Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Quản lý của chính quyền tỉnh về hoạt động đối ngoại qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 113 trang )



5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

HĐND : Hội đồng nhân dân
CQĐP : Chính quyền địa phương
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
QPPL : Quy phạm pháp luật
QLNN : Quản lý nhà nước
UBND : Ủy ban nhân dân


















6
MỤC LỤC




Trang

Lời cam đoan


Lời cảm ơn


Danh mục các chữ viết tắt


Mục lục


PHẦ N MỞ ĐẦ U
1

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ N QUẢ N LÝ VỀ HOẠ T ĐỘ NG
ĐI NGOI CỦA CHNH QUYỀN CP TỈNH

11
1.1
Khi qut về đi ngoi
11
1.1.1.
Quan niệ m về hoạ t độ ng đố i ngoạ i
11
1.1.2.

Đi ngoại một chc năng của Nhà nước
12
1.1.3.
Đi ngoại một nhim v của chnh quyền cp tnh
13
1.1.4.
Mố i quan hệ giữ a chứ c năng đố i ngoạ i vớ i cá c chứ c năng khá c
của Nhà nước

15
1.2.
Quản l về hot đng đi ngoi của chnh quyền cp tỉnh
16
1.2.1.
Quan niệ m về chính quyề n cấ p tỉ nh
16
1.2.2.

Đị a vị phá p lý , chứ c năng, nhiệ m vụ , quyề n hạ n, tổ chứ c bộ má y
của chnh quyền cp tnh trong hoạt động đố i ngoạ i

20
1.2.3.
Khi nim quản lý về hoạt động đi ngoại của chnh quyền cp tnh
23
1.2.4.
Đc đim quản lý về hoạt động đi ngoại của chnh quyền cp tnh
25
1.2.5.
Nộ i dung quả n lý về hoạ t độ ng đố i ngoạ i của chnh quyền cp tnh

28
1.2.6.
Php luật về hoạt động đi ngoại
29
1.2.7.
Mố i quan hệ giữ a quả n lý về hoạ t độ ng đố i ngoạ i củ a chính quyề n
cấ p tỉ nh vớ i hoạ t độ ng đố i ngoạ i củ a chí nh quyề n trung ương

31
1.3.
Vai tr của quản l về hot đng đi ngoi của chnh quyền
cấ p tỉ nh

34
1.3.1.
Thự c hiệ n chứ c năng, nhiệ m vụ , quyề n hạ n củ a chính quyề n cấ p
tnh

34
1.3.2.
Thc đy s pht trin kinh t – x hội trên địa bàn tnh
36
1.3.3.
Thc đy s pht trin của ngoại giao nhân dân
37



7


Chƣơng 2: THỰ C TRẠ NG QUẢ N LÝ VỀ HOẠ T ĐỘ NG ĐỐ I
NGOI CA CHNH QUYN TNH QUNG NINH

39
2.1.
Nhƣ̃ ng yế u tố tá c độ ng đế n hoạ t độ ng đố i ngoạ i trên đị a bà n
tỉnh Quảng Ninh

39
2.1.1.
Vị tr địa lý
39
2.1.2.
Điề u kiệ n kinh tế – x hội
40
2.1.3.
Dân cư
42
2.1.4.
Tổ chc bộ máy của chính quyền tnh Quảng Ninh
42
2.2.
Kế t quả tổ chứ c quả n lý hoạ t độ ng đố i ngoạ i củ a tỉ nh Quả ng
Ninh

44
2.2.1.
Công tá c ban hà nh văn bả n trong hoạ t độ ng đố i ngoạ i củ a Hộ i
đồ ng nhân dân và Ủ y ban nhân dân tỉ nh Quả ng Ninh


44
2.2.2.
Tổ chứ c bộ má y, bố trí nhân sự cho hoạ t độ ng đố i ngoạ i
50
2.2.3.
Nhữ ng tá c độ ng tí ch cự c từ công tá c quả n lý hoạ t độ ng đố i ngoạ i
đn s pht trin kinh t – x hội của tnh Quảng Ninh

58
2.3.
Nhƣ̃ ng hạ n chế và nguyên nhân trong quả n lý về hoạ t độ ng
đố i ngoạ i củ a chí nh quyề n tỉ nh Quả ng Ninh

69
2.3.1.
Nhữ ng hạ n chế
69
2.3.2.
Nguyên nhân
78
2.3.3.
Bài hc kinh nghim
81

Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚ NG , GII PHP NÂNG CAO
HIỆ U QUẢ , HIỆ U LƢ̣ C QUẢ N LÝ VỀ HOẠ T ĐỘ NG ĐỐ I
NGOI TRÊN ĐỊA BN TỈNH

84
3.1.

Yêu cầ u để nâng cao hiệ u lƣ̣ c , hiệ u quả công tá c quả n lý về
hot đng đi ngoi của chnh quyền cp tỉnh

84
3.1.1.
Thự c hiệ n tố t chứ c năng đố i ngoạ i phụ c vụ phá t triể n kinh tế –
x hội ở địa bàn cp tnh trong xu hướng hội nhập

84
3.1.2.
Nâng cao vị thế của Nhà nước Cộng ha x hội chủ nghĩa Vit Nam
87
3.1.3.
Tăng cườ ng tí nh chủ độ ng, sng tạo của chnh quyền địa phương
trong hoạ t độ ng đố i ngoạ i

89
3.2.
Phƣơng hƣớ ng nâng cao hiệ u lƣ̣ c , hiệ u quả công tá c quả n lý
về hot đng đi ngoi của chnh quyền tỉnh Quảng Ninh

89



8
3.2.1
Đy mạnh công tc phân cp quản lý về hoạt động đi ngoại
giữ a chí nh quyề n Trung ương và chí nh quyề n cấ p tỉ nh


89
3.2.2.
Tăng cườ ng sự phố i hợ p trong hoạ t độ ng đố i ngoạ i giữ a chí nh
quyề n Trung ương và chí nh quyề n cấ p tỉ nh

91
3.2.3.
Tăng cườ ng sự phố i hợ p giữ a cá c cơ quan , ban ngà nh trên đị a
bàn cp tnh với cơ quan thc hin chc năng quản lý về hoạt
độ ng đố i ngoạ i cấ p tỉ nh


93
3.3.
Giải php nâng cao hiệu quả , hiệ u lƣ̣ c công tá c quả n lý về
hot đng đi ngoi trên địa bn tỉnh

94
3.3.1.
Hoàn thin php luật về đi ngoại
94
3.3.2.
Hoàn thin bộ my làm công tc quản lý về hoạt động đố i ngoạ i
của chnh quyền cp tnh

95
3.3.3.
Đà o tạ o, bồ i dưỡ ng nâng cao năng lự c cho độ i ngũ cá n bộ , công
chứ c là m công tá c quả n lý về đố i ngoạ i củ a chí nh quyề n cấ p tỉ nh


