đại học quốc gia hà nội
khoa luật
lê thị hằng
cơ chế trách nhiệm của chính phủ và
các thành viên chính phủ trong nhà n-ớc pháp quyền
luận văn thạc sĩ luật học
Hà nội - 2007
đại học quốc gia hà nội
khoa luật
lê thị hằng
cơ chế trách nhiệm của chính phủ và
các thành viên chính phủ trong nhà n-ớc pháp quyền
Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà n-ớc và pháp luật
Mã số : 60 38 01
luận văn thạc sĩ luật học
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Đức
Hà nội - 2007
1
Mục lục
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Mục lục
Mở đầu
1
Ch-ơng 1: những vấn đề lý luận về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và
các thành viên Chính phủ
7
1.1.
Khái niệm cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ
7
1.1.1.
Khái niệm trách nhiệm chính phủ
7
1.1.2.
Khái niệm cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ
16
1.2.
Nội dung cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ
20
1.2.1.
Cơ sở trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
20
1.2.2.
Hình thức trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
33
1.2.3.
Trình tự thủ tục xử lý trách nhiệm của Chính phủ Chính phủ
và các thành viên chính phủ
38
1.3.
Sự phát triển cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên Chính phủ theo các Hiến pháp Việt Nam
43
1.3.1.
Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
theo Hiến pháp năm 1946
43
1.3.2.
Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
theo Hiến pháp năm 1959
48
1.3.3.
Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
theo Hiến pháp năm 1980
51
2
1.3.4.
Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)
56
Ch-ơng 2: Thực trạng về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ Và các
thành viên Chính phủ theo Pháp luật hiện hành
57
2.1.
Quy định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ
và các thành viên Chính phủ
57
2.1.1.
Trách nhiệm của Chính phủ
60
2.1.2.
Trách nhiệm của Thủ t-ớng Chính phủ
61
2.1.3.
Trách nhiệm của Phó Thủ t-ớng
62
2.1.4.
Trách nhiệm của Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ
62
2.1.5.
Trách nhiệm của Thủ tr-ởng các cơ quan thuộc Chính phủ
64
2.2.
Đánh giá về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ
65
2.2.1.
Ch-a làm rõ trách nhiệm của tập thể chính phủ tr-ớc Quốc hội;
trách nhiệm của từng thành viên chính phủ tr-ớc Thủ t-ớng
65
2.2.2.
Thiếu các quy định của cơ sở quy trách nhiệm đối với Chính
phủ và từng thành viên chính phủ
68
2.2.3.
Thủ tục chịu trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên
chính phủ không đáp ứng yêu cầu
68
2.2.4.
Hình thức trách nhiệm ch-a quy định cụ thể
71
Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của
Chính phủ và các thành viên CHính phủ trong nhà n-ớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam
75
3.1.
Yêu cầu Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối
với việc hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các
thành viên chính phủ
75
3.1.1.
Đặc tr-ng của Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
75
3
3.1.2.
Yêu cầu Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với
việc hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các
thành viên chính phủ
77
3.2.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của
Chính phủ và các thành viên chính phủ trong Nhà n-ớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
80
3.2.1.
Cá biệt hóa trách nhiệm của tập thể chính phủ và từng thành
viên chính phủ tr-ớc Quốc hội và tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ
80
3.2.2.
Quy định rõ cơ sở trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ
86
3.2.3.
Quy định cụ thể các hình thức trách nhiệm đối với Chính phủ
và các thành viên chính phủ
88
3.2.4.
Quy định rõ quy trình xử lý trách nhiệm đối với tập thể chính
phủ và từng thành viên chính phủ
89
Kết luận
92
Danh mục tài liệu tham khảo
94
4
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ cấu tổ chức quyền lực, Chính phủ luôn ở vị trí trung tâm,
đ-ợc thành lập để tổ chức trên thực tế quyền lực nhà n-ớc, tiến hành hoạt
động quản lý, điều hành và đứng đầu hệ thống cơ quan hành chính nhà n-ớc.
Hoạt động của Chính phủ liên quan đến quyền và lợi ích của dân, là cầu nối
trực tiếp giữa Đảng, Nhà n-ớc và công dân. Nhân dân đánh giá chế độ, đánh
giá Nhà n-ớc một phần lớn và trực tiếp thông qua hoạt động của bộ máy hành
chính mà đứng đầu là Chính phủ.
Thực tế cho thấy, những lời kêu gọi về bản lĩnh chính trị, về tinh thần
tận tụy phục vụ nhân dân tuy rất quan trọng nh-ng chúng ch-a bao giờ thay
thế một cơ chế chịu trách nhiệm vận hành trên thực tế. Do đó, Nhà n-ớc cần
phải quy định trách nhiệm và quy trình xử lý trách nhiệm đối với các cơ quan
nhà n-ớc và các nhân viên làm việc trong bộ máy nhà n-ớc, trọng tâm là trách
nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ. Chính phủ và các thành
viên chính phủ mà không phải là một chủ thể nào khác phải chịu trách nhiệm
chính về sự phát triển hay tàn lụi của quốc gia. Một Chính phủ hoạt động tốt
đ-ợc sự tín nhiệm của Quốc hội/ Nghị viện và sự ủng hộ của nhân dân, ng-ợc
lại Chính phủ hoạt động thiếu trách nhiệm hoặc phạm sai lầm gây tổn hại đến
lợi ích nhân dân, nhân dân sẽ thay thế bằng một Chính phủ khác.
