Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Quản lý Nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực Hải quan - qua thực tiễn Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 117 trang )

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 4
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5
6. Đóng góp mới của luận văn 5
7. Kết cấu của luận văn 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG
PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 7
1.1. Các khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước bằng pháp luật
trong lĩnh vực hải quan 7
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước bằng pháp luật 7
1.1.2. Khái niệm hải quan 9
1.1.3. Khái niệm hoạt động hải quan 11
1.1.4. Khái quát về sự hình thành phát triển của hải quan 20
1.2. Đặc điểm, nội dung của quản lý nhà nước bằng pháp luật trong
lĩnh vực hải quan 23
1.2.1. Đặc điểm của quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan 23
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan 32
Kết luận chương 1 36
Chương 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ
QLNN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 39
Formatted: No widow/orphan control
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
Formatted: Left, No widow/orphan


control
Formatted: TOC 1, Justified, Right:
0,8 cm, Widow/Orphan control
Formatted: Justified, Right: 0,8 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Justified, Indent: Left:
0,5 cm, Right: 0,8 cm, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Justified, Right: 0,8 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Justified, Indent: Left:
0,5 cm, Right: 0,8 cm, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Justified, Right: 0,8 cm,
Line spacing: 1,5 lines
2.1. Pháp luật về kiểm tra thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 41
2.2. Pháp luật về thủ tục hải quan 43
2.3. Pháp luật về kiểm tra, giám sát hải quan 45
2.4. Pháp luật về phòng, chống buôn lậu và xử lý vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực hải quan 46
Kết luận chương 2 49
Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QLNN
TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 51
3.1. Thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh
vực hải quan tại Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 51
3.1.1. Giới thiệu sơ lược về Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 52
3.1.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về kiểm tra thu thuế hàng hoá
xuất khẩu, nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 55

3.1.3. Thực trạng thực hiện pháp luật về thủ tục hải quan tại Cục Hải
quan tỉnh Thừa Thiên Huế 57
3.1.4. Thực trạng thực hiện pháp luật về kiểm tra, giám sát hải quan tại
Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 59
3.1.5. Thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu và xử lý vi
phạm pháp luật hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 62
3.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý nhà nước bằng
pháp luật trong lĩnh vực hải quan 64
3.2.1. Những tác động khách quan tiêu cực, yếu kém của cơ chế quản
lý vĩ mô, những ảnh hưởng mặt trái của kinh tế thị trường và
toàn cầu hóa 64
3.2.2. Những tồn tại, hạn chế của hệ thống pháp luật trong lĩnh vực hải quan 67
Formatted: Justified, Right: 0,8 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Justified, Indent: Left:
0,5 cm, Hanging: 1,25 cm, Right: 0,8
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Justified, Right: 0,8 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Justified, Indent: Left:
0,5 cm, Hanging: 1,25 cm, Right: 0,8
cm, Line spacing: 1,5 lines
3.2.3. Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế trong quá trình tổ chức thực
hiện pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan 71
3.3. Giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan 76
3.3.1. Giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà
nước lĩnh vực hải quan 76
3.3.2. Tiếp tục đổi mới tổ chức bộ máy quản lý hoạt động hải quan 80
3.3.3. Tiếp tục tăng cường hoạt động, tuyên truyền, phổ biến giáo dục

pháp luật trong lĩnh vực hải quan 85
3.3.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện pháp luật hải
quan; phòng, chống và xử lý nghiêm minh mọi vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực hải quan 86
3.3.5. Tăng cường phối hợp giữa ngành Hải quan với ngành, các cấp và
các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể quần chúng trong quản lý
nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan 90
3.3.6. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học hải quan, khoa học
pháp lý để tạo cơ sở khoa học cho việc đổi mới quản lý nhà nước
bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan 92
Kết luận chương 3 94
KẾT LUẬN 95
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA CÁC TÁC GIẢ 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
PHỤ LỤC
Formatted: Justified, Indent: Left:
0,5 cm, Hanging: 1,25 cm, Right: 0,8
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Justified, Right: 0,8 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Justified, Indent: Left:
0,5 cm, Hanging: 1,25 cm, Right: 0,8
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Justified, Right: 0,8 cm,
Line spacing: 1,5 lines
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

DN
Doanh nghiệp
GTGT

Giá trị gia tăng
NK
Nhập khẩu
PL
Pháp luật
PLHQ
Pháp luật hải quan
QLNN
Quản lý nhà nước
QPPL
Quy phạm pháp luật
TTHQ
Thủ tục hải quan
UBND
Ủy ban nhân dân
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
XK
Xuất khẩu
XNC
Xuất cảnh, nhập cảnh
XNK
Xuất khẩu, nhập khẩu
Formatted: No widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No

widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First

line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No
widow/orphan control

1
MỞ ĐẦU
Mở đầu


1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật đóng vai trò rất quan trọng trong việc Nhà nước thực hiện chức
năng quản lý của mình. Pháp luật là công cụ của Nhà nước để quản lý xã hội,
công cụ hướng dẫn và bảo đảm, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của cá
nhân. Do đó, quản lý nhà nước (QLNN) bằng pháp luật không có nghĩa là áp

dụng, sử dụng pháp luật một cách cứng nhắc, bóp nghẹt tính chủ động, sáng
tạo, mà phải xác định và điều chỉnh đúng các quy luật vận động của đời sống
KTXH từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước trong việc thực
hiện chức năng quản lý của mình, đồng thời giúp đất nước phát triển đúng định
hướng và mục tiêu đã định trước.
Hoạt động QLNN trong lĩnh vực hải quan không nằm ngoài ý nghĩa
nêu trên, song trên thực tế vẫn còn tồn tại không ít vấn đề cần phải được
nghiên cứu, bởi sự cần thiết cả về lý luận cũng như thực tiễn của vấn đề này.
Hiện nay, vấn đề QLNN trong lĩnh vực hải quan là vấn đề hết sức cấp
bách, đặc biệt cần phải được quan tâm, coi trọng, đó là vì:
Thứ nhất, Đảng ta chủ trương chính sách "độc lập, tự chủ, rộng mở, đa
phương hoá, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế"; chủ động hội nhập để phát
triển kinh tế, nhưng phải bảo vệ được lợi ích dân tộc, độc lập chủ quyền, an
ninh quốc gia và an ninh kinh tế, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường;
bảo vệ và phát triển, giữ gìn bản sắc văn hoá Việt Nam, giao lưu, hội nhập với
các nền văn hoá thế giới.
Thứ hai, đời sống kinh tế, văn hoá - xã hộii… trên toàn cầu, ở từng khu
vực "từng ngày, từng giờ" thay đổi phức tạp, đòi hỏi các quốc gia phải có sự
hợp tác, thống nhất tiêu chuẩn pháp lý về thủ tục hải quan, kiểm tra, kiểm soát,
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Centered, Level 1, Indent:
First line: 0 cm
Formatted: Footer distance from
edge: 2,15 cm
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Justified, Level 1, No
widow/orphan control
Formatted: Level 1, Indent: First line:
0 cm, No widow/orphan control
Formatted: Font: 6 pt

Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, No widow/orphan control

2
giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu; phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại,
vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; phòng, chống các hoạt động vi
phạm quyền sở hữu trí tuệ, "rửa tiền", buôn bán, vận chuyển ma túy xuyên
quốc gia…; giảm thiểu các biện pháp kiểm soát bằng phi quan thuế, tiến tới
thống nhất biểu thuế quan chung. Hải quan được xem là “người gác cửa” nền
kinh tế của hầu hết các quốc gia, vì thế khi lực lượng này triển khai thực hiện
tốt chức năng, nhiệm vụ của mình thì hàng hóa trong nước sẽ được ổn định về
số lượng và giá cả, giúp cho nền kinh tế từng bước phát triển; đặc biệt hàng
hóa là chất ma túy, chất độc hại sẽ được ngăn chặn, không cho xâm nhập vào
thị trường nội địa góp phần giữ gìn trật tự xã hội. Cần nhấn mạnh thêm ý:
vai trò của hải quan trong phát triển KT, XH

Thứ ba, tTrong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng ta khẳng
định: "Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo. Quyền lực Nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối
hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp. Nhà nước ban hành ban? pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằng
pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa " [1203].
Thứ tư, cải cách nền hành chính nhà nước là xu thế chung của các
quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam, trong đó đòi hỏi phải cải cách, đổi
mới cả thể chế, bộ máy, các biện pháp đảm bảo thực hiện. Xây dựng một
nền hành chính hiện đại, trong sạch, vững mạnh, đơn giản, giảm thiểu
phiền hà, tiêu cực, tham nhũng; một nền "hành chính công" phải lấy mục

tiêu, mục đích "phục vụ" là chủ yếu.
Formatted: Expanded by 0,2 pt

3
Thứ năm, hệ thống pháp luật trong lĩnh vực hải quan mặc dù luôn được
phát triển, củng cố, đổi mới; nhiều văn bản pháp luật đã được ban hành, bổ
sung, sửa đổi., Tuy nhiênSong, bên cạnh những ưu điểm, vẫn còn không ít
hạn chế, tồn tại, như: hệ thống pháp luật đồ sộ, tính ổn định kém, bất cập,
nhiều quy định chưa rõ ràng, ban hành chậm trễ; thiếu tính đồng bộ giữa pháp
luật thủ tục và luật nội dung; hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục và rà
soát, hệ thống hóa pháp luật chưa được chú trọng, quan tâm đúng mức, còn
mang nặng tính tạm thời, đối phó tình thế là chủ yếu…
Thứ sáu, tình hình thực hiện pháp luật trong lĩnh vực hải quan còn
nhiều bất cập: thủ tục hành chính rườm rà, nạn nhũng nhiễu của cán bộ
công chức
Đặc biệt, Thứ bảy, qua thực tiễn công tác tại Cục Hải quan tỉnh Thừa
Thiên Huế, tôi nhận thấy rằng việc tổ chức thực hiện và đảm bảo thực hiện
pháp luật bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn không ít khiếm khuyết,
hạn chế, chưa đạt yêu cầu, mục tiêu, mục đích, hiệu quả quản lý đặt ra, như là:
một số văn bản pháp luật bị chồng chéo gây ảnh hưởng rất lớn đến việc triển
khai thực hiện; công cụ hỗ trợ quản lý chưa được trang bị một cách đầy đủ, hiện
đại , ví dụ
Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: "Quản lý nhà
nước bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan - qua thực tiễn Hải quan tỉnh
Thừa Thiên Huế" là rất cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Ở Việt Nam trước đó, đã có một số công trình có đề cập đến QLNN
bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan, như: "Hải quan trước yêu cầu đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" của Nguyễn Đức Kiên, Tạp
chí Lý luận chính trị, số 7-2002; "Đặc thù của công tác hải quan ở nước ta

hiện nay" của ThS. Chu Văn Nhân, Tạp chí Lý luận chính trị, số 8-2002;
Formatted: Expanded by 0,2 pt
Formatted: Level 1, Indent: First line:
1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, No widow/orphan control

4
"Một số vấn đề về văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp tới hoạt
động quản lý nhà nước về hải quan" của Nguyễn Hữu Xuân, Tạp chí Nghiên
cứu Hải quan, số 3-2002; “Pháp luật hải quan Việt Nam trước yêu cầu thực
hiện “tự do hóa thương mại” và nghĩa vụ thành viên WTO” của Phạm Thị
Hải Yến, luận văn thạc sĩ Luật năm 2008; “Pháp luật về kiểm tra sau thông
quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt Nam” của
Nguyễn Thị Thu Hường, luận văn thạc sĩ Luật năm 2009… Tuy nhiên, do
mục đích nghiên cứu, những công trình này chỉ đề cập đến QLNN bằng pháp
luật ở một số góc độ, khía cạnh nhất định, chưa có tính khái quát, bao trùm
toàn bộ nội dung QLNN bằng PL trong lĩnh vực hải quan.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong phạm vi một luận văn thạc sĩ luật và với khả năng cho phép, tác
giả cố gắng nghiên cứu một số vấn đề lý luận về QLNN về hải quan cũng như hệ
thống pháp luật thực định về hải quan; tổng quát hoạt động QLNN của Cục Hải
quan tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2010 đến nay; tập trung nghiên cứu một số
nội dung cơ bản của QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan tại Cục
Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
- Về mục đích, luận văn nhằm tìm ra những quan điểm, giải pháp nâng
cao hiệu quả QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan ở Việt Nam nói

chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.
- Về nhiệm vụ, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Phân tích cơ sở lý luận về QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải
quan, như: phân tích một số khái niệm liên quan, đặc điểm và nội dung
QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan.
+ Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng QLNN bằng pháp luật tại Cục
Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây, rút ra những thành quả,
Formatted: Level 1, Indent: First line:
1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, No widow/orphan control
Formatted: Level 1, Indent: First line:
1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, No widow/orphan control