97
3.3.4.
Bảo đảm cơ sở vật cht phc v cho hoạ t độ ng đố i ngoạ i trên đị a
bàn tnh

98
3.3.5.
Tăng cườ ng giá m sá t, kiể m tra, thanh tra củ a cá c cơ quan chứ c năng
trong quả n lý về hoạ t độ ng đố i ngoạ i củ a chí nh quyề n cấ p tỉ nh

99
3.3.6.
Mở rộ ng quan hệ hợ p tá c quố c tế phụ c vụ công tá c đố i ngoạ i
100

KẾT LUẬN
102

TÀI LIỆU THAM KHO









1
PHẦN MỞ ĐẦU


1. Tính cp thiết của đề tài
S nghip đổi mới do Đảng Cộng sản Vit Nam khởi xướng đ đạt
những thành tu ht sc to lớn đưa Vit Nam từ một nước nghèo nàn, lạc hậu
và bị cô lập với th giới trở thành một nước đang trên đà pht trin về mi
mt, có uy tn trên trường quc t. Trong đó phải k đn s đóng góp quan
trng của đi ngoại đi với s nghip phát trin kinh t xã hội của Vit Nam.
Đnh gi cc thành tu đạt được của công tc đi ngoại với s nghip đổi
mới, Văn kin Đại hội đảng toàn quc lần th IX đ khẳng định: Nước ta tăng
cường quan h hữu nghị hợp tác nhiều mt với cc nước XHCN, các láng
giềng, cc nước bạn bè truyền thng, tham gia tích cc các hoạt động thúc
đy hợp tác cùng có lợi trong hip hội Đông Nam Á (ASEAN) và diễn đàn
hợp tác kinh t Châu Á- Thi Bình Dương (APEC); tăng cường quan h với
cc nước, nhiều nước, nhiều tổ chc khu vc quc t khác; có quan h thương
mại với 140 nước, quan h đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ, thu hút
được nhiều nguồn vn đầu tư từ nước ngoài [7] đn nay dưới s lnh đạo tài
tình của Đảng và Nhà nước ta đưa nước tà từ nước bị cm vận và hầu như bị cô
lập, trở thành thành viên tích cc của ASEAN, của Liên hợp quc, WTO… Có
nhiều mc son đnh du s trưởng thành và phát trin chưa từng thy của đt
nước. K thừa những thành tu đạt được của công tc đi ngoại với s nghip
xây dng đt nước trong điều kin Vit Nam đ hội nhập sâu rộng và là một
phần không th thiu được của th giới, đi ngoại của Nhà nước Vit Nam nói
chung và của các Bộ, Ngành, địa phương trên lnh thổ đang từng bước hoàn
thin và phát trin với s quan tâm thch đng của chính quyền các cp.
Nằm ở pha Đông Bắc Vit Nam, tnh Quảng Ninh có vị tr địa chin
lược đc bit, một mt giáp bin Đông, một mt gip nước CHND Trung Hoa,


2
là một đnh trong tam giác phát trin kinh t Hà Nội- Hải Phòng - Quảng

Ninh, có Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên th giới với cảnh quan độc nht
vô nhị, có h thng cảng bin kt ni đi với cc nước Đông Nam Á và th
giới phc v cho ngành công nghip khai thác và ch bin than chim hơn
90% sản lượng của cả nước Đó là những điều kin quan trng đóng góp cho
s phát trin kinh t xã hội của tnh nói chung và s phát trin đi ngoại của
tnh Quảng Ninh nói riêng. Những năm qua kinh t -xã hội của tnh Quảng
Ninh có s tăng trưởng đng ghi nhận, tip tc giữ vững nhịp độ tăng trưởng
kinh t, an ninh quc phòng ổn định và quan h quc t tip tc được mở
rộng, tnh đ tham gia vào nhiều diễn đàn hợp tc song và đa phương với các
tổ chc quc t khu vc và th giới, hat động kinh t, văn ho đi ngoại
được mở rộng, công tác phân giới cắm mc và quản lý biên giới đt liền với
nước CHND Trung Hoa thuộc địa bàn tnh được thc hin nghiêm túc và hiu
quả, bảo v vững chắc chủ quyền biên giới quc gia tạo tiền đề cho quan h
song phương pht trin về mi mt, làm tt công tác quảng bá hình ảnh của
tnh và Vịnh Hạ Long đn với bạn bè và cộng đồng quc t
Tuy nhiên, bên cạnh những kt quả tích cc đ đạt được như đ nêu
trên. Đi ngoại tnh Quảng Ninh chưa thc s khai thác tt cc điều kin
thuận lợi, các tiềm năng th mạnh của địa phương đ đóng góp cho s phát
trin kinh t - xã hội và quảng bá hình ảnh của địa phương, chưa khẳng định
được vị trí thc s của mình trong cơ cu các thành t quản lý nhà nước của
địa phương; hơn nữa quản lý hoạt động đi ngoại chưa tập trung thng nht
trong toàn tnh, chưa có s phân công, phân nhim v rõ ràng giữa các ngành,
địa phương trong công tc đi ngoại. H thng văn bản quy phạm pháp luật
về công tc đi ngoại hin nay còn thiu, yu và không đồng bộ, th hin
nhiều bt cập trong quá trình thc hin
Những hạn ch, yu kém, bt cập trên đ ảnh hưởng không nhỏ đn
cht lượng hiu quả công tc đi ngoại của địa phương trong giai đoạn vừa


