Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 149 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT





TRẦN THỊ HỒNG THU







THỰC TRẠNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM







LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC









HÀ NỘI - 2011



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT




TRẦN THỊ HỒNG THU





THỰC TRẠNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành : Luật quốc tế
Mã số : 60 38 60


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC





Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Lan Nguyên



HÀ NỘI - 2011



1

2

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN


Trang

Trang phụ bìa


Lời cam đoan


Mục lục


MỞ ĐẦU

1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ NGƢỜI NƢỚC NGOÀI
7
1.1.
Khái niệm người nước ngoài và phân loại
7
1.1.1.
Khái niệm người nước ngoài
7
1.1.2.
Phân loại người nước ngoài
10
1.2
Cơ sở pháp lý xây dựng địa vị pháp lý người nước ngoài
12
1.2.1.
Căn cứ hình thành
12
1.2.1.1.
Bộ luật nhân quyền quốc tế
12
1.2.1.2.
Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền
12
1.2.1.3.
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
13
1.2.2.
Sự tham gia của Việt Nam vào các Công ước quốc tế về quyền con người

14
1.2.3.
Khái niệm địa vị pháp lý áp dụng cho người nước ngoài
15
1.2.3.1.
Chế độ đãi ngộ quốc gia (National Treatment)
17
1.2.3.2.
Quy chế Tối huệ quốc (The most favoured nation treatment)
18
1.2.3.3.
Chế độ đãi ngộ đặc biệt
20
1.2.3.4.
Chế độ có đi có lại và chế độ báo phục quốc
21
1.2.4.
Đặc điểm địa vị pháp lý người nước ngoài
23
1.3.
Khái quát về địa vị pháp lý của người nước ngoài trong tư pháp quốc tế trên thế giới
24
1.3.1.
Quyền thừa kế
24
1.3.2.
Quan hệ hôn nhân và gia đình
28
1.3.3.
Nuôi con nuôi

29
1.3.4.
Ly hôn
30
1.3.5.
Lao động
31
1.3.5.1.
Các quy định của luật quốc gia
31
1.3.5.2.
Các quy định về lao động trong Điều ước quốc tế
32
1.3.6.
Tố tụng dân sự quốc tế
33

Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
37
2.1.
Cơ sở pháp lý
37
2.1.1.
Cơ sở pháp lý quốc gia
37
2.1.2.
Cơ sở pháp lý quốc tế
40
2.1.2.1.
Ký kết các Điều ước quốc tế song phương

40
2.1.2.2.
Ký kết và tham gia các Điều ước quốc tế đa phương
43
2.2.
Thực trạng địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong lĩnh vực tư
pháp quốc tế hiện đại
43
2.2.1.
Nội dung cơ bản và thực trạng của chế độ xuất cảnh, nhập cảnh
43
2.2.1.1.
Điều kiện nhập cảnh đối với người nước ngoài
43
2.2.1.2.
Các trường hợp chưa cho người nước ngoài nhập cảnh
45
2.2.1.3.
Cấp chứng nhận tạm trú, thường trú cho người nước ngoài
45
2.2.1.4.
Trường hợp người nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh, trục xuất khỏi Việt Nam
46
2.2.2.
Trong lĩnh vực sở hữu tài sản và đầu tư nước ngoài
48
2.2.2.1.
Địa vị pháp lý của người nước ngoài qua các thời kỳ
49
2.2.2.2.

Thực trạng và các quy định về quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà của
người nước ngoài, một trong những vấn đề nóng bỏng nhất hiện nay
53
2.2.3.
Các nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
61
2.2.3.1.
Những điểm mới của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009
61
2.2.4.
Thực trạng pháp luật Việt Nam trong việc giải quyết một số tranh chấp về hợp
đồng dân sự
64
2.2.4.1.
Hiện tượng dẫn chiếu trong lĩnh vực hợp đồng ở Việt Nam
64
2.2.5.
Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
68
2.2.5.1.
Nguyên tắc chung trong quy định của pháp luật Việt Nam
68
2.2.5.2.
Thực trạng pháp luật Việt Nam trong việc kết hôn, ly hôn
69
2.2.5.3.
Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng
72
2.2.5.4.
Quan hệ cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

73
2.2.5.5.
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
74
2.2.6.
Trong lĩnh vực thừa kế
74
2.2.6.1.
Những nguyên tắc chung
74
2.2.6.2.
Thực trạng pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực thừa kế có yếu tố nước ngoài
75
2.2.7.
Trong lĩnh vực lao động
78
2.2.7.1.
Những nguyên tắc chung
78
2.2.7.2.
Thực trạng pháp luật Việt Nam về lao động có yếu tố nước ngoài
79
2.2.8.
Trong lĩnh vực tố tụng dân sự
81
2.2.8.1.
Nguyên tắc chung
81
2.2.8.2.
Một số vấn đề bất cập trong pháp luật Việt Nam

81

Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ
PHÁP LÝ NGƢỜI NƢỚC NGOÀI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
TẠI VIỆT NAM
84
3.1.
Thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam, những tồn tại, bất cập và nguyên nhân
84
3.1.1.
Tồn tại và bất cập
84
3.1.2.
Nguyên nhân những tồn tại và bất cập
85
3.2.
Phương hướng hoàn thiện
87
3.2.1.
Kiến nghị hoàn thiện các quy định trong Tư pháp quốc tế Việt Nam về địa vị
pháp lý của người nước ngoài
87
3.2.1.1.
Trong lĩnh vực sở hữu tài sản
87
3.2.1.2.
Kiến nghị
91
3.2.1.3.
Trong lĩnh vực thừa kế

92
3.2.1.4.
Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
94
3.2.1.5.
Trong lĩnh vực tranh chấp hợp đồng dân sự
94
3.2.1.6.
Trong lĩnh vực hôn nhân - gia đình
95
3.2.1.7.
Trong lĩnh vực lao động
96
3.2.1.8.
Trong lĩnh vực tố tụng dân sự quốc tế
96
3.2.1.9.
Cải cách thủ tục hành chính và quy trình quản lý người nước ngoài trong lĩnh
vực xuất nhập cảnh, cư trú, đi lại
100
3.3.
Giải pháp hoàn thiện
102
3.3.1.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành
102
3.3.1.1.
Tiếp tục xây dung và hoàn thiện pháp luật tổ chức nhà nước
102
3.3.1.2.