5
tồn tại và nguyên nhân hạn chế.
+ Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN bằng
pháp luật trong lĩnh vực hải quan.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; các quan điểm có tính lý luận của
Đảng trong các đường lối, chủ trương đổi mới, thực hiện "đa phương hóa, đa
dạng hóa các quan hệ quốc tế", xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của triết học Mác -
Lênin như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích
và tổng hợp lịch sử cụ thể và một số phương pháp của các bộ môn khoa học
khác như: phương pháp luật học so sánh, phương pháp thống kê, phương

pháp hệ thống, phương pháp của xã hội học
6. Đóng góp mới của luận văn
- Luận văn nghiên cứu có hệ thống những khái niệm liên quan đến vấn
đề QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan; phân tích đặc điểm, nội
dung của QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan.
- Phân đtích, đánh giá, tổng kết thực trạng QLNN bằng pháp luật tại
Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây.
- Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN bằng
pháp luật trong lĩnh vực hải quan.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước bằng pháp trong luật lĩnh
vực hải quan.
Formatted: Level 1, Indent: First line:
1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, No widow/orphan control
Formatted: Level 1, Indent: First line:
1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, No widow/orphan control
Formatted: Level 1, Indent: First line:
1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Justified, Indent: First
line: 1,27 cm, No widow/orphan
control

6
Chương 2: Một số quy định của Ppháp luật về QLNN trong lĩnh vực

hải quan.
Chương 3: Thực trạng thực hiện pháp luật về QLNN trong lĩnh vực hải
quan tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế và các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan.






















Formatted: Expanded by 0,3 pt
Formatted: Font: 14 pt, Expanded by
0,3 pt
Formatted: Indent: First line: 1,27

cm, No widow/orphan control
Formatted: Font: Italic
Formatted: Centered, Level 1, Indent:
First line: 0 cm, No widow/orphan
control
Formatted: Level 1, No widow/orphan
control

7


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước
bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan

1.1. Các khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước bằng pháp luật
trong lĩnh vực hải quan
Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan vừa liên quan
đến những vấn đề lý luận cơ bản của khoa học pháp lý, vừa là lĩnh vực QLNN
chuyên ngành - khoa học hải quan. Vì thế, nghiên cứu vấn đề QLNN bằng
pháp luật trong lĩnh vực hải quan qua thực tiễn hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế,
về lý luận phải làm rõ các khái niệm, phạm trù liên quan. Đó không chỉ là vấn
đề nhận thức, mà còn có ý nghĩa phương pháp luận để nghiên cứu những đặc
điểm, nội dung QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan, và đặc biệt là
giúp cho việc đánh giá chính xác thực trạng, từ đó đưa ra các đề xuất, các giải
pháp có tính thuyết phục nhằm nâng cao hiệu quả QLNN bằng pháp luật trong
lĩnh vực hải quan tại Cục hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế.
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước bằng pháp luật

Quản lý là một khái niệm được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau.
Theo sách "Gốc và Nghĩa từ Việt thông dụng", quản lý là "trông nom, sửa
sang, sắp đặt công việc", trong đó "quản" là "coi sóc công việc", "lý" là "sửa
sang, sắp đặt công việc" [330, tr. 695].
Theo quan niệm của điều khiển học, quản lý là "điều khiển, chỉ đạo một
hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Centered, Level 1, Indent:
First line: 0 cm
Formatted: Level 1, No widow/orphan
control
Formatted: Level 1, Indent: First line:
0 cm, No widow/orphan control
Formatted: Level 1, Indent: First line:
1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, No widow/orphan control
Formatted: Font: Italic
Formatted: Level 1, Indent: First line:
1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, No widow/orphan control

8
tắc tương ứng để cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo ý muốn của
người quản lý nhằm đạt được những mục đích đã định trước" [289, tr. 7].
Các Mác - nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học - khi nghiên cứu
những vấn đề tổ chức quản lý xã hội, trước hết là quản lý lao động, đã chỉ rõ:
Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành

trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều
hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh
từ vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí
quan độc lập của nó. Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, còn một dàn
nhạc thì cần phải có nhạc trưởng [21, tr. 480].
Trong tiến trình phát triển của lịch sử, cùng với sự phát triển của khoa
học quản lý đã xuất hiện những quan niệm khác nhau về quản lý, trong đó
quan niệm phổ biến của quản lý, ở đây quản lý xã hội "là sự tác động nhằm
điều khiển các quá trình xã hội, các hành vi và hoạt động của con người để
chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt được mục đích và đúng với ý chí
của chủ thể quản lý".
Quản lý nhà nước là quản lý xã hội, quản lý từng lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội, do Nhà nước tiến hành, và quản lý chính việc tổ chức,
hoạt động của Nhà nước. Như thế, QLNN chỉ xuất hiện khi Nhà nước xuất
hiện. Ph.Ăngghen, người bạn chiến đấu vĩ đại của C. Mác đã chỉ rõ bản chất
giai cấp, đặc trưng của QLNN. Theo ông, QLNN là quản lý xã hội do giai cấp
nắm quyền thống trị xã hội thực hiện thông qua Nhà nước của nó. Nhà nước
quản lý xã hội bằng cách phân chia dân cư theo "địa vực", trên cơ sở thiết lập
một "quyền lực công cộng" tách rời khỏi dân cư và bằng việc đặt ra pháp luật,
bắt buộc mọi tổ chức, mọi thành viên xã hội phải thi hành [32, tr. 178; 251;
253; 254]. Trong nhiều tác phẩm khác, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đề ra những
điều kiện của quản lý, trong đó, nhấn mạnh để quản lý phải có các chuẩn mực
Formatted: Indent: Left: 0 cm, First
line: 1,27 cm, No widow/orphan
control
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, No widow/orphan control
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /

Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by

9
pháp lý, bộ máy quản lý và một quyền uy nhất định đủ để buộc đối tượng
quản lý tuân theo ý chí được thể hiện trong các chuẩn mực pháp lý, trong các
quyết định quản lý cụ thể.
Từ các quan niệm trên, QLNN bằng pháp luật được hiểu là quản lý xã
hội, do Nhà nước đại diện cho giai cấp thống trị xã hội tiến hành bằng công
cụ pháp luật với việc sử dụng kết hợp với các công cụ, phương pháp và bằng
hình thức khác nhau để tác động lên các quá trình xã hội, nhằm thiết lập, duy
trì trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị.
1.1.2. Khái niệm hải quan
Để hiểu rõ khái niệm hải quan trước hết chúng ta cần tìm hiểu nguồn
gốc hình thành cụm từ “Hải quan” ở Việt Nam.
Ngành Hải quan của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam được
thành lập ngày 10-9-1945 với cái tên là “Sở thuế quan và thuế gián thu”
thuộc Bộ Tài chính. Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, ngày
15-11-1954 “Sở thuế quan và thuế gián thu” được đổi tên thành “Cục Hải
quan” trực thuộc Bộ Công thương-(tiền thân của Bộ Ngoại thương sau
này). Ngày 20-10-1984, Chính phủ ban hành Nghị định 139/HĐBT thành
lập “Tổng cục Hải quan” trực thuộc Chính phủ và là “công cụ chuyên
chính bán vũ trang của Đảng và Nhà nước”, ngày 4-9-2002, Thủ tướng
chính phủ quyết định chuyển Tổng cục Hải quan – “cơ quan quản lý Nhà
nước về Hải quan” về Bộ Tài chính [276][287].
Theo đồng chí Nguyễn Chanh [92012] - nguyên thứ trưởng Bộ Ngoại
Thương - người đã tham gia đặt tên cho lực lượng hải quan vào thập kỷ 50

của thế kỷ trước thì ban đầu lãnh đạo Bộ Ngoại thương có ý định giữ tên Thuế
quan, nhưng những ý kiến phản biện lại cho rằng trong thời điểm hiện tại
không có thuế xuất nhập khẩu thì không thể gọi là thuế quan, sau đó đã có
những ý kiến khác lấy tên là Douane (Sở đoan), nhưng do những thành kiến
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Font: Italic
Formatted: Level 1, Indent: First line:
1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, No widow/orphan control
Formatted: Expanded by 0,2 pt
Formatted: Expanded by 0,2 pt

10
của dân ta với lính douane thời Pháp thuộc nên không thể đi đến nhất trí.
Bên cạnh đó, Lực lượng này được giao những nhiệm vụ như kiểm tra Hải
quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu và công cụ vận tải xuất nhập cảnh,
chống buôn lậu qua biên giới, chống buôn lậu thuốc phiện, bảo vệ độc quyền
ngoại thương của nhà nước, do đó phải tìm một cái tên khác không liên quan
tới thuế. Được biết ở Trung quốc, lực lượng này được gọi là Hải quan. Và vì
cái tên Hải quan không liên quan tới thuế, thoả mãn yêu cầu ban đầu do tập
thể lãnh đạo Bộ Ngoại thương đề ra, hơn nữa tên gọi này có vẻ huyền bí, nên
cuối cùng ban lãnh đạo Bộ Ngoại thương lúc đó đã quyết định mượn từ tiếng
Trung quốc tên gọi này.
Vào giữa thập kỷ 80 của thế kỷ trước, trong trào lưu đổi mới và xoá
bỏ nạn quan liêu bao cấp, nhà nước ta đã ban hành luật thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu và giao cho Hải quan thu. Kết quả đem lại thật bất ngờ,

thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu đã đóng góp một phần quan trọng vào
Ngân sách Nhà nước. Chính vì, Hải quan là nguồn thu lớn nên người ta đã
định đổi lại tên Hải quan thành Thuế quan như trước đây. Nhưng sau khi
cân nhắc kỹ, thấy với cái tên này, Trung quốc, Đài loan, Hồng công và
Macao thì Hải quan vẫn thu thuế, và trong viễn cảnh thuế suất các mặt
hàng cũng dần mất đi tiến tới bằng không và lực lượng này sẽ không còn
nguồn thu, vấn đề đặt ra là tên gọi lại phải thay đổi? Với những lý lẽ trên
nên ý định thay tên Hải quan không được chấp nhận.
Cuốn từ điển tiếng Việt do Viện Ngôn ngữ xuất bản 2005 [323] giải
thích Hải quan “việc kiểm soát và đánh thuế hàng hoá xuất nhập cảnh”.
Cách giải thích này chỉ cho chúng ta biết hoạt động của lực lượng này, chứ
chưa cho chúng ta biết gì về ý nghĩa của cái tên đó.
Trên thế giới, Ai cập và các quốc gia nói tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha và các quốc gia Pháp ngữ (trừ Việt nam) gọi lực lượng này là Douane,
Formatted: Expanded by 0,2 pt

11
các nước trong khối liên hiệp Anh gọi nó là Customs, người Hy lạp và các
quốc gia nói tiếng Đức gọi nó là Zoll, người Nga gọi là Tamoshnia ,, Trung
quốc, Hồng công, Đài loan, Macao và Việt nam gọi là Hải quan - nghĩa đơn
giản là cửa biển, còn Nhật và Hàn quốc gọi là Thuế quan [21].
Sở dĩ Trung quốc dùng tên “Cửa biển” để đặt tên cho lực lượng này
vì từ xưa, việc giao lưu của Trung Quốc với nước ngoài chủ yếu là qua các
cảng biển [278]
Theo cuốn Từ điển nghiệp vụ do Tổ chức Hải quan thế giới biên soạn,
xem tổ chức đầy uy tín này định nghĩa: “Hải quan: cơ quan chính phủ chịu
trách nhiệm thi hành luật Hải quan và chịu trách nhiệm thu thuế và lệ phí
xuất nhập khẩu,đồng thời cũng chịu trách nhiệm thi hành các luật lệ khác
liên quan tới việc nhập khẩu, quá cảnh và xuất khẩu hàng hoá.”[34].
Từ đó, ta có thể hiểu rõ ràng hơn:

“Hải quan là một trong những công cụ đối ngoại quan trọng của
Chính phủ ,, có nhiệm vụ thay mặt Nhà nước để tiến hành các biện pháp kiểm
tra nhà nước về Hải quan tại các cửa khẩu, thu thuế XNK, thuế gián thu và
các lệ phí khác có liên quan tới hoạt động đối ngoại, chống buôn lậu qua biên
giới ,, thực hiện Thống kê hàng hoá thực xuất và thực nhập”
1.1.3. Khái niệm hoạt động hải quan
Hoạt động hải quan nhằm thực hiện các chính sách, chế độ, các quy
định QLNN trong lĩnh vực hải quan. Hoạt động hải quan hiện nay gồm các
hoạt động kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải; phòng, chống
buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp
luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải
quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh
và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Như thế, hoạt
động hải quan luôn gắn liền với hoạt động XNK, quá cảnh hàng hóa, XNC,
Formatted: Not Highlight
Formatted: Expanded by 0,2 pt
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No
widow/orphan control
Formatted: Expanded by 0,2 pt
Formatted: Expanded by 0,2 pt
Formatted: Expanded by 0,2 pt, Not
Highlight
Formatted: Expanded by 0,2 pt
Formatted: Font: Italic
Formatted: Justified, Level 1, Indent:
First line: 1,27 cm, Line spacing:
Multiple 1,45 li, No widow/orphan
control

Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No
widow/orphan control

12
quá cảnh phương tiện vận tải, bằng cách sử dụng các biện pháp nghiệp vụ của
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.
Trong quan niệm trên về hoạt động hải quan có những khái niệm sau
cũng cần được làm rõ:
- Hàng hóa và hàng hóa XNK, quá cảnh: Theo Luật Hải quan năm
2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan năm 2005 (gọi
chung là Luật Hải quan) thì hàng hóa và hàng hóa XNK, quá cảnh, gồm:
"Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; hành lý, ngoại hối, tiền Việt Nam
của người xuất cảnh, nhập cảnh; vật dụng trên phương tiện vận tải xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh; kim khí quí, đá quí, cổ vật, văn hóa phẩm, bưu phẩm,
các tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa bàn
hoạt động hải quan". Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh cũng theo
Luật này bao gồm "tất cả động sản có mã số và tên gọi theo quy định của
pháp luật được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa bàn
hoạt động hải quan". Điều này có nghĩa là hàng hóa XNK, quá cảnh phải là
loại đã được "mã số", có tên trong Danh mục hàng hóa XNK Việt Nam, là đối
tượng (vật thể) phải làm thủ tục hải quan (TTHQ), chịu sự kiểm tra, giám sát,
kiểm soát hải quan.
- Hành lý: Theo Luật Hải quan, "Hành lý của người xuất cảnh, nhập
cảnh là vật dụng cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt hoặc mục đích chuyến đi của
người xuất cảnh, nhập cảnh, bao gồm hành lý mang theo người, hành lý gửi
trước hoặc gửi sau chuyến đi".
- Tài sản di chuyển: Theo Luật Hải quan, “Tài sản di chuyển là đồ dùng,

vật dụng phục vụ sinh hoạt, làm việc của cá nhân, gia đình, tổ chức được mang
theo khi thôi cư trú, chấm dứt hoạt động ở Việt Nam hoặc nước ngoài”.
- Xuất cảnh: Là "đi qua biên giới, ra khỏi lãnh thổ một nước" [2119, tr.
1874]; nhập cảnh là "qua biên giới vào lãnh thổ nước khác của người, hàng hóa
theo thủ tục quy định của nước đó" [2119, tr. 1242]. Khác với "xuất cảnh, nhập
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Condensed by 0,2 pt
Formatted: Condensed by 0,1 pt
Formatted: Condensed by 0,1 pt
Formatted: Condensed by 0,1 pt

13
cảnh" của lĩnh vực an ninh, ngoại giao, giao thông vận tải, trong hoạt động hải
quan "xuất cảnh, nhập cảnh" được hiểu là hoạt động của cá nhân, phương tiện
vận tải XNC khi mang theo hoặc chuyên chở đối tượng (vật thể) thuộc diện
phải làm TTHQ, chịu sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan [234].
- Quá cảnh: Được hiểu là việc "vận chuyển hàng hóa, hành khách qua
một hay nhiều nước để tới nước khác trên cơ sở hiệp định đã kí giữa các nước
hữu quan" [1921, tr. 1357]. Theo Luật Hải quan, quá cảnh "là việc chuyển
hàng hóa, phương tiện vận tải từ một nước qua cửa khẩu vào lãnh thổ Việt
Nam đến một nước khác hoặc trở về nước đó". Hàng hóa, phương tiện vận tải
quá cảnh Việt Nam phải được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép; vận
chuyển, đi đúng tuyến đường; không phải kiểm tra thực tế (trừ khi vi phạm
pháp luật), nhưng phải khai báo hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát, kiểm
soát hải quan đến khi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
- Phương tiện vận tải: theo Luật Hải quan, bao gồm "phương tiện
vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường sông
xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh". Ngoài ra, vận tải hàng hóa XNK, quá
cảnh còn sử dụng nhiều phương tiện khác, như: ống dẫn chất lỏng, khí, dây

dẫn kim loại, cáp quang,
- Vật dụng trên phương tiện vận tải: Theo Luật Hải quan bao gồm "tài
sản sử dụng trên phương tiện vận tải; nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ hoạt
động của phương tiện vận tải; lương thực, thực phẩm và các đồ dùng khác
trực tiếp phục vụ sinh hoạt của người làm việc và hành khách trên phương
tiện vận tải". Vật dụng trên phương tiện vận tải khi nhập cảnh không phải làm
TTHQ, nhưng phải chịu sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan khi vào khu
vực địa bàn hoạt động hải quan và cho đến khi xuất cảnh khỏi lãnh thổ Việt
Nam. Phương tiện vận tải nhập cảnh khi còn lưu lại, đậu, đỗ ở Việt Nam được
mua sắm, bổ sung vật dụng, được miễn thuế XNK, và phải làm TTHQ.
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, No widow/orphan control
Formatted: Expanded by 0,2 pt

