phân loại theo từng tiêu chí như sau:
Xét về hình thức, hợp đồng theo mẫu có thể phân chia thành các hợp
đồng theo mẫu bằng văn bản và các quy tắc thương mại chung. Theo đó, với
hợp đồng theo mẫu bằng văn bản, các nội dung của hợp đồng sẽ được soạn
thảo và kết cấu vào một văn bản thống nhất, chặt chẽ như các hợp đồng cung
ứng điện, nước, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm hay như các vé xem
phim, vé xe buýt Các hợp đồng bằng văn bản này sẽ đòi hỏi các khách hàng
phải ký kết hoặc coi như đã ký kết khi khách hàng đã nhận được một bản hợp
đồng. Trong khi đó, các quy tắc thương mại chung thường được soạn thảo
thành các nội quy bán hàng hoặc được mặc định thành tập quán mua sắm mà
người tiêu dùng, khách hàng sẽ chỉ được phổ biến hoặc đọc qua hay thậm chí
là mặc nhiên phải hiểu và công nhận khi mua, sử dụng hàng hóa và dịch vụ.
Xét về nội dung và lĩnh vực điều chỉnh, hợp đồng theo mẫu có một số
dạng chính và phổ biến nhất, đó là:
- Hợp đồng/các điều khoản bảo hiểm.
- Hợp đồng tín dụng, hợp đồng tiền gửi.
NguyÔn ThÞ Ngäc Anh LuËn v¨n Th¹c sü LuËt Quèc
tÕ
18
- Các loại vé xe, vé xem phim, vé tham quan
- Hợp đồng điện, nước, viễn thông, bưu điện.
- Xổ số, lô tô, trò chơi có thưởng.
- Hợp đồng xây dựng, hợp đồng thuê nhà.
- Các điều khoản mua, sử dụng phần mềm, chương trình tin học.
Hợp đồng theo mẫu đã và đang ngày càng phổ biến và đóng vai trò quan
trọng trong đời sống kinh tế, xã hội và pháp lý của chúng ta. Bất kì ai trong
chúng ta khi tham gia bất kì giao dịch dân sự nào dù là đơn thuần nhất cũng
đã có cơ hội để xác lập và giao kết hợp đồng theo mẫu. Vậy làm thế nào
chúng ta có thể bảo vệ được chính mình để tránh khỏi các rủi ro pháp lý mà
các hợp đồng theo mẫu có thể gây ra? Vấn đề quan trọng và cần thiết nhất đó
là phải tìm hiểu xem trên thực tế hợp đồng theo mẫu thường được sử dụng
như thế nào và pháp luật đã có những biện pháp hay hình thức nào để bảo vệ
quyền và lợi ích của chúng ta – những người tiêu dùng chân chính?
1.3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG THEO MẪU TRÊN THẾ
GIỚI
Trên thế giới, hợp đồng theo mẫu được hình thành và sử dụng từ cuộc
cách mạng công nghiệp diễn ra từ thế kỷ thứ XIX. Đến nay, hợp đồng theo
mẫu đã trở nên phổ biến. Trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng có thể bắt gặp các
hình thức đa dạng của hợp đồng theo mẫu. Trong khuôn khổ của Luận văn,
tác giả chỉ tập trung xem xét, phân tích các loại hợp đồng theo mẫu thường
gặp trong một số lĩnh vực mà hợp đồng theo mẫu đã trở nên vô cùng phổ
biến.
Nguyễn Thị Ngọc Anh Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc
tế
19
1.3.1. Hp ng theo mu trong lnh vc cụng ngh, thụng tin
v internet:
Trong lnh vc cụng ngh, thụng tin v internet, thng tn ti ch yu
cỏc loi hp ng kớch hot (Click Wrap), hp ng trỡnh duyt (Browse
Wrap) hay hp ng gúi bc (Shrink Wrap). õy l cỏc dng hp ng
thng c s dng i vi cỏc khỏch hng mua bn quyn phn mm hoc
cỏc khỏch hng truy cp internet.