3

qua, giai đoạn đt nước ta đ hội nhập sâu rộng với khu vc và th giới.
Vì vậy, đ khắc phc những tồn tại, hạn ch và bt cập nêu trên và xây
dng nền móng cơ sở pháp lý giúp Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
tnh quản lý thng nht các hoạt động đi ngoại theo cc quy định hin hành
và đp ng yêu cầu thc t của địa phương trong điều kin Vit Nam đ gia
nhập WTO và hội nhập quc t ngày càng sâu rộng. Đó cũng là lý do tôi la
chn đề tài “Quản lý của chính quyền tỉnh về hoạt động đối ngoại qua thực
tiễn tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn cao hc luậ t của mình, vớ i hy vọ ng gó p
phầ n là m rõ hơn về mặ t lý luậ n cũ ng như thự c tiễ n công tá c quả n lý đố i ngoạ i
của chính quyền địa phương cấ p tỉ nh trong điề u kiệ n hiệ n nay.
Luận văn được thc hin trên cơ sở nghiên cu, phân tích, các quan
đim đường li của Đảng và Nhà nước về công tc đi ngoại, pháp luật về đi
ngoại, thc trạng quản lý đi ngoại của tnh Quảng Ninh hin nay nhằm
đnh gi những kt quả tích cc đ đạt được và tìm ra những hạn ch, tồn tại
nguyên nhân trong công tc đi ngoại, đồng thời rút ra những kinh nghim và
đề xut những giải pháp nâng cao hiu quả ch đạo, điều hành và quản lý hoạt
động đi ngoại của địa phương trong thời gian tới.
2.Tình hình nghiên cứu đề tài
Vit Nam đ hội nhập sâu rộng với th giới, công tác đi ngoại càng trở
quan trng và cp thit hơn bao giờ ht bởi đi ngoại là một chc năng không
th tách rời với chc năng đi nội của Nhà nước. Đây cũng là vn đề được
các nhà khoa hc, nhà nghiên cu quan tâm đt vn đề trong nhiều cuộc hội
thảo, tạp chí và nghiên cu chuyên ngành, bo co đnh gi tổng kt. Tuy
nhiên, phải khẳng định rằng nghiên cu tổng th về đi ngoại đ khó bởi đó là
một phạm vi rộng mới, nó yêu cầu người nghiên cu phải có một s tìm tòi thc
s và hiu bit sâu rộng và có phương php nghiên cu vừa khoa hc vừa logic
thì nghiên cu về hoạt động đi ngoại địa phương và công tc quản lý hoạt động
đi ngoại địa phương lại càng khó hơn bởi đây là một nhim v đ hình thành từ



4
rt lâu song lại thiu cơ sở php lý quy định, điều chnh. Trong thc t đ có rt
nhiều công trình nghiên cu về lĩnh vc hoạt động đi ngoại đ được công b,
gồm các công trình nghiên cu khoa hc cp tnh, cp nhà nước, các luận văn
Tin sỹ, Thạc sỹ liên quan đn nội dung nghiên cu như:
- Nhóm tài liệu nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cu về chính sách đi
ngoại quc gia, các chủ trương và đường li hoc đề tài có lý luận và đi
ngoại chuyên sâu của Vit Nam như: Vận dng tư tưởng Hồ Chí Minh về lợi
ích dân tộc trong quá trình hội nhập quôc t - luận văn thạc sỹ của Trương
Cộng Hoà, ngoại giao nhân dân Vit Nam thc trạng và các vn đề đt ra -
Luận văn thạc sỹ của Đào Ngc Ninh, Vai trò của đi ngoại với phát trin
kinh t của Vit Nam trong quá trình hội nhập, Quan h Vit Nam- Trung
Quc k từ sau khi hai nước bình thường hoá quan h đn nay, Nguyễn Đình
Bin “ Ngoại giao Vit Nam 1945- 2000”.
- Nhóm tài liệu nghiên cứu thứ hai: Nghiên cu về địa vị pháp lý của
chính quyền tnh trong vai trò là một cp quản lý nhà nước: Lê Minh Thông,
đổi mới tổ chc và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các
cp, tổ chc đơn vị hành chính lãnh thổ, cơ sở của cải cách chính quyền địa
phương, cải cách hành chính với phân cp quản lý những vn đề bt phá mới,
phân cp quản lý và địa vị pháp lý của chính quyền địa phương trong qu
trình cải cách bộ my nhà nước ở Vit Nam- Luận án Tin sỹ của Trần Thị
Diu Oanh, Đề tài do PGS Tin sỹ Lê Thị Vân Hạnh là chủ đề tài với tên gi
“Nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng mô hình cơ cấu bộ máy chính
quyền địa phương theo tinh thần Nghị quyết Trung ương”, “ Những vấn đề lý
luận và thực tiễn về chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay” của Vin
nghiên cu và pháp luật
- Nhóm tài liệu nghiên cứu thứ 3: Từ các tài liu, sách, báo, sách
chuyên khảo của Bộ ngoại giao Vit Nam, Hc vin Ngoại giao và Vin
nghiên cu chnh sch đi ngoại của Bộ Ngoại giao: TS Vũ Dương Huân



5
“Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp đổi mới (1975- 2002)”, Đề tài
“tình hình quan hệ Việt Nam- Trung Quốc kể từ khi bình thường hoá quan hệ
năm 1991” của Hc vin chính trị quc gia khu vc I, Nguyễn Xuân Sơn,
Nguyễn Văn Du: Chiến lược đối ngoại của các nước lớn và quan hệ với Việt
Nam trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI, Nguyễn Dy Niên với “Tư tưởng
ngoại giao Hồ Chí Minh”
- Nhóm tài nghiên cứu thứ tư: Từ h thng văn bản pháp luật về công
tc đi ngoại hin hành như: Php lnh về xut nhập cảnh của người nước
ngoài tại Vit Nam năm 2001; Pháp lnh s 33/2007/PL-UBTVQH về ký kt
và thc hin điều ước quc t, Nghị đinh s 05/2000/NĐ-CP về xut nhập
cảnh của công dân Vit Nam, Nghị định 13/2008/NĐ-CP về tổ chc cc cơ
quan chuyên môn thuộc UBND các tnh, thành ph trc thuộc Trung ương,
Quyt định s 28/2005/QĐ-TTg, Quyt định s 67/2011/QĐ-TTg Là hướng
nghiên cu về h thng quy định của pháp luật đi ngoại, từ hướng nghiên
cu này đ cho thy rõ thc trạng của h thng pháp luật về đi ngoại nói
chung và đi ngoại địa phương nói riêng, đi theo lt cắt này tác giả mun tìm
ra những bt cập, hạn ch từ cc quy định về nội dung, thủ tc trình t và
cách thc cũng như mô hình tổ chc từ quản lý hoạt động đi ngoại địa
phương đ có những kt luận và kin nghị phù hợp.
Những công trình nghiên cu, tài liu nêu trên là nguồn tư liu tham
khảo có giá trị, mang tính lý luận và thc tiễn cao cho các nghiên cu về
chính quyền cp tnh, về địa vị pháp lý, trách nhim của địa phương trong
quản lý hoạt động đi ngoại, mi quan h giữa Trung ương, địa phương trong
vic phân cp quản lý trên mi lĩnh vc trong đó có lĩnh vc đi ngoại. Tuy
nhiên, các công trình này ch mới dừng lại nghiên cu ở góc độ lý luận chung
về tình hình th giới và Vit Nam, các chủ trương đường li của đi ngoại
Vit Nam trong cc giai đoạn khác nhau, về ngoại giao nhân dân, vai trò của
đi ngoại với s phát trin kinh t trong tin trình hội nhập mà chưa có công