Các quy định về cơ chế trách nhiệm là chất liệu gắn kết và đảm bảo
quá trình hoạt động nhịp nhàng, bền vững của các bộ phận cấu thành Chính phủ
và hoạt động của Chính phủ với các cơ quan nhà n-ớc khác. Do tầm quan trọng
của việc kiểm soát quyền lực hành pháp ngay từ những năm đầu giành chính quyền
trong tổ chức bộ máy, Nhà n-ớc đã quy định trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm
của Chính phủ, các thành viên chính phủ trong tr-ờng hợp không đạt đ-ợc sự tín
nhiệm của Nghị viện/ Quốc hội và nhân dân. Hiến pháp năm 1946 quy định, Nghị
5
viện với t- cách là cơ quan có quyền lực cao nhất của n-ớc Việt Nam dân chủ
cộng hòa có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với Nội các, Bộ tr-ởng, kiểm soát hoạt
động của Chính phủ. Các bản Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980,
Hiến pháp năm 1992 trên cơ sở kế thừa các quy định của Hiến pháp năm 1946
đã có sự thay đổi nhất định với mục đích tăng c-ờng cơ chế kiểm soát và xử lý
trách nhiệm đối với tập thể chính phủ và từng thành viên chính phủ nhằm đảm
bảo quyền lực hành pháp đ-ợc sử dụng hợp pháp và có hiệu quả. Đặc biệt,
những quy định trong Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 tạo hành lang
pháp lý để xử lý trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ nhằm
hạn chế những rủi ro trong quá trình sử dụng quyền lực nhà n-ớc. Tuy nhiên,
những quy định đó ch-a đồng bộ, còn nhiều điểm không phù hợp, thiếu tính
thực tế, nhất là thiếu các quy định về thủ tục pháp lý làm cơ sở để xử lý trách
nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ. Cụ thể, Chính phủ, Thủ
t-ớng Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc ai, nh- thế nào, theo cơ chế nào, cũng
nh- trình tự, thủ tục xử lý ch-a đ-ợc quy định rõ. Bên cạnh đó, trách nhiệm
của Phó Thủ t-ớng, các Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ, Thủ tr-ởng
các cơ quan thuộc Chính phủ tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ hiện nay vẫn ch-a
đ-ợc cụ thể hóa, có nhiều điểm không phù hợp khiến việc áp dụng khó khăn,
nhiều khi không đảm bảo xử lý đúng ng-ời đúng trách nhiệm.
Hiện nay, n-ớc ta đang trong quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân với đòi hỏi nghiêm khắc
nâng cao chất l-ợng quy trình xử lý trách nhiệm đối với tập thể chính phủ và
cá nhân từng thành viên chính phủ đảm bảo Chính phủ và các thành viên
chính phủ phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, bị xử lý nghiêm khắc khi
không sử dụng quyền lực nhà n-ớc đúng mục đích thì việc nghiên cứu một
cách có hệ thống góp phần hoàn thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm của
Chính phủ và các thành viên chính phủ là yêu cầu tất yếu.
Chính phủ là một chế định quan trọng trong hệ thống các cơ quan nhà
n-ớc, đã đ-ợc các nhà khoa học xã hội xem xét nghiên cứu d-ới nhiều góc độ
6
khác nhau. Tuy nhiên, việc nghiên cứu cơ sở, hình thức, trình tự, thủ tục cũng
nh- chế tài trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ trong lĩnh
vực hành pháp còn nhiều khoảng trống đòi hỏi xem xét một cách sâu sắc và có
hệ thống d-ới góc độ khoa học Luật Hiến pháp.
Vì những lý do trên, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về mặt lý
luận cũng nh- thực tiễn để đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế
trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ trong Nhà n-ớc pháp
quyền ở n-ớc ta hiện nay là vấn đề cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ đ-ợc đề cập trong các nghị quyết của Đảng và văn kiện của Nhà
n-ớc. Trong những năm gần đây đã có một số đề tài khoa học và sách báo ở
dạng chung nhất về trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
đ-ợc công bố, tiêu biểu nh- tác phẩm: "Chính phủ trong cơ chế quản lý nhà
n-ớc Việt Nam - quá trình xây dựng, phát triển và những vấn đề cần tiếp tục
đổi mới"; "Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà n-ớc trong giai đoạn hiện nay"
của PGS.TS.Bùi Xuân Đức; hay PGS.TS Nguyễn Đăng Dung viết về đề tài này
thông qua hai tác phẩm: "Sự hạn chế quyền lực nhà n-ớc"; và "Nhà n-ớc và
trách nhiệm Nhà n-ớc"; bài "Trách nhiệm Nhà n-ớc" của TS. Nguyễn Minh
Đoan; "Trách nhiệm Hiến pháp" và "Chính phủ: cai trị dân và kiểm soát
mình" của ThS. Bùi Ngọc Sơn; Tháng 4 năm 2007, Khoa Luật - Đại học Quốc
gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học về "Chính phủ trong Nhà n-ớc pháp
quyền". Các nghiên cứu trên th-ờng chỉ tiếp cận d-ới góc độ chế định
Chính phủ nói chung, ch-a giải quyết một cách triệt để có tính hệ thống về cơ
chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ.
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những công trình nghiên cứu trong và
ngoài n-ớc, căn cứ vào thực tiễn và yêu cầu của công cuộc xây dựng Nhà n-ớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam để nghiên cứu một cách toàn diện, có
7
hệ thống các quy định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và
các thành viên chính phủ nhằm hoàn thiện pháp luật làm cơ sở để kiểm soát và
xử lý nghiêm trách nhiệm của tập thể chính phủ và cá nhân các thành viên
chính phủ, góp phần làm trong sạch bộ máy hành pháp, nâng cao hiệu quả
hoạt động của Chính phủ.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ nhu
cầu xã hội nhằm dân chủ hóa đời sống, làm thay đổi diện mạo xã hội, h-ớng
tới phục vụ con ng-ời. Tr-ớc những yêu cầu đảm bảo quyền làm chủ thực sự
của ng-ời dân, đảm bảo các cơ quan nhà n-ớc, những ng-ời làm việc trong bộ
máy nhà n-ớc thực sự là công bộc của dân, luận văn phân tích những quy định
của pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính
phủ để thấy những điểm còn tồn tại, qua đó đề xuất những kiến nghị nhằm
hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực hiện mục đích
trên nhiệm vụ của luận văn:
- Khái quát những vấn đề lý luận về trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm
của Chính phủ và các thành viên chính phủ làm cơ sở để khẳng định trách
nhiệm đầu tiên và quan trọng nhất của Thủ t-ớng Chính phủ, Bộ tr-ởng và các
thành viên khác của Chính phủ là trách nhiệm chính trị, trách nhiệm tr-ớc
Quốc hội, cao hơn cả là trách nhiệm tr-ớc nhân dân.
- Phân tích quy định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính
phủ và các thành viên chính phủ qua các Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt là
Hiến pháp hiện hành để có bức tranh tổng quát, qua đó nêu ra những điểm còn
bất cập, tồn tại trong pháp luật hiện hành về vấn đề này.