Theo ú, vi dng hp ng gúi bc, khỏch hng khi mua bn quyn
phn mm, trong v a mm cung cp phn mm cho khỏch hng s cú mt
t giy i kốm quy nh nhng vn liờn quan n vic s dng phn mm
v cỏc hn ch v bn quyn phn mm. Tuy nhiờn, khỏch hng s khụng th
c hoc hiu nhng iu khon ny nu cha xộ gúi bc chic a v m v
a ra. T ú, doanh nghip a ra lp lun rng, mt khi khỏch hng ó xộ
gúi bc hoc m v a ra tc l khỏch hng ng nhiờn c coi l ó chp
nhn ton b ni dung cỏc iu kin, iu khon s dng phn mm hay bn
quyn phn mm i kốm.
Vi dng hp ng kớch hot, thng c s dng cho cỏc khỏch hng
trc tip download phn mm hoc chng trỡnh tin hc t trờn internet hoc
dnh cho khỏch hng ng ký thnh viờn ca mt website cụng cng. Theo
ú, khi khỏch hng kớch hot vo mt ng link xỏc nh do website ca
doanh nghip cp theo mt cỏch thc quy nh, khỏch hng ng nhiờn c
hiu l ó c, hiu v chp nhn ton b cỏc ni quy, quy tc, iu kin, iu
khon s dng website hoc phn mm ú. Cng cú mt s website cung cp
mt bng nhng iu kin, iu khon s dng riờng v yờu cu khỏch hng
phi kớch chut vo biu tng tụi chp nhn hoc tụi ng ý trc khi cú th
ng ký lm thnh viờn hoc download/s dng phn mm
Dng hp ng trỡnh duyt cng c s dng tng t nh dng hp
ng kớch hot, tuy nhiờn, nú c s dng chuyờn bit cho cỏc trỡnh duyt
Nguyễn Thị Ngọc Anh Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc
tế
20
internet. Hp ng trỡnh duyt cú th c xỏc lp v giao kt khi truy cp
hoc s dng mt trang web, mt siờu liờn kt hoc ch l s dng hỡnh nh
ca trang web.
Mt vớ d in hỡnh cho cỏc dng hp ng theo mu trong lnh vc
cụng ngh, thụng tin, internet ú l cỏc iu kin, iu khon s dng website
m chỳng ta cú th d dng bt gp khi truy cp vo bt kỡ website no.
Chng hn, khi truy cp vo website: htpp://www.ibm.com, trang web
chớnh thc ca mt cụng ty mỏy tớnh v gii phỏp phn mm s mt trờn ton
th gii s d dng tỡm kim c phn Nhng iu khon s dng website
(Terms of Use) phn di. Ngay ti phn u ca Nhng iu khon s
dng website, IBM ó khng nh rng õy chớnh l mt hp ng phỏp lý
c ký kt gia IBM v khỏch hng v khỏch hng mt khi truy cp, ng
nhp hoc s dng website ny l ó c mc nh rng khỏch hng ó c,
hiu v chp thun b rng buc bi cỏc iu khon ny
2
, nu khỏch hng
khụng ng ý nhng iu khon ny, xin hóy dng vic s dng website
ny
3
. õy cú th coi l mt iu khon kinh in ca dng hp ng theo
mu: ng ý ton b hoc khụng.
Hay khi bn download phn mm Google Earth thuc bn quyn ca
hóng Google, ti trang hng dn download phn mm, Google a ra tuyờn
b rng: Khi download, thit lp v s dng phn mm Google Earth, truy
cp hoc s dng dch v Google Maps hoc khi truy cp hoc s dng bt
k mt ni dung no trong phm vi ca phn mm, khỏch hng ó chp thun
b rng buc bi: (1) iu khon Dch v ca Google; (2) cỏc iu khon
Lu ý v Phỏp lý ca Google; v (3) cỏc iu khon v iu kin di õy.
Trc khi tip tc, khỏch hng cn c k cỏc iu khon ny vỡ chỳng s
2
Dch t Terms of Use ca Cụng ty IBM, cung cp theo ng link:
3
Nguyễn Thị Ngọc Anh Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc
tế
21
hỡnh thnh nờn mt hp ng mang tớnh rng buc gia khỏch hng v
Google trong vic s dng phn mm
4
. Mc dự cú khuyn ngh khỏch hng
phi c k cỏc iu khon v cú ng link dn chiu c th, tuy nhiờn,
cng ging nh cỏc hp ng theo mu khỏc, Google khụng cho phộp khỏch
hng cú quyn tha thun hoc thng lng li cỏc iu khon ca hp ng
ny m ch c quyn chp nhn ton b hoc khụng.