6
trình nào nghiên cu một cch đầy đủ, có h thng về công tc đi ngoại địa
phương, đc bit công tác quản lý hoạt động đi ngoại của địa phương, đc
bit là cp tnh - cp trc tip đảm nhận nhim v từ Trung ương đ trin khai
trên lãnh thổ địa phương, đồng thời là cp trc tip báo cáo Trung ương. Vì
vậy, đây là đề tài đầu tiên nghiên cu một cách toàn din về vn đề quản lý
hoạt động đi ngoại của chính quyền tnh thông qua hoạt động thc tiễn tnh
Quảng Ninh, qua đó đnh gi, nhận din được vị trí của công tc đi ngoại địa
phương trong đi ngoại chung của quc gia, kim tra tính hợp lý và hiu quả
của các chính sách quc gia về đi ngoại khi trin khai và áp dng trên lãnh
thổ địa phương. Do vậy, trên cơ sở k thừa và phát huy, tổng hợp các nghiên
cu trước đó, vic nghiên cu luận văn này được hy vng sẽ đnh gi đng
thc trạng quản lý công tc đi ngoại địa phương một cách sâu sắc, những
tích cc, hạn ch tồn tại và với những kin nghị giải php đ nâng cao hiu
quả quản lý hoạt động đi ngoại của tnh bằng công c pháp luật, đp ng
yêu cầu xây dng nhà nước pháp quyền XHCN hin nay một cách cao nht.
3. Mục đch v nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích:
Nghiên cu làm sáng tỏ một s vn đề có tính lý luận cơ bản về quản lý
hoạt động đi ngoại của chính quyền cp tnh qua thc tiễn tnh Quảng Ninh
đ đnh gi đng thc trạng công tác này ở địa phương, từ đó có một cơ sở lý
luận vững chắc và có những kin nghị và giải pháp c th đề xut với Trung
ương và chính quyền tnh sửa đổi bổ sung cc quy định của pháp luật và các
văn bản liên quan về quản lý hoạt động của của chính quyền tnh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đ thc hin được mc đch trên, luận văn có cc nhim v sau:
Thứ nhất, h thng hóa cơ sở lý luận về công tc đi ngoại xc định
địa vị pháp lý về chính quyền địa phương, chc năng, nhim v quyền hạn

của chính quyền cp tnh; xây dng cơ sở lý luận, thc tiễn cho vic quản lý
hoạt động đi ngoại của địa phương.


7
Thứ hai, nghiên cu và đnh gi thc trạng công tc đi ngoại của tnh
Quảng Ninh nhằm phát hin những khó khăn, vướng mắc, hạn ch của vn đề
quản lý hoạt động đi ngoại trên địa bàn tnh, từ đó đề ra các giải pháp nhằm
nâng cao hiu quả quản lý hoạt động đi ngoại trên địa bàn tnh Quảng Ninh.
Thứ ba, trên cơ sở kt quả nghiên cu và phân tích về mt lý luận và
thc tiễn về vn đề quản lý hoạt động đi ngoại của chính quyền địa phương
kin nghị, đề xut sửa đổi, bổ sung một s quy định về hoạt động đi ngoại
địa phương cho phù hợp với pháp luật hin hành và tình hình thc tiễn của
cp địa phương.
4. Đi tƣợng và phm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cu những vn đề lý luận và thc tiễn chc
năng, nhim v quản lý nhà nước về hoạt động đi ngoại của chính quyền cp
tnh qua hoạt động đi ngoại của tnh Quảng Ninh, trong đó tập trung vào
đnh gi h thng pháp luật hin hành về công tc đi ngoại địa phương, tổ
chc bộ my làm công tc đi ngoại, những kt quả cũng như tồn tại hạn ch
của công tác này thông qua nghiên cu cc văn bản pháp luật, các sách
chuyên khảo, Nghị quyt đại hội, nghị quyt chuyên đề của Đảng về công tác
đi ngoại, văn bản của cc cơ quan nhà nước có thm quyền về công tc đi
ngoại nói chung và đi ngoại địa phương nói riêng; Nghị quyt của Tnh ủy
Quảng Ninh và văn bản của Hội đồng nhân dân và UBND tnh của cc cơ
quan chuyên môn, các huyn, thị xã, thành ph trc thuộc tnh về công tc đi
ngoại giai đoạn 2000 – 2011, cc bo co đnh gi kt quả hoạt động đi
ngoại của tnh Quảng Ninh từ 2000 đn năm 2011.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn:

Quản lý hoạt động đi ngoại tnh là lĩnh vc rt rộng, phc tạp và liên
quan đn nhiều cp, nhiều ngành. Trong khuôn khổ của luận văn, tc giả tập


8
trung nghiên cu về vn đề có tính lý luận và thc tiễn trong quản lý hoạt động
đi ngoại của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tnh Quảng Ninh, c th:
- H thng văn bản pháp luật về công tc đi ngoại của Trung ương,
của tnh về công tc đi ngoại.
- Nghiên cu thc trạng tổ chc, quản lý hoạt động đi ngoại trên địa
bàn của tnh Quảng Ninh, trong đó tập trung chủ yu vào vic thc hin và
quản lý hoạt động tổ chc thc hin nhim v đi ngoại của UBND tnh
Quảng Ninh.
- Thời gian nghiên cu: Tập trung nghiên cu hoạt động đi ngoại trên
địa bàn tnh từ 2000 đn 2011.
5. Phƣơng php nghiên cứu:
Luận văn được nghiên cu da trên cơ sở phương php luận duy vật
bin chng của chủ nghĩa Mc - Lênin, tư tưởng Hồ Ch Minh công tc đi
ngoại. Cc quan đim, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về đi ngoại, về
vic xây dng một nền ngoại giao Vit Nam truyền thng với những đc
trưng ổn định và bền vững, có nguồn gc xut x từ bản sắc dân tộc và văn
hoá dân tộc Vit Nam là hoà hiu, nhu viễn, trong đ ngoài vương, th hin
tinh thần t tôn dân tộc
Phương php nghiên cu c th: Đề tài sẽ sử dng một cách linh hoạt
và hợp lý cc phương php nghiên cu như: Phương php nghiên cu tài liu;
Phương php khảo sát thc t; Phương php thng kê và phân tích tổng hợp;
Phương php phân tch, đi chiu; Phương php so snh; Phương php ta
đàm trao đổi.
6. Ý nghĩa l luận và thực tiễn của luận văn:
6.1. Ý nghĩa lý luận:

Vic xc định địa vị pháp lý, vai trò, vị trí, chc năng, nhim v của
chính quyền cp tnh về quản lý hoạt động đi ngoại lần đầu tiên được tin