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tố tụng
103
3.3.1.3.
Nâng cao chất lượng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thông qua việc đổi
mới quy trình từ việc lập chương trình đến soạn thảo, thẩm định, rà soát và ban
hành văn bản quy phạm pháp luật ở cả cấp Trung ương lẫn cả địa phương
104
3.3.1.4.
Phát triển và hoàn thiện hệ thống cổng thông tin điện tử về thủ tục hành chính
và thông tin pháp luật và phổ biến giáo dục pháp luật của Việt Nam
106
3.3.1.5.
Hoàn thiện khung pháp luật đảm bảo phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
108
3.3.2.
Chú trọng nghiên cứu phát triển tư pháp quốc tế của Việt Nam
111
3.3.2.1.
Nghiên cứu về khả năng áp dụng án lệ, tập quán, quy tắc của các hiệp hội nghề nghiệp
112
3.3.2.2.
Cần thiết thành lập cơ quan nghiên cứu về tư pháp quốc tế và pháp luật kinh tế
phục vụ cho việc hội nhập
112
3.3.3.
Đổi mới và hoàn thiện các cơ quan tư pháp
114
3.3.3.1.
Bảo đảm nguồn nhân lực cán bộ, công chức và các chức danh tư pháp được đào

tạo về số lượng và có chất lượng
114
3.3.3.2.
Hiện đại hóa các cơ quan thi hành pháp luật và tư pháp để đáp ứng nhu cầu phát
triển thực tế
117

KẾT LUẬN
118

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
120


1

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người chỉ có thể tiến bộ và phát huy khả năng của mình trên mọi
lĩnh vực khi quyền của con người nói chung, các quyền xuất nhập cảnh, cư
trú, đi lại, các quyền và nghĩa vụ cơ bản, vấn đề thực thi và bảo vệ các quyền,
nghĩa vụ pháp lý của họ được đảm bảo. Việt Nam đang trong quá trình hội
nhập, đa dạng hóa, đa phương hóa, giao lưu kinh tế, thương mại, khoa học- kỹ
thuật, công nghệ, hòa nhập tích cực với cộng đồng quốc tế. Xu hướng toàn
cầu hóa hiện đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, việc giao lưu với các quốc gia
phát triển với tốc độ nhanh chóng đã dẫn đến việc số lượng người nước ngoài

vào Việt Nam ngày càng tăng. Đặc biệt, người nước ngoài vào Việt Nam với
mục đích đầu tư, kinh doanh, lao động, học tập, du lịch…. Theo trang web
điện tử www.diaocxaydung.vn ngày 27/02/2010 trích dẫn nguồn từ Cục quản
Quản lý nhà và thị trường bất động sản –- Bộ Xây dựng ây dụng thì: “Hhiện
cả nước có gần 75.000 người nước ngoài đang làm việc và sinh sống, tập
trung chủ yếu tại các thành phố lớn và các tỉnh có nhiều dự án nước ngoài.
Một nhu cầu thiết yếu của họ khi đến Việt Nam là có chỗ ở ổn định để an cư
lạc nghiệp. Hà Nội có trên 15.300 người nước ngoài, thành Thành phố Hồ Chí
Minh có hơn 50.000 người đang sinh sống và làm việc”.
Thực tế đã chứng minh, trong những năm gần đây chúng ta đã gia
nhập ASEAN, tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
APEC, ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, đặc biệt sự kiện Việt Nam
chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 01/11/2007
và là thành viên thứ 150. Với phương châmphương trâm làm bạn với tất cả
các nước trên thế giới mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc, thu hút đầu tư nước
ngoài, phát triển kinh tếkinh tê, văn hóa, du lịchdu lich… thì vấn đề đi lại
của người nước ngoài xuất, nhập cảnh vào Việt Nam, cư trú, làm ăn, sinh
Fo rmatted: Font: 16 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Top: 1.06", Footer distance from
edge: 0.69"
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.7 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Expanded by

0.1 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt


2

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
sống, buôn bán, đầu tư, lao động, học tập… là vấn đề bình thường trong quá
trình giao lưu giữa các quốc gia và con người trong khu vực và quốc tế. Con
người chỉ có thể tiến bộ và phát huy khả năng của mình trên mọi lĩnh vực
khi quyền của con người nói chung, các quyền xuất nhập cảnh, cư trú, đi lại,
các quyền và nghĩa vụ cơ bản, vấn đề thực thi và bảo vệ các quyền, nghĩa vụ
pháp lý của họ được đảm bảo.
Điều 15 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) cũng ghi nhận rõ: “"Nhà nước xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hòa nhập
kinh tế quốc tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện nhất
quán chính sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”"
[43].
Thực tế ngày càng có nhiều vụ án kiện có yếu tố nước ngoài phức tạp
và đa dạng. Trong khi giải quyết các cơ quan tư pháp Việt Nam gặp không ít
các khó khăn, có những nguyên nhân thuộc về thể chế như các văn bản quy
phạm pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực này luôn thiếu, chậm so với biến
động tình hình mới, có những nguyên nhân mà chúng ta không thể phủ nhận
đó là vấn đề nhận thức, trình độ ngoại ngữ của cán bộ, nhân dân ta về pháp
luật quốc tế nói chung và người nước ngoài nói riêng vẫn còn mơ hồ, thiếu
kiến thức cơ bản.
Tuy nhiên, do những điều kiện khách quan và chủ quan, cho nên trong

những năm qua, bên cạnh những ưu điểm, pháp luật trong quản lý người nước
ngoài ở Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của người nước ngoài được
quy định rải rác tại một số Bộ luật, Luật, pháp lệnh… các văn bản dưới luật
đã và đang bộc lộ những hạn chế nhất định, gây ảnh hưởng không nhỏ tới
hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nước nói chung và hành chính
nhà nước như trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, và quản lý kinh tế
nói riêng, từ đó ảnh hưởng xấu tới việc thực hiện những quyền xuất cảnh,
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.3 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.2 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Not
Expanded by / Condensed by
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Expanded by
0.1 pt


3

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
nhập cảnh, cư trú của cũng như các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người
nước ngoài.
Đến nay, Việt Nam chưa có một đạo luật riêng quy định địa vị pháp lý
của người nước ngoài tại Việt Nam; các quyền và nghĩa vụ pháp lý của người

nước ngoài tại Việt Nam được quy định trong các văn bản quy phạm pháp
luật khác nhau của Nhà nước Việt Nam,
Để công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước, trong đó có cải cách
thể chế đề cập ở trên đạt kết quả, cần phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn bộ
hệ thống chính trị, sử dụng đồng bộ các biện pháp, trong đó phải nghiên cứu,
làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật trong quản lý nhà
nước về địa vị của người nước ngoài tại Việt Nam; các quyền và nghĩa vụ
pháp lý của họ tại Việt Nam. Mặt khác, xung quanh những vấn đề lý luận về
vị trí, vai trò của pháp luật đối với địa vị pháp lý của người nước ngoài tại
Việt Nam, nhất là đối với việc bảo đảm an ninh quốc gia và bảo đảm quyền
xuất cảnh, nhập cảnh và cư trú của công dân, vấn đề mua nhà đất đối với
người nước ngoài còn nhiều ý kiến khác nhau.
Do đó, chúng ta cần nghiên cứu kinh nghiệm các nước trên thế giới
kết hợp với nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam để có cơ sở lý luận khoa học
xác định thống nhất về vị trí, vai trò, quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài
ở Việt Nam, góp phần tăng cường quản lý nhà nước đối với họ cũng như đảm
bảo quyền và lợi ích chính đáng của người nước ngoài ở Việt Nam.
Xây dựng quy chế pháp lý cho người nước ngoài tại Việt Nam đã được
nghiên cứu theo xu hướng ngày càng phù hợp với xu thế chung của thời đại,
pháp luật quốc tế. Song đây vẫn là vấn đề khó và cần không ngừng được nghiên
cứu, tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm, để đưa ra những luận chứng có tính thuyết
phục, góp phần tạo một môi trường pháp lý hết sức thuận lợi cho người nước
ngoài ở nước ta đồng thời vẫn giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh quốc gia. Vì
vậy, đề tài "Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.3 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Fo rmatted: Line spacing: Exactly 22.3 pt

Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.4 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)


4

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
nước ngoài tại Việt Nam" mang tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Đề
tài nhằm tìm hiểu, nghiên cứu những nội dung cơ bản về quyền và nghĩa vụ
của người nước ngoài trong tư pháp quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Tính đến nay đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh
vực này:
- Quy chế pháp lý dân sự của công dân nước ngoài ở các nước xã hội
chủ nghĩa và Việt Nam, của – Đoàn Năng, Luận án PTSKH phó tiến sĩ khoa
học Luật, Bacu, 1986.
- Điều chỉnh pháp lý các quan hệ hôn nhân- gia đình trong các hiệp
định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước trong hệ thống xã hội chủ
nghĩa- , của Nguyễn Văn Quyền, Luận án Luận án phó tiến sĩ khoa học
PTSKH Luật, Kiev, 1991.
- Đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước đối với
người nước ngoài ở nước ta hiện nay, của – Bùi Quảng Bạ, Luận án phó tiến
sĩ khoa học PTSKH Luật, Hà Nội, 1996.
- Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong tư pháp quốc
tế giai đoạn hiện nay- , của Trần Hưng Bình, Luận văn thạc sĩthạc sỹ khoa

học Luật học, Hà Nội, 2002.
- Hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt
Nam- , của Phạm Thị Phượng, Luận văn thạc sĩthạc sỹ luật học, Hà Nội,
2004.
- Giáo trình Tư pháp quốc tế, (do PGS.TS Nguyễn Bá Diến chủ biên),
Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
- Giáo trình Tư pháp quốc tế, do (TS. Bùi Xuân Nhự chủ biên),
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007.
Fo rmatted: Font: Bold, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.45 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.45 pt,
Tab stops: 0.75", List tab + Not at 0.58"
Fo rmatted: Font: Not Italic, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: Not Italic, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: Not Italic, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)


5

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, chúng ta vẫn còn
thiếu các công trình nghiên cứu sâu, đầy đủ, có hệ thống dưới dạng luận
văn thạc sĩthạc sỹ, tiến sĩtiến sỹ khoa học Luật học để đáp ứng được những
đòi hỏi thực tế của tình hình mới.
1.3. Mục đíchNhiệm vụ, mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Mục đích:
Đề tài nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa
vụ của người nước ngoài tại Việt Nam cũng như các biện pháp đảm bảo của
Nhà nước trong các lĩnh vực nêu trên. Chỉ ra những khiếm khuyết, tồn tại,
đồng thời đối chiếu với các cam kết hội nhập nhằm đưa ra và phân tích các
yêu cầu hoàn thiện. Đề tài cũng sẽ nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc
gia điển hình là thành viên của WTO. Từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn
thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam hiện nay.
- Đề tài "Hoàn thiện địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt
Nam thực trạng và giải pháp" mang tính cấp thiết cả về lý luận và thực
tiễn. Đề tài nhằm tìm hiểu, nghiên cứu những nội dung cơ bản về quyền và
nghĩa vụ của người nước ngoài trong Tư pháp quốc tế.
-Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu người nước ngoài bao hàm người nước ngoài có
quốc tịch nước ngoài hoặc không có quốc tịch cư trú trên lãnh thổ Việt Nam,
không bao gồm những người có thân phận ngoại giao được hưởng chế độ ưu
đãi đặc biệt. Đây là một đề tài phạm vi rộng, bên cạnh việc nghiên cứu quy
định hiện hành trong một số lĩnh vực cụ thể của tư pháp quốc tế của của pháp
luật Việt Nam về địa vị pháp lý của người nước ngoài như: Sở hữu - Thừa kế-
Hôn nhân, gia đình - lao động - sở hữu trí tuệ - tố tụng dân sự, tác giả tập
trung nghiên cứu sâu về quyền sở hữu của người nước ngoài, đặc biệt là vấn
đề mua nhà đất của người nước ngoài tại Việt Nam hiện nay.
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Expanded by
0.1 pt

Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.45 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Expanded by
0.2 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Expanded by
0.1 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: Left: 0.59", Space Before:
6 pt, Line spacing: Exactly 21.95 pt, No
bullets or numbering
Fo rmatted: Font: Bold, Italic, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Line spacing: Exactly 21.95 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: Bold, Italic, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Exactly 21.95 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: Bold, Italic, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Indent: Left: 0.59", Line spacing:
Exactly 21.95 pt, No bullets or numbering
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Exactly 21.95 pt
Fo rmatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: Not Bold, Dutch

(Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands)


6

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Đề tài sẽ nghiên cứu một cách toàn diện các quy định pháp luật hiện
hành về Địa địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt nam, đánh giá thực
trạng áp dụng pháp luật đối với người nước ngoài tại Việt Nam trong những
năm qua, vấn đề thực thi và bảo vệ các quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của
người nước ngoài tại Việt Nam.
4. - Mục đích:
Đề tài nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa
vụ của người nước ngoài tại Việt Nam cũng như các biện pháp đảm bảo của
Nhà nước trong các lĩnh vực nêu trên. Chỉ ra những khiếm khuyết, tồn tại,
đồng thời đối chiếu với các cam kết hội nhập nhằm đưa ra và phân tích các
yêu cầu hoàn thiện. Đề tài cũng sẽ nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc
gia điển hình là thành viên của WTO. Từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn
thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam hiện nay.

2.Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm ba vấn đề:
+ Những vấn đề lý luận cơ bản về người nước ngoài- địa vị pháp lý
của người nước ngoài.
+ Địa vị pháp lý của người nước ngoài trong tư pháp quốc tế Việt
Nam giai đoạn hiện nay.
+ Phương hướng và kiến nghị hoàn thiện
- Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, phân tích luật thực định, thực tiễn. Tác giả sẽ sử
dụng phương pháp phân tích, giải thích, so sánh…
3.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
Luận văn có thể áp dụng vào thực tế xây dựng và hoàn thiện địa vị
pháp lý người nước ngoài tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực Sở sở hữu
–- Thừa thừa kế - Hôn nhân, gia đình - lao động - sở hữu trí tuệ - tố tụng dân
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: Bold, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: Left: 0.59", Line spacing:
Exactly 21.95 pt, No bullets or numbering
Fo rmatted: Indent: Left: 0.59", Space Before:
6 pt, Line spacing: Exactly 21.95 pt, No
bullets or numbering
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 21.95 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Indent: Left: 0.59", Line spacing:
Exactly 22.5 pt, No bullets or numbering
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Exactly 22.5 pt