- Trên cơ sở đánh giá pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ
và các thành viên chính phủ đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế
8
trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ trong Nhà n-ớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đề tài lựa chọn là vấn đề rộng lớn và phức tạp, trong phạm vi một luận
văn thạc sĩ, chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về cơ chế trách
nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ theo Hiến pháp Việt Nam
đặc biệt là Hiến pháp năm 1992 (đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) làm
luận cứ để đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế này trong quá trình xây
dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận
Luận văn sử dụng các nguyên tắc, ph-ơng pháp luận của triết học Mác -
Lênin, ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, kết
hợp chặt chẽ quan điểm đ-ờng lối của Đảng.
Luận văn sử dụng các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp luật của
Nhà n-ớc; công trình nghiên cứu, các bài viết trên các tạp chí trong và ngoài
n-ớc có liên quan đến trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và
các thành viên chính phủ làm tài liệu tham khảo.
6. Điểm mới về khoa học của luận văn
Là công trình nghiên cứu có hệ thống về cơ chế trách nhiệm của Chính
phủ và các thành viên chính phủ trong quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Những điểm mới của luận văn:
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận về trách nhiệm và cơ chế
trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ.
- Luận văn nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống pháp luật về cơ
chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ qua các Hiến
pháp Việt Nam.
9
- Các kiến nghị của luận văn góp phần hoàn thiện pháp luật về cơ chế
trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ trong quá trình xây
dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý
kiểm soát và xử lý trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ,
góp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của Chính phủ và các thành viên chính
phủ. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay chúng ta đang đề cập đến trách nhiệm
của Nhà n-ớc thì việc hoàn thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính
phủ và các thành viên chính phủ là vấn đề mang tính thời sự.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Với kết quả đạt đ-ợc, hy vọng luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ những
vấn đề về lý luận và thực tiễn cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ.
Những kiến nghị góp phần hoàn chỉnh khung pháp lý để xử lý trách
nhiệm đối với tập thể chính phủ và cá nhân các thành viên chính phủ nhằm
xây dựng và hoàn thiện một Chính phủ mạnh ứng phó với yêu cầu xã hội đặt ra.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận về cơ chế trách nhiệm của Chính
phủ và các thành viên chính phủ.
Ch-ơng 2: Thực trạng về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các
thành viên chính phủ theo pháp luật hiện hành.
Ch-ơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính
phủ và các thành viên chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
10
Ch-ơng 1
những vấn đề lý luận về cơ chế trách nhiệm
của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ là vấn
đề quan trọng cần đ-ợc nghiên cứu và nhận thức đầy đủ trong điều kiện xây
dựng xã hội dân sự và Nhà n-ớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay. Mục đích
của ch-ơng này đ-a ra bức tranh khái quát về cơ sở, hình thức, trình tự thủ tục
xử lý trách nhiệm đối với tập thể chính phủ và từng thành viên chính phủ.
1.1. Khái niệm cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính
phủ
Trách nhiệm của Chính phủ và cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và
các thành viên chính phủ là một vấn đề phức tạp về ph-ơng diện lý luận và
thực tiễn tổ chức quyền lực nhà n-ớc. Trong phần này đề cập hai vấn đề:
- Trách nhiệm Chính phủ;
- Khái niệm cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ.
1.1.1. Khái niệm trách nhiệm Chính phủ
"Trong việc tạo dựng một Chính phủ con ng-ời quản lý con ng-ời, khó
khăn lớn nằm ở chỗ tr-ớc hết phải bảo đảm Chính phủ kiểm soát đ-ợc những
ng-ời phải quản lý và tiếp theo phải đảm bảo Chính phủ phải kiểm soát đ-ợc
chính bản thân mình" (Madison James, 1788).
Câu nói bất hủ của Madison James, ng-ời đ-ợc mệnh danh là cha đẻ
của Hiến pháp Hoa Kỳ cho mãi đến ngày nay vẫn còn mang ý nghĩa cấp bách
cho mọi quốc gia trong việc tìm ra giới hạn quyền lực nhà n-ớc, trách nhiệm
của Nhà n-ớc cũng nh- các cơ quan trong bộ máy nhà n-ớc. Về nguyên tắc,
các cơ quan nhà n-ớc phải chịu trách nhiệm tr-ớc nhân dân trong phạm vi
11
thẩm quyền quy định trong Hiến pháp. Sự chịu trách nhiệm này tạo nên sự hạn
chế quyền lực nhà n-ớc. Nh-ng với t- cách là trung tâm của bộ máy nhà n-ớc
quyết định đến sự phát triển của quốc gia và có ảnh h-ởng sang các ngành
quyền lực nhà n-ớc khác thì hành pháp phải chịu trách nhiệm chính và tr-ớc
tiên. Hành pháp phải chịu trách nhiệm trực tiếp không gián tiếp nh- các cành
quyền lực khác. Quy định Chính phủ phải chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội/
Nghị viện - lập pháp, cơ quan đại diện nhân dân thực hiện chủ quyền quốc gia
thuộc về mình bầu ra, tức là Chính phủ - hành pháp cơ quan duy nhất trong
toàn bộ bộ máy nhà n-ớc có trách nhiệm chính trong việc điều hành và quản
lý đất n-ớc phải chịu trách nhiệm một cách gián tiếp tr-ớc nhân dân là một
thành công lớn trong lịch sử phát triển dân chủ của nhân loại. Từ chỗ quyền
lực nhà n-ớc do thiên định không bị hạn chế của nhà vua trong chế độ chiếm
hữu nô lệ, chế độ phong kiến độc tài chuyên chế, chuyển dần sang chế độ
phân quyền, rồi chuyển sang hành pháp phải chịu trách nhiệm tr-ớc Nghị
viện/ Quốc hội và cuối cùng là sự hạn chế quyền lực nhà n-ớc là một quá trình
đấu tranh lâu dài. Sự chịu trách nhiệm của Chính phủ là điều kiện tiên quyết
của chế độ dân chủ, tiêu điểm của hạn chế quyền lực nhà n-ớc.