9
hành nghiên cu, trong đó tập trung chủ yu vào hoạt động tổ chc bộ máy
hoạt động, h thng văn bản pháp luật, cơ ch hoạt động của của Hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân cp tnh về công tc đi ngoại, kt hợp rà soát
và h thng hóa cc văn bản quy phạ m phá p luậ t trong lĩnh vc đi ngoại
nhằm loại bỏ cc văn bản đ ht hiu lc, kin nghị ban hành cc văn bản
điều chnh các quan h xã hội phát sinh trong hoạt động đi ngoại của tnh
Quảng Ninh.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Đại hội đại biu đảng toàn quc lân th XI đ khẳng định những đóng
góp to lớn của đi ngoại Vit Nam với đt nước, đồng thời định hướng đường
li chủ trương đi ngoại của Đảng và Nhà nước và nhim v công tc đi
ngoại của các ngành, các cp trong thời gian tới.
Gần đây nht hội nghị ngoại v địa phương lần th 15, 16 của Bộ
Ngoại giao cũng đ khẳng định: Đi ngoại địa phương cần được trin khai
đồng bộ với k hoạch trng tâm, trng đim phù hợp địa phương và bm st
s ch đạo, quản lý thng nht về đi ngoại theo chủ trương, đường li, chính
sách của Đảng, nhà nước; bảo đảm s phi hợp cht chẽ giữa Bộ Ngoại giao
và địa phương đ công tc đi ngoại địa phương đạt được những hiu quả cao
hơn. Chnh vì vậy, vic nghiên cu tìm giải php nào đ cho hoạt động đi
ngoại của mỗi địa phương vừa hiu quả cho s phát trin kinh t - xã hội cho
chnh địa phương vừa đảm bảo các quy định của pháp luật là một vn đề ht
sc cần thit.
Chính vì vậy, luận văn sẽ góp phần đnh gi đng thc trạng, nêu
những thuận lợi và các nguyên nhân dẫn đn kt quả và hạn ch; nghiên cu,
d bo tình hình và đề xut các giải pháp mới nhằm nâng cao hiu quả quản

lý hoạt động đi ngoại địa phương trong thời gian tới.


10
7. Kết cu của luận văn:
Luận văn, ngoài phần mở đầu, kt luận, Danh mc tài liu tham khảo,
các ph lc. Được chia ra 3 chương như sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước của chnh quyền cp tnh về
hoạt động đi ngoại.
Chƣơng 2. Thc trạng quản lý về hoạt động đi ngoại của chnh quyền
tnh Quảng Ninh
Chƣơng 3. Phương hướng, giải php nâng cao hiu quả, hiu lc quản
lý về hoạt động đi ngoại trên địa bàn tnh



















11
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUN LÝ VỀ HOT ĐỘNG ĐI NGOI
CỦA CHNH QUYỀN CP TỈNH

1.1. Khái quát về đi ngoi
1.1.1. Quan niệm về hot đng đi ngoi
Có rt nhiều quan nim, cách hiu khác nhau về đi ngoại. Theo từ đin
ting Anh., thuật ngữ “foreign affairs” được sử dng ch các công vic được
thc hin với phía ngoài hoc cách giải thích khác công vic đi ngoại của
một quc gia với nước khác.
Theo Đại từ đin ting Vit của Trung tâm ngôn ngữ và văn hóa Vit
Nam thì đi ngoại là toàn bộ những chủ trương, chnh sch mang tính quc
gia đi với cc nước khác.
Trong lịch sử Vit Nam, đi ngoại trước kia được hiu là những công
vic giải quyt các mi bang giao với nước ngoài như là những công vic đi
s, cng nạp, cầu vin
Tuy nhiên, đi ngoại thường được hiu là một trong hai chc năng cơ
bản của Nhà nước, gồm toàn bộ những nhim v nhằm giữ vẹn toàn lãnh thổ
quc gia, tạo môi trường hòa bình, tạo cc điều kin quc t thuận lợi cho
công cuộc đổi mới, đy mạnh phát trin kinh t - xã hội, công nghip hoá,
hin đại ho đt nước, xây dng và bảo v Tổ quc, đồng thời góp phần tích
cc vào cuộc đu tranh chung của nhân dân th giới vì ha bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và tin bộ xã hội. Tuy nhiên, đi ngoại còn là vn đề mang lại
môi trường tt cho vic phát trin kinh t - xã hội, ổn định chính trị - an ninh,
tăng cường tiềm lc quc phòng, phát trin giáo dc và giao lưu văn hóa ,
tham gia hộ i nhậ p quc t
Còn nu tip cận theo hướng đi ngoại là một trong những chc năng
hoạt động của Nhà nước thì chc năng đi ngoại nhằm bảo v biên giới lãnh



12
thổ và thc hin các mi quan h kinh t, chính trị, xã hội với cc nhà nước
khác vì lợi ích của giai cp thng trị. Chc năng này lại càng đc bit quan
trng hơn vào ngày nay trong xu th hội nhập khu vc và quc t vic mở
rộng quan h đi ngoại và có tc động mạnh mẽ trở lại vic thc hin các
nhim v thuộc chc năng đi nội của mỗi Nhà nước.
Theo Hồ ch Minh, đi ngoại là một bộ gồm h thng cc quan đim,
nhận thc, luận c và ngh thuật thc hin được th hin trong tư duy lý luận
và hoạt động thc tiễn quan h quc t, trong thc t hoạt động ngoại giao và
vận động quc t.
1.1.2. Đi ngoi mt chức năng của Nh nƣớc:
Chc năng của một Nhà nước là những phương din hoạt động cơ bản,
thường xuyên, có tính ổn định tương đi, trc tip th hin bản cht, nhim v
chin lược, mc tiêu lâu dài của Nhà nước đ đảm bảo s hoạt động và điều
hành của Nhà nước đó, gồm có chc năng đi nội và đi ngoại, chc năng đi
nội của Nhà nước nhằm duy trì trật t kinh t - xã hội, chính trị và những trật
t khác hin có trong xã hội. Chc năng đi ngoại của Nhà nước nhằm bảo v
biên giới lãnh thổ quc gia và thc hin các mi quan h kinh t, chính trị - xã
hội với cc nước khác vì lợi ích của giai cp thng trị. Cơ sở kinh t - xã hội,
bản cht, nhim v chin lược và mc tiêu lâu dài của Nhà nước quyt định
nội dung, hình thc và phương php thc hin các chc năng cơ bản của Nhà
nước đó [16].
Chc năng đi ngoại gồm bảo v tổ quc, thit lập củng c phát trin các
quan h và s hợp tác với tt cả cc nước trên th giới, không phân bit ch độ
chính trị và xã hội khc nhau trên cơ sở cùng tồn tại hòa bình, tôn trng độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và không can thip vào nội bộ của nhau,
bình đẳng và các bên cùng có lợi, tham gia vào cuộc đu tranh chung của nhân
dân th giới vì ha bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tin bộ xã hội.