7

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
sự. Đây có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu
pháp luật về địa vị pháp lý người nước ngoài tại Việt Nam và cho những
người quan tâm đến lĩnh vực này.
4.6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục, tài liệu tham khảo, nội
dung của và phụ lục, luận văn gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận về địa vị pháp lý của người nước ngoài.
Chương 2: Pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về địa vị
pháp lý người nước ngoài trong giai đoạn hiện nay tại Việt Nam.
Fo rmatted: Indent: Left: 0.59", Line spacing:
Exactly 22.5 pt, No bullets or numbering
Fo rmatted: Indent: Left: 0", First line: 0.59",
Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Font: Not Bold, Italic, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands)

Fo rmatted: Font: Not Bold, Italic, Dutch
(Netherlands), Condensed by 0.3 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands), Condensed by 0.3 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.3 pt
Fo rmatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands), Condensed by 0.3 pt
Fo rmatted: Font: Not Bold, Italic, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: Hanging: 0", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt


8

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
NGƢỜI NƢỚC NGOÀI

1.1. KHÁI NIỆM NGƢỜI NƢỚC NGOÀI VÀ PHÂN LOẠI
1.1. Khái niệm ngƣời nƣớc ngoài và phân loại:

1.1.1. Khái niệm ngƣời nƣớc ngoài:
Thuật ngữ “" người nước ngoài ”" trong khoa học pháp lý cũng như
trong thực tiễn ở Việt Nam cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.
Trong sự phát triển khách quan lịch sử của cộng đồng các quốc gia trên thế
giới, công dân nước này, nước kia cùng chung sống trên lãnh thổ của một
quốc gia do những nguyên nhân khác nhau, đó là: Do chiến tranh dẫn đến
việc di cư ồ ạt; Do việc chia, tách lãnh thổ quốc gia; Do hậu quả của thiên tai;
Do thay đổi chế độ chính trị - kinh tế; và cuối cùng là quá trình hợp tác kinh
tế, khoa học kỹ thuật, giao lưu văn hóa giữa các nước và các nguyên nhân
khác nữa…
Như vậy, việc công dân nước ngoài sống cùng công dân một nước sở
tại là một hiện thực khách quan, nhưng tựu trung lại có thể thấy: quốc tịch là
chế định pháp lý qua đó xác định thẩm quyền và nghĩa vụ công dân; vì thế
quốc tịch là cơ sở pháp lý để xác định một người nào đó là công dân nước này
hay công dân nước khác. Thông thường, công dân nước nào thì mang quốc
tịch nước đó. Nhưng trên thực tế, nhiều người sinh ra ở quốc gia này lại gia
nhập quốc tịch ở nước khác, hoặc do những nguyên nhân khác nhau nên có
tình trạng có người mang nhiều quốc tịch và được pháp luật quốc tế thừa nhận
là người có từ hai quốc tịch trở lên. Theo Luật Quốc tịch Việt Nam hiện nay
cho phép người Việt Nam được mang hai quốc tịch.
Fo rmatted: Font: 14 pt, Italic, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.8 pt

Fo rmatted: Font: 12 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: Left: 0", First line: 0.59",
Space Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.8
pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.8 pt


9

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Hiện nay, Luật quốc Quốc tịch Việt Nam đã được sửa đổi từ
01/7/2009 phù hợp với tình hình thực tế, tạo đà thuận lợi cho bà con Việt kiều
làm ăn sinh sống. Cụ thể là tất cả những công dân từ trước đến nay chưa bị
mất quốc tịch Việt Nam (chưa bị tước quốc tịch hoặc chưa xin thôi quốc tịch)
thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Sau khi Luật Quốc tịch bổ sung, sửa đổi có
hiệu lực sẽ mềm dẻo hơn, nghĩa là bà con Việt kiều vẫn có thể giữ quốc tịch
Việt Nam và quốc tịch nước sở tại
Hiện nay, thuật ngữ “"người nước ngoài”" được sử dụng phổ biến ở
các nước cũng như ở Việt Nam và nó được hiểu theo nghĩa rất rộng, bao hàm
tất cả những người sinh sống ở một nước nhưng không có quốc tịch nước đó.
Chẳng hạn, Đạo luật về quốc tịch của Ôxtrâylia năm 1948 quy định: “"người
nước ngoài nghĩa là người không có quy chế thuộc dân Anh, không phải là
người Ailen hoặc là một người được bảo hộ" [19, tr.1], còn theo Đạo luật về
quốc tịch của Thái Lan “"người nước ngoài có nghĩa là người không có quốc
tịch Thái”" [20, tr.1]. Tương tự, ở một số nước khác như Bungari, Hungari,
người nước ngoài được coi là người không có quốc tịch mà họ đang cư trú,

bao gồm người có quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch [47, tr.13].
Xem xét dưới góc độ này người nước ngoài được hiểu là người mang một
hoặc nhiều quốc tịch nước ngoài và cả người không có quốc tịch. Do mỗi
nước có những quy định khác nhau về các điều kiện được hưởng và mất quốc
tịch nên trên thực tế, có người không quốc tịch nhưng lại có người mang
nhiều quốc tịch nước ngoài. Theo pháp luật của nhiều quốc gia, tất cả những
người không có quốc tịch của nước sở tại đều được coi là người nước ngoài
và được hưởng những quy chế dành cho người nước ngoài.
Có một điểm chung là, pháp luật của hầu hết các nước đều lấy dấu
hiệu quốc tịch để định danh người nước ngoài. Thông thường, người dân nào
cũng có tổ quốc của mình và từ khi sinh ra đã mang một quốc tịch nhất định
[56, tr.101]. Nếu người nào đó sinh sống trên lãnh thổ của một nước mà
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.3 pt


10

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
không mang quốc tịch nước đó thì sẽ được coi là người nước ngoài. Quốc tịch
luôn là căn cứ để xác định một người là công dân hoặc không phải là công
dân của một nước và cũng luôn thuộc quy chế nhân thân của mỗi người.
Tuy nhiên, Quyết định số 112/CP ngày 25/4/1997 của Hội đồng Chính
phủ chỉ đề cập đến người nước ngoài cư trú và làm ăn sinh sống ở Việt Nam.
Thực tế, người nước ngoài tham gia vào các quan hệ pháp luật có liên quan
đến Việt Nam rất đa dạng. Bên cạnh nhóm người thường xuyên sinh sống vô
thời hạn còn có những người đầu tư hay du lịch, học tập, những nhà ngoại
giao, những nhà nghiên cứu… đến Việt Nam trong thời gian nhất định và còn

cả những người nước ngoài không sống trên lãnh thổ Việt Nam nhưng vẫn có
các quan hệ nhân thân về tài sản với các công dân nước ta.Vì thế, nói đến
người nước ngoài không chỉ đơn giản là đề cập đến những người có quốc tịch
của quốc gia khác nhưng cư trú ở Việt Nam.
Theo Tiết 1; 2; 6; 7 Điều 2 Luật Quốc tịch Việt Nam sửa đổi năm
2008 thì: ""Quốc tịch nước ngoài"" là quốc tịch của một nước khác không
phải là Cộng hòahoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
""Người không quốc tịch"" là người không có quốc tịch Việt Nam và
cũng không có quốc tịch nước ngoài.
""Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam"" là công dân nước ngoài và
người không quốc tịch thường trú hoặc tạm trú ở Việt Nam.
""Công dân nước ngoài thường trú ở Việt Nam"" là người có quốc
tịch nước ngoài, cư trú, làm ăn, ở Việt Nam.
Trong các văn bản pháp luật của Việt Nam cũng như của các nước
khác, khái niệm “"người nước ngoài”" được dùng để chỉ cá nhân hay còn gọi
là thể nhân có quốc tịch nước ngoài hoặc cá nhân không có quốc tịch. Trong
ngôn ngữ pháp lý tiếng Việt, chữ “"người”" được dùng để chỉ cá nhân, chứ
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt


11

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
không chỉ các tổ chức của cá nhân như các tổ chức được hưởng tư cách pháp
nhân và nhà nước.
Địa vị pháp lý của các cá nhân nước ngoài và của pháp nhân nước
ngoài rất khác nhau. Địa vị pháp lý của cá nhân nước ngoài và của nhà nước

nước ngoài trong các mối quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài lại càng khác
xa nhau. Trong lĩnh vực này, nhà nước nước ngoài được hưởng quyền miễn
trừ tư pháp; cá nhân, pháp nhân không được hưởng quyền miễn trừ này. Sẽ
sai lầm nghiêm trọng về lý luận nếu xếp cá nhân và pháp nhân ngang hàng
với nhà nước nước ngoài trong các mối quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài. Vì vậy, không có cơ sở và không hợp lý nếu chấp nhận quan điểm cho
rằng, khái niệm “"người nước ngoài”" gồm cả pháp nhân nước ngoài hoặc cả
nhà nước ngoài.
Tóm lại: , Khi khi xem xét khái niệm “"người nước ngoài”" chúng ta
hiểu rằng đây là khái niệm chỉ áp dụng đối với thể nhân nước ngoài bởi cá
nhân này có quốc tịch nước ngoài hoặc không có quốc tịch bất kể nơi cư trú
và thời gian cư trú. Nói cách khác, đối với Việt Nam người nước ngoài không
chỉ gồm những người có quốc tịch nước ngoài hoặc không có quốc tịch cư trú
trên lãnh thổ Việt Nam, mà bao gồm cả những người không có quốc tịch Việt
Nam sống hay cư trú ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Song như đã nói ở
phần giới hạn, trong đề tài này chỉ đề cập đến những người nước ngoài ở Việt
Nam, cũng căn cứ Khoản 6 Điều 2 Luật quốc tịch sửa đổi năm 2008, khái
niệm người nước ngoàinước ngoai có thể hiểu hẹp lại như sau: Người nước
ngoài là những người có quốc tịch nước ngoài hoặc không có quốc tịch Việt
Nam thường trú hoặc tạm trú ở Việt Nam.
1.1.2. Phân loại ngƣời nƣớc ngoài
Có nhiều căn cứ để phân loại người nước ngoài, nhưng những căn cứ
chủ yếu gồm:
Fo rmatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Font: Not Bold, Not Italic, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: Left: 0", First line: 0.59",
Right: 0", Space Before: 9 pt, After: 0 pt,

Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt


12

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Căn cứ vào quan hệ quốc tịch, người nước ngoài được chia thành người
có quốc tịch nước ngoài và người không có quốc tịch. Trường hợp một người là
công dân Việt Nam, nhưng đồng thời có quốc tịch của nước ngoài vì một lý do
nào đó thì đối với nhà nước ta, người này không được coi là người nước ngoài.
Căn cứ vào nơi cư trú: người nước ngoài được chia thành người cư trú
trên lãnh thổ Việt Nam và người cư trú ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Việc phân loại theo tiêu chí này cũng rất cần thiết vì tuy đều được
thừa nhận là chủ thể của pháp luật Việt Nam, nhưng người nước ngoài cư trú
trên lãnh thổ Việt Nam và người nước ngoài cư trú ngoài lãnh thổ Việt Nam
có quy chế pháp lý khác nhau; rõ ràng là không có vấn đề quản lý nhà nước ta
đối với những người nước ngoài cư trú ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Căn cứ vào thời gian cư trú trên lãnh thổ Việt Nam và mức độ ổn định
của mối quan hệ pháp lý với nhà nước Việt Nam, người nước ngoài được chia
thành người nước ngoài thường trú và người nước ngoài tạm trú tại Việt nam.
Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam là người có quốc tịch nước
ngoài, cư trú, làm ăn, ở Việt Nam, được cơ quan có thẩm quyền nhà nước
Việt Nam cho phép cư trú, làm ăn, sinh sống không có thời hạn trên lãnh thổ
Việt Nam. Người nước ngoài tạm trú ở Việt Nam là người nước ngoài được
cơ quan có thẩm quyền nhà nước Việt Nam cho phép cư trú có thời hạn trên
lãnh thổ Việt Nam.

Như vậy: , Người người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt
Nam. Vậy, họ có thể là người có quốc tịch một nước khác, một vài nước khác
hoặc không mang quốc tịch nước nào.
Người nước ngoài có thể cư trú trên lãnh thổ Việt Nam và cũng có thể
cư trú ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Căn cứ vào quy chế pháp lý:
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23 pt
Fo rmatted: Font: Not Bold, Not Italic, Dutch
(Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: Left: 0", First line: 0.59",
Space Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23
pt


13


Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Người nước ngoài được chia thành loại người được hưởng quy chế
pháp lý đặc biệt (ví dụ chế độ ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, chế độ ưu đãi và
miễn trừ lãnh sự, chế độ ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngoài…) và loại
không được hưởng các chế độ pháp lý đặc biệt này.
Việc phân loại theo tiêu chí này rất cần thiết nhằm bảo đảm thực hiện
các các cam kết quốc tế ghi trong Công ước Viên 1961 về quan hệ ngoại giao
và Công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự mà nước ta đã tham gia;
Người nước ngoài được hưởng các quy chế theo các hiệp định quốc tế như:
Hợp tác khoa học- kỹ thuật; trao đổi chuyên gia; nghiên cứu sinh, thực tập
sinh, sinh viên, hợp tác kinh tế, viện trợ kỹ thuật, tương trợ khoa học, giao lưu
văn hóa…
Người nước ngoài ngoài nằm trong hai nhóm trên là những người làm
ăn sinh sống ở một nước sở tại.
1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI NƢỚC NGOÀI
Cơ sở pháp lý xây dựng địa vị pháp lý của ngƣời nƣớc ngoài
Địa vị pháp lý được hiểu là quyền và nghĩa vụ của con người… không
phụ thuộc vào quốc tịch, nơi cư trú, tôn giáo, chủng tộc… là nội dung cơ bản
của quyền con người, quyền này đã được quy định rõ trong trong luật pháp
quốc tế.
1.2.1. Căn cứ hình thành
1.2.1.1. Bộ luật nhân quyền quốc tế
Bộ luật nhân quyền quốc tế là khái niệm chỉ một tập hợp các văn bản
pháp lý quốc tế quan trọng: tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền 1948,
Công ước quốc tế về các quyền dân sự - chính trị và các quyền kinh tế - xã
hội –- văn hóa (năm 1966) và hai nghị định thư không bắt buộc, bổ sung cho
công ước và các quyền dân sự - chính trị. Hai nghị định thư này được thông
qua năm 1976. Trong phạm vi mục này, chỉ xem xét nội dung của ba văn kiện

Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Font: 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0.7 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 8 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Font: 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0.6 pt
Fo rmatted: Font: 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0.7 pt
Fo rmatted: Font: Not Italic, Dutch
(Netherlands), Condensed by 0.7 pt
Fo rmatted: Font: Bold, Not Italic, Dutch
(Netherlands), Condensed by 0.7 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 10 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.7 pt


14


Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
chính cấu thành nên Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 và hai Công
ước quốc tế năm 1966.