Trách nhiệm đ-ợc hiểu là khái niệm của ý thức đạo đức và ý thức pháp
quyền nói lên một đặc tr-ng của nhân cách trong việc thực hiện nghĩa vụ do
xã hội đề ra. Nếu nghĩa vụ đặt ra cho con ng-ời vấn đề nhận thức và thực hiện
những yêu cầu của xã hội, thì vấn đề trách nhiệm là ở chỗ con ng-ời hoàn
thành và hoàn thành đến mức nào hoặc không hoàn thành những yêu cầu ấy.
Trách nhiệm là sự t-ơng xứng giữa hoạt động với nghĩa vụ, là hệ quả của tự do
ý chí của con ng-ời, là đặc tr-ng cho hoạt động có ý thức của con ng-ời. Con
ng-ời ngày càng nhận thức đ-ợc quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội.
Khi năng lực chi phối tự nhiên, xã hội của con ng-ời lớn lên thì trách nhiệm
của con ng-ời đối với hành vi của mình cũng lớn lên. Về mặt pháp lý, việc
xem xét trách nhiệm cá nhân phải xuất phát từ sự thống nhất giữa quyền và
nghĩa vụ: quyền càng rộng thì trách nhiệm càng lớn.
12
Khái niệm trách nhiệm Chính phủ đ-ợc ghi nhận chính thức ở Việt
Nam trong Hiến pháp năm 1946. Hiện nay, thuật ngữ này đ-ợc sử dụng rộng
rãi nh-ng có nhiều cách hiểu khác nhau:
Theo PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung thuật ngữ trách nhiệm Chính phủ
đ-ợc hiểu theo hai nghĩa: nghĩa thứ nhất là sự hạn chế quyền lực nhà n-ớc.
Hạn chế quyền lực nhà n-ớc (limited Government) tức là Chính phủ phải bị
hạn chế, quyền của Chính phủ không phải là vô hạn định, mà chỉ có quyền
trong một phạm vi nhất định đ-ợc quy định rõ ràng trong luật. Mục đích của
sự hạn chế này là nhằm bảo vệ quyền lợi của nhân dân, quyền con ng-ời
(nhân quyền - những quyền tự nhiên của con ng-ời). Nghĩa thứ hai, trách
nhiệm Chính phủ (accountability Government), Chính phủ phải chịu trách
nhiệm về hành vi của mình tr-ớc nhân dân, tr-ớc sự phát triển hay tàn lụi của
quốc gia. Tức là, Chính phủ cùng các thành viên chính phủ trong phạm vi
thẩm quyền phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ, quyền
hạn đã đ-ợc quy định nhằm thúc đẩy xã hội, hay chí ít là lĩnh vực của mình
phụ trách đi lên, làm cho ng-ời dân đ-ợc h-ởng lợi. Nếu nh- ở nghĩa thứ nhất
trách nhiệm đ-ợc hiểu là hạn chế/giới hạn thì ở nghĩa thứ hai trách nhiệm
đ-ợc hiểu là nghĩa vụ phải gánh vác. Hạn chế quyền lực hay giới hạn quyền
lực và trách nhiệm của Chính phủ nh- hai mặt của tấm huân ch-ơng không
thể tách rời nhau. Nếu thuật ngữ giới hạn là ở nghĩa không đ-ợc làm, thì trách
nhiệm ở nghĩa ng-ợc lại phải làm, không những làm, mà còn phải làm tốt hơn.
Trong tr-ờng hợp không làm tốt thì phải có nghĩa vụ rút lui, nh-ờng chỗ cho
ng-ời khác làm tốt hơn. Đây chính là trách nhiệm chính trị của Chính phủ và
các thành viên chính phủ.
Hiệu quả hoạt động của Chính phủ đ-ợc bảo đảm bằng hiệu quả hoạt
động của tập thể chính phủ, của Thủ t-ớng và từng thành viên chính phủ. Do
đó, nói đến trách nhiệm của Chính phủ là nói đến trách nhiệm của các bộ phận
cấu thành Chính phủ và trách nhiệm của các thành viên chính phủ. Cụ thể,
trách nhiệm của Thủ t-ớng Chính phủ - ng-ời đứng đầu Chính phủ chịu trách
13
nhiệm về toàn bộ hoạt động của Chính phủ; trách nhiệm của Bộ tr-ởng, Thủ
tr-ởng cơ quan ngang bộ là ng-ời đứng đầu lãnh đạo một Bộ, cơ quan ngang
bộ, phụ trách một số công tác của Chính phủ; chịu trách nhiệm quản lý về
ngành, lĩnh vực mình phụ trách trong phạm vi cả n-ớc.
Trách nhiệm của Chính phủ còn đ-ợc một số tác giả định nghĩa là
trách nhiệm giải trình (accountability). Hiến pháp quy định nghĩa vụ của Thủ
t-ớng, Bộ tr-ởng và các thành viên chính phủ phải báo cáo và trả lời chất vấn
của đại biểu Quốc hội và nhân dân về hoạt động của họ và quyền của công
dân thông qua đại biểu Quốc hội đ-ợc hành động chống lại các quan chức có
hành vi mà công dân coi là không chuẩn mực - là một yếu tố thiết yếu của dân
chủ. Điều 98 Hiến pháp năm 1992 quy định:
Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Thủ t-ớng Chính phủ,
Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ.
Ng-ời bị chất vấn phải trả lời tr-ớc Quốc hội tại kỳ họp;
trong tr-ờng hợp cần điều tra thì Quốc hội có thể quyết định cho trả
lời tr-ớc ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội hoặc tại kỳ họp sau của Quốc
hội hoặc cho trả lời bằng văn bản.
Điều 20 khoản 10 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định: Thủ
t-ớng Chính phủ thực hiện chế độ báo cáo tr-ớc nhân dân về những vấn đề
quan trọng thông qua những báo cáo của Chính phủ tr-ớc Quốc hội, trả lời
của Chính phủ đối với chất vấn của đại biểu Quốc hội, phát biểu của Thủ
t-ớng với cơ quan thông tin đại chúng.
TS. Nguyễn Minh Đoan xem xét trách nhiệm Chính phủ d-ới các góc
độ khác nhau:
- D-ới góc độ đạo đức chính trị, trách nhiệm Chính phủ là bổn phận,
vai trò, nghĩa vụ chính trị của Chính phủ đối với xã hội. Chính phủ phải chịu
trách nhiệm tr-ớc nhân dân, tr-ớc xã hội, bởi Chính phủ xuất hiện từ xã hội,
do nhu cầu điều chỉnh, quản lý xã hội giữ cho xã hội ổn định và phát triển. Do
14
ý thức về vị trí, vai trò của mình đối với xã hội, Chính phủ cần tiến hành
những hoạt động tích cực nhất định đem lại lợi ích chung cho nhân dân để đáp
lại lòng mong mỏi của nhân dân.