14
- Người khai hải quan: Khai ở đây được hiểu là "cho biết hoặc làm cho
biết"; khai báo là "khai với nhà chức trách những việc có liên quan tới mình
hoặc mình biết được" [19201, tr. 884]. Không giống với việc khai báo cư trú,
khai báo trong ngăn chặn hành chính, hình sự, "khai hải quan" là hoạt động
khai báo với cơ quan hải quan về hàng hóa, phương tiện vận tải được dùng để
XNK hoặc XNC, quá cảnh. Khai hải quan được tiến hành bởi "người khai hải
quan". "Người khai hải quan bao gồm chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải
hoặc người được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền" [234].
Điều này có nghĩa là khai hải quan được tiến hành bởi chủ sở hữu hợp pháp
đối với hàng hóa XNK, chủ phương tiện vận tải có thể là chủ sở hữu hợp
pháp, người điều khiển hoặc lái phương tiện vận tải, hoặc người được chủ sở
hữu hàng hóa, chủ phương tiện vận tải hàng hóa ủy quyền hợp pháp để thay
mặt họ khai báo, làm TTHQ trong phạm vi được ủy quyền. Khai hải quan có
thể thực hiện bằng tờ khai (chất liệu bằng giấy) hoặc khai bằng phương tiện
điện tử (khai qua mạng máy vi tính).

- Đại lý làm thủ tục hải quan: Đại lý được hiểu là "nơi mua bán giao
dịch hoặc xử lý công việc theo ủy thác của đơn vị sản xuất, thương nghiệp"
[2119, tr.578]. Theo Luật Hải quan, "đại lý làm thủ tục hải quan là người khai
hải quan theo ủy quyền của người có quyền và nghĩa vụ trong việc làm thủ
tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu". Điều này có nghĩa là
"đại lý làm thủ tục hải quan" là người được chủ sở hữu hàng hóa XNK (kể cả
người được ủy thác) ủy quyền làm TTHQ, thực hiện quyền, nghĩa vụ, các
công việc khai, ký tờ khai, công việc khác của TTHQ theo hợp đồng ủy
quyền; chịu trách nhiệm trước pháp luật trong phạm vi được ủy quyền về các
nghĩa vụ của người khai hải quan; yêu cầu chủ sở hữu hàng hóa cung cấp đầy
đủ, chính xác chứng từ, thông tin cần cho việc làm TTHQ, và đòi bồi thường
thiệt hại, các chi phí phát sinh do hành vi vi phạm hợp đồng đại lý của chủ

15
hàng gây ra. Người chủ hàng phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung
thực của bộ chứng từ, thông tin về hàng hóa đã cung cấp cho người đại lý,
mặt khác, người đại lý phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước, người chủ sở
hữu hàng hóa về hành vi vi phạm pháp luật do lạm dụng hợp đồng ủy quyền.
- Thủ tục hải quan: Trong QLNN, "thủ tục" được hiểu là "cách thức
tiến hành một công việc với nội dung, trình tự nhất định theo quy định của cơ
quan nhà nước" [19201, tr. 1596]. Theo Luật Hải quan, "thủ tục hải quan là
các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện"
trong mối quan hệ đối ứng quyền, nghĩa vụ giữa Nhà nước với pháp nhân,
công dân. Người khai hải quan (pháp nhân, công dân) phải khai và nộp tờ
khai hải quan; nộp hoặc xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; đưa hàng
hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế
hàng hóa, phương tiện vận tải; nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính
khác theo quy định của pháp luật. Công chức hải quan (Nhà nước) phải tiếp
nhận và đăng ký hồ sơ hải quan; kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế
hàng hóa, phương tiện vận tải; thu thuế và các khoản thu khác theo quy định

của pháp luật; quyết định việc thông quan hàng hóa, phương tiện vận tải. Thủ
tục hải quan được tiến hành đơn giản, công khai, nhanh chóng, thuận tiện,
theo đúng quy định của pháp luật. Thủ tục hải quan có thể bị tạm dừng khi có
yêu cầu tạm dừng XNK, quá cảnh hàng hóa mà bị cho là đã vi phạm quyền sở
hữu trí tuệ hợp pháp, nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật và người
yêu cầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khi đưa ra yêu cầu này.
- Thủ tục hải quan điện tử: Theo Thông tư số 222/2009/TT-BTC ngày
25/11/2009 của Bộ Tài chính thì thủ tục hải quan điện tử là thủ tục hải quan
trong đó việc khai báo, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, ra quyết định
được thực hiện thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan. Trong quá
trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử thì người khai hải quan và cán bộ hải

16
quan chỉ làm việc với nhau trên Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan và hồ
sơ hải quan là loại hồ sơ hải quan điện tử. Trong trường hợp cần thiết thì cán
bộ hải quan vẫn có thể yêu cầu người khai hải quan mang hồ sơ hải quan giấy
đến để kiểm tra.
- Kiểm tra hải quan: Kiểm tra được hiểu là "xem xét thực chất, thực tế"
một sự việc, sự vật nào đó [19210, tr. 937]. Kiểm tra hải quan không đồng
nghĩa với kiểm tra công việc của cấp trên đối với cấp dưới, kiểm tra "chéo"
cùng cấp hoặc khám xét-một biện pháp ngăn chặn hành chính, hình sự. "Kiểm
tra hải quan", theo Luật Hải quan là "việc kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng
từ liên quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải do cơ quan hải
quan thực hiện" hoặc do cơ quan được pháp luật ủy quyền thực hiện để đánh
giá sự tuân thủ PLHQ của pháp nhân, thể nhân công dân thực hiện XNK,
XNC, quá cảnh hàng hóa, phương tiện vận tải. Kiểm tra hồ sơ hải quan,
chứng từ liên quan để xem xét tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, chứng từ,
quyết định đăng ký hoặc từ chối đăng ký hồ sơ hải quan. Kiểm tra thực tế
hàng hóa, phương tiện vận tải là việc đối chiếu giữa nội dung khai hải quan
với hiện hữu thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải. Kiểm tra thực tế hàng hóa