13
Ỏ Vit Nam, nhà nước đang thc hin chính sách ngoại giao mới, phù
hợp với xu th chung của thời đại, theo phương châm Vit Nam mun làm
bạn với tt cả cc nước trên th giới không phân bit ch độ chính trị và xã
hội khác nhau.
1.1.3.Đi ngoi mt nhiệm vụ của chính quyền cp tỉnh
Có nhiều ý kin khác nhau về chính quyền tnh, tuy nhiên dù là quan
nim th nào thì hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tnh
đều là hoạt động chp hành và điều hành. Vị tr độc lập của Hội đồng nhân
dân th hin: “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do
nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và
cơ quan nhà nước cấp trên" [22] Điều 1, Luật Tổ chc Hội đồng nhân dân và
Uỷ ban nhân dân được Quc hội khoá XI, kỳ hp th tư thông qua ngày
26/11/2003. Do vậy, Hội đồng nhân dân cp tnh là cơ quan của địa phương
được độc lập quyt định những vn đề khác nhau thuộc địa phương đó theo
mc độ khác nhau về quyền t chủ ở mỗi cp chính quyền, trong đó có nhim
v đi ngoại theo hai chc năng cơ bản sau:
- Quyt định những chủ trương, bin pháp quan trng đ phát huy
tiềm năng của địa phương; xây dng và phát trin địa phương về kinh t -
xã hội, củng c quc phòng, an ninh, không ngừng cải thin đời sng vật
cht và tinh thần của nhân dân địa phương, làm trn nghĩa v của địa
phương đi với cả nước;
- Thc hin quyền gim st đi với hoạt động của Thường trc Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Vin Kim sát nhân dân
cùng cp; giám sát vic thc hin các Nghị quyt của Hội đồng nhân dân;
giám sát vic tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chc kinh t, tổ
chc xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương.



14
Về đi ngoại, Hội đồng nhân dân cấ p tỉ nh quyt định những chủ
trương, chnh sch bin pháp quan trng trong mi lĩnh vc, giám sát tổ chc
thc hin các nhim v đi đi ngoại trên địa bàn tnh thông qua hoạt động
ch đạo, điều hành của Ủ y ban nhân dân tnh, đồng thời thc hin nhim v
đi ngoại của chính Hội đồng nhân dân tnh.
Uỷ ban nhân dân là cơ quan hành chnh nhà nước địa phương và là
một bộ phận trong h thng hành chnh nhà nước do chính phủ lnh đạo “ Ủy
ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu, là cơ quan chấp hành của Hội
đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách
nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật”- Điề u 123 Hiế n phá p 1992 [12]. Theo quy
đị nh trên củ a Hiế n phá p , UBND cấ p tỉ nh là cơ quan có mố i q uan hệ trự c
thuộ c hai chiề u : Theo chiều trực thuộc ngang: UBND là cơ quan chp hành
hành của Hội đồng nhân dân cùng cp. Vì vậy, UBND tỉ nh phả i thự c hiệ n các
nghị quyế t củ a HĐND tỉnh và chịu sự giá m sá t củ a HĐND tỉnh ; Theo chiều
trực thuộc dọc: Là cơ quan hành chnh nhà nước ở địa phương, chịu s quản
lý, điề u hà nh củ a Chnh ph ủ. Với tư cch là cơ quan hành chnh nhà nước ở
địa phương, Ủy ban nhân dân tnh là thit ch hoạt động thường xuyên, liên
tc, thc hin chc năng hành chnh theo s phân cp và chịu s lnh đạo
thng nht của Chính phủ, thc hin cc văn bản pháp luật của cc cơ quan
nhà nước cp trên, đồng thời phải báo cáo hoạt động của mình trước cơ quan
hành chnh nhà nước cp trên thành các quy định, nhim v c th về chính
sách về phát trin kinh t - xã hội, tài chính, tiền t các vn đề quan trng về
quc phòng an ninh, đi ngoại và các vn đề khác có liên quan trên địa bàn
Cp tnh thc hin nhim v đi ngoại ở địa phương trên cơ sở các quy
định của cơ quan nhà nước cp trên và thc hin nhim v quản lý nhà nước
về đi ngoại trên lnh thổ, tc là s kt hợp giữa quản lý ngành và quản lý
lnh thổ trên địa bàn. Nội dung quản lý nhà nước về đi ngoại địa phương

được tip cận với cc công vic sau: Quản lý về tổ chc, bộ my, nhân s làm


15
công tc đi ngoại; H thng văn bản quản lý nhà nước, công tác thanh tra,
kim tra về công tc đi ngoại; Nghiên cu khoa hc; Hợp tc quc t về
công tc đi ngoại
1.1.4. Mi quan hệ giữa chức năng đi ngoi với các chức năng khc của
Nh nƣớc
Chc năng của nhà nước là những hoạt động chủ yu, thường xuyên,
có tính ổn định tương đi, trc tip th hin bản cht, nhim v chin lược,
mc tiêu lâu dài của mỗi nhà nước. Căn c vào hai lĩnh vc quản lý khác
nhau ht sc rộng lớn, bao trùm nht của Nhà nước là đi nội và đi ngoại.
Hai chc năng này có quan h cht chẽ, hỗ trợ, tc động lẫn nhau, trong đó
chc năng đi nội giữ vai trò chủ đạo, quyt định đi với chc năng đi
ngoại, chc năng đi ngoại sẽ xut phát từ những yêu cầu của chc năng đi
nội và nhằm phc v thc hin chc năng đi nội hiu quả. Nói một cách
khác, giữa hai chc năng này có mi quan h hữu cơ với nhau, bởi cả hai
chc năng này đều xut phát từ lợi ích giai cp thng trị, chúng là hai mt của
một th thng nht, tính cht của chc năng đi nội quyt định tính cht của
chc năng đi ngoại, ngược lại tính cht và những nhu cầu, chc năng đi
ngoại có tc động mạnh mẽ trở lại chc năng đi nội. Làm tt công tc đi
ngoại có th bổ trợ cho các chc năng đi nội, ngược lại làm tt nhim v đi
nội tạo những tiền đề quan trng cho vic phát trin công tc đi ngoại đồng
thời khai thác tt nht nhân t quc t, tạo điều kin thuận lợi cho công cuộc
xây dng đt nước, địa phương pht trin bền vững theo định hướng xã hội
chủ nghĩa trên tinh thần quán trit và thc hin nht qun đường li đi ngoại
độc lập t chủ, rộng mở, đa phương ho, đa dạng hóa các quan h quc t trên
tinh thần Vit Nam sẵn sàng là bạn, là đi tác tin cậy của cc nước trong cộng
đồng quc t, phn đu vì hoà bình, độc lập và phát trin và tin bộ chung của

nhân loại.