Chính phủ thông qua vai trò đặc biệt của các Bộ tr-ởng thay mặt nhân
dân, thay mặt xã hội đề ra cơ chế, chính sách liên quan đến sự ổn định và phát
triển của toàn ngành, toàn xã hội ở tầm vĩ mô. Sau đó, Chính phủ phải tổ chức
thực hiện chủ tr-ơng, chính sách trong thực tiễn. Nếu cơ chế, chính sách đúng
đắn, phù hợp với quy luật, với lòng ng-ời sẽ tạo điều kiện đ-a đất n-ớc phát
triển, ng-ợc lại cơ chế, chính sách không đúng sẽ kìm hãm sự phát triển của
xã hội, đ-a xã hội phát triển không đúng h-ớng, không đúng quy luật, gây
thiệt hại lớn cho nhân dân và xã hội Trong những tr-ờng hợp Chính phủ
không thực hiện tốt trách nhiệm của mình, nhân dân sẽ thay thế bằng một
Chính phủ khác.
- D-ới góc độ pháp lý, trách nhiệm Chính phủ đ-ợc xem xét d-ới hai
khía cạnh khác nhau:
+ ở khía cạnh thứ nhất, trách nhiệm Chính phủ đ-ợc hiểu là nghĩa vụ
pháp lý của Chính phủ. Khác với công dân đ-ợc làm tất cả những gì luật
không cấm, Chính phủ và các thành viên chính phủ chỉ đ-ợc làm những gì luật
cho phép. Pháp luật giới hạn phạm vi hoạt động nhằm ràng buộc trách nhiệm
của Chính phủ tránh hiện t-ợng lạm quyền trong khi thực thi quyền lực.
Hiến pháp quy định Chính phủ phải thực hiện một số hoạt động nhất
định nhằm duy trì đời sống, thúc đẩy các quan hệ xã hội phát triển. Chính phủ
thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà n-ớc; bảo đảm hiệu lực của bộ
máy nhà n-ớc từ trung -ơng đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành
Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất
và văn hóa của nhân dân (Điều 109 Hiến pháp năm 1992). Đồng thời, Chính
15
phủ và các thành viên chính phủ không đ-ợc thực hiện những hoạt động nhất
định. Theo quy định tại Điều 8 Hiến pháp năm 1992: Các cơ quan nhà n-ớc,
cán bộ, viên chức nhà n-ớc phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân,
liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân
dân; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa
quyền, tham nhũng.
Trách nhiệm Chính phủ còn đ-ợc hiểu là nhiệm vụ, quyền hạn của
Chính phủ. Chính phủ không mặc nhiên có đ-ợc quyền lực, mà đ-ợc nhân dân
gián tiếp trao cho Chính phủ thông qua Quốc hội. Để quyền lực sử dụng đúng
mục đích tránh lạm quyền việc trao quyền phải thông qua Hiến pháp làm cơ
sở đảm bảo nhân dân kiểm soát đ-ợc quyền lực. Quyền lực muốn sử dụng
đúng, có hiệu quả, đòi hỏi việc trao quyền không đ-ợc chung chung mà phải
quy định cụ thể thông qua những nhiệm vụ, quyền hạn trong từng lĩnh vực
nhất định. Do đó, với Chính phủ và các thành viên chính phủ thì nhiệm vụ,
quyền hạn cũng đồng thời là trách nhiệm/nghĩa vụ phải thực hiện. Khoản 2
Điều 112 Hiến pháp năm 1992 quy định Chính phủ có nhiệm vụ và quyền
hạn: Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan nhà
n-ớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và
lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân
dân. Đây vừa là nhiệm vụ, quyền hạn, đồng thời đặt ra trách nhiệm của Chính
phủ trong phạm vi quyền hạn đ-ợc trao chủ động tiến hành các hoạt động cần
thiết nhằm thể chế hóa Hiến pháp, pháp luật vào đời sống thực tiễn. Qua đó
đảm bảo việc chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật trong các tầng
lớp nhân dân.
- ở khía cạnh thứ hai, trách nhiệm của Chính phủ đ-ợc hiểu là hậu quả
pháp lý bất lợi Chính phủ và các thành viên chính phủ phải gánh chịu khi vi
phạm pháp luật hoặc thực hiện những hành vi gây thiệt hại cho Nhà n-ớc, cho
nhân dân trong khi thi hành công vụ. Đây đ-ợc xem là sự phản ứng, lên án của
nhà n-ớc và xã hội buộc Chính phủ và các thành viên chính phủ phải bồi
16
th-ờng đối với những thiệt hại mà ng-ời dân phải chịu do những quyết định
sai trái của Chính phủ hay của các thành viên chính phủ. Chẳng hạn, quy định
mỗi ng-ời chỉ đ-ợc phép đăng ký một xe môtô hoặc xe gắn máy rõ ràng là vi
hiến. Khi đ-a ra thảo luận ng-ời dân đã không đồng tình nh-ng vẫn đ-ợc ban
hành, sau đó Bộ Công an đã ra Thông t- số 17 bãi bỏ quy định: "Mỗi ng-ời
chỉ đ-ợc đăng ký một xe môtô hoặc xe gắn máy, đồng thời trong hồ sơ xin
đăng ký xe không phải thêm bản photo giấy chứng nhận bảo hiểm " là một
quyết định phù hợp với quy luật và lòng ng-ời đ-ợc nhân dân đồng tình ủng
hộ. Rõ ràng, đây là việc làm sai trái, quyết định ban hành ảnh h-ởng nghiêm
trọng đến đời sống nhân dân, cần áp dụng trách nhiệm trong tr-ờng hợp này.