1.2.1.2. Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền
Ngày 10/12/1948, Đại hội đồng liên Liên hợp quốc đã thông qua một
văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng trong lĩnh vực nhân quyền, đó là Tuyên
ngôn toàn thế giới về nhân quyền. Bản tuyên ngôn gồm lời nói đầu và 30
điều, khẳng định nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền con người, xác định
một cách khá toàn diện các quyền và tự do cơ bản của người cần được tôn
trọng và bảo vệ. Nội dung các quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn
đầy đủ và rộng rãi hơn bất kỳ một văn bản pháp lý nào đã có trước đây trong
lịch sử.
Điều 1 và Điều 2 của Tuyên ngôn khẳng định một nguyên tắc có tính
chân lý, xuyên suốt trong tất cả các hoạt động về lĩnh vực nhân quyền đó là:
tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng về phẩm giá và các quyền, đều được
hưởng các quyền và tự do cơ bản, không có bất kỳ sự phân biệt đối xửdối xử
nào về chủng tộc, mầu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chứng kiến hoặc
quan điểm khác nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, tài sản, giống nòi hay các tình
trạng khác.
Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền có vai trò và ý nghĩa to lớn,
đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong tiến trình đấu tranh vì các quyền tự
do của con người. Mặc dù không phải là một văn bản có giá trị pháp lý bắt
buộc nhưng những điều khoản và ý tưởng đầy tính nhân văn, tiến bộ của bản
tuyên ngôn sẽ tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc đến các chính sách, pháp luật và
hành vi của các quốc gia trong việc đảm bảo và tôn trọng quyền con người
[29. tr 24].

Fo rmatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)


15

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Nội dung của Bản tuyên ngôn đã được pháp điển hóa trong hai Công
ước quốc tế quan trọng về quyền dân sự - chính trị và các quyền kinh tế - xã
hội –- văn hóa.
1.2.1.3. Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa được Đại
hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 16/02/1966 gồm lời nói đầu, 5 phần
với 31 điều: Lời nói đầu của Công ước này thống nhất với lời nói đầu của
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa có ý nghĩa
quan trọng trong việc phản ánh nỗ lực to lớn của cộng đồng nhân loại trong
việc hoàn thiện các quyền và tự do cơ bản của con người Công ước là sự ghi
nhận pháp lý quan trọng trên bình diện quốc tế đối với lĩnh vực quyền vốn
được coi là “"khó thực hiện”", “"khó bảo vệ trước tòa án”" và thậm chí còn
được đặt ra ngoài phạm trù khái niệm quyền con người [29. tr 42]. Cùng với
các văn kiện quốc tế khác về quyền con người, công ước đã góp phần tạo nên
những chuẩn mực pháp lý làm thước đo giá trị nhân quyền trong hệ thống

pháp luật của mỗi quốc gia trên thế giới.
1.2.2. Sự tham gia của Việt Nam vào các Công ƣớc quốc tế về
quyền con ngƣời.
Hiện nay, các công ước về quyền con người được hầu hết các nước
trên thế giới ký kết tham gia. Mỗi nước đều thừa nhận tính phổ biến và tầm
quan trọng của quyền con người, tuyên bố đảm bảo các quyền cơ bản cho
công dân của mình trong Hiến pháp và luật pháp quốc gia. Các công ước quốc
tế có một ý nghĩa quan trọng để thống nhất nhận thức và hành động nhằm
giúp các quốc gia thực hiện các công ước một cách có hiệu quả. Việt Nam đã
tham gia hầu hết các công ước nhân quyền quan trọng của Liên Hợp hợp
Quốc quốc và nghiêm chỉnh thực hiện các công ước quốc tế về nhân quyền.
Fo rmatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 12 pt, Line spacing: Exactly 22.7 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.7 pt


16

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Thể hiện cam kết và quyết tâm trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền
con người theo các tiêu chuẩn quốc tế, Nhà nước Việt Nam đã có nhiều nỗ lực
thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người. Nhìn chung, hầu hết các
quyền và tự do cơ bản, phổ biến của con người nêu trong Tuyên ngôn thế giới
về nhân quyền và các công ước khác đã được thể chế hóa trong pháp luật Việt
Nam. Các cơ quan hành pháp, tư pháp Việt Nam đang tích cực triển khai

hoạch định và thực thi các chính sách, chương trình kinh tế-xã hội và văn hóa,
nhằm đảm bảo tốt nhất các quyền con người trong tất cả các lĩnh vực đời sống
xã hội.
Trong tuyên Tuyên ngôn độc lập 1945 của chúng ta đã phản ánh sâu
sắc khát vọng sống hòa bình của dân tộc mình: “"… tất cả các dân tộc trên
thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do”".
Mặc dù, trở thành thành viên của Liên hợp quốc năm 1977, nhưng trên
thực tế, Việt Nam đã ký kết, phê chuẩn hoặc gia nhập nhiều công ước quốc
tế quan trọng về quyền con người:
- Bộ Công ước Giơnevơ năm 1949 về bảo hộ nạn nhân chiến tranh
bao gồm 4 công ước: Công ước cải thiện hoàn cảnh của thương binh, bệnh
binh trong các đội quân thường trực –- phần 1; Công ước về việc cải thiện
tình trạng thương binh, bệnh binh và những người đắm tầu thuộc lực lượng
hải quân - phần 2; Công ước Veef đối xửđối sử với tù binh - phần 3; Công
ước về bảo hộ thường dân trong chiến tranh - phần 4;
- Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948.
- Công ước quốc tế về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc, năm 1965.
- Công ước quốc tế về ngăn chặn và trừng trị tội Apácthai, năm 1973.
- Hai công ước quốc tế năm 1966 về các quyền dân sự - chính trị và
các quyền kinh tế - xã hội –- văn hóa.
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23 pt, Tab
stops: 0.75", List tab + Not at 0.63"
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.5 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23 pt, Tab

stops: 0.75", List tab + Not at 0.63"
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)