16
Các chc năng của Nhà nước luôn luôn phát trin cùng với nhà nước và
xã hội. Sự bin đổi về s lượng và nội dung các chc năng ph thuộc trước ht
vào bản cht, nhim v, mc tiêu cơ bản của Nhà nước, cũng như khả năng,
điều kin của xã hội, hoàn cảnh trong nước và quc t. Ở nước ta, trong điều
kin đổi mới mà trước ht là đổi mới kinh t, cơ ch quản lý kinh t nên nộ i
dung cá c ch c năng đi nội, đi ngoại của nhà nước Việ t Nam đ có nhữ ng
bin đổi sâu sắ c c ả về s lượng và cht lượng, nội dung, làm cho nhà nước
thích ng được với tình hình mới, phát trin năng động, sáng tạo hơn [4].
Nội dung của hoạt động đi ngoại của nhà nước gồm: Xây dng và tổ
chc thc hin chính sách, h thng pháp luật về đi ngoạ i và kim tra giám
sát vic thc hin, xử lý các vi phạm; mở rộng quan h nhiều mt, song
phương và đa phương với cc nước và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị,
kinh t quc t lớn các tổ chc quc t và khu vc, chủ động hội nhập kinh t
quc t và khu vc theo tinh thần phát huy ti đ nội lc và định hướng xã hội
chủ nghĩa đồng thời tham gia vào cuộc đu tranh chung của nhân dân th giới
vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tin bộ xã hội.
1.2. Quản lý về hot đng đi ngoi của chính quyền cp tỉnh
1.2.1. Quan niệm về chính quyền cp tỉnh
Ở nước ta từ trước đn nay thuật ngữ “chính quyền địa phương” được
sử dng tương đi rộng rãi và phổ bin trong cc văn kin của Đảng, cc văn
bản pháp luật của Nhà nước, các sách báo chính trị php lý, cũng như trong
các bài phát biu của lnh đạo Đảng và Nhà nước ở trung ương và địa phương
và cơ bản được hiu theo hướng gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân
dân cp tnh. Tuy nhiên, vẫn có những quan nim khác nhau về chính quyền
địa phương và cho đn nay cũng chưa có một văn bản nào giải thch rõ và đầy
đủ thuật ngữ này mc dù hin nay nó đang được sử dng tương đi rộng rãi

và ám ch đó là chính quyền cp tnh. Ngay trong các loại từ đin của Vit


17
Nam, c th hơn là từ đin pháp luật cũng không giải thch rõ thuậ t ngữ này,
ngay trong Đại từ đin ting Vit do Nguyễn Như Ý - Trung tâm ngôn ngữ và
văn hóa Vit Nam chủ biên, tại trang 368, mc chính quyền có định nghĩa
“chính quyền là bộ máy điều hành, quản lý công việc của nhà nước ở các cấp
gồm bảo vệ chính quyền và xây dựng chính quyền” [29]. Còn theo, từ đin
ting Vit do Hoàng Phê - Vin Ngôn ngữ hc thuộc Trung tâm khoa hc xã
hội và nhân văn quc gia chủ biên “chính quyền” được các tác giả giải thích
theo 2 nghĩa: “1. Quyền điều khin bộ máy nhà nước. Nắm chính quyền.
Chính quyền trong tay nhân dân. 2. Bộ my điều khin, quản lý công vic của
Nhà nước. Chính quyền dân chủ. Các cp chính quyền” [49] .Tuy nhiên, cả
hai từ đin này đều không giải thích cm từ “Chính quyền địa phƣơng” như
th nào. Trong khi đó cun Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dng của Nhà xut
bản giáo dc xut bản năm 1996 (do Nguyễn Duy Lãm chủ biên) và cun Từ
đin giải thích thuật ngữ luật hc của Trường Đại hc Luật Hà Nội (do PGS.
TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên) xut bản năm 1999 cũng không có và cũng
không giải thích thuật ngữ “chính quyền địa phương”.
Tuy nhiên, đ xc định rõ bản cht, địa vị php lý và cơ cu tổ chc của
chính quyền địa phương hay cn có cch gi là chính quyền cp tnh và s
khc nhau cơ bản, có tính nguyên tắc giữa khái nim “chính quyền địa
phương” ở nước ta trên các mt sau đây:
Một là, chính quyền địa phương của nước ta là một bộ phận hợp thành,
gắn bó hữu cơ của chính quyền nhà nước thng nht, là hình thc pháp lý
thông qua đó nhân dân thc hin quyền làm chủ của mình ở địa phương. Vì
vậy, tnh Nhà nước là thuộc tính vn có của chính quyền địa phương ở nước
ta, ở đây tnh quyền lc nhà nước của chính quyền địa phương không ch xác
định vị trí, tính cht pháp lý và vai trò của cc cơ quan chnh quyền địa

phương trong cơ ch thc hin quyền lc nhà nước thng nht trên cơ sở c hủ


18
quyề n nhân dân, mà cn xc định thm quyền và trách nhim của chính quyền
địa phương trong vic quyt định các bin pháp nhằm xây dng và phát trin
kinh t - xã hội ở địa phương nói chung, trong vic bảo đảm thi hành Hin
pháp và pháp luật và thc hin nhim v công tác khác của địa phương theo
quy định của pháp luật.
Thứ hai, không phải mi cơ quan nhà nước được tổ chc và hoạt động
ở địa phương, giải quyt các vn đề phát sinh ở địa phương đều nằm trong cơ
cu tổ chc của chính quyền địa phương. Điều này nghĩa là ngoài cc cơ quan
bảo v pháp luật ở địa phương (TAND và VKSND), cn có cc cơ quan trc
thuộc ngành dc như: Cc Hải quan, Cc Thu, Công an tnh v.v… vì cc cơ
quan nhà nước ở Trung ương thành lập và ch đạo hoạt động của chúng
(phương thc tản quyền).
Thứ ba, cc cơ quan thuộ c chính quyền địa phương về nguyên tắc phải
do nhân dân địa phương trc tip bầu ra hoc được thành lập trên cơ sở của
cc cơ quan đại din của nhân dân ở địa phương theo qui định của pháp luật.
Quan nim phổ bin ở nước ta cho rằng khái nim chính quyền địa phương
ch gồm có: HĐND và UBND, hoc ngoài HĐND và UBND cn có thêm cc
cơ quan chuyên môn thuộc UBND là những cơ quan do Hội đồng nhân dân
và Ủy ban nhân dân thành lập trên cơ sở quy định của Chính phủ. Như vậy
chính quyền cp tnh gồm có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tnh.
Từ những phân tích nêu trên, Chính quyền cp tnh ở nước ta là một bộ
phận hợp thành của chính quyền nhà nước thng nht, bao gồm cc cơ quan
đại din quyền lc nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trc tip
bầu ra (HĐND) và cc cơ quan, tổ chc nhà nước khc được thành lập trên cơ
sở cc cơ quan đại din quyền lc nhà nước theo qui định của pháp luật
(UBND, cc cơ quan chuyên môn thuộc UBND, Thường trc HĐND, cc ban