Tóm lại, trách nhiệm Chính phủ đ-ợc hiểu d-ới nhiều góc độ, nhiều
khía cạnh khác nhau phụ thuộc vào mục đích chính trị và yêu cầu của việc
nghiên cứu. Trách nhiệm của Chính phủ đ-ợc đề cập ở đây là trách nhiệm
chính trị, trách nhiệm mang nghĩa tiêu cực: Chính phủ và các thành viên chính
phủ phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình tr-ớc nhân dân, tr-ớc sự phát
triển hay tàn lụi của quốc gia. Tr-ờng hợp Chính phủ không cải thiện đời sống
của những ng-ời dân thì ng-ời dân có quyền thay đổi bộ máy nhà n-ớc -
Chính phủ khác để phục vụ họ tốt hơn.
* Quy định về trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
là yêu cầu khách quan, bắt buộc trong pháp luật của mỗi nhà n-ớc.
Điều này xuất phát từ vị trí, vai trò trung tâm của Chính phủ trong bộ
máy nhà n-ớc. Chính phủ - hành pháp là nơi khơi dậy, phát động mọi nhân
lực, vật lực của xã hội, là khâu có tính chất quyết định trong toàn bộ quá trình
tác động của pháp luật vào đời sống xã hội. Hoạt động của Chính phủ có ảnh
h-ởng đến các nhánh quyền lực lập pháp và t- pháp. Tuy nhiên, hoạt động
hành pháp cũng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, những trục trặc, sự cố trong
việc thực hiện quyền lực nhà n-ớc đa phần là ở khâu này. Sự nới lỏng về quản
lý, cũng nh- việc tập trung quyền lực vào một cơ quan, một cá nhân mà không
có cơ chế kiểm soát, xử lý tạo điều kiện cho những sai phạm có cơ hội nảy
17
sinh và càng trở nên nghiêm trọng. Ng-ợc lại, nếu có cơ chế xử lý nghiêm sẽ
kiểm soát và xử lý trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ,
qua đó không chỉ thiết lập trật tự kỷ c-ơng trong hoạt động chính trị, đem lại
công bằng mà còn có tác dụng răn đe, nhắc nhở buộc Chính phủ và các thành
viên chính phủ phải thận trọng, có trách nhiệm trong hoạt động của mình. Qua
đó, tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển thông qua sự phát triển nối tiếp của
các chính sách đúng đắn.
Quy định về trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
nhằm chống lại sự lạm dụng quyền lực nhà n-ớc, sự tùy tiện của Chính phủ
thông qua hành vi của các thành viên chính phủ thay mặt Chính phủ đảm trách
các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ. Bởi, con
ng-ời bên cạnh những đức tính sáng tạo, chăm chỉ còn chứa đựng cả những
tính l-ời nhác, tùy tiện, tính tham lam, tính ỷ lại, tính dựa dẫm vào ng-ời
khác, nhất là tính cách đam mê quyền lực. Khi có quyền lực trong tay, con
ng-ời có thể đạt đ-ợc nhiều thứ quyền lợi khác nh-: của cải, danh vọng,
quyền sai khiến ng-ời khác. Do vậy, họ tìm mọi cách để có đ-ợc quyền lực,
khi đã có thì tìm mọi cách để giữ cho đ-ợc quyền lực. Bởi vậy, khi một ng-ời
đ-ợc giao quyền lực nhà n-ớc nếu nh- không có những biện pháp kiểm tra,
giám sát sẽ tạo điều kiện cho việc lạm quyền, là nguyên nhân gây nên những
hậu quả cho nhà n-ớc. Hoạt động của Chính phủ là một hoạt động phức tạp,
nhiều vấn đề, phạm vi rộng, th-ờng phải do nhiều ng-ời đảm nhiệm, nên nếu
không có sự phân công rõ ràng thì rất rơi vào tình trạng ỷ lại lẫn nhau, theo
kiểu "cha chung không ai khóc". Trong hoạt động của lĩnh vực công, càng tập
trung bao nhiêu và càng làm việc tập thể với nguyên tắc đa số để ban hành
quyết định bao nhiêu, thì lại càng tạo ra cơ sở nhiều hơn cho sự ỷ lại và không
chịu trách nhiệm cá nhân bấy nhiêu [21, tr. 33].
Con ng-ời hoàn toàn có thể mắc sai lầm, dù đó là cá nhân hay tập thể,
bất luận họ đã đ-ợc tuyển chọn chặt chẽ nh- thế nào; có trình độ, năng lực,
phẩm chất ra sao; ở quốc gia nào Đã là con ngời thì không mấy ai thích
18
chịu trách nhiệm, nhất là những trách nhiệm phải gánh vác hậu quả do chính
bản thân mình gây ra. Bản tính con ng-ời giữ gìn và tăng c-ờng danh dự. Khi
phải gánh chịu trách nhiệm nh- phải từ chức, phải trừng phạt, phải bồi th-ờng
thiệt hại do những hành vi cầm quyền của mình gây ra là một trong những
biểu hiện nặng nề nhất của sự tổn thất danh dự của con ng-ời. Vì vậy, con
ng-ời có bản năng trốn tránh trách nhiệm. Các hình thức trốn tránh trách
nhiệm nh- tạo ra các vỏ bọc, tạo ra các cấp d-ới trung gian trực thuộc mình,
chính quyền trở thành nhiều tầng, nhiều nấc; sự không hiểu vấn đề cũng nh-
sự phức tạp hóa vấn đề cần phải giải quyết Bởi vậy, cần có quy định pháp
luật làm cơ sở quy trách nhiệm đối với Chính phủ, các thành viên chính phủ.
Quy định trách nhiệm của Chính phủ nhằm mục tiêu bảo vệ nhân
quyền. Hoạt động hành pháp là hoạt động dễ có xu h-ớng lạm quyền. Quyền
lực hành chính là thứ quyền có phạm vi rộng và liên quan trực tiếp đến từng tổ
chức, cá nhân. Khi thực hiện quyền lực hành chính, Chính phủ và các cơ quan
hành chính có bộ máy quản lý đồ sộ và công cụ bạo lực sắc bén (quân đội,
cảnh sát, nhà tù) còn công dân không có thứ vũ khí gì trong tay. Hơn nữa,
khi đã có quyền lực thì không ai muốn phân tán hoặc để ng-ời khác xem xét,
phán quyết lại các quyết định của mình. Vì vậy, cần thiết phải có một cơ chế
để kiểm tra và xử lý nhằm hạn chế, loại bỏ tệ lạm quyền, lộng quyền hoặc từ
chối thẩm quyền của những cá nhân, tổ chức "có quyền".