có thể theo tỷ lệ hàng hóa từ 1%-10%, kiểm tra 100% hoặc miễn kiểm tra
thực tế, căn cứ vào tình hình chấp hành pháp luật của chủ hàng, chính sách
mặt hàng hoặc danh mục mặt hàng được Nhà nước quy định miễn kiểm tra;
hàng hóa của đối tượng miễn khai, miễn kiểm tra. Kiểm tra hải quan được tiến
hành với sự chứng kiến của chủ hàng hoặc đại diện hợp pháp của chủ hàng
hoặc có thể kiểm tra vắng mặt chủ hàng hóa khi cần thiết để đảm bảo an ninh,
môi trường, dịch bệnh với sự chứng kiến của đại diện vận tải, đại diện của ủy
ban nhân dân (UBND) xã, phường, thị trấn nơi gần nhất. Kiểm tra hải quan
được thực hiện theo phương châm "giảm tiền kiểm, tăng hậu kiểm", đảm bảo
hàng hóa, phương tiện vận tải thông quan nhanh nhất trong thời hạn quy định

17
cho từng loại hình XNK, XNC, quá cảnh.
- Quản lý rủi ro: Theo Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC ngày
04/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Quản lý rủi ro là việc áp dụng có hệ
thống các biện pháp, quy trình nghiệp vụ và thông lệ nhằm giúp cơ quan hải
quan bố trí, sắp xếp nguồn lực hợp lý để tập trung quản lý có hiệu quả đối với
các lĩnh vực, đối tượng được xác định là rủi ro.
- Giám sát hải quan: Giám sát được hiểu là "theo dõi, kiểm tra việc
thực thi nhiệm vụ" [19201, tr.728]. Giám sát hải quan không giống giám sát
của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoặc
giám sát của Viện kiểm sát nhân dân. "Giám sát hải quan là biện pháp nghiệp
vụ do cơ quan hải quan áp dụng để bảo đảm sự nguyên trạng của hàng hóa,
phương tiện vận tải đang thuộc đối tượng quản lý hải quan" [234]. Giám sát
hải quan được thực hiện trực tiếp bởi cán bộ, công chức hải quan hoặc gián
tiếp như: niêm phong, kẹp chì hải quan (customs seal), dán tem, dùng máy
soi, máy ngửi, camera để quan sát, xem xét, theo dõi hoặc dùng súc vật được
huấn luyện để dò tìm Giám sát hải quan có mục tiêu giảm sự giám sát trực
tiếp, tăng giám sát gián tiếp bằng sử dụng công cụ, phương tiện kỹ thuật, súc
vật

- Kiểm soát hải quan: Kiểm soát theo nghĩa chung là "kiểm tra, xem xét
nhằm ngăn ngừa những sai phạm các quy định" [19201, tr. 937]. Không giống
như kiểm soát giao thông, kiểm soát không lưu, không phận hoặc kiểm soát
dịch bệnh, "kiểm soát hải quan là các biện pháp tuần tra, điều tra hoặc biện
pháp nghiệp vụ khác do cơ quan hải quan áp dụng để phòng, chống buôn lậu,
vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và các hành vi khác vi phạm
pháp luật hải quan" [2453]. Kiểm soát hải quan được sử dụng các công cụ,
phương tiện, kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ khí hỗ trợ, có thể được tiến hành công
khai hoặc bí mật hoặc được tiến hành bằng các nghiệp vụ trinh sát theo quy

18
định của pháp luật. Kiểm soát hải quan có thể do cơ quan hải quan độc lập
hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng của Nhà nước tiến hành trong hoặc
ngoài địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật.
- Hồ sơ hải quan: "Hồ sơ" nói chung được hiểu là "tài liệu có liên
quan tới một người, một vụ việc được tập hợp lại một cách hệ thống" [2119,
tr. 834]. Tài liệu trong hồ sơ có thể là các chứng từ bằng giấy, băng, đĩa từ,
đĩa quang trong đó ghi chép, viết, mô tả lại lai lịch, sự việc hoặc là quy
trình, bản hướng dẫn, v.v Hồ sơ hải quan gồm các tài liệu chính, như: tờ
khai hải quan; hóa đơn thương mại; hợp đồng mua bán hàng hóa; giấy phép
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hàng hóa XNK, quá cảnh,
phương tiện vận tải XNC, quá cảnh mà theo quy định của pháp luật phải có
giấy phép; các chứng từ khác theo quy định của pháp luật đối với từng mặt
hàng mà người khai hải quan phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan hải quan.
Hồ sơ hải quan phải được nộp hoặc xuất trình cho cơ quan hải quan tại trụ
sở Hải quan. Trong những trường hợp nhất định, có thể được chậm nộp một
số chứng từ, giấy tờ thuộc hồ sơ hải quan, nếu có sự đồng ý của những
người có thẩm quyền của cơ quan hải quan. Hồ sơ hải quan có hai loại là hồ
sơ hải quan giấy và hồ sơ hải quan điện tử.
- Thông quan: "thông" có nghĩa là "nối liền nhau, xuyên suốt, không

tắc, không bị ngăn cách, cản trở" [2119, tr. 1585]; "quan" là "cửa ở biên giới"
[330, tr. 355]. Theo Luật Hải quan, "thông quan là việc cơ quan hải quan
quyết định hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải được
xuất cảnh, nhập cảnh". Thông quan được thực hiện dựa trên cơ sở: 1) "khai
báo của người khai hải quan hoặc kết luận của cơ quan kiểm tra nhà nước, tổ
chức giám định đối với hàng hóa miễn kiểm tra thực tế"; 2) "kết quả kiểm tra
thực tế hàng hóa của cơ quan hải quan đối với hàng hóa phải kiểm tra thực
tế"; 3) "giấy xác nhận đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa của
Formatted: Expanded by 0,1 pt
Formatted: Expanded by 0,1 pt
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by