của HĐND …) nhằm quản lý cc lĩnh vc của đời sng xã hội ở địa phương,


19
trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ và kt hợp hài hòa giữa lợi ích của
nhân dân địa phương với lợi ích chung của cả nước. Do vậy, chính quyền địa
phương phải có trách nhim tổ chc và thc hin các hoạt động đi ngoại của
địa phương theo quy định và đảm bảo hiu quả.
Hin nay tổ chc chnh quyền cp tnh ở nước ta đang xây dng theo
mô hình ba cp chnh quyền hoàn chnh (trừ những nơi đang thc hin th
đim). Do vậy, với tư cch là một bộ phận hợp thành của chnh quyền nhà
nước thng nht, bao gồm cc cơ quan đại din quyền lc và cơ quan hành
chnh nhà nước ở địa phương. Chnh quyền tnh có trch nhim tổ chc thc
hin cc nhim v quản lý, pht trin kinh t - x hội của địa phương và cc
nhim v khc đảm bảo cc quy định hin hành và phù hợp với điều kin thc
t của địa phương. Theo quy định của Luật tổ chc HĐND và UBND 2003,
chnh quyền địa phương nói chung và chnh quyền cp tnh nói riêng có các
nhim v sau đây:
- Quyt định những chủ trương, bin php quan trng đ pht huy tiềm
năng của địa phương về kinh t- x hội, củng c an ninh quc phng, không
ngừng củng c cải thin đời sng vật cht và tinh thần của nhân dân địa
phương, làm trn nghĩa v của địa phương so với cả nước;
- Thc hin chc năng quản lý nhà nước ở địa phương góp phần bảo
đảm s ch đạo, quản lý thng nht trong bộ my hành chnh nhà nước từ
trung ương đn cơ sở;
- Thc hin nhim v, quyền hạn của mình theo hin php, luật và cc
văn bản của cơ quan nhà nước cp trên;
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường php ch x hội
chủ nghĩa, ngăn ngừa và chng cc biu hin quan liêu hch dịch, cửa quyền
tham nhũng, lng ph, vô trch nhim và cc biu hin tiêu cc khc của cn

bộ công chc trong bộ my chnh quyền địa phương;


20
Từ những lý do trên có th rt ra kt luận chnh quyền địa phương theo
quy định của php luật Vit Nam hin hành có cc chc năng cơ bản như sau:
- Tổ chc thc hin php luật và cc quyt định hành chnh của cơ quan
nhà nước cp trên (trung ương) trên lnh thổ của mình;
- Phi hợp với cc cơ quan tổ chc thm quyền thc hin cc nhim v
của Trung ương, của địa phương trên lnh thổ của mình;
- Thc hin cc nhim v mang tnh t quản của địa phương, đc bit là
tổ chc cuộc sng cộng đồng, bảo đảm an ninh chnh trị, trật t an toàn x hội;
Từ cc chc năng cơ bản của chnh quyền địa phương, thy rằng: Cp
tnh là cp có tnh cht chin lược, có đủ cc yu t nhân lc, kinh ph đ
quyt định cc vn đề của địa phương ở cc nội dung công vic như: K
hoạch pht trin kinh t- x hội, xây dng kt cu hạ tầng, quyt định cc vn
đề ngân sch địa phương cho đầu tư xây dng cơ bản, tổ chc bộ my chnh
quyền cp huyn, cp x, quyt định biên ch và ph cp cho cn bộ cp x,
phường, cc khoản thu l ph, chủ trương k hoạch, chủ trương đi ngoại các
quyt định đó có hiu lc thi hành trên phạm vi toàn tnh;
1.2.2. Địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, nhiệm vụ, quyền hn, tổ chức
b máy của chính quyền cp tỉnh trong hot đng đi ngoi.
Địa vị pháp lý của chính quyền địa phương, vị trí của chính quyền cp
tnh trong bộ my nhà nước xut phát từ tính cht chc năng của chính quyền
cp tnh, th hin ở bên ngoài là tổng th cc quy định của pháp luật về cơ cu
tổ chc, chc năng, nhim v quyền hạn của chính quyền cp tnh, mi quan
h pháp lý giữa chính quyền tnh với cc cơ quan khc nhau trong h thng cơ
quan nhà nước, c th như sau: Vị trí của chính quyền tnh trong h thng tổ
chc cc cơ quan trong bộ my nhà nước, trong h thng cơ quan chnh quyền
các cp; chc năng của chính quyền tnh; ch độ chịu trách nhim trước cơ

quan trung ương và chnh quyền địa phương; phạm vi tc động của thm


21
quyền có giới hạn trong phạm vi địa phương với cc cơ quan, tổ chc, cá
nhân ở địa phương, hiu lc của cc văn bản. Nu xét từ góc độ pháp lý, thì vị
trí của chính quyền do chính quyền tnh ban hành có tc động trong phạm vi
tnh đó; tuân thủ các quy định chung của quy ch tài chính của quc gia, tuy
nhiên có s độc lập cũng như quyền quyt định và s độc lập nht định về
ngân sách [20].
Địa vị php lý của chnh quyền cp tnh trong tổ chc bộ my nhà
nước có vị tr độc lập và vị tr trc thuộc. Vị tr độc lập của chnh quyền cp
tnh được xc định trong địa vị php lý theo quy định của php luật, trong khi
đó vị tr ph thuộc của nó được xc định trên cơ sở tnh cht hoạt động của
chnh quyền được xc định bởi quan nim tnh cht hoạt động thông qua tư
cch php lý của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tnh, chnh quyền
cp tnh là một php nhân công quyền, có tổ chc bộ my đ thc thi nhim
v theo quy định của pháp luật, có tài sản riêng và hoạt động độc lập trong
khuôn khổ quy định của php luật.
Chc năng của chnh quyền cp tnh là những hoạt động mà chc trch
và nhim v của chnh quyền được giao và thc hin do Hin php và php
luật quy định và bắt nguồn từ chnh địa vị php lý của chnh quyền cp tnh,
nó bin đổi theo từng thời kỳ. Qua nghiên cu từ trong thc tiễn cho thy,
chc năng của chnh quyền địa phương thường được th hin trên hai mt cơ
bản sau:
- Thay mt cho Trung ương thc hin nhim v quản lý nhà nước trên
địa bàn theo quy định của php luật, duy trì pht trin và tăng trưởng kinh t,
đảm bảo s ổn định về chnh trị, x hội giữ vững an ninh, quc phng của
quc gia, đảm bảo và nâng cao đời sng của nhân dân trên địa bàn;
- Tổ chc cung cp cc dịch v tin ch cho cộng đồng dân cư trên địa

bàn, từng bước thoả mn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân địa phương

×