* Đặc điểm trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ là trách
nhiệm đặc biệt của nhà cầm quyền chính trị. Nó khác với trách nhiệm hình sự,
dân sự của công dân. Các Bộ tr-ởng - kể cả Thủ t-ớng ng-ời đứng đầu hàng
ngũ các Bộ tr-ởng, khi phạm lỗi mặc dù lỗi đó không dẫn đến hậu quả phải
chịu trách nhiệm hình sự hay dân sự nh-ng vẫn phải chịu trách nhiệm trực tiếp
hoặc gián tiếp tr-ớc nhân dân. Chỉ cần không đ-ợc sự tín nhiệm của Nghị
viện/ Quốc hội hay nhân dân cũng có thể là cơ sở buộc Bộ tr-ởng phải từ chức
19
hoặc toàn bộ Chính phủ bị lật đổ. Đây chính là trách nhiệm chính trị của
Chính phủ, nó khắt khe hơn chế độ trách nhiệm pháp lý rất nhiều.
Chủ thể chịu trách nhiệm là chủ thể đặc biệt. Không phải ai cũng phải
chịu trách nhiệm chính trị, những ng-ời không nắm giữ quyền lực thì không
phải chịu trách nhiệm này. Trách nhiệm Chính phủ đòi hỏi chủ thể chịu trách
nhiệm là các chính trị gia: Thủ t-ớng Chính phủ, Bộ tr-ởng và các thành viên
khác của Chính phủ.
Về bản chất, trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
là trách nhiệm đề ra các cơ chế, chính sách và trách nhiệm từ chức.
Trách nhiệm của Chính phủ không chỉ đòi hỏi ng-ời đứng đầu Chính
phủ, các Bộ tr-ởng phải chịu trách nhiệm về những hành vi của mình mà Thủ
t-ớng và các vị Bộ tr-ởng phải chịu trách nhiệm về hoạt động của các công
chức d-ới quyền.
- Từ những phân tích trên có thể rút ra kết luận:
+ Nhà n-ớc dân chủ là Nhà n-ớc phải chịu trách nhiệm, trung tâm là
trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ. Chính phủ và các
thành viên chính phủ phải bị xử lý trách nhiệm khi không đề ra các chủ
tr-ơng, chính sách đúng đắn góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Trách nhiệm Chính phủ và các thành viên chính phủ bản chất là
trách nhiệm chính trị, trách nhiệm đặc biệt của nhà cầm quyền chính trị. Trách
nhiệm này đ-ợc xác lập dựa trên sự tín nhiệm của nhân dân, còn đ-ợc tín
nhiệm thì còn nắm giữ chức vụ, hết đ-ợc tín nhiệm thì phải rời bỏ chức vụ đó.
1.1.2. Khái niệm cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ
Trong tiếng Việt, cơ chế đ-ợc các nhà ngôn ngữ học giải thích là cách
thức theo đó một quá trình đ-ợc thực hiện. Trong tiếng Nga, cơ chế (mexaHu3m)
đ-ợc hiểu là cấu trúc bên trong, ph-ơng thức vận hành của một bộ máy, một
20
kiểu hoạt động nào đó. Trong tiếng Anh, cơ chế (mechanism) đ-ợc giải nghĩa
là một quá trình tự nhiên hoặc đ-ợc thiết lập nhờ đó một hoạt động nào đó
đ-ợc tiến hành hoặc đ-ợc thực hiện. Tuy nhiên, chữ cơ chế th-ờng đ-ợc sử
dụng cùng với các thuật ngữ khác để hình thành những khái niệm chuyên môn
nh-: cơ chế quyền lực, cơ chế thực hiện quyền lực, cơ chế quản lý, cơ chế
quản lý nhà nớc, cơ chế điều chỉnh pháp luật Trong các kết hợp nói trên,
thuật ngữ cơ chế có nội hàm rộng hơn nh-ng cụ thể hơn bao gồm hai bộ phận
chủ yếu hợp thành, đó là: cấu trúc (của nhiều yếu tố có mối quan hệ t-ơng tác
với nhau, hợp thành một hệ thống) và ph-ơng thức vận hành (ph-ơng pháp,
hình thức hoạt động, vận động) của hệ thống đó. Nói cách khác, khái niệm về
cơ chế cụ thể đ-ợc hiểu là hệ thống cấu trúc của nhiều yếu tố hợp thành và
những nguyên tắc, ph-ơng thức vận hành của hệ thống đó [38, tr. 33].
Thuật ngữ trách nhiệm của Chính phủ đ-ợc hiểu theo nghĩa tiêu cực,
Chính phủ và các thành viên chính phủ phải bị xử lý trách nhiệm khi không đề ra
các chủ tr-ơng, chính sách đúng đắn góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Nội hàm khái niệm cơ chế trách nhiệm của Chính phủ rất rộng, bao
gồm nhiều khía cạnh. Trách nhiệm Chính phủ và thành viên chính phủ là nhu
cầu khách quan, nh-ng cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ lại là khái niệm chứa đựng cả yếu tố khách quan và chủ quan. Bởi,
trách nhiệm của Chính phủ là cái phải làm, nh-ng làm nh- thế nào (bản chất,
mục đích, nội dung, hình thức, phơng pháp, biện pháp) lại phụ thuộc vào
các yếu tố chủ quan nh-: sự nhận thức đúng đắn về các vấn đề có tính quy
luật, những giá trị của trách nhiệm Chính phủ và nội dung của trách nhiệm
Trong cuốn "Các nguyên lý của nền pháp quyền" (Principles of the
rule of law): Trách nhiệm Chính phủ có nghĩa là các quan chức chính phủ -
đ-ợc bầu lên hay không đ-ợc bầu lên - có nghĩa vụ giải thích cho công dân về
những quyết định và hành động của họ. Trách nhiệm của Chính phủ đ-ợc thực
hiện thông qua việc sử dụng rất nhiều cơ chế - chính trị, pháp lý và hành chính -
nhằm ngăn chặn nạn tham nhũng và đảm bảo rằng nhân dân có thể tiếp cận và
21
đ-ợc các quan chức chính phủ đáp ứng. Không có những cơ chế đó, tình trạng
tham nhũng có thể phát triển.