17

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
- Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xửđói xử với phụ
nữ, năm 1979.
- Công ước không áp dụng những hạn chế luật định đối với tội phạm
chiến tranh và tội chống nhân loại, năm 1989.
- Song song với việc tham gia, phê chuẩn các điều ước quốc tế liên
quan đến quyền con người, Nhà nước Việt Nam cũng không ngừng hoàn
thiện hệ thống pháp luật của mình. Vấn đề quyền con người nước ngoài cũng
quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật trong nước.
1.2.3. Khái niệm địa vị pháp lý áp dụng cho ngƣời nƣớc ngoài
Nghiên cứu địa vị pháp lý của người nước ngoài cũng như nói tới địa
vị pháp lý của công dân Việt Nam. Mục đích bảo vệ quyền và lợi ích của
người nước ngoài tại Việt Nam, thúc đẩy giao lưu kinh tế, thương mại, khoa
học, kỹ thuật, công nghệ và văn hóa giữa các quốc gia với nước mình.
Trong khoa học pháp lý, có một số người dùng khái niệm “"quy chế
pháp lý”" mà không dùng “"địa vị pháp lý”". Khái niệm địa vị pháp lý của thể
nhân chính là những yếu tố cấu thành của nội dung quy chế pháp lý của cá
nhân. Có thể nói rằng, quy chế pháp lý của thể nhân là địa vị pháp lý của của
thể nhân theo nghĩa hẹp.
Nói tới quy chế pháp lý áp dụng cho một người là tới những quy định
về nội dung các quyền và nghĩa vụ mà nhà nước dành cho người đó khi tham
gia vào các quan hệ pháp lý nhất định và cơ chế pháp luật đảm bảo thực thi

các quyền và nghĩa vụ pháp lý nói trên. Vì vậy, khi nói tới quy chế pháp lý áp
dụng cho người nước ngoài tức là nói tới những quyền cụ thể mà người nước
ngoài được hưởng và những nghĩa vụ mà họ phải gánh vác khi cư trú ở nước
sở tại cũng như các cơ chế pháp luật của nước sở tại bảo đảm cho người nước
ngoài thực thi các quyền và nghĩa vụ nói trên. Tổng hợp những quyền và
nghĩa vụ pháp lý mà nước sở tại dành cho người nước ngoài được gọi là chế
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Expanded by
0.1 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 12 pt, Line spacing: Exactly 23 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt


18

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
độ pháp lý của người nước ngoài tại nước sở tại. Chế độ pháp lý này được xác
lập bởi pháp luật nước sở tại và các điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.
Người nước ngoài sống trên lãnh thổ của nước khác cùng một lúc phải chịu
sự ràng buộc của hai chế độ pháp lý: chế độ pháp lý theo pháp luật của nước
mà họ là công dân và chế độ pháp lý của nước sở tại nơi mà họ cư trú. Sự ràng
buộc vào hai chế độ pháp lý như vậy là đặc điểm của quy chế pháp lý áp dụng
cho người nước ngoài. Trên cơ sở chủ quyền quốc gia, chế độ kinh tế xã hội,
phong tục tập quán và các mặt khác, các nước đều dành cho người nước ngoài

những quy chế pháp lý nhất định, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế.
Người nước ngoài cũng là một thể nhân trong xã hội. Vì vậy, nói tới
tìm hiểu địa vị pháp lý của người nước ngoài là tìm hiểu quyền năng chủ thể,
hệ thống quyền, địa vị pháp lý, các lợi ích hợp pháp của cá nhân và các biện
pháp pháp lý bảo đảm thực hiện quyền năng chủ thể, các quyền, nghĩa vụ và
các lợi ích hợp pháp của họ ở nước sở tại trong lĩnh vực dân sự (theo nghĩa
rộng) có yếu tố nước ngoàinươc ngoài như: quan hệ dân sự theo nghĩa hẹp,
quan hệ kinh tế, thương mại, quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ lao động và
quan hệ tố tụng dân sự.
Nhìn chung, trong tư pháp quốc tế, các nước thường cân nhắc để dành
các quy chế pháp lý người nước ngoài ở nước mình bao gồm: chế Chế độ đãi
ngộ quốc gia; Chế chế độ tối huệ quốc; Chế chế độ đãi ngộ đặc biệt; Chế chế
độ có đi có lại và chế độ báo phục quốc.
1.2.3.1. Chế độ đãi ngộ quốc gia (National Treatment)
“"Đãi ngộ quốc gia"" trừ những trường hợp ngoại lệ cụ thể, người
nước ngoài được hưởng các quyền dân sự, kinh tế ngang với những quyền
tương tự mà công dân nước sở tại được hưởng. Nói như vậy, không có nghĩa
là chế độ pháp lý của người nước ngoài hoàn toàn ngang với chế độ pháp lý
của công dân nước sở tại. Dù ở hoàn cảnh nào họ cũng không được hưởng
đầy đủ mọi quyền mà nước sở tại dành cho công dân của nước mình, đặc biệt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.1 pt
Fo rmatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)


19


Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
là các quyền chính trị (ví dụ quyền bầu cử, ứng cử, quyền phục vụ trong các
lực lượngluợng vũ trang…). Nội dung của quy chế đãi ngộ quốc gia được thể
hiện rất khác nhau trong pháp luật các nước. Chẳng hạn, Điều 18 Luật về Tư
pháp quốc tế của Ba Lan năm 1965 quy định: “"ở Ba Lan, người nước ngoài
có quyền và nghĩa vụ ngang với công dân Ba Lan, trừ khi đạo luật này quy
định khác”". Khoản 2 Điều 100 Luật hôn Hôn nhân và gia đình năm 2000 của
Việt Nam quy định “"trong quan hệ về hôn nhân với công dân Việt Nam,
người nước ngoài tại Việt Nam được hưởng các quyền và nghĩa vụ như công
dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác”".
Ngoài ra, chế độ Đãi ngộ quốc gia còn được ghi nhận trong các Điều
ước quốc tế song phương và đa phương như là các nguyên tắc pháp luật quốc
tế nhằm bảo hộ pháp lý cho công dân các nước hữu quan làm ăn sinh sống
trên lãnh thổ của nhau. Ví dụ: Trong Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn
đề dân sự, gia đình, hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và nước Cộng hòa nhân dân Bungari quy định tại Khoản 1 Điều 1 như sau:
“"công dân nước ký kết này được hưởng trên lãnh thổ nước ký kết kia sự bảo
hộ pháp lý về các quyền nhân thân và tài sản mà nước ký kết kia dành cho
công dân nước mình”" (Hiệp định ký kết ngày 03/10/1986). Đối với các Điều
ước quốc tế đa phương phải kể đến các Công ước quốc tế về sở hữu trí tuệ.
Đó là Công ước Becnơ 1886; Công ước Giơneve 1952 về bảo hộ quyền tác
giả; Công ước Pari 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà nội dung cơ
bản của các công ước này đều lấy nguyên tắc đãi ngộ như công dân làm nền
tảng bảo hộ trên cơ sở có đi có lại
Các quy chế đãi ngộ quốc gia cũng được áp dụng thích hợp cho quyền
sở hữu trí tuệ, thương mại và dịch vụ, quan hệ đầu tư giữa hai nước. Như vậy,
trong khuôn khổ Điều ước quốc tế, các bên kết ước có thể thỏa thuận được

với nhau về những ngoại lệ cần thiết của việc áp dụng quy chế này theo
những lộ trình nhất định.
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.75 pt