19
tổ chức giám định hoặc thông báo miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng
hóa do cơ quan QLNN có thẩm quyền cấp đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc
diện phải kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa"; 4) "kết quả giám định
đối với hàng hóa có yêu cầu giám định"; 5) "xác nhận của cơ quan hải quan
trên tờ khai về kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa" đối với "hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu không thuộc diện chịu các loại thuế do cơ quan hải quan thu,
hàng được miễn thuế, hàng gia công, hàng đặc biệt khác"; 6) "sau khi người
khai hải quan đã nộp thuế" đối với "hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện
có thuế"; 7) "sau khi cơ quan hải quan ra thông báo thuế"’ đối với "hàng hóa
có thời gian ân hạn nộp thuế" [2345].
- Kiểm tra sau thông quan: Theo Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày
06/12/2010 của Bộ Tài chính, thì Kiểm tra sau thông quan là hoạt động

thường xuyên của cơ quan hải quan nhằm xác định mức độ chính xác, trung
thực của việc kê khai về hàng hóa, tự tính và nộp thuế, mức độ chấp hành
pháp luật của doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc truy thu, truy hoàn tiền thuế,
xác định mức độ ưu tiên trong quản lý của hải quan đối với hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp và xử lý vi phạm pháp luật về thuế, về hải
quan. Nội dung của kiểm tra sau thông quan: kiểm tra tính đủ, hợp pháp, hợp
lệ của hồ sơ hải quan; kiểm tra tính chính xác của các căn cứ tính thuế, tính
chính xác của việc khai các khoản thuế phải nộp, được miễn, không thu, được
hoàn; kiểm tra việc thực hiện các quy định khác của pháp luật về thuế; kiểm
tra việc thực hiện pháp luật về hải quan.
- Công chức hải quan: Công chức được hiểu là "người làm việc hưởng
lương từ ngân sách nhà nước, trong cơ quan nhà nước" [210, tr.454]. Theo
Luật cán bộ, công chức 2008, công chức là công dân Việt Nam, được tuyển
dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

20
huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ
quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị
thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp

và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung
là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách
nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự
nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập theo quy định của pháp luật.
Theo Luật Hải quan, công chức hải quan "là người được tuyển dụng,
đào tạo và sử dụng theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức", "phải
có phẩm chất chính trị tốt, thực hiện nhiệm vụ đúng quy định của pháp luật,
trung thực, liêm khiết, có tính kỷ luật, thái độ văn minh, lịch sự, nghiêm chỉnh
chấp hành quyết định điều động và phân công công tác". Như vậy, công chức
hải quan, vừa phải là người có đủ tiêu chuẩn công chức, vừa phải hội đủ phẩm
chất, yêu cầu mang tính chất đặc thù riêng có của Hải quan.

1.1.4. Khái quát về sự hình thành phát triển của hải quan
Với quan niệm trên, hải quan và hoạt động hải quan đã hình thành, phát
triển rất sớm, gắn với nền sản xuất hàng hóa và tình trạng xã hội bị phân chia
thành các giai cấp đối lập và Nhà nước. Trong cơ cấu giai cấp - xã hội thời kỳ
này đã xuất hiện tầng lớp "thương nhân" chuyên làm nhiệm vụ trao đổi, mua
bán hàng hóa, đồ vật để kiếm lời [203, tr. 246], đồng thời cũng xuất hiện hoạt
động hải quan và cơ quan hải quan để bảo vệ thương nhân và thu thuế. Lịch
sử cho thấy, hoạt động hải quan xuất hiện ở Ai Cập và ở Lưỡng Hà từ trước
thiên niên kỷ thứ 2 (trước công nguyên). Khi đó, ở Ai Cập, Nhà nước đã thiết
lập các "điểm kiểm tra nằm ở vị trí các thác, nơi hoang mạc chấm dứt, dưới
Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Level 1, Indent: First line:
1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No
widow/orphan control


21
chân sườn núi ven sông Nil". Dưới triều vua Khasékhemoui và Snéfrou,
"Eléphantine đã trở thành trạm thu thuế hải quan trong nền thương mại với
phương Nam" [152219, tr. 734], và "Dưới vương triều thứ VI, tại Kerna trên
thác thứ ba, người ta xây dựng một pháo đài và một đồn hải quan mới"
[191522, tr. 734-735]. ở Hi lạp, La Mã thời kỳ cổ đại và phong kiến, lúc đầu
hoạt động của Hải quan chỉ để thu tiền cho ngân sách nhà nước là chủ yếu.
Khi nhà nước phong kiến được thay bằng các nhà nước tư bản, phát triển kinh
tế hàng hóa, thị trường, bên cạnh chức năng thu thuế truyền thống, Hải quan
được giao nhiều chức năng mới, quan trọng nhất là "bảo hộ sản xuất trong
nước, bảo vệ lợi ích tư bản dân tộc". ở Châu Âu, quá trình phát triển kinh tế
và liên kết kinh tế giữa các nước, hình thức liên minh thuế quan đã ra đời.
"Các liên minh thuế quan này đóng vai trò quan trọng trong việc thống nhất
các thành bang thành một quốc gia thống nhất, như Liên minh thuế quan Đức
thời kỳ 1841-1888" [7188, tr. 193]. Hoạt động thương mại, toàn cầu hóa kinh
tế và giao lưu quốc tế ngày càng phát triển, gia tăng mạnh mẽ, các quốc gia và
lãnh thổ trên thế giới đã tìm cách hợp tác với nhau, nhằm tiêu chuẩn hóa, đơn
giản hóa và thống nhất hóa các thủ tục, luật lệ hải quan, tạo thuận lợi cho hoạt
động thương mại, đồng thời, đạt hiệu quả cao hơn trong phòng, chống buôn
lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; bảo
vệ, phòng, chống vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Đáp ứng yêu cầu thực tế này,
năm 1950, Hội đồng hợp tác Hải quan (nay là Tổ chức Hải quan thế giới -
WCO) được thành lập. Trước năm 1991, các nước khối XHCN tiến hành hợp
tác kinh tế và hải quan trên cơ sở Hội đồng tương trợ kinh tế (COMECON).
Hiện nay, trên thế giới đang tồn tại nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, thực chất là
các liên minh thuế quan do các Nhà nước lập ra để hợp tác, thống nhất thị
trường sản xuất, tiêu thụ hàng hóa giữa các nước thành viên, đồng thời, đối
phó với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với các nước khác bên ngoài và các
tổ chức kinh tế quốc tế khác trên thị trường quốc tế. Các tổ chức kinh tế quốc

Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by

×