Cơ chế trách nhiệm chính trị chủ yếu là các cuộc bầu cử tự do và công
bằng. Nhiệm kỳ và các cuộc bầu cử đ-ợc ấn định buộc các quan chức phải có
trách nhiệm đối với việc thực hiện nhiệm vụ của họ và cho phép những ng-ời
đối lập có cơ hội mang đến cho công dân những lựa chọn chính sách thay thế.
Nếu các cử tri không hài lòng về công việc của một quan chức, họ có thể bỏ
phiếu bãi nhiệm khi nhiệm kỳ của họ kết thúc.
Mức độ mà các quan chức chính phủ phải chịu trách nhiệm về mặt
chính trị là ở chỗ họ nắm giữ một chức vụ do đ-ợc bầu lên hay do chỉ định, họ
có th-ờng xuyên tái tranh cử không và họ có thể giữ mấy nhiệm kỳ.
Cơ chế trách nhiệm pháp lý bao gồm: Hiến pháp, các Đạo luật, Sắc
lệnh, quy định Bộ luật và các công cụ pháp lý khác quy định những gì mà
quan chức chính phủ có thể và không thể làm, công dân có thể hành động nh-
thế nào để phản đối những quan chức khi mà công việc của họ đ-ợc nhìn nhận
là ch-a hiệu quả. Cơ quan t- pháp độc lập là một yêu cầu thiết yếu đối với sự
thành công của trách nhiệm pháp lý, đó là nơi mà công dân có thể trình bày
khiếu nại đối với Chính phủ.
Cơ chế trách nhiệm pháp lý bao gồm:
- Những quy định về đạo đức và các bộ quy tắc ứng xử cho các quan
chức chính phủ, quy định những hành động không thể chấp nhận đ-ợc.
- Xung đột lợi ích và luật công khai tài chính, yêu cầu các quan chức
chính phủ công khai nguồn thu nhập và tài sản của họ để công dân có thể xem
xét liệu những hành động của những quan chức đó có chắc chắn bị ảnh h-ởng
bởi những lợi ích tài chính hay không.
- Luật ánh d-ơng cho phép giới báo chí và công chúng tiếp cận hồ sơ
và các hội nghị của Chính phủ.
22
- Những yêu cầu phải có sự tham gia của công dân quy định rằng
những quyết định nhất định của Chính phủ phải có sự đóng góp ý kiến của
công chúng.
- Xem xét về t- pháp, quy định các Tòa án có quyền xem xét các
quyết định và hành động của các cơ quan và quan chức chính phủ.
Cơ chế trách nhiệm hành chính bao gồm: các phòng, ban trong các cơ
quan hoặc các bộ và các thông lệ trong các quy trình hành chính đ-ợc thành
lập nhằm đảm bảo rằng quyết định và hành động của các quan chức chính phủ
là vì lợi ích của công dân.
Các cơ chế trách nhiệm hành chính bao gồm:
- Cơ quan giám sát, có trách nhiệm nghe và giải quyết những khiếu nại
của công dân.
- Kiểm toán viên độc lập theo dõi việc sử dụng quỹ công nếu có dấu
hiệu sử dụng sai.
- Các Tòa án hành chính nghe khiếu nại của công dân về quyết định
của các cơ quan.
- Những quy định về đạo đức bảo vệ cái gọi là những ng-ời nói thầm -
đó là những ng-ời trong Chính phủ tiết lộ tình trạng tham nhũng hoặc lạm
dụng quyền lực - để họ không bị trả thù [14, tr. 29-31].
Từ những phân tích trên có thể hiểu, cơ chế trách nhiệm của Chính phủ
và các thành viên chính phủ là tổng hợp các yếu tố đảm bảo quy trình xử lý
trách nhiệm đối với tập thể chính phủ và các thành viên chính phủ. Hay nói
cách khác, cơ chế trách nhiệm của Chính phủ bao gồm: cơ sở, hình thức và
trình tự thủ tục chịu sự phán xét và gánh chịu chế tài của Chính phủ, Thủ
t-ớng Chính phủ tr-ớc Quốc hội, của Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng và các thành
viên khác của Chính phủ tr-ớc Quốc hội và tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ.
23
1.2. Nội dung cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
1.2.1. Cơ sở trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Chế định trách nhiệm của Chính phủ bắt nguồn từ nguyên lý ủy quyền.
Chính phủ và các thành viên chính phủ thực hiện quyền hành pháp là thực
hiện sự ủy quyền của lập pháp. Việc trao quyền đòi hỏi các điều kiện, mà điều
kiện tr-ớc tiên là quyền lực phải đ-ợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
Quyền lực sử dụng sai mục đích, kém hiệu quả, hay v-ợt ra ngoài phạm vi ủy
quyền đều là cơ sở buộc Chính phủ và các thành viên chính phủ phải chịu
trách nhiệm tr-ớc lập pháp/ Nghị viện.
Cơ sở xử lý trách nhiệm đối với tập thể và cá nhân các thành viên
chính phủ là sự đánh giá đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách hoạt động của
Chính phủ và các thành viên chính phủ (có những tr-ờng hợp đó là sự đánh
giá về mặt đạo đức đối với họ) chứ không phải là cơ sở pháp lý, mặc dù quy
trình quy trách nhiệm của Chính phủ tr-ớc Quốc hội đ-ợc tiến hành bằng
những hình thức pháp lý.
- Sự không tín nhiệm của Quốc hội/ Nghị viện với Chính phủ và các
thành viên chính phủ
Lý do của việc Chính phủ bất tín nhiệm có rất nhiều. Tr-ớc hết là kết
quả hoạt động của Chính phủ không đ-ợc Quốc hội chấp thuận, sau đó là
những dự án mà Chính phủ không đ-ợc Quốc hội thông qua, nhất là những dự
án về ngân sách. Tr-ờng hợp Quốc hội bác bỏ dự án ngân sách do Chính phủ
đệ trình đ-ợc coi nh- là sự bất tín nhiệm. Bởi, tất cả mọi ch-ơng trình hành
động, mọi kế hoạch, mọi chính sách quốc gia đều đ-ợc phác họa trong dự án
ngân sách. Bác bỏ dự án ngân sách do Chính phủ đệ trình có nghĩa là bác bỏ
chính sách và đ-ờng lối của Chính phủ và nh- thế có nghĩa là bất tín nhiệm
Chính phủ [15, tr. 250-251].