20

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Cơ chế hoạt động của nguyên tắc này như sau: bất kỳ một sản phẩm
nhập khẩu nào, sau khi đã qua biên giới, trả xong thuế hải quan và các chi phí
khác tại cửa khẩu, bắt đầu đi vào thị trường nội địa, sẽ được hưởng sự đối xử
ngang bằng (không kém ưu đãi hơn) với sản phẩm tương tự được sản xuất
trong nước.
1.2.3.2. Quy chế Tối huệ quốc (The most favoured nation treatment)
Quy chế Tối huệ quốc được coi là một trong những quy chế pháp lý
cơ bản thường được ghi nhận ở trong các Điều ươớc quốc tế về thương mại và
hàng hải. Theo quy chế này, người nước ngoài (thể nhân nước ngoài) ở nước
sở tại được hưởng chế độ pháp lý mà nước sở tại dành cho những người nước
ngoài (thể nhân nước ngoài) của bất kỳ một nước thứ ba nào đang được
hưởng hoặc sẽ được hưởng trong tương lai. Đãi ngộ tối huệhụê quốc có thể là
vô điều kiện hoặc có điều kiện. Mục đích của việc áp dụng quy chế này là
nhằm đảm bảo cho mọi người nước ngoài được hưởng những quyền và nghĩa
vụ dân sự, kinh tế ngang nhau trong cùng một lĩnh vực, địa bàn hoạt động mà
không có sự phân biệt đối xử nào giữa họ. Quy chế này được ghi nhận trong
các điều ước quốc tế về thương mại và hàng hải. Nội dung của quy chế Tối
huệ quốc cũng có thể được khẳng định trong pháp luật quốc gia theo những
phạm vi và mức độ khác nhau.

Theo các Hiệp định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), về nguyên
tắc, các quốc gia không phân biệt đối xử với các đối tác thương mại của mình,
cho dù đối tác đó giàu hay nghèo, mạnh hay yếu. Cơ chế hoạt động của
nguyên tắc này: mỗi thành viên phải đối xử với các thành viên khác trong tổ
chức một cách công bằng, như những đối tác thương mại “"ưu tiên nhất”".
Nếu một nước dành cho một đối tác thương mại của mình một số ưu đãi thì
nước đó phải đối xử tương tự như vậy với tất cả các thành viên còn lại của
WTO để tất cả các quốc gia đều “"được ưu tiên nhất”".
Fo rmatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.3 pt
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.65 pt
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)


21

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ miễn trừ được phép. Chẳng
hạn, một số nước có thể ký kết một hiệp định thương mại tự do chỉ được áp
dụng đối với những hàng hóahoá trao đổi trong nội bộ một nhóm - đây là một
hình thức phân biệt đối xử đối với hàng hóahoá của các nước ngoài nhóm.
Một ví dụ khác: một số nước có thể tạo cơ hội đặc biệt để hàng
hóahoá của các nước đang phát triển dễ dàng tiếp cận thị trường nước mình.
Tương tự, một nước cũng có thể gia tăng hàng rào đối với sản phẩm của nước
mà mình cho rằng có sử dụng những biện pháp thương mại không bình đẳng.

Như vậy, nếu quy chế đãi ngộ quốc gia đặt ra yêu cầu không phân biệt
đối xử trong quan hệ giữa người nước ngoài với công dân nước sở tại, thì quy
chế đãi ngộ tối huệ quốc đặt ra yêu cầu không phân biệt đối xử trong quan hệ
giữa những người nước ngoài với nhau cùng cư trú, hoạt động sản xuất kinh
doanh trên cùng lãnh thổ nước sở tại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
hiện nay, cả hai quy chế pháp lý này đã có nhiều đổi mới về nội dung và
phạm vi áp dụng, đặc biệt là trong quan hệ thương mại đa biên giữa các quốc
gia theo các quy định của Tổ chức thương mại thế giới.
Ngày 07/6/2002 Chủ tịch nước đã công bố Lệnh số 11/2002/L-CTN,
có hiệu lực từ ngày 01/9/2002 Pháp lệnh về đối xử Tối huệ quốc và đối xử
quốc gia trong thương mại quốc tế. Pháp lệnh quy định nội dung cụ thể của
chế độ Tối huệ quốc ở Việt Nam và nguyên tắc dành chế độ này cho các tổ
chức, cá nhân nước ngoài để thuận tiện cho việc áp dụng khi Điều ước quốc tế
mà nước ta ký kết tham gia với các nước khẳng định phải dành cho nhau chế
độ Tối huệ quốc.
Mục đích của chế độ Tối huệ quốc là các quốc gia nhằm xóa bỏ sự
phân biệt đối xử của một nước đối với các bạn hàng khác nhau về quốc tịch,
nhằm tạo cơ hội và điều kiện ngang nhau trong quan hệ kinh tế, thương mại
và hàng hải cho tất cả các đối tác của một nước. Do đó, việc các nước dành
cho nhau chế độ tối huệ quốc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc thúc
Fo rmatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt


22

Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)
đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ và văn hóa

giữa các nước trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi.
1.2.3.3. Chế độ đãi ngộ đặc biệt
Thực chất của chế độ này thể hiện ở chỗ là người nước ngoài, thậm
chí pháp nhân nước ngoài được hưởng những ưu tiên, ưu đãi đặc biệt hoặc các
quyền đặc hưởng mà người nước sở tại dành cho họ (thậm chí chính công dân
nước sở tại cũng không được hưởng)
Các ưu tiên, ưu đãi hoặc các đặc quyền này thường được quy định
trong luật pháp của các quốc gia cũng như trong các Điều ước quốc tế.
Chế độ đãi ngộ đặc biệt thể hiện rất rõ trong các Công ước quốc tế mà
các quốc gia tham gia ký kết dành riêng cho các nhân viên ngoại giao và lãnh
sự trên lãnh thổ của nhau được hưởng (có thể nói đây là phần rất quan trọng
của Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao và Công ước Viên năm
1963 về quan hệ lãnh sự)
Ví dụ: những người nước ngoài có thân phận ngoại giao được hưởng
các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao trên lãnh thổ nước sở tại; các viên
chức lãnh sự nước ngoài được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự
trên lãnh thổ nước sở tại. Những người nước ngoài không thuộc hai loại này
và cả công dân nước sở tại không được hưởng trên lãnh thổ của nước sở tại
các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự. Những người nước
ngoài không thuộc hai loại này và công dân nước sở tại không được hưởng
các quyền ưu đãi và miễn trừ đó, nếu pháp luật nước sở tại hoặc điều ước
quốc tế do nước sở tại ký kết không có quy định khác. Nội dung cụ thể của
chế độ đãi ngộ đặc biệt dành cho các tổ chức, cá nhân của các nước khác nhau
như nội dung của chế độ tối huệ quốc. Mỗi loại người nước ngoài đều có nội
dung cần ưu đãi riêng. Tuy nhiên, không thể cho phép có sự phân biệt đối xử
vì lý do dân tộc, chủng tộc, nam nữ, tôn giáo, địa vị tài sản trong các quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài.
Fo rmatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands)
Fo rmatted: Dutch (Netherlands)

×