Xột v hỡnh thc, cỏc hp ng theo mu in t ny khụng ging vi
hp ng theo mu dng vn bn giy thng c trỡnh by t m, chi tit
vi font ch nh, ngụn ng khú hiu, cỏc hp ng theo mu in t thng
b trớ cỏc iu kin, iu khon di dng cỏc link dn chiu n cỏc trang
web hoc vn bn khỏc. õy cng l mt trong nhng yu t khin cho khỏch
hng thng b qua, ớt khi c ht ni dung cỏc link dn chiu v ng
nhiờn ng ý vi chỳng.
Cỏc hp ng theo mu s dng trong lnh vc cụng ngh, thụng tin v
internet thng bao gm cỏc iu khon hn ch vic s dng ca ngi tiờu
dựng, c bit l liờn quan n vn bn quyn ca sn phm thng c
gi l iu khon Cp phộp cho Ngi s dng cui cựng (End User
License).
Ly vớ d, khi mua phn mm qun lý d liu CA-S20w phiờn bn 2.20
(Phn mm) ca hóng Konica Minolta Sensing, khỏch hng s phi c v
chp thun Hp ng Cp phộp cho Ngi s dng cui cựng vi cỏc ni
dung c bn l:
- Khỏch hng ch cú th download, thit lp v s dng Phn mm trờn
mt mỏy tớnh duy nht v c lp trong mt thi im vi mc ớch duy nht
l nõng cp phiờn bn CA-S20w.
4
Nguyễn Thị Ngọc Anh Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc
tế
22
- Mi quyn li, bao gm nhng khụng gii hn bn quyn v cỏc quyn
s hu trớ tu khỏc i vi Phn mm l thuc s hu ca Konica Minolta
hoc bờn th ba cú liờn quan.
- Khỏch hng khụng c t ý s dng, sao chộp, thay i, tớch hp, sa
cha hoc nõng cp Phn mm bng mi hỡnh thc.
- Khỏch hng khụng c cho ngi khỏc thit lp v/hoc s dng
Phn mm bng cỏch cho thuờ, cho mn, chuyn nhng, cp phộp li hoc
bng bt kỡ hỡnh thc no khỏc
5
Ngc li, cỏc doanh nghip phn mm, cung cp gii phỏp cụng ngh,
internet thng t ghi nhn vo trong hp ng theo mu ca mỡnh cỏc
trng hp min tr trỏch nhim ca h.
Ngay trong Hp ng cp phộp cho Ngi s dng cui cựng ca Hóng
Konica Minolta Sensing trờn, Hóng ny cng t tuyờn b rng h s khụng
cụng nhn Tt c nhng s bo m v cỏc iu kin, dự c th hin ra
ngoi, hay c hm ý hoc do lut nh, bao gm nhng khụng gii hn bt
k bo m hoc iu kin v hoc liờn quan ti: s khụng vi phm, kh nng
bỏn hng, s phự hp cho mt mc ớch c th, s khụng cú virus, s chớnh
xỏc hoc ton vn ca thụng tin phỳc ỏp. Konica Minolta s khụng chu
trỏch nhim cho bt k thit hi trc tip hoc giỏn tip no (bao gm nhng
khụng gii hn cỏc thit hi do vic gim tr li nhun, vic l thụng tin bo
mt hoc thụng tin khỏc, vic ngng tr trong hot ng kinh doanh) ny sinh
t hoc theo mt cỏch no ú cú liờn quan n vic s dng hoc vic khụng
th s dng Phn mm, k c khi Konica Minolta hoc bờn th ba c cp
phộp ó c bit trc v kh nng xy ra nhng thit hi ú.
6
5
Paragraph 1, 2,3 of the End User License Agreement of Konica Minolta Sensing, Inc
6
Paragraph 4 Warranty and Liability of the End User License Agreement of Konica Minolta Sensing, Inc.